Lời Tinh K (N-S)

 

Năm 17 Tuổi

Năm 17 Tuổi 2

Năm 2000 - 2000 Năm

Năm Cụm Núi Quê Hương

Năm Ngàn Năm Trước

Nằm Nghe Em Hát Trên Vùng Biển

Năm Ngón Tay Ngoan

Nam Quan Hận Khúc

Nằm Vắt Tay Lên Trán

Nàng (Hey!)

Nắng buồn hơn mưa

Nắng Chiều

Nắng Chiều Rực Rỡ (Rong Ca 6)

Nắng Đẹp Miền Nam

Nắng Đôi Mươi

Nắng Em

Nàng Giáng Tiên (Diana)

Nắng Hạ

Nàng Hà Tiên

Nắng Hát

Nắng Lên Xóm Nghèo

Nắng Lụa

Nắng Mưa Nhẹ Nhàng

Nắng Paris Nắng Sài Gòn

Nàng Sơn Ca

Nắng Tháng Ba

Nắng Thu

Nắng Thủy Tinh

Nàng Tiên Trần Gian

Nàng Tiên Trắng

Nàng Tiên Xấu Xa

Nắng Tình

Nàng Trung Hoa

Nắng Tươi

Nắng Vàng, Biển Xanh Và... Anh (chưa có)

Nắng Xanh

Nàng Xuân

Nắng Xuân

Nắng Xuân

Nàng Xuân Của Tôi

Nắng Xuân Xưa

Nàng Yêu Hoa Tím

Này Cô Gái Tôi Yêu

Này Đây Nhung Nhớ

Này Em Có Nhớ

Này Khúc Kê Khang (Minh Hoạ Kiều - Phần 2)

Này Người Yêu Anh Hỡi

Nén Hương Yêu

Neo Đậu Bến Quê

Nét Buồn Thời Chiến

Nét Duyên Thầm

Nét Ngọc

Nét Son Buồn

Nét Xuân

Nếu

Nếu ( If )

Nếu Ai Có Hỏi

Nếu Anh Đi

Nếu Anh Đừng Hẹn

Nếu Anh Về Bên Em

Nếu Biển Không Có Sóng

Nếu Biết Tình Yêu

Nếu Biết Tôi Lấy Chồng

Nếu Chúng Mình Cách Trở

Nếu Có Anh Về

Nếu Có Em

Nếu Có Một Ngày

Nếu Có Nhớ Đến

Nếu Ðã Yêu

Nếu Điều Đó Xảy Ra

Nếu Đời Không Có Anh

Nếu Đời Không Có Nhau

Nếu Đời Vắng Em

Nếu Đừng Dang Dở

Nếu Em Đi

Nếu Em Là Người Tình

Nếu Em Là Truyền Thuyết

Nếu Em Nghe Qua Bài Hát Này

Nếu Em Thấy Cô Đơn

Nếu Em Tới Thăm Đảo

Nếu Hai Đứa Mình

Nếu Không Có Em (chưa Có)

Nếu Là

Nếu Mai Này

Nếu Mai Này Hoà Bình

Nếu Mai Ngày

Nếu Mình Thương Nhau

Nếu Một Mai Anh Biệt Kinh Kỳ

Nếu Một Mai Em Sẽ Qua Đời

Nếu Một Ngày

Nếu Nhớ Đến Anh

Nếu Như

Nếu Như Chẳng Có Sương Mù

Nếu Phải Là Duyên Số

Nếu Phải Xa Nhau

Nếu Phôi Pha Ngày Mai

Nếu Ta Đừng Quen Nhau

Nếu Thời Gian Trở Lại

Nếu Tôi Đưa Em Về

Nếu Vắng Anh

Nếu Vắng Chàng

Nếu Xa Nhau

Nếu Xuân Này Hòa Bình

Ngậm Ngùi

Ngăn Cách

Ngàn Đời Thương Nhớ Mẹ

Ngàn Lời Muốn Nói

Ngàn Năm Bên Sông

Ngàn Năm Còn Nhớ

Ngàn Năm Khó Phai

Ngàn Năm Mãi Yêu

Ngàn Năm Phôi Pha

Ngàn Năm Tôi Vẫn Yêu Nàng

Ngàn Năm Vẫn Đợi

Ngàn năm yêu anh

Ngẩn Ngơ Áo Trắng

Ngàn Thu Áo Tím

Ngàn Thu Vĩnh Biệt

Ngang Trái

Ngập Ngừng

Ngập Ngừng (Em Cứ Hẹn)

Ngát Hương Mùa Xuân

Ngẫu Hứng Bên Sông Hồng

Ngẫu Hứng Lang Thang

Ngẫu Hứng Ngựa Ô

Ngẫu Hứng Ru Con

Ngẫu Nhiên

Ngày Anh Bên Em

Ngày Anh Đến

Ngày Anh Về

Ngày Ấy Khi Còn Anh

Ngày Ấy Quen Nhau

Ngày Ấy Xa Nhau

Ngày Bên Nhau

Ngày Buồn

Ngày Chưa Nguôi Yêu Dấu

Ngày Còn Em Bên Tôi

Ngày Cưới Em

Ngày Đá Đơm Bông

Ngày Dài Trên Quê Hương

Ngày Đi

Ngày Đó

Ngày Đó Chúng Mình

Ngày Đó Ta Yêu Nhau

Ngày Đó Xa Rồi

Ngày Êm Đềm

Ngày Em Đến

Ngày Em Đến

Ngày Em Đến

Ngày Em Đi

Ngày Em Đi

Ngày Em Đi Lấy Chồng

Ngày Em Hai Mươi Tuổi

Ngày Em Về Thăm Quê Tôi

Ngày Em Xa Hà Nội

Ngày Giỗ Mẹ

Ngày Hạnh Phúc

Ngày Hôm Qua

Ngày Hôm Qua (Yesterday)

Ngày Hôm Qua Là Thế

Ngày Không Mưa

Ngày Mai Chiều Tới Vội Vàng

Ngày Mai Còn Nhớ

Ngày Mai Đây Bình Yên

Ngày Mai Đây Khi Tôi Chết

Ngày Mai Em Đi

Ngày Mai Em Sang Ngang

Ngày Mai Trời Lại Sáng

Ngày Mùa

Ngày Mưa Trong Đời

Ngày Nay Không Còn Bé

Ngày Nhớ Đêm Yêu

Ngày Sau Sẽ Ra Sao

Ngày Sẽ Tới

Ngày Tạm Biệt

Ngày Tân Hôn (Ave Maria)

Ngày Tết Quê Em

Ngày Tháng Biết Buồn

Ngày Tháng Hạ

Ngày Tháng Phiêu Bồng

Ngây Thơ

Ngây Thơ Bé Yêu

Ngày Tình Đến

Ngày Tôi Gặp Em

Ngày Trở Lại

Ngày Trở Về

Ngày Trở Về

Ngày Về

Ngày Về

Ngày Về

Ngày Về Quê Cũ

Ngày Vui Chóng Qua (Holidays)

Ngày Vui Của Mẹ - Happy Mother's Day

Ngày Vui Hai Ðứa

Ngày Vui Năm Ấy  Magic Boulevard

Ngày Vui Qua Mau

Ngày Vui Qua Mau

Ngày Xa

Ngày Xanh

Ngày Xưa

Ngày Xưa

Ngày Xưa Anh Nói

Ngày Xưa Có Mẹ

Ngày Xưa Còn Bé

Ngày Xưa Hoàng Thị

Ngày Xưa Lên 5 Lên 3

Ngày Xửa Ngày Xưa

Ngày Xưa Ơi

Ngày Xưa Tiếng Vĩ Cầm

Ngày Xưa Yêu Dấu

Ngày Xuân Con Én Đưa Thoi (Minh Hoạ Kiều - Phần 1)

Ngày Xuân Tái Ngộ

Ngày Xuân Thăm Nhau

Ngày Xuân Vui Cưới

Nghe Em Hát Còn Duyên

Nghe Mưa

Nghe Mưa Nhớ Người

Nghe Những Tàn Phai

Nghệ Sĩ Với Cây Ðàn

Nghe Tiếng Mưa Rơi

Nghe Tiếng Muôn Trùng

Nghe Trái Tim Em

Nghẹn Ngào

Nghèo

Nghéo Tay Nhau Thề

Nghèo Tình

Nghi Ngại

Nghĩ Về Ca Khúc Trịnh Công Sơn

Nghiêng

Nghiêng Nghiêng Rừng Chiều (chưa có)

Nghìn Đêm Như Một

Nghìn Năm Vẫn Chưa Quên

Nghìn Thu (Hư Vô / Rong Ca 7)

Nghìn Trùng Xa Cách

Ngỡ Đâu Tình Đã Quên Mình

Ngỡ Ngàng

Ngỡ Ngàng, Nước Đục Bụi Trong

Ngỡ Như Vẫn Còn Yêu

Ngô Quyền

Ngõ Vắng Tình Yêu

Ngõ Vắng Xôn Xao

Ngoại Ô Buồn

Ngoại Ô Đèn Vàng

Ngoại Tôi

Ngọc Biếc

Ngọc Lan

Ngọc Lan Ta Xa Nhau

Ngợi Ca Mẹ

Ngồi Đây Vẫn Mong Đợi

Ngồi Gần Nhau

Ngồi Gần Nhau

Ngồi Hát Ca Bềnh Bồng

Ngồi Lại Bên Nhau

Ngồi Lại Trên Đồi

Ngôi Nhà Trong Ánh Bình Minh

Ngôi sao ban chiều

Ngôi Sao Cô Đơn

Ngôi Sao May Mắn

Ngôi Sao Nhỏ Nhoi

Ngôi Sao Yên Bình

Ngồi Tựa Mạn Thuyền

Ngồi Tựa Song Đào

Ngọn Cỏ Nhỏ Nhoi

Ngọn Lửa Cao Nguyên

Ngọn Lửa Trái Tim

Ngọn Nến

Ngọn Trào Quay Súng

Ngón Út Trái Tim

Ngóng Trông

Ngủ Bên Chân Mẹ

Ngủ Đi Con

Ngủ Đi Em

Ngủ Ngoan Nhé Ngày Xưa

Ngụ Ngôn Mùa Đông

Ngụ Ngôn Mùa Đông (Rong Ca 5)

Ngựa Hồng (Rong Ca 9)

Ngựa Phi Ðường Xa

Ngược Dòng Hương Giang

Người

Người Ấy

Người Bạn Thân Tên Buồn

Người Cha Kính Yêu

Người Chơi Độc Huyền

Người Cô Ðơn

Người Cô Đơn (Lonely Man)

Người Có Nhớ Ta Chăng ?

Người Còn Đó Ta Còn Đây

Người Con Gái

Người Con Gái Khóc

Người Con Gái Việt Nam Da Vàng

Người Con Gái Việt rời Xa Tổ Quốc

Người Cùng Cảnh Ngộ

Người Cùng Cảnh Ngộ

Người Đã Đi Rồi

Người Đã Như Mơ

Người Đã Thay Lòng

Người Đàn Bà Hóa Đá

Người Ðàn Ông Có Ðôi Mắt Buồn

Người Đang Ở Nơi Xa

Người Đến Từ Triều Châu

Người Đẹp Bình Dương

Người Đẹp Rừng Mai

Người Đẹp Vườn Xuân

Người Đi

Người Đi Chưa Về

Người Đi Đâu

Người Đi Hành Hương Trên Đỉnh Núi

Người Đi Ngoài Phố

Người Đi Như Nắng Phai

Người Đi Qua Đời Tôi

Người Di Tản Buồn

Người Đi Xa Mãi

Người Du Ca Chính Hiệu

Người Đưa Thư Đã Đi Qua

Người Em Hà Nội

Người Em Không Yêu

Người Em Nhỏ

Người Em Sáng Trong Cô Độc

Người Em Sầu Mộng

Người Em Sầu Mộng

Người Em Sầu Mộng

Người Em Văn Khoa

Người Già Em Bé

Người Giàu Cũng Khổ

Người Giàu Cũng Khóc

Người Hùng

Người Hùng Cô Ðơn

Người Không Cô Đơn

Người Kỹ Nữ Với Cung Đàn

Người Là Niềm Đau

Người Là Niềm Đau

Người Lái Đò Trên Sông Pô Cô

Người Lính Bên Tê (Bên Ni Bên Tê)

Người Lính Chung Tình

Người Lính Trẻ

Người Lính Trẻ Trên Sân Ga (chưa Chép)

Người Mang Tâm Sự

Người Mẹ

Người Mẹ Của Tôi

Người Mẹ Hiền Yêu Dấu

Người Mẹ Và Hoa Sứ Trắng

Người Nghệ Sĩ Mù

Người Ngoài Phố

Người Như Cố Quên

Người Nô Lệ Da Vàng

Người Nỡ Phụ Tình

Người Ở Đừng Về

Người Ở Lại Buồn

Người Ở Lại Charlie

Người Ơi Người Ở Đừng Về

Người quên kẻ nhớ

Người Ra Đi

Người Thầy

Người Thích Tình Ca

Người Thợ Săn Và Đàn Chim Nhỏ

Người Thương Kẻ Nhớ

Người Tình

Người Tình (Thiền Ca 7)

Người Tình *

Người Tình Cô Đơn

Người Tình Già Trên Đầu Non (Hoá Sinh / Rong Ca 1)

Người Tình Ichiban

Người Tình Không Chân Dung

Người Tình Luật Khoa

Người Tình Mùa ĐôngBroken Hearted Woman

Người Tình Nếu Biết Rằng

Người Tình Nguời Đẹp Xinh Xinh

Người Tình Nhỏ

Người Tình Nhỏ

Người Tình Thuở Nào

Người Tình Tôi Yêu (El Hombre Que Yo Amo)

Người Tình Trăm Năm

Người Tình Và Quê Hương

Người Tình Xa

Người Tình Xa Cách

Người Tôi Yêu

Người Trễ Hẹn Mùa Xuân (chưa Chép)

Người Từ Đâu Tới

Người Về

Người Về Bỗng Nhớ

Người Về Chiều Nay

Người Về Cuối Phố

Người Về Đêm Mưa

Người Về Như Bụi

Người Về Trên Mây

Người Về Từ Lòng Đất

Người Việt Cao Quý

Người Viết Nhạc Tình Buồn

Người Vợ Hiền

Người Xa Người

Người Xa Tôi

Người Xa Về Thành Phố

Người Xóm Cũ

Người Xưa Như Mộng

Người Yêu Anh Ơi

Người Yêu Bé Xinh

Người Yêu Cô Đơn

Người Yêu Của Lính

Người Yêu Dấu

Người yêu hỡi

Người Yêu Lý Tưởng

Người Yêu Nếu Ra Đi (If you go away)

Người Yêu Nhé

Người Yêu Ơi Đừng Dối Gian

Người Yêu Ơi Giã Từ

Người Yêu Ơi, Xin Đừng Xa!

Người Yêu Tôi Bệnh

Người Yêu Trong Mộng

Người Yêu Tương Lai

Người, Tranh ... : Thật Hay Mơ ?

Nguồn Sống Bao La

Nguyễn Hữu Thiết - Dấu Ấn Một Thời

Nguyên Vẹn Hình Hài

Nguyệt Ca

Nguyệt Cầm

Nguyệt Cầm (2) - Chưa Có

Nhà Anh Nhà Em

Nhà Em

Nha Trang Chiều Mưa

Nha Trang Ngày Về

Nha Trang: Chiều Nay Em Vào Nhớ

Nhà Việt Nam

Nhạc Chiều

Nhạc Chiều Đông

Nhạc Cụ - Nhạc Khí

Nhạc Khúc Xanh

Nhạc Phan Văn Hưng

Nhạc Phổ Từ Thơ

Nhạc Rừng

Nhạc Rừng Khuya

Nhạc Sầu Tương Tư

Nhạc sĩ Bắc Sơn

Nhạc sĩ Châu Kỳ

Nhạc sĩ Đặng Thế Phong

Nhạc Sĩ Ðỗ Kim Bảng

Nhạc sĩ Dzoãn Mẫn & Sự ra đời của "Biệt ly"

Nhạc Sĩ Hoàng Lang

Nhạc sĩ Hoàng Nguyên

Nhạc Sĩ Huyền Linh

Nhạc sĩ Khánh Băng và "Chiều nay gió đông về"

Nhạc sĩ Lê Minh Hằng

Nhạc Sĩ Lê Mộng Nguyên

Nhạc sĩ Ngô Ganh

Nhạc Sĩ Nguyễn Hữu Ba

Nhạc sĩ Nguyên Thông

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông (chưa có)

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương

Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn

Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu

Nhạc sĩ Thẩm Oánh

Nhạc sĩ Thanh Sơn

Nhạc sĩ Tô Hải

Nhạc Sĩ Tô Vũ

Nhạc Sĩ Trầm Tử Thiêng

Nhạc sĩ Trần Hoàn

Nhạc Sĩ Trong Sương Chiều

Nhạc sĩ Từ Vũ

Nhạc sĩ Võ Tá Hân

Nhạc Sĩ Vũ Thành An Từ Biệt

Nhạc Tình Đêm Mưa

Nhạc Tuổi Vàng

Nhạc Tuổi Xanh

Nhân Bản 6

Nhẫn Cỏ Cho Em

Nhẫn Cỏ Cho Em 2

Nhẫn Cỏ Cho Em 3

Nhân Danh

Nhân Danh Việt Nam

Nhắn Mây

Nhắn Người Chiến Sĩ

Nhắn Người Viễn Xứ

Nhân Quả (Thiền Ca 10)

Nhân Xem Trường Ca "Con Đường Cái Quan" của Phạm Duy

Nhánh Rong Phiêu

Nhặt Cánh Sao Rơi

Nhật Ký

Nhật Ký Bẽ Bàng

Nhật Ký Của Hai Đứa Mình

Nhật Ký Đời Tôi

Nhật Ký Mùa Đông

Nhật Ký Sau Cùng

Nhặt Lá Vàng

Nhạt Nắng

Nhạt Nhòa

Nhạt Phai

Nhật Thực

Nhặt Từng Dấu Tình

Nha-Trang

Nhảy Lửa

Nhé Anh

Nhi Đồng Múa Ca

Nhìn Mai Con Khóc

Nhìn Nhau Lần Cuối

Nhìn Những Mùa Thu Đi

Nhìn Thời Gian Trôi

Nhìn Xem Trẻ Bé Thơ Ngây (What Child is this?)

Nhịp Cầu Duyên Quê

Nhịp Cầu Tri Âm

Nhịp Chân Đem Vui

Nhịp Đàn Vui

Nhịp Điệu Thời Gian

Nhịp Điệu Tình Yêu

Nhịp Sống Vui

Nhịp Tim Của Đá

Nhịp Tim Yêu

Nhịp Tình Yêu

Nhịp Võng Quê Hương

Nhớ

Nhớ

Nhớ

Nhớ Ai ( Chưa Có)

Nhớ Anh

Nhớ Anh

Nhớ Anh Chiều Mưa

Nhớ Anh Trong Đêm

Nhớ Ba Vì

Nhớ Bạn

Nhớ Bạn Tri Âm

Nhớ Bến Đà Giang

Nhớ Cánh Cò (chưa Chép)

Nhớ Cánh Uyên Bay

Nhớ Cha

Nhớ Cha Yêu Thương

Nhớ Đàn Xe Nước

Nhớ Đêm Giã Bạn

Nhớ Đến Em

Nhớ Em

Nhớ Em Lý Bông Mai

Nhớ em mà thôi

Nhớ Gấp Ngàn Lần Hơn

Nhớ Hoài

Nhớ Huế

Nhớ Huế (chưa Chép)

Nhớ Huế (Nostalgie De Huế)

Nhớ Lại Trong Ðêm Nay

Nhớ Lào

Nhớ Lê Dung - Thuở Học Trò

Nhớ Lúc Bé

Nhỡ Mai Tóc Rối

Nhớ Mẹ

Nhớ Mẹ

Nhớ Một Chiều Xuân

Nhớ Một Người

Nhớ Mùa Hoa Tím

Nhớ Mùa Thu Hà Nội

Nhớ Mưa Xưa

Nhớ Người

Nhớ Người

Nhớ Người Ra đi

Nhớ Người Thương Binh

Nhớ Người Tình Phụ

Nhớ Người Xa Vắng

Nhớ Người Yêu

Nhớ Nhà

Nhớ Nha Trang

Nhớ Nhau (chưa có)

Nhớ Nhau Làm Gì

Nhớ Nhau Trong Đời

Nhớ Nhung

Nhớ Những Dáng Hoa

Nhớ Nhung Trong Chiều Five Hundred Miles

Nhớ Ơn Thầy Cô

Nhớ Phút Ấy

Nhớ Quê Hương

Nhớ Quê Nhà

Nhớ Rừng

Nhớ Sài Gòn

Nhớ Sài Gòn

Nhớ Sài Gòn

Nhớ Ta Thì Về

Nhớ Tên Anh

Nhớ Thành Đô

Nhớ Thày Xưa

Nhớ Thương

Nhớ Trăng Huyền Xưa

Nhớ Trịnh Công Sơn

Nhớ Trung Du

Nhớ Về Đà Lạt

Nhớ Về Đà Lạt

Nhớ Về Em

Nhớ Về Em

Nhớ Về Hà Nội

Nhớ Về Lý Bông Mai

Nhớ Xuân

Nhón Gót

Như  Đóa Dạ Quỳnh

Như Anh Cần Em

Như Anh Đã Hẹn (chưa Có)

Như Cánh Chim Trời

Như Cánh Vạc Bay

Như Chiếc Que Diêm

Như Chim Ưu Phiền

Như Cõi Hoang Vu

Như Cơn Gió Vô Tình

Như Cơn Mưa Đi Mãi

Như Đã Dấu Yêu

Như Giấc Chiêm Bao

Như Giấc Mơ Qua

Như Giọt Cà Phê

Như Giọt Mưa Rơi

Như Giọt Sầu Rơi

Như Giọt Sương Khuya

Như Hòn Bi Xanh

Như Khúc Tình Ca

Như Kiếp Hoa Xưa

Như Là

Như Là Giấc Mơ

Như Là Lòng Tôi

Như Là Tình Yêu

Như Loài Chim Biển

Như Mây Như Mưa

Như Mây Trên Cao

Như một cơn mê

Như Một Lời Chia Tay

Như Một Vết Thương

Như Ngày Xưa

Như Ngọn Buồn Rơi

Như Sóng Nhấp Nhô

Như Tiếng Thở Dài

Như Vạt Nắng

Như Xa Miền Yên Vui

Nhục Tình

Những Ai Còn Là Việt Nam

Những Anh Chàng Ngộ Nhận

Những Ánh Sao Đêm

Những bài viết của ca sĩ Khánh Ly về Trịnh Công Sơn

Những Bàn Chân

Những Bước Chân Âm Thầm

Những Bước Chân Cao Nguyên

Những Buổi Chiều Vàng

Những Cánh Đào Cuối Xuân

Những Cánh Diều Quê Hương (chưa chép)

Những Cánh Hoa Dù

Những Chiếc Lá Đổ

Những Chiếc Lá Mùa Thu

Những Chiếc Lá Úa

Những Chiều Chưa Có Nhau

Những Chiều Cô Đơn

Những Chiều Không Có Em

Những Cô Gái Quan Họ

Những Con Đường Nhỏ

Những Con Đường Thành Phố Tôi Yêu

Những Con Đường Trắng

Những Con Mắt Trần Gian

Những Cuộc Tình Tan Vỡ

Những Đêm Chờ Sáng

Những Đêm Lạnh Giá

Những Điều Tôi Biết Trong Đời Tôi

Những Đồi Hoa Sim

Những Đóm Mắt Hỏa Châu

Những Dòng Lưu Niệm

Những Gì Còn Lại

Những Gì Đem Theo Về Cõi Chết

Những Giấc Mơ Dịu Dàng

Những Giai Điệu Không Quên

Những Giọt Máu Trổ Bông

Những Giọt Mưa Khuya

Những giọt mưa sầu

Những Giọt Tình Cho Em

Nhưng Hôm Nay .....

Những Khoảng Trời Xanh

Những Kiếp Hoa Xuân

Những Lời Dối Gian (Too late to hold on)

Những Lời Mê Hoặc

Những Lời Này Cho Anh

Những Lời Ru Cuối

Những Mảnh Vỡ Của Tình Yêu

Những Mùa Dấu Yêu

Những Mùa Hoa Bỏ Lại

Những Mùa Thu Qua Trên Cuộc Tình Tôi

Những Nẻo Đường Phù Sa

Những Nẻo Ðường Việt Nam

Những Ngày Nghỉ Phép

Những Ngày Tháng Không Tên

Những Ngày Thơ Mộng

Những Ngày Thơ Mộng

Những ngày Trịnh Công Sơn

Những Ngày Xa Mẹ

Những Ngày Xưa Thân Ái

Những Ngày Xưa Yêu Dấu

Những Ngày Yêu Nhau

Nhung Nhớ Tình Anh

Nhung Nhớ Tình Xa

Những Nụ Tình Xanh (Tous les garcons et les filles)

Những Sợi Tơ Lòng

Những Tình Khúc Dở Dang

Những Ước Mơ

Những Vết Chùng

Những Vì Sao

Những Vòng Tay Xuôi

Những Vùng Ðất Mang Tên Anh

Nhụy Hoa Trong Gió

Niềm Đau

Niềm Đau Chìm Xuống

Niềm Đau Chôn Dấu

Niềm Đau Của Cát

Niềm Đau Dài

Niềm Đau Giã Từ

Niệm Khúc Cuối

Niềm Nhớ

Niềm Nhớ Mênh Mang

Niềm Nhớ Thương

Niềm Thương Nhớ  Nathalie

Niềm Tin

Niềm Tin Cho Cát Bụi

Niềm Vui Hồn Nhiên

Niềm Vui Không Trọn Vẹn

Ninh Kiều Em Gái Cần Thơ

Níu Lấy Ðời Nhau

Níu Tay Nghìn Trùng

No Matter What

Nó Và Tôi

Nợ Xương Máu

Nơi Ấy Bình Yên

Nỗi Buồn

Nỗi Buồn

Nỗi Buồn Châu Pha

Nỗi Buồn Chim Sáo

Nỗi Buồn Chưa Quen

Nỗi Buồn Con Gái

Nỗi Buồn Con Gái

Nỗi Buồn Của Mẹ

Nỗi Buồn Dâng Hiến

Nỗi Buồn Đêm Đông

Nỗi Buồn Gác Trọ

Nỗi Buồn Hoa Phượng

Nỗi Buồn Ngày Vu Quy

Nỗi Buồn Nữ Vương

Nỗi Buồn Tím

Nỗi Buồn Trong Đêm

Nỗi Buồn Viễn Xứ

Nói Chuyện Với Người Trong Tranh

Nơi Đã Quen Em (chưa có)

Nỗi Đau Chia Xa

Nỗi Đau Dịu Dàng (Killing me Softly)

Nơi Đâu Hạnh Phúc

Nỗi Đau Hoang Vắng

Nỗi Đau Muộn Màng

Nỗi Đau Ngàn Thu

Nỗi Đau Ngọt Ngào

Nỗi Đau Niềm Nhớ

Nỗi Đau Từ Đấy

Nói Đi Anh

Nối Lại Tình Xưa

Nỗi Lòng

Nỗi Lòng Chinh Nhân

Nỗi lòng của tên tuyệt vọng

Nỗi Lòng Người Đi

Nối Lửa Đấu Tranh

Nơi Mùa Thu Bắt Đầu

Nơi Nào Em Có Biết

Nơi Nghìn Trùng Con Gió Bay

Nỗi Ngu Ngơ Của Tôi

Nỗi Nhớ

Nỗi Nhớ

Nỗi Nhớ

Nỗi Nhớ Con Thuyền

Nỗi Nhớ Dần Phai

Nỗi Nhớ Dịu Êm

Nỗi Nhớ Mùa Đông

Nỗi Nhớ Niềm Đau

Nỗi Nhớ Thật Xa

Nỗi Nhớ Trong Chiều Mưa

Nỗi Nhớ Trong Tim

Nỗi Niềm

Nỗi Niềm Chưa Trọn

Nói Sao Em Hiểu (How Can I Tell Her)

Nỗi Sầu Chưa Vơi(Ảo Mộng Tình Yêu 2)

Nói Với Anh - Tell Me

Nói Với Em

Nói Với Mùa Thu

Nói Với Người Tình

Nối Vòng Tay Lớn

Nón Bài Thơ

Nông Lâm Súc hành khúc

Nốt Nhạc Vui

Nốt Nhạc Xanh (chưa có)

Nụ Cười Nào Đó

Nụ Cười Quá Khứ

Nụ Cười Sơn Cước

Nụ Hoa Hướng Dương (chưa có)

Nụ Hoa Trắng

Nụ Hôn

Nụ Hôn Của Cha

Nụ Hôn Đầu

Nụ Hôn Đầu

Nụ Hôn Đầu Tiên

Nụ Hôn Đầu Tiên

Nụ Hôn Dưới Mưa

Nụ Hôn Giã Từ (Kiss & Say Good-bye)

Nụ Hôn Khó Quên

Nụ Hôn Lơ Đãng

Nụ Hồng

Nụ Hồng Cho Em

Nụ Hồng Của Tôi

Nụ Hồng Hờ Hững

Nụ Hồng Lẻ Loi

Nụ Hồng Mong Manh

Nụ Tầm Xuân

Nụ Tầm Xuân

Nụ Tình

Nụ Vàng

Nửa Ánh Mặt Trời

Nửa Bước Ðường Tình

Nửa Đêm

Nửa Đêm Biên Giới

Nửa Đêm Khấn Hứa

Nửa Đêm Ngoài Phố

Nửa Đoạn Tình Buồn

Nửa Đời Gian Khổ

Nửa Đời Phóng Đãng

Nửa Đời Yêu Em

Nửa Hồn Thương Đau

Nửa Kiếp Cô Đơn

Nửa Trái Tim Yêu Người

Nửa Vầng Trăng

Nước Cuốn Hoa Trôi

Nước Mắt Cho Quê Hương

Nước Mắt Cho Sài Gòn Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên

Nước Mắt Dòng Sông

Nước Mắt Mẹ Tôi

Nước Mắt Mùa Thu

Nước Mắt Quê Hương

Nước Mắt Rơi

Nước Non Lam Sơn

Nuối Tiếc

Nuối Tiếc

Nuối Tiếc

Nương Chiều

Ở Bên Nhà Em Không Còn Đứng Đợi Chờ Anh

Ô Kìa Đời Bỗng Dưng Vui

Ở Lại

Ở Lại Ta Đi

Ô Mê Ly

O Nhỏ Của Anh

Ở Nơi Nào Em Còn Nhớ

Ơ Rừng Thu Illinois Ta Nhớ Em

Ở Rừng U Minh Ta Không Thấy Em

Ở Trọ

Oai Phong Hồng Gia

Oan Trái

Oanh Oanh

Oãnh Tù Tì

Oh My Sweet Love

Ôi Chưa Kịp Nói Với Nhau Một Lời

Ôi nước Việt buồn

Ôi Quê Hương

Ôi Quê Xưa

Ôi Tình Yêu !

Ôi Tổ Quốc Ta

Ôi! Quê Xưa

Ơn Em

Ơn Nghĩa Sinh Thành

Ơn Thầy

One More Try

Ông Nỉnh, Ông Nang

Ông Nội Trợ

Ông Tiên Còn Vướng Bụi Trần

Ông Trăng ở Sài Gòn (chưa có)

Ông Trăng Xuống Chơi

Papa

Paris

Paris Có Gì Lạ Không Em?

Paris Em Về

Paris Về Đêm

Phác thảo chân dung tôi

Phải Chi

Phai Dấu Cuộc Tình

Phải Duyên Hay Nợ

Phải Không Em

Phải Lòng Con Gái Bến Tre

Phạm Anh Dũng - Tình Bỗng Khói Sương

Phạm Đình Chương, một nỗi nhớ khôn nguôi

Phạm Duy - Thái Hằng - Hàng Xóm Của Tôi

Phạm Duy viết về Trịnh Công Sơn

Phạm Duy, Đại lực sĩ

Phạm Duy, Nắng Chiều Rực Rỡ

Phạm Duy, Người Nghệ Sĩ Tự Do

phạm duy, người viết nhạc tình

Phận Bạc

Phận Bạc 2

Phận Gái Thuyền Quyên

Phận Gái Thuyền Quyên (tân cổ giao duyên)

Phận Má Hồng

Phận Má Hồng

Phận Nghèo

Phấn Son (chưa Có)

Phận Tơ Tằm

Pháp Thân (Đạo Ca 1)

Phía Ân Tình Thong Dong

Phía Ngày Nắng Tắt

Phiến Đá

Phiến Đá Sầu

Phiên Gác Đêm Xuân

Phiên Khúc Chiều Mưa.

Phiên Khúc Mùa Đông

Phiêu Bồng Ca

Phiêu Du

Phố Biển

Phố Biển Tình Hè

Phố Buồn

Phố Chiều

Phố Cũ

Phố Cũ Người Xưa

Phố Cũ Vắng Anh

Phố Đêm

Phố Hoa

Phố Mưa

Phố Mưa Bay

Phố Mùa Đông

Phố Mưa Hà Nội

Phố Nghèo

Phố Nhỏ

Phố Nhỏ Tình Người

Phố Sương Mù

Phố Vẫn Xưa

Phố Vắng Em Rồi

Phố Xa

Phố Xưa Chim Bay

Phố Xưa Còn Chờ

Phố Xuân

Phố Xuân

Phôi Pha

Phong Ba Tình Đời

Phong Ba Tình Ðời

Phỏng Vấn Giới Nhạc Sĩ...

Phỏng vấn N.S. Châu Kỳ

Phỏng Vấn NHẠC SĨ PHẠM DUY  (Radio Áutralia)

Phỏng Vấn NHẠC SĨ PHẠM DUY (Báo Gió Đông)

Phỏng vấn ns Nguyễn Đức Trung

Phỏng vấn Phan Văn Hưng

Phỏng Vấn: Gác Kiếm

Phù Du

Phúc Âm Buồn

Phượng Buồn

Phượng Hồng

Phương này em đợi

Phượng Ơi !

Phượng Tìm Hoàng

Phượng Yêu

Phút Ban Đầu

Phút Ban Đầu

Phút Biệt Ly

Phút Bối Rối

Phút Chia Ly

Phút Chia Tay

Phút Chia Xa

Phút Cuối

Phút Đầu Tiên

Phút Giao Mùa

Phút Giao Thừa Lặng Lẽ

Phút Giây Kỷ Niệm

Phút Giây Thần Tiên

Phút Say Hương

Qua Bến Năm Xưa

Qua Bến Ninh Kiều

Qua Cầu Gió Bay

Qua Cầu Gió Bay

Qua Cơn Mê

Qua Đồi Cỏ Úa

Qua Ngõ Nhà Anh

Qua Nhịp Cầu Tre

Quà Quê

Qua Sông

Qua Suối Mây Hồng (Đạo Ca 7)

Qua Vùng Biển Nhớ

Qua Vườn Ổi

Qua Xóm Nhỏ

Quái Kiệt Trần Văn Trạch

Quán Bên Đường

Quán Cà Phê Vắng

Quán Cóc

Quán Lạ

Quán Nửa Khuya

Quán Thế Âm (Đạo Ca 3)

Quán Vắng Một Mình

Quang Dũng Với Âm Nhạc

Quãng Đường Mai (Loại Anh Thư)

Quang Trung Hành Khúc (chưa Có)

Quanh Lửa Hồng

Quay Về Bến Mơ

Quê Em

Quê Em Mùa Nước Lũ

Quê Hương

Quê Hương

Quê Hương

Quê Hương 2

Quê Hương Bỏ Lại

Quê hương bốn mùa

Quê Hương Đau Nặng

Quê Hương Điêu Tàn (?)

Quê Hương là Người Đó

Quê Hương Ta Hôm Nay Mở Hội

Quê Hương Thanh Bình

Quê Hương Thu Nhỏ

Quê Hương Thương Quá

Quê Hương Tôi

Quê Hương Tuổi Thơ Tôi

Quê Hương Và Mẹ Hiền

Quê Hương Xa Vời

Quê Mẹ

Quê Mẹ

Quê Nghèo (Bao Giờ Anh Lấy Được Đồn Tây)

Quê Nhà Tôi

Quê Tôi (Mon Pays)

Quên

Quên Cả Lối Về

Quên Đi Ngày Yêu Nhau

Quên Đi Tình Yêu

Quên Đi Tình Yêu Cũ

Quên Hay Nhớ

Quên Người Tình Xa

Quen Nhau

Quen Nhau Trên Đường Về

Quên Nhau, Quên Chẳng Đành

Quên Thời Gian

Quyết Tiến

Quỳnh Giao

Quỳnh Hoa

Quỳnh Hương

Quỳnh Hương

Quỳnh Mơ

Quỳnh Thi

Ra Đi

Ra Đi Khi Trời Vừa Sáng

Ra Đồng Giữa Ngọ

Radio Buồn

Răn (Thiền Ca 8)

Rằng Anh Xin Hứa Mãi Gần Em

Rạng Đông (chưa có)

Rặng Trâm Bầu

Rất Huế

Reo Vang Bình Minh

Rêu Phong

Riêng Một Góc Trời

Rock Buồn

Rock Con Diều

Rock Xuyên Màn Đêm

Rồi Anh Sẽ Quên

Rồi Có Một Ngày

Rồi Đây Anh Sẽ Đưa Em Về Nhà

Rồi Hai Mươi Năm Sau

Rồi Khi Nhớ Nhau

Rồi Mai Đây

Rồi Mai Tôi Đưa Em

Rồi Một Ngày

Rồi Một Ngày

Rồi Ngàn Sau

Rồi Ngày Mai Xa Nhau

Rồi Ngày Sẽ Qua

Rồi Ngày Sẽ Trôi Qua

Rời Nhau

Rồi Như Đá Ngây Ngô

Rồi Tình Qua Mau

Rồi Từ Đây

Rồi Xa Người Yêu

Rộn Ràng Niềm Vui

Rong Chơi Cuối Trời Quên Lãng

Rong Khúc (Rong Ca 10)

Rong Rêu

Ru Chưa Hết Nửa Câu Hò

Ru Con

Ru Con

Ru Con Thuyền Mộng

Ru Con Tình Cũ

Ru Đời Đã Mất

Ru Đời Đi Nhé

Ru Đời Phù Ảo

Ru Em

Ru Em

Ru Em

Ru Em Bằng Tiếng Sóng

Ru Em Một Đời

Ru Em Ngày Tháng Chia Xa

Ru Em Tiếc Nuối

Ru Em Tiếng Sóng Biển

Ru Em Từng Ngón Xuân Nồng

Ru Em Vào Mộng

Ru Giấc Trên Đời

Ru Giấc Vô Thường

Ru Khúc Tàn Phai

Ru Lại Câu Hò

Ru Lòng

Ru Mãi Xuân Nồng

Ru Mẹ

Ru Nắng

Ru Người Hấp Hối

Ru Nửa Vầng Trăng

Ru Ta Ngậm Ngùi

Ru Tình

Ru Tình Quên Lãng

Ru Tôi Giấc Mộng

Ru Trong Xót Xa

Ru Trong Xót Xa

Ru Tương Lai Buồn

Rực Vầng Trăng Khuyết

Rừng Cây Trút Lá

Rừng Chiều

Rung Đùi Nghe Chơi !

Rung Khúc Tình Sầu

Rừng Khuya

Rừng Lá Thấp

Rừng Lá Thay Chưa

Rừng Lạng Sơn

Rưng Rưng Lệ

Rừng Thu

Rừng Xanh Xanh Mãi

Rừng Xưa

Rừng Xưa Đã Khép

Rước Đèn Tháng Tám

Rước Tình Về Với Quê Hương

Sa Mạc Tình Yêu

Sa Mạc Tuổi Trẻ

Sa Mưa Giông

Sa Pa, Thành Phố Trong Sương (chưa Có)

Sắc Hoa Màu Nhớ

Sắc Màu

Sắc Màu Con Gái

Sắc Xanh Mùa Hè

Sắc Xuân

Sài Gòn

Sài Gòn Có Em

Sài Gòn Còn Đó Nỗi Buồn

Sài Gòn Đã Xa Rồi

Sài Gòn Hai Mùa

Sài Gòn Mãi Trong Tim Ta

Sài Gòn Nhớ, Sài Gòn Thương

Sài Gòn Niềm Nhớ

Sài Gòn Ơi, Tôi Còn Em Đó

Sài Gòn Trên Đường Nguyễn Du.

Sài Gòn, Em và Tôi

Sai Lầm Vẫn Là Anh

Sám Hối

Sang Ngang

Sáng Rừng

Sáng Rừng

Sáng Trong Buôn

Sao Anh Dối Lòng

Sao Anh Không Về

Sao Anh Lại Ngốc Thế (chưa Chép)

Sao Anh Nỡ Đành Quên

Sao Biển

Sao Chẳng Nói

Sao Chẳng Về Với Em

Sao Chưa Thấy Hồi Âm

Sao Đành Xa Em

Sao Đành Xa Nhau

Sao Đêm

Sao đổi ngôi

Sao Em Còn Ôm Gối Mộng

Sao Em Không Đến

Sao Em Không Ngủ

Sao Em Nỡ Vô Tình

Sao Em Nỡ Vội Lấy Chồng

Sao Hoa Chóng Tàn (chưa Có)

Sao Hôm Từ Khuất

Sao Không Đến Bên Em (Casablanca)

Sao Không Phone Cho Anh (chưa Có)

Sao Không Thấy Anh Về (Thương Về Miền Trung II)

Sao Lòng Còn Thương

Sao Mà Quên Được

Sao Mắt Mẹ Chưa Vui

Sao Người Nỡ Quên

Sao Quá Mềm Lòng

Sao Quên Được

Sao Rơi Trên Biển

Sáo Sậu Sang Sông

Sao Vẫn Còn Mưa Rơi

Sao Vẫn Còn Thương

Sao Vẫn Còn Yêu

Sấp Vé Số Chiều Sổ

Sắt Son Đá Vàng

Sầu (Tristesse)

Sầu Cố Đô

Sầu Dĩ Vãng - Qui Sait(Quizas - Perhaps)

Sầu Đông

Sầu Đông !

Sầu Khúc

Sầu Khúc

Sầu Khúc

Sầu Khúc Mùa Đông

Sau Lần Hẹn Cuối

Sầu Lắng

Sầu Lẻ Bóng

Sầu Lẻ Bóng 2

Sầu Lẻ Bóng 3

Sau Lưng Kỷ Niệm

Sau Lũy Tre Xanh

Sầu Mây

Sáu Mươi Năm Cuộc Đời

Sầu Rưng

Sầu Tím Thiệp Hồng

Sầu Tình ( Non Je Ne Suis Plus La Même)

Sầu Vương Khói Mây

Say

Say

Say Nhạc Canh Tàn

Say Tình

Say Trăng (chưa Có)

Sẽ Còn Ai?

Sẽ Hơn Bao Giờ Hết

Sẽ Nhớ Mãi Ngày

Sẽ Như Là Giấc Mơ

Sẽ Qua Trong Mơ

Sha La La

Si Mê

Sinh Nhật Buồn

Sinh Nhật Của Tình Yêu

Sinh Nhật Em

Sinh Nhật Hồng

Sinh Ra Làm Người Việt Nam

Số Nghèo

Số Phận

Số Phận Bẽ Bàng

Sổ Tay Sáu & Bảy, 2002

Sói Con Ngơ Ngác Của Tôi

Sỏi Đá Bên Đời

Sỏi Đá Buồn Tênh

Sợi Tóc Để Quên

Sớm Chồng

Sớm Mai Hồng

Sơn Nữ Ca

Sơn Tinh Thủy Tinh

Sóng

Sống Chết Có Nhau

Sóng Chiều

Sóng Cuốn

Sông Lô

Sóng Lòng

Sống Mãi Với Tình Yêu

Sống Một Ngày

Sông Ngày Tuổi Mộng

Sông Ngọc

Sóng Nước Biếc

Sóng Nước Biếc (Les flots du Danube)

Sông Quê

Sông Quê 2

Sông Quê 3

Sông Sầu Đôi Nhánh

Sống Sót Trở Về

Sóng Vàng

Sóng Về Đâu

Sống Vui

Sóng Xô Tình Vỡ

Suối Lệ Xanh

Suối Mơ (Bài Thơ Bên Suối)

Suối Nước Mắt

Suối Tóc

Sương Đêm

Sương Đêm (Anh Về Đêm Nay)

Sương Khuya

Sương Lạnh Chiều Đông

Sương Thu

Sương Trắng Miền Quê Ngoại

Suy Tôn NTT


Năm 17 Tuổi

Linh Ngân

 

 


Năm 17 tuổi em đi lấy chồng

Trong nhờ đục chịu phận gái sang sông

Tưởng vui hết nghĩa tơ hồng

Ngờ đâu sớm để tang chồng

Trời ghen má đỏ môi hồng

 

Năm 17 tuổi duyên em lở làng

Ba chìm bảy nổi một chuyến sang ngang

Thủy chung gánh gãy giửa đàng

Thuyền quyên trống trải vô vàn

Từng đêm suối lệ tuôn tràn

 

Bao nhiêu bến mộng trong đời

Mà em bến đục, tình em ngậm ngùi

Tim em lá đổ muôn chiều

Gió mưa tiêu điều nghe xót xa nhiều

 

Năm 17 tuổi tim yêu mất rồi

Em về bèo bọt một kiếp đơn côi

Nợ duyên gánh gãy ngang trời

Tuổi xuân bước lẻ trong đời

Thời con gái cũng qua rồi ...

tvmt


Năm 17 Tuổi 2

Song Ngọc - Hoài Nam

 

 


Mười bẩy đến tuần trăng mới tròn

Nghe mùa Xuân bước vào tâm hồn

Nụ cười duyên tô hồng đôi má

Tâm tư dạt dào mong nhớ

Lứa đôi đã nhiều lần mơ.

 

Kỷ niệm nhớ nào ghi trong đời

Nghe tình yêu đến lòng u hoài

Chẳng hiểu mình yêu hình hay bóng

Chua cay ngọt bùi hay đắng

Tím xanh hay là màu vàng.

 

ĐK:

 

Tâm tư chưa lần trao gởi

Vui buồn nào có tên

Mười lăm trăng chưa đến thì

Qua đi mười sáu về

Mười bẩy tôi yêu

Đầu tiên nói câu ước thề.

 

Mười bẩy với thời gian đi rồi

Trong hồn vương bóng hình một người

Giờ hiểu tình yêu vàng hay tím

Khi hoa vừa tròn đôi chín

Giấc mơ êm đềm về tim...!!!

 

 

tvmt


Năm 2000 - 2000 Năm

Y Vũ

 

 


Năm hai ngàn năm anh còn lại gì tôi còn lại gì

Em còn gì ta còn lại gì

Còn chăng là bóng hư không

Còn chăng tuổi đá mênh mông

Còn chăng tóc xanh phai màu

Qua mất rồi vạn ngày thật dài của chúng ta,

Của những phôi pha

 

Năm hai nghìn năm tôi còn lại trên cuộc trần

Tiếng nhạc hồn ru trọn đời mình

Và em có lời đã ghi âm

Chồng đĩa cũ mọt mới ăn sâu

Và anh có áng văn xưa đầy

Cho đến giờ mầu mực nhạt mờ và chúng ta đi vào trong mơ

 

Hai nghìn năm tôi trở về vùng đất thênh thang

Tôi gặp người tình cũ bên đường

Bây giờ nàng bạc sương tóc mây

 

Năm hai ngàn năm tôi trở về tìm dấu thân yêu

Trong bạn bè dần đã qua đời, qua một lần thế kỷ hai mươi.

 

Năm hai ngàn năm mong người nào qua trọn tuổi đời

Trăm tuổi già để nhìn loài người

Còn đang sống và sống đam mê

Còn đang sống dài những năm sau

Người hãy ngoái mắt trông sau mình

Xem cõi trần bụi hồng nhạt nhoà rồi chúng ta đi về trong mơ

 

Năm hai ngàn năm ta còn gì ?

Năm hai ngàn năm ta còn gì ?

Năm hai ngàn năm ta còn gì ?

Hoa Nắng


Năm Cụm Núi Quê Hương

Minh Kỳ

 

 


Chiều nay có người thương binh

Đi về thăm quê quán với một bàn tay còn lại

Quê hương anh mấy ải đèo xa chiều xưa êm ả câu hò

Ngũ Hành năm cụm núi xa mờ.

 

Buồn vui Ngoại kể em nghe

Ngày xưa Mẹ cùng Cha trai lành gái đảm thương nhau

Vì nghèo duyên đôi lứa mẹ già cho lấy nhau

Đám cưới nghèo buồng cau ly trầu.

 

ĐK:

 

Rồi mai anh trở về Cha anh không còn nữa

Mẹ anh bây giờ đã già

Ngũ Hành năm cụm núi xanh xanh

Xa rồi một trái Nam trần

Mây giăng nhiều trên đỉnh Hải Vân.

 

Chiều nay có người thương binh

Đi về với bàn tay năm ngón như đi về với cuộc chiến chinh

Anh mất đi bàn tay nhưng còn quê hương yên lành

Một ngón tay dâng một cụm ngũ hành.

 

Niềm vui chờ đón tương lai

Thư gửi cho người yêu viết bằng tay trái không ngay

Tình mình mong đẹp mãi như năm cụm núi quê hương

Ôi năm cụm núi quê hương…!!!!

Bảo Trâm


Năm Ngàn Năm Trước

Trần Quan Long

Hà Huyền Chi

 

 

Từ năm-ngàn năm, tôi đang chết từ năm-ngàn năm.

Từ năm-ngàn năm, giọt sao buồn bay vào cõi thiên-thu.

Để hôm nay khỏi nhục làm người dân mất nước,

Để hôm nay đừng ôm gót kẻ thù.

 

Hãy lụi cho tôi vài ba mũi mác

Vào trái tim băng-hoại máu đen ngòm.

Có một quê-hương đẹp hơn hoài-bão

Đã ngu-ngơ để lạc mất linh-hồn.

 

Hãy chặt tôi ra làm trăm ngàn mảnh,

Thịt xương tôi làm phân-bón ruộng đồng.

Lúa nở bông, những bông vàng kiêu-hãnh,

Mảnh hồn đau đỡ tủi với non sông.

 

Từ năm-ngàn năm, tôi đang chết từ năm-ngàn năm.

Từ năm-ngàn năm, giọt sao buồn bay vào cõi thiên-thu.

Để hôm nay khỏi nhục làm người dân mất nước,

Để hôm nay đừng ôm gót kẻ thù.

 

Bảo Trần


Nằm Nghe Em Hát Trên Vùng Biển

Từ Công Phụng

Kim Tuấn

 

Nằm nghe em hát trên vùng biển

Ôi giọng buồn như nắng ngất ngây

Xao xuyến vàng trưa bờ cát xa

Như anh, như em còn hôm nay

 

Nằm nghe em hát trên vùng biển

Ôi ngọt ngào như sóng vỗ miên man

Xa khuất ngàn khơi màu nước xanh

Như tình yêu dành riêng đôi ta

 

Giữa khoảng trời xanh

Sóng gọi hồn anh

Em một mình và nỗi nhớ trong anh.

Ngày mai xa cách nằm nghe sóng gọi

Giọt buồn nào trong khoé mắt long lanh

Ngày mai xa cách nằm nghe sóng gọi

Những ngậm ngùi để nhớ nhau thêm

 

Nằm nghe em hát trên vùng biển

Anh chợt buồn khi nghĩ lúc xa em

Rồi mai có còn trong tiếng hát

Riêng một đời anh như mãi mãi bên em

 

BBĐ


Năm Ngón Tay Ngoan

(mầm non)

 

 


Xòe bàn tay đếm ngón tay

Một anh béo trông thật đến hay

Cả ngày vui ai có việc

Là em giúp luôn không ngồi yên

Kề bên em đứng thứ hai

Một em tính thật thà dễ thương

Hỏi rằng em cao nhất nhà

Thì em lắc luôn ngay cái đầu

 

Xòe bàn tay đếm ngón tay

Một em đứng trông thật đến cao

Hỏi rằng em cao thế này

Thì em nói em chăm thể thao

Cạnh bên em đứng thứ tư

Hỏi em đã biết đọc chữ chưa

Thì em thưa em biết rồi

Và em đứng nghiêm giơ tay chào

 

Xòe bàn tay đếm ngón tay

Một em bé trông thật rất xinh

Hỏi rằng ai, em út nhà

Thì em hát luôn theo điệu ca

Rằng là em bé rất ngoan

Thường hay khám tay sạch các chị

Làm vệ sinh, hay quét nhà

Và múa hát cho vui ông bà

Bông Lài


Nam Quan Hận Khúc

Văn Giảng

Hồ Đình Phương

 

Rừng cô tịch suối trầm nao tiếng thở,

Lá hoa sầu nức nở hận ly tan,

Kéo về đâu mây tần chênh sóng vỗ,

Đây Nam Quan chia biệt máu sôi tràn.

 

Hồ Đình Phương

 

oOo

 

Ôi Nam Quan! Ôi Nam Quan!

Nơi gió gào sông núi rền vang niềm hờn oán!

Đâu anh linh? Dâu anh linh? Đâu bao đời cường?

Đây Nam Quan, người đày cùm Phi Khanh anh hùng!

Máu dân tràn tuôn, muôn lầm than,

Nghìn xót thương, nhìn đớn đau,

Tấm thân già đây ước mưu thù chung:

Ngờ đâu quân Minh lộng cường quyền đày đi xa

vời quê hương,

Thôi hết mơ đi ca hát nhịp nhàng:

 

"Ta tiến, ta tiến, ta tiến theo người.

Đem tấm gương sáng băng ánh soi đời.

Trông đường xa, trông đèo cao

Trông rừng húy, theo cờ bay,

Chân dần bước, bền tâm chí.

Sông núi Nam, Minh còn gieo hận, quyết chiến thắng!

Ta tuốt gươm vang lừng reo cùng :

Ai thi gan?

Nơi sa trường, say sưa ước cái chết vinh quang.

Xua quân thù, đem xương máu xây đắp nhà Nam.

 

Ôi ly tan! Ôi ly tan!

Con quyết nguyền không bước đời cha già hờn oán!

Con ơi con! Đây Nam Quan con nghe lời truyền:

Cha đi thôi, tìm đường về con tung gươm vàng.

Nước non tàn nguy khóc lầm than rền xót thương.

Chờ đón cơ đứng lên với binh quyết mưu thù chung!

Lạy cha con xin nguyền đời đời làm theo bao

lời thiết tha

Khi bóng cha lan theo bóng chiều tà:

 

"Ta tiến, ta tiến, ta tiến theo người.

Đem tấm gương sáng băng ánh soi đời.

Trông đường xa, trông đèo cao

Trông rừng húy, theo cờ bay,

Chân dần bước, bền tâm chí.

Sông núi Nam, Minh còn gieo hận, quyết chiến thắng!

Ta tuốt gươm vang lừng reo cùng:

Ai thi gan?

Nơi sa trường, say sưa ước cái chết vinh quang.

Xua quân thù, đem xương máu xây đắp nhà Nam.

Hy Trần


Nằm Vắt Tay Lên Trán

Nguyễn Quyết Thắng

 

 


(Đ.K.)

Nằm vắt tay lên trán ta nghĩ đến chuyện cuộc đời

Ngồi bấm đốt ngón tay ta nghĩ đến chuyện ngày qua

Nằm vắt tay lên trán ta nghĩ đến chuyện bây giờ

Ngồi bấm đốt ngón tay ta nghĩ đến chuyện mai

 

Cho em tôi giấc mơ đẹp tựa như áng mây mờ

Đừng dật dờ giông tố quay cuồng nếp sống ngây thơ

Em say trong giấc vàng, mùa sang nhuộm ánh thu tàn

Em đi trong đám người nào, ai nhìn thấy em tôi

 

 

Đã biết mấy giấc mơ, một đời niên thiếu trông chờ

Ngày thì dài mong nhớ loang dần vết đắng trên môi

Tương lai trên đất này làm sao đừng có sao dời

Quên đi bao oán thù lòng người rộn khúc reo vui

 

Yêu biết mấy đóa hoa vườn trầu sau lũy tre già

Một vườn mùa hoa trái lên mùa lúa chín phơi sân

Yêu như yêu những đàn gà con lượn bước quanh hè

Đêm khuya bên bếp hồng niềm vui vượt khói loang xa

 

Đến những bước chân ngại ngùng có biết bao lần

Đường về làng heo hút ai làm  núi cách sông ngăn

Đêm đã sắp úa tàn bình minh rồi sẽ huy hoàng

Vang vang trong gió ngàn một người một tiếng reo hoan

 

 

 

 

tvmt


Nàng (Hey!)

Iglesias, Julio

Duy Quang

 

(CAPO 0.TIME 2/4)

 

Nàng hỡi, biết mấy hân hoan khi ta bên nhau gần gũi

Và mắt môi em long lanh, khi nói với anh

Bằng ngàn lời ru êm ái.

 

Nàng hỡi, vẫn biết không ai xui ta nên duyên gặp gỡ

Mà lúc quen nhau .. ôi, ân tình đã bao giờ

Hỏi rằng em có nhớ.

 

            Em ơi, mặc dù quanh đây lung linh bao nhiêu bóng hình

            Mà vì yêu em nên tim anh vẫn vô tình

            Một trời bao la hương hoa cho ta với mình

            Này em, em hỡi .. xin em

            Trở về nơi đây bên anh yên vui cõi đời

            Chỉ mình em thôi riêng anh mơ ước lâu rồi

            Như hình với bóng không rời.

 

Nàng hỡi, chớ có kiêu sa khi anh cô đơn lạnh giá

Còn nhớ khi ta nâng niu hạnh phúc trong tay

Thì đừng làm hồn tan vỡ.

 

Nàng hỡi, hãy cố quên đi, quên đi bao nhiêu lầm lỡ

Và sẽ không ai ngu ngơ tìm lỗi nơi ai.

Để đời ta yêu vui mãi mãi.

 

            Em ơi, mặc dù quanh đây lung linh bao nhiêu bóng hình

            Chỉ mình em thôi riêng anh mơ ước lâu rồi.

            Chỉ cần em thôi, đôi ta phiêu du khắp trời

            Này em, em hỡi .. xin em

            Trở về nơi đây bên anh yên vui cõi đời

            Chỉ mình em thôi riêng anh mơ ước lâu rồi.

            Chỉ cần em thôi, đôi ta phiêu du khắp trời

            Này em, em hỡi .. xin em

---------------------------------------

 

"Hey!

It's wonderful to see you once again

to see your smile and hear you call my name

there is so much to say.

Hey!

It isn't accidental that we met

your love is something that I can't forget

so I wander your way.

Hey!

If one of us won't try to dry the tears

tomorrow is the world of yesteryears

let us live for today.

Hey!

Although we played a game of love and lost

I wouldn't change a single dream because

if you loose you must pay.

It's true

I've have so many others loves to share

but I will close my eyes and you'll be there

no matter where I go, you're ev'rywhere Er, Er...

 

If you

come back to me and see how much I care

I only want to live if you are there

to give your love to me.

Hey!

Don't let me spend another day alone

remember all the happiness we've known

lets relive yesterday.

Hey!

We've known a world of lonliness and pain

we'll never make the same mistakes again

may if only you'll stay.

It's true

I've have so many others loves to share

but I will close my eyes and you'll be there

no matter where I go, you're ev'rywhere Er, Er...

 

If you

come back to me and see how much I care

I only want to live if you are there

to be with you I'd travel anywhere Er, Er

It's true... "


Nắng buồn hơn mưa

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

 

 


Tôi đã như một kẻ lạc loài đi giữa cuộc đời bằng đôi chân thơ dại, bằng trái tim sớm mang nhiều vết thương, bằng cảm nghĩ luôn lo âu, sợ hãi, mất niềm tin ở chính mình và cuộc đời. Tôi đã không biết phải làm gì, phải làm sao. Đó, phải chăng là tiếng kêu bi ai, đã nhiều lần bật ra từ trái tim tôi.

Trời đất bao la, lẽ nào không có một nơi bình yên cho tôi trú ẩn. Tôi mải miết đi tìm. Tìm một bóng mát đủ che đời mình. Tìm một trái tim độ lượng đủ để cưu mang mình. Tìm một người có tấm lòng nhân hậu để dẫu mai sau có thế nào, ở cuối chân mây, góc biển, tôi vẫn cảm thấy được gần gũi, chở che và an ủi.

Vẫn như những ngày xưa, sự im lặng thay cho bao lời nói mà chỉ những tấm lòng đồng cảm mới có thể nắm bắt dược những tín hiệu... Bên ngoài, nắng đang lên. Căn phòng nhỏ tịch lặng, có hai người đang đứng bên lề cuộc đời. Hai người ở ngoài những cuộc vui. Không hề liên quan đến sự sống ồn ào, hối hả của một ngày vừa bắt đầu. Ly rượu pha nhạt, trên mặt bàn là gốc của một cây thốt nốt 100 tuổi bóng ngời ngộ nghĩnh. Tôi rút một điếu thuốc. Làn khói mỏng bay vờn. Những ngón tay gầy guộc đưa lên gọng kính. Anh bảo ...nắng buồn hơn mưa. Tôi hiểu.

Lơ đãng nhìn ra khung cửa nhỏ. Những đốm nắng lung linh đậu trên vòm lá xanh. Cái cây này, anh đã trồng từ năm 1973, giờ nó cũng bắt đầu già. Anh tránh cái nhìn soi mói của tôi... Bao giờ tôi cũng nhìn anh như thế. Rất chăm chú bởi tôi muốn tìm đọc thêm những điều mới lạ, không nói nên lời kia...rằng cái gì ẩn dấu sau vầng trán thông minh kia...cái gì được chứa đựng trong trái tim nhỏ bé kia... Tất cả những điều tôi cho là kỳ diệu tiềm tàng trong thân thể mảnh mai yếu đuối. Tôi muốn - thậm chí nắm bắt chúng, cất giữ cho riêng mình - anh, chính anh là Lý Tầm Hoan của thế kỷ 20.

Nhân vật truyền kỳ mang tên Lý Tầm Hoan có lẽ là hình dáng lý tưởng cho tất cả mọi người, trong đó có tôi. Với một ngọn đao nhỏ bé mong manh, dẫu ra tay chậm hơn nhưng bao giờ cũng đến đích trước, không bao giờ sai chạy dù không ai thấy Lý Tầm Hoan xuất thủ... Con người ất trọng nghĩa khinh tài, luôn luôn bênh vực lẽ phải, một đời sống cho người. Nhường cả người yêu và gia tài cho người ơn. Lánh xa, ở ẩn, lấy rượu làm vui... Một con người có cái tâm vĩ đại trong một thân thể thoạt trông tiều tụy nhưng lại luôn tỏa sáng hào quang đẹp đẽ.

Tôi đã bắt gặp một Lý Tầm Hoan - bằng lòng để người phụ mình chứ không phụ người - ở anh trong một buổi chiều êm ả trên căn gác nhỏ, nơi anh thường ngồi... gọi nắng, mong mưa. Những ca khúc anh viết lúc nào, không ai biết. Trong những đêm khuya một mình bên ly rượu không bao giờ vơi. Trong một buổi chiều một mình lặng lẽ nghe tiếng mưa nhẩy nhót trên sân nhà. Trong bình minh - cũng vẫn một mình - chờ đợi để thấy nắng lên, để chiêm nghiệm rằng... nắng buồn hơn mưa.

Thế đấy, không ai biết mà những ca khúc ấy cứ đi thẳng vào tim rồi ở lại đó. Ca khúc của anh và người nghe đã trở thành đôi bạn tâm giao chẳng chia lìa. Vì sao tôi yêu những ca khúc của anh. Tôi sẽ không đủ sức ngợi khen anh như nhiều người đã làm bởi tôi đơn giản lắm. Con người của anh cũng đơn giản và vì thế những ca khúc của anh - nhanh hơn cả lưỡi đao của Lý Tầm Hoan - cũng ngọt ngào, êm ái xuyên vào tim tôi.

Làm sao người ta có thể hiểu được vì đâu ...con chim hót trên những cành lau... nụ cười mong manh, một hồn yếu đuối... ấy lại có thể nặng lòng với quê hương, gia đình và bằng hữu đến như vậy. Đó cũng chính là điều tôi muốn tìm ở anh và tôi đã hiểu, đã biết. Nói một cách đơn giản nhất mà tôi có thể nói được là, ai cũng chỉ có một quê hương. Nếu ngay chính cả quê hương mình, mình còn không yêu thì liệu mình có thể yêu thương cái gì nữa.

Anh để lại cho những thế hệ sau một bài học yêu thương. Hãy tìm nhau, lại gần với nhau học lại từ đầu bài học yêu thương. Những bông hoa đẹp đẽ. Những cây lành trái ngọt không thể nảy sinh từ lòng căm thù. Sự hận thù chỉ làm cho người ta nhỏ lại. Làm cho cuộc đời tăm tối hơn. Làm cho tâm hồn nghèo nàn, thấp kém. Cái tâm không bình yên sẽ chẳng còn ai nghĩ đến ai với những điều tử tế, dẫu chỉ trong trí tưởng.

Những ca khúc của anh chính là tấm gương soi cho tôi nhìn lại rõ mình, tìm lại được chính mình từ những mất mát. Tôi đã được chia sẻ. Được an ủi ngay cả trong giây phút phân ly. Thế nên, điều tôi muốn nói ở đây là anh - không phải những ca khúc - rằng chính anh trong tâm hồn tôi còn lớn lao vĩ đại hơn những gì anh đã làm và để lại. Một người tầm thường không thể làm nổi những điều tốt đẹp và một người vĩ đại không hề làm những điều tầm thường.

Chiều nay, ở một nơi rất xa, tôi cũng ngời một mình nhìn nắng vàng đang ngả màu trên lá cỏ. Lòng bỗng xót xa ngậm ngùi... Anh ơi, trong bữa cơm chiều nay, chiếc ghế của anh không người ngồi. Anh chắc lại ra đầu phố, mua một cái gì đó, hoặc cùng dăm ba người bạn ngồi ở quán cà phê, nhìn xe ngựa ngược xuôi. Lát nữa đây, anh sẽ trở về, ngồi vào chiếc ghế đó, nâ6ng cây đàn lên bằng hai bàn tay gầy và hát rằng ...cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ.

Cũng chiều nay, em không đưa anh đi bởi em không đủ sức cản chân người đi. Anh em mình sẽ gặp lại. Song em biết trên hết mọi điều, như anh nói, chúng ta không bao giờ xa nhau. Chưa bao giờ... nắng vẫn buồn hơn mưa anh ạ nhưng chúng ta yêu thương nhau vĩnh viễn không bao giờ chia lìa... có phải anh đã từng nói như thế?

 

Khánh Ly

 


Nắng Chiều

Lê Trọng Nguyễn

 

 


Rumba Boléro

 

Qua bến nước xưa lá hoa về chiều

lạnh lùng mềm đưa trong nắng lưa thưa

khi đến cuối thôn chân bước không hồn

Nhớ sao là nhớ đến người ngày thơ

Anh nhớ trước đây dáng em gầy gầy

Dịu dàng nhìn anh đôi mắt long lanh

Anh nhớ bước em khi nắng vương thềm

Má em mầu ngà tóc thề nhẹ bay

 

      Nay anh về qua sân nắng

      chạnh nhớ câu thề tim tái tê

      chẳng biết bây giờ

      người em gái duyên ghé về đâu

      Nay anh về nương dâu úa

      giọng hát câu hò thôi hết đưa

      hình bóng yêu kiều

      kề hoa tím biết đâu mà tìm

 

Anh nhớ xót xa dưới tre là ngà

Gợn buồn nhìn anh em nói yêu anh

Mây lướt thướt trôi khi nắng vương đồi

Nhớ em dịu hiền nắng chiều ngừng trôi...


Nắng Chiều Rực Rỡ (Rong Ca 6)

Phạm Duy

 

 


(Bãi Biển Hoàng Hôn San Francisco - Mùa Xuân 88)

 

Chớ buồn gì trong giây phút chia lìa

Khi chiều ve lung lay trúc tre

Cho buồn gì khi tan nắng đêm về

Cho thuận đường âm dương bước đi

 

Từng vạt nắng chói chan

Còn chảy loang trước hiên

Từng vạt nắng ấm êm

Còn là bao ước nguyện

 

Ước nguyện thầm cho đôi lứa ân cần

Nuôi thật dài hoàng hôn ái ân

Ươc nguyện rằng khi đêm chết chưa về

Nắng chiều hồng tươi hơn nắng trưa

 

DK:

 

Em có thấy không nắng chiều rực rỡ

Em co thấy không nắng đẹp còn đó

Nắng còn nắng lê thê thì đêm ơi vội gì

Nang còn nắng bao la thì xin đêm đợi chờ

 

Cho lịm người nghe anh sắp qua đời

Anh chỉ còn bên em chút thôi

Nếu phải lìa xa nơi thế gian này

Còn một ngày vui muôn nỗi vui

 

Cuộc tình anh với em

Chỉ con giây phút thôi

Thì tình xin cứ coi

Là nghin tia nắng rọi

 

Thế kỷ này tan trong nắng ban chiều

Cho lòng người bâng khuâng nhớ nắng

Trước cửa vào trăm năm rất xa vời

Cho chiều đời yêu nhau rất lâu


Nắng Đẹp Miền Nam

Lam Phương

Hồ Đình Phương

 

rumba

 

Đây trời bao la ánh nắng mai hé đầu ghềnh lan dần tới đồng xanh.

Ta cùng chen vai đem tay góp sức tăng gia cho người người vui hòa .

Đường cày hôm nay lên tràn bông lúa mới ôi duyên dáng đồng ơi!

Đến mai sẽ là ngày muôn hạt chín lả lơi

mình ngắm nhau cười.

 

Kìa đàn chim quê chim tung bay về đâu

mang tin rằng giờ đây ta sống với bình minh.

Tiếng ca trong lành tiếng hát lừng trời xanh

đẹp biết bao tâm tình..

Tình là tình nồng thắm

buộc lòng mình vào núi sông

tình mến quê hương.

 

Ngàn bóng đêm phai rồi

vầng dương lên soi đời làng ta nay rạng ngời!

 

Khi người lính chiến đã đấu tranh hiến hoà bình cho Đồng Tháp Cà Mau

Ta người nông thôn quên sương gió góp gian lao lo được mùa mong cầu .

Nhờ tình quân dân gây bao niềm thương ấm cúng non sông đón bình minh,

gắng lên với ngày này ta cùng tưới đồng xanh

rồi sống no lành.

 

Đây quê hương thân yêu miền Nam

nắng lên huy hoàng đẹp mùa vui sang ....

Dũng Hồ


Nắng Đôi Mươi

Nguyễn Bình

 

 


Sáng lóng lánh ánh sương thấp thoáng

Có nắng hát hát thương ánh mắt

Ơi mắt hiền kia mùa yêu thương đã về

 

Này ngọt ngào suối tơ ươm hoa

Bờ vai tròn đầy ánh dương

Này nụ cười rất xinh môi ngoan

Tặng người một lời duyên dáng

Tình hát khúc hát êm đềm

Này câu ca dao bên đời

Mẹ cha hân hoan đón mời giấc nồng

Kìa có tiếng hót xanh trời

Kìa bao la ơi ngất trời

Tình yêu hân hoan ca bên ngày đôi mưoi

Xin người yêu và xin tình yêu

Trong tim đừng cho tan vỡ

Để bao yêu dấu không phai

Và để yêu thương đó ngân xa mãi

Ngọc Dung


Nắng Em

Quốc Bảo

 

 


Phố đã vắng không em đi về

Phố như thấy lòng hoang vu thế

Quán đã vắng không em yên ngồi

Quán như đón chào cơn giông tới

 

Gió đã vắng thênh thang lụa bay

Gió như chết lặng yên trên cây.

Lá đã vắng đôi tay hỏi han

Lá đang tiếc thầm những ngón mong

Lá đang nhớ nâng niu thuở nào

Ấp trên lá ôi thương làm sao

Ấp yêu dấu lên môi tròn xinh

Cất đi dấu vào tay... trắng tinh

 

Phố đang nhớ chân son ra vào

Vắng em phố làm dạ cơn đau

Quán đang nhớ lưng thon em ngồi

Vắng em quán làm sao u tối

Cho ta nhớ em trăm lần hơn

Cho ta nhớ viền môi thơm son

Hay vì nhớ đôi mi già nua

Hay vi nhớ bờ vai tóc suông

Hay là nhớ câu thơ ngot ngào.

Hay là nhớ em ngoan là thế

Nhớ ôi nhớ ôi muôn lần nhớ

Cất đi hết vào đầy giấc mơ

 

Thoáng em đến như trăng mùa cũ

Thoáng em đến câu thơ vừa chữ.

Thoáng em đến đã như muôn trùng

Thoáng em đến như hoa phù du

Thoáng cơn nắng xa nhau trời Đông

Đã chia xớt cho ta lửa ấm

Đã nuôi lớn trái tim lặng câm

Từ em qua cỏ cây bình yên

Vì em đấy mà sầu thiên thu

Trần Dương


Nàng Giáng Tiên (Diana)

Anka, Paul

 

 


Tôi quen em trong đêm liên hoan.

Em xinh tươi như đóa hoa hồng.

Em kiêu xa buông lơi câu ca.

Em ngây thơ, đôi mắt nai vàng.

Em say sưa vui cất tiếng hát.

Môi đam mê, trao những ánh mắt.

Hởi em! sao giá băng, nàng dáng tiên.

 

Em yêu ơi! em nghe chăng trong tôi.

Bao cô đơn nỗi chất ngất đêm dài.

Xin yêu tôi như tôi yêu em.

Nhưng ai kia sao quá ơ thờ.

Tôi xin em thôi cất tiếng hát.

Thôi đưa duyên, trao những ánh mắt.

Hởi em! sao nhẵn tâm, nàng dáng tiên.

 

            Em yêu ơi, em yêu ơi!

            Tôi hằng mong ngàn năm, môi ru môi,

            Duyên trao duyên, tay trong tay

            Oh ...

 

Em ra đi nay mây tơ vương lang thang.

Trong tim tôi luôn mang theo nỗi u hoài.

Đêm chia lia sao lung linh rơi trơi vơi.

Em ra đi sao quên không nhắn đôi lời.

Tôi bơ vơ, ôm theo bao nỗi tiếc nhớ.

Em bay cao, bay như chim mãi cất cánh.

Hởi em! có thấu chăng, nàng dáng tiên.


Nắng Hạ

Nguyễn Trung Cang

 

 


Bên nhau nắng hạ rộn ràng

Cho nhau thoáng rượu nồng nàn

Đừng ngủ mơ, đừng sầu thơ

Đừng ngẩn ngơ, cuộc tình tan trong phút giây

Cho nhau mắt lệ nghẹn ngào

Cho nhau ước hẹn ngày nào

Đời hợp tan, tình dở dang

Nặng sầu mang, bàng hoàng nghe nắng trôi sang

 

Trời không nắng, để yêu thương, để tơ vương

Tháng ngày lặng lẽ, thời gian thắt se

Xót tình năm cũ, người xưa viễn du

Mình ta chiếc bóng, hỡi ai có còn nhớ không?

 

Hôm nao nắng đẹp dịu dàng

Cho nhau thoáng lệ ngỡ ngàng

Người ngẩn ngơ, đời là mơ

Tình là thơ, nghẹn lời mừng vui biết bao

Bên nhau nắng hạ rộn ràng

Cho nhau thoáng rượu nồng nàn

Đừng ngủ mơ, đừng sầu thơ

Đừng ngẩn ngơ, trọn đời ta sống bên nhau.....


Nàng Hà Tiên

lê Thương

 

 

 


1943

 

Ba trăm năm xưa bên bờ Cửu Long Giang

Một người đàn bà hay xuống mé sông

Đứng tiếp giữa các khách chạy đò ngang

Lòng ngao ngán tiếc thân chưa có chồng

Ngày kia tự nhiên có một thiếu niên nào

Từ quan san xa khách đâu tìm đến

Mới bước xuống xe vừa trông gặp má đào

Chàng thiếu niên bèn ngỏ lời kết duyên

Hai năm sau sinh một nàng tiên

 

Nàng nghịch đùa sông

Thác nước thay dòng

Nàng cầm nguồn mưa

Tưới ra biển hồ

Chiều chiều nàng mong

Chờ một làn sóng

Đến dâng cho nàng

Khúc đàn âu yếm mơ màng

 

Mươi mươi lăm năm sau nàng Hà Tiên

Bực mình vì lòng sông thiếu thốn duyên

Đêm thân tiên nương đi tìm vịnh Xiêm

Hoạ chăng có bóng quý nhân độ thuyền

Ngày kia một cơn gió mang tới biên thuỳ

Một công tôn đi đứng trong kiệu quý

Bóng dáng quý nhân vừa trông đã thấy mờ

Hoá ra nàng gặp một giấc mơ

Tiên cô đi yêu một bài thơ

 

Từ mộng thuyền quyên

Tới giấc mơ huyền

Lòng người được quen

Thú vui hoặc huyền

Từ rày Hà Tiên

Thành một bờ bến

Đón đưa những người xuống đò

Để tới mơ hồ

 

Tham Khảo:

1. Giọng hát Anh Khoa với 3 giọng nữ phụ hoạ trong băng nhạc Trần Ngọc Đức 3 – Đi về phía mặt trời, phát hành trước 1975.

 

 

 

Anthony Trần


Nắng Hát

Quốc Bảo

 

 


Tháng năm vụt qua mau hôm nay phố đông thêm người xinh

Tuổi tâm hồn qua mau ồ nắng lên kia rồi sáng lóa

Ðể em chào nắng vui chảy như bay qua phố xá

Hát những khúc hát giòn tan hát đi em trăm lần

Ríu rít ríu rít tựa như lũ chim quây quần

Thênh thênh em bước không hay tình yêu bước theo kìa em

Vì ai rất xinh

 

Có gió đưa về hương hoa cho em gái xinh ngoan của tôi

áo em vờn bay quanh vườn nắng cho ai nhìn bối rối

Này em đường phố vui nào tung tăng qua phố mới

Tóc quấn quít làn môi rất căng em thêm hồng

Mắt sáng mắt sáng nhìn đâu cũng vui như mời

Xinh xinh em bước đâu hay tình yêu bước theo này em

Tình tôi rất hiền

tvmt


Nắng Lên Xóm Nghèo

Phạm Thế Mỹ

 

 


Đây xóm nghèo quê tôi khi nắng lên

Hương lúa ngọt tình quê thêm trìu mến

Đôi bướm vàng nhẩn nhơ khi quyến luyến và

Cô gái làng ngẩn ngơ một tình duyên

 

Bên luô'ng cày đời vui đang nở hoa

ôi ảo mộng đầu tươi sao đẹp quá

Chân bước về tìm vui đan mái lá và

Nghe tiếng hò hát đưa duyên mặn mà

Em bé thơ ơi, trên mình trâu nắng em ước mộng điều gì

Cô hái dâu ơi, bên dòng sông vắng cô có buồn người đi

Trên đường về quê hương,

Nghe dạt dào tình thương

Ca'nh chim giang hồ vẫn trôi giữa đời

Bước chân lãng du ơi chỉ mộng thôi

 

Đây bóng dừa xanh xanh tôi mến thương

Chim trắng về em vui reo ngàn hướng

Kìa cổng làng hàng cao nghiêng nắng xuống

Đàn em bé đùa hát ca quên sầu thương

 

No ấm về tình ta thêm thắm tươi

Bông lúa vàng nhờ tay anh cày xới

Đây nắng đẹp miền quê thêm sáng chói

Bừng lên xóm nghèo ấm êm bao cuộc đời

 

Nắng sớm lên soi tươi sáng chân trời chào niềm vui mới

Xóm nghèo ơi

 

tvmt


Nắng Lụa

Phạm Anh Dũng

Trang Châu

 

Tháng Ba trời bỗng ngoan hiền

Nghe em nhớ nắng thuở tiền duyên xưa

Vai xuân tóc xoã ngang vừa

Tình xuân mới nụ theo mùa xuân sang

 

Yêu em thương nắng lụa vàng

Vui con bướm lạ, mơ hàng cau xa

Tình đầy theo tháng năm qua

Quên em khôn lớn đã sa sút lời ...

 

Cách ngăn bỗng mấy phương trời

Anh trong gió núi em ngoài biển mây

Tình phai theo nắng hao gầy

Hồn thơ anh chết từ ngày vắng xa

 

 

Tài liệu tham khảo: Tình Khúc Hồi Hương - Tình ca Phạm Anh Dũng / Phạm Duy Cường soạn hoà âm Tây ban cầm [Lés Media tái bản 1993]

 

Phạm Anh Dũng


Nắng Mưa Nhẹ Nhàng

Nguyễn Dũng

Nguyễn Dũng

 

Nhịp 4/4, nhịp nhàng - latin beat

 

 

Mưa nhẹ nhàng cho tim em vừa đủ mát,

Cho tóc em êm ái như giòng nhạc tình,

Và trán em trong sáng nét dịu êm,

Cho mắt em thêm sâu bờ vực thẳm.

 

Năng lung linh cho tim em vừa đủ ấm,

Cho má em hồng thắm sắc hương yêu kiều

Và môi thơm rực rỡ ánh tà dương

Cho tiếng ca ngọt ngất nhớ thương.

 

Mưa nhẹ nhàng,

Mưa nhẹ nhàng,

cho tay mềm thêm nõn búp măng non.

Nắng lung linh,

Nắng lung linh,

cho vai mềm quyến rũ gió đưa.

 

Nắng mưa nhẹ cho tim em buồn vì nhớ,

Cho dáng em thêm nét kiêu sa nhu mì

Và bước chân in dấu vết tình hồng,

Cho mộng đẹp tô thắm tình em.

 

 

Tuyển tập "Mười Tình Khúc Nguyễn Dũng", Thời Văn xuất bản 1993

 

Đã do chính nữ ca sĩ Thanh Vân trình bày trong CD "Tình Ca Nguyễn Dũng - Đã Lỡ Yêu Em", Sound Mark Production - 1994

 

Bảo Trần


Nắng Paris Nắng Sài Gòn

Ngô Thụy Miên

 

 


C                F              G7           C

Tôi đi giữa trời Paris mà nhớ thương Sài Gòn

      F                               C

Nắng Sài Gòn hôm nao dìu bước chân em

            G7                            C

Qua phố phường vào quán chợ thân quen

C                          G7

Tôi bỗng thấy lòng bâng khuâng

      C                    C

Vì nắng Paris sao quá mặn nồng

       C                              G7

Có một trời thênh thang và có riêng tôi

            G7                          C

Nhưng hết rồi ngày tháng mặn ngọt bùi

 C                        F

Em ở đâu hỡi ngưi em rất nhớ

G7                  C

Trời Paris nào có lụa Hà Đông

     F                       C

Bao năm qua khi tình giá trong lòng

     G7                       C

Tôi lang thang bên cuộc đời vội vã

  C                                F

Ngày tháng, đã cho ta xa nhau một thời

     G7                        C

Đi vắng ngắt khi ta xa nhau một đời

       F                      G7

Người yêu ơi xin giữ cho em nụ cười

      G7                         C

Vì đời ta rồi sẽ mãi có nhau bền lâu

C                       G7

Tôi cất tiếng đàn hôm nay

               C

Và hát cho em bài hát tình này

    C                            G7

Nắng Sài Gòn xin em còn giữ trong tim

      G7                   C

Xin vẫn còn màu áo lụa Hà Đông


Nàng Sơn Ca

(chưa biết)

 

 


Bập bùng lửa khuya trong màn đêm núi rừng

Nhip trống vang chim cõng hội đến ngay

Ngô sắn khoai rượu cần ngon vui uống say

Vui lễ hội dựng thi hôm nay

 

Bước nhịp múa cười đùa vui gái trai

Bên ánh lửa rừng thông non cao

Nàng đã mang tên loài chim núi rừng

Giọng hát em như loài ru suối trong

Em trắng trong như giọt sương lung linh nắng mai

Nơi núi rừng nàng đẹp tên muôn hoa

 

Tiếng em hát trời ngừng mây chim lắng nghe

Tên của nàng là loài chim sơn ca

Chàng ngất ngay say tình sơn nữ yêu kiều

Đẹp thiết tha môi cười tươi như nở hoa

Hương bốc thơm đôi bờ vai buông lơi thiết tha

Trai bản làng nhìn sơn ca si mê

 

Ánh trăng sáng nàng đẹp hơn ánh trăng

Nơi núi rừng nàng đẹp tên muôn hoa

Nàng đã mang tên loài chim núi rừng

Giọng hát êm như loài ru suối trong

Em trắng trong như giọt sương lung linh nắng mai

Nơi núi rừng nàng đẹp hơn muôn hoa

 

Tiếng em hát trời ngừng mây chim lắng nghe

Tên của nàng là loài chim sơn ca

Bước nhịp múa cười đùa vui gái trai

Bên ánh lửa rừng thông non cao...

Phi Nhung trình bày

Hoài Thương


Nắng Tháng Ba

Trần Hoàn

 

 


Nắng lên rồi cơn nắng tháng ba

Thắm đỏ lưng trời

Nắng tháng ba Tràng Tiền rực chiếu hương nắng sáng Đông Ba

Nắng vờn bay trên phố phường Huế đẹp , Huế đẹp , Huế yêu

Cách biệt đã lâu

Đường phố dậy vang ngàn lời ca giải phóng

Và ánh mắt người yêu đẹp tựa mùa xuân

Trời Huế từ nay ôi thắm đẹp lạ lùng

Từ ấy lòng ta cũng hẹn nhau về Huế giết giặc kia

Cùng xây dựng đời ta

Và Huế nở hoa đón nắng đẹp tràn về

 

ĐK :

 

Ôi em yêu!

Hãy ngẩng đầu lên và lau khô nước mắt

Quân cướp chạy xa rồi

Quê ta thanh bình, Huế của ta

Từ bốn nghìn năm mới thấy tự do thắm thiết cuộc đời ta từ nay đổi mới

Em nghe không tiếng đò đưa bên sông vọng về

Phải tiếng người thương từ bao năm đợi chờ bặt tiếng từ lâu

Giờ đã gặp nhau trời nắng giải phóng xiết bao

 

Nắng đẹp vô cùng ơi nắng tháng ba

Nắng đẹp vô cùng thành Huế mình từ nay sạch bóng ngoại xâm

Và cờ hồng tươi vờn bay trên phố phường

Huế còn nhớ không sáng ngời chiến công

Cùng nắng hồng rạng ngời anh giải phóng

Đẹp nhất lời ca chào Mùa Xuân đại thắng

Trời Huếu từ nay ôi thắm đẹp lạ lùng

Cuộc sống của ta từ nay ta trồng xới

Dẹp hết buồn đau cùng xây dựng đời ta

Cùng Huế nở hoa đón nắng đẹp tràn về .

 

 

tvmt


Nắng Thu

Ngoại Quốc

Phạm Duy

 

Lặng im trong đêm mưa gió, ôi gió thu buồn

Giấc mơ ngày xa xưa, theo gió lên đường

Nhắc ta tình son, khi ái ân tròn

Cùng người tình ấm trong chăn, những đêm mặn nồng

 

Mùa thu khi lá đã úa, như mối duyên hờ

Nắng hanh vàng kia, ôi nắng mơ hồ

Nắng soi lòng người bơ vơ, ôi nắng thu mờ

Trở về ủ ấp tim ta, nắng soi lòng ta.

 

            Mùa thu xưa có nắng, làn nắng ngọt mát da

            Khi chúng ta đang còn trẻ và ước mơ

            Đời ta bao gió bão, lòng gánh nhiều vết thương

            Ta quá khôn lớn, nên xót xa trên nẻo đường

 

Thì xin Thu cứ tới nhé, xin nắng hơn nhiều

Nắng hanh vàng kia, xin nắng hôn vào

Trái tim dù bị hư hao, nhưng vẫn hoen màu

Chỉ còn làn nắng thu xưa, chiếu trong lòng nhau.


Nắng Thủy Tinh

Trịnh Công Sơn

 

 


Màu nắng hay là màu mắt em

Mùa thu mưa bay cho tay mềm

Chiều nghiêng nghiêng bóng nắng qua thềm

Rồi có hôm nào mây bay lên.

 

Lùa nắng cho buồn vào tóc em

Bàn tay xanh xao đón ưu phiền

Ngày xưa sao lá thu không vàng

Và nắng chưa vào trong mắt em

 

Em qua công viên bước chân âm thầm

Ngoài kia gió mây về ngàn

Cỏ cây chợt lên màu nắng

Em qua công viên mắt em ngây tròn

Lung linh nắng thủy tinh vàng

Chợt hồn buồn dâng mênh mang

 

Chiều đã đi vào vườn mắt em

Mùa thu qua tay đã bao lần

Ngàn cây thắp nến lên hai hàng

Để nắng đi vào trong mắt em

(Màu nắng bây giờ trong mắt em)

CatLan


Nàng Tiên Trần Gian

(chưa biết)

 

 

 


Màn đêm đang cuốn trôi, hình bòng ngất ngây cười rũ.

Nhẹ nhàng theo cánh chim ngày tháng mãi đi tìm em.

Một loài hoa rớt bên thềm đã ngàn năm vùi chôn nỗi nhớ.

Người tình đi xa có nhớ hôm nào mình cùng bên nhau đến phía nơi chân trời.

Bên nhau đắm say buổi chiều hoàng hôn ngờ đâu phải chia lìa.

Tình anh như là khô gục ngã dưới bóng chiều thu,

nàng mang theo nỗi đau về giấu dưới đáy vườn hoang.

Chìm trong cơn giấc mơ buồn đêm từng đêm ngồi ôm dĩ vãng.

Nguyện cầu mai sau mãi luôn bên người.

Lòng thầm ao ước mai kia gặp nhau,

chỉ một lần thôi rồi ngày sau nhớ mãi

 

ĐK:

 

Ngày đêm mơ, lòng thương nhớ cùng nàng tiên ở nơi trần gian.

Nàng kiêu sa, đẹp như trăng.

Tình say đắm, hồn anh ngất ngây

Lâm Hùng giới thiệu

Ngọc Dung


Nàng Tiên Trắng

Trần Nhật Bằng

Trần Nhật Bằng

 

Nhịp C, slow-swing

 

Kìa nàng Tiên Trắng lướt cùng làn mây xuống trần gian.

Cùng ta ca múa khúc nhạc ngày xuân trong vườn lan.

Tà xiêm óng ánh lướt mình theo với bao cung đàn,

Giọng êm như tiếng phím nhẹ ngân trong đêm mờ màng.

 

Kìa vầng trăng sáng chiếu nhẹ muôn sắc chốn thần tiên.

Ngàn hoa như đắm đuối cùng tiên say giấc triền miên.

Trời xanh trong sáng gió nhẹ phất uốn rung mây tàn,

Hằng Nga tiên nữ đắm mình say trong giấc mơ vàng.

 

Nước xanh trời mây thanh thanh ta cùng ca,

Khóm lan nhẹ rung muôn hương bay thướt tha.

(U ù u ú - U ù u ú).

Ánh trăng mơ huyền ru ta về với cung đàn Hằng Nga.

 

Kìa nàng Tiên Trắng hỡi còn say đắm mãi mà chi.

Ngày vui đâu mãi sống rồi còn đây lúc biệt ly.

Nhạc còn vang mãi khúc nhịp thánh thót trên cung đàn,

Nàng đi đi mãi mãi mặc ai đang hoài mong.

 

 

Ấn bản 1953 - Tinh Hoa 304

Bảo Trần


Nàng Tiên Xấu Xa

Nguyễn Nhất Huy

 

 

 


Mặt trời trên làn tóc, sáng lung linh khi mùa đông về.

Ngày nào em vẫn khóc, lúc anh yêu sa vào đam mê.

Giờ mang theo nỗi đau vùi sâu trong bóng đêm

Ước mơ hồng giây phút đã hết (đã hết)

Tàn cuộc vui ngày đó ngỡ bồi hồi đôi lần trong đời

Nào ngờ anh lạc bước đã phiêu du bên trời đam mê

Mẹ mong anh xót xa, đàn em thơ thiết tha

Biết bao người day dứt những nỗi mong chờ.

 

ĐK:

Ôi đam mê nàng tiên trắng xé đời tan nhà

Trong đêm hoang phù du những phút vui nào qua

Ôi đam mê người thân cũng thấy như xa lạ, sao xót xa.

Bao đêm hoang lời bát quái bán mua câu cười

Anh đâu hay đời tan giữa hố sâu bể khơi

Trong cơn mê chợt nghe tiếng thiết tha ru hời, ơi mẹ ru, ơi lời ru.

 

Đời còn xanh màu lá, chiếc nôi xưa đang chờ anh về.

Làm lại bao điều ước dẫu gian nan con đường chông gai.

Rời xa bao bóng ma, nàng tiên kia xấu xa

hãy quay về vui giữa mái ấm quê nhà

 

 

Ngọc Dung


Nắng Tình

Đức Minh & Quốc Dũng

Thơ: Vương Ngoc Long

 

 

Ngây ngất tình em trong nắng dại

Trót đã yêu thầm biết yêu ai

Nắng có trải dài trong khoé mắt

Cho linh hồn rực sáng đêm dài

 

Say khúc tình ca trong nắng dại

Nắng đã lên rồi, hỡi em yêu!

Nắng có trải dài trong mắt biếc

Cho tâm hồn rực nắng bên thềm

 

Dát nắng vàng dưới gót chân êm

Hương thơm ấáp ủ đôi môi mềm

Người qua xóm ấy tôi còn nhớ

Nắng buồn rơi rụng xuống bên thềm

 

Sương tan theo bên nắng gọi hè

Xôn xao tình tự đám cỏ may

Ði trong mùa xuân đầy giọt nắng

Nuối tiếc buồn vương nhớ ngẩn ngơ

Hạnh Nguyên

Hoài Thương


Nàng Trung Hoa

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

 

 


(capo 0.time 2/4.tempo 62)

 

INTRO:  Dm  Edim  Edim  Dm  Dm  Edim  Edim  Dm  (2x)

 

Dm               Edim

Người tôi yêu có đôi môi hồng

Edim                 Dm

Thật đẹp xinh, thướt tha mái tóc bồng

Dm                  Gm

Nhẹ nhàng trong vụt sáng kiêu sa

Gm             ^F         A7      ^Dm

Bước theo điệu ChaCha, lã lướt ôi nồng nàng

 

Người tôi yêu nét môi tươi cười

Nhẹ đôi chân bước theo khúc ca sáng ngời

Lửa tình dâng chan chứa đôi mươi

Bước theo điệu ChaCha, khúc nhạc thiết tha yêu đời.

 

            Gm               C

            Nào cùng nhau ca múa bên nàng

            F                  F

            Chachacha dộn dàng lên

            A7                     Dm

            Làm cho bao u tối phai tàn

                         Edim                   A7

            Thấy yêu đời nên thấy cuộc sống tươi sáng

 

Người tôi yêu vẫn luôn tươi cười

Là hoa khôi có những bước đi tuyệt vời

Làm say sưa bao gã đôi mươi

Bước theo điệu ChaCha, khúc nhạc thiết tha yêu đời.

 

ENDING:         Gm  ^F  A7  ^Dm  (2x)

                                    Dm  ^C  Bb  ^A7  A7  ^Dm


Nắng Tươi

Hoàng Quý

 

 

 

 

 


2/4

 

Nắng trong khóm cây xuân sáng ngời

Kìa chim bay xa xa ca hót trong mây

Gió trong khóm cây xuân sáng ngời

Kìa bao em tay nắm reo vang tiếng cười

Ngàn hoa hé tưng bừng hương hoa nồng ngát

Ngàn chim hót vang lừng cất cánh ngang trời

Nắng đem thắm tươi cho khắp muôn người

Cùng nhau ta đi vui chơi khắp đó đây

Gió đem thắm tươi cho khắp muôn người

Cùng nhau ta tay nắm reo vang tiếng cười !

 

Nắng trên núi cao gieo khắp đồng

Kìa chim bay xa xa trong ánh xuân tươi

Gió trên núi cao reo khắp đồng

Kìa chim ca xuân thắm vang trong nắng hồng

Cùng vui bước trên đường ta luôn cười hát

Cùng vui giúp cho đời góp sức chung lòng

Nắng lên khắp nơi gieo khắp cánh đồng

Lời chim ca yêu xuân không phút giây ngơi

Gió đem thắm tươi qua khắp cánh đồng

Lời ca yêu non nước vang trong ánh nắng hồng !

 

lephan41


Nắng Vàng, Biển Xanh Và... Anh (chưa có)

Lê Hựu Hà

 

 

 

 

 


Hiền Thục trình bày

(chưa có)


Nắng Xanh

Quốc Dũng

 

 


Cho em mặc áo mây trời nắng xanh

Cho em ngủ quên đầu non với anh

Ấm nắng mây tình như nước long lanh

Nước trong nước xanh cho đầy ước mơ lòng anh

 

Cho em cột tóc khăn màu nắng xanh

Cho em trọn quãng đời em với anh

Nắng đã bao lần nhan sắc mong manh

Nắng thu mối duyên tơ đã cho đôi mình

 

Ðời nào đẹp hơn chữa yêu

Trời nào rộng hơn chữ yêu

Tình đôi ta như sông như suối

Tình đó có ướp nắng xanh trên trời

Một lần gặp nhau đã yêu

Một đời gần nhau vẫn yêu

Tình mình cho nhau vĩnh viễn bất chấp không thời gian

 

Cho em dòng suối trôi màu nắng xanh

Cho em đuổi bướm vòng quanh với anh

Bướm có muôn màu ngây ngất như tranh

Vẫn thua sắc hương tơ trời đã cho đôi mình

tvmt


Nàng Xuân

Minh Châu

 

 


Gió vuốt ve ngàn hoa

Chim én bay la đà

Và em kiêu sa trong dáng hoa

Đã đến bên lòng ta

 

Cùng sánh bước trên đường vui

Tay ấm bên môi cười

Tình yêu thăng hoa trong đất trời

Trong nắng xuân đang ngập lối

 

Nàng xuân đã đến đây

Cho tình chan chứa vơi đầy

Ngàn hoa lá vui sum vầy

Cho lòng ta thêm mê say

 

Niềm hạnh phúc ngất ngây

Dâng tràn trong trái tim này

Hoà lời ca chứa chan mê say

Cùng xuân phiêu du hết tháng ngày

Trần Tâm giới thiệu

Hoa Biển


Nắng Xuân

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 

 


Hỡi cô em dễ thương

Có hay chiều nay mùa xuân đã về

Từng tiếng hát nụ cười trên môi

Mừng em thêm một tuổi mới

 

Hỡi cô em dễ thương

Có hay tình yêu về trong mỗi người

Bằng tiếng hát hòa nhạc yêu thương

Chỉ còn phút động còn vương

 

Bên nhau trong nắng mới

ôi hương xuân thấm tươi

Xuân về khi em biết yêu thương người

Ôi mùa xuân đến tuyệt vời

 

Ngọc Dung


Nắng Xuân

Lê Quốc Dũng

 

 


Hỡi cô em dễ thương

Có hay chiều nay mùa xuân đã về

Từng tiếng hát, nụ cười trên môi

Mừng em thêm một tuổi mới

Hỡi cô em dễ thương

Có hay tình yêu về trong mỗi người

Bằng tiếng hát hòa nhịp yêu thương

Chiếc hôn phút đầu còn vương

 

Bên trong nắng mới

Ôi hương xuân thắm tươi

Xuân về khi em biết yêu thương người

Ôi mùa xuân đến tuyệt vời

vk


Nàng Xuân Của Tôi

Nguyễn Hữu Thiết

 

 


1.

Nàng Xuân đến dáng Xuân diễm kiều thầm yêu ai đó

Nàng Xuân hỡi với tôi hãy cùng cùng hòa tiếng tơ

Tôi đón Xuân với lòng thắm thiết

Tôi đón Xuân với niềm hân hoan

Tôi đón xuân với tình bát ngát

Tôi đón Xuân vô vàn niềm yêu

 

2.

Nàng Xuân đến dáng xuân mỹ miều gợi tình biết mấy

Nàng Xuân hỡi biết chăng những ngày lòng tôi nhớ thương

Tôi nhớ Xuân như thuyền nhớ bến

Xa vắng Xuân nghe lòng bơ vơ

Tôi ước mong có chiều nắng ấm

Tôi với Xuân đi vào mộng mơ

 

Nàng là thơ muôn thuở của tâm hồn tôi

Nàng là mơ muôn kiếp trao duyên đời tôi

Nàng là hoa tươi thắm mãi trong lòng tôi

Nàng là em ngàn đời mà tôi vẫn yêu

 

3.

Nàng Xuân đến với muôn sắc màu đượm tình say đắm

Nàng Xuân hỡi với tôi hát hòa để lòng ấm êm

Tôi với Xuân như cành với lá

Tôi với Xuân như rừng bên trăng

Tôi với Xuân như hình với bóng

Tôi với Xuân không hề lìa xa

 

( Tài liệu: CD Tình Khúc Tiền Chiến Bất Tử #3 . Thùy Dương Production phát hành tại Hoa Kỳ 1994)

 

Hư Vô


Nắng Xuân Xưa

Phạm Anh Dũng

 

 


Anh nhớ ngày xưa bên trường.

Hai đứa cùng nhau chung đường.

Đàn khẽ ngân nhạc ái ân nồng nàn.

Trời xanh thắm, đầy hoa bướm ngập nắng xuân tơ vàng

 

Rồi nắng tắt, nhạc chia ly, ôi tàn mộng!

Hoa bướm mất, trời thôi xanh, phai tình hồng.

Còn đâu nắng mai, còn đâu má môi mong chờ

Đàn xưa luyến tiếc, người em mắt biếc còn nhớ ân tình như mơ?

 

Đâu dáng kiêu sa. Trong áo lụa là.

Dưới nắng hanh vàng. Duyên kiếp lỡ làng.

Thương ai nhớ nắng biết bao giờ nguôi.

Đâu tóc như mây. Xõa kín vai gầy.

Nghiêng nón thơ chờ

Dĩ vãng xa mờ.

Tình duyên lỡ dở, đôi đường ly tan.

 

Anh vẫn ước ngày mai đây chưa muộn màng

Hoa bướm đến, trời xanh tươi êm dịu dàng

Đàn lên phím tơ . Tình như giấc mơ muôn đời.

 

Người yêu dấu hỡi,

Mùa Xuân sẽ tới

nhuộm nắng duyên tình lứa đôi

tvmt


Nàng Yêu Hoa Tím

Quốc Dũng

 

 


Ngày xưa tôi có yêu một người

Chuyện tình thơ ngây mơ mộng nhất trên đời

Tuổi nàng vừa tròn đôi tám

Còn tôi vừa lên đôi chín

Hai gia đình cùng chung một lòng

Nàng yêu hoa tím tôi chuộng hồng

Nàng thường suy tư tôi thì rất yêu đời

Tính tình mỗi người mỗi khác

Gần nhau thường hay xung khắc

Khi suốt ngày chẳng thích gặp nhau

 

Nhưng khi,

Được tin có người hỏi nàng,

Lòng tôi bỗng buồn thật buồn

Từng nhịp đập tim vỡ tan.

 

Còn em,

Than trách hóa công,

Chuốc thảm gieo sầu, cho người thương đau

 

Từ đây đôi ngã xa biền biệt

Nghìn trùng em đi sao vẫn nhớ nhau hoài

Vẫn còn bàng hoàng tê tái

Tưởng chừng là niềm thân ái

Rơi rớt rụng hình bóng người yêu

TÐK & Dũng Hồ


Này Cô Gái Tôi Yêu

Trần Đức Minh

Thơ: Vương Ngọc Long

 

 

 

Nầy cô gái xinh xinh

Cho tôi xin chút tình

Tình rực ánh bình minh

Tình đẹp đôi chúng mình

Nầy cô gái thương thương

Cho anh xin tấm hình

Hình như đóa hoa xinh

Đẹp trong vườn rung rinh

Nầy cô gái vui tươi

Cho anh xin chút tình

Nụ cười thắm trên môi

Nụ cười đỏ tim tôi

Nầy cô gái ngây thơ

Cho tôi xin chút mơ

Cơn mơ dệt bài thơ

Cơn mưa ướt đường tơ

Nầy cô gái môi thơm

Cho anh xin chút tình

Tình đời chẳng đổi thay

Cho tôi nhớ cả ngày

Nầy cô gái thương yêu

Cô em dáng mỹ miều

Thật trông dáng đẹp xinh

Tôi yêu thật là yêu....

Quốc Dũng hòa âm, Tuấn Huy trình bày

Hoài Thương


Này Đây Nhung Nhớ

Quốc Bảo

 

 

 


Mưa rơi chưa đầy vai áo, thì lòng chưa nguôi khát khao

Dù đôi khi vẫn nghe tình viễn lời

Đêm rơi chưa đầy thao thức, nên vẫn còn vang tiếng em

Dấu trong tôi lời yêu mát rượi

 

Còn có những lúc sao động bên nhau, ta đón cơn mưa mau

Vội vàng nụ hôn ấm cho ta đón đưa đêm sâu

Có em ta còn ta

Còn thấp thoáng vui buồn long lanh trong mắt em đêm xanh

Lòng trằn trọc hương đêm in trên tóc em mong manh

Có em đời lành

Cơn mưa chưa đầy tay với chỉ nhìn nhau chứa trăng vơi

Trời đầy nhung nhớ dâng thành tiếng đàn

 

Này đây đêm gió dâng tình viễn hoài

Này đây nhung nhớ dâng thành tiếng đàn.

 

Mèo Ướt


Này Em Có Nhớ

Trịnh Công Sơn

 

 


Chúa đã bỏ loài người

Phật đã bỏ loài người

Này em xin cứ phụ người.

Này em xin cứ phụ tôi,

Đời sống quanh đây có vạn lời mời,

Đời sống quanh đây tiếng người mừng gọi em vào.

Đời đã quen với những kiếp xa nhau.

 

Chúa đã bỏ loài người

Phật đã bỏ loài người

Này em xin cứu một người.

Này em hãy đến tìm tôi

Vì những con sông đã cạn nguồn rồi,

Vì gió đêm nay hát lời tù tội quanh đời

Về cùng tôi đứng bên âu lo này.

 

Chúa đã bỏ loài người

Phật đã bỏ loài người,

Này em có nhớ cuộc đời.

Này em có biết loài người.

Này em có nhớ gì tôi.

 

 

hoctro


Này Khúc Kê Khang (Minh Hoạ Kiều - Phần 2)

Phạm Duy - Duy Cường

phóng tác từ Truyện Kiều của Cụ Nguyễn Du

 

Khúc Tám:

 

Kê Khang và Khúc Quảng Lăng, kể lại chuyện đời Nguỵ ở bên Tầu, có một người khách lạ, giỏi đàn giỏi vẽ tới kết bạn với Kê Khang. Người đó dạy cho Kê Khang một bài nhạc nhan đề Quảng Lăng, nhưng dặn Kê Khang là không được truyền cho ai cả. Về sau, Kê Khang bị giết, cho nên không còn ai được nghe bản nhạc lưu loát như nước chảy, nhẹ nhàng như mây trôi này nữa.

 

(Ngâm)

 

Kê Khang này khúc Quảng Lăng

Một rằng Lưu Thuỷ hai rằng Hành vân (*)

 

(Hát)

 

Hay , hay thật là hay

Hay , hay thật là hay

Nhưng nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào

Nuốt cay thế nào

 

Nhớ xưa có người khách lạ khách lạ

tới nhà của Kê Khang

Giỏi đàn giỏi hoạ

đôi bên tương đắc

đôi bên tương phùng

Khách chơi khúc nhạc

Nước chẩy, nước chẩy

Khúc nhạc, nhạc mây trôi

 

Nhạc này, nhạc này

Kê Khang học lấy

nhưng không được truyền cho ai

 

Tiếc thay khúc nhạc nước chẩy

khúc nhạc nước chẩy mây trôi

Nhạc (ý a) thanh bình, nặng (ý a) nặng tình

Quê hương yêu dấu quê hương huyền thoại như mơ

 

Tiếc thay khúc Quảng lăng ấy

Khúc nhạc lên non, khúc nhạc theo suối theo suối

Đã thất truyền, đã thất truyền

Vì Kê Khang bị giết suối vàng đem theo

 

Mới hay những kẻ hiền ngoan hát nhạc bình an

Giữa thời binh biến chinh chiến

Kẻ (ý a) có quyền thường (ý a) cay nghiệt

thì CA NHÂN phải phải chết nên đời không mấy khi ấm êm ...

 

***

 

Tháng Mười Hai - 2001 / Chép tặng các bạn yêu thích nhạc của Phạm Duy

 

(*) Lưu thuỷ hành vân. - Phả đàn cầm nước nhà, có khúc lưu thuỷ và khúc hành vân.

 

họctrò


Này Người Yêu Anh Hỡi

(chưa biết)

 

 


Này người yêu anh ơi

Xin nghe tiếng anh gọi

Bên này vòng trái đất

 

Giữa sương đêm mịt mù

nơi miền xa xứ lạ

Anh nhớ em thật nhiều

từ ngày xa vắng nhau...

 

Này người yêu anh ơi

Sao em mãi giận hờn

cho lệ nhoà khoé mắt

 

Nhớ thương em thật nhiều

Anh như lạc loài

giữa biển sống mênh mông

 

......

 

Này người yêu anh ơi

Xin em bớt giận hờn

cho lệ khô khoé mắt

 

đã thương anh thật lòng

xin em nhớ cho rằng

anh chỉ yêu em thôi .....

 

TÐK


Nén Hương Yêu

Châu Kỳ & Duy Khánh

 

 


Tôi vượt đường xa xôi tìm em đã khắp nơi

Ra miền Thùy Dương xưa trăng nước còn mộng mơ

Nghe tiếng chuông chùa bên giòng Hương Giang lững lờ

Bến củ cây đa nay còn thắm duyên tình xưa

 

Nhưng một mùa trôi qua rồi năm tháng trôi theo

Khắp nẻo đường quê hương không thấy người mình yêu

Tôi trút u buồn qua trời xa khuất bóng chiều

Em có hay chăng riêng lòng tôi nhớ thương nhiều

 

Đây, trăng nước năm xưa còn đây

Trăng sáng soi đôi má gầy

Nhưng nào xót xa tình anh

 

Đâu, hoa tháng năm xưa còn đâu

Hoa trắng vương trên mái đầu

Thương người nắng mưa giãi giầu

 

Mong đợi từ bao lâu giờ em chết nơi đâu

Chưa trọn niềm thương yêu chưa hết lòng tìm nhau

Đây tiếng kinh cầu xin ngàn sau không vướng sầu

Dâng nén hương yêu câu thề ghi mối duyên đầu

tvmt


Neo Đậu Bến Quê

An Thuyên

 

 


Câu đò đưa thầm gọi

Tôi ghé về tuổi thơ

Người xưa đâu xa vắng

Ai đưa tôi qua đò

 

Ngố ngước dài bãi quê

Gió chiều chiều dịu mát

Ðàn trâu chập ngoài đê

Vẫn đi về lối cũ

 

Xuống đò một mình tôi

Với dòng sông tuổi thơ

Và một giọng đò đưa

Vẫn neo đậu bến xưa

 

Lang thang đi bốn phương trời

Nay về song quê tắm mát

Sông Lam biết khi mô cho cạn

Ðục trong, đục trong nhục vinh hỡi người

 

Câu đò đưa thầm gọi

Tôi ghé về tuổi thơ

Vầng trăng non ngơ ngác

Theo tôi đi chân trần

 

Cây đến thì trổ hoa

Chuyến đò đầy rời bến

Em hát rằng đến duyên

Em lấy chồng năm ấy

 

Hát lại giọng đò đưa

Như mẹ ru hồn ta

Ðiệu buồn và điệu thương

Sao cháy lòng đến thế

 

Sông Lam biết khi mô cho cạn

Như tình quê hương trong tôi

Sông Lam biết khi mô cho cạn

Người ơi! đục trong câu hát cháy long

 

Người về neo đậu bến nao

Hồn tôi bên quê neo đậu người ơi…..

Vân Khánh trình bày


Nét Buồn Thời Chiến

(chưa biết)

 

 

 


Mắt em buồn cuộc chiến quê hương

Tóc em dài màu hỏa châu vương

Từ quê em phố nhỏ

Nghe hương bờ mi đỏ

Em buồn trắng bao canh trường

 

Mắt em buồn cuộc chiến quê hương

Tóc em dài màu hỏa châu vương

Từng đêm nghe súng nổ

Con tim mình tan vỡ

Em buồn loài người đau thương

 

ĐK:

Anh muốn đêm nay, xin thức trọn đêm dài

Vương mình trên bãi chiến

Giặc thù phơi thay

Mang mãi chiến công này

Dành tặng người hôm nay

 

Mắt em buồn cuộc chiến quê hương

Tóc em dài màu hỏa châu vương

Vì ai gieo khói lửa

Cho u hoài muôn thuở

Em buồn, buồn vì quê hương

TÐK & Angie


Nét Duyên Thầm

(chưa biết)

 

 

 


Đôi môi hồng ngọt ngào để làm duyên,

đón nụ cười làm quà bao ước mơ,

hồn nhiên ngây thơ như trang giấy thơm.

Nắng gió sớm rủ trôi mây êm đềm,

tủa những ánh mắt xao động trong tim mình.

Nét duyên trời cho làm cho đám mây luôn ngẩn ngơ, nét duyên trời cho làm cho cơn gió giận hờn không đến.

Nét duyên thắm như nụ hoa dịu dàng,

một sáng ai đó đang nhìn em thật lạ.

Nét duyên thắm như lòng em hiền hòa,

là những ánh sao tỏa sáng.

Nét duyên thắm như nụ hoa rực vàng.

Một sáng ai đó đang chợt đi ngoảnh lại.

Nét duyên thắm như lòng em thật thà,

là những ánh trăng đêm rằm.

Nhóm Mắt Ngọc trình bày

Trần Dương


Nét Ngọc

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


Em như hoa hồng ban sớm

ôm bao khát khao đến gần

quanh em trăm nghìn ong bướm bước theo cố khoe tài dọc ngang lối em về

Em như khung trời xanh thắm

nghe bao đắm say với đời

em mang bao lời mơ ước thắp lên mắt môi người ngọn lửa sáng yêu thương

Tình yêu sẽ làm giông tố bỗng như đừng xa rời,

tình yêu sẽ mời bao mơ uớc bay về ngát hương

Em như thiên đường trong sáng

cho ai thắp lên mối tình cho ai đêm về ngơ ngác

Lặng nghe trái tim mình nghìn thương nhớ mênh mang

 

Mắt Ngọc trình bày

 

Khánh & Ngọc Dung


Nét Son Buồn

(chưa biết)

 

 


Khóc đi khóc cho vơi sầu

Em khóc đi, khóc duyên hững hờ .

Để lại dấu tích trong đời

Một mai em về với chồng

Mang theo một mối u hoài

Chất ngất thiên thu.

 

Em khóc đi, em khóc đi

Khóc cho đêm dài

Khóc cho cuộc đời

Đổi trắng thay đen

Khóc cho tình mình

Còn nhiều gian dối

Nên đôi ta còn

Nước mắt chua cay

Em khóc đi mà thôi.

 

Nét son dỡ dang môi sầu .

Ngõ hoang bước chân gục đầu .

Tiếc thương trăm chiều .

Giòng đời nước cuốn hoa trôi .

Một mai em về với chồng .

Thương em một mối tình sầu

Dấu kín trong tim.


Nét Xuân

Hà My

Khổng Minh Dụ

 

 

Đã thấy mùa xuân mùa xuân xích lại gần

trong từng ánh mắt nụ cười xinh

Quất vàng khoe sắc trong vườn thắm

đào về trước ngõ nắng lung linh

Xuân về chim én liệng trời xanh

Bụi mưa còn đọng, đọng trên môi thắm

như muốn khoe màu với, với trời, trời xuân

như muốn khoe sắc mầu với, với trời, trời xuân ...

 

 

Mèo Ướt


Nếu

Khánh Băng

 

 


Nếu, nếu một ngày không có em

Thì niềm cô đơn dài như năm tháng

Như mùa thu chết như lá thu rơi

 

Nếu, nếu ngày ấy mình đừng quen nhau

Thì ngày có đâu buồn đau

Những khi mình xa nhau có đâu buồn đau

 

Nhớ, nhớ một chiều em đến thăm

Ngoài trời mưa rơi trời mưa không dứt

Con đường trơn ướt em đến thăm tôi

 

Nhớ, nhớ ngày ấy mình cằm tay nhau

Nhìn hạt mưa ướt mi

Ngày sau sẽ không còn mưa rơi, sẽ không còn mưa rơi

 

Thôi niềm thương ấy xin trả cho người

Vì ngày mai tôi sẽ xa rời kỷ niệm, đành xa rời mãi

 

Trên, trên con đường sóng gió ra đi

Vì làm trai tôi đành lỗn hẹn

Những niềm tin sẽ không xa rời sẽ, không xa rời

 

Nếu, nếu một ngày không có tôi

Thì người yêu ơi đừng quên tôi nhé

Xin đừng giận dỗi, xin hiểu cho tôi

 

Nếu, nếu ngày ấy mình đừng yêu nhau

Thì ngày nay có đâu buồn đau

Những khi mình xa nhau có đâu buồn đau

 

 


Nếu ( If )

Ngoại Quốc

LV: Lê Xuân Trường

 

Một tranh vẽ nếu nói hết ý trong lòng

Mà sao tôi không vẽ chàng

Để mãi giữ trong tâm hồn

Lời tình thầm yêu thiết tha

 

Người yêu ơi! Nếu nói hết chữ trên đời

Thì mãi vẫn không nói được

Tình tôi riêng trao cho người

Rạt rào tựa như suối reo

 

chorus:

Này người yêu hỡi! Nếu đời sống không còn anh

Trái tim sẽ mòn mỏi khô héo tàn

 

Dù đôi ta phải sống ở hai phương trời

Em ước sẽ sống bên người

Từ nay đến mãi muôn đời

Cùng người rồi chết cũng vui

 

Một ngày kia ngang nhiên trái đất bỗng ngừng

Cho dẫu trái đất không còn

Nguyện sống bên anh đến giờ

Mặt trời ngừng soi thế gian

 

Từng vì sao sáng đã dần tắt trong lặng câm

Chúng ta sẽ cùng nắm tay bên nhau bay xa.

Lê Xuân Trường


Nếu Ai Có Hỏi

Anh Bằng - Lê Dinh

 

 


Nếu ai có hỏi, bao giờ chúng mình đẹp đôi

Em ơi đừng tủi, đừng buồn canh vắng đơn côi

Nếu ai có hỏi, ngày nao mình vui duyên nở, mùa nao mùa vui pháo đỏ

Em đừng buồn nhé em ơi

 

Nước non khói lửa, anh còn ước hẹn đời trai

Ra đi là để, tìm ngày hạnh phúc tương lai

Nếu ai nhắc nhở, tình yêu thường hay dang dở,

Người yêu thường hay đi cách trở

Buồn chi cho má thắm hoen sầu

 

Những khi dừng chân giữa rừng,

hay ngồi lặng im trong bóng đêm, anh nhớ em nhiều thêm

Hoàng hôn khi nhìn mây tím

Anh ngỡ mái tóc em buông dài,

Đẹp tựa như áng mây

Dẫu cho núi lở, non mòn chúng mình còn thương

Chim khôn làm tổ vào mùa hoa lá dâng

Chớ nên nức nở ngày nay mình trong gian khổ,

Ngày mai mình trong vui pháo nổ

Đẹp đôi như ý thắm mong chờ…


Nếu Anh Đi

(chưa biết)

 

 


Nếu anh đi nơi đây còn mình em

Một góc trời lạnh lùng đơn côi

Nếu anh đi sao nỡ thương mà chi

Cho đắng cay người đi

Khi xót xa tình si

 

Nếu anh đi nơi đây còn mình em

Và buổi chiều tìm người thân yêu

Nếu anh đi bao ước mong vụt bay

Tàn giấc mơ người say

Vắng dáng anh chiều nay

 

Người hỡi, chuyện tình

Quay đi và khóc nào chỉ một mình

Em mong thầm bước

dù rằng nào còn phía trước

 

Người hỡi, chuyện tình

Quay đi và khóc nào chỉ một mình

Cơn mưa nào xóa

kỷ niệm gót chân ngày qua

 

Người hỡi chuyện tình

Anh yêu đã biết lòng này thật nhiều

Sao anh lại nỡ xa lìa

dù lòng vẫn nhớ

 

Người hỡi chuyện tình

Xin anh đừng nói một lời từ biệt

Quay đi và khóc

Vì tình có em mà thôi


Nếu Anh Đừng Hẹn

Lê Dinh và Minh Kỳ

 

 


Lỡ yêu rồi làm sao quên được anh ơi

Những đêm buồn nhìn về dĩ vãng xa xôi

Đếm bao kỹ niệm là bao nhiêu tình

Mà đành quên sao, anh giờ đành quên saỏ

Tình mình hôm nao đâu ngỡ rằng chiêm bao

Nhớ thương ôi là bao ?

 

ĐK:

Nhớ lúc anh giã từ chiều phai cuối trời

Nhìn hoàng hôn rơi nắm tay em buồn khẽ nói

Mình yêu nhau mãi suốt đời nghe anh

Chiều kia sẽ vơi và màu hoa sẽ phai

Tình ta sẽ không nhạt màu như nắng mai

Mà đẹp như ước mơ

 

Tiếc thay rằng thời gian không ngủ trên môi

Lỡ xa rồi tình trường sẽ trắng như vôi

Đã thương nhau rồi thì quên sao đành

Một người đêm thâu mong một người nơi nao

Còn gì cho nhau hay chỉ là thương đau

Khắc ghi vào lòng nhau ?

 

ĐK

 

Tiếc thay rằng thời gian không ngủ trên môi

Lỡ xa rồi tình trường sẽ trắng như vôi

Đã thương nhau rồi thì quên sao đành

Một người đêm thâu mong một người nơi nao

Còn gì cho nhau hay chỉ là thương đau

Khắc ghi vào lòng nhau?

TÐK & Phuong_xa


Nếu Anh Về Bên Em

Huỳnh Anh

 

 


Nếu anh về bên em

Những năm sầu thương sẽ không còn

Một mùa xuân lá hoa kết tình

Một mùa thu nắng mây ghép hình.

Nếu anh về bên em

Bến sông ngày xưa sẽ êm đềm

Ðể chiều mưa gió muôn phím đàn

Ðể mùa trăng lướt đôi cánh mềm

 

Ngày nào xa cách đã qua rồi

Tình thương giữ yên trong vòng tay

Sẽ nối tiếp mãi những đêm dài

Hồn ta đắm say

Lời thơ tha thiết sẽ dâng tràn

Ðời ta sống vui trong tình thương

Ðến lúc mái tóc đã đốm sương

Còn như… mới quen

 

Nếu anh về bên em

Cánh hoa vườn xuân sẽ không tàn

Ðời ta lưu luyến như bóng hình

Thời gian nâng giấc đôi lứa mình.

 

Nếu anh về bên em

Nếu anh về bên em…

Hư Vô


Nếu Biển Không Có Sóng

Từ Huy

 

 

 


Nếu biển không có sóng

Biển đâu còn dạt dào

Nếu chiều không hò hẹn

Đâu thấy lòng nôn nao

 

Nếu đời không tình yêu

Biển sẽ không có sóng

Nếu chiều không gió lộng

Thì tóc em đâu có bềnh bồng

 

Ngại chi sóng hỡi em

Ngại chi gió hỡi em

Sóng có xô thuyền ta

Gió cuốn bao ngày qua

Thì em ơi,

Tình anh vẫn đậm đà

Thì em ơi,

Tình yêu vẫn mặn mà

 

Đời như thế đó em

Tình yêu thế đó em

Những khó khăn ngày qua

Sẽ nói lên tình ta

 

Tình yêu thương

Ngàn năm chẳng hề nhòa

Tình yêu thương

Dù gian nan vẫn đậm đà

 

tvmt


Nếu Biết Tình Yêu

Hoàng Trang

 

 


Nếu biết tình yêu kết bằng thương đau

Nếu biết yêu rồi sẽ buồn cho nhau

Nếu mình không quen biết nhau

Nếu mình không trao cánh thư

Thì không bước vào sầu nhớ.

 

Nếu biết tình yêu phủ phàng anh ơi

Nếu biết yêu rồi để rồi chia phôi

Nếu tình yêu hay chóng phai

Nếu tình tình hay vỡ tan

Thì không bước vào đường yêu.

 

ÐK:

 

Anh ơi xa cách rồi còn đâu anh ơi

Xin xóa bỏ lời thề xưa

Kỷ niệm nào không luyến lưu

Buồn nào hơn xa cách nhau

Chuyện tình thường hay cay đắng.

 

Nếu biết tình yêu nếm nhiều chua cay

Nếu biết yêu rồi để hận cho ai

Nếu tình yêu luôn dở dang

Nếu tình yêu luôn trái ngang

Thì xin giã biệt tình yêu... !!!

tvmt


Nếu Biết Tôi Lấy Chồng

Song Ngọc

TTKH

 

!" Nếu biết lần đi một lỡ làng

Dưới trời đau khổ giết yêu đương

Người xa xăm lắm tôi buồn lắm

Trong một ngày vui pháo nhuộm đường."

 

Một mùa Thu trước mổi hoàng hôn

Nhặt cánh hoa rơi chẳng biết buồn

Nhuộm ánh trăng tà qua mái tóc

Tôi chờ người đến với yêu đương.

 

Người ấy thường hay ngắm lạnh lùng

Giải đường xa vút bóng chiều Phong

Và phương trời thẳm mờ sương cát

Tay vít dây hoa trắng cạnh lòng.

 

ĐK:

 

Người ấy thường hay vuốt tóc tôi

Thở dài trong lúc thấy tôi vui

Bảo rằng," Hoa Dáng Như TIM VỠ"

Anh sợ tình ta cũng thế thôi.

 

 

Nếu biết rằng tôi đã lấy chồng

Trời ơi người ấy có buồn không

Có thầm nghĩ tới loài hoa vỡ

Tựa trái tim phai tựa máu hồng...!!!

 

 

tvmt


Nếu Chúng Mình Cách Trở

Tú Nhi

 

 


Ca sĩ: Chế Linh & Thiên Trang

 

CL:

Nếu lỡ chúng mình hai đứa xa nhau

Nhìn mưa trên phố em có thương sầu

Có nghe cay mắt chiều mưa đổ

Có nghe lòng xót xa đau?

Hay em vội quên ngày đó?

 

TT:

Nếu lỡ chúng mình hai đứa chia phôi

Đời em con gái đã lỡ yêu rồi

Vắng anh em biết còn ai nữa

Những khi hờn dỗi xa xôi

Còn ai đưa đón trong đời…

 

CL:

Vẫn biết yêu em, yêu nhiều lắm

Nhưng tình ta mãi còn trái ngang

TT:

Anh ơi đừng nói làm em sợ

Và rủi mình cách trở

Em để tang anh suốt….cuộc đời

 

CL:

Nếu lỡ chúng mình hai đứa hai nơi

Làm sao ta sống khi mất nhau rồi

TT:

Vắng anh đôi phút là nhung nhớ

Chỉ yêu và biết anh thôi

Thề yêu anh yêu mãi muôn đời (3x)

BacLieuCongTu


Nếu Có Anh Về

Song Ngọc

 

 


Nếu có anh về cùng em, mình vui ddêm nay

Hai đứa quay cuồng, dìu theo điệu cha cha cha

Tiếng trống vang lừng, nhạc reo điệu cha cha cha

Cha cha cha, cha cha cha

Người tình ơi, Hãy như cánh bướm đa tình

Đường vào yêu ngất ngây bao cơn đam mê

Mình dìu nhau ấm đôi vòng tay ân tình

Vì tình chỉ đẹp khi giấc mơ chưa tan

 

Co' nhau rồi thì trời mùa xuân sẽ lên hoa

Co' nhau rồi thì tình mùa đông thôi tàn tạ

Co' nhau rồi mùa hè tình rực lửa yêu đương

Con tim yêu thôi sâu thôi nhớ

Nêu có anh về cùng em, mình vui đêm nay

Hai đứa quay cuồng, tình theo nhịp cha cha cha

Tiê'ng trống vui dần, nhạc reo điệu cha cha cha

Cha cha cha, cha cha cha

 

tvmt


Nếu Có Em

Sỹ Đan

 

 


Hỡi cô em xinh đẹp kia ơi

Gió thu sang lòng anh chơi vơi

Trong cung đàn mùa thu xao xuyến về đây

Cô nghe chăng nhạc đang vui say

Cô hay chăng lòng anh mê say ?

 

Mong được dìu em trong vũ khúc đêm tình yêu.

Lại bên anh cho niềm vui đắm say

Quay theo điệu nhạc ngất ngây

Cho tình yêu vút bay.

 

Nhạc cuồng quay còn ta với mình

Đắm đuối trong vòng tay ân tình.

Nhạc tình say ngất trời

Nếu có em lòng anh sẽ luôn yêu đời

CN


Nếu Có Một Ngày

(chưa biết)

 

 

 


Một ngày nào đó nền ánh dương sẽ không còn

Loài người chìm trong đêm giá băng

Và tình người sẽ tan biến như là giấc mơ

Yêu đương chỉ còn trong dĩ vãng

Anh bên em vần cô đơn

Anh xa em dù gần

Con tim ta như đã lạnh buốt giá

 

Không, anh sẽ như bình minh

Xóa tang lạnh lùng trong băng giá

Như ánh sáng như mặt trời

Không, anh sẽ như bình minh

Xóa tang lạnh lùng trong băng giá

Yêu em mãi như mặt trời

Với trái tim cháy yêu thương

 

vk


Nếu Có Nhớ Đến

Khánh Băng

 

 


twist

Nếu có nhớ đến mối duyên tình ban đầu

Nếu có nhớ đến phút vui qua rồi

chớ cho khóe mắt thấm tràn dòng châu

vấn vuơng gì đâu

 

Nếu có nhớ đến mối duyên tình ban đầu

nếu biết chết sống cách chia dôi đường

có lúc nhớ đến bóng người mình thuơng

sầu lắng canh trường

Tình lắm sóng gió

yêu thuơng càng lắm gắn bó

Tình lắm nuối tiếc

thiên thu càng lắm thắm thiết

duyên kiếp biết đâu ngày mai

Nếu có nhớ đến mối duyên tình ban đầu

nhớ nhé xin đừng

chớ có oán trách mối sầu ngàn thu

một lần dở dang rồi..../.

 

 

vk


Nếu Ðã Yêu

(chưa biết)

 

 


Từng chiều về một mình cuối phố

Trong tiếng mưa rơi nghe niềm héo hắt môi sầu.

Tình là gì, tình mình tiết nối.

ôi khúc ca xưa lòng thêm xót xa buồn bã

 

Nhớ bước chân ai trong mưa một chiều dịu dàng,

tình đã trao.

đôi tay trong tay mình thật nồng nàng,

cùng sánh vai.

Như đôi chim non nguyện cầu trọn đời,

cuộc tình không chia phôi.

 

Tình đầu tình nào chẳng gắn bó.

Khi cách xa nhau mộng ứớc vở nát cung đàn.

đường chiều về mịt mù chiếc lá

Trong trái tim nghe lệ rơi giấc mơ tàn úa.

 

Nhớ phút môi hôn trao nhau lời thề ngọt ngào,

màu mắt ai.

Như trăng như sao đẹp tựa lụa đào,

hạnh phút ơi.

Xin không như mây bay,

tháng năm trôi qua vẫn luôn còn đây.

 

ĐK:

Nếu ta đã yêu cứ yêu, hãy yêu thật tràn đầy.

Dù cho bảo tố đã cuốn lấp đi bao khung trời.

Sẽ nhớ mãi ấm áp những đêm kỷ niệm.

Từ nay xinh cho anh trăm năm mãi bên người.

 

Nếu ta đã yêu cứ yêu, hãy yêu thật dại khờ.

Nguyện theo sóng chớ vớ những cánh hoa trôi theo dòng

Sẽ giữ mãi thấm thiết những đêm địa đàn.

Vầng trăng khuya nay ai kho đóng tro tàn, mộng thấm dân tràn.

TÐK


Nếu Điều Đó Xảy Ra

Ngọc Châu

 

 

 


Một ngày nào đó nếu ánh dương sẽ không còn

Loài người chìm trong đêm giá băng

Và tình người sẽ tan biến như là giấc mơ

Yêu thương chỉ còn trong dĩ vãng

Anh bên em vẫn cô đơn

Anh xa em dù gần, con tim ta như đá lạnh buốt giá

 

ĐK:

 

Không anh sẽ như bình minh

Xóa tan lạnh lùng trong băng giá

Như ánh sáng như mặt trời

Không anh sẽ như bình minh

Xóa tan lạnh lùng trong băng giá

yêu em mãi như mặt trời

Với trái tim cháy yêu thương

 

Bích Phượng


Nếu Đời Không Có Anh

Hoàng Trang

 

 


Ra phố hôm nay thấy buồn lên mắt

Đường chiều man mác như gợi niềm thương

Chờ người yêu đến cùng chung ngõ hồn

Với vòng tay xanh đón mời cho đời lên ngôi thần thánh

 

Đôi mắt em say giữa rừng thêu nắng

Một loài hoa vỡ bên trời chiều hoang

Đường trần soi bóng còn in dáng gầy

Phím sầu rơi theo cuối tuần

Chôn vùi ngày tháng đam mê

 

Không anh đời như thiếu nhiều

Không anh mây trôi ngập ngừng

Làm sao không nhớ đến người mình yêu

Vắng xa nhau một lần mà lòng như thấy lâu rồi

 

Chinh chiến nên anh cuối tuần không đến

Một lần xa cách trăm vạn lần thương

Gục đầu nghe tiếng tình yêu dỗi hờn

Những chiều không anh đến tìm

Thương dài từng bước cô đơn

tvmt


Nếu Đời Không Có Nhau

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


Nếu đời không có nhau

Em đem niềm đau tới dù anh không lỗi hẹn một lần

Những lần xa vắng nhau

Nghe mây sầu nương náu vì sao không đến em hỡi anh

 

Bridge:

Những ta có nhau

Em nghe đời lên tiếng và em trong đóa hồng thật xinh

Những ngày tay nắm tay không nghe lòng băng giá

Dù cho đông đến cuộn vào lòng

 

Ta phiêu du trong gió mây bay

Tình yêu trao nhau ngây ngất cơn say

Đêm về một mình lặng nghe tim còn thao thức

Nếu mai sau anh có đi xa đừng như cơn giông mang đến phong ba

Em buồn một mình cô đơn nghe mưa khóc thầm

 

Hãy cứ như dòng sông êm đềm hiền hòa hát ca

Cứ cuốn trôi đời nhau bên dòng thời gian lướt mau

Em mang con tim quá bối rối khi chân anh ghé qua

Anh không như cơn gió biến mất cho tim em ngỡ ngàng

 

(Bridge...)

tvmt


Nếu Đời Vắng Em

Ngoại Quốc

LV: Bằng Kiều

 

Em yêu ơi bấy lâu nay anh vẫn khấn cầu cho em yêu trở về

Và đừng xa anh nữa

Từ khi em ra đi thế gian này bỗng úa tàn

Anh mong em đến đây cùng vòng tay ái ân

 

Em ơi hay chăng khi em ra đi tim anh hoang mang

Bao nhiêu xót xa khi tình ái đã vút cánh

Em ơi hãy về đây với tôi

 

Từ ngày xa cách (ta xa cách)

Chẳng còn em nữa (Em đã ra đi)

Vắng tanh một mình thế giới lạc loài cũng chỉ vì em

Kể từ khi mối tình ta đã hết (Tình ta chia ly)

Đời tôi đã chết ( Đời tôi đã chết) tựa ánh sao mịt mờ

Ngày tối đen mịt mù vì đã mất em rồi

 

Bao đdêm thâu cánh tay thèm chút ấm nồng

Nhưng không có em (không có em )

Cuộc đời đã vắng em (cuộc đời đã vắng em)

Giờ đây cô đơn tôi mong có em đến đây cùng trao môi hôn ấm nồng(ấm nồng )

Dịu dàng êm ái

 

Em ơi hay chăng thời gian kia không trôi khi anh bên em

Hãy quay trở về cùng duyên xưa và trọn đời mình mãi có nhau

 

If I don't have you (don't have you)

To hold on to (to hold on to)

I can't go on this world alone

Baby it's true (baby it's true, if I don't have you)

If you said goodbye (you said goodbye)

Girl, I would die (girl, I would die)

I'm a star with no light, a day with no night

If I don't have you

 

Hoa Biển


Nếu Đừng Dang Dở

Hoài Linh

 

 


Nhịp 2/4 Điệu Tango Hợp âm La thứ

 

(sáng tác khoảng cuối thập niên 60)

 

 

Em ơi . . . nếu đừng dang dở

Nếu đừng dang dở

Thì tình ta như bài thơ

Đẹp như giấc mơ

Em ơi . . . lệ ướt hoen mi

Còn ước mong chi

Kiếp sau chờ nhau em nhé

Thôi sầu biệt ly

 

Ước cũ . . . thề xưa . . . nhắc bao niềm nhớ

Nhiều khi trong đêm mơ hồn dật dờ

Mộng thấy bóng hình ai . . . xa mờ

Em ơi . . . chốn nao . . . biết em về đâu ?

Xót xa cho lòng nhau thư nhạt màu

Nát tan duyên tình đầu

Đành phụ lòng nhau

 

Đêm nay . . . tiếng lòng nức nở

Gió lùa gác nhỏ

Từng giọt mưa rơi buồn tênh

Hồn em vắng lạnh

Mênh mang . . . vẳng tiếng chuông ngân

Vọng đến bâng khuâng

Sắt se buồn trong đêm tối

Dâng ngập hồn tôi.

 

Tài liệu tham khảo: Nhạc Việt tập 7, NS Trường Hải biên soạn và xuất bản .

 

 

AlexanderTG & Biển Nhớ


Nếu Em Đi

Trịnh Nam Sơn

 

 


Và anh biết sẽ có một ngày em

Tìm vui thú mới bên người tình

Rồi quên đi có mối tình nhẹ êm

Đã đến anh tựa bóng với hình

Ngày nào đó nếu em quay mặt đi

Tình anh đối với em không phai nhạt

Và ngày đó nếu đôi ta biệt ly

Nhớ đến em bằng những tiếng nhạc

 

Và anh biết sẽ một ngày em tình yêu

Mà em đã giữ bao năm qua

Từ từ xa lánh cuộc đời quạnh hiu

Khiến cho ai rồi mãi xót xa

Ngày xa em anh đây buồn lắm

Vì sợ thiếu ánh mắt xanh trong trời

Ngày xa em xót xa, em không về thăm

Những áng mây làm lặng im vết đời

Khi ta yêu nhau có bao giờ nghĩ đến ngày mai

Hay khi chán chường thì có nghĩ đến ngày xưa

 

            Đã biết yêu đương sẽ đau thương

            Nên anh giờ đây sẵn sàng buông lơi đôi tay

            Sẽ không say khi em lạnh lùng đi

            Đã biết yêu đương sẽ đau thương

            Nên anh giờ không ngỡ ngàng

            Đến lúc phôi phai buông lơi đôi tay

            Nhìn em âm thầm bước đi


Nếu Em Là Người Tình

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


(1992)

 

Có cô gái ngồi chải tóc trong nắng vàng

làm trái tim tôi mộng mơ.

Thoáng trong gió chiều mùi tóc sao ấm lòng

làm tan trong tôi giá băng.

Hỡi cô gái ngồi xõa tóc bên chú mèo

làm bước chân tôi ngủ quên.

Khiến tôi muốn mình làm cỏ non ướt mềm

hiền lành nằm dưới chân son.

 

* Em ... tựa tia nắng vừa chợt đến

thắp sáng bao bình minh

Cho đời tôi quên mình lẻ loi những đêm dài

thao thức

Em ... là con sóng dội vào tim để tôi quên

đắng cay

Nghe đời bình yên vì trong tôi có bóng em

tràn về.......

 

(hát lại từ đầu 2 lần và hát lại *)


Nếu Em Là Truyền Thuyết

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

 

 


Số kiếp đó giấc mơ ngàn năm

cho ta yêu mối duyên bao đời

Một chuyện tình như thế có bao giờ phai ?

Dẫu đã biết nỗi đau còn đó

Nhưng ai kia tháng năm mong chờ

Một chuyện tình theo năm tháng sẽ không quên em.

 

ĐK:

 

Người yêu ơi xin em đừng đi với bao giấc mơ yêu đương.

Với anh em là niềm yêu thương thơ ngây với con tim.

Là nụ hôn đem ta vào chốn yêu như muôn ánh sao đêm nay.

Dấu yêu một đời mãi mãi không nhạt phai.

 

Người yêu ơi anh mong gần em sẽ như giấc mơ bao năm.

Giống như mối tình ngàn năm xưa nước mắt đã khô.

Còn lại đây yêu đương là thế thôi suốt bao tháng năm ta mong.

Có em bên đời mãi mãi không quạnh hiu.

Woh.... woh... oh...

Nhật Hào

Hoa Biển


Nếu Em Nghe Qua Bài Hát Này

Phan Văn Hưng

Nam Dao

 

1.

Nếu em nghe qua bài hát này

Thì anh đã khuất theo rặng đường mây

Nếu em nghe những lời giã từ

Thì xin đôi mắt ngưng đọng mùa Thu

 

Đ.K.

Tình anh ao ước trao muôn ngàn gió

Gởi bao trăn trối trong cơn mù xa

Giờ anh thoi thóp giữa gian ngục tối

Nào được thoát ly tâm hồn bay xa...

 

Nếu em nghe qua bài hát này

Thì em sẽ biết anh không còn đây

Nếu em nghe nốt nhạc rất buồn

Thì xin tha lỗi những đêm chờ mong

 

2.

Nếu em nghe qua bài hát này

Thì xin em xếp câu chuyện đầu tay

Nếu em đi qua vườn ta ngồi

Mặc cho nắng úa vương trên ngọn cây

 

(Hát Đ.K)

 

Nếu con nghe qua bài hát này

Thì con sẽ biết cha mình là ai

Nếu có đi qua vùng nước lầy

Mộ cha nằm đó trái tim nằm đây

 

Nếu em nghe qua bài hát này

Thì anh đã khuất theo rặng đường mây

Nếu con nghe qua bài hát này

Mộ cha nằm đó trái tim nằm đây

 

PAD & tvmt


Nếu Em Thấy Cô Đơn

Minh Tâm

 

 


Đoạn đèn vàng hiu hắt

Đường phố quen buồn tênh

Em ơi sao không đến đêm nay

Anh vẫn chờ mong

 

Nếu không có em đến trăng sao sẽ phai nhạt màu

Gió mây sẽ ngừng chẳng bay qua giữa trong mơ màng

Chỉ mong bước chân em về

Tiếng mưa xóa tan đêm trường tịch liêu (cô đơn)

 

Em ơi hãy đến nhé

Để nói cho nhau nhiều hơn

Anh yêu em tha thiết em ơi

Yêu em nghìn năm

 

Có em sẽ vui biết bao trăng sáng hơn muôn lần

Gió mây nổi lên tiếng, sao sẽ không còn lặng lẻ

Thức khuya mới hay đêm dài

Có yêu mới hay trong lòng nhung nhớ

 

Nếu em vẫn tha thiết yêu chứa chan

Nếu em vẫn nghe trái tim rung động

Thì em yêu thương ơi

Hãy đến bên anh

Đến bên anh, người ơi !!!

 

Hãy không nghĩ suy đắng đo nữa chi

Nếu em vắng anh thấy lòng buồn tênh

Thì giờ đây trong cơn mơ

Giữ cho nhau ...

Ân ái xưa, người ơi ...

 


Nếu Em Tới Thăm Đảo

Trọng Loan

vk

 

 

Ở đảo xa xôi nơi đây tôi ước sao có một ngày người thương tôi sẽ tới

Trong gió reo biển lhơi em thấy ngay đảo tôi cả một non nước tuyệt vời

Ở đảo xa xôi nơi đây vững vàng tay súng bảo vệ biên cương thiêng liêng

Tôi canh giữa biển trời

Đảo dù xa xôi quanh năm ngày đêm sóng vỗ

Tiếng hát vẫn vui tươi cùng đàn hải âu bay rợp trời

A ! chiến sĩ đảo chúng tôi đang sống một cuộc sống vui rất yêu thương

Đẹp thay những con người mới

Nếu em tới thăm đảo tôi , em sẽ mang niềm vui

Vui của người chiến sĩ ngoài biển khơi và của đảo chúng tôi

 

Ở đảo xa xôi , nơi đây quân cướp kia đã nhiều lần định âm mưu lấn tới

Tay súng trên đảo tôi đã đánh tan giặc kia bảo vệ nước non biển trời

Ở đảo xa xôi bao phen bão bùng giông tố mà hàng cây luôn xanh tươi

Ngăn sóng dữ biển khơi

Từ Thủ Đô ta tin vui rộn vang cánh sóng vẫn tiếp sức cho tôi bằng ngàn lời ca yêu cuộc đời

A ! chiến sĩ đảo chúng tôi đang sống một cuộc sống vui rất yêu thương

Đẹp thay những con người mới

Nếu em tới thăm đảo tôi

Em sẽ vui niềm vui của người chiến sĩ ngoài biển khơi và của đảo chúng tôi

Và em sẽ yêu vô cùng đảo của chúng tôi .

 

vk


Nếu Hai Đứa Mình

Anh Bằng - Lê Dinh

 

 


Nếu hai đứa mình không về cùng chung lối đường.

Thì dù hoa thắm chỉ là màu thắm không hương.

Nếu hai đứa mình thưong nhau,

Nếu hai đứa mình xa nhau,

Thì dù mưa xuân với em vẫn là tuyết đông lạnh lùng.

 

Nếu hai đứa mình cung đàn tình duyên lỡ làng

Thì dù trăng sáng chỉ là màu trắng khăn tang.

Nếu hai đứa mình xa nhau

Nếu hai đứa mình quên nhau

Thì bình minh lên nắng đẹp chan hòa có nghĩa gì đâu.

 

Người ơi có nhớ hôm nào,

Tay nắm tay nhau chúng mình vui nói chuyện mai sau.

Ngờ đâu giữa trời quê hương,

Có người trông sao ngắm nửa trăng sầu xót thương đời nhau.

 

Nếu hai đứa mình đi về cùng chung lối đường

Thì dù đêm tối không làm mờ lối yêu thương.

Nếu hai đứa thành đôi chim chắp đôi cánh nhịp đôi tim

Thì dù mưa rơi giá lạnh đêm trường cũng vẫn dịu êm.

 

Nếu hai đứa mình

Nếu hai đứa mình trọn đời thương nhau.

 

 

Hy Trần




Nếu Là

(chưa biết)

 

 


Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng

Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương

Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm

Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương

Là chim, tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm

Từ nam ra ngoài bắc báo tin nối liền

Là hoa, tôi nở tình yêu ban sớm

Cùng muôn trái tim ngất ngây hoà bình

Là mây, theo làn gió tung bay khắp trời

Nghìn xưa oai hùng đó tôi xin tiếp lời

Là người, xin một lần khi nằm xuống

Nhìn anh em đứng lên phất cao ngọn cờ

 

tvmt


Nếu Mai Này

Lê Dinh

 

 


Cho những cuộc tình không trọn vẹn

 

Tặng Anh Bằng tác giả nhạc phẩm "Hận Tình"

 

Slow Rock

 

Nếu mai anh chết xin em đừng buồn đừng nhớ nghe em

Xin em đừng đừng thương đừng tiếc

Và đừng than đừng khóc.

 

Nếu mai anh chết một chiếc xe tang

Ngựa kéo đi trên con đường dài hàng me đổ lá

Xưa mình vẫn lang thang.

 

Đừng xin em đừng đốt nén nhang thơm

Để mình anh lạnh với trăng thanh

Và đừng xin em đừng làm mộ bia đá

Cho hồn anh nhẹ bước đêm sương

Để được nghe tiếng dế canh trường

Khi trời mưa tê tái nghe gió lạnh bên ngoài.

 

Nếu mai anh chết xin em đừng tìm vào nghĩa trang nghe

Xin em đừng vờ thương người cũ

Đặt vòng hoa tưởng nhớ.

 

Nếu mai anh chết đừng quấn khăn tang

Để lãng quên duyên ban đầu

Để hồn anh được ngủ yên một giấc thiên thu...!!!!

Hoa Nắng & tvmt


Nếu Mai Này Hoà Bình

Châu Kỳ

 

 


Nếu mai này hòa bình,

Anh vẫn còn hay đã mất

Nếu mai này hòa bình,

Còn gì nuối tiếc không anh

Kìa hoang vu, kìa đổ nát biết đâu tìm

Người thân yêu nơi ven rừng, bên hè phố

 

Nếu mai này hòa bình,

Em thấy mừng hay em khóc

Ước mai này hòa bình,

Để lệ máu bớt tuôn rơi

Một quê hương, một tiếng nói đấu tranh hoài

Việt Nam ơi! ta thương người, thương người lắm, người ơi!

 

ĐK:

Rồi mai đây không còn nghe tiếng súng đau thương

Rồi mai đây không còn nhìn xác chết bên đường

Rồi mai đây ta cùng đi khắp nẻo quê hương

Hàn gắn...vết thương buồn...bao năm trường...

 

Nếu mai này hòa bình,

Hỏi ai còn ai mất

Nếu mai này hòa bình,

Mình càng nhắc nhở nghe anh!

Người ra đi, người đã chết, chết cho người

Người ra đi, để mãi mãi thương tiếc này, người ơi!

 

Trăng Xanh


Nếu Mai Ngày

Nguyễn Đình Toàn

 

 


Nếu mai ngày như con sâu nằm trong mắt bão

Anh sống sót trở về

Anh sống sót trở về

Em có còn, em có còn hay em đã đi

Anh cũng xin Cảm ơn em,

Cảm ơn đời đã cho anh thấy lại

Những tan thương biến đổi đầy vơi

 

Áo rách không che hồn tơi tả

Lối cũ đà thay nhiều cây lá

Trời đất cũng bơ vơ

chiều nhớ vẫn tuôn mưa

Dòng sông dài vẫn chảy xuôi đẩy đưa

Khóm liễu bên hiên nhà nghiêng ngả

Lối cũ đà thay nhiều cây lá

Và nước mắt vi vu

Còn trong khói xanh lơ

Thầm vươn trên những  mái rêu hoen mờ

Mênh mông Mênh mông

Chiều buôn tóc mềm

 

Chuông xa chuông xa còn gieo tiếng buồn

Mùi lá ải nào thơm quanh đây

Lời khấn nguyện làm run chân ai

Vườn cỏ hoa xác xơ dế buồn kêu bầy

Đời vắng tanh như chẳng ai

Dám mong chờ ai nữa

Thôi nước mắt xin đừng rơi

Thôi gió rét xin ngừng lay

Cho ngày về đã tả tơi này

Còn một niềm tin

cuối đường đắng cay

 

 

Tài Liệu tham khảo: Quê Hương thu nhỏ - 23 Ca khúc Nguyễn Đình Toàn - Văn Khoa xuất bản năm 2000

 

tvmt


Nếu Mình Thương Nhau

(chưa biết)

 

 


Sao anh nỡ để buồn lòng cho em

Những gì kỷ niệm ấm êm

Thì nay thành giá buốt thương đau thấm vào tim

Sao anh nỡ lạnh lùng riêng với em

Bẽ bàng tuổi hận đêm đêm

Đời hoa tươi thắm đành vì anh lãng chìm

Có những lúc dỗi hờn rưng rưng đôi mắt

Buồn bâng khuâng em trách ai vô tình giận đời mình

Từ ngày anh xa em tình thương vẫn mặn nồng

Phòng the với thời gian chiếc bóng em chờ mong

Trăng ơi sao trăng không tròn muôn thuỏ

Để cho duyên ta không sầu dang dở

Nhiều luyến tiếc nhớ thương đầy vơi ngày vui hết rồi

Hôm nào chúng mình nguyện rằng thương nhau

Nghĩ gì đời là bể dâu

Tình duyên gặp sóng gió trôi đi mất về đâu

Anh ơi nếu mình còn thương mến nhau

Có người còn đợi đêm thâu

Gần nhau cho mắt buồn người em hết sầu


Nếu Một Mai Anh Biệt Kinh Kỳ

Minh Kỳ - Hoài Linh

 

 


Người ơi một mai nếu tôi đi rồi ,

thì nghìn lần thương cũng thế mà thôi.

Tình em và tôi dẫu chưa đẹp đôi

hãy quên những chiều mưa rơi..

giấc mơ nhớ gọi đến tôi..

 

Mình vui được sao nếu chưa thanh bình

Từng đoàn trai đi viết sử xanh.

Thì gian nhà xinh vắng vắng đi mình anh

cũng thôi chớ buồn em nhé.

tiễn đưa nhớ ngày đăng trình

 

Tám hướng bốn phương trời mây

thôi nhé anh đi từ đây

Kỷ niệm nào không có vui hay buồn

chiều nào không có hoàng hôn

tình nào hơn nước non.

 

Rồi đây một mai lối xưa tôi về .

Kể chuyện buồn vui hai đứa mình nghe.

Một gian nhà tranh giấc mơ đềm êm

lắng nghe tiếng nhịp con tim

hai người gọi chung một tên..

Dũng Hồ


Nếu Một Mai Em Sẽ Qua Đời

Phạm Duy

 

 


Nếu một mai em sẽ qua đời

Hoa phủ đầy người

Xe nhịp đằm khơi... xa xôi.

Nếu một mai em đốt pháo vui

Hát theo người

Hương cưới chia phôi, cười mặn tình đời.

Nếu một mai em bước qua thềm

Mang nặng hồn mềm

Em trở mình trên nhân duyên

Nếu nửa đêm trăng gió đã lên

Bão mưa êm, chăn gối ghi tên

Bia mộ đường quên.

Nếu một mai không còn ai

Đứng bên kia đời trông vòi vói

Không còn ai ! Đâu còn ai ?

Trong ngày mai, có dư hương người

Chỉ là giăng giối mà thôi.

Nếu về sau em có qua cầu

Không chẳng vì sầu, thương chẳng còn đâu

Mà nói chuyện quên nhau

Nếu vì sao, quay gót cuốn mau

Dấu chân sâu in vết không lâu

Chẳng nợ gì nhau...

 

 

hoctro


Nếu Một Ngày

Khánh Băng

 

 


Nếu, nếu một ngày không có em

Thì niềm cô đơn dài như năm tháng

Như mùa thu chết như lá thu rơi

Nếu, nếu ngày ấy mình đừng quen nhau

Thì ngày có đâu buồn đau

Những khi mình xa nhau có đâu buồn đau

 

Nhớ, nhớ một chiều em đến thăm

Ngoài trời mưa rơi trời mưa không dứt

Con đường trơn ướt em đến thăm tôi

Nhớ, nhớ ngày ấy mình cầm tay nhau

Nhìn hạt mưa ướt mi

Ngày sau sẽ không còn mưa rơi, sẽ không còn mưa rơi

 

Thôi niềm thương ấy xin trả cho người

Vì ngày mai tôi sẽ xa rời kỷ niệm, đành xa rời mãi

Trên, trên con đường sóng gió ra đi

Vì làm trai tôi đành lỗi hẹn

Những niềm tin sẽ không xa rời, sẽ không xa rời

 

Nếu, nếu một ngày không có tôi

Thì người yêu ơi đừng quên tôi nhé

Xin đừng giận dỗi, xin hiểu cho tôi

Nếu, nếu ngày ấy mình đừng yêu nhau

Thì ngày nay có đâu buồn đau

Những khi mình xa nhau có đâu buồn đau

CN


Nếu Nhớ Đến Anh

Trường Hải

 

 


Nhịp 4/4 New wave,Hợp âm Fa trưởng

1.

Nếu... nhớ... đến anh

Nếu... nhớ... đến anh

Đừng buồn vì mình còn xa cách nhau

Đừng buồn vì mình chờ mong quá lâu

Tin yêu đi tới

Tin yêu đi tới

Sẽ sống mãi mãi bên nhau

 

2.

Nếu... nhớ... đến anh

Nếu... nhớ... đến anh

Cuộc tình nào đẹp mà không xót xa

Cuộc đời nào đẹp mà không thiết tha

Đưa nhau đi tới

Đưa nhau đi tới

Phút sống bên nhau người ơi

 

Điệp khúc

Một... người... bước... đi

Băng... qua... sông... hồ

Là vì ai ?

Là vì ai ?

 

Một... người... nhớ... nhung

Trông... theo... mây... trời

Là vì ai ?

Là vì ai ?

 

3.

Nếu... nhớ... đến anh

Nếu... nhớ... đến anh

Đời mình rồi đẹp tựa như nắng mai

Hòa cùng nhịp đàn tình yêu đắm say

Tin yêu đi tới

Đưa nhau đi tới

Phút sống bên nhau người ơi

 

Tài liệu tham khảo: Nhạc Việt tập 1, NS Trường Hải biên soạn và xuất bản, 1988.

Biển Nhớ


Nếu Như

Đức Trí

 

 


Nếu như phải cách xa chắc anh đâu biết là,

Chờ anh em buồn theo ánh trăng tà

Và nếu như phải mất nhau chắc anh đâu có buồn

Làm sao quên được bao tháng ngày qua

 

Ngồi nơi đây em mơ, mơ về một ngày

Ngày xa xăm bên anh gần anh mãi

Rồi đông qua thu sang lá khô rơi vàng

Đếm lá buồn rơi theo thời gian

 

Nếu nhớ đến nhau xin về đây với nhau

Hát câu hẹn ước cho ngày sau

Nếu chẳng nhớ nhau xin đừng gây đớn đau

Cho dù mơ ước chẳng còn đâu

 

Những tháng ngày đã qua có cây thông trước nhà

Chờ anh thông dường như cũng đã già

Bên kia trời nắng xanh, bên đây mây xám lạnh

Ngồi buồn nhớ anh em ngẩn ngơ

Ngồi buồn nhớ anh em ngủ mơ

 

vk


Nếu Như Chẳng Có Sương Mù

Trần Hữu Lục

 

 


Đường về chiều nay lạc lối

Nếu như chẳng có sương mù

Hoa chợt vàng đến ngẩn ngơ

Con đường nghiêng một góc nhớ

 

Thời yêu hoa vàng ngõ nhỏ

Áo em xanh đã bao lần

Lối về mình tôi chiều hôm

Còn áo xưa sao biền biệt

 

Tìm đâu chút hương chìm khuất

Trong gam màu thuở nồng nàn

Còn đâu sắc màu hồn nhiên

Qua lớp sương mù lặng lẽ

 

Kỷ niệm bao giờ cũng thế

Chỉ hào phóng lúc cô đơn

Tôi còn đi hết cuối đường

Nơi nào trái tim rộn rã

 

Đường về chiều nay lạc lối

Nếu như chẳng có sương mù

Đường về chiều nay trăm ngả

Nếu như chẳng có sương mù

 

tvmt


Nếu Phải Là Duyên Số

Lê Xuân Trường

 

 

 


Vô tình em gặp anh trong chiều mưa

sao cứ theo hỏi em mãi

Em bảo anh đừng đi theo người ta

em thấy xao xuyến trong lòng

Mưa còn rơi, mà đường xa còn xa

+hơn nữa+ quay mặt xa cách

Ta nhìn nhau lòng lặng yên thật lâu

và rồi tình yêu chợt tới

Thế đây mà, ta đã yêu nhau

ta sống vui trong thiên đường

Chẳng tin vào duyên số cuộc đời

góc phố sao ta lại quen

 

Ôi người yêu từ khi anh gặp em

Anh thấy cuộc đời đẹp quá

Ôi tình yêu, chẳng ngờ đâu tình yêu

Mai lỡ xa cách muôn trùng

Lo mà chi, để trời lo tình ta

Ta hãy vui niềm mơ ước

Mong rằng đây, tình chẳng mau đổi thay

Dù đời càng bao sóng gió

 

ÐK:

Hãy cho tình yêu mãi lên ngôi

Như góc phố xưa gọi mời

Hãy tin vào duyên số do trời

Xin chớ lo chi ngày mai

Lỡ mai này, hai đứa hai nơi

Ta biết đó là ý trời

Nếu phải là duyên số chúng mình

Ta sẽ bên nhau ngàn thu 

 

Tài Liệu tham khảo: Thúy Nga - "Sân Khấu Cuộc Đời"

 

tvmt


Nếu Phải Xa Nhau

Nguyễn Xuân Phương

 

 


(Nhạc phim "Sóng Ngầm")

 

Mình chia tay rồi phải không em

Dù trong tim anh luôn còn mãi lời yêu thương dành trao em

Chỉ còn hàng phuợng vỹ kia với mái truờng

lặng lẽ ngơ ngác bên nhau

Mình xa nhau rồi phải không em ơi

Dù trong tim anh còn muốn nói mãi lời yêu em

Biết bao kỷ niệm với bao vui buồn theo ngày tháng

cùng đôi ta với bao uớc mơ ngày mai

Còn đâu nữa khi mình xa nhau

 

ĐK:

 

Sẽ nhớ mãi nhớ mãi khi chúng ta bên nhau

Cùng nhau vui chơi cùng nhau cất tiếng ca

Hòa nhịp trong tim ta lời yêu thương thắm nồng

Giờ đây chia xa làm con tim nát tan

Sẽ nhớ mãi nhớ mãi khi chúng ta bên nhau

Dù ta xa nhau lòng ta vẫn có nhau

Thời gian sao trôi mau, để ta luôn nhớ về

một người yêu phương xa,

lòng chợt dâng nỗi mong nhớ năm nào

Ca sĩ: Minh Quân, Ngọc Anh

Hoài Thương


Nếu Phôi Pha Ngày Mai

Hoài An

 

 


Con tim nhân gian

 mỗi người chỉ có cho riêng mình

 nhưng khi em xa mang theo một trái tim

 

 Trong đêm cô đơn

 dâng tràn ngọn sóng với những thương nhớ

 sóng xa bờ ta còn ngẩn ngơ.

 

 Bên anh hôm nay

 đâu còn là những yêu thương khi nào

 có những nuối tiếc vui buồn cùng với nhau

 

 Đôi khi trong mơ

 đôi lần gặp gỡ với những mong ước

 em sẽ về cùng bên anh.

 

 Nếu phôi pha ngày mai xin đừng quên

 có mối tình xanh mãi như đại dương

 Với con tim gởi theo bước người xa

 ngày nào có nhau trong vòng tay.

 

 Nếu phôi pha ngày mai xin đừng quên

 có mối tình xanh mãi như đại dương

 Vẫn yêu em chờ em đêm từng đêm.....

 người có hay, đêm từng đêm.

 

 Em hỡi! nếu mai này xa nhau... em nỡ quên thật sao

 Nếu mai này phôi pha... em nỡ quên tình ta.

tvmt


Nếu Ta Đừng Quen Nhau

Huỳnh Anh

 

 


Nếu ta đừng quen nhau

Một chiều hoa nắng tươi màu

Tình cờ giây phút ban đầu

Gặp nhau không nói nên câu.

Mắt anh thầm lặng nói

Duyên kiếp một lời thôi

Giờ còn ghi nhớ mãi

Ngày ấy quá xa mờ.

 

Mưa khuya buồn lê thê

Đìu hiu giăng khắp lối về.

Còn ai đếm bước âm thầm

Tìm trong ngõ vắng cô liêu

Giữa đêm tàn lạnh giá

Mơ bóng bao ngày qua

Một ngày nên duyên mới

Duyên kiếp dễ nào phai

 

Mùa thương ngày cũ

Ước mộng dệt thành thơ

Dìu bước dưới trăng ngà ta có nhau.

Nhưng giây phút mong manh ấy

Nhắc thêm buồn lòng mà thôi

Chiều còn nhạt thời gian vào quên lãng

 

Nếu ta đừng quen nhau

Thì đời chưa vướng u sầu

Ngày xanh chưa nhuốm thương đau

Màu hoa chưa úa phai mau.

Nắng lên rồi đẹp lối

Thương nhớ rồi dần vơi

Chuyện ngày xưa xin gửi

Theo áng mây chiều trôi.

 

 

Nai 15


Nếu Thời Gian Trở Lại

Lê Xuân Trường

 

 

 

 


Nếu đời em được điều ước

thì em ước em quay trở lại quãng thời gian ngày quen anh

Em sẽ không dối người.

Em nguyện đi cùng anh vượt bao ngàn sóng gió

Sẽ mãi mãi tim này hứa xin gửi tới anh bao thiết tha

để ta thôi xót xa, không cách xa.

 

Thời gian qua nếu có trở lại

Để lòng được một lần nói lời tình không dối gian

Ngược dòng về lại ngày mới gặp anh

Nguyện một đời cùng sống chết có nhau

Mãi không rời...

 

Bây giờ đây thì đã biết

Thời gian qua đi không trở lại

Như tình yêu một lần lỡ

theo cơn sóng xô xa bờ

Trái yêu một khi rụng rơi mà không tay người hứng

sẽ biến trái đắng rớt nơi vực sâu trong đêm dài.

hãy yêu nhau thiết tha

để ta thôi xót xa

không cách xa.

 

 

Lê Xuân Trường


Nếu Tôi Đưa Em Về

Anh Bằng

 

 


Còn một mình, trên đường khuya đi trong hoang vắng mênh mang

Đèn màu vàng, soi vàng thêm thân cô đơn giữa không gian

Dáng u hoài bước lang thang như hồn hoang

Nàng thật buồn ...

Ô thành đô đêm hoang vu đáy tâm tư

Nhìn cuộc đời ...

Nghe sầu dâng theo đôi chân giá bơ vơ

Biết bây giờ có ai thương ai mong chờ

 

Em từng thao thức giữa đêm vui mà lòng buồn

Môi mềm ... hương phấn chốn xa hoa mà sầu đông

Nào còn gì đêm từng đêm vui trôi sau phút chia ly

Lời hẹn thề câu vàng son tan theo mây khói đam mê

Phố không buồn nếu tôi đưa em đi về

 

tvmt


Nếu Vắng Anh

Anh Bằng

 

 


Nếu vắng anh ai dìu em đi chơi trong chiều lộng gió.

Nếu văng anh ai đợi chờ em khi sương mờ nẻo phố.

Nếu vắng anh ai đón em khi tan trường về,

kề bóng em ven sông chiều chiều, gọi tên người

yêu.

Nếu vắng anh ai ngồi gần em thêm hương nồng

đêm giá.

Nếu vắng anh ai dệt vần thơ cho em hồng đôi má.

Nếu vắng anh ai ngắm môi em tươi nụ cười ,

làn tóc xanh buông lơi tuyệt vời , chan chứa mộng

đời

Nhưng thôi em biết rằng khi núi sông chưa thái bình

trên khắp nơi. Anh đi vì nguồn sống,

vì ngày mai, vì tự do liều thân tranh đấu.

Có những đêm âm thầm nghe tin vang xa ngoài tiền

tuyến.

Nhớ đến anh oai hùng xông pha gian nguy vòng chinh

chiến.

Phút luyến thương em chắp hai tay lên nguyện cầụ

Mộng ước quê hương thôi hận sầu ta sớm gần

nhau.

 

 

Angie


Nếu Vắng Chàng

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Kỳ Phát

 

Lòng mãi nhớ đến anh yêu ngày nào

mà em đã trót thương

Nhớ đến ánh mắt long lanh tuyệt vời

ngày đầu gặp gỡ nhau

Ngày nào chàng sẽ nói yêu em

Cho em mê man lạc dòng thời gian

Anh như muôn sao ngời sáng trong đêm

Cho em luôn luôn mơ ước xa xôi

Nếu vắng chàng tim em sầu nhớ

Khi bên chàng bóng đêm rực rỡ

Nếu vắng chàng không gian sụp vỡ

Em yêu chàng yêu anh một đời

Nếu vắng chàng tim em lạnh giá

Em yêu chàng đắm say còn mãi

Khi bên chàng chứa chan tình ái

Nếu vắng chàng thân em lạc loài


Nếu Xa Nhau

Đức Huy

 

 


Nếu xa nhau, anh xin làm mây thu

Khóc em... dài những tháng mưa ngâu

Mưa thu buồn... buồn đời anh bấy lâu

Gió thu sầu... hát bài ca nhớ nhau

 

Nếu xa nhau, anh xin làm giòng sông

Nhớ em ngày buồn nước mênh mông

Khúc sông buồn... buồn trời bao lá giong

Bến xưa trời, tình về trong nhớ nhung

 

Cùng tháng năm mây thu trôi lững thững cuối trời

Biết bao giờ thôi phiêu lãng giữa tháng mưa ngâu,

Em có nghe chăng bài tình ca?

Hôm nào... anh đã hát cho em

 

Trời đã sang đông, thôi anh làm im vắng

những đêm dài mơ ước gió trăng

Biết bao giờ tình yêu thôi lỡ làng

Biết bao giờ đời anh thôi dở dang

biết bao giờ tình yêu thôi lỡ làng

biết bao giờ đời anh thôi dở dang

 

 

***********

 

If we part, I'll be like a cloud

and cry for you a rainy day

and the rain will wash away your tears

and the wind will take me far from here

 

If we part, I could be a stream

and go wherever I may go

but the stream would dry up with the sun

while the cloud would find somewhere to run

 

  But then one day I would start the rain

  and beg the sun to shine again

  if to see your happy face look up my way

  then I could never rain again

 

  But I see the dream is at an end

  And the snow is falling once again

  As you go my heart is filled with pain

  And I know that soon this cloud will rain


Nếu Xuân Này Hòa Bình

Trầm Tử Thiêng

 

 


Nếu mùa xuân này quê hương hòa bình

Người người vui chơi, hội hè suốt đêm suốt sáng

Nếu mùa xuân này quê hương hòa bình

Nhà nhà hân hoan, mừng người thân mình quay về

 

Bầy em thơ vui đùa trước sân quê bao áo đẹp

Mẹ già run run tay gậy trúc, mừng đứa con bao năm xa nhà

Từ mai đây khu vườn có tay anh vun liếp cà

Mẹ già sang bên.. bên hàng xóm để đón em… về nhà làm cơm

 

Ðã từ bao năm xuân đi chẳng về

Người người xa nhau, một trời đớn đau… chợt nhớ

Ðến mùa xuân nay xuân tươi trở về

Rộn ràng tim ta. Rộn ràng tiếng cười khắp nơi

 

 

 

(bài này đã được ca sĩ Thái Thanh thâu thanh trong băng nhạc Cỏ Mây Xuân 1973)

 

Xin mời vào đây nghe tiếng hát Hương Lan: phapviet.com

Hu Vo


Ngậm Ngùi

Phạm Duy

Huy Cận

 

Nắng chia nửa bãi chiều rồi

Vườn hoang trinh nữ khép đôi lá rầu

Sợi buồn con nhện giăng mau

Em ơi hãy ngủ anh hầu quạt đây.

 

ĐK:

 

     Lòng anh mơ với quạt này,

            trăm con chim mộng về bay đầu giường.

     Ngủ đi em mộng bình thường,

            ngủ đi em mộng bình thường.

     Ru em sẵn tiếng, thùy dương đôi bờ.

     Ngủ đi em, ngủ đi em.

 

Ngủ đi mộng vẫn bình thường

À ơi có tiếng thùy dương mấy bờ

Cây dài bóng xế ngẩn ngơ

Hồn em đã chín mấy mùa buồn đau

Tay anh em hãy tựa đầu

     cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi.

Cả Ngố


Ngăn Cách

Y Vân

 

 

 


Boston Lento exp ...

 

Yêu nhau trong cuộc đời, mơ duyên tình dài gắn bó đôi lời .

Ta quen nhau một ngày, thương nhau trọn đời, giữ cho lâu dài.

Khi chia tay lần đầu, duyên chưa đậm mầu cũng đã say nhiều.

Một thời gian quen biết, tình ta tha thiết muôn phần

 

Nhưng không ai nào ngờ, duyên đang mặn mà bỗng đã chia lìa

Đêm chia ly lạnh lùng, đưa tay một lần, đến mai không còn.

Đêm nay không còn dài, xin cho vài lời, chớ trách nhau hoài

Lời từ ly êm ái, để đâu không nói đêm nay...

 

Từ ngày mai ngăn cách, hết rồi là khi đưa đón

Có mấy ai không buồn lúc duyên chưa tròn thương mến

Em lên xe hoa rồi! Biết rằng sầu để một người

Rượu hồng chẳng được say mà đành lòng nếm chua cay!

 

Mây sao quên hạn kỳ?

Cho trăng buồn vì nhớ mãi câu thề.

Mây đem mưa trở lại, mưa hay nhiều lời, khiến trăng mỉm cười...

 

Không! Trăm không ngàn lần, không ai giận hờn nếu đã hay rằng:

"Lòng người như chiếc lá, nằm trong cơn gió vô tình"

 

 

Tài Liệu Tham Khảo: An Phú - (tái bản ngày 26 tháng 7, năm 1965)

CaNgo


Ngàn Đời Thương Nhớ Mẹ

Mỹ Huyền

 

 


Mẹ ơi đêm về lạnh lùng buồn thiu

Đời lắm ưu phiền giông tố triền miên

Từ lúc xa cách Mẹ yêu

Đời con đau thương thật nhiều

Đắng cay trăm chiều nặng trĩu vai còm.

 

Mẹ ơi đâu rồi tiếng nói dịu êm

Lời ru êm đềm that thiết từng đêm

Dù cho gian nan khổ đau

Mẹ không than van một lời

Để không một lời Mẹ đã xa rời.

 

Mẹ hỡi sao Mẹ đành bỏ con

Trông lúc tuổi còn non

Như chim non mềm cánh

Đời con mất Mẹ tuổi còn xanh

Khăn tang công nặng bước

Giữa trắng đen trông cuộc đời.

 

Mẹ hời yêu thương nào cho con

Trông cảnh đời nổi trôi

Bơ vơ con lạc lối

Giờ đây tha thiết nguyện cầu xin

Xin yên vui đời sống

Giữa thế nhân bao tội tình.

 

Mẹ ơi hương trầm trước mộ ngồi xin Mẹ linh thiêng về nâng đở chở che

Thời gian qua đi thật mau

Đời còn tha phương lạc loài

Nhớ thương muôn đời ôi Mẹ của con...

 

 


Ngàn Lời Muốn Nói

Anh Tuấn

 

 


Ta gặp nhau thoảng như mây trôi

Trong lòng ta ngàn lời muốn nói

Khi lời yêu vừa đọng trên môi

Đôi tình nhân ngàn lời yêu thương

 

Ta gặp nhau thoảng như mây khói

Ta tìm nhau tìm trong ký ức

Nhưng giờ đây chỉ còn nước mắt

Thay lời yêu hẹn ước ngày nào

 

Anh giờ đây nơi đâu ?

Lòng em chất ngất bao nhiêu nỗi sầu

Anh biết chăng người ơi thấu cho

Lòng em chết theo thời gian

 

Ôi tình đẹp năm xưa

Giờ đây đã mất theo năm tháng dài

Ai khiến cho tình ta lứa đôi

Lìa xa mất nhau từ đây

 

Bao ngày qua lòng sao vẫn nhớ

Đôi vòng tay giờ đây tan vỡ

Ôi tình ta còn chi nuối tiếc

Thôi từ đây còn em với em !

Quên


Ngàn Năm Bên Sông

Sông Trà

Mai Lệ Thủy

 

Anh còn đây, hình hài anh còn đó

Bỗng dưng anh hóa đá tự bao giờ

trong phút chớm tình xa xa vời vợi

buồn lang thang trong khoãn cách mênh mông

Anh không nhớ những gì anh đã nói

Anh không nhớ những gì anh đã nói

Làm em buồn em vội bỏ ra đi

Làm em buồn em vội bỏ ra đi

 

Mắt em ướt và mắt em ướt

Em muốn nói nhưng làm sao nói được

Nỗi trăn trở và những suy nghĩ ưu phiền mông lung đi vào hư không

Em như cơn sóng biển mà thôi

Tắp vào bờ rồi lại cuốn ra khơi

sao anh không mãi là biển biếc

Bên sóng một đời bên sóng ngàn năm

 

tvmt


Ngàn Năm Còn Nhớ

(chưa biết)

 

 


Tình yêu đến ngày nào

Tình yêu đến mờ chào

Tình yêu mang đến những khi yên vui

Người yêu đến thật gần

Vòng ta đã một lần

Vòng tay dâng hiến trái tim còn thơ

Một lần đã thương và nhớ

Một lần đã không còn nưã

Người yêu ơi tìm trong yêu thương ngàn lời nhung nhớ

Giờ đây khóc một mình

Tìm đâu hỡi người tình

Người ơi có biết lúc em bơ vơ

Tìm đâu những nụ cười

Tìm đâu những gọi mời

Tìm đâu ân ái lúc ta còn nhau

Cuộc tình đã không còn nữa

Cuộc tình vỡ như nguồn sóng

Ngươì yêu ơi giờ đang nơi nao

Và người có biết em đang nhớ nhung

Bao nhiêu đắng cay xót xa vẫn đang chứa trong đáy tim

Yêu đương là mơ, duyên ta là thơ

Bao nhiêu mộng ước vỡ tan vì đâu

Cuộc tình bay mau, đời là chiêm bao

Người tình năm xưa giờ nơi chôn' nào

Bao nhiêu mộng mơ, bao nhiêu vầng thơ

Bao đêm mình ta nghẹn ngào vì đâu

Một lần xa nhau, một lần thương đau

Một lần yêu nhau ngàn năm còn nhớ


Ngàn Năm Khó Phai

Hoàng Châu

 

 

 


Với em tình yêu, như giấc mơ khi em gặp anh

Phút giây gần nhau, em ngỡ chìm sâu trong ánh mắt người.

Có anh mà thôi, trong trái tim xót xa tình em

Có anh mà thôi, trong giấc mơ về ngày mai

Và em sẽ mãi đợi chờ, sẽ mãi đợichờ

Dù cho trôi qua hết ngày xanh

Tình em như sóng xô bờ, sóng biết xô bờ

Ngày xa anh, dâng cao nỗi nhớ

Ngàn năm khó phai, một bóng hình

Tình em thiết tha, với bao kỷ niệm

Anh mang về đâu, thời gian có nhau

Sẽ mãi xa vời, một vầng mây xanh

Ngàn năm khó phai, lời ru này

Bờ môi ấm êm, hương xưa vẫn còn,

Yêu anh ngàn năm, người ơi biết không……..

….âm thầm tình em.

 

Ngọc Dung


Ngàn Năm Mãi Yêu

Tùng Châu

Lê Hựu Hà

 

Ngoài hiên chiều đã đi lâu rồi

Và đêm vội vã đến cho kịp tối

Bàn tay e ấp vụng về kiếm nhau

Ðôi môi run run nụ hôn trao

 

Làn môi bỡ ngỡ đến tê dại

Người rã rời dưới chiếc hôn nồng cháy

Và khi hai tấm thân mình quyện lấy nhau

Thịt da cũng quên đêm này

 

Nhẹ tay tắt ánh đèn

Ðể cho ánh trăng xuyên qua rèm

Cho gió đến lã lơi

Cùng trăng không hề bối rối

 

Kìa chăn gối đón mời

Cùng lạc thú ái ân tuyệt vời

Chờ đôi ta chung vui

Cùng say đắm đi người hỡi

 

Ðời kia được sống chỉ một lần

Ðừng nên hoài phí tuổi xuân vụt mất

Ðời luôn thay đổi nhưng tình không đổi thay

Ngàn năm tiếng yêu ngân dài.

Hoài Thương


Ngàn Năm Phôi Pha

Ngoại Quốc

Lê Quang

 

 

Tình ta như trăng sáng soi trong bóng đêm cho đôi ta được gần nhau

Cùng trao bao ân ái nghe hơi thở anh yêu

Nhớ nhé anh bao ngày êm đềm dù có thay đổi cuộc đời

Mãi cho nhau tình yêu đầu dù có lúc anh luôn lừa dối em

 

Còn đâu bao ái ân xưa thời dấu yêu không quay về đây

Tình yêu theo tháng năm trôi theo dấu chim bay

Hãy cố quên lời yêu nào tìm dĩ vãng nơi xa cùng ai

Đã mất nhau xin lệ thôi trao em ơi

 

Người đi mình em ngồi ngắm những ánh sao đêm

Anh lặng im từng đêm nơi phương xa kia luôn mãi nhớ em

 

Đã phôi pha ngàn năm tiếng yêu dấu

Lắng quên đi thời gian êm đềm

Mãi nơi đây lòng nhớ thương ai dù tháng năm qua

Tình vẫn không phai tình xưa người ơi

Biết khi xưa tình anh quá hững hờ

Bỏ quên em từng đêm ngóng chờ

Biết nơi đâu tình lỡ trăm năm

Lòng vẫn không quên ngày tháng xưa bên em

 

tvmt


Ngàn Năm Tôi Vẫn Yêu Nàng

Huỳnh Công Trứ

Vương Ngọc Long

 

Ngàn năm ấy mặt trời vẫn ngủ phương Tây

Ngàn năm sau tôi vẫn yêu nàng trọn kiếp mây

Dòng tình yêu sao trời ân ái mãi cuồng say

Ngôn từ ngàn năm"Tôi vẫn yêu nàng" ai có hay?

 

Khung trời yêu xin đừng lỗi hẹn

Cho tình tôi ôm trọn ước mơ

Trong cơn mưa hay chiều nắng hạ

Người tình ơi, tôi vẫn cuồng điên

 

Tôi yêu nàng như yêu một dòng sông

Nước tình chẳng cạn suối trong lòng

Sông dài có nối ra biển Ðông

Tôi vẫn yêu nàng vẫn ngóng trông

 

Ngàn năm ấy mặt trời vẫn dậy phương Ðông

Ngàn năm sau tôi vẫn bên lòng nỗi nhớ mong

Dù thời gian hao mòn thân xác mối tình si

Hỡi người yêu ơi, tôi mãi yêu nàng, ai biết không?

 

tvmt


Ngàn Năm Vẫn Đợi

Ngoại Quốc

Julie

 

Bên nhau ta xây đắp ôi hành phúc đôi mình

Em nghe trong tim ngất ngây tình ta âu yếm

Tưởng tình trong giấc mơ ta không hề biết

Con tim nhân gian sẽ không bao giờ bền lâu

 

Thôi đành tình em trao anh

Tình như thông xanh ngàn năm vẫn đợi

Người em yêu hỡi muôn đời khó quên

 

Vì yêu em hãy đón em trong vòng tay

Cứ yêu xin đừng mơ ước gì

Dù xa nhau mãi vẫn yêu nhau hoài

Tình không hề phai

 

Anh yêu ơi thôi thế thôi trời đã an bài

Ta yêu nhau phải đâu vì ai xui khiến

Eồi ngày mai sẽ có em vui hay buồn tũi

Em xinh em tươi chỉ cho em mà thôi

 

Anh xa rồi dù không bên anh

Mình em cô đơn em vẫn gắng cười

Đừng lo lắng thêm u sầu hỡi anh

 

Vì yêu em xin giữ em trong vòng tay

Cứ yêu xin đừng mơ ước gì

Giọt lệ em đã khóc cho bao ngày

Người ơi đừng quên

 

Người yêu hỡi hãy xiết em trong vòng tay

Cứ yêu xin đừng mơ ước gì

Dù xa nhau mãi vẫn yêu nhau hoài

Tình không hề phai


Ngàn năm yêu anh

(chưa biết)

 

 


Nước mắt với những câu thề mặn đắng

Sao vẫn mịt mùng

Một người đi về về nơi chốn nào

Con tim con đam mê chứa chan

Sáng sớm thức giấc bên bờ quạnh vắng

Trên hoa thơm hoa nắng ngại ngùng

Cuộc tình vời vợi buồn như tháng năm

Trên đôi vai gầy nhạc vẫn say

Vườn mộng bao câu thơ vẫn lãng đãng

Đếm chiếc lá uá dưới cội hồng

Người tình thân yêu mau hãy quay về

Uyên ương từ nay còn có nhau

Đừng rơi xa khung trời yêu dấu

Có những cánh én bay trên ngàn

Kỷ niệm đêm nào sao vẫn mặn hồng

Cho nhau giấc mơ trong mùa đông.


Ngẩn Ngơ Áo Trắng

Nguyễn Nhất Huy

 

 


Bước xuống phố ngẩn ngơ chiều nay áo bay

Bước xuống phố thấy em hồn nhiên tóc mây

Có chiếc lá úa rơi dài theo bước ai

Bao nhiêu ngày qua anh có mơ hình bóng xa xôi

Trong anh thầm nhớ bao ngày

Bao hôm qua phố chờ ai đợi ai

 

Áo bay vô tư làm lòng anh buồn mãi

Lối em đi qua còn anh chờ đó bao ngày

Bước xuông phố vẫn em hồn nhiên tóc mây

Có nỗi nhớ nói chưa thành câu bé ơi

Anh yêu thầm ai hay yêu tà áo bao ngày

 

Bước xuống phố thấy con đường xưa lá rơi

Bước xuống phố ngẩn ngơ tìm em bé ơi

Thấy áo trắng thướt tha về trên phố vui

Trong anh thầm mơ

Trong anh thầm nhớ bao ngày

 

Như mây trên phố hồn nhiên nào hay

Áo bay vô tư làm cho lòng anh buốn mãi

Lối em đi qua còn anh chờ đó bao ngày

Bước xuống phố vẫn em hồn nhiên tóc mây

Có nỗi nhớ nói chưa thành câu bé ơi

Anh yêu thầm ai hay yêu tà áo bao ngày

 

 

tvmt


Ngàn Thu Áo Tím

Hoàng Trọng

Vĩnh Phúc

 

Ngày xưa xa xôi em rất yêu màu tím

Ngày xưa vô tư em sống trong trìu mến

Chiều xuống áo tím thường thướt tha

Bước trên đường gấm hoa

Ngắm mây chiều lướt xa

Từ khi yêu anh anh bắt xa màu tím

Sầu thương cho em mơ ước chưa kịp đến

Trời đã rét mướt cùng gió mưa

Khóc anh chiều tiễn đưa

Thế thôi tàn giấc mơ

 

Anh xa xôi bóng mưa giăng mờ lối

Anh xa xôi áo bay trong chiều rơi

Anh xa xôi áo ôm tim lẻ loi

Tím lên khung trời nhớ nhung đầy vơi

Mưa rơi rơi bóng anh như làn khói

Mưa rơi rơi bóng anh xa ngàn khơi

Mưa rơi rơi có hay chăng lòng tôi

Có hay bao giờ bóng người yêu tới.

 

Từ khi xa anh em vẫn yêu và nhớ

Mà sao anh đi đi mãi không về nữa

Một bóng áo tím buồn ngẩn ngơ

Khóc trong chiều gió mưa,

Khóc thương hình bóng xưa

Ngàn thu mưa rơi trên áo em màu tím

Ngàn thu đau thương vương áo em màu tím

Nhuộm tím những chuỗi ngày vắng nhau

Tháng năm còn lướt mau

Biết bao giờ thấy nhau.

MoonLight & tvmt


Ngàn Thu Vĩnh Biệt

Ngọc Lâm

 

 


Đêm nay là đêm cuối cùng

Ngoài trời phố đã khuya trời còn đổ mưa nhiều

Mình gặp lại nhau mang tâm sự đầy vơi

Để ngàn thu vĩnh biệt vì ngày mai em theo chồng

 

Khi yêu nào ai có ngờ

Chuyện đời lắm trái ngang để mình đắng cay bẻ bàng

Buồn làm chi em tương lai vừa tằm tay

Một ngày vui nhất đời sánh vai chồng lên xe hoa

 

Xin anh đừng mỉa mai em làm gì

Đời người con gái bước vào yêu bao mộng đẹp

Thời gian qua dần biết bao chuyện không ngờ

Khi cuộc tình tan vỡ đâu trách ai phụ lòng ai

 

Em ơi trời mưa đã tạnh

Dù đường phố vắng tanh đừng ngại có anh đưa về

Mộng đẹp chung đôi coi như mộng thôi

Để ngàn thu vĩnh biệt thôi nhé đường ai nấy đi

Hoài Thương


Ngang Trái

(chưa biết)

 

 


Tình yêu mang đến niềm đau

Ngày xa xưa ấy còn đâu

Để rồi thương và nhớ mãi

Người mình yêu giờ chẳng thấy

Yêu nhau không trọn đôi đầu

Buồn ơi ngang trái là bao

Người tôi thương mến giờ đâu

Chuyện ngày xưa là nước mắt

Mà giờ đây thành tiếng khóc

Yêu nhau không được gần nhau

Duyên xưa dỡ dàng

Hương yêu lỡ làng

Buồn dâng theo năm tháng

Anh ơi biết chăng

Tình em gói trọn

Nguyện gởi một người

Từ nay cách xa

Để riêng đau đớn mình em

Từng đêm gối chiếc buồn thêm

Thuyền ngày xưa đã tách bến

Một mình tôi còn nhớ đến

Nhưng sao anh lại đành quên

CN - Angie


Ngập Ngừng

Trần Hữu Bích

 

 


Slow-Surf 4/4

Bb-F-Eb-Gm-Cm-D7

 

Có một chiều nắng vương anh đến tìm em

Thoáng ngập ngừng bước chân qua ngõ nhà bên

Nhớ một tà áo bay. Nhớ một làn tóc mây,

Và trong tim bỗng thấy ngât ngây!

 

Tình yêu đơn sơ ban đầu bỡ ngỡ,

nhìn em xao xuyến phút giây ngập ngừng

lòng anh muốn nói mãi yêu em....

 

Chiều thu qua đi ươm vàng chút nắng,

tình anh mãi mãi vẫn không nhạt nhòa,

dù cho năm tháng cách xa...

 

Có một chiều nhớ thương hoa nắng vàng bay.

Thoáng nụ hồng gió lay vương bóng hình ai

Chút ngập ngừng bối rối

Mắt nhìn nhau không nói,

nhưng trái tim nói bao lời yêu thương !!!

 

©¿®


Ngập Ngừng (Em Cứ Hẹn)

Hoàng Thanh Tâm

Hồ Dzếnh

 

 

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!

Để lòng buồn anh dạo khắp quanh sân

Nhìn trên tay điếu thuốc cứ cháy hoài

Anh sẽ nói: "Gớm sao mà nhớ thế"

 

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!

Em yêu ơi! Tình nghĩa có gì đâu

Nếu là không lưu luyến buổi ban đầu

Thuở ân ái mong manh nhưng nắng lụa

 

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!

Để ngày mai tình ái mờ hoa sương

Anh sẽ trách cố nhiên nhưng rất nhẹ

Nếu trót đi em hãy gắng quay về

 

Tình chỉ đẹp khi còn dang dở

Đời mất vui khi đã vẹn câu thề

Thư viết đừng xong thuyền trôi chờ đỗ

Cho nghìn sau lơ lửng đến nghìn xưa

 

 

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé,

Để lòng buồn tôi dạo khắp trong sân.

Ngó trên tay, thuốc lá cháy lụi dần...

Tôi nói khẽ: gớm, sao mà sao nhớ thế!

 

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé.

Em tôi ơi, Tình có nghĩa gì đâu,

Nếu là không lưu luyến buổi sơ đầu ?

Thuở ân ái mong manh như nắng lụa,

tình ái mờ hơi sương

 

 

Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé,

Tôi sẽ trách -- cố nhiên -- nhưng rất nhẹ;

Nếu trót đi, em hãy gắng quay về,

Tình mất vui lúc đã vẹn câu thề

Đời chỉ đẹp những khi còn dang dở.

Thơ viết đừng xong, thuyền trôi chớ đỗ,

Cho nghìn sau... lơ lửng... với nghìn xưa..

 

LV & TvmT


Ngát Hương Mùa Xuân

Triệu Thiên Tuyến

 

 


Này em yêu ơi có hay Mùa Xuân về

Chợt nghe trong tim bồi hồi

Chợt nghe bâng khuâng như lời ai thì thầm

Lời yêu thương ngọt ngào

Ah ah ah ah ah....

 

Kìa ngát hương Mùa Xuân

Ngất ngây quanh ta pháo nổ rn ràng

Kìa ngất say tình yêu thiết tha Mùa Xuân, Mùa Xuân nồng nàn

Kìa ngát hương Mùa Xuân

Ngất ngây trong ta tiếng đàn nhịp nhàng

Kìa ngất say tình yêu thiết tha Mùa Xuân, Mùa Xuân ngập tràn

 

Niềm tin tương lai

Mùa Xuân trên đôi vai miệt mài

Tình yêu mê say

Mùa Xuân dang đôi tay đón chào tuổi trẻ

 

Nói :

Ôi, Mùa xuân đã đến rồi đó em

Và anh nghe con tim mình rạo rực lâng lâng

Khi anh bất chợt nhìn thấy đôi mắt em long lanh

Và đôi môi em tươi thắm như những đóa hoa xuân

Dưới ánh nắng hồn rực rỡ

Ôi Mùa Xuân của chúng ta thật là đẹp làm sao

(1985)

Triển Chiêu


Ngẫu Hứng Bên Sông Hồng

Trần Tiến

 

 


Tôi yêu con sáo bé bỏng của tôi

Lang thang theo cha dọc bờ sông trắng xóa

Một ngày mùa thu đưa cha qua sông

Một ngày dòng sông đầy sóng và gió

Con sáo sang sông bạt gió

Con sít thương ai, lội sông, lội sông

... tìm ai !

 

Chị Hai thương ai ra đứng ở đầu đình

Chị Hai nghèo, chị Hai buồn, chị Hai cô đơn, chị Hai khóc

Chàng Trương Chi đi đâu

bỏ lại dạ sầu cho em

bỏ lại dòng sông bạt gió

Con sáo sang sông bạt gió

Con sít thương ai, lội sông, lội sông

... tìm ai !

 

Thương nhau, quấn quít lá trầu cau

Yêu nhau, hóa đá đá chờ nhau

Thương cả nhịp cầu cầu qua sông

Yêu cả mối sầu sầu thương em

Thương cha con sáo bé bỏng thuỷ chung của mẹ

Thương anh con sáo đứt ruột chờ mong của chị

Thương cha, mẹ đưa qua sơng

(Đường về biên cương)

Một ngày mùa thu

Hồng Hà mùa thu đầy gió

Con sáo sang sông

Con sít thương ai, lội sông, lội sông .... tìm ai !

BBĐ


Ngẫu Hứng Lang Thang

Hoàng Kim Chi

 

 

 


01 tháng 2, 1996

 

 

Dắt gió lang thang qua bãi bờ xứ lạ

Ghé vào đây

Ghé vào đây trêu ghẹo

Trêu ghẹo trút người thôi

Theo gió lang thang qua những miền đất lạ

Chỉ trêu ghẹo người thôi

Chỉ trêu ghẹo người thôi

Đừng giữ ta ở lại

Đừng giữ ta ở lại

 

Ta chỉ là ta khi lang thang lang thang

Ta chỉ là ta

Khi lang thang ( ớ / í ) lang thang

<font color=green>Mèo Ướt</font>


Ngẫu Hứng Ngựa Ô

Trần Tiến

 

 


Đêm phương Nam nằm nghe dòng sông nước chảy

Nghe một tiếng ầu ơ nửa đêm bão giông

Đêm phương Nam nằm nghe đường xa vó ngựa

Nghe một thuở hồng hoang ngựa qua bến sông

Đêm phương Nam nhìn lên mây bay khói toả,

Nhìn hòn đá lăn

Nghiêng, nghiêng,

Nghiêng nghiêng câu ca dao,

Nghiêng nghiêng mái chèo

Dưới bóng cây ngô đồng, có con ngựa dừng chân,

Có hai người yêu nhau

 

Khớp khớp khớp khớp con ngựa ô ngựa ô ngựa ô

Ngàn năm thương nhớ đất nước có bao bài ca tình yêu ngựa ô

Để anh đón nàng

Ơ hơ, ơ hơ, ơ hơ, ơ hờ

Cho ai yêu thương nhau bên nhau mãi mãi

Có tiếng vó khớp con ngựa ô ngựa ô ngựa ô

Ngàn năm thương nhớ đất nước có bao bài ca tình yêu ngựa ô

Để anh đón nàng

Ơ hơ, ơ hơ, ơ hơ, ơ hờ

Cho ai yêu thương nhau bên nhau suốt đời

 

Khớp khớp khớp khớp con ngựa ô

Ô ô ô để anh khớp

Khớp khớp khớp con ngựa ô

Ô ô ô để anh khớp

Khớp ô ô khớp

Khớp con ngựa ô ngựa ô

 

 

 

 

Mèo Ướt


Ngẫu Hứng Ru Con

Bảo Phúc

Anh Thoa

 

Hãy ngủ đi con giấc ngủ no tròn

Êm ả say nồng con ngủ cho ngon

Giấc ngủ ngây thơ để mẹ ước mơ

Ấp ủ trên tay những đường chỉ may

 

Múi chỉ yêu thương nhắc nhở luôn rằng

Bên những cánh đồng hay khắp nẽo quê hương

Áo bà ba đẹp sao mà thon thả

Dáng thiệt thà, vẫn mượt mà

Như lũy tre quê nhà khoe dáng bao ngày qua

 

Vất vả trên nương áo vẫn bên mình

Mến cả ân tình che nắng che sương

Áo dẫu đơn sơ cũng đầy ý thơ

Áo ở trong mưa để lòng ngẩn ngơ

 

Áo chẳng kiêu sa áo cũng khoe tà

Như những câu hò chân chất của quê ta

Áo bà ba mẹ may chờ con lớn

Sẽ mặn môi, nở miệng cười

Xinh xắn thêm chan hòa trong chiếc áo bà ba

 

Ơi ..à á ơi ...ơi à á ơi

Ơi ..ớ ớ ơi à ơi .. ơi ớ ớ ơi à ơi


Ngẫu Nhiên

Trịnh Công Sơn

 

 


Không có đâu em này

không có cái chết đầu tiên

và có đâu bao giờ ?

đâu có cái chết sau cùng ?

 

Tự mình biết riêng mình

và ta biết riêng ta

 

Hòn đá lăn trên đồi

hòn đá rớt xuống cành mai

rụng cánh hoa mai vàng

chim chóc hót tiếng qua đời

 

Người ôm lấy muôn loài

nằm trong tiếng bi ai

 

Mệt quá thân ta này

tìm đến chiếc ghế nghỉ ngơi

mệt quá thân ta này

nằm xuống với đất muôn đời

 

Kìa còn biết bao người

dìu dắt tới quanh đây.

Cả Ngố


Ngày Anh Bên Em

Hoài An

 

 


Một ngày không bên anh.

Một ngày qua mênh mông.

Là bể sâu lang thang trong những  nhớ nhung.

Một trời xuân xôn xao, chờ anh trong nôn nao.

Mà vì sao anh ơi chưa đến với nhau.

Chợt nhớ ngày quen người.

Phố cùng xuân ngời.

Rối tóc em ngọn gió nào đi qua.

Nhớ lời ban đầu, mắt nhìn môi cười

Có không anh dẫu tình mong manh dù rất mong manh.

 

Chorus:

 

Ngày có anh về nụ cười thêm tươi, làm nắng xuân ngời chợt hồng môi em.

Ðể sẽ không còn một mình trong đêm

Khi tình anh bên em, nghe tình yêu ru êm.

Dù cánh hoa hồng muộn màng anh trao

Rồi cũng êm đềm tình thôi nôn nao.

Ngày mới sáng ngời tình em mong sao.

Anh về  bên em, về bên em, về bên em.

Hoài Thương


Ngày Anh Đến

Khánh Dung

 

 


Một ngày anh đến trong ban mai

Nhẹ nhàng như gió thoảng bay qua

Lòng em xao xuyến bâng khuâng với những ước mơ

 

Tình yêu vang mãi muôn câu ca

Dịu dàng tha thiết trong vòng tay

Nụ cười e ấp em chờ mong anh

 

Ôi tình yêu đẹp tuyệt vời

Tình ta thắp sáng ngàn sao trời

Cùng nhau ta sánh đôi

Lòng bồi hồi giữa bể đời mênh mông

 

Tình yêu đã mang niềm vui đến

Chứa chan vòng tay ấm êm

Rộn ràng từng ánh mắt trìu mến nhẹ đưa

Nghe miên man thiết tha khúc ca anh đã trao

Người yêu ơi

Đôi ta có nhau trong mãi mãi

 

Tình anh như sóng xô về đâu

Ngàn đời em mãi luôn mong chờ

Người ơi

Anh đến đây cho tình em thêm nồng say

 

Tình yêu như áng mây nhẹ trôi

Lời ca tha thiết anh ru tình

Nụ cười e ấp em chờ mong anh

 

Ôi tình yêu đẹp tuyệt vời

Tình ta thắp sáng ngàn sao trời

Cùng nhau ta sánh đôi

Lòng bồi hồi giữa bể đời mênh mông

 

Tình yêu đã mang niềm vui đến

Chứa chan vòng tay ấm êm

Rộn ràng từng ánh mắt trìu mến nhẹ đưa

Nghe miên man thiết tha khúc ca anh đã trao

Người yêu ơi

Đôi ta có nhau trong mãi mãi

 

Tình yêu đã mang niềm vui đến

Chứa chan vòng tay ấm êm

Rộn ràng từng ánh mắt trìu mến nhẹ đưa

Nghe miên man thiết tha khúc ca anh đã trao

Người yêu ơi

Đôi ta có nhau trong mãi mãi

ĐừngTắmChiềuNay


Ngày Anh Về

Quốc Trung

Dương Thụ

 

Những con đường bỗng vui là thế

Vì biết anh về lá xanh gọi gió hè

Rất yêu đời mấy ô cửa nắng

Vì bíêt anh về sớm nay cửa sáng ngời

 

Em vẫn mong chờ anh

Vẫn luôn mong chờ anh

Bước chân thật nhanh anh về với em

Nắng xanh vờn nắng

Gió xôn xao gọi mây

Lá xanh ngời là anh đang tới

 

Những con đường bỗng vui là thế

Vì biết anh về lá hoa rực phố hè

Rất yêu đời mãi trên trời thắm

Vì biết anh về áng mây lộng lẫy nắng hồng

 

Dưới khu vườn sớm nay lặng lẽ

Vì biết anh về lũ chim rộn hót kìa

Rất yêu đời khóm hồng đầu ngõ

Vì biết anh về bỗng hương tỏa ngát trời

 

Em mong chờ anh

Vẫn luôn mong chờ anh

Bước chân thật nhanh anh về với em

Nắng xanh vờn nắng

Gió xôn xao gọi mây

Lá xanh ngời là anh đang tới

 

Những con đường bỗng vui là thế

Và dưới khu vườn lũ chim rộn hót kìa

Những khóm hồng những ô cửa nắng

Vì biết anh về ngát thơm rực rỡ nắng hồng

tvmt


Ngày Ấy Khi Còn Anh

Trúc Sinh - Trần Ngọc Sơn

 

 


Ngày ấy khi còn anh

Còn làn môi,

Còn nụ hôn, Còn đường phố.

Còn những giận hờn đáng yêụ

Trái tim thở gần nhaụ

Ngày ấy khi còn anh

Còn bàn tay,còn vòng tay, còn chiều tối,

Còn những điệu nhạc ngất ngây,

Dắt đưa em vào đắm saỵ

Khi tình ươm nắng sớm,

Để lại hồn ta chút ấm,

Để lại vườn ta bông hoa hồng thắm.

Khi tình dâng sóng vỗ,

Mạn thuyền đời nghe giông tố,

Cuộc tình chìm trong mưa gió,

Hạnh phúc như sương mơ hồ.

Giờ mất không còn anh.

Thì dù cho trời làm mưa, trời làm nắng,

Cả thế gian thành tối tăm,

Trái tim ngủ ngàn năm.

Trái tim muôn đời giá băng. u ....ú ...u tụ.

 

Ngày ấy khi còn anh

Còn bàn tay,Còn vòng tay, Còn chiều tối

Còn những điệu nhạc ngất ngâỵ

Dắt đưa em vào đắm saỵ

Khi tình ươm nắng sớm,

Để lại hồn ta chút ấm

Để lại vườn bông hoa, hồng thắm.

Khi tình dâng sóng vỗ,

Mạn thuyền đời nghe giông tố.

Cuộc tình chìm trong mưa gió,

Hạnh phúc như sương mơ hồ.

Khi tình ươm nắng sớm,

Để lại hồn ta chút ấm.

Để lại vườn ta bông hoa hồng thắm.

Khi tình dâng sóng vỗ.

Mạn thuyền đời nghe giông tố.

Cuộc tình chìm trong mưa gió,

Hạnh phúc như sương mơ hồ.

Là là la lá lá , là là la la lá lá....

Khi tình dâng sóng vỗ,

Mạn thuyền đời nghe giông tố.

Cuộc tình chìm trong mưa gió,

Hạnh phúc như sương mơ hồ...


Ngày Ấy Quen Nhau

Lê Dinh

 

 

 


Sáng tác đầu thập niên 60

 

Nhịp 4/4 Điệu Boléro Hợp âm Đô thứ

 

1.

Quen nhau . . . từ năm tháng rồi

Ngàn phương xa vời

Anh đến nơi này để rồi quen nhau mãi mãi

Anh trai . . . người trai chiến trường

Rời xa phố phường

Vui bước lên đường để mà xây đắp quê hương

 

2.

"Trao" nhau . . . vài câu đón chào

Niềm thương nhớ nhiều

Khi ghé qua làng để nghỉ chân đôi giây phút

Tâm tư . . . gửi qua chén trà

Gửi qua miếng trầu

Khi biết nhau rồi thì lòng ta khó quên nhau

 

Điệp Khúc:

Quen nhau qua đáy mắt

Duyên tình người em gái

Ngày nào vừa quen nhau

Nay đã mến thương nhau

Giờ này người em tôi

Hoa thắm lên môi hồng

Bên câu chuyện nồng ước mộng chung

 

Thương nhau qua chí hướng

Tâm tình dệt đôi câu

Đường dài còn xa

Đôi ta biết mến thương nhau

Lòng tràn tình yêu thương

Chan chứa bao đêm trường

Thắm hương đôi môi

Nói sao nên lời

 

3.

Quen nhau . . . từ nơi xóm làng

Tình thương dâng chàng

Chàng trai Cộng Hòa đẹp tình duyên bao năm tháng

Quen nhau . . . dù cho núi mòn

Dù sông có cạn

Chia cách đôi đàng thì lòng ta chẳng quên nhau

 

Tài liệu tham khảo: Ấn phẩm của nhà xuất bản Diên Hồng, Saigon, 1962.

 

Biển Nhớ


Ngày Ấy Xa Nhau

Tuấn Khanh

 

 


Đường về ngập hương, gặp lại người thương

muốn nói thật nhiều, muốn khóc một chiều

sao cứ nghẹn ngào ...

 

Từng bóng xôn xao, Lòng thấy nao nao

trong chiều tiếc nuối

nghe thấy trong đêm giấc mộng đẹp thêm

 

Rồi từng ngày qua, về từ miền xa, em nhớ thiệt thà

mái tóc mượt mà, môi thắm đậm đà

Nhẹ bổng đôi vai ...

Hồn đã nguôi ngoai, con thuyền bến cũ bỗng dưng nhẹ lòng

 

Ôi ngờ đâu nay lại thấy bóng anh về miền thùy dương xanh ngát cuộc tình chúng mình

Anh, đường ta đi đầy nắng ấm

Thôi cô liêu tim tràn đầy rộn rã

 

Giờ thì còn yêu, giờ thì còn thương

đôi mắt lạ thường, e ấp ngại ngùng

giây phút trùng phùng ...

Ngày ấy xa nhau

Giờ hết thương đau

Trên dòng nước biếc

ái ân vui triền miên ...

tvmt


Ngày Bên Nhau

Trần Đức

 

 


(Thân tặng Bình Mực Tím )

 

Ngày nào em sẽ đến trong cuộc đời anh

Thì tình yêu kia anh xin dâng em đến trọn đời

Dù là muộn màng hay mất mát một thời

Dù là khổ đau hay nước mắt một trời

Thì có nghĩa chi khi cuối cùng ta gần nhau

 

Rồi thời gian đến và sẽ cho ta gần nhau

Đừng chìm vào cay đắng khi còn dỡ dang

Du đường đời bao nước mắt, nụ cười

Dù lòng người ai biết lúc nào vừa

Thì có nghĩa chi khi cuối cùng ta gần nhau

 

Giờ em ở đâu, ở đâu ? Anh sẽ đến tìm

Dù cho phải qua ngàn muôn nơi, cơn giông bão bùng

Đừng khi nào em vội cho tình yêu em đi quá xa

Đợi nhau ta bước vui trong trời hoa

Ta sẽ gặp nhau, xin em đừng lầm lỡ

Giông bão sẽ qua, trời yên, tình thắm !

 

Đừng chìm vào cay đắng khi còn dỡ dang

Du đường đời bao nước mắt, nụ cười

Dù lòng người ai biết lúc nào vừa

Thì có nghĩa chi khi cuối cùng ta gần nhau

Trần Đức trình bày

Hoài Thy


Ngày Buồn

Lam Phương

 

 


Còn gì nữa đâu mà khóc với sầu

Còn gì nữa đâu mà buồn với nhớ

Thôi hết rồi thôi hết rồi thôi hết rồi

Ta xa nhau rồi còn gì đâu nữa mà mong.

 

Một mùa ái ân mình vui mấy lần

Giờ thì đớn đau trọn một số kiếp

Anh hứa gì anh nói gì anh ước gì

Ôi bao nhiêu lời mặn nồng nay gởi về đâu.

 

ĐK:

 

Anh ơi tìm đâu ngày xưa

Ngày ta chưa biết gì

Lệ sầu chưa ướt hoen mi

Đôi ta cùng mơ ngày sau

Mình chẳng mong sang giàu

Chỉ cần hai đứa yêu nhau

Chỉ cần hai đứa thương nhau.

 

Giờ thì cũng yêu mà yêu với người

Mộng lòng chết theo rượu nồng pháo cưới

Thôi hết rồi anh đã về vui với người

Xa nhau muôn đời sầu này dẫm nát hồn tôi... !!!

ĐừngTắmChiềuNay


Ngày Chưa Nguôi Yêu Dấu

(chưa biết)

 

 


Ngày nào chưa nguôi yêu dấu

Em sang chơi áo lụa thon cười, đẹp duyên tuổi trời

Một ngày trôi qua một ngày nuối tiếc

Không ở bên nhau thêm được, vài giờ yêu thương

 

Ngày nào chưa nguôi yêu dấu

Mưa reo vui lúa trổ tràn đồng, nguồn nước thành sông

Tình ta hồn nhiên vang trong đêm vắng

Mai tối sang chơi nhớ mang theo lời yêu em

 

Là ngày quê hương thôi nghe sắt thép hãi hùng

Là một ngày anh em đưa nhau đến chốn trùng phùng

Trong đêm trăng quên, chuyện tình tràn trề

Ðâu còn buồn chia ly

 

Ngày nào chưa nguôi yêu dấu

Mong quê hương chiến cuộc yên bề, chào đón người về.

Hẹn hò thâu đêm, dập dìu trên đê

Trai gái khuyên nhau xây dựng thành mùa yêu thương.

 

Ngày nào chưa nguôi yêu dấu

Anh đi theo thế hệ người hùng, ngoài chiến trường xa.

Lời em lẻ loi, ôm canh thâu vắng, mơ phút xa xưa

Những đêm đong đầy yêu thương.

 

Là ngày thôn trang yên vui nép bóng xế tà

Là một ngày ta đưa nhau sang, thế giới hiền hòa

Câu ca liên hoan, nụ cười dịu dàng, trong nhạc tình mê man.

 

 

 

 

Hư Vô


Ngày Còn Em Bên Tôi

(chưa biết)

 

 


Ngày còn em bên tôi đời là xuân với vạn câu cười...

Ngày còn em bên tôi trăm niềm vui nhớ thương hờn dỗi...

Ngày còn em bên tôi, ngày còn nghe yêu dấu lên môi...

Tiếng đẹp lời êm trên môi, có gì đẹp hơn em ơi !!!

Ngày còn em bên tôi là còn mơ với mộng trong đời...

Ngày còn em bên tôi trăng còn soi bước đôi về tối...

Ngày còn em bên tôi, ngày còn nghe câu hát lên khơi...

Gió lộng chiều ru chơi vơi, ước mộng tìm phút mê đời...

Ngày em...... đến bên tôi lần cuối mắt lệ nhòa tiếng phân ly, khóc một lần cho mãi mãi... xa nhau từ đây thôi hết rồi mơ ước xưa...

Để rồi em xa tôi trời vào thu lá đổ ngập lòng...

Để rồi em xa tôi cho mùa đông tuyết dâng ngập lối...

Còn gì đây em ơi ! còn lại đây trong phút giây thôi...

Giữ đời lời cuối cho nhau kỷ niệm mình thuở ban đầu...

Thương Ai


Ngày Cưới Em

Y Vũ

 

 


Hôm nay ngày cưới em

Nào men nồng nào hoa thơm

nào môi hồng nào giá phấn

khăn áo muôn sắc đua chen

mắt biếc ngời ánh đêm

làn tóc nụ cười ngát hương

Từng bước dập dìu bước êm

Chỉ mình lòng tôi hoang vắng

 

Hôm nay ngày cưới em

mừng vui họ hàng đôi bên

vì đâu nàng mời tôi đến

tuy có đây cũng như không

chiếc áo tình chóng phai

một sớm một chiều đã thay

thì nhớ đừng vì có tôi

mà nàng dấu vui không cười

 

Hân hoan tay em mang đến tôi cây đàn

mà rằng để mừng xin hát cho một lần

ngượng ngùng dạo đường tơ cũ tôi ca rằng:

ngày xưa đưa em sang sông

ngày nay đưa em bước sang ngang

 

Hôm nay ngày cưới em

từng ly rượu mừng tơ duyên

và sau để tìm quên lãng

tôi uống sao hết đau thương

dĩ vãng là vòng mây

thì tiếc gì tình đã phai

tự trách mình đừng trách ai

Đời là giấc mơ u hoài

 

tvmt


Ngày Đá Đơm Bông

Trịnh Lâm Ngân

 

 


Buổi tối ngủ trên đồi hỏi hòn đá nhỏ

Con đường nào, con đường nào dẫn đến một dòng sông

Một dòng sông mà em vẫn thường ra ngồi giặt áo

Và con đò, và câu hò theo nước trôi xuôi

 

Buổi sáng ngồi trên rừng hỏi ngàn lá đổ

Con đường nào, con đường nào dẫn đến một miền quê

Một miền quê trời hanh nắngm ruộng khô cằn sỏi đá

Đợi mưa về, đợi mưa về cho lúa đơm bông

 

Ơ hơ hớ quê mình giờ đây con sông xưa thuyền có xuôi ngược

ơ hơ hớ kẽo kẹt võng đưa ơ hờ hờ ...tiếng ru ngọt môi

 

Thường những buổi trưa buồn hỏi mình khe khẽ

con đường nào, con đường nào dẫn đến những ngày xưa

Ngày xưa đó mẹ ra đứng cười rung làn tóc trắng

Tre cuối làng, cầu sau vườn theo gió đong đưa

 

Buổi sáng hỏi mây trời đi hoài có rõ

Con đường nào, con đường nào dẫn một ngày vui

Ngày vui đó bầy chim sáo rủ nhau về xây tổ

Mưa sẽ về, mưa sẽ về cho đá đơm bông

 

tvmt


Ngày Dài Trên Quê Hương

Trịnh Công Sơn

 

 


Một người già trong công viên

Một người điên trong thành phố

Một người nằm không hơi thở

Một người ngồi nghe bom nổ.

Một người ngồi hai mươi năm

Nhìn hoả châu đêm rực sáng

Đàn trẻ nhỏ quen bom đạn

Người Việt nằm với vết thương.

Mẹ Việt nằm hai mươi năm

Xương da mềm

Đợi giờ sông núi thiêng

Một maù vàng trên da thơm

Nên giữ gìn màu lúa chín quê hương.

Một ngày dài trên quê hương

Ngày Việt Nam hoang tàn quá

Một ruộng đồng trơ đất đỏ

Một đàn bò không luống cỏ.

Một ngày dài trên quê hương

Người Việt Nam quên mình sống

Một ngục tù nuôi da vàng

Người Việt nằm nhớ nước non.

Ngày thật dài trong âu lo

Rồi từng đêm bom đạn phá

Người Việt nhìn sao xa lạ

Người Việt nhìn nhau căm thù.

Một ngục tù trên quê hương

Người Việt Nam quên nòi giống

Người từng ngày xây uất hận

Rồi từng ngày nát dấu bom.

Mẹ Việt nằm hai mươi năm

Xương da mềm

Đợi giờ sông núi thiêng

Một màu vàng trên da thơm

Nên giữ gìn màu lúa chín quê hương.

Một ngày dài trên quê hương

Bầy trẻ thơ nay đã lớn

Một người già lo âu nhìn

Người già chờ cơn gió lặng .

Một người ngồi hai mươi năm

Cuộc buồn vui ly rượu đắng

Người Việt nào da không vàng

Mẹ Việt nào nhớ xác con...

 

 

 

 

Lys


Ngày Đi

Hoàng Giác

 

 


Tango

 

Cười ra nước mắt

Bên đường mấy hàng dương soi bóng

Nắng soi ước hẹn đường quê xưa

Ngàn câu luyến thương

Xót xa nỗi lòng người ra đi

Muôn trùng dương đời chẳng bờ bến

Chiều êm êm quá

Gió hiu hắt vờn ngàn hoa thắm

Phải chi biết lòng người tha hương

Từ nay vắng xa

Vương lòng nén chờ đợi ngày mai

Tung đường tơ vào bản đàn xưa

 

Lá đã bao phen lìa tan

Bao nhiêu lần tuôn gọi én

Biền biệt xa xăm ngày về

Nhắc chi đến câu thề

 

Người đi say đắm

Lãng quên chốn lời xưa yêu dấu

Vẫn soi bóng đợi chờ ven thu

Mờ đôi mắt mong

Lắng nghe tiếng đêm trường âm u

Âm thầm trông đàn thầm trời xa

 

Cung đàn nghe ai oán

Như chua chát như thầm như than

Phím tơ tuôn lệ ròng

Bao nhiều nỗi gợi niềm nhớ mong

Chân trời mây xa cách

Bao đôi mắt trông vời trời xanh

Thiết tha mơ một chiều

Vinh quang đến cả người mến yêu

 

Bến ấy sang sông một đò

Bao nhiêu giờ vui ngày cũ

Cùng dòng sông êm lờ dờ

Nước trôi dưới trăng mờ

 

Về nơì êm ấm

Nhắc lại những ngày đi xa vắng

Nỗi mong nhớ người ngoài chân mây

Về đây chốn xưa

Tâm hồn mong ngày về bên em

Muôn ngàn năm nguyện chẳng hề quên

 

Tham khảo:

1. Giọng hát Mai Hương trong một chương trình ca nhạc thu trên đài phát thanh trước 1975, tuyển chọn trong băng nhạc Anh Ngoc 6.

Anthony Trần


Ngày Đó

Jo Marcel

 

 


(Capo 0.TIME 2/4)             

 

INTRO:| Dm | Dm | Gm | Gm | C | A7 | Dm | Dm

 

| Dm          | Dm        | Gm | Gm

Ngày đó trên chiếc cầu, em nhớ chăng.

| C      | A7           | Dm        | Dm

Bầ\(   Một chiếc áo dài, màu trắng xinh-xinh.

| C       | C            | F | F

Một nụ cười, mời anh đưa em vào đời.

 | Bb        | A7      | Dm | Dm

Và từ đó, hai đứa mình quen nhau.

 

Ngày đó nơi chúng mình, em nhớ chăng.

Một ánh mắt nhòa, mầu nước long lanh.

Một cuộc tình em trao anh ngày nào.

Và từ đó, hai đứa mình yêu nhau.

 

| Gm | C                          | F | Bb7

Em ơi, em ơi ngày yêu đó.

Quê hương ly tan cùng duyên mới.

| Edim         | A7          | Dm | Dm7

Ra đi anh mang một mối tình, một cuộc tình quá hững hờ.

| Gm | C                        | F | Bb7

Em ơi, em ơi ngày yêu đó, ra đi em mang một duyên mới.

| Edim        | A7       | Dm | Dm

Lang thang, đam mê nhiều mối tình, để lòng này sắt se nhiều.

 

(lần 1)      

Hình bóng trên chiếc cầu, tà áo xanh.

Một bức tranh tình còn mãi nơi anh.

Nhìn cuộc tình đang trôi theo vào dòng đời.

Và anh mơ, tới những ngày yêu xưa.

(repeat *)   

 

Hình bóng trên chiếc cầu, tà áo xanh.

Một bức tranh tình còn mãi nơi anh.

Nhìn cuộc tình đang trôi theo vào dòng đời.

Và anh mơ, tới những ngày yêu xưa.

 

 | Bb          | A7     | Dm | Dm

Và anh mơ, tới những ngày yêu xưa.


Ngày Đó Chúng Mình

Phạm Duy

 

 


Saigon 1959

 

Ngày đó có em đi nhẹ vào đời

Và mang theo trăng sao - đến với lời thơ nuối

Ngày đó có anh mơ lại mộng ngời

Và se tơ kết tóc - giam em vào lòng thôi

Ngày đôi ta ca vui tiếng hát vói đường dài

Ngâm kẽ tiếng thơ, khơi mạch sầu lơi (ý y y)

Ngày đôi môi đôi môi đã quyết trói đời người

ôi những cánh tay đan vòng tình ái (ớ ơ ờ)

                                                     

Ngày đó có ta mơ được trọn đời

Tình vươn vai lên khơi - tới chín trời mây khói

Ngày đó có say duyên vượt biển ngoài

Trùng dương ơi! Giữ kín cho lâu đài tình đôi

                                                     

Ngày đó có em ra khỏi đời rồi

Và mang theo trăng sao chết cuối trời u tối

Ngày đó có anh mê mải tìm lời

Tìm trong đêm rách rưới - cơn mơ nào lẻ loi?

Ngày đôi ta chôn vơi tiếng hát đã lạc loài

Chôn kín tiếng thơ rơi, ngậm ngùi rơi (ý y y)

Ngày đôi môi thương môi đã xé nát nụ cuối

Ôi những cánh tay ngỡ ngàng tả tơi

                                                     

Ngày đó có bơ vơ lạc về trời

Tìm trên mây xa khơi - có áo dài khăn cưới

Ngày đó có kêu lên gọi hồn người

Trùng dương ơi! Có xót xa cũng hoài mà thôi!


Ngày Đó Ta Yêu Nhau

Thái Thịnh

 

 


Khi cơn mưa đi qua đây, lũ chim kia ngủ vùi ôm tiếng.

Khi cô đơn vây quanh đây, nghe từng giọt buồn thấm ướt không gian

Ngày xưa khi em đi qua đây có chút nắng ấm áp trong con tim này…

Ngày đó ta yêu nhau, ngày đó vui bên nhau… uh…

 

Em thân yêu nay phương nao có nghe chăng bài tình ca anh hát

Ôi bao nhiêu đêm cô đơn với một chuyện tình buồn chất chứa cung tơ

Người hỡi nếu có lúc nhớ đến những dĩ vãng đắm đuối bên nhau hôm nao

Ngày đó ta yêu nhau, ngày đó vui bên nhau..uh…

 

Ngày đó ta yêu nhau tình hồng rực rỡ muôn trăng sao, mà vì đâu sóng gió bão tố làm tan vỡ

Một mình với bao đêm mong chờ, và mong ước khi xưa còn đó

Dù có thương đau và từng ngày tháng qua mau

thi tình anh vẫn mãi thắm thiết người yêu hỡi

Lòng thầm ước em mau quay về

Để hạnh phúc mai sau còn có em với anh…

 

 

giaidieu.net


Ngày Đó Xa Rồi

Tú Nhi

 

 


Xa nhau đã cách xa rồi Ta đã xa cách nhau rồi

Thì thôi em nhé dù thương yêu hay đau cũng thế thôi

Ngày đó tính hay hờn dỗi nên người mỗi nơi xa rồi

Vấn vương từng phút giây êm đềm lắm người ơi

Kỷ niệm hai đứa anh xin em tìm lãng quên.

 

ĐK:

 

Từ khi vào lính rồi lánh xa cuộc vui

Ngày nào toàn câu gian dối

Tôi vẫn chưa quên lời ai nói yêu tôi rồi

Mà lòng người thương hay thay đổi.

 

Đời lính còn nghĩ gì ước mơ làm chi

Một lần buồn chưa bôi xóa

Quê cũ ghi bao tình tôi tôi mến đêm trăng lành

Mộng ngày hiền hòa bên mái tranh.

 

Năm xưa tôi nhớ nơi này qua một đêm gió mưa nhiều

Lời đâu ta rót vào tim nhau trông cơn mê biết nói sao

Từ đó chúng ta người nổi nơi tìm lối yên vui rồi

Nhắc chi chuyện cũ thêm đau lòng lắm người ơi

Còn thương nhau nhé xin quên đi ngày đã qua... !!!

ĐừngTắmChiềuNay


Ngày Êm Đềm

Ngọc Trọng

 

 


INTRO:

 

Nhớ sao là nhớ, tháng năm khi xưa hẹn hò, đôi mình

Giờ chỉ còn ta mỗi đêm u sầu, ôi! tiếc nhớ.

Nhớ sao là nhớ, hình dáng ai cười

Một thoáng yêu đời, ngày cũ xa vời, lòng nhớ muôn đời.

 

Ngày xưa yêu dấu đắm say, lòng em còn vương mây bay.

Tình yêu thương ấy đến nay, giờ tìm đâu thấy.

Ngày xưa yêu dấu đam mê, dù thời gian qua lê thê

Tình chỉ là trong phút giây, là thoáng mây bay.

 

Nhớ sao là nhớ, khi xưa êm đềm đôi mình, đâu còn

Nhạc tình còn vương phút giây bên đường ai say đắm.

Nhắn cho người ấy, còn chút ân tình.

Ngày tháng xa vời, lòng vẫn mơ mộng, tình vẫn thơm nồng


Ngày Em Đến

Y Vân

 

 


Ngày em đến! Ngày em đến!

Dáng thon mềm. Bước lên thềm. Bàn chân êm.

Mưa xuân bay! Mưa xuân bay!

Theo em đến! Theo em đến!

Này em yêu! Này em yêu!

Nét yêu kiều. Thắm bao chiều. Mà mưa thêu .

Mưa xuân vương! Mưa xuân vương!

Ðôi chân ấy! Ðôi chân ấy!

 

Ta say trong ân tình

Em hát tôi đàn

Gió mát mái tóc bồng

Ta như hình với bóng

 

Xuân ơi! Xuân vô tận!

Cho lứa đôi mình

Say sưa nhịp con tim

Tình yêu tôi em .

 

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc Phạm Mạnh Cương

Chủ đề 26: Dạ Vũ Mùa xuân

Phát hành tại Sài Gòn (trước 1975 )

 

Thân mến

 

Hư Vô


Ngày Em Đến

Vũ Thư Nguyên

Thơ: Đình Nguyên

 

Slow Rock[4/4 G Major]

 

Hôm em đến cũng là ngày Hạ đến

Chúm chím cười như nắng thủy tinh rơi

Ngửa bàn tay vốc một nắm xanh trời

Trải cho mượt vào nơi tà áo  lụa

 

Gió thật khẽ vờn quanh như điệu múa

Tháng Năm rơi màu lửa cháy bập bùng

Cánh phượng hồng tô thắm cõi mông lung

Em đã bước vào ta cùng nắng Hạ

 

Loài hoa nở giữa muôn trùng

Biết làm sao xa quá những  vơi đầy

Bên cuộc đời còn nỗi nhớ khôn khuây

Chỉ hoài vọng trong ngày dài vô tận . . .  

 

Đi hay ở trong cuộc đời xa vang

Để gần nhau hay mãi mãi xa nhau

Em lặng nhìn rồi cất bước đi mau

Cơn nắng Hạ phai màu mưa vội tới

 

Làn tóc rối vẫn xa tầm tay với

Tháng Sáu buồn vời vợi lá chiều bay

Mưa lạnh lùng chở nặng rất nhiều mây

Con phố vắng hao gầy rêu mốc phủ

 

Lúc em đến lòng ta thường tự nhủ

Mình xa nhau nhưng vẫn mãi gần nhau

Chuyện bây giờ và chuyện của ngày sau

Em đã đến mang Hạ đến... với anh

Hoài Thương


Ngày Em Đến

Từ Huy

 

 


Ngày em đến đôi mắt long lanh thơ ngây mơ màng

Ngày em đến đôi má hây hây hương nồng nàn

Làm si mê bao gã si tình

Làm cho anh nhức nhối tâm hồn

Buồn miên man thao thức suốt đêm khuya

 

Rồi em đến em đến bên anh cho anh ngỡ ngàng

Tựa như có con suối đi qua trong tim nhẹ nhàng

Và em nghiêng mái móc mây bồng

Và anh nghe trong gió thơm nồng

buồm trôi theo con sóng ra khơi,

ra nơi nghìn trùng

 

Thuyền anh đó con sóng cứ xô

Thuyền anh đó cứ mãi nhấp nhô

giữa biển khơi không bờ không bến

Thuyền anh đó em cứ cuốn đi

Tình anh đó em cứ cuốn đi, cứ cuốn đi

cứ cuốn đi, cứ cuốn đi theo em đời đời

tvmt


Ngày Em Đi

Lam Phương

 

 


Ngày em ra đi

Em chỉ mang con tim hành lý

Để quên mùa đông

Cho tháng năm anh thêm lạnh lùng.

 

Đôi tay hôm nào

Dìu nhau trong cơn mê -đầy

Giờ đôi tay ấy

Lau ngần lệ ngàn lời biệt ly.

 

Chiều trên sân ga

Tia nắng nghiêng nghiêng xuyên ngàn lá

Giấc mơ đời ta

Theo chuyến xe, tan trong nhạt nhòa.

 

Bên nhau phút này

Làm sao anh xa con tầu

Lệ em tuôn mãi

Ai biết được lòng mình khổ đau.

 

ĐK:

Tiếng còi vang,

Còi vang để mang em về đó

Lòng anh nát tan theo con tầu

Tầu xa khuất bóng

Anh ngỡ rằng mình còn chiêm bao.

 

Đường em đang đi

Em có nghe con tim vừa ý.

Chắc con đường vui

Đang nở hoa nên quên hẹn hò.

 

Cô đơn anh về

Đường xưa mưa rơi âm thầm

Đương đen nỗi kiếp

Anh đã nghe hồn mình lạnh câm.


Ngày Em Đi

Nhật Trung

 

 


Ngày em đi thu buồn bao thương nhớ

Lá rơi rơi lá rơi theo kỷ niệm

Còn lại đây một mình em xót xa

Bao tháng ngày tình mình đã qua

Rồi em đi để tình ta tan vỡ

Nhớ thương em nhớ thương bao ngày dài

Giờ đây tình chỉ là giấc mơ

Xa mãi rồi ngày ta có nhau

 

Người yêu hỡi giờ em ở nơi đâu

con tim em luôn khao khát mong chờ

Rồi ngày dài, ngày dài sẽ qua di

Để thu về ta mãi có nhau

Người yêu hỡi giờ xa mãi xa rồi

Con tim em cô đơn với tháng năm

Kỷ niệm buồn tình này mãi không phai

Nay thu về chỉ còn lại mình em

 

tvmt


Ngày Em Đi Lấy Chồng

Vũ Tuấn Đức

 

 


Thời thơ ấu xa rồi, mình ngăn cách lâu rồi

Mà sao những kỷ niệm còn vương vương thương nhớ

Ngày xưa má em hồng, ngày em bước theo chồng

Ngày xưa đã xa rồi cớ sao chưa quên được em!

 

Nỗi nhớ như cơn mưa giông

Sướt mướt trong đêm mênh mông

Thoáng bước chân ai qua sông

Làm lòng anh dâng sóng

Có vết thương đau năm xưa

Bối rối trong anh chưa vơi

Trái đắng bâng khuâng trên môi

Ngày nào em đi lấy chồng

 

Vầng trăng hé trên đồi, nhìn em khóc em cười

Mùa thương đã dâng đầy vùng trời xa xưa đó

Còn không tiếng em cười, còn không tóc em dài

Còn đây những kỷ niệm chứa chan không bao giờ quên.........!!!!

Kitty75


Ngày Em Hai Mươi Tuổi

Phạm Duy

 

 


Ngày em hai mươi tuổi

Tay cắt mái tóc thề

Giã từ niềm vui nhé

Buồn ơi ! Hãy chào mi !

 

Ngày em hai mươi tuổi

Chưa biết nhớ nhung gì

Trên nụ cười mới hé

 

Ôi ! Đã thoáng qua tuổi thơ

Khi suốt đêm hồn ngơ

Nghe trái tim ngủ mơ.

Ôi ! Khi ánh trăng thẩn thơ

Ru giấc mơ hiền khô

Môi tiết trinh nở hoa.

 

Ôi ! Bỗng sáng nay đàn chim

Bay tới thương dùm em

Thương sót hoa tàn đêm

Ôi ! Nghe gió reo ngoài hiên

Mưa sẽ rơi triền miên

Sẽ hết chuyện thần tiên.

 

Ngày em hai mươi tuổi

Tay níu chân cuộc đời

Cho ngừng lời giăng giối

Thời gian cũng đừng trôi.

 

Ngày em hai mươi tuổi

Mới chớm biết yêu người

Đã buồn vì duyên mới

Rồi đây sẽ nhạt phai.

Hoctro


Ngày Em Về Thăm Quê Tôi

Y Vân

 

 


Ngày em về thăm quê tôi

Chim rủ nhau về ăn cưới

Xóm làng gặp ngày mở hội trong nắng xuân tươi

Nhớ ngày anh đến thăm nhà

Em ngồi kề bên bến nước

Trông chiều vắt lưng bờ dâu hai người nhìn nhau

 

Cô em vừa hát dân ca

Tôi ngồi mà ngồi gõ nhịp

Đôi ta ca rằng:

Em là cô gái miền Trung

Yêu anh mà anh xứ Bắc nói năng ngọt ngào

Quê hương cách một nhịp cầu

Cho quên đừng quên anh nhé hôm nao anh về

Mang đôi nón Huế làm qua

Một mang là mang đi biếu mẹ hai là cho em

 

Cho người em gái tôi thương

Mẹ em chắc chẳng còn buồn

Nón này mẹ che tóc trắng

Bao chiều phơi áo cho con

Vẳng nghe câu hát trên đồng

Câu ca thắm đượm hương nồng lứa đôi

Ai về núi Ngự xa xôi

Nhắn dùm tôi muốn cưới người tôi yêu

Nhắn dùm tôi muốn cưới người tôi yêu

 

 

Tham khảo:

1. Giọng hát Mỹ Thể trong băng nhạc Nhạc Tuyển Tâm Anh, do nhạc sĩ Tâm Anh thực hiện trước 1975.

Anthony Trần


Ngày Em Xa Hà Nội

Võ Tá Hân

Thơ: Phạm Ngọc

 

Ngày em xa Hà Nội

Trời lất phất mưa bay

Nhìn nhau sao chẳng nói

Tay cầm chặt đôi tay

 

Ngày em xa Hà Nội

Hình bóng cũ chưa phai

Kỷ niệm xưa còn đó

Giờ biết nhớ thương ai

 

Con tàu dần khuất bóng

Tay vẫy chào không thôi

Mắt nhìn nhau lệ úa

Giờ phút cuối chia ly

 

Sân ga chiều vắng lặng

Người đã bỏ ta đi

Phố về lê bước chậm

Đời ngấn lệ hoen mi

Mỹ Ngọc


Ngày Giỗ Mẹ

Triệu Thiên Tuyến

Triệu Thiên Tuyến

 

Mẹ yêu ơi

Xin hãy quay về đây

Ngày hôm nay

Là ngày Giỗ của Mẹ

Mẹ thương con

Xin hãy về nơi đây

 

Mẹ hiền có biết

Trong lòng con, Mẹ cao quý vô cùng

Dầu rằng, Mẹ chỉ là

Mẹ nuôi con thôi

Nuôi con khi còn ấu thơ

 

Mẹ là lời ca, là khúc nhạc

Là lời ru, ru con ngủ

Bao đêm trường Mẹ thao thức

Mong cho con sớm được nên người

 

Tình Mẹ bao la như mây ngàn

Nhưng âm thầm, sâu thăm thẳm

Như đại dương ngàn vạn yêu thương

 

Mẹ yêu ơi,

Xin hãy quay về đây

Ngày hôm nay

Là ngày Giỗ của Mẹ

Mẹ thương con

Xin hãy quay về đây

 

Mẹ yêu ơi,

Xin hãy quay về đây

Ngày hôm nay

Là ngày Giỗ của Mẹ

Mẹ linh thiêng

Xin hãy phù hộ cho con

 

Mẹ hiền có biết ....

 

(Nói: )

 

Mẹ ơi, xin Mẹ hãy tha lỗi cho con Mẹ nhé

Bởi vì có đôi khi con đã hiểu lầm Mẹ

Và đã giận Mẹ một cách thật vô tâm

Con thật là bất hiếu phải không Mẹ

 

Ngày hôm nay, con xin tạ lỗi với Mẹ

Và nơi đây trước bàn thờ của Mẹ

Con xin hứa với Mẹ rằng sẽ sống thật tốt

Ðể nơi chín suối Mẹ sẽ yên lòng... vì con

Mẹ là dòng sông triệu đóa hồng

Là vầng trăng trong đêm rằm

Soi cho con từng năm tháng

Chỉ dạy cho con sớm được nên người

 

Tình Mẹ bao dung cao muôn trùng

Nhưng âm thầm sâu thăm thẳm

Như đại dương của tình yêu thương

 

Mẹ yêu ơi

 

(Nói:)

 

Xin Mẹ hãy về đây chứng giám cho lòng thành này của con

Và hãy phù hộ cho chúng con

 

Trienchieu


Ngày Hạnh Phúc

Lam Phương

 

 


Ngày hôm nay thanh thanh

Gió đưa cành mơn man tà aó

Làn mây xanh vây quanh ánh vừng hồng chiếu xuống niềm tin

Đàn chim non tung tăng như đón chào ngày vui thế gian

Chúc ai tìm được bến mơ

Mừng cho đôi uyên ương sớm sum vầy trong hạnh phúc

Và đôi tay thân yêu sẽ là nguồn sống của đời ta

Nhiều khi mong trăng lên chung chén trà kể chuyện thuở xưa

Bên bếp hồng đùa vui trẻ thơ

 

Từ khi sánh vai nên đôi bạn hiền

Đêm về nghe con khóc vui triền miên

Lời ru trong đêm vắng với tình thương chứa chan

Còn mong ước gì vì ta vẫn bên nhau

Ngày em lo nương khoai dưới mưa dầm anh lo cầy cấy

Dù cho bao gian lao nhưng tình nghèo góp sức mà vui

Cầu cho mai sau gió đưa thuyền tình về bến mơ,

Phút bạc đầu, đẹp lòng lứa đôi

tvmt


Ngày Hôm Qua

Trần Lập

 

 


Ngày hôm qua như trong giấc mơ

Bao xa cách chỉ như một chớp mắt

Bài ca ngọt ngào tìm quá khứ

Vẫn chưa vơi trên đôi bờ môi

Và cơn mưa nơi đâu đã đến

Muốn xoá mờ bao vết chân năm tháng

Hạt mưa buông trong đôi mắt em

Và anh đã uống trên môi

 

Ngàn con sóng vỗ là muôn ước mơ đợi chờ

Bao bôn ba vẫn sống trái tim thật thà

 

Còn nguyên dấu vết

Bên nhau ta sống những tháng năm qua

Một ngọn nến thắp lên, vẫn cháy trong bão giông

Và còn mãi cháy sáng trong đời

Mãi cháy sáng lung linh màu

Bên nhau ta sống những tháng năm qua

Một tình yêu đã trao trong hơi thở vẫn ấm

Và còn nguyên trong trái tim ta

Ngày hôm qua

 

*

* *

 

Bài ca đó theo cơn gió qua

Rồi tìm đến trong đêm làm cơn mơ

Cơn mơ thì thầm nhiều ước muốn

Vẫn khát khao trên đôi bờ mi

Và anh biết cơn mưa đã đến

Muốn chôn vùi bao tiếng gọi say đắm

Chỉ còn trong tim anh vẫn ước nguyện

Xua hết đám mây đen

 

Tình yêu chắp cánh tìm lại phút giây ngọt ngào

Để biển gọi con sóng sẽ thêm cuộn trào

 

Còn nguyên dấu vết

Bên nhau ta sống những tháng năm qua

Một ngọn nến thắp lên, vẫn cháy trong bão giông

Và còn mãi cháy sáng trong đời

Mãi cháy sáng lung linh màu

Bên nhau ta sống những tháng năm qua

Một tình yêu đã trao trong hơi thở vẫn ấm

Và còn nguyên trong trái tim ta

Ngày hôm qua

 

*

* *

 

Dù rằng xa cách nhưng trái tim còn trẻ mãi

Và trái tim đó sẽ không già

Và không băng giá

Trái tim còn vẫn tin ngày hôm qua

Và tin cho muôn ngày xa

 

Bên nhau ta sống những tháng năm qua

Một ngọn nến thắp lên, vẫn cháy trong bão giông

Và còn mãi cháy sáng trong đời

Mãi cháy sáng lung linh màu

Bên nhau ta sống những tháng năm qua

Một tình yêu đã trao trong hơi thở vẫn ấm

Và còn nguyên trong trái tim ta

Ngày hôm qua...

Mèo Ướt


Ngày Hôm Qua (Yesterday)

John Lennon & Paul McCartney

Nam Lộc

 

Mới hôm qua

buồn phiền trong tôi như đã bay đi xa

mãi đến hôm nay tim còn thấy hoan ca

tôi còn ngỡ như là ngày hôm qua

 

Nhớ trong tôi

tưởng chừng như thời gian đã quên không trôi

để chúng ta không còn cảm thấy chia phôi

những gì đã qua còn trong tim tôi

 

Hôm nay

tôi chẳng muốn đếm thời gian

như tôi vẫn làm

Hôm nay tôi cố gắng quên thời gian

sao lòng vẫn nhớ?

 

Mới hôm qua

tình yêu như bông hoa nở trong tim ta

mãi đến nay tuy em đã bỏ đi xa

tôi còn ngỡ như là ngày hôm qua...

 

````````

Yesterday

(John Lennon, Paul McCartney)

Lead Vocal: Paul McCartney

 

Yesterday, all my troubles seemed so far away

Now it looks as though they're here to stay

Oh, I believe in yesterday

 

Suddenly, I'm not half the man I used to be

There's a shadow hanging over me.

Oh, I yesterday came suddenly

 

Why she had to go I don't know she wouldn't say

I said something wrong, now I long for yesterday

 

Yesterday, love was such an easy game to play

Now I need a place to hide away

Oh, I believe in yesterday

 

Why she had to go I don't know she wouldn't say

I said something wrong, now I long for yesterday

 

Yesterday, love was such an easy game to play

Now I need a place to hide away

Oh, I believe in yesterday

Mm mm mm mm mm mm mm

 

 

CN - tvmt


Ngày Hôm Qua Là Thế

Việt Anh

 

 


Ngày hôm qua là thế chìm khuất trong mưa xóa nhòa

Nhìn em đi lặng lẽ qua những buồn vui

Ngày hôm qua là thế từ tháng năm cũ tìm về

Tìm trong em nụ hôn quên lãng đầu tiên

Ðợi em qua đường phố thao thức, cả gió mưa cũng dịu dàng

Ngày hôm qua, dù nắng bôi xóa, dù mưa còn rơi

Ngày hôm qua là thế biển tiễn đưa cánh buồm về

Ngày hôm qua dù sao tôi đã chờ mong

Một sớm mai nắng, về trên hàng cây và gió tha thiết

Chỉ có em nơi nào, đại dương vẫn khát khao

Chỉ có em biết từng đêm, từng đêm tỉnh giấc

Chợt thấy ta giữa xa lạ, nơi nào

Vàng phai đi mùa thu, để lá hoa hết phiền muộn

Ở ngoài kia, còn có mây trắng trời xanh

Ngày hôm qua mình đã mơ ước, một ước mơ dẫu bình thường

Ngồi bên em hoàng hôn đâu đó rụng rơi

Ngày hôm qua cạn lối, chỉ có anh trước biển rộng

Chợt nhận ra mình cô đơn giữa đời nhau

tvmt


Ngày Không Mưa

Quốc Trung

Dương Thụ

 

Tối qua còn chút mưa phùn

Để rồi cây lá xanh màu tháng giêng

Mái hiên nhà, lũ chim sẻ xòe đôi cánh như chờ nắng mai lên

và sương sớm ướt đầm khóm hoa hồng

Một ngày xanh mát đã về với em

Đã qua rồi tháng mưa buồn

xòe tay đón những tia nắng hồng

Và lại hát như thể đã yêu rồi

Và đôi mắt đã sáng ngời xuân

Gió cuốn mây đi ngày không có mưa

Một ngày ấm áp không mưa để nắng thơm

Lũ bướm bay về

Ríu rít chim về

Và tiếng hát bay về chan chứa tình

Đã hết rồi, chút mưa phùn

Chỉ còn nắng xanh màu tháng giêng lộng lẫy.

Mỹ Tâm trình bày

Chương trình "Dòng Thời Gian"

 

vk


Ngày Mai Chiều Tới Vội Vàng

Đức Huy

 

 


INTRO:

 

Trắng đêm dài suy nghĩ đen, tôi chợt biết còn cần em

Dầu em là sương khói, thoáng hiện rồi tan mau.

Đời tôi còn ghi dấu, vui buồn sung sướng, u sầu.

 

Trọn con đường đưa bước em, sang cuộc sống em không quen

Để em tìm phương cách thoát dần đường năm xưa

Nhưng con đường quen dấu nay ngập sầu, nhiều cơn mưa.

 

Đôi khi đời sao chống rỗng, có những đêm thật dài

Nhớ ngày vui xa xưa ấy, giờ con đâu?

Ta bây dông ruổi, qua núi cao về đồng bằng

Trước trùng dương nghe sống vỗ còn cần ai?

 

Ngày mai chiều tối vội vàng, đi tìm lại giấc mơ.

Tôi về sống đời phiêu du.

Dù em là bảo tố, hãy về làm chim bao.

Cho khung trời trong mắt vơi niềm đau.

Chiều tối vội vàng.


Ngày Mai Còn Nhớ

(chưa biết)

 

 

 


Vang trong hồn tôi tiếng em tươi cười

Đêm không buồn trôi ngày đã qua rồi

Còn lại đâu đó phút giây bên người

Chỉ là sương khói sẽ tan theo trời

Hôm nay còn đây bước chân em vào

Mai em hồn nhiên nào nghĩ đến tôi

Từ ngày em đến đã xa tôi rồi

Dù tình yêu mãi ngân vang điệp khúc

Rồi ngày qua rồi đêm về chỉ có người

Đếm nỗi cô đơn thấy đâu buồn vui

Sẽ mãi cho em

Dù ngày mai người có cười cùng với người xin nhớ tôi

Mỗi ngày bên em nghe vấn vương một đời

Mỗi ngày bên em nghe vấn vương mãi

Mai em sẽ quên phút giây hôm nào

Tôi mong được nghe tiếng em tươi cười

 

Mèo Ướt


Ngày Mai Đây Bình Yên

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn

 

Nhịp 2/4

 

Bao nhiêu người đã ra đi

ngày mai đây bình yên vì mọi nơi đã lên mồ hoang.

ngày mai đây nhìn quanh lòng sẽ thấy xót xa vô cùng.

mẹ già đi lom khom tìm trên bãi vắng

Tìm mộ đứa con hôm nay không còn để đón thanh bình

 

Bao nhiêu người đã hy sinh

ngày mai đây bình yên vì thịt xương đã phơi đồng xanh

ngày mai đây bình yên vì giòng máu đã ngăn bạo cường

ngày Việt Nam mênh mang trầm hương đốt ấm.

Triệu người bước đi, mang trong tim mình tiếng nói trầm ngâm

 

Nơi đây còn những thương binh

ngày mai đây ruộng xanh là niềm tin cấy trên lòng anh

Vì quanh đây nhờ anh người người đã sống trong yên lành

vượt lầm than tên anh là cây đuốc sáng

một vạn cánh chim bay lên trong trời, hót mãi tình anh

 

Dọn đường về ngày mai

Trường học dựng mọi nơi

Tay mãi dựng phố nhà trong kiến thiết mới

Bệnh viện đầy niềm tin

chợ người về càng đông

Ta sẽ tự phú cường cho thoát cùm gông.

 

Trên cánh đồng

Lúa đã lên

Người dân ta nhiều năm nhìn cây trái đã khô vườn hoang

Ngày mai đây nhìn quanh hoà bình sẽ tưới xanh ruộng đồng

Thuyền ngược xuôi trăm ghe chèo con nước lớn.

Hoà bình đến đây cho dân ta về vui với cánh đồng

 

Trên cánh đồng

Lúa lên cao

Đời dân ta cần lao mồ hôi đã thắm trong ruộng sâu

Ngày mai đây rừng hoang thành bãi lúa quyết nuôi dân nghèo

Triệu người dân hăng say dựng đời sống mới.

Hòa bình đến đây dân ta đắp đường khai phá ruộng nương

 

Trên cánh đồng

Lúa ra bông.

Ngày mai đây Việt Nam dựng cờ tươi sáng trong lòng dân.

Ngày mai đây Việt Nam là bàn chân tiến lên không ngừng.

Ngày Việt Nam con tim hồng lên ánh sáng.

Dựng lại nước ta vinh quang trong trời sáng chói Việt Nam

 

 

Ấn bản Kinh Việt Nam - 1968

 

peter lam + Bảo Trần


Ngày Mai Đây Khi Tôi Chết

Lê Hựu Hà

 

 

 


Ngày mai đây tôi chết đi, chẳng còn ai thèm xót thương

Ngày mai đây tôi chết đi, chẳng có ai buồn nhắc tên

 

Ngày mai đây tôi chết đi, chẳng có ai đau đớn, xót xa, đời vẫn vui như bao kiếp rồi, người vẫn lo ganh đua kiếp người

Ngày mai đây tôi chết đi, chẳng có ai thương tiếc khóc than, đời vẫn ung dung nghe dối gian, Trời vẫn trơ trơ nhìn hung tàn

 

Bạn với tôi là con chim nhỏ, mai sáng chào đón mặt trời,

Trên đỉnh mộ bia phủ rêu mờ, ghi khắc tên tôi

Với những đêm nằm trong huyệt lạnh

Thấp thoáng nghe mưa trên mộ vắng

Nghe sâu bọ đục khoét thân mình

suốt một đời lặng thình

 

Ngày mai đây khi tôi chết đi, chẳng có ai đau đớn xót xa, đời vẫn vui như bao kiếp rồi, người vẫn lo bon chen với người

Ngày mai đây tôi chết đi, chẳng có ai thương nhớ khóc than, đời vẫn ung dung dối gian, Trời vẫn trơ trơ nhìn hung tàn

 

 

tvmt


Ngày Mai Em Đi

Ngô Thụy Miên

 

 


Ừ rồi ngày mai em đi

Lệ dâng dâng đôi mi, tình yêu thôi chia ly

Cho bước chân buồn

Ru lá Thu tàn, vương giấc lỡ làng

 

Và rồi mai em sang ngang

Trời Thu mưa giăng giăng, đường xưa sao thênh thang

Mưa vẫn mưa nhiều

Trên cõi u sầu, cho mắt thêm sâu

 

Một lần gặp gỡ tôi yêu tên em

Yêu tiếng hơi mềm nụ cười xinh xinh

Vòng tay ân ái thay men rượu nồng

Một lần nào đó khi ta yêu nhau

Em có mơ rằng tình mình không phai

Rồi tình theo gió Thu bay về miền đau

 

Ừ mình còn chi cho nhau

Tuổi trôi trên thương đau, một cơn mê mai sau

Em sắp theo chồng

Theo vết chân người cho bước cô đơn

Và rồi em lên xe hoa

Mình tôi trên xe tang, vòng tay ôi mênh mang

Thôi dở dang rồi

Em đã xa vời, riêng bóng tôi thôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

honque.com/ngothuymien


Ngày Mai Em Sang Ngang

(chưa biết)

 

 


Mấy năm cách biệt mình gặp nhau

Cúi đầu ngỡ ngàng đường ai nấy đi

Giờ em váng đá đóng thuyền

Cuộc đời con gái qua rồi

Từ ngày bước sang thuyền hoa

 

Kỷ niệm hãy để ngủ yên trong tim

Nhắc lại chỉ làm mình thêm xót xa

Dù anh không muốn dối lòng

Dù không khơi đống tro tàn

Hỏi lòng mấy ai không buồn

 

Bao nhiêu ân tình thưở nào

Cầm bằng như nước cuốn dưới chân cầu

Xin anh hiểu cho đời em

Cành hoa trong gió dập vùi tháng năm

 

Duyên tình chúng mình trời đã ngăn cách

Thôi đành vĩnh biệt từ đây hỡi em

đừng reo chi nỗi tan phiền

Trời cao sao quá cơ cầu

Tình đầu đó ta chôn vùi....

 

 

vk


Ngày Mai Trời Lại Sáng

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


Một mai không có anh cùng em bên đời.

Lòng em nghe bao cơn sóng xô.

Là khi em bước trong giông tố tơi bời.

Chợt nghe tiếng chân sao lẻ loi.

Một mai không có anh cùng em bên đời.

Là khi con tim như lá khô.

Và trên góc phố em chợt khóc phai tàn.

Vì bao giấc mơ thôi lià tan...

DK:

Dứng bơ vơ, dưới trăng mờ.

Bóng anh đâu sao chẳng thấy.

Ngày anh xa khuất cho em cơn đau vùi.

Có mây xám giăng ngang trời.

Bước chân em luôn nghi ngờ.

Đời sao mưa gió,

Và em đang cố quên đi kỷ niệm sầu.

Cố vươn tới tương lai hồng.

Bước theo anh nơi chân trời.

Mãi muôn đời .…


Ngày Mùa

Văn Cao

 

 


Ngày mùa vui thôn trang,

lúa reo như hát mừng.

Lúa không lo giặc về

khi mùa vàng thôn quê.

Ngày mùa vui thôn xóm,

đầy đồng giáo với gươm,

súng tì tay anh đứng,

em ngừng liềm trông sang.

Lúa lúa vàng, đồng lúa bát ngát trời.

Bao tay liềm từng nhánh lúa thơm rơi.

Ngày vui quân du kích đứng im trông lúa dập dờn.

Người người qua gánh lúa,

nón nghiêng nghiêng cười ai

(Ngày) mùa vui thôn trang,

cũng như trên cánh đồng.

Nhớ công ơn già Hồ,

khi mùa vàng quê hương.

Ngày mùa quân du kích

đặt từng gánh trước sân,

dân làng vui như tết,

qua mùa này không lo.

Gánh thóc vàng từng lớp gánh về.

Gánh thóc vàng từng sớm nắng trên đê.

Ngày vui quân du kích đứng im trông lúa dập dờn

Rồi rời sang xóm khác, nhớ lúc ai nhìn theo.

Lâm Viên


Ngày Mưa Trong Đời

Sỹ Đan

 

 


Hư... hứ.... hứ hư hư hừ

há ha ha hà.

 

Mưa, từng giọt nhớ lang thang đậu trên phố vắng

Để vết thương đau hôm nao theo mưa về đây.

Mưa, chợt vở tan trong tay người

Rồi thành bọt nước

theo gió trôi vào niềm nhớ.

Một ngày ta đã yêu nhau trong tiếng mưa hôm nào

Rơi trên phố này lá rụng hàng cây

Vòng tay ngày ấy nụ hôn ngày ấy

Lẫn trong một vùng mưa trắng xóa.

Như tình yêu đã qua trong đời

Một thời ta đã cho nhau nụ cười.

Giờ đây gió mưa ngang trời

Giờ đây bão giông tơi bời

Mình ta đứng đây gào thét tên người

lẫn trong ngàn tiếng mưa xa vời.

 

Hứ hư hừ hứ....

Hứ hư hừ

yeah yeah yeah Hú hứ...

Hứ hư hừ hú hừ....

 

Giờ đây gió mưa ngang trời

Giờ đây bão giông tơi bời

Mình ta đứng đây gào thét tên người

lẫn trong ngàn tiếng mưa xa vời.

 

Hư... hứ.... hứ hư hư hừ

há ha ha hà.

 

Tiếng mưa hôm nào rơi trên phố này lá rụng hàng cây

Vòng tay ngày ấy nụ hôn ngày ấy

Lẫn trong một vùng mưa trắng xóa.

 

Như tình yêu đã qua trong đời

Một thời ta đã cho nhau nụ cười.

Giờ đây gió mưa ngang trời

Giờ đây bão giông tơi bời

Mình ta đứng đây gào thét tên người

giửa trong ngàn tiếng mưa còn vang...

 

Hừ hư hừ hứ hừ....

Đứng đây gào thét tên người

lẫn trong ngàn tiếng mưa xa vời

 

Giờ đây gió mưa ngang trời

Giờ đây bão giông tơi bời

Mình ta đứng đây gào thét tên người

lẫn trong ngàn tiếng mưa xa vời...

 

 

Cango


Ngày Nay Không Còn Bé

Trịnh Công Sơn

 

 


Ngày xưa khi còn bé

Tôi yêu quá cuộc đời

Tôi yêu thương loài người

Ngồi vẽ lấy tương lai

 

Ngày xưa khi còn bé

Giữa chói chang trưa hè

Dưới lũ mưa đông về

Lòng tôi xao xuyến quá

 

Ngày xưa khi còn bé

Tôi mơ có cuộc tình

Như mơ ước được gần với những nụ hồng

 

Nhưng hôm nay không còn trẻ nhỏ như xưa

Tôi thấy tôi là chiếc bóng phai mờ

Nhưng hôm nay không còn một hồn bao la

Tôi thấy tôi là chút vết mực nhoè

 

Ngày nay không còn bé

Tôi quên sống thật thà

Tôi đã không còn là

Là hạnh phúc ngu ngơ

 

Ngày nay sao buồn thế

Những sáng hay đêm về

Vẫn thấy rất ơ hờ

Bình yên như kiếp đá

 

Ngày nay thôi đành nhé

Tôi như đá nặng nề

Trong giây phút tình cờ rớt xuống mịt mù ...

GiGiLam


Ngày Nhớ Đêm Yêu

(chưa biết)

 

 

 


Đôi ta tung tăng tay trơ tay giữa phố nắng

Thấp thoáng dưới tàn lá khẽ khàng trú bước chân

Trên mây cao đang theo nhau đùa giỡn cút bắt

Cuối phố tiếng gió khúc khích cười theo bước chân

 

Em yêu ơi cho anh xin chiếc hôn nồng nàn

Đêm nay anh mang ra trao ánh trăng làm quà

Anh mong sao trăng kia hân hoan chúc cho tình ta

Mai sau luôn bên nhau như trăng với sao đậm đà

 

Này người yêu hãy nhớ, sẽ không muộn màng

Sẽ bao nhiêu đau thương ta vẫn yêu nồng nàn

Đời chưa hết đắng, vẫn chỉ là tình

Không do nơi ai đâu do chính nơi lòng mình

 

Ôm em trong tay nhưng sao anh vẫn muốn

Muốn cả thế giới biến mất dù chỉ là phút chốc

Cho ta yên thân bên nhau trong lúc bối rối

Cho con tim kêu lên ôi một tiếng đắm đuối

 

Mèo Ướt


Ngày Sau Sẽ Ra Sao

Lê Dinh - Minh Kỳ

 

 


Ngày xưa tôi có quen một người em gái nhỏ

Tuổi đang mười sáu mái tóc chớm ngang vai

Tình như nụ hoa nở trong lòng đời ngọt ngào

Rồi yêu thương ai đem ghép cho đôi tim non

Ðến xuân qua cho nhau thấy nao nao

Ai thương yêu ai, đó chỉ là tình của mỗi con người

 

Một hôm xếp bút nghiêng đăng trình tôi giã từ

Tiếng yêu buồn hơn đêm mưa lắng tâm tư

Người đi người thương nhớ nhau từng ngày từng giờ

Thời gian trôi qua mau, giữ tin yêu cho nhau

Ðến mai sau nhưng ai biết ra sao

Riêng tôi đêm nay nhớ thương một người, lạnh buốt đêm dài

 

Nhưng cớ sao em buồn

Tình ta ước hẹn nhiều rồi

Ngày mai ấm lại cuộc đời

Kể chuyện xa vắng thấy thương nhiều hơn

 

Khi núi sông đang mịt mờ

Người trai nhuốm nhiều tuổi đời

Chuyện xưa khép chặt vào lòng

Dù đi chinh chiến vẫn nhớ người tôi mến thương

 

Tình yêu theo tháng năm xóa mờ trong mắt buồn

Nếu ta còn nhớ đến đêm thoáng trong mơ

Ðời anh là mây bốn phương trời còn miệt mài

Người đi xây tương lai, dấu tâm tư thương ai

Như gió đưa mây che trăng khuất đêm dài

Tim tôi đơn côi, biết nhau một lần, rồi nhớ trọn đời...

 

 

 

 

tvmt


Ngày Sẽ Tới

Phạm Duy

 

 


Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

 

Ngày sẽ tới, biết bao nhiêu mừng vui

Mừng biết mấy chiến tranh đã tàn phai

Quê hương ta xưa nay đã đẹp rồi

Thêm xinh tươi, thêm vui, thêm tuyệt vời !

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

 

Ngày lúa mới, bước vui phiên chợ quê

Đường sáng chói bước đi không ngại gì

Trên con đê không chôn chông, gài mìn

Không phi cơ bay nghiêng con đò xinh.

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

 

Ngày chấm dứt chiến tranh, vợ gặp chồng

Ngừng tiếng súng khiến cha mẹ gặp con

Anh em ta không coi nhau là thù

Tay trong tay tương lai ta trùng tu.

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

 

Ngày sẽ tới nước non thôi là hai

Ngày thống nhất, Bắc-Nam đi lại rồi

Anh đưa em ra nghe Thu Hà Nội

Em đưa anh vô Nam coi mặt trời.

 

Ngày sẽ tới, mỗi khi nghe Việt Nam

Toàn thế giới sẽ ăn ngon ngủ ngoan

Không nghe thêm, nghe thêm câu chuyện buồn

Nhưng nghe lên nghe lên chuyện thần tiên.

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

 

Ngày đã tới, cái ta gọi là YÊU

Là QUÝ MẾN, chúng ta vẫn hoài nghi

Nhưng hôm nay, ôm nhau không còn ngờ

Ta yêu nhau, thương nhau như trẻ thơ.

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

Này hỡi, hỡi Hoà Bình !

họctrò


Ngày Tạm Biệt

Lam Phương

 

 


Hôm nay đây còn vui trông thấy nhau

bên tiếng ca tiếng đàn vượt trời cao,

Lời vui thắm thiết đưa trao như khi mới gặp nhau;

Nhưng anh ơi ngày mai ta cách xa :

Anh kinh đô tôi phải về miền xa,

Biệt ly ai khéo gieo chi lên bao mái đầu xanh !

 

Nhớ hàng phượng thắm ven đường

mỗi lúc chiều buông

tan tác rơi cài lên mái tóc xanh.

Với bóng dáng ai chiều ấy

nâng niu tà áo

biết nói gì khi chia lỵ

 

Ai nghe chăng ngoài kia hoa vẫn rơi

bên xác hoa âu sầu vì tả tơi,

Ngàn ve buông tiếng nỉ non như thương cho người đị

Thôi chia tay cạn ly vui chúc đi :

Ta chúc nhau những gì đẹp lòng nhau,

Dù thời gian có phôi pha ta không bao giờ quên.


Ngày Tân Hôn (Ave Maria)

Ngoại Quốc

Phạm Duy

 

Em bên mình anh, lặng im dưới ban thờ

Và quanh chúng ta là vui sướng chan hoà.

Tình duyên nhỏ bé thành đôi ước mơ già

Bao nhiêu tóc tơ, giờ đây đã kết se.

 

Ta bên mình nhau, rồi đi suối con đường

Đưa ta suốt đời về nơi xứ Thiên Đường

Về nơi tổ ấm nhờ ơn Đức cao vời, Ơn Mẹ Mari-a.

 

Người yêu ơi ! Ơi người ! Người yêu dấu ơi !

Cùng bên nhau suốt đời, cùng chia sớt nỗi vui

Hay nỗi sầu, cùng cho nhau biết bao là yêu,

Ví dầu đời qua mau, với mái đầu, rồi đây sẽ trắng phau.

 

Ôi vai kề vai, và tay nắm tay rồi,

Đời thôi vắng tanh, lẻ loi kết đôi rồi !

Từ nay nồng ấm, đời thôi hết u hoài.

Ave Mari-a

Ôi tình chăn gối bao la

Sẽ mang về mãi tận cõi già.

 

*****

 

Oui devant Dieu devant les hommes

Oui pour l'amour que tu me donnes

Et pour qu'un jour je te pardonne

Si malgré toi tu m'abandonnes

 

Oui pour les joies et pour les peines

Et pour les lois qui nous enchaînent

Oui je promets quoi qu'il advienne

De rester près de toi

 

Dans tes yeux je vois des larmes de joie

Et j'entends en moi monter une voix

Mon Dieu qui veillez sur ma vie

Protégez mon amour je vous en prie

 

Oui devant dieu devant les hommes

Oui prends mes jours je te les donne

Et plus que tout mieux que personne

Je t'aimerai toujours

Et je prierai toujours

Ave Maria  Ave Maria


Ngày Tết Quê Em

(chưa biết)

 

 


Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết đến trong tim mọi người.

 

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết đến trong tim mọi người.

 

Ngày Tết đến trên khắp muôn nơi

Ngàn hoa thơm khoa sắc xinh tươi

Đàn em thơ khoe áo mới

Chạy tung tăng vui pháo xuân.

 

Ngày Tết đến ta chúc cho nhau

Một năm thêm sung túc an vui

Dù đi đâu ai cũng nhớ

Về chung vui bên gia đình.

 

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết đến trong tim mọi người.

 

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết Tết Tết Tết đến rồi

Tết đến trong tim mọi người.

 

Ngày Tết đến phố xá đông vui

Người đi thăm đi viếng đi chơi

Người ta đi mua sắm Tết

Người dâng hương đi lễ chùa.

 

Ngày Tết đến ta chúc cho nhau

Một năm thêm sung túc an vui

Người nông dân thêm lúc thóc

Người thương gia mau phát tài...

Angie


Ngày Tháng Biết Buồn

Tuấn Khanh

 

 

 

 


Một ngày vui dường như về đây

Mà chợt nghe hàng cây nở hoa

Bên ngoài sân bầy chim tìm về

Lũ trẻ nhỏ đang hát ca.

Và gió... quấn quanh bên em... hát chào, làm em nhớ tuổi xanh hôm nào...

 

 

 

Hoài Thương


Ngày Tháng Hạ

Phạm Duy

 

 


Ngày tháng Hạ, mênh mông buồn

Lòng vắng vẻ như sân trường

Hàng phượng vĩ cũng khác thường

Nhỏ tia máu trên con đường

Ngày tháng Hạ, lê thê dài

Lòng nín lặng như khung trời

Trời cao ngất vươn lên hoài

Nhà nghiêng xuống muốn khóc ai.

Ngày tháng Hạ, trưa ngủ kỹ

Theo tiếng nhạc ve sầu đưa

Cây lá già trong tuổi thơ

Bờ dốc mòn theo tưởng nhớ

Ngày tháng Hạ, nơi rừng rú

Trên cánh đồng hay Thủ -ô

Buồn kéo dài như đường tơ

Vạt nắng chiều vẫn còn chờ.

Ngày tháng Hạ, loanh quanh về

Nơi góc vườn hay trên hè

Bờ sông vắng, neo con thuyền

Dòng nước đứng trong êm đềm

Ngày tháng Hạ, mưa gieo buồn

Nơi phố nhỏ hai linh hồn

Nằm nghe tiếng tương lai rồn

Rồi bỗng thấy biết tiếc thương.

tuổiÔMai


Ngày Tháng Phiêu Bồng

Từ Huy

 

 


Này người yêu tôi ơi, đến đây ta là gió, đến đây ta là mây, vuợt trùng dương tung bay, ghé quê huơng rừng núi, lắng nghe chim rừng ca

    Này người yêu tôi ơi, mình dìu qua muôn nơi, như kiếp sống du mục, một ngày rồi sẽ đến, một ngày rồi qua mau, đời người là chiếc lá, tàn dần từng đêm thâu

    Này người tôi yêu ơi, chúng ta ra bờ cát, ngắm trăng non vừa lên, biển trời xanh mông mênh, sóng xô trên bờ đá, sóng âm vang buồn tênh

  Này người tôi yêu ơi, mình dìu qua muôn nơi, quên hết những ưu phiền, đời người là cát đá lạc loài giữa sông sâu, ngày nào còn sống sót, hãy tìm về với nhau

ChanTroiKyNiem


Ngây Thơ

Ngọc Châu

 

 


C              

Ngày xưa em còn bé thơ

 Am

Tính rất hay dỗi hay hờn

  F                             G

Tôi hay trêu đùa em khóc nhè

 

  C

Giờ đây Em mười tám

       Am

Tôi đã trót yêu trót thương rồi

   F                          G

Nhớ mãi , nhớ mãi khi bé thơ

 

  F                               C         

Tình yêu ta thật sáng tươi Sáng mãi như ánh trăng rằm

  F                               C

Trong đêm thu trời sao lung linh

  F                              C

Tình yêu ta tựa cánh chim mãi vút bay tới chân trời

  G                            C

Nơi hoa tươi và nằng ngập tràn

 

                          F      G

Nhớ mãi trong tim mình                                                         

                                                                  C   Am       

            C                

Quê hương đó là nơi ta đã một thời thơ ấu

                     F       G                         C   Am 

Biết mấy yêu thương và luôn nhung nhớ về

             F   G                  C

Nơi ta đã một thời ấu thơ.


Ngây Thơ Bé Yêu

Nguyễn Đức Trung

 

 


[Slow Surf - 4/4 - D]

 

Như cơn gió ... nhè nhẹ ... thoáng trăng sao

Như cơn sóng ... ngập tràn ... bao khát khao

Như giông bão ... tả tơi,

như nước mắt ... mặn môi,

như trái cấm ... tình yêu

Chuyện xa xưa, vườn địa đàng

 

Là em đấy ... nhè nhẹ ... thoáng ngây thơ

Là em đấy ... ngập tràn ... bao ước mơ

Là em đấy ... chờ mong

Là em đấy ... hờn ghen

Là buồn vui ...

Có nhau trong đời ... khi đã yêu ...

 

 

1. Theo mây bay... rong chơi trên đồi hoa bướm say...

vui tháng ngày

Em hay đâu ... tình chưa nên câu ... giây phút đầu

đã đậm sâu

Thầm mơ bên em

Tiếng hát ai ru tình dịu êm ... giấc mơ đêm

Nên ngu ngơ ... tặng em câu thơ nghe phất phơ

đầy mộng mơ thương nhớ

 

2. Em yêu ơi... anh luôn mong chờ em đấy thôi

dù chỉ một lời

Ai trong tay... để anh mơ say bao tháng ngày

quên trời mây

Này em yêu ơi

cho anh nụ cười chung lối ... nắng lên rồi...

Ta ngu ngơ ... bài thơ vu vơ ... ngây thơ bé yêu ơi !...

Phương Dung


Ngày Tình Đến

Lưu Bích

Kỳ Duyên

 

Ðời có nghĩa gì khi chúng ta mất đi hy vọng

Ngày lại đến ngày ta cứ đi mãi trong nhàm chán

Hãy mang cho ta một niềm tin

Ðã bao đêm dài thao thức

Với riêng ta lòng ngao ngán

Rồi một hôm tình yêu đến

Tình đó sáng ngời tình yêu đã đến cho ta

Ngày mai nắng ấm bao la vì ta có người

Và ta sống lại trong ức mơ với bao hy vọng

Ngày sẽ ngày không đổi thay vẫn yêu người mãi

Ðã mang cho ta một niềm tin mới

Ðêm nay tình nồng say có đôi ta

Tình yêu đến rồi

Trong mắt anh em thấy tình yêu đắm say nồng cháy

Ðã mang cho ta một niềm tin mới

Ðêm nay tình nồng say có đôi tay người ôm xiết

Vì một hôm tình yêu đến

Tình ban phép lạ, tình cho ta cánh bay cao

Tình như cấu hát ca dao ngàn năm vẫn còn

tvmt


Ngày Tôi Gặp Em

Phạm Trọng

Phạm Trọng

 

(sáng tác trước khi dùng tên thật Phạm Trọng Cầu)

 

Nhớ đến Tết Bính Ngọ THSVVN tại Paris

 

Lời Thơ:

 

Đoạn 1 (*)

 

Em ơi

Làm sao tôi quên được

ngày đầu xuân

cây khô đang nở lá

Chim tung trời hót ca

Giữa phố phường xa lạ của Paris

Tôi gặp em đang tuổi xuân thì

Mà sao có đôi mắt

Buồn hiu hắt

của những người tan mộng thuở đôi mươi

 

Tôi vẫn nhớ...ngày tôi gặp em

Nắng hôn vàng mái tóc

Em đẹp quá em ơi!

Tóc nhuộm màu lúa mới

Đã vỡ ngập tim tôi

Hình ảnh của quê hương kiều diễm

Luỹ tre xanh ôm lấy xóm làng tôi

Luỹ tre xanh đàn trâu về thấp thoáng

mà ngày nay

ai nỡ đốt cho vàng?

 

Đoạn 2 (*)

 

Tôi nhớ mãi

Ngày gặp em

Trời lành lạnh

Với chiếc áo mỏng manh

Trông em sao mảnh khảnh

Em gầy như những mẹ quê

Chắt chiu buộc bụng mọi bề cho con

Em gầy hình ảnh vợ son

Năm năm tháng tháng mỏi mòn chờ mong

Lúa đồng không ai cấy

Trơ xương tấm thân gầy

Bơ vơ đàn em nhỏ

Đói no đếm từng ngày

 

Em ơi!

Tôi mong gặp lại em

Dù...

Chỉ thoáng trong giấc mộng

Để ôn lại hình bóng

non sông...

 

Lời Nhạc

 

Nhịp 12/8, thiết tha

 

Ngày tôi gặp em em ơi

phố đón xuân sang ngày đầu

Xuân mang niềm tin đến đâu

Paris quên cơn mộng sầu

tình thương em tìm về đâu?

Ngày tôi gặp em em ơi

lá biếc ca trên đầu cành

Em mơ bao nhiêu mộng lành

mà đôi mắt buồn vắng tanh...

 

Ngày tôi gặp em em ơi

phố vắng métro đợi chờ

Nơi đây tìm đâu bến mơ

Sông Seine êm trôi lặng lờ

Về đâu khoảng trời đầy thơ

Ngày tôi gặp em em ơi

Gió cuốn mây trôi dật dờ

Ánh nắng lung linh đợi chờ

Chờ hôn khắp làn suối tơ

 

(qua đoạn thơ 1)

 

Tôi gặp em

chỉ một lần

đường phố êm, đường phố êm đềm âm thầm bước em

bước êm đềm lần trong tiếng đêm.

Tôi gặp em

tấm thân gầy

mà gió lay, mà gió lay biết bao ngày rứt ray

cho vơi đầy tiếc thương về đầy.

 

(qua đoạn thơ 2)

 

Làm sao tôi tìm em ơi

Đêm đêm tôi vẫn đợi chờ

tin em về trong giấc mơ

Yêu em tôi yêu hàng giờ

Chờ mong tôi dệt vần thơ

Chờ nụ cười trên đôi môi

Mắt thắm lên hương cuộc đời

Em ơi thôi tan mộng rồi (vì)

gặp nhau chỉ một lần thôi.

 

 

(*) Tác giả không chia cắt bài thơ thành đoạn 1 và 2. Người ghi lại bài hát này tạm chia cắt bài thơ cho hợp với lời chú thích của tác giả, ghi trong lời hát.

 

 

Tuyển Tập "12 Bài Ca Quen Thuộc Trên Đất Pháp" - Đăng Quang xuất bản - 1970

Bảo Trần


Ngày Trở Lại

Thanh Hiếu

Thanh Hiếu

 

Bao giờ trở lại quê hương nhỉ?

Để thấy ai cười lúc nắng lên.

Thanh Hiếu

 

Nhịp C, blues

 

 

Chiều nay khi nắng vàng nhẹ rơi,

Chiều nay vang tiếng cười quên đời.

Về đây say khúc nhạc chơi vơi,

Lắng xa tơ lòng vương ngàn lối.

 

Chiều nay tiếng hát cười tha hương,

Nhẹ rung như khát ngày tương phùng.

Chiều nay có tiếng hò bên sông,

Thoáng êm nhắn nhủ người nỗi lòng.

 

Ra đi ngoài quan san,

Ai? năm canh lệ tràn.

Non sông đang đón chờ,

Đành sống với ước mơ.

 

Ngày mai, khi gió mùa dâng hương,

Về đây hoa thắm còn bên đường.

Ngày mai quay gót về nơi xưa,

Thoáng xa bên thềm người đón chờ.

 

 

Ấn bản 1955 - Tinh Hoa 497

 

 

 

Bảo Trần


Ngày Trở Về

Đỗ Quang

 

 


Ngày trở về anh gói kỷ niệm xưa mong được gặp em

Ngày trở về em vẫn đứng trông nhưng đôi vai giờ héo gầy

Vì đợi chờ em khóc người yêu mê cuộc tình xa

Vì đợi chờ em đốt trái tim tình xưa trong lòng đã phai

Anh che dấu những hối tiếc ngày đã qua

Anh che dấu những ước muốn dối lừa

Xin đến em mang thứ tha trên đường anh quay về

 

Loài bạc tình anh đến chốn phù du quên người tình chung

Loài bạc tình anh nói tiếng yêu cho em muôn đời ngóng chờ

Tàn một thời anh nếm những sầu đau trong cuộc đời vui

Tàn một thời anh mới nhớ em chờ mong quay về chốn xưa

 

Ngày trở về, anh gói những kỷ niệm xưa để mong lại được gặp em

Ngày trở về, em còn đó những đôi vai giờ đây đã héo gầy vì năm tháng

Em vẫn đợi chờ và vẫn  không bao giờ tha thứ cho ngày anh ra đi

 

Em ơi! Anh mãi mê chốn phù du để rồi quên người tình chung,

Em ơi! Anh theo cuộc đời vui để rồi loanh quanh trong sầu đau

Giờ đây, anh che dấu những hối tiếc của những ngày đã qua

Anh che dấu những ước muốn chỉ xin em một điều

Hãy mang thứ tha trên con đường anh trở về....


Ngày Trở Về

Phạm Duy

 

 


Ngày trở về, anh bước lê

Trên quãng đường đê đến bên lũy tre

Nắng vàng hoe, vườn rau trước hè cười đón người về

Mẹ lần mò, ra trước ao

Nắm áo người xưa ngỡ trong giấc mơ

Tiếc rẵng ta đôi mắt đã loà vì quá đợi chờ

Ngày trở về, trong bếp vui

Anh nói chuyện nghe: chuyện đời chiến sĩ

Sống say mê, đường xa lắm khi nương hồn về quê

Chiều lặn tà, anh bước ra

Vườn khuya sáng mờ, ruộng đất hoang vu

Luống nghẹn ngào, hẹn sớm tinh mơ anh về đồng lúa.

Ngày trở về, có anh nông phu chống nạng cầy bừa

Vì thương yêu anh nên ngày trở về

Có con trâu xanh hết lòng giúp đỡ

Ngày trở về, lúa ngô thi nhau hát đùa trước ngõ

Gió mát trăng thanh, ôi ngày trở về

Có anh thương binh sống đời hoà bình.

Ngày trở về, những đoá hoa

Thấm thoát mười năm nhớ anh vắng xa

Có nhiều khi đời hoa chóng già vì thiếu mặn mà

Đàn trẻ đùa bên lũ trâu

Tiếng hát bình minh thoáng trên bãi dâu

Gió về đâu, còn thương tiếc người giọng hát rầu rầu.

Người kể rằng : Ai hỡi ai

Ai nhớ chuyện ai, chuyện người con gái

Chiến binh ơi, vì sao nát tan gia đình yên vui

Đừng giận hờn, thôi tiếc thương

Vì Xuân đã về trên khắp quê hương

Chớ thẹn thuồng vì nếu tôi quen em ngoài đồng vắng.

Ngày trở về, có anh thương binh lấy vợ hiền lành

Người đẹp bên anh, ta cùng học hành

Những khi tan công, hết việc, xếp gánh

Ngày lại ngày có em vui tươi xách gạo bếp nước

Có nắm cơm ngon, ôi trời lạnh lùng

Có đôi uyên ương sống đời mặn nồng.

 

 

láxanh


Ngày Về

Lê Quốc Dũng

 

 


Bao ngày qua tình ta chợt nghe thiết tha

Con đường xưa còn đây mà em đã xa

Em như chim trời tung cánh bay

Tôi cô đơn ngồi ôm đắng cay

Cho em thêm bao yêu thương

Cho em thêm một chút dỗi hờn.

 

Trong màn đêm chợt nghe lòng thương nhớ thêm

Mãi gọi tên người yêu dù em lãng quên

Em ra đi đành thôi mất nhau

Con tim tôi chợt nghe nhói đau

Bao yêu thương em quên mau

Như quên đi một mối duyên đầu

 

Điệp khúc

 

Ngày về em mong có anh người ơi !

Ngày về ta xây hạnh phúc tuyệt vời

Mà giòng sông đó nơi em thầm ước mơ

Kỷ niệm ngày thơ cho em trọn đời thuơng nhớ

 

Ngày về em mong có anh người ơ!i

Ngày về yêu thương như mây cuối trời

Này người yêu hỡi nếu anh tìm đến tôi

Thì đành quên thời dĩ vãng dấu yêu xa rồi

Ca sĩ: Cẩm Ly

DiVeNoiXa


Ngày Về

Trịnh Công Sơn

 

 


Từng ngày bóng tối lan tràn qua đây bao nhiêu năm mệt nhoài

                    Một chiều bỗng có tin vui đưa về mọi người hòa bình đến đây rồi

                    Mẹ già khoác áo ra đường bay theo bóng chim câu rợp trời

                    Lòng mừng đất nước yên vui nhưng bên đời Mẹ từ nay vắng con rồi

 

                    Một bàn cơm ngon trước ghế không người

                    Mẹ bày cho con với nước mắt rơi

                    Gọi hồn con thiêng hãy đến đây ngồi

                    Lòng Mẹ nghe như có tiếng nói cười

 

                    Đường về phố lớn có đoàn quân đi tim không mang hận thù

                    Một lần đất nước tan hoang dân ta dặn lòng về chung dưới bóng cờ

                    Ngày về có xóm có làng thân yêu dân hai bên đường chào

                    Nhà nhà hút khói đêm thâu cơm mâm rượu bầu thủ đô đến thôn nghèo

BBĐ


Ngày Về

Hoàng Giác

 

 


Lời 1:

 

Tung cánh chim tìm về tổ ấm

nơi sống bao ngày giờ đằm thắm

nhớ phút chia ly, ngại ngùng bước chân đi

luyến tiếc bao ngày xanh.

 

Tha thiết mong tìm về bạn cũ

nhưng cánh chim mịt mùng bạt gió

vắng tiếng chim xanh ngày vui hót tung mây

mờ khuất xa xôi nghìn phương

 

Trên đường tha hương, vui gió sương

riêng lòng ta mang mối nhớ thương

âm thầm thương tiếc cho ngày về

tìm lại đường tơ nay đã dứt

 

Nghe tiếng chim chiều về gọi gió

như tiếng tơ lòng người bạc phước

nhắp chén men say còn vương bóng quê hương

dừng bước tha hương lòng đau.

 

 

Lời 2:

 

Trong bốn phương mờ hàng lệ thắm

mơ đến em một ngày đầm ấm

nhớ phút chia phôi cùng ai dứt đau thương

tìm đến em nay còn đâu.

 

Năm tháng phai mờ lời hẹn ước

trong gió sương hình người tình mến

oán trách ai quên lời thề lúc ra đi

thôi ước mơ chi ngày mai

 

Phong trần tha hương bao nhớ thương

tim buồn ta mơ đôi bóng uyên

lưng trời âu yếm bay tìm đàn

lòng nguyện giờ đây quên quên hết

 

Ta sống không một lời trìu mến

như bóng con đò lạc bến

lờ lững trôi qua cùng ngày tháng phôi pha

duyên kiếp sau ta chờ mong.

Nai 15


Ngày Về Quê Cũ

Khánh Băng

 

 


Ngày nào năm xưa lòng ta ước mơ

Ngoài nơi biên cương ngày đêm hững hờ

Vời trông quê cũ lắng trong sương mờ

Nhớ thương ai đêm ngày ngóng trông âm thầm một bóng

Rồi ngày hôm nay từ nơi chốn xa

Trở về quê xưa tìm lại mái nhà

Đường xưa lối cũ nay đã xóa nhòa

Vết chiến chinh điêu tàn tả tơi vương sầu khắp nơị

 

Người ơi ! Hát vang Khúc Thái Hòa

Đàn ơi ! Cất cao lên thiết tha

Khắp thôn làng rộn ràng

Sống trong tâm tình một nhà

Nắm tay nô đùa nhịp nhàng trong tiếng đàn vui

Miền Nam !  Ánh dương lên tưng bừng

Ngàn hoa !  Thắm tươi như đón mừng

Nắng xuân về tràn trề

Ý xuân ngạt ngào lời thề

Chúa Xuân huy hoàng người người sống vui thanh bình

 

Giờ nầy người em yêu dấu năm xưa còn đâu ?

Nhờ giòng thời gian cho nhắn đến em vài câu :

Nhớ nhung bên mái lầu,

Tiếc thương tình ban đầụ

Đời chia đôi ngả vương bao mối sầụ

 

Từ đây !  Sống vui nơi quê nhà

Đồng quê !  Lúa xanh tươi ngát màu

Mái tranh nghèo ngày nào lửa binh điêu tàn,

Giờ này

khói hương thanh bình ngợp trời khúc ca yêu đờị


Ngày Vui Chóng Qua (Holidays)

Ponareff, Michel

 

 


(capo 0.time 4/4)

 

Holidays oh! Holidays.

Ngày đã tắt khi niềm vui lướt nhanh.

Trong phố đông,

người tình không thấy

Bóng dáng yêu kiều xưa,

vì yêu dấu đã xa khỏi tầm tay.

 

Holidays oh! Holidays.

Ngày vui ấy không còn chi ước mong.

Khi tiếng chuông còn ngân lắng,

giấc mơ đã vội tan.

Đời im vắng tiếng chim, thông ngừng reo.

 

Holidays oh! Holidays.

Ngày đã tắt cho màn đêm xuống mau.

Anh đứng trông nơi bờ biển vắng ngóng nơi chân trời xa.

Niềm tin mãi vẫn chưa quay về đây.

 

Holidays oh! Holidays.

Trời lấp lánh muôn vì sao giữa Thu.

Trông ánh trăng mong người xưa ấy,

biết không bao giờ quên.

Tình yêu đó có nguôi theo thời giạn

tvmt


Ngày Vui Của Mẹ - Happy Mother's Day

Vũ Hữu Toàn

 

 


Mẹ ơi! có hay chăng

Hôm nay ngày vui của mẹ

Đoàn con đến nơi đây

Quây quần cùng mẹ yêu dấu

 

Mẹ nâng đỡ, đưa con

bước vào đời, mẹ luôn dắt dìu

Mẹ che chở, nâng niu

Suốt cuộc đời, mẹ không tiết gì

 

Nhiều gian khó, nguy nan

với thăng trầm làm con yếu mềm

Mẹ an ủi, khuyên răn

lúc con buồn lòng hay lo lắng

 

Mẹ, con mến, con yêu

con thương và thương rất nhiều

Mẹ săn sóc, nâng niu

Cám ơn mẹ, ngày đêm dắt dìu

 

Happy Mother's day

Wére here to celebrate

We wish you happy days

and many happy years

 

No fear when you 're around

Only the happiness

How can we forget!!!

Yoúre the best wéve ever had

 

Happy Mother's day

We thank you every day

The love that you gave

in each and every way

 

Happy Mother's day

Wére here to celebrate

Happy Mother's day

It is our happy day

 

"Music score" đăng trên báo Hồn Quê số 5

Hoài Thương


Ngày Vui Hai Ðứa

Mạnh Quỳnh & Khả Tú

 

 


Một chiều xưa phương xa anh mới đến

Lần đầu quê em anh luyến mến

Ngoài vườn hoa đứng bên cạnh lá

Hôm ấy anh gặp em.

 

Gặp được em anh mới xin làm quen

Một lời trao xin kết nên bạn hiền

Trộm nhìn anh e ấp em thẹn thùng

Má xanh em ửng hồng.

 

Lần đầu yêu không ai hay bối rối

Và tình anh trai phương xa mới tới

Ðộng lòng thương cô gái Xuân mười

Cũng thấy như chợt yêu.

 

Mình dìu nhau ra hái hoa vườn sau

Ðẹp làm sao hôm ấy hoa nở nhiều

Thật là vui hoa thắm em chọn màu

Hái ghi sâu tình đầu.

 

ÐK:

 

Rồi trời vào đêm trăng ló lên từ xa

Hai đứa chưa hề muốn chia tay

Xui quá không hay đêm đã khuya rồi đấy

Hao lá buông rất say.

 

Trời rộng trời cao đêm sáng trăng đầy sao

Ðôi mắt em còn sáng hơn sao

Giây phút bên nhau hai đứa vui một ý

Xin giữ cho dài lâụ

 

Một ngày vui bên nhau ta giữ mãi

Chẳng để cho phai mau như sắc áo

Và tình ta yêu đến qua vạn kiếp

Ðừng nói câu ngàn năm.

 

Mình về lo ngay mối mai trầu cau

Chọn ngày ta nên “đính hôn tình đầu”

Nhờ Trời thương hai đứa nên vợ chồng

Chúng ta vui mặn nồng....!!!!!

Hoài Thương


Ngày Vui Năm Ấy  Magic Boulevard

Feldman, Francois

Nhật Ngân

 

Màn đêm xuống dần

Một mình đơn côi.

Bước chân rã rời

Đôi mi buốt giá .

Thoáng xa tiếng đàn

Kỷ niệm đâu đây.

Nhắc em nhớ hoài

Dĩ vãng hôm nao.

 

Nhớ xưa những ngày

Mình còn trong tay

Có em nói cười

Xinh như tiếng hát .

Có em cúi đầu

Nụ hôn trao nhau.

Thoáng trong tiếng đàn

Nước mắt ly tan.

 

Hỡi, hỡi người tình đã đi xa trong đời

Ngày vui năm ấy có còn lại gì cho nhau.

Bao mơ mộng còn đâu.

 

Đèn đêm đã tàn

Còn lại mình em.

Có ai biết rằng

Sau lưng tiếng hát .

Có đôi mắt sầu

Nụ cười đơn côi.

Bóng ai bước vội

Nước mắt rơi mau.

 

Về đâu hỡi người

Một mình đêm nay

Đã qua mất rồi

Thơ ngây phút ấy .

Nhớ thương chỉ còn

Giọt lệ trên môi

Gió khuya thấm lạnh

Buốt giá đôi vai.

AlexTG


Ngày Vui Qua Mau

Nhật Ngân

 

 


Cuộc tình anh dành cho em

Đam mê đắm say kiếp kiếp

Em ơi tìm đâu xa nữa, em ơi

Cuộc đời không đẹp như mơ

Đau thương dối gian từng giờ

Yêu đương thoáng như làn mây bay qua.

 

Tìm vào trong tầm tay nhau

Mơ chi núi xa nuốt gió

Em ơi mùa Xuân đang có trong tay

Một mùa Xuân thật an vui

Yêu thương chất cao đầy trời

Đau thương đã như chìm sâu vào tim.

 

ĐK:

 

Anh sẽ đón em đi vào mơ

Đưa em đến không gian tuyệt vợi

Bỏ quên mưa gió, rời xa giông bão

Vui như tháng năm không già

Và câu hát say mê đời chợt cao vút.

 

Cuộc đời như là chiêm bao

Cơn vui thoáng qua đã mất

Em ơi tuổi Xuân đâu có bao nhiêu

Đừng nhìn xa vời em ơi

Xin em hãy mơ thật gần

Xin em hãy coi ngày vui là đây ..!!!

tvmt


Ngày Vui Qua Mau

Mai Anh Tuấn - Y Nguyên

 

 


Bạn từ bên ấy, đến thăm chiều nay

Hành trang khoác vai, từ hai chuyến bay đường mây tìm lối

Bạn từ bên ấy, ghé thăm vài hôm

Từ lâu nhắc luôn cùng vui với nhau dăm ngày hợp tan

 

Từng đêm tiếng ca tiếng đàn nhặt khoan

Bạn xa đến thăm mang nhiều lưu luyến

Con tim vẫn sôi như ngày thanh xuân

Và ta bẵng quên sẽ về một ngày

 

Thành phố đón người âm thầm

Cuối thu trời mãi lạnh căm

Chiều xám không màu nắng hồng

Hàng cây sáng lên đón mừng

Bạn từ bên ấy bước lên đầu non

Thành phố dưới chân mời ai ghé thăm về qua lần nữa

 

Bạn từ bên ấy đến đây bỏ quên

Một khuy áo đan, còn say vấn vương khung trời Lệ An

Bạn về bên ấy, cánh chim vụt bay

Chiều thu vẫn mây, còn vang thiết tha ngày vui qua mau

Mèo Ướt


Ngày Xa

Trần Minh Phi

 

 

 


Mênh mang biển xanh tiếng cười hàng dương

Xôn xao hàng dương tiếng yêu ban đầu

Êm êm biển hạ ơi cát mềm dấu yêu

Cát vàng dáng em bao thiêng đàn mộng mơ

Tan vào sóng xanh tan vào nắng thơm

Rồi mây khóc biển khô cằn, ngày em khuất xa chân trời

Anh yêu biết bao dáng xưa êm đềm

Trên vai biển xanh sóng ru lời hát

Bay bay tóc em rối trong mây chiều

Ru con bướm thơ ngủ trên tay hiền

Này sóng hạ bờ biển xanh mây nơi phương nào

Khóc ngày ra đời xa

 

Hoa Biển


Ngày Xanh

Nguyễn Phi Hùng

 

 


Xin cùng đến đây cho một đóa hoa tươi đẹp xinh giữa trời ngát hương.

Muôn vàn khó khăn cũng luôn vượt qua khi cùng nắm tay.

Gió sẽ hát bên em lời hát êm đềm.

Muôn triệu trái tim luôn luôn mơ ước nhân gian ngày sau không còn khổ đau.

Cho hoa cho lá ngát xanh bên đời đẹp muôn màu.

Bóng tối sẽ qua và đón nắng lên.

Dù mông mơ năm tháng cũng phai nhạt màu.

Gửi lại bao ngang trái bên đời trái ngang.

Nào cùng nhau ta hãy chia xớt mặn nồng ngây ngất niềm vui chứa chan.

Bạn ơi!

Ta hãy vui cười dù cho giông tố ập đến vẫn luôn kề vai bên vai giữa đời bên nhau nguyện mãi khôg rời.

Ngày xanh đã đến đây rồi dù ai đi khắp ngàn lối hãy quay về đây cho nhau tiếng cười chung xây mộng ước muôn đời.

Phương Dung


Ngày Xưa

Phạm Duy

Bình Nguyên Lộc

 

Ngày xưa ngày xửa ngày xưa,

chiều mơ chiều nắng đẹp khoe màu tơ

Hai đứa mình còn trẻ thơ,

rủ nhau ngồi trước cửa chơi thẩn thơ . 

 

À à nhớ, nhớ em còn mái tóc bánh bèo.

À à nhớ, má chưa hồng da mét vì em nghèo.

Đầu anh còn húi trọc, còn húi trọc,

khét nắng hôi trâu thèm đi học, thèm đi học.

 

Em cầm một củ khoai, ghé răng cạp vỏ rơi,

xong rồi mình chia đôi, khoai sùng này lượm mót,

sao ngọt lại ngon ghê .

 

Giờ đây kỷ niệm ngày xưa,

giờ đây cảnh cũ chìm xa mù khơi.

Gặp nhau một chiều lạnh mưa,

gặp nhau quần áo bảnh bao mừng sao.

 

Nhìn em còn xinh còn tươi.

Đời em tưởng đâu là vui.

Nhà em phải chăng là đây ?

Dè đâu chẳng may là quán.

Em bẹo hình hài đem bán.

 

Rồi em hỏi anh làm chi ?

Cầm bút để viết ngày đêm.

Anh viết gì ?

Đời thối phải nói là thơm,

ngòi bút là chiếc cần câu miếng cơm.

 

Em hỏi nghệ thuật là chi ?

Là đui là điếc là câm, mà đi.

Nhìn nhau lặng lẽ nhìn nhau.

Nào có ai đánh mà sao lòng đau.

 

Bánh ngọt cùng mời ăn,

nhớ chăng củ khoai ngon.

Bánh tươm vàng như nắng,

bánh này mình chưa cắn,

sao miệng lại cay đắng.

 

Rồi xin một nụ cười thôi.

Cười ư ?  Em đã vội quên nụ cười.

Thì xin vài giọt lệ rơi.

Lệ em cạn đã từ lâu người ơi.

 

Trước khi từ giã, hỏi nhau buồn hay là vui ?

Thì cứ hỏi ngay cuộc đời !


Ngày Xưa

Hoàng Phú

 

 


1.

Giòng sông Hát nước xanh mờ sâu

Êm đềm trôi về đến nơi đâu ?

Sóng đưa lăn tăn con thuyền ai xuôi

Theo gió khơi tiếng ca âm thầm trầm rơi.

 

Ngày xưa kia nơi đây đã từng vang hình bóng

Đôi quần thoa đem máu đào hòa nước sông nhà

Hồn linh thiêng sống trong muôn ngàn sóng

những khi nào chiều vắng trầm đưa lên tiếng ca.

 

Thuyền ai lướt sóng trên giòng sâu

Êm đềm trôi về đến nơi đâu ?

Có hay chăng ai trên giòng sông xanh

Tiếng ca thuở xưa như gọi tâm tình.

 

2.

Chiều êm vắng nước sông mờ sâu

Con thuyền ai chèo đến nơi đâu ?

Sóng đưa câu ca trên Bạch Đằng Giang

Trong gió khơi tiếng ca âm thầm dần lan.

 

Ngày xưa kia nơi đây đã từng vang hình bóng

Quân Trần Vương pha máu mình cùng máu quân thù

Thời oai linh khắc trên muôn ngàn sóng

những khi nào chiều vắng trầm đưa lên tiếng ca.

 

Thuyền ai lướt sóng trên giòng sâu

Êm đềm trôi về đến nơi đâu ?

Có hay chăng ai trên giòng sông xanh

Tiếng ca thuở xưa như gọi tâm lòng.

Lê Phan - Phạm Anh Dũng


Ngày Xưa Anh Nói

Thanh Tuyền

 

 


Ngày xưa anh nói anh thương có em thôi không ai ngoài em nữa

Ngày xưa anh nói em như áng mây trôi theo anh về cuối trời

Muôn kiếp xây đời dựng lều hoa bên suối, sống cho nhau mà thôi

Những lúc sương chiều rơi và khi gió lơi, rồi muà đông băng giá em không gại gió cuốn.

Ngày xưa anh nói không mơ ước cao sang hay cung vàng gác tiá

Ngày xưa anh nói anh mơ có em thôi cho tim hoà tiếng đời

Đôi bóng chim trời quyện vào nhau bay mãi tới phương xa nào đây, đón ánh sao tình yêu buồn vui có nhau

Để ngàn câu thương nhớ xanh thắm màu nhớ thương

Thời gian đi qua bao muà trăng, khoác áo hoa rừng xanh, theo anh lớp quân hành đi xây đắp thanh bình

Từng đêm chông sao nhắc tên anh, sao ơi sáng ngời thêm sao qua lòng đất mẹ lại buồn vui não nề

Ngày xưa anh nói tuy xa cách đôi nơi nhưng hai người một lối

Ngày xưa anh nói em ơi có chia phôi mới biết tình lâu dài

Chìm biến tan rồi đẹp mùa vui xác pháo thắm tô trên thềm hoa

Những gió mưa buồn xưa chìm theo giấc mơ

Chọn đời cho thương nhớ muôn kiếp trọn nhớ thương


Ngày Xưa Có Mẹ

Võ Tá Hân

Thơ: Thanh Nguyên

 

 

Ngày Xưa Có Mẹ

Thơ: THANH NGUYÊN                     Nhạc: VÕ TÁ HÂN

 

Khi con biết đòi ăn

Mẹ là người mớm con muỗng cháo

Khi con đòi ngủ

Mẹ là người thức hát ru con

Bầu trời trong mắt con

Ngày một xanh hơn

Là khi tóc mẹ

Ngày thêm sợi bạc

 

Mẹ có thành hiển nhiên trong trời đất

Như cuộc đời không thể thiếu trong con

Nếu có đi vòng quanh quả đất tròn

Người mong con mỏi mòn

Vẫn không ai ngoài mẹ

 

Cái vòng tay mở ra từ tấm bé

Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên

Mẹ là người đã đặt cho con cái tên riêng

Trước cả khi con bật lên tiếng mẹ

 

Mẹ là tiếng từ khi bập bẹ

Đến lúc trưởng thành

Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu

Mẹ có nghĩa là bắt đầu

Cho sự sống, tình yêu và hạnh phúc

 

Mẹ có nghĩa là duy nhất

Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng

Mẹ không sống đủ trăm năm

Nhưng đã cho con dư dả nụ cười tiếng hát

 

Mẹ có nghĩa là ánh sáng

Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim

Mẹ có nghĩa là mãi mãi

Là cho đi không đòi lại bao giờ

 

Nhưng có một lần mẹ không ngăn con khóc

Mẹ không thể nào lau nước mắt cho con

Là khi mẹ không còn

Hoa hồng đỏ từ đây hóa trắng

 

Cổ tích thường khi bắt đầu xưa có một vị vua...

Một vị vua ... hay một nàng công chúa

Nhưng cổ tích con...

Cổ tích con ... bắt đầu từ ngày xưa có mẹ

 

 

Bày này được Bảo Yến giới thiệu & trình bày thật ngọt ngào trong CD "Tình Mẹ Dấu Yêu 2" với tựa đề là "Ngày Xưa Có Mẹ" (Bướm Đêm Production, track 11)

Vui Sống


Ngày Xưa Còn Bé

Nguyễn Văn Hiên

 

 


(Giải ba âm Nhạc Quốc Gia: 1996)

 

Ngày xưa còn bé giống như chim sẻ non ríu ra tíu tít như sẻ non

Chiều mưa chờ nước lớn xếp những chiếc thuyền con mang những mơ ước theo mưa về đâu ?

Ngày xưa ấy, đã qua đi nhưng sẽ mãi mãi chẳng bao giờ phai

Ngày xưa ấy đã qua đi nhưng kỷ niệm ấy vẫn như còn đây

Thời gian hỡi dẫu phôi pha xin giữ nhau mãi giấc mơ ngày thơ

Người ơi còn nhớ lúc chúng ta còn thơ trái tim thiết tha bao mộng mơ

Mình chơi trò trốn kiếm mãi có ai ngờ đâu cho đến khôn lớn vẫn đi tìm nhau

Người xưa hỡi ở nơi đâu sao đến khôn lớn vẫn đi tìm nhau

Thời gian hỡi nỡ phôi pha cho trái tim buốt giá ôm hoài mong 

 

TvmT


Ngày Xưa Hoàng Thị

Phạm Duy

Phạm Thiên Thư

 

Em tan trường về

Đường mưa nho nhỏ

Em tan trường về

Đường mưa nho nhỏ

Ôm nghiêng tập vở

Tóc dài tà áo vờn bay

 

Em đi dịu dàng

Bờ vai em nhỏ

Chim non lề đường

Nằm im giấu mỏ

Anh theo Ngọ về

Gót giày lặng lẽ đường quê

 

Em tan trường về

Anh theo Ngọ về

Chân anh nặng nề

Lòng anh nức nở

Mai vào lớp học

Anh còn ngẩn ngơ ngẩn ngơ

 

Em tan trường về

Mưa bay mờ mờ

Anh trao vội vàng

Chùm hoa mới nở

Ép vào cuốn vở

Muôn thuở còn thương còn thương

 

Em tan trường về

Anh theo Ngọ về

Em tan trường về

Anh theo Ngọ về

Môi em mỉm cười

Man man sầu đời tình ơi

 

Bao nhiêu là ngày

Theo nhau đường dài

Trưa trưa chiều chiều

Thu đông chẳng nhiều

Xuân qua rồi thì

Chia tay phượng nở sang hè

 

Rồi ngày qua đi qua đi qua đi

 

Như phai nhạt mờ

Đường xanh nho nhỏ

Như phai nhạt mờ

Đường xanh nho nhỏ

Hôm nay tình cờ

Đi lại đường xưa đường xưa

 

Cây xưa còn gầy

Nằm quay ván đỏ

Áo em ngày nọ

Phai nhạt mây màu

Âm vang thuở nào

Bước nhỏ tìm nhau tìm nhau

 

Xưa tan trường về

Anh theo Ngọ về

Nay trên đường này

Đời như sóng nổi

Xóa bỏ vết người

Chân người tìm nhau tìm nhau

 

Ôi con đường về

Ôi con đường về

Bông hoa còn đẹp

Lòng sao thấm mềm

Ngắt vội hoa này

Nhớ người thuở xưa thuở xưa

 

Xưa tan trường về

Anh theo Ngọ về

Xưa tan trường về

Anh theo Ngọ về

Đôi chân mịt mù

Theo nhau bụi đỏ đường mưa

 

Xưa theo Ngọ về

Mái tóc Ngọ dài

Hôm nay đường này

Cây cao hàng gầy

Đi quanh tìm hoài

Ai mang bụi đỏ đi rồi

Ai mang bụi đỏ đi rồi

Ai mang bụi đỏ đi rồi 

 

 

 

 

CN


Ngày Xưa Lên 5 Lên 3

(chưa biết)

 

 


Ngày xưa lên năm lên ba

Tuổi thơ yêu trăng yêu hoa

Giữa đêm mơ hoa mơ trăng vào nhà

Mình thường hay chơi quanh cây đa

Có em em là hằng nga, có anh anh là cuội già

 

Ngày xưa lên năm lên ba

Tuổi thơ như bông như hoa

Đã ghi bao nhiêu kỷ niệm ngọc ngà

Đời vui như chim Sơn Ca

Líu lo giữ trời đầy hoa

Hát vang giữ đời đầy hoa

 

Tuổi thơ giờ cũng qua rồi

Ngày vui giờ cũng qua rồi

Tìm về kỷ niệm thời xưa yêu dấu

Đường đời càng dài càng xa thơ ấu

Thơ ấu ới xanh mây trời tiết thương về đâu

 

Mười năm hai mươi năm trôi

Thời gian qua như con thôi

Cuốn xô ta quay quay theo giòng đời

Mười na hai mươi năm qua

Tiếc thây cả đời hằng nga

Tiếc thây cả đời cuội già

 

Giờ em đang say hương yêu

Dù anh đang trong gieo neo

Vẫn yên tâm vui vui trong phận bèo

Còn đâu em ơi em ơi

Tuổi thơ theo giòng đời trôi

Lửng lơ trong mây chiều trơi vơi

Mưa Hồng


Ngày Xửa Ngày Xưa

Ea Sola Thủy

Phổ theo thơ: Nguyễn Duy

 

Lời Giới Thiệu(*):

 

Ngày Xửa Ngày Xưa là vở Nhạc Kịch . được diễn tại rạp hát Théâtre de Paris .Vở diễn được dịch ra lời Pháp cốt truyện được dựa theo truyền thuyết vua Lạc Long Quân và hoàng hậu Âu Cơ sinh ra trăm trứng , nở ra trăm người con trai ... 50 theo cha lên núi , 50 theo mẹ xuống biển , là vở thuật lại giờ phút chia tay nên Ea Sola Thuỷ dịch ra tiếng Pháp '' ll a été une fois'' thay vì dùng câu '' ll était une fois '' như khi thuật chuyện đời xưa cho trẻ con Pháp . Giọng bài ca theo phong cách nhạc tài tử miền Nam .

 

Xằng xê được Nhã Trúc ca với năm cây đàn phụ họa như trong ca nhạc tài tử cải lương

 

Giữa hai phần vở kịch có tấu nhạc theo lớp Phụng hoàng có nhịp đàn kìm , câu chầu , câu nhồi , có tiếng sóng lang .

 

 

1/ Lời ca điệu Phụng Hoàng

 

Bài ca chia biệt

 

Trong mơ gọi nhau cho bớt đau

Gọi bước xa bớt xa ... gọi vực sâu

bớt sâu

Tuy biết nơi kia giông tố dập vùi

Vẫn ra đi dựng cõi đời khác xưa

Chớp xanh xé mây chia cắt bầu trời

Suối khe chia cắt đất dày

tăm tối đêm thâu chia lià nhật nguyệt

Tình người không cắt chia

sáng tỏ mai sau tâm can vằng vặc

Nước chảy đá mòn vẫn trọn tấc lòng

sắt son

Chân trời vàng ráng đỏ tiếng

chim xanh

Lưng núi mây bay chập chờn

bóng chiều chầm chậm chia đôi

Lâu nay đâu dám trái mệnh trời

Từ đây nguyệt bắt mệnh trời đổi thay

 

 

2/ Lời ca điệu Xàng xê

 

Bài hát dẫn chuyện

 

 

Chuyện xưa kể rằng

non nước sinh ra trong màu sương

khói trắng

Nuí cao nhấp nhô vực sâu ẩn hiện

bóng linh hồn phiêu dạt như thực hư

Nào đâu thấy

đốm sáng khuya rừng già xưa

Dò lối lần bước từ giã cuộc đời

thần tiên

chốn trần ai cuồn cuộc gió di dân

Thuở khai thiên nối thời lập địa

thương nhớ người xưa phải chia đôi đường

 

 

 

(*) Phần giới thiệu về vở nhạc kịch trên được GS.TS. Trần Văn Khê viết năm 2000 với tựa Nhạc Tài Tử Trong Một Vở Diễn

 

Ngọc Dung


Ngày Xưa Ơi

Yến Dung

 

 


Ngày xưa có cánh diều chao hững hờ vi vút sau rặng tre.

Ngày xưa có cánh cò bay la đà chập chờn theo đồng lúa.

Ngày xưa ai hay cười hay dỗi hờn, chiều hái hoa triền đê.

Ngày xưa bến vắng lưu luyến con thuyền chở người đi xa bờ.

Tuổi thơ như áng mây rồi sẽ mãi bay về cuối trời.

Thời gian xóa những kỷ niệm dấu yêu.

 

ĐK:

 

Ngày xưa ơi, mãi xa tuổi thơ,

xa cánh diều chở bao ước mơ,

còn đâu bóng hoàng hôn những chiều mờ tím.

Ngày xưa ơi mãi xa tuổi thơ xa bến đò mờ sương cuối thu,

xa dáng em gầy trong ướt áo, xa lời hứa khi xưa.

Tik Tik Tak trình bày

Phương Dung


Ngày Xưa Tiếng Vĩ Cầm

Bảo Phúc

 

 


Dù thời gian đã trôi qua rồi người ơi!

Mà trong tôi vẫn mênh mang tiếng đàn xưa

Ôi! Tiếng vĩ cầm xa vắng

Chất chứa bao nhiêu mộng dài

Thuở ngây thơ tôi dại khờ ngồi lắng nghe

Ngày xa xôi ấy những đêm mưa triền miên

Đàn em buông tiếng khiến không gian ngã nghiêng

Ôi! Tiếng vĩ cầm chan chứa

Đã len sâu trong lòng người

Đã theo tôi suốt một đời đàn ơi!

Cho tôi nuôi mộng dài lâu!

Cho tôi mong đời có nhau!

Nhiều đêm thao thức viết chưa xong tình thư

Thì một hôm đã vắng im tiếng đàn mơ

Ôi! Không gian chợt bơ vơ

Buốt giá cơn mưa đường về

Lối phố quen chân não nề người vắng xa

Nàng cho tôi những phút giây thật thần tiên

Và cho tôi những đớn đau sao triền miên Sẽ tương tư hoài em nhé!

Sẽ nao nao đêm trời hè

Nắn tiếng guitar trầm buồn, buồn tênh!

Cho tôi nuôi mộng dài lâu!

Cho tôi mong đời có nhau!

 

Angie


Ngày Xưa Yêu Dấu

Hoàng Việt Khanh

 

 


Một ngày nào nắng vừa vương tơ

Là ngày mình vẫn còn ngây thơ

Tuổi xuân đẹp như nắng mai

Trên áo tuổi thơ

 

Là mặt trời lúc vừa lên ngôi

Và nụ cười thắm màu môi tươi

Mắt ai vừa in ánh hồng yêu đời

 

Kìa nhà ai im lắng

Như rừng chiều thu

Nhạc chiều lên cao vút

Cung đàn yêu thương

Nắng bên nhà ấy

Reo cùng cây

Hương chiều say

Dệt thơ

Cho người về với

Ngôi nhà xưa

Bên thềm cũ

Mộng mơ

 

Đâu, ơi hỡi chiều yêu dấu?

Đâu ơi cung đàn yêu thương?

Người ơi, ta mơ

Đâu, ơi hỡi người yêu dấu?

Đâu ơi những ngày thơ xưa ấm êm?

Hoài Thương


Ngày Xuân Con Én Đưa Thoi (Minh Hoạ Kiều - Phần 1)

Phạm Duy - Duy Cường

phóng tác từ Truyện Kiều

 

Lời dẫn nhập:

 

" ...Rồi tới phần Một - Kiều gặp Đạm Tiên . Phần này mở đầu với bài "Ngày xuân con én đưa thoi" nhạc vẫn còn vẻ tráng lệ của đoạn giáo đầu, nhưng nó còn là nhạc diễn tả cảnh của mùa xuân tươi đẹp, có tiếng chim hót, có đàn én bay ngang trời, có nắng của ba mươi ngày cuối xuân soi trên cánh đồng cỏ non xanh ngát"

 

 

Ngày xuân, con én đưa thoi, con én đưa thoi

Xuân tới xuân lui như én bay ngang trời

Trời xuân, ba tháng xuân vui ánh  sáng xuân soi

Soi sớm ban mai soi suốt trong ngày vui ...

 

Cỏ non xanh ngát xanh lơ, xanh ngát xanh lơ

Xanh tới bao la xanh tới nơi chân trời

Cành lê, cành lê trắng điểm, cành lê trắng điểm

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Một vài bông hoa ...

 

 

họctrò


Ngày Xuân Tái Ngộ

Thanh Sơn

 

 

 


Thấy hoa mai nở biết xuân về theo

Mười hai tháng qua mơ một mùa này

Bạn bè bôn ba khắp hướng

Thấy xuân về trên miền quê hương

Ta được phút tương phùng yêu thương

 

Có cô thôn nữ ước một mùa xuân

Người yêu sẽ mang thật nhiều quà mong

Một niềm tin dâng chất ngất

Hái hoa lộc chúc mừng đầu năm

Chúc anh vui thú được quanh năm

 

Anh hỡi thấy không anh

Mừng xuân hoa nở khắp trời

Chúc anh đạt nhiều thắng lợi

Và mừng bác nông phu

Vui xuân nâng chén rượu

Quên những ngày vất vả ngược xuôi

 

Ngắm hoa mai nở muốn xuân đừng qua

Tình thương vắng xa sẽ được đậm đà

Mùa xuân gặp nhau quyến luyến

Phút giây này xin người đừng quên

Rước xuân về gia đình hàn huyên

(Rước xuân về gia đình đoàn viên)

 

 

Hư Vô


Ngày Xuân Thăm Nhau

Trịnh Lâm Ngân

 

 


Thấy hoa mai nở biết xuân về đây

mười hai tháng qua mơ một mùa này

bạn bè bôn ba khắp hương

thây xuân về trên miền quê hương

ta đươc phút tương phùng yêu thương

Có cô thôn nữ ước một mùa xuân

người yêu sẽ mang thật nhiều quà mừng

Môt niềm tin yêu chất ngất

hái hoa lộc chúc mừng đầu năm

chúc anh vui bước đường công danh

Anh hỡi thấy không anh

mừng hoa mai nở khắp trời

chúc anh đạt nhiều thắng lợi

và mừng bác nông phu

vui xuân nâng chén rượu

quên những ngày vất vả ngược xuôi

Ngắm hoa mai nở ước xuân đừng qua

Tình yêu vắng xa sẽ đươc đậm đà

Mùa xuân gặp nhau quyến luyến

Phút giây này xin người đừng quên

đón xuân về gia đình đoàn viên

Hoài Thương


Ngày Xuân Vui Cưới

Quốc Anh

 

 


Ô vui[Am] quá xá là vui[F],

Nhà trai bên gái[Am] ai nấy cũng thật tươi[Em]. Ngày xuân[Am] hoa lá khoe màu tươi[Dm],

Muôn sắc huy hoàng[F] tô thắm[G] cho ngày vui[C].

Mừng tân[Em] hôn tôi chúc chú rể mới,

Tôi chúc cô dâu hiền[G] nên mối duyên trầu cau[Am].

Cô dâu duyên dáng xinh thật là xinh[G],

Bên chú rể hiền[F] xứng lứa[G] lại vừa đôi[C]. Quan viên[G] hai họ chúc mừng[Em],

Cho đôi vợ chồng thương mến nhau[G] dài lâu[Am].

 

Ô vui[Am] quá xá bà con ơi[F],

Nhà trai thì hăng hái[Am] bên gái kém gì đâu[Em].

Ngày xuân[Am] ta hát câu bền lâu[Dm],

Ta hát khúc sum vầy[F] cho ngất[G] ngây trời mây[C].

Bà Hai[Em] bả đang nói với thầy Tám,

Tui tính năm này tui cưới luôn cho thằng Sáu,

Anh tính cho rồi[G] tui với anh đi làm sui[Am] luôn.

Ông sui cũng đang nói với bà sui[G],

Dâu với rể hiền[F] xứng lứa[G] thiệt là vừa đôi[C] nghen.

Ngày nay[G] sum họp đôi đàng[Em],

Ôi thôi họ hàng ta vui quá xá[G] là vui[Am].

 

ÐK :

 

Trăm năm[A] duyên tình[F#m] vững bền[C#m],

Thương nhau thương trọn đời chung sức[F#] xây ngày mai[Bm].

Tương lai[G] chung một hướng đời[E],

Cho nhau niềm vui niền tin yêu sáng ngời[A].

Cho nhau duyên mặn hương nồng[F#m],

Cho nhau nụ hồng[C#m] còn trinh nguyên phơi phới[F#m].

Sang năm[Bm] cho đời một tin mừng[E],

Con cưng đầu lòng là một bé trai[Dm] thật ngoan[Am] đó nghe hông

 

Ô vui quá xá là vui...

Angie


Nghe Em Hát Còn Duyên

Nguyễn Tiến

 

 


Anh vẫn thường nghe hát bài dân ca rằng:

"Người ơi, yêu nhau người ở, người ở đừng về."

Đến hôm nay lại nghe em hát,

câu hát còn duyên kẻ đưa người đón.

Mà người ơi,yêu nhau người ở đừng về .

Người ơi ,người ở đừng về.

Người ơi, người ở .....

 

Em hát còn duyên để lòng anh xao xuyến.

Nếu đã thương nhau ngàn sông cũng lội.

Câu hát còn duyên... ngàn năm thương nhớ.

Còn duyên...mà em vẫn hát.

Dù hết duyên lòng anh vẫn đợi.

Dù hết duyên lòng anh vẫn chờ...

(Đã qua rồi cái thời...

Đọng lại trong ta bao chuyện vui buồn)

 

Anh vẫn thường nghe hát bài dân ca rằng:

" Người ơi, yêu nhau người ở, người ở đừng về..."

Đến hôm nay lại nghe em hát,

câu hát còn duyên kẻ đưa người đón.

Mà người ơi, yêu nhau người ở đừng về.

Người ơi, người ở đừng về.

Người ơi, người ở .... 

 

Dahuong


Nghe Mưa

Dương Thụ

 

 

 


Rừng thông xanh rất xanh

Hạt mưa cũng rất xanh

Mùa thu khoác áo mưa xanh mát lạnh

Rừng thông cũng biết anh

Hạt mưa cũng biết anh

Mùa thu cũng biết anh thật nhẹ nhàng

 

Và mưa rơi cứ rơi

Mùa thu vui vẫn vui

Rộn ràng nghe trái tim

Hát nên lời

 

Rừng thông nói với em

Hạt mưa nói với em

Mùa thu nói với em

Về nụ cười của anh

 

Mưa xôn xao mái hiên

Mưa long lanh trắng đêm

Vây quanh em mùa thu dịu êm

Nghe thông reo rất xa

Nghe mưa đi rất xa

Nghe trong em mùa thu bao la

 

Hoài Vũ


Nghe Mưa Nhớ Người

Minh Châu

 

 


Nghe mưa ngoài hiên tí tách rơi

nghe thời gian khép rất gần thời gian chúng ta bên nhau

trông hàng cây xa khuất dần mưa làm cho phố vắng tanh

mưa làm cho chiếc lá đi qua

Mong là mưa lấp kín trời

Trong chiều nay thấm những lời tình đã nói cho muôn lời

Không gian dường như se khuất lạnh tâm hồn như cõi giá băng

Ta ngồi đây mênh mông nỗi nhớ thương một người

 

Mưa giăng sầu nhân thế

Mưa như những nụ hồng

Giọt mưa lung linh như than trách ai

Làn mưa mênh mông như nhớ ai

Nhìn cây lá đứng thẫn thờ

lòng nghe mưa rơi thờ

Một ngày bên nhau nay đã xa vắng, người ơi 

   

 

mt


Nghe Những Tàn Phai

Trịnh Công Sơn

 

 


Chiều nay em ra phố về

Thấy đời mình là những chuyến xe

Còn đây âm vang não nề

Ngày đi đêm tới trăm tiếng mơ hồ.

 

Chiều nay em ra phố về

Thấy đời mình là những đám đông

Người chia tay nhau cuối đường

Ngày đi đêm tới trăm tiếng hư không.

 

Có ai đang về giữa đêm khuya,

rượu tàn phai dưới chân đi ơ hờ

Vòng tay quen hơi băng giá,

Nhớ một người tình nào cũ,

Khóc lại một đời người quá ê chề.

 

Chiều nay em ra phố về

Thấy đời mình là những quán không

Bàn in hơi bên ghế ngồi

Ngày đi đêm tới đã vắng bóng người.

 

Chiều nay em ra phố về

Thấy đời mình là con nước trôi,

Đèn soi trên vai rã rời

Ngày đi đêm tới còn chút hao gầy.

 


Nghệ Sĩ Với Cây Ðàn

Nguyễn Văn Khánh

 

 


Ðàn ơi tan nát tim ta nhiều rồi

Mà sao ta vẫn say sưa hoài

Cùng em quanh năm ngày tháng

Vui như chim hót mừng

Khi vắng xa âm thầm

Ai ơi sao nỡ để ta lạnh lùng

Cuộc đời biết bao nhiêu đắng cay

Muốn xa quên đàn

Quên đi cho hết đau thương giận hờn

Nhưng thôi ta có đành quên được nào

Ðời mà thiếu em ta vắng vui

Hỡi dây tơ đồng

Em ơi hãy giúp cho ta đường đời

Cho ta lên tiếng cùng em vài lời

Ðời mà thiếu em ta vắng vui 

 

tvmt


Nghe Tiếng Mưa Rơi

Lữ Liên

 

 


1.

Chiều vắng em nghe mưa rơi

như muôn ngàn cung nhạc buồn

rớt bên hiên gợi niềm thương đau

Lệ bỗng như mưa mưa trong tim em

chiều nay mỏi mòn

chờ nhau những đêm vắng lạnh cô đơn

 

2.

Nhưng năm qua anh thương yêu em

tình ta đậm đà

vẫn chưa quên trời rộng bao la

tối nay em bang giao phương xa

ngồi bên thềm chờ

nhìn theo bóng anh

bước nhẹ đi qua

 

DK1:

Mai đây anh ra đi

là ta mất nhau thiệt rồi

nơi đây mình em buồn thương

vẫn dâng ngập trời

từng ngày dài nhìn theo bóng mây

xa vời, lệ tuôn rơi

 

3.

Chờ hết mưa giông

cho chân mây trong

vừng đông lại hồng

rọi sáng tim ta

tựa vầng trăng đêm

từ đó anh tin yêu em

như xưa tình thôi đợi chờ

lòng em thoáng quên

phút lặng nghe mưa

 

DK2:

Mưa ơi xin mưa ngừng rơi

ấm chân người về

cho duyên tình ta hồi sinh

kiếp hoa nở muộn

kỷ niệm buồn

tàn theo tháng năm phai dần

mình yêu nhau

 

3

DK2

1

Mmm hahaha

 

thela


Nghe Tiếng Muôn Trùng

Trịnh Công Sơn

 

 


Đêm nghe gió tự tình

                    Đêm nghe đất trở mình

                    vì mưa

                    Đêm nghe gió thở dài

                    Đêm nghe tiếng khóc cười của bào thai

 

                    Nghe trăm tiếng ngậm ngùi

                    Nghe lăng miếu trùng vây

                    Nghe xa cách cuộc đời

                    Nghe hoang phế cạnh đây

 

                    Xin trên những đường dài

                    Cho nghe bước rộn vui

                    Xin trên những nụ cười

                    Còn rạng rỡ mặt trời

 

                    Đêm nghe gió than hoài

                    Đêm nghe lá đưa lời hàm oan

                    Đêm thân xác mịt mùng

                    Đêm nghe tiếng muôn trùng đẩy đưa

BBĐ


Nghe Trái Tim Em

Nguyễn Phú Yên

 

 

 

 


Khi đi qua con phố xưa nhìn mây bay cuối trời

Chợt nghe sao đời hắt hiu và con tim em nhớ người

Em một mình buồn không nói

Vì ngày xưa nay đã xa rồi

Qua bao nhiêu tháng năm tình xuân sao hững hờ

Đời trôi như dòng nước kia tìm đâu ra những bến bờ

Em một mình ngồi thương nhớ

Lòng quạnh hiu như chưa bao giờ

Và con tim em nghe bơ vơ như bến không thuyền

Tựa ngàn lau bên sông xôn xao nỗi nhớ trăm miền

Đời qua cơn bão dông riêng lòng em thôi giá băng

Cuộc tình như phôi pha ngàn năm

Từng mùa xuân thênh thang cho hoa tươi bên trời

Còn mình em cô đơn nơi đây bao nỗi u hoài

Ngàn năm mây trắng bay riêng lòng em thương nhớ ai

Đợi chờ trong mênh mông cõi đời

 

   

 

tvmt


Nghẹn Ngào

Lam Phương

 

 


chậm - rất buồn

 

Thôi anh đi về đi

xa xôi rồi thăm nhau mà chi

duyên không tròn lưu luyến càng thêm đau buồn.

 

Thôi anh đi về đi

Ðau thương nầy em xin dành mang

Anh đi về đi cho vui lòng “người ta”.

 

Ôi ai có ngờ đâu

đời em là bể sầu

Nay tình xưa đã chết

Ngày vui đã tàn

Lòng em nát tan.

Ðời em mộng gì đâu

Em nào mơ mộng gì đâu

Khóc cho mối duyên đầu

lỡ làng lệ sầu chứa chan.

 

Anh nhớ chăng ngày xưa

Đôi ta nghèo thôn xa đìu hiu

Năm canh dài nước mắt nhiều hơn mưa buồn.

 

Thôi tiếc thương mà chi

Trông mong gì anh đi về đi

Anh đi về đêm nay cho tròn cuộc vui.

CuTeo


Nghèo

Trần Quý

 

 


Khi tôi sinh ra mang đuợc ngay tiếng con nhà nghèo

Qua bao nhiêu năm không đổi thay lớn lên còn nghèo

Luôn đi bên tôi như với nguời tình thân thiết

Công danh trong tay như cát bụi trên phố hè.

 

 

Tôi chưa yêu ai hay chẳng ai thích yêu nguời nghèo

Tôi không say mê hay tại tôi thiếu sang mặc đẹp

Tôi khôn tôi ngoan nhưng vẫn nghèo thì ai biết

Ngay khi trong tay không có tiền bảo ai nghe.

 

ĐK:

 

 

Xưa nay nếu nghèo là túng thiếu

Sợ đời nhiều gieo neo

Làm sao cũng vẫn nghèo

Nghèo nhưng luôn luôn vẫn vui tươi

Luôn luôn hé môi cuời

Luôn luôn vẫn yêu đời.

 

Khi tôi sinh ra mang đuợc ngay tiếng con nhà nghèo

Qua bao nhiêu năm không đổi thay lớn lên còn nghèo

Đêm đêm đôi mi mong giấc ngủ mời không đến

Tương lai đi xa tôi mến nghèo, nghèo thương tôi ...!!!

Nhật Lan


Nghéo Tay Nhau Thề

Vinh Sử

 

 


Nghéo tay nhau thề lòng không đổi lòng

Nghéo tay nhau thề tình nghĩa mênh mong

Ví dù ông tơ hồng

Muốn cản ngăn đôi mình

Vững lòng xem tựa như không.

 

Đã yêu chân thành cần chi nói nhiều

Mấy sông cũng lội ngàn núi cũng leo

Ví người yêu trên đèo

Chẳng ngại công xin trèo

Quyết tìm cho được người yêụ.

 

ĐK:

 

Tóc em dài em cài bông thiên lý

Em mỉm miệng em cười

Anh để ý anh thương

Mến anh nghèo aó sứt chỉ đường tà

Vợ anh thì chưa có mẹ già để ai khâu.

 

 

Nghéo tay nhau thề đẹp duyên cau trầu

Nghéo tay nhau thề tình nghĩa thâm sâu

Đã đồng tâm chung đầu

Dẫu biển đông không màn

Tác cạn cho được gần nhau...

 

TÐK


Nghèo Tình

Trần Quý

 

 


Mình tôi lang thang trong đêm

Qua từng ngõ hẻm tìm tình yêu cho tình yêu

Tìm ai trong đêm nay

Tôi là cuối cùng người còn đi giữ phố phường.

 

Nào ai yêu tôi đêm nay

Tôi cần có tình là vì tôi không tình yêu

Nào ai cho tôi đêm nay

Khi người có người để mặt tôi thiếu mãi sao?

 

ĐK:

 

Trong lòng giá lạnh

Nửa đêm đi tìm tình yêu

Ai người cho tình

Thì tôi thì tôi sẽ đến ngay.

 

Mình tôi cô đơn đêm nay

Tôi cần có tình vì tình yêu cho tình yêu

Nào ai cô đơn như tôi

đang cùng đau khổ vì tình yêu đến với tôi ... !!!

<font color=pink>Nhạt Nhòa</font>


Nghi Ngại

Ngọc Đại

Vi Thùy Linh

 

Vì em nhìn thấy

Vừa có cô gái đang tìm đến anh

Còn ríu ran cười

Lần nào đến cũng mang theo bí mật

i à ớ, ơ i à, i à ớ, i à ớ!

Em cứ tìm anh

Sau những gì nhìn thấy

Em muốn nổ tung

Những khối chữ trong mình

Bí mật của em

Khi nào anh muốn giải

Có khi nào anh?

Sáng nay!

Ngày cuối tháng ngày em chóng mặt

Sáng nay!

Ngày có quá nhiều gió thổi

Em bắt đầu nghi ngại bí mật

Của chính mình!

 

 

Mèo Ướt


Nghĩ Về Ca Khúc Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

Bửu Ý

 

Nghĩ về ca khúc Trịnh Công Sơn

Nhà văn Bửu Ý

 

Huế, 8.1990

 

Từ lâu lắm Trịnh Công Sơn được giới ái mộ trao tặng danh hiệu là kẻ du ca về tình yêu, quê hương và thân phận.

 

Anh lớn lên bằng tuổi chiến tranh đứt rồi lại nối, chiến tranh dai dẳng và cùng khắp đến nỗi đứng ở tọa độ nào trên đất nước cũng thấy và sống chiến tranh, từ đó người chiến sĩ dấn thân tự đề ra cách thế sống và hành động phù hợp với sở nguyện mà vẫn đạt hiệu quả mong muốn. Thế đứng trước nay ở miền Nam của anh, tối thiểu, không hại cho uy tín và sự nghiệp của anh. Lịch sử đất nước lật hẳn sang một chương khác, trước sau anh vẫn an nhiên ("Ðôi khi một người dường như chờ đợi thật ra đang ngồi thảnh thơi.", Tự tình khúc hay ít nhất anh giữ an nhiên cho nghệ thuật của mình. Anh đi vào nhạc, anh bước xuống đường, y như người ta hít thở. Và nói như thế, không có nghĩa anh phó mặc đời, mà có nghĩa là anh gieo trồng vào những luống đã tự đào sẵn, không phải ngoái lui, không cần xóa đi làm lại. Nay nhạc và lời của anh, nếu có chuyển đổi chẳng qua vì tâm hồn đến tuổi đổi mùa. Cần nói thêm rằng cái an nhiên là món quà lưu chủ của đời, sau khi khổ chủ đã hoàn trả cho người - người tình, người bạn, người đời - những hơn thua, ngộ nhận, thị phi.

 

Nhạc của Trịnh Công Sơn không tuyền là nhạc, bài hát không chỉ là bài hát. Mỗi bài là một truyện ngắn, mỗi ca khúc là một chương khúc của truyện dài không có kết thúc, vẫn mở ra như một vết thương, một vết thương người, một vết thương thời đại, vết thương thiết thân, phải cưu mang và lưu truyền.

 

Nhưng không có đoạn truyện nào kết thúc có hậu như trong truyện cổ tích, mà ngược lại đó là những loại Tình Sầu, Tình Xa, Tình Vơi. Không còn là cái đẹp của đối xứng, vuông tròn, thủy chung. Bởi cùng nhau tắm gội trong biển bấp bênh của thời đại, con người xót xa khám phá ra cái đẹp chông chênh, cái ma lực của chén đắng. Ðời dành riêng cho kẻ nào đã lên tới đỉnh buồn và xuống tới vực thẳm, một đôi mắt bên trong để nhìn ra những vẻ đẹp của mặt đất, của nghịch lý khiến cho y nhận chân cái tất yếu của cô đơn, cái hào quang của thất bại, cái quyến rũ của triền dốc. Con người sinh ra là đã thua cuộc, vấn đề còn lại của con người, vấn đề hoàn toàn nguyên vẹn, là khoác lên sự thua cuộc ấy một gương mặt người do từng cá nhân đắp dập lấy. Theo chiều hướng này, ta sẽ mục kích hàng hiên phô bày toàn chân dung lập thể: hoặc thiếu mắt thừa môi, hoặc mặt lật vào trong mà dạ để ra ngoài.

 

Nguồn cảm hứng khơi mạch từ đó, rất dễ rơi vào chỗ sướt mướt, ê chề, rất dễ đưa tới trạng thái buông thả, quy hàng... là những gì nhiều người từng quy nạp cho ca khúc Trịnh Công Sơn. Ðành rằng vài tình cảm ấy không hoàn toàn vắng bóng, và đậm nhạt khác nhau từng nơi, từng lúc, nhưng nghiễm nhiên được biến chế, vượt qua, đủ để ta nhận ra đó không còn là những tình cảm hoàn cảnh mà là những tình cảm bản chất cần được khẳng định và hóa kiếp thành đức tin, động lực phản kháng những giới hạn của con người. Không những thế mà thôi, ta phải nhặt nhạnh những tàn phai, tóc trắng, tan tành theo giọt mưa, hạt bụi, lăn lóc như hòn cuội, không ngạc nhiên trước những tráo trở, lật lọng, chấp nhận gươm giáo, nọc độc, gọt tỉa màu mun của đêm, vốc bùn sóng sánh, phải nâng niu những vết thương cùng nét xanh xao, hao gầy, cám ơn những mối tình tơi tả, phải thương yêu nỗi chết... dung nạp tất cả vào lòng và bện thành tấm áo giáp, thứ áo giáp mặc trong.

 

Trịnh Công Sơn là người khát sống. Anh muốn sống nhiều nơi cùng một lúc, ngồi nơi này, nhớ nơi kia, muốn sống gấp đôi sợ không đủ thì giờ, lắm lúc không phân biệt ngày với đêm. Anh thích những chuyến tàu xuyên suốt, những chuyến xe đỗ rồi lại đi, anh thích rút ngắn không gian giữa rừng với biển, giữa đó anh tha hồ sống với ghềnh, bãi, lũng sâu và núi, tháp, cánh đồng, anh muốn rút ngắn thời gian giữa lạ với quen và xua tan những cánh dơi thù nghịch.

 

Hình ảnh phố phô mình phân rãi trong ca khúc anh: phố xưa (Khói trời mênh mông),phố hẹn (Khói trời mênh mông), phố xôn xao (Yêu dấu tan theo), phố rộng (Tưởng rằng đã quên), phố thênh thang (Quỳnh hương), phố cao nguyên (Lời thiên thu gọi), phố nọ (Ðêm thấy ta là thác đổ), phố xa lạ (Bên đời hiu quạnh)... Phố như là nơi triển lãm của sự sống, một đại hội đời, một nơi tập cư đủ mẫu người, một bãi thí nghiệm bao thế thái nhân tình làm thỏa lòng con người nào muốn sưu tập con người. Do những hình ảnh phố xá như thế này, có người bảo: Trịnh Công Sơn thích lui tới những nơi đô hội. Ðiều này đúng một phần, bởi lẽ: anh thích những nơi có bóng dáng con người, anh thèm tiếng người hơn là cõi vắng lặng, nhưng điều cần nói thêm, là: anh ước mơ hình ảnh xã hội được đô hội hóa chứ không phải là sa mạc hóa, và được đô hội hóa thường trực, sao cho ngày ngày hàng cây thắplễ lạc trên tầng lá xanh, lễ lạc trên từng nẻo đường, khắp mọi nhà và trong mỗi con tim.

 

Trí óc và cảm xúc của Trịnh Công Sơn phù hợp với tổng hợp hơn là phân tích, nghiêng về kết hợp hơn là phân chia. Hình ảnh chiếc cầu đối với anh là một lời mời gọi cất bước sang bên kia, đồng thời chuyển biến bên kia thành bên này và ngược lại. Băng qua cầu là để sống với bên kia và nhớ bên này. Trong nỗi sống đã tượng hình nỗi nhớ. Người đi trên cầu không những nhìn ôm cả hai phía mà có thể nhìn cút bắt với những khuỷu sông thấp thoáng ẩn hiện, cấu tạo dần dần trong tâm khảm cái dự cảm lìa xa, mất mát.

 

Tình yêu. Quê hương. Thân phận. Làm sao nói về những vấn đề này bằng lời hát và chuyên chở bằng nhạc, những ưu tư thường trực của mọi người và được mọi người ít nhiều nói đến ? Trịnh Công Sơn có cách nói riêng, bằng lời và bằng nhạc. Lời tách riêng, đó là những đoạn thơ hoặc là truyện thơ tâm sự về giọt mưa, giọt nắng, về một vùng biển đầy ắp sự vắng mặt... Nhạc tách riêng có khi nhún nhảy như loại đồng dao hay thanh bình ca, có khi lại rất thích hợp với ánh đèn màu và khói thuốc của vũ trường, cũng có khi dòng nhạc Trịnh Công Sơn gần gũi với thánh ca thanh thoát...

 

Nhiều nhạc sĩ viết về tình yêu và quê hương.

 

Tình yêu, với Trịnh Công Sơn, là diễm tình. Trước hết là phải đẹp, đẹp trong từng lời bội bạc, bước chân quay gót, trong dang dở và tan vỡ. Sẽ không có mối tình rách rưới hay nhầy nhụa, sẽ không có mối tình than khóc lâm ly, sẽ không có luôn cả đau khổ, hoặc nếu có chăng nữa thì đó là một nỗi đau khổ đã đành, dành sẵn, và cần được siêu sắc nuôi dưỡng cái giống nòi tình. Cái đẹp ở đây là cái đẹp siêu thực, tức là ít nhiều nhuốm màu sắc ý chí của kẻ chủ trương và đồng thời nhạt bớt hương vị của thường tình. Tình yêu lên ngôi. Một đỉnh chiêm ngưỡng đúng hơn là một điểm hẹn. Ðối tượng tình yêu trở thành ý niệm. Trịnh Công Sơn nguyện làm kẻ hái lộc chứ không phải hái trái. Lộc nõn và luôn cả lộc xoang ngọn tố trở trời. Tình yêu được thăng hoa để trở thành điểm ngắm. Nó vượt qua cái riêng tư, vị kỷ. Như Ðức Giáo hoàng của "ái tình giáo", người nghệ sĩ lớn tiếng hô hào mọi người "Hãy yêu nhau đi". Ðây là lời thần chú mở cửa địa đàng. Ðây mới thật là tình yêu cứu rỗi. Yêu trong một tình yêu rộng lớn, chung cùng. Như mỗi giai điệu trong đại hợp tấu. Yêu nghĩa là tỏa sáng. Phần nào giống như thủ pháp nhuộm mây nẩy trăng theo cách gọi của Thánh Thán (Vẽ mây đẹp để làm nổi trăng), Trịnh Công Sơn ca ngợi tình yêu bằng cách vẽ ra vùng ảnh hưởng của tình yêu qua giọt nắng thủy tinh, cây cầu, hạt mưa, hàng cây chụm đầu vào nhau... Khi vẽ ra áo xưa lồng lộng chẳng hạn, tác giả không vẽ vạt áo, mà vẽ kỷ niệm, vẽ không khí và hơi hám của áo.

 

Ðó là những khối tình nở ra trong khói lửa, như những cánh hoa xương rồng giữa khô cằn gai góc. Bóng đen chiến tranh càng làm cho tình yêu thêm phần gấp gãy.

 

Quê hương nổi bật ở hai nét lớn: nghèo và chiến tranh. Cái nghèo của quê hương thì có lắm truyện để nói, để tả, để mủi lòng. Cái nghèo còn là hậu quả của chiến tranh. Dứt chiến tranh là cứu giải cái nghèo. Và chiến tranh diễn ra không phải ở chiến trường, không phải do những người cầm súng, nó diễn ra ở bàn tròn, ở trong đầu óc những con người mua bán chiến tranh. Những bài hát trong hai tập Ca khúc da vàng và Kinh Việt Nam, cũng theo phép nhuộm mây nẩy trăng như có nói ở trên, nhưng ở đây được trưng dụng những màu sắc hoàn toàn điên đảo, không nhằm miêu tả hay tường thuật chiến tranh, mà vẽ ra những phóng xạ của chiến tranh. Do đó, đến khi chiến tranh kết liễu, nhạc anh vẫn tồn tại, vì nó vẫn còn công lực cảnh giác. Hình ảnh người nô lệ da vàng, vốn làm phật ý những người quốc gia chủ nghĩa, là một lối cưỡng từ đoạt ý rất kiến hiệu trong việc thiết lập đối thoại ban đầu. Ðây là một bước lùi giữa hai bước tiến, gần như phương sách tự chuốt nhục của con người muốn đối phó với tình hình đất nước nguy kịch đến độ chiến tranh không đủ để tiêu diệt chiến tranh, vũ lực không đủ để tiêu diệt vũ lực, mà trớ trêu thay phải có nghệ thuật hỗ trợ và nhất thiết là nghệ thuật trong nghệ thuật. Lập trường như thế này dễ hứng lấy búa rìu dư luận. Ngay giữa chiến tranh, anh đã vẽ ra thời buổi sau chiến tranh mà con người có quyền hưởng thụ và có nghĩa vụ tô bồi. Những dự phóng này nảy nở trên nền tảng làm bằng những ám ảnh mất mát, cái bấp bênh của những gì hiện có, nỗi bất lực không yêu được bội phần.

 

Giữa một nền trời như vậy, thân phận của con người là một vấn nạn. Ta nên nói ngay: đây là một chủ đề tư tưởng, nếu không muốn nói là triết lý. Chủ đề được đề cập, phân tích, lý giải từ Ðông sang Tây, nhưng là do những nhà tư tưởng, triết gia và những nhà viết văn xuôi đề xướng.

 

Giữa cõi vô thường, bị thường trực kềm kẹp bằng một nỗi khó sống, người nghệ sĩ trong những phút xuất thần tự đồng hóa với các vật thể vạn thù trong đời sống: có khi ta là mục đồng, là lá cỏ, cơn gió, có khi là giọt mưa tan giữa trời, là hòn cuội, con sâu. Nhưng trong khi cỏ suốt đời là cỏ, cuội trọn kiếp là cuội, thì con người mỗi phút mỗi chực vong thân.

 

Trịnh Công Sơn chắp cánh cho tưởng tượng, và tưởng tượng len lỏi vào các hốc hẻm của đời sống, khiến cho anh sờ mó đến sự vật nào là sự vật ấy dường như bớt thật và trở nên lung linh bằng một quầng mộng ảo. Cho nên anh đi trước người khác một bước: ngạc nhiên trước người khác, mừng reo hay tư lự cũng trước người khác. Cái "có" đang nằm trong tay, anh đã sống với cái "mất" nó rồi. Ðóa hoa nào đi qua lòng anh cũng trở thành đẹp hơn vẻ đẹp thật và đóa hoa đương dộ lại nhuốm vẻ não lòng của héo úa.

 

Sự sống bước giật lùi mỗi phút giây như hình ảnh cuốn chiếu. Trịnh Công Sơn quả quyết Chỉ có ta trong một đời và dứt khoát chọn lựa: Sống. Sống hết mình. Không khất hẹn, không chờ đợi, không ủy quyền. Anh vâng theo cái mệnh lệnh "Hãy tận hưởng ngày hôm nay" của thi sĩ Horace mà cố cách vặn lùi thời gian, sống chong chóng, thu rút giấc ngủ, thót người trước cảnh Thành phố ngủ trưa (Ðêm thấy ta là thác đổ), xem giấc ngủ như là một cái dợm chết: Hôm nay thức dậy, ôi ngẩn ngơ tôi (Xa dấu mặt trời), tự ru mình bằng cách Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui và rêu rao cuộc đời đáng sống.

 

Phải ôm cho hết cuộc đời nhị nguyên cồm cộm này, bao gồm những cặp phạm trù khó dung nạp nhau nhưng khó thể phân ly: sống chết (chết từng ngày sống từng ngày, Buồn vui phút giây), buồn vui (Buồn vui kia là một, Nguyệt ca), hạnh phúc khổ đau (Hãy trao cho nhau hạnh phúc lẫn thương đau, Hãy yêu nhau đi), tình yêu mật ngọt mật đắng (Lặng lẽ nơi này)... cái mặt phải trái của sự vật sao mà cận kề nhau đến thế, như đêm ngày, nhật nguyệt, như sum họp với chia phôi. Khổ cho kẻ nào chủ phân biệt !

 

 

Phải quên đi những ám ảnh của tuổi tác (Chập chờn lau trắng trong tay, Chiếc lá thu phai) và chuẩn bị tinh thần cho cái phút sau rốt của đời người:

 

... một trăm năm sau mãi ngủ yên (Sẽ còn ai)

... mai kia chào cuộc đời (Những con mắt trần gian)

... một hôm buồn lên núi nằm xuống (Tự tình khúc)

... một lần nằm mơ thấy tôi qua đời (Bên đời hiu quạnh).

 

Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ đầu tiên viết về thân phận con người. Ðể phục vụ mục tiêu ấy anh đã sai sử lời, nhạc và tư tưởng kết hợp thành một thể thống nhất và đã thành đạt trong công cuộc thể nghiệm một dòng nhạc vốn không dễ nhập cảnh vào lòng quần chúng trong buổi đầu. Có thể nói anh đã khẳng định thân phận bằng thơ và bằng nhạc: đây là sự đóng đinh màu hồng cho con người thời đại.

 

Cùng một trật, ta còn chứng kiến một công cuộc thể nghiệm của tiếng Việt trên những chặng đường mới của ngôn ngữ với những kết hợp từ ngữ tài hoa, những góc độ thu hình lạ lẫm, những tri giác dày dặn nhiều tầng, đồng thời làm sáng giá những sự vật thông thường và tầm thường, khả năng tưởng tượng bay bổng.

 

 

Cuối những năm 50 và đầu những năm 60, xuất hiện một số ca khúc với nhan đề lạ tai, như Lời buồn thánh, Diễm xưa, Tuổi đá buồn, Vết lăn trầm, Biển nhớ, Dấu chân địa đàng... Ðó là những cửa ngõ vào khu vườn siêu thực đang rộ lên những sắc hoa tươi mới trong thời kỳ ấy: loài sâu ngủ quên trong tóc chiều... thương cho người rồi lạnh lùng riêng... tiếng hát ru mình trong giấc ngủ vừa... hôm nay thức dậy không còn thấy loài người... hãy nghe đời nghiêng... chiều đã đi vào vườn mắt em... ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau...

 

Người nhạc sĩ này đặc biệt sâu nặng với những tính từ: đời bồng bềnh, môi rồ dại, bóng lung linh, tiếng hát lênh đênh, một vòng tiều tụy, bờ cỏ non mộng mị, phố xá thênh thang, mắt xanh xao, hồn xanh buốt, đêm thần thoại, cành bão bùng... Những hình dung từ này cùng chung một thể thái, hay còn gọi là đồng vị (isotopie) và trở đi trở lại hơn một lần qua bài hát. Trong số này, có tần số xuất hiện cao nhất là: "mong manh" (tình mong manh, gió mong manh, cỏ lá mong manh, sống chết mong manh, tay gối mong manh, nụ cười mong manh...) như thể là một ám ảnh lớn trong vũ trụ quan và nhân sinh quan của nhạc sĩ.

 

Lời trong ca khúc Trịnh Công Sơn đã tạo ra tên tuổi Trịnh Công Sơn. Lời ở đây, như đã nói, là truyện thơ, là hình ảnh siêu thực, nét chấm phá, những hoa gấm cho sóng nhạc và có những giây lát cao độ, lời được đặc cách hóa kiếp thành kinh. Kinh là những lời ước nguyện nhằm chuyển hóa thực tại. Kinh là tinh túy của lời được kinh qua sản xuất, lặp đi lặp lại để cuối cùng kết tinh dưới hình thức đơn khiết, cô đọng. Trong ca khúc Trịnh Công Sơn, ta nhận ra người mẹ cầu kinh gởi gắm cho một Ðấng Vô Hình, Siêu Nhiên nào chăng ? Không, đây là một loại kinh do chính mình phát nguyện, dóng tiếng và gởi gắm lại cầu nguyện cho con ở chiến trường có nghĩa là cầu nguyện cho mình có đủ sức mạnh đối phó với tình huống bất trắc, và sức mạnh ấy phát sinh từ ngọn đèn thắp thì mờ giữa đêm khuya, chẳng hạn; thiếu nữ cầu nguyện cho mối tình của mình ở bờ sông và lời kinh này sẽ làm bằng im lặng, gió trời và kỷ niệm.

 

Trên đây là một số cảm nghĩ về ca khúc Trịnh Công Sơn, những cảm nghĩ vụn rời, thiếu thừa không rõ, vừa chắp nối vào những bài viết khác, vừa gợi mở những bài viết về sau chung quanh đề tài này. Một đề tài tát không cạn.

 

học trò


Nghiêng

Phạm Anh Dũng

Thơ Thơ

 

 

   

   tiếng chim gọi ngày

   chủ nhật buồn

   linh mục lặng lẽ

   chờ con chiên lạc

   

   bàn tay lỗi nặng

   vạt áo chở che

   nắng hong nắng

   ghé lầm nhà vội quay lưng

 

   sân nhà thờ

   thưa tiếng chim,

   chuông  nhịp rời

   thềm đá mỏi mòn lá rơi

   

   chủ nhật

   vẳng tiếng kinh

   chúa ngả đầu

  hai vai gánh tội

 

   chim vụt bay

   dương thế  chìm

   cây thánh giá

   chợt nghiêng

PAD


Nghiêng Nghiêng Rừng Chiều (chưa có)

Nguyễn Cường

 

 


....

 

em nghiêng vào vai anh để nghe hơi thở rừng chiều

 

.....

 

 

 

Ca khúc này được giải thưởng của Hội nhạc sĩ VN, 2001

 

 


Nghìn Đêm Như Một

Trầm Tử Thiêng

 

 


1.

Nửa đêm anh nghe lá rơi

Như bước chân người

Đi lạc vào đời

Nửa đêm anh nghe aó bay

Thấp thoáng quanh đây

Cho trắng đêm dài

Lòng đau như rừng cuối hạ

Chờ mai thu sang

Cho lá rơi vàng

Lòng đau như cỏ dại

Mọc lên cô đơn

Giữa đời bão bùng

 

DK:

Anh thương những chiều

Em đi qua đây

Anh thương những chiều

Tóc ngủ trên vai

Gót ngà mỏi rụng

Mưa trên đầu non

Aó ngà quằn quại

Ôm đầy giòng mưa

Em đi tuyệt vời

Như mây bay ngang

Em mang chiều về

Rải trên đường phố

Em đi một mình

Cho mây quên bay

Em mang chiều về

Làm tối phương này

 

2.

Ngày mai khi em cố quên

Anh đứng chung trời

Vẫn thành lạc loài

Ngày mai tả tơi gối chăn

Em có phụ người

Theo bước chân người

Còn đâu mây chiều rã rượi

Từ trên môi em

Câu hát êm đềm

Lòng anh đêm nào cũng vậy

Nằm thương trăng sao

Nghiêng rọi mái lầu

sophisticated


Nghìn Năm Vẫn Chưa Quên

Phạm Duy

 

 


Như một dòng sông nhỏ

Cuộc tình đã ra đi

Ra đi cùng năm tháng

Ra đi tít muôn trùng

 

Ôi cuộc tình thơ mộng

Chỉ còn thoáng dư âm

Năm năm rồi không gặp

Mười năm mất nhau không

Có mất nhau không?

 

Thời gian là lệ úa

Nhỏ xuống tình không tên

Hỡi người miền xa lắc

Người còn nhớ hay quên

 

Làm sao mà quên được

Ánh mắt với nụ cười

Đêm tình nhân huyễn mộng

Tạ ơn người gối chăn

Nhớ xin tạ ơn đời, nghe không!

 

Như từng giọt máu nhỏ

Trở về trái tim khô

Con sông đời trăm hướng

Đưa nhau tới vô thường

 

Ra nghìn trùng nước Hẹn

Tìm lại mối tơ duyên

Năm năm rồi không gặp

Mười năm vẫn chưa quên

Vẫn nhớ, chưa quên.

Trăm năm dù lỗi hẹn

Nghìn năm vẫn không quên

Vẫn nhớ y nguyên

Phan Bá Trác


Nghìn Thu (Hư Vô / Rong Ca 7)

Phạm Duy

 

 


(Thị Trấn Giữa Đàng -1988)

6/8

 

Nghìn Thu, anh là suối trên ngàn

Thành sông anh đi xuống

Anh tuôn tràn biển mơ

Nghìn Thu, em là sóng xô bờ

Vào sông em đi mãi

Không bao giờ biển vơi

 

Em là cõi trống

Cho tình đong vào

Anh là nơi vắng

Cho tình căng đầy

Cuộc tình đi vào cõi Thiên Thu

 

Em là cơn gió

Anh là mây dài

Đi về bên nớ

Đi về bên này

Rồi trở về cho hết cái đong đưa

 

Nghìn Thu, em lặng lẽ ươm mầm

Cành mai, không ai biết

Em âm thầm nở hoa

Nghìn Thu, trăng chợt sáng hay mờ

Lặng im, anh lên xuống

Không ai ngờ, hiển nhiên

 

Tình ta biến hóa

Trong từng sát na

Tình luôn lai vãng

Đi, về cõi chung

Tình vô hư đó

Nên gần với xa.

Tình ra ánh sáng

Tình về tối đen

 

Nghìn Thu, anh là đã em rồi

Và em, trong muôn kiếp

Em đã ngồi ở anh

Nghìn Thu, ta bù đắp không ngừng

Tình âm dương chan chứa

Xoay trong vùng tử sinh.

 

Tài Liệu tham khảo: Mười Bài Rong Ca "Người Tình Trên Đầu Non" hay là Hát Cho Năm 2000, Phạm Duy Cường Musical Productions 1988

 

hoctro


Nghìn Trùng Xa Cách

Phạm Duy

 

 


Nghìn trùng xa cách người đã đi rồi

Còn gì đâu nữa mà khóc với cười

Mời người lên xe về miền quá khứ

Mời người đem theo toàn vẹn thương yêu

Đứng tiễn người vào dĩ vãng nhạt mầu

Sẽ có chẳng nhiều đớn đau

Nối gót người vào dĩ vãng nhiệm mầu

Có lũ kỷ niệm trước sau

Vài cánh xương hoa nằm ép trong thơ

Rồi sẽ tan đi mịt mù

Vạt tóc nâu khô còn chút thơm tho

Thả gió bay đi mịt mù

Nghìn trùng xa cách người đã đi rồi

Còn gì đâu nữa mà giữ cho người...

Trả hết về người chuyện cũ đẹp ngời

Chuyện đôi ta buồn ít hơn vui

Lời nói, lời cười

Chuyện ngắn chuyện dài

Trả hết cho người, cho người đi

Trả hết cho ai ngày tháng êm trôi

Đường em đi trời đất yên vui

Rừng vắng ban mai, đường phố trăng soi

Trả hết cho người, cho người đi

Trả hết cho ai cả những chua cay

Ngày chia tay, lặng lẽ mưa rơi

Một tiếng thương ôi, gửi đến cho người

Trả nốt đôi môi gượng cười

Nghìn trùng xa cách đời đứt ngang rồi

Còn lời trăn trối gửi đến cho người...

Nghìn trùng xa cách người cuối chân trời

Đường dài hạnh phúc, cầu chúc cho người.

 


Ngỡ Đâu Tình Đã Quên Mình

(chưa biết)

 

 

 


1.

Khi Anh...trông thấy Em

Cả địa cầu...như vắng ngắt

Khi Anh...trông thấy Em

Cõi thiên đàng...như trước mắt

Con tim...Anh bấy lâu...ngỡ đâu tình...đã quên mình

Để rồi...ngày hôm qua...oán trách Em

 

2.

Khi Anh...trông thấy Em

Những ưu phiền...rung rẫy chết

Khi Anh...trông thấy Em

Lửa ngông cuồng...thôi tắt hết

Anh như...con thú hoang...biết run sợ...giữa cuộc đời

Ngập ngừng...lòng lo âu...hát câu kinh...lạy trời

 

Điệp khúc

Tình...không xót xa...có nên gọi là...tình

Đời...không đắng cay...có nên gọi là...đời

Trái tim kêu gào xin hãy cho Anh một lần

Một lần thôi...được quặng đau...được rớm máu

 

3.

Hôm nay...ta cứ vui

Chắc đâu ngày...mai vẫn thế

Mây trôi...mây vẫn trôi

Dẫu không còn...ai nhớ đến

Em ơi...Anh vẫn tin...chẳng có gì...mãi trên đời

Dù rằng...tình đôi ta...vẫn luôn luôn...tuyệt vời

Mỹ Tâm trình bày

Hoài Thương


Ngỡ Ngàng

Hoàng Trọng

 

 


Lòng muốn trao bằng tiếng nói

Bằng lá thư màu giấy mới

Bằng muôn cánh hoa tươi

Bằng môi hé duyên cười

Bằng đôi mắt lả lơi

Ngàn khúc ca tìm nhớ mãi

Từng ý thơ hòa luyến ái

Chờ trao đến bên ai

Cùng xây giấc mơ dài

Rồi đi về tương lai

Nào ngờ đôi tâm tư

Khi gặp duyên đưa lối

Ngỡ ngàng sao im vắng tiếng nói

Âm thầm nghe hơi gió

Ngân dư âm xa xôi

Đưa chiều về cuối trời

Lòng vẫn như bờ suối vắng

Tình vẫn nguyên tờ giấy trắng

Dù chưa thắm giấc mơ

Thời gian xóa mong chờ

Lòng ta còn vương tơ

tvmt


Ngỡ Ngàng, Nước Đục Bụi Trong

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

Nam Dao

 

 

Sau trăm năm, gạn đục và khơi trong không phải là chuyện của người đã nằm xuống. ở chốn về vĩnh cửu chỉ còn im lặng. Trong và đục là chuyện nơi chốn trọ của những kẻ còn đang ở trọ. Là chuyện để nói với những lữ khách còn xuôi ngược bước trần gian. Và trong trường hợp Trịnh Công Sơn, xin nói ngay, trong là bụi. Đục là nước.

 

Nước đục!

 

Ghê rợn và kinh hoàng, đục ngầu một màu máu đỏ. Đau xót hơn, máu của anh, của em, của chị, của mẹ. Có người chết hai lần, thịt da nát tan. Trong từng vùng thịt xương có mẹ có em, anh đã hát, tiếng hát đến thẳng từ trái tim. Giữa tiếng đại bác đêm đêm dội về thành phố và bên cạnh người phu quét đường dừng chổi đứng nghe, anh đã nhắc đến gia tài của mẹ. Còn gì? Một bọn lai căng! Một lũ bội tình. Tôi có hỏi Sơn, Sơn không sợ à? Phản chiến giữa khi người ta hò hét đâm chém nhau là cách hành xử của một tên tử tội, nhát dao thường bổ xuống từ hai phía. Sơn cười...lúc đó mình sẵn sàng. Chết, như tự tử. Nhưng rồi sống... và bây giờ chỉ muốn quên thời gian đó đi. Quên là quên cả những bài hát? Không! Tôi thì không quên. Lời những bài trong Ca khúc da vàng là tiếng nói của lương tâm. Trước cái chết của một người, kẻ còn sống động lòng thương thân. Trước cái chết của một xã hội, thì thương mọi người để cất giọng tìm cách hồi sinh, bất kể thân thế của mình. Giữa hai lằn đạn thuở đó, Sơn là một hạt bụi. Một hạt bụi trong ngần.

 

Nước vẫn đục. Sau 75, Sơn tiếp tục ...đi về đâu hỡi em, khi trong lòng không chút nắng và kể tâm sự những cây cành, giờ giới nghiêm. Sơn nhớ. Và với những kẻ lưu vong, Sơn hỏi Em còn nhớ hay em đã quên? rồi dặn dò Em ra đi, nơi này vẫn thế. Vẫn có em, trong tim của mẹ... Nơi này vẫn thế. Thế là thế nào? Vẫn thế, là không đổi. Không đổi được! ơ, chẳng nhẽ Cách Mạng rồi mà thế ư? Và Sơn lại có vấn đề. Hỡi những ai đã ồn ào gọi Sơn bằng thằng khi anh đã nằm xuống, xin hãy nghĩ lại.

 

Nước vẫn cứ đục. Sơn hát, Sống có trăm năm, vui vui buồn buồn, người người ngợm ngợm. Chữ ngợm này có lẽ là chữ ngợm đầu tiên trong ca khúc Việt Nam. Và nước đục, vì ngợm? Để sống chết trăm năm như thân cỏ hèn mọc đầy núi sông. Núi sông ở bản đầu, khi Sơn hát cho tôi nghe, lâu rồi. Sau này, núi sông thành núi non. Dĩ nhiên thế là nhẹ đi, nhẹ đi nhiều lắm... Nhưng xin nói, Sơn không làm chính trị. Anh hát điều anh cảm nhận. ở chỗ này, nhà chính trị thập thò nhìn người nghệ sĩ, nửa hoài nghi sợ sệt, nửa lại cơ hội đòi nắm bắt cái cảm nhận kia để dùng nó mà giữ ổn định. ở đây, ổn định đồng nghĩa với quyền lực của mình (và phe phái ).

 

Người người ngợm ngợm!

 

Cuối năm 98, tôi ở với Sơn một tối. Sau khi cả hai chúng tôi từ chối dự một bữa cơm thân mật với lãnh đạo, có tiếng điện thoại. Sơn bắt máy. Tôi chỉ có thể kể những gì tai nghe. Có một đoạn, Sơn nói Thôi, mấy cái mẫu đất ấy dân người ta còn ở... Im lặng ( không phải đầu dây bên kia im lặng ). Không anh, cám ơn anh... Tôi không lấy đâu. Tôi chẳng biết lấy đất làm gì cả. Im lặng ( không phải đầu dây bên kia im lặng ). Thôi... ai lấy cứ lấy, anh cho ai thì cho...

 

Người không tham, nhưng ngợm? Người thì... đôi khi cho tôi tiếng nói vui tươi. Còn ngợm... cho tôi tiếng nói đôi khi ngậm ngùi... Anh ngậm ngùi kể, lần đầu ra Hà Nội, anh có một buổi thật vui với Bùi Xuân Phái. Hai người vẽ nhau trong một cuốn sổ tay thì phải. Vẽ suốt đêm, và Phái tặng hết cho Sơn. Bạn anh mượn. Ai? Anh không kể tên. Rồi có tiếng phao lên là anh định hiếp con gái bạn. Sơn bảo, xì-căng-đan thế là nhằm xí xóa sạch. Tập tranh Sơn-Phái hóa thành bụi, đòi không được! Khi tôi nói... chắc là hiểu nhầm thì Sơn thở dài... xin moa, moa cho. Đặt điều thì... Thuở đó, tranh Phái đang lên giá. Một bức nhỏ bằng ba bàn tay cũng năm, bảy nghìn USD. Tôi lại ba phải...tranh Phái giữ được không bán cho ba Tầu ở Singapore thì trong tay ai cũng thế! Lần này, Sơn cười, cười rất buồn. Nhưng Sơn im lặng. Những bức tranh đó nay đâu? Trời biết!

 

Nói chuyện người. Chênh chếch Vương Cung Thánh Đường Sài Gòn cách đây trên hai mươi năm có một cô gái bán nước dừa. Tôi có cái duyên ghé uống, vội đến háo hức lôi Sơn đi. Cô ta độ đôi mươi, áo bà ba đen, quần cũng đen, chít một cái khăn rằn. Dưới ánh nắng Sài Gòn, da cô rám hồng, cặp mắt thăm thẳm màu nước, và trời ơi, trên mép cô những hạt li ti mồ hôi óng ánh kim cương. Hai thằng điên đội trời nắng rát trầm trồ thì thào, trời ơi, đẹp quá, như phép lạ. Rồi cứ dăm ba ngày, lại đúng giữa trưa, đến uống để ghé thăm những giọt mồ hôi bên trên cái khóe mép đã nhếch lên cười khi thấy khách không còn lạ mặt. Tôi bảo, để tôi làm quen nhé. Sơn can, chớ, thế là quen rồi, từ xa thì giữ được cái đẹp. Từ xa là cái khoảng cách giữa những người đàn bà và Sơn. Oái oăm thay, anh lại là tác giả một số lượng những tình khúc đẹp nhất trong âm nhạc của chúng ta. Trong các tác phẩm đó, nhiều là chỉ có môi hôn ngọt, bờ vai nhỏ, ngón tay gầy... lãng đãng. Những người tự nhận là người yêu (của) anh vênh vang giữ vẹn tiết trinh. Ai lòng nào rêu rao buộc anh vào những thô bạo khó hiểu? Thôi, thây kệ!

 

Chuyện người đối với anh, trước hết là gia đình. Anh yêu mẹ, như một đứa trẻ. Có lần ở xa, anh thốt lên ...moa nhớ mạ moa quá. Rồi anh cười khoe ...mỗi khi làm xong một ca khúc, moa hát cho mạ moa nghe. Cái mạ bảo được, thường là ai cũng thích. Nếu không, moa sửa... lắm khi bỏ luôn. Sau là các em anh, đặc biệt với Vĩnh Trinh, anh cứ tội cô em nhỏ này sinh ra là mồ côi cha. Cái tình anh san sẻ cho gia đình không nhỏ.. Em dâu em rể anh quí anh như ruột thịt. Các cháu anh coi anh còn hơn cha. Phải chăng bống bồng, bống bồng ơi! là tiếng lòng anh đến con trẻ? Hồn nhiên, anh hát, vì thực sự anh vẫn giữ được trong sâu lắng con người anh tâm hồn một trẻ thơ.

 

Chuyện người với anh, sau gia đình là bè bạn. Với bạn, Sơn chân tình và rộng lượng. Moa chơi với ai, là chỉ moa với người đó. Dẫu có kẻ nói này nói nọ, moa cũng mặc... Nhà Sơn lúc nào cũng rầm rập khách. Khách đến uống rượu của anh, lê la vài câu văn nghệ vui vẻ tìm chút tự tin. Khách đến, khoe cái này, chê cái nọ. Từ bốn phương. Từ Tây, từ Mỹ, từ Úc, Canada. Rất ồn và hỗn tạp. Nhưng bạn khác khách. Cô bé người nhà tên Síu ê a Cậu Sơn ơi... có cậu...đến chứ không phải, như khi gặp người lạ mặt, nói máy móc ...Dạ thưa, cậu Sơn con đi vắng! Nghe riết, một số chúng tôi thành cậu tuốt. Có cậu Đinh Cường. Sơn có lẽ yêu nhất cậu. Có một lần Sơn chép miệng ...Nó tròn quá, đầy quá. Chứ nó góc cạnh một chút thôi thì nó là grand maitre đấy! Ê, Sơn! Toa có thấy mấy bức họa vài năm sau này của Cường chưa? Góc cạnh đấy chứ! Có cậu Lữ Quỳnh. Cậu hiền lành nhỏ nhẹ hết lòng tận tụy với bạn. Có cậu Trịnh Cung. Cậu này là cái cậu kêu ...ừ thôi em về để cậu Sơn phổ nhạc (có lẽ là lần duy nhất?). Cậu ăn lẻ được thì cậu lỉnh đi ăn một mình nhưng xong lại hồn nhiên kể lại. Thỉnh thoảng vào chơi, có Bửu ý, người Sơn rất quí mến tin cậy. Vài năm cuối, có cậu Quế. Sơn nói với tôi Toa bảo xừ lũy cho moa nghỉ, moa mệt lắm. Tôi biết là Quế yêu Sơn, lại rất dai sức, lúc nào cũng cặp kè chuyện thơ văn. Nhưng đôi khi yêu nhau lại chẳng bằng mười phụ nhau...

 

Và lần cuối gặp, tôi hiểu là Sơn đã rất mệt, mệt nhoài. Thường Sơn ngồi trong ghế bành, mím miệng, mắt nhìn xuống đăm chiêu, có cái nét nghiêm nghị của một người kiệt sức. Anh ngồi, ai muốn nói gì thì nói. Anh có mặt, nhưng anh ở đâu? Những người khách quanh anh cứ thế, ô nhiễm ồn ào. Bạn anh, sợ khách, lảng và tìm những phút anh chỉ có một mình. Hiếm hoi làm sao những phút ấy. Hệ quả tất nhiên, anh cô đơn.

 

Bấy giờ, muốn gặp Sơn như bạn thì không thể gặp ở nhà Sơn. Tôi hẹn anh ở nhà Trần Long ẩn. Hôm đó, anh đi taxi lại, đầu chụp nón, dáng một chàng đạo sĩ lênh khênh xuống núi. Anh cười. Chỉ có ba chúng tôi, anh lại hồn nhiên như ngày nào. Sơn vui ra mặt, ăn được đến nửa bát phở ở cái quán nổi tiếng trong ngõ cạnh nhà ẩn. Bức tranh trên vách anh vẽ vợ ẩn đẹp lạ lùng, là một bức vẽ dang dở. Anh nói. Dở dang thế mà lại đẹp. Nắn nót, đâm hỏng... Một hai tiếng sau, Sơn nhìn giờ. Anh bắt đầu cau có Moa phải về, có tay X, Việt kiều luật sư ở bên Mỹ nó hẹn. Nó lo chuyện copyright cho moa... Tôi can ...thôi, lâu mới có một buổi sáng nhẹ thế này. Toa gọi điện thoại hẹn lại... Sơn ngần ngừ. Rốt cuộc, anh vẫn về. Mặt anh lại nghiêm, mắt đăm chiêu. Chúng tôi đưa anh ra con lộ chính. Người đạo sĩ vẫy taxi lên lại núi. Cái núi cao kia thành nơi ồn ào danh lam thắng cảnh. Thành một địa điểm du lịch cấp cao. Ôi hệ lụy! Danh vọng dẫn nhau đến chỗ ấy sao? Mệt ghê, mệt chết người.

 

Ngoài bạn bè, còn tình yêu trai - gái. Tôi đã thấy nhiều người đàn bà yêu Sơn. Một người đã định làm vợ Sơn than ....anh ấy yêu chai rượu hơn em! Có kẻ đến từ ngoài khơi, ở đâu đất Phù Tang xa lắc, đeo đuổi đến cảm động. Sơn nhận. Và cái anh cho lại, hình như là cái gì khác với tình yêu. Như anh - em. Đôi khi như bè - bạn. Với Khánh Ly. Với Hồng Nhung. Có lẽ chỉ trừ một lần. Anh đã sắm xe hơi và định lấy vợ thật. Lần này, a ha, vui được rồi đây. Nhưng không. Mối tình đó vuột đi. Chuyện lại xảy ra hình như sau sự ra đi vĩnh viễn của mạ anh, và có điều gì gần như niềm tuyệt vọng... Gần như thôi, chứ chưa phải là...Anh viết :

 

...May thay trong cuộc đời này vừa có tình yêu vừa có tình bạn. Tình bạn thường có một khuôn mặt thật hơn tình yêu. Sự bội bạc trong tình bạn cũng có nhưng không nhiều. Tôi thấy tình bạn quí hơn tình yêu vì tình bạn có khả năng làm hồi sinh một cơn hôn mê và làm phục sinh một cuộc đời tưởng rằng không tái tạo được nữa.

 

Ru tình à ơi!

Viết về Sơn, không thể không nói nghệ thuật Sơn. Phần này, tôi nghĩ rằng nhiều người sẽ nói, còn nói. Tôi có thêm thắt, cũng là thêm thắt thôi. Với ca khúc, Sơn đi từ hình thức lãng mạn, sang siêu thực, mang mang chất Thiền để rồi cuối đời anh trở về với nỗi lòng anh một cách trực tiếp, giản đơn, không chút phù phiếm chữ nghĩa. Bàn với nhau về thơ, cách đây đâu mười năm, Sơn chủ trương không chơi chữ, viết ngắn (hai câu), chỉ một hình ảnh để dẫn đường cho một tư tưởng. Đó là những câu lục bát khi anh lang thang ở Paris, tôi giữ và đã trao lại Vĩnh Trinh. Đó là những câu lục bát khi anh lãng đãng ở Montréal. Anh không muốn phổ biến, anh cẩn thận, và anh không bao giờ nhận là nhà thơ. Mặc dầu, có lẽ anh là một nhà thơ lớn.

 

Nhà thơ lớn? Là thế nào? Tôi có nói với Sơn về một số hình tượng trong ca khúc của anh, dẫu cùng một cung bậc rung, vẫn là những hình tượng mới so với thơ Đường. Nhưng ngoài hình tượng, còn ngôn ngữ.

 

Sơn là người đầu tiên nói với tôi rằng cách phân chia động từ, tĩnh từ, danh từ đều phần nào giả tạo. Anh cố ý đảo, chẳng hạn như viết em hồn nhiên, rồi em sẽ bình minh. Bình minh không còn là danh từ mà thành tĩnh từ.

 

Anh thường sử dụng tính mơ hồ của ngôn ngữ, như ru ta ngậm ngùi. Ta ngậm ngùi, hay ru ngậm ngùi? Cả hai. Và mơ hồ nhân lên nhiều lần lượng thông tin trong ca từ Trịnh Công Sơn. Rất nhiều thí dụ như tôi vừa nêu ra. Anh giầu là vì vậy.

 

Sơn cũng là người có những cách ghép ngôn từ hết sức bất ngờ. Sóng lao xao bờ tôi... chẳng hạn. Sóng mà lao xao? Bờ, không phải bờ biển, bờ sông, bờ vực mà bờ tôi. Hoặc đêm gội mưa trong. Ghép chữ độc đáo tạo ra những kết hợp hình ảnh rất lạ. Như Chim... ngậm hạt sương bay. Như vuốt mái tóc bạc mà thành chập chờn lau trắng trong tay. Hoặc những câu hỏi siêu hình, hỏi ta xô biển lại, sóng về đâu?

 

Đếm tên ca khúc, ta thấy có ru và tình. Ru ta ngậm ngùi. Giọt lệ ru người. Ru em. Ru đời đã mất. Ru em từng ngón xuân hồng. Ru đời đi nhé. Ru tình. Tôi ru em ngủ. Tình thì bài nào cũng nhắc, nhưng tựa có Tình xót xa vừa. Tự tình khúc. Tình khúc ơ Bai. Tình nhớ. Tình xa, Tình sầu. Tình yêu tìm thấy... Nếu chịu khó đếm từ trong toàn bộ trên tám trăm ca khúc Trịnh Công Sơn, có lẽ ở bài nào cũng có chữ tình. Và về thân phận con người, rất nhiều hư vô, tuyệt vọng, tàn phai, mong manh... Tám trăm ca khúc? Bỗng nhiên tôi muốn làm một so sánh ( mặc dầu thấy mình lố bịch ). Với J Brel, G Brassen, với B. Dylan... Sơn của chúng ta có một độ dày so những kẻ nòi tình vừa kể trên. Đó, có lẽ vì Sơn trả giá để cho và chúng ta có cái may được nhận.

 

Hình tượng, ngôn từ...đến từ tài hoa. Điều kiện cần, nhưng chưa đủ để thành một nghệ sĩ lớn. Sơn lớn, theo tôi nghĩ, là vì Sơn dâng caủ trái tim để vẫy gọi chúng ta, những con người.

 

Bụi trong...

 

Trong 128 ca khúc in ở Tuyển tập những bài ca không năm tháng của Sơn, tự nhiên có những cái tựa rất lạ. Bống không là bống, Bống bồng ơi và Thuở bống là người. Trong ba ca khúc này, Bống ở nơi nao? Đi đâu mà vội? là những câu hỏi đi hỏi lại... Và ngỡ ngàng, Em đi bống về, em về bống đi, Tìm tình trong nắng. Em gặp cơn mưa. Tìm tình giữa ngọ. Buồn lưa thưa về. Rồi Ngày bống, mẹ bồng. Nhẹ quá tơ tằm, lay nhẹ bống bồng bông để kết cục Ngày xưa ngần ngại, xõa tóc trên vai. Hư vô bỗng về, câu thề đã bay... Tôi có cảm nghĩ Sơn hát bống bồng là hát cho riêng mình. Rất ngỡ ngàng, như trẻ thơ.

 

Ngỡ ngàng bởi nước đục, như chẳng thể khơi trong. Ngỡ ngàng, người với ngợm. Ngỡ ngàng bởi mong manh. Bởi chia ly, bởi phụ bạc. Ngỡ ngàng, với vinh quang tung hô, ca tụng trần trụi và những “cuộc đời hết sức ngây ngô”.

 

Ngỡ ngàng, anh nhận. Ngỡ ngàng, anh cho. Phải nói Sơn cho rất nhiều. Ngày Sơn chia tay đời, một người chị gái gọi cho tôi, bảo Sơn là người tình của cả triệu phụ nữ Việt Nam. Khi hôn mê giữa dở dang, bội bạc, sống chết, họ lắng nghe lòng và rồi họ hát Trịnh Công Sơn. Những tiếng hát về thân phận. Và về tình yêu. Nhưng dẫu ngỡ ngàng, Sơn không ngần ngại rủ chúng ta:

 

Hãy yêu như đang sống và sống như đang yêu. Yêu để sự sống tồn tại và sống cho tình yêu có mặt

 

Bởi thế, tôi xin với Tố Như rộng lòng cho phép đổi hai chữ lỡ làng của Người thành ngỡ ngàng cho Sơn. Và còn hai con mắt, tôi dành một con khóc người. Con kia, để tôi còn nháy với hư vô, vì bầy vạc ( í a ) bay qua, hát lời ( ối a ) mệnh bạc, từng giọt (í a) vô biên, trôi chìm ( ối à ) tiếng tăm.

 

Sơn suốt một kiếp ngỡ ngàng nước đục bụi trong. Và chắc Tố Như cũng đồng tình với kẻ hậu sinh này rằng hạt bụi trong ngần kia, như một nghệ sĩ lớn, đã trăm năm để một tấm lòng từ đây. Đó là cách duy nhất, như Sơn từng hát, tạ ơn người tạ ơn đời.

 

Nam Dao

 

hoctro


Ngỡ Như Vẫn Còn Yêu

Phạm Quốc Việt

 

 


Ngỡ như vẫn còn yêu

Ta thấy mưa ngoài hiên buồn hắt hiu

Dưới mưa vẫn chờ ai

Ngỡ như bóng hình anh qua ngõ đợi chờ

Những lời nói hẹn ước

Như dấu yêu ngày xưa thật dối gian

Ngỡ như vẫn còn yêu

Tình nào chưa nguôi lời nào chưa nói

Ôi đã quên đi ái ân hôm nào

Đời đã vắng người không có ai

Chuyện tình yêu đã theo cơn mưa trôi vào lối mòn

Tình buồn qua cơn mơ mất nhau muôn đời

Ngỡ như đã rời xa

Mơ thấy ai chờ ta về phố khuya

Giữa đêm có chờ mong

Ngỡ như vẫn còn yêu ai đến bao giờ

Những lời nói đầu tiên

In dấu bên đời nhau thật xót xa

Ngỡ như vẫn còn yêu

Tình nào chưa phai lời nào chưa nói

Ôi tiếc thương chi những cơn mưa buồn

Dù bao ước thề đã vút bay

Tình yêu đã như cơn mưa hững hờ chối quanh

Đời buồn như cơn mưa tiễn anh hôm nào

 

tvmt


Ngô Quyền

Khuyết Danh

 

 


Bạch Ðằng Giang, sông ơi !

Cùng ta réo lên chiêu anh hùng xưa

Theo tiếng sóng bên kia vừa tung bay

Tà giáp theo gương thần chập chờn

Trên sông thiêng đỏ máu ai kia

Ðã vung kiếm báu lên trời ghi hú vang

Bên ngàn núi sông chiêu hồn nước non.

Kìa Hoàng Thao đem bao quân sang

Quyết thâu giang sơn nhà Nam

Trên sóng biếc ngô Quyền phá tan

Quân Tàu thoát nơi nguy nan

Bạch Ðằng Giang

Sông ơi là mồ chôn quân Nam Hán

Dân trong nước nhớ ơn đời đời

Nhớ ơn anh hùng cứu nước khơi vùng tối tăm

 

tvmt


Ngõ Vắng Tình Yêu

(chưa biết)

 

 


Nhớ hôm nào ta còn có nhau

Ngõ tình yêu tâm sự ngọt ngào

Má vai kề hôn lên tóc rối

Gói tay mềm dìu dắt đêm vui

Đón đưa về đường hoa ngặp lối.

 

Để bây giờ ta đành mất nhau

Chốn hẹn xưa hoang lạnh vườn đào

Gót son hồng in trên xát pháo

Bước theo chồng một chuyến xe hoa

Bỏ nhân tình vui với tình xa.

 

ĐK:

 

Anh ơi ái ân tình xưa cũ

Có ngờ là dấu sương phai

Anh hát chi bản tuyệt tình ca

Anh ơi anh đi về nơi đó

Bỏ buồn lại nơi đây

Thương nhớ nhớ thương nào cho khuây.

 

Vắng anh rồi em còn có ai

Những ngày vui trả lại ngày buồn

Dưới sân trường tương tư áo trắng

Đắng cây hồng chặn quả tim yêu

Ngõ đi về hoang vắng đìu hiu...!!!

 

TÐK


Ngõ Vắng Xôn Xao

(chưa biết)

 

 

 


Một ngõ vắng xôn xao

Nằm trong lòng phố lớn

Một tiếng nói yêu đương

Cho lòng thêm tơ vương

Một đám lá thu bay

Rắc vương đầu ngõ vắng

Một chùm hoa khoe nắng

Xôn xao ngập hồn tôi

Tôi yêu người thầm lặng như ngõ vắng

Tôi yêu đời làm ngõ vắng lẻ loi

Trong thinh lặng mà lại mênh mông lắm

Hãy ngước nhìn kìa trời xanh bao la

 

Vì mãi nắng nên mưa

Gội trưa hè loang nước

Vì muốn nói yêu nhau

Nên nhìn nhau thêm lâu

Chiều ngõ vắng xôn xao

Có thêm bầy bé gái

Cùng nhảy dây khoe áo

Dâng hoa ngập hồn tôi

 

Khi con người mà lòng như ngõ vắng

Khắp khung trời tỏa ánh nắng dịu êm

Ai đã từng một lần qua nơi ấy

Khi xa rồi lòng vẫn thấy xôn xao

 

Chép từ CD - Ngõ Vắng Xôn Xao - Tiếng hát Bằng Kiều

 

tvmt


Ngoại Ô Buồn

(chưa biết)

 

 


Từ tiền tuyến tôi về, thăm căn nhà ngoại ô,

thấy lòng thương vô bờ.

Cũng con đường này đây,

cũng mái nhà này đây,

còn mang kỷ niệm đầỵ

 

Nhưng trăng đêm nay,

không còn tha thiết như những muà trăng đắm say

Tôi nghe gió ru cây, chim kêu trên ngàn mây,

Triền miên man khắc khoải chìm giữa khung nhạc đêm dài

 

Năm xưa anh đi, từng đêm vạm võ vùng ngoại ô có người mong.

Hôm nao tôi đi, quê cũ thưa người vì hy sinh cho non sông.

Hơn hai mươi năm, lửa binh tàn phá vùng ngoại ô lắm khổ đau

Tôi theo chân anh, vai súng lên đường cùng hiên ngang viết sử xanh.

 

Chạnh lòng thấy u hoài,

khi xưa mình ở đây, với tình yêu vơi đầy

Khóm hoa hàng dậu thưa, lối xóm mình còn kia, mà sao quá âm thầm. Sương rơi miên mang, khơi nhiều nhung nhớ cho những ngày vui đã qua

Tôi quay gót ra đi, không mang theo gì hơn,

nhìn đêm khuya vắng vẻ càng thấy thương ngoại ô buồn

 

TÐK


Ngoại Ô Đèn Vàng

Y Vân

 

 


Một người vừa đi lặng lẽ...

Trên con đường vắng ngoại ô,

Lạnh lùng nhà tranh ngủ sớm...

Nên bóng đêm càng mơ hồ !

Ngọn đèn vàng không vừa sáng ...

Cây cao gục ngã màu đêm !

Bâng khuâng đôi gót phong trần,

Từ biệt hình thành đầy nhớ thương ....

Đêm nay ai tiễn, ai đưa ???

Ai vui hát say sưa để mình anh thương nhớ...

Ôi bao câu nói không hơn gì,

Một màu buồn sâu từ đôi mắt,

Nên tin yêu vốn hay mơ,

Băn khoăn vấn tâm tư,

Hạn rằng bông hoa đó ....

Đang trôn mong lúc anh quay về !

Dù rằng ngày về rất xa ....

Rồi một mình trên đường vắng ...

Đi qua đầu xóm ngoại ôi ..

Nhìn ngọn đèn đêm lẻ bóng,

Như bóng ai buồn đêm trường !

Đường dài còn đi nhiều lắm ...

Non sông chờ viết được tên !

Không hay ai mất ai còn,

Mà hình em còn trong mắt anh .....

Angie & Dũng Hồ


Ngoại Tôi

Song Ngọc

 

 


Ngoại tôi tuổi hạc bóng xế mái tóc trắng như bông, chiếc lưng cong nợ đời

Ngày xưa hay vuốt tóc, hay nâng niu yêu thương lúc tôi còn thơ dại

Nhà ngoại một hàng cau đứng soi bóng nước ven sông có ao sâu cạnh nhà

Vườn sau mận đào cam quít, trái chôm chôm thơm ngon, hương ân tình quê nghèo

 

Tôi nhớ những năm tháng xưa nào

khi lửa chiến tranh về, quê ngoại buồn xác xơ

Ao sâu khô cằn cây trụi lá, bóng cau thôi nghiêng nghiêng soi trên giòng sông hiền

 

Tôi nhớ những năm ấy ngoại buồn

Ðưa mắt ngóng xa vời nguyện cầu trong bóng đêm

Cầu cho đàn con trong lửa khói, sông nước thôi điêu linh mau yên bình khắp miền

 

Ngoại tôi giờ đã khuất bóng với dĩ vãng xa xôi với mây cao về trời

Ngoại tôi giờ còn ở mãi trong tim tôi hôm nay với kỷ niệm nhớ hoài

Ngoại tôi là nguồn nhân ái theo dấu bước tôi đi lúc tôi mơ về nhà

Ngoại tôi tựa giòng sông ngát chảy qua bao con tim yêu muôn đời quê mẹ 

 

tvmt


Ngọc Biếc

Trần Quang Lộc

 

 


Mang tên em, loài ngọc biếc

Anh lang thang một đời thấm mệt

Trong hư vô đất trời rộng quá

Làm sao mong thấy cội nguồn ước mơ

 

Đi loanh quanh cả đời chơ vơ

Nghe âm hao tình gọi bến xưa

Ai dang tay réo lời hẹn thề

Anh say mê rũ áo quay về

 

Nụ hồng xin trao em tươi đôi môi thắm

Tình nồng dâng cho em hương hoa say đắm

Câu ca dao cha dậy anh thủa nào

Thành bài ca hay tiếng nói ngọt ngào

 

Chân ra đi, lòng chợt nhớ

em thân yêu giật mình quay lại

Hương hoa quen trở về vội vã,

xòe tay em nắm, đã vội cách xa

 

Mang trong tim cuộc tình thiết tha

Hương hoa xưa, nào dễ chóng phai

Bao nhiêu năm, rong ruổi miệt mài

Chưa nguôi ngoai giây phút chia rời

 

Tình này trao cho em, yêu thương mê mãi

Dầu ngày sau đôi ta không đi chung lối

Dư âm qua muôn đời vã^n ở lại

Thành tình ca đôi lứa hát ngọt ngào

 

Mang tên em, loài ngọc biếc

Anh lang thang một đời thấm mệt

Trong hư vô đất trời rộng quá

Làm sao mong thấy cội nguồn ước mơ

 

Đi loanh quanh cả đời chơ vơ

Nghe âm hao tình gọi bến xưa

Ai dang tay réo lời hẹn thề

Anh say mê rũ áo quay về

 

Nụ hồng xin trao em tươi đôi môi thắm

Tình nồng dâng cho em hương hoa say đắm

Câu ca dao cha dậy anh thủa nào

Thành bài ca hay tiếng nói ngọt ngào

 

Mang tên em, loài ngọc biếc

Anh tương tư một đời hối tiếc ....

 

 

Tytee


Ngọc Lan

Dương Thiệu Tước

 

 


Ngọc Lan giòng suối tơ vương mắt thu hồ dịu ánh vàng.

Ngọc Lan nhành liễu nghiêng nghiêng tà mấy cánh phong nắng thơm ngoài song.

Nét thắm tô bóng chiều, giấc xuân yêu kiều, nền gấm cô liêu.

Gió rung mờ suối biếc, ý thơ phiêu diêu!

Ngón tơ mềm chờ phím ngân trùng, mạch tương lai láng.

Dáng tiên nga giấc mơ nghệ thường lỡ làng.

Ngọc Lan giọng ướp men thơ, mát êm làn lụa bông là.

Ngọc Lan trầm ngát thu hương. Bờ xanh bóng dương phút giây chìm sương.

Bông hoa đời ngàn xưa tới nay.

Rung nhạc đó đây cho đời ngất ngây, cho tơ trùng đờn hờ phím loan.

Thê lương mây nước sắt se cung đàn. ôi tâm hồn nghệ sĩ chìm trong sương thắm.

Nhớ phút khuê ly, hôn mê tuyết hoa Ngọc Lan.

Mờ mờ trong mây khói, men nồng u ấp duyên hững hờ dần dần vương theo gió, tơ lòng dâng bao cùng thương nhớ

Lâm Viên


Ngọc Lan Ta Xa Nhau

(chưa biết)

 

 


Tình là từng gịot u sầu

Vọng trong sâu kín tâm hồn

Một lần vừa tròn cuộc mộng

Bờ môi đã giá băng

Để rồi tu mình hiểu rằng

Dù thương yêu hay vấn vương

Em ơi, hỡi em ơi mình đã xa nhau rồi

 

Từ dạo em về vầng trăng nay xẻ đôi

Từng giọt mưa buồn chợt xót xa ngân dài

Để rồi vẫn tự hỏi rằng

Tình yêu sao không như ước mơ?

Ôi, những làn tóc rối

Ngọc Lan nay đâu còn

 

Khi em đến hoa kheo màu

Môi tươi thắm câu ân tình

Ta trao nhau bao đắm say

Câu yêu thương ôi khát khao

Đam mê trong thiên đàn ân ái

Tóc em quyền bay trong gio

Chan chứa cơn mộng tình

 

Giờ chỉ còn lại u sầu

Mùi hương tan phất quanh phong

Cuộc tình rồi chợt tàn

Một bóng trong đơn lạnh

Để rồi từ mình hiểu rằng

Đời anh chỉ mang xót xa

Em ơi, hỡi em ơi mình mất nhau thật rồị

 


Ngợi Ca Mẹ

Trần Quảng Nam

 

 


Khi xưa bé thơ có khi tôi ngồi nhìn đồ chơi lớn

Biết bao nhiêu điều như chưa thấy ra

Đôi khi cũng đi xa xôi tới miền biển dài sông lớn

Biết bao nhiêu điều như xa rất xa

 

Bao năm đã qua  bao nhiêu điều vui hay mới lạ

Tôi cũng từng biết nhiều như mọi người

Nhưng trong trái tim vẫn còn một điều tôi chưa biết hết

lớn hơn bao điều kia trên thế gian

 

(Đ.K.)

Như thái dương soi, như ánh trăng cao

Và ngàn không gian bao tinh tú kia

Ai cũng như tôi rồi sẽ biết rằng

Tình nào rất lớn là tình của mẹ

 

Tôi đã sống thêm với bao nhiêu lần gặp điều ngang trái

Biết bao nhiêu lần tôi đau đớn rồi

Nhưng khi đớn đau đã buông xuôi niềm tin yêu tôi vẫn

Bóng dáng yêu của mẹ cũng rất gần

Khi câu nói lo âu hay là câu an ủi thôi

Bao nỗi buồn chất chứa cũng tàn nhanh

Ai may mắn hơn tôi khi đã hiểu được tình yêu ấy

Hãy cho tôi được chung câu chúc mùng

(Đ.K).

tvmt


Ngồi Đây Vẫn Mong Đợi

Jimmii J.C. Nguyễn

 

 


Even though we're far apart, I still think of you and I want you to know that you're always, always in my heart. I love you, baby.

Bao nhiêu đêm trôi qua

Giờ thì vẫn một mình ta

Ngồi đây ta nghe gió mưa gào

Gào xung quanh đời ta

Ôi nhớ thương tình xa

Lòng ta mãi nhớ thương nỗi u buồn

Nhớthương ai ôi ngàn năm

Thương nhớ ai

Xin cho ta gặp lại người

 

ĐK:

 

Nhớ mãi một người.

Tình xưa khi nào cho ta lãng quên

Này người yêu hỡi có hay

Ta còn thương nhớ

Vẫn nhớ một người

Tìm đâu trong đêm cho ra dáng em

Này người yêu hỡi có hay

Ta còn ngồi đây với mong đợi

 

Every now and then, I still think about the time we spent together (sigh) and it seems so long ago. Wherever you are, I hope you still think of me, too.

tvmt


Ngồi Gần Nhau

Từ Công Phụng

 

 


Ngồi đây với em.

 

Ngồi nhìn đôi mắt em nhòa trong bóng đêm, ngàn vì sao như rơi xuống bên thềm.

 

Ngồi nhìn nhau không nói loài cỏ hương lên tìm mắt đêm đen tìm môi khô tên.

 

Gọi tình yêu cho ấm hương thơm đôi môi trong đêm chơi vơi.

 

Gọi lên áng mây dìu em đến đây vùi anh ngủ say và cỏ cây như quấn quýt bên tình ta.

 

Ta ru giấc em ngủ vùi trên lá, hơi thở em ngọt ngào giòng suối, nghe đắm say chìm vào trời quên.

 

Nên, một lần có bên nhau ngoài trời vẫn qua mau niềm vui đến không lâu.

 

Xin đời còn đẹp cho nhau mãi.

 

Dù có xa nhau đừng để thương đau còn đến mai sau.

 

Làn môi thôi lấp tên người.

 

Em ơi hãy nói em ơi hãy nói dù đời chia xa tình ta mãi mãi một cõi riêng.

 

Đừng nói cho nhau ngàn tiếng thương đau còn đến mai sau.

 

Làn môi thôi lấp tên người.

 

Em ơi hãy nói em ơi hãy hãy nói dù đời chia xa tình ta mãi mãi là một cõi riêng.

Tà Áo Xanh


Ngồi Gần Nhau

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1965)

 

Ngồi gần ngồi gần nhau, vai sát vai nhau tựa đầu

Ngồi gần ngồi gần nhau, tay nắm tay cho thật lâu

Ngồi gần ngồi gần nhau, xin nói cho nhau một điều

Ngồi gần ngồi gần nhau cho nhiều

Ngồi vào đời nhỏ nhoi, trong kiếp sống đầy vơi

Ngồi gần người từ bi, bên lũ giết người kia

Ngồi gần loài giun dế, hay ác thú hùm beo

Mình vào ngồi đây với nhau.

 

Ngồi gần ngồi gần hơn, đôi mắt đôi mi lạ lùng

Ngồi gần ngồi gần hơn, đôi má đôi môi làm quen

Vào ngồi làm một đôi, trong tiếng than trong nụ cười

Vào ngồi làm đỏ đen cho đời

Ngồi gần loài ma quái, nghe tiếng nói lả lơi

Ngồi gần tình thương yêu, nghe rõ tiếng bụt kêu

Gần người hùng trong trắng, bên lũ cướp của công

Ngồi thở dài hay ước mong.

 

Vào ngồi vào ngồi chung, trong sót thương trong bạo cường

Vào ngồi vào ngồi chung, trong bão mưa trong lửa tuôn

Ngồi ở gần mộ hoang, trong đám tân hôn vội vàng

Ngồi vào, ngồi đôi bên vui buồn

Ngồi vào rừng gươm súng, hay đứng giữa vườn bông

Ngồi chờ đàn chim non, hay đón tiếng đạn bom

Ngồi vào niềm yêu dấu hay giữa mối thù sâu

Mình ngồi vào đây với nhau.

 

Ngồi gần ngồi gần nhau, đây đó chung quanh địa cầu

Ngồi gần ngồi gần nhau, trong kiếp xưa, trong đời sau

Ngồi gần ngồi thật lâu, cho đến khi hai ngọn đầu

Thành một người trong nhau nguyện cầu

Ngồi vào một thế giới, không xấu tốt buồn vui

Ngồi vào niềm chơi vơi, không có sắc mầu phai

Ngồi vào đời không mới, không rách nát tả tơi

Một mình ngồi trong cái TA

Một mình ngồi trong cái TA

Một mình ngồi trong cái TA...

 

 

họctrò


Ngồi Hát Ca Bềnh Bồng

Quốc Bảo

 

 


Bàn tay quen tìm níu chút yêu thương xa vời

Bàn chân quen tìm phố chia đôi

Tìm một lần yêu mà dốc hết cơn mê trong hồn

Còn lại giấc mơ trầm buồn

 

Làn môi xinh mềm rũ ướt hơi mưa đem về

Vùi trong gối lạnh giấc lê thê

Lòng chùng xanh xao nhìn nắng, nắng như đang phai dần

Ðể lại trống không một lần

 

Cơn yêu quá rồi còn tiếng hát cho em ru đời

Còn gót xanh mơn man cầu à ơi

Thơ ngây qua rồi còn ánh mắt bao dung em nhìn

Còn trái tim đâu ngờ em rất hiền

 

Rồi mai đây đời sẽ biết ơn em nhân từ

Rồi mai đây người sẽ vô tư

Và rồi mai đây tình sẽ đến bên em sum vầy

Tình lại thướt tha tràn đầy

 

Ðời mênh mông chào đón những con tim an hòa

Nguồn đau thương lùi hết ra xa

Một lần yêu thôi về thắp nén linh hương trong lòng

Và ngồi hát ca bềnh bồng 

 

tvmt


Ngồi Lại Bên Nhau

Phạm Uyên Nguyên

 

 


Ngồi lại bên nhau này bạn thân ơi

Ngồi lại bên nhau cùng hát ca

Bạn bè thân yêu cách xa lâu rồi

Giờ ngồi bên nhau hát ca vui đùa

Truyền lại cho nhau hơi ấm bạn bè

 

Ngồi lại bên nhau kể chuyện nhau nghe

Chuyện buồn chuyện vui chuyện chúng ta

Về ngày xa xưa ở bên ngôi trường

Về ngày hôm nay với bao ước vọng

Nắm chặt tay ta bước vững vàng

 

ĐK:

 

Nhớ những lúc gắn bó bên nhau hôm nào

Nhớ ánh mắt lấp lánh trao nhau nụ cười

Nhớ tiếng nói tiếng hát thiết tha trong lòng

Về những ngấn nước mắt của ngày nào chia tay

 

Hãy thắp sáng trong tim bạn bè

Những ước muốn với bao hy vọng

Những sóng gió bão tố có nhau trong đời

Ta xa nhau nhớ gắng sống xứng đáng cho nhau.

Evergreen


Ngồi Lại Trên Đồi

Lê Uyên Phương

 

 


Ta đâu ngờ tình xưa vẫn còn như ngày ấy

Khi xa người sao đành quên

Như chim trời tìm đất mới

Tan bao nhiêu nên thơ cũng trong tay cầm

Theo sông xanh trôi đi không tiếc thương gì nhau

Như chim bay anh ơi cuối chân trời ấy

Theo mây trôi mây trôi đã xa rồi đã xa rồi

Ngồi với lòng xót xa

Tình vẫn còn thiết tha

 

Một chiều Xuân đê mê gối chăn còn ấm da nồng

Tình dài đâu anh ơi đứt dây hững hờ

Một lần vui cho nhau sầu muôn kiếp

Gối đầu trên bờ vực sâu đớn đau .

 

Ta đâu ngờ tình xưa vẫn còn như  ngày ấy

Khi xa người sao đành quên

Cho tim này sầu tê tái

Cho bao nhiêu cơn mên đớn đau xô về

Cho hai tay buông xuôi theo kiếp chim trời bay

Cho tim yêu lung lay trước bao tầm với

Anh anh ơi anh ơi đã xa rồi đã xa rồi

Ngồi với lòng xót xa tình vẫn còn thiết tha .

Ngô Đồng


Ngôi Nhà Trong Ánh Bình Minh

The House Of The Rising Sun

Vietnamese Lyric Lê Xuân Trường

 

 

 

Mặt trời đang lên sáng soi cuộc đời

Ánh nắng chói chang ngôi nhà xinh

Sáng thức giấc, nụ hôn ngọt êm thật nồng

Ta vui, ta cười bên nhau.

 

Mỗi sáng bướm hoa cùng mây trời

Sống…... mãi trong tình yêu

Gió khẽ lướt trên nụ hoa hồng tươi

Ôi ! Thiên Đường mê say

 

Tiếng hát cất lên ngợi ca tình hồng

Tiếng suối, tiếng chim hòa theo

Những chất ngất, đắm say, đời bao bình yên

Bên nhau muôn đời không xa

 

Một ngày nào, sao bỗng thấy buồn

Nắng vẫn ấm sáng soi ngôi nhà xưa

Những giấc mơ vụt bay còn gì đâu

Bao nhiêu kỷ niệm tan theo.

 

Vẫn ánh nắng chói chang trời xanh nhiều mây

Buốt giá trái tim lạnh căm

Mới biết thế gian chẳng bao giờ đổi thay

Nhưng bao mối tình phôi phai.

 

Lê Xuân Trường


Ngôi sao ban chiều

(chưa biết)

 

 


chiều ... màn đêm rơi xuống

                            gió chiều vu vơ

                           lấp ló đầu xuân

                           ngôi sao ban chiều

                                     

                      gợi ... lòng tôi xao xuyến

                         nhớ người dâú yêu

                           ở phương trời xa

                                      

                        em ... thân yêu nơi nào

                            em có nhớ chăng

                             đôi ta năm xưa

                          chung lời thề ước

                                     

                            bao lâu nay tim ta

                           luôn nhớ đến em

                           như ngôi sao chiều

                            bao ngày mong chờ

                                     

                         vì ... lòng ta mãi mãi

                            vẫn còn mang theo

                            cả mối tình xưa

                                     

                      người ... mà tôi yêu dấu

                            đã về nơi nào

                          tháng năm buồn trôi

                           tôi vẫn mong chờ

                                     

                     nhìn ... trời ngây bát ngát

                            gió chiều vu vơ

                         lòng thấy buồn thêm

                                     

                         ôi ... không gian bao la

                            nhắn giúp cho ta

                            em nơi phương xa

                             có còn chờ ta

                                     

                            bao lâu nay tim ta

                           luôn nhớ đến em

                           như ngôi sao chiều

                            bao ngày mong chờ

                                     

                         vì ... lòng ta mãi mãi

                            vẫn còn mang theo

                           cả bóng hình em...


Ngôi Sao Cô Đơn

Thanh Tùng

 

 


(Slow Surf)[A 4/4]

 

Em đừng ngồi buồn, và đừng nói những lời giận hờn.

Ðể bầu trời xanh ngát như màu xanh trong mắt em.

Em hãy nhìn vào cuộc đời, trong một đời có những cuộc đời

Em hãy nhìn vào lòng người, trong mỗi người có cả mọi người,

                                        có em và có tôi...

Tôi mong em, mong em hãy mang cho đời,

tiếng hát trái tim,

Và tôi mong em, mong em hãy yêu con người

bằng tình yêu của em...

 

Rồi một ngày một ngày cuộc sống mới,

ghé bước chân dưới hiên nhà em,

Rôì một ngày mặt trời hạnh phúc,

rót trên môi chiếc hôn đầu tiên

Là tình yêu... đó em!

 

Vì cuộc đời mà em hãy hát,

hát tiếng yêu thương cho mọi người,

Vì mọi người mà em hãy hát,

những tiếng hát tin yêu cuộc đời ........!

 

Em hãy vì mọi người, từng lời hát từng nụ cười,

Riêng em có buồn thì ngồi yên cho tôi ngắm xem...

Vì sao trong đôi mắt em... có những... ngôi sao... cô đơn...?

 

Em hãy vì mọi người, từng lời hát từng nụ cười,

Tôi mong suốt đời bình yên cho tôi ngắm xem...

Vì sao trong đôi mắt em...

đã vắng... những ngôi sao... cô đơn...!

©¿®


Ngôi Sao May Mắn

(chưa biết)

 

 


Trong thế giới riêng một mình cô đơn

Đường xa mêng mông lạc loài

Nơi có trăng vàng in bóng hình anh

Nơi đây em chờ

Ngoài kia mây trắng đã bay cùng anh rồi

Và mắt em long lanh niềm ước mơ

Mơ ngày hạnh phúc

 

Gặp lại anh ôi chất ngất

Và đớn đau khi ta có nhau

Nhưng em đành chua xót nhìn anh với điều muốn nói

Rồi tháng năm sẽ xóa hết

Còn đâu những câu vỗ về khi em buồn và nhớ anh

 

Từ đây em sẽ ngước lên trời cao vời

Nơi có bao điều em từng khấn xin

Em tin thật nhiều

Dù anh đã cách xa đời em rồi

Lòng vẫn mong sao cho người vui sướng bên niềm hạnh phúc

 

Gặp lại anh ôi chất ngất

Và đớn đau khi ta có nhau

Nhưng em đành chua xót nhìn anh với điều muốn nói

Rồi tháng năm sẽ xóa hết

Còn đâu nữa những câu vỗ về khi em buồn nhớ anh

 

Lòng vẫn nhớ anh đã nói

Dù sao anh cũng yêu em thật nhiều

Sao trên trời như mỉm cưới

Và an ủi này cô bé

Ngoài kia mưa rơi tí tách

Và sau đó áng mây cuối trời trôi êm đềm

Còn ước mơ xưa nên xem như giấc mộng ...

 

Hoa Biển


Ngôi Sao Nhỏ Nhoi

Tường Văn

 

 


Xa lắm ánh sao đêm, bầu trời thênh thang cao vời vợi. Từng đêm lặng im ngắm sao trên trời nhỏ nhoi, xa rất xa.

Xin giống ánh sao khuya, để cùng lượn bay trong thiên hà. Nhìn em gọi em hãy luôn yêu đời cùng tôi, cho trọn giấc mơ.

 

Chorus:

Ngàn vì sao lấp lánh có thấy bóng em.Và em thôi đừng lãng quên, đường xa sẽ gần lại nếu như em còn yêu tôi thắm thiết. Dường như đêm mưa gió đã có lúc yêu, mùa đông sẽ không giá băng, để hôm nay tôi mong đón em đi về theo tiếng ca. 

MTV trình bày trong album Áo xanh

Hoài Thương


Ngôi Sao Yên Bình

Trần Anh Phương

 

 


Lạnh một đêm giá chiếu ánh sao soi đường bãi thông hẹn nhau

Từng trời cao thắm tiếng hát mượn thiên thần

Mình anh trên nhân gian những ước ao lòng ai ngây thơ giang đôi tay gọi mời

Chuông ngân dài xua đông giá theo câu ca tưng bừng đêm thánh

Đêm an lành Chúa giáng sinh xin dâng lên muôn lời chúc mừng

Chuông ngân dài xua đông giá lung linh muôn sao trời soi sáng

Đêm an lành Chúa giáng sinh gieo yêu thương nhân ái

 

Một mùa đông giá nhìn ngắm ánh sao trên trời

Giục thoáng tim khát khao giục ta thêm bao niềm vui

Tìm về bên em muôn loài gợi lên trong ta bao giấc mơ tuổi thơ.

Tam Ca áo Trắng

Hoa Biển


Ngồi Tựa Mạn Thuyền

(Dân Ca)

Dân ca Quan Họ

 

1. Ngồi rằng ngồi tựa (có mấy) mạn thuyền là ngồi tựa

(có hơ) mạn thuyền (ấy mấy) đêm (là) đêm hôm qua

Ngồi rằng (là) ngồi tựa (có mấy) mạn thuyền là ngồi

tựa (có hơ) mạn thuyền

Trăng in (là in) mặt nước cũng có (a) càng nhìn (là) càng

nhìn non nước càng xinh (ư hư là ôi hư)

 

2. Sơn rằng sơn thủy (có mấy) hữu tình là sơn thủy (có

hơ) hữu tình (ấy mấy) trông (là) tôi trông lên

Sơn rằng (là) sơn thủy (có mấy) hữu tình là sơn thủy (có hơ) hữu tình

Thơ ngâm (là ngâm) ngoài lái cũng có (a) rượu bình (là)

rượu bình giải trí trong khoang (ư hư là ôi hư)

 

3. Tay rằng tay dạo (có mấy) cung đàn là tay dạo (có nắn)

cung đàn (ấy mấy) đôi (là) đôi tay em

Tay rằng (là) tay dạo (có mấy) cung đàn là tay dạo (có nắn) cung đàn

Tiếng tơ (là tơ) tiếng trúc cũng có (a) bổng trầm (là)

bổng trầm năn nỉ thiết tha

Làm (ư hư) tài trai chơi chốn (ý hơ) hà (là ôi a) tôi mà cầu hà

 

 

 

 

 

Angie


Ngồi Tựa Song Đào

(Dân Ca)

Đoàn Văn Nghệ TNSVHS Nguồn Sống sưu tập

 

Quan Họ Bắc Ninh

Nhịp C, vừa

 

 

(1)

 

Ngồi rằng là rằng ngồi tựa ơ ơ ơ ơ

Ngồi tựa cái bên song đào.

Ngồi tựa cái bên song đào.

Hỏi người là người tri kỷ ơ ơ ơ ơ

Ra vào, ra vào có thấy vấn vương,

Cô Ba đó ơi ì hi.

Gió lạnh cái đêm đông trường,

Gió lạnh cái đêm đông trường.

 

(2)

 

Gió rằng là rằng gió lạnh ơ ơ ơ ơ

Gió lạnh cái đêm đông trường.

Gió lạnh cái đêm đông trường.

Nửa chăn là chăn nửa chiếu ơ ơ ơ ơ

Nửa giường, nửa giường để đó chờ ai,

Cô Ba đó ơi ì hi.

Bứt ngọn cái bông huê nhài,

Bứt ngọn cái bông huê nhài.

 

(3)

 

Bứt rằng là rằng bứt ngọn ơ ơ ơ ơ

Bứt ngọn cái bông huê nhài.

Bứt ngọn cái bông huê nhài.

Người trong là trong có nhớ ơ ơ ơ ơ

Người ngoài, người ngoài hay không,

Cô Ba đó ơi ì hi.

Gối lẻ có bên loan phòng,

Gối lẻ có bên loan phòng.

 

(4)

 

Gối rằng là rằng gối lẻ ơ ơ ơ ơ

Gối lẻ có bên loan phòng.

Gối lẻ có bên loan phòng.

Đôi ta là ta chỉ quyết ơ ơ ơ ơ

Một lòng, một lòng ta thương mến nhau,

Cô Ba đó ơi ì hi.

Anh sắm cái buồng cau,

Anh sắm cái buồng cau.

 

(5)

 

Anh rằng là rằng anh sắm ơ ơ ơ ơ

Anh sắm cái buồng cau.

Anh sắm cái buồng cau.

Để xin là xin bác mẹ ơ ơ ơ ơ

Xây cầu, xây cầu cho chữ yêu đương,

Cô Bađó ơi ì hi.

Kết nghĩa bên đá vàng.

Kết nghĩa bên đá vàng.

 

 

Dân Ca Việt Nam - Đaòn Nguồn Sống xuất bản - 10/10/1970

 

Bảo Trần


Ngọn Cỏ Nhỏ Nhoi

Vũ Hoàng

 

 


Moderator - Sâu lắngDm 2/4

 

 

Ngọn cỏ nhỏ nhoi

  Giữa sân trường và giữa giảng đường thuở ấy... Một ngọn cỏ - tên em - đã khiến anh vấp ngã ngọt ngào.  Có lẽ em đã quên, riêng anh... đến giờ vẫn thơm THẢO một làn HƯƠNG

1983

 

Em như làn mây trôi

Em như cơn gió thổi

Em như cánh chim trời !

Bao giờ đến bên tôi ?

 

Gặp một lần người ơi

Dù không nói thành lời

Dù chưa lần chờ đợi

Ðã vương vấn một thời

 

Nhưng em không là mây trôi !

Nhưng em không là gió nổi !

Em không là cánh chim trời !

Biết chăng em ơi !

 

Em  chỉ là ngọn cỏ

Một ngọn cỏ nhỏ nhoi

Nhưng em đã cho tôi

Chơi vơi giữa dòng đời

Hoài Vũ


Ngọn Lửa Cao Nguyên

Trần Tiến

 

 


Một ngọn lửa hồng còn bên ta ... á ... ha ha

Một ngọn lửa hồng sáng rừng già ... a ha

Một ngọn lửa hồng bồi hồi cháy mãi

Ôi! cao nguyên, cao nguyên, em thương ai

thương ai bên núi đang chờ ai

 

Một ngọn lửa hồng từ bao là ... a ... ha ha

Ngọn lửa tìm về với cội nguồn ... a ha

Ngọn lửa bồi hồi, bồi hồi cháy mãi

Ôi! cao nguyên, cao nguyên

những chiến sĩ cao nguyên bên ánh lửa bập bùng, bập bùng

 

Cháy lên ơi lửa thiêng

Cháy mãi cho bóng em hiện ra

Giữa ngọn lửa em trao bầu rượu, em trao lời nói

Nhớ! Mãi! Nhớ ...

Lời nói lửa cháy rượu đắng ngày nào ... ư hư

Còn đàn chim Chơ-rao bay qua, bay qua giữa bầu trời ... ư hư

Còn dòng sông A-yn-pa trôi qua, trôi qua dưới mặt trời ... ư hư

Còn yêu em, anh còn yêu thương em mãi người ơi! ... a ha!

 

Cháy lên đi lửa thiêng cao nguyên

còn mãi trong ta tình yêu cao nguyên

Cháy lên đi lửa thiêng cao nguyên

còn mãi trong ta tình yêu cao nguyên

A ... ha ... ha ... người ơi!

tvmt


Ngọn Lửa Trái Tim

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


Hãy nhóm lên, ngọn lửa, trong chính trái tim của ta.

Và hãy nhóm lên, ngọn lửa, trong chính trái tim bạn bè.

Lửa trong tôi với ngọn lửa trong anh, rực cháy cho bước chân rộn ràng.

Để ta nghe lắng đọng nhịp tim yêu, còn mãi, nuôi trong ta mùa xuân.

Lửa trong anh hát hòa nhịp tim em, ngời sáng những ước mơ lâu dài, và anh ơi, những ngọt ngào hôm nay là từ lửa đang cháy trong tim ta.

 

**

Hãy nhóm lên, ngọn lửa, trong chính suy tư của ta.

Và hãy nhóm lên, ngọn lửa trong chính suy tư bạn bè.

Lửa trong tôi với ngọn lửa trong anh, rực cháy cho bước chân rộn ràng.

Để ta nghe lắng đọng nhịp tim yêu, còn mãi, nuôi trong ta mùa xuân.

Lửa trong anh hát hòa nhịp tim em, ngời sáng những ước mơ lâu dài, và anh ơi, những ngọt ngào hôm nay là từ lửa đang cháy trong tim ta.

Hoài Thương


Ngọn Nến

Phú Quang

 

 


Khi từng giọt nến lặng lẽ rớt vào đêm xa

Em có thấy thời gian đang qua đi vội vã

Khi từng giọt nến lặng lẽ rớt vào đêm sâu

Ta chợt nghe mùa thu trắng trên đầu

Sao tình yêu còn dâng trong mắt em

Cho ta nhớ một thời trai trẻ

Sao mùa thu còn vương trong mắt em

Cho ta tiếc một thời xa đến thế

Dẫu một mai tình xa trong đắng cay

Sẽ còn mãi những phút giây này

Bài thánh ca cho ta cho em

Và ngọn nến mong manh trong đêm.

 

tvmt


Ngọn Trào Quay Súng

Phạm Duy

 

 


(Bắc Giang 1947)

 

Ngọn trào quay súng giết quân thực dân

Anh em ta mau lên đường về miền quốc gia Việt Nam

Ôi hiên ngang những anh hùng chiến sĩ

Coi khinh quân thù đã phá nhà tù đi

Về đây trong thi đua chiến công oai hùng một mùa

Về đây nghe rừng sâu hú hồn quân Pháp gian ác

Về đây ta hát vang trên đường quật cường huy hoàng

Về đây chia với nhau hạnh phúc.

Quay súng ! Quay súng ! Giết quân thực dân

Quay đầu gươm giết quân tham tàn

Việt Nam ! Việt Nam !

Quốc gia tưng bừng đang đón chờ đàn con.

. . . . . . . .

Mầu cờ phấp phới phất trên ngọn tre

Trông xa xa bóng quân về, mà lòng khát khao tình quê

Ôi quê hương, những con đường kháng chiến

Dân đã phất cờ vùng lên...

(quên)

muathuparis


Ngón Út Trái Tim

(chưa biết)

 

 


Đưa anh ngón út anh cầm

Cái ngón nhỏ xíu mà em dấu hoài

Không đưa anh nắm bàn tay

Anh đưa lên mũi hỏi ai bắt đền

 

Bắt đền thì quá vô duyên

Ông trời cũng dở trước quyền yêu nhau

Yêu nhau nào có tội đâu

Thấy trên tay ấy ngọt ngào mới hôn

 

Bàn tay thật đáng đánh đòn

Bảo đưa ngón út sao còn dấu đi

Đưa anh ngón út khó chi

Anh cầm mai mốt đi thi đậu liền

 

Bắt bướn bướm sẽ ngồi yên

Hái hoa hoa sẽ nở trên tay mà

Chưa kể lúc em pha trà

Ngón út sẽ hát bài ca con người

 

Đưa anh ngón út anh cầm

Cái ngón nhỏ xíu mà em dấu hoài

Không đưa anh nắm bàn tay

Anh đưa lên mũi hỏi ai bắt đền

 

Bắt đền tay đã cầm tay

Ngón út sẽ nở những lời trái tim

Đừng đưa sai ngón nhe em

Lỡ ai đeo nhẫn anh tìm chẳng ra.

Angie


Ngóng Trông

Hoàng Tâm

 

 


Rap:

 

Hey! Bao đêm em mơ em mong

Bao đêm em ngóng em trông

Bao đêm em nhớ đến anh, anh nơi đâu

 

Hey! Sao anh không thấy nơi đâu

Không xua đi bao lo âu

Sao anh như chim bay xa, bay bay xa

 

1.

Mỗi lúc em đợi chò không thấy bóng anh sang là lúc tim em rối bời

Biết thế không mà giờ anh cứ mãi nơi đâu

Để mắt em nhìn xa vời

 

ĐK:

 

Sao anh không đến bên em, sao anh quên những câu hẹn ước

Sao anh không đến bên em, sao anh để em ngóng trông hoài

 

2.

Thế trách sao giờ này em chẳng nói năng chi

Mà cũng không nghe anh nói gì

Biết thế sao giờ còn không khép nép van xin

Để bắt em chờ trông hoài.

 

Hoa Biển


Ngủ Bên Chân Mẹ

Bắc Sơn

Kiên Giang

 

Bởi vì chân nơi đó ... ơ ... ơ ... ơ

Từng nhịp đong đưa ... nhịp nối tiếng võng buồn.

Mẹ ơ .. ầu ơ ... ơ ầu ... ầu ơ ...

 

Con nước ròng thế kỷ đã qua.

Thuở con còn khóc hò ơ tiếng tù và.

Nằm trên gối mẹ trong mùng vá.

Hò ơ khói ấm xông lên, hò ơ ấm mái nhà.

 

Có nhiều khi đau nhói ... ở con tim.

Lòng mẹ thương con tựa lai láng biển trời.

Dòng sông dòng suối, núi đồi, đồi núi.

 

Mẹ sẻ vạt áo may thêm tà lót.

Mà mùi thơm cay sánh tợ hương trầm.

Vì bởi thương con mẹ quên thân mẹ.

Nên khi hết áo mẹ liền vội xé khăn.

 

Nhớ ngày xưa thân ái biết bao nhiêu.

Mẹ đẹp như tiên và con chưa biết buồn.

Còn đâu ngày xanh của mẹ qua thời gian.

 

Bây giờ mẹ qua tám mươi rồi.

Xuồng tản cư ghé mấy bến đời.

Khói đốt đồng mờ che xóm cũ.

Và ngày sanh của mẹ ... của mẹ ... ngày xanh ấy ... sớm tàn ... tàn phai.

 

Nếu chiều hôm cơn gió ... bão đẩy đưa.

Thà rụng bông xanh đừng rơi chiếc vàng.

Thà con mòn mỏi để mẹ được bình an.

 

Tết này con ngủ bên chân mẹ.

Một cổ thụ già ... bên gốc khô.

Thoáng ngờ trở về thời bú mớm.

Để nghe ... bên thềm ... vẳng tiếng ... ơ ầu ơ.

 

Con nhìn mẹ ... héo gầy ... dáng khẳng khiu.

Con nhìn mẹ ... lòng con chua xót ... biết bao nhiêu.

Suốt đêm nước mắt tràn bên gối .

Bếp khói khuya buồn, bếp khói khuya buồn, cũng hắt hiu.

 

Có còn chăng nơi đó dẫu chân xưa.

Lời mẹ ngân nga lời ru con ong bầu.

Đậu đọt mù u con ngủ thiệt lâu.

 

Hết tết .. ớ ơ ... con về ...nơi chợ cũ.

Bỏ thân cổ thụ ... lại giữa ... mùa đông.

Mẹ ơi ai biết ... ai biết còn ... còn mấy tết ... bao mùa bất.

Còn ngủ bên chân mẹ ... nữa ... không.

Còn ngủ bên chân mẹ ... nữa ... không.

 

 

 

 

xvh


Ngủ Đi Con

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn

 

Hò ơ ơ ớ ơ ơ hò, con ngủ đi con

Đứa con của mẹ da vàng

Ru con ru đạn nhuộm hồng vết thương .

Hai mươi năm đàn con đi lính

Đi rồi không về, đứa con da vàng cuả mẹ .

Ngủ đi con .

Ru con, ru đã hai lần

Ôi tấm thân này ngày xưa bé bỏng

Mẹ mang đầy bụ.ng mẹ bồng trên tay

Hò ơ ơ ớ ơ ơ hò . Sao ngủ tuổi hai mươi .

 

Hò ơ ơ ớ ơ ơ hò, con ngủ đi con

Đứa con của mẹ ra đời

Trên môi vang vọng một lời đau thương .

Hai mươi năm đàn con khôn lớn

Ra ngoài chiến trường, đứa con da vàng Lạc Hồng .

Ngủ đi con

Ru con, ru đã phong trần

Ôi vết thương nào đục sâu da nồng

Thịt xương này mẹ nhọc nhằng hôm mai

Hò ơ ơ ớ ơ ơ hò . Sao ngủ tuổi hai mươi .

 

Angélique


Ngủ Đi Em

Phạm Anh Dũng

Vương Ngọc Long

 

Andante

4/4

 

Khi em ngủ bước chim về khe khẽ

Rót tai em tiếng mật ngọt ngoan hiền

Bên bờ môi khu vườn biêng biếc lá

Gió đâu về ru giấc ngủ hồn nhiên

 

Khi em ngủ màn đêm hờ khép kín

Hạt sương nằm vương vấn đọng bờ mi

Đêm thảng thốt muôn vì sao bật sáng

Lá rung cành thở nhẹ tiếng thầm thì

 

Em ơi, ngủ đi em

Anh ru em ngọt ngào ca dao

Ngủ đi em say giấc nồng

Ngủ đi em, em yêu, ngủ đi em

 

Khi em ngủ tôi là người gác cổng

Bởi mắt em: cánh cửa ngọc thiên đàng

Lòng tôi đó gối chăn đầy hơi ấm

Ngủ đi em ấp ủ giấc mơ vàng

Quốc Dũng hòa âm, Quang Minh trình bày

 

LâmViên


Ngủ Ngoan Nhé Ngày Xưa

Trần Quang Lộc

 

 


Có đôi lúc ta muốn tìm về

Dạo chơi trên cánh đồng ấu thơ

Lòng bay theo cánh dìu no gió

Và tôi hát ca tự do

 

Có những khi nghe đời muộn phiền

Ta thèm được nghe câu hát xưa

lang thang con phố dưới trời mưa

Đếm từng lá rơi, rồi ngẩn ngơ

 

Có đôi lúc nghe tiếng lòng mình

Rộn ràng hiu hắt chiều lung linh

Buồn sao khi nắng chiều sắp tắt

Để rồi nhớ thương sầu vương

 

Nghe bước chân ai về thật nhẹ

Tưởng ngày xưa đang dỗi hờn

Thầm thì chợt nhớ vĩ cầm đêm

vỗ về giấc mơ

 

Ô ngày xưa

ngày xưa ơi ngủ cho ngoan

Ngủ cho ngoan nhé

để ta dắt tuổi thơ về

chạy quanh triền sóng nhỏ

Thả chiếc thuyền xưa, tìm lại tiếng ru,

nuôi hoài giấc mơ

 

Vẫn cứ níu thơ ấu đời mình

Dù rằng hiu hắt chiều lung linh

Dù rằng xa lắm niềm mong nhớ

mà lòng khát khao tình thơ

ta vẫn mong có ngày gặp lại

tuổi mộng ngày xưa của ước thề

dịu dàng như tiếng hát mẹ ru

tiếng nhặt tiếng khoan ...ơi i à ơi

 

tvmt


Ngụ Ngôn Mùa Đông

Trịnh Công Sơn

 

 


Một ngày mùa đông

Một người Việt Nam

Ra bên dòng sông

Nhớ về cội nguồn

Nhớ về đoạn đường

Từ đó ra đi

Nhớ về biển rộng

Thuyền ghe lướt sóng

Nhớ về nghìn trùng

Nòi giống của chim

 

 

Một ngày mùa đông

Một người Việt Nam

Đi lên đồi non

Nhớ về cội nguồn

Nhớ về đoạn đường

Từ đó ra đi

Nhớ về đồng bằng

Loài chim muông hót

Nhớ rừng mịt mùng

Nói giống của Tiên

 

Một ngày mùa đông

Trên con đường mòn

Một chiếc xe tang

Trái mìn nổ chậm

Người chết hai lần

Thịt da nát tan

 

Một ngày mùa đông

Hai bên là rừng

Một chiếc xe tang

Trái mìn nổ chậm

Người chết hai lần

Thịt da nát tan

 

Một ngày mùa đông

Một người Việt Nam

Thôi ra dòng sông

Súng nổ thật gần

tiếng đạn đầy hồn

Từ đó bâng khuâng

Nhớ thuở mẹ bồng

Lời ru trong sáng

Nhớ mẹ hiền lành

Ngồi với đàn con.

 

Một ngày mùa đông

Một người Việt Nam

Thôi lên đồi non

Súng từ thị thành

Súng từ ruộng làng

Nổ xé da con

Phố chợ thật buồn

Cuộn dây gai chắn

Chắc mẹ hiền lành

Rồi cũng tủi thân.

 

hoctro


Ngụ Ngôn Mùa Đông (Rong Ca 5)

Phạm Duy

 

 


(Tết Mậu Thìn-Tháng 2, 1988)

 

Có hai thằng mù đánh nhau ngoài ngõ

Cả hai thằng đều sứt trán, sứt tai

Có hai thằng câm cãi nhau giữa chợ

Cả hai thằng đều rát lưỡi, bỏng môi

Có hai thằng mù đã câm, lại điếc

Có hai thằng điếc ngồi nghe nhạc Tầu

Nhạc Tây, nhạc Mỹ, nhạc Nga

 

Có hai thằng mập đánh nhau thì chết

Cả hai thằng bèn cất võ khí đi

Có hai thằng kia gờm nhau quá độ

Cả hai thằng bàn ký kết làm ngơ

Bắt hai thằng gầy đánh nhau hộ nó

Bắt hai thằng yếu cùng nhau giải hoà

Bằng xương, bằng máu, thịt, da

 

Có khi mù này đánh lui mù đó

Hả hê về nhà, mắt ốc ngước lên

Có khi thằng câm thắng cơn cãi lộn

Hả hê về nhà ú ớ, mừng rên

Có khi thằng mù, gã câm, thằng điếc

Gác chân, tự đắc, ngồi trong chòi nghèo

Buồn thiu, mà ngỡ lầu cao

Có nghe gì chuyện nước tan, nhà nát

Chẳng nghe được gì tiếng khóc, tiếng than

Có đâu nhìn ra mầu khăn goá phụ

Làm sao nhìn được mắt bé mồ côi

Có đâu giọng ngọt, hiến dâng tình với

Những hoa cỏ mới, mọc trong điêu tàn

Bịt tai, bịt mắt, (chúng) lặng câm

 

Bỗng đâu Người Tình ghé chơi một chuyến

Vào khi tàn rồi, cái cũ bách niên

Bỗng đâu nửa đêm ánh dương chói rạng

Làm cho người mù mắt sáng bừng lên

Bỗng đâu Người Tình ghé tai người điếc

Nói chi chẳng biết, mà nghe dịu dàng

Đời hai nghìn đã vừa sang.

Đã trông được thời bách niên đổi mới

Đã nghe được lời sáng suốt bên tai

Đã không còn câm và im tiếng gọi

Đã nói được lời vói tới tương lai

Đã ra được ngoài cõi tim tù tối

Đã trông được những đường đi, nẻo về

Đường đưa người tới nghìn thu.

 

hoctro


Ngựa Hồng (Rong Ca 9)

Phạm Duy

 

 


(Thị Trấn Giữa Đàng - Xuân 1988)

 

Ngựa Hồng xưa kia cùng bậc chinh nhân

Bách chiến nơi sa trường đời

Ngựa Hồng hôm nay cột vào yên cương

Cong lưng kéo chiếc xe thôi

Đường đời quanh co chật chội

Bui bờ quanh năm lầy lội

Cỏ hèn đã úa từng cội

Ngựa Hồng đi quanh thành cổ tan hoang

Đi quanh miếu cũ rêu phong.

Ngựa Hồng khiêng bao nặng nề trên lưng

Vó bước phong sương ngập ngừng

Ngựa Hồng long đong, trụi bờm, se lông

Cong lưng, vó bước mông lung

Từng ngọn roi đau tàn bạo

Từng gò dây cương nghẹn ngào

Một hàm thiếc khoá miệng vào

Cuộc đời lao đao của kẻ vong thân

Khiêng voi, cõng rắn trên lưng.

 

Ngựa Hồng xưa kia oai phong tuấn mã

Đi trong vinh quang sa trường dấn thân

Bờm ngựa tung bay trong cơn gió sớm

Đuôi cong vung lên trong chiều khói lam

Ngựa dù hôm nay đeo yên gấm vóc

Hay đưa xe loan cũng là kiếp nô

Kiệu vàng trên lưng, nhưng đôi mắt đã che ngang

Bơ vơ trên đường nhấp nhô.

 

Ngựa Hồng xưa kia cùng bậc chinh nhân

Bách chiến nơi sa trường đời

Ngựa Hồng hôm nay cột vào yên cương

Cong lưng kéo chiếc xe thôi

Đường đời quanh co chật chội

Bụi bờ quanh năm lầy lội

Cỏ hèn đã úa từng cội

Ngựa Hồng đi quanh thành cổ tan hoang

Đi quanh miếu cũ rêu phong.

Ngựa Hồng đi trong buổi chiều trăm năm

Bỗng thấy xa xăm Ngựa Rừng

Ngựa Thần không yên, Ngựa Hùng không cương

Oai linh cất vó trong sương

Động lòng thương cho đồng loại

Ngựa Rừng phi qua ngọn đồi

Nồng nàn hí tiếng mời gọi

Ngựa Hồng ơi ! Tung xiềng để ra đi

Thênh thang khắp cõi tang thương.

 

Ngựa Hồng quay lưng đưa chân đá vỡ yên cương

Thong dong lên đường thoát thân

Cỏ nội xanh tươi thơm tho đón gió

Sương rơi trên muôn hoa ngàn ngát hương

Ngựa Hồng không ai che đôi mắt nữa

Trông ra hai bên con đường rất xa

Ngựa Hồng vươn lên phi qua lỗ bé trôn kim

Thong dong đi vào cõi không !

 

 

hoctro


Ngựa Phi Ðường Xa

Lê Yên

 

 


(1917-1998)

điệu Paso

 

Ngựa phi, ngựa phi đường xa

Tiến trên đường cát trắng trắng xóa

Tiến trên đường nắng chói chói lóa

Trên đồng lúa theo cánh chim trời bay trên cao

//Cánh đồng lúa in sắc chân trời mây lan xa .

 

Ngựa phi ngoài xa thật mau

Lúc nguy nàn ta yêu thương nhau

Lúc bên đời quyết sức phấn đấu

//Giống Tiên Rồng hết sức phấn đấu.

Cùng mây nước ta hát vang lừng trong nắng vàng

//Nhìn mây nước ta hát vang lừng trong nắng đào

 

Ghìm từ từ ngọn đồi dốc, trèo từ từ

Suối chân đèo nước chảy lừ đừ

//Sát bên dòng suối chảy lừ đừ

Cờ tung gió bay ngựa bay phất phới

//Bờm tung gió bay đùa bay phất phơi

Ghìm từ từ dừng trong gió ngàn vù vù

Bước qua dồn cát bụi dạt dào

Đường xa tắp bao bày chim đón chờ

 

 

Ngựa phi trên con đường

//Ngựa phi trên lưng ngựa

Phi mau trong một chiều phi nhanh

//Hung hăng trên cánh đồng mênh mông

Cất tiếng ca, ôi đời đẹp quá !

//Cất tiếng lên chúng ta cười vang

Ngựa phi trên con đường

//Ngựa phi trên lưng ngựa

Phi mau trong sương mờ đêm thâu

Lao mình trong nắng mưa dãi dầu .

 

Ngựa phi, ngựa phi đường xa

Ngựa phi, ngựa phi đường xa

Ngựa phi, ngựa phi đường xa

Ngựa phi đường xa ...

 

 

ghi chú : // là dị bản

 


Ngược Dòng Hương Giang

Ðức Trịnh

 

 

 

 


Ngược dòng Hương Giang sóng dập dìu mênh mang

Con thuyền nhỏ trăng vàng tỏ mái chèo khua

Biết về nơi mô mênh mang bến đợi chờ ai

Mây lững lờ trôi Phu Văn Lâu nhớ người xưa

Giữa dòng nước chảy thuyền em

Giữa đời xuôi ngược người ơi!

Mình em cô đơn

Kiếp phù du.

 

Sóng xô dòng nước đổ về biển lớn hỡi người ơi

Tìm về nguồn câu dân ca xưa em đã hát ai ơi ai ơi

Nước xuôi theo dòng mà con thuyền vẫn lẻ loi.

 

tvmt


Người

Ngoại Quốc

 

 


Người, người như ánh sáng phá tan màn đêm

Là tình yêu duy nhất không bao giờ quên

Vì người như tia nắng mai sưởi ấm cõi lòng em

Lạnh giã bỗng chợt tan, tan trong phút giây

 

Người, người như mưa lũ cuốn đi buồn đau

Là nụ hên say đắm ngất ngây lòng nhau

Rồi người đem cơn gió sang làn tóc cuốn nhẹ bay

Trời đất như cuồng quay lúc bên người

 

Ôi anh yêu ơi

Em luôn mong sao em gần anh bên anh mãi mãi

Anh mang cho em

Bao nhiêu tình yêu dù đời quanh mình bao gian dối

Khi ta bên nhau

Em quên con tim đã từ lâu xót xa đầy vơi

Chỉ còn tình yêu đắm say

 

Người, dù cho mưa nắng nắng mưa đổi thay

Thì lòng em vẫn thắm thiết thương nồng say

Vì chiều nào ta đã thầm hứa với trời cao

Tình mãi mãi bền lâu đến muôn đời

 

Có anh và em đến muôn đời

 

 


Người Ấy

(chưa biết)

 

 


Ô hay mới gặp chỉ đôi lần mà sao lòng đã thấy bâng khuâng.

Hiên nhà không hẹn mình vẫn đợi, dù người ấy chỉ ngang qua.

Có lần mình ưu tư trước gương mái tóc chải hoài vẫn rối tung,

Tóc mình đang rối vì cơn gió?

Không, bởi mình đang rối lòng.

Gặp nhau người ấy bình thản lạ, còn mình mình cảm thấy nôn nao.

Vừa giận, vừa thương, vừa mắc cỡ,tại mình chứ có tại ai đâu?

Người ấy chỉ là người ấy thôi,

Ngỡ mình như còn bé trong đời,

Cái gì mình mới sang mười bảy, lòng cứ làm sao lúc gặp người

Nhóm Mắt Ngọc trình bày

 

Hoài Ngọc


Người Bạn Thân Tên Buồn

Đức Huy

 

 


INTRO:          Em  D  Em  D

 

     Em          D

Tôi có người bạn thân người ấy tên là Buồn

C                 B

Hai đứa quen nhau từ ngày mới lớn

     Em            D                C        C

Ngày đó Buồn còn xa lạ không hay đến thăm tôi

     Em              D                 C           C

Ngày đó còn nhiều mơ mộng nên tôi cũng không thân

 

    Em           D

Cho đến ngày tôi biết, ngày biết yêu lần đầu

    C           B

Ôi những đam mê của thời mới lớn

     Em              D                     C           C

Tình yêu là trò chơi lạ ai biết đến thương đau về sau

   Em                     D            C        C

Từ đó buồn thường hay lại hay đến thăm tôi luôn

 

            E              G#m                A

            Buồn ở lại lâu nhất lúc mất người yêu

              B              E

            Buồn rủ thêm cô đơn đến đây chơi mỗi chiều   

                  Am                     Am      G#7             C#m

            Buồn luôn có mặt mỗi lần anh nghĩ đến em

            D9       A           Em

            Sợ rằng lần này buồn sẽ ở lại đây mãi

 

Solo:           Em  D  Em  D

 

Tôi có người bạn thân người ấy tên là buồn

Hai đứa quen nhau từ ngày mất nước

Cuộc sống của người lưu lạc ai không biết đơn côi

Ngồi nhắc mãi về chuyện quê nhà lâu quá vắng tin vui

Ai biết được cuộc sống vật chất dư thừa này

không thiếu nhũng đêm trằn trọc thức giấc

Cuộc sống của người đi được có chắc sướng không anh?

Hỏi những người còn ở lại không muốn ra đi

 

            Buồn thật là day dứt những tháng ngày tha phương

            Buồn rủ thêm cô đơn đến đây chơi rất thường

            Buồn xin đến trọ nói rằng mình đã quá thân

            Sợ rằng lần này Buồn sẽ ở lại đây mãi

            Sợ rằng lần này Buồn sẽ ở lại mãi đây


Người Cha Kính Yêu

Xuân Khôi

 

 


Nhớ lúc xưa cha tôi ngày đêm vất vả áo cơm vì đàn con

Chúng tôi cơm no áo ấm trời êm đềm bao năm ấu thơ

Nhớ những đêm cha tôi bồng con đến giường chăn gối thật thơm

Giấc mơ con ngày ấy nghe xa gần đêm thao thức cha

Cứ thế lâng lâng bay thời gian vó ngựa cuốn theo đời cha

Cứ thế cha tôi già xuống thương nhìn con khôn lớn

 

Khi tôi lớn lên

Mẹ tôi thanh xuân khoa hen

Cha lo âu nhớ mãi không ai bên mình

Ôi buồn thay

Ôi dao cắt khi mẹ tôi lìa xa

Nước mắt lắm trong tim đau trăm lần hỡi

 

Nhớ mỗi đêm cha tôi nằm trơ giấc lạnh gió thu ngoài sân

Cất gối xưa không dùng đến từ khi mẹ phiêu diêu ngoài cõi xa

Bỗng sớm mai cha im nhìn tôi rất lạ

Cánh chim bàng con

Gắn lên vai và bão dông cha giờ đây hài lòng

Ngọc Dung


Người Chơi Độc Huyền

Lê Thương

 

 

 


Blues

Độc độc huyền

Đem giải tiếng điên tiếng khổ tiếng tiền

Cung đàn tối như đêm

Tay quen nắn dây oán miệng ca lời than

Anh mù mở đôi mắt hư đã mòn từ xưa

Trông mãi một phương

Tang tịch tang tang

Những người đi đường dừng lại mà nghe

Tang tịch tang tang

Đứng chực nghe đàn bỏ tiền mà nghe

 

Không gian xưa nay vẫn đợi chờ tiếng huyền đài

Thoát nợ con người lưu lạc suốt đời

Như đàn ngân đương chơi

Tính tang tính tình

Đứng đó để mà nghe

Tính tang tính tình

Rộng lòng rồi được nghe

 

Vô số con người ngao ngán trong đời

Không tiền đứng tạm bên đường nghe kể càng thương

Nghe oán tình duyên đôi khi chùi đôi mắt sâu

Người mù gạt mối thương sầu để lòng nhẹ đau

Giọng đàn vi vút tìm quên

Đôi khi tìm trong tiếng ca

Thình lình vài khách không nhà

Ngỏ lòng vị tha than vài ba tiếng lệ rơi

 

Tham khảo:

1. Giọng hát Mai Lệ Huyền trong băng nhạc Tiếng Thuỳ Dương 2: Kiếp người và tình đời do Châu Kỳ thực hiện trước 1975.

 

 

 

Anthony Trần


Người Cô Ðơn

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

 

 

 


Tưởng Niệm Nhạc Sĩ Tr C S

 

Người nghệ sĩ sống trong thời ly loạn là một bất hạnh, vì đường đời lắm chông chênh, mà lòng người thì hẹp hòi, chỉ vo tròn trong đáy giếng cố chấp, chưa biết mở rộng để đón nhận những bao dung, nên luôn vẫn chỉ thấy bằng cái nhìn phiến diện. Chân bước đi mà không biết hướng nào cho tròn thủy vẹn chung, những con đường thì bị đắp ụ, cài chông đặt mình để ngăn bước giặc, cho dù muốn đi thẳng cũng không tài nào vượt qua nổi. Giặc thì có giặc trong giặc ngoài, bốn bề tứ chiến nên biết đâu là bạn đâu là thù, đâu là chính nghĩa, đâu là gian tà... nên lòng ái quốc làm sao trải rộng mà không bị bước thù dẫm lên, đôi khi gặp được cơ may tìm ra chính nghĩa, thì lại bị gian tà tung hỏa mù để cướp lấy, đành làm kẻ thiệt thua mà biết ai nói điều tâm sự ? Cố tìm chút ánh sáng cuối con đường mơ ước, nhưng vẫn hoài công. Nên anh vẫn luôn thao thức và tự hỏi: Làm sao đi đến với trái tim mọi người... với bạn bè...có tấm lòng đẹp tựa đóa hoa? (*) đấy không phải là một tư tưởng của những người đang thao thức muốn cố gắng làm đẹp cho cuộc đời hay sao, kết hợp tất cả để trở thành anh em phải chăng là một điều hoang tưởng? một điều không thể làm đối với những người đầy tâm huyết ?

Nỗi niềm ấy trong anh, trong tôi và trong lòng mọi người cùng một thế hệ thiếu may mắn, lòng bao dung độ lượng bị đẩy vào con đường phản trắc, để suốt một cuộc đời phải ngậm ngùi trước oan trái thị phi. Biết đến bao giờ mới thấy được mùa xuân vui, để không còn ngồi nhìn những mùa thu qua mà cứ nghe cuộc đời vẫn mãi phủ đầy màu xám tối.

Khó lắm mà vẫn cứ đi, cứ mơ ước chốn đến là một thảm trạng không chỉ dành riêng cho anh, cho tôi mà chung cho mọi người, chấp nhận rủi may để tìm đường thoát hiểm là một can đảm hay liều lĩnh, thì cũng tùy ý niệm của mỗi người, nói lên điều chân để phá trừ tà ngụy cũng có kẻ dèm pha, thì sá gì đâu đối với người đang sống trong màn đêm lại không có một que diêm thắp sáng.

Cái còn lại cho mai sau là sự ghi nhận những qua đi của từng ngày, chuỗi ngày ấy đã cho chúng ta những gì để nhận lấy làm yêu mến, mà anh đã từng ước mơ song dòng đời vẫn cuốn theo từng nỗi buồn thân phận, cứ tiếp diễn như không còn thấy hình bóng của tương lai.

Tôi còn nhớ một buổi chiều anh đi lang thang trong tuyệt vọng, ngỡ tưởng không còn nỗi xót xa nào có thể cào xé tim gan hơn thế, không còn niềm đắng cay nào thấm sâu trong tâm thức đớn đau vô bờ ấy, kể từ khi anh mở mắt chào đời. Thảm trạng anh đã chứng kiến nó còn nằm rất xa ngoài tưởng tượng của một con người, nhưng anh phải nén lòng cảm xúc, để tạo nên cảm hứng cho một ghi nhận phũ phàng, một nhận diện cả cái trạng huống ngoải tầm tay với, một thực tế bị che phủ bởi ma quái, bởi bóng tối kinh hoàng, làm chứng tích cho một đoạn lịch sử đen. Cho nên thực ảo vẫn mãi là chốn nơi mập mờ để đánh lừa lý trí. Ðấy là lý do đưa đến sự phân hóa trùng trùng cho đến hôm nay.

Màu chiều hôm ấy rất ảm đạm, không phải thời tiết xấu vì trời xuân của Huế, dầu có gió heo mây của ngày cuối đông, nhưng cũng có chút nắng vàng ươm màu bông cải, có chút se lạnh, nhưng cũng có chút ấm áp của ngàn hoa tỏa hương đơm sắc, còn có cơ hội cho mấy o nữ sinh khoe áo len đan, khoe nón bài thơ và màu guốc đẹp...

Bãi Dâu là xứ bông Huệ, người ta còn có kỹ thuật hãm lại để cho Huệ nở đúng ngày, theo ý muốn có thể là ngày rằm hay mồng một... vì những ngày nầy, người Huế thường hay mua Huệ để đi Chùa cúng Phật đầu năm. Hoa mai hoa đào thì chỉ chưng trong nhà, cho nên cũng không cần phải chọn ngày. Thường thì cảnh sinh hoạt của Huế vào những ngày cận tết là chợ hoa, phía bên trên đầu cầu Tràng Tiền, nơi góc chợ Ðông Ba, là nơi em đi theo mẹ mua vài cành hoa...

Buổi chiều mà anh đã thấy, có lẽ màu hư linh phủ trùm bầu trời cố đô, để chúng ta không còn nhìn cảnh nhộn nhịp của một ngày tết đến. Mà chỉ thấy người người nhốn nháo, lệ đẫm mi cay... để đến nỗi anh phải cưu mang một màu chiều ảm đạm, để chỉ thấy những tang tóc, mà anh đã ghi lại với tất cả chân thành, nhưng không tránh khỏi những mâu thuẩn để sau nầy phải chuốc họa vào thân. (nhưng vì như cổ nhân đã nói: Thấy việc trái không nói là bất nhân, thấy việc phải không làm là bất nghĩa).

Vì Bãi Dâu chiều hôm ấy, không còn những người ươm Huệ, hãm hoa để chờ đến ngày đúng Tết, mà Bãi Dâu nhuốm màu tang thương phảng phất mùi tử khí... nên anh đã thấy: Chiều đi lên Bãi Dâu, hát trên những xác người, tôi đã thấy, tôi đã thấy những hố hầm đã chôn vùi thân xác anh em!(*).

Khi người "anh em bên tê" vào đặt câu hỏi: Ai đã đào hố hầm để chôn vùi thân xác anh em? Thì anh lại không trả lời được, vì tất cả diễn ra trong bóng đêm, họ dùng bóng đêm để phủ lấp tất cả những tội ác, thì làm sao anh nhìn thấy, làm sao tôi nhìn thấy? Vì vậy mà anh em không nhận nhau, để rồi một lần nữa họ lại xô anh vào con đường cô đơn. Sau đó tôi có dịp gặp và hỏi anh việc trả lời những câu hỏi của họ, thì anh cho biết đã trả lời bằng một bài "tự bạch"! Nhưng "tiếng hát từ ánh sáng" cũng không cứu vãn được tình trạng, vì chưa đạt chỉ tiêu, nên anh vẫn tiếp tục sống trong cô đơn và sự ruồng rẫy.

Anh em không nhận nhau là một điều bất hạnh (kể cả những người bạn của thuở học sinh, những người anh em từ bên tê trở về, họ cũng không còn nhận anh nữa, có lẽ hiện tại anh chỉ là người cù bất cù bơ, còn họ thì đã làm nên danh phận!).

Nhưng mỉa mai ấy cũng là một cơ hội để chứng nhận rằng anh không phải là "người bên tê", thì con đường cô đơn âu cũng là một niềm an ủi. Tôi mừng cho niềm an ủi của anh! Tuy nhiên anh vẫn tỏ ra độ lượng với đời, nên anh vẫn luôn chọn sự hòa đồng, tìm đến bao dung: Mỗi ngày tôi chọn một đường đi, đường đến anh em, đường đến bạn bè...(*)

Bây giờ thì anh đã trở về trong lòng dân tộc, quê hương đã ấp ủ anh nên sẽ không còn cô đơn như những ngày tao loạn !

 

 

Ðan Hà

danha_tran@nexgo.de

 

(*) trích những bản nhạc của TCS.

 

 


Người Cô Đơn (Lonely Man)

Nguyễn Đạt

 

 


Trong mắt nhìn, chợt thấy nỗi đau âm thầm

Nghe tiếng cười mà sao vẫn cô đơn hoài

Chìm trong lãng quên, ôi băng giá chất trong trái tim

Nếu xa nhau rồi xin hãy đừng quên nhé em ơi, nguòi yêu!

Như cát vàng, dịu êm đỡ gót chân trần

Như ánh lửa bừng lên chiếu trong đêm dài

Vì tôi quá tin, nên tôi đã mất em rồi sao?

Hỡi em xinh đẹp, sao cứ làm đau đớn con tim của tôi

 

Chorus :

 

Tôi vẫn tin trong cuộc sống này tình yêu có,

hạnh phúc có;

và em sẽ ban cho tôi đời sống tuyệt vời

và em sẽ là ánh sáng chiếu sáng trong đời tôi,

chiếu sáng trong đời tôi

Nhớ đến những lúc tâm hồn cô quạnh,

tìm đâu thấy hạnh phúc trong tim mình.

Mãi mãi vẫn không bao giờ thấy điều gì,bởi vì em hỡi,

em ra đi mãi mãi,

trái tim tôi tràn đầy cô đơn... cô đơn...

cháy trong tim... Ahhhh...

 

Khi ánh đèn, vụt tắt trong đêm âm thầm

Lê gót mòn tìm đến dư âm vang vọng

và nghe tiếng chân ai đã bước đi qua đời tôi

Gió đông lạnh lùng như tâm hồn tôi đã quên đi thời gian

Mèo Ướt


Người Có Nhớ Ta Chăng ?

Lê Tín Hương

 

 


Ta nhớ người, người có nhớ ta chăng

Như chim nhớ bầu trời

như cá nhớ biển khơi

như thú buồn nhớ rừng

ngậm ngùi ôm nuối tiếc

như ta nhớ về người

Người có nhớ ta chăng ?

 

Ta nhớ người, người có nhớ ta chăng

như con sông nhớ thuyền

thuyền nhớ  bến xa xäm

như ong xa nhớ  vuờn

chiều đông giá mênh mông

vườn xưa hoa tàn rũ

thành bäng tuyết lạnh lùng

Mình ta một bóng

Đường xa ngại ngùng

nhớ về cội nguồn

nhớ về con sông

sông xưa nước rẽ đôi dòng

đuổi theo con nước

người mong manh đời

 

Ta nhớ người, người có nhớ ta chăng

như cây nhớ cành rời

như đường nhớ  bước chân

như  phím đàn lạnh lùng

nằm im thương nhớ ngón

như ta nhớ về người

người có nhớ ta chăng

 

Ta nhớ người, người có nhớ ta chăng

Dư âm xưa vẫn còn

còn hoài tiếng ăn năn

trên con dốc cuộc đời

mình ta đứng đơn côi

Về đâu thân đã mỏi

người khuất dấu chân người

Ta nhớ người, người có nhớ ta chăng....

 

 

 

tvmt


Người Còn Đó Ta Còn Đây

(chưa biết)

 

 


Thà rằng người chết đi cho ta thiên thu sầu

Để cho ta còn đớn đau mãi về sau

Thà rằng người chết đi chôn kín trong huyệt sâu

Mộ bia xanh khắc ghi mối tình đầu.

 

Thà rằng người chết đi chiếc khăn để cho người

Vết sim Y dành lấy hơi thở người ơi

Thà rằng người chết đi như nắm hương tình đời

Để cơn mê có ta tìm đến người.

 

ĐK:

 

Người ơi sao người còn đó ta còn đây

Tình đó dã không còn trong tay này

Từ đây cho người cười vui

Từ đây cho ta lẻ loi

Từ đây trái tim vô tình người ơi.

 

Thà rằng không thấy nhau giữ cho nhau phút ban đầu

Bước chân đi vào kiếp sau để tìm nhau

Thà rằng không thấy nhau ngày tháng trong nguyện thề

Tình yêu ơi kiếp nầy đành cuối đầu...!!!

Anh Gàn


Người Con Gái

Lê Xuân Trường

 

 


Người con gái sẽ rất yếu đuối khi yêu lần đầu

Rồi sẽ thấy nước mắt hối tiếc muôn vàn âu sầu

Người con gái sẽ thấy mất mát

Khi người yêu bỗng dưng thay lòng

Rồi ngày đó đớn đau riêng mang

Môi cười đã tắt...!

 

Người con gái sẽ thấy mỗi sáng nhớ thương vô vàn

Ngày lên tươi như bao sức sống nhưng tâm hồn rã rời

Tình yêu kia đã đem nỗi buồn

Gửi trong tim những ai yêu lầm

Tình yêu đem gió mưa không lời trong cuộc đời em

 

Chorus:

 

Xin cho một lần cảm ơn anh, cuộc tình đó

Tuy tuyệt vọng mà em vẫn nhớ anh

Người con gái số kiếp sắp sẵn

Nên tình yêu không như giấc mơ

Biết là yêu con tim sẽ mãi đớn đau ngàn thu

Lưu Bích trình bày

©¿®


Người Con Gái Khóc

Tuấn Khanh (Nguyễn TK)

 

 

 


Người con gái đang khóc khi ngoài trời còn đổ mưa

Người con gái mong chờ nhưng giờ cuộc tình đã lỡ

Đông thu cứ tê tái phai mau từng ngày qua

Giọt nước mắt tuôn mãi

Khi chiều về đôi mình quạnh hiu

 

ĐK :

Hai mốt nhánh hoa bỗng thấy nhớ ai

Hai mốt bài ca thấy buồn xiết bao

Đã qua đời nhau có thấy tiếc thương

Uhh......uhhhh......ahhh.....thấy buồn xiết bao

 

Người con gái may áo

Mong một ngày nắng xuân

Lòng sao cứ ôm mãi

Bóng người tình nào đã vắng

Ngày mai gió đêm đến

Sao người vẫn còn mải mê

Người con gái ôm giấc

Mơ về một ngày qua

Bridge :

Xuân qua vội vàng

Đông trôi muộn màng

Có ai cùng em

Đêm nghe thật dài

Mưa rơi miệt mài

Nhớ ai chờ ai

 

tvmt


Người Con Gái Việt Nam Da Vàng

Trịnh Công Sơn

 

 


Người con gái Việt Nam da vàng

yêu quê hương như yêu đồng lúa chín

Người con gái Việt Nam da vàng

yêu quê hương nước mắt lưng tròng

 

Người con gái Việt Nam da vàng

yêu quê hương nên yêu người yêu kém

Người con gái ngồi mơ thanh bình

yêu quê hương như đã yêu mình

 

Em chưa biết quê hương thanh bình

Em chưa thấy xưa kia Việt Nam

Em chưa hát ca dao một lần

Em chỉ có con tim căm hờn

 

Người con gái một hôm qua làng

đi trong đêm, đêm vang ầm tiếng súng

Người gái chợt ôm tim mình

trên da thơm, vết máu loang dần

 

Người con gái Việt Nam da vàng

mang giấc mơ quê hương lìa kiếp sống

Người con gái Việt Nam da vàng

yêu quê hương nay đã không còn

 

Ôi cái chết đau thương vô tình

Ôi đất nước u mê ngàn năm

Em đã đến quê hương một mình

Riêng tôi vẫn âu lo đi tìm


Người Con Gái Việt rời Xa Tổ Quốc

Phạm Duy

 

 


(Midway City, CALIFORNIA-1978)

 

Người con gái Việt rời xa tổ quốc

Nàng như cánh đào trước gió phất phơ

Hoặc như chiếc thuyền lửng lơ ngoài sông nước

Hay phận liễu bồ trôi dạt phương xa

Người con gái Việt phải xa tổ quốc

Nàng vẫn giữ lòng son sắt như xưa

Dòng Tiên giống Rồng, Nàng mang tình yêu nước

Mang cả linh hồn nữ kiệt Trưng Vương.

Công, Dung, Ngôn, Hạnh ! Nàng mang theo gia tài

Của Mẹ Việt Nam từ lâu trao cho người

Bao năm ly loạn làm quê hương tơi bời

Người con gái Việt không hề đổi thay

Người con gái Việt ngày xa lìa nước

Dù vắng bóng chồng hay vẫn bên nhau

Dù đang sống cùng tự do nhiều hơn trước

Tinh thần gái Việt giữ gìn cho lâu.

Người con gái Việt ở nơi ngoại quốc

Nàng vẫn giữ lòng trong trắng như hoa

Thờ Cha, kính Mẹ, thờ luôn tình yêu nước

Giữ đạo yêu chồng, xây dựng con thơ.


Người Cùng Cảnh Ngộ

Ngoại Quốc

Nguyễn Ngọc Thiện

 

Cuộc đời này thật là rắc rối

Làm sao biết sống cho vừa

Và lòng người còn nhiều ngăn cách

Làm con tim anh e dè

Rồi một ngày chợt buồn em khóc

Làm sao đoán trước bây giờ

Một nụ hồng tặng niềm vui mới

Làm vơi cơn đau ban chiều

 

Hà ha há hà ha há ha hà ha ...

Bóng tối sẽ bước qua trong đời

Hà ha há hà ha há ha hà ha ...

Đến với nhau thật lòng người ơi ...

 

Đừng lạnh lùng và vừa bối rối

Làm em nhức nhối không ngờ

Đừng hững hờ tựa nghìn băng giá

Đời anh ôm cơn đau vùi

Đừng giận hờn vì chuyện mưa nắng

Thời gian cứ đến không ngờ

Chuyện tình mình dù nhiều cay đắng

Người ơi ta bên nhau hoài

 

Hà ha há hà ha há ha hà ha ...

Hãy nói mãi tiếng yêu lâu dài

Hà ha há hà ha há ha hà ha ...

Đến với nhau trọn đời người ơi ....

 

Hà ha há hà ha há ha hà ha ...

Bóng tối sẽ bước qua trong đời

Hà ha há hà ha há ha hà ha ...

Đến với nhau thật lòng người ơi..

 

Hà ha há hà ha há ha hà ha ...

Hãy nói mãi tiếng yêu lâu dài

Hà ha há hà ha há ha hà ha ...

Đến với nhau trọn đời người ơi ...

Nguyễn Hưng & Thiên Kim trình bày

CôBéUĐầu


Người Cùng Cảnh Ngộ

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


Cuộc đời này thật là rắc rối

Làm sao biết sống cho vừa

Và lòng người còn nhiều ngăn cách

Làm con tim anh e dè

 

Rồi một ngày chợt buồn em khóc

Làm sao đoán trước bây giờ

Một nụ hồng tặng niềm vui mới

Làm vơi cơn đau ban chiều

 

À a á ....

Bóng tối sẽ vút qua trong đời

À a á ....

Đến với nhau thật lòng người ơi

 

Đừng lạnh lùng vừa làm đêm tối

Làm anh nhức nhối không ngờ

Đừng hững hờ tự nghìn băng giá

Đời anh ôm cơn đau vùi

 

Đừng giận hờn vì chuyện mưa nắng

Thời gian cứ đến không ngờ

Chuyện tình mình dù nhiều cay đắng

Người ơi ta bên nhau hoài

 

À a á ....

Hãy nói tiếng yêu lâu dài

À a á ....

Đến với nhau trọn đời người ơi

Lam Trường, Cẩm Ly trình bày

Sơn Nguyễn


Người Đã Đi Rồi

Nguyễn Hữu Thiết

Nguyễn Hữu Thiết

 

Tango

 

Mùa thu đến người ơi

Lặng trong lá vàng rơi

Trong nước cuốn hoa trôi

Nghe tiếng gió xa xôi

Vẫn vắng bóng một người

Người đã đi rồi.

Kìa thu ấy người đi

Để xao xuyến biệt ly

Đông tới đến xuân sang

Năm tháng đến bên tôi

Ôi tiếc nhớ thơ mộng

Làm rối tơ lòng.

Anh vui sồng hồ phương trời

Ngày đêm nhớ em mong

Hôm nao ta cùng tâm sự

Chuyện đời như sương khói.

Với tiếng gió chiều

Thu về nghe nỉ non

Buồn trên lối mòn

Sống nước gian hồ

Dìu dập như muốn tiếng đàn

Lâng lâng tâm hồn ta.

Kỷ niệm ấy còn đâu

Người đi đã từ lâu

Theo kiếp sống tha hương

Đi cất bước muôn phương

Có nghĩ đến một người

Giờ đây đợi chờ.

Kìa thu đến người ơi

Gợi tình yêu đầy vơi

Thu đến với heo may

Mang buốt giá tim tôi

Ôi tiếc nhớ xa vời

Người đã đi rồi

 

(Trích trong CD "Lòng Mẹ" tiếng hát Giao Linh 1984 do Tú Quỳnh Productions).

phuong_xa


Người Đã Như Mơ

Sông Trà

 

 


Ngày xưa quen nhau bên đường trăng hoa nở mau.

Ngày nay xa nhau

hoa vừa khép cánh ban đầu.

Người ngỡ gặp nhau như duyên kiếp đưa ta vào, chiều rơi về đâu.

Ngày xưa quen nhau em vừa biết giăng ước mơ.

Bờ vai ngây thơ ôm làn tóc rối ơ thờ.

Tình mới vừa đôi môi e ấp câu mong chờ,

Người đã như mơ

 

ĐK:

 

Tiếng hát tiếng cười còn đâu đó trong đêm nay.

Gió rét có về lòng người có lắm chua cay.

Ta như con thuyền ngược xuôi đi đó đây,

Tìm anh nào thấy.

Lối cũ có còn chiều loang nắng hay mưa rơi.

Bến cũ có còn người lặng đứng ngắm ra khơi,

Hay ra đi rồi, biền biệt xa xa khắp nơi,

Cho mộng qua đời.

 

Ngày xưa quen nhau ngỡ đời mãi mãi có nhau.

Ngày nay xa nhau âm thầm nước vẫn qua cầu.

Người hỡi về đâu đêm nay gió mưa dãi dầu,

Người ở nơi đâu.

 

Tìm nhau trong mơ trong lời ca trong tiếng tơ.

Tìm nhau trong mưa trong ngày nắng cháy xa mờ.

Người vẫn tìm nhau trong duyên kiếp

Không mong chờ người đã như mơ.

Angie


Người Đã Thay Lòng

Ngọc Sơn

 

 


Chiều chiều lặng nhìn qua sông

Buồn ơi sóng dâng trong lòng

Bây giờ người thương kẻ nhớ

Đành lòng sao ngoảnh mặt làm ngơ

Lòng đành đành bỏ dòng sông

Từ khi em bước theo chồng

Con đò nằm im soi bóng

Người tình ơi ,có nghe buồn không?

 

Em em lấy chồng xa quê có hay sông buồn sông vẫn sầu quạnh hiu

Xa nhau rồi làm sao quên được em ơi dù duyên kia lỡ làng

Em em lấy chồng đi xa em bỏ sông quê bỏ quên ân tình

Một người buồn ngồi trông trên bến sông

Nghe xót xa vì người đã thay lòng

 


Người Đàn Bà Hóa Đá

Trần Lập

 

 


Nếu ai đã từng được nghe

Chuyện tình yêu trên khắp thế gian

Chắc sẽ không gì so sánh lòng thủy chung tình yêu Tô Thị

Đôi uyên ương xưa đang hạnh phúc sống trong tổ ấm

Nhưng bỗng ngày kia tiếng sét ngang trời

 

Tiếng sét kia là ác mộng

Họ cùng chung huyết thống anh em

Quá choáng váng vì số phận

Chàng trai đã cất bước ra đi

Mang bao niềm đau nàng bồng con đứng trên đỉnh núi

Trông mong người đi phương trời xa

 

Người đàn bà hoá đá

Chờ chồng nghìn năm nhưng người đó đã không quay về

Để nàng sống góa thân mỏi mòn

Người đàn bà hóa đá

Vì lòng thủy chung còn sắt son

Câu chuyện đó sẽ mãi lưu truyền đến mai sau

 

Nếu ai đã từng được nghe

Chuyện tình yêu trên khắp thế gian

Chắc sẽ không gì so sánh lòng thủy chung tình yêu Tô Thị

Nơi phương trời xa chàng trai đó có hay đỉnh núi

Mang tên Vọng Phu vẫn đứng đợi

 

Người đàn bà hoá đá

Chờ chồng nghìn năm nhưng người đó đã không quay về

Để nàng sống góa thân mỏi mòn

Người đàn bà hoá đá

Vì lòng thủy chung còn sắt son

Câu chuyện đó sẽ mãi lưu truyền đến mai sau

Đến mai sau...

Mèo Ướt


Người Ðàn Ông Có Ðôi Mắt Buồn

Vũ Ngọc Giao

Ðỗ Trung Quân

 

Những buổi chiều ngơ ngác

Nắng vàng trên phố mông mênh

Một sợi khói vàng lên

Một người đàn ông mắt buồn

Hoa tím đã tím hơn

Từ buổi chiều ly biệt

Ở đâu đó trong hồn

Một điệu blues buồn bã

Lá rơi đầy hai vai

Ngày qua – ngày qua lặng lẽ

Hoa tím đã tím hơn

Từ buổi chiều ly biệt

Người đàn ông mắt buồn

Một hôm không còn thơ ấu

Những chiều ngồi lặng im

Nhìn hoàng hôn rơi đầy nghõ

Người đàn ông mắt buồn

Ngủ thiu hay là đang chết

Từ buổi chiều ly biệt

Hoa tím đã tím hơn .

 

Chilli


Người Đang Ở Nơi Xa

Nguyễn Ngọc Tài

Lê Thị Kim

 

Người đang ở nơi xa còn đâu những sớm đi về

Người đang ở nơi xa tóc thề có nhớ ta không ?

Người đang ở nơi xa ta buồn quay như chong chóng

Vòng tay nửa chừng chờ đợi

Chiều cũng đầy heo may

 

Người đang ở xa thế kia nhớ hai giọt pha lê nồng ấm

Người đang ở xa thế kia nhớ một chiều hai đứa giận nhau

Người đang ở xa thế kia nhớ những lần mắt ai đầy nắng

Người đang ở xa thế kia áp vào ta những đóa hoa hồng

 

Người đang ở nơi xa tách café buồn

Người đang ở nơi xa mây buồn trắng những sợi bay

Người đang ở nơi xa lòng ta vàng như hoa mướp

Vòng tay nửa chừng chờ đợi

Gọi xuân trên tóc mây người

tvmt


Người Đến Từ Triều Châu

Ngoại quốc (Trung Hoa)

LV: ?

 

Dù đi đến nơi nào vẫn nhớ quê nhà

Định mệnh kia... không làm bối rối lòng ta

Nào ta hãy nắm tay nhau, và ung dung đi trong cuộc đời... đầy sương gió chẳng chút lo lắng khi mình có nhau

Đường ta đi, gian nan từng bước vẫn đi, hiên ngang

Và trong trái tim ta mặt trời sáng soi...

 

Dám yêu, dám liều. Dám vượt hết tất cả để thành công

 

Lòng ta chẳng đổi thay

Phía trước quyết tiến lên muôn đời, xứng danh Triều Châu

Hoài Thương


Người Đẹp Bình Dương

Võ Đông Điền

 

 


1.

Tôi không quên khung trời mùa hạ

Đến vùng quê rợp bóng cây xanh

Tôi quen em, em gái Bình Dương

Áo bà ba nghiêng nghiêng nón lá

Tóc xõa vai mềm tha thướt lưng thon

Dưới vườn cây xanh tươi bóng mát

Tôi ngẩn ngơ nhìn theo chiếc áo bà ba

 

DK:

Dưới bóng mát quê hương, ve ngân nga rộn rã

Em bảo tôi rằng: đường về nhà em

Vườn trái cây đưa hương thơm

Hái trái chín quê hương, em trao tôi một nửa

Hương vị ngọt ngào tình quê

Ôi em gái Bình Dương

 

2.

Em đưa tôi qua vùng hò hẹn

Chiếc xuồng con gợn sóng lao xao

Thương quê em thương những dòng sông

Có sầu riêng hương thơm mái tóc

Tố nữ ngọt ngào môi thắm duyên quê

Chiếc thuyền tôi trôi trong ánh mắt

Đôi mắt mơ huyền ôi em gái Bình Dương

 

Hái trái chín quê hương, em trao tôi một nửa

Hương vị ngọt ngào tình quê

Ôi em gái Bình Dương

Một lần về thăm sao nghe như vấn vương

Người đẹp Bình Dương

Sao nghe như nhớ thương ơi ...

 

Sophisticated


Người Đẹp Rừng Mai

Lê Thọ Trung

 

 


Lời 1:

Rừng mai bên suối mơ

Là cây của một nàng

Có mái tóc xinh xinh

Có nụ cười duyên dáng

Rồi ngày kia bỗng đâu

Nàng yêu lấy một chàng

Má mới thắm sắc duyên

Nàng mơ đến tình duyên

 

Ngày kia quê cách chàng đi

Ra đi với bao lời thề

Khiến phải nhớ nhung ôm bao tâm sầu lòng ngàn xao xuyến

Để rồi nàng đây bối rối

Nhắn gió gió không trao lời

Khiến phải nhớ nhung ôi thôi từ đây đêm đêm lệ rơi

 

Từ nay đôi má phai

Tình duyên ấy lỡ rồi

Mái tóc biếng trải chuyên

Tìm đâu thấy tình duyên

 

Lời 2:

Rừng mai bên suối mơ

Từ nay phải bơ thờ

Gió với nắng hiên ngang

Vọng tung hoành đây đó

Từ nay đâu lá xanh

Ngàn mai úa trên cành

Gió cuốn lá rơi theo

Và suối cũng ngừng reo

 

Ngày kia có bóng người đi

Nghênh ngang không hẹn chàng về

Hối hả tiến nhanh bâng khuâng trông nàng mà đâu thấy bóng

Để rồi chàng lại bối rối

Hỏi gió gió không trả lời

Đốt những đoá hoa nay còn sáng lóng lánh bao lệ thu

 

Từ nay đâu bóng ai

Mà lưu luyến đêm rừng

Ánh nắng sáng đã phai

Ngàn mai úa vì ai

(Lập lại 2 câu cuối 3 lần)

 

Tham khảo:

1. Giọng hát Thanh Lan trong băng nhạc Nhạc Tuyển Tâm Anh, do nhạc sĩ Tâm Anh thực hiện trước 1975.

 

 

 

Anthony Trần


Người Đẹp Vườn Xuân

Nguyễn Văn Thương

Ngô Ganh

 

Nhịp C, nhanh vừa

 

Vườn xuân hoa hé cười,

Nhởn nhơ bướm lượn,

cỏ cây cùng hoa đua tươi.

Hương, sắc, hoa nhuần đượm,

Gió thoảng đôi nơi,

Ướp thơm riêng một góc trời.

Say mùi hoa mỹ-nhân vin cánh hồng xinh.

Ngọc nét ngọc càng xui khách du ngẩn tình.

Hồng xuân tắm ánh thiều,

Lả lơi yêu kiều,

Hồn thơ cùng gió cuốn reo.

Thướt tha hoa nghiêng mình:

trắng điểm hồng, xanh!

Khách thơ đắm say mắt tình!

 

 

 

Ấn bản 1950 - Tinh Hoa 42

 

Bảo Trần


Người Đi

Nguyễn Vũ Thanh

 

 


Người đi

Cách xa ngàn muôn lối chập chùng

Tới phương trời xa vắng mịt mùng

Người đi muôn lối

Theo áng mây hồng trôi

Khuất xa tận mãi rồi

Người ơi

Biết nhau rồi xa cách ngại ngùng

Dấu sao niềm ly tán thẹn thùng

Rồi chiều thu ấy

Mưa gió thôi ngừng than

Xót xa chiều ly tan

 

Chiều chiều

Buồn trông ngóng lạnh lùng

Ngoài sương gió mịt mùng

Nhạc chiều dâng thiết tha

Nhớ nhau

Thêm sầu chi đớn đau

Muôn kiếp thêm u sầu

Lòng vẫn nhớ thương nhau

 

Người đi

Thấy chăng hồn xao xuyến bùi ngùi

Thấy chăng lòng lưu luyến ngập trời

Rằng người có nhớ

Trên bến sông chiều nao

Mắt rưng lệ chưa phai

Tham khảo:

1-Giọng hát Anh Ngọc trong băng nhạc Anh Ngọc 6: Nhạc tiền chiến do Anh Ngọc tuyển chọn 1, phát hành trước 1975.

Anthony Trần


Người Đi Chưa Về

Hoàng Trọng

 

 


Chiều nay một mình đi trên đường cũ

Nhìn mây lặng lờ trôi theo làn gió

Tôi nhớ chiều nào đã xa xôi

Hai đứa mình thường bước song đôi

Khi nắng giăng tơ vàng khắp lối

 

Buồn xa một chiều mây hoen mầu tím

Người đi lạc đường cho duyên lạc bến

Cho giấc mộng thành giấc mơ tan

Cho tiếng lòng thành tiếng than van

Cho nhớ nhung xao động tâm can

 

ÐK:

Nhắn gió không gian ngàn câu

Bóng dáng thân yêu trôi giạt nơi đâu

Có nhớ năm xưa hẹn nhau

Mãi sống bên nhau xây dựng mai sau

 

Giờ đây một mình tôi trên đường vắng

Thầm mong người về vui duyên đằm thắm

Hai đứa mình lại bước song đôi

Như những chiều nào đã xa xôi

Ta có nhau khi hoàng hôn rơi.

 

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc: Mộng Ðẹp ngày xanh

Tình khúc Hoàng Trọng - Tiếng hát Tâm Vấn

Tâm Vấn thực hiện tại Sài Gòn 1991

 

Hư Vô


Người Đi Đâu

Hồng Hà

 

 


Người đi đâu, nơi đây đợi chờ

Người đi đâu, nơi đây muộn sầu

Ngoài kia bão giông, sóng xô thuyền

Lòng không bến nương, biết chờ đợi ai

Người ơi dấu yêu, đừng chạnh lối

Bao nhớ mong xưa còn chờ mãi

Nơi chốn linh thiêng và nguyện ước

Say đắm tim tôi một tình yêu

Biết bao giờ thoả mong

Ngày tháng năm qua, còn mãi yêu thương

Người về đây, nơi tôi nguyện cầu

Người về đây, giấc mơ ngọt ngào

Lòng bao ước mong, phút thiên thần

Cùng em dấu yêu, giãi bày tình xưa

Người ơi dấu yêu, đừng vội bước

Xin hãy đem tôi vào vườn thắm

Nơi chốn yêu thương tràn ngập lối

Cho trái tim tôi được chào đón

Nơi xum vầy tình yêu

Ngày tháng năm qua, còn mãi yêu thương.

Thu Phương thể hiện

Trần Dương


Người Đi Hành Hương Trên Đỉnh Núi

Trịnh Công Sơn

 

 

 


Chiều lên chiều lên,

Người vẫn âm thầm gõ buồn gót chân

Người đi hành hương về đồi núi xa

Người đi vẫn đi, chiều qua vẫn qua

Chiều đã chiều hôm

Người vẫn âm thầm gõ buồn gót chân

Người đi hành hương buồn đời viễn vông

Còn ai nhớ mong, còn ai nhớ mong

 

ÐK:

Người đi hành hương mịt mù lối sương

Người đi hành hương nhớ phố nhớ phường

Người đi một mình, đồi dốc nghiêng xuống

Người đi một mình, vực sâu gọi tên

Còn đây bão lên, còn đây dấu chân

Người đi một mình và hát lời gió

Người đi một mình chìm sâu lời ca

Còn đây bão qua, còn đây giấc mơ.

 

Ðồi đêm mù sương

Người chẳng quay về, ngại ngùng chiếu chăn

Người đi hành hương sợi buồn vấn quanh

Vực sâu đá lăn, gọi tên nhớ em.

 

Còn đêm mù sương

Người chẳng quay về ngại buồn chiếu chăn

Người đi hành hương hằn sâu vết nhăn

Một mai đã quên, buồn ơi đã quên.

TCS

 

Tài liệu tham khảo: Băng Nhạc Khánh Ly và Trịnh Công Sơn

Hát cho quê hương Việt Nam. Cuốn số 2

Ấn hành tại Sài gòn ( trước 1975)

 

HV

 

Hư Vô


Người Đi Ngoài Phố

Anh Việt Thu

 

 


Người đi đi ngoài phố, chiều nắng tắt bên sông

Người đi đi ngoài phố, bóng dáng xưa miệt mù

Thành ghế đá chiều công viên

Ngày xưa, ngày xưa, ngày xưa đã hết rồi...

 

   Người đi đi ngoài phố, chiều bỡ ngỡ bơ vơ

   Người đi đi ngoài phố mấy dấu chân lạc loài

   Hình bóng cũ người yêu ơi

   Còn đâu, còn đâu? Tình duyên đã lỡ rồi (làng)!

 

Thôi chia tay nhau từ đây

   nghe nước mắt vây quanh

Biết lỡ yêu đương

   sẽ đau thương suốt cả một đời,

Nhưng mấy khi tình đầu

   kết thành duyên mong ước

Mấy khi tình đầu

   kết trọn mộng đâu em

 

Xin từ giã đường phố trắng mưa ngâu

làm chim bay mỏi cánh

Nước mắt đêm tạ từ

Thành phố cũ người yêu xưa

Còn đâu, còn đâu? Giờ đây xin giã từ


Người Đi Như Nắng Phai

Quốc Bảo

 

 


Quạnh hiu một tiếng chân.

Người đi theo gío xuân.

Người đi như nắng phai tàn trong lá đi như đàn câm.

Người mang theo mắt trong.

Người mang theo phố đông.

Người mang theo biết bao ngọn núi bao dòng sông.

Quạnh hiu một phấn đây.

Này em nhung gấm đây, này em xin hát trong mùa xuân mới nuôi xanh ngàn cây.

Này em hãy cứ vui.

Nào ta cũng sẽ vui.

Nào ta lên tiếng đêm đầy gío ru tình ơi.

Quạnh hiu một trắng vai.

Tình ơi chăn chiếu phai.

Tình ơi năm tháng đi về câm nín không ai còn hay.

Ðàn rơi trên phố hoang.

Tình rơi không tiếng vang.

Người rơi hun hút quên ngày tới quên địa đàng.

Em đi xa cho phường phố hóa đá.

Nhớ biết mấy.

Thôi nào ta uống say.

Em yêu ta dành cho ta phong ba.

Ðời sẽ ban riêng em tình thướt tha.

Hoài Thương


Người Đi Qua Đời Tôi

Phạm Đình Chương

Trần Dạ Từ

 

 

Người đi qua đời tôi trong những chiều đông sầu.

Mưa mù lên mấy vai gió mù lê mấy trời

Người đi qua đời tôi, hồn lưng miền rét mướt,

Vàng xưa đầy dấu chân, đen tối vùng lãng quên.

 

Bàn tay mềm khói sương, tiếng hát nào hơ nóng. Và ai qua đời tôi, chiều âm vang ngàn sóng.

Trên lối về nghĩa trang ...

Nghe những lời linh hồn, nghe những lời linh hồn,

Trong mộ phần đen tối đen.

 

Người đi qua đời tôi, không nhớ gì sao nguời,

mưa nào lên mấy vai, gió nào lên mấy trời.

Người đi qua đời tôi, đường xưa đầy lá úa,

Vàng xưa đầy dấu chân, đen tối vùng lãng quên.

Em đi qua đời anh không nhớ gì sao em?

 

tvmt


Người Di Tản Buồn

Nam Lộc

 

 


Chiều nay có một người

Đôi mắt buồn nhìn xa xăm về quê hương rất xa

Chợt nghe tên VN ôi thiết tha

Và rưng rưng lệ vương mắt nhạt nhòa

Bạn ơi đó là người di tản buồn

Ngày ra đi lặng câm trong đớn đau

Và đêm khuya về trong đôi mắt sâu

Đời như chôn vào con phố u sầu

 

Cho tôi xin lại  một ngày 

Ở nơi nơi thành phố cũ

Cho tôi xin lại một đời

một đời sống với quê hương

cho tôi đi lại đọan đường

hàng cây vương daì bóng mát

cho tôi an phận ngàn đời

bên bờ đê vắng làng tôi

 

Chiều nay có một người di tản buồn

gọi tên ai gởi theo cơn gío bay

tình yêu ơi còn đâu những ngất say

người  yêu ơi giờ thương nhớ dâng đầy

này em có bao giờ em biết rằng

ở nơi đây mùa thu rất ngỡ ngàng

chiều rơi nhanh và đêm xuống rất mau

thời gian không còn những phút nhiệm màu

 

cho tôi xin lại nụ cười  nở trên môi người  yêu dấu

cho tôi yêu lại từ đầu khi vừa chớm biết thương đau

cho tôi xin lai cuộc tình từ lâu tôi hằng mơ ước

xin cho tôi gởi  lòng này đến người yếu dấu ngày xưa

 

Chiều nay có một người di tản buồn

gọi anh em còn ai hay mất ai

còn bao nhiêu thằng xông pha chiến khu

và bao nhiêu nằm trong những lao tù

ở đây có những chiều  mưa rất nhiều

nhiều hơn khi hành quân trong tháng mưa

buồn hơn đêm rừng thưa vang tiếng bom

ngày vui ơi giờ đâu nữa không còn

 

cho tôi xin lại ngon đồi ở nơi  tôi dừng quân cũ

cho tôi xin lại bờ rừng nơi từng chiến đấu bên nhau

cho tôi xin một lần chào chào bao nhiêu người đã khuất

Xin cho tôi một mộ phần bên ngàn chiến hữu của tôi

TVMT


Người Đi Xa Mãi

Việt Anh

 

 


Người yêu ơi

sẽ đến lúc duyên tình ta

chia đôi đường lắm buồn vui

Dù hôm nay ôm em trong vòng tay

nhưng tình nào cũng nhạt phai

Bài ca ngày nào anh viết cho tình mình

giờ đây lòng anh xót xa

Người ơi

cuộc tình anh đã trao về người

là mãi mãi suốt đời ta

 

Người đi xa mãi trọn đời

chẳng đến bên tôi

Người đi xa mãi

sương sớm phai mờ dấu chân

Người như cơn gió

trọn đời tìm chốn xa xôi

Từ nay tôi sẽ quên hết đi

ngày tháng trôi

 

Này người yêu dấu

tình mình còn nhớ chăng em ?

Tình yêu nay đã

như lá rơi chiều thu lặng buồn

Nhẹ bàn chân

em quên anh đi về nơi

nơi chân trời lắm buồn vui

và từ đây trong con tim lạnh giá

anh mơ về bóng hình xưa

Ngày qua chỉ còn đêm với đêm lạnh lùng

và nhớ người không nhớ ta

Bài ca chợt dừng trên nét môi ngại ngùng

chờ mơ đến em về bên


Người Du Ca Chính Hiệu

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

Tô Thùy Yên

 

 

Trịnh Công Sơn là một người du ca. Thế nào là người du ca?

Người du ca là một nghệ sĩ đặc biệt đứng giữa âm nhạc và thi ca, đúng hơn, người du ca là một thi sĩ nhiều hơn là một nhạc sĩ.

Người du ca thường khi xut hiện và nổi bật trong những thời đại được coi là u ut nhiễu nhương, những thời đại mà tiếng nói con người bị ln Ÿt, tự do con người bị cưỡng chế, giŸ trị con người bị hạ thp, hạnh phúc con người bị tước đoạt và ước vọng con người bị bao vây.

Đó là một nghệ sĩ hơn tất cả các nghệ sĩ, thong dong như gió thoảng, thoát vượt ra ngoài mọi ước lệ thường tình của xã hội.

Ngao du từ làng thôn đến thị trấn, lang thang nơi cỏ hoa và trăng sao, len lỏi trong các tầng lớp quần chúng, trình diễn ly những sáng tác của mình.

ở những sân khu bất chợt, trong ngõ hẻm, ngoài phố chợ, nơi sân đình, giữa vòng vây của những đám đông được kết hợp liên lạc bằng những đau khổ chung và những ước vọng chung.

Với một nhạc khí mộc mạc, những âm thanh đạm bạc và những lời lẽ hồn nhiên, người du ca là người tình của đám đông thua thiệt, là nỗi lòng của quần chúng ut ức: một biến cố sát cận, một bt bằng bên đường đập mạnh vào tâm no người du ca và trở thành những tác phẩm, nhanh chóng và dễ dàng như nắng mưa đổi thay nơi miền nhiệt đới.

Người du ca là g bŸn rong âm nhạc cho những người tiêu thụ nghèo hèn nên ý tưởng trong du ca phải diễn đạt qua những ngôn từ dân gian với những hình ảnh nhan nhản hằng ngày, nhận ngay và hiểu ngay, nên âm nhạc trong du ca cũng phải là những phảng phất của những âm điệu dân ca, với những nhạc đồ giản dị mong manh, dễ hŸt và dễ nhớ.

Thành thử những tác phẩm du ca có thể là những tŸc phẩm yếu hơi, dễ di, sơ sài, những tác phẩm thành hình trong một thoảng cảm hứng nht thời, những tác phẩm như những ký tự ghi chép vội vàng trên một trang giy tình cờ, và thả bay ngay theo thời thế.

Quan niệm về người du ca tuy đ biến đổi rt nhiều qua mỗi thời đại, nhưng tựu trung, tinh thần du ca vẫn vậy.

Du ca vẫn là những thể hiện sống động vì là những thể hiện đầu tiên của tâm tình một quần chúng đông đảo trong một xã hội bi đát, tang thương.

Trong tinh thần này, Trịnh Công Sơn là một người du ca chính hiệu.

Tô Thùy Yên

 

họctrò


Người Đưa Thư Đã Đi Qua

Trịnh Văn Ngân

 

 

 


Moderato

2/4

 

Người đưa thư đã đi qua

Nhưng cớ sao không ngừng

Mà cứ đi, cứ đi, cứ lạnh lùng đi

Ðừng quên nhé có trông cho ta một lá thư hồng

Kẻo tủi lòng ta luống công chờ mong

 

Vô tâm tiếng chân đều đều vang theo ai kia bước đi

Xa xa cứ xa dần dần trong khi tim ta muốn lắng

Hoài công trông ngóng mong chờ tin vắng

Chắc người xa cách nên lòng đã xa

 

Người đưa thư đã đi xa

Ta ngóng theo không ngừng

Người cứ đi, cứ đi, cứ lạnh lùng đi

Lần sau nhé, nhớ mang cho ta một lá thư hồng

Khỏi tủi lòng ta hôm sớm trông mong

 

(chép theo 1 bản chép tay)

Hư Vô và PAD


Người Em Hà Nội

Hoàng Thi Thơ

 

 

 


Tôi thấy em, tôi thấy em

Em gái tôi bé bỏng

Đôi mắt sâu lắng đọng u buồn

Còn đâu cánh môi hồng

Còn đâu nét mi cong

Còn đâu mái tóc bồng

Còn đâu gót chân son

Tôi thấy em, tôi thấy em

Ôi tấm thân run rẩy

Manh áo đơn gió thổi tơi bời

Hà Nội hỡi đây rồi

Hồ Gươm đó em ơi

Mà sao khác xa vời

Ngày xưa với hôm nay

 

Kìa sao không lên tiếng

Nhìn tôi như oán hận

Hơn mười năm mới gặp

Mà em đã mau quen

Kìa sao tay rướm máu

Kìa sao môi tím lìm

Hay nàng nay chết rồi

Thành bóng ma lạc loài

 

Em hỡi em, em hỡi em

Tôi bước qua giấc mộng

Nghe dưới than tiếng vọng u buồn

Sài Gòn vẫn mơ màng

Hà Nội quá xa xăm

Ngoài kia em có mộng

Về đây với tôi không

 

 

 

 

Anthony Trần


Người Em Không Yêu

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Minh Khang

 

Nơi con sông cô liêu ngày xưa

Một giấc mơ tan theo mây bay từ đây

Khi xưa ta yêu nhau đắm say

Rồi vỡ tan trôi theo dòng sông lãng quên

Từng chiều đàn bồ câu tung cánh

Khát khao bay hát ca với đôi tình nhân

Màu ánh nắng mơ hồ chôn vùi đi kỷ niệm có nhau

 

Hôm nay ta chia tay rồi mai

Còn nhớ chi khi hai đôi ta gặp nhau

Em không yêu thì thôi cớ sao

Lặng im mãi cho anh buồn đau xót xa

Để lại một cuộc tình đắng

Giấc chiêm bao nói lên những câu biệt ly

Làm anh mãi mong chờ chờ hạnh phúc đôi ta gần nhau

 

Điệp khúc:

Dù biết lúc trước anh mãi si mê

Em nỡ tâm hững hờ (quay bước)

Chờ cho con tim cay đắng u hoài

Em bỗng nói xa rời

Anh như con thuyền trôi

Lạc vào cuốn xoáy trong đêm xa xôi mịt mù

Chờ bão tố êm đềm

Và anh quay trở về

Tìm dấu vết năm xưa tàn tro

 

 

tvmt


Người Em Nhỏ

Nguyễn Hiền

Thiệu Giang

 

3/4 Moderato

 

Tôi có người em nhỏ

Xanh xanh đôi hàng mi

Môi hồng vừa đương độ

Chưa biết sầu biệt ly

 

Ngày tôi đi

Vàng nắng nghiêng nghiêng một hàng cau

Mai ta nhìn mây trắng

Gửi lời về thương nhau

 

Chiều nay buồn viễn xứ

Nhớ người em gái xưa

Tôi thấy phương trời cũ

Giăng giăng một hàng mưa

Mơ về đôi môi thắm

Cười ngày tôi lên đường

Quê ta chừng xa lắm

Giờ em có nhớ thương

 

Tôi có người em nhỏ

Xanh xanh đôi hàng mi

Môi hồng còn đương độ

Đã biết sầu biệt ly

 

Tài Liệu Tham Khảo: Tuyển Tập Nhạc Hoa Bướm Ngày Xưa, 12 Ca Khúc Chọn Lọc của Nguyễn Hiền, tác giả xuất bản 1991

 

 

Phạm Anh Dũng


Người Em Sáng Trong Cô Độc

Ngô Thụy Miên

Nguyên Sa

 

Tay anh dài sao em không gối mộng

Thơ anh say sao chẳng uống cho đầy

Mắt thuyền trôi anh chèo cả hai tay

Sao chẳng ngự cho hồn anh xuống nhạc

 

Em chói sáng trong tình anh cô độc

Cả cuộc đời xao động chợt hao đi

Gót kiều thơm chuyển bước bút thần run

Chờ em đến tuổi trời anh đốt lửa

 

Tay anh dài sao em không gối mộng

Những lời êm bầy biện với linh hồn

Hãy ban từng khóe mắt đốt hoa đăng

Và tà aó phủ chân trời trước mặt

 

Sao chẳng đến cho lá cành rơi rụng

Năm ngón tay anh trổ lá mùa xuân

Có mùa thu thay lá ở đầu non

Cho dịu lối em về mai lá rụng

 

honque.com/ngothuymien


Người Em Sầu Mộng

Doãn Bình

Lưu Trọng Lư

 

Em là gái bên khung cửa

Anh là mây bốn phương trời

Anh theo cánh gió chơi vơi

Em vẫn năm trong nhung lụa

 

ĐK:

Em chỉ là em gái thôi

Người em sầu mộng muôn đời

Tình như tuyết giăng đầu núi

Vằng vặc muôn thu nét tuyệt vời

 

Ai bảo em là giai nhân

Cho đời anh đau buồn

Ai bảo em ngồi bên song

Cho vương vấn nợ thi nhân

 

Ai bảo em là giai nhân

Cho lệ đêm dâng tràn

Cho tình giăng đầy trước ngõ

Cho mộng tràn gối chăn


Người Em Sầu Mộng

Trần Quang Lộc

 

 


Đôi mắt anh lặng buồn nhìn em mà không nói

Tình đôi ta có nói cũng không cùng

Mong một lần một lần anh đã nói

Trời lại hết mùa Đông.

 

Ôi gió Đông lạnh đầy đã qua mùa ân ái

Đàn sang sông chất ngất cũng âm thầm

Trăng vần vần một mùa thu đẹp quá

Em là người em nhỏ thôi

 

ĐK:

 

Chớ anh đừng đứng giữa tượng hoa

Nhìn nhau mà không nói cách xa mấy ngân hà

Mình cách xa em nhìn chim ô thướt

Sẽ bắt cầu nguyện ước.

 

Nhớ hôm nào bỏ mặt anh đau

Chuyện ân tình tê tái

Khép đôi cánh chim trời

Trả nhớ thương anh về bên song cửa

Em theo gió vờn bay.

 

Ai nói anh sầu mộng bảo anh là gian nhân

Tình thi nhân biết đá khổ đau nhiều

Yêu một lần giọt sầu rơi ngặp lối

Ngày mộng đó còn chăng.

 

Hôm tiễn nhau thật buồn còn vui đùa câu nói

Tình anh đâu có biết vẫn trông lòng

Nghe gợi buồn một mùa thu vàng úa

Yêu rồi lòng em thầm mơ.... !!!!

Hoài Thương


Người Em Sầu Mộng

Y Vân

Lưu Trọng Lư

 

Phổ nhạc khoảng đầu thập niên 60

 

Nhịp 4/4 Thướt tha Điệu Slow

 

Em . . . là . . . gái . . . trong . . . song cửa

Anh . . . là mây bốn . . . phương trời

Anh . . . theo . . . cánh . . . gió . . . chơi vơi

Em vẫn . . . nằm trong . . . nhung lụa

 

Em . . . chỉ . . . là . . . em . . . gái thôi

Người em . . . sầu mộng . . . muôn đời

Tình . . . như tuyết . . . giăng . . . đầu núi

Vằng vặc . . . muôn thu . . . nét . . . tuyệt vời

 

Ai bảo . . . em là . . . giai nhân

Cho đời . . . anh . . . đau buồn

Ai bảo . . . em ngồi . . . bên song

Cho vương . . . nợ . . . thi nhân

 

Ai bảo . . . em là . . . giai nhân

Cho lệ . . . đêm . . . Xuân tràn

Cho tình . . . giăng đầy . . . trước ngõ

Cho mộng . . . tràn . . . gối chăn

 

Em . . . chỉ . . . là . . . em . . . gái thôi

Người em . . . sầu mộng . . . muôn đời

Tình . . . như tuyết . . . giăng . . . đầu núi

Vằng vặc . . . muôn thu . . . nét . . . tuyệt vời

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc 'Phạm Mạnh Cương chủ đề 4, "Nhạc và thơ"' (tiếng hát Giao Linh) do NS Phạm Mạnh Cương thực hiện tại Saigon khoảng 1970 .

 

Ghi chú: Những chỗ có dấu . . . là những chỗ ngân hoặc ngắt giọng

 

 

 

 

Lephan41 & Biển Nhớ


Người Em Văn Khoa

Châu Kỳ

Hoài Hương Tử

 

Mỗi lần qua Văn Khoa

Bỗng dưng đôi mắt nhòa

Niềm đau theo lệ nhớ

Nay còn ta với ta

 

Mỗi lần qua Văn Khoa

Bỗng dưng ta thấy già

Em còn ôm sách vở

Hay âm thầm xót xa

 

Tan trường chờ em ra

Ngắm em trong nắng tà

Bàn chân son nhẹ bước

Tâm hồn anh thiết tha

 

Hỡi người em Văn Khoa

Dáng em chưa xóa mờ

Nghe chừng như sống lại

Trong chuỗi ngày đã qua

 

Ngày xưa trường Văn Khoa

Lá me xưa chưa già

Non màu xanh như biếc

Như tuổi hồng gấm hoa

 

Hôm nay về Văn Khoa

Lá me xưa đã già

Em sang trường năm đó

Từ buổi chiến chinh qua

 

Nay ngồi nhìn Văn Khoa

Nhìn lá và nhìn hoa

Lá hoa giờ rã cánh

Theo cuộc tình bay qua

 

Anh vào trường Văn Khoa

Giủ hết bụi đường xa

Giang hồ nay bạc áo

Còn đây suối lệ nhòa

tvmt


Người Già Em Bé

Trịnh Công Sơn

 

 


Ghế đá công viên, dời ra đường phố

Người già co ro, chiều thiu thiu ngủ

Người già co ro, buồn nghe tiếng nổ

Em bé loã lồ, khóc tuổi thơ đi

 

Ghế đá công viên, dời ra đường phố

Người già co ro, buồn trong mắt đỏ

Người già co ro, nhìn qua phố chợ

Khi chiến tranh về, đốt lửa quê hương

 

Người già co ro, em bé loã lồ

Từng hạt cơm khô, trong miếng hững hờ

Ruộng đồi quê hương, dấu vết bom qua

 

Từng bàn tay khô, lấp kín môi cười

Từng cuộn dây gai, xé nát da người

Đạn về đêm đêm, đốt cháy tương lai

 

Ghế đá công viên, dời ra đường phố

Từng hàng cây nghiêng, chìm trong tiếng nổ

Từng bàn chân quen, chạy ra phố chợ

Em bé loã lồ, giấc ngủ không yên

 

Ghế đá công viên, dời ra đường phố

Người già ho hen, ngồi im tiếng thở

Từng vùng đêm đen, hoả châu thắp đỏ

Em bé loã lồ, suốt đời lang thang

 

Học Trò


Người Giàu Cũng Khổ

Mạnh Quỳnh

 

 


" Phú quý giàu sang có nghĩa gì

Khi không yêu được trái tim nàng

Đêm đêm thao thức tình cô lẽ

Mượn chén men cay để quên ngườị"

 

 

Anh vốn giàu sang lắm bạc nhiều tiền xuống ngựa lên xe

Bao nhiêu giai nhân hương sắc đậm đà

Mơ được cùng anh kết mối tơ duyên

Mẹ cha anh cũng muốn con mình được tròn đôi

Thế nhưng cuộc đời ai đâu hay lắm bẻ bàng.

 

Anh vẫn thờ ơ trước những cô nàng áo lụa hài thêu

Tâm tư anh mơ bóng dáng yêu kiều

Cô nàng học xinh áo trắng thơ ngây

Tình yêu anh đã trót trao nàng thật đậm đà

Dẫu chỉ thầm yêu nhưng con tim đã dại khờ.

 

ĐK:

 

Nhưng anh có biết đâu

Cô gái anh yêu vốn nhà nghèo khốn khó

Nhưng có màn chi gấm lụa son vàng

Dù thư anh đã viết trao nàng tỏ lời yêụ

 

Sao ai vẫn thờ ơ kiến cho lòng anh xót xa

Bâng khuâng anh ôm nỗi tương tư tình đơn phương

Giàu sang làm gì mà mộng đầu chẳng tròn câu

Anh anh chợt hiểu rằng

Tiền vàng bạc muôn có mua được tình thật đâụ

 

Anh muốn rời xa dũ áo sang giàu sống đời thảnh thơi

Cho con sông yêu không cách đôi bờ

Không tường rào che tránh lối yêu đương

Giàu sang chi chuốt lấy ưu tư vào con tim

Hỡi nhân tình ơi xin yêu thương đến trong đờị

 

Ai xây mộng lầu hoa

Ai nhung gấm kiêu sa

Anh anh mơ một lần

Cùng nàng kết mối tình trăm năm…


Người Giàu Cũng Khóc

Hàn Châu

 

 


Tình yêu ai bán mà mua

Làm sao để mua lấy trái tim của một người

Cho dù bạc tiền tựa non cao

Giàu sang cùng phú quý làm sao mua được tình

Giàu sang đem đến cho người

Yêu trong dối trá yêu trong lọc lừa

Nên tình rối tựa như tơ

Con tim nhức nhối bởi tình yêu lạc bến bờ.

 

 

Buồn thay khi biết tình yêu

Là khi tình ngang trái trái ngang bởi lỡ làng

Cho dù tiếng gọi của con tim

Làm sao nàng mở lối để anh đi vào đời

Tình yêu xây lũy xây thành

Con tim khép kín cho anh u sầu

Âm thầm nhỏ lệ thương đau

Người giàu cũng khóc bởi tình duyên bẽ bàng.

 

 

Giàu sang có nghĩa gì đâu

Có chăng mua được nỗi sầu riêng tư

Tình yêu lẽ sống đua đòi

Khi đã yêu rôì mới hiểu đươc tình yêu

Tình yêu có lắm buồn vui

Có khi cũng chỉ tiếng cười qua đêm

Làm sao cho mối duyên đầu

Không vướng lệ sầu không trắc trở thương đau.

 

 

Tìm đâu anh biết tìm đâu

Tình yêu người con gái đã in sâu vào lòng

Cho dù bạc tiền tựa non cao

Làm sao để mua hết trái ngang của cuộc đời

Tình yêu đâu có xa vời

Luôn luôn cuốn quít bên anh hiền hòa

Nhưng tình vẫn mãi chia xa

Người giàu vẫn khóc bởi tình duyên khó tìm ...

Phi Nhung trình bày


Người Hùng

Ngoại Quốc (Tây Ban Nha)

LV: Nguyễn Văn Thanh Nhã

 

Nếu trống vắng hãy cuốn hút theo điệu nhạc

Nếu cất bước hãy nhớ khi còn nhau

Nếu nuối tiếc hãy khóc thương từng thuở nào

Là anh bớt thương đau một lần,

Giữa những giá buốt biết mắt môi nào chờ

Hãy cúi xuống, hãy nói anh nghe một câu

Rồi ngày chết đi, cuộc đời này mấy khi ai còn

khóc cho nhau một lần

Nếu có hứa suốt kiếp ta sống gần kề

Cứ dối trá, anh ước ao được nghe

Rồi gục đầu thở than, đời cuồng dại trái ngang,

vùi anh giữa cơn đau dịu dàng

 

Một người yêu em bằng cơn đau

Một người hôm nay xuôi vòng tay

Người cầu mong bên em trọn mai sau

Hãy cứ lấy đi trái tim này

 

Ôi anh thèm ôm từng kỷ

niệm theo bước anh cùng tháng năm

Oh ! Yeh

Rồi gục đấu thở than, đời cuồng dại trái ngang

vùi anh giữa cơn đau dịu dàng

Người nằm lại giữa đớn đau

Yêu em trong cơn mê cuồng dại

và ao ước bên em trọn kiếp sống

Hãy cứ lấy đi trái tim này

I can be your her-o !

 

Trần Dương


Người Hùng Cô Ðơn

Trầm Tử Thiêng

 

 

 


Hay tin Huyền phụ anh một đêm mưa gió

Anh băng mưa giữa đêm khuya mà trời buốt giá

Anh đi để trả thù người em phụ phàng

Anh lên đường. Anh lên đường đầu quân

Một hồi còi. Một chuyến xe. Một khẩu súng

Ðưa anh ra vùng tác chiến

Anh hiên ngang như thần tượng

Anh hăng say trông lạ thường

Anh xuyên sâu qua lòng giặc

Anh lao thân trong tầm đạn

Giờ xa Huyền. Xa quá xa

 

Nghe tin Huyền ngẩn ngơ

Một thương hai tiếc

Thương cho anh, tiếc cho em

Lòng sầu xát muối

Anh đi làm người hùng cô đơn lạnh lùng

Anh đi rồi. Anh âm thầm mà đi

Một lời thề. Một chuyến bay. Một khẩu súng

Ðưa anh ra miền giáp giới

Khi hay tin qua đường mòn

Qua Nam Vang, qua Hạ Lào

Anh xung phong đi hàng đầu

Anh kiêu căng như lời thề

Giờ xa Huyền. Xa quá xa

 

Ðêm hôm tình cờ đọc tin trên báo

Thấy tên anh nằm rất bệ đường

Trong khung đen, đen màu tang chế

Anh đi không hề trở lại

Anh xuôi một chuyến tàu dài

Anh xa Huyền. Anh quên Huyền

Quên tình người kiếp kiếp đời đời

 

Xem tin Huyền làm ngơ

Dường không quen biết

Do nơi đâu ? Lỗi nơi đâu ? Lòng trời đã thấu !

Em lo đặt tiệc hồng, chiều theo lời mẹ

Em khuyên lòng nên quên chuyện người xưa

Một ngày lành. Một cỗ xe. Một loạt pháo

Cho em trang hoàng lễ cưới

 

Em liên hoan, em tiệc tùng

Em ngây say hương vợ chồng

Em quên mau, quên cuộc tình

Em quên mau, quên người hùng

Nằm im lìm trong nghĩa trang

Hỡi tình đời ! Hỡi lòng người !

Hỡi tình đời ! Hỡi lòng người !

Hỡi tình đời ! Hỡi lòng người !

 

 

(chép từ giọng hát Khánh Ly, trong băng nhạc Trường Sơn số 4. Duy Khánh thực hiện tại Saigon trước 1975)

 

 

Hư Vô


Người Không Cô Đơn

Vinh Sử

Cô Phương

 

Tôi không cô đơn nhờ em gian em dối

Quen cho tôi vay nhiều cay đắng lâu nay

Tay đang trong tay xưa tôi đâu hay

Lời ái ân vơi đầy chỉ là cơn gió heo mây

 

Tôi không cô đơn tự tôi hay tôi biết

Emh yêu cho vui lời ngôn ngữ trên môi

Nên em xa tôi bên ai chung đôi

Lời hứa em quên rồi ân tình ví tựa bèo trôi

 

Cô đơn mà chi, cô đơn làm gì

Khi người yêu bỏ ra đi không lời han hỏi phân kỳ

Cô đơn mà chi cô đơn được gì ?

Khi tình nhân chẳng ra gì thêm gầy hao tuổi xuân thì

 

Tôi không cô đơn mà cô đơn chi nữa

Trăm phong thư em còn thơm dấu con tem

Nay mang thư em cho trăng sao xem

Rồi đốt lên ven thềm nghe mình không còn cô đơn

 

 

tvmt


Người Kỹ Nữ Với Cung Đàn

Đức Quỳnh

 

 

 


Tay cầm guitar

Đặt lên đoá hoa

Phím đàn rung tiếng

Đàn lên tiếng ca

Thân hình nhẹ đưa

Đùa theo tiếng tơ

Tấm thân uốn mềm

Hoà theo tiếng kèn

 

Cặp môi tươi thắm mộng

Và làn tóc xanh nàng dịu dàng

Mắt đưa nhìn đầy tình mơ say

Người đâu xinh thế nhìn mà lòng ngẩn ngơ

Nàng dịu dàng bước đi như là tiên xuống trần

 

Cung đàn mê ly

Nhịp theo bước đi

Mỗi lần xao xuyến

Đàn ngân dáng huyền

 

Buông đàn guitar

Miệng nhai cuống hoa

Mắt cô thắm tình

Một làn môi sáng hồng

 

Tham khảo:

1. Giọng hát Trúc Mai trong băng nhạc Thanh Thuý 16, phát hành trước 1975.

 

 

 

Anthony Trần


Người Là Niềm Đau

Ngoại quốc (Trung Hoa)

LV: Lâm Hùng

 

ĐK:

Em yêu ơi sao quên đi từng đêm mưa ướt. Cuộc tình,

... mặn nồng ân ái đôi ta cùng say quên đêm giá băng

Nay em đã ra đi vùi chôn dĩ vãng... ngày nào

Hỡi em yêu...! Người là niềm đau!

 

Em dối gian anh, em dối gian anh.

Lời yêu nồng say ngày nào, đã quên lãng sao hỡi người

 

Em đã xa rồi, em mãi xa rồi.

Để từng đêm ngồi chờ mong người mà người chẳng quay về

 

Khi anh đây xa em, cõi lòng giá băng.

Trong đêm thâu anh mãi gọi tên em, hỡi người.

Bao đêm lang thang, niềm đắng vùi chôn nỗi buồn

Tìm vào quên lãng bằng muôn xót xa

 

(Lại từ đầu)

(ĐK .....)

Duy Thanh


Người Là Niềm Đau

(chưa biết)

 

 


Còn mình anh với nỗi buồn dưới phố xưa

Về nỗi đau còn nhớ ngày tháng đã qua

Tìm nụ hôn đến ban đầu cho nhau ngày xưa

Đường dài một mình anh bước lạc loài bên dấu chân em nơi này.

 

 

Dù thời gian có xóa mờ những dấu yêu

Vòng tay xưa còn ấm nồng với tháng năm

Giờ còn đâu em đã xa phương trời nào

Nắng buồn đường xưa em đâu có biết anh chờ em

 

Cho nhau em hỡi cho nhau môi hôn ngày tháng xa nhau

Dù biết yêu thương trong tim như đêm muộn màng phố quen

Đợi mãi lối xưa em về, nghe tiếng chân ai nơi nào

Tìm hoài trong đêm lời tình nơi đây lòng mãi mong chờ hỡi em

Ngọc Dung


Người Lái Đò Trên Sông Pô Cô

Cẩm Phong - Mai Trang

 

 


Hỡi Pô Cô ơi !

Dòng sông mênh mông

Đôi bờ cây xanh biếc nước chảy xiết sâu thẳm

Qua tháng ngày hỏi sông ơi có biết

Anh lái đò tên gọi A Sanh A Sanh

Ngày đêm anh lái đò trên sông

Dù gian nguy vẫn vững tay chèo

Đò anh đưa bao người đi đáng Mỹ bao năm ròng

Chiến tuyến đây thầm lặng nhịp chèo lập công

Giữa sông sâu đẩy lùi sóng dữ

Mắt sáng ngời ngọn lửa căm thù

Mỗi chuyến đò một trân chiến thắng

A Sanh ơi đẹp mãi chiến công

Dòng Pô Cô sáng tên anh

Làng buôn ca hát ngợi tên anh

Dù sông kia có cạn dù non kia có khi mòn

Tấm gương anh không mờ đời đời rực sáng

Những tháng ngày gội mưa tắm nắng

Với con đò một lòng đánh giặc

Đôi tay chèo cùng sông kháng chiến

Nước mêng mông lời thề A SAnh

Non cao đâu bằng

Sông sâu đâu sánh

Hờ căm cjhất nặng tim anh

Thề quyết giữ núi rừng Tây Nguyên .

Hỡi Pô Cô ơi !

Dòng sông mênh mông đôi bờ cây xanh biếc nước chảy xiết sâu thẳm

Qua tháng ngày hỏi sông ơi nhớ hết

Bóng dáng người lá đò A Sanh

A Sanh ...........A..............Sanh ....

 

vk


Người Lính Bên Tê (Bên Ni Bên Tê)

Phạm Duy

 

 


(Tuyên Quang-1947)

 

Một chiều biên khu

Ngồi ôm cây súng dài

Chợt nghe tiếng chim cười

Lòng tôi thêm nhớ ai

Người bạn tôi ơi

Người con của đất Việt

Ở bên phía quân thù

Người còn thức hay mơ.

Bên tê là phía sầu u

Có người dân Việt

Gục đầu trên đất tù

Bên ni là phía tự do

Đã nhờ Cha già

Mà toàn dân ấm no.

Trở về làng xưa

Để xem hoa bốn mùa

Nở trên xác quân thù

Người vui trong gió Thu

Giặc về làng đây

Buộc anh cây súng này

Là mưu kế đem bày

Dùng để giết nhau đây.

Anh ơi ! Quay súng lại ngay

Máu người dân Việt

Còn cần cho luống cầy

Tôi mong từng phút từng giây

Sống chẳng oán thù

Để chờ anh tới đây.

pdsuperfan


Người Lính Chung Tình

Khánh Băng

 

 


Anh là người lính chung tình

Gió sương trên vạn nẽo đường

Ngày đêm anh nhớ em

Nhớ mái tóc em buông lơi

Nhớ đôi môi em cười

 

Dù cho đời lính xa nhà

Mỗi đêm anh mơ thấy nàng

Nụ cười như đóa hoa

Với ánh mắt em mơ màng

Lối đi không còn lẻ loi

 

Nhớ em thì nhớ thương nhiều

Nước non còn đó em ơi

Ðời trai chinh chiến phiêu linh

Và trọn đời anh thề sẽ chung tình

Sẽ không quên ngày chúng mình

Cùng nhau chung hướng đi

Lúc đất nước thôi chia ly

Chúng ta vui đẹp đôi

 

 

Hư Vô


Người Lính Trẻ

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1971)

Người lính trẻ chết trận chiều qua

Nên trăng sao vụt tắt chẳng ngờ

Người lính trẻ chết trận hồi mơi

Nên hôm nay chẳng có mặt trời

Người lính trẻ chết trận ngày mai

Trên quê hương ngọn lúa rụng rời

Người lính trẻ chết trận ngày kia

Trên ngôi cao là hết dị kỳ

Nhiều vị Trời ngồi ôm mặt khóc

Nhiều vị Thần rủ nhau vụt mất

Tình chỉ còn mầu tang lạnh ngắt

Và còn gì nhan sắc người yêu ?

Sờ vào đàn thì dây vừa đứt

Đọc truyện tình, dòng chữ rụng rơi

Rồi loài người đổi thay hình dáng

Người trần truồng về thuở hồng hoang...

Người lính trẻ chết trận ngoài khơi

Nên không nghe chủ nghĩa tuyệt vời

Người lính trẻ chết trận bờ ao

Không giương danh một chế độ nào

Người lính trẻ chết trận còn đâu

Nên không lâu, nổ vỡ địa cầu

Người lính trẻ chết trận rồi nghe !

Xin nghe đây tận thế gần kề

NGƯỜI LÍNH TRẺ...

CHẾT TRẬN CÒN CHI !

CÒN CHI ?

họctrò


Người Lính Trẻ Trên Sân Ga (chưa Chép)

Nguyễn Thành Sơn

 

 

 

 

 


Bản nhạc có nốt

 

 


Người Mang Tâm Sự

Như Phy

 

 


“Sang sông lỡ chuyến đò tình

Yêu đương một gánh bây giờ gẫy đôi

Từ ngày tình nghĩa chia phôi

Anh đi đường ấy bỏ tôi một mình.”

 

 

Người ta dỗ ngọt tôi vào tình yêu

Bây giờ chua chát nẻo đi đường về

Tôi lầm tin lời người ta

Tôi làm tôi khổ vì yêu

Để rồi đây nức nở đêm ngày.

 

 

Người ta đã bỏ tôi rồi bạn ơi

Đâu còn chi nữa mà mong mà chờ

Cung đàn lỡ nhịp đường tơ

Cung sầu chết cả hồn thơ

Để lòng tôi giá lạnh như hờ.

 

ĐK:

 

Ai đem con Sáo sang sông

Để cho nó sổ lồng nó bay

Nó bay nó chẳng về đâu

Ai chia duyên Bắc tình Nam

Người nơi đầu gió kẻ ngoài chân mây.

 

Người ta đã bỏ tôi rồi bạn ơi

Bây giờ đi sớm về khuya một mình

Ôi nhìn thế sự nổi trôi

Cũng đành chấp nhận mà thôi

Để mặt cho con tạo xoay vờn...!!!!

tvmt


Người Mẹ

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 

 


Tôi muốn làm hạt nắng

để đến bên mẹ

ươm lên mái tóc để tóc sáng lóng lánh

 

Tôi muốn làm ngọn gió

để đến bên mẹ

hôn lên đôi mắt

hằn sâu dấu chân chim ...

 

Sợi tóc màu mây trắng

Mẹ kể con nghe

Ngày xưa mẹ truyền cơm qua vách cấm

Vượt qua ngàn gian khó

Mẹ vẫn ung dung

Lòng thủy chung

Mẹ Việt Nam, sáng ngợi

 

.....................

 

Nh Lương


Người Mẹ Của Tôi

Xuân Hồng

 

 


Nước mắt mẹ không còn, vì khóc những đứa con Lần lượt ra đi ... đi mãi mãi ...

Thời gian trôi qua, vết thương trên thịt da đã lành theo năm tháng

Nhưng vết thương lòng mẹ vẫn còn nặng mang

Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi !

Đi con đi qua khắp nẻo đường, nghe đau thương chìm trong khói sương

Mong sao cơn mưa vô tình không lung lay làm rớt hạt sương

Mẹ Việt Nam ơi !

Mẹ Việt Nam ơi ! Mây khói tan rồi còn lại mẹ tôi

 

Đất nước, nay vẫn còn, còn có những đứa con

Dù đi xa muôn phương nhưng vẫn nhớ

Mẹ đang cô đơn, chúng con yêu mẹ hơn mỗi chiều nghiêng nghiêng nón

Ghi khắc trong lòng hình dáng mẹ ngồi trông

Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi !

Cho con xin chia sớt nỗi buồn, cho con xin xẻ đôi bát cơm

cho con hôn đôi mắt mỏi mòn , cho con xem lại bóng hình con

Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi !

Xin cám ơn người, người mẹ của tôi !

Mèo Ướt


Người Mẹ Hiền Yêu Dấu

Ngoại Quốc

Thanh Lan

 

Người mẹ hiền yêu dấu

mẹ đã trao về ta

ngàn muôn âu yếm trong những năm vừa qua

mẹ hiền có biết khi lớn khôn ra đời

con sẽ nhớ hoài bóng dáng người

 

Người mẹ hiền yêu dấu

dù sáng hay về đêm

lòng nguyện luôn luôn

săn sóc mẹ bình yên

và con sẽ đến vào bất cứ lúc nào

khi có ai làm me nghẹn ngào

 

Và con xin hứa nếu lỡ mẹ rơi lệ

con sẽ ôm mẹ thật sát trong lòng

chẳng tình thương nào to lớn hơn cho bằng

tình yêu thương con đã trao cho mẹ

 

Người mẹ hiền yêu hỡi

những lúc mẹ cười vui

là mặt trời sáng chói

mưa buốt không hề rơi

và con sẽ cố từ sáng đến trưa chiều

khi thấy mẹ thì cười vui thật nhiều...

TvmT - LePhan41


Người Mẹ Và Hoa Sứ Trắng

Thế Hiển

 

 


Từng chiều từng chiều, nắng vàng nhạt nhòa.

Có người mẹ già nhặt hoa sứ rơi.

Mẹ nhặt hoa sứ rơi kết thành vòng hoa trắng,

lần bước ra chợ đời, đổi chén gạo đầy vơi.

Ðổi chén gạo đầy vơi, nuôi con bao ngày tháng. Ðứa con qua chinh chiến.

Tô thắm cho cuộc đời.

 

Từng chiều từng chiều nắmg vàng nhạt nhòa.

Có bà mẹ già tìm nhặt hoa sứ rơi.

Mẹ tìm hoa sứ rơi, nhưng ngày mưa vừa tới.

Hoa sứ qua mùa rồi! Tìm đâu hoa sứ ơi? Tìm đâu hoa sứ ơi?

Chiều mênh mông vời vợi.

Mẹ ngước lên nhìn trời. Ngấn lệ mẹ đầy vơi.

Mưa rơi... Trời làm mưa rơi...

Chơi vơi... giữa đời mưa rơi...

Thương con lòng mẹ thương con bao la... biển trời.

 

ÐK:

Hoa sứ ơi sao hoa không nở?

Ðể đời mẹ vơi nỗi thương đau.

Hoa sứ ơi! Sao hoa không nở?

Người mẹ già giọt lệ tuôn rơi.

 

Hoa sứ ơi xin hoa hãy nở.

Ðể đời mẹ vơi nỗi thương đau.

Hoa sứ ơi! Xin hoa hãy nở.

Người mẹ già giọt lệ thôi rơi.

 

vk


Người Nghệ Sĩ Mù

Hoàng Thi Thơ

 

 


Ai dừng chân nơi đây buông lòng theo câu ca.

Tôi ngồi trong bóng tối nghe đời đi ra xa.

Tôi thèm chút ánh sáng, ánh sáng soi cuộc đời, Ánh sáng đâu phút vui đâu, không thèm qua trong đời mù lòa.

Trong ngày tôi đi như như là đi trong đêm.

Trời sinh đời tôi nhưng chưa hề cho, cho tôi tên. Chưa hề cho thấy gió thấy bướm thấy hoa màu gì có thấy chi ánh triều dương. Hay là sương sương mờ chiều tà.

 

Ôi nào còn gì đâu giữa cuộc đời lạnh lùng tiếng đàn buồn não nùng.

Ôi chỉ còn mình tôi bán hồn mình lòng mình cho người bằng bạc tiền.

Nhịp nhàng bàn chân bước có tiếng người đi đến. Người dừng lại giây phút hãy giúp tôi đời sống.

Đời mù loà tăm tối sống dưới trời tươi sáng.

Đời mơ nhiều quá niềm vui chẳng thấy không cho tôi nhìn một lần.

Chỉ đành lòng ôm kín bóng tối cùng hoang vắng.

Dù nụ cười khô héo cũng có khi thành tiếng.

Là một lần ai đến đã giúp tình thương mến.

Đàn ơi đàn hỡi đàn lên ngàn tiếng cho tôi vui cùng cuộc đời.

 

Nhưng niềm vui mong manh không nằm yên trong tay.

Chuỗi ngày đầy chua cay chất tràn lên đôi vai.

Đi vào trong bóng tối chiếc bóng cô đơn lạnh lùng xót xa thay bước chông gai tôi lần đi trên đời đường dài.

Tiếng đàn càng âm u đưa vào trong thiên thu.

Niềm riêng là câu ca trên bờ đôi môi khô.

Tôi đã gánh hết giữa kiếp sống nhân gian đọa đầy. Những đớn đau, những xót xa.

Thương giùm tôi ôi đời mù lòa ...

 

<font color=blue>Tà Áo Xanh</font>


Người Ngoài Phố

Anh Việt Thu

 

 

 

 


Người đi đi ngoài phố

chiều nắng tắt bên sông

Người đi đi ngoài phố

bóng dáng xưa miệt mù

thành ghế đá chiều công viên

Ngày xưa, ngày xưa, ngày xưa đã hết rồi

 

Người đi đi ngoài phố

chừng bỡ ngỡ, bơ vơ

Người đi đi ngoài phố

mấy dấu chân lạc loài

hình bóng cũ người yêu ơi

còn đâu, còn đâu, tình duyên đã lỡ rồi

 

Thôi chia tay nhau từ đây

nghe nước mắt vây quanh

biết lỡ yêu đương

sẽ đau thương suốt cả

một đời, nhưng mấy khi tình đầu

kết thành duyên mong ước

mấy khi tình đầu

kết trong mộng đâu em

 

Xin từ giã đường phố trắng mưa mau

làm chim bay mỏi cánh

nước mắt đến tạ từ

thành phố cũ người yêu xưa

còn đâu, còn đâu giờ đây

xin giã từ, giờ đây xin giã từ

 

 

Lephan41


Người Như Cố Quên

Hoàng Trọng Thụy

 

 


Một người trong đêm vắng

Mơ thấy quay về chốn xưa

Tìm đâu chỉ còn vương vấn

Theo xa là bóng dáng ai

Ôm về một mối u hoài

Đời mình còn đó lạc loài

Gọi tên người hay ai đó

Một đời rồi bay theo gió

Trông chờ người hay trong mơ???

 

Làn tóc rối cuốn chân người

Tìm đến cánh sao rơi

Vội quên đi, hay cố quên đi

Giấc mơ cuối

 

Cành hoa úa rớt bên đời

Còn tiếng hát cho người

Vội quên đi, hay cố quên đi

Tình cũng xa rồi

 

Người cầm bông hoa úa

Cho gió thu buồn khép vào

Ngồi thâu mình trong căn gác

Mê say một thoáng luyến thương

Trong đời chỉ thấy trao vội

Bao nhiêu năm với miệt mài

Nụ hôn vùi trong đắm đuối

Rồi tàn nhạt trong đêm tối

Ân tình chỉ say men cuối

 

Cành hoa úa rớt bên đời

Còn tiếng hát cho người

Vội quên đi, hay cố quên đi

Giấc mơ cuối

 

Làn tóc rối cuốn chân người

Tìm đến cánh sao rơi

Vội quên đi, hay cố quên đi

Tình cũng xa rồi

Đừng tắm chiều nay


Người Nô Lệ Da Vàng

Trịnh Công Sơn

 

 

 

 


Người nô lệ da vàng

Ngủ quên, ngủ quên trong căn nhà nhỏ

Đèn thắp thì mờ

Ngủ quên , quên nước quên non

Ngủ quên, quên đã bao năm

Bao giờ đập tan gông cùm xiềng xích vô hình trói buộc dân ta

Bao giờ đập tan gông cùm xiềng xích vô hình trói buộc tự do .

Người nô lệ da vàng bước đi, bước đi , đi về đồi hoang

Người nô lệ da vàng bước đi, bước đi , đi về đồi hoang

Đi cho thấy quê hương

Việt Nam hai mươi năm liền, nhìn xương rơi trên đôi miền

Đi cho thấy quê hương

Đi cho thấy quê hương .

 

 


Người Nỡ Phụ Tình

(chưa biết)

 

 


Khi xưa tình mình đắm say...

Nay sao buồn trong đắng cay !!!

Em yêu giờ đã xa ta...

Cớ sao người nỡ phụ tình !!!

Khi xưa tình đẹp giấc mơ.

Đêm nay buồn trong cõi bơ vơ.

Em yêu giờ sao cách xa ...

Riêng anh ngồi đây khóc thầm ..

Yêu em anh yêu em vô ngần !

Yêu em anh đã trao tình xanh...

Hôm nao bên gối chăn đậm sâu !!!

Hôm nay em đã đi về đâu .....????

Mai sau dù em có yêu ..

Chúc em tình đẹp thiết tha.

Xin ai đừng mang đắng cay ...

Trao cho người mới yêu em !!!!!

 

 


Người Ở Đừng Về

(Dân Ca)

Dân ca Quan họ Bắc Ninh

 

Người ơi! Người ở đừng về

Người ơi! Người ở đừng về

Người về tôi vẫn (có mấy) khóc thầm

Đôi bên (là bên) sông như vạt áo, mà này cũng có ướt

đầm, ướt đầm như mưa

Người ơi! Người ở đừng về

Người về tôi vẫn (có mấy) trông theo

Trông nước tình chung (là như) nước chảy mà này cũng có

trông bèo, trông bèo (là) bèo trôi

 

Người ơi! Người ở đừng về

Người về tôi dặn (có mấy) tái hồi

Yêu em là em mong anh xin chớ

Mà này cũng có (a) đứng có đứng ngồi

Đứng ngồi với ai

 

Người ơi! Người ở đừng về

Người ơi! Người ở đừng về

Studentkit


Người Ở Lại Buồn

Anh Bằng

Ngô Xuân Hậu

 

Người đi rồi hai đứa mình ở lại

Đà Lạt tuy buồn nhưng ta có nhau

Chiều âm thầm thông reo đổi gió

Anh đưa em về sương giăng đầu ngõ

Đêm đêm ta nằm nghe bên ngoài mưa đổ miên man.

 

ĐK:

 

Hai đứa đến thăm hồ Than Thở

Hai đứa yêu thành phố mưa bay

Yêu lá thông đồi cao xanh ngát

Bầy chim ríu rít hót vui đùa trên đường chiều.

 

Hai đứa yêu dòng thác Cam Ly

Và mãi yêu những nụ hoa đào

Giữa rừng muôn màu với nụ hôn đầu thuở mới gặp nhau.

 

Giờ em đi rồi tôi vẫn còn ở lại

Đà Lạt mưa hoài mưa mãi không thôi

Tình đôi mình mong manh nhiều quá

Ta xa nhau rồi đôi tim lạnh giá

Đêm đêm tôi nằm nghe tâm tư mình thương kẻ cô đơn!

VV


Người Ở Lại Charlie

Trần Thiện Thanh

 

 

 


1. Anh! Anh! Hỡi anh ở lại Charlie

Anh! Anh! Hỡi anh giã từ vũ khí

Vâng, chính anh là ngôi sao mới

Một lần này chợt sáng trưng

Là cánh dù đan bằng tiếc thương vô cùng

 

Này anh! Anh! Hỡi anh ở lại Charlie

Anh! Vâng, chính anh là loài chim quí

Ôi, cánh chim trùng khơi vạn lý

Một lần dậy cánh bay

Người để cho người nước mắt trên tay

 

ĐK:

Ngày anh đi, anh đi

Anh đi từ tổ ấm

Anh ơi, địa danh nào thiếu dấu chân anh ?

Đợi anh về

Chỉ còn trên vầng trán đứa bé thơ,

tấm khăn sô bơ vơ

Người góa phụ cầu được sống trong mơ

 

Toumorong, Dakto, Krek, Snoul

Ôi Dambe, Đức Cơ, Krek, Snoul

Trưa Khe Sanh gió mùa, đêm Hạ Lào thức sâu

Anh! Cũng anh vừa ở lại một mình,

vừa ở lại một mình

Charlie, tên vẫn chưa quen người dân thị thành.

 

2. Anh! Anh! Nhớ anh trời làm cơn bão

Anh! Anh! Tiếc anh chiều rừng thay áo

Ôi! Vết đau nào đưa anh đến

Ngàn đời của nhớ thương

Hỡi bức chân dung trên công viên buồn

 

Xin một lần thôi, một lần thôi

Vẫy tay tạ từ Charlie (2)

Xin một lần nữa, một lần nữa

Vẫy tay chào buồn anh đi (2)

 

ĐK:

 

Ngàn đời của nhớ thương

Gởi bức chân dung trên công viên buồn

 

 

Tài Liệu tham khảo: The Best of Nhật Trường - Nhật Trường Production

 

VV


Người Ơi Người Ở Đừng Về

(Dân Ca)

 

 


Dân ca quan họ Bắc Ninh

 

Người ơi! Người ởi đừng về,

Người ơi! Người ởi đừng về,

Người về em vần (í i ì i), (Có mấy) khóc i thầm

Đôi bên (là bên song như) vạt áo

(Mà này cũng có a ướt đầm), Ướt đầm như mưạ

Người ơi! Người ởi đừng về,

Người về em vẫn (í i ì i có mấy) trông theo,

Trông (ư ư) nước (tình chung là như) nước chảy,

(Mà này cũng có trông a bèo.

Trông bèo (là) bèo trôị

Người ơi! Người ởi đừng về.

Người về, em vẫn (í i ì i)

(Có mấy) tái (i) hồi yêu (a),

(Em là) em (mong anh)

Xin chớ (mà này cũng có a), đứng ngồi (đứng ngồi) với aị

Người ơi! Người ởi đừng về.

Người ơi! Người ởi đừng về.

 

vk


Người quên kẻ nhớ

(chưa biết)

 

 


Người đã quên rồi sao ta còn nhớ

Người đã quên ta vẫn còn nhớ hoài

Người đã quên rồi câu hứa ngày xưa

Trọn đời thề không đổi thay

Muôn đời yêu mãi người thôi

 

Người đã phụ lời thề yêu trọn kiếp

Người dối gian ta những lời hứa đầu

Người đã đi rồi ta vẫn còn đây

Lạnh lùng trời đêm trắng đêm

Có ai thấu được nỗi niềm

 

ĐK:

Người quên kẻ nhớ

Yêu nhau người nỡ phụ phàng

Sao mình còn vẫn cứ yêu

Kẻ nhớ người quên

Chưa vui phút giây đẹp tơ duyên

Mà sầu đâu đã gọi tên

 

Xin trả cho ngươì lời gian lời dối

Tôi cố quên sao thấy lòng nhớ hoài

Người đã đi rồi còn đâu ngày vui

Chỉ còn mình tôi với tôi

Nhớ thương suốt đời chẳng quên


Người Ra Đi

Ngoại Quốc

LV: Kỳ Phương

 

Album: Áo xanh, nhóm MTV trình bày

 

1.

Ngày đó bên nhau ân tình trao người, và em nói yêu anh trọn đời, dù tháng năm xưa phai dần, tim này thề không phôi phai. Trái tim anh vẫn còn khắc sâu, lời âu yếm trao em hôm nào, trái tim này vẫn nhớ những tháng năm xưa, mà người đã rời xa chốn này.

 

2.

Đến bên anh một lần dẫu chỉ một lần, người yêu hỡi đêm nay anh chờ, dấu chân xin quay về chốn cũ hẹn hò, chỉ còn trong giấc mơ. Lòng anh đây vẫn mãi yêu em, dù ai đã quên đi ân tình, trái tim này vẫn mãi vẫn mãi yêu em và đã trót hằn sâu tên em.

 

Chorus:

Người ra đi, bỏ lại đây chất ngất những đớn đau và con tim nhớ thương mong chờ, sao em ra đi rồi người yêu hỡi. Người nơi đâu đêm nay có nhớ chăng, tình say đắm đã trao cho người, sao nay em quên rồi giấc mơ xưa.

 

Nơi trời xa, người ơi lòng em có khi nào, và tình yêu mới không còn say đắm, thì xin em đến đây cho mình có đôi, người ơi xin em quay về.

Thủy Tiên


Người Thầy

Nguyễn Nhất Huy

 

 


Người thầy vần lặng lẽ đi về sớm trưa

Từng ngày giọt mồ hôi rơi nhẹ trang giấy,

để em đến bên bờ ước mơ

Rồi năm tháng sông dài gió mưa

Cành hoa trắng vẫn lung linh trong vườn xưa

 

Người thầy vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa

Dòng đời từng ngày qua êm đềm trôi mãi

Chiều trên phố bao người đón đưa

Dòng sông vắng bây giờ gió mưa

Còn ai nhớ, ai quên con đò xưa ....

 

Dù năm tháng vô tình trôi mãi mãi,

có hay bao mùa lá rơi

Thầy đã đến như muôn ngàn tia nắng,

sáng soi bước em trong cuộc đời

Vẫn nhớ những khi trời mưa rơi

Vẫn chiếc áo xưa choàng đôi vai

Thầy vẫn đi, buồn vui lặng lẽ ...

 

Dù năm tháng vô tình trôi mãi mãi

Tóc xanh bây giờ đã phai

Thầy vẫn đứng bên sân trường năm ấy

Dõi theo bước em trong cuộc đời

Dẫu đếm hết sao trời đêm nay

Dẫu đếm hết lá mùa thu rơi

Nhưng ngàn năm, làm sao

em đếm hết công ơn người thầy ....

 

Dẫu đếm hết sao trời đêm nay

Dẫu đếm hết lá mùa thu rơi

Nhưng ngàn năm, làm sao

em đếm hết công ơn người thầy ....

 

---0o0o0o0o0---

 

Có một lần thật bất chợt, tôi được nghe một bài hát. Bài hát với giai điệu và ca từ tha thiết, chân tình, giàu hình ảnh như một câu chuyện kể. Vẫn nhớ những khi trời mưa, vẫn chiếc áo vá sờn đôi vai, thầy vẫn đi, buồn, vui lặng lẽ. Ngỡ như đó là một tiếng vọng về từ nơi nào đó xa lắm, tôi đã lắng nghe bài hát ấy với một chút cảm xúc lạ, một chút tò mò. Sao những dòng đời bươn chải, bộn bề, cả âm nhạc và tâm hồn người cũng ngập chìm vào những lo toan, tính toán chuyện áo cơm, lợi danh, chuyện bán mua cả tình cảm, cả trí tuệ lại có những dòng nhạc thảnh thơi, nhẹ nhàng như thế.

 

Âm nhạc làm ta gợi nhớ, có thể dẫn dắt ta về với những ký ức xa xưa. Bài hát đã làm được điều ấy. Tôi nghĩ đến những người thầy, những cô giáo ngày xưa của mình, những người nghiêm khắc, những người diệu hiền, những người đã khuất, những người đã đi xa, những người tôi thoáng được gặp lại, và cả những người tôi chưa một lần chợt nhớ trong cuộc sống khá nhiều lo toan của mình.

 

Người thầy trong bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy thật bao dung. Ông vượt qua bao gian khó, nhọc nhằn, luôn nặng lòng với cuộc sống, với những gương mặt học trò đã được bàn tay ông nâng niu, dìu dắt. Tôi bỗng chợt nhớ đến lời của mẹ ru ngày nào:

 

"Sang sông phải bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"

 

Tôi mong sao bài hát ấy sẽ đến được với mọi người, với những người thành đạt, và cả những người vô danh, để ai cũng được tìm lại những khoảnh khắc hạnh phúc, tinh khôi nhất của đời người.KN

Thương Ai


Người Thích Tình Ca

Trần Tiến

 

 


Người bạn phòng bên tôi thường gặp anh, người bạn bình thường.

Cửa sổ phòng anh luôn cơ chậu hoa, đêm đêm anh về khói thuốc lá vẫn bay ra cùng với những bản tình ca.

Người  bạn của tôi như người bạn anh thường gặp hàng ngày.

Chuyện bình thường như, bao người quanh ta, cuộc sống...( )

 

(music)

 

Rồi một ngày kia vì ngoài biên cương, giặc tràn về

Bạn bè của anh như những ngày xưa khoác súng lên đường

Ôi bao thân yêu, bài hát đồng ca

Tuoi tre dàn hàng gánh đất nước trên vai

Oi bao thân yêu, bài hát anh hùng ca

Của một tuổi trẻ lớn lên trong đạn bom

Của một tuổi trẻ ra đi vì tình yêu

 

Rồi một ngày kia, tôi không gặp anh trên đường về nhà

Cửa sổ phòng anh không thấy chậu hoa, đêm đêm tôi về khói thuốc lá không bay ra và đâu rồi những bản tình ca

Người bạn của tôi chắc lại ra di, Ồ !chuyện bình thường

Bạn bè của ta ... quen rồi giặc giã ... là đi ( )

 

(music)

 

Roi một ngay kia, trên đường hành quân gặp lại bạn bè

Chuyện trò buồn vui, nhắc đến bạn tôi anh khuất xa rồi

Tôi nghe trong tôi... bài hát anh thường hát

Về một người tình vắng xa nơi làng quê

Toi nghe trong tôi... bài hát anh hùng ca

Về một người bạn rất yêu tình ca

Về một người bạn rất yêu tình ca...

 

 

tiểu mai


Người Thợ Săn Và Đàn Chim Nhỏ

Anh Bằng

 

 


Một người thợ săn âm thầm mang súng lang thang vào rừng .

Bầu trời bình minh muôn ngàn tia nắng sớm xuyên màn sương.

Một vài cụm mây như chùm hoa trắng bay trong trời xanh,

Rất xinh và rất xinh.

 

 

Kìa một bầy nai vương sừng ngơ ngác phóng nhanh vào rừng .

Còn một bầy chim vô tình vẫn hót líu lo đùa chơi.

Nào ngờ thợ săn đang cầm cây súng bắn lên cành cây.

Chim chết chim lạc bầy

 

 

Ngay hôm sau cũng nơi này

Chim đang kêu vang gọi bầy .

Nào ngờ bên góc cây

Người thợ săn hôm trước

Núp thân sau lùm cây.

 

Chim yên tâm sống vô tình,

Yêu thương nhau trên đầu cành .

Đạn vụt bay đến nhanh

Cả bầy chưa tung cánh

Xác rơi trên đất lành .

 

 

Rồi người thợ săn âm thầm mang súng mang chim trở về .

Lề đường bầy chim không thù không oán hót cho người nghe .

Rượu nồng thịt thơm bao người nâng chén no say đùa vui

Đâu biết chim ngậm ngùi .

AlexTG & Biển Nhớ


Người Thương Kẻ Nhớ

Duy Khánh

 

 

 


Anh đi rồi, ngậm ngùi tôi ở lại

Đêm bóng dài, nghe lạnh đầy bờ vai

Người đi vương nỗi nhớ

Người ở lại mang nồi chờ

Ngõ hồn cô quạnh bơ vơ

Chỉ còn lại một vần thơ

 

Anh đi rồi, nửa hồn tôi khờ dại

Chuyên chở hoài những kỷ niệm chưa phai

Ngày tôi anh gặp gỡ

Ngày tạ từ tay vẫy chào,

Mềm lòng chấp nhận xa nhau

Bỡi giòng đời tựa sóng dâng cao

 

Anh ra đi, nơi trời xa xứ lạ

Nhắn gửi gì về miền đất quê ta

Anh vô tư hay là anh còn nhớ

Những con đường tình tự ngày qua

 

Anh đi rồi, có nghĩa là xa xôi

Tôi ngóng chờ cũng chỉ là chờ thôi

Làm sao ngăng được bước

Người ở lại chung hướng đời

Tình mình đành chia phôi

Mắt lệ buồn, tuôn mặn bờ môi

 

 

 

 

tvmt


Người Tình

(chưa biết)

 

 

 


Con đường nào đưa em vào lớp ?

Con đường nào đưa em vào đời ?

Con đường nào... ai chờ ai đợi ?

Hỡi người tình bé nhỏ của tôi !

 

Gởi thương nhớ, vương theo cơn gió, gió hát tự tình

Gửi thương nhớ, mênh mang sóng vỗ, sóng vỗ bên đời

Tưởng như đã... Sao em không nói, không nói nửa lời !?!

Tưởng như đã... Xôn xao ánh mắt, ánh mắt đưa duyên

 

Em bước đi, áo trắng vờn mi

Có... đôi khi... hoa lá... thầm thì,

Người đi, ánh mắt nào đánh rơi

Để tôi, đi tìm suốt cuộc đời...!

 

(Nhạc ...)

 

(Lại từ đầu...)

Quang Linh trình bày

©¿®


Người Tình (Thiền Ca 7)

Phạm Duy

 

 


Người tình tuyệt vời

Trăm năm tình ái

Tình người vời vợi

Trăm lối nghìn nơi

Người tình tuyệt vời

Thật thà gian dối

Yêu một vạn người

Như một người thôi

Người tình tuyệt vời

Trăm năm tội lỗi

Người cũng là người

Ban phát niềm vui

Hai mươi tuổi đời

Yêu như hổ đói

Nhưng cũng là mồi

Hiến dâng cho người

Hai mươi tuổi trời

Yêu không kịp nói

Bẩy mươi tuổi rồi

Yêu cũng vội thôi

Người tình tuyệt vời

Từ đầu từ cuối

Thắng bại chẳng đòi

Mất còn chẳng ai

Người tình tuyệt vời

Đường tình đi mãi

Thất tình ngày rày

Thoả tình ngày mơi...

họctrò


Người Tình *

(chưa biết)

 

 


Nếu được làm người tình lạc vào mắt nai tơ cho hồn bớt dại khờ

Nếu được làm người tình đùa tóc trong chiều vắng làm gió thoáng môi hôn

Ngàn vì sao trên trời nhìn người yêu tôi cười thẹn thùng thắm đôi môi

Xin gió xa thôi đừng đùa làn da tuyết trắng làm đôi má thêm hồng.

 

ĐK:

 

Tình yêu như xuân vừa mới bước chân vào đời

Một hôm đánh thức hồn thơ đón chân mộng xưa đã từ kiếp nào

Người yêu đi vào giấc mộng làm đêm đầm ấm

Đã nghe từng mùa lá bay đã nghe tim dạt dào lòng đã ngất ngay.

 

Nếu còn là người tình thì tìm đến bên nhau cho ngày tháng ngọt ngào

Nếu còn là người tình thì thôi thay màu áo thôi sóng gió xôn xao

Vì thời gian không đợi và lời yêu giữ lại để còn biết mê say

Xin đến vì cuộc đời còn tình yêu muôn thuở gọi nhau mãi người tình... !!!

ĐừngTắmChiềuNay


Người Tình Cô Đơn

Hồng Hà

 

 

 


Tôi người tình cô đơn chiếc lá vàng thu xa lìa cánh

Tôi người tình cô đơn thương lá vàng rơi vô tình người qua

 

Người tình cô đơn và tôi những đêm đông

Người tình cô đơn và tôi ánh sao khuya

Người tình cô đơn một chiều heo may

Một nhành hoa rơi, xót thương ai màu tím chiều ....

 

Người tình cô đơn là tôi những đêm đông

Người tình cô đơn và tôi ánh sao khuya

Người tình cô đơn một chiều heo may

Một nhành hoa rơi, xót thương ai màu tím chiều ....

Bích Việt

Ngọc Dung


Người Tình Già Trên Đầu Non (Hoá Sinh / Rong Ca 1)

Phạm Duy

 

 


(Cựu Kim Sơn-Tháng Giêng 88)

 

Người tình già trên đầu non

Tuyết đã tan trên vai mỏi mòn

Giữa đám mây xanh xao chập chờn

Nhìn mặt trời thoi thóp hoàng hôn

Người tình già trên đỉnh khơi

Muốn lãng quên trăm năm một đời

Nhưng dưới thế gian mông mênh vời vợi

Người chợt nghe tiếng em chờ đợi.

 

'' Người tình già trong lẻ loi

Có nhớ thương.... ai ? ''

 

Người tình già nghe lời kêu

Lững thững đi trên con đường chiều

Xuống lũng sâu, leo qua ngọn đèo

Về một miền phơn phớt cỏ nâu

Người tình còn nhớ tuổi son

Cúi xuống hôn bông hoa thật gần

Nghe suối vẫn reo trong hang rì rầm

Người tưởng nghe tiếng em thì thầm...

 

'' Đợi người tình đã từ lâu

Vẫn khát khao... nhau ''

 

Người từng là nắng mùa Xuân

Đã dắt em đi trên đường trần

Đã vuốt ve em trong Hạ mềm

Rồi lạnh lùng Thu đến... lìa em

Người trở thành cây mùa Đông

Lá úa rơi vun cao cội nguồn

Nhưng cuối bước đi trăm năm một lần

Đầu cành khô bỗng hoa nở tràn

 

Người tình vào cuộc tử sinh

Sống chết lung... linh.

 

Thành người tình đang trẻ ngây

Sẽ đứng lên mê say từng ngày

Cất bước Xuân đi qua Hạ dài,

Người hẹn người leo thế kỷ chơi

Một đời người trong tầm tay

Sống với nhau hơn ba vạn ngày

Xin cố gắng nuôi sao cho tình đầy

Chẳng vì Thu với Đông, ngần ngại

 

Và người tình ngoảnh về non

Hát khúc Xuân... sang.

 

Rồi hẹn rằng sẽ về thăm

Lúc đã trăm... năm

Và người tình sẽ từ khơi

Xuống núi vui... chơi

Rồi lại từng thế kỷ sau

Cứ hoá sinh... theo.

 

 

hoctro


Người Tình Ichiban

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Khúc Lan

 

Có ai đang xây mộng mơ cho ngày mai thanh bình

Nhưng ân tình riêng cho chúng mình

Hởi con trăng mộng mợ

Có anh luôn mong chờ cuộc tình lứa đôi

 

Hãy cho nhau thiên tình ca trong vòng tay đong đầy

Giữ cho ngày mai cơn nắng dài

Nói lên đi người ơi

Sẽ yêu nhau muôn đời tin yêu đón mời

 

Cớ sao em quay lưng đừng quên nhé

Hãy giữ cho tình mình vẫn còn xinh

Đời ta thắp sáng như nụ hoa

Người yêu với trái tim luôn hiền ngoan

 

Oh, my love yoúre Ichiban

Tình ta sẽ mãi như là những cánh chim

Đừng gian dối người yêu hỡi

Mau hãy đến bên anh

Cho đêm đen thôi cô đơn

Oh, my love yoúre Ichiban

Thuyền mau ghé bến cho mình mãi có nhau

Có em hồn vẫn chìm đắm nơi nao

Với giấc mơ ban đầu

Mỹ Phượng


Người Tình Không Chân Dung

Hoàng Trọng - Dạ Chung

 

 


Hỡi người chiến sĩ đã để lại cái nón sắt trên bờ lau sậy này

Bây giờ anh ở đâu, bây giờ anh ở đâu?

Còn trên đời này đang xông pha đèo cao dốc thẩm hay đã về bên kia, phương trời miên viễn chiêm bao.

 

Trên đầu anh cái nón sắt ngày nào ấp ủ, mộng mơ của anh mộng mơ của một con người .

 

(Nói)

 

Ôi nó khác chi mây trời hiền hoà, khác chi bốn mùa êm trôi, có tiếng cười thủy tinh của vài đứa trẻ và hơi ấm vòng tay ôm của một người vợ hiền , phải thế không anh?

Bây giờ trong cái nón sắt của anh để lại trên bờ lau sậy này , chỉ có một con ễnh ương mượn vũng nước mưa đọng trong đó làm hồ . Trong cái nón sắt của anh bây giờ vẫn có đủ trời, vẫn mây hiền hoà trôi và bốn mùa vẫn về Xuân muôn thuở dịu dàng , Đông rét lạnh, Thu khi xám buồn khi rực vàng nắng quái, Hạ cháy lửa nung trời .

 

(Hát)

 

Trong cái nón sắt của anh mặt trời vẫn còn đó ban ngày và ban đêm mặt trăng hoặc muôn muôn triệu triệu vì sao vẫn còn đó, tất cả vẫn còn đó vẫn còn đó .

Nhưng anh , bây giờ anh ở đâu con ễnh ương vẫn còn gọi tên anh trong mưa dầm, tên anh nghe như tiếng thở dài của lòng đất mẹ.

Dạo tháng Ba tên anh lẫn trong tiếng sấm đầu mùa mưa nghe như tiếng gầm phẫn nộ đến từ cuối trời .

 

Hỡi người chiến sĩ đã để lại cái nón sắt trên bờ lau sậy này

Anh là ai? Anh là ai? Anh là ai?

Ngô Đồng


Người Tình Luật Khoa

(chưa biết)

 

 


Ngày ghi danh học luật anh đưa em đến trường

Sương mai giăng cuối đường bẻ trên tóc em bay

Đường Nguyễn Du đại học tung tăng em áo dài

Tay ôm nghiêng vở học em tuổi hoa đài trang

 

Vào hôm em nhập học theo chân em đến trường

Trao em câu chúc lành mong em gái lên danh

Quà riêng thư gởi tặng em yêu anh đứng kèm

Còn tim nay chẳng nghèo tình duyên anh giữ trọn

 

Phượng bay sân trường tình thương vẫn nhiều

Nhưng vẫn còn phong kín cô liêu

Chiều nay tan học gặp em anh ngỏ lời

Em nhún vai bảo… chưa nghĩ gì

 

Giờ em ra trường luật quên anh em lấy chồng

Xe hoa sân pháo hồng anh đứng đó như không

Uổng công xưa chờ đợi

Tương lai ai sáng ngời

Nay em đi mất rồi

Anh bỗng nghe đớn đau

 

Giờ đi ngang trường luật

Anh thê lê bước buồn

Dâng cao lên gốc hồn

Bao nhân ánh chưa phai

 

Đời anh không là mộng

Nên yêu em lỡ lầm

Đâu chung thân kiếp trần anh lẻ loi cõi trầm

Đời anh không là mộng nên em đi lấy chồng

Tên ai chung thiệp hồng

Tên anh có như không

Hoài Thương


Người Tình Mùa ĐôngBroken Hearted Woman

Ngoại Quốc (Nhật)

Anh Bằng

 

Đường vào tim em ôi băng giá

Trời mùa đông mây vẫn hay đi về vẫn mưa,

Mưa rơi trên đường thầm thì

Vì đâu mưa em không đến

 

Đường vào tim em mây giăng kín

Bàn chân anh trên lối đi không thành

Những đêm khuya mưa buồn một mình

Có khi cho ta quên cuộc tình.

 

ĐK

Từng cơn mưa hắt hiu bên ngoài sông thưa

Lắm khi mưa làm hồn ta nhớ mãi ngày qua.

Nhớ con phố xưa vẫn âm thầm đợi chờ nhau,

Nhớ đôi vai ngoan em sợ trời mưa gió.

 

Từng ngày ta vẫn đưa em về qua phố

Vẫn chim cao trời mưa lũ, vẫn tiếng buồn xưa,

Ôi bàn tay ai đã giắt em chiều nay ?

 

Đường vào tim em bao cơn sóng

Để tình anh sắp đến xuân hoa mộng

Trái tim em muôn đời lạnh lùng

Hỡi ơi, trái tim mùa đông.

 

 

Broken Hearted Woman

 

(chưa có lời)


Người Tình Nếu Biết Rằng

(chưa biết)

 

 


1.

Rồi cuộc tình muộn màng giờ đây cũng lỡ làng, ôi vì đâu ?

Trái tim này còn nếm chua cay bao lần nữa ?

Cuộc đời còn lại gì, còn đây bao vết nhăn ngày đã qua

Gót chân buồn lại đến cô đơn đời ta

 

ĐK:

 

Chuyện tình yêu đến muôn đời, khi đã yêu rồi, yêu suốt cuộc đời

Này người tình ơi nếu hay rằng, kia cuối con đường, sẽ đi về đâu ?

Tình yêu ta có đâu lạc lối, trên đuờng tình

 

Đời nhiều giông tố bất ngờ, đâu có ai chờ, nhưng vẫn vô tình

Rồi cuộc đời ai nếu hay rằng cơn gió vô tình sẽ đi về đâu

Để luôn ấm áp khi bão tố, đế không cách lối khi sầu nhớ (người ơi)

 

2.

Rồi một ngày tình cờ gặp nhau khi bóng chiều nghiêng đời ta

Trên mem buồn còn những tâm tư trong lệ sầu

Này người tình sầu muộn về đâu em hỡi em chiều gió đông ?

Gốc thông già chìm dưới cô đơn đêm dài qua

 

(ĐK...)

ChanTroiKyNiem


Người Tình Nguời Đẹp Xinh Xinh

Tùng Giang

 

 


Lá la la là - Lá la la là - La là la

 

Này người tình, người đẹp xinh xinh

đừng xa tôi dù là giây phút

Trói hồn tôi trong vòng tay, quên đi ngày mai

 

Và từng ngày là nghìn mê say

Càng mong quên, lại càng mong đến

Nhớ nụ hôn dấu yêu còn thơm đọng trên nét môi

 

Em là gió quyện hồn mây ta bay đây đó

Rồi một hôm nắng lên chợt thấy tình yêu sao bấp bênh

 

Vì chuyện tình thật là mong manh

Người yêu ơi chỉ là giây phút

Hãy cùng tôi kết đôi đời cho đẹp bao ý thơ

 

 

tvmt


Người Tình Nhỏ

Mai Bích Dung

 

 


1.

Này người tình nhỏ nếu em là chim

thì tôi đem bỏ chim nuôi vào lồng.

Này người tình nhỏ ước mơ gì không?

Ứớc mơ gì không?

 

Đ.K.:

 

Này người tình ơi! tôi gọi người tình ơi!

Chỉ còn đôi ta trên thế gian không còn ai,

Này người tình ơi! tôi gọi người tình ơi!

Trọn đời yêu em cánh hoa xinh tuyệt vời.

 

2.

Này người tình nhỏ nếu em là cây

thì tôi xin nhổ cây đem về trồng.

Này người tình nhỏ ước mơ gì không?

Ứớc mơ gì không?

 

3.

Này người tình nhỏ nếu em là tranh

thì tôi xin để tranh trên đầu giường.

Này người tình nhỏ ước mơ gì không?

Ứớc mơ gì không?

 

4.

Này người tình nhỏ nếu em là mây

thì tôi không để mây bay lạnh lùng.

Này người tình nhỏ ước mơ gì không?

Ứớc mơ gì không?

 

5.

Này người tình nhỏ nếu em là hoa

thì tôi xin ngủ bên hoa ngoài đồng.

Này người tình nhỏ ước mơ gì không?

Ứớc mơ gì không?

HyTran


Người Tình Nhỏ

Quỳnh Lam

Nguyễn Trung Quân

 

một con đường nhỏ thắp lên mùa đông

áo ai lộng gió và môi ai hồng

chân ai chim nhỏ se buồn lòng anh

Lòng anh sợi khói ngủ quên trong vườn

 

trong vườn giá rét, hoa tím khôn nguôi

mái nhà ngói xám, buồn ai lưng trời

một con đường nhỏ thắp lên mùa đông

một viên sỏi trắng đủ chân gập ghềnh

một con đường thắp lên mùa đông

áo ai lộng gió và môi ai hồng

 

một con đường nhỏ thắp lên mùa đông

hỡi người tình nhỏ tóc gió bềnh bồng

anh không về nữa, nhớ mùa xưa không ?

anh không về nữa, nhớ mùa xưa không ?

tvmt


Người Tình Thuở Nào

(chưa biết)

 

 


Người tình của tôi, người tình xa xôi

Cách hai phương trời

Ngày nào bên nhau, ngại ngùng đôi câu

Để lòng bối rốị

Dù xa xôi lòng em luôn nhớ anh thôi

Thời gian qua tình đôi ta đâu xóa mờ

Tình yêu em dành cho anh vẫn như thơ

Dù cho anh còn vô tư hay hững hờ

Người yêu ơi hỡi người tinh xa xôi

Về bên em trong giấc mơ tuyệt vờị

Đừng làm dở dang, để tình lang thang

Đến nơi xa vời

Này người yêu ơi đừng dừng trên môi

Những lời dối gian.


Người Tình Tôi Yêu (El Hombre Que Yo Amo)

Munoz, Gogo

 

 


Đôi chân in trên cát trắng

Bước khẻ ta đi bên nhau.

Nhìn từng đợt buồn trên sóng

Miên mang theo nhau vào bờ.

Ngày nào tình yêu say đắm

Đêm đêm ta mơ trăng sao

Nhưng nay đã xa xôi rồi

Ôi còn chi đâu nữa.

 

Ôi người yêu dấu hởi

Anh có nghe trái tim xót xa.

Từng ngày qua có thấy

Cô đơn khi nắng đã phai nhanh.

Còn gì khi bóng tối

Vây kín che lướt quanh chúng ta.

Còn gì khi tiếng hát

Như đã khô héo không tiếng ngân.

 

Và còn gì khi mổi đứa

Như cánh chim đã quên hướng bay.

Còn gì đâu nữa khi chúng ta

Đã hai đứa hai hướng trông.

Cuộc tình nay đã lỡ

Thôi hảy xin cố quên đi

Dù lòng vẩn mong chờ

Tình vẩn chưa nhạt nhoà.

 

Này người tình ơi có biết

Anh vẩn như ánh trăng sáng soi.

Tình nồng em mãi dâng hiến anh hết

Năm tháng không đắn đo.

Nguyện một đời như ánh nến

Luôn rọi theo bước anh khắp nơi.

Tình trọn kiếp không phai nhoà

Tình trọn kiếp không xa rời.

 

 

 

 

Alexander T.G.


Người Tình Trăm Năm

Đức Huy

 

 


Đến một ngày một ngày nào đó

Em xa anh một ngày nào đó.

Anh nhớ có một lần một lần mình nói

Ta yêu nhau có vầng trăng làm chứng

 

  Bầu trời nhiêu sao sáng đêm nay

  Nhiều như những gì mình muốn có

  Một lần đã trọn vẹn ái ân

  Với anh em mãi là người tình trăm năm

 

Và nếu như có một ngày một ngày nào đó

Em sang ngang một ngày nào đó

Anh sẽ chúc em được được nhiều hạnh phúc

Cho em luôn luôn được gì em muốn

 

  Bầu trời nhiều sao sáng đêm nay

  Nhiều như những gì mình đã có

  Một lần đã trọn vẹn hiến dâng

  Với Anh em mãi là người tình trăm năm

 

Nhưng vòng yêu dấu đã xa rồi như con tàu ra khơi

Đến một ngày nào đó em sẽ biết rằng

Anh yêu em nhiều bao nhiêu

 

  Bầu trời nhiều sao sáng đêm nay

  Nhiều như những gì mình đã mất

  Một lần đã trọn vẹn hiến dâng

  Với anh em mãi là người tình trăm năm

 

Và nếu như có một ngày một ngày nào đó

Em quên anh một ngày nào đó

Những ân tình nhạt nhòa phai dấu

Trong con tim chẳng còn thương đau

 

  Bầu trời nhiều sao sáng đêm nay

  Nhiều như  những kỷ niệm qua tay

  Một lần đã trọn vẹn ái ân

  Với, anh em mãi là người tình trăm năm.


Người Tình Và Quê Hương

Trịnh Lâm Ngân

 

 


Xin hiểu tình yêu, trong thời chiến chinh này mấy người mơ ước cho tròn.

Càng khổ càng đau, thì tình yêu càng sâu khi dắt đưa nhau về bến.

Ngăn cách bây giờ, cho mai mốt sum vầy không thấy thẹn cùng sông núi.

Vì đời khổ đau anh góp một phần xương máu.

Đôi cánh tay này anh hiến trọn cho tình quê.

 

Em đâu hay rằng, mẹ quê hôm sớm còn hắt hiu cùng nương sắn khoai.

Em đâu hay rằng đàn trẻ thơ vắng cha cày bừa thay cho người đi.

Đành lòng sao em nỡ nào nhìn bạn bè.

Nhọc nhằn gian lao, mắt quay đi cho đành.

Đành lòng sao em, em dành lòng sau em, ấm êm gì chỉ mình ta.

 

ĐK:

Xin hiểu lòng nhau, cho dù cách ngăn này có dài lâu dến bao giờ.

Tình vẫn vàng son, tình này vẫn đẹp tươi như đóa hoa không tàn uá.

Ta đón nhau về, khi non nước yên bề sông núi vào hồi yêu thương.

Mình cũng dìu nhau đi khắp vùng trời quê hương.

Con bướm đa tình kia sẽ dừng lại ở đây.

tvmt


Người Tình Xa

Vũ Quốc Việt

 

 


Nàng như ánh sáng trên trời về đem nắng sớm yêu kiều đến bên ta.

Nàng trao ánh mắt đưa tình và ta đã biết yêu nàng rất si mê.

Rồi như bão tố vô tình nàng gieo khoảnh khắc tơi bời nhỏ xuống tim ta.

Dù cho ta mãi mong chờ nàng ra đi mãi không về chốn này.

 

Biết em có còn biết em có về.

Biết em có còn thầm nhớ tiếng yêu trong đam mê khi có nhau.

Biết em có còn biết em có về.

Biết em có còn về giữa nụ hôn như bao đêm ta thầm mơ.

Hoài Thương


Người Tình Xa Cách

Ngọc Trọng

 

 


Người Tình đã cách xa rồi,

Môt cuộc tình đã mang đến bao nhiêu buồn vui

Thương yêu trên mắt môi

Từng chiều nghe lá rơi

Tình yêu ơi, Người yêu ơi

đừng xa xôi cuối chân trời

những đêm khuya ngóng đợi

 

Một người nào mơ bóng thiên đường

Cùng hẹn hò tay nắm tay say nhịp tơ vương

tung tăng trong nắng vui

rộn ràng bao tiếng cười

Tình yêu ơi, Người yêu ơi

Nụ hôn thơm ngát trên môi

Đêm xuống hằn ngóng đợi

 

Chờ mai anh đến ghé thăm căn nhà

Ngày xưa êm ái với bao kỷ niệm

Giọt vàng lung linh nắng vương trên cành

Tình yêu say đắm

 

Mình em lặng lẽ sống trong âm thầm

Từng đêm tha thiết với bao cung đàn

cuộc tình mong manh đã xa lìa cành

Thương bao ngày xanh

Hẹn ngày về, về với ân tình

Và đường về hoa lá bay tưng bừng khắp chốn

Say sưa trong tiếng ca

Đời đột nhiên chói lòa

Tình yêu ơi, dấu yêu ơi

Mình trong tay, giấc mê say

Đêm dài cùng trời mây

 

tvmt


Người Tôi Yêu

Ngoại Quốc

LV: Kỳ Duyên

 

Người tôi yêu,

Người biết tôi cần tiếng hát

Người sẽ không làm mất

Giòng nhạc đã cuốn trong tôi

Người tôi yêu,

Người biết tôi hờn dỗi

Người biết tôi lầm lỗi

Mà người vẫn đứng bên tôi

Ðến bên người lòng tôi bối rối

Ðến bên người hồn tôi dại khờ

 

Người tôi yêu,

Người biết hôn bằng ánh mắt

Người biết không cần nói

Mà lòng vẫn thấy đê mê

Người tôi yêu,

Người sẽ như hình bóng

Người sẽ như làn hơi

Quyện nhịp với trái tim tôi

Dẫu mai này thời gian phôi phai

Vẫn có người nhìn tôi bồi hồi

 

Người tôi yêu người sẽ chung tình mãi

Người sẽ không lừa dối

Người chỉ yêu mình tôi

Người yêu ơi người ở nơi nào đó

Người có nghe bài hát

Thì người hãy đến bên em

Cho em môi hôn

Ðánh thức em trong cơn mê

 

Người tôi yêu là giấc mơ đầm ấm

Là tiếng ru trìu mến

Là ngàn khúc hát yêu thương

Ðến bên người lòng tôi bối rối

Ðến bên người hồn tôi dại khờ

 

Dẫu mai này thời gian phôi phai

Vẫn có người nhìn tôi bồi hồi

Dẫu mai này thời gian phôi phai

Vẫn có người dìu tôi vào mộng...

Hoài Thương


Người Trễ Hẹn Mùa Xuân (chưa Chép)

Nguyễn Nam

Thơ: Cao Quảng Văn

 

 

 

 

 

 

 

 

Bản nhạc có nốt


Người Từ Đâu Tới

Ngoại Quốc

 

 


Người từ đâu tới ấm như một tiếng cười.

Một ngày u tối có ta buồn rã rời.

Người là sương rơi xuống bông hoa đời

Ngày nào hoa lá tàn úa tơi bời.

Người tới bên ta mà lòng bồi hồi.

 

Người từ đâu tới mát như làn gió chiều.

Mùa hè thiêu cháy trái tim cằn cổi nhiều.

Người là cơn mưa tưới sa mạc buồn cũ

Người từ tiên cõi xuống trần gian đó.

 

Có tiếng ấm áp đến ta rồi đó.

Khiến sắt đá cũng biết yêu và nhớ.

Một lời e ấp dâng cho người.

Lời đây son sắt dâng cho người.

Lời đây ân nghĩa dâng cho người

Người yêu mến ơi.

 

Người từ trong cõi khát khao của kiếp người.

Từng mộng mơ cũ đã nuôi từ cõi đời.

Người về khi ta hắt hiu vì lẻ loi.

 

Đã có mái tóc ấm êm chảy xuống

Đã có nước mắt hứng môi mặn uống.

Một ngày trong sáng như mây trời.

Làn môi nôn nóng như men đời.

Vòng tay ấm kín như lâu đài

Người yêu mến ơi.

 

Người từ trong cõi khát khao của kiếp người.

Từng mộng mơ cũ đã nuôi từ cõi đời.

Người về khi ta hắt hiu vì lẻ loi.

Để lòng ta sẽ biết thêm lần nữa biết yêu ai.

Để lòng ta mãi vẫn yêu ai....................

AlexanderTG


Người Về

Phạm Duy

 

 


Mẹ có hay chăng con về

Chiều nay thời gian đứng im để nghe

Nghe gió trong tim tràn trề

Nụ cười nhăn nheo bỗng dưng lệ nhoè

 

Con thấy mẹ yêu đã già

Hẳn là miền quê những năm vừa qua

Chiếc bóng in trên vách nhà

Một ngày một đêm tóc sương phai mờ

 

Mẹ ơi, mẹ ơi, chuông chùa nào la đà

Nhớ tới, nhớ tới những linh hồn vắng nhà

Một vòng hương trắng xóa

Tình người trong thương nhớ

Gửi người chiến sĩ chết trong xa mờ

 

Em có hay chăng anh về

Thoạt nhìn người yêu ngỡ trong mộng mê

Ai dám mong chi xuân về

Nào ngờ vườn đêm có bông hoa kề

 

Anh nhớ những khi não nề

Sầu trên nẽo xa chắn ngang đường đi

Nhưng nước non chưa yên bề

Thì đành tình duyên gát bên lời thề

 

Em ơi, em ơi xích lại gần đây nào

Nhớ tới, nhớ tới những duyên và số nghèo

Trời làm cơn mưa bão, tình nồng như tơ liễu

Buồn vì ai đó khóc ai trong chiều

 

Con có hay chăng cha về, lời ca hồn nhiên líu lo ngoài kia

Chinh chiến đã qua một thì, tuổi thơ nở trên biết bao ê chề

 

Thôi đã hết cơn chia lìa, từ nay mầm non lớn trong tình quê

Như gió thu sau tháng hè, thổi về ruộng nâu lúa tươi xanh rì

 

Con ơi, con ơi tiếng cười nở chan hòa

Nhớ tới, nhớ tới biết bao trẻ thiếu nhà

Ngoài đường trời đông giá

Một đàn chim nhỏ bé

Gọi về chia sớt miếng cơm khoanh cà


Người Về Bỗng Nhớ

Trịnh Công Sơn

 

 


Mùa xuân yêu em đồi núi thênh thang

Hồ nước long lanh ngàn cánh vàng

Ngày ta yêu em màu lá thanh xuân

Chờ đến thu sang rồi hãy tàn

Đàn chim bên sông chiều chiều rụng cánh

Người ngồi trên bến nhớ mênh mông

 

Mặt đất âm u ngày tháng hoang vu

Chợt thấy em qua rợp bóng cờ

Nhìn ra quanh đây đồi núi reo ca

Chờ nắng lên thưa rồi hãy về

Bàn chân đi xa người về bỗng nhớ

Từng đêm nghe gió ru ơ hờ ...

hoctro


Người Về Chiều Nay

Song Ngọc

 

 


Người Về chiều mai hay đêm nay

Người sắp đi hay đã đi rồi

Muôn vì hành tinh rung rinh

lung linh thềm ga vắng

hay rượu tràn dâng trên môi

Người về nhặt sao rơi đêm nay

Tàu vẫn đi trên những con đường bụi mờ

Sao đường tàu không đi quanh

cho con tàu xuôi bến

Tay người lại trong tay tôi

 

Đêm vẫn trôi canh dài bùi ngùi

Ai tiễn ai nên hẹn nhiều lời

Biết bao điều thương yêu

Tàn đêm bên quán nhỏ

Sân ga vời vợi nhớ

chuyện tầm tư thảnh thơi

Giờ người về nơi đâu nơi đâu?

Tàu vẫn đi nên có người vẫn đợi chờ

Sương lạnh nhẹ rơi trên vai ai

Trăm con tàu trăm lối

Tôi đưa người hay đưa tôi?

 

tvmt


Người Về Cuối Phố

Nguyễn Nhất Huy

 

 


Giọt nước mắt em rơi, khi anh nói lời chia tay

 Giọt nước mắt em rơi, khi anh bước chân về với người

 Khi em về trời xanh không mây bay

 Em nghe chiều mùa thu không lá rơi

 Mùa đông đến bên em người ơi

 

 Giọt nước mắt hôm nay, rơi trên tiếng cười hôm qua

 Giọt nước mắt mai sau, rơi trên những con đường xứ lạ

 Đôi tay nào dìu em trong mưa bay

 Đôi môi nào vừa hôn em đắm say

 Rồi giây phút trái tim anh đổi thay

 

 DK:

 Tình đầu đã đến xôn xao đại dương người ơi

 Rồi làn sóng cuốn yêu thương rời xa tầm tay

 Một lần mãi mãi anh quên mùa thu tóc mây

 Để vội đi, tìm mùa xuân bên người yêu mới

 

 Cuộc đời vẫn thế con tim thường hay đổi thay

 Người về cuối phố long lanh giọt sương tràn mi

 Một lần tóc rối bay trong hoàng hôn lá rơi

 Rồi từ đây, mình em đi giữa mênh mông cuộc đời.

 


Người Về Đêm Mưa

Vũ Ngọc Giao

 

 


Người theo về một đêm nghe mưa mà ngây ngất

Ta từng đêm chợt thức trông mưa mà day dứt

Gió như tiếng thở dài

Gió lay lắt não nề

Gió xao xuyến vỗ về

Nên đời chừng như lãng quên

Người mang về một đêm

Hương mưa đầy trong tóc

Ta chờ mong mỏi mắt

Cơn mưa nào say ngất

Gió heo hút bàng hoàng

Gió như quá ngỡ ngàng

Gió như giấc mộng tàn

Cuộc đời đã quá võ vàng

Em nhiều khi như mưa

Đôi khi là hạt sương sớm

Ta gọi mưa mà nhớ cơn mưa nào đã bay qua

Mang theo hồn ta trôi xa mù

Tiếng hát ngậm ngùi

Tiếng gió bồi hồi

Một đời là cơn bão lớn

Một đời như mây phiêu lãng

Muộn phiền như con sóng vỗ miệt mài

Người đi về một phương

Ta trông người mỏi mắt

Nghe trần gian đã vắng

Hương thơm là im lắng

Có khi đứng một mình

Vẫn nghe gió tự tình

Nhớ hương tóc bồng bềnh

Nghe đời chừng như dấu chim

Người về theo một đên nghe mưa rồi đi mất

Ta đầy đêm vào mắt

Trông theo mà ngơ ngác

Chút hương cũng ngập ngừng

Tiếng đàn bỗng ngại ngùng

Giấc mơ cũng đã chùng

Cuộc đời đã quá bão bùng

tvmt


Người Về Như Bụi

Hoàng Quốc Bảo

Du Tử Lê

 

(1973 - 1982)

 

Người về như bụi

vàng trang sách xưa

người về như mưa

soi tìm dấu cũ

người về như mưa

người về như mưa

 

Tôi buồn như cỏ ... dại

một đời héo khô 

lạnh lùng mưa qua

tôi buồn như gió

bay ngang thềm nhà

thấy ai ngồi đợi

sầu tôi đã già

 

sầu tôi đã già

sầu tôi lụ khụ

đành tôi với người

bóng đời chia đôi

 

Người về như sóng

buồn tôi quanh năm

tôi buồn , tôi buồn quanh nam

Người về đêm gió

Tình tôi phập phều

những tăm phụ bạc

của lon`g toi của đơì tôi  ơ ơ  gian ác

dấu trong miệng cười

người về sương đọng ummm chập chùng

tả tơi phấn gương

người về trong gương

thấy mình mất tích

Người về tan thương

 

Người về sông rộng

Hồn tôi bão lên

người về như đêm

mơ hồ cõi chết

Người về trăm năm

 

 

tvmt


Người Về Trên Mây

Từ Công Phụng

 

 


Người về như áng mây

Một mùa thu đưa lá bay

Trời ngoài kia chiều vàng đã tắt

Hắt hiu buồn ngày nghe xót xa

Một mùa thu vàng theo chiếc lá

Và gió nhẹ cuốn bay xa

Từng chuỗi ngày buồn theo năm tháng

đã vắng môi cười người về hay chăng ?

 

Ôi ! Một phút xum vầy còn muôn đắng cay vương trên đôi mi

Rồi niềm vui bay ngang miền tuổi vàng nắng và gió (o ... ó ...)

Lá rơi ... (ơ ... ơ ... ơ ... ơi ...) đầy tuổi này, người đâu có hay

 

Người tìm về mùa thu héo hắt

lắng xuống đêm dài buồn len mắt ai

Người đi trên cuộc tình đã chết

đã chết trên bờ vai xanh

Chuỗi ngày đẹp nụ cười êm ấm

đã xuôi giòng người buồn hay không ?

 

1968

 

 

BBĐ


Người Về Từ Lòng Đất

Quốc Dũng

 

 


Đêm nay nơi thâm sâu âm u

từng cơn gió lùa bên muôn cây réo vi vu

Tựa như tiếng than vãn bao đau thương miên man suốt trong đêm trường

Trên không gian mênh mang mây đen tìm nhau kéo về ầm ầm,

mang theo mưa giông từng cơn bão bùng bao la vây quanh bên anh, nghĩa trang lạnh lùng

 

Theo cơn giông đang dâng lên cao

cùng tia sấm gào anh lê đôi chân phiêu diêu

về nơi gác phòng nơi em đang cô đơn trong đớn đau âm thầm

 

Đ.K.

Gió vẫn reo lời hát, bao giờ em quên, bao giờ em quên  ... chuỗi ngày êm đềm

Gió vẫn reo lời hát, bao giờ em quên, bao giờ em quên  ...

Gió vẫn reo lời hát, bao giờ em quên, bao giờ em quên  ... mối tình thấm nồng

 

Mang theo bao yêu thương đêm đêm

hồn anh trở về thăm em đang trong cơn mê

nhìn em khóc thầm khi anh rưng rưng quay chân, nghĩa trang lạnh lùng

Xưa khi ta bên nhau chung đôi

tình yêu thắm nồng như muôn bông hoa xinh tươi

đời đang rất vui ôi ta đâu hay hôm nay mỗi người một thế giới.

Em yêu ôi thôi mau quên đi, tình yêu não nề đang miên man trong cơn mê,để anh trôi về mộ phần lạnh lùng vơi đi nỗi đau âm thầm

 

tvmt


Người Việt Cao Quý

Phạm Duy

 

 


(Midway City, CALIFORNIA-1978)

 

Ôi ! Cao quý thay những Mẹ già trên đường tị nạn

Dưới mưa phùn hay tuyết lạnh mùa Đông

Ở Ba Lê hay ở Nữu Ước

Mẹ đứng chờ gặp quân cướp nước

Để nhổ vào mặt lũ sài lang

Ôi ! Cao quý thay những cha già đang ngồi tuyệt thực

Nhắc nhân quyền cho nhân loại phải nghe

Lặng nghe đây tiếng người bất khuất

Từ hơn ba mươi năm về trước

Hiến đời mình cho nước Việt Nam !

Ôi ! Cao quý thay những em nhỏ tay cầm ngọn cờ,

Cờ da vàng với ba dòng máu,

Máu Việt Nam đổi lấy Tự Do

Máu đàn anh nhắc nhủ trẻ thơ:

ĐỪNG BỎ QUÊ TA

PHẢI VỀ QUÊ XƯA.

Ôi ! Cao quý thay những người Việt đi từ ngàn xưa.

Những người con của Mẹ Âu Cơ

Bước ra đi từ Động Đình Hồ

Rồi ra biển đi khắp bao la

Từ nghìn năm xưa, yêu đời Tự Do

Ôi ! Cao quý thay những người Việt sống ở nghìn phương

Vẫn còn nuôi tình tự quê hương

Nắm tay nhau trên đoạn đường trường

Hẹn mai về giải thoát quê hương

Bằng cả tình thương của đời Việt Nam.

họctrò


Người Viết Nhạc Tình Buồn

Hàn Châu

 

 


Em thường hỏi tôi

Sao hay viết nhạc tình buồn nhiều hơn vui

Sao hay viết nhạc tình đứt đoạn giữa đời

Mà đời thì lắm đổi thay

Có phải anh đã gặp chuyện tình không may

Em còn hỏi tôi sao không viết về mình chuyện tình riêng tư

Sao không kể đời mình sống giữa trời

Mà kể chuyện của người ta.

 

ĐK:

Có phải anh chôn vùi tâm sự này không?

Em ơi anh viết nhạc tình thường hay dang dở

Và thường hay trắc trở

Vì tình yêu dang dở là tình đẹp như mơ

Cuộc đời bao thống khổ là chuyện đời thành thơ.

 

Xin hiểu dùm tôi

Khi tôi viết nhạc tình lòng buồn khôn nguôi

Tôi không viết thành lời những chuyện của lòng

Vì tình mình có như không

Đâu dám khơi tâm sự thành dòng buồn thêm ... !!!

NhatLan


Người Vợ Hiền

Y Vân

Y Vân

 

Nhịp 3/4, thương cảm

 

 

Lòng vợ hiền như giòng suối mát.

Tình vợ hiền muôn đời thơm ngát.

Đôi mắt huyền như ánh sao đêm,

những khi chờ mong người chồng xa vắng.

 

Từ ngày còn mái đầu xuân thắm.

Cho dù khi tóc bạc sương trắng.

Thương mến chồng như nước yêu non,

như mây cùng gió như hồ cùng trăng.

 

Thương nhau dãu đời tuy sóng gió,

vẫn mặn mà đôi lòng

Thương nhau không quản chi sớm tối,

cho dù mưa hay nắng.

Mai đây cho dù đá mòn.

Ngày nào cho dẫu sông cạn.

Vợ hiền như nước trên nguồn,

mang đến cho chồng một tình thương.

 

Lòng vợ hiền như mùa xuân ấm.

Tình vợ hiền như ngàn hoa thắm.

Cho dẫu rằng thao thức bên song,

dưới đèn một bóng, khi chồng xa vắng.

 

Tình vợ hiền sao kể cho xiết.

Nặng một lòng thương chồng tha thiết.

Mái tóc huyền khuya sớm se duyên,

xiết chặt tình thương cùng chồng bao năm.

 

 

Ấn bản 1956 - An Phú 320

Bảo Trần


Người Xa Người

Trần Thiện Thanh

 

 


Từ xa rồi, một ngày con nước chia làm đôi !

Từ lâu rồi hai đường hai đứa riêng mà thôi...

Từ lỡ làng bè bạn duyên kiếp có trần ai.

Từ xa bầy cô độc con thú giữa rừng cây...

Ôi !!! tình yêu ! tình yêu não nùng....

Một người bỗng xa ngàn trùng tình đầu giấu trong đại dương nụ cười héo hon ngương ngùng...

Đồng tiền sẽ không thủy chung ...

Ôi !!! tình yêu ! tình yêu không cùng ...

Một người hoá thân để thành kẻ hành khất phiên chợ tan,

Lầu đài cát xây bằng mộng từng ngọn sóng vô tình đưa...

Người xa người lạ lùng ngôn ngữ của lặng thinh.

Tình xa tình đôi bờ hiu hắt tiếng cầu xin...

Nhịp kinh buồn gõ đều trên mái cơn chiều mưa...

Người xa người nát lòng con phố hẹn hò xưa...

 

 

Angie


Người Xa Tôi

Diên An

 

 


Đời xa tôi! Tình xa tôi, đành bỏ tôi rồi ....

Đời bôn ba, tình xa hoa người mới xa người ...

Nay ta còn lại trong dĩ vãng,

Với những ngày vàng son êm ái...

Phút chốc thành bờ mây phiêu lãng...về xa xôi ...

Đường em đi, hồng đôi chân người đón em về!

Đường tôi đi mờ hơi sương vực đá rêu mòn .....

 

Tôi xin đời một hai tấc đất!

Cho tôi đặt bàn chân trong đó ....

Nhưng sao đời đành xô tôi ngã khỏi vùng yêu thương .....

Đến với nhau! rồi đi, đắng môi khi biệt ly!

Tấm aó thay thật nhanh, tình hồng tung đôi cánh ....

Vì tình đời thường lầm lỡ, nên tình người thường đổ vỡ...

 

Giấc mơ đầu qua mất rồi giờ mình nghe bơ vơ ...

Bạn thân ơi ! Người yêu ơi giờ bỏ tôi rồi ...

Để tôi đi về đơn côi lạc lõng trên đời ....

Tôi mong đợi một tình thân mến ...

Đến xoa dịu hồn tôi khô héo...

Đếm tháng ngày nhiều đêm tôi khóc bởi người xa tôi

 

 


Người Xa Về Thành Phố

Trúc Phương

Trúc Phương

 

Nhịp C, boléro

 

 

Mình về thành phố đây rồi,

chốn ăn, chốn vui lạ mặt người.

Cho bỏ gian lao ngần này phép rong chơi,

rủ phong sương đầy áo mà nghe lòng ước muốn lên cao.

 

Đi lính xa đánh giặc từng giờ

viết trăm lá thư để hẹn hò,

cho buổi hôm nay đời chỉ có ta thôi,

tiếng yêu chưa lần nói mà đường yêu chân bước vào rồi!

 

Kín vai sương tóc lệch đường ngôi

đã cho nhau, vì nhau mà tới đợi đêm này

đợi đã bao đêm từ khi chiến đấu mọi miền,

anh mơ yên lành lần hiện diện trên mắt môi em.

 

Mình trở lại với đơn vị

bén hơi chuyến đi hẹn ngày về.

Nhưng kẻ phương xa đời còn thú vui xa,

những đêm ngang tầm súng vào nửa khuya nhung nhớ ngập lòng.

 

 

Bản chụp lại trong Tuyển Tập 11 Hát Cho Tình Yêu

Bảo Trần


Người Xóm Cũ

Trúc Phương

Trúc Phương

 

Nhịp C, slow rumba

 

Trời chiều trang điểm phấn mây,

không làm xinh lại mắt gầy

từ độ người trai trót đi lạc hướng đời,

lần này tính lại thời gian rớt nặng trên vai.

Mười năm trăm vạn lần thương,

anh đành đi để xóm buồn

và để bàn tay trắng đêm nâng má gầy.

Buồn trên lối nầy, buồn riêng ấy một mình ai hay.

 

Xóm cũ ưu tư buông dài tiếng thở gió lên giọng hờ.

Đường cỏ tường rêu, nhà đơn mái lạnh

sớm tối tiêu điều vì thương nhớ nhiều.

 

Từ khi anh lạc nẻo đi,

tim này xin mở lối về.

Trở lại người ơi có tôi chung bước đời.

Mười năm mỏi mòn, mười năm ấy buồn nào hơn?

 

 

Tuyển tập "Ai Cho Tôi Tình Yêu - 43 Tình Khúc Trúc Phương" - Hồng Lĩnh xuất bản - 1992

Bảo Trần


Người Xưa Như Mộng

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

 

 


Nhớ ngày tháng bên nhau êm đềm

Hai đứa yêu nhau say đắm

Duyên tình yêu nhau thiết tha

Hai đứa yêu thương nhau đến bạc đầu

 

ĐK:

 

Nhưng anh đã quên đi câu thề xưa

Đành bỏ em đi về đâu

Anh để lại trong tim em những vết thương

Như gió mây bay hận kẻ bạc tình

 

Tháng ngày vẫn trôi qua êm đềm

Hình bóng anh vẫn còn đây

Gợi lại kỷ niệm trong em lúc bên nhau

Ôi biết bao yêu thương tuổi học trò

 

ĐK:

 

Trong tim vẫn nhớ thương những câu thề xưa

Còn vấn vương ôi người ơi!

Anh nay về đâu em đây vẫn mong đợi

Cho vấn vương trong em đã như mộng.

Hoài Thương


Người Yêu Anh Ơi

Tú Minh

 

 


Kìa ngàn sao đang đùa vui

Kìa vầng trăng đang lả lơi

Người yêu nàng hãy đến

Tình đôi ta, tình yêu trong sáng

Cầm tay nhau ta đi cùng đi

Biên êm êm ta nhẹ bước

Ngạt ngào bay làn gió mát

Đưa tay vuốt làn tóc đen mềm

 

Cuống quýt nắm bàn tay bé xinh dịu dàng

Ánh mắt biếc làm cho trái tim rộn ràng

Nhẹ bước em ơi tình lắng men say

Nồng cháy tim anh quá ngọt ngào

Người yêu anh ơi!

 

 

 

tvmt


Người Yêu Bé Xinh

Hồng Hà

 

 

 


Tôi đắm say tình em một chiều

Thu gió theo tóc em bay gọi buồn

Nắng theo gót chân em

Nhuộm chiều ngại ngùng mây thả bước ưu tư

Em xót xa làm chi tình vội tan

Gió thu đã qua đi chiều hồng ngậm ngùi cây rụng lá đơn côi

 

ĐK:

 

Này người yêu bé xinh của tôi

Nắng thu đã về bên hiên

Đừng vội quên ái ân ngày xưa đã qua bao chiều nắng gió

Đừng vội quên bé xinh của tôi đắm say tình cũ

Muôn chiều ...

Ngọc Dung


Người Yêu Cô Đơn

Đài Phương Trang

 

 


Đời tôi cô đơn nên yêu ai cũng không duyên

Đời tôi cô đơn nên yêu ai cũng không thành

Đời tôi cô đơn nên yêu ai cũng dở dang

Yêu ai cũng lỡ làng dù rằng tôi chẳng lỗi chi

 

Đời tôi cô đơn nên yêu ai chẳng bao lâu

Ngày mai đây em lên xe hoa bước theo chồng

Đời tôi quen cô đơn nên tôi chẳng trách em

Tôi quen rồi những chuyện

      dang dở từ khi mới yêu !

 

Tôi quen, tôi đã quen rồi em

Dang dở khi tình yêu không xây trên bạc vàng

Tôi quen, tôi đã quen rồi em

Em khóc làm chi nữa bận lòng gì kẻ trắng tay

 

Tôi xin, xin chúc em ngày mai

Hoa gấm ngọc ngà luôn

       vây quanh em cả cuộc đời

Riêng tôi, duyên kiếp luôn dở dang

Nên suốt đời tôi vẫn yêu cô đơn như tình nhân

 

Đời tôi cô đơn bao năm qua vẫn cô đơn

Dù ai đẹp đôi nhưng riêng tôi vẫn lạnh lùng

Trời cho tôi cô đơn bao nhiêu lần nữa đây

Tôi không hề trách đời

            hay giận đời luôn đổi thay !!!


Người Yêu Của Lính

Trần Thiện Thanh

 

 


Nếu em không là người yêu của lính

Em sẽ nhớ ai Chủ Nhật trời xinh

Em sẽ nhớ ai đêm sương lạnh lùng

Và giữa chốn muôn trùng

Ai viết tên em lên tay súng.

Nếu em không là người yêu của lính

Ai sẽ nhớ em chiều dừng hành quân

Ai khẽ nhắc tên em muôn nghìn lần

Để thấy cánh sao gần

Không đẹp bằng hồ mắt giai nhân

ĐK:

Hỡi người em gái Gia Long ơi

Hỡi người em chốn xa xôi

Áo trinh thơm mùi giấy

Có khi anh ngỡ là mình quen nhau từ kiếp trước

Đến bây giờ mơ ước tròn tơ duyên

Để má em thêm hồng

Nếu em không là người yêu của lính

Ai đem cánh hoa rừng về tặng em

Ai băng gió sương cho em đợi chờ

Và những lúc anh về

Ai kể chuyện đời lính em nghe

Hỡi người em gái Gia Long ơi

Hỡi người em gái chốn xa xôi

Áo trinh thơm mùi giấy

Nhớ hôm em về

Đường chiều nghiêng nghiêng cầu sắt đó

Khiến cho lòng anh thấy nhiều lo âu

Anh sợ má em phai màu

Nếu em không là người yêu của lính

Ai đem cánh hoa rừng về tặng em

Ai băng gió sương cho em đợi chờ

Và những lúc anh về

Ai kể chuyện đời lính em nghe

 

tvmt


Người Yêu Dấu

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Chí Tài

 

Người yêu dấu, biết bao giờ được trong thấy anh?

Cùng em sánh vai, dìu em bước trên

Đường nắng ban mai ngàn hoa...

 

Người yêu dấu, những kỷ niệm ngày xưa khó phai

Giờ đây vắng anh, lòng em nhớ nhung

Thầm khóc cho duyên mình...

 

   Nhìn đàn chim én tung cánh

   Nhắn tin về phương trời xa

   Biết anh còn thương nhớ đến người xưa

   Đã trao anh trọn tình yêu của tuổi mộng mơ...

 

Người yêu dấu, những tháng ngày mình cách xa

Dù xa vắng anh, lòng em vẫn luôn

Thầm nhớ anh muôn đời...


Người yêu hỡi

(chưa biết)

 

 


Tình yêu em cho anh tình yêu thiết tha

Nụ hôn ta trao nhau dịu dàng em thương nhớ hoài

Cuộc tình ta bên nhau, ta yêu nhau...

mộng vẫn mãi luôn bền lâu

Cuộc tình ta... mộng ước mãi sẽ đẹp hoài...

 

Người yêu ơi xin anh cho em thấm sâu

Cuộc tình ta, tuy xa nhau nhưng không cách rời

Dù là ta có xa, xa cách xa, em vẫn sẽ đi tìm anh

Rồi cùng nhau và sẽ mãi yêu nhau hoài...

 

    Người tình hỡi... nhớ thương đến anh...

      ôi thật là mộng mơ...

    Người tình hỡi... nhớ nhau nghe anh, môi nồng

      cùng nhau... vui sống, sống nếp sống tuyệt vời...

    Và ta sẽ yêu, yêu nhau đến muôn đời...

    Cho đôi ta vui chung là em mãi hoài thôi...

 

Tình yêu ơi sao ta giờ đây cách xa?

Người em đang thương yêu dịu dàng trong đôi mắt

  tuyệt vời...

Dù tình chưa tới đâu, chưa thấm sâu, nhưng em vẫn

  mãi đi tìm anh

Cuộc tình ta .. mộng ước mãi sẽ đẹp hoài...


Người Yêu Lý Tưởng

Y Vân

 

 


Em thường hay ước mơ

Mơ người yêu lý tưởng

Với vẻ hào hoa lắm nét kiêu hùng

Điểm chút phong sương

 

Đây là chàng chiến binh

Hay là chàng phi công

Hay là chàng thủy thủ

 

Biển dâu anh lấp bằng

Biển đông lai lánh tình

Tình anh như núi ngàn

Tình em như suối nguồn

 

Nhà xanh kia vẫn còn

Còn xanh như chúng mình

Hỡi anh, người yêu lý tưởng!!!

Michelle Thảo Lê


Người Yêu Nếu Ra Đi (If you go away)

Lightfôt, Gordon

Phạm Duy

 

Người yêu nếu ra đi, một hôm nắng lên cao

Xin hãy mang đi theo, cả mây trắng trong veo

 

Lời chim hót mang đi, cùng tia nắng xôn xao

Ngày ta mới yêu nhau, tình ta mới dâng cao

 

Ngày sao thấy đi mau, và đêm vắng đêm sâu

Trăng sáng như nâng niu, loài chim hót đêm thâu

 

Người yêu nếu ra đi

Người yêu nếu chia lìa

Người yêu nếu ra đi

 

Người yêu nếu ra đi, người yêu sẽ ra đi

Xin trái đất lang thang, đừng quay nữa nghe không

 

Để có lẽ thương tâm, người yêu sẽ quay chân

Người có biết con tim, rồi tim sẽ êm êm

 

Ngừng nghe tiếng trăm năm, người yêu đã xa xăm

Tôi chết êm trong đêm, chờ nghe tiếng yêu vang

 

Người yêu nếu ra đi

Người yêu nếu chia lìa

Người yêu nếu ra đi

 

Người mà không đi, người tình tôi còn đó

Sẽ thấy tôi còn đây, yêu nhau như ngày qua

 

Cùng vừng dương lên, cùng làn mây lả lướt

Nói với lá cây tôi, đêm như xưa đầy vơi

 

Chìm vào làn môi, nụ cười không từ chối

Nói với mắt môi ai, duyên tình mãi không phai

 

Người mà xa vắng, tôi sẽ khóc thầm

Làn nước mắt tuôn tràn, cuộc tình đã tan

 

Người yêu nếu chia lìa

Người yêu nếu chia lìa

Người yêu nếu chia lìa

Người yêu chớ ra đi...

 

--------

 

If you go away -

By: Gordon Lightfoot

 

If you go away on this summer day

Then you might as well take the sun away

All the birds that flew in a summer sky

And our love was new and our hearts were high

When the day was young and the night was long

And the moon stood still for the nightbird's song

If you go away

If you go away

If you go away

 

But if you stay I'll make you a day like no day has been or will be again

We'll sail on the sun

We'll ride on the rain

We'll talk to the trees

And worship the wind

And if you go I'll understand

Leave me just enough love to fill up my hand

If you go away

If you go away

If you go away

 

 

If you go away as I know you must

There ain't nothin' left in the world to trust

Just an empty room full of empty space

Like the empty look I see on your face

Can I tell you now as you turn to go

I'll be dying slowly 'til your ? ____________?

If you go away

If you go away

If you go away

 

 

But if you stay I'll make you a night like no night has been or will be again

I'll sail on your smile

I'll ride on your touch

I'll talk to your eyes

That I love so much

But if you go I won't cry

The good's gone from goodbye

If you go away

If you go away

If you go away

 

 

 


Người Yêu Nhé

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


Người yêu nhé, chiều nay dẫu cơn mưa có về.

Anh vẫn ngồi chờ em bên lối cũ.

Hạt mưa tí tách, gợi nhớ cơn mưa hôm nao.

Ta trú chân nơi này tình cờ quen nhau trong mưa.

 

Khi chiều lên, anh mong xuống phố.

Có một chút mưa bay, vương vấn hoài nỗi nhớ trong anh.

Nhưng em vẫn không lại

Nên nhờ hạt mưa qua nhắn giùm người anh thương.

 

Người yêu nhé,  chiều nay nếu em không đến hẹn.

Có giọt buồn nào rong chơi góc phố

Và như có sợi nhớ đến ôm tim anh.

Nhưng sẽ không bao giờ giận em đâu nhé em !

MrBig


Người Yêu Ơi Đừng Dối Gian

(chưa biết)

 

 


Một khi em đã dối gian tôi người yêu hỡi

đừng cho tôi thêm đớn đau

vì tôi sẽ chua xót nên môi miệng tôi sẽ nói

lời con tim chua cay con tim xót xa

 

Dẫu đáy con tim còn yêu em rất nhiều

nhưng giận hờn xóa đi tình tôi

dẫu rất muốn ôm em bỏ qua những lỗi lầm

nhưng người tình hỡi tôi không làm được

 

Xin cho tôi quen đi người yêu hỡi tình ta

hay cho tôi quên đi những lỗi lầm của em

nhưng làm sao quên khi lòng tôi đang yêu

và tôi buồn phiền vì em gian dối

 

Vì sao em nỡ dối gian người ơi

khi con tim tôi đang còn yêu

tại sao không quý mối tình ta

đã qua bao tháng năm thần tiên

vì em đam mê tình yêu mới

vì sao tim em vô tình như thế

em ơi em ơi nỡ đánh mất mối tình tôi

Vũ Hà trình bày

Khanh


Người Yêu Ơi Giã Từ

(chưa biết)

 

 


Người yêu dấu ơi thôi vĩnh biệt

Dù anh vẫn yêu yêu rất nhiều

Từ khi biết con tim vừa mới yêu

Một buổi chiều ta găp nhau

 

Người yêu dấu ơi thôi giã từ

Dù cho tiếc thương đã rất nhiều

Dù anh biết xa nhau rồi đớn đau

Thà một lần còn hơn ngàn sau

 

Tình yêu ơi thôi từ đây

Nhớ thươngg bao lần tựa những thoáng mây bay

Ái ân bây giờ chỉ là những đắng cay

Thôi chia lìa mãi mãi

 

Người yêu ơi thôi từ đây

Cố quên đi bao ngày sống mãi bên nhau.

Đã xa xôi rồi những mộng ước mai sau

Thôi nhé ta đã không còn nhau.

 

Người yêu dấu ơi thôi giã biệt

Ngày mai bước đi xa cách rồi

Đừng lưu luyến những ân tình đã trao

Và một lần rồi xa mãi mãi

 

Tình yêu ơi thôi từ đây

Nhớ thươngg bao lần tựa những thoáng mây bay

Ái ân bây giờ chỉ là những đắng cay

Thôi chia lìa mãi mãi

 

Người yêu ơi thôi từ đây

Cố quên đi bao ngày sống mãi bên nhau.

Đã xa xôi rồi những mộng ước mai sau

Ta mất nhau mãi mãi

Steven


Người Yêu Ơi, Xin Đừng Xa!

(chưa biết)

 

 


Tình vẫn ấm trong tim

Cớ sao gợi quên lãng

Cho đêm về buồn xa vắng

Ngày nào ta hứa mãi bên nhau

Sẽ đi về chung lối

Sao giờ người vội quên

 

Hạnh phúc dẫu mong manh

Vẫn muôn đời in dấu

Không phai tàn cùng năm tháng

Người ơi xin đến bên em

Hãy mang niềm vui đến

Người yêu hỡi, xin chớ ra đi

 

ĐK:

 

Tình em như những đóa hồng

Thắm tươi sắc hương

Tháng năm dâng thương thơm

Cho đời mãi không tàn phai

Hãy đến đây cùng em

Hãy cho em tình yêu

Hãy trao men say trong tình yêu

 

Người ơi xin hãy nhớ rằng

Trái tim vẫn xanh

Tình trong em vẫn ấm nồng

Vẫn không đổi thay

Nếu mai đây ta chia lìa

Mình sẽ mãi trong tim bao ân tình...

Và luôn giữ mãi trong ta tình yêu!

 

.....................................

(back to ĐK)

 

Người yêu hỡi, xin nhớ mãi tình ta...!

WithoutU


Người Yêu Tôi Bệnh

Nguyễn Đức Quang

 

 

 


Nắng nóng cháy da đã về rồi

Trên thân người đẹp tôi

Bão tố buốt xương cũng về tôi

Cho thêm tàn phai

 

Nàng nằm đớn đau, tháng năm dài buồn thiu

Nàng cầu-cứu tôi giữa cơn bệnh đầy vơi

 

Ðã lắm lúc thao-thức vì nàng

“Yêu nhau đâu đành dở-dang”

Nghĩ đến mắt kia lúc lìa trần

Vỡ nát trái tim muôn phần

 

Giờ còn có nhau, giúp nhau cho thật nhiều

Ngày nào mất nhau, sớt chia chẳng được đâunghe thử

 

Ngô Đồng, Hư Vô & Temely


Người Yêu Trong Mộng

Triệu Thiên Tuyến

 

 


Ðêm nay tôi lại mơ giấc mơ tuyệt vời

Nhưng giờ đây sao lòng tôi trăm mối đơn côi

Lòng tôi sao xuyến nên trái tim tôi muốn xé chia đôi

Nhưng giờ đây sao lòng tôi trăm mối tơ vò

Người ơi có biết trong trái tim tôi

Bóng dáng ai kia đã khắc ghi rồi

 

Sao tôi không mơ. Mơ suốt luôn ngày tháng

Cho tôi và em sống mãi theo thời gian

 

Này người yêu trong mộng

Nàng là thật hay mơ ôi lòng ta ngẩn ngơ

Nàng là thật hay mơ ôi lòng ta nhớ thương

Nhớ thương nàng mãi

 

Này người yêu trong mộng

Nàng là thật hay mơ ôi lòng ta ngẩn ngơ

Nàng là thật hay mơ ôi lòng ta nhớ thương

Nhớ thương hoài ....

 

Này người yêu trong mộng

Nàng là người yêu ta sao nàng không chờ ta

Nàng là người yêu ta sao nàng không với ta

Sống trên đời này

Này người yêu trong mộng....

 

(1984)

Triển Chiêu


Người Yêu Tương Lai

(chưa biết)

 

 


Người yêu tương lai mơ ước tôi không cần đẹp,

Và không cao sang chỉ cần thương tôi nhiều nhứt...

Người yêu tương lai cho dẫu nghèo tôi cũng yêu,

Cần khi thương tôi thương phải cho hết đời tôi...

 

Người yêu tương lai tôi cũng không mơ thật giàu,

Mà ai thương tôi tôi chọn ai khôn nhiều nhứt...

Người yêu tương lai ai đến đầu tiên với tôi,

Và ai yêu tôi chỉ cần chung thủy mà thôi...

 

Tôi biết rằng tiền không mua được tình,

phải mua bằng nghĩa bằng ân bằng ái,

Qua những lời êm ái vỗ tai nhau có từng tiếng thở máu đi về tim,

Trên cõi đời thì ai không một lần,

Lần yêu lần nhớ, lần đau lần xót,

Yêu giữ được những má phấn hon môi,

Mưa thời mắt mật dẫu qua lần thôi...

 

Người yêu tương lai tôi muốn tin tôi trọn đời,

Và không đi đâu tôi phải đêm mong ngày nhớ...

Người yêu tương lai tôi đã bày tỏ ý trên,

Giờ ai thương tôi tôi chờ xin đến cùng tôi...

ĐừngTắmChiềuNay


Người, Tranh ... : Thật Hay Mơ ?

Phạm Anh Dũng

 

 


Người, Tranh ... : Thật Hay Mơ ?

 

(viết năm 1996)

 

nhạc và lời: Phạm Anh Dũng

 

Andante

4/4

 

Một chiều nắng phai, ta thấy em như mơ

Hình người lãng du trên bức tranh nên thơ

Nhạt mầu áo tím trong nắng mơ hồ

Và ta không biết em thật hay mơ ?

 

Em ơi, người mộng trong tranh

Này em có biết, ta gặp đâu rồi ?

Làn môi sương khói

Nụ cười mênh mông xa vời

Mầu mây tóc xoã

Mà sao đôi mắt chơi vơi

 

Rồi chiều nắng qua, khi dáng ai xa xa

Tìm vào bức tranh không thấy em nơi đâu

Chỉ còn có chút mầu tím chân trời

Mầu môi mắt biếc tan vào hư vô ...

Phạm Anh Dũng


Nguồn Sống Bao La

Xuân Tiên

 

 


Sáng tác đầu thập niên 60

 

Nhịp 4/4 Vui tươi Hợp âm Đô trưởng

 

1.

Đi . . . lớp lớp đi . . . lớp lớp người đi

Theo . . . tiếng gió đưa . . . tiếng hát gần xa

Đoàn người ra đi hôm mai trong hoa nắng

Nỗi vui mang theo qua đêm vắng

Nỗi buồn chìm vào ngày tháng . . . không còn vương

 

2.

Xa . . . thấp thoáng xa . . . thấp thoáng từ xa

Chân . . . bước bước đi . . . cuốn những lời ca

Lời ca đưa chân ta đi trên muôn lối

Vút cao bay lên theo mây khói

Lắng trầm vào lòng rừng núi . . . hay muôn loài

 

Điệp khúc

 

Kìa ngàn bóng mây . . .

Kìa muôn khóm cây . . .

Nào là sớm mai . . .

Nào chiều nắng phai . . .

 

Kìa đêm trăng sáng . . . soi lối

Qua những năm tháng . . . đi tới

Lòng ta say với câu ca yêu đời tràn đi khắp nơi

 

3.

Ta . . . cất tiếng ca . . . cất tiếng hòa ca

Trông . . . lá với hoa . . . thắm khắp đường xa

Gửi tình thương yêu khi đi qua thôn xóm

Những câu vui tươi trong sương sớm

Những lời ngọt ngào sưởi ấm . . . bao tâm hồn

 

Tài liệu tham khảo: "Duyên Tình Xuân Tiên", Tuyển Tập Ca Khúc, tác giả xuất bản, Sydney, Úc, 2000 .

 

 

 

 

Biển Nhớ


Nguyễn Hữu Thiết - Dấu Ấn Một Thời

Nguyễn Hữu Thiết

 

 


Cùng với người bạn đời là nghệ sĩ Ngọc Cẩm, giọng hát của họ đã làm mưa làm gió làng âm nhạc trời Nam những năm 50. Cho đến giờ, đôi mắt nghệ sĩ này đã mờ, sức đã yếu nhưng tâm hồn ông vẫn tràn ngập tình yêu và những trăn trở với âm nhạc.

 

- Con đường nghệ thuật của ông bắt đầu như thế nào?

 

- Tôi sinh ra tại Phan Thiết, từ nhỏ đã mê hát, lúc ra Huế học trung học, tôi được một giáo sư người Pháp dạy xướng âm. Sau năm 1945, tôi hoạt động văn nghệ ở chiến khu Tuyên Hóa (Quảng Bình) và năm 1948 kết hôn với Ngọc Cẩm. Cả hai đã chung sức, đem tiếng hát của mình phục vụ ở chiến khu Bình Trị Thiên. Cuối năm 1953, chúng tôi về lại Sài Gòn và trở thành một đôi song ca ăn ý.

 

- 2 ca khúc "Gạo trắng trăng thanh" và "Trăng rụng xuống cầu" được ông bà thể hiện rất thành công và phát hành đĩa hát bán rất chạy thập niên 50. Ông có cảm nhận như thế nào về thành công đó?

 

- Khó có thể quên được khi đĩa hát của chúng tôi phát hành bán chạy như tôm tươi. Đại lý các tỉnh hàng ngày đến chen nhau mua, chỉ gọi tắt tên của ca khúc như: "Bán cho 200 đĩa Trăng rụng, 200 đĩa Gạo trắng". Đây là thời điểm vàng son trong sự nghiệp của tôi và bà xã. Một hãng ghi âm đã tặng chiếc xe hơi Consul, đổi lại, chúng tôi sẽ là ca sĩ độc quyền cho họ.

 

- Cuộc sống của ông hiện nay ra sao?

 

- Tôi hài lòng với gia đình của mình, tôi và Ngọc Cẩm lúc nào cũng sát cánh bên nhau, vui vầy cùng con cháu. Mắt tôi hầu như không nhìn được nữa, nhưng tôi vẫn theo dõi những vui buồn của đời sống âm nhạc bằng cách nhờ con cháu đọc tin tức qua báo chí. Cho dù bây giờ tuổi đã cao, tình yêu âm nhạc trong tôi thì không bao giờ nguội lạnh.

(Thanh Niên)

vnexpress.net


Nguyên Vẹn Hình Hài

Phạm Duy

 

 


(Fort Walton Beach, Florida-1977)

 

Ai có về vùng trời Gia Định

Hay suôi sông về tới Cần Thơ

Qua xóm dừa rồi vào thăm ruộng

Xin cho tôi dăm hạt gạo thừa

Ai có tạt vào Chợ Tân Định

Hay đi vô Chợ Bến Thành xưa

Cam quýt bưởi chẳng cần xin tặng

Xin cho tôi khoai trộn hột ngô.

Quê hương tôi thóc gạo một mùa

Nuôi dân tôi cũng vừa miệng ăn

Nơi tha hương, sữa thịt chẳng thèm

Xin cho tôi dăm hạt gạo Nam.

 

Ai có về Thành Nội Gia Hội

Hay đi ra Nghệ Tĩnh, ngoài Thanh

Xuống bến đò ở dòng Hương Thủy

Xin cho tôi nghe lại điệu hò

Ai có về biển dài cát rộng

Nơi công dân nào cũng làm thơ

Tôi hết thuộc lời vàng châu ngọc

Xin ru tôi nghe truyện Kiều xưa.

Quê hương tôi thi vị đầy trời

Con tim tôi luôn được đầy vơi

Nơi tha hương, sống thật nặng lòng

Mang con tim khắc khoải chờ mong.

 

Ai có về Hà Nội, Nam Định

Lên trung du rồi tới thượng du

Qua sóng Gầm rồi về núi Tản

Xin cho tôi nhớ lại cội nguồn

Nơi văn minh của giống Việt ta

Nơi trống đồng gọi hồn dân tộc

Cho tôi nghe tiếng gọi tổ tiên.

Quê hương tôi, dân tộc tuyệt vời

Thông minh ôi nhất bực trần ai

Nơi tha hương mê muội hằng ngày

Cho tôi khôn, trước ngày đầu thai.

 

Mai có người chợt ngừng thăm mộ

Nơi chôn tôi là dưới rặng mai

Nơi rất lạnh, ngàn đời tuyết phủ

Nên thân tôi nguyên vẹn hình hài

Nếu có người tò mò muốn gặp

Nơi tha ma mở nắp mồ lên

Sẽ thấy một người nằm thanh thản

Trông như chân dung của Việt Nam.

Thân tôi đây : Bắc Việt là đầu

Nơi sinh trí óc của Rồng Tiên

Đây con tim Trung Việt hồng hào

No say đây, Nam Việt ngủ yên.

 

 

lá xanh


Nguyệt Ca

Trịnh Công Sơn

 

 


Từ khi trăng là nguyệt đèn thắp sáng trong tôi

Từ khi trăng là nguyệt em mang tim bối rối

Từ khi trăng là nguyệt tôi như từng cánh diều vui

Từ khi em là nguyệt trong tôi có những mặt trời

 

Từ đêm khuya khi nắng sớm hay trong những cơn mưa

Từ bao la em đã đến xua tan những nghi ngờ

Từ trăng xưa là nguyệt lòng tôi có đôi khi

Tựa bông hoa vừa mọc hân hoang giây xuống thế

 

Từ khi trăng là nguyệt tôi nghe đời gõ nhịp ca

Từ khi em là nguyệt cho tôi bóng mát thật là

 

oOo

 

Từ khi trăng là nguyệt vườn xưa lá xanh tươi

Đàn chim non lần hát cho câu kinh bước tôi

Từ khi trăng là nguyệt tôi nghe đời vỗ về tôi

Từ khi em là nguyệt câu kinh đã bước vào đời

 

Từ bao la em đã đến hay em sẽ ra đi

Vườn năm xưa còn tiếng nói tôi nghe những đêm về

Từ trăng thôi là nguyệt một hôm bỗng nghe ra

Buồn vui kia là một như quên trong nỗi nhớ

 

Từ trăng thôi là nguyệt tôi như giọt nắng ngoài kia

Từ em thôi là nguyệt coi như phút đó tình cờ

 

oOo

 

Từ trăng thôi là nguyệt là trăng với bao la

Từ trăng kia vừa mọc trong tối không trí nhớ

Từ trăng thôi là nguyệt hôm nào chợt có lời thưa

Rằng em thôi là nguyệt tôi như đứa bé dại khờ

 

Vườn năm xưa em đã đến nay trăng quá vô vi.

Giọt sương khuya rụng xuống lá như chân ai lần về

Từ trăng thôi là nguyệt mỏi mê đó thôi lăn

Vườn năm xưa vừa một cây đam mê hết nhánh

 

Từ trăng thôi là nguyệt tôi như đường phố nhiều tên

Từ em thôi là nguyệt tôi xin đứng đó một mình

Tín


Nguyệt Cầm

Cung Tiến

ý thơ : Xuân Diệu

 

 

Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh

Trăng thương trăng nhớ hỡi trăng ngần

Đàn buồn đàn chậm ôi đàn lặng

Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân.

(Xuân Diệu)

 

 

Đêm mùa trăng úa làm vỡ hồn ta...

Ngập ngừng xa...suối thu dồn lá úa trôi qua

Sầu thu, sầu lên vút mịt mù, mà e nhớ hương mùa thu

Trăng Tầm Dương lung linh bóng sáng, từng thoáng lệ ngân, mà hồn phân vân cuồng điên nhớ

Long lanh tiếng Nguyệt Cầm, tiếng đàn trầm

Ai nhớ nương tử một đêm nao  trăng thanh trong lời hát... chết theo nước xanh...Chết theo nước xanh...

Ôi đàn trăng cũ làm vỡ hồn anh...

 

Long lanh long lanh ... trăng chiếu một mình,

khơi vơi khơi vơi ... nhạc lắng tơ ngời

Nguyệt cầm ơi từng lệ ngân, ...

chết từng mùa Xuân...

 

Đêm ngời men nhớ...Nhạc tê ngời thuở xưa

Trăng sầu riêng chiếc... Trăng sầu riêng chiếc, sầu cho tới bao giờ ?

Hồn ghê bốn bề sao ngợp hồn xanh biếc trời cao

Kià thuyền trăng, trăng nhớ  Tầm Dương, nhớ nhạc vàng, đêm ấy thuyền neo bến ấy

 

Nguyệt Cầm nghe nấc từng câu...

Có hàng mây trắng về đâu?

Mắt chìm sâu, đêm lắng đời sâu

Nguyệt Cầm khơi mãi tình sầu .

Khơi mãi nguồn đêm  ...Mùa trăng úa làm vỡ hồn ta...

Ngập ngừng xa suối thu dồn lá úa trôi qua .

Sầu Thu sầu lên vút mịt mù, mà e nhớ hương mùa Thu .

Trăng Tầm Dương lung linh bóng sáng từng thoáng lệ ngân, mà hồn phân vân cuồng điên nhớ .

Long lanh tiếng Nguyệt cầm tiếng đàn trầm .

Ai nhớ Nương Tử một đêm nao trăng thanh trong lời hát, chết theo nước xanh chết theo nước xanh .

Ôi đàn trăng cũ làm vỡ  hồn anh.

 

 

Tài Liệu Tham Khảo: “Ca Khúc Cung Tiến” - Kẻ Sĩ xuất bản

 

Ngô Đồng


Nguyệt Cầm (2) - Chưa Có

Hoàng Linh Duy

thơ Hà Huyền Chi

 

Nguyệt Cầm (2)

 

 

 

 

http://saomai.org/~vhnt/RA/nguyetcam2.ram

 

Nguyễn Tiến Dũng trình bày


Nhà Anh Nhà Em

Anh Sơn

Hà Tiến Lũ

 

Nhà anh nhà em

cách hai đoạn đường dài

Tuy xa mà gần tuy gần mà xa

Rồi còn xa mấy nữa

khi em đi lấy chồng

Một chiều thu úa lá

Một con đò sang sông

Một cõi lòng băng giá

Một thoáng buồn mênh mông.

Anh đến mừng em trong tiệc cưới

 

Ra về men rượu ngấm buồng tim.

Gió khuya lạnh mảnh hồn đơn lẻ

Một ánh sao rơi chìm trong đêm.

Anh ướp hồn anh men rượu đắng

Nghe chừng men rượu đắng niềm vui

Bóng em chợt thoáng mờ hư ảo.

Đẹp giấc mơ tan sầu bao nhiêu.

 

Đường về nhà em

Cách hai đoạn đường dài

Tuy xa mà gần ...tuy gần mà xa

Từ đây xa mấy nữa

Khi em đã có chồng.

Dù tình còn đậm đà.

Dù lòng còn thiết tha

Dù buồn xa cách biệt.

Thôi anh đừng nhắc chuyện đôi ta

 

Thương Ai


Nhà Em

Nguyễn Ngọc Thiện

Thơ : Nguyễn Thái Dương

 

 

 

Phải vì anh đến tìm em, mà cây cầu rẽ đôi thành chữ y

Dòng sông ơi có nhắn điều gì mà sao con sóng thoát về phía anh

Nhà em ở cạnh dòng sông, có ao rau muống mặt trông lên trời

Đường đi sao cứ chơi vơi như câu anh nói ngập ngừng rồi thôi

Nhà em khó quá chao ôi mà cây cầu lai rẽ đôi thế này

Nhà em cũng có đâu xa, trong chữ viết tắt y hoa (Y) chữ gì

 

 

Hoa Biển


Nha Trang Chiều Mưa

Minh Kỳ

Mộng Lan

 

Nhịp C, slowly

 

 

Chiều nay mưa Thu Nha Trang im vắng không bóng người qua.

Chiều nay âm u! trong mưa trong gió ai đến thành Nha?

Kìa phố trông tiêu điều!

Đây bể lúc ban chiều

không bóng giai nhân dập dìu đùa vui trên bờ cát trắng.

 

Ngoài đường mưa thu rơi rơi...ươn ướt thấm tận lòng ai?

Một vài xe đi bơ vơ! Ôi! gió mưa bao giờ phai?

Ai đứng trông bên lề?

Ai đón mưa Thu về?

Ai ước mong cho mưa tàn vui sáng ngày mai

 

Trong chiều mưa Thu...

Nha thành âm u!

Sóng buồn reo tiếng đâu con thuyền chiều nào nhấp nhô...?

Nha thành bơ vơ!

đâu chiều nên thơ?

đâu chiều yên vui bao nhiêu người ước mơ

 

Chiều nay mưa Thu Nha Trang im vắng không mong chờ ai!

Từng giọt mưa thu rơi rơi thấm ướt đến bao giờ phai?

Ai sống nơi Nha thành

đây đất yên vui lành,

qua hết mưa Thu bao người vui đón ngày mai...

 

 

Ấn bản 1958 - Diên Hồng 55

Bảo Trần


Nha Trang Ngày Về

Phạm Duy

 

 


Nha Trang ngày về, mình tôi trên bãi khuya

Tôi đi vào thương nhớ, tôi xây lại mộng mơ năm nào

Bờ biển sâu, hai chúng tôi gần nhau

Đêm xưa biển này, người yêu trong cánh tay

đêm nay còn cát trắng, đêm nay còn tiếng sóng

Đêm nay còn trăng soi, nhưng rồi chỉ còn tôi

Trên bãi đêm khóc người tình.

Cát trắng thơm tho, lùa vào trong nắm tay

Nào ngờ cát úa tuôn ra dần dà chẳng có hay

Ân tình trong lúc đôi mươi

Bao giờ cũng vẫn mau phai

Cho ngàn thông réo tên ai, từ đó

Lớp sóng mơn man thịt mềm, da ngát hương

Nào ngờ sóng cuốn trôi đi lầu vàng trên bãi hoang

Khi tình tôi chít khăn tang

Ai gào ai giữa đêm trăng

Cho từng lớp sóng kêu than

Nha Trang ngày về, ngồi đây tôi lắng nghe

Đê mê lòng tôi khóc, như oan hồn trách móc

Ôi trăng vàng lẻ loi  Ôi đời!

Trời biển ơi ! Không cố nuôi tình tôi

Nha Trang biển đầy, tình yêu không có đây

Tôi như là con ốc, bơ vơ nằm trên cát

Chui sâu vào thân xác lưu đầy

Dã tràng ơi! Sao lấp cho vơi sầu này?

 

 

hoctro


Nha Trang: Chiều Nay Em Vào Nhớ

Vũ Thư Nguyên

Huỳnh Ngọc Thanh Tâm

 

3/4 A minor Boston

Mười năm, tôi trở lại

Nha Trang phượng rợp trời

Một chút hồn ngây dại

Lạc bên thềm hoa rơi

 

Còn đây màu phượng đỏ

Rưng rưng vạn nỗi niềm

Và con đường tuổi nhỏ

Nhạt nhoà dấu chân em

 

Mười năm

Mười năm nào có hẹn

Mà ngỡ

Mà ngỡ em quên lời

Nửa đêm nghe lòng biển

Thao thức vì tim tôi !

 

Chiều nay

Chiều nay, em vào nhớ

Buồn tôi

buồn tôi, lén vào thơ

Từ em rời sách vở

Lạnh bao mùa ước mơ ?

 

Chiều, cà phê đen nhánh

Từng giọt rơi đậm đà

Bao giọt tình vướng lạnh

Chờ nỗi lòng tôi qua !

 

Mười năm dài đã đủ

Gọi cố nhân bao lần

Sao phượng còn thắp lửa

Để ngày về bâng khuâng !?


Nhà Việt Nam

Thẩm Oánh

 

 


Nhà Việt Nam, Nam Bắc Trung sáng trưng Á Đông

Bốn ngàn năm đó văn hóa xây đắp bao kỳ công

Người Việt Nam cân quắc bao anh hùng,

Từng phen nức danh dưới trời Á Đông

 

Ai ơi đừng phân chia Nam Bắc Trung,

Một nhà Việt Nam.

Nam Bắc Trung chung giòng

Dân con Việt Nam hằng mong

Bền tâm cố xây nhà Việt Nam

 

Nam Quan cho đến Cà Mau,

Là nhà Việt Nam non nước tươi một màu,

Yên vui anh trước em sau

Đừng có xa nhau mà lòng tan nát đau

 

Khăng khăng thề tay nắm tay

Cùng khao khát say ánh vinh quang sáng soi ngợp trời

Nhà Việt từ đây

Trung Nam Bắc cùng một lòng mừng vui.

Giáng Sinh 2001


Nhạc Chiều

Dzoãn Mẫn

 

 

 


Chuông chùa buông tiếng ngân

Âm thầm trong chiều vắng

Ðường tơ lắng buông trong huy hoàng

Ru hồn quên hết nỗi chứa chan niềm cay đắng

Giờ vàng trôi qua tiếng đàn

 

Nhạc chiều êm ru trong vườn thu lưu luyến

Ðêm nay lơ lững hòa lời u huyền

Làn gió như vương vấn tiếng tơ như chơi vơi

Thánh thót vang theo ngàn lá thu rơi

 

Vương sầu làm chi cho đời thắm phai

Hãy rung phím tơ vui đi cho ngày mai

Mai này còn vang tiếng đàn êm ái

Mỗi khi tiếng chuông chùa vẳng ngân dài

 

Nên ngừng bâng khuâng nghe muôn tiếng ca

Cố quên đau thương vui cho lòng ta

Tơ đồng rung lên vang theo trong gió

Như nhắc người vương vấn sầu cố hương

 

Nhạc chiều êm ru trong vườn thu lưu luyến

Anh mong ghi lấy vài lời u huyền

Ðường tơ theo năm tháng

Réo lên như chơi vơi

Nhắc mãi cho ta giờ phút đêm nay .

 

 

 

Hư Vô


Nhạc Chiều Đông

Ưng Lang

Ưng Lang

 

Nhịp C, slow

 

 

Đông về trời buồn vương gió mưa,

buốt cánh chim xa mờ.

Tơ sầu về tràn dâng chốn xưa,

khói lướt mây trôi lững lờ.

Tan rồi mộng ngày xanh sớm phai,

sóng nước cách xa vời!

Âm thầm chiều đông mưa nhớ ai,

đau nhìn hoa lá lần rơi...

 

Một chiều ngồi bên nhau đắm say,

cùng chung vui nước mây,

đàn phím ngân yêu đời.

Đâu ngờ tình hoàng lương tan rời,

nguyền thề xưa phai lời,

người ra đi...hết rồi!

 

Đông về, ngồi buồn nghe gió lôi,

lá úa rơi hiên ngoài.

Đông về ngập trời vương nhớ thương,

cho lòng không bao giờ nguôi.

 

Niềm xưa còn vấn vương

dắt dìu hồn ai lắng về giòng tình thơ ước mơ.

Lời xưa còn êm dịu triền miên bên lòng

thầm luyến nhạc ngày xanh thắm tươi.

Sầu đông lòng ước mong

ai quay về một ngày quang tạnh cùng nhau nối duyên xưa.

Giờ còn nhớ đến nhau

nhắn mây đưa lời đến người xa mơ...

 

Đông về trời buồn vương gió mưa,

buốt cánh chim xa mờ.

Tờ sầu về tràn dâng chốn xưa,

khói lướt mây trôi lững lờ.

Tan rồi mộng ngày xanh sớm phai,

sóng nước cách xa vời!

Âm thầm chiều đông mưa nhớ ai,

đau nhìn hoa lá lần rơi...

 

Một chiều ngồi bên nhau đắm say,

cùng chung vui nước mây, đàn phím ngân yêu đời.

Đâu ngờ tình hoàng lương tan rời,

nguyện thề xưa phai lời,

người ra đi...hết rồi!

 

Đông về, ngồi buồn nghe gió lôi,

lá úa rơi hiên ngoài.

Đông về ngập trời vương nhớ thương,

cho lòng không bao giờ nguôi.

 

 

Ấn bản 1954 - An Phú 170

Bảo Trần


Nhạc Cụ - Nhạc Khí

(Nhiều Tác Giả)

 

 


Học đàn Guitare

 

Bẳng Bu

 

 

www.vnstyle.vdc.com.vn/vim/vietnamese/nhaccu

 

Đàn Bầu

 

 

Đàn tranh

 

 

Hát Sắc Bùa

 

 

 

 


Nhạc Khúc Xanh

Hoài An

 

 

 


Nắng trời xanh hát cùng anh hát lời yêu em đắm say.

Hát về anh hát về em hát về tình yêu ngất ngây sẽ là thơ sẽ là mơ.

Nếu tình yêu ta mãi xuân xanh trời mây.

Những lời yêu, những nụ hôn những buồn vui em nghe ngóng trông.

Nhớ gì không mắt tròn xoe bước cùng nhau trên phố hè.

Phố cùng vui hát cùng tôi, hát về tình yêu lứa đôi người ơi

Một ngày nào ngày ta mới gặp nhau lần đầu nhìn trong mắt là nụ cười thật và thắm trên bờ môi.

Một ngày nào tình mơ ước đẹp tình đầu người yêu sẽ là nụ hồng cùng chung bước qua ngày sau

Trong niềm tin cùng bên nhau tháng ngày.

Trong vòng tay lời yêu thong ngất ngây

Mong ngày mai buồn vui không đổi thay ta còn yêu.

 

Hoa Biển


Nhạc Phan Văn Hưng

Phan Văn Hưng

Phạm Anh Dũng

 

Nhạc Phan Văn Hưng 

 Phạm Anh Dũng

 Tháng Ba, 1999

 Santa Maria, California, USA

 

      Phan Văn Hưng là một tên tuổi mới lạ trong làng âm nhạc Việt Nam, tuy anh đã hoạt động từ lâu. Anh Hưng, sinh năm 1950 tại Hà Nội, 1954 vào Nam, xa rời đất mẹ Việt Nam từ 1968.

 

      Anh du học và tốt nghiệp về Kỹ Sư Hầm Mỏ và Cơ Khí ở Pháp. Trước khi rời Pháp để định cư tại Úc, Phan Văn Hưng đã sinh hoạt với Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris. Trong suốt 10 năm sinh sống ở Pháp, ngoài những sáng tác và trình diễn âm nhạc, anh còn là sáng lập viên của “Văn Đoàn Lam Sơn” và của tờ báo “Nhân Bản”, một trong những tờ báo Việt ngữ phổ biến rộng rãi ở Âu Châu.

 

      Nhạc Phan Văn Hưng là một nét chấm phá khác thường, chưa thấy bao giờ trong âm nhạc Việt Nam.

 

      Đã khoảng một phần tư thế kỷ hoạt động âm nhạc, với hơn 100 bản nhạc, Hưng đã có một con đường, có một hướng đi, khác hẳn những nhạc sĩ khác. Những tác phẩm đã phát hành gồm tập nhạc  “Trái Tim Tôi Là Bến” với ba cái CD “Trái Tim Tôi Là Bến”, “Có Phải Em Chờ Mùa Xuân” và “20 Năm”.

 

      Nếu nói nhạc Phan Văn Hưng là nhạc của những tình yêu lứa đôi như nhạc của những nhạc sĩ viết tình ca ngày xưa Ngô Thụy Miên, Từ Công Phụng ... hoặc nhạc tình ngày nay của Đức Huy, Trịnh Nam Sơn, Mai Anh Việt, Nguyên Bích... thì là một điều sai lầm lớn lao.

 

      Nhạc của anh, có một phần nào đó, ảnh hưởng loại nhạc tranh đấu, nhưng không hoàn toàn “lớn giọng” như vậy, dù là tác dụng có thể sâu đậm hơn nhiều.

 

      Hãy tạm thử so sánh với “nhạc phản chiến” của Trịnh Công Sơn ngày xưa (ở đây không bàn đến những bản “tình ca” của Trịnh Công Sơn). Một điều khá rõ ràng, “nhạc phản chiến” Trịnh Công Sơn lời lẽ thường mơ hồ, ám chỉ, chứ không bàn thẳng vào sự việc và nhạc Phan Văn Hưng thường từ những bài thơ diễn tả những sự kiện có thật. Có lẽ cả hai loại nhạc đều có thể gây ảnh hưởng, xúc động mạnh đến người nghe, nhưng hai nhạc sĩ đã có hai con đường, có hai mục đích, hai lý tưởng trái ngược hẳn với nhau.

 

      Nhạc của Phan Văn Hưng, hình như đa số là những bức tranh xã hội, mờ ảo nhưng có thật. Những bức tranh màu đen, những hình ảnh cực tối của những con người Việt Nam điển hình, những người thật. Những người Việt trong nhạc của họ Phan là những nhân vật có thật, họ đã chết tuyệt vọng, hay họ đang và sẽ bám víu vào tương lai mờ mịt...

 

      Nhạc Phan Văn Hưng cũng có những người Việt đang sống sót một cách trầm, hùng, anh dũng... trong trận cuồng phong phủ kín bao tối tăm của nước Việt Nam, sau những ngày cuối của tháng Tư Đen 1975.

 

      Đây cũng còn là tâm sự của những người Việt ly hương, những người đã phải đau đớn bỏ lại một đất nước đen tối, bỏ lại gia đình, tài sản, bỏ lại bạn bè trong những trại học tập, những trại tù, những địa ngục của nhân loại:

 

      “... Ai trở về xứ Việt

       Nhắn giùm ta, người ấy ở trong tù

       Nghe đâu đây vang giọng hờn rên xiết

       Dài lắm không, đằng đẳng mấy mùa Thu

            Ai đi về xứ Việt

           Thăm dùm ta người ấy ở trong tù

           Cho ta gửi một mảnh trời xanh biếc

           Thay dùm ai màu trời ngục âm u

      Các bạn ta ơi, bao giờ được thả

      Đến bao giờ ăn được bát cơm tươi

      Được lắng nghe tiếng chim cười

      Đến bao giờ, đến bao giờ?...”

  (Ai Trở Về Xứ Việt/thơ Minh Đức Hoài Trinh-Nhạc Phan Văn Hưng)

 

        Phan Văn Hưng đã viết lên những “thương khúc” rất cảm động về các đồng bào ở trong và ngoài nước. Anh viết về những con người có cùng một tiếng nói, cùng một mầu da vàng, cùng một lịch sử Lạc Hồng như anh.

 

      Niềm đau của những người Việt khốn khổ còn ở lại Việt Nam, hay những di dân gốc Việt mất nước, phải lang thang khắp tứ xứ, năm châu là niềm đau của Phan Văn Hưng. Và đấy cũng là nỗi đau của Nguyễn Chí Thiện, của Minh Đức Hoài Trinh, của Đinh Tuấn, của Bắc Phong, của Nguyễn Song Pha, của Giang Hữu Tuyên, của Nguyễn Phương Lam, của Nam Dao... là những thi sĩ có thơ được anh phổ nhạc. Và đấy cũng là tâm sự xót xa của tất cả các người Việt Nam khác hãy còn là “Người Việt Nam”.

 

      Bao nhiêu là những mẩu chuyện có thật, của những người không may mắn ở lại Việt Nam, đa số là những bài thơ đã được Hưng viết thành nhạc, để đưa đến hàng triệu người Việt trong và ngoài nước.

 

      “Bài Ca Cho Em Bé Thảo”, nhạc Phan Văn Hưng phổ vào thơ Nam Dao, là một thương khúc cảm động. Em bé Thảo bệnh nặng, được cha mẹ đem vào nhà thương. Bị bỏ quên, mãi sau một bác sĩ  Xã Hội Chủ Nghĩa mới đến kê toa thuốc, nhưng cho biết “nhà thương không có thuốc”. Cha mẹ vội mượn tiền hàng xóm ra chợ trời, mua được thuốc, đem vào nhà thương, nhưng bé Thảo... đã lìa đời! Nhà nghèo, phải cưa chiếc bàn cũ long chân đóng đinh làm quan tài. Cha đạp xe lọc cọc chở áo quan ra nghĩa trang. Mẹ chạy theo cầm giữ chiếc quan tài nhỏ bé. Còn có gì đau đớn hơn hình ảnh này?

 

      Nhưng, không phải chỉ có dân chúng miền Nam Việt Nam mới khổ. Những người dân ngoài Bắc còn có thể xấu số hơn. Những người theo kháng chiến ngày xưa cũng có những cay đắng, những hờn tủi không thể nói ra được. Họ Phan đã giúp họ và viết thành những lời nhạc chua xót.

 

       Đó là nội dung một số bài hát như “Bậu” (thơ Bắc Phong-nhạc Phan Văn Hưng). Bậu là tên một thôn nữ đẹp và thích làm dáng, ngay cả sau khi gia nhập kháng chiến. Ngờ đâu, cái chết tức tưởi của người yêu khiến Bậu không còn là Bậu ngày xưa nữa.

 

      Rồi đến bài “Có Phải Em Là Em Bé”, thơ Nguyễn Chí Thiện-nhạc Phan Văn Hưng. Thi sĩ của “Hoa Địa Ngục”, Nguyễn Chí Thiện, đã kể chuyện một em bé có cha bị ở tù đã hơn mười năm. Mẹ em bé, buộc lòng phải lấy một bí thư đảng nơi mẹ công tác. Còn em, còn em bé đáng thương chỉ mơ có được một đôi dép, chỉ mơ được đi học. Và đau đớn thay em, ngây thơ, lại mơ được trở thành thiếu nhi... quàng khăn đỏ!

 

      Những câu chuyện thương tâm như vậy. Những câu chuyện xã hội tưởng chừng như nối tiếp nhau trong những bài hát tràn đầy những khổ đau, triền miên, bất tận... tưởng như không bao giờ có thể hết được những khổ sở, những chua cay.

 

      Hãy cùng  ngậm ngùi trong câu chuyện của hai em bé nhỏ, vẫn còn trong tuổi vô tư, đi tát dầu cặn nổi lềnh bềnh trên nước sông Sàigòn, gần xưởng Ba Son, lọc lấy dầu bán, để làm kế sinh nhai. Thằng bé anh, tuổi mười ba, đã bị gục ngã dưới làn đạn AK của Công An. Thằng bé em khóc ngất, ôm anh mình đã chết, máu nhuộm đầy người. Mọi người chắc phải có một cảm giác ớn lạnh ở xương sống khi nghe bài thơ nhạc sau đây:

 

       “... Tôi muốn hát cho thằng bé nước Việt

      Chết như một kẻ thù vô danh

      Phản động chăng hay là đế quốc?

      Biết đâu rằng chỉ chủ nghĩa giết em!

      Bé tát dầu, thằng bé tát dầu!

      Chết nơi cầu cạnh xưởng Ba Son

      Thằng nhỏ chết với đôi mắt mở trừng

      Trên giòng sông sóng gợn rưng rưng”

 (Thằng Bé Tát Dầu/ý Nguyễn Song Pha - nhạc Nam Dao và Phan Văn Hưng)

 

      Thật là đau thương: “Thằng nhỏ chết với đôi mắt mở trừng” làm cho giòng sông phải “rưng rưng” nước mắt!

 

      Nhạc Phan Văn Hưng nhiều chuyện buồn. Nhưng không những chỉ kể lể những chuyện buồn như vậy đâu. Anh còn cho thấy có những hy vọng.

 

      Trong một cuộc biểu tình tranh đấu cho Tự Do Nhân Quyền, tại một công trường ở Paris, Nam Dao và Phan Văn Hưng đã tình cờ bắt gặp những giọt lệ trên đôi má nhăn nheo của một người Mẹ Việt Nam. Giọt nước mắt của người mẹ già có mái tóc bạc phơ, tay cầm lá cờ vàng ba sọc đỏ, đã là cảm hứng cho bài hát “Giọt Nước Mắt Của Mẹ”. Bài hát này đã cho những giọt nước mắt của MeÏ là những giòng suối man mác tình người, niềm kiêu hãnh của 4000 năm Con Rồng Cháu Tiên, niềm hy vọng một ngày sẽ có ánh sáng ban mai. Giọt nước mắt của Mẹ sẽ là những dòng sông cuồn cuộn lên, là những thác nước đổ dồn dập ập xuống để phá tan gông cùm, xiềng xích.

 

      Ba cái CD của Phan Văn Hưng rất giản dị. Anh Hưng hát tất cả. Cũng có đủ những nhạc cụ như tây ban cầm, dương cầm, vĩ cầm, trống... tuy nhiên, đa số phần hoà âm khá đơn giản do chính anh thực hiện.

 

      Nhưng nghe “thấm” nhiều. Nghe thấm thía nhiều lắm!

 

      Giọng hát của Phan Văn Hưng không phải là để hát tình ca. Giọng hát của anh, không thể điêu luyện như Anh Ngọc, không ấm áp và không ngọt ngào đằm thấm như giọng ca Duy Trác và cũng chẳng có cái ngang tàng nhưng ru hồn người của tiếng ca Tuấn Ngọc. Hưng cũng không có giọng hát thính phòng opéra của Vũ Anh, của Đoàn Chính.

 

      Nhưng nghe Hưng hát, hát một cách mộc mạc và chân phương, người nghe sẽ thấy tiếng nói xoáy sâu vút lên từ đáy lòng, thấy những rung động của con tim người nghệ sĩ.

 

      Có những lúc, tiếng nói người nhạc sĩ là những lời ao ước được góp phần vào công cuộc tranh đấu, giải phóng dân tộc. Không phải là những lời hô hào, những lời ồn ào...nhưng trống rỗng. Đây là tiếng nói từ tim, từ xương máu. Đây như là những lời chúc tụng, những câu nguyện cầu, đã và đang dìu những cánh buồm rách nát trong cơn bão tố đến bờ bến của Tình Thương. Bởi vì, từ mỗi một dập vùi sẽ nẩy ra một niềm tin. Bởi vì, từ mỗi một gục ngã sẽ đem lại một chí quật cường. Để làm gì? Để cho bạo lực, để cho dối trá ngày hôm nay được thay thế bởi lòng bao dung và chân lý của Tình Người:

 

     “Buồm của anh rách nát

      Bởi bao đợt sóng nhồi

      Thì xin anh hãy vá

      Bằng những miếng da tôi

          Ngòi của anh đã gẫy

          Hãy mài trên xương tôi

          Chấm máu tôi mà viết

          Về lương tâm con người

      Dù đêm trăng không lên

      Nhưng mắt trẻ là sao

      Trái tim tôi là bến

      Xin anh cứ bơi vào...”

 (Trái Tim Tôi Là Bến/thơ Bắc Phong-nhạc Phan Văn Hưng)

 

      Một thi sĩ được Phan Văn Hưng phổ thơ thành nhạc nhiều nhất là Nam Dao. Không thể tránh được, vì Nam Dao cũng là người bạn đường, đã chia sẻ cùng Phan Văn Hưng hàng chục năm đời. Nhưng, hình như cũng chính vì vậy, anh đã “cảm” được thơ Nam Dao, “cảm” hơn thơ của tất cả mọi người khác. Những khúc hát anh viết vào thơ Nam Dao, thật phải nói là đến mức độ tài tình.

      Một bài ca, có thể làm người nghe rung động đến tuyệt đỉnh, và dễ “thấm”, dễ phải rưng rưng nước mắt là bài “Nếu Em Nghe Bài Hát Này”. Bản nhạc chắc phải là hòa hợp tuyệt diệu nhất của đôi uyên ương tài hoa Nam Dao và Phan Văn Hưng. Thoáng nghe cung điệu như là một bản tình ca. Nhưng không phải vậy! Không phải như vậy đâu! Đây không là một bản tình ca lứa đôi mượt mà. Đây là bài thương ca rên xiết, hấp hối từ trong ngục tù đen tối, gửi ra ngoài về cho người vợ, cho đứa con... Đây là lời vĩnh biệt của một người đã đang chết thảm khốc trong ngục tù. Bài hát để gửi đến những người tuy ở ngoài tù, nhưng cũng đau khổ trần ai. Vì người còn lại sẽ không bao giờ gặp lại được người tình, sẽ không nhìn thấy được người chồng yêu dấu. Vì người còn sống sót sẽ không thể gặp, dù chỉ một lần, để được biết mặt ai là người cha kính yêu của mình:

 

      “Nếu em nghe qua bài hát này

      Thì anh đã khuất theo rặng đường mây

      Nếu em nghe những lời giã từ

      Thì xin đôi mắt ngưng đọng mùa Thu

           Tình anh ao ước trao muôn ngàn gió

           Gởi bao trăn trối trong cơn mù xa

          Giờ anh thoi thóp giữa gian ngục tối

          Nào được thoát ly tâm hồn bay xa...

      Nếu con nghe qua bài hát này

      Thì con sẽ biết cha mình là ai

      Nếu có đi qua vùng nước lầy

      Mộ cha nằm đó trái tim nằm đây”

 (Nếu Em Nghe Bài Hát Này / Thơ Nam Dao - nhạc Phan Văn Hưng)

 

      Năm 1997, Phan Văn Hưng và Nam Dao, qua tập nhạc “Trái Tim Tôi Là Bến” được Giải Thưởng Văn Học Nghệ Thuật Quốc Khánh Việt Nam do Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam trao tặng.

 

phamanhdung


Nhạc Phổ Từ Thơ

Mai Đức Vinh

 

 


** Những Sáng Tác Mới:1. Nụ Hồng Cho Em ..............thơ Hoài Bảo Anh Thư

2. Một Lần (hư khúc 113) .....thơ Tử Nhi

3. Lời Tạ Tình Cho Em ..........thơ Trần Việt Hải

4. Tỉ Như ...........................thơ LHTC

5. Biển Nhớ

   (Xa Tận Mù Khơi ) ............thơ Hoài Bảo Anh Thư

6. Chờ ...............................thơ Đình Nguyên

7. Những Gọi Nắng Lung Linh ..thơ Cát Biển

8. Cám ơn ..........................thơ Phạm Hồng Ân

9. Mưa Đêm ........................thơ Cát Biển

10 .Em Vầng Trăng Cổ Tích ....thơ  Đình Nguyên

11. Muà Phượng Vỹ ..............thơ Cát Biển

12. Thuở Vào Đời .................thơ Cát Biển

13. Buồn Không Em ..............thơ Phạm Văn Vui

14. Đã Muộn Rồi ..................thơ Phạm Ngọc

15. Hỏi Em ..........................thơ Quan Dương

16. Hoa Bằng Lăng ...............thơ  LHTC

17. Nửa Đêm Hạ Lủng ..........thơ Nguyễn Nam An

18. Thu Muộn ......................thơ Hải Đà

............

** Nhạc phổ từ thơ Trần Thái Vân:1. Mưa Chiều

2. Tháng

3. Trăng ..

4. Cả đời Mang một Giấc Mơ

5. Một Khúc Ân Tình Thế Giới Sinh

6. Xuân Và Em 

7. Sông Đời Xin Cạn Niềm Đau

8. Khúc Tháng Bảy

9. Áo Em

10. Nắng Tháng 5 

11. Giọng Em

** Nhạc phổ từ thơ Phạm Ngọc:1, Sinh  Nhật Tháng Mười

2, Trẩy Nhánh Sương Mù

3, Thắp Hồn Ta Ngọn Nến

4, Cali Ngày Lộng Gió

5, Về  Đâu

6, Thôi Nhé

7, Vàng Thu Ta Mất Nhau

8, Một Ngày mới

9, Nếu

10, Phố Biển Còn Mưa Bay

11, Em Là Nỗi Nhớ

12, Dạ Khúc VIII

13, Lá Vàng Tương Tư

14, Tự Tình Tháng Chạp

15, Điệp Khúc Tháng Hai

16, Ai Về

17, Ngồi Nghe Thác Đổ Giữa Tà Huy Xưa

18, Người Đi Mùa Biển Động

19, Tự Tình 1

20,  Tự Tình 4

21, Khi Anh Về

22, Ru Đời Phiền Muộn

23, Tự Tình XIV

24, Tự Tình XVII ( Nỗi Buồn)

25, Nắng Xuân

26, Điệp Khúc  XVI

27, Chiếc Lá

28, Giữ Dùm Ta

29, Phút Tạ Từ

30, Huế - Xuân - Em

31. Dạ Khúc Mùa Xuân

32, Bài Thơ Cho Em

33. Chiều

** Nhạc phổ từ thơ Quan Dương:1. Ví  Dụ Thôi

2. Một Thuở Theo Em

3. Mẹ Và Trăng

4. Chuyện Ngày Xưa, Chuyện Ngày nay

5. Làm Nắng

6. Đi Chợ Tết

7. Đống Gác

8. Độc Ẩm Chiều Cuối Năm

9. Lụt

** Nhạc phổ từ thơ Lê Huy Hà:1. Xin Em Giữ Dùm Tôi

2. Áo Tím Xưa

3. Không Có Em

4. Có Những Lúc Buồn

5. Đà Lạt Ơi ! Tạm Biệt Em

6. Huế Ơi!

** Nhạc phổ từ thơ Song Vinh:1,Tặng em

2 Tình ở phương nầy

3, Ru em

4, Mẹ

5, Phượng hồng

6, Hai lối

7, Ru ta giấc mộng dài

8, Lời cho em

9, Tháng Tư Đầy Những Bùi Ngùi

10, Trao Trọn Niềm Thương

11, Tự Khúc

** Nhạc phổ từ thơ Tường Vi:1, Cách Xa

2, Áo Trắng

3, An Nhiên Một Mùa Xuân

4, Không Về

5, Khoảng Trời Riêng

6, Cứ Mưa Rơi

** Lời nhạc của Mỹ Ngọc:1. Tháng Tư

2. Sum Vầy lời Mỹ Ngọc  & Thanh Thảo

3.  Có Những Đêm

4. Tiếc Nuối

5. Tuổi Đôi Mươi

6. Như

7. Hạnh Phúc Hồng

8. Thu Bơ Vơ

9. Mưa Hạ

10. Hững Hờ

11. Mùa Chia Tay

12. Đêm Thanh Bình

** Nhạc phổ từ thơ Huỳnh N Thanh Tâm:1. Những Dòng Sông Quê Cũ

2. Một Người

3. Gọi Tên Em

4. Một Thoáng Đi Về

5. Một Khoảng Trời Xưa

6. Về Nhé Em

7. Sinh Nhật Tháng Mười

8. Mây Trời Không Đủ Mênh Mông

9. Những Mùa Trăng

** Nhạc phổ từ thơ Phạm Văn Vui:1. Tôn Nữ Ơi Tôn Nữ

2. Áo Cưới Mùa Đông

3. Tháng Ba Mưa Về

4. Lòng Cha

5. Em Đã Xa Tôi Rồi

6. Tôi Về

7. Mẹ Ơi Con Sẽ Về

8. Tình Đầu Vẫn Khó Nhạt Phai

9. Mùa Hè Paris

** Nhạc phổ từ những nhà thơ khác:1, Một Thoáng Đi Về ....thơ Huỳnh N Thanh Tâm

2, Con Mèo Mắc Mưa ........thơ Lạc Duyên

3, Sóng Nhạc Trên Vách Núi ...thơ Trường Đinh

4, Tháng Tư Em Đến Trường ....ý thơ Huyền Như

5, Hoài Niệm .....................thơ Thanh Trúc

6, Mẹ Và Trăng ..................thơ Quan Dương

Hoài Thương


Nhạc Rừng

Hoàng Việt

 

 


Moderato - Trong sáng

 

Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong nắng

Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên

Rừng hát gió lay trên cành biếc

Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh làn nước trôi trong xanh

Róc rách! Róc rách nước luồn qua khóm trúc

Lá rơi! Lá rơi! Xoay tròn nước cuốn trôi

Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng

Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi hới

Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang

Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang

Tính tang! Tính tình! Miền đông gian lao mà anh dũng

Tính tang! Tính tình hăng hái chiến đấu với quân thù

Đường xa chân đi vui bước

Lòng xuân thêm bao thắm tươi

Nhạc rừng vẳng đùa cùng nhịp bước

Hương rừng thoảng đưa hồn say sưa

 

(Lập lại từ đầu)

 

...hồn say sưa

Rừng bát ngát ôi rừng mến yêu!

 

Tham khảo : "110 tình khúc nền tân nhạc Việt Nam - Thuở ban đầu". Nhà xuất bản Thanh Niên - Hà Nội 2002.

 

 

Lephan41


Nhạc Rừng Khuya

Lam Phương

 

 


mambo

 

Nhạc đêm tàn hòa cùng ngàn cây trầm lắng

Nhạc reo buồn hòa cùng đường tơ rừng vắng

Sương trời khuya rơi khắp đó đây rừng ơi!

 

Rừng căm hờn ngày nào thù lan tràn khắp

Rừng oán thù ngày nào giặc sang tàn phá

Máu đào rơi thây phơi khắp trong rừng chiều

 

Kìa hồn ai đây trót yêu giống Lạc Hồng

đem thân hiến cho rừng hoang.

Về cùng ta đây vui đêm nay cùng sống phút

say sưa bên khúc nhạc rừng

Bập bùng bấp bung đêm khuya thêm não nùng

Lửa càng bừng cháy, siết tay nhau chúng ta cùng múa

quanh lửa hồng cháy trong rừng khuya

 

Lửa cháy hăng lửa dục lòng dân đoàn kết

Lửa reo vang lửa gào lòng ta nguồn sống

Lửa Tự Do muôn năm vẫn reo rừng ơi

 

Nhạc lắng reo trầm hùng tựa ru ngàn thắm

Nhạc reo buồn hòa cùng đường tơ rừng vắng

Nhạc rừng khuya mãi reo với ta muôn đời

tvmt


Nhạc Sầu Tương Tư

Hoàng Trọng

Hoàng Dương

 

Sáng tác năm 1953

 

Nhịp 4/4 Chậm, thiết tha Điệu Slow Hợp âm Rê thứ

 

1.

Chiều rơi cho lòng lạc loài chơi vơi

Ngày rơi ai buồn giây phút qua rồi

Thời gian luống phụ cho ai mãi đâu

Luống hận cho ai mãi đâu

Muôn kiếp u sầu

 

2.Chiều ơi trôi về miền nào xa xôi

Tìm ai tiếng lòng thổn thức vắn dài

Tình ơi mắt lệ chan chứa khắp nơi

Gió đừng khóc nữa gió ơi tan nát tơi bời

 

3.

Mây trôi bơ vơ mang theo niềm nhớ

Ánh trăng vàng úa soi bóng hình ai phương trời nào đây

Môi em thơ ngây, mái tóc vương dài

Ðôi mắt u buồn lệ thắm đêm nào ướt hoen khăn hồng

 

3.

Vì đâu cho lòng tràn đầy thương đau

Vì đâu cho đời ta xa cách nhau

Ngày trôi xóa tình duyên cũ nghĩa xưa

Ðắm chìm theo lớp gió mưa trong cõi xa mờ

 

Tài liệu tham khảo: Ấn phẩm số 125 của NXB An Phú năm 1954, ấn hành lần thứ hai, tác giả Hoàng Trọng giữ bản quyền .

 

 

tvmt & Biển Nhớ


Nhạc sĩ Bắc Sơn

Bắc Sơn

 

 


NSƯT Bắc Sơn và những ca khúc đậm chất Nam Bộ

 

Không chỉ là gương mặt quen thuộc với khán giả màn ảnh nhỏ với trên 50 bộ phim, ông còn là một nhạc sĩ có nhiều tác phẩm mang đậm chất dân ca như "Còn thương rau đắng mọc sau hè", "Bông bưởi hoa cau", "Hoa đào năm ngoái". Ông luôn coi điện ảnh là niềm đam mê còn âm nhạc là duyên nợ.

 

- Ông viết ca khúc "Còn thương rau đắng mọc sau hè" như thế nào?

 

- Tôi viết bản nhạc này làm nhạc nền cho vở kịch truyền hình Bếp lửa ấm, phát trên Truyền hình Sài Gòn ngày 27/11/1974. Thời đó, tôi viết hàng loạt kịch truyện cho chương trình Quê ngoại, phát trên truyền hình nhằm mục đích vận động tinh thần dân tộc. Người hát bài này đầu tiên chính là Hoàng Oanh, nhưng bản nhạc không nổi lên được bởi thời ấy, loại nhạc này không được mấy người ưa chuộng. Sau 1975, ca sĩ Hương Lan hát và ghi âm Còn thương rau đắng mọc sau hè tại Pháp và nhanh chóng lan truyền trong giới Việt kiều bởi cùng chung tâm trạng vọng cố hương của những người xa xứ. Mọi cảm xúc để tôi viết bài hát này cứ tự nhiên mà đến, tôi nghĩ sao thì viết vậy chứ chẳng cần điều gì to tát cả. Tuy nhiên, đây không phải là bản nhạc tâm đắc nhất của tôi.

 

- Vậy đâu là nhạc phẩm ông tâm đắc nhất?

 

- Có khá nhiều, chẳng hạn bài Đêm nghe tiếng vọng cổ tôi viết xong ngày 29/11/1999, trong đó có đoạn: "Đêm nghe bài vọng cổ. Ai đàn dây Long Xuyên. Mưa tuôn ngoài của sổ. Xao động nỗi niềm riêng... Điệu đàn buồn, dòng sông, dòng suối ôm lũy tre. Còn thương bụi chuối ở sau hè, bụi tre đầu ngõ để em chờ mẹ về chợ trưa...". Hoặc những bài tôi viết về mẹ như bài Mẹ ngồi sàng gạo. Mẹ tôi ngồi sàng gạo trên những bậc thềm đá ong mòn nhẵn dấu chân, trông mẹ cô đơn đến tội. Mẹ sàng gạo mướn cho bà con chòm xóm, họ tạ lại bà nửa lon gạo mới sàng... Bao nhiêu lần tôi bảo mẹ lên Sài Gòn ở với con, mẹ bảo: "Mẹ phải ở lại, đặt chân lên chỗ mòn thềm rêu, cho ấm hồn người xưa...". 2 năm sau khi mẹ mất, tôi không viết nổi một bài hát về mẹ - không dám viết thì đúng hơn. Vừa rồi tôi mới viết bài Đêm nằm nhớ mẹ. Bài này, phần đầu không có nhạc nền chỉ có câu ru làm nỗi nhớ cuộn lên, văng vẳng tiếng ếch nhái từ xa vọng về, phần giữa là nhịp hát rong, đoạn cuối êm dịu, thiết tha.

 

- Tại sao ông thích viết nhạc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ?

 

- Không hẳn như vậy đâu. Tôi đã viết được khoảng 500 nhạc phẩm, trong đó có cả nhạc không lời, bán cổ điển (dài 5, 6 trang) và cả những ca khúc trữ tình như Em và nỗi nhớ, Nghe tiếng piano trên đời, Lặng lẽ... Bản nhạc đầu tay của tôi là Mình gặp nhau chăng? Riêng nhạc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ tôi viết khoảng 300 bài. Tôi thích viết bởi tôi là dân Nam Bộ. Thể loại này lạ lắm: tân không ra tân, cổ không ra cổ. Tôi cùng với các nhạc sĩ Thanh Sơn, Vũ Đức Sao Biển đã có một thời gian nghiên cứu cổ nhạc và cùng... thẩm thấu.

 

- Sắp tới, ông sẽ viết tác phẩm gì?

 

- Tôi sẽ viết truyện ngắn dựa trên... ca khúc của tôi, gọi là "nhạc truyện". Ngoài ra, tôi tích lũy vốn sống cả đời rồi viết ra thành sách. Cứ viết ra, hay dở không cần thiết, biết đâu 5, 10 năm sau có chỗ dùng.(Theo Thanh Niên)

Trích dẫn: *vnexpress.net


Nhạc sĩ Châu Kỳ

Châu Kỳ

Lê Dinh

 

Một tâm hồn bình dị - Những mối tình thật đẹp nhưng đều dang dở

Thập niên 1950, qua làn sóng điện của các Đài Phát thanh Pháp Á và Đài Quốc gia (tức Đài Phát thanh Saigon), nhạc phẩm "Trở Về" của Châu Kỳ gây một tiếng vang sâu rộng trong giới tân nhạc và để lại trong lòng người thưởng ngoạn thật nhiều cảm mến. Bài nhạc, tuy viết với cung Ré trưởng nhưng buồn man mác và càng nghe càng thắm thía, cảm thông với nỗi lòng của tác giả khi trở về chốn quê nhà, nhìn quang cảnh tiêâu điều, nhà cửa xác xơ, mẹ già không còn nữạ Đó là vào năm 1943, khi Châu Kỳ từ Huế trở về Thanh Hà, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên), để chứng kiến cuộc ly tan vì mẹ chàng bị lũ lụt cuốn đi theo giòng nước:"Về đây nhìn mây nước bơ vơ

Về đây nhìn cây lá xác xơ

Về đây mong tìm bóng chiều mơ,

Mong tìm mái tranh chờ, mong tìm thấy người xưa..."

Châu Kỳ là tên thật của nhạc sĩ Châu Kỳ. Ông sinh ngày 5 tháng 11 năm 1923 tại Dưỡng Mong, Thừa Thiên (Huế). Xuất thân từ một gia đình mà anh chị em đều sống với nền cổ ca Huế, Châu Kỳ có một số vốán âm nhạc cổ thật phong phú của miền Trung. Ưu điểm thứ hai là Châu Kỳ có dịp may được gặp một sư huynh nhạc sĩ đại tài hướng dẫn về nhạc lý và sáng tác là sư huynh Pétrus Thiều nên Châu Kỳ tiến triển rất nhanh trong chiều hướng sáng tác và âm hưởng cổ nhạc miền Trung được thấy đây đó qua những ca khúc như "Khúc ly ca", "Từ giã kinh thành", "Mưa rơi" (Lời Ưng Lang), "Khi ánh trăng vàng lên khơi" v.v...

 

Là một cậu học sinh bé nhỏ Châu Kỳ của trường Tiểu học Dưỡng Mong rồi sau đó lên Huế học tại trường Pháp Việt, Châu Kỳ vốn có sẵn giòng máu văn nghệ cho nên ông thường bắt chước ngân nga những bài hát Pháp ngữ thịnh hành thời đó như "J' ai deux amours", "Tant qú il y aura des étoiles", "Où vous étiez, mademoiselle"... mà danh ca Tino Rossi thường hay trình bàỵ Tuy là hát chơi để cho mình thỏa thích chính mình nhưng tiếng ca Châu Kỳ lại được bạn bè cũng ưa thích. Sẵn dịp, bà chị của Châu Kỳ là nữ nghệ sĩ tên tuổi Châu thị Minh sáng lập đoàn Ca kịch Huế với bảng hiệu Hồng Thu, và theo lời yêu cầu tha thiết của chị, Châu Kỳ bỏ dở nửa chừng con đường học vấn để theo hẳn nghiệp cầm cạ Lúc đó Châu Kỳ nghĩ rằng gia đình cũng không được khá giả gì cho lắm, nếu còn phải đến trường thì cha mẹ phải lo chu cấp cho việc ăn học, còn chị mình thì đang lúc cần mình cho đoàn ca kịch Hồng Thụ Thôi, một công mà đôi việc, vừa giúp chị mà cũng vừa giúp cha mẹ đỡ một gánh nặng, lại còn có thể đem tiền về giúp lại cha mẹ già nữạ Thế rồi cậu học sinh Châu Kỳ trở thành nghệ sĩ Châu Kỳ, chuyên trình bày ca nhạc, theo đoàn đi lưu diễn khắp nơi.

 

Thoạt tiên, đoàn sang Lào, diễn tại các tỉnh Savannakhet, Thakhet và thủ đô Vientianẹ Những mối tình được dịp nẩy nở giữa chàng trai tuấn tú, đa tài của Việt Nam và những cô gái Lào duyên dáng ở 3 địa điểm mà đoàn đã đi qua.

 

Nhưng mối tình đầu của người con trai xứ Huế là khi đoàn Ca kịch Huế trở về Việt Nam, đi lưu diễn một vòng ở Việt Bắc, ra Hà Nội, trở lại miền Trung rồi lần đến Nha Trang. Tại đây, người ca sĩ trẻ tuổi, hát hay Châu Kỳ lọt vào cặp mắt xanh của một nữ sinh thật đẹp, vốn dòng dõi trâm anh, con nhà quyền quý tên Đoàn thị Sum. Lạ gì phản ứng của bậc cha mẹ thời đó, môn phải đăng, hộ phải đối, nhà cửa đôi bên thông gia phải tương xứng nhau, trong khi nhạc sĩ Châu Kỳ, nhà là đoàn hát, cửa là cửa rạp hát cho nên ông bà thân của cô Sum bắt buộc cô phải chọn một trong hai, hiếu hoặc tình. Để cho đôi bên được vẹn toàn, cô nữ sinh, người yêu đầu tiên của Châu Kỳ đã uống thuốc độc tự tử. Hôm ấy là vào ngày 10 tháng 12 năm 1942. Ngày cô Sum tự tử vì Châu Kỳ và cho Châu Kỳ, người nhạc sĩ đa tài của chúng ta đang diễn tại Phan Rang. Nghe tin sét đánh này, Châu Kỳ cũng quyết nhảy xuống dòng nước để hủy mình theo người yêu nhưng nhờ bà chị cản ngăn, khuyên bảo, viện dẫn lý do Châu Kỳ là con trai trưởng, còn cha mẹ già phải lo phụng dưỡng cho nên Châu Kỳ bỏ ý định quyên sinh. Chúng ta ắt cũng hiểu vì sao những sáng tác của Châu Kỳ đa số là những bài nhạc không vui như "Tôi viết nhạc buồn", "Xin làm người tình cô đơn", "Khúc ly ca"v.v...

 

Người yêu chết, Châu Kỳ không chết theo được, chàng buồn bã rời bỏ đoàn hát, trở về Huế để rồi - họa bất đơn hành - chàng lại được một tin buồn khác khi thân mẫu của chàng bị nước cuốn trôi trong cơn lũ lụt ở Thanh Hà.

 

Bước chân phiêu lãng đưa Châu Kỳ vào Saigon năm 1947. Ông cộng tác với Đài Phát thanh Pháp Á trong ban "Thần Kinh Nhạc Đoàn" của ca nhạc sĩ Mạnh Phát và ban Tiếng Thùy Dương do chính anh làm trưởng ban. Trong hai ban này, có mặt các ca sĩ như Mạnh Phát, Linh Sơn, Minh Diệu, Minh Tần, và Mộc Lan. Chúng ta không ngạc nhiên chút nào khi tình cảm nẩy nở giữa đôi trai tài gái sắc, một Châu Kỳ đã nổi danh từ Huế vào Nam, một người đẹp Mộc Lan, tính tình đoan trang, thùy mị, dịu dàng, duyên dáng mà không chút kiêu căng, còn tiếng hát thì truyền cảm, dễ thương. Không lâu sau đó, đôi trai tài gái sắc thành chồng vơ.. Tháng 11 năm 1949, hai vợ chồng Châu Kỳ - Mộc Lan được ông Thái văn Kiểm, giám đốc Thông tin ở Huế mời hai người ra cộng tác với Đài Phát thanh Huế. Châu Kỳ nghĩ rằng bây giờ đã có gia đình, thôi thì cũng nên trở về Huế làm việc và sống gần gũi với mẹ chạ Nhưng chỉ được 3 năm, vào năm 1952, Mộc Lan âm thầm từ giã Châu Kỳ để chàng thêm một lần nữa, khóc cho tình duyên của mình thêm một lần ngang trái, bẽ bàng. Buồn vì cuộc tình không trọn vẹn, Châu Kỳ xin thôi cộng tác với Đài Phát thanh Huế để trở vào Saigon với những nhạc phẩm viết cho mối tình dang dở này như "Từ giã kinh thành", "Mưa rơi"...

 

Trở lại Saigon hoa lệ năm 1953, cảnh cũ còn đó nhưng người xưa chẳng thấy đâu, Châu Kỳ chỉ làm bạn với chiếc tây ban cầm cũ kỹ trong nhà và ở ngoài đường phố là chiếc "vespa" xập xình, màu trắng mà anh dùng làm chân để xê dịch đó đây, lên đài phát thanh, lại nhà in, ra quán nhạc, tới quán nhậụ Thời gian này, nỗi đau buồn tích trữ, cô đọng lại thành những âm điệu bi ai, Châu Kỳ liên tục cho ra đời những sáng tác "Giữa lòng đất mẹ", "Tôi chưa có mùa Xuân", "Sao chưa thấy hồi âm", "Hồi âm", "Cánh nhạn hồi âm", "Con đường xưa em đi", "Đừng nói xa nhau", "Cuối đường kỷ niệm", "Nước mắt quê hương", "Đón Xuân này nhớ Xuân xưa", "Vào mộng cùng em", "Em sắp về chưa"... mà một vài bài trong số này phần lời do Hồ Đình Phương hoặc Tô Kiều Ngân viết. Đặc biệt trong loạt bài này có một bài Châu Kỳ viết theo thể điệu Tango, cung Ré thứ rất ai oán, não nùng, than trách cho thân phận của một người còn lại khi người yêu đi lấy chồng. Đó là bài "Được tin em lấy chồng":"Được tin em lấy chồng

Ôi lòng buồn biết mấy

Được tin em lấy chồng,

Biết người từ dạo ấy,

Còn thương tiếc hay không...”

Nhưng thời gian là liều thuốc nhiệm mầu - như người ta thường nói - cuộc tình xưa rồi cũng đi vào dĩ vãng, dần dần chìm vào lãng quên, còn lại chăng chỉ là những dòng nhạc buồn, những dòng nhạc kỷ niệm, tích trữ thành những tác phẩm để lại cho hậu thế.

 

Năm 1955, Châu Kỳ thành hôn với một ý trung nhân người miền Nam, cô Kha thị Đàng. Hôn lễ được cử hành tại tữu lầu Trương Ký ở Chợ Lớn có sự tham dự đông đủ của anh chị em ca nhạc sĩ trong giới tân nhạc như Phạm Duy, Hoài Trung, Hoài Bắc, Thái Thanh, Thái Hằng, Khánh Ngọc, Trần văn Trạch, Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh, Hoàng Trọng, Văn Phụng, Châu Hà, Thu Hồ... và một số đông anh chị em trong giới cổ nhạc Nam phần. Châu Kỳ và bà Kha thị Đàng có được 4 người con, 3 trai và một gái, những người con đều đã thành gia thất.

 

Cũng như một số ca nhạc sĩ trước 1975 mà nay còn ở lại Việt Nam, gia đình Châu Kỳ không thoát khỏi cảnh nghèo túng. Từ một ngôi nhà khang trang trước 1975 phải bán đi để trả nợ cho sự sống còn để rồi còn một mái nhà dột nát ở xã Tân Quy, huyện Nhà Bè hiện nay, từ một chiếc "vespa" cũ kỹ trước 1975, nay lại còn một chiếc xe đạp và từ năm 1975 cho đến nay tính ra Châu Kỳ đã có đến chiếc xe đạp thứ 16, vì bị mất cắp, vì bị hư hỏng không còn xài được nữa và bạn bè - cũng rách nát như anh - thương tình giúp đỡ cùng với món tiền ít oi mà các trung tâm băng nhạc ở hải ngoại gửi về để cho anh mua chiếc xe đạp khác, mua rồi mất, mất rồi mua, nay đã là chiếc xe đạp thứ 16 của anh.

 

Cũng trong thời gian sau 1975, trong bối cảnh của một xã hội đổi mới theo chiều hướng đi xuống, Châu Kỳ có những sáng tác mới thích hợp với cuộc sống hiện tại như "Bóng mát Tân Quy" (lời Kiên Giang), "Một mình với Guitare" (1 và 2), "Giọt đàn theo giọt lệ", "Bỏ phố lên rừng", "Đôi dép ngược" và một số bài phổ thơ của Hoàng Hương Trang, Trương Minh Dũng, Đặng Nguyệt Anh, Nguyễn Thanh Nhã, Vũ Thành Nhơn, Nguyễn Hải Phương...

 

Người nhạc sĩ tuổi bát tuần, thân thể giờ đây tuy có ốm yếu, gầy mòn nhưng trong nét nhạc vẫn còn những tinh anh vì tuổi Quý Hợi tuy bề ngoài hiền hậu, thư sinh, ôn nhu nhưng bên trong chứa đầy nghị lực. Mới ngày nào đây, khi những ca khúc đầu tay như "Trở về", "Tiếng hát dân Chàm" ra đời thế mà nay đã ngót nửa thế kỷ, "bóng dâu đã xế ngang đầu".

 

Từ xã Tân Quy, huyện Nhà Bè, Châu Kỳ nhìn lại khoảng đời đã đi qua mà lòng không khỏi bùi ngùi xúc động, xót thương cho một số đông bè bạn thân mến đã vĩnh viễn ra đi, một số thì diệu vợi xa cách, chỉ còn chăng một số ít oi còn ở lại nhưng cũng lâm vào hoàn cảnh khốn khó, bần bách, đôi mắt nhòa nhạt vì tuổi đời chồng chất.

Lê Dinh

Tham Khảo: http://tapnhac.net

Bảo Trần


Nhạc sĩ Đặng Thế Phong

Đặng Thế Phong

Lê Hoàng Long & Nguyễn Đình Toàn

 

Đặng Thế Phong là một trong những nhạc sĩ tiền phong của chúng ta. Ông mất rất sớm, mới ngoài hai mươi tuổi. Ông chỉ để lại có ba bản nhạc.

 

Cũng có người cho rằng ông có tới bốn hay năm bài.

 

Nhưng thực tế, không ai biết cái bài thứ tư, thứ năm đó.

 

Vậy chỉ nên coi những bài mọi người đều đã biết : Giọt Mưa Thu, Con Thuyền Không Bến và Đêm Thu, chính thức là những tác phẩm của ông.

 

Những người đồng thời với Đặng Thế Phong kể lại rằng ông muốn trở thành họa sĩ chứ không phải nhạc sĩ.

 

Cũng như Nhất Linh, Đặng Thế Phong đã thi vào trường Mỹ Thuật, nhưng rồi bỏ dở ý định theo đuổi hội họa.

 

Và cái việc Đặng Thế Phong thi vào Trường Mỹ Thuật ấy, đã để lại một huyền thoại. Nghe nói ông đã vẽ một thân cây cụt ( không có ngọn), rất đẹp. Vị giáo sư người Pháp chấm bài, khen ngợi, nhưng nói rằng: "E Đăng Thế Phong không sống lâu được".

 

( Nhớ, xa hơn nữa, các cụ ta cũng truyền lại rằng, một học giả Trung Hoa, sau khi đọc xong Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn, đã nói : " Người này, nhiều lắm 5 năm nữa sẽ chết, vì tinh hoa trút hết ra cả đây rồi").

 

Cả hai sự tiên liệu đều đúng.

 

Như thế, cả Tây lẫn Tàu đều trông vật mà biết mệnh ?

 

Hay đó chỉ là điều giản dị như Shakespeare đã nói :"Trái nào chín trước nhất thì rụng trước hết?".

 

*

Ba ca khúc của Đặng Thế Phong được viết vào những ngày nền tân nhạc của chúng ta mới khởi đầu, và đều là những tình khúc.

 

Và tình khúc Đặng Thế Phong, ngay từ những ngày xa xôi ấy, đã có một tầm vóc khác:Biết đâu bờ bến

Thuyền ơi thuyền trôi nơi đâu

Trên con sông Thương nào ai biết nông sâu

Nhớ khi chiều sương

Cùng ai trắc ẩn tấm lòng

Dứt bao tình thương

Thuyền mơ buông trôi theo dòng

Bến mơ dù thiết tha

Thuyền ơi đừng chờ mong ...

 

Trong ngần ấy lời ca chữ nào nói đến tình yêu, chữ nào không? Hình như không phải chỉ là con thuyền buông trôi theo dòng mà có cả kiếp người trôi trong dòng đời, cái có thật và cái tưởng tượng đều lẩn khuất sau một màn sương, chúng ta nhìn nhau với lòng trắc ẩn, hạnh phúc khó khăn, hay chỉ sống không thôi đã là một điều khó khăn, 'bến mơ dù thiết tha, thuyền ơi đừng chờ mong', chúng ta chẳng thể nào tới được nơi mong ước cũng không biết đã ra đi từ đâu :Thu xưa xa xăm ngoài chân mây

Thu nay bơ vơ thuyền trôi đây

Phải chăng thuyền nhớ nơi non bồng

Nơi đã bao phen chùng tơ lòng ...

 

Con sông nào chẳng có hai bờ, nhưng bờ có phải là bến không?

 

Nghe nhạc Đặng Thế Phong là nghe lấy những tiếng ở giữa chừng đời sống ấy, tiếng va chạm của những giới hạn và vô biên, nơi gặp gỡ của cái chốn xa xăm ngoài chân mây với cái cõi bơ vơ thuyền trôi đây.

Người ta không hiểu sao ở ngưỡng cửa của tuổi hai mươi Đặng Thế Phong đã nghe ra cái tiếng nhân thế bao la sầu như ông viết trong Giọt Mưa Thu :Hồn thu tới nơi đây gieo buồn lây

Phòng vắng bốn bề không liếp che gió về

Ai nức nở thương đời châu buông mau

Dương thế bao la sầu...

 

Nghe nói khi mới viết xong ca khúc này Đặng Thế Phong đã đặt tên là Vạn Cổ Sầu rồi sau đó mới đổi thành Giọt Mưa Thu.

 

Cả ba ca khúc Đặng Thế Phong để lại cho đời đều là những bản thu ca.

 

Điều này nữa có phải cũng là một báo hiệu cái mùa đông sắp sửa đang đón đợi ông?

 

Lấy những cái đã xẩy ra rồi để giải thích sự việc, người ta thường tìm cách ráp sao cho ăn khớp, điều ấy dễ thôi.

 

Nhưng quả thật nghe lại nhạc Đặng Thế Phong, chúng ta sẽ thấy, chỉ cái mùa vạn vật dường đắm một nửa trong mộng ấy, mới thích hợp với tâm hồn ông.

 

Tất cả các lời ca của Đặng Thế Phong đều long lanh sáng. Nhưng chúng không sáng cái ánh sáng của mặt trời, mà sáng cái sáng của lân tinh, của ánh trăng.

 

Cái buồn trong nhạc của Đặng Thế Phong còn có thêm một cái buồn lây, của đóa hoa đứng im như mắc buồn, nỗi buồn đông lại ( đọng lại ) hay mùa đông buồn trong ánh sao, cả ba cách dùng đều có nghĩa.

 

Cũng nên nói thêm là gần đây, những bài hát gọi chung là nhạc tiền chiến, được thu thanh ở cả trong lẫn ngoài nước, có đến chín phần mười sai. Sai cả nhạc lẫn lời.

 

Nói sai là căn cứ vào những gì đã được in ra, phổ biến trước đây.

Trường hợp chính tác giả viết lại thì đành chịu, không thể nói là sai được.

 

Trở lại với Đặng Thế Phong.

 

Ông đã bỏ không đặt tên ca khúc của mình là Vạn Cổ Sầu.

 

Nhưng ông đã để lại nỗi sầu ấy cho chúng ta và có lẽ cho cả những người sau này nữa.

 

*

Cái chết của Đặng Thế Phong, cái chết của Nguyễn Nhược Pháp, của Thạch Lam, cho đến bây giờ, nhớ lại, nghe nhắc lại, chúng ta vẫn chưa hết ngẩn ngơ, vì không muốn tin, không tin được đó là sự thật, những bậc tài hoa như thế, tiếc thay tài sao đành lỡ làng ( Dương Thiệu Tước ).

 

Chúng ta tiếc vì nghĩ rằng, nếu những người ấy không chết sớm như vậy chắc chúng ta còn được thưởng thức thêm nhiều tác phẩm.

Có đúng như vậy không?

 

Giả thử ước muốn của chúng ta có thể trở thành sự thật thì những cuộc sống thêm ấy sẽ là bao lâu? Chính xác là bao lâu sẽ vừa với ước muốn của chúng ta?

 

Và, liệu chính những người ấy, có ưng vậy chăng?Nguyễn Đình Toàn

 

Đặng Thế Phong - Tài hoa bạc mệnh

 

Trăm năm trong cõi người ta

Chữ Tài chữ Mệnh khéo là ghét nhau

(Nguyễn Du)Suy từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, người tài hoa là người bạc mệnh, kẻ hồng nhan thường đa truân. Nhìn vào làng nhạc nước ta, nhạc sĩ Đặng Thế Phong là điển hình rõ nét nhất.

 

Ðặng Thế Phong sinh năm 1918 tại thành phố Nam Định. Ông là con trai Đặng Hiển Thế, thông phán Sở Trước bạ Nam Định. Thân phụ ông chẳng may mất sớm, gia đình túng thiếu, ông phải bỏ học khi đang theo học năm thứ hai bậc thành chung (deuxième année primaire supérieure, nay là lớp bảy cấp hai phổ thông cơ sở). Vướng vào cái nghiệp văn nghệ từ thủa còn nhỏ nên ông đã lên Hà Nội theo học trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương (Ecole supérieure de Beanx Arts) với tư cách bàng thính viên (auditeur libre). Đặng Thế Phong đã thực sự lấy nghề nuôi nghiệp: Thời gian theo học này, ông đã phải vẽ tranh cho báo Học Sinh (chủ báo là nhà văn Phạm Cao Củng) để có tiền ăn học. Trong một kỳ thi, ông đã vẽ một bức tranh cây cụt, không có một cành nào. Lúc nạp bài, giáo sư Tardieu, thầy dạy ông đã nói rằng có lẽ Đặng Thế Phong không thọ!

 

Ông đã phiêu du vào Sài Gòn rồi sang Nam Vang vào đầu năm 1941 và mở một lớp dạy nhạc tại kinh đô xứ Chùa Tháp cho đến mùa thu 1941 ông lại trở về Hà Nội.

 

Cũng giống như Mozart lúc sinh thời, Đặng Thế Phong là một nhạc sĩ rất nghèo, nên cuộc sống của ông chật vật. Ngoài tài làm nhạc, vẽ tranh, ông còn có giọng hát khá hay, tuy chưa được là Ténor nhưng cũng được khán giả hâm mộ. Lần đầu tiên ông lên sân khấu, hát bài Con Thuyền Không Bến tại rạp chiếu bóng Olympia (phố Hàng Da - Hà Nội) vào năm 1940, được hoan nghênh nhiệt liệt. Đặng Thế Phong là một thiên tài, nhưng vẫn không có được cuộc sống sung túc giữa cố đô Thăng Long lúc bấy giờ vì nhạc và tranh dù có hay, có đẹp đến mấy chăng nữa cũng chẳng có mấy ai mua. Thời ấy, chính quyền bảo hộ Pháp có mở một phòng triến lãm tranh tại hội Khai Trí Tiến đức, khu Bờ Hồ Hoàn Kiếm. Sau lễ khai mạc được ông Đốc Lý thành phố Hà Nội đến cắt băng, người ta thấy những người đến xem tranh phần rất lớn toàn là ông Tây, bà Đầm, còn người Việt thì đúng là lơ thơ tơ liễu buông mành, nhìn kỹ thấy toàn là các quan ta, những công chức cao cấp, giới trí thức, thượng lưu chứ chẳng thấy một dân thường nào! Ngoài ra, thời bấy giờ chính quyền Pháp có tổ chức mở phòng triển lãm là bảo trợ cho các hoạ sĩ Pháp trưng bày tranh của mình còn hoạ sĩ Việt Nam thì số người lọt được vào, ta có thể đếm trên đầu ngón tay. Đến nhạc thì nếu có in, mỗi lần xuất bản cũng chỉ in nhiều nhất là 500 bản, dân chúng chưa yêu chuộng nhạc cải cách (tân nhạc) nên dù có thực tài thì cũng không thể có được một cuộc sống sung túc nếu nhờ vào sức lao động nghệ thuật!

 

Đặng Thế Phong phải chịu một cuộc sống khó khăn, chật vật trong "kiếp con tằm đến thác vẫn còn vương tơ" cho đến đầu năm 1942, ông từ giã cõi đời tại căn gác hẹp ở phố Hàng Đồng Nam Định vì bệnh lao màng (tuberculose péritonique), hưởng dương 24 tuổi, tuổi son trẻ, đầy thơ mộng, sắp bước vào thời xây dựng sự nghiệp (tam thập nhi lập).

 

Cuộc đời của Đặng Thế Phong thật quá ngắn ngủi nhưng đời sống tinh thần của ông rất phong phú và thi vị. Nhờ thế mà tuy sáng tác chỉ có ba bài: Con Thuyền Không Bến, Đêm Thu, Giọt Mưa Thu nhưng bài nào cũng trở thành vĩnh cửu, qua hơn nửa thế kỷ vẫn là những bài hay nhất của làng nhạc Việt Nam. Nhạc hứng chân thành đều phát xuất từ con tim, vì thế mà sáng tác của ông có hồn, đi vào lòng người và sống mãi! Qua đặng Thế Phong, ta chứng minh được văn nghệ tính phẩm chứ không tính lượng (quý hồ tinh bất quý hồ đa). Con người làm văn nghệ viết được một câu để đời đã là khó, được một tác phẩm để đời là đáng mãn nguyện lắm rồi. Với âm nhạc, người chuyên sử dụng một nhạc cụ cho thật điêu luyện được tôn kính hơn là người biết sử dụng nhiều thứ đàn, chẳng thế nào có được một thứ thật tuyệt hảo. Về sáng tác cũng vậy, làm cho nhiều, cố nặn cho lắm, thể điệu nào cũng có bài thì dù viết cả ngàn bài chưa chắc đă có lấy một bài có giá trị nghệ thuật và vĩnh cửu! Chỉ sáng tác có ba bài thôi, Đặng Thế Phong đã sống mãi trong lòng mọi người, chắc chắn là hơn người có cả ba trăm bài mà chẳng có một bài nào để người ta nhớ! Nói đến điều này, điển hình trong làng nhạc nước nhà, chúng ta nhìn vào ông nhạc sĩ tiền bối Th.O [i](Tác giả không muốn nêu tên nhưng đây không còn là vấn đề cần phải úp mở,đó là nhạc sĩ Thẩm Oánh. Ông qua đời ở Huê Kỳ năm vừa qua. Riêng với người biên tập, nhạc sĩ tiên phong Thẩm Oánh cũng có nhũng bài hay như Chiếc áo the thâm tàn, chẳng hạn thế! (B.T. chú thích) chú thích này có nghĩa trả lại sự đánh giá công bằng đối với Thẩm Oánh)[/i] ông này là một trong số ít người đi tiên phong trong việc sáng tác tân nhạc. Từ đó cho đến sau này, suốt hơn 40 năm, ông có một tập sáng tác khá đồ sộ, trên dưới 500 bài nhưng cho đến ngày hôm nay không có lấy một bài nhạc nào đi vào lòng người nếu ta không muốn nói là sáng tác của ông đã hoàn toàn bị chìm trong quên lãng! Với nghệ thuật nói chung, âm nhạc nói riêng, muốn thành công là phải có tài năng thiên phú chứ không thể nhờ vào thời gian, kiên nhẫn, sách vở, trường lớp hay bằng cấp mà đạt được! Vì thế chúng tôi dám tôn vinh Đặng Thế Phong là một thiên tài của làng nhạc Việt, thật không ngoa.

 

Cuộc đời Đặng Thế Phong đã có được một mối tình thật chung thủy tuyệt đẹp:

 

Khi còn ở Nam Định, Đặng Thế Phong đã đem lòng yêu một thiếu nữ buôn bán ở Chợ Sắt, chợ duy nhất và lớn nhất của thành phố. Cô này không đẹp nhưng lại rất có duyên. Sau nhiều ngày đi chơi chợ, Đặng Thế Phong đã lọt vào mắt mỹ nhân. Cặp tình nhân trai tài, gái đảm đã dìu nhau vào cuộc tình thật trong sáng và cao thượng! Điều đáng ca ngợi là chàng nhạc sĩ tài hoa họ Đặng không bao giờ đụng chạm đến đồng tiền của người yêu, dù cho người đẹp, tên Tuyết, nhiều lần khôn khéo bày tỏ lòng mình muốn giúp chàng. Những buổi chiều trời quang, mây tạnh hay gió mát, trăng thanh, hai người đều dìu nhau trên những con đường ngoại ô để tâm tình. Thời bấy giờ, nhiều thanh niên rất ngưỡng mộ Đặng Thế Phong, khi biết mối tình của cặp Phong - Tuyết, đều mến trọng và tôn kính là một cuộc tình lý tưởng!

 

Đặc biệt nhất là mấy cô gái phố Hàng Đồng, gia đình rất khá giả tỏ lòng yêu mến Đặng Thế Phong, nhưng ông vẫn một lòng yêu cô Tuyết, dù cô không đẹp bằng mấy cô kia. Có một hôm, mấy cô kia đang đứng nói chuyện với nhau thấy Đặng Thế Phong đi qua, với lối đi có vẻ vội vã. Thấy bóng ông, mấy cô ngưng bặt, rồi chẳng cô ai bảo cô nào, tất cả ánh mắt đều hướng về ông như dán chặt vào người ông vậy. Khi Đặng Thế Phong vừa bước tới ngang chỗ các cô thì một giọng nói đầy hờn dỗi pha thêm mai mỉa, được nói lớn lên, cố ý cho Đặng Thế Phong nghe thấy:

 

- Mấy chị đứng dịch ra, người ta đi vội kẻo trễ hẹn !

 

Đặng Thế Phong nghe rõ nhưng coi như điếc, cứ rảo bước như không có gì xảy ra. Đến nơi hẹn, gặp cô Tuyết đã đứng chờ, Đặng Thế Phong kể cho cô nghe vụ vừa bị chọc ghẹo. Cô Tuyết không nói gì mà chỉ tủm tỉm cười với ánh mắt nhìn người yêu, thật là trìu mến. Về nhà, Đặng Thế Phong không nói ra với anh chị em mà thầm thì kể cho ông chú họ, cùng lứa tuổi, là ông Nguyễn Trường Thọ biết thôi. Ngoài ra, ông còn kể cho ông Thọ nghe chuyện cô Tuyết có một chàng thông phán trẻ, đẹp trai, có tiền, có địa vị, làm ở Tòa Đốc Lý thành phố theo đuổi, còn nhờ cả hai người mai mối nhưng cô nhất quyết khước từ, bất chấp cả lời dị nghị của mọi người, nhất là gia đình cố ý gán ghép.

 

Năm 1940, Đặng Thế Phong phải tạm xa cô Tuyết để lên Bắc Giang ít ngày. Ai đã đến Bắc Giang là biết thị xã này có con sông Thương, một con sông có hai dòng nước, bên đục, bên trong. Kẻ viết bài này, lúc bé học ở Bắc Giang, vào những ngày hè nóng bức, cùng bạn bè ra sông bơi. đứng từ trên cầu ra tháp nước khá cao, nhìn thấy rõ hai dòng nước đục trong rõ rệt ! Ở Bắc Giang, một buổi tối trăng sao vằng vặc, Đặng Thế Phong đã cùng bạn bè thuê thuyền cắm sào rồi cùng nhau chén chú, chén anh hàn huyên mọi chuyện. Đang lúc đang vui thì có người ra đưa cho Đặng Thế Phong một bao thư. Ông ngưng ngay chuyện trò và vào trong khoang, lấy bao diêm ra đốt lửa để coi thư và đây đúng là thư của cô Tuyết, từ thành Nam gửi lên cho ông. Đọc xong thư, ông có vẻ buồn và suy nghĩ. Bạn bè thắc mắc nên hỏi, được ông cho biết thư báo tin cô Tuyết nhuốm bệnh cả tuần rồi và nhớ ông lung lắm nên có lẽ ông phải về Nam Định gấp! Chính đêm này, lúc đêm sắp tàn, Đặng Thế Phong thao thức không sao chợp mắt được, đã ngồi dậy sáng tác được tác phẩm Con Thuyền Không Bến buồn não ruột:Đêm nay thu sang cùng heo may

Đêm nay sương lam mờ chân mây

Thuyền ai lờ lững trôi xuôi giòng

Như nhớ thương ai trùng tơ lòng...

.. Lướt theo chiều gió

Một con thuyền theo trăng trong

Trôi trên sông Thương nước chảy đôi dòng

Biết đâu bờ bến?

Thuyền ơi thuyền trôi nơi nao

Trên con sông Thương nào ai biết nông sâu?...

Hai hôm sau Đặng Thế Phong từ giã bạn bè, rút ngắn thời gian để về Nam Định. Được tin Đặng Thế Phong đã về, cô Tuyết thấy bệnh thuyên giảm rất nhanh. Và tối hôm sau hai người hẹn gặp lại nhau. Lúc ấy miền Bắc đang vào Thu, gió heo may kéo về mang cái lạnh. Tối hôm ấy trăng lên muộn, trời tối gió nhẹ làm cho hai người thấy thích thú đi bên nhau để sưởi ấm lòng nhau sau bao ngày xa cách. Dìu nhau đến nơi cũ, Đặng Thế Phong ghé sát tai cô Tuyết, hát nhẹ nhàng, giọng rạt rào tình cảm như rót vào tai cô bài Con Thuyền Không Bến mà ông vừa sáng tác trong một đêm trắng trên sông Thương vì thương nhớ cô. Khi hát xong, Đặng Thế Phong phải lấy khăn tay ra nhẹ nhàng lau hai giòng lệ đang từ từ chảy xuống má cô với lòng xúc động không kém! Lúc ra về, Đặng Thế Phong nói: "Làm được một bài nhạc nhờ em, nay về được hát cho em là người đầu tiên nghe, thế là anh sung sướng lắm rồi!"

Cô Tuyết cũng đáp lại lòng tri kỷ: "Là một người đàn bà tầm thường như em mà đã làm cho anh có được một bài hát thì với em đó là một vinh dự, một hạnh phúc thật cao sang, không phải ai ở trên đời cũng có được! Tình anh trao cho em thật trọn vẹn, thật bất diệt, chắc chắn không bao giờ hình ảnh anh bị phai mờ trong tim trong óc em được, bây giờ và mãi mãi.." Đến lúc ấy chị Hằng mới ló mặt ra dịu dàng nhìn xuống trần thế và chứng giám hai người yêu nhau đang đứng sát bên nhau sau khi đã uống cạn lời nói của nhau. Sau hôm ấy, Đặng Thế Phong mới cho phổ biến rất hạn chế trong đám thanh niên tỉnh nhà bài Con Thuyền Không Bến, được mọi người yêu chuộng nên rất nhiều người biết đến.

 

Chính vì thế mà có một ngườl ở Hà Nội mới mời Đặng Thế Phong lên Hà Nội để hát tại rạp chiếu bóng Olympia bài hát của mình. Trong buổi ấy, Đặng Thế Phong ra sân khấu hát Con Thuyền Không Bến đầy xúc động vì ngay ở hàng ghế đầu, cô Tuyết đã bỏ hẳn một ngày chợ để lên Hà Nội nghe người yêu hát bài làm vì mình và cho mình ! Riêng với Đặng Thế Phong, ông xúc động là phải vì với số khán giả đông đảo không đáng ngại mà là trong lòng ông thầm nghĩ hát hôm nay rất cần và chỉ cần để một người nghe là đủ nên phải mang hết tài trí ra biểu diễn sao cho thành công !

Hát xong, khán giả vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt.

 

Sau một thời gian ở Bắc Giang, ông nhuốm bệnh. Vì lúc đó bệnh lao là nan y nên ông dấu mọi người, ai biết đều sợ bị lây nhiễm, không hiểu sao cô Tuyết biết được. Cô Tuyết rất tế nhị và khôn khéo hỏi Đặng Thế Phong:

 

- Sao dạo này em thấy anh gầy và xanh lắm? Anh có bệnh gì không mà em thấy sút lắm? Anh đi nhà thương khám và thuốc men, cho khoẻ để mình còn tính đến tương lai !

 

Ông ậm ừ cho qua. Từ đó cô Tuyết âm thầm tìm mọi cách để giúp người yêu trong lúc nhà nghèo bệnh trọng. Đặng Thế Phong cũng đến nhà thương để khám bệnh. Sau khi dò hỏi, biết bệnh của ông, cô Tuyết nhân quen với một số y sĩ (médecin indochinois) làm ở nhà thương, mua thuốc rồi nhờ ông ta nhận là thuốc của nhà thương ông lấy cho Đặng Thế Phong. Thuốc bệnh lao lúc ấy vừa hiếm lại vừa đắt, cô Tuyết không những không ngại tốn kém, mà còn thường xuyên gặp Phong để săn sóc một cách kín đáo, kể cả không sợ bị lây. Về phần Đặng Thế Phong thì ông không hề biết thuốc là của cô Tuyết mua cho mình. Trong các cuộc ao đẹp của văn nghệ sĩ nước nhà, có hai nữ lưu đáng để người đời ca tụng: cô Tuyết biết người yêu bị bệnh nan y, rất dễ lây, Mộng Cầm biết Hàn Mặc Tử bị bệnh phong cùi, vừa ghê sợ vừa dễ lây thế mà hai ngườí đã có tình yêu chân thật, chung thủy, không những không sợ mà còn hết lòng chăm sóc,thuốc men cho đến ngày tử biệt! Thật hiếm hoi và cao quý vô cùng !

 

Mùa xuân năm 1941, cô Tuyết cùng Phong từ Nam Định lên Hà Nội để tiễn chân và tạm biệt Đặng Thế Phong vào Sài Gòn (rồi đi Nam Vang). Ở kinh đô xứ Chùa Tháp, ở Hòn Ngọc Viễn đông một thời gian thấy cuộc sống cũng không được thoải mái như ý mong muốn, Đặng Thế Phong trở về Hà Nội. Về lần này, Đặng Thế Phong không về Nam Định mà thuê một căn gác hẹp tường cây, mái lá ở làng trồng hoa Ngọc Hà, vùng ngoại ô thành phố Hà Nội. Đặng Thế Phong ở chung với chú là ông Nguyễn Trường Thọ. Bệnh tình Đặng Thế Phong tái phát ngày một nặng vì người bị bệnh này phải mua thuốc men đầy đủ, phải nghỉ ngơi và ăn uống tẩm bổ tối đa mà những điều phải ắt có và đầy đủ này, với Đặng Thế Phong không thể có được. Chính vì thế mà không tuần nào là cô Tuyết không lên thăm và lo chữa bệnh cho Đặng Thế Phong.

 

Tháng Bảy mưa ngâu tầm tã, rả rích suốt ngày này sang ngày nọ, tháng này qua tháng khác, gió lạnh kéo về, nhà thì tường cây, mái lá, lạnh buốt lọt xương, cuộc sống kham khổ khiến bệnh tình Đặng Thế Phong ngày càng trầm trọng. Từng cơn ho làm rũ người, tiếp đến những cơn thổ huyết làm cho Đặng Thế Phong ngày một sút hẳn đi. Một mình trên giường bệnh, Đặng Thế Phong nhớ gia đình thì ít mà nhớ người yêu thì nhiều. Thân xác thì bệnh tật khó qua, tâm trí thì luôn luôn phải vật lộn với trăm ngàn ý nghĩ và hình ảnh cuộc tình tươi đẹp nên bệnh mỗi lúc một tăng.

Còn đâu những cuộc hẹn hò thơ mộng, quên làm sao được những lời thủ thỉ ân tình và hy vọng gì ở những ước vọng được thành đôi chim nhạn tung trời mà bay, tất cả đã được Đặng Thế Phong ngày đêm day dứt, tiếc thương, muốn níu kéo lại thì cũng chẳng còn gì để bám víu!

 

Đặng Thế Phong đã mang lấy nghiệp vào thân thì đời con tằm đến thác cũng còn vương tơ, tránh sao thoát khỏi cái lưới trời thưa mà khó lọt ấy ? Chính vì lẽ ấy mà Đặng Thế Phong đã thực sự thể hiện được câu các cụ đã dạy cọp chết để da, người ta chết để tiếng, dù cuộc đời ông ngắn ngủi với 24 mùa lá rụng, một cuộc đời ngắn đến nổi đo chửa đầy gang!

 

Thế rồi, một hôm mưa rơi tầm tã, giọt mưa lộp bộp trên mái lá, thánh thót từng giọt xuống đường, Đặng Thế Phong buồn quá, con tim như thắt lại, máu trào lên để có được một nhạc hứng lai láng, tràn trề khiến ông gượng ngồi dậy viết một hơi điệu nhạc buồn da diết, não nề. Ông viết xong bèn đặt tên cho sáng tác mới ấy là Vạn Cổ Sầu. Chập tối ông Thọ về có thêm dăm người bạn đến thăm, Đặng Thế Phong ôm đàn hát cho mọi người nghe. Nét mặt của mọi người nín thở nghe, đều buồn như muốn khóc. Nghe xong, ai nấy đều khen bài hát thật hay, xoáy vào tim vào óc nhưng cái tên bài bi thảm quá, nên sửa lại thì hơn. Chính vì thế mà Đặng Thế Phong, đổi tên là Giọt Mưa Thu. Có lẽ đây là cái điềm báo trước, là lời di chúc tạ từ nên Đặng Thế Phong lấy mưa ngâu, mùa mưa là giòng nước mắt tuôn chảy lênh láng của Chức Nữ với Ngưu Lang để ví cuộc tình Phong - Tuyết cũng phải cùng chung số phận phũ phàng giống vậy chăng ? Đến một ngày cuối năm 1941, biết mình khó qua khỏi lưỡi hái của tử thần, Đặng Thế Phong mới ngỏ ý trở về Nam Định để được chết tại quê nhà và muốn ông Thọ dìu ông về.

 

Về nhà, lần này cô Tuyết đích thân đến hàng ngày để chăm sóc, thuốc men cho Đặng Thế Phong, không ngại mệt mỏi và không sợ nguy hiểm đến bản thân mình. Những người quen biết đến thăm, thấy cảnh ấy đều mũi lòng và khâm phục lẫn mến thương cuộc tình cao quý, chung thủy của cặp Phong -Tuyết.

 

Không biết có phải là tại thần giao cách cảm hay không mà một hôm, nhạc sĩ Bùi Công Kỳ đột nhiên từ Hà Nội về Nam Định thăm Đặng Thế Phong lại vừa đúng lúc Đặng Thế Phong sắp lìa đời. Trên giường bệnh, phút lâm chung, không nói gì được với nhau, Bùi Công Kỳ ôm đàn hát cho Đặng Thế Phong nghe một lần chót bài Giọt Mưa Thu. Giọng hát Bùi Công Kỳ vừa dứt thì mọi người nhìn thấy Đặng Thế Phong mở cặp mắt nhìn như ngỏ lời chào vĩnh biệt rồi nhẹ nhàng trút hơi thở cuối cùng.

 

Một vì sao Bắc Đẩu của làng nhạc Việt Nam, vừa ló dạng trên bầu trời đã vụt tắt gây niềm xúc động mãnh liệt và niềm thương tiếc vô bờ trong lòng mọi người ! Trong tang lễ, nam nữ thanh niên của thành Nam đã lũ lượt kéo nhau đi, chật cả phố phường để tiễn đưa Đặng nhạc sĩ đến nơi an nghỉ cuối cùng với rất nhiều cặp mắt rưng rưng lệ ! Cô Tuyết xin phép và được cả hai gia đình cho, mặc đại tang, đúng như một người vợ trong tang lễ chồng, thật là cảm động.

 

Năm 1960, tại Phú Nhuận, tôi được tiếp một thiếu phụ chưa hề quen biết. Sau lời chào hỏi, bà tự giới thiệu tên là Tuyết, người Nam Định, di cư vào Nam hiện ở Ban Mê Thuộc. Nhân lần vô tình đọc trên báo Tự Do, thấy quảng cáo trước cuốn Nhạc Sĩ Danh Tiếng Hiện Đại (tập II) của tôi sắp xuất bản, viết về năm nhạc sĩ trong đó có Đặng Thế Phong, nên bà về gặp tôi để xin tôi cho bà mượn hình của cố nhạc sĩ, chụp lại để về thờ. Trước kia, bà đã có nhưng lúc sắp di cư tấm ảnh đó bị thất lạc, kiếm mãi không sao thấy. Tôi vội lấy ảnh đưa ngay. Cậu cháu đi theo bà mang ngay ra tiệm hình ở đầu hẻm chụp gấp lấy ngay, xong trở vào gửi trả lại tôi. Trong lúc cậu cháu đi chụp hình, tôi có hỏi bà về chuyện tình tươi đẹp như bài thơ, trong sáng như trăng mười sáu thì bà Tuyết xác nhận những điều tôi biết là đúng và còn bổ sung cho tôi thêm ít nhiều chi tiết. Bà cũng không quên nói lên điều thắc mắc là tại sao tôi biết rõ thế ? Tôi nói thật ngay là được ông chú Nguyễn Trường Thọ cho tôi mượn ảnh, kể rành rẽ cuộc đời ái tình của Đặng Thế Phong cho tôi nghe. Bà cười và nói:

 

- Chú Thọ tuy là chú nhưng cùng tuổi với anh Phong, nên hai người vừa là chú cháu vừa có tính bạn bè, nên trong gia đình chỉ có chú Thọ là được anh Phong tâm sự mà thôi. Thảo nào ông biết quá rõ, quá đúng và quá đủ !

 

Sau lời cám ơn và trước khi ra về, bà Tuyết còn nói với tôi câu cuối cùng, đến nay đã 35 năm rồi, tôi vẫn còn nhớ:

 

- Cho đến ngày hôm nay, và mãi mãi về sau, tôi tôn thờ anh Phong và đời tôi luôn luôn thương nhớ anh ấy với tất cả cái gì trân trọng nhất.

 

Viết ra những giòng trên đây, tôi xin được phép coi là nén hương lòng, suy tôn một bậc đàn anh khả kính và khả ái. Tuy anh đã ra người thiên cổ hơn nửa thế kỷ rồi nhưng những Con Thuyền Không Bến, Đêm Thu, Giọt Mưa Thu vẫn là những vì sao tinh tú sáng rực trên bầu trời ca nhạc. Thể xác anh có thể trở về hư không nhưng tinh anh vẫn còn lại muôn đời với giang sơn gấm vóc này. Cuộc đời con người ta, sinh ký, tử quy đó là luật muôn đời của tạo hoá. Nhưng khi sống cho ra sống, lúc về được qua Khải Hoàn Môn, khi cất ba tiếng khóc chào đời, mọi người hân hoan cười mừng đón ta, khi nhoẻn miệng cười để lìa đời, mọi người thương tiếc khóc ta, thế mới thật là sống, mới đáng sống ! Anh đã vĩnh viễn ra đi nhưng tất cả những thế hệ hậu sinh, dù chưa được biết anh, khi hát những bài hát bất hủ của anh để lại, đều tưởng nhớ đến anh, một thiên tài mà ta có thể nói anh là một MOZART của Việt Nam, với tất cả tấm lòng kính mến trang trọng nhất !

 

Tôi cả tin rằng, dưới suối vàng. anh cũng có thể mỉm cười mãn nguyện. Hiển linh, anh về chứng giám và nhận cho nén tâm nhang này.Lê Hoàng Long

 

Chú-thích:

 

Một vài tác-phẩm nổi tiếng của nhac-sĩ Thẩm Oánh: Nhớ Nhung, Xuân Về, Trưng Nữ Vương. Bài-hát Trưng Nữ Vương đã trở thành bất-tử, vì hàng năm, vào ngày mồng-sáu tháng hai âm-lịch, người dân Việt, từ Á sang Âu, vẫn còn nghe vang lên trong trời:"Trưng Nữ Vương,

Nước non còn đó,

Giống Lạc-Hồng quyết kiên lòng bồi-đền non sông."

 

Tham Khảo, trích dẫn:

* http://nguoi-viet.com

* http://www.tlnet.com.vn/music/nhacvn/tintuc/10-31_11-06/dangthephong.html

* http://perso.club-internet.fr/nmchau/

Tytee & Mekong & Hu Vo


Nhạc Sĩ Ðỗ Kim Bảng

Đỗ Kim Bảng

 

 


Dân gốc Quảng Nam ra đời tại Huế (1932), nhưng trải suốt tuổi thơ ở Ðà Lạt cho đến năm 1945, sau khi Việt Minh cướp chính quyền, thì theo cha mẹ về lại quê.

 

Học lở dở lớp đệ thất ở trường Phan Chu Trinh (Hội An) thì phải tản cư về lại bản quán(làng Phú Phước, huyện Duy Xuyên). Cha mất cuối năm 1946. Theo mẹ về quê ngoại ở Huế. Suốt cấp trung học phổ thông, học ở trường Khải Ðịnh. Trong thời kỳ này học đàn với nhạc sĩ Lê Quang Nhạc, học lỏm nhạc lý tây phương với nhạc sĩ Văn Giảng và một ít nhạc cổ truyền với nhạc sĩ Nguyễn hữu Ba. Cũng trong thời kỳ này, hoạt động văn nghệ trong trường cũng như trong Gia Ðình Phật Tử với các bạn: Phạm mạnh Cương, Hoàng Nguyên, Hồ Đăng Tín (Nhạc), Lữ Hồ(Văn, họa), Kiêm Ðạt, Diên Nghị, Tạ Ký (thơ), Minh Tuyền (Nhiếp ảnh).... Sáng tác được dăm ba bài hát cho sinh hoạt học đường hay cho Phật giáo mà hai bài được biết đến nhiều là bài Mùa Thi (1951) đã được ban hợp ca Thăng Long chọn làm nhạc cảnh, từng được trình diễn ở Sàgiòn và đến năm 1954 lại được vinh dự theo chân ban Gió Nam (chủ chốt là ban Thăng Long và quái kiệt Trần văn Trạch) ra mắt khán giả Hà Nội; và bài Mục Kiền Liên (1949), bản nhạc Phật vẫn được trình bày trong mùa Vu Lan. Ra Hà Nội đầu thu 1953. Học tại trường Văn khoa và Cao đẳng sư phạm. Trong thời gian này học thêm nhạc với nhạc sĩ Hùng Lân. Cuối năm 1954 theo đoàn sinh viên Bắc Việt di cư vào Sàgiòn, tiếp tục học tại hai trường nói trên cho đến năm 1955, tốt nghiệp Sư Phạm. Sau đó được Bộ Giáo Dục biệt phái qua Bộ Quốc Phòng, phụ trách văn hoá tại trường Võ bị Quốc gia Ðàlạt từ khóa 12 cho đến khoá 14 (1955 -1960). Trong thời kỳ này viết được một ít bản tình ca và hùng ca, trong đó có bài Khúc Hát Ngày Mai - một tiểu khúc liên khúc - đã được Ban Thăng Long trình bày một ít lần trên đài Sàgiòn và đài Quân Ðội.

 

Năm 1960 trở lại về Bộ Giáo Dục, dạy tại trường Trần Lục rồi Nguyễn Du cho đến năm 1965 thì nhận giấy nhập ngũ khóa 21 trường Võ bị Thủ Ðức. Sau khi mãn khóa Võ bị với cấp bậc Chuẩn Úy được chọn về phục vụ tại phòng Văn Nghệ cục Tâm lý Chiến. Cùng với các bạn nhạc sĩ khác như Trầm tử Thiêng, Duy Khánh, Lam Phương, Song Ngọc, Anh Việt Thu, Phạm Minh Cảnh, Trương Hoàng Xuân... làm việc dưới quyền thi sĩ Tô Kiều Ngân (Ðại úy trưởng phòng) và thi sĩ Tô Thùy Yên(Trung úy phụ tá trưởng phòng). Tại đây biết và quen thêm một số văn nghệ sĩ cùng Cục như: Trần Thiện Thanh, Trần Trịnh (nhạc sĩ), Du Tử Lê, Mai Trung Tĩnh, Tường Linh, Chinh Yên, Phạm Lê Phan, Huy Phương (thơ). Mai Chững (họa). Ðặng Trần Huân, Lâm Tường Dũ, Băng Ðình, Trần Xuân Thành, Nguyễn Nhơn Phúc (văn), và Tạ Tỵ. Viết rất nhiều nhưng đáng kể nhất là bản trường ca độc nhất trong đời là bản "Những người đi giữ quê hương". Bản nầy dài gần một tiếng đồng hồ, đã được ban hợp ca Quân Ðội dưới quyền điều khiển của Nhạc sĩ Vũ Minh Tuynh và Ngô Mạnh Thu tra mắt khán giả tại rạp Thống Nhất, nhân ngày Quân Lực 1969.

 

Năm 1969 được biệt phái về Bộ Giáo Dục. Tiếp tục dạy học cho đến tháng 4/75 thì... mất dạy. Sau đó cùng với hàng trăm sĩ quan VNCH khác nổi trôi nhục nhằn từ trại tù nầy qua trại tù khác để "học tập", nhưng mãi vẫn chưa "tốt nghiệp"! Mãi đến cuối năm 1978 mới được thả từ chuồng nhỏ ra chuồng lớn nhờ... học tập tốt!

 

Năm 1980, vì tương lai các con, cả gia đình vượt biển và định cư tại Mỹ cùng năm. Ði học lại và trở về nghề cũ. Hiện nay (1999), đang "thảnh thơi thơ túi rượu bầu" sau 16 năm "gõ đầu trẻ" ở Boston.

 

Suốt thời kỳ ở Mỹ sáng tác chậm. Có được một ít bài hát về quê hương, một số bài về cuộc sống riêng tư và một ít bài thơ phổ nhạc mà bài tác giả thích nhất và cũng mới nhất là bài "Tháng ba đi hàng quân" thơ của Trần Hoài Thư.

 

Thời gian sống tại Sài Gòn (1960 - 1975) học hỏi được nhiều nhờ quen biết với các nhạc sĩ đàn anh như Phạm Duy, Lê Trọng Nguyễn, Lan Ðài, Nguyễn Hiền, Mạnh Phát, Châu Kỳ và cũng sáng tác nhiều nhờ sự hợp tác và khuyến khích của các nhạc sĩ đồng lứa như Y Vân, Hoàng Nguyên, Trầm Tử Thiêng, Trúc Phương. Có một số bài đã được trình bày trên các đài phát thanh, được thu dĩa và các nhà xuất bản nhạc ấn hành. Trong số các bài đó được biết đến nhiều hơn là các bài: "Mưa đêm ngoại ô" (1960), và "Bước chân chiều chủ nhật" (1963)

 

Tham Khảo: Chép từ xuquang.com

Alex.T.G.


Nhạc sĩ Dzoãn Mẫn & Sự ra đời của "Biệt ly"

Dzoãn Mẫn

 

 

 


Cuộc đời là âm nhạc 

 

Nhạc sĩ Dzoãn Mẫn sinh ngày 15/10/1919 tại Hà Nội. Cha ông là người mê nhạc cổ truyền dân tộc, chơi đàn bầu và thích nghe hát ả đào, chèo, ca Huế. Từ nhỏ, Dzoãn Mẫn đã được thân phụ "truyền" cái tình yêu đối với âm nhạc, chơi được đàn tứ và một vài nhạc cụ truyền thống khác. Lớn lên, Dzoãn Mẫn dần bị cuốn hút vào dòng nhạc phương Tây, mà chủ yếu là nhạc Pháp đang thịnh hành ở Việt nam bấy giờ.

 

Từ một nhạc công, Dzoãn Mẫn trở thành nhạc sĩ thuở sơ khai của nền âm nhạc Việt nam hiện đại.

 

Nhạc sĩ với "Biệt ly"

 

Chưa đến tuổi 20, Dzoãn Mẫn đã lần lượt cho ra đời nhiều tình khúc lãng mạn như Gió thu  (1937), Tiếng hát đêm thu (1938), Một buổi chiều thu  (1939) và đặc biệt là Biệt ly  (1939):

 

Biệt ly, nhớ nhung từ đây

Chiếc lá rơi theo heo may

Người về có hay?

Biệt ly, sóng trên dòng sông

Ôi còi tàu như xé đôi lòng

Và mây trôi, nước trôi, ngày tháng trôi cùng nước trôi

 

Một tình khúc buồn đến nao lòng và cũng đẹp đến nao lòng, da diết trên từng lời ca nốt nhạc. Dù bị cuốn theo những biến động của lịch sử, Biệt ly vẫn đứng vững trong lòng khán - thính giả ái mộ sau 60 năm đầy thăng trầm thử thách. Nhạc sĩ Dzoãn Mẫn nhớ lại:  "Tôi viết Biệt ly năm tôi vừa 20 tuổi. Hồi đó, cha tôi làm việc ở ga Hàng cỏ, Hà Nội. Nhà ở gần ga nên tôi thường hay ra ga chơi, chứng kiến nhiều cuộc chia tay đầy nước mắt trên sân ga, nhất là những đôi trai gái yêu nhau nhưng vì hoàn cảnh phải ly biệt. Ðiều đó khơi dậy trong lòng tôi nhiều cảm xúc và tôi có ý định sáng tác một bài hát về đề tài chia ly. Tôi nghĩ rằng tôi sáng tác bài Biệt Ly với rất nhiều kỷ niệm. Qua những cuộc chia ly mà tôi được chứng kiến ở sân ga Hà Nội, ở bến cảng Hải Phòng đã cho tôi rất nhiều xúc động. Tôi đã dự kiến làm bài Biệt Ly này từ năm 1937, tức là năm tôi bắt đầu sáng tác. Nhưng mà rồi có nhiều trường hợp khác cho nên tôi lại viết về chủ đề khác, cho đến năm 39, có mấy việc dồn dập đến, tôi trở lại cái đề tài này. Có những buổi biểu diễn ở các rạp, một phần nữa do các anh em ở trường Bưởi làm ca cảnh, cho nên cái bài đó (Biệt Ly) mới được phổ biến.

 

Trao đổi với tác giả  

 

Thưa nhạc sĩ, có người cho rằng ông viết Biệt ly xuất phát từ một mối tình lãng mạn thời trai trẻ, đúng không?

 

Không phải Biệt ly xuất phát từ một tình cảm cá nhân đâu. Tôi không ly biệt tiễn đưa một mối tình nào cả. Có thể dựa vào nội dung bài hát mà nhiều người suy đoán thôi. Tôi viết Biệt ly trong hoàn cảnh chính quyền thực dân Pháp tuyển mộ rất nhiều người VN sang làm thợ hoặc lính đánh thuê cho các thuộc địa khác của Pháp. Sân ga Hàng cỏ bấy giờ sôi động hơn bao giờ hết, liên tục đưa đón tàu đi, tàu về chuyên chở những chàng trai Việt lên đường tha hương. Người đi - kẻ ở. Buồn lắm. Ðau xót lắm. Cái không khí tiễn đưa "không hẹn ngày về" ấy đã tác động mạnh đến tâm cảm vốn day dứt của tôi. Và ca khúc Biệt ly đã nhanh chóng ra đời.

 

Chắc ông còn nhớ ấn tượng lần đầu tiên tình khúc Biệt ly được biểu diễn chính thức? Ca sĩ nào đã thể hiện bài hát này? 

 

Lần đầu Biệt ly được công bố trước đám đông khán giả là vào năm 1940 ở Hà Nội. chị Phụng, một ca sĩ ở ngõ chợ Khâm Thiên là người đầu tiên hát. Không còn nhớ rõ nghệ danh, tôi chỉ nhớ tên gọi thân mật chị Phụng - một giọng hát được nhiều người Hà thành yêu mến.

 

Kể từ lần đầu tiên ấy cho tới nay, ông thấy những ca sĩ nài hát Biệt ly có hồn nhất, hay nhất? 

 

Từ năm 1945 trở về sau, do hoàn cảnh đất nước chìm trong chiến tranh, Biệt ly tạm ngưng không biểu diễn nữa. Mãi đến năm 1988 nó mới chính thức được hát trở lại trên các sân khấu trong Nam ngoài Bắc, được đưa vào chương trình "Nửa thế kỷ bài hát Việt Nam" công diễn ở Nhà hát TP. Hà Nội. Cùng với Biệt ly, nhiều ca khúc tiền chiến của các nhạc sĩ khác như Văn Cao, Ðặng Thế Phong, Ðoàn Chuẩn, Dương Thiệu Tước, Hoàng Quý cũng được biểu diễn trở lại. Tôi nghe khá nhiều ca sĩ hát Biệt ly, nhưng có lẽ Lan Ngọc ở trong Nam và Thùy Dung ở ngoài Bắc này là thể hiện được cái ý, cái tình mà tôi muốn gửi gắm.

 

Thưa nhạc sĩ, trước khi sáng tác nhạc, ông đã đến với âm nhạc như thế nào? Ông có chịu ảnh hưởng khuynh hướng sáng tác nào không? 

 

Có thể nói rằng, thế hệ những người làm âm nhạc chúng tôi là thế hệ tự học, tự mày mò, tự tìm kiếm. Chúng tôi không may mắn được học hành chính quy như các anh chị em sau này. Thời ấy chúng tôi chủ yếu học và tham khảo văn hóa, âm nhạc Pháp. Nên có thể nói, cả thế hệ nhạc sĩ tiền chiến đều chịu ảnh hưởng âm nhạc Pháp, âm nhạc phương Tây. Giống như Ðặng Thế Phong hay Ðoàn Chuẩn, trước khi sáng tác nhạc tôi là một nhạc công biểu diễn nhiều nơi ở miền Bắc.

 

Nghĩa là ông hoàn toàn tự học âm nhạc, không trực tiếp "thọ giáo" một ông thầy nào?

 

 Ồ, có chứ. Tôi có theo học một ông thầy dạy nhạc người Pháp tên Banal, nguyên chỉ huy một dàn nhạc Quân đội Pháp. Thời gian tôi theo học khoảng 4 tháng. Kiến thức đa phần là về phối âm, phối khí. Tôi nhớ sau một thời gian dạy nhạc và nghe một vài tác phẩm đầu tay của anh em chúng tôi, thầy Banal có nhận xét đại ý rằng: " Các anh làm nhạc theo khúc thức phương Tây, nhưng có cảm giác như đó không phải là phương Tây mà vẫn là của các anh! "

 

Theo ông, những nhạc sĩ nào thời tiền chiến có sáng tác sâu đậm hồn dân tộc nhất? 

 

Hai anh Lê Thương và Ðặng Thế Phong. Nhạc sĩ Lê Thương với ba bản Hòn vọng phu mà người Việt nào cũng yêu mến. Còn Ðặng thế Phong là người hết sức tài hoa. Anh chơi được rất nhiều nhạc cụ. Anh sáng tác Giọt mưa thu, Con thuyền không bến từ khi còn rất trẻ. Ðáng tiếc, anh mất quá sớm. Có thể nói sự ra đi của anh là một tổn thất lớn đối với bạn bè và cho cả những người yêu mến âm nhạc VN.

 

Bây giờ, khi đã vượt qua tuổi "cổ lai hy" từ lâu, không còn sức vóc như ngày xưa nữa, nhưng tình yêu âm nhạc trong lòng nhạc sĩ Dzoãn Mẫn vẫn mãnh liệt như thời trai trẻ lãng mạn phóng túng, thời của:

 

Biệt ly, ước mong hoàng hôn

Êm đềm về ru ấm tâm hồn

Người yêu đương cách xa dành sống vui cùng gió sương.

Phan Hoàng

(Theo Báo Thanh Niên)

 

Tham khảo, trích dẫn:

* http://vietnhac.org/baivo/dzoanman.html

* http://www.digital-info.com/luanhoan/

* http://www.phapviet.com


Nhạc Sĩ Hoàng Lang

Hoàng Lang

Lê Thái

 

 

 

Mỗi khi cầm chiếc tây ban cầm tôi lại nhớ dến một người thầy cũ. Ðó là nhạc sĩ Hoàng Lang, một con người đôn hậu, một người viết nhạc và chơi nhuần nhuyễn các loại đàn dây, một nhạc sĩ tài ba mà gần như đã bị quên lãng trong sinh hoạt văn nghệ hải ngoại.

 

Sở dĩ, gần đây ít ai nhắc tới nhạc sĩ Hoàng Lang vì ông không định cư gần thủ đô của người Việt tị nạn và cũng ít tham gia hoạt động văn nghệ. Hiện ông dang sống tại Thụy sĩ. Tình cờ tôi được liên lạc lại với ông qua điện thoại và những kỷ niệm của thời niên thiếu lại kéo về. Tôi muốn ghi lại đây vài điều để làm quà với thầy và tặng những người bạn một thời là «đồng môn» văn nghệ của tôi.

 

Nhạc sĩ Hoàng Lang, sinh năm 1930 tại làng Tân Mỹ Ðông, quận Hóc Môn, tỉnh Gia Ðịnh, địa danh nổi tiếng tiêu thổ kháng chiến chống thực dân trong những năm từ 1945 đến 1947. Ông sinh trưởng trong một gia đình trung lưu có 3 người con mà ông là trai trưởng với 2 người em gái. Thời thơ ấu ông theo học tại 2 trường tiểu học Trương Minh Ký và Tân Ðịnh. Lên trung học ông trúng tuyển vào trường Petrus Trương Vĩnh Ký (Saigon). Từ năm 1956, ông được Bộ Quốc Gia Giáo Dục bổ nhiệm làm giáo sư phụ trách dạy môn âm nhạc tại trường Pétrus Ký. Chính tại trường này, người viết cũng đã trở thành một trong những học trò của ông và biết ông từ đó.

 

Ở cấp trung học đệ nhứt cấp, học sinh thường chỉ dành thì giờ để học những môn học có hệ số cao trong kỳ thi như Toán, Lý, Hóa, Việt Văn... Còn lớp âm nhạc thường vắng học trò. Vì là trường công lập nam sinh lớn nhứt miền Nam, kỷ luật trường rất gắt gao, mỗi đầu giờ đều có điểm danh xem ai vắng mặt. Nếu nghỉ học, ngày hôm sau học sinh phải có giấy của phụ huynh ghi rõ lý do chính dáng. Tính thầy vui vẻ, xuề xòa và «thông cảm» cho nên thầy chẳng quan tâm đến chuyện điểm danh, trưởng lớp muốn ghi thế nào thì ghi. Lớp dạy nhạc của thầy thường diễn ra ở phòng thí nghiệm lý hóa nằm ở cạnh đáy hình chữ U của ngôi trường mang đầy vẻ uy nghiêm. Căn phòng này chứa đầy những dụng cụ, ống thí nghiệm và cả những bộ xương người, nhưng cũng dành cho giờ dạy nhạc với lý do theo tôi nghĩ là vì nó có kiến trúc tương tự như một rạp hát nhỏ, bàn ghế học sinh thì xếp từ thấp lên cao như khán đài sân banh. Lớp học lại có nhiều cửa sổ mà bên ngoài là khu thư viện và một sân thể thaọ Ðến giờ nhạc, một phần ba lớp thường phóng qua cửa sổ ra sân thể thao... đọc sách hoặc «gạo» những môn cần thiết cho kỳ thi sắp tớị Tôi thuộc nhóm 2/3 ở lại lớp với thầy Hoàng Lang một phần vì tôi có chút máu mê văn nghệ, một phần hơi nhát sợ phóng qua cửa sổ gặp thầy Tổng Giám Thị đón sẵn ở ngoài thì bị phạt phải vào trường ngày Chủ nhựt, mất một buổi hẹn đi chơi với đào - cô bé thường cột tóc đuôi gà với cái băng màu đỏ.

 

Năm đó, thầy Hoàng Lang dạy chúng tôi cách viết hợp âm cho bản nhạc, tôi thường viết đúng và nộp bài lên cho thầy nhanh nhứt, nên thay thường dành cho tôi những «ưu ái» đặc biệt như... cầm cây đàn của thầy đến lớp hoặc mang đàn lên phòng giáo sư. Tôi trở thành một trong những học trò cưng của thầy Hoàng Lang.

 

Khoảng năm 1958, khi những cánh hoa đỏ của 2 cây phượng trước sân trường bắt đầu nở, cũng là lúc thầy trò sắp chia tay, trong buổi học cuối cùng thầy bảo nhỏ với tôi với một nụ cưoi rất hiền hòa mà 40 năm rồi tôi vẫn còn nhớ:

- Nghỉ hè, em muốn học gì, đến nhà thầy chỉ cho.

 

Và thầy ghi cho tôi cái địa chỉ ở đường Hàng Sanh, Thị Nghè.

 

Học nhạc một mình cũng buồn, hè năm đó tôi rũ thêm mấy thằng bạn thân cùng lớp tới tìm thầỵ Tại nhà, thầy dạy nhiều lớp, nhưng tôi thì thầy bảo đến lúc nào cũng được. Tôi thì thầy lấy học phí tượng trưng, mấy thằng bạn tôi thì... sòng phẳng. Thầy dạy chúng tôi đủ thứ từ nhạc lý, soạn hòa âm, đến sử dụng các loại đàn giây như tây ban cam, măng cầm (mandoline), hạ uy cầm và cả vỗ trống. Thầy có biệt tài viết rất nhanh những nhạc phẩm phổ thông thành những bản nhạc độc tấu tây ban cầm thật giản dị, êm tai mà lúc đó chúng tôi rất thích. Một biệt tài khác của thầy là với chiếc tây ban cầm thầy có thể đàn một bản nhạc mà không cần đến những ngón tay phải để gảy dây đàn, chỉ cần dùng những ngón tay trái để bấm trên cần đàn.

 

Kể từ những năm sau đó, tôi và những đứa bạn đã trở thành một ban nhạc dã chiến giúp vui trong lớp vào những dịp Tết và dịp hè cuối niên học...

 

Những kỷ niệm đó chưa phai trong trí óc tôi thì tôi lại được dịp gần gủi thầy gắn bó hơn trong một môi trường khác khi tôi ra trường và làm việc tại Ðài Phát Thanh Saigon. Tại đây, từ năm 1954 thầy là người sáng lập và là trưởng ban nhạc «Ban Ðàn Dây» với những nhạc cụ có dâỵ Trong ban nhạc, có nhiều nhạc công, nhạc sĩ rất hay và những ca sĩ nổi tiếng nhưng thiếu người viết phần giới thiệu các bản nhạc trước khi ca sĩ hát (tiếng nhà nghề chúng tôi gọi là viết "chapeau"), thỉnh thoảng thầy nhờ tôi làm việc này. Trên nguyên tắc là có trả thù lao tương đương với một ca sĩ, nhưng tôi tự thấy mình «có nợ» với thầy khi học nhạc nên thưa là thỉnh thoảng hợp tác với thầy cho vui thôi.

 

Trên Ðài Phát Thanh Saigon, nhạc sĩ Hoàng Lang còn cộng tác sử dụng tây ban cầm, đại hồ cầm, dương cầm cho các ban nhạc của Võ Ðức Thu, Hoàng Trọng, Văn Phụng, Nhật Bằng, Dương Thiệu Tước, Ngọc Bích... Trên Ðài Tiếng Nói Quân Ðội, ông phụ trách điều khiển chương trình nhạc Hương Xưa, chuyên trình bày những nhạc phẩm tiền chiến, chương trình Thi Nhạc Giao Duyên với nhà thơ Vương Ðức Lệ (tức cựu quản đốc Ðài Phát Thanh Long An và biên tập viên Ðài Phát Thanh Saigon), chương trình nhạc Thiếu Nhi mà qua đó những sáng tác về tuổi thơ như Ðến Trường, Bé Ði Học, Ðêm Trung Thu, Ðàn Chim Non, Lửa Trại, Vũ Khúc Mừng Xuân, Công Cha Nghĩa Mẹ... đã được soạn thành tập. Ngoài ra, nhạc sĩ Hoàng Lang còn cộng tác với Ðài Truyền Hình VN và các hãng dĩa nhạc trước 75 như Lê Văn Tài, Việt Nam, Asia và Sóng Nhạc.

 

Cha mất sớm, chàng trai Phạm Phúc Hiển (tức nhạc sĩ Hoàng Lang) mới 20 tuổi đã phải vào đời sớm với chân dạy nhạc tại trường nữ trung học tư thục Huỳnh Thị Ngà ở Tân Ðịnh. Ngoài những sinh hoạt âm nhạc, dạy nhạc, nhạc sĩ Hoàng Lang còn phụ trách dạy các môn Việt Văn và Toán tại các trường tư thục Thủ Khoa, Phước Truyền, Les Lauriers, Lý Thường Kiệt. Ông cũng đưoc giao giữ chức vụ Giám Học kiêm Phó Giám Ðốc trường Trung Học Tư Thục Huỳnh Long, một trường sở nổi tiếng ở Chợ Lớn chuyên dạy chương trình Pháp và Việt cho học sinh gốc người Hoạ Trong một khoảng thời gian ngắn từ 1953 đến 1956, ông cũng đã cộng tác rất đắc lực với nhật báo Tiếng Chuông của ông Ðinh Văn Khai, viết về tin tức; với tuần báo của nhà văn Nguyễn Vỹ, viết những bài về cuộc đoi các nhạc sĩ và những bài phê bình âm nhạc.

 

Hơn 50 năm phục vụ âm nhạc, ông Hoàng Lang cho biết đã có hơn 150 sáng tác phẩm đủ loạị Khoảng 50 tác phẩm đã được in thành bản hoặc thành tập phổ biến trên thị trường cộng với trên 30 nhạc phẩm đã được thu thanh vào dĩa 45 hoặc 33 vòng, băng nhạc hoặc cassette, băng video và dĩa nhạc CD qua tiếng hát của Thái Thanh, Hà Thanh, Mai Hương, Hoàng Oanh, Quỳnh Dao, Thanh Thúy, Phương Dung, Nhật Trường, Anh Khoa ...

 

Năm 1948, bản Tơ Lòng Nghệ Sĩ của nhạc sĩ Hoàng Lang được chào đời, ca sĩ Minh Trang đã trình diễn lan đầu tiên trên làn sóng của Ðài Phát Thanh Pháp Á. Về sau, kịch sĩ Anh Lân đã dùng bản Tơ Lòng Nghệ Sĩ (với giọng ca Kim Cương) làm nhạc mở đầu cho chương trình ban kịch Dân Nam trình diễn trên Ðài Phát Thanh Saigon.

 

Năm 1949, để tưởng niệm học sinh Trần Văn Ơn, một bạn đồng học tại trường Pétrus Ký, bị bắn chết, ông đã sáng tác bản nhạc «Máu Học Sinh». Bản nhạc này được hát 2 lần thì bị «kiểm duyệt».

 

Bản "Câu Hát Tâm Tình" hoàn thành vào năm 1953 để kỷ niệm mối tình đầu dang dở. Sau này, Thái Thanh đã hát «Câu Hát Tâm Tình» trong phần nhạc đệm của phim Ngả Rẻ Tâm Tình do Diễm Thúy đóng vai chính.

 

Nhạc sĩ Hoàng Lang sáng tác khá nhiều bản nhạc quê hương dân tộc như Tình Ðất, Nắng Thôn Chiều, Bên Dòng Ðồng Nai, Quê Tôi Miền Cái Sắn, Mùa Lúc Mới, Gặt Lúa, Trắng Miền Quê Ngoại, Ðẹp Giòng Hương Giang.

 

Mỗi sáng tác là một chặng đường trong cuộc đời của ông. Khi vác ba lô vào quân trường, ông đã viết những bài Khúc Ca Lên Ðường, Xông Pha, Lên Ðường, Vui Ra Ði, Hoa Cắm Trên Ðầu Súng....

 

Năm 1955, Phủ Tổng Ủy Dinh Ðiền tổ chức kỳ thi sáng tác tân nhạc với đề tài ca ngợi chính sách dinh điền, nhạc phẩm Bài Ca Dinh Ðiền của ông viết theo điệu nhạc cổ truyền dân tộc đã đoạt giải nhứt.

 

Năm 1956, Phủ Tổng Thống tổ chức kỳ thi văn nghệ toàn quốc gồm các bộ môn tân, cổ nhạc, kịch. Bài ca Khúc Hát Bình Minh của Hoàng Lang, cũng đưoc viết theo âm điệu ngũ cung nhạc cổ truyền.

 

Ông cũng viết trường ca mang tên Dòng Sông Hát cho ban hợp ca của trường Pétrus Ký trong chuyến lưu diễn tại Long Xuyên trong năm 1958 và ban hợp ca này đã đưoc tặng giải ưu hạng danh dự của tỉnh.

 

Nhạc phẩm Cao Sơn Lưu Thủy, một sáng tác mà ông đã viết cho ban Ðại Hòa Tấu cổ điển, hợp soạn chung với nhạc trưởng Võ Ðức Tuyết, đã được trình tấu trong ngày đại hội âm nhạc kỷ niệm Mozart tại Việt Nam.

 

Nhạc sĩ Hoàng Lang còn soạn một số nhạc Thánh Ca mà bản đại hợp xướng «Vinh Danh Ðức Mẹ Ma_ria» đã đưoc trình bày nhiều lần trên làn sóng Ðài Phát Thanh Saigon.

 

Lạy Chúa con là ngưoi ngoại dạo, nhưng tin có chúa ngự trên cao. Ðó cũng chính là tâm trạng của nhạc sĩ Hoàng Lang. Cho nên nhạc tình cảm của ông có nhiều đoạn phảng phất âm hưởng của những bản Thánh ca, nhứt là những nhạc phẩm của Schubert, Gounod viết về Ðức Mẹ.

 

Cả cuộc đời phục vụ cho âm nhạc, viết nhạc và dạy nhạc, nhạc sĩ Hoàng Lang đã có nhiều nhạc sinh. Một điều ít ai ngờ, nhạc sĩ Lam Phương là nhạc sinh sáng tác đầu tiên của ông. Trong thời gian «truyền nghề», Hoàng Lang đã hợp soạn với Lam Phương bản nhạc Lá Thư Xanh (do An Phú xuất bản và Asia thâu dĩa qua giọng ca Thái Thanh) và bản Chiều Thu Ấy (cũng do An Phú ấn hành, Thanh Thúy thu băng video qua giọng ca Anh Khoa). Sau Lam Phương là những nhạc sinh khác như :Văn Trí với những bản nhạc hop soạn như Hoài Thu, Bài Ca Sông Cữu, Ðẹp Hậu Giang, Thu Ði Cho Mắt Nai Buồn (riêng sáng tác này đã được viết lời Việt, Anh và Pháp); Thùy Linh với Miền Quê Tôi và Anh Về Giữa Mùa Hoa; Trương Văn Tuyên với Ðợi Chờ; Dương Quang Ðịnh (ban nhạc Hoa Thoi Ðại) với Lưu Luyến.

 

Ðặc biệt, nhạc sĩ Hoàng Lang rất thích hợp soạn với những bằng hữu văn nghệ sĩ với mục đích chính là để lưu niệm những phút vui buồn bên nhau: với nhà văn Ngọc Linh đã có Ðôi Mắt Người Xưa, với nhà văn Thanh Nam thì có Người Ơi Hát Làm Chi, với nhà thơ Huy Trâm có nhạc phẩm Mây Trôi Lòng Giạt Mãi Ðâu, cùng thi sĩ Vương Ðức Lệ là bài Thiên Thu, với nhạc sĩ Trần Thiện Thanh có bản Ðồng Nội Ðêm Trăng và đặc biệt là ông đã cùng với thi sĩ Kiên Giang Hà Huy Hà viết nhạc đệm cho tuồng cải lương nổi tiếng «Người Ðẹp Bình Dương».

 

Từ khi đưoc đọc tập thơ Chuyện Chúng Mình của thi sĩ Nhất Tuấn (tức Phạm Hậu, nguyên Hệ Thống Trưởng Hệ Thống Truyền Thanh VN), Hoàng Lang đã cảm hứng phổ rất nhiều bài thơ trong tập thơ này như Tiếng Hát Ðồi Sim và Xin Trả Lại Em (2 bản này đã được Hoàng Oanh thu thanh vào dĩa), Hoa Học Trò (Nhật Trường thu băng cassette), Bao Giờ Anh Quên (Mai Hương thu thanh vào băng cas_set_te). Trước năm 1972, hai bản Tiếng Hát Ðồi Sim và Hoa Học Trò với giọng ngâm thơ của Hoàng Oanh giao duyên cùng tiếng hát Hà Thanh đã được nhiều thính giả ưa thích. Với những hoạt động thật tích cực trong làng âm nhạc Việt Nam, nhưng hầu như thính giả đã lãng quên ông vì bỗng nhiên ông vắng bóng ở Saigon kể từ năm 1972. Năm đó, nhạc sĩ Hoàng Lang đưoc đi tu nghiệp về âm nhạc truyền thanh truyền hình giáo dục tại Thụy Sĩ. Ông đã được dịp trau dồi, học hỏi, hội thảo về truyền thanh, truyền hình giáo dục học đường tại Thụy Sĩ và Pháp. Ông đã đưoc dịp trao dổi, tiếp xúc với môi trưong âm nhạc rộng lớn mà ông hằng say mê, từ phương pháp vỡ lòng âm nhạc cho thiếu nhi cho đến nhiều ban Ðại Hòa Tấu nổi tiếng. Năm 1976, ông được một trường trung học ở Genève mời cộng tác phụ trách môn âm nhạc. Ông cũng mở những lớp dạy tây ban cầm tại đất người mà sau đó đã có một số nhạc sinh ra đời thành lập những ban nhạc trẻ trình diễn và thu dĩa nổi tiếng tại Thụy Sĩ và các vùng biên giới nước Pháp. Ông còn liên tiếp mở nhiều lớp Việt Ngữ cho dân bản xứ. Năm 1980, chính phủ Thụy Sĩ đã ký nghị định chính thức hóa chức vụ «Thông Dịch Viên tuyên thệ» của ông tại Genèvẹ

 

Hiện nay, ông là thông dịch viên chính thức của Tổng Cục Liên Bang Tị Nạn Thụy Sĩ, hội Hồng Thập Tự Quốc Tế, các Tòa Án, các cơ sở chính quyền tại Genève cũng như tại một số tỉnh lân cận thuộc nước Pháp.

 

Hơn một lần các thính giả đồng hương - và chính ông - đã xúc dộng khi nghe hòa tấu khúc thính phòng «Việt Nam, Quê Hương Tôi» của Hoàng Lang được trình diễn tại Genève và những tỉnh thuộc Pháp giáp giới.

 

Những kỷ niệm con tim gắn bó rất nhiều với nhạc hứng của nhạc sĩ Hoàng Lang. Ông cho biết, bản Câu Hát Tâm Tình(Mai Hương thu cassette và Thái Thanh thâu cho phim Ngã Rẽ Tâm Tình được viết năm 1953 kỷ niệm một mối tình đầu dang dỡ. Bài Dạ Khúc Hoài Cảm (Thái Thanh thâu cassette) viết năm 1958 kỷ niệm hôn lễ lần đầụ Hai mươi chín năm sau, duyên tình ngăn cách, đôi người đôi ngả, chia tay nhau sau khi đã có 3 người con. Nhạc phẩm Em Từ Ðâu Ðến và Tha Thiết viết tặng cho mối tình muộn nhưng cũng là mối tình tâm đầu ý hợp nhứt vì đôi tim đã rung cảm cùng một điệu nhạc, vì tiếng lòng phát xuất cùng một lời thơ... Lời tâm sự sau cùng của nhạc sĩ Hoàng Lang là... «Tôi xin cảm tạ những «người đã yêu tôi» và những «người tôi đang yêu» đã ban cho tôi nguồn nhạc hứng mênh mông vô tận... Dĩ vãng khép kín tâm tư, tương lai chưa hề hẹn ước, nhưng lòng đã dặn lòng: ta còn thở, ta còn yêu ta còn sáng tác...».

Phạm Anh Dũng


Nhạc sĩ Hoàng Nguyên

Hoàng Nguyên

 

 


(1932-1973)

 

HN tên thật là Cao Cự Phúc, sinh ngày 3 tháng 1 năm 1932 tại Quảng Trị

Mất ngày 21 tháng 8 năm 1973 tại Saigon .

 

Ông là cựu học sinh Quốc học Huế, tốt nghiệp cử nhân Anh văn tại đại học Sài gòn, dạy Anh văn và âm nhạc tại các trường trung học Đà Lạt, Vĩnh Long, Sài gòn, từng phụ trách ban nhạc đại hòa tấu Hương Thời Gian trên đài truyền hình Việt Nam và chương trình Tiếng Thời Gian trên đài phát thanh Saigon.

 

Tác phẩm:

Anh Đi Mai Về

Ai Lên Xứ Hoa đào

Bài Thơ Hoa đào

Đường Nào Lên Thiên Thai

Bài Tango Cho Em

Đường Nào Em đi

Cho Người Tình Lỡ

Tà Áo Tím

 

 HOÀNG NGUYÊN dòng nhạc yêu thương, dòng đời ngang trái!

 

 

Vương Trùng Dương

 

Đà Lạt mệnh danh thành phố ngàn hoa, nơi đó, có nhiều loài hoa chỉ thích hợp với khí hậu lành lạnh cao nguyên. Giữa khung trời ngàn hoa, có loài hoa được viết thành ca khúc - Hoa Anh Đào - trở thành hình ảnh quen thuộc, tiêu biểu, gợi tình, gợi nhớ cho phố núi mù sương, thơ mộng được vang vọng cho cả bốn mùa nhờ dòng nhạc của nhạc sĩ Hoàng Nguyên.

Nói đến Hoàng Nguyên, mọi người đều liên tưởng đến hai nhạc phẩm một thời yêu thương, vang bóng: Ai Lên Xứ Hoa Đào &amp; Bài Thơ Hoa Đào. Và, ngược lại, nói đến Đà Lạt cùng Hoa Anh Đào, chúng ta gợi nhớ Hoàng Nguyên.

Lãng đãng, mờ ảo với khói sương, với màu hoa, với mây trời... giữa chốn trần tục được thăng hoa qua lời ca tiếng nhạc, như lạc bước vào chốn bồng lai.

Với ca khúc Ai Lên Xứ Hoa Đào, bắt gặp hình ảnh:

"Ai lên xứ Hoa Đào, dừng chân bước lần theo đường hoa.Hoa bay đến muôn người, ngại ngần rồi hoa theo chân ai,Đường trần nhìn hoa bướm rồi lòng trần mơ bướm hoa,Lâng lâng trong sương khói rồi bàng hoàng theo khói sương,Lạc dần vào quên lãng rồi đường hoa, lặng bước trong lãng quên..."

Với tâm hồn lữ khách mộng mơ, trử tình... ru hồn vào cõi mộng cùng bóng dáng giai nhân như tơ vương mây trời giăng mắc trong Bài Thơ Hoa Đào:

"Ngày nào dừng chân phiêu lãng, khách tới đây khi hoa đào vương lối đi.Màu hoa in dáng trời, tình hoa lưu luyến người,Bồi hồi lòng lữ khách thấy cơi vơi...

...Giấc mơ tiên nữ giáng xuống trầnTóc mây buông lơi tha thiết bên hồ.Đợi tình quân đến trong giấc mơ...".

Chàng lữ khách đó sinh trưởng và lớn lên ở Quảng Trị và Huế. Cũng như nhiều chàng trai trẻ khác, trót nghe theo "tiếng gọi" tham gia kháng chiến chống Pháp vào đầu thập niên 1950, đụng chạm thực tế phủ phàng, ngán ngẫm, chàng giã từ núi rừng miền Trung, chu du vào thành phố mù sương. Mang tâm hồn nghệ sĩ, Hoàng Nguyên (nhà giáo Cao Cự Phúc) có năng khiếu về hội họa và âm nhạc như Văn Cao. Và, chàng thư sinh đó mang tâm hồn lãng mạn, say mê hình ảnh theo truyền thuyết hai chàng Lưu Thần, Nguyễn Triệu vào dịp tết Đoan Ngọ lạc chốn thiên thai với thiên nhiên, mây ngàn gió núi, tiếng thông reo, suối gọi như tiếng nhạc quyện hồn cùng hình ảnh tiên nữ, ca khúc Đường Nào Lên Thiên Thai xuất hiện cùng với bước chân lãng du chàng phiêu bạt trong nỗi mê hoặc, trong lời cám dỗ ở tâm hồn nghệ sĩ bởi phù hợp với khung cảnh trữ tình làm thành ca khúc, say đắm khán thính giả thành phố mù sương:

"Cầm tay em, anh hỏi: đường nào lên thiên thai, đường nào lên thiên thai... Nơi hoa xuân không hề tàn Nơi bướm xuân không hề nhạt Nơi tình xuân không úa màu bao giờ..."

Rồi, nơi đó, tâm trạng, niềm khắc khoải, ưu tư được tỏ bày:

"Anh nào biết đường lên thiên thai! Khi trời đất còn vương thương đau Khi hồn anh chưa biết sẽ về đâu? Anh nào biết đường lên thiên thai Khi lòng còn như băng buốt giá Và tình còn e ấp nói không nên lời..."

Dáng người dong dỏng cao, mái tóc chải bồng bềnh, nhà giáo, nhạc sĩ bước vào tuổi đôi mươi, tay ôm cây đàn guitare, giọng hát trầm buồn, điểm chút phong trần, lãng tử trông tựa bức tranh The Guitarist của Picasco, trở thành thần tượng cho bao kiều nữ yêu văn nghệ và, vô hình chung gợi lại quá khứ đáng "lưu ý" của chính quyền.

Hoàng Nguyên dạy học tại trường tư thục Tuệ Quang, thuộc chùa Linh Quang, khu số 4 Đà Lạt, Thượng tọa Thích Thiện Tấn (anh ruột thầy Nhất Hạnh) làm Hiệu trưởng. Nhà giáo Cao Cự Phúc dạy Việt văn lớp đệ lục, thầy Nhất Hạnh dạy Việt văn lớp đệ thất. Tên tuổi hai nhà giáo như một hấp lực, lôi cuốn học sinh đến trường Tuệ Quang.

Chẳng được bao lâu, sóng gió cuộc đời nổi dậy, năm 1956, trong một trận lùng bắt ở Đà Lạt, trường Tuệ Quang có nhiều nhà giáo bị bắt như Lý Quốc Việt, giáo sư Toán Lý Hóa, Nguyễn Hữu chỉnh, giáo sư Pháp văn... vì hoạt động đảng phái (Đại Việt) và Cao Cự Phúc vì có tham gia trong phong trào "kháng chiến" chống Pháp. Hoàng Thi Thơ ở Sài Gòn phối hợp cùng Hoàng Nguyên, tổ chức đại nhạc hội tại Đà Lạt. Đêm đó có truyền đơn phản động đã rãi bên ngoài. Trưởng ty Công an Cảnh Sát Phạm Trọng Lý (cha ghẻ nữ ca sĩ được thành danh trong mấy thập niên qua) đã có thành kiến với Hoàng Nguyên, nhân cơ hội nầy, quy kết đầu mối có bàn tay của "đối tượng" nên đem nhân viên công lực đến nhà khám xét. Chẳng may, bắt gặp được nhiều bản nhạc tiền chiến, có cả bản "Tiến Quân Ca" của Văn Cao, nhạc phẩm đó Hoàng Nguyên rất ái mộ. Văn Cao đã nổi danh với ca khúc Thiên Thai. Dưới mắt quan chức thẩm quyền, đứng đầu là Trung tá Tỉnh trưởng, nhạc phẩm Đường Nào Lên Thiên Thai có phần ủy mị, yếm thế, ru ngủ tuổi trẻ và ông cho rằng, người sáng tác nhạc phẩm nầy mơ về một thiên đường không tưởng, vẫn còn đi theo con đường của văn nghệ sĩ bên kia vỹ tuyến... Hoàng Nguyên bị bắt và đày ra Côn Đảo khoảng năm 1957.

"... Ở Côn Sơn, thiên tình sử của người nghệ sĩ Hoàng Nguyên mở đầu với cảnh tình éo le và tan tác. Là một tài hoa đa dạng, người tù Hoàng Nguyên được vị Chỉ Huy Trưởng đảo Côn Sơn mến chuộng nên đã đưa chàng ta về tư thất dạy Nhạc và Việt văn cho ái nữ ông, tên H. năm đó khoảng 19 tuổi... Mối tình hai người nhóm lên vũ bảo. Trăng ngàn sóng biển đã là môi trường cho tình yêu ngang trái nầy nẩy nở.

Chợt khi người con gái của Chúa Đảo mang thai. Mối tình hai nhịp so le bị phát giác. Để giữ thể thống cho gia đình. Vị Chúa Đảo giữ kín chuyện nầy và chỉ bảo riêng với người gây ra tai họa là nhạc sĩ Hoàng Nguyên: ông ta đòi hỏi Hoàng Nguyên phải hợp thức hóa chuyện lứa đôi của hai người với điều kiện vận động cho người nhạc sĩ được trả tự do..." (Lâm Tường Dũ - Tình Sử Nhạc Khúc).

Đứng trước hoàn cảnh tiến thối lưỡng nan, Hoàng Nguyên phải hứa để đáp ứng điều kiện nhằm gỡ danh dự cho gia đình vị Chúa Đảo.

Hoàng Nguyên được trả tự do, trở về Sài Gòn, lên Đà Lạt thăm lại trường cũ. Dù rất yêu thích thành phố cao nguyên, song cuộc sống không được thoải mái nên chàng về ở Sài Gòn. Tuy đã hứa và "Đây là mối tình lớn của người nghệ sĩ. Nhưng cánh chim bằng yêu chuộng tự do và nghệ thuật, Hoàng Nguyên không dám trở lại hải đảo để làm rễ ở một nơi rất thiếu tình người, quanh năm suốt tháng khô cằn với sinh hoạt hẹp hòi của những người áo xanh... Chàng đành làm cánh chim bay không bao giờ trở lại" (LTD - TSNK). Mối tình ngang trái nầy thấp thoáng trong tác phẩm "La Chartreuse de Parme" của văn hào Pháp Stendhal, nàng Clélia Conti, con gái trấn thủ ngục thành Parme, đẹp, quyến rũ, ngất ngây bao con tim, cả chàng văn sĩ, định mệnh trớ trêu, chỉ còn lại ảo ảnh, ngang trái và bi thương.

Ở Sài Gòn, Hoàng Nguyên vừa tiếp tục con đường văn nghệ vừa dạy học ở trường tư thục Quốc Anh, vừa tìm cách tiến thân trên con đường học vấn. Năm 1961, Hoàng Nguyên theo học tại Đại học Sư Phạm Sài Gòn, ban Anh văn. Thời gian theo học đại học, Hoàng Nguyên được sự bảo bọc của Ô.B Phạm Ngọc Thìn, Thị trưởng Phan Thiết, tư thất ở Sài Gòn. Phu nhân Phạm Ngọc Thìn là nữ tài tử Huỳnh Khanh cảm mến tài nghệ và tính tình của Hoàng Nguyên nên nhận làm em nuôi, nhân tiện dạy kèm con gái của ông bà là cô Ngọc Thuận. Ngọc Thuận là một thiếu nữ đài các, tâm hồn lãng mạn, làm thơ, viết văn, viết báo.. dười bút hiệu Trưng Liệt Dung.

Hoàng Nguyên khởi đầu là em nuôi của gia đình Ô.B Phạm Ngọc Thìn để dạy cho ái nữ, dần dà hai tâm hồn thầy trò đa cảm gặp nhau, Hoàng Nguyên yêu đắm đuối cô con gái ông Phạm Ngọc Thìn và cuối cùng trở thành rể của gia đình ân nhân trên. Nhạc khúc Thuở Ấy Yêu Nhau ra đời trong khoảng thời gian nầy:

"Thuở ấy yêu nhau anh làm thơ Thuở ấy yêu nhau em đợi chờ, Dòng nước Hương Giang trôi lặng lờChưa biết chi giận hờn và chưa biết sầu mộng mơ...

...Và người lên xe hoaTừ giã bến sông dài! Để đến hôm nay tôi ngồi đây Lặng ngắm hoa soan rơi rụng đầy. Người ơi, thơ ngây đã lỡ rồi Khi ta xa nhau rồi, tôi xin chép lại vần thơ".

Ca khúc bày tỏ nỗi niềm của chàng nhạc sĩ với người con gái đã có đứa con với chàng ở Côn Sơn, được gia đình đưa về sinh sống bên dòng Hương Giang. Chàng đã bắt được liên lạc với nàng nhưng nàng đã chịu đắng cay với niềm đau phụ tình nên không thể hàn gắn mối tình mang đậm vết thương. Nàng tạo lập cuộc đời mới với người đàn ông khác.

Trở lại Sài Gòn, Hoàng Nguyên nhận Ngọc Thuận làm vợ. Và, chàng dù biết qua bằng hữu về tính "lãng mạn, đa tình" của người vợ nhưng định mệnh mang đến hệ lụy và oan nghiệt trớ trêu với cuộc đời, đành chấp nhận. Thiên tình sử xảy ra giữa chàng nhạc sĩ và nhà báo, Tổng thư ký tờ Kỷ Nguyên Mới, tác giả TSNK và cũng là tác giả tác phẩm bằng xương bằng thịt, nhường tác quyền cho chàng nhạc sĩ trông nom. Và tiếp nối với người tình, chủ nhân "tổ hợp GIÓ".

Thế nhưng, Ngọc Thuận lại rất ghen tuông. Khi biết được ẩn tình của ca khúc Thuở Ấy Yêu Nhau, nàng đã tức giận, đốt nhiều sáng tác viết tay của Hoàng Nguyên, không muốn người chồng bị cắm sừng còn vướng mắc hình ảnh người tình xưa cũ nào trong cung đàn nét nhạc.

Năm 1965, Hoàng Nguyên bị động viên vào Khóa 19 Trường Bộ Binh Thủ Đức. Ra trường được thuyên chuyển về Cục Quân Cụ, dưới quyền của Đại tá nhạc sĩ Anh Việt Trần Văn Trọng. Ban nhạc Hương Thời Gian của Anh Việt giao cho Hoàng Nguyên làm trưởng ban, phần kỷ thuật và hòa âm do Nguyễn Hậu (em ruột của Nguyễn Hiền) đảm nhận. Hương Thời Gian xuật hiện trên Truyền thanh &amp; Truyền hình đã thu hút khá đông thính giả mộ điệu.

Thế rồi, "Trong một chuyến công tác bằng xe Jeep ở miền Đông, Hoàng Nguyên qua đời tại dốc 47 Vũng Tàu bằng tai nạn xe hơi năm 1972" (LTD - TSNK). Hoàng Nguyên vĩnh viễn ra đi vào cõi miên viễn lúc vừa 40, được chôn cất ở nghĩa trang đô thành, để lại vợ và 3 con.

Năm 1973, nhóm thân hữu Hoàng Nguyên gồm nhạc sĩ Nguyễn Hiền, Anh Việt, Lê Trọng Nguyễn, Lan Đài cho xuất bản tuyển tập nhạc của nhóm thân hữu nói trên để phổ biến, lấy tiền xây mộ bia cho Hoàng Nguyên.

Hoàng Nguyên sáng tác rất nhiều nhạc phẩm, đã một thời vang vọng, nét nhạc lời ca nhẹ nhàng, duyên dáng, trử tình, đam mê... vương vấn đau thương.

Nhạc khúc Tà Áo Tím đã làm sống dậy hình ảnh yêu kiều, thướt tha của chốn thần kinh bên dòng sông Hương, núi Ngự:

"Một chiều lang thang bên dòng Hương GiangTôi gặp một tà áo tímNhẹ thấp thoáng trong nắng hươngMàu áo tím sao luyến thươngMàu áo tím sao vấn vương...

...Mặc thời gian dìu đôi cánh biếtMặc dòng sông dịu nghiêng luyến tiếcMặc chiều thu buồn như hối tiếc...

Tôi mơ màu áo, ước mong sao áo màu khép kín tin nhau...

...Người áo tím qua cầu, và áo tím phai mầuĐể dòng Hương Giang hờ hững cuốn nơi nào!".

Trong ca khúc Cho Người Tình Lỡ, tỏ bày tâm trạng của người nghệ sĩ cho cuộc tình ngang trái, lỡ làng:

"Anh giờ đây như là chimRã rời cánh, biết bay phương trời nao!

Em giờ đây như cành hoaCho tả tơi đong đưa ngọn gió nào...

Thế là hết nước trôi qua cầuĐã chìm sâu những tháng ngày đam mê,Thôi đành quên những thương yêu đầuNhư là yêu, với nay đã quá xa!."

Niềm cay đắng, bi thương đó, cùng với sự nuối tiếc để trang trải, tha thứ cho nhau, thấp thoáng trong tình khúc Đừng Trách Gì Nhau:

"Ôi! trời làm giông tố,Để người thầm trách người sao hững hờ khôn nguôi.Ôi! nửa đời gió sươngMà còn đắng cay, mà còn chua xót vì nhau...

...Oán trách nhau chi, bơ vơ nhiều rồi, xót xa nhiều rồi".

Khi khoác áo chiến y, Hoàng Nguyên sáng tác nhiều nhạc phẩm về hình ảnh người chiến sĩ, tình ca Lá Rụng Ven Sông là một trong những bản tango hay nhất vào thập niên 60 &amp; 70:

"Thương ai ngoài sương gióĐời lính chiến gian laoĐêm đêm nhìn tay súngLòng nghĩ tới mai sauThương ai vì sông núiMà khoác áo chinh yThương ai vẫn thương ai.

Thương ai, đã thương ai rồi Dù tháng năm dần trôi Dù lá hoa tàn phai Lòng nầy vẫn nhớ thương ai..."

Trong chinh chiến, người chiến binh vẫn mang nặng tình cảm chan chứa, lãng mạn giữa cảnh ngăn cách tiền tuyến, hậu phương được gởi gấm trong nhạc phẩm Sao Em Không Đến:

"Đời tôi từ ngày khoác áo chiến binhLên đường, biết rằng lòng nầy đã bớt vấn vươngChiều nay, lòng chợt thấy nhớ thương emThương về mái tóc êm đềmBuông dài phủ kín hồn anh..."

*

Mùa hè 1971, ba tháng quân trường bên cạnh nhạc sĩ Hoàng Nguyên. Cả hai, theo học Khóa III Trung cấp CTCT tại Trường ĐH.CTCT ở Đà Lạt. Anh đảm nhận Ủy viên Văn nghệ, tôi phụ trách Ủy viên Báo chí. Trở lại thành phố mù sương, với anh, được trở về chốn cũ ở thập niên 50, với tôi ở thập niên 60. Cùng chung căn phòng, anh em chúng tôi thường viện cớ công tác sinh hoạt văn nghệ, báo chí nên được cơ may ưu đãi, trốn học để la cà, bát phố. Chúng tôi có bốn người thường ngồi ở Thủy Tạ trên hồ Xuân Hương cho lãng quên đời. Hình ảnh và tên tuổi Hoàng Nguyên rất thân quen với Đà Lạt vì vậy khi anh liên lạc để tổ chức văn nghệ cho khóa, được nhiều bóng hồng đáp ứng. Tính tình, điềm đạm, ít nói, không thích phê phán, chỉ trích người vắng mặt, anh sống nhiều với nội tâm, chỉ lắng nghe, ít đả phá. Khi đề cập đến những khuôn mặt nhạc sĩ bạn như Hoàng Thi Thơ, Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Văn Phụng, Nguyễn Hiền... anh chỉ nhắc đến những bản nhạc hay của họ được nhiều người ưa thích.

Đối diện quân trường có trường nữ Trung học Bùi Thị Xuân, thời gian liên lạc cho chương trình văn nghệ anh có "mối giao cảm" với hai cô giáo, trong đó có Ấu Lăng (em ruột của Bùi Tín). Điểm hẹn của chúng tôi, thông thường ở Thủy Tạ, khi có chuyện riêng tư tâm tình với nhau, ngồi trong nhà kiếng, bằng hữu ngoài cuộc đọc thơ Vũ Hoàng Chương "lũ chúng tôi lạc loài năm bảy đứa" ngồi ngoài nhìn sương đêm, hồ nước.

Thuở đó, tôi vẫn luyện chưởng, nghe nhạc cổ điển và thường kể những mối tình hoa mộng qua ngòi bút của Kim Dung. Một buổi tối, ngồi nhậu ở Câu Lạc Bộ, nghe Dương Hùng Cường đang theo học khóa Căn Bản CTCT nói về cuộc tình đầy bi thương mà Hoàng Nguyên chấp nhận, tôi mới vỡ lẽ. Thảo nào, những lúc nhìn anh, thoáng hiện nỗi u buồn xa vắng mênh mông. Tôi hiểu niềm đau thương, khắc khoải trong anh như chấp nhận định mệnh oan khiên đành cam chịu như lời Virgile: "La femme est toujours un être inconstant et changeant" (Đàn bà luôn luôn là người nhẹ dạ và thay đổi).

Thời gian thấm thoát trôi qua với bao biến thiên tình đời và nhân thế. Giờ dây, bên bờ đại dương, trong bốn anh em, đêm đêm café tán ngẫu, thân quen với tác giả có chung cuộc tình ngang trái, nghe nhạc, nhắc lại kỷ niệm xa xưa như lời ca anh viết "cuộc tình nào không thương đau anh ơi, đừng trách nhau chi"!.

Anh đã ra đi biền biệt, lời ca nét nhạc vẫn còn để lại cho nhân thế thưởng thức. Tiếc rằng, thời gian qua, nhiều trung tâm sản xuất Cassette, CD, Video... không tôn trọng nhạc sĩ sáng tác, chỉ để tên ca sĩ, trong đó có nhiều nhạc phẩm của anh. Tiếng hát Xuân Thu với Ai Lên Xứ Hoa Đào, Anh Khoa qua Bài Thơ Hoa Đào, Hà Thanh trong Thuở Ấy Yêu Em, Tà Aùo Tím, Jo Marcel với Lá Rụng Ven Sông... gắn bó với tình ca của Hoàng Nguyên qua năm tháng.

Mong một ngày nào đó, có muôn ngàn cánh Hoa Anh Đào phủ lên mộ anh, tưởng nhớ người nhạc sĩ tài hoa trong nghệ thuật nhưng gặp bao ngang trái trong cuộc đời.

Vương Trùng Dương

Tham khảo: Sao chép từ viet-e.com

Anthony Trần


Nhạc Sĩ Huyền Linh

Huyền Linh

Trịnh Hưng

 

Vài nét về cuộc đời nhạc sĩ Huyền Linh

 

Tôi được biết và quen với nhạc sĩ Huyền Linh vào năm 1954 sau khi hiệp định Genève chia đôi đất nước được ký kết và cuộc di cư vĩ đại bắt đầu.

 

Nhạc sĩ Huyền Linh quê ở Hải Phòng, đã theo đoàn người di cư vào miền Nam tự do để sinh sống. Do duyên văn nghệ và cùng một ngành trong nền văn nghệ Việt Nam cho nên tôi gặp nhạc sĩ Huyền Linh. Sau vài giờ nói chuyện và làm quen với nhau, chúng tôi thấy mến nhau và dần dần trở nên đôi bạn thân thiết. Sau đó chúng tôi thành lập một ban nhạc lấy tên là ban Lửa Hồng có giờ phát thanh hàng tuần trên Đài Phát thanh Saigon.

 

Sau biến cố tháng tư năm 1975, cuộc sống đưa đẩy mỗi người mỗi ngả, tôi sang Pháp, Huyền Linh kẹt lại và tôi được biết anh vẫn còn ở Saigon cho nên năm rồi nhân dịp về thăm nhà tôi có ghé thăm anh Huyền Linh. Anh vẫn ở căn nhà cũ trên đường Trần Quang Diệu nối dài cho nên tôi tìm đến nhà anh không khó khăn gì cả. Cuộc gặp gỡ thật bất ngờ, anh Huyền Linh quá vui mừng, reo lên và sau đó anh mời tôi vào nhà để tâm sự. Tôi kể cho anh nghe những mẫu chuyện nước ngoài, còn anh kể cho tôi nghe cuộc sống riêng tư của anh cũng như của các anh em nhạc sĩ còn kẹt lại quê nhà.

 

Để độc giả thân mến của Nghệ Thuật hiểu rõ về cuộc sống cũng như tiểu sử của anh, tôi xin thuật lại chuyến viếng thăm này để quý vị hiểu biết hơn về con người nhạc sĩ lão thành tài hoa này.

 

Nhạc sĩ Huyền Linh tên thật là Nguyễn Xuân Cần, năm nay 73 tuổi, một người rất say mê âm nhạc và hoạt động âm nhạc ngay từ lúc còn trẻ. Anh sinh trưởng trong một gia đình trung lưu, thân phụ anh là một nhà kinh doanh trí thức, thường hay xuất ngoại sang Pháp và các nuớc khác. Nhưng Huyền Linh không được may mắn, mồ côi mẹ từ năm anh 11 tuổi cho nên anh gặp phải hoàn cảnh éo le như trong truyện "Phạm Công Cúc Hoa". Cha anh tục huyền và anh thường hay cắn đắng với bà kế mẫu để rồi trong một lúc quá phẫn uất, anh phải cỏng cô em gái 2 tuổi trên vai, bỏ nhà ra đi. Sau đó, anh được nhận vào làm trợ giáo để có tiền nuôi em và phần anh, cũng có thể tiếp tục học thêm.

 

Chính những thăng trầm của cuộc sống, những bão táp của cuộc đời đã đẩy đưa Huyền Linh vào thế giới âm thanh, một thế giới mà cậu bé Huyền Linh đã thích ngay từ lúc còn bé và anh bèn tầm sư học đạo.

 

Được ông nhạc trưởng Lai Ngọc Châu thương yêu và tận tình dìu dắt, năm 16 tuổi Huyền Linh được giao cho giữ chân thổi kèn trompette trong ban nhạc và được học thêm vài loại nhạc khí khác như Guitare, trống và Mandoline. Anh học hòa âm và sáng tác với nhạc sĩ Phạm Ngữ, sau học thêm đàn hạ uy cầm với nhạc sĩ William Chấn. Anh bắt đầu sáng tác từ năm 18 tuổi, tức năm 1945, nhưng mãi đến năm 1954, khi di cư vào Nam, những nhạc phẩm của anh mới được toàn bích và bấy giờ dân chúng mới biết đến tên tuổi của anh.

 

Nhạc phẩm "Cung Đàn Lữ Thứ" đánh dấu cuộc đời lênh đênh của Huyền Linh qua nhiều đoàn ca vũ nhạc kịch với trên 10 năm lưu diễn trên các sân khấu nghệ thuật khắp hầu hết Đông Dương. Bản nhạc "Mưa Đêm" là một bài tâm ca đắc ý nhất của Huyền Linh, xuất bản tại Saigon năm 1956, đã được thu băng nhiều ở hải ngoại như Hoa Kỳ và ở Pháp.

 

Tiếp theo, nhạc sĩ Huyền Linh hợp tác với nhạc sĩ Hoài An soạn chung những ca khúc nói về đồng quê, với lời ca trữ tình của Huyền Linh, như bài "Trăng Về Thôn Dã", rất nổi tiếng từ ngày ra đời cho đến bây giờ mà một số lớn các nhà sản xuất và phát hành đều có thu băng.

 

Huyền Linh viết khá nhiều nhạc phẩm trong số này có trường ca "Hồn Lam Sơn" đoạt giải văn hóa nghệ thuật năm 1969 và nhạc cảnh "Tình Người Ngư Phủ" đã trình diễn ở Saigon năm 1957 và năm 1962 anh đã đạo diễn và đóng vai chính với nữ nghệ sĩ Linh Sơn. Trong suốt những năm từ năm 1954 đến năm 1975, anh đã đào tạo được một số ca sĩ trong đó có nhiều người rất nổi tiếng.

 

Vở nhạc kịch "Nát Ngọc Tìm Châu" cùng các tình khúc của anh là kết quả của tim óc miệt mài và một tâm hồn yêu văn nghệ, anh đã gói ghém và gửi vào đó những tình cảm của một đời nghệ sĩ hạnh phúc cũng nhiều mà đau thương cũng không ít.

 

Tôi còn nhớ năm 1955, tôi và anh thành lập ban Lửa Hồng trong đó có nhạc sĩ Phó Quốc Thăng, Phó Quốc Lân, Phạm Nghệ và các các ca sĩ nổi danh do Huyền Linh đào tạo như danh ca Ánh Tuyết mà mọi người đều biết tiếng với bài "Trăng Sáng Vườn Chè" của Văn Phụng và Nguyễn Bính, và bài "Giấc Mơ Hồi Hương" của Vũ Thành, ca sĩ kiêm kịch sĩ Thùy Dương và em bé thần đồng Kim Chi, 8 tuổi.

 

Tôi mến Huyền Linh vì anh là người có tâm hồn nghệ sĩ, hiền hòa và là một người bạn tốt cho nên tôi thích tìm hiểu về anh và hiểu thật rõ ràng hơn về anh, một nghệ sĩ tài ba.

 

Huyền Linh cho biết năm 1942 anh theo học nghề cải lương với đoàn cải lương nổi tiếng Hiệp Thành. Chính tại đây anh được nhạc trưởng Lai Ngọc Châu thâu nhận và chỉ dạy về trống, trompette, clarinette và saxophone. Sau đó Huyền Linh theo nhạc trưởng Lai Ngọc Châu làm nhạc công cho một số đoàn ca kịch tân cổ lớn. Với lòng yêu nghệ thuật sân khấu, anh say mê tập luyện để trở thành một diễn viên cải lương kiêm nhạc công và ca sĩ cải cách. Anh chịu khó nghiên cứu và tìm hiểu, nghiền ngẫm kỹ càng từ ca đến diễn của các đại nghệ sĩ như Năm Châu, Ba Vân, Phùng Há, Bích Thuận v.v... và các opérette của Tư Chơi trong đoàn Kim Thoa rồi đúc kết lại các lối diễn xuất khác nhau của từng người để làm kinh nghiệm cho chính mình.

 

Đến năm 1945, anh được người bạn thân là anh Vũ Mai, một võ sĩ quyền Anh, tặng anh trên bến đò sông Hương một số tiền khá lớn đủ mua được vài trăm lượng vàng. Sẵn tiền và bầu nhiệt huyết nghệ thuật quá mạnh ở anh, Huyền Linh dùng số tiền đó thành lập đoàn Ca kịch Tự Do ở Đà Nẵng và nhường quyền bán vé cùng thủ quỹ cho võ sư Vũ Mai. Trong đoàn Ca kịch Tự Do, anh và nhạc sĩ Châu Kỳ là đôi diễn viên sáng chói nhất khi cả hai mới 18-20 tuổi đóng chung với các nghệ sĩ nổi tiếng khác của miền sông Hương núi Ngự.

 

Trước khi trở về Pháp, tôi có đến thăm anh lần chót và ở chơi với anh gần trọn ngày. Anh bùi ngùi nói với tôi: "Anh Hưng ơi, tôi quá cảm động và không bao giờ quên được món tiền của các bạn nghệ sĩ hải ngoại ở Hoa Kỳ do anh Trần Quốc Bảo đem về Việt nam trao tận tay cho các nghệ sĩ cao tuổi nổi tiếng trước 1975. Tôi vô cùng xúc động khi xem tờ "Thế Giới Nghệ Sĩ" của anh Trần Quốc Bảo có các bài viết về các nghệ sĩ còn ở quê nhà trong đó có tên tôi, và lần sau, nhạc sĩ Nhật Ngân, đai diện cho Hội Suma Ching Hai cũng đem về cho tôi một số tiền để ăn Tết đúng ngày 30 Tết. Tôi nhờ anh chuyển lời thăm hỏi và chúc sức khỏe của tôi đến các văn nghệ sĩ Việt Nam ở hải ngoại. Tôi không bao giờ quên được Thái Thanh, Ánh Tuyết, Nguyễn Hưng, Thanh Thúy, Khánh Ly, Lệ Thu, Minh Hiếu, Bích Nga, Duy Khánh, Lệ Thanh... tuy có nhiều người giải nghệ rồi vì tuổi tác đã cao và tôi cũng luôn luôn nhớ hình ảnh của các nhạc sĩ sáng tác cùng thời với tôi đang ở Hoa Kỳ và Gia Nã Đại như Lê Dinh, Anh Bằng, Nguyễn Hiền, Nhật Bằng và anh nữa. Thôi tôi chúc anh lên đường bình an và nếu có dịp nào trở về thăm anh em lần nữa".

 

Nhìn anh mà tôi ái ngại cho anh, khả năng sư phạm về Anh và Pháp ngữ cũng như sở trường đào tạo các mầm non văn nghệ, đào tạo ca sĩ của anh vẫn còn mãnh liệt, nhưng tiếc thay đôi mắt của anh không còn cho phép anh làm gì được nữa.

 

Tôi quá ái ngại và thương một người nghệ sĩ về già, bệnh tật, cuộc sống nghèo khổ vất vưởng nơi quê nhà nên tôi đau lòng lắm.

 

Tôi là một nhạc sĩ mới qua Pháp tị nạn 10 năm nay và tuổi tác cũng quá cao, cũng cổ lai hi rồi nhưng cuộc sống của tôi thì khá ổn định hơn anh Huyền Linh vì tôi tuy tuổi cao không còn làm gì được nhưng nhờ có chính phủ Pháp trợ cấp nên đời sống không đến đổi quá vất vả như anh Huyền Linh. Trông anh tôi quá đổi thương anh, muốn giúp anh nhưng hoàn cảnh không cho phép, chỉ giúp một chút... gọi là tình bạn thôi. Tôi xin mạn phép nêu ra một ý kiến là kêu gọi lòng từ tâm của tất cả anh em văn nghệ sĩ ở hải ngoại, quý anh em có lòng, tùy hảo tâm và hoàn cảnh của mỗi người, bớt ra chút ít gửi về giúp nhạc sĩ Huyền Linh, một nhạc sĩ già bất hạnh, tàn tật, đang sống khổ sở nơi quê nhà.

Địa chỉ của nhạc sĩ Huyền Linh:

M. Nguyễn Xuân Cần (Huyền Linh)

91/4, Trần Quang Diệu (nối dài)

Phường 12, Quận 3

Thành phố Hồ Chí Minh

Việt Nam

Trịnh Hưng (Paris)

(trích báo Nghệ Thuật)

Biển Nhớ


Nhạc sĩ Khánh Băng và "Chiều nay gió đông về"

Khánh Băng

 

 


Dù chưa bước qua ngưỡng thất thập cổ lai hy nhưng đôi mắt của ông gần như đã mù lòa. Mọi việc, dù nhỏ nhặt bình thường nhất cũng cần có người thân giúp đỡ. Con người ấy đã một thời thành danh trong làng âm nhạc ở Sài Gòn những năm trước 1975.

 

- Ông chính thức bước vào lĩnh vực ca nhạc từ lúc nào?

 

- Tôi có được chút tiếng tăm kể từ lúc lên Sài Gòn học trung học ở trường Huỳnh Khương Ninh - Đa Kao (năm 1949). Ở khu vực Tân Định này, chúng tôi thành lập một nhóm thanh thiếu niên yêu thích văn nghệ, trong đó có Vân Hùng, Tùng Lâm... thường xuyên tập dượt với nhau để phục vụ đám cưới miễn phí. Tôi chuyên biểu diễn mandolin. Cũng nhờ cây đàn 8 dây này mà năm 1954, tôi thi đậu vào làm nhạc công trong Đài Phát thanh Sài Gòn. Sau đó chính Tùng Lâm tiến cử tôi với nhạc sĩ Trần Văn Trạch cho được chơi đàn ở đoàn Sầm Giang và vào đàn ở Đài Pháp - Á. Khánh Băng khởi nghiệp từ đó. Tôi là người Việt Nam đầu tiên sử dụng guitar điện trên sân khấu.

 

- Trong lĩnh vực sáng tác, ông có bao nhiêu tác phẩm?

 

- Khó nhớ hết những bản nhạc tôi đã sáng tác. 500 thì quá ít mà 1.000 lại hơi nhiều. Tôi sáng tác từ thời còn mặc quần cộc nên cũng chẳng nhớ nhạc phẩm đầu tay là bài nào. Có điều tôi không bao giờ quên là vào ngày thứ ba 15/3/1955, Đài Phát thanh Sài Gòn lần đầu tiên phát bài hát của tôi, bài Nụ cười thơ ngây do Minh Trang và Anh Ngọc song ca. Còn thành danh nhờ bài Vọng ngày xanh (1956), được nữ văn sĩ Francoise Sagan viết lời Pháp. Nhờ bài hát này, tôi được Hội Tác quyền Thế giới mời gia nhập.

 

- Thời đó, người ta gọi thể loại nhạc mà ông sáng tác là kích động nhạc. Ông giải thích cụm từ này như thế nào?

 

- Thật ra chẳng có gì ghê gớm cả. Chẳng qua là một cách gọi để chỉ các bản nhạc có tiết tấu nhanh, sôi động. Trước tôi đã có nhiều nhạc sĩ sáng tác thể loại này như Lê Yên (Ngựa phi đường xa), Y Vân (Sài Gòn đẹp lắm)... Tuy nhiên, những bài hát Sầu đông, Có nhớ đêm nào, Tiếng mưa rơi do tôi sáng tác vào khoảng năm 1962 vẫn được coi là những bài nhạc trẻ đầu tiên ở Việt Nam. Mà tôi đâu chỉ viết nhạc kích động, tôi cũng viết nhạc trữ tình dưới các bút danh khác như Anh Minh, Nhật Hà... Từ năm 1991 đến năm 1996, trước khi mắt bị mờ tôi vẫn còn sáng tác được hơn 100 bài, trong đó có những bài hát phổ biến như Trên nhịp cầu tre, Chờ người, Chiều đồng quê... mang phong cách nhạc đồng quê Nam Bộ.

 

- Ông có thể tiết lộ về cô Khanh và cô Băng mà ông đã mượn tên làm nghệ danh cho mình?

 

- Khanh và Băng chỉ là những ấn tượng đẹp đầu đời. Thuở ấy chúng tôi còn tí xíu. Cô Băng giờ cũng đang dưỡng lão ở Vũng Tàu, cô Khanh thì biệt tích từ lâu. Mới đó mà mùa đông đã về với chúng tôi rồi. Chiều nay gió đông về, dừng chân trên bến xưa...

(Thanh Niên)

Hư Vô


Nhạc sĩ Lê Minh Hằng

Lê Minh Hằng

 

 


"Ông Quan Cọp Biển Lê Minh Hằng (1935-1966) là em trai của Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, vị tướng oai hùng trên mặt trận Xuân Lộc trong những giây phút tử thủ cuối cùng, trước khi miền Nam sụp đổ năm 1975."

 

1.

Đọc quyển sách nhỏ 50 trang này, quý vị và các bạn sẽ cảm động.

 

Cô bé Ngọc Thủy 8 tuổi ngày xưa ở cư xá Thành Tín, thích nhặt bông sứ trắng, "chưa hiểu biết gì nhiều về chiến tranh". Bỗng một hôm, cô bé đi lạc vào biến cố đảo chánh Tổng Thống Ngô Đình Diệm ngày 1-11-1963.

 

"Một mình bé nhỏ lạc lỏng bên cạnh những người lính mặc áo trận rằn ri chung quanh. Chẳng biết cơ duyên nào mà chú Minh lại xuất hiện lúc ấy, đến vỗ về trấn an cho tôi nín khóc. Chú hỏi nhà tôi ở đâu để dắt tôi về hộ"

 

2.

"Chú Minh" chính là Cố Trung Tá Lê Hằng Minh, Tiểu Đoàn Trưởng, Tiểu Đoàn 2 "Trâu Điên", đơn vị lừng danh của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến. Ông Minh nổi tiếng gan lì và dũng cảm. Cùng các đồng đội, ông tung hoành trên nhiều chiến trận hiển hách, xông pha lửa đạn, anh dũng ra vào chốn sinh tử.

 

Ông Quan Cọp Biển Lê Minh Hằng là em trai của Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, vị tướng oai hùng trên mặt trận Xuân Lộc trong những giây phút tử thủ cuối cùng, trước khi miền Nam sụp đổ năm 1975.

 

Anh Cả Kình Ngư Lê Minh Hằng được mô tả như sau: tóc ngắn, mắt to sáng dịu hiền, bộ râu mép rất xanh, nét mặt tràn đầy nhựa sống, hồn nhiên, yêu đời, đánh giặc hay như chơi đàn, giầu cảm tình và nhân hậu, miệng cười rất có duyên, nụ cười hiền hậu, đi đứng hiên ngang hùng dũng.

 

"Có lẽ Lê Hằng Minh là người lính duy nhất, dù ở hậu cứ hay bất cứ tuyến đầu trận địa nào, đi đâu cũng mang theo bên mình cây đàn guitar yêu quý. Hễ có dịp dừng quân hay nghĩ ngơi là ông lại ôm đàn thay cho tay súng, đánh lên những tiếng đàn du dương trầm bổng cùng những ca khúc tuyệt vời cho bạn bè binh lính thưởng thức".

 

Trung Tá Lê Minh Hằng cũng là thi sĩ, nhạc sĩ, tác giả các ca khúc "Hoa Cài Trên Súng (1959), Bơ Vơ (1960), Người Anh Chinh Chiến (1964), Em Mùa Thu (1965), Sao Buồn (1966).

Thuận Thành đất của Ba

Rạch Kiến quê hương Má

Quê nội quận Cần Đước

Bên ngoại làng Long Hoà

 

Sinh tại miền Gia Định

Việt Nam vạn nẽo đường

Vì sống cuộc đời Lính

Tôi có lắm quê hương

 

Lê Hằng Minh

(Quê Tôi)

 

3.

"Thế gian bất thiểu tài hoa khách", Ôi người xưa đã khuất mà thiên thu vạn tuế danh. 36 năm sau, cô bé Ngọc Thủy lưu lạc ở hải ngoại, cơ duyên đưa đẩy, bỗng nhận ra "khuôn mặt sạm nắng", "bộ ria mép rậm rạp" , nụ cười thân ái quen thuộc của vị đại uý TQLC ngày xưa:

 

"Chú Minh biết không, nhìn những bức hình của chú trước mặt, cháu thấy lại nguyên vẹn hình ảnh của người đại uý trẻ đã nhìn cháu với nụ cười trìu mến vỗ về.

 

Và cháu vẫn là cô bé tám tuổi đi lạc ngày nào. Không có thời gian cách biệt. Nhưng có một điều, cháu sẽ chẳng bao giờ gặp lại để chú đánh đàn cho nghe, và những cánh hoa sứ ép khô cùng hương hoa ngày cũ trên những trang sách đẹp ngày xưa của cháu đã trôi lạc theo giòng đời bể dâu đã từ lâu lắm rồi...Không tìm thấy nữa."

 

"Trung Tá Lê Hằng Minh đã anh dũng đền xong nợ nước vào lúc 8 giờ 50 phút sáng tại chiến trường miền Trung năm 31 tuổi, ngày 29 tháng 6 năm 1966, trong bao niềm tiếc thương của bạn bè, thượng cấp và đồng đội chiến hữu khắp các đơn vị".

 

"Những người con của Mẹ đã ra đi và nằm xuống, nhưng khí hùng bất tử của các anh vẫn là những giọt nắng vàng tươi lấp lánh và chiếu sáng trong hồn Dân Tộc, trong lòng những người còn lại hôm nay và mãi đến muôn đời sau."

 

Người lính đó không về sau cuộc chiến Phố vẫn đông trong những ngày cuối tuần Ngôi giáo đường rung hồi chuông cầu nguyện. Nửa cho chàng, nửa cho khắp Việt Nam

(Ngọc Thủy)

 

4.

36 năm sau, cô bé 8 tuổi ngày xưa trở thành văn sĩ, thi sĩ , xướng ngôn viên khả ái, giám đốc của chương trình phát thanh Tiếng Việt Mến Yêu trên làn sóng Radio AM 1430, tại Thung Lũng Hoa Vàng San José. Chị Ngọc Thủy cũng là chủ biên tạp chí văn học nghệ thuật Suối Văn.

 

"Bố tôi là người trong quân đội, nên suốt đời thơ ấu của tôi lớn lên gắn liền với mầu áo xanh và sự hào hùng của các bác các chú chiến binh. Tôi yêu đời Lính thật gần gũi và tự nhiên. Vì họ là những hình ảnh quen thuộc hiện diện chung quanh đời sống tôi từ lúc bé thơ."

 

Chỉ trong vòng 1 tuần lễ, có cái gì thiêng liêng mãnh liệt thôi thúc chị Ngọc Thủy hoàn tất nhanh chóng tập sách Một Thời Để Nhớ. Vói cánh hoa tươi đẹp này, cháu xin gởi tặng chú trong ngày giỗ thứ 36 của chú. 50 trang gom góp các hình ảnh chiến tích oai hùng, với nhiều tài liệu chi tiết "kính dâng anh linh các anh hùng tử sĩ đã vị quốc vong thân, và anh linh người anh hùng mũ xanh Lê Hằng Minh".

 

"Cuối tháng 6, gió Hạ Lào đang thổi về như tiếng mẹ ru buồn bay lướt trên những dãy đồi trọc trống vắng quạnh hiụ Hồn anh du nhập theo bóng núi Trường Sơn trùng trùng ngạo nghễ. Để lại xác thân bên ven bờ Quốc Lộ 1 những niềm đau nuối tiếc sống cuộc đời chưa phỉ, chưa đành đoạn xa rời những người thân yêu quý. Xin cho trôi ra giòng biển lớn bao la trước mặt, rửa sạch hết những hờn đau của một kiếp người".

 

Cố Trung Tá Lê Hằng Minh là biểu tượng của những người thanh niên cuồng nhiệt yêu nước, gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo. Họ đã đứng lên đáp lời sông núi, tiếc gì thân sống. Họ là những người lính Việt Nam Cộng Hoà rạng danh muôn thuở.

 

Bây giờ đã hết thời chinh chiến

Nghe khúc quân hành bổng nhớ xưa

Ai đó bỏ thân ngoài chiến địa

Nghìn thu còn ấm những Bài Thơ

(Ngọc Thủy)

 

Tập sách Một Thời Để Nhớ in để tặng Không bán Quí vị và các bạn nếu muốn có sách xin vui lòng liên lạc về chị Ngọc Thủy:

 

Suối Văn (suoi_van@yahoo.com)

1370 Tully road

Suite #508

San Jose,

CA 95122

Lê Phan


Nhạc Sĩ Lê Mộng Nguyên

Lê Mộng Nguyên

 

 


Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên (LMN) dùng tên thật cho hầu hết những nhạc phẩm và bài viết của ông nhưng thỉnh thoảng ông cũng dùng một bút hiệu khác: Yên Hà.

 

LMN sinh năm 1930 tại Huế. Ông xuất thân từ một gia đình dòng dõi trí thức và có tâm hồn rất văn nghệ. Anh ruột của ông, Lê Mộng Hoàng (LMH), cuối thập niên 40 là một giọng ca nổi tiếng tại Huế. Trời phú cho LMH một giọng kim (tenor) rất mạnh, truyền cảm nhưng ông không thích làm ca sĩ mà chỉ muốn làm đạo diễn phim ảnh.

 

Lê Mộng Hoàng du học sang Pháp học trường IDHEC, sau này về nước trở thành một đạo diễn lừng danh ngay từ tác phẩm đầu tay của ông là “Bụi Đời” do chính Lê Mộng Nguyên viết nhạc phim (nhiều nhà báo ác miệng nói lái thành “Bợ Đùi”). Ông làm đạo diễn cho những phim hay trong thập niên 60 như “Bẽ Bàng” (Kim Cương đóng), “Nhạc Lòng Năm Cũ” (Kim Cương, Túy Phượng).

 

Nói đến NS Lê Mộng Nguyên người ta nghĩ ngay đến tác phẩm "Trăng Mờ Bên Suối" (TMBS) sáng tác năm ông chỉ 19 tuổi và đã được cố nhạc sĩ, danh ca Thu Hồ đưa vào lòng quần chúng cùng với những sáng tác của LMN sau này.

 

Nhiều người lầm tưởng TMBS là tác phẩm đầu tay của LMN. Thật ra, ông đã sáng tác từ thời niên thiếu những bài hát rất trữ tình mà nguồn cảm hứng là một cô gái Huế tên M.

 

Có lẽ ta phải chờ nhạc sĩ lên tiếng cho biết thêm những sáng tác của ông trước bài TMBS vì những tài liệu hiện được phổ biến chỉ ghi lại bài "Mừng Khánh Đản" sáng tác năm 1948 nhân dịp lễ khánh thành Chùa Từ Đàm, Huế (đăng trên "Phật Giáo Văn Tập", 1948), những bài hát dành cho Thanh Niên Phật Tử ở Huế và những bài có tính cách tranh đấu như "Vó Ngựa Giang Hồ" (1949), "Mùa Lúa Mới", "Trường Ca Quân Tiến" (đăng trên báo "Cách Mạng", 1956).

 

Đa số sáng tác của LMN hướng về tình cảm lãng mạn, tình quê hương của người xa xứ cũng như người ở lại.

 

Cũng như người anh Lê Mộng Hoàng và người em trai Lê Mộng Quán, LMN sang Pháp du học cuối năm 1950. Thành tích học vấn, biên khảo và dạy học của ông thật lẫy lừng. Là nhạc sĩ có tâm hồn lãng mạn, ướt át nhưng ông cũng là một "academic person" xuất chúng.

 

Ngành nghiên cứu và giảng dạy (cấp bậc Giáo Sư - Professor) tại Đại học Paris của ông là Luật Hiến Pháp (Constitutional Law), Khoa Học Chính Trị (Political Science) và Kinh Tế (Economy). (Một nhân vật "academic" xuất sắc kiêm... nhạc sĩ lãng mạn khác là... NS Cung Tiến).

 

Ngoài hàng trăm bài (paper) viết trong chức vụ tại trường đại học, giáo sư Lê Mộng Nguyên đã viết trên 15 tác phẩm nghiên cứu giá trị bằng Pháp ngữ. Sau khi về hưu năm 1996, giáo sư LMN được bầu vào Hàn Lâm Viện Khoa Học Hải Ngoại Pháp (Académie Francaise).

 

Sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ LMN như sau:

 

Năm 1948:"Mừng Khánh Đản" và có lẽ bài "Mùa Lúa Mới", "Trường Ca Quân Tiến" và một số tác phẩm khác của LMN phổ biến trong vòng thân hữu.

 

Năm 1949: "Trăng Mờ Bên Suối", "Một Chiều Thương Nhớ", "Trọng Thủy, Mỹ Châu", "Chiều Thu", "Mưa Huế ", "Vó Ngựa Giang Hồ".

 

Năm 1950: "Hoàng Hoa Thôn", "Nhớ Huế", "Bài Thơ Huế", "Cô Gái Huế", "Về Chơi Thôn Vỹ Dạ", "Ðôi Mắt Nhung", "Mơ Đà Lạt", "Ly Hương".

 

Những tác phẩm này đã được nhiều nhà xuất bản như Tinh Hoa, An Phú, Hương Mộc Lan, Ái Hoa, Á Châu v.v... xuất bản và tái bản nhiều lần và đã được cố nhạc sĩ, danh ca Thu Hồ "hát ra mắt" trên Đài Pháp Á không lâu sau khi sáng tác.

 

Những sáng tác sau khi sang Pháp với tâm trạng nhớ nhung thương tiếc cho quê hương:

 

"Xuân Tha Hương", "Lá Thư Cho Mẹ", "Trời Âu", "Bên Dòng Sông Seine" (1951), "Bụi Đời", "Người Đã Trở Về" (1957), "Tìm Lại Ngày Xưa", "Phiêu Bạt" (1958), "Thề Non Nước" (thơ Tản Đà) (1979), "Xuân Về Nhớ Mãi Quê Hương" (1980), "Sông Seine, Bao Giờ Ta Về Nước Nam ?", "Chiều Vàng Trên Chợ Ðông Ba" (1988), "Quê Tôi" (1991), "Kiếp Giang Hồ" (1992).

 

Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên hiện sống tại Paris, Pháp. Thỉnh thoảng độc giả có thể tìm thấy những bài viết, tùy bút, hồi ký của ông trên đặc san "Tiếng Sông Hương".Biển Nhớ14/7/2002

Tài liệu tham khảo:

 

1. Trần Quang Hải, 1997, bài đăng trong "Tuyển Tập Nghệ Sĩ 3", Trường Kỳ.

2. Hồ Trường An, 1998, "Theo Chân Những Tiếng Hát".

3. Hồ Trường An, 2000, "Chân Dung Những Tiếng Hát".

4. "Tiếng Sông Hương", số phát hành năm 1987, 1988, 1991, 1992.


Nhạc sĩ Ngô Ganh

Ngô Ganh

Tôn Thất Lan

 

Các bạn thân mến ,

 

Cách đây không lâu, bạn midup đã post một bài hát thiếu nhi mang tên “Đàn Chim Non” của nhạc sĩ người Huế Ngô Ganh trong thread "Xin Đăng BÀI HÁT MỚI Vào Đây-Phần 2" (Reply No. 171).

 

Cố nhạc sĩ Ngô Ganh là một thầy dạy nhạc nổi tiếng ở Huế. Nhiều học trò của nhạc sĩ này nay là những nhạc sĩ nổi tiếng. Nhạc sĩ Ngô Ganh còn là người có nhiều ảnh hưởng trong sinh hoạt văn nghệ tại Huế, đóng vai trò không nhỏ trong số phận và vận mệnh của những ca sĩ Huế trong thập niên 50. Cụ đã từng là Giám Đốc Đài Phát Thanh Huế.

 

Hôm nay BN xin được gửi đến các bạn bài báo của một học sinh cũ của cụ viết khoảng năm 1999 để chúng ta cùng chiêm ngưỡng một nhân vật tuy làm lớn nhưng lại rất bình dân và hòa đồng với mọi người.

 

Kính tặng bác Văn Giảng, người hàng xóm xa xưa của cố nhạc sĩ Ngô Ganh ở gần Hồ Tịnh Tâm, Huế.

 

 

Nhạc sĩ Ngô Ganh - Thầy dạy nhạc đầu tiên của tôi

Tôn Thất Lan

 

Tôi kẻ những dòng nhạc và viết lên đấy những nốt đen, trắng, tròn... đầu tiên lên bảng đen bằng phấn trắng vào năm 1950, lúc tôi theo học lớp Nhất (lớp Năm bây giờ) trường Thượng Tứ, Huế. Thầy dạy nhạc của chúng tôi bấy giờ là nhạc sĩ Ngô Ganh. Đầu thầy cắt ngắn, đã len lỏi nhiều đốm trắng, bạc. Thầy vui tươi, hoạt bát và rất hóm hỉnh. Đó là phong cách rất “lạ lùng” của thầy cô giáo thời đó. Dạy và học là hai việc làm song song tuyệt đối nghiêm chỉnh, không hề có chút đùa nghịch, hay dí dỏm nào. Thầy, trò nhìn ngắm nhau bằng những đôi mắt “đứng tròng” trong thế người thẳng đứng. Trong không khí khá nặng nề, u uất đó - ảnh hưởng còn vang vọng lại của một quan niệm phong kiến xa xưa, sự xuất hiện linh hoạt, đầy ấn tượng của thầy Ganh quả là một sự kiện lạ lùng làm tất cả những cậu bé phải “làm mặt nghiêm” chúng tôi ngỡ ngàng và vô cùng... sung sướng. Một vài chúng tôi mơ hồ cảm nhận rằng đời thật sự là hồn nhiên, là vui tươi mà sao chúng tôi lại bị bắt phải quên nụ cười !

 

Gần đây, mỗi lần đứng làm quản trò sinh hoạt tập thể, tôi thường nhớ và lấy hình ảnh của thầy Ngô Ganh làm mẫu, cố gắng vui tươi, hài hước, dí dỏm một cách thật tự nhiên để làm cho mọi người cùng tự nhiên như mình. Trên bục giảng, thầy Ganh không giảng mà hát, vừa đi vừa làm điệu bộ. Đến đoạn “Đừng ham chơi, thầy cô la !” thầy lại liếc mắt về phía cô giáo chủ nhiệm của chúng tôi hiện đang ngồi chấm bài chúng tôi ngay tại bàn. Cô vẫn ngồi đấy vì giản dị là không có nơi nào khác để ngồi. Thời đó, trường chưa có phòng giáo viên. Thầy cô giáo đến trường và đi ngay vào lớp, bàn của mình và ở đó cho đến lúc bãi trường ! Cái “liếc” của thầy Ganh sao nó nghịch ngợm và dễ thương đến thế ! Chúng tôi vừa sung sướng vừa ái ngại liếc nhìn qua thái độ của cô: cô cũng mĩm cười, đồng tình. Thế là sức thuyết phục của thầy quá mạnh và chúng tôi an tâm cười toe toét !

 

Sau thời gian “quen biết” ngắn ngủi, thầy trò xa nhau và chúng tôi cũng quên mất thầy. Rồi sau đó nghe thầy làm Quản đốc Đài phát thanh Huế. Ở đây thầy lại cũng rất dí dỏm, thầy dùng từ “deux couleurs” (hai màu) để phê bình một giọng ca không rõ ràng tự nhiên, khi khàn khàn khi the thé. Đặc biệt là thầy có minh họa rất tài tình và độc đáo “36 nụ cười”, trong đó có nụ cười “rửa đọi” (chén bát), nụ cười “mở nút chai”, nụ cười “xé áo”... thật là độc đáo mà ai nghe cũng phải cười.

 

Có nhiều giai thoại về thầy Ganh, hay đúng hơn về tính hay diễu cợt, châm biếm của thầy Ganh mà nhiều người không quên. Lối đặt tên của thầy thật ngẳng đời làm người nghe - những người trong cuộc - rất khó chịu, bị “chơi” mà không nói được. Thầy nuôi hai con chó, một con mang tên “ỷ thế”, một con “ba láp” (bậy bạ). Khi có những người khách là quan viên chức không được mời (nhất là trong thời gian thầy làm Quản đốc Đài phát thanh Huế), thầy thường kêu hai con chó ra la rầy “Đồ ỷ thế” (cậy quyền). “Đồ ba láp”.

 

Nhà thầy có hai người giúp việc đều mang tên rất đẹp, rất khuê các như Tuyết Mai, Kim Ngọc, hay đại loại như thế trong khi con gái của thầy thì lại mang những tên rất bình dị, dân dã như Xoài, Mít, Ổi... khách rất đỗi ngạc nhiên khi được giới thiệu con gái và người giúp việc của thầy Ganh, tình thế thật tréo cẳng ngỗng. Những người khách có suy nghĩ chắc cũng nhận thấy đấy là trường hợp cần phải suy nghĩ đắn đo. Những người thích trào phúng châm biếm thường không buông tha chính mình, mà xem mình như một đề tài, mục tiêu gần gũi và đáng quan tâm. Thầy vịnh chiếc xe đạp ngang của thầy (xe đàn ông) là "vứt ba ngày ngoài chợ Đông Ba chẳng có ma mô lấy” và thầy “dám” bỏ tiền ra đền cho ca sĩ Hà Thanh vì mất chiếc xe đạp đầm bằng một chiếc xe đạp mới toanh.

 

Một lần nọ thầy Ganh đang mặc quần xà lỏn đứng tưới cây trong vườn, có ba sinh viên đến muốn gặp thầy để tìm hiểu nghiên cứu gì đấy về âm nhạc. Họ nói với thầy: “Này chú, có thầy Ganh ở nhà không ? Chúng tôi muốn gặp”. Thầy Ganh làm vườn trả lời: “Có, mấy cậu vào trong ngồi chờ chút”.

 

Lát sau, ba sinh viên được gặp thầy Ganh nhạc sĩ cũng là chú làm vườn hồi nãy. Họ hoảng hốt xin lỗi thầy, nhưng thầy vẫn dí dỏm: “Có gì đâu. Mỗi người có nhiều tư cách khác nhau. Có gì là lạ đâu. Khi làm vườn, tôi trông giống ông làm vườn là điều tốt”.

 

Tôi bùi ngùi đứng trước căn nhà nhỏ có chiếc vườn nho nhỏ trong một hẻm nhỏ ăn thông giữa đường Mã Khái - Nhật Lệ. Căn nhà đã có chủ mới. Gia đình và thầy Ngô Ganh đã tan tác hết, người còn kẻ mất, ở nhiều nơi khác nhau. Nhiều người biết thầy, những học trò cũ của thầy cho biết là thầy đã mất từ lâu. Quãng thời gian cuối đời của thầy không lấy gì làm đầy đủ, vui vẻ cho lắm. Thầy quá nghèo sau khi về hưu. Các con cũng không làm gì khá giả để đưa nếp nhà lên. Chắc là đám tang thầy cũng lạnh lẽo vắng vẻ như những ngày cuối đời thầy. Tôi nhìn lại căn nhà và tưởng tượng ra hình dáng người thầy vui tươi, hay trào lộng và có nhiều sáng tạo trong nghề nghiệp.

 

Tác phẩm thầy để lại cho đời không nhiều, nhưng ngoài một số bài hát như Mưa dầm, Hương Bình, Hương Giang dưới trăng, Nhịp sống thanh niên, Chúng ta yêu đời... còn có các bài hát rất dễ thương cho thiếu nhi như Họp bạn, Nhảy lửa, Vui bước đến trường, Đường đời luyện bước... và nhạc tuyển Đàn chim non (tập 1) mà chúng ta còn biết được đến nay.

 

Món quà thầy Ngô Ganh biếu cho các thế hệ mai sau là một lối sống bình dị lạc quan, một phong cách tự nhiên hài hước giúp cho mọi người vào thập niên 40, 50 quên đi, bỏ đi một quan niệm sai lầm của xã hội phong kiến, trong đó người nghệ sĩ - người làm đẹp cuộc đời - là “xướng ca vô loại”. Đáng buồn và đáng giận thay.

 

Là kiếp tằm nhả tơ, phải chăng người nghệ sĩ đã rút tơ lòng mình làm những điểm tô cho đời, cho những ai muốn thưởng thức cái đẹp nhưng bản thân mình thì trống rỗng, chẳng được bù đắp gì, ngoại trừ niềm vui đã làm vui kẻ khác. Người nghệ sĩ luôn là kẻ hy sinh, nhưng là một hy sinh tự nguyện, thỏa mãn... Thầy Ngô Ganh đã sống và qua đời như thế trong thanh bạch, an nhiên với đôi chút thiếu thốn, nhưng chắc chắn rằng kỷ niệm thầy để lại cho những người đã biết thầy, học với thầy luôn luôn còn mới và đẹp.

Tôn Thất Lan

Tập San “Áo Dài Huế” (Nhớ Huế – tập 3)

Nhà Xuất Bản Trẻ 1999

Biển Nhớ


Nhạc Sĩ Nguyễn Hữu Ba

Nguyễn Hữu Ba

Phạm Anh Dũng

 

 

Một trong những hoạt động của những đoàn thể học sinh, sinh viên, thanh niên, hướng đạo... Khi đi cắm trại với nhau, là được tham dự những đêm họp mặt quanh đống lửa. Không có gì thích hơn, tất cả anh chị em tụ họp với nhau ca hát, ngâm thơ, kể chuyện, bàn luận...

 

Thường những trại lửa là một dịp để mọi người quây quần:Bạn cùng ta, nắm tay múa ca

Cho đời bừng sống dưới màn sương đông

Máu nồng thêm hăng, bên lửa đêm bập bùng

Tùng tùng tịnh tùng

Bình bùng bình bùng, tang tình tang tình tình...

Ðó là phần mở đầu của bài hát Lửa Rừng Ðêm viết theo điệu Rumba của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba. Cách đây hơn một nửa thế kỷ, nhạc sĩ Ba đã sáng tác những bài Tân Nhạc kêu gọi lòng yêu nước, dấy động ý chí quật cường, khuyến khích hoạt động thanh niên Việt Nam.

 

Tiến, một bản Tân Nhạc khác của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba, được viết như một câu chuyện. Vào đoạn mở đầu là tiếng kèn thúc quân, qua đoạn giữa với lời người chỉ huy và đoạn cuối cùng khi quân dân cùng tiến bước ra sa trường.

 

Một bản nhạc khác, Tiếng Hát Quân Nam, nguyên là bài Liên Hườn, một khúc hành quân xưa trầm, hùng được ông Ba đặt lời mới và thêm vài cung cho hợp với nhạc cụ Tây Phương.

 

Ða số những người Việt Nam biết đến Nguyễn Hữu Ba vì Quảng Ðường Mai (lời của Sơn Tùng) và Lửa Rừng Ðêm, hai bản Tân Nhạc nổi tiếng nhất của Nguyễn Hữu Ba. Hai bản nhạc này đã được ghi âm vào đĩa hát 78 vòng ở Paris, do hãng đĩa ORIA phát hành ở Sài Gòn thập niên 1950. Ca sĩ Hải Minh tức nhạc sĩ Trần Văn Khê, người sau trở thành giáo sư tiến sĩ âm nhạc của trường Ðại Học Sorbonne ở Paris, đã trình diễn hai bản nhạc của nhạc sĩ Ba.

Nhưng di tặng (legacy) lớn lao của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba lại ở Cổ Nhạc Việt Nam.

 

Thông thạo nhạc cổ truyền, Nguyễn Hữu Ba có tiếng về tiếng đàn nhị tại Huế. Thêm nữa, ông chuyên cả độc huyền cầm và đàn tỳ bà. Chính nhạc sĩ Ba đã dùng tài nghệ trình diễn những loại đàn dân tộc này, để mưu sinh trong một thời gian ở Ðất Thần Kinh.

 

Ðộ một năm sau Hiệp Ðịnh Genève 1954, ông vào miền Nam trở thành giáo sư Cổ Nhạc ở trường Quốc Gia Âm Nhạc ở Sài Gòn, cho đến khi ông quay lại miền sông Hương núi Ngự làm giám đốc viện Âm Nhạc Huế. Tỳ Bà Trang của Nguyễn Hữu Ba có tàng trữ rất nhiều cây đàn cổ nhạc Việt Nam quý giá và những tài liệu thu thanh, cũng như sách vở về âm nhạc.

 

Giáo sư nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba có công rất lớn trong việc bảo lưu nhạc cổ truyền dân tộc nhất là nhạc Miền Trung và Dân Ca Việt Nam. Công trình về Cổ Nhạc Việt Nam của ông có thể chia thành sáu phương diện khác nhau: trình diễn, khảo cứu, sáng tạo, cổ động và giáo dục. Học trò âm nhạc của ông rất nhiều và rất nhiều nhiều người ngày nay đã thành danh như các nữ nhạc sĩ Phạm Thúy Hoan (Sài Gòn), Phương Oanh (Paris), Quỳnh Hạnh (Paris)...

 

Những nét đại cương về thành quả của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba như sau:

1940: xuất bản quyển sách Tự Học Ðàn ở Huế.

1950: xuất bản quyển Vài Thiển Kiến Về Âm Nhạc tại Huế. Quyển sách này viết về sự thành lập Tỳ Bà Trang và quan niệm, hoài vọng cùng lý tưởng đối với tiền đồ nhạc Dân Tộc.

1956: viết quyển Ca Huế Cổ Truyền có ghi ký âm cho 10 bài Ngự, còn gọi là Thập Thủ Liên Hoàn, theo ký âm nhạc Tây Phương trên khuôn nhạc 5 dòng.

1961: viết quyển sách Nhạc Pháp Việt Nam.

1963: xuất bản các tập nhạc nhỏ về bài bản đàn tranh, bài tập cho đàn độc huyền, đàn nhị và tập nhạc Pháp cùng nhạc Việt Nam.

1966: thu thanh tài liệu Nhạc Huế (các loại Nhạc Cung Ðình và Nhạc Phật Giáo), Ca Huế để giao cho cơ quan UNESCO thực hiện thành đĩa 33 vòng VIETNAM 1. Ðĩa nhạc này kèm theo bài viết do giáo sư Trần Văn Khê khảo cứu biên soạn bằng 3 thứ tiếng Pháp Anh Ðức chú trọng về phân tích âm nhạc đã được hãng đĩa Barenreiter Musicanhon phát hành năm 1969. Ðĩa nhạc VIETNAM 1 đoạt giải thưởng Deutscher Schallplatten Preis và thêm giải Academie du Disque Francais.

1971: đĩa VIETNAM 2 xuất bản, cũng do nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba cung cấp tài liệu.

1998: cả hai đĩa VIETNAM 1 và VIETNAM 2 được hãng đĩa Rounder Records ở Hoa Kỳ tái bản dưới hình thức CD.

Hai đĩa nhạc VIETNAM là công trình rất to tát, rất có giá trị của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba.

 

Giáo sư Nguyễn Hữu Ba, người nhạc sĩ đã hiến dâng gần như trọn cuộc đời mình cho Cổ Nhạc Việt Nam, đã âm thầm từ giã cõi đời, vài năm trước năm 2000.

Phạm Anh Dũng

Tham khảo: Trích từ website http://perso.club-internet.fr/nmchau

Hư Vô


Nhạc sĩ Nguyên Thông

Nguyên Thông

 

 

 


"Nguyên Thông là một bút hiệu khác của nhạc sĩ Văn Giảng, chuyên dùng để sáng tác nhạc Phật giáo. Dưới bút hiệu này, ông đã sáng tác khoảng vài chục ca khúc về Phật giáo, đóng góp không nhỏ cho nền Phật nhạc của nước nhà. Các bài của ông được thường xuyên hát lên trong các buổi tụng niệm tại các chùa từ Huế vào đến Sài Gòn. Bài Mừng ngày Đản Sanh của ông được dùng làm ca khúc chính thức cho ngày Phật Đản đến tận bây giờ... "

Anthony Trần


Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông (chưa có)

Nguyễn Văn Đông

 

 


Chưa có tư liệu về nhạc sĩ này.

 

Anh chị em nào có hoặc biết link, xin vui lòng góp một tay


Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên

Nguyễn Văn Hiên

 

 


Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên Sinh ngày 03/06/1953 tại Bình Ðịnh, tốt nghiệp đại học Kinh tế TP.HCM năm 1977.

 

Năm 1993 anh tốt nghiệp đại học sáng tác Nhạc viện TP.HCM.

 

Anh bắt đầu sáng tác nhạc cho phong trào thanh niên SVHS từ năm 1975.

 

 

* Một số tác phẩm:

- Chiều biên giới (1978). Giải ba Hội âm nhạc TP.HCM (1979).

- Tiếng hát em. Giải ba Thành Đoàn (1980).

- Trường Sa - Quần đảo thân thương. Giải nhì Thành đoàn (1981).

- Chúng tôi muốn hòa bình (1983). Giải nhì Thành đoàn.

- Những ngôi sao nhỏ (1983). Giải nhì Bộ Giáo dục - Hội Nhạc sĩ VN.

- Xa vắng (1988).

- Khi ta hai mươi. Giải ba Hội âm nhạc TP.HCM (1995).

- Lên đồi chiều xuân xưa. Giải nhì âm Nhạc Quốc Gia 1996.

- Ngày xưa còn bé. Giải ba âm Nhạc Quốc Gia 1996.

- Sài Gòn - Thành phố tôi yêu. Giải nhất cuộc thi sáng tác ca khúc Hát về thành phố tôi yêu chào mừng kỷ niệm 300 năm Sài Gòn (1998).

- Ðà Lạt Trong Tôi (1998). Romance. Giải tư âm Nhạc Quốc Gia 1998

 

* Ca khúc thiếu nhi (khoảng 150 bài) :

- Hổng dám đâu, Chú chuột nhắt, Chú heo lười, Búp bê cổ tích...

 

* Ca khúc cho SVHS (khoảng 100 bài) :

- Một thời để nhớ, Con đường học trò, Tháng sáu mùa thi, Một chút gì để nhớ, Lưu bút thời áo trắng...

 

* Ca khúc cho phong trào thanh niên (khoảng 100 bài) :

- Hành trình tuổi hai mươi, Hành trình nối vòng tay lớn, Hành khúc tuổi trẻ, Trở lại Trường Sơn, Bài hát chia tay, nhảy lửa...

 

* Tình khúc (khoảng 200 bài) :

Xa Vắng, Sóng Nhớ, Tình Nhỏ, Chiều Trên đồi, Mưa Chiều, ...

 

* Các ấn phẩm:

- Một thời để nhớ. Tập bài hát gồm 10 tình khúc. NXB âm nhạc. 1990.

- Lưu bút thời áo trắng. Albums 12 ca khúc tuổi học trò. Cassette. Phương Nam Film (1994).

- Ca khúc Thanh niên. Tập bài hát gồm 18 ca khúc sinh hoạt cộng đồng do Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam ấn hành. 1994.

- Xa vắng. Albums 12 tình khúc. Cassette. Dihavina. 1995.

- 12 tình khúc Nguyễn Văn Hiên. Tập bài hát. NXB âm nhạc. 1995.

- Trở lại trường xưa. Albums 12 ca khúc SVHS. Cassette. Phương Nam film. 1996.

- Một chút gì để nhớ. 50 tình khúc Nguyễn Văn Hiên. NXB âm nhạc. 1998.

- Hổng Dám đâu. 100 ca khúc Thiếu Nhi. Nhà Xuất Bản âm Nhạc. 1999.

 

Tham khảo, trích dẫn:

* http://www.saigonnet.vn/vanhoa


Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Nguyễn Văn Tý

 

 


ÐÔI DÒNG TIỂU SỬ

 

Nguyễn Văn Tý sinh ngày 5 tháng 3 năm 1925 tại Vinh, Nghệ An; quê ở Vĩnh Phúc; làm việc tại Viện nghiên cứu Âm nhạc cơ sở II tại Saigon và hiện về hưu ở quận 1, Saigon. Ông là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng từ thời kỳ Kháng chiến chống thực dân Pháp.

 

Từ năm 1944, ông đã đi hát trong phòng trà ở Vinh. Từ năm 1945, sáng lập và xây dựng đoàn kịch thơ, kịch nói của Thanh niên Cứu quốc Nghệ An. Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý hoạt động âm nhạc bắt đầu cũng ở Liên khu IV. Năm 1948, ông ở đoàn Văn hoá tiền tuyến thuộc Quân huấn cục. Sau đó, từ năm 1950, ông nhận nhiệm vụ đi xây dựng Ðoàn Văn công của Sư đoàn 304 và làm Trưởng đoàn. Năm 1951, ông giải ngũ và chuyển về công tác ở Chi hội Văn nghệ Liên khu IV. Thời kỳ này, ông viết bài tình ca Dư âm nổi tiếng. Công chúng ở vùng đất này còn nhớ những bài hát đầu tay của ông như Ðàn bà bầy tui, Ai xây chiến lũy và sau đó là Vượt trùng dương, Pha màu luống cày. Ðầu năm 1961, ông được biệt phái về Hưng Yên. Thời gian này, ông đã viết một số ca khúc như Chim hót trên đồng đay.. Năm 1967, ông về Hội nhạc sĩ VN. Và từ năm 1975, ông chuyển về Viện nghiên cứu âm nhạc, Bộ văn hoá, cơ sở II tại Sàigòn

 

Nguyễn Văn Tý là một nhạc sỹ có bề dày đáng trân trọng trong sáng tác ca khúc. Nhiều tác phẩm của ông đã để lại dấu ấn một thời.

 

Ðã xuất bản: Tuyển chọn ca khúc Nguyễn Văn Tý (1955); Album Vượt trùng dương (1955), Video Những dư âm còn lại (VAFACO, 1993); Băng chân dung và tác phẩm của Ðài truyền hình VN, Băng chân dung và tác phẩm của Ðài Truyền hình Tp.HCM.

 

Các tác phẩm tiêu biểu:

 

Pha màu luống cày (1950)

Mùa hoa nở (1950)

Dư âm (1950)

Vượt trùng dương (1952)

Mẹ yêu con (1956)

Tiễn anh lên đường (1964)

Dáng đứng bến tre (1980)

 

 

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý: 'Cái sự đa tình cũng... khổ'

 

Sau nửa thế kỷ, nhạc của ông vẫn truyền cảm, bồng bềnh, quyến rũ, nhưng người nghe lại nhớ tới Nguyễn Văn Tý nhiều nhất với "Dư âm", "Người đi xây hồ Kẻ Gỗ", "Dáng đứng Bến Tre"... Dưới đây là tâm sự của ông.

 

- Sức khoẻ và công việc sáng tác của ông hiện nay ra sao?

 

- 79 tuổi, đã 2 lần bị liệt, 2 lần bị tắc mạch máu não, sự sống mong manh lắm nhưng tôi vẫn cố gắng viết khi có thể. Từ năm 1988 đến nay, tôi viết được hơn 20 bài, đủ để dựng một chương trình. Tôi cũng đã gửi một tập nhạc cho Đài Tiếng nói Việt Nam mấy chục năm nay nhưng chưa thấy dựng gì cả. Nhiều hãng băng đĩa tìm đến tôi chỉ để... xin bài cũ. Tôi không trách các nhà sản xuất băng đĩa vì họ có lý do của họ (sản xuất những gì đã quen với công chúng). Nhưng chẳng lẽ trong suốt 20 năm qua, tôi ngồi không à?

 

- Ông có thể giải thích vì sao đồng nghiệp lại phong ông là "nhạc sĩ chuyên trị về phụ nữ"?

 

- Đó là họ ám chỉ việc tôi sáng tác thành công nhiều về đề tài phụ nữ ấy mà. Tuy nhiên cái sự đa tình nhiều khi lại phải... khổ vì tình. Ở bài hát Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh có câu: "Ai hôm nay ra khơi buông lưới, mà nhìn chi mãi con tàu vào bờ. Nhìn bến cảng lại nhớ ngày xưa, thương con đò cắm con sào đứng đợi...". Con đò là một người con gái đã chờ đợi tôi suốt 20 năm mà tôi đi mãi không về, để bây giờ chỉ được mỗi một chữ thương, thật xót xa tội nghiệp.

(Theo Thanh Niên)

Tham khảo, trích dẫn:

* vnexpress.net

* hue.vnn.vn

Hư Vô & CR


Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương

Phạm Mạnh Cương

Trường Kỳ

 

 

Hồi đi học, là tôi đã thích, đã mê nhạc lắm rồi. Tôi nhớ lúc còn đang đi học, trong nhà có một cái radio cổ lỗ sĩ mà cứ ráng bắt cho được những đài Pháp Á, đài Hirondelle ở Hà Nội... Nghe cứ ù ù mà thích lắm. Thời đó tôi mê loại nhạc thời danh của Ðoàn Chuẩn-Từ Linh, nghe được những bài “Tà áo Xanh”, “Dang Dở” hay “Gửi Gió Cho Mây Ngàn Bay” thú vị lắm. Thời ấy làm như mình bị thấm cái nhạc đó cho nên khi sáng tác, mình phải làm sao có cái “air” nhạc cho nó như vậy...

 

Phạm Mạnh Cương tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm Huế... dạy Việt văn, Sư địa và Triết học tại Sàigòn... kể từ năm 66, Phạm mạnh Cương có thể coi như là một trong những người đã đưa việc thực hiện băng nhạc vào lãnh vực kinh doanh dưới nhãn hiệu Tú Quỳnh... Nhạc phẩm Thương Hoài Ngàn Năm là nhạc phẩm đầu tiên ông viết tại miền Nam... Phía sau mỗi nhạc phẩm đều ghi dấu một kỷ niệm đã tạo nên nguồn cảm hứng, từ đó ông liên tiếp tung ra những ca khúc: Thung Lũng Hồng, Mắt Lệ Cho Người Tình, Tóc Em Chưa Úa Nắng Hè.... Tuy nơi PMC có hai con người khác biệt, một con người mô phạm, và một con người nghệ sĩ, nhưng ông không để cho hai sự tương phản đó xáo trộn hoạt động của mình... (Trường Kỳ)

 

Với tôi, tôi thu xếp đâu ra đó. Dạy học vẫn làm tròn bổn phận của một nhà giáo, còn nghệ sĩ thì hoạt động hoàn toàn là một nhạc sĩ... Có lẽ tôi mang một tính chất nhà giáo để qua hoạt động bên văn nghệ......Tôi quan niệm, lời ca phải làm cho người ta cảm, chứ đừng viết một cách cao xa quá. Hình ảnh trong âm nhạc phải cụ thể, nhưng không phải cụ thể một cách tầm thường, nhưng là một cụ thể có thi vị...

 

Những bài như “Loài Hoa Không Tan Vỡ”, có gì triết lý trong đó đâu. “Thương Hoài Ngàn Năm“ có gì triết lý trong đó đâu, không có. Có một vài bài như bài “Mắt Lệ Cho Người Tình“ thì cũng phong cảnh thôi, như bài “Tóc Em Chưa úa Nắng Hè“ có thể dùng một vài chữ nó có văn chương, bóng bẫy chút vậy thôi, không phải danh từ “triết”

 

... Mỗi nhạc phẩm là một bức tranh, Thí dụ như bài "Thung Lũng Hồng" tả thung lũng của Ðà Lạt, buổi sáng mặt trời lên đẹp lắm, sương và ánh nắng hồng chiếu. Rồi từ Thung Lũng Hồng đó tôi nghĩ tới Ðà Lạt có thung lũng gọi là Thung Lũng Tình Yêu... thường thường một nhạc sĩ nói về tình cảm dành cho một mối tình chẳng hạn thì làm một bài thôi. Một bài có dính líu đến mối tình đó. Còn đa số nghệ sĩ khi nào cũng có cái tưởng tượng phong phú. Nhiều người cô độc nhưng vẫn viết được nhạc tình yêu rất hay...theo tài liệu của nhà báo Trường Kỳ

(tuyển tập Nghệ Sĩ 5 xuất bản năm 2001)

 

 

Phạm Mạnh Cương: 40 năm sống với âm nhạc

 

 

Sau 40 năm sống trong âm nhạc với những thăng trầm, giờ đây Phạm Mạnh Cương, 65 tuổi, tác giả của khoảng 100 ca khúc, cho là một dịp để ông thực hiện một CD (do trung tâm Thúy Nga phát hành) và một tập nhạc gồm 20 nhạc phẩm chọn lọc của mình - dự trù phát hành trong năm 2001 này - gọi là một hình thức kỷ niệm và là một chứng tích về cuộc đời hoạt động của ông, và đó cũng được coi như là một đóng góp vào kho tàng âm nhạc Việt Nam.

 

Khởi đi từ những năm cuối thập niên 60 cho đến những ngày cuối cùng của miền Nam Việt Nam, những người yêu nhạc không mấy ai không biết đến một chương trình ca nhạc truyền hình và truyền thanh lấy tên của chính người nhạc sĩ thực hiện là Phạm Mạnh Cương. Chương trình Phạm Mạnh Cương với nữ xướng ngôn viên Như Hảo được coi là một trong những chương trình ca nhạc giá trị vào thời điểm vàng son của tân nhạc Việt Nam.

 

Thật ra ông đã sáng tác nhạc phẩm đầu tiên là Mái Trường Xưa từ năm 1951, được phổ biến mạnh tại Huế, nhưng đến năm 1953 ông mới bắt đầu được biết đến với nhạc phẩm Thu Ca viết tại Hà Nội. Ca khúc này đã được dùng làm nhạc hiệu cho những chương trình ca nhạc của ông... Tuy nhiên phải 6 năm sau, tên tuổi của Phạm Mạnh Cương mới thật sự chiếm được một chỗ đứng.

 

Những ngày đầu đến với âm nhạc

 

Nhờ năng khiếu, Phạm Mạnh Cương từ mò mẫm học nhạc lý và đàn guitar qua sách vở và qua những khóa học hàm thụ về hòa âm từ Paris. Ông cho biết có thể một phần thừa hưởng dòng máu văn nghệ của thân phụ ông là một người yêu thích cổ nhạc và biết sử dụng đàn và sáo, nên từ khi còn nhỏ ông đã tỏ ra có một sự đam mê với âm nhạc, dĩ nhiên là âm nhạc Tây Phương đối với thế hệ của ông: “Tôi nhớ lúc đang còn đi học, trong nhà có một cái radio cổ lỗ sĩ mà cứ ráng bắt cho được những đài Pháp Á, đài Hirondelle ở Hà Nội... Nghe cứ ù ù mà thích lắm. Thời đó tôi mê loại nhạc của Đoàn Chuẩn – Từ Linh, nghe được bài như “Tà Áo Xanh “, “Dang Dở” hay “Gửi Gió Cho Mây Ngàn Bay” thú vị lắm. Thời ấy làm như mình bị thấm cái nhạc đó cho nên khi sáng tác, mình phải làm sao có cái “air” nhạc cho nó như vậy “

 

Do ảnh hưởng đó, một số sáng tác của Phạm Mạnh Cương có đôi nét phảng phất âm hưởng của những nhạc phẩm tiền chiến mà ông cho là ở trong tiềm thức phát ra.

 

Sau khi đậu Tú Tài ở Huế vào năm 53, Phạm Mạnh Cương ra Hà Nội theo học Cao Đẳng Sư Phạm, sau đó trở lại Huế là nơi ông đã từng hợp tác với đài phát thanh ở đây vào những năm cuối bậc trung học tại trường Khải Định trong chương trình văn nghệ học sinh hàng tuần với một ban nhạc mà ông cũng là một thành viên.

 

Nhà giáo và nghệ sĩ

 

Đến năm 1954, ông một mình vào Nam và từ năm 1955, người con thứ 5 trong một gia đình gồm 9 người con khởi đầu cuộc đời dạy học. Sau 3 năm dạy học tại trường Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho; ông về Pétrus Ký, Sài Gòn cho đến năm 75. Mặc dù nghề dạy học là nghề tay phải, nhưng Phạm Mạnh Cương cho rằng chính nghề tay trái là âm nhạc đã chiếm một chỗ đứng quan trọng trong đời sống của ông.

 

Trong thời kỳ hoạt động mạnh nhất của ông, kéo dài gần 10 năm ở Sài Gòn, kể từ năm 66, Phạm Mạnh Cương có thể coi như một trong những người đã đưa việc thực hiện băng nhạc vào lãnh vực kinh doanh dưới nhãn hiệu Tú Quỳnh với khoảng 20 băng nhạc được phát hành, qui tụ gần như tất cả những tiếng hát lớn như Thái Thanh, Lệ Thu, Khánh Ly, Duy Trác, Sĩ Phú, Thanh Tuyền, Phương Dung. Sau đó là những Phương Hồng Hạnh, Julie Quang, Carol Kim, Thanh Lan, vv...

 

Nhạc phẩm Thương Hoài Ngàn Năm xuất hiện năm 1956, là nhạc phẩm đầu tiên ông viết tại miền Nam. Đây là một nhạc phẩm nói lên sự đa dạng về tiết tấu trong âm nhạc của Phạm Mạnh Cương, một nhạc sĩ phần lớn chỉ viết nhạc theo điệu Slow, Tango hoặc Boston. Ông cho biết đã lấy cảm hứng từ câu ca dao “ Tóc mai sợi vắn sợi dài, lấy nhau chẳng được thương hoài ngàn năm “ để sáng tác thành ca khúc này. Cũng theo ông, phía sau mỗi nhạc phẩm đều ghi dấu một kỷ niệm đã tạo nên nguồn cảm hứng; từ đó ông liên tiếp tung ra những ca khúc khác như Thung Lũng Hồng, Mắt Lệ Cho Người Tình (sáng tác tại Đà Lạt), Tóc Em Chưa Úa Nắng Hè (ra đời tại Nha Trang) và một vài nhạc phẩm ông gọi là “thuộc loại thời trang” như Loài Hoa Không Vỡ, Tình Yêu Đã Mất,  vv... và tất cả đã trở thành những nhạc phẩm được nhiều người mến chuộng. Nhưng nhạc phẩm được ông ưa thích nhất là Thu Ca, cũng là một trong những bài tango hay của Việt Nam...

 

Một kết hợp đưa đến nhiều hoạt động

 

Vào năm 61, trong dịp trở ra Huế chấm thi Tú Tài 2, Phạm Mạnh Cương gặp Như Hảo, một thí sinh từ Đà Nẵng ra Huế dự thi, dịp này ông đã viết Mơ Bến Hàn Giang để tặng cho người yêu. Chỉ một năm sau đó, Phạm Mạnh Cương và Như Hảo trở thành vợ chồng. Mấy năm sau hai người sát cánh trong những sinh hoạt ca nhạc trên đài truyền hình và truyền thanh với những chương trình mang chủ đề đặc biệt do Phạm Mạnh Cương khởi xướng.

 

Về lãnh vực Truyền Hình, năm 66 ông được đạo diễn Lê Hoàng Hoa mời thực hiện chương trình ca nhạc đầu tiên cho đài Truyền Hình Việt Nam, thời đó còn được phát hình từ trên máy bay dưới tên “Hoa Thời Đại”. Một năm sau chương trình này chính thức đổi thành “Chương Trình Phạm Mạnh Cương” phát hình hàng tuần vào tối thứ Bảy từ 9 đến 10 giờ và kéo dài hoạt động cho đến tháng 4. 75.

 

Ông còn là người sáng lập trung tâm băng nhạc Tú Quỳnh tại Sài Gòn và là người đầu tiên chủ trương thu thanh nhạc một cách qui mô để kinh doanh với đà phát hành trung bình mỗi tháng một băng nhạc mới với sự cộng tác của hầu hết các giọng ca tên tuổi.

 

Ở Phạm Mạnh Cương có hai con người khác biệt: một nhà mô phạm và một con người nghệ sĩ, nhưng ông cho biết ông “vẫn làm tròn bổn phận của một nhà giáo, còn nghệ sĩ thì hoạt động hoàn toàn là một nhạc sĩ... Có lẽ tôi mang một tính chất nhà giáo để qua hoạt động bên văn nghệ. ”

 

… Ông thường ví mỗi nhạc phẩm là một bức tranh để gửi tâm tình mình vào với cảnh sắc thiên nhiên, ngoài việc tận dụng đầu óc tưởng tượng phong phú của một người nghệ sĩ: “ Thí dụ như bài Thung Lũng Hồng tả những thung lũng của Đà Lạt, buổi sáng mặt trời lên đẹp lắm, sương và ánh nắng hồng chiếu. Rồi từ những thung lũng hồng đó tôi nghĩ tới Đà Lạt có thung lũng gọi là Thung Lũng Tình Yêu... thường thường một nhạc sĩ nói về tình cảm dành cho một mối tình chẳng hạn thì làm một bài thôi. Một bài có dính líu đến mối tình đó. Còn đa số nghệ sĩ khi nào cũng có cái tưởng tượng phong phú. Nhiều người cô độc nhưng vẫn viết nhạc tình yêu rất hay. ”

 

Cũng do sự tưởng tượng phong phú của một nghệ sĩ, Phạm Mạnh Cương cho biết không hẳn bài tình ca nào ông viết cũng đều đến từ một mối tình có thật và thật ra đó cũng chẳng phải là lý do chính để ông viết nhạc...

 

Sự an bài của định mệnh

 

Sau 5 năm sống trong sự xáo trộn và đổi thay của đất nước, Phạm Mạnh Cương cùng 2 con là Mạnh Quỳnh và Diễm Phúc từ Cà Mâu vượt biển rời Việt Nam vào năm 80, để Như Hảo và 2 người con khác ở lại. Sau khi ở tại trại tỵ nạn Leamsing ở Thái Lan vài tháng, ông cùng hai con được sang định cư tại Montreal theo diện nhân đạo vào tháng Sáu năm 80. Đáng lẽ nếu chờ đợi thêm, ba bố con ông đã được sang Mỹ do Hội Nghệ Sĩ Việt Nam tại đây bảo lãnh và mặc dù đã được Khánh Ly căn dặn “đừng đi đâu hết ngoài Mỹ”. Nhưng định mệnh đã đưa đẩy ông đến nới xứ lạnh này, và cuộc sống ông thật sự bước vào một khúc quanh mới.

 

Vào năm 83, vợ ông và hai người con gái được đoàn tụ theo diện bảo lãnh. Nhưng vài năm sau đó, một lần nữa, định mệnh đã đưa đẩy đến sự chia tay giữa hai vợ chồng ông để hiện nay mỗi người mỗi ngả. Tuy nhiên Phạm Mạnh Cương tin ở số mệnh, nên ông an phận sống một cách vui vẻ tại thành phố hiền hòa này. Chỉ một thời gian ngắn sau khi tới Montreal, ông đã thành lập ban nhạc Phạm Mạnh Cương cho đến nay vẫn còn hoạt động sau nhiều thay đổi về thành phần. Hiện nay thành phần ban nhạc Phạm Mạnh Cương, ngoài ông ra còn có: Mạnh Quỳnh, Diễm Phúc và Kiến Bình cùng với những ca sĩ thường xuyên cộng tác với ban nhạc của ông là Miên Thúy, Lê Duy và Xuân Thảo....

 

Về lãnh vực vũ trường, ngay sau khi mới đặt chân tới Montreal, Phạm Mạnh Cương đã thành lập ban nhạc và hợp tác với nhà hàng Mỹ Trang. Qua năm 81, ban nhạc ông được mời phụ trách chương trình khiêu vũ cho nhà hàng Văn Hoa, đến năm 82 ông đứng ra coi sóc một quầy bán băng nhạc, sách báo lấy tên Tú Quỳnh trong thương xá Việt Nam trên đường St Laurent cùng một lúc cộng tác với vũ trường mang cùng tên Tú Quỳnh trên lầu thương xá này cho đến năm 85, ông về khai thác vũ trường Đêm Mầu Hồng trên đường St Denis ở Montreal. Ông nói “ Bây giờ thì mình cũng vui vẻ sống với đất Montreal ! Vậy chớ đất này cũng là đất hiền, về mặt kinh tế thì hơi khó khăn một chút, nhưng là nơi đất hiền, người hiền. ” Những năm gần đây, ban nhạc Phạm Mạnh Cương cộng tác với vũ trường Dallas (tức Maxim’s) cho đến khi vũ trường này ngưng hoạt động trong năm 2000 vừa qua. Tuy nhiên khi có dịp, ban nhạc của ông vẫn đứng ra tổ chức những chương trình khiêu vũ, lôi cuốn được sự tham dự của đông đảo người yêu nhạc và đang cần nơi giải trí ở một thành phố có đông người Việt nhưng không có một vũ trường nào hoạt động như hiện nay.

 

Ngoài hoạt động về ca nhạc, Phạm Mạnh Cương còn chủ trương một nguyệt san lấy tên là Thẩm Mỹ từ hơn 6 năm nay. Ông cũng đã phát hành một tuyển tập đặc biệt về Huế vào năm 98 với chủ đề “Huế, Còn Chút Gì Để Nhớ”. Có lẽ cuộc sống máy móc trong một xã hội quay cuồng hiện tại đã không gợi được nơi ông nhiều cảm hứng nên trong vòng gần 20 năm nay, Phạm Mạnh cương chỉ viết được 5 nhạc phẩm đến từ quan niệm cần có nhạc hứng trong vấn đề sáng tác: “ Đúng ra người nghệ sĩ muốn sáng tác với sự rung động thật sự, phải có nguồn cảm hứng thật. Mà muốn có nguồn cảm hứng thật thì phải có thì giờ rảnh rỗi, đi chơi đây đó, tâm hồn nó thảnh thơi, dễ có nhạc hứng hơn là cuộc sống hàng ngày. ”

Trường Kỳ

 

Tham khảo: tapnhac.net

Hư Vô


Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn

Phạm Minh Tuấn

 

 


Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn: Lặng lẽ bài tình ca dâng đời

 

NS Phạm Minh Tuấn sinh năm 1942 tại PhnômPênh. Tốt nghiệp Đại học sáng tác-Nhạc viện TPHCM năm 1981. Từng đạt các giải thưởng lớn như Giải thưởng Nhà nước về âm nhạc, Giải VHNT Nguyễn Đình Chiểu, Giải thưởng Âm nhạc của Hội Nhạc sĩ Việt Nam, và nhiều giải thưởng khác… Hiện nay ông là Phó Chủ tịch Hội đồng Nghệ thuật Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Ủy viên Ban chấp hành Hội Âm nhạc.

 

Ở trong ông, nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn, có một nghệ sĩ với những khi thăng hoa, lãng mạn và một nhà quản lý, ở cương vị Phó giám đốc Sở Văn hóa Thông tin. Dù bận rộn với biết bao nhiêu công việc, khi vừa xong một buổi họp, nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn tranh thủ thời gian để tiếp chuyện tôi. Câu chuyện được ông bắt đầu từ những ký ức của tuổi thơ…

 

Sinh ra trong một gia đình lao động, phải lưu lạc nơi đất khách quê người, PhnômPênh-Campuchia, tuổi thơ của ông gắn liền với những khó khăn cơ cực. Lúc ấy mơ ước được ăn học tới nơi tới chốn đối với ông là một điều quá xa vời. Niềm vui hàng ngày của ông thuở ấy thật đơn giản: đàn và hát những bài cải lương. Ông thường góp mặt trong các phong trào văn hóa văn nghệ thề thao ở PhnômPênh.

 

Từ bài hát đầu tiên Tiếng hát dân công (tháng 11 năm 1961) đến nay ông đã sáng tác trên 200 ca khúc. Tên tuổi của ông đã trở nên gần gũi, thân quen với người yêu nhạc. Có những bản nhạc đã ghi sâu vào lòng người như Bài ca không quên, Qua sông, Đất nước, Dấu chân phía trước… Nhạc của ông không kỳ bí, không cao siêu, khó hiểu mà rất gần gũi, dễ hát. Ông thường dùng thơ để phổ nhạc, nên lời nhạc ngắn gọn, nhưng súc tích, len lỏi sâu vào tâm hồn người nghe. Cuộc sống là nguồn cảm hứng vô tận trong ông. Tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, tình yêu bạn bè, đồng chí là đề tài nhạc của ông. Vì những điều đó cũng là tình cảm vô bờ bến của ông. Ông có cái tâm, cái tình sâu đằm, thăng hoa, những chất liệu bình thường của cuộc sống qua ông đã trở nên những tuyệt phẩm. Có nhiều ca sĩ được khán giả biết đến, ái mộ từ những bài hát của ông. Với nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn, sáng tác nhạc là viết nhật ký, là ghi lại những cảm xúc của con người đối với cuộc đời. Khuynh hướng sáng tác ca khúc của ông gắn liền với sự đi lên của xã hội nhưng không xa rời tiêu chí: tác phẩm phải có sức sống bền lâu trong lòng công chúng. Muốn đạt được điều đó theo ông phải biết tích lũy, biết cảm xúc. Bởi những cảm xúc bất chợt là những tia chớp nảy sinh ra những bông hoa, tạo nên những xuất phát điểm sáng tạo nghệ thuật trong quá trình tích lũy. Tạo hóa đã ban phát cho người nghệ sĩ một trái tim thật giàu cảm xúc, sự nhạy cảm, biết rung động trước cái đẹp. Những dữ liệu cảm nhận từ trái tim đã chuyển hóa đến trí não và chắt lọc lại những gì tinh tú nhất, nên thơ nhất để truyền đạt. Khát vọng, Tình khúc thiên thu là những bài hát được ông yêu thích hơn cả. Sự cẩn trọng trong việc lựa chọn ngôn từ "Hãy sống như đời sông, để biết yêu nguồn cội. Hãy sống như đời núi, vươn tới những tầm cao...", "Giờ này ta đang sống xin chớ làm cỏ dại hoang vu…" là những triết lý chiêm nghệm về cuộc đời. Đời người chỉ sống có một lần, thời gian thì vẫn quay theo quy luật tạo hóa, vậy tại sao mỗi con người tự tìm cho mình một hướng đi, một phong cách sống tốt đẹp làm quà tặng dâng đời?

 

Hiện ông đang ấp ủ và có hướng đi sâu vào nhạc không lời bởi theo nhạc sĩ thể loại sáng tác này có sự miêu tả, sức sáng tạo, độ sâu sắc và mang tính khái quát cao. Vẫn biết những tác phẩm này sẻ "kén" thính giả nhưng trên thực tế những tác phẩm có sức sống bền lâu qua hàng thế kỷ lại thuộc về nhạc cổ điển Mozart, Beethoven… Ông cho rằng mình đang mầy mò đi theo con đường đó, ông đang viết tác phẩm âm nhạc dành cho hòa tấu piano và dàn nhạc dây, Prelude cho Piano, Ballade “Đất trắng” cho dàn nhạc giao hưởng…

 

Người ta thường nói: “Đằng sau vinh quang của người đàn ông luôn có bóng dáng của người phụ nữ". Để có thể ung dung rong ruổi trên con đường âm nhạc ấy bằng tất cả niềm đam mê của mình, ông luôn ghi nhận tình riêng với người bạn đời Hồ Thị Nhan (Hồng Cúc), người đã cùng ông chia sẻ bao ngọt bùi cay đắng. Rất dễ dàng bắt gặp ở bà nét dịu dàng chịu thương chịu khó, đức hy sinh vì chồng con như bao phụ nữ Việt Nam khác. Bà cũng đã chịu nhiều hy sinh mất mát trong chiến tranh. Nay mọi việc lớn nhỏ trong nhà ông đều nhờ bà trông nom và nhờ cậy vào bàn tay giỏi giang, khéo vun vén của bà ông mới có thời gian sáng tác. Ông thường chờ đợi những lời động viên của bà để vượt qua những khó khăn của cuộc đời. Mỗi sáng tác ra đời, bà bao giờ cũng là người đầu tiên thưởng thức, góp ý. Dường như sự tinh tế sắc sảo bẩm sinh hình thành trong con người nghệ sĩ đã khiến ông nhạy cảm hơn trong cuộc sống gia đình và bà-vốn là diễn viên kịch nói-cũng tinh tế không kém. Đôi khi sự đột biến những tình cảm yêu thương hờn ghen của người nghệ sĩ khá nhạy cảm, rất dễ cảm nhận nhưng cũng chỉ là minh chứng cho một tình yêu sâu sắc hơn, vững chãi hơn mà thôi. Đúc kết kinh nghiệm trong hạnh phúc gia đình hơn 30 năm qua, với ông chỉ gói gọn trong câu nói: Hãy kết hợp tình yêu cuộc sống và tình yêu gia đình làm một. Trái tim của người nghệ sĩ lúc nào cũng rộng mở nhưng điều quan trọng là phải biết hướng về đâu…(Trúc Mai)

Tham khảo, trích dẫn:

http://www.cinet.vnn.vn/


Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu

Phạm Trọng Cầu

 

 


Mùa Thu Không Trở Lại

 

Đối với tôi... là một mối tình xa xưa thời còn trai trẻ. Gặp nàng vào mùa xuân, mùa hạ tình nồng cháy và mùa thu nàng ra đi. Hôm tiễn nàng ra sân bay, tôi trở về nhà phải đi ngang qua khu vườn Luxembourg. Khu vườn đó, khi tôi đi ngang, tôi chợt nhận ra mùa thu, vì chân mình đá rất nhiều lá vàng, trong tôi tự nhiên vang một giai điệu "Em ra đi mùa thu, mùa thu không trở lại..." Dù là mùa thu ở Paris rất đẹp, nhưng mà từ mùa thu đó, với tôi, mùa thu không bao giờ trở lại nữa, chỉ có thế thôi.(Phạm Trọng Cầu)

 

Phạm Trọng Cầu là nhạc sĩ chuyên về Contrepointiste và Fuguiste. Ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1935 tại Nam Vang (Campodia), mất năm 1998 tại TP.HCM. Nguyên quán của ông ở Hà Nội (có nơi chép là Nghệ An). Ông là con trắc địa sư Phạm Văn Lạng và bà Ðào Thị Ngọc Thư vốn người ở Hà Nội sau đổi sang làm việc ở Campuchia.

 

Năm 1939 cha mẹ ông bị trục xuất ra khỏi đất Chùa Tháp, vì lý do chính trị, gia đình ông phải về sống ở Sài Gòn.

 

Sau ngày Nam Bộ kháng chiến, thân phụ ông ra vùng tự do tham gia kháng chiến, bản thân ông gia nhập bộ đội chiến đấu ở chiến trường Ðồng Tháp Mười. Ðến năm 1953, ông bị thương nặng phải cưa cả chân, mẹ ông đã tìm cách đưa ông vào Sài Gòn cứu chữa.

 

Sau hiệp định Genève ông sống ở Sài Gòn, theo học tại viện Âm nhạc Sài Gòn. Sau đó ông du học về âm nhạc tại Pháp hơn 7 năm. Những năm đầu 70 ông tốt nghiệp Conservatoire Supérieur de Musique de Paris.

 

Ông là tác giả nhiều ca khúc, lãng mạn hiện đại và các loại hòa tấu có giá trị nghệ thuật cao.

 

Các tác phẩm tiêu biểu: Em ra đi mùa thu, Trường làng tôi, Cho con, Một trái tim một quê hương, Tà áo trắng, Một mai tôi qua đời, ...

 

 

 

Tham khảo:

* http://www.digital-info.com/luanhoan/

* http://www.saigonnet.vn/vanhoa/amnhac


Nhạc sĩ Thẩm Oánh

Thẩm Oánh

Biển Nhớ

 

(1916-1996)

 

Nhạc Sĩ Thẩm Oánh sinh ngày 14/8/1916 tại Hà Nội. Năm 1934 cụ bắt đầu dạy âm nhạc tại các trường trung học: Duvillier, St Charles, Thăng Long, Khuyến Nhạc Học Xá, Văn Lang, Chu Văn An (Trường Bưởi), Trưng Vương, Nguyễn Trãi.

 

Sự nghiệp âm nhạc của cụ có thể tóm gọn bằng hai chữ: "đồ sộ" với trên 1 ngàn bản nhạc đủ loại với 3 nhạc kịch: Quán Giang Hồ, Bá Nha Tử Kỳ, Đoàn Kết Là Sức Mạnh. Có thể nói ai trong chúng ta cũng biết đến ít nhất một tác phẩm của cụ "Nhà Việt Nam, Nam Bắc Trung sáng trưng Á Đông... Bốn ngàn năm văn hiến...” (Nhà Việt Nam, Thẩm Oánh, 1939). Ngoài ra cụ còn viết văn và thường cộng tác với tạp chí Việt Báo và tuần báo Tiểu Thuyết Thứ Bảy. Năm 1943, cụ sáng lập và cũng là chủ bút của nguyệt san Việt Nhạc. Trong thập niên 40 và 50, cụ làm Giám Đốc Đài Phát Thanh Hà Nội và trưởng ban Việt Nhạc.

 

• Cụ diễn thuyết lần đầu tiên về ‘Âm nhạc cải cách Việt Nam’ tại Hội Trí Tri (Hà Nội) năm 1941.

• Phó Hội trưởng hội Khuyến Nhạc (Bắc Việt); Chủ bút bán nguyệt san Khuyến Nhạc (tờ báo truyền bá âm nhạc đầu tiên – 1945-1946); Trưởng ban nhạc Thanh Niên Hội Khuyến Nhạc; Phụ trách điều khiển Văn Nghệ Phát Thanh Đài Hà Nội; chủ bút bán nguyệt san Việt Nhạc (1948-1951).

• Thuyết trình về ‘Lịch trình tiến triển của Nền Âm Nhạc Việt Nam’ tại giảng đường trường đại học Hà Nội (1951); và về ‘Sức tiến triển của Nền Âm Nhạc’ tại nhà hát lớn Hà Nội (1953).

 

Năm 1954, cụ di cư vào Nam. Cụ làm hiệu trưởng trường Ca Vũ Nhạc Phổ Thông (Bộ thông tin và thanh niên); Phó hội trưởng Việt Nam Nhạc Hội (1956-1958); Ủy viên thuyết trình của VNCH trong Hội nghị Âm nhạc Đông Nam Á, tổ chức tại Manila (1955); phụ trách điều khiển Văn Nghệ phát thanh, Đài Tiếng Nói Nước Việt Nam Cộng Hòa (1956-196….); hướng dẫn viên Văn nghệ phát thanh (1961). Sau 1975, cụ dạy ngoại ngữ tại một số trường trung học ở Saigon. Cụ đến Hoa Kỳ năm 1991 và định cư tại tiểu bang Virginia. Cụ mất năm 1996.

 

Tham Khảo: Bài viết BÁCH KHOA PHỎNG VẤN GIỚI NHẠC SĨ trích từ tạp chí Bách Khoa, Sài Gòn năm 1963 do Nguyễn Ngu Ý thực hiện.

BN - TvmT - CR


Nhạc sĩ Thanh Sơn

Thanh Sơn

 

 


Nhạc sĩ Thanh Sơn: 'Phải chi tôi đang 30 tuổi'

 

Nói về ông, người ta nghĩ ngay đến những ca khúc viết về đề tài mùa hè - học sinh rất đặc trưng như "Nỗi buồn hoa phượng", "Lưu bút ngày xanh" đã làm xao xuyến bao thế hệ học sinh ở miền Nam trước 1975. Sau giải phóng, ông được coi là một trong những nhạc sĩ cũ hoạt động năng nổ nhất.

 

- Ông có thể kể đôi chút về mình?

 

- Tôi tên thật là Lê Văn Thiện, sinh năm 1938 tại Sóc Trăng. Từ hồi còn học tiểu học đã ưa thích ca hát, tuy nhiên vì gia đình che giấu cán bộ Việt Minh nên bị ruồng bỏ gắt gao, phải nay đây mai đó. Năm 19 tuổi, tôi phải đi ở đợ, lau nhà, giăng mùng, trải chiếu cho người khác...

 

- Sự kiện nào đã giúp ông đổi đời?

 

- Tuy phải đi làm thuê, làm mướn như vậy nhưng tôi vẫn rất thích ca hát. Dạo đó, Đài Phát thanh Sài Gòn vẫn tổ chức các cuộc thi tuyển lựa ca sĩ hàng năm. Tôi liều mạng đi thi, ai ngờ đoạt giải nhất (năm 1959). Tôi nhớ Ban giám khảo gồm các nhạc sĩ Dương Thiệu Tước, Võ Đức Thu, Nghiêm Phú Phi - Chánh chủ khảo là nhạc sĩ Thẩm Oánh. Tôi đổi nghề từ đó để đi hát trong ban nhạc Tiếng tơ đồng của nhạc sĩ Hoàng Trọng.

 

- Từ Thanh Sơn ca sĩ sang Thanh Sơn nhạc sĩ như thế nào?

 

- Về sáng tác thì tôi tự học, từ cuốn Để sáng tác một ca khúc phổ thông của Hoàng Thi Thơ, tôi mày mò sáng tác, được bài nào thì nhờ các ca sĩ đàn anh Hoàng Trọng, Nguyễn Hiền, Văn Phụng... xem xét, chỉnh lý lại giùm.

 

- Tại sao ông thích khai thác mảng mùa hè - học sinh?

 

- Do không được học hành tới nơi, tới chốn nên tôi luôn nuối tiếc, hoài niệm tuổi học trò. Bản nhạc đầu tay của tôi là Tình học sinh (1962) chẳng được một ai lưu ý. Sang năm 1963, tôi viết Nỗi buồn hoa phượng, đi đâu cũng nghe người ta hát. Hứng chí, tôi viết một loạt bài về đề tài này trong nhiều năm: Ba tháng tạ từ, Màu áo hoa phượng, Lưu bút ngày xanh, Hạ buồn, Ve sầu mùa phượng... Ngoài đề tài học sinh, tôi còn sáng tác những nhạc phẩm trữ tình khác như Nhật ký đời tôi, Trả lại thời gian, Mùa hoa anh đào...

 

- Những ca khúc ông viết sau ngày đất nước thống nhất thường mang âm hưởng nhạc đồng quê - dân ca Nam Bộ. Tại sao có sự chuyển hướng này?

 

- Quê gốc của tôi là Sóc Trăng, những câu hát điệu hò vùng sông nước đồng bằng sông Cửu Long đã thấm vào hồn tôi từ thuở thơ ấu nên trong tôi luôn tiềm ẩn những giai điệu đậm chất dân ca Nam Bộ. Tôi khởi sự sáng tác trở lại vào đầu thập niên 90, được công chúng đón nhận. Điều này gợi mở cho tôi hướng sáng tác là tiếp tục khai thác chất liệu dân ca Nam Bộ. Tôi chú trọng về ca từ, cố gắng đưa vào bài những âm sắc, phương ngữ đặc trưng của Nam Bộ.

 

- Công việc hiện nay của ông ra sao?

 

- Số tác phẩm tôi viết sau này nhiều gấp bội trước kia. Mười năm nay tôi phụ trách biên tập chương trình cho Trung tâm Băng nhạc Rạng Đông. Cuộc sống nói chung là không có gì là tiếc, nhưng phải chi lúc này tôi đang ở độ tuổi 30 để tha hồ mà sáng tác thì tốt biết mấy.

(Thanh Niên)

Trích dẫn: *vnexpress.net


Nhạc sĩ Tô Hải

Tô Hải

 

 


'Tôi có hai nửa trái tim'

 

Ngoài ca khúc, giao hưởng, nhạc thính phòng, ông còn viết nhạc cho hàng chục vở kịch, bộ phim. Tô Hải còn là dịch giả của hơn chục đầu sách, trong đó có tác phẩm của những nhà văn lớn như Victor Hugo, Peter Adam... Dưới đây là cuộc trò chuyện với ông.

 

- Con đường nào đưa ông tới âm nhạc?

 

- Thời tiểu học, tôi được học hát và tham gia ban đồng ca Saint - Joseph, đã đoạt giải thưởng âm nhạc Chim sơn ca của Hướng đạo sinh toàn Đông Dương. Những ngày sôi động của Cách mạng tháng 8, đang học dở tú tài phần 2 thì tôi nhập ngũ. Được rèn luyện qua hai trường Quân chính Nguyễn Huệ khóa 1 và trường Lục quân Trần Quốc Tuấn khóa V. Hồi đó, tập tành rất căng thẳng, nhưng khi rỗi rãi vẫn tổ chức văn nghệ.

 

- Vậy thời điểm nào ông có ý thức về sự nghiệp sáng tác?

 

- Người hướng tôi vào nghiệp âm nhạc là nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương. Năm 1951 được rút về Đoàn Văn công khu 4, tôi có dịp gặp ông khi đoàn chúng tôi phục vụ hội nghị ở Liên khu V. Được sự khích lệ của bậc đàn anh, tôi tự tin hơn, càng hăng say sáng tác, và bước vào nghiệp âm nhạc.

 

- Giờ đây ở tuổi 75, ông nhận xét gì về nửa thế kỷ sáng tác của mình?

 

- Tôi đã viết hàng trăm tác phẩm. Tôi chia trái tim mình thành hai nửa. Một nửa trái tim viết những tác phẩm mà tôi gọi là bức tranh cổ động. Đó là các sáng tác phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, với tất cả tài năng và tấm lòng của mình. Còn một nửa trái tim dành cho cuộc sống riêng, viết những bản tình ca. Thời trai trẻ, tôi đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều thiếu nữ và quả cũng có nhiều cuộc tình. Nhưng là mối tình câm chưa ngỏ ra lời, bởi vừa quen biết, rung động một mái tóc, một ánh mắt, nụ cười thì đơn vị đã hành quân. Sau những xao xuyến, nhớ thương, nuối tiếc ấy, tôi viết về những mối tình cụ thể, rất thật của tôi, những mối tình không thành vì chiến tranh ngăn trở...

 

- Một trong những tình khúc của ông được nhiều người nhớ đến là "Nụ cười sơn cước". Bài hát ấy có ý nghĩa như thế nào trong cuộc đời ông?

 

- Bài hát ấy là định mệnh của tôi. Tôi viết bài này ghi lại mối tình không thành. Và gần bốn chục năm sau, lần được mời lên vùng núi Tánh Linh, Bình Thuận nói chuyện tại hội trường cấp II Tánh Linh, tôi đã lọt vào mắt xanh cô giáo dạy văn. Nàng cũng quê vùng sơn cước miền Bắc, theo gia đình vào Bình Thuận. Nàng rất đẹp, lại kém tôi đến 2 giáp. Khi đưa tôi về thăm nhà, gặp ông bố là trung đoàn trưởng đã về hưu, lính sư đoàn 316. Biết hoàn cảnh của tôi, nên ông ủng hộ cuộc hôn nhân này. Tôi ngàn lần cảm ơn cuộc đời đã đưa nàng đến với tôi.

 

- Cuộc sống hiện nay của ông như thế nào?

 

- Chúng tôi có căn nhà tại thành phố biển Nha Trang, con gái Tô Lâm Phương đã lên 9 tuổi, cháu học giỏi và chơi piano rất hay. Vợ tôi đã dìu tôi vượt qua tai nạn tưởng số phận đánh gục tôi: Hoại tử khớp xương hông. Nằm viện tốn kém mọi bề mà lương hưu của tôi chỉ có 700.000 đồng. Bạn bè biết tôi ốm, từ mọi miền đã giúp đỡ tôi rất nhiều cả tinh thần và vật chất. Vợ tôi có khi ra bưu điện lĩnh tiền cũng không biết là ai gửi nữa. Khỏe lại tôi viết báo, dịch sách kiếm sống và tôi giờ chỉ viết nhạc không lời...

(Theo Thể Thao - Văn Hóa)

Trích dẫn: * vnexpress.net


Nhạc Sĩ Tô Vũ

Tô Vũ

 

 


Là em trai của Hoàng Quý, một nhạc sĩ có mặt trong những ngày đầu tiên của tân nhạc. Hoàng Quý cũng là người khởi xướng lên nhóm "Đồng Vọng", đại diện cho âm phái Hải Phòng, hoạt động của nhóm này trong làng âm nhạc từng tạo nên tiếng tăm và sự ảnh hưởng không nhỏ đến không khí bấy giờ.

 

Tô Vũ tên thật là Hoàng Phú, sinh ngày 9.4.1923, tại Phủ Lạng Thương, Bắc Giang. Từng là Viện trưởng Viện âm nhạc cơ sở II tại TP Hồ Chí Minh, Thư ký Đoàn Nhạc sĩ Khu III đầu kháng chiến chống Pháp, một trong những người đầu tiên góp phần xây dựng Trường Âm nhạc Việt Nam (Nhạc viện sau này). Ông còn là một nhà nghiên cứu có thâm niên và uy tín trong lĩnh vực âm nhạc dân tộc cũng như âm nhạc hiện đại. Ông đã có công lớn trong việc đào tạo nhiều tài năng thế hệ sáng tác sau này.

 

Những tác phẩm tiêu biểu: Tạ từ, Em đến thăm anh một chiều mưa, Cấy chiêm, Tiếng hát thanh xuân, Như hoa hướng dương... Và các tác phẩm hòa tấu dàn nhạc dân tộc, nhạc sân khấu, nghiên cứu về chèo, cồng chiêng, đàn đá; Đã xuất bản: Sách Sức sống của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam (Nhà xuất bản Âm nhạc, 1995), Băng nhạc Tô Vũ và Tuyển chọn ca khúc Tô Vũ (DIHAVINA và Hội nhạc sĩ Việt Nam phát hành).

76 tuổi, ông không khỏi gây ngạc nhiên cho người mới gặp về sự tinh anh, nhanh nhẹn của mình. Trong căn nhà thoáng đãng của ông ở đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Tp Hồ Chí Minh, nhiều khi tập hợp cả một đội ngũ những nhạc sĩ từng là học trò của ông, nổi tiếng hoặc không nổi tiếng, họ đến, nói chuyện, uống bia, đàn và hát. Họ quây quần quanh ông, hồn nhiên, mặc dù đầu đã bạc. Ông có cách nói chuyện vồn vã, cuộc sống bận rộn mặc dù đã về hưu và tuổi cũng đã cao. Ông còn mạnh lắm, có vẻ như nhiều việc vẫn đang chờ đợi ông.

 

Người ta gọi ông là Tô Vũ. Tên gọi này gán cho ông từ đầu thời kỳ chống Pháp, khi ông đi Khu III. Người ta quen gọi đến nỗi, nhắc đến ông thời kỳ trước 45, không gọi ông là Hoàng Phú, cứ gọi là Tô Vũ! Tô Vũ là tên người hiền tài thất thế phải chăn dê trong một điển tích Tàu, ông Tô Vũ này để râu dài như râu...dê, hồi đó, ông Hoàng Phú để râu dài (theo mốt bấy giờ), dài đến có thể... vuốt được, thế là không ai khác mà chỉ mình ông, bị gán cho cái tên ấy, thành tên thật hơn cả thật, bởi vì người ta quên hoặc không biết đến Hoàng Phú nữa.

 

Mà cũng đúng thôi, người ta biết đến ông nhiều do  Tạ từ    Em đến thăm anh một chiều mưa, chủ yếu là  Em đến thăm anh một chiều mưa , sáng tác vào đầu thời kỳ kháng chiến. Lúc này ông đã là Tô Vũ, còn Hoàng Phú em trai của người chủ xướng nhóm Đồng vọng trước đó chưa được ai biết lắm. Bây giờ người ta biết đến ông như một nhà nghiên cứu, người ít quan tâm thì chỉ nhớ đến ông nhờ:  Em đến thăm anh một chiều mưa, và gần như họ cũng chỉ cần ngần ấy, như họ đã nhớ đến Nguyễn Văn Tý với chỉ Dư Âm, Nguyễn Văn Thương với Đêm đông... Ai đó nói rằng, một nhạc sĩ cần vài ba tác phẩm để định hình phong cách, để khẳng định vị trí của mình. Nhưng có những tác giả, gần như chỉ cần một bài, cũng đủ khiến người đời không thể nào quên.

 

Với những người biết đến âm nhạc như một cuộc chơi, thì Tô Vũ đúng là một trường hợp như thế.TTVN.FPT

Tham khảo:

* vnexpress.net

* Tapnhac.net

Hư Vô


Nhạc Sĩ Trầm Tử Thiêng

Trầm Tử Thiêng

Khánh Ly

 

Con người, bất cứ người nào. Trong lúc khốn cùng. Như người ngồi trong một canh bạc. Bản chất thật nhất được phơi bày. Rõ hơn bao giờ. Ngày hôm qua cũng gần hai mươi năm về trước, tôi đã thường ngồi, cùng ông Trầm Tử Thiêng. Chữ ngồi ở đây có nghĩa là …. cùng ngồi. Không phải là ngồi xuống như thông thường. Ông là một người tư cách. Ðó là nhận xét của tôi về tác giả KINH KHỔ, ÐÊM NHỚ VỀ SAIGON. Vì sao tôi dám khẳng định như thế. Vì dù ngày xưa hay ngày nay. Chưa bao giờ ông giàu có. Chưa bao giờ ông xem tiền bạc trọng hơn tác phẩm. Một lời nói không phải về một người vắng mặt. Không hề có. Một phê bình ác ý về một người khác. Không hề có. Than thở về tiền bạc khó khăn, về những người sản xuất lấy nhạc của ông mà không hề biết đến tác giả là ai. Không hề có. Sàm sở, bất nhã với anh em, bạn bè. Lại càng không hề có. Có đôi lúc ông tỏ ra khó khăn với chúng tôi, như muốn nói với chúng tôi rằng: Này, tao lớn rồi, tụi bay đừng có giởn mặt. Tụi bay cũng không còn nhỏ nữa đâu. Tụi tôi đứa nào cũng ngán ông. Trong canh bạc đời, tôi đã được cùng ông… cùng ngồi. Kẹt lại Saigon. Ðời sống làm nhiều người thay đổi. Với ông Trầm Tử Thiêng, không hề có. Nếu có chăng, chỉ là tử tế hơn, trân trọng hơn, nghiêm túc hơn mà thôi. Con người ông trong canh bạc đời cho tôi thấy rõ tư cách ông. Tôi thích nhạc ông và kính trọng ông. Nhạc Sĩ Trầm Tử Thiêng và Trịnh Công Sơn là hai nhạc sĩ tôi được quen biết. Tôi không hề … hối tiếc.

 

Nhạc Sĩ Trầm Tử Thiêng không giàu. May ra đủ sống. Nhưng ông giàu tình người. Từ “Chuyện một chiếc cầu đã gãy”, qua “Kinh khổ”, qua “Mộng sầu, Tưởng niệm, mười năm yêu em… đến Ðêm nhớ về Saigon”. Tôi đã thấy điều đó. Nhạc ông viết thật nhân bản. Ðầy tình nghĩa. Dù qua bao nhiêu điêu linh hoạn nạn. Ông vẫn mong còn có một ngày được ở với “Vòng tay tình yêu người và người”. Dù tình người có tiêu hao qua bao loạn ly ông vẫn chờ một ngày mai thật lạ, “Thù hằn anh em bỗng nhìn nhau gọi nhau thật đậm đà”. Mơ ước không thành, ông đành ra đi, ôm theo một khối tình quê. Ông tự ví mình như một cậu bé mồ côi. Cố vui cuộc sống nhỏ nhoi. Cố quên ngày tháng lẻ loi để lớn. Ðể đêm đêm nhớ về Saigon.

 

Nghe nhạc Trầm Tử Thiêng, tôi thấy ông cũng là một… “Gã si tình” nhưng chung tình. Và là một gã tình si quân tử. Như ông đã là một gã tình si quân tử ở ngoài đời. Dù đôi chân chậm quá, trong tình yêu, anh vẫn “Xin em cùng ta hát để nhớ hoài” (Mười năm yêu em). 14 năm. Tôi mới tìm lại được những lời hát đẹp như thế. Ðẹp. Tràn ngập tình yêu. Tình người. Tình Việt Nam. Ðầy sự tử tế. Sự tử tế vốn chỉ tìm thấy ở những người tử tế thực sự. Tôi may mắn được làm học trò của những người lúc nào cũng dạy tôi làm những điều tử tế. Lấy tấm lòng tử tế ở với đời, với người..

Mùa Ðông 1988KHÁNH LY

 

Nhạc Sĩ Trầm Tử Thiêng

 

Ðiện đàm cùng nhà báo Trường Kỳ

(tuyển tập Nghệ sĩ 3 xuất bản năm 1998)

 

Bắt đầu viết nhạc từ thời còn đi học... khoảng 55, 56 nhưng mãi đến 65, 66 ca khúc mới có cơ hội phổ biến rộng rãi.

Những bài hát của tôi viết ra phần nhiều là man mác có dính líu đến đời sống riêng của tôi, đời sống về tình cảm riêng của tôi... cùng bối cảnh của từng thời. Tình cảm của tôi thì có nhiều biến động... Tôi không cho một thứ tình cảm nào gọi là mất mát trong đời tôi cả.... Tình yêu nó có cái thời của nó, thành thử khi nó đã có, rồi không có nữa thì cái có đó vẫn còn trong cách nghĩ ngợi nào đó.

 

Về sáng tác, Có 3 giai đoạn :

 

1. Giai đoạn từ 75 về trước, thời đất nước chiến tranh.

 

2. Giai đoạn từ 75 đến 85. lúc tôi còn kẹt trong nước, 10

năm.

 

3. Giai đoạn thoát khỏi đất nước Việt Nam Cộng sản. Giai đoạn này có thời gian ngắn sống ở trại tỵ nạn Galang, Indonesia và thời gian định cư tại Hoa Kỳ từ cuối năm 85 đến nay.

 

Mỗi giai đoạn trong tác phẩm của tôi đều có sự hiện hiện của Tình Yêu, hoặc Thân Phận của con người qua mọi biến chuyển của cuộc sống. Dĩ nhiên nó xen lẫn nỗi đau thương và niềm hạnh phúc.

 

Công trình sáng tác, có thể kể :

 

Những nhạc phẩm đầu tay của tôi, rất tiếc đã bị tuyệt bản vì lý do này hay lý do nọ, nhất là vì biến cố tháng 4/75.

 

Những nhạc phẩm được trình làng đầu tiên là : Rồi 20 năm Sau.  "Rồi 20 Năm Sau" gồm hai phần riêng biệt : phần 1: "Lời Của Mẹ" và phần 2 :"Lời Của Con" (đã bị tuyệt bản).

 

Trong khi "Lời Của Mẹ" đến nay vẫn được phổ biến, đôi khi dưới tựa đề chung là "Rồi 20 Năm Sau". Cũng trong thời gian 66, tôi đã viết một loạt tình khúc và in thành tập gồm 14 bài mang tên "Trên đỉnh Yêu đương", trong đó có 4 bài được phổ từ thơ Hoàng Trúc Ly, xuất bản năm 69.  Hối Tiếc, Mây Hạ, Yêu Dấu Chưa Nguôi... Cõi Nghìn Trùng (thơ Hoàng Trúc Ly) cũng như Trên đỉnh Yêu đương đều nằm trong tuyển tập này. Từ đó đến những năm sau tôi đã viết "Bài Hương Ca Vô Tận", "Bảy Ngày đêm Góp Lại", "Ðưa Em Vào Hạ", "Mùa Xuân Trên Cao", "Trộm Nhìn Nhau" vv... Rồi biến cố Mậu Thân 1968 tôi viết "Chuyện Một Chiếc Cầu đã Gãy" cho Huế và cả nước đau thương, rồi "Kinh Khổ", "Khúc Sinh Ca", "Ðêm Trên Quê Hương"vv... Không nhớ hết... song song là những bài tình ca như "Mộng Sầu", "Tưởng Niệm", "Tưởng Không Còn Nhìn Thấy Nhau", "Em Có Còn Trở Lại", "Nghìn đêm Như Một" vv. Rồi loạt bài về hòa bình cho thời Hiệp định Paris như "Vĩnh Biệt Chiến Trường","Hòa Bình ơi, Việt Nam ơi", "Hình ảnh Của Một Ngày Hòa Bình", "Nếu Xuân Này Hòa Bình" vv...

 

Sáng tác trên đất Mỹ, khởi đầu là "Mười Năm Yêu Em", rồi "Tình Ca Mùa đông", "Thư Xuân Hải Ngoại", "Ðêm Nhớ Về Sàigòn", "Hãy Hát Lên Tin Yêu" vv.... Những nhạc phẩm đó có thể đi vào cá biệt hoặc đi vào đại thể, như có những bài về tình yêu nhưng vẫn có những vướng mắc của con người đang sống lưu vong. đó là quan niệm của tôi, một người viết nhạc, một người lưu vong sáng tác. đề tài sáng tác của tôi thay đổi theo nhịp sống, hơi thở chung quanh của người Việt hải ngoại...

 

Mỗi một thời nó đều có những sáng tác đi theo tôi chứ tôi không có thay đổi cách sáng tác gì cả. Hoàn cảnh cho tôi những biến đổi trong sáng tác. Tôi nghĩ đó là điều cần cho tôi và đó là cách để cho mình có những sáng tác dồi dào. Nó ghi nhận được từng thời một của cuộc sống, ít nhất cho bản thân của mình. Bên cạnh đó là những người cùng sống với mình, cùng chia sẻ đời sống, chia sẻ những cái vui cái buồn với mình. Vậy thì chủ đề tôi vẫn viết về Tình Yêu, Quê Hương, Thân Phận Con Người và Giữa Con Người Với Con Người cũng như Giữa Mình với chính bản thân mình... Trong đời sống có những cái tiêm nghiệm, cách sống, thái độ sống với mình, với người khác... tất cả những cái đó đều ghi nhận trong cuộc đời sáng tác của tôi.

 

Trầm Tử Thiêng

Hư Vô


Nhạc sĩ Trần Hoàn

Trần Hoàn

 

 


Tên khai sinh của ông là Nguyễn Tăng Hích, bút danh là Hồ Thuận An, sinh năm 1928, quê ở Hải Lăng, Quảng Trị, cựu Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin, Phó ban Văn hoá, thường trú tại quận Ba Ðình- Hà Nội.

 

Trần Hoàn tham gia hoạt động âm nhạc trong kháng chiến chống Pháp và đã có những sáng tác nổi bật trong thời kỳ ấy như Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Con trâu kháng chiến, Bà Ba...

 

Sau ngày hòa bình lập lại 1954, Trần Hoàn về làm giám đốc Sở văn hoá Hải Phòng và ông vẫn tiếp tục sáng tác. Bài Xin mời anh chị về thăm Hải Phòng khép lại 10 năm gắn bó với Hải Phòng. Sau đó, Trần Hoàn vào chiến trường Bình Trị Thiên với bút danh Hồ Thuận An.

 

Hơn hai mươi năm qua ông đã để lại những giai điệu khó quên đó là: Một mùa xuân nho nhỏ (Phỏng thơ Thanh Hải), Chào mùa xuân, Khúc hát người Hà Nội, Ðêm Hồ Gươm.

 

Đã xuất bản: Tập ca khúc "Lời ru trên nương", tập ca khúc "Một mùa xuân nho nhỏ, tuyển tập ca khúc "105 ca khúc Trần Hoàn". Ông đã có nhiều Album Audio và Video xuất bản.

 

Các tác phẩm tiêu biểu:

Bạch Long Vĩ

Khúc hát người Hà Nội

Lời người ra đi

Lời ru trên nương ( phỏng thơ Nguyễn Khoa Ðiềm)...

Sơn nữ ca

Một mùa xuân nho nhỏ

 

 

Nhạc sĩ Trần Hoàn và những ca khúc trữ tình

 

Nhạc sĩ Trần Hoàn:

 

“Muốn viết được một ca khúc hay, cần phải hội tụ đủ 5 chữ T là Tầm nhìn, vốn sống Thực tiễn, cái Tâm, Trình độ và cuối cùng là phải có Tài. 4 chữ T đầu phải tự thân đạt được còn chữ cuối cùng thì sẽ do thời gian và công chúng thẩm định”.  Trong 60 năm viết nhạc, nhạc sĩ đã đúc kết kinh nghiệm đó cho mình.

 

- Ông sáng tác từ năm 16 tuổi và 17 tuổi đã có tác phẩm được xuất bản, hồi đó ông theo học nhạc với ai?

 

- Tôi tự học là chính, chỗ nào chưa hiểu thì nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương giúp đỡ. Thế hệ chúng tôi đâu có điều kiện để học âm nhạc theo kiểu chính quy như bây giờ.

 

- Bài "Sơn nữ ca" của ông được viết trong hoàn cảnh nào?

 

- Tôi viết ca khúc này lúc 20 tuổi khi ở chiến khu Quảng Bình. Ở đó, có những đêm lửa trại rất lớn và tôi luôn được các cô nữ sinh trường Phan Bội Châu chú ý bởi tài đàn hát của mình. Bị đeo bám nhiều quá nên tôi làm Sơn nữ ca để bày tỏ chí hướng: "Sơn nữ ơi! Làm chi cho đớn đau lòng trong một thời gian rồi thương rồi nhớ. Sơn nữ ơi! Thời cơ đến rồi, đợi ngày ra tay! ".

 

- Bài hát "Lời người ra đi" được viết khi ông tạm biệt vợ lên đường vào chiến trường, ông có thể tiết lộ về mối tình của mình?

 

- Chúng tôi xa cách nhau đến 17 năm mà vẫn sắt son chờ nhau, vẫn giữ được lòng chung thuỷ... Mối tình của chúng tôi rất đẹp và tôi thấy may mắn vì gặp được một phụ nữ tuyệt vời.

 

- Là người viết thành công những ca khúc mang âm hưởng dân ca, ông nghĩ gì về thể loại nhạc này?

 

- Dân ca Việt Nam rất độc đáo và phong phú, tôi đặc biệt mê dân ca Nghệ Tĩnh có lẽ do nhiễm những điệu ru của mẹ và một phần bà xã tôi là dân Nghệ. Ca khúc mới nhất của tôi là Vỗ bến Lam Chiều phổ thơ của Thuý Bắc và được ca sĩ Hương Mơ trình bày rất thành công.

 

- Ai là người có ảnh hưởng tới phong cách sáng tác của ông?

 

- Tôi được thừa hưởng chất nghệ sĩ từ bố vì ông cụ rất am hiểu âm nhạc, rất sành sỏi về hát bội, ca Huế và cả nhạc Tây. Tuy nhiên, tôi lại chịu ảnh hưởng lớn từ mẹ, đến bây giờ, dù đã 75 tuổi, tôi vẫn nhớ như in câu ru hời của cụ:

 

“Con ơi, ruột mẹ nát như tương.

Bảy nổi, ba chìm rất thảm thương.

Khô héo lá gan cây đỉnh Ngự.

Đầy vơi giọt lệ nước sông Hương”.

(Theo Thanh Niên)

Tham khảo, trích dẫn:

* vnexpress.net

* hue.vnn.vn

Hư Vô


Nhạc Sĩ Trong Sương Chiều

Châu Kỳ

 

 


(1953)

 

Chiều dần rơi chìm dưới sương mờ

Chạnh lòng lữ thứ đầy bao ý thơ

Tay nắn phím rung tơ

tơ vương niềm thương nhớ

Ngày xa lắng trong mơ

Nhạc chiều theo ngày tháng mong chờ

Gợi lòng buông tiếng vờn trong gió mưa

Ðây quán vắng nơi xưa

chân phiêu linh nương nhờ

Ðời trôi đâu bến bờ

 

Dừng đây ... ta lần nắn tơ đàn, cho quên bao điêu tàn, cho quên hận lầm than

Chiều ơi ... Gieo màn tối xuống rồi,

Ta đi mong ngày tơi,

Vượt thời gian lướt trôi

 

Nhẹ niềm riêng tìm chốn xa vời

Bạn cùng sông núi tình gieo khắp nơi

Nghe tiếng sáo chơi vơi

miên man bên phương trời

thầm như than oán thời


Nhạc sĩ Từ Vũ

Từ Vũ

 

 

 


Ca khúc "Gái xuân" ra đời trong hoàn cảnh nào?

 

Mỗi dịp Tết đến, những giai điệu quen thuộc của bài hát Gái Xuân lại vang lên: "Em như cô gái hãy còn xuân. Trong trắng thân chưa lấm bụi trần..." Ai cũng biết đó là một bài phổ từ thơ Nguyễn Bính, nhưng tên người phổ nhạc thì rất ít người biết. Một phóng viên báo Thanh Niên cho biết đã gặp một vài nhạc sĩ "cổ lai hy" để tìm hiểu nhưng chính họ cũng hụt trí nhớ. Cũng chính vì thế mà phóng viên TN đã đi tìm tác giả bài Gái Xuân và cuối cùng đã xác định được tác giả bài hát này là nhạc sĩ Từ Vũ, hiện ở số 19/14 Nguyễn Cửu Đàm (Tân Bình, SG). Phóng viên TN ghi lại chuyện này như sau.

 

NS Từ Vũ có vẻ bất ngờ và miễn cưỡng khi tiếp nhà báo. Nhưng ông cũng cho phóng viên xem một chồng bản nhạc cũ, trong đó có vài tác phẩm của ông (kể cả bản gốc bài Gái Xuân). Ông kể: "Xuân Quý Tỵ (1953), tôi đang học lớp điện tử trong khuôn viên trường Petrus Ký. Lúc ấy tôi 21 tuổi sống xa gia đình, không bạn bè giữa Sài Gòn phồn hoa, đô hội. Buồn, chỉ biết lục sách báo ra đọc. Tình cờ mớ sách gối đầu giường có tập thơ Mây Tần của Nguyễn Bính. Tôi đọc thấy bài Gái Xuân, một bài thơ ngắn (chỉ hai khổ thơ) nhưng lại có hấp lực dẫn dắt tâm trí tôi quay về với cố hương ở Thường Tín (Hà Đông). Hà Đông là quê lụa nên câu "Gái Xuân giũ lụa trên sông Vân " như đưa tôi về trong hoài niệm... Rồi những câu "Lòng Xuân lơ đãng, ý xuân nồng. Cô gái xuân mơ chuyện vợ chồng. Đôi tám xuân đi trên mái tóc. Đêm xuân cô ngủ có buồn không? ".  Tài tính nét thơ Nguyễn Bính diễn tả tâm trạng cô gái mới lớn. Tôi cũng là thằng trai 21 tuổi. Thấm nhau lắm anh ạ. Tôi đọc bài thơ dăm lần là đã ngấm, cầm bút giấy viết luôn một mạch". PV hỏi: Với cây đàn guitar? Ông lắc đầu và nói: Ồ không, giấy bút và solfé cho đến lúc bản nhạc hoàn tất, sau đó mới dùng guitar để thẩm âm lại.

 

Khi phóng viên nói: "Thưa nhạc sĩ, chúng ta trở về với bài Gái Xuân", thì ông nói ngay: : Xin đừng gọi tôi là nhạc sĩ. Cho đến bây giờ tôi cũng tự thấy mình là kẻ ngoại đạo trong lĩnh vực sáng tác và ca nhạc, nhưng tôi vẫn còn đó một niềm đam mê. Số là năm 1950 tôi theo gia đình vào Sài Gòn, một lần ghé vô tiệm nhạc trên đường Catinat tôi mua được cuốn L'art de Composition Musicale. Cuốn sách đã cho tôi những căn bản về sáng tác. Tôi viết Gái Xuân  trong giai đoạn này.

 

Viết, nhưng bài thơ quá ngắn, tôi mạn phép tác giả (đến nay tôi vẫn chưa từng gặp Nguyễn Bính lần nào), thêm vô hai câu của tôi: "Xuân đi, xuân đến hãy còn xuân. Cô gái trông Xuân biết bao lần" để đủ độ dài thích hợp. Viết xong, cũng không nghĩ bài hát sẽ được phổ biến. "

 

Nhạc sĩ Từ Vũ kể tiếp: Dạo đó, tôi quen với ca sĩ Linh Sơn bèn nhờ cô ấy hát nhưng do cô ấy quá bận rộn, chúng tôi không có dịp trao đổi nên ngày ra mắt Gái Xuân, thú thật tôi vẫn chưa ưng ý lắm. Sau đó, tình cờ tôi gặp nữ ca sĩ Tâm Vấn ở Đài phát thanh Sài Gòn, Tâm Vấn trách: "Sao anh không tặng tôi bài hát của anh". Tôi đã chép tặng Tâm Vấn trên một tờ giấy. Sau đó tôi phải theo bố ra Phan Thiết nên cũng chẳng biết Tâm Vấn "xử lý" như thế nào với bài hát của tôi, chỉ thấy bạn bè viết thư ra cho biết Tâm Vấn hát bài Gái Xuân rất hay và hát thường xuyên ở đài phát thanh. Ở Phan Thiết, trong một đêm lang thang ngoài phố, tình cờ tôi nghe Đài Phát thanh Huế phát bài hát này qua tiếng hát của cô Diệu Hương. Tôi không biết Diệu Hương là ai nhưng tiếng hát ấy đã làm tôi đứng tựa cột đèn, ngây ngất, đến bây giờ cảm giác ấy vẫn còn.

 

Ngoài Gái xuân, Từ Vũ viết khoảng 20 ca khúc nữa và những ca khúc này đều do ông tự thể hiện. Ngoài ra, ông thích đặt lời Việt cho một số ca khúc nước ngoài, trong đó có những bài hát đã trở nên phổ biến tại Việt Nam từ năm 1957 như Cánh bướm vườn xuân  (Le Carisier et le pomier), Cánh buồm xa xưa  (La Paloma…). Con gái ông vừa đầu tư thực hiện đĩa CD Gái xuân gồm 10 ca khúc trong đó có các bài Mưa cao nguyên  (thơ Hoàng Hương Sơn), Mưa tháng 6  (thơ Thường Đoan) và Mưa đời lãng du  (thơ Trần Hữu Ngự).(Thanh Niên)

Tham Khảo: http://tapnhac.virtualave.net

Hư Vô


Nhạc sĩ Võ Tá Hân

Võ Tá Hân

 

 


* Võ Tá Hân sinh tại Huế năm 1948 và lớn lên ở Sài gòn

 

* Trong khi học trung học tại trường Nguyễn Trãi (1960-67), anh cũng học thêm về guitar cổ điển với giáo sư Dương Thiệu Tước tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn (1962-67)

 

* Đậu cả 3 bằng Trung học, Tú Tài 1 & 2 với hạng Ưu và sau đó được học bổng USAID Leadership du học Hoa Kỳ từ năm 1968

 

* Tốt nghiệp Cử Nhân (1972) và Cao Học (1973) về Quản Trị Kinh Doanh tại Viện Đại Học Massachusetts Institute of Technology (MIT)

 

* Làm việc về ngành Ngân Hàng Quốc Tế và Tài Chánh tại Montreal, Toronto (Canada), Manila (Phillipines) và Singapore

 

* Về âm nhạc, anh tiếp tục theo học Harmony, Counterpoint, và Orchestration tại Hoa Kỳ và cũng học thêm về piano, đàn tranh, đàn bầu.

 

* Là hội trưởng hội Tây Ban Cầm Cổ Điển ở Singapore (1983-2000), đã trình diễn độc tấu guitar nhiều lần và làm giám khảo trong nhiều cuộc thi guitar ở Singapore và Việt Nam

 

* Xuất bản hơn 50 soạn phẩm cho guitar cổ điển và piano

 

* Sáng tác hơn 400 ca khúc phổ thơ và đã phát hành 22 CD gồm các tình khúc, ca khúc Phật giáo, Thiền Ca,v.v...

 

* Hiện định cư ở Singapore từ 1981

 

Hoài Thương


Nhạc Sĩ Vũ Thành An Từ Biệt

Vũ Thành An

 

 


Nhạc Sĩ Vũ Thành An Từ Biệt:

Đêm Nhạc Cuối Cho Tình Khúc

Việt Báo, 3/11/00

 

Từ một nhạc sĩ nổi tiếng với những sáng tác tình ca trong 4 thập niên, cùng vận nước nổi trôi với mười năm tù cải tạo và rồi trở thành một tu sĩ Công Giáo - đó là chặng đường đời hòa lẫn những thơ mộng, gian nan với một đoạn kết dị thường. Nhạc sĩ Vũ Thành An vào ngày 5/11 sẽ trình diễn một đêm nhạc tình ca cuối cùng trước khi bước vào một thế giới mới, thế giới của những tìm kiếm tâm linh vô cùng.

 

Vũ Thành An đã sáng tác nhiều bản tình ca từ những năm trong thập niên 1960s, và đã nổi tiếng lập tức với nhạc phẩm đầu tay, "Tình Khúc Thứ Nhất," phổ từ thơ Nguyễn Đình Toàn năm 1965. Vài năm sau, năm 1969, ông phát hành tập "Những Bài Không Tên." Những tác phẩm của Vũ Thành An được ưa chuộng trong nửa miền đất nước, và người ta có thể nghe tại gần như hầu hết các quán cà phê nhạc Miền Nam. Đó là những năm ông vẫn còn quá trẻ (ông sinh năm 1943), nhưng tài hoa đã sớm chững chạc.

 

Đa số sinh viên học sinh Miền Nam trưởng thành trong cuối thập niên 1960s và đầu thập niên 1970s đều có nhiều kỷ niệm với nhạc Vũ Thành An. Người ta có thể nghe nhạc ông tại các quán cà phê Sài Gòn, tại các thành phố lớn, tại các quân trường và trên các làn sóng phát thanh. Tên của nhạc sĩ Vũ Thành An đã gắn liền với bài Tình Khúc Thứ Nhất, Em Đến Thăm Anh Đêm Ba Mươi và các bài Không Tên, và gắn liền với những khoảng đời của tuổi trẻ Việt bấy giờ. Giữa khói lửa chiến tranh lúc đó, nhạc tình của họ Vũ đã là nơi ẩn trú cho những tâm hồn mệt mỏi, cô đơn. Cuộc đời thật bất an, ngắn ngủi giữa chốn đạn lạc tên bay; và khi người lính ngả lưng nằm nghỉ bên đồi, bật lên một làn sóng radio tình cờ, thì nhạc họ Vũ lúc đó đã như thoáng mây bay giữa trời, gợi lên hình ảnh người bạn gái năm xưa, thật nhạt, thật mờ nhưng có thể làm cay khóe mắt. Chính thập niên 1960s cũng là thập niên kỳ dị nhất của âm nhạc Việt Nam. Phạm Duy và một số nhạc sĩ đồng vai vẫn sáng tác mạnh mẽ. Nhưng đã xuất hiện thêm nhiều tài năng lớn, và mỗi người với một độc đáo riêng. Trịnh Công Sơn, Lê Uyên Phương, Từ Công Phụng và dĩ nhiên Vũ Thành An. Mỗi người tạo một thế giới riêng. Thời này, những thử nghiệm âm nhạc cũng được đẩy xa hơn, như với phong trào nhạc trẻ. Không phải vì chiến tranh dữ dội hơn, mà các nhạc sĩ phải đi tìm một thế giới tư riêng của thơ mô.ng. Nhưng như dường là trời cho, có lẽ không còn cách giải thích nào khác tiện hơn. Các nhạc sĩ như được đẩy xuống trần gian, để làm dịu đi những gay gắt của cuộc chiến.

 

Năm 1972, Vũ Thành An tốt nghiệp Cử Nhân Luật tại Sài Gòn, một năm sau vào làm việc ở Bộ Dân Vận Chiêu Hồi, và trong ngày định mệnh 30/4/1975, ông là người cuối cùng rời Đài Phát Thanh Sài Gòn, lúc đó là 10:30 giờ sáng. Vũ Thành An đi tù cải tạo 1975-1985 tại Bắc Việt.

 

Theo lời Vũ Thành An, ông bắt đầu sáng tác Thánh Ca, "Những Bài Nhân Bản," từ trong nhà tù CS năm 1981. Mười năm sau, 1991, ông sang Hoa Kỳ.

 

Đây là một kinh nghiệm hầu hết những người tù đều có: Người ta tin vào tôn giáo mạnh hơn, khi nghịch cảnh bị đẩy tới tận cùng. Không phải vì tôn giáo là chỗ bấu víu duy nhất trong tù, nhưng chỉ vì khi tới thật gần cái chết, người ta mới cảm nhận sâu xa hơn cái đời sống trong và quanh tạ Nhiều đức tin tôn giáo đã được tuyên xưng trong tù. Người ta như được mặc khải dễ dàng hơn, và một số còn chứng nghiệm được phép la.. Công Giáo, Tin Lành, Phật Giáo, PG Hòa Hảo, Cao Đài... được tìm học khát khao hơn trong các trại tù. Trường hợp Vũ Thành An, ông đã thấy lòng mình đã về với Thiên Chúạ Nhà văn Nguyễn Lý Tưởng đã có bài viết cảm động về việc họ Vũ rửa tội, một nghi thức vào Công Giáo, trong tù. Và Vũ Thành An đã hồi sinh trong cách riêng của ông. Từ một nhạc sĩ của tình ca, ông đã là người đưa Phúc Âm vào âm nhạc.

 

Năm 1996, Vũ Thành An ghi danh học chương trình Cao Học Thần Học của Tổng Giáo Phận Portland, Oregon. Và năm nay, năm 2000, Vũ Thành An đang được đào tạo làm chức Phó Tế. Hiện vẫn phụ trách Đài Phát Thanh VN Hải Ngoại ở Portland, Oregon.

 

Dù vậy, những dòng nhạc của Vũ Thành An sẽ được một thế hệ từng trưởng thành thập niên 1960s ghi nhớ mãị Những dòng thơ của Nguyễn Đình Toàn, trong Tình Khúc Thứ Nhất và Em Đến Thăm Anh Đêm Ba Mươi, vẫn lơ lửng vẫn phảng phất trong đầu của những người như tôi, một thời ngồi các quán cà phê bên đường Sài Gòn và tập hút những điếu thuốc đầu tiên trong đời của các năm '60s. Những "còn đêm nào vui bằng đêm ba mươi..." trong một thời quân ngũ và như thấy tay mình đang chạm xúc với dòng thời gian.

 

Nhạc của Vũ Thành An vẫn còn đó, trong tôi, trong thế hệ của tôi... cũng như nhạc Lê Uyên Phương, cũng như thơ Cao Huy Khanh... vân vân và vân vân. Vũ Thành An đã đi vào một ngưỡng cửa mới, của một thế giới bình an hơn, gần với nước trời hơn. Nhưng nhạc tình của họ Vũ vẫn còn ở lại với trần gian. Để trở thành muối cho đờị

 

Một đêm nhạc thính phòng sẽ được một nhóm thân hữu thực hiện cho Vũ Thành An tại nhà hàng Emerald Bay, 5105 W. Edinger, Santa Ana (phone: 714-775-5161) vào 7 giờ tối Chủ Nhật 5/11/2000. Và nhạc sĩ sẽ tặng cho tất cả những khách tham dự mỗi người một tập nhạc "Vũ Thành An, Tình Khúc Toàn Tập" gồm tất cả những tình khúc ông viết trong 4 thập niên quạ

 

Nhạc sĩ giải thích như sau: "Năm 1996, Vũ Thành An đã hứa rằng sẽ không viết nhạc tình nữa, để cả thời gian và tâm sức vào con đường tâm linh đã chọn. Để cho những kỷ niệm một thời của chúng ta không bị mất và sai lạc đi, Vũ Thành An đã gom lại tất cả tình khúc đã viết trong 4 thập niên qua và in thành tập 'Vũ Thành An, Tình Khúc Toàn Tập'."

 

Và tập nhạc này sẽ do chính nhạc sĩ tặng cho tất cả những người tham dự đêm nhạc thính phòng nàỵ Tập nhạc gồm 40 bài không tên, 13 tình khúc có tên, và 40 nhạc phẩm phổ từ thơ của nhiều thi sĩ.

 

Góp mặt trong đêm nhạc cũng sẽ có tham dự của nhiều nghệ sĩ như Khánh Ly, Trần Duy Đức, Tuấn Ngọc, Julie, Duy Quang, Thanh Lan, Ngọc Minh, Trọng Nghĩa, Nhật Hạ, và nhiều nữạ MC chính sẽ là Phạm Long và Mộng Lan.

 

Vé của đêm nhạc chủ đề "Không Tên Vũ Thành An" đã bán ở nhiều nơi tại Quận Cam. Giá 25$/vé. Có thể liên lạc với Ban Tổ Chức ở số phone (714) 554-7161/531-5468/804-9445.

 

Xin chúc nhạc sĩ Vũ Thành An những lời tốt đẹp nhất. Với tôi, anh là người của một thời trời cho xuống.

Việt Báo, 3/11/00


Nhạc Tình Đêm Mưa

Ngoại Quốc

 

 


Mưa vẫn rơi rơi

Mưa giữa đêm khuya

Như tiếng tơ buông não nề

Khóc cho duyên nợ chia lìa .

 

Giọt mưa vẫn rơi rơi

Bên mái hiên xưa

Đôi mắt ai vương u buồn

Tiếc thương cuộc tình cuối mùa .

 

Nhạc mưa khẽ ru lời ngân nga.

Nhạc mưa rớt trên ân tình phôi pha.

Lòng tan nát như nghìn phiếm vỡ

Từ đêm gió mưa mang về nỗi nhớ .

 

Bàn chân ai bước trong mộng mê

Lối đi về chốn cũ riêng ta lặng nghe.

Từng giọt mưa, từng giọt mưa rơi

Từ mắt lệ khóc ai, khi tình chưa phai.

AlexTG


Nhạc Tuổi Vàng

Phạm Duy

 

 


Tuổi Vàng như bông lúa thơm tho ngày mùa trên cánh đồng chiều tà

Nhờ gió thu đưa về quá khứ, nhớ Xuân xa, khi còn tơ!

Tuổi Vàng như hoa lá nguy nga đầu cành,

Thương xuống hạt mầm lành

Chờ mai nghiêng mình gieo sức sống

Mớm tương lai cho Hoà Bình .

 

Chúng ta cứ đi trên đường ta

Chúng ta . Ta cứ xây vững quê nhà.

Giờ này hoàng hôn đã xuống

Và là giờ bao ước muốn .

Như lúa hoa mang tình thương.

 

Chúng ta đem máu xương nuôi tuổi xanh

Chúng ta đem ái ân nuôi tuổi lành

Vạn nghìn đời xưa chia cắt

Đổi thành một đêm nối thắt .

Chúng mình xây đắp yêu đương

 

Tuổi Vàng chói lói khi bao người đời

Chung sức để thành Trời

Để lúa lên ngôi miền băng giá

Với bông hoa trên sa mạc xa

Tuổi Vàng đưa ta thoát ra ngoài thế giới

Về mặt trăng đất mới

Lúa ngô chen chúc nhau bên chị Hằng Nga

Thành tình thắm, nuôi Cuội già.

 

 

 

tvmt


Nhạc Tuổi Xanh

Phạm Duy

 

 


Một mùa Thu năm qua Cách Mạng tiến ra

Nước Việt bừng ngàn tiếng thanh niên tung gông phá xiềng

Đoàn người trai ra đi, miệng hô lớn: ''Quyết chiến''

''Quyết chiến''... chân oai nghiêm đều tiến.

Một ngày qua thanh niên giã từ giấc mơ

Phất cờ hồng nhuộm máu, đấu tranh cho muôn kiếp sầu

Đời người bao gian lao vì non nước: ''Quyết chiến''

''Quyết chiến''... lúc chưa phai tuổi xanh.

Tuổi xanh như lúa mai

Đời thanh niên sáng tươi

Thuở nay chinh chiến chờ đợi người

Về đây tay nắm tay

Đài vinh quang đắp xây

Miệng hô câu hát vang trời mây.

Cùng đi, đem máu lên đỏ ngọn cờ (ớ ơ)

Cùng đi, đem sức trai đổ xuống bờ, bờ ruộng xanh

Tôi cùng anh, ta tranh hùng chờ ngày hoà bình

Nồng nàn sống (ư) vui tuổi xanh.

Đường ta, ta cứ đi, nhà ta ta cứ xây

Ruộng ta, ta cứ cầy đợi ngày

Ngày mai bao ấm no, diệt xong quân Pháp kia

Cười vang ta hát câu Tự Do.

 

(Phú Thọ-1947)

pdsuperfan


Nhân Bản 6

Vũ Thành An

 

 


Đời em nơi đầu đông mưa đầu Tây sớm tối

Tình em nồng đong trong tháng ngày nhức nhói

Câu hứa người xưa đã nói,

Mái tóc huyền trinh vẫn đợi

Giọt nước mắt, giọt nước mắt bùi ngùi

                                                     

Tìm em theo đường chim bay lượn về kín lối

Đời quanh quay cuồng quay say mắt nhìn bối rối

Em đứng lặng yên gió thổi

Không áo mùi mưa cát bụi

Chợt em thấy, chợt em thấy cuộc đời

                                                     

Mặt trời đã lên rồi

Tình yêu giữa con người

Dòng suối đời đời khơi

Mặt trời vẫn sáng ngời

Tình yêu giữa con người

Dòng suối đời đời khơi

                                                     

Mùa xuân đang về đây em vào thay áo mới

Hồng lên đôi làn môi

Mái tóc chảy phất phới

Em đứng lặng yên gió thổi

Không thấy còn vương vấn bụi

Tình yêu ấy, tình yêu ấy tặng người.


Nhẫn Cỏ Cho Em

Mạnh Quỳnh

 

 


Anh nghèo nên chẳng nhẫn kim cương

   Tặng em theo sính lễ tơ hồng

   Thì đây anh đan nhẫn cỏ

   Tặng em coi như bỏ ngõ

   Lòng anh chắc em đã biết

  

   Anh nghèo em cũng chẳng hơn anh

   Nhận anh trao nhẫn cỏ chân thành

   Nhà anh chung em xóm nhỏ

   Nhà em chung anh vách gỗ

   Thầy mẹ có vẻ ưng lòng

  

   ĐK:

   Em ơi anh đâu có ngờ, tình đang như cánh diều bay

   Bay cao đứt chỉ, cho diều diều nó bay

   Đời gian dối nhiều

  

   Em về tung nhẫn cỏ ra sân

   Để đeo vô nhẫn cưới huy hoàng

   Người ta mua em gấm lụa

   Còn anh trao em nhẫn cỏ

   Thì em phải bận tâm nhiều


Nhẫn Cỏ Cho Em 2

Mạnh Quỳnh

 

 


" Từ ngày đôi ngã chia xa

Em vui nhung gấm lụa là bên ai

Anh về ôm nỗi đắng cay

Nâng niu chiếc nhẫn cỏ ngày xa xưa."

 

 

Biết rằng duyên mình nay đã không mong

Biết đời anh nghèo tay trắng tay không

Nên anh chẳng dám trách người

Chỉ buồn duyên kiếp mong manh

Nhẫn cỏ nghèo sao cưới được em.

 

Pháo hồng đưa người vui nghĩa tơ duyên

Sính lễ trao nàng chiếc nhẫn kim cương

Sa hoa gấm lụa ngọc ngà

Anh buồn thương mái tranh siêu

Anh trách thầm tạo hóa trớ trêu.

 

ĐK:

 

Em ơi anh đâu ngờ rằng

Người ta bạc bẽo vô vàn

Ân tình như áo qua tay

Đời bạc đen ngang trái gieo vào hồn

Em ngoảnh mặt quay đi quên tình nghĩa năm xưa.

 

Chiếc nhẫn cỏ nghèo chan chứa tình ta

Xa người muôn đời khô héo em ơi

Đêm đêm gió thoảng qua mành

Một mình trong mái tranh siêu

Ôm kỷ niệm trọn kiếp không vơi

Lạc loài


Nhẫn Cỏ Cho Em 3

Mạnh Quỳnh

 

 


(Thơ): Tháng năm chưa xóa tình đôi lứa...

Nhẫn cỏ năm xưa chẳng quên người...

Đã bốn năm rồi từ ngày em bước sang ngang

Đêm từng đêm thâu bên đèn khuya anh nhớ em nhiều

Dù ai không phụ đành lòng quên mối tình thơ.

 

Nhẫn cỏ cơ hàn ngày nào đính ước trao em

Đan bằng con tim thay vàng son gấm lụa sang giàu

Làm sao giữ đuợc thì đành khô héo em ơi

 

ĐK:

 

Thân anh số kiếp cơ cầu,

Mang kiếp con người chẳng đuợc mấy

Tay trắng đôi tay nên anh nào mơ mộng gì đâu

Khi yêu em, Em cũng cơ hàn

Hai đứa mình nguyện thề trăm năm không phôi phai

Mâm ruợu buồng cau dăm miếng trầu đáp đền ơn sâu

 

Thế thái nhân tình người đời mua bán đổi trao

Em giờ cao sang nơi phương xa êm ấm bên chồng

Tình xưa gửi lại một mình tôi với sầu thương.

 

Nhẫn cỏ hôm nào chuyện tình ngang trái bể dâu

Mong người đừng quên khi yêu nhau xin hãy thật lòng

Đừng mơ ước vội để rồi chuốc lấy khổ đau...

TĐK


Nhân Danh

Phạm Duy

Tâm Hằng

 

(Saigon - 1966)

Vì giữ mình tôi phải giết, phải giết

Giết một người, giết một người !

Xin nhân danh ngồi dưới mặt trời

Vì giữ mình tôi phải giết một người.

Vì gia đình tôi phải giết, phải giết

Giết mười người, giết mười người !

Xin nhân danh hạnh phúc lạc loài

Vì gia đình tôi phải giết mười người.

Vì xóm làng tôi phải giết, phải giết

Giết ngàn người, giết ngàn người !

Xin nhân danh ruộng đất hẹp hòi

Xin nhân danh ruộng đất hẹp hòi

Giết ngàn người.

Vì giống nòi, tôi giết, phải giết

Giết vạn người, giết vạn người !

Xin nhân danh Tổ Quốc đẹp ngời

Vì giống nòi, tôi phải giết vạn người.

Giết triệu người, giết triệu người !

Xin nhân danh giải phóng loài người

Vì lý tưởng tôi phải giết triệu người.

Vì nhân loại tôi phải giết, phải giết

Giết trọn loài người, giết trọn loài người

Xin nhân danh đường lối hoà bình

Xin nhân danh đường lối hoà bình... giết luôn tôi !!!

 

họctrò


Nhân Danh Việt Nam

Trịnh Công Sơn

 

 

 


Nhân danh Hòa Bình ta chống chiến tranh

Nhân danh cơm áo ta chống chiến tranh

Nhân danh xương máu ta quyết đòi Hòa Bình

Nhân danh Việt Nam ta chống chiến tranh

 

Nhân danh phú cường ta chống chiến tranh

Nhân danh đổ nát ta chống chiến tranh

Nhân danh mơ ước ta quyết đòi Hòa Bình

Nhân danh tình thương ta chống chiến tranh

 

Nhân danh Hòa Bình ta chống chiến tranh

Nhân danh cơm áo ta chống chiến tranh

Nhân danh xương máu ta quyết đòi Hòa Bình

Nhân danh Việt Nam ta chống chiến tranh

 

Nhân danh phú cường ta chống chiến tranh

Nhân danh đổ nát ta chống chiến tranh

Nhân danh mơ ước ta quyết đòi Hòa Bình

Nhân danh tình thương ta chống chiến tranh

 

Tài liệu: Tập nhạc Trại Hè Ðất Nước - Nessonvaux 7/75 . Lực lương Sinh Viên Việt Nam Chống Cộng tại Liège – Belgique .

 

Nguồn: Băng-nhạc Kinh Việt Nam & Ta Phải Thấy Mặt Trời được phát hành năm 1971 hoặc 1972.

 

 

 

 

 

Hư Vô


Nhắn Mây

Xuân Tiên

 

 


Rumba

 

Mây ơi! Về đây theo gió cùng bay

Gieo ý thơ vàng đó đây .

Ngàn lời chim hát yêu đời ....

Chim ơi! Dừng đây đôi cánh ngàn phương

Muôn cánh hoa hồng thắm hương

Cùng chim đón chào tình thương

Dừng đây hoàng hôn tắm sương trời

Dừng đây mây ngát hương yêu đời

Ngàn hoa ngất ngây cùng cười theo ý thơ vàng chiều chiều thắm tươi ...

 

Ca lên Ngày vui xưa đã về đây

Chim hót vang lừng dưới trời mây

Đời tươi sáng cùng bừng say ...

 

tvmt


Nhắn Người Chiến Sĩ

Dzoãn Mẫn

 

 

 


Vừa phải, khoan thai

 

Khi bước đi vó câu xa xa dồn bao nhớ thương

Mơ chinh chiến lùa theo gió,

Chiến bào vương vấn mờ chiều sương

Theo người đi, riêng lòng ta thầm nhắn đôi lời

Xa trương kia là chốn tài trai

Rèn tâm trí, thi tấm gan, cùng non sông theo gương xưa, nhớ :

Khi bước đi quyết đem tấm thân đền bù nước non

Còn ham tiếc gì thân thế,

Hỡi người chiến sĩ trên chiến trường

 

Thiết tha có lời,

Nhắn mong tới người,

Máu nóng còn chờ nhuốm lời nguyền khắp muôn nơi

Thiết tha nhắn người,

Dâng cờ vinh quang,

Nhớ đó hồn toàn quốc, vương lòng kính muôn đời

Người bước đi, lòng ước mong hát khúc hoàn ca

Người bước đi, về với danh thơm đời gấm hoa

Thiết tha có lời, nhắn mong tới người,

Chiến thắng ngày về mang ngàn tươi sáng hiến cho đời

 

 

Lephan41


Nhắn Người Viễn Xứ

Lâm Tuyền

 

 


Giờ đồi thông riêng ai một bóng

Nhìn tàu đi xa khơi mờ sóng

Người ra đi hẹn sẽ quay về,

hẹn nối giấc mơ câu thề

dù có cho ngăn cách sơn khê

 

Ngồi trông hoa rơi ngập lối đi

từng đàn chim bay nhanh vào tối

thuyền ai neo đậu bến giang đầu

gợi nhớ ánh trăng phai mầu

mà nhớ cho người nhớ ta

 

Màn đêm buông rơi xuống rồi

người nơi chân mây cuối trời

về đâu cho ta nhắn lời

ngàn trùng sông nước ngoài khơi

 

Hỡi người xa núi sông

chưa về tắm nắng mai hồng

xa kiếp sống bềnh bồng

thời gian êm trôi lướt nhanh

ngày xanh cho anh mấy lần

vì bao gian lao chớ nài

hẹn nhau đi tới ngày mai

 

Hỡi người tôi mến yêu

say đời nắng sớm mưa chiều

yêu nước non trời mây

 

Dừng lại đây cho ta còn thấy,

màu khăn tay đưa nhau ngày ấy

người ra đi hẹn với tang bồng

một sớm nắng mai hương nồng

về chung say đắp non sông

 

Trăng xưa xa xôi lộng gió

màu xanh tươi quê hương còn đó

người quên ta còn nhớ chăng là

hình bóng cố nhân quê nhà

còn nhớ thương người chốn xa

 

Người xa xăm ta buồn nhớ .....

 

tvmt


Nhân Quả (Thiền Ca 10)

Phạm Duy

 

 


Tròn như viên đạn đồng đen

Đã khô vết máu quên miền chiến tranh

Tròn như trái đất yên lành

Muôn loài như một cõi sinh vẹn toàn.

Tròn anh tim trẻ miên man

Trái tim trăm tuổi mới hoàn cơ duyên.

Tròn em tung toé cánh tiên

Chim không mỏi cánh triền miên phận mình

Tròn như lời hứa chung tình

Chưa tròn nhân quả tái sinh còn nhiệu

họctrò


Nhân Xem Trường Ca "Con Đường Cái Quan" của Phạm Duy

Phạm Duy (Bài Viết)

 

 


Trần Văn Khê

 

Khi tôi nhận được bản in của trường ca "Con Đường Cái Quan" tôi đọc một mạch và hát đi hát lại những bài, mà tôi đã được nghe Phạm Duy hát trường ca này còn trong "thời kỳ thai nghén".Tôi nhớ lại, vào lúc đầu năm 1955, thuở Phạm Duy sang học nhạc tại Ba Lê, mỗi chiều thứ ba, Phạm Duy đã đến tìm tôi để cùng đi dự thính buổi diễn thuyết của Giáo sư Chailley (Sai-ê) về môn nghiên cứu nhạc. Thường, thì Phạm Duy đến sớm, và nói chuyện âm nhạc với tôi. Phạm Duy hát những điệu dân ca mà anh đã nghe hoặc đã ghi từ lâu, hay những bài nhạc mà anh định sáng tác. Câu chuyện rất lý thú, nên tôi thường để máy ghi âm giữ lại mấy điệu mà Phạm Duy hát cho tôi nghe. Đến nay tôi vẫn giữ cuốn "băng" ấy. Vặn lại nghe tôi rất sung sướng mà thấy rằng người lữ khách trong trường ca, từ năm 1955 "đi từ ải Nam Quan" mới gặp cô lái đò miền Trung Du, mà ngày nay đã tới mũi Cà Mau; tôi sung sướng khi thấy bạn thực hiện một ý định, khi biết rằng nhạc phẩm vừa ra đời có một giá trị về văn nghệ.

 

 

Nhưng cũng có nhiều điểm tôi không đồng ý với tác giả. Tôi định viết thư riêng cho Phạm Duy, kế một người bạn thân, anh Ngu Í, ngỏ ý muốn tôi viết bài "phê bình" trường ca "Con Đường Cái Quan". Phê bình là một chuyện rất khó. Xưa nay tôi không thích phê bình. Trong đời không ai toàn thiện toàn mỹ. Và trong một sáng tác nào, cũng có một vài điểm mà theo ý riêng của mình, hoặc theo một nguyên t¡c thẩm mỹ mình áp dụng, không làm mình thỏa mãn l¡m. Nhiều khi mình lại không biết rõ thâm ý hay dụng ý của tác giả mà lại phê bình một tác phẩm ngang qua sự nhận thức của mình, tôi sợ không làm tròn phận sự với tác giả và cả với độc giả. Những người chuyên môn về khoa phê bình, đọc qua một tác phẩm thấy liền và thấy rõ những ưu điểm và khuyết điểm. Tôi tự biết mình thường hay thấy ưu điểm rồi quên khuyết điểm chủ quan hơn khách quan, nên không thích phê bình, nhất là phê bình người bạn; liệu tôi có giữ được hoàn toàn một thái độ vô tư chăng?

 

 

Nhưng lần lữa mãi, muốn viết thư riêng cho Phạm Duy mà bận bao nhiêu việc, nên cứ ngày qua ngày, chưa thực hiện được ý định. Tôi phải nhận viết bài về nhạc phẩm "Con Đường Cái Quan", để có dịp s¡p đặt lại những ý kiến của tôi về nhạc phẩm ấy, không phải để "phê bình", mà để nói chuyện với Phạm Duy và bạn đọc về vài "nhận xét" của tôi sau khi đọc và hát nhiều lần thiên trường ca ấy.

 

Trường ca "Con Đường Cái Quan" là một nhạc phẩm có giá trị về phần ý cũng như về phần nhạc. Ai cũng muốn được như "người lữ khách đi trên đường xuyên Việt, đi từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau" (. . .) đi để "nối liền được lòng người và đất nước". Ai cũng mong rằng con đường ấy không có ranh giới để đồng bào trong một nước có thể n¡m tay nhau mà xây đ¡p một ngày mai tươi sáng. Người ở "miền xuôi" hay "miền núi", ở giữa "ruộng nghèo" hay "ven bờ biển sâu", người ở "Đồng Đăng nhớ nàng Tô Thị" hay là "về Cà Mau, chiến đấu với rừng tràm, với lũ muỗi đặc dầy như đám mây", đều thấy "băn khoăn thương ai đầu nguồn". đầu nguồn có tổ tiên chúng ta, những người đã lập nên nước Việt, đã khai phá những vùng hoang vu.

 

 

Nhân vật chánh là một lữ khách, một người Việt trong dân chúng. Có nh¡c đến một trăm người con của vua Lạc Long Quân và Bà Âu Cơ là chỉ nhớ đến cội nguồn. Có nh¡c đến công chúa Huyền Trân là nh¡c đến sự hy sinh của một thân gái như "cây quế giữa rừng" đem hương s¡c mình đổi lấy Châu Ô, Châu Rí, mở mang thêm bờ cõi. Những nhân vật anh gặp trên đường cái quan là cô c¡t cỏ, cô lái đò, một bà mẹ, và cô gái miền Nam - mà sau này trở nên người vợ lữ khách - cùng dân chúng miền Thượng Du, miền Trung và miền Nam, toàn là những người trong dân gian.

 

Theo mấy lời nói đầu của tác giả, thì người lữ khách "đi trong lịch sử và lòng dân". Về lịch sử, chúng tôi thấy rằng từ 100 người con của bà Âu Cơ, Huyền Trân công chúa, vua Lê, chúa Nguyễn, không có những "trạm đường" khác, nơi mà lữ khách có thể dừng chân trên con đường "nối liền đất nước" như con sông Gianh ngày xưa chẳng hạn. Nhưng trong một loạt bài hát nhỏ để làm một bài trường ca không thể nói hết những giai đoạn lịch sử đáng kể ý chánh của tác giả là "một nhịp cầu", "nối lại lòng dân".

 

 

Tác giả đã khéo gợi lại những phong cảnh của ba miền. Từ Nam Quan, vùng biên ải quan san, có núi, có đèo, có nhịp cầu tả tơi, lữ khách đi đến Thăng Long, Hà Nội, đến Thủ đô rồi vô xứ Huế có tiếng chuông Thiên Mụ, có dòng nước lờ đờ của sông Hương đi dọc theo miền duyên hải, "leo qua cồn cát" "vượt đèo Hải Vân" để đi vô đến "cánh sông Đồng Nai" đến miền Nam tận mũi Cà Mau để "đốt ngọn lửa vui".

 

Miền B¡c có nhiều di tích lịch sử như Ải Chi Lăng, như Tháp Rùa. Miền Trung thơ mộng với ngọn trúc la đà, nhưng "ruộng còn nghèo" chẳng được phì nhiêu như giải đất "phù sa" miền Nam với bao nhiêu cây ngon trái ngọt, xóm dừa vườn chuối. Với "bầu vú sữa tròn, và mảnh trái thơm giòn, hương sầu riêng ngọt ngon". Qua mỗi vùng, người lữ khách lại nghe giọng nói địa phương. Cô c¡t cỏ miền B¡c gọi người đi đường bằng câu:

 

Hỡi anh đi đường cái quan

Dừng chân đứng lại cho em đây than đôi lời.

 

Trong khi cô gái miền Nam gọi:

Bớ anh đi đường v¡ng đường xa

Dừng chưn đứng lại nghe em ca đôi lời.

 

Đến miền Trung nghe dân vùng ấy gọi:

Ai đi trên đường là dặm đường

Đi mô mà vội vã, cùng hò khoan...

 

Lời ca lại rất đẹp. Từ trước đến giờ, tôi chỉ thấy Mai Văn Bộ, Lê Thương và Phạm Duy là đặt lời đẹp nhất - từ năm 1950 đến giờ tôi không theo sát phong trào nhạc mới nên có thể có nhiều người khác đặt lời đẹp mà tôi chưa biết - Có điều tôi ch¡c là trong hầu hết những bài hát của Phạm Duy, lời và nhạc chẳng những hay, mà lại có tánh cách giản dị, mộc mạc và nên thơ của những bài ca dao. Những câu lục bát biến thể, hay những câu lục bát có thêm tiếng đệm được phổ nhạc một cách tài tình. Như trong bài "Này người ơi!"

 

Này người ơi! ghé bến (ý) sang sông

Lên đường đi tới, bõ công (em) chèo thuyền.

Mừng người đi tìm thấy tình duyên

Con đường đất nước nối liền lòng dân.

 

Hay là trong bài "Tôi xa quê nghèo ruộng nghèo":

Anh đi chân đứng đá mòn

Đi chưa thấy mỏi (mà) lòng còn say sưa...

 

... hoặc trong bài "Ai vô xứ Huế thì vô":

Nhưng con ôi, con ngủ ngủ sâu

(Chứ) Nối lại nhịp cầu (chứ) đã có (o ó) người (à) đi

 

Trong bài "Nước non ngàn dặm ra đi" lời lại đặt theo thơ mới 4 chữ, nhưng rất nhẹ nhàng, thích hợp với giọng đàn Nam lưu luyến:

 

Nhưng ánh Tháp vàng

Cây quế giữa rừng

Chỉ một mùa tang là hương (là) s¡c tan!

Tàn cả tình yêu!

Vì hận còn gieo

Đất nước cháy theo với ngọn lửa thiêu!

 

Vì Phạm Duy cẩn thận trong chi tiết lúc đặt lời, nên mỗi khi chúng tôi gặp những chữ quá mới, hoặc dùng không sát nghĩa là chúng tôi thấy buồn buồn như thấy mấy vết nhỏ trong một hạt ki cương. Có những chỗ sơ ý nho nhỏ như trong bài "Nhờ gió đưa về". Lúc người lữ khách vào miền Nam, ngôn ngữ địa phương đã thấy rõ trong mấy chữ "Bớ anh", và "dừng chưn", thế mà tác giả lại viết "mảnh trái thơm ròn", thay vì ''giòn''. Nếu là tại người s¡p chữ thì tác giả nên chữa lại trong khi tái bản vì ''ròn'' làm phần nào mất màu s¡c đặc biệt miền Nam. Cũng như chữ "kênh" và ''Cà Mâu'' thay vì ''kinh'' và ''Cà Mau'' trong bài ''Cửu Long Giang'' và ''giã ơn, gửi ơn'' thay vì ''trả ơn và gởi ơn'' trong bài "Giã ơn cái cối cái chày" -- ''chày'' chớ không phải ''chầy''.

 

 

Tác giả lại dùng những chữ, đối với tôi, rất lạ như "khơi chừng" trong câu "Năm mươi ngày trẩy theo sông tới khơi chừng". Thú thật, tôi không hiểu "khơi chừng" là thế nào và những tự điển tiếng Việt và Hán cũng không soi rõ nghĩa của hai chữ "khơi chừng" cho tôi. Cũng như câu "nhà sàn lả lơi", làm tôi tự hỏi lả lơi cách nào? Lả lơi dùng để chỉ những dáng điệu không đúng đ¡n. (Xem trong âu yếm có nhiều lả lơi). Nghe lại cuốn băng thâu thanh bài "Người về miền xuôi" năm 1955, tôi nghe tác giả hát câu "Nhà sàn tả tơi" có nghĩa hơn. Trong bài "Nhờ gió đưa về" có mấy câu: Có mái tóc xuề xòa v.v... Đôi môi xinh hàm răng xít xa; "xuề xòa" có nghĩa là không khó tính, thế nào cũng được: Anh ấy tính tình người "xuề xòa". Mái tóc thì chỉ có thể "xòa" hay là "xõa" mà không thể "xuề xòa". Chữ ''xít xa'' nghe giống "xuýt xoa" mà ''xuýt xoa'' trong Nam nói là ''hít hà'' -- Có lẽ tác giả muốn nói đến hàm răng "khít khao" chăng? Trong bài "Giã ơn cái cối cái chày" có mấy câu: "Chiều chiều nay rung chuông trên luống cầy", chữ ''rung'' có nghĩa là lay, là l¡c, là làm cho chuyển động. Nhưng rung chuông lại gợi hình ảnh một người cầm cái chuông như loại chuông mấy người bán "cà rem", "bông cỏ" mà l¡c, hoặc chuông có lớn l¡m cũng bằng loại chuông rung trước khi mở màn sân khấu. Trong chùa thì chú tiểu "dộng chuông". Hay là nếu tác giả viết tiếng chuông "ngân" trên luống cày, chúng ta hiểu hơn.

 

 

Mấy điểm nhỏ tôi vừa nêu ra, không làm giảm giá trị của trường ca "Con đường cái quan". Có thể Phạm Duy không để ý đến chi tiết ấy, nhưng tôi nêu ra gọi là để thảo luận với tác giả để khi tái bản trường ca "Con đường cái quan" không còn những chữ có thể làm lạ tai thính giả. Về phần nhạc, ai cũng nhìn nhận rằng Phạm Duy đã chịu ảnh hưởng dân ca rất nhiều, nên trong khi sáng tác hay phóng tác, Phạm Duy hoặc còn giữ lại, hoặc làm đẹp thêm nhạc khúc duyên dáng của dân ca.

 

Tác giả không những khéo dùng những dân ca đặc biệt mỗi vùng như điệu hát ví, hát ru, hát lượn của miền B¡c trong mấy bài "Anh đi trên đường cái quan", "Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa", và "Người về miền xuôi", điệu hát lý, hát ru, hò giã gạo, hò trên sông miền Trung trong các bài "Ai đi trong gió sương", "Ai vô xứ Huế thì vô", "Ai đi trong dặm đường trường", "Gió đưa cành trúc la đà", những điệu hò lơ và ru em của miền Nam trong bài, "Đèn cao Châu Đốc gió độc Gò Công" và "Giã ơn cái cối cái chày". Có khi Phạm Duy giữ nguyên nhạc khúc ca như bài "Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa", "Ai đi trong gió trong sương". Có khi tác giả làm cho điệu dân ca phong phú hơn mà không mất dân tộc tính. Như "Ai đi trên dặm đường trường" (Hò giã gạo). Có khi tác giả phỏng theo điệu dân ca mà sáng tác một đoạn ca khác như bài "Đèn cao Châu Đốc gió độc Gò Công" phỏng theo điệu hò lơ. Ngoài ra tác giả còn phỏng theo hơi Nam trong thể ca Huế mà sáng tác bài "Nước non ngàn dặm ra đi". Nhạc khúc và lời đã đẹp, lạ ăn với nhau không kém những bài Nam Ai, Nam Bằng trong cổ nhạc. Có hơi Nam của nhạc Huế, có hơi Oán của nhạc miền Nam, và trong bài "Giã ơn cái cối cái chày" có hơi Oán trong câu hát ru em.

 

 

Đối với một nhạc sĩ biết nghề và có biệt tài như Phạm Duy mà khen câu nhạc đúng luật cân phương, khen cách chuyển cung chuyển điệu khéo là thừa. Tôi chỉ nhấn mạnh chỗ tác giả khéo s¡p đặt, các đoản ca để cho sau một bài có tiết tấu rõ rệt, có một bài hát ngân nga theo nhịp tự do. Từ đoản ca này đến đoản ca khác, từ cung nọ đến cung kia, ta không thấy sự hời hợt, ch¡p vá. Nhiều nhạc khúc, viết theo hệ thống tứ âm (système tétratonique mi, la, si, ré) như bài "Ai vô xứ Huế thì vô" chẳng hạn. Trong hai bài phỏng theo điệu Hò giã gạo, mấy câu "Đường máu xương đã l¡m oan thương", "Đổi s¡c hương lấy cõi giang sơn" viết theo hệ thống tam âm (tritonique la, ré, mi) và hai câu "Đèo núi cao nghe gió vi vu, Thổi phấn son bay tới kinh đô", cũng trong hệ thống tam âm mà trên một bực khác: mi la si. Trong bài "Nước non ngàn dặm ra đi", Phạm Duy dùng hơi Nam rất rõ rệt. Từ hệ thống ngũ âm (pentonique) rê, mi, xôn, la, si (hò, xự, xang, xê, cống) của đoạn đầu, nhạc sĩ chuyển sang hệ thống ngũ âm khác đô, ré, mi, xôn, la (phan, hò, xự, xang, xê), trong đoạn "Những ánh thàp vàng..." đến "tàn cả tình yêu" -- để trở lại hệ thống đầu trong đoạn cuối. Thỉnh thoảng có nhiều thuộc hệ thống tứ âm (ré, xôn, la, đô) như câu "chỉ một mùa tang..." đến "ngọn lửa thiêng". Khi nhạc khúc từ một hệ thống ngũ âm nay chuyển sang một hệ thống ngũ âm khác hay một hệ thống tứ âm tam âm, để trở về hệ thống đầu tiên, những nhà nghiên cứu nhạc bên Âu Châu gọi nhạc pháp ấy là métabole mà chúng tôi tạm dịch là "chuyển hệ". Chuyển hệ là một đặc điểm của các lối nhạc ở Á Châu hay là các lối nhạc trong hệ thống ngũ âm như dân ca Hung Gia Lợi chẳng hạn. Trong nhạc Việt, chuyển hệ là một đặc điểm của hơi Nam, của nhiều bài hát Chèo và Chầu Văn. Phạm Duy đã dùng các "chuyển hệ" ấy mà viết nhạc và nhờ thế mà bài "Nước non ngàn dặm ra đi" có rất nhiều dân tộc tính. Chúng tôi rất vui mừng khi thấy một nhạc sĩ lĩnh hội được các bí quyết để sáng tác một lối nhạc mới nhưng nền tảng và đặc điểm của cổ nhạc vẫn còn.

 

 

Vì trường ca "Con đường cái quan" là một nhạc phẩm có giá trị, nên chúng tôi thấy có ba điểm cần thảo luận với tác giả.

1) Về cách chép nhạc

Nhạc sĩ dùng nhiều điệu dân ca Việt, nhiều hệ thống tam âm, tứ âm hay ngũ âm, thì không thể coi những bài đoản ca ấy là những bài nhạc thuộc về loại "nhạc thể, (musique tonale) và cũng vì thế mà không nên để dấu thăng (dièse) hay dấu giảm (bémol) sau khóa xôn. Để các dấu ấy có thể làm cho nhạc sĩ bị ba lỗi:

a) Những dấu thăng hay giảm ghi tại "hóa biểu" (armature) theo quyển danh từ âm nhạc của Tống Ngọc Hạp) nhiều khi không ích lợi gì cả. Như trong bài "Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa", tại hóa biểu có ba dấu thăng, mà chỉ một dấu có công dụng là dấu đô thăng còn dấu fa thăng, trong khúc điệu thành fa thường nên nhạc sĩ hai lần phải để dấu hoàn (bécarre) còn dấu thăng trên nốt xôn ở hóa biểu không có ích lợi gì cả, vì trong toàn bài không có một nốt xôn nào. Trong bài "Này người ơi!" cũng thế, không có một nốt xôn nào cả thì dấu thăng để ngay nốt xôn ở hóa biểu không có công dụng của nó. Trong bài "Ai vô xứ Huế thì vô", nhạc khúc không theo điệu hát ru ở Huế -- Điệu này thuộc về hệ thống tứ âm (tétratonique). Thành ra hai dấu thăng ghi ở hóa biểu ngay hai nốt fa và đô không ích gì cả. Trong toàn bài không có một nốt fa và một nốt đô nào. Trong bài "Nước non ngàn dặm ra đi" và "Gió đưa cành trúc la đà" không có một fa thăng, bài "Tôi xa quê nghèo, ruộng nghèo" và "Ai đi trên dặm đường trường" không có một nốt fa thăng và một nốt đô thăng, bài "Đèn cao Châu đốc" không có một dấu si giảm (si b). Theo lẽ thì nhạc sĩ Phạm Duy phải để hóa biểu trơn không có dấu chi cả. Rồi trong bài mỗi khi cần là thêm các dấu biến vào. Thí dụ như trong bài "Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa" trước mỗi nốt đô, nhạc sĩ để một dấu thăng.

 

b) Để tất cả dấu thăng tại hóa biểu, không những không ích gì lại có hại: Vì thấy hai dấu thăng tại hóa biểu trong bài "Ai đi trong dặm đường trường" chẳng hạn, người ta nghĩ ngay đến "nguyên thể" hay là "tông" rê trưởng (ton de ré majeur). Như thế, nhạc khúc của bài có dân tộc tính và đặc biệt là nhờ ở chỗ thuộc "lối nhạc thiên về điệu" mất đi.

c) Hại nhất là vì thấy hai dấu thăng như thế người ta phụ họa nghĩ ngay đến hợp âm rê trưởng; rê, fa, thăng, la, và hợp âm la, đô thăng, mi, xôn. Thành ra trong phần phụ họa sẽ có hai nốt lạ là fa thăng và đô thăng. Nhạc khúc bài "Ai đi trên dặm đường trường" nhờ không có hai nốt fa thăng và đô thăng mà có nhiều dân tộc tính. Phần phụ họa được thêm hai nốt ấy vào nhạc khúc không còn chất nhạc Việt nữa. Theo chúng tôi, thì nhạc sĩ không nên để các dấu thăng, giáng ở hóa biểu và trong phần phụ họa nên dùng cách "rải" (arpège) như chữ Á của đàn tranh. Trong bài "Ai đi trong dặm đường trường" có thể dùng những hợp âm cải "la, rê, mi, la", hay là "rê, mi, xôn, la" v.v... Bác sĩ Mitsukuri một nhạc sĩ Nhật Bản có gởi cho tôi một bản nghiên cứu về cách phụ họa những bài hát Nhật. Theo ông thì nếu dùng hợp thanh hoàn toàn (accord parfait) dân tộc tính của nhạc Nhật Bản mất đi và ông cho nhiều thí dụ trong đó những "hợp âm không có quãng ba" (tierce) chẳng những có thể, mà còn nên dùng để phụ họa những bài hát Nhật bản. Chúng tôi rất đồng ý với nhạc sĩ Mitsukuri về các phụ họa như thế.

 

 

2) Điểm thứ nhì là việc ghi những chữ nhấn rung trong những bài dân ca và hơi Nam. Trong bài "Nước non ngàn dặm ra đi" Phạm Duy dùng hơi Nam mà sáng tác một nhạc khúc rất đẹp. Trên các dấu la nhạc sĩ ghi thêm &lt; tức là ''nhấn rung theo cổ nhạc''. Nhưng nhạc sĩ lại để dấu xon thường. Theo hệ thống cổ nhạc thì nốt xon ở ngay chữ xang phải nhấn mạnh và rung. Một trong những đặc điểm của hơi Nam là chữ xang giọng hơi cao hơn chữ xang của giọng B¡c. Người đàn phải ''nhấn rung'' chữ xang mới ra hơi Nam, thành ra ngay nốt xon, tác giả cũng nên để dấu &lt; . Cũng trong tinh thần đó mà nốt la trong bài "Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa" cần có dấu &lt;. Và trong "Đi đâu cho thiếp theo cùng" chính nốt rê là ngay chữ xang và vì vậy mà dấu tác giả để trên dấu các nốt rê rất hạp.

 

 

3) Điểm thứ ba là về hai bài hành khúc ''Cửu Long Giang'' và "Giã ơn cái cối cái chày". Tôi nghĩ có lẽ Phạm Duy cho rằng miền Nam chịu ảnh hưởng Âu châu rất nặng, hay là khi đến miền Nam người lữ khách đi từ thời xưa đến đời nay, đến mà nhạc Việt bị ảnh hưởng Âu châu rất nhiều, nên hai bài hành khúc, không còn dân tộc tính của nhạc Việt nữa. Đoạn đầu bài "Cửu Long Giang" nặc mùi nhạc Âu vì những nốt rê và xôn thăng nhạc khúc của câu "Người về Tiền Giang đi về xa xăm" và câu "Người về Hậu Giang xây tổ uyên ương" không có tí gì của Việt nhạc cả. Và nhạc khúc của mấy câu "Về Hà Tiên ta tiễn chúa ra đảo khơi" thì lại đượm mùi nhạc cao bồi Mỹ. Bài "Nhờ gió đưa về" thì đoạn đầu phảng phất điệu hành khúc Nga từ cách chuyển cung đến nhạc hưởng chung của khúc nhạc. Đến đoạn cuối cùng -- mà theo lẽ tác giả nên để hai dấu thăng tại hóa biểu vì toàn thể đoạn ấy ở trong cung rê trưởng -- chỉ có trong phách chót, chữ xôn có dấu thăng để chuyển sang cung la hoặc la trưởng hay la thiếu - la mineur của đoạn đầu -- nhạc khúc lại nặc mùi nhạc Âu.

 

 

Tôi chẳng rõ dụng ý của Phạm Duy là thế nào. Riêng tôi phần thứ ba: đoạn vào miền Nam kém xa hai phần đầu và người nhạc sĩ khéo dùng dân ca cổ nhạc đã nhường chỗ cho người nhạc sĩ chịu ảnh hưởng Âu nhạc và sáng tác Việt nhạc với những nhạc khúc ngoại lai. Dầu cho Phạm Duy có dụng ý nêu lên ảnh hưởng Âu nhạc trong Việt nhạc, hay có ý định thay đổi màu s¡c của bài trường ca, riêng đối với chúng tôi, những câu nhạc nửa Âu nửa Á, nửa Mỹ, nửa Việt làm tôi tiếc người nhạc sĩ sáng tác hai phần đầu, người nhạc sĩ đã đem dân ca lên một mức khá cao để rồi "phụ bạc dân ca" trong phần chót của nhạc phẩm.

 

 

Dù sao, với ý chánh của bài dân ca là sự nối liền nước Việt, với cách kết cấu để cho người ca sĩ có thể trình bày riêng những đoản ca hay là cả nhạc cảnh với s¡c phục của ba miền với giọng nam, giọng nữ, đơn ca, hợp ca, trường ca "Con Đường Cái Quan" là một nhạc phẩm có giá trị, mặc dầu có 3, 4 bài đoản ca làm chúng tôi thất vọng. Nhưng hơn mười lăm bài khác ngọt ngào, duyên dáng đầy dân tộc tính cũng đủ cho chúng tôi quên những cái "tì vết" ấy mà có mấy lời khen tặng tác giả.

 

 

Trần Văn Khê

 

 

 

Trên Đường Cái Quan

(Bài trả lời của Phạm Duy cho Trần Văn Khê đăng trên báo Bách Khoa)

 

 

Phạm Duy

 

Viết bài này, tôi chỉ có mục đích: viết cho những người bạn trẻ ít tuổi hơn tôi, đang học nhạc, thích sáng tác, đã theo dõi bài Con Đường Cái Quan và muốn hiểu biết thêm về nó nhất là về đường nhạc thuật. Ngoài ra tôi cũng muốn tạ ơn những bạn xa gần, từ anh Đào Sĩ Chu ở ngay Saigòn (báo Tân Phong) cho tới anh Trần Văn Khê ở mãi tận khơi chừng (1) (báo Bách Khoa) đã có lòng thương mến để tâm đến bài ca nhỏ mọn của tôi và viết bài phê bình nhận xét kỹ lưỡng. Cũng bởi vì hai anh bạn hơn tuổi tôi đã rất chú trọng đến phần nhạc thuật cho nên tôi xin phép được viết ra đây quan điểm của tôi, mục đích vẫn không ngoài sự mong mỏi được đóng góp vào việc mở rộng nhạc thức của những thanh niên hiếu nhạc vậy. Riêng về phần nội dung của Con Đường Cái Quan, sự nhận xét của hai anh Đào Sĩ Chu và Trần Văn Khê (cũng như của một số anh em khác) đã làm cho tôi rất sung sướng. Qua ma lực yếu ớt của âm điệu và lời ca, các anh đã hiểu rõ ý của tác giả, công nhận nó và ban cho những lời khen ngợi. Không nhũn nhặn một cách giả dối cũng như không hợm hĩnh một cách lố bịch, tôi xin nhận phần thưởng quí báu đó: sự cảm thông sâu s¡c của bạn đồng điệu. Nhưng còn về phần hình thức...

 

 

Qua hai bài báo của hai anh bạn kể trên tôi thấy rằng từ nay trở đi, bất cứ một nhạc phẩm Việt Nam nào ra đời sẽ được hai lập trường khác nhau xét tới: một lấy nhạc cổ điển Tây Phương (musique classique) làm nền tảng phê bình; một dựa vào khoa khảo nhạc (musicologie) để nhận xét. Bài Con Đường Cái Quan đã được ánh sáng hai phía chiếu tới: Anh Chu thì đứng trên căn bản âm nhạc có chủ âm (musique tonale) và anh Khê thì dựa vào âm nhạc thiên về điệu (musique modale) để giải phẫu một bài nhạc mà tác giả của nó chỉ muốn đặt vào ở giữa; ở một loại tạm gọi là nhạc mới (musique nouvelle - tôi không đồng ý với những ai đã dịch tân nhạc là musique moderne) để khác với loại nhạc cũ mà anh ta thường gọi là cổ nhạc.

 

 

Anh Đào Sĩ Chu lấy nhạc thuật cổ điển Tây Phương làm nền tảng suy luận nên anh đã không đồng ý ngay với lối dùng Việt ngữ để chỉ định tiết tấu của tôi anh cho rằng "chúng ta không tài nào dịch đúng hết các danh từ la tinh trong âm nhạc quốc tế". Việc đặt những Chậm, Vừa, và Nhanh để thay thế cho Lento, Alllegro hay Allegretto là không đúng, không rõ ràng, không dản dị, không thống nhất...". Tôi có thể tin những lời anh nói là đúng nếu sáng tác của tôi đi theo con đường âm nhạc cổ điển Tây Phương với những tiết tấu khó khăn và thay đổi. Vào trường hợp Con Đường Cái Quan, bởi vì 19 khúc đoản ca không ra ngoài 3 tốc độ Chậm, Vừa và Nhanh (ngoại trừ những đoạn hát nhạc nhịp tự do) tôi nghĩ rằng có thể dùng danh từ bằng Việt ngữ cho rõ ràng và giản dị. Tôi lại còn chỉ định thêm tốc độ máy đánh nhịp (vitesse metronomique) để ca sĩ, nhạc công trình bày cho đúng. Năm ngoái, tôi có mua được của Hồng Kông một số bản nhạc Trung Hoa, với những chữ Hán đặt trên đầu khuông không có danh từ la tinh, không có cả tốc độ máy đánh nhịp nữa tuy rằng bản nhạc vẫn được ghi bằng với ký âm pháp quốc tế...

 

 

Về thể nhạc, anh Đào Sĩ Chu cũng đã băn khoăn tìm một khuôn khổ cho Con Đường Cái Quan. Sau khi định cho nó được vào nằm trong loại Liên Ca Khúc Tự Do (Suite vocale libre) của nhạc cổ điển Tây Phương. Anh lại cũng đồng ý với tác giả là "trường ca là sự liên hợp của 19 đoản ca". Tôi tưởng như thế cũng đã đủ để định cho Con Đường Cái Quan một thể nhạc rồi. Khi Văn Cao soạn Trường Ca Sông Lô, Hoàng Thi Thơ soạn Trường Ca Ngày Trọng Đại, tôi ch¡c họ cũng nghĩ như tôi: đưa ra một thể tài mới không hẳn tách rời ra, cũng như không hẳn lệ thuộc vào những thể tài cũ. Và chỉ có giá trị của nhạc phẩm mới quyết định được sự sống chết của một thể tài âm nhạc. Trường ca sẽ là một thể tài mà chúng ta tạo ra. Đó là điều mà tôi mong anh em thanh niên lưu ý để cố tìm ra những thể tài khác mới lạ làm giầu cho quốc nhạc. Thực ra, trong truyền thống cổ nhạc Việt Nam cũng đã có những trường hợp liên tục nhiều đoản ca. Ngoài sự hiểu biết nhỏ của Nguyễn Hữu Ba do anh Chu kể ra với trường hợp "diễn tấu liên tiếp những bài Lưu Thủy, Hành Vân, Kim Tiền, Tứ đại cảnh..." tôi cùng xin đưa ra một hiểu biết khác to hơn là ở Miền B¡c chúng tôi có lối hát Ba Mươi Sáu Giọng (...áo the thâm đứng dựa cột đình...) ba mươi sáu câu rút ở ba mươi sáu đoản khúc đã được hát liên tục nhau để kết thành một bài ca dài, lối tổng hợp những ca khúc này (dài hơn liên khúc vài bài ca Huế) có thể được coi là tổ tiên của loại trường ca chăng?

 

 

Vậy thì khi đặt loại cho Con Đường Cái Quan là một trường ca tôi không hề có ý định b¡t nó phải thoát thai ở một trường nhạc Âu phương nào cả. Việc dùng ký âm pháp quốc tế, đó là một điều kiện b¡t buộc để phổ thông âm nhạc trong dân chúng. Hơn nữa tôi còn mơ một hoài bão vượt dân ca, cho nên ngoài những đoản khúc có tính chất thuần tuý tôi còn mạnh bạo đưa ra những đoạn (mà tôi cho rằng) tân tiến nghĩa là đang mới mẻ nhưng vẫn phù hợp với sự tiến triển tất nhiên của ngành quốc nhạc. Vì vậy, sau khi suy nghĩ kỹ, tôi đã ghi chép nhạc như trong tập sách do Sáng Dội Miền Nam xuất bản và phát hành. Lối viết này đã giúp anh Đào Sĩ Chu, người của âm nhạc có chủ âm, nhìn vào hóa biểu (armature) để thấy rằng "(tôi)... viết đúng theo đường hướng (... ) bản trường ca tuy là sự liên hợp của 19 đoản ca vẫn một âm giai thống nhất trong toàn thể nhạc khúc, người ta nhận thấy rõ ràng ở đoạn khởi đầu La Mineur và ở đoạn kết thúc La Majeur. Đường nhạc (ligne mélodique) đi rất đúng mực, vì nó theo một hướng thuận từ La Mineur đến La Majeur sau khi qua nhiều biến điệu của 17 đoản ca với âm giai khác nhau như Do Majeur, La Majeur, La Mineur, Ré Majeur và Sol Majeur..."

 

 

Nhưng Trần Văn Khê thì lại nghĩ khác. Anh cho rằng: "...(tôi) dùng nhiều điệu dân ca Việt, nhiều hệ thống tam âm, tứ âm hay ngũ âm thì không thể coi những bài đoản ca ấy là bài thuộc loại "nhạc thể" (Musique tonade) và cũng vì thế mà không nên để dấu thăng (dièse) hay dấu giảm (bémol) sau khóa xôn..." Tôi lại cũng có thể tin rằng anh Khê nói đúng, nếu những khúc đoản ca mang nhiều tính chất dân ca của tôi là những bài dân ca thuần túy và riêng biệt, không nằm trong một đại thể là bài trường ca Con Đường Cái Quan. Tuy rằng tôi đã ngại ngùng đặt tên đặc biệt cho những đoản ca và nói rằng không thể trình bày từng bài riêng lẻ nhưng ch¡c anh Khê cũng nhìn nhận ngoài bài Hát Lý (Ai đi trong gió trong sương) tất cả những đoản ca đã được biến hóa đi ít nhiều (ngay cả bài Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa) về tiết tấu cũng như về giai điệu. Vấn đề bây giờ được đặt ra là: những khúc dân ca phong phú đó có thể được coi như dân ca thuần túy không? Nếu được thì tôi xin nghe theo lời chỉ dạy của anh Khê để hóa biểu trơn và đặt những dấu thăng, giảm vào những chỗ cần thiết. Nếu chúng nó chỉ được coi như những bài ca mới mang nhiều tính chất dân ca và nằm trong một tập đại thành (có sự liên tục) thì tôi b¡t buộc phải giữ nguyên như cũ.

 

 

Chính một phần nào vì muốn phổ thông bài trường ca này mà tôi đã ghi chép nhạc như vậy. Đại đa số thanh niên hiếu nhạc ở đây chỉ hiểu biết rành rẽ một loại nhạc có chủ âm (musique tonale). Ghi chép nhạc như tôi đã giúp họ hát và đệm dễ dàng những ca khúc tuy mang hình thức cổ truyền nhưng lại chứa chất một nội dung mới mẻ. Có sống ở trong nước và theo sát tiến triển của ngành quốc nhạc mới thấy sự khó khăn của người sáng tác. Phải làm sao vừa đi được vào lòng đám thanh niên đầy nhựa sống và ham thích những cái gì mới mẻ, vừa trung thành với mục đích của đời mình là đề cao âm điệu dân tộc. Trước sự tấn công ào ạt của điện ảnh đi trước đĩa hát Âu Mỹ, giá trị của một điệu Nam, điệu Oán thật là mỏng manh như một đường tơ... Tôi lại phải thú thật với anh Khê rằng những đoạn của Miền Nam mà anh không thú vị lại được rất nhiều bạn thanh niên khen ngợi. Một tác giả viết trong báo SỐNG: "... Phần thứ ba cũng là phần kết, nét nhạc say mê tình cảm vụt trổi dậy qua triều sóng sôi nổi. Chủ quan Phạm Duy hiện rõ qua đoạn Cửu Long Giang nồng nàn tha thiết, đoạn hành khúc (tức là Về Miền Nam) hùng tráng. Ý nhạc lên cao vút, biểu lộ sự rung động sâu đậm, sự siêu thoát thành khẩn, tin mình, tin đời, tin vào ngày mai. Lòng người nghe bỗng diệu kỳ, hòa niềm say mê của mình cùng niềm say mê của nghệ sĩ... bồng bềnh trôi trong tình thương yêu..."

 

 

Nếu quả rằng đoạn Miền Nam có thể gây cho người thanh niên những cảm tình như vậy thì, ôi thôi, tôi cũng đành mang tiếng ''phụ bạc với dân ca'' vậy... Nhưng tôi cũng được bào chữa một lần chót: giai điệu của bài ca Cửu Long Giang có mang chung một nhạc hưởng với bài ca phổ thông nhất miền Nam là bài Ngày Tạm Biệt của Lam Phương. Và nếu tìm tòi cho kỹ, thỉnh thoảng ta cũng thấy trong những bài theo điệu Oán của miền Nam những nét nhạc chính (tôi có thể gọi là (pycnon) như Trần Văn Khê đã giảng trong Thèse sur la musique Vietnamienne traditonelle được không?): sol si do re mi re và xuống bực dưới: ré fa dièse sol la si do (do và sol nhấn rung). Hai nhạc đề do dièse ré mi fa dièse mi của Cửu Long Giang và sol sol sol mi fa sol la sol của Ngày Tạm Biệt đã mang nặng nét nhạc mi sol dièse la si la sol dièse la si... thì chẳng qua cũng vì tôi muốn làm công việc chuyển bực (métabole - anh Khê gọi là chuyển hệ).

 

 

Chính vì tất cả những người soạn nhạc Việt Nam cũng như người phê bình hay thưởng thức đều nuôi chung một ước mong giữ cho ngành nhạc có dân tộc tính mà ta cần phải suy nghĩ thêm về vấn đề này. Tôi nghĩ Debussy, nhạc sĩ làm vẻ vang cho nước Pháp đã tìm nhạc liệu ở những nước khác (nhất là Á Đông) để làm giầu cho âm nhạc nước mình. Toàn thể nhạc phẩm của ông bao giờ cũng toát ra những đặc tính thông thường của nhạc Pháp: đa cảm, tế nhị, sâu s¡c (musique sensible, raffinée, réfléchie) nhưng nét nhạc của ông rất kỳ lạ. Ví dụ như trong tập Musica Album của nhà xuất bản Pierre Laffitte, bài đầu tiên là bài thơ Le son du cor s'afflige của Paul Verlaine do Debussy phổ nhạc. Nơi hóa biểu ông đặt 4 bémols trong khi nét nhạc toàn là mi bécarre, la bécarre có khi có cả sol bémol nữa. Lạ lùng hơn ở phần hòa âm toàn là những accords không ăn nhằm gì với 4 bémols ở hóa biểu cả.

 

 

Nhưng tỏ bày cho bạn bè biết dụng ý của mình không có nghĩa là không nhận những lỗi lầm mà các người anh cả đã nêu lên. Tôi đồng ý với anh Trần Văn Khê về những tiếng địa phương mà tôi viết sai. Chưa cần phải đợi đến anh chỉ ngay từ khi bài trường ca mới in ra, tôi đã bị cô gái miền Nam m¡ng cho một trận tơi bời ! Đó là một bài học cho những người soạn bài ca. Phải hết sức chú ý khi dùng tiếng địa phương.

 

Con Đường Cái Quan đã được sống quãng đời đầu tiên của nó. Mười chín đoản khúc mang gần hai trăm câu hát, trình bày trước khán giả thủ đô gần hai mươi lần, đã đem lại cho tác giả gần hai mươi bài nhận xét, phê bình, chỉ dẫn. Tôi mong mỏi được cùng bạn trẻ, đang học nhạc, thích sáng tác, làm một cái gì hơn thế nữa.

 

 

Phạm Duy

Tập San Thế Kỷ 20, số 5 (1965)

 

-------------------------

(1) Trần Văn Khê th¡c m¡c vì hai chữ khơi chừng (đoản khúc số 2, câu thứ năm). Truyện Phan Trần có câu: đường đi khuất nẻo khơi chừng. Thanh Nghị dịch khơi chừng là lointain, fort loin. Việt Nam tân tự điển, trang 683.

 

 

 

 

 


Nhánh Rong Phiêu

Trầm Nguyên

Trầm Nguyên - Trần Huy Sao

 

Cũng có ngày mình lại gặp nhau,

nhánh sông nào mà chẳng có nguồn?

Tôi vẫn còn buồn trong giấc mộng,

Hẹn chi những chuyện ngày sau ...

 

Muốn trách gió lòng làm tình dang dở,

Lỡ câu thề chuyện ngày xưa tôi tiếc hoài.

Bao kỷ niệm mười phương đổ về,

Đọng lên giấy thành vần thơ.

 

Tôi làm thơ để tặng em,

Để em đọc và để em lặng sầu.

Một bài chỉ có một câu,

Một câu gạn lọc cho đau điếng lòng.

 

Tựa như nước chảy xuôi dòng,

Ai ngờ có một nhánh rong lạc loài.

Cảm ơn em, cảm ơn đời

Để cho tôi có một lời thơ tôi.

 

Tặng em một mảnh hồn côi,

nghiệp duyên không đến sầu thôi là sầu.

Giữa chợ đời người mua kẻ bán.

Xót xa nào

Lệ ơi cũng nhiều.

Tôi ước nguyện làm tia nắng nhạt,

hạt mưa cuối mùa chạm lên tóc thề.


Nhặt Cánh Sao Rơi

Vũ Thành

 

 


Chiều phai nắng rụng lá thu bên thềm

Chiều vương khói nhạc lắng buồng êm đềm

Gió chiều nhẹ rung ngàn cây thoáng khúc ly ca

Nhắc bao ngày qua khuất mờ

Gây bao niềm thương nhớ

 

Mười năm trước còn nhớ chăng đêm nào

Đầu xanh tóc tình lứa đôi dạt dào

Bạn ngồi bên tôi tay nắm tay tim nghẹn ngào

Lặng nhìn trời xanh thẳm đẹp muôn ánh sao

 

Tay trong tay đôi lòng xao xuyến

Ta cùng theo dõi ánh sao rời ngôi buông rơi

Ta cùng nhau ước tương lai đẹp tươi

Sống bên nhau ngàn năm

Dù đường đời muôn lối

 

Nhưng đêm nay sao trời vẫn sáng

ngân hà đôi hướng có riêng mình tôi

lắng buồn đoái nhìn

áng mây buông lững lờ

Bới trong tàn tìm ánh sao xưai

 

Màn sương nhuốm lạnh gió heo may về

Màn đêm xuống chạnh nhớ bao lời thề

Bạn còn lạc loài đất khách sống trong thương

Đếm sao canh dài mong thấy nhau

 

tvmt


Nhật Ký

Đỗ Quang

 

 


Về nhà làm gì khi đau thương dày xéo cõi lòng,

đã cất bước ra đi, em chớ có hoài nghi.

Cho dẫu ước muốn ko thành,

em tiếc thương chi buồn thêm, hãy cố quên hết đi nào

Về nhà làm gì khi mây đen vùi lấp lối mòn,

tìm chốn yên vui đi, nơi đâu cũng có anh kề bên

Nếu nhớ ân ái hôm nào. em cứ khóc cho vơi niềm đau, sẽ thấy trong tim nhẹ vơi đi bao nỗi sầu

 

ĐK:

 

Nhắn với mây trời, mây có bay về,

hãy mang theo từng cánh thơ xanh đã trao nhau thuở nào

Anh vẫn trông ngóng em hoài,

anh vẫn chờ mong em mãi, cho dẫu xa cách muôn trùng

Nhắn với mây trời,

mây có bay về, hãy mang theo từng giấc mơ hoa mà ta dấu trong tim

Nhớ nhung biết bao con đường,

đã in dấu chân người xưa, ước mong dắt ta về bên nhau hoài

Hạt Mưa


Nhật Ký Bẽ Bàng

(chưa biết)

 

 


Nhiều khi tôi ngồi bên trang nhật ký

Lắng tâm tư xuôi về bao tháng năm xa mờ

Lòng dâng lên niềm thương không bến bờ

Còn kiếm đâu được đời học sinh sống nên thơ

Nào khi lên trường bao mùa mưa nắng

Bước đi bên nhau cầm chung nón che đôi đầu

Nào khi mưa cùng nhau manh áo màu

Mặc gió mưa lạnh lùng mình vẫn vui gần nhau

 

ĐK:

 

Đã lâu rồi chia ly đôi học trò thôi thắm tươi

Nắng nghiêng buồn, mưa rơi cô đơn... còn đâu bên nhau đến trường

Trường xưa nay biệt xa hai người cũ

Lối đi xưa quanh hiu đứng trong u sầu

Thời gian qua niềm thương không úa màu

Nhật ký nay còn mà người cũ về đâu

 

Giờ đây âm thầm bên trang nhật ký

Lắng xuôi tâm tư hoài mơ bóng ai xa ngàn

Và im nghe thời gian đi ngỡ ngàng

Lòng vấn vương buồn gì khi bước sang ngang

Một khi yêu dù xa nhau ngàn lối !

Vẫn yêu trong tim và luôn nhớ nhau trong đời

Và nay giờ vu quy đến rồi

Nhật ký ôm vào lòng mà tiếc thương đầy vơi

 

ĐK:

 

Có ngờ đâu ai xe duyên tơ ai làm ai tan giấc mơ

Lỡ mong chờ xuôi nên bơ vơ xui tình yêu hững hờ

Để nay duyên buồn đưa sang mùa cưới

Bước lên xe hoa còn ngơ ngác trong xa vời

Thầm buông câu biệt nhau trong cõi đời

Nhật ký bao năm đành lòng đốt thôi... người ơi... !!!

ĐừngTắmChiềuNay


Nhật Ký Của Hai Đứa Mình

Anh Bằng & Trúc Ly

 

 


Thức trắng đêm nay ghép lại nhật ký của hai đứa mình

Đường yêu anh bước chân vào gặp em là muôn bức tranh

Tình ta ngày ấy có anh như đêm có ngày,

Có em như chiều có mây

Hai đứa yêu trong tình đắm saỵ

 

Đã nói cho nhau những lời âu yếm nhất trên cõi đời

Nhiều đêm hai đứa vui đùa nhìn trăng vàng nghe sóng khơi

Ngày mưa ngày nắng sát vai câu ca tiếng cười,

Dấu chân in mòn khắp nơi

Hai đứa như chim trời có đôị

 

Giờ đây, mỗi người mỗi nơi,

Nàng về đâu sánh đời với ai

Tay trắng tôi đi tìm tương lai

 

Đời tôi, chuỗi ngày nhớ mong

nay đã thay cho ngày tang bồng

chỉ còn yêu tình yêu núi sông

 

Xé nát trong tay những giòng nhật ký chép lâu lắm rồi

Chuyện tình năm trước thôi đành vùi chôn từ đây thế thôi !

Còn đâu mà nhớ ái ân mây đen xóa mờ,

Dứt đi cung dàn thiết tha,

Thôi cũng như qua một giấc mợ


Nhật Ký Đời Tôi

Thanh Sơn

 

 


Ngược thời gian, trở về quá khứ phút giây chạnh lòng

   Bao nhiêu kỷ niệm, bao nhiêu ân tình chỉ còn lại con số không

   Ai thương ai rồi và ai quên nhau rồi

   Trong phút cuộc đời tương lai trả lời thôi

  

   Một mùa xuân, năm nào hai đứa ngắm hoa đào rơi

   Lo cho số phận, lo cho duyên mình sẽ thành một kiếp hoa

   Sớm nở tối tàn, đời ai không một lần

   Quen biết rồi thương yêu nhau rồi lại xa

  

   ĐK:

   Thôi thế là thôi, là thế đó, dĩ vãng là thơ

   Đem thơ về ghép nhạc thành khúc tình ca

   Thôi thế là thôi là thế rồi

   Hiện tại ước mơ nhiều

   Cuộc đời rồi đây biết bao giờ mới được yêu

  

   Ngày biệt ly chúng mình chưa nói hết câu tạ từ

   Năm năm cách biệt, năm năm mong chờ héo mòn tình nghĩa xưa

   Nhắc đến thấy buồn, tình kia ngăn đôi đường

   Nhật ký đời tôi ghi thêm một lần thôi


Nhật Ký Mùa Đông

Mạnh Quỳnh

 

 


Trang nhật ký ghi chép tình trong đó

Có tình anh và cũng có tình em

Có từng đêm cùng chung phố tay mềm

Từng đêm ru giấc mộng, mặn nồng êm ấm bờ môi

 

Trang nhật ký em viết còn dang dở

Lỡ đời nhau, làm ngang trái tình thêm

Lỡ thời gian vàng son đón đưa về

Bờ môi vai má kề mặc trời mưa gió lê thê.

 

Trang nhật ký mùa đông khi em đổi thay lòng

Bỏ đồng con sáo sang sông

Ơi nhật ký mùa đông, cho mỏi mắt mòn trông

Bồng bềnh bao nỗi nhớ

Đời lỡ ân tình hẹn kiếp sau

Đời lắm thương đau biết ngày nào bôi xóa

Làm gió đùa trăng, trăng đã lặn mồ côi gió

Có dở dang tình mình mới biết tương tư

 

Trang nhật ký ghi mối tình xưa đó có còn không?

Còn hơn vẫn đợi nhau

Gởi niềm đau vào trang giấy kỷ niệm

Tìm đâu là bến đợi, thuyền tình rẽ lối ra rồi

Thương Ai


Nhật Ký Sau Cùng

(chưa biết)

 

 


Giờ đây âm thầm bên trang nhật ký

Lắng xuôi tâm tư hoài mơ bóng ai xa mờ

Và im nghe thời gian đi ngỡ ngàng

Lòng vấn vương gì mà buồn khi bước sang ngang

 

Một khi yêu dù xa nhau ngàn lối

Vẫn yêu trong tim và luôn nhớ nhau trong đời

Mà nay ơi giờ vu quy đến rồi

Nhật ký ôm vào lòng mà tiếc thương đầy vơi

 

Có đâu ngờ ai se tơ duyên

Ai làm cho tan giấc mơ

Lỡ mong chờ xuôi nên bơ vơ

Xuôi tình yêu ra hững hờ

 

Để nay duyên buồn đưa sang mùa cưới

Bước lên xe hoa còn ngơ ngác trông xa vời

Thầm buông câu biệt nhau trong cõi đời

Nhật ký năm nào đành lòng đốt thôi người yêu

 

(Bài này còn được biết đến với tên là Trang Nhật Ký)


Nhặt Lá Vàng

Hoàng Trọng

 

 


Mùa thu mây trắng lững lờ, không gian mờ mờ

Người đẹp đi trong mơ

Nhẹ nâng tà áo dịu dàng

Nhặt lá thu vàng, dệt mộng đón thu sang

 

Thẫn thờ môi khép không lời

Vì mơ một người, một người yêu xa xôi

Người đi một sớm đẹp trời, dệt thắm hoa đời

Hẹn về giữa ngày vui

 

Lặng trầm gió trút lá, bỗng dưng sầu

Nhặt từng chiếc lá úa, nhớ thu nào

chia ly muôn kiếp vẫn sầu

Ðể nhớ cho nhau nào ai có thấu

 

Người yêu xỏa tóc mong chờ

Dù xưa hẹn hò mà giờ đây bơ vơ

Mùa thu này cũng đẹp trời

Mà thiếu một người, nhặt lá vàng rơi

 

2.

Mùa thu mây trắng lững lờ, không gian mờ mơ

Người đẹp đi bơ vơ

Ngày xưa nhặt lá rụng tàn

Nào có hay rằng, giờ nàng khóc thu sang

 

Mùa thu tang trắng buồn dài, chim bay lạc loài

Một người đi hôm nay

Người đi là hết mộng rồi

Là tắt môi cười, lạnh lùng lá vàng rơi

 

Người về nơi hư vô

Có bao giờ, hồn tìm đến dĩ vãng, khóc trong mơ

Thương trăng ai vẫn, ngóng chờ hình dáng xa xưa

Kề vai thương nhớ

 

Người yêu xỏa tóc bên mồ, thu xưa hẹn hò

Mà giờ đây bơ vơ

Mùa thu này khóc một mình

Mộng ước không thành, để buồn những ngày xanh

 

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc: Mộng Ðẹp ngày xanh

Tình khúc Hoàng Trọng - Tiếng hát Tâm Vấn

Tâm Vấn thực hiện tại Sài Gòn 1991

 

Hư Vô


Nhạt Nắng

Xuân Lôi

 

 


Ssáng tác khoảng đầu thập niên 50

 

Nhịp 4/4 Chậm buồn, tha thiết Hợp âm Sol thứ (*)

 

1.

Tôi thương miền quê . . . nhớ hoàng hôn trên đất xưa

Nghe . . . tiếng tiêu mơ màng chiều hè

Tôi . . . yêu người xưa . . . áo nâu hương duyên thật thà

Đời . . . mặn nồng hồng lên đôi má

 

2.

Nhưng thôi giờ đây . . . nắng tàn phai trên khóm tre

Bao . . . áng mây bên trời mịt mờ

Thương . . . ai nhạt môi

Mắt sâu lắng như đêm dài

Đời . . . cần lao khoác lên mình trai

 

Điệp khúc

 

Hoàng . . . hôn phai nắng

Chân . . . trời xa vắng

Còn . . . đâu tiếng tiêu buông

 

Chiều . . . tà mênh mang

Thoáng . . . bên đồi nương

Có . . . tiếng ai thở than

 

3.

Tôi thương làng xưa . . . mái nghèo không manh liếp che

Tia . . . nắng phai mau ngoài đầu hè

Tôi . . . thương miền quê

Khóm tre . . . xác xơ tiêu điều

Người . . . buồn u uất ôm tình sâu

 

Chép lại từ băng nhạc cassette "Trường Sơn 1", ca nhạc sĩ Duy Khánh thực hiện tại Saigon năm 1969, tiếng hát Thanh Thúy

 

 

 

 

Biển Nhớ


Nhạt Nhòa

Tuấn Khanh

 

 


Chiều về quạnh hiu

Từ biệt người yêu

Muốn nói thật nhiều

Muốn khóc một chiều

Sao cứ ngại ngùng!

 

Lệ bỗng rưng rưng

Tình nỡ quay lưng

Trong chiều hấp hối

Ôm ấp đêm đêm

Giấc ngủ mồ côi

 

Rồi từng ngày qua

Người về miền xa

Có nhớ thật thà

Đắm đuối mù lòa

Hay đã nhạt nhòa.

 

Còn nhớ hay không

Giòng nước mênh mông

Con thuyền bến cũ

Hắt hiu trong chiều.....Thu

 

ĐK:

Em, tại sao em lại tiếc nuối

Ôi đường đèn giòng sông SEINE

Chứng cuộc tình chúng mình

 

Anh tại sao anh bật tiếng khóc

Trong hôn mê khi cuộc tình từ giã!

 

Tại mình còn yêu

Tại mình còn thương

Đôi mắt lạ thường!

Say đắm thẹn thùng

E ấp ngại ngùng

 

Ngày ấy yêu nhau!

Giờ khóc xa nhau

nghe lòng bão tố

thiết tha hay lạt phai !?!

Bích Ngọc


Nhạt Phai

Nguyễn Dũng

Nguyễn Dũng

 

Nhịp 3/4, chậm

 

Đã vỗ cánh rồi

tình ta đã bay xa

bay đi chốn nao

cho tim ta lạc loài

Ta xuôi đôi tay

Gục đầu cất bước đi

 

Em đã đi rồi

tình ta đã nhạt phai

một chút tình xa

Cho đời còn cuộc sống

Ta nhìn cuộc đời

Còn chút ít hư vô

 

Bao năm xuôi nguợc đời ta vẫn lênh đênh

Cuộc sống mông lung ta đi tìm một cõi

Sống trong mênh mang cho đời tỉnh giấc mơ

 

Đã vỗ cánh rồi

tình ta đã bay xa

Bay đi nơi đâu

cho tim thêm lạc loài

Ta với tầm tay

tìm người trong lẻ loi

Ta với tầm tay

tìm người trong giấc mơ

Ta thầm kêu tên trong đêm buồn cô đơn

 

 

Tuyển tập "Mười Tình Khúc Nguyễn Dũng", Thời Văn xuất bản 1993

Bảo Trần


Nhật Thực

Ngọc Đại

Vi Thuỳ Linh

 

Cắn dập cuống chiều

Bốn bề gió thốc

Nắng đen mặt người đất như ngừng thở

Em vẫn tìm anh mà

Giữa ngày nắng tắt mà

Hơi thở cóng lạnh giữa hè đường đi ư mù mịt

Em nhìn bằng tim anh đừng đi nữa!

Ngày thì nhật thực

Đêm thì nhật nguyệt

Sông thành sa mạc, anh thì hư vô...

Sót một tiếng khèn

Mắt như lá úa

 

Anh đừng xa nữa

Em bỏ tất cả

Em quên tất cả

Quên cả ánh trời

Quên cả tên mình

Quên cả tuổi mình

Quên cả lối đi

Chỉ còn nhớ anh!

 

A á à, a a à, à a á à a a a á...

 

Mèo Ướt


Nhặt Từng Dấu Tình

Hoàng Trang

 

 


Vuốt mái tóc tại mùa thu quyến rũ

Tìm anh em không kể ngày hay đêm

Vì yêu anh nên em dính dáng đời này

Cứ đi nhặt từng dấu từng dấu tình thời yêu nhau

 

Xếp lá chữ yêu mềm trên cỏ úa

Vòng tay em ôm thất vọng trong mưa

Vì yêu em như chim nhỏ giữa dòng đời

Cứ bay nhặt từng dấu từng dấu tình thời yêu nhau

 

Nhớ anh em làm sao hết nhớ

Tương tư treo trên cao mảnh linh hồn

Cho tím màu thạch thảo rải tím

Thấy se sẽ chút cô đơn vào tim

Níu dĩ vãng em nhặt trong ký ức

Hàng cây che sương cát mình hôn nhau

Tình đa mang em quên đến tuổi đời mình

Làn môi lạnh còn ướt từng dấu tình thời yêu nhau

 

Vậy là trễ rồi phải không anh? Phải không anh, anh đâu còn tình nào cho em, thời gian là dấu tàn phai, mộng đẹp ngày xưa cao bay rồi, một mình em lẻ loi bên đời, định mệnh nào giết chết đời nhau, kỷ niệm buồn cuộc tình mình là những thương đau

tvmt


Nha-Trang

Minh Kỳ

Hồ Đình Phương

 

(chưa có hết lời )

 

Nha-Trang là miền quê hương cát trắng len xanh êm mầu trời, nhìn ngoài nước thắm xa khơi

Nha-Trang hòa bình vương vương khắp lối

đêm đêm trăng thanh sáng ngời

ngày ngày nắng ấm xinh tươi

 

Là đây biển tình bao la ngồi trông sóng chiều vươn xa

lòng đôi lứa thề trăm năm chung duyên tơ

và đây bút trà hương đưa

làm khách viếng Cầu Đá say mơ

 

Nha-Trang là miền quê hương cát trắng quanh năm giao duyên biển trời,

Đẹp lòng sóng gió reo vui

Nha-Trang gần đông phương Nam sáng chói

 _______

tình người mái ấm nơi nơi

 

 

Nha-Trang người lành thêm duyên biển mới

Ai qua không quên để lại một vài luyến tiếc xa xôi

Nha-Trang lời này mong sao nhắn tới

Tuy xa bao nhiêu ngày rồi, mộng đẹp còn luôn với tôi

 

Nha-Trang dù ngàn câu ca tiếp nối

Không sao ghi cho vẹn lời

Cả miền bát ngát xinh tươi

Nha-Trang mộng này mong ai nhắn lời

Mai đây đem muôn nụ cười cảnh đẹp mừng reo đôi lời .

tvmt


Nhảy Lửa

Văn Giảng

 

 


Anh em ta mau cố chất cây khô vào đây đốt chung

Ðêm khuya nghe tiếng tí tách cây khô nổ vang giữa rừng

Dang tay nhau đứng vòng quanh lửa hồng

Trông khói xanh gió đưa bốc cao

Cùng cầm tay hát đều chân bước

Lửa thêm sáng tươi xua tan bóng đêm

Anh em ta đùa vui ca hát

Hát cho đời vui vui thật vui

 

Anh em ơi ta hãy lắng tai nghe ngàn muôn tiếng vang

Trong đêm khuya trông ánh khói điểm tô rừng cây rõ ràng

Lên cho cao nhất bùng cao sáng bùng

To nữa lên cao to nữa lên

Bùng bùng cao ngất bùng cao sáng

Bùng to nữa lên cao to nữa lên

Lên cho cao càng cao cao vút

Bốc lên cao nào cao thật cao

Hư Vô


Nhé Anh

Nguyễn Hà

Lý Huỳnh Long

 

Tình yêu như mật ngọt trên cao.

Làm lòng ta luôn khát khao.

Tình yêu như mộng đẹp nên thơ.

Làm lòng ta luôn ước mơ.

Trái tim em nguyện thề yêu anh.

Gửi trọn tình yêu đến anh.

Dấu yêu ơi, gửi đến mai sau.

Em muốn bên anh mãi mãi.

 

Nhé anh, yêu em mãi luôn nghe anh.

Yêu em mãi luôn trong đời.

Mối tình ta mãi lâu dài.

Và anh sẽ là tia nắng ấm luôn bên em.

Cơn gió mát luôn hiền hòa.

Ta cùng nhau mãi bước chung đôi trên lối về.

 

Dù chông gai lòng chẳng đổi thay.

Tình ta mãi không phai.

Dù âu lo đời nhiều cam go.

Mình càng yêu nhau say đắm.

Và anh ơi, mật ngọt anh trao.

Mà lòng hằng luôn ước ao.

Tình đôi ta dịu dàng nên thơ.

Tựa cùng nhau trong giấc mơ.

 

 

Tham khảo:

http://vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/2002/12/3B9C2FD2/

Chilli & TvmT


Nhi Đồng Múa Ca

Lê Cao Phan

 

 


Nhi đồng chúng ta vui cùng múa ca. Nắm tay nhau trong vườn xuân thắm hoa. Vang lừng hát ca nhịp nhàng múa ca. Chúng ta vui trong lòng non nước nhà.

Đời nồng thắm sắc hương, đời là gió muôn phương, đời là hoa đang nở cùng chim trong nắng mới. Mình còn bé thơ ngây, nhịp nhàng múa ca say. Nào cùng hoa luôn nở cười cùng chim hót vui.

Đời còn lúc ban mai, đời còn lúc xanh tươi, trời bình minh lên sáng ngời xuân đang phơi phới. Mình còn bé thơ ngây nhịp nhàng múa ca say. Nguyền đời ta luôn sáng ngời như lòng thắm tươi.

 

 

midup


Nhìn Mai Con Khóc

Jimmii J.C. Nguyễn

 

 


Thuở ấy tôi bùi ngùi đi với cha rời xa mẹ

Từng đứa em buồn ôm nhau khóc

Những đêm lênh đênh trên biển khơi

Vấn vương trong tim bao tình thương

Xót xa trong tôi khi đàn em ánh mắt dõi theo

 

Giờ đây mỗi lần nhìn mai

Nở vui trong mùa xuân

Lòng biết cũng giờ này nơi phương ấy

Có em thơ đang chờ trông

Mắt ai thôi mỏi mòn mong

Vẫn mang trong tim bao lời thương

Ta khắc ghi đêm(năm) nào

 

Ôi con nhớ hoài từng câu thiết tha mẹ dặn con

nhưng con buồn, mẹ xoa tóc con

Ôi con nhớ hoài từng câu yêu của ngày

Thôi bây giờ nhìn mai con nhớ năm xưa

 

Ôi coòn nhớ hoài từng câu thiết tha mẹ dặn con

nhưng con buồn, mẹ hôn trán con

Ôi con nhớ hoài từng câu yêu của ngày

Thôi bây giờ nhìn mai con khóc riêng con

 

 

tvmt


Nhìn Nhau Lần Cuối

Anh Thái

 

 


Em giờ hai đứa mình xa nhau rồi

Đường em đi mây giăng ngàn lối

Đường anh về gió mưa tơi bời

 

Em anh xin em kỷ niệm ngày xưa

Dù hun hút tựa như giấc mơ

Đường bôi xóa đừng quên nhé em

 

Thôi mình nhìn nhau lần cuối đi em

Mai xa cách rồi chừng nào thấy nhau

Em mình nhìn nhau lần cuối đi em

Mai xa cách rồi nhớ nhau nhiều hơn

 

Anh chắc không bao giờ

quên được bóng dáng năm xưa

Anh chắc không bao giờ

Tìm được tình yêu lần nữa

 

Cho nhau nụ hôn cuối cùng

Sao nghe đắng chát trên môi

Rưng rưng ngấn lệ

Khóc cho cuộc tình còn nhiều dối gian

 

Thôi mình nhìn nhau lần cuối đi em

Mai xa cách rồi chừng nào thấy nhau

Em mình nhìn nhau lần cuối đi em

Mai xa cách rồi nhớ nhau nhiều hơn

Elvis Phương

(Sơn Ca 1 - Những Chuyến Đi Mùa Ly Loạn)

BaoTran


Nhìn Những Mùa Thu Đi

Trịnh Công Sơn

 

 


Nhìn những mùa thu đi

em nghe sầu lên trong nắng

và lá rụng ngoài song

nghe tên mình vào quên lãng

nghe tháng ngày chết trong thu vàng

 

Nhìn những lần thu đi

tay trơn buồn ôm nuối tiếc

nghe gió lạnh về đêm

hai mươi sầu dâng mắt biếc

thương cho người rồi lạnh lùng riêng

 

Gió heo may đã về

chiều tím loang vỉa hè

và gió hôn tóc thề

rồi mùa thu bay đi

trong nắng vàng chiều nay

anh nghe buồn mình trên ấy

chiều cuối trời nhiều mây

đơn côi bàn tay quên lối

đưa em về nắng vương nhè nhẹ

 

Đã mấy lần thu sang

công viên chiều qua rất ngắn

chuyện chúng mình ngày xưa

anh ghi bằng nhiều thu vắng

đến thu này thì mộng nhạt phai.


Nhìn Thời Gian Trôi

Vũ Hà

 

 


Cuộc tình đã khuất khuất xa trời mây.

Cuộc tình đã khuất khuất xa tầm tay.

Người tình đã mãi mãi xa từ nay.

Người tình đã mãi mãi đi về đâu.

Bỏ lại nơi đây, dòng lệ chua cay.

Bỏ lại nơi đây, dòng lệ chua cay.

Ngày buồn vẫn mãi mãi không đổi thay.

Một làn khói thuốc cuốn qua bàn tay.

Một làn nắng rớt rớt qua vòm cây.

Một mình tiếc nuối tiếc nuối ngồi đây.

Một mình đơn côi, nhìn thời gian trôi.

Một mình đơn côi, nhìn thời gian chết ……

 

ĐK:

 

Có những dấu yêu sao đành quên,

Những phút đắm say nay xa rồi,

Dĩ vãng trói tôi trong đời buồn vu vơ.

Những phút ái ân sao đành quên,

Giây phút nhớ thương nay đâu còn,

Nuối tiếc cũng thôi nay đã cho tim này.

Để lại mình tôi héo mòn …

Trung Hiếu


Nhìn Xem Trẻ Bé Thơ Ngây (What Child is this?)

(Nhạc Giáng Sinh)

Lại Quốc Hùng

 

(Nhạc Giáng sinh)

(cổ ca Anh Cát Lợi thế kỷ 17)

 

Nhìn xem trẻ bé thơ ngây êm êm của Mẹ hiền .

Và nghe bao tiếng mơ ru thiên thần khẽ hát lên muôn lời ngân vang.

Đây chính Chúa Con ra đờị Người đến đem yêu thương xuống gian trần .

Hãy mau mau đem hương trẫm sưởi ấm . Chúa Trời của muôn dân .

Từ xa vắng tiếng sáo êm , mục đồng gọi nhau đưa nhau cùng đến tôn thờ.

Kìa bao chiên bé thơ ngây dương tròn đôi mắt quây quần bên Giê Su .

Đây chính Chúa Con ra đời, Người đến đem yêu thương xuống gian trần.

Hãy mau mau đem hương trầm sưởi ấm . Chúa Trời của muôn dân.

Trời đông sao sáng chiếu soi huy hoàng dẫn lối Ba Vua về Beth Le Em.

Này hoa , này nến với muôn chiên lừa cùng tiến dâng lên Vua cao sang .

Đây chính Chúa Con ra đời, Người đến đem yêu thương xuống gian trần .

Hãy mau mau đem hương trẫm sưởi ấm . Chúa Trời của muôn dân.

 

++++

English version

 

What Child Is This?

 

What child is this, who, laid to rest,

On Mary's lap is sleeping?

Whom angels greet with anthems sweet,

While shepherds watch are keeping?

This, this is Christ the King,

Whom shepherds guard and angels sing:

Haste, haste to bring him laud,

The babe, the son of Mary.

 

Why lies he in such mean estate

Where ox and ass are feeding?

Good Christian, fear: for sinners here

The silent Word is pleading.

 

So bring him incense, gold, and myrrh,

Come, peasant, king, to own him.

the King of kings salvation brings,

Let loving hearts enthrone him.

 

HyTran


Nhịp Cầu Duyên Quê

Nguyễn Tiến

thơ: Nguyên Linh

 

Cây cầu nối hai bờ sông đẹp như một sợi tơ hồng

Trai làng từng tốp thôn Đông chiều chiều lại cứ kéo sang bên thôn Đoài

Làng bên sông ở bên thôn Đoài đẹp lúa đẹp khoai tay em dệt lụa lại tài thêu ren

Cứ để người thương thương nhớ nhớ

Ai hái dâu ngoài bãi ươm tơ đêm trăng bên hè

Cây cầu chưa ai đặt tên vì thương bên ấy nên tôi thương nhịp cầu

Đường về hai nối lại gần nhau tôi về làng thôn Đông

Thẩn thơ lại cứ hướng sang bên thôn Đoài mà người thương ơi

thương nhau xin nhận buồng cau

Anh sang bên ấy đón em qua nhịp cầu

Thương ... nhịp ... cầu ....

 

tvmt


Nhịp Cầu Tri Âm

Hoài Linh

 

 


Sáng tác năm 1968

 

Nhịp 4/4 Điệu Boléro Hợp âm Mi thứ

 

1.

Tôi ở đồn xa

Nhịp cầu duyên mong nối . . . tri âm muốn tìm

Em ở thành đô

Ngại gì một câu thơ . . . hòa điệu lòng cảm mến

Oanh, Yến hay Liên

Hồng, Lan, Đào, Diễm hằng ngày nghe nói tên

Muốn quen để rồi đến em

Hậu Giang tôi cũng kiếm

Miền Trung tôi cũng tìm

 

2.

Nối nhịp cầu duyên

Của người anh lính chiến . . . em xin nhắn lời

Bao tuổi người ơi !

Đường tình đà nên đôi ? . . . Thật lòng đừng lừa dối

Đi lính bao lâu

Người trông đẹp xấu lập được bao chiến công ?

Mấy câu thành thật ước mong

Vì sinh ra phận gái

Hỏi ai không lấy chồng ?

 

Điệp khúc

 

Tuổi đời . . . vừa đúng ba mươi

Không đẹp . . . người cũng dễ coi

Độc thân vui tính . . . tròn ba năm lính

Chưa lần có bạn tâm tình

 

Từ ngày . . . rời áo thư sinh

Sa trường . . . lừng tiếng chiến binh

Thề không gian dối . . . mười huy chương thôi

Có sao nói vậy người ơi !

 

3.

Tôi ở ngoài biên

Gửi lòng trên trang giấy . . . se duyên kết tình

Em ở thành kinh

Nhìn đời màu xanh xanh . . . hòa nhịp lòng cùng lính

Khi đã nên duyên

Thuyền chung một bến trọn đời anh có em

Cuối năm trời lạnh gió đông

Mười lăm hôm nghỉ phép

Là ta in thiếp hồng

 

Tài liệu tham khảo: Tập "1000 bài ca hay" xuất bản tại Saigon năm 1969.

 

Biển Nhớ & tvmt


Nhịp Chân Đem Vui

(chưa biết)

 

 


(capo 0.time 2/4)

 

INTRO:

 

Chiều nay trên phố buồn, bước chân em một mình

Và kỷ niệm xưa bỗng chợt về cho hồn những tiếc nuối.

 

Nhớ khi bên nhau, ngày tháng ta rong chơi

Sao nay mình em đêm ngày mang nỗi chờ mong.

 

Giờ nay anh nơi cuối trời, có bao giờ anh buồn

Tìm về ngày xưa, ôi! Tuyệt vời bao ngày tháng đắm đuối.

 

Nhớ không anh ơi, ngày đó tay trong tay.

Vai ta kề vai, môi chợt nghe ấm nụ hôn.

Chacha .. nhạc đắm say, bước chân rộn ràng vui theo tiếng đàn

Chacha .. giờ quá xa, trong hồn ta nỗi nhớ thương đầy vơi.

 

Chiều nay sương ướt lạnh, bước chân buôn không hồn

Ngập ngừng về qua những đoạn đường, sao lòng bỗng tiếc nuối.

 

Tiếng ca chơi vơi, tình cũ như lên khơi.

Cho lòng ta vương vấn, ôi! Bâng khuâng lạnh lùng.


Nhịp Đàn Vui

Trường Hải

 

 


Sáng tác trong thập niên 60

 

Nhịp 4/4 Điệu Twist Hợp âm Đô trưởng

 

1.

Ca lên cho vui

Mừng ngày tự do đã đến đây rồi

Xóa hết những phút quyến luyến tâm tư

Đón lấy gió mới bát ngát hương trời

 

Hôm nay ta ca ta vui cùng nhau

Nhắp chén men đi !

Tiếng hát tiếng trống ánh mắt đắm say

Điệu nhạc nhịp nhàng mời tay cầm tay

 

Điệp khúc:

Đàn vang khúc tương phùng

Nhịp chân bước tưng bừng

Hồn say đắm cung tơ . . . mê ly

 

Ngày mai có lo gì

Nguồn vui đến tâm hồn

Đời ta thắm như muôn hoa xuân xinh tươi

 

2.

Ca lên cho vui

Đời người rồi như lữ khách trên đường

Gió cuốn tiến bước đến chốn muôn phương

Tắm dưới nắng sớm tắm dưới mưa chiều

 

Quên đi quên đi bao nhiêu ngày qua

Kiếp sống không lâu

Chớ để mái tóc đẫm ướt khổ đau

Nhìn lại đường trần người đã chìm sâu

 

Tài liệu tham khảo: Nhạc Việt tập 1, NS Trường Hải biên soạn và xuất bản, 1988 .

 

 

 

 

 

 

Biển Nhớ


Nhịp Điệu Thời Gian

Quốc Dũng

Từ Kế Tường

 

Như cánh bướm tung tăng qua ngõ

Chờ nắng về cho lá me xanh

Lóng lánh thêm giọt sương trên cỏ

Tà áo bay trong gió thu lành

 

Bước theo em cùng năm cùng tháng

Nhánh sông dài, dài điệu quê hương

Từng góc phố bỗng nhiên lãng mạn

Thành bài ca cho những con đường

 

Ôi tà áo em, tà áo em

Chiều hẹn hò, nỗi nhớ rất quen

Thướt tha tóc dài theo tiếng sóng

Từng sợi không nên rối nỗi buồn

 

Mãi dẫu về đâu, tà áo mộng

Cách đại dương xa, khuất ngàn trùng

Anh ngủ vùi trên tờ lá mộng

Vẫn nhớ em cùng cõi thinh không

 

Em dẫu về đâu, trùng dương biếc

Áo vẫn xanh một nẻo thềm xưa

Ngõ vắng tiếng chim ngày tưởng tiếc

Anh tương tư như phố sang mùa

 

Ngày qua như nhịp điệu thời gian

Gió mưa bay khuất cõi thu tàn

Áo trắng ngây thơ trường lớp cũ

Anh mộng về hát khúc xuân sang

 

tvmt


Nhịp Điệu Tình Yêu

Trúc Hồ

 

 


Đôi mắt em đẹp như mơ

Nên gió trăng làm thơ

Cho ngất ngây hồn anh say

Cất bước theo tình mơ

Trong đó em là biển sóng vỗ

Trong đó anh là bờ đá, ngu ngơ dợi em

Mong sóng êm về đêm nay

Ru đá xanh ngủ yên

Mong gió đem tình thêm say

Mê đắm trong hồn đêm

Trong đó em là bờ cát mới

Trong đó anh là người tình cũ

Gặp nhau ta hòa ca

Từng nhip điệu của tình yêu

Khi anh nhìn đôi mắt đó

Ôi thế gian ngừng xoay

Anh mơ làm tia nắng ấm

Trong mắt em cuồng say

Mắt em như biển xanh

Để anh xin làm sóng

Từng ngày giờ hướng ra khơi

Đôi mắt em đẹp như mơ

Cho ấm êm hồn anh

Như cánh chim biển hân hoan

Tung cánh trong trời mơ

Trong đó anh là chàng nghệ sĩ

Trong đó em là bài hát mới

Gặp nhau ta hòa ca

Từng nhịp điệu của tình yêu

Ai Thương


Nhịp Sống Vui

Xuân Tiên & Y Vân

 

 


Nhịp sống vui

Vui khúc ca yêu đời còn vang tiếng ngân

Ngân tiếng ca vang trên đường xa

Xa bước sông hồ đường lộng gió

Nhịp sống vui

Với muôn chim hòa ca hót mừng bên cành hoa

Ngàn cánh hoa tươi trên đường về

Ô ! đây thôn làng xưa, làng xa mờ

 

Nhịp bước đi

Ði bước đi băng rừng đường qua suối trong

Trong nắng soi nghiêng bên đầu non

Non nước bao tình hòa tháng ngày

Nhịp bước đi

Làn gió xa nâng cao lời hòa

Chí ta không hề nao có quản chi đường xa

Ô ! ta yêu thoảng đưa đời chan hòa

 

Nắng lấp loáng chiếu mái tóc ta bên đường

Và gió thấp thoáng tới cuốn khúc ca êm đềm

Hòa tình núi sông

Ô ! Ðẹp quá câu thơ mơ màng

Có những lá thắm những cành hoa tươi cười

và suối nước róc rách

vách đá nghiêng cao với lời hò….

….Nhịp sống vui

 

Nhịp sống vui

Vui khúc ca yêu đời còn vang tiếng ngân

Ngân tiếng ca vang trên đường xa

Xa bước sông hồ đường lộng gió

Nhịp sống vui

Vui khúc ca yêu đời còn vang tiếng ngân

Ngân tiếng ca vang trên đường xa

Xa bước sông hồ đường lộng gió

Nhịp sống vui

Với muôn chim hòa ca hót mừng bên cành hoa

Ngàn cánh hoa tươi trên đường về

Ô ! đây thôn làng xưa, làng xa mờ

 

Ðường xa …nước non chan hòa

Cùng đi …khắp phương trời xa

 

 

Tài liệu tham khảo: Tuyển tập nhạc: Ðường Ði Không Khó

Nhà xuất bản Văn Nghệ Dân tộc.

Cục Tâm-Lý-Chiến ấn hành 1974.

 

 

Đây là bài "Nhịp Sống Vui" từ tập nhạc của cụ Xuân Tiên. Version này khác với version cụ soạn chung với cố nhạc sĩ Y Vân vì có thêm bè 2.

Nhịp Sống Vui

(later version soạn cho 2 bè)

 

Nhịp 4/4    Vui vẻ, hùng tráng   Hợp âm Đô trưởng

 

Chú thích:

 

Màu xanh: Bè 1

Màu đỏ: Bè 2

x những chữ Bè 1 không hát

y những chữ Bè 2 không hát

 

Nhịp sống vui ---x---x---x---x---x---x---x---x--

--y--y--- Vui khúc ca yêu đời ngàn lời thiết tha

 

Ta hát vui đi trên đường xa ---x---x---x----x----x----x--

-y--y--y---y---y---y-- Qua những tâm tình cùng chiều hướng

 

Đường đã qua ---x---x---x---x---x---x---x---x---x--

--y--y--- Lá hoa tô đẹp thêm những nẻo đường vừa qua

 

Nhìn lá hoa chen nhau ngợp trời ---x---x---x---x---x--

--y--y---y---y---y---y--- Với bao tâm hồn yêu đời

 

 

Cùng hát

--y--y--

 

Với những gió cuốn cuốn theo bao người cùng đi

--y--y---y---y----y----y----y----y----y----y--

 

Đi đi theo con đường muôn màu đẹp tươi

-y--y---y---y---y----y----y----y---y--

 

Lá hoa nhiều màu sắc ô ô huy hoàng

-y--y---y---y---y---y---y---y---y--

 

Với những tiếng hát hát vui khu rừng còn vang

---y---y---y---y---y---y---y---y---y---y--

 

Vang lên theo những câu ca yêu đời

---y---y---y---y---y---y---y---y--

 

Đường còn đi ta hát vang lên với nhịp sống vui

---y---y--y--y---y---y---y---y---y---y---y--

 

Đi khắp nơi ---x---x----x---x----x----x---x---x--

-y---y-- Ôi ! Những con đường dài ngập đầy lá hoa

 

Hoa ngát hương bay qua đường xa ---x---x----x----x----x---x--

--y---y----y---y----y---y--- Qua những con đường của rừng núi

 

Và luyến thương ---x---x----x----x----x----x----x---x---x--

-y---y--- Hướng đi chung đường qua những cảnh chiều mờ sương

 

Tình bốn phương vui thêm cuộc đời ---x---x---x---x---x--

--y---y---y----y----y----y--- Với bao nhiêu tình xa vời

 

 

Cùng hát lên ---x---x----x---x---x----x----x---x--

-y---y-- Trên những con đường dài hòa nhịp sống vui

 

Vui khúc ca trên đường còn xa ---x---x---x----x---x---x--

--y--y---y---y---y---y--- Hoa lá vui mừng cùng chào đón

 

Còn thiết tha ---x---x---x---x---x---x----x---x---x--

--y---y-- Lá hoa cây cỏ tươi hãy còn đọng hạt sương

 

Đường mới qua muôn hoa tuyệt vời ---x---x---x---x---x--

--y---y---y----y----y----y--- Với mây bay về chân trời

 

 

Tài liệu tham khảo: "Duyên Tình Xuân Tiên", Tuyển Tập Ca Khúc, tác giả xuất bản, Sydney, Úc, 2000.

Hư Vô & Biển Nhớ


Nhịp Tim Của Đá

Bảo Phúc

 

 


Đò quên sống

sống bằng nhịp tim của đá

thênh thang nhịp đời

thầm lặng tiếng ngày qua

Đò quên nhớ

nỗi buồn cơn mưa hạ

chẳng thèm vui chung với tiếng cười

 

Một mùa Xuân lại qua bẽ bàng cơn mưa hạ

Thảnh thốt những giọt buồn trên lá

Âm thầm gậm nhấm đời ta

Em đã đến như cơn mưa mùa hạ

Chợt đến rồi đi thoảng qua đời tôi

 

Sao lòng anh chẳng bình yên

hóa đá rồi tim bỗng chợt đau

 

Ca sĩ: Thanh Lam, Thu Phương, Hồng Nhung và Phương Thanh

 

tvmt


Nhịp Tim Yêu

Hữu Thanh

 

 

 


Ngoài hiên lấp lánh nắng ban mai khẽ vươn mình

Dịu dàng soi sáng xua đi những đêm dài "yêu em"

Khát khao ngày nao ước mong sao sẽ có nhau hoài

Nhịp tim yêu dẫu sao đã trao người

 

Cố xóa hết băn khoăn ưu tư

Cùng cay đắng thấp thoáng trong tâm hồn mình

Và ta hãy cứ bước tới

Nghe nhịp tim yêu "Uuờ ơ "

 

Đôi mắt bâng khuâng như muốn trao em

Bao lời yêu anh âm thầm mang

Như cứ lo âu khi nắng xôn xao

Trên vai em anh thêm mộng mơ

Vang lên nhịp tim lời thì thầm không nói

Cứ tiếc nuối khi qua rồi

Để mãi xôn xao lời yêu dấu luôn trong tim mình

 

Bích Phượng


Nhịp Tình Yêu

Bằng Kiều

 

 

 


Ngoài hiên lấp lánh nắng ban mai khẽ vươn mình

Dịu dàng soi sáng xua đi những đêm dài

Khát khao ngày nao, ước mong sao sẽ luôn bên nhau

Một tình yêu dẫu sao đã trao người

 

Cố xóa hết bâng khuâng ưu tư

Cùng cay đắng thấp thoáng trong tâm hồn mình

Và ta hãy cứ bước tới nghe nhịp tình yêu

 

Đôi mắt bâng khuâng như muốn trao em

Bao lời yêu em âm thầm mang

Nhưng cứ lo âu khi nắng xôn xao

Trên vai anh em thêu mộng mơ

Vang lên nhịp tim lời thì thầm không nói

Cứ tiếc nuối khi qua rồi

Để mãi xôn xao lời yêu dấu luôn trong tim mình

 

Trần Dương


Nhịp Võng Quê Hương

Trần Quan Long

L. V. Phúc

 

 

Xa xôi vẫn nhớ về bên kia bờ đại-lục.

Hoa đăng đâu xoá được ngày tháng xưa hạnh-phúc.

Vợ chồng mừng đàn con nhởn-nhơ,

Ruộng đồng vàng bầy chim ngẩn-ngơ,

Tiếng ca vang lừng của lũ em thơ.

 

Thương sao đôi má hồng em trên đường chợ về,

Đôi vai quang gánh nhịp-nhàng bóng in bờ đê,

Nụ cười dòn, làn môi thắm xinh,

Mộng tràn đầy hồn hoa trắng trinh,

Gió nâng cao diều đùa áng mây xanh.

 

Thơm ngát chân trời hoa cau dâng hương,

Êm-êm khói lam chiều mái lá yêu thương,

Vương-vấn câu hò buông lơi trên sông,

Nao-nao bước ai về rộn-ràng nhớ mong.

 

Tha-phương con vẫn là con trong tình của mẹ,

Không quên câu hát từng nhịp võng đưa thời bé.

Môt lời nguyền, tình như núi cao,

Hẹn ngày về buồn vui có nhau,

Cố-hương thanh-bình trời ngát trăng sao.

 

 

 

 

Bảo Trần


Nhớ

Trịnh Nam Sơn

 

 


(Capo 0.TIME 4/4)

 

INTRO: Bm Em A D G C#m7-5 F#7 F#7

 

Bm G A D Em

Nhớ ngày em đi, nhớ lần chia ly.

A F#m G

Biết nói chi vời vời, tiếng khóc hay tiếng cười,

C#m7-5 F#7

Người dấu đi vội vã.

 

Bm G A D Em

Biết mùa thu qua, mây buồn phương xa.

A F#m G

Có lẻ em bây giờ đã biết tôi vẫn chờ,

F#7 Bm

Vẫn mong em về bên mình.

 

G A D

Mây mùa thu lấp trăng khuya cho lòng tôi giá băng

D7 G C#m7-5 F#7

Và tiếc cho mối tình ta chẳng biết lý do vì sao.

G A D

Thôi biệt ly đã qua đây ta nhìn nhau đắng cay,

D7 G C#m7-5 F#7 F#7

Chỉ nhớ đến kỷ niệm xưa, đầy những cơn bão tình.

 

Bm G A D Em

Nhớ ngày xa em, mây trời buồn thiu.

A F#m G

Đã mất đi hy vọng, vẫn giữ em trong lòng,

F#7 Bm

Và nhớ em mỗi lần Thu qua

tvmt


Nhớ

Châu Kỳ

Thơ: Tố Như

 

Nhịp 4/4 Habanera chậm

 

1.

Đêm qua Phạm Thái nhớ Quỳnh Như

Đồng mạ xanh non nhớ vũng hồ

Trinh nữ bâng khuâng ngồi nhớ bạn

Ngũ Hành Sơn... có nhớ Tây Du

 

Trọng Thủy lên đường nhớ Mỹ Châu

Ngưu Lang Chức Nữ nhớ nhau sầu

Cô Tô buồn nhớ Hàn Sơn Tự

Bến nước tầm dương... nhớ thuở nào

 

Điệp khúc

Biết rồi... Phạm Lãi nhớ Tây Thi

Chim nhớ... cành đa muốn trở về

Đêm cũ... xa xưa... đèn nhớ bóng

Đường Minh Hoàng... nhớ Dương Quý Phi

 

Khắc Chung... rong ruổi nhớ Huyền Trân

Kim Trọng... thương Kiều nhớ Thúy Vân

Trăm năm... bến nhớ con đò cũ

Biết Tấm rồi đây có nhớ tầm

 

2.

Lưu Bình trở giấc nhớ Châu Long

Lạc nẻo ai kia nhớ giống dòng

Nguyễn Huệ, Trưng Vương mình nhớ mãi

Con Hồng cháu Lạc... nhớ non sông

 

Bạch mã bên thành nhớ trạng Nguyên

Chế Bồng Nga nhớ gót chinh yên

Mỵ Nương nhớ sáo Trương Chi lắm

Trăng nhớ hoàng hôn... em nhớ anh

 

 

Tham khảo:

* Băng nhạc “Tiếng hát Hương Lan” thực hiện tại Saigon khoảng năm 1974.)

* Tiếng hát Hồng Vân trong băng nhạc Tiếng Thùy Dương 2 (thập niên 60s)

 

Và đây là “bonus”: Đoạn 3 do BN đặt để tặng các bạn phố Nhạc.

 

3.

Chiều buồn ngồi Nhớ nhớ Mèo Con

Quạt, TAX, Hư, Xa, Nhớ mỏi mòn

ti vi em ti và anh Dũng

U sầu Nhớ buồn chẳng phấn son

 

Nhớ Trăng, Xa rồi nhớ baotran

Đắm chìm trong nhớ Nhớ bâng khuâng

triệu, TA, Nắng, 9, lephan hỡi

Bác Bao đồng ơi... có thấu chăng ?

TvmT & Biển Nhớ


Nhớ

Lê Trạch Lựu

 

 


Rừng thu ướp hơi sương,

Say ru lòng người nhớ tới quê-hương.

Đàn vương bao nhớ thương,

Sầu dâng mắt ai bóng hình thôn vắng.

 

Đời say gió muôn phương,

Tôi mơ thời-gian:

Chiều tắm ánh nắng tàn,

Dần khuất bóng xóm làng,

Diều khoan-thai sáo ngàn,

Cùng than-van ân-tình cô lái xinh.

 

Nhớ ngày xưa mình tôi ra đi,

Nước mắt em tôi thắm thiết trong mi chia ly.

Nhớ-nhung còn thắm,

Đôi khi còn thắm câu thơ năm xưa,

Xa vắng bao ngày tháng.

 

Mùa thu lướt êm-êm,

Tôi nghe hồn người thức giấc cô-miên.

Tìm đâu thấy bóng em,

Đàn tôi nhớ-nhung một thời trinh-trắng.

 

Đừng mong đoá hoa tàn,

Nơi đây trầm tư,

Thầm nhớ tới dáng người,

Đời đã vắng tiếng cười,

Làn môi hương phai rồi,

Buồn nhớ tới dáng người yêu áo-cánh.

 

 

 

 

Bảo Trần


Nhớ Ai ( Chưa Có)

Võ Đức Thu

 

 



Nhớ Anh

Kỳ Phương

 

 


Ngày ra đi, anh mang theo một con tim thật buồn

Để nơi đây, em như mộng du trên lối hẹn hò

Nhớ những ngày đôi ta có nhau từng nụ hôn đã trao

Mà giờ đây, chỉ còn em nhớ thương thật nhiều

 

Nhìn hạt mưa, đêm nay rơi đều bên hiên nhà ai

Để con tim cô đơn càng thêm nhớ anh khôn nguôi

Uớc ao thành cơn mưa tối nay, đến bên anh dấu yêu

Để lòng em nhẹ vơi đi nỗi nhớ

 

Nhớ đến anh, lòng này nhớ đến anh

Em nhắn gió mây mang anh đến đây

Đến với em một lần đến với em

Cho đêm nay thôi không còn cô đơn

Đến với em, xin đến với em

Cho những nhớ thương tan theo khói mây

Nhớ đến anh từng ngày nhớ đến anh

Nơi đây em xin còn mãi mong chờ

 

Chốn xa vời anh yêu ơi có ngờ

Lòng em hoài nhớ mong

Hãy quay về bên con tim héo gầy

Nguyện thề yêu anh mãi mãi

 

Nhớ đến anh, lòng này nhớ đến anh

Em nhắn gió mây mang anh đến đây

Đến với em một lần đến với em

Cho đêm nay thôi không còn cô đơn

Đến với em, xin đến với em

Cho những nhớ thương tan theo khói mây

Nhớ đến anh từng ngày nhớ đến anh

Nơi đây em xin mong chờ anh mãi

 

Nhớ đến anh, lòng này nhớ đến anh

Em nhắn gió mây mang anh đến đây

Đến với em một lần đến với em

Cho đêm nay thôi không còn cô đơn

Đến với em, xin đến với em

Cho những nhớ thương tan theo khói mây

Nhớ đến anh từng ngày nhớ đến anh

Nơi đây em xin còn mãi mong chờ

Thu Minh trình bày

Kitty75


Nhớ Anh

Lai Anh Tuấn

 

 


Nhiều lần em hỏi anh

Tình yêu ta có bao giờ

Một tình yêu mong manh tựa khói sương

Một tình yêu mênh mang tựa sóng khơi

Rồi nhiều lần xa cách nhau

Một mình em bên giấc mơ êm đềm

Chờ mong anh và nỗi nhớ như tan vào đêm…

Khi yêu anh anh ơi, em mới biết

Con tim em đã mang bao dại khờ

Và khi xa anh em nghe như buốt giá nhói vào tim

Bao cô đơn vây quanh khi anh không đến

Buồn và hờn thật nhiều khi anh đi với ai

Một mình em nhìn sao đêm thầm khóc…

Vì sao em vẫn mãi cứ yêu anh

Dù biết trái tim vẫn ghét ai

Dù biết ai đó không thật lòng

Tại sao em khờ thế hỡi anh…?

Từng giọt nước mắt đã rớt rơi mau

Chiều vắng bước chân anh

Chỉ còn nỗi nhơ vẫn mãi cứ đong đầy

Và em mong anh chỉ mãi yêu mỗi mình em

 

vk


Nhớ Anh Chiều Mưa

(chưa biết)

 

 


Yêu nhau trọn đời em khắc sâu

Những tin yêu nồng thắm sẽ không bao giờ nhạt phai

Hôm nao em chờ anh đón đưa

Tiếng mưa xôn xao lòng nhớ phút giây anh bên cạnh em

Mãi lắng nghe những giọt mưa buồn

Mình em trong phòng vắng nhớ anh không gian lặng câm

Gió vẫn rung theo hàng cây dài

Chiều nhớ anh mong chờ với mưa rơi

 

Buồn ngồi đây một mình em cùng vay

dang ngắm mưa đóa hoa nở vội sợ tàn úa

Ngồi chờ anh giận dỗi vu vơ bao tràn quanh

Nhịp thời gian hòa tiếng mưa rơi vỗ về em

Chờ người đến, đến bên em trong chiều mưa buồn

 

Cho em những nụ hôn khó quên

Trái tim yêu thổn thức đón em lên thiên đường mơ

Yêu nhau trọn đời em khắc sâu

Những tin yêu nồng thắm sẽ không bao giờ nhạt phai

Bóng dáng anh trong chiều mưa buồn

Chợt làm tim em nồng ấm xóa tan cô đơn chờ anh

 

Bước khẽ đến trao em nụ hoa hồng thắm nói anh suốt đời sẽ không rời

Này người ơi cùng em ta về phương trời dấu yêu không đợi chờ khi lúc mưa

Ngồi cùng nhau, cùng ước mơ yêu nhau trọn đời

Nhịp thời gian hòa tiếng mưa rơi vỗ về em

Chờ người đến, đến bên em trong chiều mưa buồn...

 

Từng hạt mưa dịu dàng mưa ướt môi

Chiều lặng rơi nhẹ trên lối cũ hôm nao

Cùng trao nhau những nụ hôn đầu người hỡi

Tình đôi ta sẽ không phai vòng tay dấu yêu

Tựa vào nhau cùng ước mơ yêu nhau trọn đời

Nhịp thời gian hòa tiếng mưa rơi vỗ về em

Chờ người đến, đến bên em trong chiều mưa buồn...

Hạ Vy trình bày

 


Nhớ Anh Trong Đêm

(chưa biết)

 

 


Từ vòng tay ấm, mỗi khi yêu người

Có riêng mình em, cay đắng âu sầu

Anh nào hay biết, khi anh quay bước tìm vui phía trước

Anh hỡi một lần nữa thôi, và xin anh nói yêu em suốt đời

Tình hết đơn côi, mong đừng chia phôi ân tình

 

Từng làn hơi ấm, mỗi khi bên người

Muốn trao về anh, năm tháng mong chờ

Yêu người tha thiết, thì xin anh biết là anh đã giết em rồi

Nhiều đêm em khóc, khóc khi mưa rơi

Nhớ anh mà thôi, con tim rã rời

Ðời biết đơn côi, mong có riêng người mà thôi

Từng đêm hoang vắng, nhớ anh anh ơi

Nhớ khi còn anh ôm em trong lòng

Tình hết đơn côi, mong có anh về cùng em đêm khuya

 

                     --0o0—

 

Nhiều đêm em khóc, khóc khi mưa rơi

Nhớ anh mà thôi, con tim rã rời

Ðời biết đơn côi, mong có riêng người mà thôi

Từng đêm hoang vắng, nhớ anh anh ơi

Nhớ khi còn anh ôm em trong lòng

Tình hết đơn côi, mong có anh về cùng em đêm khuya

 

Anh giết em rồi giết trong lẻ loi

Khi trái tim buồn, xót xa mà thôi

Anh giết em rồi. Hỡi người yêu ơi!

Loan Châu trình bày


Nhớ Ba Vì

Quang Dũng

 

 


1.

Ba Vì mờ cao

Làn sương chiều xa buông gió về

Hương núi thơm dâng hồn về đâu

Rừng thông lên màu tím

Ðồi lau úa trong hơi mờ ướt

Nước róc rách đâu đây

Gót chân đi lang thang lối về miền mây

 

Ba Vì ơi!

Thu mùa xưa tà áo em màu thu

Tiếng chuông vang sớm chiều

Âm vang xa xa ... xa.... xa ....

 

Từ xa thương nhớ Ba Vì ơi

Thời gian chưa muốn phai dáng người

Giang hồ dừng bước

Nhớ nhung Ba Vì ơi ...

 

2.

Ba Vì mờ cao

Làn sương chiều xa buông gió về

Hương núi thơm dâng hồn về đâu

Từ xa xa mà hướng

Tầm đôi mắt qua nơi miền tây

Thấy bóng núi cao cao

Gió đưa mây lang thang lối về ngàn xưa

 

Khi chiều buông,

trăng vừa lên, vầng trán soi màn sao

Tiếng chuông vang núi rừng

Âm vang xa xa ...xa ....xa ...

 

Ngồi nghe bên suối lên đời hoa

Hồ mây dâng sóng dưới trăng mờ

Ðêm về màu tím

Tím như màu ngày xưa.

20-10-1988

Quang Vĩnh ghi lại theo nghệ sĩ Kim Ngọc, ông Vạn Thắng và các bạn Tây Tiến của tác giả

 

Trích từ tập “QUANG DŨNG: Người và Thơ”

Tủ sách Thế Giới Văn Học

Nhà xuất bản Hội Nhà Văn 5/1990


Nhớ Bạn

Vũ Thành

 

 


Xuân vương trên ngàn hoa nhắc bao sầu nhớ mơ màng

mây buông trong chiều vắng như luyến tiếc giấc mơ đã tàn

nhớ dưới xuân năm nào lòng say ước mơ sống trong mộng vàng

 

Xuân nay bao sầu nhớ xuân xưa

tiếc mối tình phai hương đan lòng hầu dứt

muôn đường tơ vương

sầu vương áng mây bao nhuốm màu tang

 

Chiều nay niềm ái ân xưa tìm đến bên ai

kể nỗi nhớ thương

lời thề cùng cánh hoa rơi tàn úa bên song dưới ánh tà dương

 

Xuân nay bao sầu nhớ xuân xưa

Tiếc mối tình phai hương đan lòng hầu dứt

muôn đường tơ vương

sầu vương áng mây bao nhuốm màu tang

 

Bóng dáng xa khuất ngàn trùng dương

nhớ nhung càng suy lòng vấn vương

cung đàn lỡ bao nhịp luyến thương đường đời vạn nẻo

nhuốm mối đau thương

nhớ phút giây êm đềm say đắm

tiếc bao giờ mơ màng dưới trăng

xa kìa bướm ong đùa cùng với muôn hoa

lòng mơ ước thầm ai say hòa nhân duyên

tvmt


Nhớ Bạn Tri Âm

Phạm Đình Chương

Phạm Đình Chương

 

Chiều nay sương rơi trên dòng sông Cửu,

Mảnh trăng không lên sao đã úa màu.

Nhớ nhung chuyện giã từ ngày nào,

Nhắn ai chớ phai lời hẹn cùng nhau.

Đêm xưa vào lúc xuân vừa sang,

Thuở ấy dưới trăng thơ ngây ánh vàng.

Ai đã cũng vui tiếng đàn và ý thơ,

Say khúc nhạc lòng chứa chan.

 

Giờ đây xa cách bao chờ trông,

Cho đàng xưa chùng tiếng ngân tơ đồng.

Lúc đêm tàn cung đàn đầy hoài mong,

Lúc nắng gieo, đồi cát khao khát vọng.

Có nhớ đang tiếc trong lòng ai,

Để thương nhớ hương đời chóng úa phai.

Nương cánh gió muốn theo phương trời xa,

Nhắn ai cùng lời thiết tha.

 

 

 

Thái Thanh trình bày trong chương trình ca nhạc của ban nhạc đại hoà tấu Vũ Thành trên đài phát thanh tại Sài Gòn trước 1975; tuyển chọn trong băng nhạc Nhạc tuyển Việt Nam 6.

 

 

Trananthony


Nhớ Bến Đà Giang

Văn Phụng

Chiêu Tranh

 

Nhớ Bến Đà Giang

 

Ai qua bến Đà Giang

Cho tôi nhắn vài câu

Thương về mái tranh nghèo bên hàng cau

Chia ly đã từ lâu

Ôi mong ước làm sao

Bao nhiêu bóng người thân mến năm nào

 

Tôi thương mái chèo lơi

Bên manh áo tả tơi

Những người lái con đò trên dòng nước

Ai xuôi bến Đà Giang

Nghe trăng gió thở than

Bâng khuâng ngắm dòng sông nước mơ màng

 

Đà Giang nước biếc

Thuyền theo sóng triền miên

Người ơi, có nhớ ?

Lòng ta vẫn mong chờ

 

Tôi mơ bến ngày xưa

Bên đôi mái chèo đưa

Nhịp nhàng gió ru hoà duyên tình nước

Ai xuôi bến Đà Giang

Ai qua chuyến đò ngang

Cho tôi nhắn niềm thương nhớ dâng tràn

 

Ai xuôi bến Đà Giang

Ai qua chuyến đò ngang

Cho tôi nhắn niềm thương nhớ đầy vơi

TĐK


Nhớ Cánh Cò (chưa Chép)

Thanh Sơn

 

 

 

 

 

 

 


Bản nhạc có nốt


Nhớ Cánh Uyên Bay

Dương Thiệu Tước

 

 


Nhịp 2/4, chậm êm và dịu

 

Lời 1:

 

Từ khi người ra đi,

Như cánh chim trời.

Hướng theo đời phiêu-lưu,

Lòng ai quạnh-hiu.

 

Từ khi đôi uyên bay,

Mang mong nhớ theo làn mây.

Chiều xuống trên hồ reo-rắc sương mờ,

Ai đứng thẫn thờ.

 

Chiều xưa: dịu êm, vấn vương,

Ánh nắng mơ màng phấn hương.

Ngàn hoa rung rinh bên đường,

Gió dâng trầm hương.

 

Mặt hồ lặng nghiêm nước trong,

Bóng liễu nghiêng mình ngắm gương.

Kìa đôi uyên ương lững lờ,

Đắm say trong cảnh chiều mơ.

 

Cảnh vật đều thắm tươi,

Cớ sao lòng bâng-khuâng.

Phải chăng vì luyến tiếc,

Niềm ân ái lỡ làng.

 

Chiều xưa, cùng ai tới đây,

Dưới hoa hương tình ngất ngây.

Tựa đôi uyên ương trên hồ,

Đắm say trong cảnh chiều mơ.

 

Lời 2:

 

Từ khi người ra đi,

Theo chí tang bồng.

Khiến bao ngày chờ trông,

Phòng không lẻ bóng.

 

Chiều nay trong cô-đơn,

Lòng xao-xuyến khi hoàng-hôn.

Hồn lắng mơ màng sương gió phũ phàng, duyên kiếp lỡ-làng.

 

Chiều xưa: dịu êm, vấn vương,

Ánh nắng mơ màng phấn hương.

Ngàn hoa rung rinh bên đường,

Gió dâng trầm hương.

 

Mặt hồ lặng nghiêm nước trong,

Bóng liễu nghiêng mình ngắm gương.

Kìa đôi uyên ương lững lờ,

Đắm say trong cảnh chiều mơ.

 

Cảnh vật đều thắm tươi,

Cớ sao lòng bâng-khuâng.

Phải chăng vì luyến tiếc,

Niềm ân ái lỡ làng.

 

Chiều xưa, cùng ai tới đây,

Dưới hoa hương tình ngất ngây.

Tựa đôi uyên ương trên hồ,

Đắm say trong cảnh chiều mơ.

 

Tài-liệu tham-khảo:

Ấn-bản 1952, Tinh Hoa 195

Bảo Trần


Nhớ Cha

Ngọc Sơn

 

 


(.... tiếng sóng....)

 

Đêm nay nghe gió lạnh, làm con nhớ đến cha

Như bao đêm vắng nhà, lòng luôn nhớ thương cha

Nhớ, những dấu yêu thuở nào, bên căn nhà ấm êm

Và nhớ, nhưng đêm trăng về, cha dắt con đi dạo chơi

 

Năm con lên chín mười, cùng với chiếc xe đạp xưa

Cha đưa con đến trường, bằng hơi ấm tình thương!

Nhớ, những cơn mưa lạnh, sợ con ướt run trên đường xa

Và Cha, khẽ ôm còn vào lòng

Bảo rằng: "Sợ chi mưa gió ?!"

 

ĐK:Những tháng năm tuổi thơ, con mãi không quên

Với biết bao nồng ấm, bên cha dấu yêu

Những phút giây ngày ấy, mãi vẫn còn đây !

Cha gian nan ngày đêm, nuôi con lớn khôn

 

Cha ơi ! Cha dấu yêu !

Con luôn thương nhớ cha

Cha ơi ! Cha dấu yêu !

Trọn đời con vẫn nhớ

 

(repeat ĐK)

 

(lại từ đầu, ĐK, ĐK)

 

Cha ơi ! Con mãi nhớ đến cha

Cha ơi ! Con luôn nhớ thương cha ...

Cha ơi ! Con mãi nhớ đến cha

Cha ơi... Con luôn nhớ thương cha ...

 

Tài liệu tham khảo:

Ngọc Sơn trình bày trong CD "Tình Mẹ Dấu Yêu" (Track 14, CD 2), Bướm Đêm Production V. 114

Unauthorized dupplication is a violation of applicable laws, mà không copy thì phí quá!

©¿®


Nhớ Cha Yêu Thương

Nguyễn Đình Nguyên

 

 

 


Một ngày nghe gió mưa về trên vai mình.

Bồi hồi thương nhớ cha giờ đã xa.

Rồi ngày nghe nhói đau từng bước chân đi.

Con nghe đâu đây tiếng cha đầm ấm.

Tình yêu trong cha như ngọn núi cao vời.

Như muôn sao sáng lấp lánh trên trời đêm.

Cuộc đời này nhiều mơ ước vẫn không đầy một ước mơ rằng:

" Cha yêu thương bên con mãi thôi" .

Một ngày nghe tiếng xe ngựa qua phố chợ.

Là ngày con biết cha thật đã xa.

Rồi ngày con khóc cha giọt nước mắt yêu.

Không gian quanh con thiếu cha vụn cỡ.

Dù con vẫn biết cha không bao giờ trở lại.

Lòng con vẫn khát khao nhìn dáng cha.

Lời ru thơ ấu cha cho con một cuộc đời ...

... bằng đôi chân vững tin bằng trái tim.

 

Trần Dương


Nhớ Đàn Xe Nước

Văn Đông

 

 


Rì rào dòng sông âm vang đôi bờ

Mênh mang sông nước tiếng đàn xe

Cuồn cuộn Trà Giang trăng nghiêng mây biếc sóng lao xao

Làn gió vi vu ú ù .......

Nước cuốn trắng xoá reo vui

Long lanh mưa bay đàn ca trong nắng hè

Ngân nga man mác trên dòng

Đêm trường trầm lắng dư âm khi chiều buông

Ta nhớ quê ta có núi Ấn sông Trà

Ta nhớ quê ta có núi Ấn sông Trà

Giờ đây ta lắng nghe rì rào dòng sông âm vang đôi bờ

Mênh mang sông nước tiếng đàn xe

Cuồn cuộn Trà Giang dâng cao lớp lớp sóng hờn

Trào dâng lớp lớp hận thù

Nước xoáy trắng xoá xe quay không ngừng

Như sông kia băng chảy về xuôi

Như quê ta tranh đấu tự bao đời

Để đàn xe nước hát không thôi lớp lớp kiêu hùng

Để đàn nước chảy hát yên vui ....

 


Nhớ Đêm Giã Bạn

Nguyễn Tiến

 

 


Hội đã tan rồi, chia tay bên dòng sông

Chiếc nón quai thao xôn xao câu Quan Họ

“Đến hẹn lại lên” người ơi đừng quên nhé

Con đò bồng bềnh nhớ nhau em gọi câu: Mình ơi!

Người ơi trăng rằm hội quê tôi

Trăng về nơi đầu thuyền lung linh mặt nước

Bồng bềnh trăng soi, hội đã tan rồi

Ngồi tựa mạn thuyền

Để nước mắt ai ướt đẫm vạt aó

Người ơi, câu hát trao duyên rồi Quan họ về

Em trao yếm đào anh nhận để làm tin

Em trao nón ba tầng mặc trời mưa ướt aó

Là người ơi, câu hát thương nhau

Người ơi xin đừng về

Trúc xinh em chờ xin hẹn đến hội sau

Em xinh em đứng bên đình mà em càng xinh!

 

Studentkit


Nhớ Đến Em

Trúc Hồ

 

 


Nhớ đến em đôi môi ngọt ngào

Ngày đó chúng mình yêu nhau lần đầu

Nhớ đến em đôi môi thật thà

Ngày đó chúng mình vừa yêu nhau

 

 

Yêu em anh mộng ước bên em trọn đời

Cho anh quên cuộc sống xô bồ

Yêu em nên đời sống này hết đắng cay

Yêu em anh quên đi ngày mai

 

 

Nhớ đến khi bên nhau lần đầu

Ngày đó chúng mình yêu nhau thật thà

Nhớ đến khi bên nhau lần đầu

Chẳng biết thế nào để em vui

CN


Nhớ Em

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Lê Hựu Hà

 

Khi em ra đi, biết em có còn nhớ anh không? Giờ đây ở hai phương trời xa lạ Mỗi người đều có một cuộc sống riêng.

Giả sử có một ngày nào đó tình cờ ta gặp lại nhau biết có còn được vui như ngày nào không? Hay là chẳng biết nói gì hơn, vì em sẽ thấy rằng giờ đây anh đã đổi thay. Nhưng không bao giờ hết, trong lúc này anh nhớ em biết bao... Nhớ ánh mắt, nhớ đôi môi, nhớ tiếng nói dịu dàng, nhớ vòng tay êm ái.

Tất cả giờ đây được anh mang theo vào giấc mộng, một giấc mộng yêu đương không trọn vẹn... nhưng cũng đủ để anh sống mốt những ngày còn lại

 

Làm sao khiến được lòng phải cố quên

Làm sao bắt được tình phải chết đi

Làm sao dối được mình chẳng nhớ chi

Làm sao sống trong cuộc đời thiếu vắng em

Còn đâu nữa một thời quấn quít nhau

Dường như cả địa cầu chẳng muốn quay

Nhường cho chúng ta đêm ngày....

 

Tình yêu đâu phải là kẻ trộm mà sao có thể đi vào hồn ta lúc nào chẳng biết. Đến khi nó ra khỏi lòng ta... sau khi em đánh cắp trái tim đáng thương kia và để lại cho ta niềm cô đơn tuyệt vọng. Thôi thì hãy ngủ đi... hãy ngủ yên với giấc mộng yêu không trọn vẹn, nhưng cũng đủ để anh sống nối những ngày còn lại trong nỗi sầu cô đơn...

 

Tựa giọt nước ngọt ngào rất trắng trong

Tình yêu thắm vào lòng nỗi nhớ mong

Càng mong nhớ nhiều lần thấy nhớ thêm

Niềm đau xót giam đời ta dưới đáy tim

Giờ hai đứa cuộc đời đã rẽ ngang

Còn chăng mỗi nụ cười đã vỡ tan

Thành muôn ánh sao đêm tàn.....

Lam Trường trình bày

Cô Nương


Nhớ Em Lý Bông Mai

Kim Tuấn - Trương Quang Tuấn

 

 


Bông mai vàng thuở nàng còn trẻ

Trên lối đi về lắm kẻ đợi mong

Bây giờ tình đã sang sông

Anh trèo cây khế, ngó mong đất á trời.

 

DK:

Bông mai vàng tiễn chàng xa xứ

Em ở quê nhà em cứ đợi trông

Mai vàng nở rộ muà bông

Anh xa mà chẳng trông mong ngày về

 

Bông mai ơi, hỡi bông mai vàng

Giờ chàng vẫn xa mùa xuân tết đến

Cho cõi lòng ta, thui thủi mình ên

Con trăng thề, con trăng não nề

Ơi lý xàn xê, ai về trăng sáng

Quê nhà chỉ có, mình ta nhớ chàng

 

Bớ anh ơi, sau chẳng nói một lời

Bớ anh ơi, sau chẳng nói một lời

Bớ anh ơi, sau chẳng nói một lời

Hy Trần


Nhớ em mà thôi

(chưa biết)

 

 


Này người yêu,

                          Còn nhớ không tháng năm đã quen nhau?

                                         Và người yêu,

                          Còn nhớ anh không ngày hôm nào?

                                      Anh vẫn yêu người,

                          Và còn nhớ mãi khi ta yêu đời...

                          Cuộc đời vui, đôi ta song chơi...

                                                     

                                        Người tình ơi,

                          Ngày tháng qua thấy em vẫn như xưa

                                           Và giờ anh,

                          Tình vẫn không ngơi, vẫn yêu người

                                          Vẫn đa tình,

                          Vẫn tỏa sắc như hoa trên cành

                          Em ơi, em ra sao trong đời em??

                                                     

                          Đời em giống như là một giấc mơ

                          Nên anh không muốn kéo em là đà...

                                                     

                          Và anh dứt đi để khỏi ngát tan

                          Bức tranh tình yêu giữ yên thời gian...

                                                     

                          Cuộc tình ơi, rồi trái tim em trao hết cho ai??

                          Người tình ơi đẹp ngất ngây hơn anh nhiều

                          Và bây giờ niềm hạnh phúc trong tim em rồi

                          Anh yêu người, anh yêu em như xưa thôi...

                                                     

                          Này người yêu, ngày tháng qua thấy em vẫn im lìm

                          Mà mình nhìn nhau,

                          Cớ sao như người xa lạ anh vẫn đa tình,

                          Vẫn tỏa sắc như hoa trên cành

                          Bên em, sao như muôn năm xa em?

                                                     

                          Còn muốn nói thêm, thì em nói đi...

                          Nên anh không muốn, giữ em làm gì...

                                                     

                          Vài phút nữa thôi, là ta chia phôi

                          Suốt trong đời anh, nhớ em mà thôi...


Nhớ Gấp Ngàn Lần Hơn

Trần Lê Quỳnh

 

 


Từ những năm tháng đã sống để lại gì cho anh

Để lại những giấc mơ về em

Từ những giây phút đánh mất anh vẫn còn tặng em

Những gì tốt đẹp nhất của anh

 

Sẽ không tiếc ngày tháng

Sống bên cạnh em và ký ức vui buồn chung

Làm sao quên nụ hôn ban đầu

Những đêm trắng bước trong màn mưa

 

Từng tháng năm sống bên nhau

Nếu em được hạnh phúc

Anh không tiếc hiến dâng đời anh

Và những mộng ước mai sau nếu không chỉ là mơ

Anh vẫn muốn vì em đợi chờ

 

Sẽ thôi không vội vã

Bước xưa gần em mà vẫn lơ đãng nhiều khi

Và sẽ thôi không còn giận nhau nữa

Vì biết không ai yêu anh nhiều như thế

 

Thì làm sao nghĩ anh vẫn là anh

Nếu những lời hứa thôi không chân thành

Vì anh không khóc bao giờ

Đâu có nghĩa trong anh thờ ơ

Dù anh vẫn sống khi anh có em

Hay vắng em mãi mãi

 

Thì làm sao nghĩ anh sẽ đổi thay

Nếu bỗng ngày mai em không thức dậy

Vì em luôn thấy anh cười

Đâu có nghĩa không giọt lệ rơi

Người đàn ông trong anh nói không nhớ em

Để mỗi ngày nhớ gấp ngàn lần hơn

Nguyễn Phi Hùng trình bày

vk & SonNguyen


Nhớ Hoài

Hoàng Trọng

 

 

 

 


Em nghe tiếng đêm, u hoài đến khơi hương huyền

Em nghe gió đêm, lay nhẹ cánh hoa êm đềm

Ánh trăng triền miên, ngủ hoài cành tơ liễu mềm

Người người đều say giấc điệp

Giờ này thao thức riêng em.

 

Bao nhiêu vấn vương, khua động giấc mơ canh trường

Bao nhiêu xót thương, âm thầm khóc trong đêm buồn

Nhớ nhau càng buồn, buồn vì mình không giữ đươc.

Một người mình yêu suốt đời

Ðể ngày mai cách xa vời.

 

ÐK:

Em vẫn còn luôn nhớ hoài

Nhớ chuyện ngày xưa mà anh hay nói

Lưu Nguyễn tìm sang Ðào Nguyên

Sống cuộc sống êm đềm chan chứa tình.

 

Thiên thai thắm xinh, nay là chốn quê hương mình

Em luôn nhớ anh, anh mà nỡ quên sao đ ành

Tóc em còn xanh, mộng lòng còn tha thiết tình

Ngày ngày chờ anh trở về, quê cùng em sống thanh bình

 

Anh ơi, nước non mình đẹp, tươi quá sum vầy bao người

Nhưng em, có anh là người, em mến yêu mà thôi

Ðêm nay giấc mơ. đẹp về đây ru hồn thương nhớ

Nhớ về, về chốn xưa, vì em vẫn luôn mong chờ .

 

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc: Mộng Ðẹp ngày xanh

Tình khúc Hoàng Trọng - Tiếng hát Tâm Vấn

Tâm Vấn thực hiện tại Sài Gòn 1991

 

Hư Vô


Nhớ Huế

Nguyễn Tiến - Nguyễn Linh

 

 


Ngâm Thơ :

Chiều anh đến Huế không mưa

Nắng giăng những sợi vàng tơ rất buồn

 

Huế chiều nay dù trời không mưa

Nắng giăng những sợi vàng tơ rất buồn

Hếu ơi xuôi dòng sông Hương thương con đò nhỏ bâng khuâng

bâng khuâng đi giữa bờ thương bến chờ

Ngoài Văn Lâu ai buông câu hò vương gió chiều

Mỏng manh như tơ

Tiếng chuông Thiên Mụ áo ai hững hờ

Mái trường Đồng Khánh chiều nay lòng thêm nhớ ai quê nhà

Chiều nay Huế dù trời không mưa nhưng lòng vẫn nhớ

nhớ về một mái tranh nghèo về cánh diều lửng lơ

Nhớ ai khi giận khi hờn hắt hiu khói bếp

nhớ thương ai đợi chờ ai

 

Huế ơi phượng đỏ đôi bờ sông Hương

xa quê gửi về màu Huế

Huế vương nắng chiều

Huế vương nắng chiều

Huế nhớ chiều nay ...

 


Nhớ Huế (chưa Chép)

Trần Long Ẩn

 

 

 

 

 

 

 


Bản nhạc có nốt


Nhớ Huế (Nostalgie De Huế)

Lê Mộng Nguyên

 

 


Huế, 28-02-1950

Moderato

1. Ai đi xa Huế làm sao quên được sông Hương

Con sông năm trước còn ghi bao tình nhớ thương

Theo dòng nước lững lờ trôi

Thuyền ai nghiêng mái chèo bên chùa Thiên Mụ

Ngược bến Bao Vinh

Theo tình nước mây ?

 

2. Ai đi xa Huế ngàn năm nhớ làn mắt ướt

Đây cô gái Huế làm duyên dáng cười với ai ?

Mây trời nước, bên dòng Hương

Đò ơi !  qua bến này khách dừng chân lại

còn lắng nghe xa chuông chùa bao la.

 

Chiều nay lướt cánh chim về thành phố Huế

Chim kêu chiêm chiếp gọi đàn tha thiết

Ngày về nào biết ai mơ thành xưa

Tấc lòng cố quốc quê nhà xa xa

Ai về xứ Huế đôi lời nhắn trông ?

 

Hồn anh linh còn xứ Huế mến yêu

Là đất nước tôi hằng mong ước say

Thành phố Huế, thành phố Huế mến yêu

Dù cách xa muôn ngàn năm luyến lưu bên dòng Hương.

LMN


Nhớ Lại Trong Ðêm Nay

Trần Duy Đức

Du Tử Lê

 

Nhớ lại trong đêm nay, nửa đời ta đã sống

Nhớ lại nhớ từng ngày, nơi quê hương khuất bóng

 

Nhớ lại trong đêm nay, nhớ ngày mới mở mắt

Chiến cuộc lùa ta bay, theo đường bay tang tóc

Nhớ lại nhớ từng ngày, nhớ lại trong đêm nay

Từ ngôi trường thơ ấu, nhớ mặt từng ông thầy, nhớ chỗ ngồi cuối lớp

 

Nhớ lại trong đêm nay, nửa đời qua thoáng chốc

Bạn bè như lá cây, rụng giữa mùa rất biếc

Nhớ lại trong đêm nay, nhớ lại nhớ từng ngày

Cửa đời ta đã đóng, đừng nói về tương lai với những đời phiêu bạt

Nhớ lại trong đêm nay, giữa chỗ ngồi rất lạ tự hỏi: “Ta là ai?” , “Làm gì trong quá khứ?”

 

Nhớ lại trong đêm nay, cả trăm điều muốn khóc

Còn ta trong Việt Nam

Tiếc gì … tiếc gì giòng máu cuối.

 

 

 

 

Dương Công Tử


Nhớ Lào

Lê Thương

 

 

 


Một điệu hát Lào do Lê Thương đặt lời Việt

 

Lời 1:

 

Nhớ nước non xứ Lào

Cùng tiếng "khenè" bên rừng

Noòng khoe xiêm áo

Múa hát ca không ngừng

Noòng khoe xiêm áo

Múa hát ca không ngừng

Nhớ suối reo bên rừng

Cất tiếng ca đồi thông

Nhớ những cô má hồng

Ngồi dệt sà rông

Nhớ bóng dăm cô nàng

Ngoài bờ Mê Không

Gánh nước đi vô làng

Ngoài bờ Mê Không

Gánh nước đi vô làng

 

LỜI 2:

 

Nhớ thú vui trong làng

Kỳ hát boun trang hoàng

Người Lào giầu sang

Hát múa bên dân thường

Người Lào giầu sang

Hát múa bên dân thường

Nhớ đám trai an nhàn

Quấn quít bên người quen

Nhớ những hơi rượu cần

Của mọi người dân

Nhớ bóng thưa khiêm nhường

Của một Lào Nương

Cất bước đi trên đường

Của một Lào Nương

Cất bước đi trên đường

 

 

CHÚ THÍCH:

Khenè: kèn thổi Ai Lao làm bằng ống sậy

Noòng: tức là Nàng

Sa-rồng: chăn người Ai Lao hay phủ mặc

Hát boun: kỳ hội lớn có nhiều múa hát của Ai Lao

Mê Không: sông Cửu Long chảy dọc suốt quốc gia Ai Lao

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bài Hát Trẻ Em, Xuân Thu xuất bản khoảng năm 1963 ở Việt Nam

Phạm Anh Dũng


Nhớ Lê Dung - Thuở Học Trò

Lê Dung

Nguyễn Kiên

 

NSND Lê Dung qua đời đã trọn một năm (29.1.2001 - 29.1.2002). Với tình cảm thương nhớ của một thầy giáo cũ, của người hâm mộ ca nhạc nói chung, giọng ca vàng Lê Dung nói riêng; tôi ghi lại một vài kỷ niệm về Lê Dung thuở học trò...

 

Tháng 9.1968 sau khi tốt nghiệp khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tôi được điều về dạy ở Trường Cấp III thị xã Hồng Gai. Niên học 1968 - 1969, trường cấp III ấy chỉ có một lớp 10 gồm 51 học sinh, trong đó có Lê Dung. Dáng người Lê Dung mảnh mai, nhanh nhẹn, tính nết dịu dàng nhút nhát, nhưng hát thì hay nhất trường, đã từng đoạt giải nhất Hội diễn Ca nhạc học sinh cấp III tỉnh Quảng Ninh. Là một học sinh học khá, giỏi đều các môn, Lê Dung được các thầy, cô và các bạn học sinh trong trường rất mến. Ngày 1.5.1969, tôi được phân công làm "Trưởng ban" giám khảo Hội diễn Văn nghệ Trường Cấp III Hồng Gai, Lê Dung đăng ký hát bài: "Đường đi lên mỏ" . Mặc dù giọng hát của Lê Dung ngày ấy còn hơi "rung rung" nhưng khi lên sân khấu đơn ca bài này, với giọng hát trong, tha thiết, say đắm của mình, Lê Dung vẫn chinh phục được người nghe. Khi kiểm phiếu bầu, Lê Dung được điểm cao tuyệt đối (7/7 phiếu loại A). Trong buổi công bố giải thưởng hội diễn, khi tôi tuyên bố Lê Dung đoạt giải nhất đơn ca nữ thì được thầy, cô giáo, học sinh tán thưởng bằng một tràng vỗ tay vang dội.

 

Ngày 15.5.1969, Lê Dung đến xin tôi ghi lưu niệm và ghi lưu niệm cho tôi có đoạn viết: "Thưa thầy kính mến! Năm học 1968 - 1969 đã qua. Nhưng giờ đây em còn phải chuẩn bị để bước vào một trận chiến đấu bước ngoặt của đời em... Em tin rằng những dòng lưu niệm này sẽ giúp cho em và thầy sẽ gần gũi nhau hơn... Em hứa sẽ đáp lại lòng thầy bằng kết quả kỳ thi tốt nghiệp của môn lịch sử. Học sinh của thầy: Lê Dung". Sau này, Lê Dung không những thực hiện được lời hứa là thi đỗ tốt nghiệp môn lịch sử, mà còn tiến xa hơn nữa là trở thành NSND, giảng viên Nhạc viện Hà Nội. Giọng hát của Lê Dung không chỉ bay đi khắp nước mà còn vang lên tại nhiều nơi trên thế giới... như lời đề dẫn của cô phát thanh viên khi giới thiệu giọng hát của Lê Dung trên làn sóng điện sáng ngày 11.8.1993: "Hạnh phúc thay cho những ai đã nghe giọng hát Lê Dung".

 

Ngày ấy tôi được giao phụ trách thư viện của trường. Đồng chí hiệu trưởng giao bằng tốt nghiệp (TN) lớp 10 cho tôi giữ và nói: Nếu học sinh nào đến lĩnh bằng TN mà không trả sách thư viện thì không trao bằng. Chiều 18.8.1969, Lê Dung đến lĩnh bằng tốt nghiệp. Tôi hỏi Lê Dung có mượn sách của nhà trường không? Em trả lời có mượn quyển "Tuổi trẻ Karl Marx". Tôi hỏi: "Em có đem trả sách không?". Lê Dung đáp: "Thưa thầy, em quên mất, thầy cho em nhận bằng, sáng mai em sẽ đem trả sách có được không?". "Không được. Khi nào em trả sách, thầy mới trao bằng TN, theo quy định của nhà trường". Thật bất ngờ, tôi vừa dứt lời thì Lê Dung khóc hu hu... như trẻ con. Đây là lần đầu tiên tôi gặp một tình huống sư phạm nan giải như vậy; hoảng quá, tôi đành vội vàng "xuống thang": "Ấy chết, thầy nói đùa vậy thôi, em nín đi... thầy sẽ giao bằng TN ngay đây, nhưng nhớ sáng mai phải đem trả sách đấy". Chỉ chờ có vậy là Lê Dung nín khóc ngay, rồi nói như chữa thẹn: "Thầy chỉ doạ em thôi... Em cũng doạ lại thầy xem thầy có sợ em không?". Thế là tôi đành giao bằng TN cho Lê Dung và sáng ngày 19.8.1969 Lê Dung đem trả sách thư viện...

 

Ngày 27.3.1999, tôi được mời tới dự lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Thành lập Trường Cấp III Hồng Gai. Khi đến tôi đem theo sổ lưu niệm trong đó có ghi câu hỏi kiểm tra vấn đáp học kỳ I (1968 - 1969) điểm kiểm tra và chữ ký của 51 học sinh lớp 10 (có điểm số, chữ ký của Lê Dung). Sau khi xem điểm số, chữ ký của mình, Lê Dung ghi vào sổ lưu niệm của tôi: "Thưa thầy! Hôm nay nhân lần thứ 40 kỷ niệm thành lập Trường Cấp III Hồng Gai, em được gặp lại thầy. Em rất xúc động được xem cả điểm 3 (3/5) mà thầy cho em. Em xin kính chúc thầy luôn khoẻ, may mắn. Học sinh của thầy: Lê Dung".

 

Thật không ngờ đây lại là lần gặp gỡ cuối cùng, những dòng chữ cuối cùng của Lê Dung đối với tôi trên thành phố Hạ Long.

Nguyễn Kiên (Lao động)

--------------------------------------------------

 

Chú-thích: Các bạn thân-mến, Lê Dung có một giọng hát rất hay và vững. Trong cuôc phỏng-vấn nữ ca-sĩ Quỳnh Giao (con gái Minh Trang) của Đinh Quang Thái (biên-tập-viên của Ký Con), Cô Quỳnh Giao đã bày tỏ lòng ái-mộ và thương-tiếc Lê Dung và kể lại rằng nữ danh ca Kim Tước, sau khi nghe Lê Dung hát, đã phải nói: "Nghe Lê Dung hát xong, mình chỉ muốn giải nghệ!".

 

BT có nghe Lê Dung hát Lỡ Cung Đàn (Hoàng Giác) và Nụ Cười Sơn Cước (Tô Hải). Theo ý-kiến của BT, Lê Dung diễn-tả thật tuyệt hai chữ "quá xinh" trong bài-hát của Tô Hải:"Tim tôi chưa phai mờ

Hình dung một chiếc thắt lưng xanh,

Một chiếc khăn màu trắng trăng,

Một chiếc vòng sáng long-lanh,

Với nụ cười em quá xinh."

BT xin được giới thiệu đến các bạn một tiếng hát thiếu may-mắn và đã không thoát được câu "chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau". Tiếng hát Lê Dung.

Bảo Trần


Nhớ Lúc Bé

Phương Uyên

 

 


Nhớ lúc bé thấy trong ta cô dơn

Cố muốn biết những suy tư muộn phiền

Sao đã đến vây lấy ta bao đêm

Buồn vấn vương những vì sao

 

Nhớ lúc bé thấy trong ta cô dơn

Nước mắt cứ mãi rơi trên mi cay

Thấm ướt gối chăn mỗi đêm suy tư

Vì cớ sao ta buồn tênh?

 

Nhớ ngày xưa còn thơ đã yêu vu vơ

Một thoáng đã qua mất rồi

Tháng ngày trôi

Tuổi thơ đã theo hôm qua còn đâu

 

Hãy vui đùa hồn nhiên

Hãy quên ưu tư

Và chớ lãng quên tháng ngày

Sẽ trôi qua mau như là bao cơn mưa.

 

 


Nhỡ Mai Tóc Rối

Nguyễn Dũng

Thơ: Nguyễn Hùng

 

Nhịp 3/4, êm dịu

 

 

Em về ngọt giấc chiêm bao

Đêm xanh gối mộng có ngào ngạt hương

Em về ngon giấc mộng thường

Nhỡ mai tóc rối còn đường ngôi ngay

Nhỡ mai hạnh phúc xa bay

Nhỡ mai không có những ngày chung đôi

Cũng còn thẳng một đường ngôi

Cũng còn kỷ niệm một thời thương nhau

Em về ngọt giấc chiêm bao

Đêm sương tóc xoả ngạt ngào hương yêu

Như xưa hờn dỗi bao nhiêu

Lời em trách móc vẫn nhẹ hều dễ thương

Môi thơm phơn phớt son hường

Say hương tóc phả đêm trường nhớ nhau

Để quên hương tóc nơi đâu

Để quên nỗi nhớ trong câu nhạc tình

 

 

 

Tuyển tập "Mười Tình Khúc Nguyễn Dũng", Thời Văn xuất bản 1993

 

Đã do nữ ca sĩ Đoan Trang trình bày trong CD "Tình Ca Nguyễn Dũng - Đã Lỡ Yêu Em", Sound Mark Production - 1994

 

 

Bảo Trần


Nhớ Mẹ

Võ Tá Hân

thơ: Thích Chơn Điền

 

Nhìn liễu rũ chứa chan giọt lệ

Mình bơ vơ nghe dế nỉ non

Bơ vơ vì mẹ chẳng còn

Từ dung trước án nét son tỏ mờ

 

Lật nhật ký, vẫn tươi dòng mực

Giận chi con, mẹ nỡ ra đi?

Vườn hoa cỏ mọc xanh rì

Liếp trầu của mẹ tàn đi hai phần

 

 

Cao xanh hỡi, đòn cân tạo hóa!

Gây chi trò bể cả nương dâu

Gây chi tang tóc đau sầu

Mẹ ta lạnh lẽo, ta buồn cô đơn

 

Còn đâu tiếng "con ơi" của mẹ

Tiếng êm êm khe khẽ ngọt ngào

"Áo ấm con hãy mặc vào

Mùa đông gió lạnh thấm vào khổ thân"

 

 

Mẹ ơi! con nhớ hôm nào

Con đau mà mẹ tổn hao thân gầy

Rồi khi con giận, con hờn

Mẹ lau nước mắt cho con mẹ cười

 

Lúc còn mẹ, con còn tất cả

Mẹ đi rồi, tất cả cùng đi!

Mẹ ơi! con chẳng còn gì

Bơ vơ đến cả khi đi lúc về

 

VTH


Nhớ Mẹ

Đỗ Chí Thiện

 

 


Nhớ đến mẹ hiền con thương vô vàn

Những tháng ngày dài nuôi con vượt những gian nan

Biển trời mênh mông quá, lòng mẹ bao la quá

Sức sống thiên nhiên muôn đời khó quên

 

Mảnh đất cùng người đi qua gian khổ

Mái tóc giờ này con hôn màu đất đã khô

Mẹ còn mang hơi ấm, vùng đạn bom đất nóng

Yêu quê mẹ đã đi vào chiến tranh

 

Dẫu đau thương khó nhọc mẹ đi

Vắt cơm nuôi đàn con chiến đấu

Mong quê hương sạch bóng quân thù

Tàn chiến tranh, tàn chiến tranh

Mẹ đón con về!

 

Vai gánh nặng muôn nghìn thiếu khó nhọc

Thân mẹ hiền lo ngại suốt quanh năm

Đường thiên lý, vai mang chân bước vội

Mong trở về chăm sóc đàn con

Tình thiêng liêng nung chảy cả tâm hồn

Ôi cao quý tấm lòng thương của me.

 

Tháng tháng ngày ngày chăm lo nuôi trồng

Miếng đất ruộng cày nương khoai gồng gánh đôi vai

Mẹ là thân cây lúa, bền vững trong mưa gió

Yêu quê mẹ đã hóa hạt lúa thơm

Bảo Yến trình bày

tvmt


Nhớ Một Chiều Xuân

Nguyễn Văn Đông

 

 


Sáng tác đầu thập niên 60)

Nhịp 4/4 Điệu Slow Hợp âm Rê trưởng

 

1.

Chiều nay thấy hoa cười chợt nhớ một người

Chạnh lòng tôi khơi . . . bao niềm nhớ

Người nơi xa xăm phương trời ấy

Người còn buồn còn thương còn nhớ

Nắng phai rồi . . . em ơi !

 

2.

Chiều Xuân có một người ngơ ngác đi tìm

Một tình thương nơi . . . phương trời cũ

Chiều nay hoa Xuân bay nhiều quá

Chiều tàn dần phai trên ngàn lá

Tìm đâu bóng . . . hình ai ?

 

Điệp khúc

 

Người vê còn nhớ . . . khúc hát

Người yêu dấu bên bờ thành Vienne

Lòng này còn quyến . . . luyến mãi

Đêm Xuân dài mà đâu có hay

 

3.

Chiều nay có một loài hoa vỡ bên trời

Đợi mùa Xuân sang tô . . . màu nhớ

Dừng chân trông hoa Xuân hồng thắm

Buồn tìm về tình ai đằm thắm

Giờ vun vút trời mây . . .

 

Tài liệu tham khảo: Nhạc Việt tập 1, NS Trường Hải biên soạn và xuất bản, 1988 .

 

 

 

 

Biển Nhớ


Nhớ Một Người

Hoài Linh

 

 


Người ơi tôi kể lại chuyện xưa bao kỷ niệm êm ái lúc tuổi còn thơ

Nhà tôi sang nhà người em gái cách nhau con sông dài

Đuổi bướm hái hoa nàng cất tiếng bên tôi những chiều lộng gió

Kết hai mảnh tình đã bao trăng tròn ngày mai đẹp hơn.

 

Thời gian trôi Thu tàn Hè qua trăng tròn rồi lại khuyết Cúc gầy nở hoa

Gặp nhau em thẹn thùng trong ánh mắt nói không nên lời

Tình đã muốn trao mà thấy xuyến xao khi đưa khăn hồng thề ước

Với nhau suốt đời có trăng ghi lời vàng đá đừng phai.

 

ĐK:

 

Rồi Xuân năm ấy tiếng súng trong quân tàn thâm đang rền vang ngoài bờ cõi

Nguyện đêm thân trai tôi đi với bao niềm vui quyết xây dựng ngày tươi mới

Vừa xong chinh chiến khúc hát đón thanh bình đang như tràn dâng muôn đợt sóng

Ngày vui hân hoan đất nước hết cơn lầm than tiếng reo hò vang xóm làng.

 

Chiều nay bao kỷ niệm nồng say trên đường về quê cũ lối mòn còn đây

Tìm em tôi gặp người trong xóm nói đã sang ngang rồi

Hỏi gió gió bay hỏi nước trôi sương rơi đưa chiều vào tối

Lấy thơ ghép nhạc hát lên thay lời để “Nhớ Một Người”...!!!

 

 

tvmt


Nhớ Mùa Hoa Tím

Mạnh Phát

Mạnh Phát

 

Màu hoa tím không tươi

Màu hoa tím không cười

Màu hoa tím chỉ thầm len kín vào tâm tư. Rồi

ngự trị trên một mảnh tim đa tình. Có mầu

xanh nào của tuổi hoa niên lại không từng ấp ủ một

màu hoa tím.

 

Nhịp C, slow

 

Nhớ Thu nào qua mấy mùa hoa

Mơ bóng dáng năm xưa xa mờ.

Chiều chiều tìm trong tia nắng phai.

Gửi về nơi chân mây cuối trời

bao buồn vui giữa mùa hoa tím.

 

Phút ban đầu khi mới gặp nhau.

Ôi! muốn nói nhưng sao nghẹn lời.

Tình cờ quen nhau qua phút giây

Mộng đời dệt thành thơ bất ngờ,

Xa dù xa hẹn đừng quên nhau

 

Nhớ mãi bóng người

chiều về hoa ngát hương đời

mà người xưa nay thấy đâu !

Sao tôi vương vấn mãi trong lòng

tìm về qua bên ấy

một màu hoa TÍM xưa

 

Đã bao lần tôi cố tìm quên.

Sao vẫn nhớ sắc hoa năm nào.

Dù thời gian vơi đi nhớ thương.

Dù đời hoa vàng phai úa tàn.

Nhưng màu TÍM không tàn trong tôi.

 

 

Ấn bản 1962 - Diên Hồng

Lephan41 + PAD + Bảo Trần


Nhớ Mùa Thu Hà Nội

Trịnh Công Sơn

 

 


Chậm - Kể chuyện nhẹ nhàng

[ 6/8 - C Maj. ]

 

Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ,

nằm kề bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu.

 

Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội,

mùa hoa sữa về thơm từng ngọn gió,

mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ,

cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua.

 

[A tempo]

Hồ Tây chiều thu, mặt nước vàng lay bờ xa mời gọi.

Màu sương thương nhớ, bầy sâm cầm nhỏ vỗ cánh mặt trời.

 

Hà Nội mùa thu đi giữa mọi người,

lòng như thầm hỏi, tôi đang nhớ ai,

sẽ có một ngày trời thu Hà Nội trả lời cho tôi,

sẽ có một ngày từng con đường nhỏ trả lời cho tôi.

 

Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội, nhớ đến một người ...

Để nhớ mọi người.

 

 

Tham Khảo: Tập ca khúc "Hà Nội, tình yêu và nỗi nhớ", NXB Âm Nhạc 1998

TvmT - CR


Nhớ Mưa Xưa

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 

 


Sẽ không còn… đâu em….. đâu em

 

Nhớ cơn mưa ngày ấy

Mình anh trên phố thênh thang

Dáng em xa lạ quá

Từng hạt mưa buốt đôi vai gầy

 

Một lần được thấy cô đơn trốn trong vòng tay

Một lần được thấy tim mình vừa chợt băng giá

 

ĐK:

Tìm đâu thấy mắt môi người yêu

Vòng tay ấy lẻ loi muôn chiều

Ánh mắt nào mang quá khứ cuộc tình say

Bờ môi sao héo khô từ lâu

Nụ hôn sao đắng cay bao giờ

Sẽ không còn đâu em, đâu em ….

 

Có cơn mưa nào tới

Để nghe thương nhớ xa xôi

Trách sao ai vội quên

Từng hạt mưa nhói đau âm thầm

 

Một lần chợt thấy bơ vơ bóng đêm trầm ngâm

Một lần chợt thấy bắt đầu cuộc tình giông tố

 

(ĐK ... đâu em...)

... Ôi ngày xanh .....

Ca Sĩ: Quang Dũng

Hoài Thương


Nhớ Người

(chưa biết)

 

 


Một mình lặng ngôi trong đêm vắng

Sương tuyết hắt hiu nhớ người

Nhớ mãi những ấm áp gối trăn đôi ta bao đêm nồng say

Người tình ơi sao anh vội đi

Bỏ lại bóng dáng đó với sương lạnh

Trong đêm cô đơn gió hiu quạnh

Ôm ấp bao tình nồng những ngày qua

 

Ôm niềm đau thương mắt lệ rơi

Căn phòng đơn côi thiếu hơi ấm người

Vòng tay ấm áp đó đã xa rồi

Người có hay... con tim đớn đau vì yêu

 

Dòng lệ ngập tràn bao nhung nhớ

Đêm gió tuyết rơi tôi nhớ người

Nhớ mãi những ánh mắt thiết tha đôi môi run run tìm nhau

Người tình ơi trong đêm lạnh câm

Mình em tiếc nuối mắt hoen mờ

Trong đêm cô đơn gió ơ thờ

Ôi nhớ thương nụ cười cuốn làn môi

 

Ôm niềm đau thương mắt lệ rơi

Căn phòng đơn côi thiếu hơi ấm người

Vòng tay ấm áp đó đã xa rồi

Mình tôi... con tim đớn đau vì yêu

 


Nhớ Người

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

LV: Khúc Lan

 

Từ khi em rời xa những đêm không ngủ nhớ người

Trời khuya riêng mình anh gối chăn cô quạnh rã rời

Lời yêu thương tê tái, ái ân xưa nay đâu rồi

Em hỡi em xin đừng xa!

 

Chiều nay trên biển xanh

Có anh mơ giọt nắng lành

Tình yêu sao mỏng manh

Nhớ thương rồi cũng đành

Ngày qua đêm tăm tối, mắt môi thêm âu sầu

Yêu dấu ơi! Xin đừng phai!

 

ĐK:

 

Thà hạnh phúc có anh luôn đợi mong

Và cuộc sống sẽ cho anh được những gì?

Tại sao anh vẫn nhớ, nhớ em người đôi ngã

Hai chữ tương tư một gánh sầu

Chiều nay trên hàng cây

Ánh trăng soi một nỗi buồn

Giọt lệ trên bờ môi đớn đau cho một kiếp người

Thuyền nay xa bến sẽ trôi dạt về phương nào

Sao nỡ xa nhau người ơi.

DiVeNoiXa


Nhớ Người Ra đi

Phạm Duy

 

 


Ai có nghe tiếng hát hành quân xa

Mà không nhớ thương người mẹ già

Chờ con lúc đêm khuya

Người con đã ra đi, vì nước

Con bước đi khi trống làng rồn xa

Mẹ đưa mắt trông về ngọn cờ

Cầu cho đứa con trai

Ở đâu đó con ơi, được vui !

Nhớ thương con oán thù loài thực dân

Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng

Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh.

Ai có nghe tiếng hát hành quân xa

Mà không nhớ thương người vợ hiền

Chồng ra lính biên cương

Ngồi may áo cho con, còn nhớ

Em tiễn anh ra mãi tận đầu thôn

Một hôm lúc trâu bò về chuồng

Rồi anh nhớ anh mong

Chờ chiến sĩ xa xăm lập công.

Nhớ thương anh oán thù loài thực dân

Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng

Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh.

 

Ai có nghe tiếng hát hành quân xa

Mà không nhớ thương đàn trẻ nhỏ

Đùa trong nắng ngây thơ

Cùng nhau hát líu lo, ngoài ngõ

Nhưng mỗi khi dưới mái nhà mênh mang

Ngừng chơi nắm tay mẹ, hỏi rằng

Rằng : Cha chúng con đâu?

Về mua bánh cho cho con, mẹ ơi

Nhớ thương cha oán thù loài thực dân

Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng

Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh...

 

(Thái Nguyên - 1947)

 

 

pdsuperfan


Nhớ Người Thương Binh

Phạm Duy

 

 


(Vĩnh Yên 1947)

 

Chiều về, chiều về trên cánh đồng xanh

Có nàng gánh lúa cho anh ra đi giết thù (u u ù)

Từ ngày chinh chiến mùa Thu

Từ ngày, từ ngày chinh chiến mùa Thu

Có chàng ra lính biên khu ai ơi tung hoành (ư ư ừ)

Chiều về trên cánh đồng xanh.

Chiều quê hằng nhớ người trai

Và em nhìn tháng ngày trôi

Nhớ người xa, xa vời

Người vì  non nước xa xôị

 

Một chiều, một chiều trên quãng đường xa

Bóng người anh dũng năm xưa ra đi chốn này (ư ư ừ)

Chàng về nay đã cụt tay

Chàng về, chàng về nay đã cụt tay

Máu đào đã  nhuốm trên thây bao nhiêu quân thù (u u ù)

Từ ngày chinh chiến mùa Thụ

Người quê còn nhớ người chăng

Vì vào chốn tử sinh

Chiến trường quên, quên mình

Người về có nhớ thương binh.

 

Người về, người về có nhớ thương binh.

Tôi về tôi nhớ chiều xanh ra nơi sa trường (ư ư ừ)

Và ngày tôi đã bị thương

Và ngày, và ngày tôi đă bị thương

Thân tàn nay sống hậu phương ai ơi bên người (ư ư ừ)

Chiều về thương nhớ đầy vơi 

Người xa gửi đến quà xa

Ngồi đây tưởng đến lệ rơi

Hỡi người xa, xa vời

Đẹp lòng tôi lắm ai ơi !

 

tvmt


Nhớ Người Tình Phụ

Tô Thanh Tùng

 

 


Nhớ thương dâng tràn! Nhưng thôi duyên kiếp phũ phàng

Chuyện tình đã dở dang

Lòng còn vương mang ôi bao niềm cay đắng

Giấc mơ tan rồi! Theo mây kia phũ lưng trời

Lặng nhìn mây lướt trôi

Nhìn làng mây trôi nối cây nhìn về phận tôi.

 

Đã bao lâu rồi! Mang trong tôi nỗi u buồn

Lòng người đã đổi thay

Dù còn thương ai nhưng ai mà trông ngóng

Ước mơ xa vời! Đem yêu thương đến cho người

Để rồi năm tháng trôi

Còn gì em ơi khói sương mù phủ lạnh lòng tôi.

 

ĐK:

 

Xin cho tôi nhắn gửi

Không biết bây giờ có nhớ không người tôi yêu đã sang sông

Biết nói gì đây em ơi còn đâu nữa

Không biết nói gì đây khi ước mơ những ngày

Ngậm ngùi trong đắng cay dở dang từ đây.

 

Nhớ ai tôi buồn! Mưa tuông reo rắt tâm hồn

Lạnh lùng nghe lá rơi

Từng hạt mưa rơi rơi rơi trên hè phố vắng

Buổi xưa êm đềm! Qua bao năm tháng ước nguyện

Rồi ngày nay bỗng nhiên

Tình này em quên em sang thuyền còn mình tôi..... !!!

ĐừngTắmChiềuNay


Nhớ Người Xa Vắng

Võ Đức Thu

 

 


Sáng tác khoảng năm 50

 

Sương chiều dần rơi

Bao phủ cánh đồng khắp nơi

Gió chiều nhẹ đưa

Liễu buồn rũ lá

Như nhớ người phương xa

Lá vàng nhẹ rơi

Nhìn lá riêng ta ngậm ngùi

Cánh gió chơi vơi

Nhắn ai nơi chốn xa vời

 

Chiều chiều riêng đứng bên sông

Lòng tràn ngập đầy bao nỗi nhớ nhung

Dòng nước trôi lững lờ

Thuyền ai lướt nhẹ trên sóng xanh mơ

Lời nguyện trong lúc chia ly

Sầu vương vấn từ khi bước chân đi

Buồn nhớ người xa vắng

Lòng mến thương người đi đã mấy trăng

 

Tham khảo:

1. Giọng hát Mai Hương trong băng nhạc Hoạ Mi 7: Tình ca Nguyễn Đình Toàn 2, phát hành trước 1975.

 

 

 

Anthony Trần


Nhớ Người Yêu

Hoàng Hoa - Thảo Trang

 

 


Nhiều đêm thức trọn nhớ thương em

Nhớ quá làm sao biết ngõ tình

Tay trắng anh nào mơ với mộng

Nên tình hai đứa vẫn chưa quên...

                -----

 

Thức trọn đêm nay để nhớ thương anh

Em nghe tình yêu nhắc nhở êm đềm

Nhớ từng nụ cười ánh mắt

Nhớ lời ngọt ngào âu yếm

Tóc em thơm giấc ngủ dịu hiền.

 

Biết giờ này anh nhớ em không

Có nghe tình yêu thức dạy trong lòng

Đếm từng màu thời gian đến

Bóng hình người mình yêu mến

Ôi nhớ gì hơn nhớ người yêu.

 

ĐK:

 

Anh ơi lòng em thì rất chân thành

Ước nguyện trọn đời yêu em

Chớ đừng giận hờn anh nhé

Em ơi đừng bao giờ nói chia lìa

Sẽ làm tội nghiệp em lắm

Đã thương nhau chớ phụ tình nhau.

 

Thức trọn đêm nay để nhớ thương anh

Sương rơi lạnh câm cảnh vật im lìm

Ước gì mình đừng ngăn cách

Ước gì nhà mình chung vách

Hai đứa mình thức trắng đêm nay...!!

tvmt


Nhớ Nhà

Võ Thiện Thanh

Phan Minh Tân

 

Căn nhà dấu yêu êm đềm trôi từng tháng năm

Lớn lên cách xa cho lòng nhớ nghe diết da buồn

Hoa lại ngát hương sân nhà tôi đầy ánh trăng

Sáo ai vút cao cho hồn theo gió lao xao

(Tôi rất muốn về ôm chầm mẹ dấu yêu

Lòng tôi sao nhớ hoài kỷ niệm)

 

 

Nơi này phố đông nhưng lòng tôi nào có vui

Những đêm gió tôi càng nhớ nghe xốn xang nhiều

Tôi lại ước ao quay về nơi miền chốn xưa

Có cô gái quê áo bà ba mái tóc thề

(Tôi rất muốn về ôm kỷ niệm dấu yêu

Lòng tôi rất nhớ nhà nhớ nhà)

 

Nhớ căn nhà xưa thời ấu thơ hay mộng mơ

Bao năm cách xa, cánh diều cũng bay thật xa

Nhớ dáng mẹ tôi đêm rất khuya vẫn ngồi đó

Vá cho đàn con từng chiếc áo tả tơi.

 

 

Nay dù cách xa nhưng lòng tôi vẫn thiết tha

Nhớ đôi mắt ai đêm ngày ngóng trông bước tôi về

Tôi thầm ướt ao như loài chim bay rất cao

Vút đôi cánh xa bay về nơi chốn quê nhà.

 

Hoài Ngọc


Nhớ Nha Trang

Minh Kỳ

Hồ Đình Phương

 

Nha thành mến yêu : một ngày trời sang mùa mới

Gió từ biển khơi lộng về mừng khách ngàn nơi

Ôi nguồn vui sống nắng nhuộm vành môi nàng má hồng

Nắng say lướt nhanh qua lòng người trai đùa sóng...

Nha thành đón tôi gặp đời bình yên vừa tới :

Cát vàng nước xanh đẹp màu đôi bóng thùy dương

Câu thề câu nói kết thành ngàn khúc nhạc ấm lời

Gió ơi gió ơi, ngân hoà thêm tiếng lòng tôi !

 

Từ ngày được trông Nha Trang, tôi càng mến yêu quê nhà :

Đây là đóa hoa muôn đời còn hương.

Từ ngày biệt ly Nha Trang, mỗi lần trông nắng vàng tớị..

xót xa hồn tôi !

Nhờ ai ghé thăm miền ước mơ gởi giùm bài ca buồn nhớ :

Nhớ bờ cát tươi hợp lòng non nước của tôi,

Bây giờ nơi ấy có còn người trai vượt sóng cười

Để cô gái xuân ngây nhìn thương mến đầy vơị..

 

tvmt


Nhớ Nhau (chưa có)

Tuấn Khanh

 

 


Ơ....

 

không biết của ai (Tuấn Khanh / Vũ Thành An / Từ Công Phụng ?), cũng chưa được nghe bao giờ

 

 

Ai nghe rồi vui lòng làm phước chép tặng bà con...

 

Bản này của Tuấn Khanh - Đêm Văn Nghệ Thính Phòng, Thúy Nga Production - Video 81 - chưa chép

(chưa có)


Nhớ Nhau Làm Gì

Anh Việt Thu

 

 


Nhớ, nhớ nhau làm gì?

Càng thêm đau đớn.

Ái ân bây giờ nhạt mầu son phấn.

Những câu ân cần, chìm vào hư không,

theo hình bóng.

 

Nhớ, nhớ nhau làm gì?

Càng thêm chua xót.

Phút vui đâu còn, tình yêu gian dối,

đã theo chân người.

Tình sầu anh mang đến muôn đời.

 

Nhưng ai đâu ngờ rằng,

Tình như giấc mơ, thắm thiết nồng nàn,

rồi cũng ly tan.

Tiếng yêu đương đầu môi chót lưỡi,

đã theo thời gian.

 

Nhớ, nhớ nhau làm gì?

Càng thêm chua xót.

Sắt se tơ lòng, ngậm ngùi cay đắng,

xót xa vô vàn,

Tình sầu mang theo đến thiên đàng

HyTran


Nhớ Nhau Trong Đời

(chưa biết)

 

 


Trót vì yêu người mà tôi khổ đau

Thức từng đêm dài hồn nghe ướm sầu

Tưởng rằng đời cho mến thương

Nào ngờ tình gieo chán trường

Người đong đưa những lời gian dối

 

Nếu mà biết được lòng ai đổi thay

Trách vì tôi phải khổ đau thế này

Thà rằng chỉ còn biết đây

Tình bạn bè theo tháng ngày

Hứa thương nhiều, phụ nhau bấy nhiêu

 

Người ơi đã trót trao rồi

Nhưng giấc mơ đời sao người đành lòng gian dối

Từ đây mang nhiều kỷ niệm

Chôn vùi trong đời, rưng rưng lệ rơi

 

Biết rằng không còn gì trong chúng ta

Xót vì mai này đường xa xứ lạ

Hỏi lòng còn thương nhớ không

Hỏi lòng còn vương mắc lòng

Tôi thương người mà ai thương tôi?

 

 

tvmt


Nhớ Nhung

Thẩm Oánh

 

 


Nhớ nhung,

Nhớ nhung  ngập trời

Buồn vương khắp nơi

Gió trăng lạc lối .

Nhớ nhung ...

Sắt se lòng quá

Phía tây mây mờ

Sầu lắng trong mơ

Bóng dáng mây huyền lướt như tóc ai

Tha thướt buông phương trời

Hầu lôi cuốn tim ta rối bời

 

Đây nét mặt trong trăng âu yếm

như mỉm cười cùng nhân thế sầu đầy vơi

Nhớ nhung,

Nhớ nhung  ngập trời

Tìm đâu bóng ai

Cho tâm hồn say

Ngoài xa mây nhớ trăng,

Lững lờ lần trôi

Vườn tà huy chờ gió

luyến than chiều rơi

Sóng dâng tơ đào phai phương trời xa xôi

Ai nhớ ai chăng là ?

Nào ai nhớ thương ai

chập chờn mờ non tây, đón thăm chim xa về đây

Mịt mù qua mấy dầy

Ai nhớ ai chăng là

Nào ai nhớ ai hình ai ?

Hỏi ai nhớ ai chăng là

Nào ai nhớ thương ai ?

Nhớ ...cho tâm hồn say

 

 

 

 


Nhớ Những Dáng Hoa

Trần Tiến

 

 


Mỗi sớm mai đi qua nhà em

Thấy bông hoa mang tên Đừng Quên

Còn tươi thắm bên thềm

 

Lối đi mưa đi qua nhà anh

Thoáng hương thơm bông hoa Quỳnh đêm

Niềm riêng tư thầm kín

 

Cuộc đời quanh tôi hoa đua thắm

Những mối tình đợi chờ nhung nhớ âm thầm

Từng loài hoa ngân nga tiếng hát

Phút dâng cao thiết tha mùa xuân

Mỗi bông hoa một dáng con người

Mỗi dáng hoa một nét vui buồn với cuộc đời

 

Nhớ đêm nao trong căn hầm xưa

Đóa Phong Lan ngây thơ tỏa hương

Làm tôi nhớ quê nhà

Biết bao người mang tên loài hoa

Đã đi qua đi qua đời ta

Để lại hương thầm nhớ

 

Từng mùa xuân trôi qua mái tóc

Giữ cho người một niềm nhân ái dâng đời

Cuộc đời như bông hoa đơm trái

Mỗi cánh hoa ngón tay người yêu

níu vai tôi một phút xa vời

giữ cho tôi mùi phấn hương người giữa cuộc đời

 

Hãy trao nhau bông hoa mùa xuân

Xiết tay nhau cho hoa thành nỗi nhớ

Hãy trao nhau bông hoa tình yêu

Giữ cho nhau đôi môi hạnh phúc ban đầu

Đóa hoa nào mang trong lòng ta

Mãi thơm hương có bao giờ phai

Dù thời gian người cách xa người

Tình nhân ơi dù có chia lìa nhớ nhau hoài

Dù thời gian người mãi xa người

Tình nhân ơi dù có chia lìa

... nhớ đừng quên

BBĐ


Nhớ Nhung Trong Chiều Five Hundred Miles

West, Hedy

 

 


ngày lặng lẽ đến đây vội vã

đễ tâm hồn ta nhớ nhung trong chiều

người xa xôi chốn xưa tiêu đìu

lòng buồn cô liêu

 

còn gì nữa ái ân vụn vỡ

chết trong chiều mơ xót xa ơ hờ

về trong đêm giấc mơ êm đềm

để buồn con tim

 

tình đã chết giữa đêm lạnh giá

buốt đau lòng ta xót xa trăm ngàn

buồn miên mang vấn vương cung đàn

lệ sầu ly tan

 

ngày lặng lẽ đến đây buồn tẽ

xót xa niềm đau nhớ nhau muôn đời

người yêu ơi cách xa phương trời

Giọt sầu chơi vơi

 

+++++

French Version by Richard Anthony

J'entends siffler le train

 

J'ai pensé qu'il valait mieux

Nous quitter sans un adieu.

Je n'aurais pas eu le coeur de te revoir...

Mais j'entends siffler le train, {2x}

Que c'est triste un train qui siffle dans le soir...

 

Je pouvais t'imaginer, toute seule, abandonnée

Sur le quai, dans la cohue des "au revoir".

Et j'entends siffler le train, {2x}

Que c'est triste un train qui siffle dans le soir...

 

J'ai failli courir vers toi, j'ai failli crier vers toi.

C'est à peine si j'ai pu me retenir!

Que c'est loin où tu t'en vas, {2x}

Auras-tu jamais le temps de revenir?

 

J'ai pensé qu'il valait mieux

Nous quitter sans un adieu,

Mais je sens que maintenant tout est fini!

Et j'entends siffler ce train, {2x}

J'entendrai siffler ce train toute ma vie...

 

 

tvmt


Nhớ Ơn Thầy Cô

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 

 


Về lại trường xưa với bao kỷ niệm

Bóng dáng cô thầy vấn vương không rời.

Một thời tuổi thơ trôi theo cánh phượng

Lời thấy cô vọng mãi

Con nhớ cô thầy dìu dắt con nên người nên con bay khắp phương trời.

Bây giờ con về thăm ngôi trường xưa dạt dào hơn trước.

Con tìm cô thầy sau bao nhiêu năm tóc bạc phơ.

Con về thăm ôi sân trường xưa một thời mơ ước.

Cô thầy đâu rồi, nghe trong tim con vang tiếng cô thầy.

 

Trần Dương


Nhớ Phút Ấy

Mai Anh Việt

 

 


Nhớ phút ấy ta yêu nhaụ...

Với gió mát với trăng sao...

Tình mình là ngàn câu hát ca...

Và tình gần tựa như bướm hoa ..

Nhớ phút ấy ta nâng niu ..giấc mơ đầu...

Nhớ phút ấy khi em cười...

Có nắng ấm trên môi người...

Rồi tình là ngàn lời thiết tha...

Và tình thành mộng đời dưới hoa...

Những phút ấy ta quên mau ...nỗi u sầu...

Dù tình là mây thoáng qua .

Ta vẫn giữ cho tình thêm thiết tha...

Dù tình thành hoa héo khô ...

Ta ôm ấp cho tình nồng...những khi lòng còn yêụ...

 

Nhớ! nhớ mãi sao cho vừa ...

Tiếc nuối cũng chỉ thêm thừa...

Vì đời là dòng sông cuốn đi...

Từng kỷ niệm lòng ta mãi ghi ...

Nhớ phút cuối ta xa nhau ....lá thay màu…


Nhớ Quê Hương

Phạm Ngữ

 

 


Đến nay thu tàn

Phương xa kìa chiếc én bay về

Khuất trong non ngàn

Riêng ta nhìn đâu thấy bóng quê

Kìa mấy nếp tranh

Đằng xa luyến bao làn khói sương

Kìa bóng lá xanh

Còn vương lấy tiếng chuông chiều buông

Sống xa một mình

Ta đau lòng nhớ tới quê nhà

Nước non bao tình

Sao tâm hồn ta thấy xót xa

Buồn nhớ cố hương

Lòng ta có bao giờ thắm tươi

Lúc ta mơ nhìn bóng quê người

 

Ôi quê hương biết bao trìu mến

Ôi quê hương biết bao tình mến

Dẫu phương trời xa ta bao giờ quên

Bóng tre xanh ngắt khi sương chiều xuống

 

Ôi quê hương biết bao tình mến

Ôi quê hương biết bao tình yêu

Thoáng xa xa tiếng sáo trong trời êm

Tôi mơ ngồi nhớ quê hương mỗi chiều

 

Lúc trăng đang dần, nhô cao đầu trên khóm tre già

Chúng ta quây quần, vui nô đùa bên mấy khóm hoa

Hoặc lắng ý nghe

Buông tiếng sáo mơ hồ ái ân

Phút giây êm đềm đã xa dần.

©¿®


Nhớ Quê Nhà

(chưa biết)

 

 


Ở quê nhà có gì vui không em ?

Chắc hôm sau, giòng nước vẫn êm đềm

Những con đò nằm yên phơi dưới nắng

Khói lam chiều cao vút cánh diều lên.

 

Ở quê nhà tháng Bảy mưa ngâu chưa?

Luống ngô, khoai, vườn nhãn chắc xanh màu

Lũy tre già, bờ ao in bóng mát

Tiếng nô đùa mục đồng cỡi lưng trâu.

 

Nhớ, nhớ sao là nhớ

Nhớ lúa vàng thơm chín rụng trên đồng

Nhớ cánh cò bay nhớ lời mẹ hát

Nhớ, anh vẫn nhớ

Nhớ những ngày mưa lũ tràn bát ngát

Nước trấn đồng gần, nước trấn đồng xa.

 

Ở quê nhà chắc rừng u minh xa?

Muỗi vo ve lùng lắng khi treo cành

Lý qua cầu vọng em, anh vẫn nhớ

Nhớ vô cùng những điệu hát quê hương.

Nụ Hôn


Nhớ Rừng

Trọng Khương

 

 


Xa xa rừng lau uốn mình nghe đêm về bên thác ngàn

Hoang mang lời chim não nùng buông tiếng sầu trong ngàn cây

Say sưa lòng ta thẫn thờ khi mơ hồ ước rừng hoang

Còn nhớ những đêm trăng nào ta lắng nghe hờn gió đàn

 

Hàng cây xưa vẫn âm thầm chờ trăng nước lên

Ngàn bóng liễu vẫn in hình mơ bên hồ cũ

Đàn nhắc mãi những cung hơ rung bên suối mơ .

Giờ đã mất phút hư huyền ta nhớ rừng xưa

 

Tiếng sáo vấn vương khúc hát lững lờ

Ôi biết bao giờ . Ta đi tìm em .

 

Tìm hương xưa vẫn theo về trong bao giấc mơ

Hình bóng cũ vẫn âm thầm in bên dòng suối

Còn nhớ mãi tiếng chim rừng ca trong nắng mai

Và những phút mơ màng soi lá vàng rơi

 

Tiếng sáo vấn vương khúc hát lững lờ

Ôi biết bao giờ . Ta đi tìm em .

 

Rừng hoang ơi ...

Rừng hoang ơi ...

Rừng hoang ơi ...ơi

 

 

tvmt


Nhớ Sài Gòn

Phạm Anh Dũng

 

 


Biết đến bao giờ gặp lại người xưa

Thương cho mùa mưa qua thành phố vắng.

Lang thang miệt mài năm tháng.

Bao nhiêu luyến tiếc xa ngàn.

Buồn thương vương lên màu áo ...

 

Nhớ đến em nhiều này Sài Gòn ơi.

Xa xôi ngàn khơi đâu tà áo trắng.

Duy Tân im lìm phố vắng.

Thương cây lá hoang tàn.

Người xây giấc mơ hồi hương.

 

Này Sài Gòn yêu thương,

Hãy còn đây vấn vương.

Nhớ bờ sông nước êm.

Ghế đá chốn công viên ....

 

Và còn nhiều tiếc nhớ,

thoáng  về trong giấc mơ.

Khu đại học hoang phế.

Mong ngày đó anh về ...

 

Ước đến bao giờ gặp lại người mơ,

Đem theo vần thơ lên bờ sông đó.

Đêm khuya nghe từng cơn gió,

Nơi xa ánh mắt trông chờ.

 

Sài Gòn yêu dấu ngàn năm ....

tvmt


Nhớ Sài Gòn

Quốc Hùng

 

 


Sài Gòn hôm nay có lá rơi buồn

Sài Gòn hôm nay thiếu vắng một người

Một người nơi đây tiếc nuối Sài Gòn

Sài Gòn đẹp lắm em ơi

Khung trời áo trắng chơi vơi

Sài Gòn tôi yêu nhớ mãi tôi buồn

Buồn vì bên đây nắng đã đi rồi

Còn lại không gian tuyết trắng ngoài trời

Sài Gòn không có tuyết rơi

Khung trời ấm mãi em ơi

 

ÐK:

 

Bên này mùa đông tuyết rơi

Ước gì được ôm lấy em

Nắng Sài Gòn mùa nầy vẫn chiếu lung linh

Chiếu vào lòng một người lữ khách tha phương

 

Kỷ niệm trong tôi cứ mãi êm đềm

Từng chiều lang thang phố vắng đông người

Giờ nầy trong tôi đã vắng người rồi

Sài Gòn em có biết không

Ta là lữ khách tha hương...

Lam Truong trình bày

AK


Nhớ Sài Gòn

Anh Bằng & Trúc Giang

 

 


Sài Gòn hôm nay có lá rơi buồn

Sài Gòn hôm nay thiếu vắng một người

Một người nơi đây tiếc nuối Sài Gòn

Sài Gòn đẹp lắm em ơi

Khung trời áo trắng chơi vơi

Sài Gòn tôi yêu nhớ mãi tôi buồn

Buồn vì bên đây nắng đã đi rồi

Còn lại không gian tuyết trắng ngoài trời

Sài Gòn không có tuyết rơi

Khung trời ấm mãi em ơi

 

ĐK:

 

Bên này mùa đông tuyết rơi

Ước gì được ôm lấy em

Nắng Sài Gòn mùa nầy vẫn chiếu lung linh

Chiếu vào lòng một người lữ khách tha phương

 

Kỷ niệm trong tôi cứ mãi êm đềm

Từng chiều lang thang phố vắng đông người

Giờ nầy trong tôi đã vắng người rồi

Sài Gòn em có biết không

Ta là lữ khách tha hương...

 

 


Nhớ Ta Thì Về

(chưa biết)

 

 


Ngày xưa yêu nhau mến nhau trong tháng hè.

Không muốn dứt tay chia lìa.

Trong chiều rơi bóng xế, nắng chưa tan

Nghìn lời hứa cũ trên môi mềm.

 

Bằng lời yêu vỉnh viễn vẫn nghe êm đềm

Mình yêu nhau lúc ban đầu.

Xin dựa vai bước tới, tới bên nhau

Tình đã vẫn thấm sâu, vẫn như sắc màu.

 

Ngờ đâu xa cách nhau,

Ta không có phút chia tay.

Để cho em ra ngồi đây

Nơi xưa có ta nói lên lời ấy.

 

Lời đôi ta hứa hôn

Bên nhau mãi mãi không xa.

Nhưng thôi chớ trách móc hỡi người yêu.

Còn nhớ ta xin cứ về.

 

Người ơi xin hãy nhớ đến những tháng hè.

Tay ấm vuốt ve mặn nồng.

Trong lòng dù nở tiếng tơ vương.

Lời tình uống hết trên môi hồng.

 

Mà màn đêm cứ mãi vấn vương bao ơ thờ.

Người yêu ơi nhớ không người.

Căn phòng êm ái, ánh sáng soi đôi ta.

Tình yêu cũng giống giấc mơ chói lòa.

 

Ngờ đâu xa cách nhau,

Ta không có phút chia tay.

Để cho em ra ngồi đây

Nơi xưa có ta nói lên lời ấy.

Lời đôi ta hứa hôn

Bên nhau mãi mãi không xa.

Nhưng thôi chớ trách móc hỡi người yêu.

Còn nhớ ta xin cứ về.

AlexanderTG


Nhớ Tên Anh

Hoàng Thi Thơ

 

 

 

 


Tôi viết tên anh trên lá trên hoa

Tôi viết tên anh trong trái tim tôi

Tôi viết tên anh trên đá, trên vôi

Tôi viết tên anh ngập nẻo đường đi ngàn lối

Tôi viết tên anh trên gấm, trên nhung

Tôi viết tên anh trên trán, trên tay

Tôi viết tên anh trong gió trong mây

Tôi viết tên anh vào lòng biển lớn sông dài

Anh, lớp trai ngày nay, ấp xây ngày mai

Không hề nao núng lòng, oai hùng nơi chiến trường

Tôi nhớ tên anh khi gió khi mưa

Tôi nhớ tên anh khi nắng lưa thưa

Tôi nhớ anh qua ánh trăng thanh

Khi tiếng tơ ngân vào lòng thời gian màu tím

Tôi nhớ tên anh như nhớ tương lai

Tôi nhớ tên anh như nhớ trông ai

Tôi nhớ tên anh muôn kiếp không phai

Tôi chắc trong tôi đời đời còn nhớ nhung hoài .

 

 


Nhớ Thành Đô

Hoàng Thi Thơ

 

 


Tôi xa đô thành một đêm trăng mông mênh.

Tuy ra đi rồi mà vẫn nhớ vẫn thương

Hình bóng ấy người em thơ đang từng giờ đợi chờ.

Tiếng hát những chiều thành câu thơ thương yêụ

Bao nhiêu con đường nằm thức giấc giữa đêm khuya

Vì tiếng nói của con tim đi tìm mộng cuộc đời

 

Thành đô! Còn nhớ mãi nhớ mãi

Nhớ chiều mưa trên công viên,

Giờ chia ly sân ga

Và khi gặp nhau bên lề đường hẹn hò.

 

Thành đô! Rằng nhớ mãi nhớ nhé

Dù xa xôi sơn khê,

Thời gian quen chia lỵ

Chờ mong người đi trên đường về đường về...


Nhớ Thày Xưa

Lê Thương

 

 

 


1.

Trên đường về xóm thôn Tây Hồ ngày xưa có ngôi trường của em lúc bé. Chừng vài mươi đứa nhỏ bé thơ đùa nô sáng trưa giữa hai bài A B. Ông Thày em vẫn khuyên luôn hồi : Thày mong các con khuyên bải nhau tấn tới. Để trẻ thơ nướcViệt chóng thành đám dân thương nòi mà dấn thân đi giúp đời.

 

2.

Sau nhiều năm gắng công nên người, ngày kia ghé thăm nơi trường quê lúc bé. Gặp Thày xưa đã già tóc sương mà lòng vẫn vương đám nhi đồng thày thương. Gương thày đã hiến thân suốt đời, hy sinh mấy mươi năm trời trong giáo giới. Làm cho em nức lòng, ước gì sẽ không phụ lòng thày ước mong cho giống nòi.

 

 

Trích NHI ĐỒNG CA - NXB Quảng Hóa 1970

 

 

 

 

 

midup


Nhớ Thương

Hoàng Trọng

Hồ Đình Phương

 

Rumba

 

Nhớ thương dâng lên cung đàn ta,

Nhớ thương nghe như thiên tình ca

Tình là tình quê tình hoài hương yêu mái nhà

Tình dặn bền tâm gạt buồn mơ say ngóng chờ

Một sáng xuân lên trong hương hoa muôn người gặp nhau tiếng vui hòa

 

Nhớ thương chưa vơi cung cầm ca

Nhớ thương xuyên qua phương trời xa

Mẹ hiền giờ đâu còn chờ con vui trở về?

Nào đàn trẻ thơ nào người em say ước thề

Đâu lũy tre xanh trăng buông lơi?

ôi muôn đời ta nhớ thương hoài.

 

Nhớ! nhớ hoài ...còn nhớ thương ai sớm nào

nhìn ánh dương mai tình dâng sông núi từ biệt đi không nói

Đem máu hồng bồi đắp tương lai,

tháng ngày hình bóng chưa phai

trong tim ta mong, ta thương thương rồi nhớ ...

Nhớ thương khơi sầu tâm hồn ta

Nhớ thương gây thêm bao niềm mơ

Hồn rằng hồn mơ một tình xuân xưa đã mờ

Hồn còn thầm yêu một vành môi xưa hững hờ ..

Thôi nhớ thương chỉ duyên trong thơ

Quanh mình ngàn hoa thắm đang chờ ... 

 

Tài Liệu tham khảo: Lam Sơn ấn hành lần thứ nhì.

tvmt


Nhớ Trăng Huyền Xưa

Nguyễn Văn Quỳ

 

 


Nhịp 4/4, tempo di Blue

 

Bóng trăng dần xuống,

Hàng cây hắt hiu theo gió buồn.

Mây trắng mờ trong bóng đêm,

Không gian lắng chìm vắng im.

Bóng trăng dần xuống,

Xa vời bao bóng dáng yêu thương.

Tơ trùng ai nắn buông,

Cho lòng rung lên ngàn tiếng.

 

Dưới trăng huyền xưa,

Từng ánh lung linh chan hoà muôn gió biếc,

Tìm đến bên hoa gió trăng nhè nhẹ mơn mơn cánh yêu kiều.

Dưới trăng huyền xưa,

Hồn thắm chơi vơi trong tình trăng chan chứa,

Ngát say hương nồng lòng ai ngây ngất với trăng thu ngàn đoá hoa.

 

Nhưng chiều thu nay, tàn rồi bao ước mong,

Trăng sáng nơi đây nhưng không thắm cho lòng.

Nhưng chiều thu nay, tàn rồi bao ý thơ,

Dáng xưa đâu còn cho hương vương trong gió.

 

Nhớ trăng huyền xưa,

Lồng bóng hoa trăng rung từng bông cánh thắm,

Gió dâng ý tình hồn ai như mơ thấy tan trong trời thu.

 

 

Tài-liệu tham-khảo:

 

Ấn-bản 1951, Tinh Hoa số 165

Bảo Trần


Nhớ Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

 

 


Nguyễn Văn Thọ

 

Năm 1972, khi ấy tôi là bộ đội trong rừng Trường Sơn. Thằng bạn tôi, sau chiến dịch Lam Sơn 719 vớ được cái đài Sony rất tốt.

Đêm Trường Sơn, chờ cho mọi người đi ngủ hết, chúng tôi lén mở đài BBC và cả đài Sài Gòn. Đấy là lần đầu tiên tôi được nghe tiếng hát Khánh Ly với nhạc Trịnh Công Sơn.

 

Chúng tôi là lớp người lớn lên từ Miền Bắc, thường quen với những khúc thức hùng tráng. Trong tiếng lộn chộn rú rít của sóng vô tuyến, tôi vẫn thấy một giọng lạ của một thứ âm nhạc mới. Một thứ nhạc da diết, đầy lãng đãng từ ca từ tới giai điệu. Một thứ nhạc xanh không giống bất cứ nhạc xanh nào mà tôi từng nghe, kể cả trong những đĩa hát quay tay cổ mở suốt ngày rên rỉ ở đầu chợ trời nhưng ngày sau hòa bình.

 

Rất lạ, với tôi , nhạc Trịnh Công Sơn như làn gió khởi từ xa xăm đâu đó, tách khỏi hận thù trận mạc, tha thiết một tình yêu đồng loại, giống nòi, yêu bè bạn, hòa bình, đạo lý. Nó lạ, vì lối ca từ phi tuyến tính, không giống cách viết truyền thống trên những ca khúc của Hà Nội bấy giờ.

 

Cũng khác hẳn với tiếng tơ trùng, những Suối Mơ, Thiên Thai của Văn Cao; khác hẳn tiếng đau lòng lê thê của Phạm Duy....Một thứ nhạc giản dị, dường như chậm trãi trễ nải, âm âm đập vào trái tim tôi như lời tha thiết của một con người nào đấy; xa vời nhưng gần gũi, tao nhã nhưng sâu sắc! Chúng tôi lẩm nhẩm hát theo sau vài đêm.

 

Đấy là lần đầu tiên làm quen với Trịnh Công Sơn.

 

Chiến tranh như một cơn lốc dìm đắm mọi đam mê khát lạ.

 

Chúng tôi liên miên hành quân và hạ Chư Nghé. Nghỉ ngơi, bổ sung quân rồi mở đầu chiến dịch chiếm toàn bộ Buôn Ma Thuật; rồi chẳng thể nghỉ ngơi, tràn xuống con lộ hết đánh Cheo Reo, Phú Bổn lẫn Lê Bắc ... và tràn xuống Hố Bò, cửa ngõ Sài Gòn.

 

Trong chiến dịch năm ấy, không ít người ngã xuống quanh tôi và đại đội tôi chéo qua Đồng Dù theo hướng bệnh viện Vì Dân tiến thẳng vào trung tâm Sài Gòn.

 

Chẳng ai muốn chết trận cuối cùng cả. Hy vọng sống, dù có khi không thoát khỏi cái chết. Tôi bật đài vô tuyến theo dõi chiến sự. Khi ấy vô tình chạm phải sóng Sài Gòn. Trên cái xe Zeep chiến lợi phẩm, ngay trước một trại huấn luyện mà từ đó loáng thoáng tiếng rẹt rẹt R15, tôi nhận ra cái chất giọng quen thuộc của nhạc sỹ Trịnh.

 

"Mặt đất bao la ... anh em ta về ... gặp nhau trong bão lớn quay cuồng trời rộng ..." Lời ca không phải là tiếng thách thức tự thủ. Lời ca không phải là tiếng bể máu như kết cục thường của chiến cuộc, lời ca khi ấy làm chùng xuống không khí thù hận và hằn học.

 

Chúng tôi tiến vào Sài Gòn.

 

Trên đường quần áo, khí cụ , giầy dép binh sĩ SàiGòn vất ngập đầy đường. Những khuôn mặt bỡ ngỡ của dân thành phố, những khuôn mặt nhớn nháo của đám loạn quân đã thay quần áo hoặc mặc độc quần đùi nhìn chúng tôi.

 

Không! Chiến tranh chấm dứt rồi. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng và làn sóng vô tuyến liên tục phát dàn hợp ca:

 

Nối Vòng Tay Lớn.

 

Chiến tranh bao gìơ chẳng có mặt trái, nhưng tiếng hát kia, bản nhạc ấy mở ra cho cả hai bên nghe như một liều thuốc vô hình đã làm chùng xuống một thời khắc thường dễ nổi cáu và nổi đóa.

 

Đấy là kỷ niệm thứ hai của tôi về anh.

 

Trịnh Công Sơn!

 

Đã có quá nhiều người viết về nhạc sỹ có tài này. Với tôi, anh, nhạc sỹ ấy mang lại dấu ấn ngay từ lần gặp trong rừng và ấn tượng chẳng phai mờ của một ngày đặc biệt. Một ngày chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến ở Việt Nam . Một ngày, nhạc anh, tấm lòng vô biên luôn có ý thức Nối Vòng Tay Lớn, lại một ngày góp phần giảm thiểu đi những điều thừa thãi vô ích của thời cuộc, không cần có của con người. Ngay cả sau này, đôi khi tự an ủi mình, nâng đỡ mình, tôi khe khẽ hát một mình một bài ca của anh : Tôi ơi…đừng tuyệt vọng…và nhiều bài ca khác trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, nhưng tôi vẫn nhớ từng chi tiết và cám ơn nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ở trưa phát thanh trên làn sóng Sài Gòn ngày đó.

 

Bây giờ, Trịnh Công Sơn không còn nữa. Anh lại lãng du vui chơi ở miền nao? Tôi âm thầm cúi mặt trong đêm khi nghe tin từ Đỗ Quyên - Ca Na Da báo tin anh mất. Tưởng tượng thấy khuôn mặt hanh hao của anh, cây ghi ta gỗ và văng vẳng bên tai tôi:

 

-Nối Vòng Tay lớn!

 

Xin vĩnh biệt anh!

 

Một lời bầy tỏ, biết ơn nhạc sỹ đã cả đời mình cống hiến nguồn vui, sẻ buồn cho triệu triệu con người và với lớp chúng tôi, anh là con người nhân ái, biết truyền nhân ái cho bao người khác.

 

Trịnh Công Sơn, về Cát Bụi, tôi hiểu, anh là Con Người sẽ chẳng bao giờ cô dơn.

 

Nước Đức, 04-04-01

Nguyễn Văn Thọ

perso.wanadoo.fr


Nhớ Trung Du

Vân Trung

phỏng thơ Nguyễn Thiện Luân

 

Ta nợ mình nhiều hỡi Trung Du

Tuổi ấu thơ cọ xoè ô che nắng, những chuyến đò đưa ta về bến vắng

mang bao kỷ niệm bao nỗi nhớ Trung Du, ơi Trung Du nâng bước ta

trên đường sỏi đá

Câu xoan ghẹo tơ tình thương nhớ giếng nước làng khuya trong vắt tiếng cười

Ơi Trung Du ta nợ mình nhiều lắm hỡi Trung Du

Nhớ đây năm xưa là luỹ thép trận địa ta giữ màu tím hoa mua

ngày chiến thắng đón em trở về

để hội quê mình tưng bừng sắc cờ hoa

hoài niệm năm nào còn đọng mãi trong ta

Trung Du ngày nào còn đọng mãi trong ta

 


Nhớ Về Đà Lạt

Hoàng Việt Khanh

 

 


1.

Về đứng bên dòng sông

Bỗng nhớ nguồn suối nhỏ

Một thoáng hương từ xa

Là nhớ thành phố hoa

Ngồi hát trong chiều mưa

Bỗng nhớ màu nắng lụa

Nhớ về từng bàn tay

Nhóm lửa ấm trời đêm

 

Này em. Dù xa

Dù xa quê hương ngàn hoa

Lòng ta. Nhiều khi

Còn nghe mưa gió thầm thì

Ơi con đường. Ơi con đường quanh co dốc cao

Ta đi hoài. Ta đi hoài

Nhưng chưa hề mỏi bước em ơi

 

2.

Ngồi nhớ lên đồi thông

Để thấy lòng gió lộng

Màu tím khi chiều buông

Làm nhớ tà áo em

Làn gió mang từ xa

Câu hát gợi nhớ nhà

Nhớ về từng nụ hoa

Hé nở giữa trời Xuân

 

Này em. Dù xa

Dù xa quê hương ngàn hoa

Lòng ta. Nhiều khi

Còn nghe mưa gió thầm thì

Ơi con người.  Ơi con người

Bao nhiêu ngày gian lao bước qua

Ta yêu hoài. Ta yêu hoài

Như yêu về Đà lạt em ơi

Hoài Thương


Nhớ Về Đà Lạt

Hoàng Trọng

Hồ Đình Phương

 

Andante

 

4/4

 

Đà Lạt ơi trong bao màu tươi

Trời thơ bát ngát yên vui

Khách du còn nhớ muôn đời:

Cây lả lơi, hoa nghiêng vành môi

Làn mây đắm gió êm trôi,

núi sông gieo tình trăm lối.

 

Đà Lạt ơi, khi vui đường đi

dìu chân tới suối Cam Ly

ngắm đôi lòng ước trao thề

Khi buồn mơ, Xuân Hương hồ thu

là nơi đón ánh trăng tơ

xóa tan phong trần phai mờ .

 

Nhớ có Hồ Than Thở,

suối vàng rừng Ái Ân

lắng như nơi thiên tiên đang trầm mơ .

 

Có nước vờn khe đá

thác ngàn xao xuyến

như lá thông reo ví veo,

chim hòa theo ...

 

Đà Lạt ơi, bao nhiêu lời ca

nào ca hết ý nên thơ

hết khung trời đã tôn thờ!

 

Nay dù xa bao nhiêu ngày qua

Hồn ta vẫn luyến nơi xưa

mỗi khi xuân về khai mùa

 

Ôi Đà Lạt ơi, nghe chăng niềm nhớ ...

 

 

Tài Liệu Tham Khảo: Nhớ Về Đà Lạt, D.H 49, Nhà Xuất bản Diên Hồng Sài Gòn 1958-1959

 

tvmt và PAD


Nhớ Về Em

Jimmii J.C. Nguyễn

 

 


Ngày ngày trôi nhanh ngóng tin người ơi tôi yêu từ lâu

Từng giờ đi qua héo hon thời gian dại khờ thương nhớ

Mong manh đời vẫn trôi như bao bọt sóng chìm vào đại đương mờ khuất

Từng lời yêu thương viết cho người ơi tôi mơ ngày đêm

Nhạt nhòa trang thư xót xa tình yêu đau buồn nhớ mong

Những trang thư về em ấp ủ

Ngày dài ta yêu em trong vạn nỗi sầu

Ngàn mong nhớ yêu thương giờ ta xin ghi vào đây

Dù ngàn năm có phai mờ đi những câu hẹn ước bên nhau

Em yêu ơi anh mãi mãi khắc ghi

Từng câu nói ta trao nhau ngày nào

Ngàn câu nói yêu thương giờ ta xin ghi vào đây

Dù thời gian có phai tàn theo bóng mây về núi xa xăm

Em yêu ơi anh luôn chờ mong em mãi

Dù ta xa nhau anh vẫn thư về em


Nhớ Về Em

Ngọc Sơn

 

 


Ngồi nhìn mây trôi mãi

Trôi về nơi xa xăm mịt mù

Trong cơn mơ chiều nay

Gọi thầm tên em

Những ước muốn mong chờ

Còn tìm nhau trong cơn mê này

Giọt sầu rơi mênh mang trong đời

Khi ta đã xa người

 

Còn gì trong thương nhớ

Tóc em ngày nào xanh như tơ trời

Bơ vơ trong chiều hoang

Gọi thầm tên nhau

Chiếc lá úa xa cành

Giờ còn bay về nơi phương ấy

Người đã đi cho bao tháng ngày

Chìm khuất trong mơ

 

Nhớ về em

Trong những lúc cô đơn trở về

Nhớ về em

Nhớ ánh mắt môi cười thơ ngây

Nhớ về em

Trong tiếc nuối nhớ mong,

Trong chờ trở về chốn xa

Trọn cả suốt đời này

Ta vẫn thương nhớ về em

 

AK


Nhớ Về Hà Nội

Hoàng Hiệp

 

 


Chậm - Tình cảm

[ 6/8 - D Maj. ]

 

Dù có đi bốn phương trời,

lòng vẫn nhớ về Hà Nội,

Hà Nội của ta, Thủ Đô yêu dấu,

một thời đạn bom, một thời hòa bình...

 

Nhớ phố thâm nghiêm rợp bóng cây,

tiếng ve ru những trưa hè.

Và nhớ những công viên vừa mới xây,

bước chân em chưa mòn lối.

Ôi nhớ Hồ Gươm xanh thắm,

nơi Tháp Rùa nghiêng soi bóng,

thành cũ Thăng Long,

hồn nước non thiêng

còn lắng đâu đây dấu xưa oai hùng.

 

Hà Nội ơi!

Nhớ những cơn mưa dài cuối đông,

áo chăn chưa ấm thân mình.

Và nhớ lúc bom rơi thời chiến tranh,

đất rung ngói tan gạch nát.

Em vẫn đạp xe ra phố,

anh vẫn tìm âm thanh mới.

Bài hát đôi ta là khúc quân ca,

là ước mơ xa hướng lên Ba Đình,

tràn niềm tin!

 

Nhớ những con đê thành lối xe,

bước chân năm tháng đi về.

Và nhớ tiếng leng keng tàu sớm khuya

hướng ra Đống Đa, Cầu Giấy.

 

Ôi nhớ Thủ Đô năm ấy,

ta đánh giặc trên mâm pháo,

truyền thống cha ông gìn giữ non sông

từ thuở Thăng Long vẫn mang trong lòng,

 

Hà Nội ơi!

Nhớ phố Quang Trung đường Nguyễn Du

những đêm hoa sữa thơm nồng.

Và nhớ, nhớ bao khuôn mặt mến thân

đã quen bước chân giọng nói.

 

Ôi nhớ chiều ba mươi Tết,

chen giữa đào hoa tươi thắm,

đường phố đông vui chờ đón Tân niên,

là phút thiêng liêng lắng nghe thơ người.

 

Hà Nội ơi!

Le Nhu Hai


Nhớ Về Lý Bông Mai

Trương Quang Tuấn

Kim Tuấn

 

Bông mai vàng thuở nàng còn trẻ

Trên lối về lắm kẻ đợi trông

Bây giờ tình đã sang sông

Anh trèo cây khế ngó trông đất trời

Bông mai vàng tiễn chàng xa xứ

Em ở quê nhà cứ đợi trông

Mai vàng nở rộ mùa bông

Anh xa mà chẳng trông mong ngày về

 

Bông mai ơi! Hỡi bông mai vàng!

Giờ chàng vẫn xa mùa xuân tết đến

Cho cõi lòng ta thui thủi mình ên

Con trăng thề, con trăng não nề ơi!

Lý xàng xê ai về trăng sáng

Quê nhà chỉ có mình ta nhớ chàng

Bớ anh ơi! Sao chẳng nói một lời ...

 

Bansi2k


Nhớ Xuân

Ngô Thụy Miên

Vũ Ngọc Bích

 

Đêm nay chờ đón giao thừa

Nhớ mùa Xuân thắm năm xưa xa vời

Cố hương ngút tận mù khơi

Kẻ Âu, người Á bên trời khóc than

Còn đâu pháo đỏ nhuộm đàng

Còn đâu mai nở bên hàng dậu thưa

Còn đâu lũ trẻ nô đùa

Còn đâu bóng dáng ông Đồ bút nghiên

Còn đâu vành nón nghiêng nghiêng

nơi cô thôn nữ dịu hiền ngây thơ

Xuân về với những ước mơ

Giấc mơ chưa đạt, bên bờ chia ly

Thôi đừng than khóc làm chi

Để cho lệ ướt vành mi đầm đìa

Quê hương còn chi ngóng trông

Gia đình sum họp nhiệm mầu ơn trên

Xuân này vắng bóng mẹ hiền

Mẹ còn tứa gối đêm đêm nguyện cầu

Con đi mãi tận trời Âu

Ráng lo lập chí công hầu mẹ mong

Quê người con chỉ ngóng trông

honque


Nhón Gót

Nguyễn Linh Quang

Du Tử Lê

 

Chào tinh khiết ! - Giưã chiều-tôi xế bóng

Như tấm lòng thao thiết cũng gieo neo.

Người nhón gót : nghe mưa về đáy vực,

Buồn tôi sâu, hút, tưạ nhớ, thương, nao.

 

Chào thơ ấu ! - Chông chênh sầu, nẫu, đỏ,

Bước lầm than trong ngày, tháng tôi, vơi.

Người nhón gót : thả vầng trăng thứ nhất

Trên tay tôi, cổ tích : mắt, môi người.

 

Chào Quán Thế, chào Quán Thế (riêng tôi) !

Rừng chánh niệm cây từ bi từng ngọn.

Lá trăm năm.

Người nhón gót : cúi nhìn nhân thế, gió.

Thấy tôi không ? Tội nghiệp linh hồn tôi không ?

Người nhón gót : cúi nhìn nhân thế, gió.

Thấy tôi không ? Tội nghiệp một linh hồn !

 

Chào kỷ niệm ! - Mai này, tôi sẽ chết,

Những con chim trả tiếp nợ cho đời.

Sóng ở lại, trả thêm người tiếng hát,

(Riêng đêm còn giữ mãi dấu môi tôi.)

Lá gìn giữ mối tình tôi đã gửi.

Cây nâng niu thống khổ (buổi xa người).

Người nhón gót : nghe chuyện tình ai đó…

Nghìn năm sau : cổ tích kể tên… nàng.    

 

Chào định mệnh ! - Gõ cưả-tôi, cuối kiếp,

Trái tim người : lưu lượng biển, bao dung.

Người nhón gót : gửi điều chưa nói hết

Lên vai tôi. Mùi tóc mẹ mang mang.

Người nhón gót : thả vầng trăng thứ nhất,

Riêng đêm còn giữ mãi dấu môi tôi,

Người nhón gót : nghe mưa về vực tối,

Buồn tôi sâu, hút, tưạ nhớ thương, nào.

 

 

Paris 12.2001

(Trích từ CD « K. Khúc Cuả Lê 3 », H.T. Productions)

tvmt


Như  Đóa Dạ Quỳnh

Phạm Anh Dũng

Trường Đinh

 

 

andante

Í

 

hoàng hôn gió lay

sáo diều em bay

- đơn côi màu lá

anh nhớ vàng mây

 

em là triều thơ

biển ngọc sương rơi

- ru đêm cành biếc

gieo sóng làn khơi

 

anh là đuốc mơ

chiều xưa xa vời

- niềm vương mắt nhớ

ngây ngất tơ trời

 

em như nhụy đào

lệ nhỏ ngàn sao

- nở buồn tóc lúa

ướt nhánh rừng đau

 

giòng trôi cho nhau

phù sa hai màu

- khung em gởi lại

đóa tình chiêm bao

 

nụ hờn yêu đương

hạt nồng như thương

- nửa mùa dĩ vãng

đẹp mãi quỳnh hương

PAD


Như Anh Cần Em

(chưa biết)

 

 

 

 


Như đêm cần ánh sáng

Như nắng cần cơn mưa

Như con sông cần dòng nước

Như biển và dòng sông

 

Như hoa cần nắng ấm

Như gió và trời mây

Như đôi chim cần tổ ấm

Như rừng và lá cây

 

Như nỗi đau cần hạnh phúc

Như mặt hồ cần ánh trăng

Như đời sống cần hơi thở

Và như anh ... cần em

 

ChiLaMuaThuRoi


Như Anh Đã Hẹn (chưa Có)

Quốc An và Nguyễn Nhất Huy

 

 



Như Cánh Chim Trời

Lê Tín Hương

 

 


Hoàng hôn về khi bóng nắng dần phai

Tiếng chim hót muộn màng gọi bầy lẻ loi

Chiều ơi, chiều về cho mây tím giăng đầy

nhạt nhào màu một thời gian

Không gian rũ buồn, giòng lệ nào tuôn

 

Ngày qua, ngày qua, với những chiều tan

Có ai hát một mình, điệu buồn thở than

Đàn ơi, lạc loài cung thương nhớ xa vời

Ngâm ngùi tình hoài hương

Chân mây cuối trời còn đợi chờ ai

 

Chim hỡi bay về nơi đâu?

Đường xa nắng đã nhạt màu

Còn ai ở cuối trời sầu?

Nghe như ngại ngần đôi cánh mỏi

 

Lời hẹn thề ngủ yên

trên dòng sông kỷ niêm

Thôi hãy dừng chân ...

Trời đã về chiều

 

Hoàng hôn về khi mái tóc dần  phai

Có ai đứng một mình muộn phiền lẻ loi

Chiều ơi, chiều về cho bóng ngả bên đời

Lạnh lùng nhìn ngày trôi

Kiếp sống tha hương

như cánh chim trời

 

 

tvmt


Như Cánh Vạc Bay

Trịnh Công Sơn

 

 


Nắng có hồng bằng đôi môi em

Mưa có buồn bằng đôi mắt em

Tóc em từng sợi nhỏ

Rớt xuống đời làm sóng lênh đênh

 

Gió sẽ mừng vì tóc em bay

Cho mây hờn ngủ trên trên vai

Vai em gầy guộc nhỏ

Như cánh vạc về chốn xa xôi

 

Nắng có còn hờn ghen môi em

Mưa có còn buồn trong mắt em

Từ lúc đưa em về

Là biết xa nghìn trùng

 

Suối đón từng bàn chân em qua

Lá hát từ bàn tay thơm tho

Lá khô vì đợi chờ

Cũng như đời người mãi âm u

 

Nơi em về ngày vui không em

Nơi em về trời xanh không em

Ta nghe từng giọt lệ

Rớt xuống thành hồ nước long lanh.


Như Chiếc Que Diêm

Từ Công Phụng

 

 

 


Đời anh sớm muộn gì

Đời em sớm muộn gì

Tình ta sớm muộn gì ...cũng hấp hối

 

 

 

Am

Thôi cũng đành một kiếp trăm năm đời người sẽ qua

                                     Dm

Cũng đành một thoáng chiêm bao tình người cũng xa

            C                 E7                              Am

Cũng phôi pha những điêu ngoa, theo vết môi cười tàn tạ

 

Am

Thôi cũng đành một kiếp phong ba lệ tình cũng xa

                        Dm

Xuống đời ta những nguôi ngoai rồi người cũng xa

     C             E7                      E        Am

Cũng xa ta, cũng xa ta theo dòng nghiệt ngã mù lòa

 

                Dm             C         E

Vì lời em sớm muộn gì cũng một lần gian dối

E7                                       Am

Tình anh sớm muộn gì cũng đưa vào tăm tối

                Dm       G                Am

Đời anh sớm muộn gì, đời em sớm muộn gì

F              E7  Dm        Am

Tình ta sớm muộn gì cũng hấp hối

               Dm                        C

Rót cho đầy hồn nhau, đắp cho đầy đời nhau

                  E7     Am

Những men nồng tình sâu rã rời

 

Am

Thôi cũng đành như chiếc que diêm một lần lóe lên

                Dm

Thắp đời em sáng lung linh, buồn một cõi riêng

      C                  E7

Những đêm sâu, những canh thâu

                Am

Nghe nước mắt nặng giọt sầu

 

Am

Thôi cũng đành như kiếp rong rêu một lần hóa thân

             Dm

Cuốn về phong kín tim ta một đời chói chang

     C                 E7

Những đam mê, những ngô nghê

            E        Am

Với tình người nhỡ lời thề

 

Am

Thôi cũng đành như tấm gương tan mờ phai vết xưa

                        Dm

Xót dùm cho tấm thân ta ngựa bầy đã xa

              C             E7

Những đêm mơ thấy tan hoang

                 E             Am

Hương tình vừa chớm muộn màng


Như Chim Ưu Phiền

Trịnh Công Sơn

 

 


Tôi như con chim nhỏ

Bay về rất ngẩn ngơ

Trên nhân gian chia lìa

Lòng đầy những oán thù

tôi như chim xa lạ

Đứng nhìn những ngày qua

Trong tim tôi bất ngờ

một lời than rất nhỏ

(hư .... hư ..... hư)

 

Tôi như con chim hiền

Bay về lúc chiều hôm

Thôi quên đi thiên đường

Một đời tôi mãi tìm

Tôi như con chim bệnh

thiếu hạnh phúc trần gian

Có những tháng mùa Đông

ngồi khóc rất âm thầm

(hư .... hư ..... hư)

 

Tôi như chim ưu phiền

Bay về cuối dòng sông

Con sông mang tin buồn

Nằm chờ những đoá hồng

Tôi con chim vô vọng

Linh hồn rất mong manh

trong tôi có một lần

một mùa ôi rất lạnh

(hư .... hư ..... hư)

 

Tôi như con chim chiều

mang đầy nắng quạnh hiu

Trên đôi vai u sầu

Tìm về nơi cuối đèo

Tôi con chim thanh bình

mơ được sống hồn nhiên

như hoa trên đồng xanh

một sớm kia rất hồng

 

 

họctrò


Như Cõi Hoang Vu

(chưa biết)

 

 


Không có anh bầu trời như không có nắng

Không có anh muôn đời mây sẽ ngừng trôi

Không có anh gió buồn nên ngừng thổi

Chim trời thôi không muốn bay

Và đêm thiếu sao đầy

 

Không có anh trời mùa Xuân cây khô héo

Không có anh đêm về ai nói lời yêu

Không có anh mắt giận đêm không ngủ

Tim sầu lên men đắng cay

Khúc nhạc em viết cho ai

 

Không có anh thế giới này như hoang vu

Không gian này không hơi thở

Ngày như tối tăm xa mù

 

Không có anh thế giới này không sinh linh

Thiên thu rừng không cầm thú

Âm u lạnh như cõi chết hoang vắng mênh mang

 

Không có anh mặt trời kia như đen tối

Không có anh trên đời không có gì vui

Không có anh đất trời như vô nghĩa

Trăm ngàn hoa không sắc hương

Trên đời không có yêu thương

Hương Xưa


Như Cơn Gió Vô Tình

Phạm Đăng Khương

 

 


[2/4 - Bm - Vừa phải, nhẹ nhàng]

Anh đi lên núi tìm một cành hoa,

Anh đi qua sông tìm một làn gió

Một làn gió ru bờ tóc em,

Một cành hoa như nói bao điều...

 

Quanh đây như có nụ cười của em

Trong tôi bâng khuâng nghe lòng thầm nhắc

Chiều xa vắng em về có hay

Và niềm vui như đến từng ngày

Ôi cơn gió vô tình nào đưa em đến nơi này?

 

[Sôi nổi]

 

Còn đây trong tôi tiếng hát

Bên em cơn nắng ban mai

Còn đây trong tôi nỗi nhớ

Dù chỉ một ngày xa vắng em thôi

 

Ngày mai đi xa sẽ nhớ

Tên ai trên vách đá kia

Ngày mai đi xa sẽ nhớ

Những ngày ta sống bên nhau

Bản nhạc có nốt

©¿®


Như Cơn Mưa Đi Mãi

Bảo Chấn

 

 

 


Khi mưa rơi rơi xuống

Giọt giọt buồn êm ái

Tôi đi tôi đi đi mãi dưới cơn mưa âm thầm

Anh đi qua thôi dù anh ghé

Như trong cơn mưa nụ hoa hé

Anh đi qua thôi đi mãi suốt một đời tìm hoài

 

Mưa ơi mưa mãi không ngừng rơi

Ôi sao anh không nói câu vội vàng

Đi qua thôi bóng dáng anh yêu

Sao tôi vẫn mơ hằng đêm

Mơ đi bên anh dưới cơn mưa nào

Tay trong tay nghe tiếng mưa rơi

Tiếng mưa rơi nói câu chuyện tình.

 

Lưu Bích trình bày trong album

"Trả Nợ Tình Xa"

Hoài Thương


Như Đã Dấu Yêu

Đức Huy

 

 


Trong đôi mắt anh em là tất cả

Là nguồn vui, là hạnh phúc em dấu yêu

Nhưng anh ước gì

Mình gặp nhau lúc em chưa ràng buộc

Và anh chưa thuộc về ai

 

  Anh sẽ cố quên khung trời hoa mộng

  Ngày hè bên em tình mình đến rất nhanh

  Anh sẽ cố quên

  Lần đầu mình đến bên nhau

  Rộn ràng như đã dấu yêu từ thuở nào

 

Em đến với anh với tất cả tâm hồn

Anh đến với em với tất cả trái tim

Ta đến với nhau muộn màng cho đớn đau

Một lần cho mãi nhớ thương dài lâu

 

  Trong đôi mắt anh em là tất cả

  Là niềm vui, là mộng ước trong thoáng giây

  Anh sẽ cố quên rằng mình đã đến trong nhau

  Nồng nàn như đã dấu yêu từ thuở nào.


Như Giấc Chiêm Bao

Lam Phương

 

 


Anh ơi còn những gì

Ngoài một đời chia ly

Cuộc tình vừa ra đi

Bằng con tim sầu úa

Bằng ngày tháng buồn tênh

Đêm đêm ôm kỷ niệm

Trong giọt sầu lênh đênh

 

Cuộc đời có là bao

Từ khi ta bước vào

Tình đã lắm khổ đau

Tình như cơn mưa rào

mình vẫn đến tìm nhau

Tình chưa vui đã vội ... bỏ nhau

 

Còn những gì? Tình mười năm yêu đó

Lệ biệt ly, tan nát người đi

Lời trùng dương, đêm đêm vỗ về

Trong muộn thề ...từng cánh bay đi

Còn những ngày, mặn nồng ân ái

Người vội quên hay cố vùi chôn

Kỷ niệm xưa, câu ca êm đềm

Biết người còn ghi thắp trong tim

 

Bây giờ mình đã xa nhau

Thương anh nước mắt tuôn trào

Mười năm yêu đó ...

Như cơn mưa rào,

Như giấc chiêm bao

 

michette


Như Giấc Mơ Qua

Nguyễn Nhất Huy

 

 


Anh ơi biển chiều nay

Biển xanh xanh đẹp quá tàu anh như lướt nhẹ

 

Anh nhìn trời xanh trong

Tơ trời như màu áo của người anh mến yêu

 

Em ngồi bên bờ vắng theo dõi tàu anh đi

Vượt nghìn trùng hải lý anh ơi anh biết không

Có người yêu lính biển lòng như xóng bay theo

 

Bóng tàu chậm chậm trôi

Tàu neo trên biển vắng lạc vào hòn đất lạ

 

Hoảng đảo đầy hoa sim

Bao nàng tiên kiều diễm đẹp tựa trong sách xưa

 

Cô nàng tiên đẹp nhất

Đem biếu một vòng hoa nụ cười nàng lơi lả

 

Anh đưa tay nắm tay

Cho mắt em dưng buồn vì ghen anh biết không

 

Thôi nhé sau lần hải hành nay anh về em ghét anh luôn

Không thèm ra đón đâu cho bến vắng thêm sầu

Lòng tàu anh lạnh giá

 

Ngày đi bên em anh đã hứa ân tình chỉ em thôi

Sao nay anh quên lời anh quên em thật rồi

Thì gặp nhau nữa chi

 

Ố kìa tàu đang đi đột nhiên trời dâng bão

Quay cuồng theo xóng gào

 

Cho em tỉnh mộng ngay mi còn hoen nước mắt

Thì ra em nằm mơ

 

Rồi nhủ lòng ghi nhớ so nỡ ngờ oan anh

Bồng bênh cùng hoa sóng

 

Khi yêu anh biết không ai mà không dỗi hờn

Cuộc tình anh đem sớt chia.

vk


Như Giọt Cà Phê

Nguyễn Trung Cang

 

 


Nào có gì đâu

Một sớm mai đời bỗng giăng sầu

Nào có chi lạ

Một buổi chiều hồn ta nhẹ bay như chiếc lá

Như bất chợt hương cà phê thơm quá

Khiến hồn ta rung cảm với tha nhân

Mỗi giây phút trong đời

Là một giọt cà phê thơm mà đắng

Còn tình yêu,

Là đường sữa ngọt ngào thêm

Cám ơn em,

Cám ơn em như cà phê đến êm đềm chiều này


Như Giọt Mưa Rơi

Lê Quốc Thắng

 

 

 


mưa rơi rơi như từng giọt buồn

nghe trong tim với muôn ngàn nỗi nhớ

anh nơi đâu biết cho lòng em

như cơn mưa đang rơi xuống âm thầm

mưa rơi rơi như từng giọt buồn

ai trông ai biết có còn thương nhớ

nhớ khúc hát hat cho tình ta

nghe mưa rơi như khúc hát êm đềm

 

em trong tay nhớ kỷ niêm đẹp

anh trông em nhớ ngày nào

xa xa xa có một người

như mây trôi để tìm vào quên lãng

 

khi tình yêu mãi xa thật rồi

nghe giọt mưa dịu êm vỡ trong tâm hồn

mưa rơi trong tim ta biết bao giờ ngừng

qua phố vắng có biết chăng

một người khóc ...

 

vk


Như Giọt Sầu Rơi

Anh Việt Thu

 

 


Anh còn nhớ gì

Mùa Đông đã chết trên cành soan già

MùA Xuân không hẹn đến

Như tình chúng mình

Tưởng đã chết trong em

Không còn gì đâu anh, Không còn gì đâu anh

 

Nhưng tình lỡ rồi, tình xưa đã chết

Trên cội mai già, ngày xưa đã hết

Không hẹn cũng về, dĩ vãng đó đau thương

Kỷ niệm nào cho anh, kỷ niệm nào cho em

 

Thôi chẳng còn, chẳng còn gì,

Kỷ niệm ơi nhắc nhở chi hoài

Hãy quên đi, hãy quên đi ...

Như mùa xuân đã chết trên cành thiên thu

Chẳng còn, chẳng còn,

Mùa Xuân đã chết, trên cội mai già, tình ta cũng sẽ hết

Nhưng còn tất cả, nỗi nhớ nhớ thương thương,

Kỷ niệm nào cho anh, kỷ niệm nào cho em

tvmt


Như Giọt Sương Khuya

Y Vân

 

 


Em chết đi cho một người tình buồn

Em chết đi cho tình như cơn gió thoảng

Trôi theo mây trời lênh đênh

Nâng niu môi hồng đã mất

Em ơi, em ơi ...

Buông xuôi cho một tình nồng

 

Em chết đi cho người tình bàng hoàng

Em chết đi lòng như cơn thác đổ

Cho anh như người phiêu du

Đi xa nơi miền giá buốt

Em ơi, em ơi ...

Nghiêng nghiêng lá đổ tình ta

 

Nói một lời cuối, môt lời cho tình hồng

Lời buồn ru mênh mông

Mây ngủ trên mùa đông

Chuyện tình như thoáng mây bay

Cuộc đời con gái không may

Yêu nhau xin đừng nuối tiếc

Có nhau trong đời ...hay kỷ niệm thôi

 

Cho tóc bay em về miền lạnh lùng

Xin ngủ yên nơi vùng cây xanh ướp ngọt

Cho em xây mộng yên vui

Môi em tô hồng nắng ấm

Nơi xa em nghe cung buồn như giọt sương khuya

 

tvmt


Như Hòn Bi Xanh

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn

 

Nhịp 2/4, nhịp nhàng

 

(1)

 

Như một hòn bi xanh,

trái đất này quay tròn,

Căn nhà ta nằm nhỏ

trong một lòng quê hương

 

Này em trong mỗi con tim

Nhớ mang quê hương của mình

 

(2)

 

Như một hòn bi xanh,

trái đất này quay tròn

Đất già cho đời trẻ

nên đời được yêu luôn

 

Này em trong mỗi con tim

Nhớ mang quê hương của mình

 

(3)

 

Như một hòn bi xanh

trái đất này quay tròn

Nơi này ta cùng gặp

những ngày buồn vui chung

 

Này em trong mỗi con tim

Nhớ mang quê hương của mình

 

(4)

 

Như một hòn bi xanh

trái đất này quay tròn

Vo tình ta cùng chọn

nơi này làm quê chung

 

Này em trong mỗi con tim

Nhớ mang quê hương của mình

 

 

Tuyển Tập "Một Cõi Đi Về" - Hồng Lĩnh xuất bản - 1991

 

 

Bảo Trần


Như Khúc Tình Ca

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 

 


Tôi vẫn thấy em như ngày nào

Dù nắng nông trưòng làm chiếc áo bạc màu

Ðôi mắt sáng long lanh nụ cười

Dù những nhọc nhằn còn in dấu trên vai

 

Gió ơi nhờ gió mang theo

nhũng yêu thương nồng cháy trong tôi

đến em và ướp hương hoa

để cho tôi nghe một thoáng bối rối

 

Như cánh én tôi đi tìm xuân, tìm đến nông trường đầy nắng gió bụi mờ,

tôi sẽ hóa cơn mưa đầu mùa, để thấy em về bên lá non xanh.

 

Julia


Như Kiếp Hoa Xưa

(chưa biết)

 

 


Tôi buồn đứng trông hoa cười

Hoa nào duyên không lả lơi

Không thẹn thùng trước gió xuân tươi

Không đậm đà giữa nắng xuân vui

Không xây mộng đời

 

Thương trời cố hương xa vời

Xuân về cho hoa tả tơi

Hoa lạnh lùng sống với đơn côi

Chôn cuộc đời, khép kín đôi môi

Hoa chẳng còn tươi

 

ĐK:

Anh ơi, em là hoa, hoa biết nói

Giữa tuổi xuân thắm tươi

Vẫn không yêu kiếp người

Anh đi giữa ngày xuân hay bóng tối

Hồn em như chơi vơi

Mắt em như lệ rơi

 

Xin mượn tiếng ca u hoài

Cung đàn yêu thương người ơi

Ghi tình sầu đất nước chia đôi

Ghi cuộc đời những cánh hoa rơi

Ghi cả tình tôi

Thủy Tiên


Như Là

Hoài An

 

 

 


Như bài ca thưở nào

Như là em (anh) còn đây dấu chân

Như tình yêu rất gần

Như là mây vụt trôi rất xa

 

Con đường không chiếc lá

Không dáng em xưa ngồi bên anh

Cho hàng cây bối rối, lặng im

 

Như là anh biết buồn

Như là em là em dối hờn

Như là không hững hờ

Như tình em nhiều khi ngóng chờ

 

Sao tình chưa dám nói

Anh vẫn đi vẫn về quanh đây

Sao lòng em bối rối lặng im

 

Cố quên giấc mơ trong đời

Cố quên dáng ai xa vời

Cố quên nỗi đau âm thầm

Một mình ta câu hát

 

Nhớ bao tháng năm êm đềm

Đếm bao lá rơi bên thềm

Những đêm nhớ anh trôi dài

Mà ngỡ như là thiên thai

 

Sơn Nguyễn


Như Là Giấc Mơ

(chưa biết)

 

 


Như tình ta thuở nào

Như nụ hôn đầu tiên dấu trao

Như tình yêu bắt đầu

Sao vội xoay mặt xa cách nhau

Ôi mình anh nuối tiếc

Nghe tiếng em ru hò bên anh

Cho lòng thêm bối rối vì yêu

 

Như tình anh biết buồn

Như tình em nhiều khi dỗi hờn

Như tình anh hững hờ

Như tình em nhiều khi ngóng chờ

Bao lần không dám nói

Trong giấc mơ anh gọi tên em

Cho lòng thêm bối rối vì yêu

 

Trái tim lỡ yêu em rồi

Khó quên dáng em trong đời

Nhớ em nói khong nên lời

Để lại đây

Một mình anh trông chờ em đến

 

Gió mưa cuốn giăng lưng trời

Những đêm nhớ em xa vời

Bước tiềm kiếm em muôn nơi

Mà giờ đây

Như là một giấc mơ thôi

Thằng Cùi


Như Là Lòng Tôi

Phạm Duy

 

 


Chiều nay ra đứng bên bờ đại dương

Biển âm u, vắng ngắt

Biển bao la một mầu tím ngát muộn phiền

Biển mênh mang niềm nhớ tiếc

Biển run lên từng đợt sóng biếc, ngỡ ngàng

Rủ nhau tới chết bên bờ biển hoang

Mặt trời cũng chết trong lòng biển sâu

Biển thương đau mấy kiếp

Biển đơn côi, biển còn nối tiếp cuộc sầu

Biển mông lung gào với gió

Biển hung hăng và làm bão tố nghiêng trời

Biển khơi nhức nhối như là lòng tôi...

Hãy lấp kín lại trùng dương

Cho tôi thôi buồn đại dương,

Tái sinh làm con suối vắng

Cho tôi xin là dòng sông

Nơi quê hương sạch và trong

Uốn quanh ngoài cánh đồng.

 

Bình minh lên núi, tuyết phủ đầy vai

Vùi thân trong buốt giá

Nằm chơ vơ một hàng núi đá chập chùng

Rừng xanh xao và chết cóng

Trời không cao và trời vắng bóng mây ngời

Mặt hồ băng kín như là lòng tôi

Rồi đi xuống phố không một người quen

Nhà xi măng cốt sắt

Mọc chênh vênh và làm khuất mắt người tình.

Đường tuy đông mà quá trống

Ngày đi qua chỉ là những bóng không lời

Đời nghe xa vắng như là lòng tôi !

Hãy quét tuyết sạch mùa Đông

Cho non cao khỏi lạnh băng

Hãy về gặp nhau trên đất khách

Ta ôm nhau mà hỏi han

Ta gây lại tình thương

Sẽ thấy vui ở cuối đường.

CODA

Biển xanh, núi biếc hay vỉa hè kia.

Rồi đây thắm thiết như là lòng ta !

 

 

họctrò


Như Là Tình Yêu

Tuấn Khanh (Nguyễn TK)

 

 


Từng ngày từng ngày trôi

Mùa đông tàn lá đón đưa xuân về

Và tôi cứ ngô nghê

Cứ tin ngày tháng sẽ mang người bước quay về

Từng ngày nghe sao thật buồn

 

Rồi thời gian đi mau

Lặng nghe ngày tháng với tôi một mình

Chiều nghe tiếng lao xao

Cứ mong rằng gió sẽ mang người bước đi về

Từng ngày trong tôi héo hắt

 

Tiếng ai cười đêm nay

Ngỡ như là xuân về

Biết yêu người nhiêu khê

Lắng nghe từng đêm qua

Lắng nghe từng đêm về

Thấy tôi buồn lê thê

Nguyễn Hưng & Loan Châu trình bày

Chèo


Như Loài Chim Biển

Nguyễn Vũ

 

 


Kể chuyện em nghe, anh em nói rằng...

Biển khơi có cánh chim nhỏ xinh, trong chiều hoang dại kéo nhau về đây, đậu trên mũi tàu nhìn trời cao vun vút...

Xanh xanh màu xanh nước trời, để lòng anh mơ áo em ngày xưa... Thành phố xa rồi mưa có đi về làm người yêu đơn côi.

 

Ngày đi không gian tím buồn... nhìn nhau muốn nói nhưng lại thôi, đôi bờ mi nhỏ chớp nhanh lệ rơi, người yêu lính tàu nghẹn ngào khi xa cách....

Bao la trời mây bốn bề, nhìn loài chim anh nhớ thương thành đô... Mưa gió ơi đừng che kín khung trời làm buồn vương mắt ai.

 

(Đ.K.)

Lênh đênh đi giữa muôn trùng... nhiều khi chợt anh nhớ em... Chiều nay sao trên trời đi vắng... Gió nhiều nhưng mây buồn không bay... Sóng lên hoa sóng giăng đầy... Nhiều khi mưa vương đêm phố nhỏ... em có ước nguyện cầu cho trăng sáng soi đường tàu anh đi.

 

Có một loài chim hay dỗi hờn ...

Loài chim biết khóc khi biệt ly, giận anh những chiều tím mây trời bay, thường ghen với tàu làm người yêu đi mãi...

Anh ơi ngày mai lối về...

Tạ từ trùng dương vấn vương lòng trai...

Sau chuyến hải hành, xa cách lâu rồi mình lại tay trong tay.

Bảo Trâm


Như Mây Như Mưa

Lê Tín Hương

 

 


Tình ta như mây lênh đênh, ru nhau quên đời buồn tênh

Tình ta cơn mưa êm đềm, thiếu nhau hồn như bóng đêm

Tình ta cho nhau hôm nay, ngỡ như giấc mơ ngày mai

Mây ru ru giấc mộng dài, mưa rơi tình xanh một đời

 

Tình như mây lang thang, ta đưa nhau đi cuối trời nồng nàn

Tình như mưa bay bay, ta cho nhau say, nụ hôn tình đầy

 

Tình ta như mây phiêu du, bên nhau ta quên tháng ngày mịt mù

Tình như mưa rơi rơi, yêu nhau ta vui, niềm vui một đời

Tình ta như mưa trên cao, ru nhau quên đời lao đao

Tình ta như cơn mưa rào, xóa tan đời bao đớn đau

 

Tình ta cho nhau hôm nay, sẽ như giấc mơ ngày mai

Mây ru, ru giấc mộng dài, mưa rơi tình xanh một đời

tvmt


Như Mây Trên Cao

Nguyễn Đức Quang

 

 


Anh sẽ lên trên ngọn Hồng Lĩnh

Hái cho Em một cánh hoa rừng

Thầm khắc tên Em vào phiến đá rêu xanh

Rồi vây quanh bằng trái tim anh

 

Anh sẽ lên trên ngọn Hồng Lĩnh

Giắt trong tay dáng Em mà thôi

Da trời xanh xanh mầu hôm ấy

Lời mơn man làn gió ru hời

 

Này Em yêu quí Em nghĩ gì ?

Bầu trời nhỏ bé của đôi ta

Phía chân núi xa xa lững lờ khóm mây hồng

Hoa thiên đường mừng đôi tình nhân mới

Nước suối xa âm thầm vẫn đổ

Trong tim anh nhịp réo rắt vui

Những tiếng chim trong bụi hồng dại

Đón đưa Em qua miền gió cát lạc loài

 

Này Em yêu quí hãy cất lời

Lời ca trong sáng ngàn sao rơi

Từng giọt pha lê trắng trong hạnh phúc

Vô cùng long lanh trong khóe mắt

Bàng hoàng mặn nồng

Chim hải âu quên vùng băng gía

Đã quay theo hình bóng yêu kiều

Anh dấu Em trong lòng sâu kín thương yêu .

Mình gọi nhau rộn rã non cao

Ta sẽ nương theo làn mây núi

Soi bóng nhau âm thầm bên suối xa xôi

Ngô Đồng


Như một cơn mê

(chưa biết)

 

 


Ngày xưa lúc chưa quen anh em nào có buồn

Từ ngày gặp nhau thấy sao trong lòng vấn vương

Nhiều đêm suy nghĩ miên man, rồi anh mơ mộng xa xăm

Mới hay trong lòng mình đang nhớ mong

 

Rằng em vẫn ghi tâm câu anh thường nhắt nhiều

Dù ngàn năm sau vẫn không quên người đã yêu

Tình cho đâu kể bao nhiêu, dù mai sau đời cô liêu

Chỉ mong sao làm đẹp lòng người yêu

 

ĐK:

Khi yêu ai mà ngờ đâu

Trái yêu đương trăm u sầu ngàn thương đau

Tình yêu nhận có bao nhiêu

Nhưng cho cho rất nhiều thành đời mình vẫn cô liêu

 

Người ơi thế gian mấy ai đã học chữ ngờ

Tình đời đổi thay cũng như khi trời nắng mưa

Đời ai sao chẳng đi qua, tình yêu như một cơn mê

Phút vui qua rồi ngày buồn dài đi


Như Một Lời Chia Tay

Trịnh Công Sơn

 

 


Những hẹn hò từ nay khép lại

Thân nhẹ nhàng như mây

Chút nắng vàng chiều nay cũng vội

Khép lại từng đêm vui

 

Đường quen lối từng sớm chiều mong

Bàn chân xưa qua đây ngại ngần

Làm sao biết từng nỗi đời riêng

Để yêu thêm yêu cho nồng nàn

 

Có nụ hồng ngày xưa rớt lại

Bên cạnh đời tôi đây

Có chút tình thoảng như gió vội

Tôi chợt nhìn ra tôi

 

Muốn một lần tạ ơn với đời

Chút mặn nồng cho tôi

Có những lần nằm nghe tiếng cười

Nhưng chỉ là mơ thôi

 

Tình như nắng vội tắt chiều hôm

Tình không xa nhưng không thật gần

Tình như đá hoài nỗi chờ mong

Tình vu vơ cho ta muộn phiền

 

Tiếng thì thầm nhiều khi nhớ lại

Tưởng chỉ là cơn say

Đóa hoa vàng mỏng manh cuối trời

Như một lời chia tay

Cả Ngố


Như Một Vết Thương

Trịnh Công Sơn

 

 


Đời sẽ buồn như một chiều nao

Hôn nhau lần cuối hôn nhau lần đầu

Đời sẽ buồn dài lâu

Ôi trái sầu rực rỡ

Đời sẽ là chưa vội tình sâu

hôn nhau lần cuối hôn nhau lần đầu

Đời sẽ buồn như chiều hôm có cơn mưa rào

Đời sẽ buồn như chiều đông nắng lên nương dâu

 

Đã có nghìn trùng trên môi người tình

Đã dấu nụ tàn bên trong nụ hồng

Có chớm lạnh lùng trên môi nồng nàn

Có thoáng gập ghềnh trên con đường mòn

Đời sẽ buồn như một vết thương

Tình sẽ buồn như là nấm hoang

Ôi hiu quạnh với nến tàn

Bên nỗi lòng vắng lặng

Đời sẽ buồn như một chiều nao

Hôn nhau lần cuối hôn nhau lần đầu

Tình bỗng là bể dâu

Tay vẫy chào lạnh lẽo

Đời sẽ buồn như một vết thương

 

anteater


Như Ngày Xưa

Ngoại Quốc (Thái Lan)

Mai Thanh

 

 

Sáng hôm nay sao em bỗng thấy lòng mình

tràn đầy hạnh phúc như hoa trong vườn.

 

Mới hôm qua em đã muốn khóc một mình

vì chàng chẳng đón em khi trường tan.

Và em đã đứng dưới trời mưa,

mặc cho mưa ướt mái tóc nhung huyền.

Một mình em bước những bước buồn tênh.

Giận anh mà anh nào hay biết đâu.

Rồi thì chàng lại đến thăm em

cùng quà và đoá hoa xinh.

Nhẹ nhành chàng nói xinh em đừng buồn.

Giận gì rồi sẽ trôi đi, buồn gì rồi cũng qua mau.

Và mình lại có nhau như ngày xưa.

Quên


Như Ngọn Buồn Rơi

Từ Công Phụng

 

 


Như mùa thu trút lá vàng

               ngậm ngùi em khóc cho tuổi thơ qua mau

              hồn nhiên cũng rơi khỏi tầm tay với xa

                      trên từng thung lũng buồn

                          em lệ nhòa trên tóc

                                     

                      Trên từng thung lũng buồn

                         từng thung lũng buồn

                 mùa thu đã trở mình trên gót nhỏ

                          dìu em đến người

                   bằng vòng tay nâng niu hạnh phúc

                                      

                       Trên từng cơn lốc mềm

                hồn em đã ngủ vùi trong tiếng thở

                  tình tôi cũng mù theo cơn lũ nào

                   là lần em đã khóc cho tình yêu

                                     

                         Em như ngọn buồn rơi

               tuổi thơ ngây đã xếp chân môi hồng

                          em rơi vào đời tôi

                 tình yêu em khôn lớn trong dịu dàng

                    ôi nỗi dịu dàng nào đã ngời sáng

                            trên môi người

 

                    trên từng cơn lốc xoay đời

              thuyền tình đã đắm trong vòng tay u mê

                 dù ta có đi trên nghìn thu đắng cay

                      trên từng nỗi khốn cùng

             nhưng tình đôi ta biết bao giờ nguôi...


Như Sóng Nhấp Nhô

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


Từng chiều gọi qua lòng không chút nắng,

anh nghe trống vắng rụng xuống đôi tay.

Tìm vầng trăng xưa chỉ thấy đêm mưa,

anh nghe hắt hiu một bóng cô liêu.

Một lần gặp em lòng bao con sóng,

anh nghe giông tố chợt hóa hư vô.

Từng ngày chờ mong nỗi nhớ mênh mông.

Em mang khát khao về anh suốt đời.

ÐK : Hãy cho anh làm nắng sớm,

đến hôn môi em ngọt ngào.

Thấy em tươi cười ấm áp,

anh lơ ngơ cầm cành hồng ngơ ngác.

Hãy cho anh làm gió mát

đến ôm vai em mềm mại,

nếu em vô tình nhắm mắt.

Anh nghe đông về băng giá tim anh

 

tvmt


Như Tiếng Thở Dài

Trịnh Công Sơn

 

 


Người đi quanh thân thể của người

Một trăm năm như tiếng thở dài

Ngày vinh quang hay tháng ngậm ngùi

Ngày âu lo theo tóc mọc dài

Làm con sông cho tháng ngày trôi

Chờ cây non trên núi đầu thai

Trong từng giọng nói có màu tàn phai

Ngày đêm đêm mơ thấy mặt trời

Mọc trong tim trong mắt loài người

Ngày đêm đêm mơ thấy nụ cười

Lúc tỉnh ra thấy lại xác người bên xác người

Người vinh quang mơ ước địa đàng

Người gian nan mơ ước bình thường

Làm sao đến gần hy vọng cuộc vui chung

Đường hôm qua tôi thấy được rồi

Đường hôm nay tôi đã cùng ngồi

có gì vui

Đường tương lai xin nhắc từ đầu

cùng anh em trên khắp địa cầu

hãy gần nhau

Và riêng tôi xin có một ngày

ngồi thong dong trao đến mọi loài

chút tình tôi

Bản Giốc ôi


Như Vạt Nắng

Trúc Hồ

 

 


Ngồi quán uống ly cà phê

Nghe nắng mưa đi về, anh nhớ

Truyện dĩ vãng xưa ngày xưa

Khi trái tim chung tình, hết rồi

 

Mây trôi mãi lênh đênh, cuối trời xa vời

Cây khô mãi bơ vơ, đứng chờ mưa tới

Tình mình như vạt nắng

Nắng mong manh chiều tàn

Cuộc đời như đồng hoang

Bóng đêm là dĩ vãng

Người tình như ngọn sóng

Sóng ra khơi mịt mùng

Gặp hồn em chờ mong

Hỡi con tim dại khờ

CN


Như Xa Miền Yên Vui

Phạm Duy

Du Tử Lê

 

1.

Ôi nhạc có buồn, buồn như ta không?

Nhớ nhung về với nắng sân trường

Hàng cây chịu đứng cho đêm xuống

Xa người như xa một con sông

 

Ôi nhạc cũng buồn buồn như ta thôi

Đời đi từng bước, buớc chôn vùi

Đời đi như nước không về nữa

Xa người như xa niềm yên vui

 

Ôi nhạc có buồn buồn như ta không

Bên kia giấc mộng, bên kia lòng

Có ai tay vẫy, ai trông lại

Xa người, như xa thú đau thương

 

Ôi nhạc có buồn buồn như ta khong

Ôi tiếng mê tình đã bước lên đường

Ta yêu, ta luống đời oan nghiệt

Xa người như xa biển bao dung

 

2.

Hỡi nhỏ rất buồn, buồn như con sông

Buồn như chiếc lá những đêm mưa sầu

Buồn như cái kiến,

Buồn như bướm, bướm ....

và nhỏ cũng ốm mau

 

Ôi nhỏ có buồn, buồn như ta không ?

Tuổi thơ, hương khói đã hoang tàn

Hồn ta như miếu cô quạnh lắm

Xa người như xa cả quê hương

 

Tài liệu tham khảo: K.Khúc của Lê III - HT Productión - 2002

 

 

 

tvmt


Nhục Tình

Phạm Duy

 

 


Mặt trời rọi xuống lối đi trong rừng Xuân thắm

Để lộ tình nữ thoát y đang chờ chàng ong

Nụ hoa vừa hé giữa muôn hoa rừng

nồng nàn say sưa hoa tơ khao khát yêu đương

 

Người tình đợi hoa đến cho hoa đẹp gương cánh

Rồi ghì đầu ong, bắt ong ăn nhụy cành xanh

Rừng sâu rậm lối

suối bên khe dài

Mặt trời nung cho ong hoa đốt cháy nhau thôi

 

Mở cuộc tình với

bàn tay bàng hoàng

Chọn từng mảng tóc

khoảng da thịt thơm

Rồi thẳng đường tới

tình yêu ngọn nguồn

Làm mưa làm gió

nổi lên nghìn phương

 

Cuộc tình triền miên với ong lưng dài cong uốn

Oằn oại nàng hoa cuốn mau thân hình đảo điên

Nổ tung trời đất

bão mưa tan dần

Tần ngần buông nhau mênh mang muôn kiếp mang ơn.

 

Người tình nhẹ mơn tóc,tai, xoa vào đôi má

Người tình phủ lên mắt hoa mơ màng tình qua

Nụ hôn lần nữa

cám ơn nhân tình

Cuộc đời đam mê dâng cho thân xác lung linh.

 

Nhục tình từ khi có Adam và Eva

Mở miệng cùng ăn trái xanh, xanh rờn trời cho

tình vươn từ gốc

đến cho muôn đời

 

Yêu nhau

mãi mãi ...

Học Trò


Những Ai Còn Là Việt Nam

Trịnh Công Sơn

 

 


Hãy mở mắt ra nhìn quanh đây

Những ai còn là Việt-Nam

Triệu người đã chết !

Hãy mở mắt ra lật xác quân-thù

Mặt người Việt-Nam trên đó

Ði trên những xác người bao năm thắng những ai

Quê-hương héo-khô rồi

Anh em Bắc Trung Nam ra đi giữ núi sông

Trong tim có chờ mong

Một ngày mai đây nhìn đất nước

Reo vui cờ thống nhất

Chân bước đi trên ba miền

 

Hãy mở mắt ra nhìn quanh đây

Những ai còn là Việt-Nam

Hận-thù giả-dối

Hãy mở mắt ra nhìn kiếp tôi đòi

Nhìn ngày Việt Nam tăm-tối

Bao năm xác-xơ đời dân ta tắm máu tươi

Ai vui đếm xác người

Ði trong bóng anh em nghe sắt thép vây quanh

Cơn đau muốn vùng lên

Còn lại bao nhiêu người yêu dấu

Xin quay về tranh-đấu

Chờ sớm mai đi cùng nhau

 

 

Tài liệu: Tập nhạc Trại Hè Ðất Nước - Nessonvaux 7/75 . Lực lương Sinh Viên Việt Nam Chống Cộng tại Liège – Belgique .

 

 

Hư Vô


Những Anh Chàng Ngộ Nhận

Võ Thiện Thanh

 

 


Ôi! Tà áo đó khiến cho con tim vật vờ

còn bao con tim ngẩn ngơ

đâu riêng gì tôi nha (nha!)

 

Ôi! Làn tóc đó mỗi khi em tan trường về,

làm bao nhiêu anh bơ phờ

vì mãi nghi nghi ngờ ngờ(nghi nghi ngờ ngờ !)

 

 

mà bao con tim vẫn cứ mong chờ

ngày qua biết bao giấc mơ

như lá vàng khô

 

Đã biết em hững hờ

mà bao con tim vẫn cứ mong chờ

Ngày qua biết bao giấc mơ

như lá vàng khô

 

Đã biết em phớt lờ

lòng tức tối rối như tơ

Này thôi hãy quên

hình dáng kênh kênh kiệu kiệu (kênh kênh kiệu kiệu !)

 

đã biết em hững hờ (hững hờ)

mà bao con tim vẫn cứ mong chờ

ngày qua biết bao giấc mơ

như lá vàng khô

 

đã biết em phớt lờ (phớt lờ )

lòng tức tối rối như tơ (như tơ)

này thôi hãy quên

hình dáng kênh kênh kiệu kiệu (kênh kênh kiệu kiệu !)

 

 

 

 

Bảo Trâm


Những Ánh Sao Đêm

Phan Huỳnh Điểu

Phan Huỳnh Điểu

 

Làn gió thơm hương đêm về quanh khu nhà tôi mới cất xong chiều qua

Tôi đứng trên tầng gác thật cao nhìn ra chân trời xa xa

Từ bao mái nhà đèn hoa sáng ngời bầu trời thêm muôn vì sao sáng

Tôi ngắm bao gia đình lửa ấm tình yêu nghe máu trong tim hoà niềm vui lâng lâng lờ ca

Em ơi , anh còn đi xây nhiều nhà khắp nơi

Nhiều tổ ấm sống vui tình lứa đôi

Lòng anh thấy càng thương nhớ em

Dù xa nhau trọn ngày đêm anh càng yêu em càng hăng say xây cho nhà cao cao mãi

 

Ôi xinh đẹp Tổ Quốc của ta

Anh lắng nghe bao lời ân ái những bài tình ca ....

 

 

Lòng nhớ thương quê hương miền Nam anh hằng tha thiết mong ngày mai

Anh sẽ đi về khắp làng quê xây những ngôi nhà tương lai

Dòng sông mát xanh vòng quanh phố phường và nhiều công trường xây niềm vui mới

Khi bóng đêm trở về rực ánh đèn lên em thấy như muôn ngàn vì sao thêu trong đêm tối

Em ơi tuy giờ đây hai miền còn cách xa

Niềm chia cắt thắt đau lòng chúng ta

Nhưng không thể xoá được hình bóng em

Dù xa nhau trọn ngày đêm , anh càng yêu em càng hăng say xây cho nhà cao cao mãi

 

Ôi xinh đẹp Tổ Quốc của ta

Anh lắng nghe bao lời ân ái những bài tình ... ca .

NgocDung


Những bài viết của ca sĩ Khánh Ly về Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

 

 

 

 


Bài Số 1

 

Ở đâu và bao giờ cũng vậy, mỗi khi nghe tiếng anh nói cười, tôi đều cảm thấy một nỗi yên tâm vô cùng... "Ồ, Mai hả, có qua không". Tôi cườị.. "Em cũng chưa biết tính sao, để xem đã nghe anh..." Miệng thì nói vậy, sáng hôm sau tôi đã có mặt ở phi trường. Chuyến bay cất cánh lúc 7 giờ sáng.

 

Trời lúc đó đã sang tháng 4. Tuyết vẫn phủ trắng xóa 2 bên đường từ phi trường về nhà. Hình như cái gì vào lúc sắp hết cũng mạnh mẽ thêm, như ánh lụa, như cơn nắng, như mùa đông, như tình yêu - rồi mới chịu dứt hẳn, mới chịu buông tay chấp nhận. Cũng may, tôi chuẩn bị áo lạnh đầy đủ vậy mà cũng không tránh khỏi những suýt xoa.

 

Tôi đi thẳng lên lầu, rón rén bước vào phòng. Anh đang ngủ. Giấc ngủ buổi chiều. Khuôn mặt gầy, xương xương góc cạnh. Cái kính gọng vân vân như đồi mồi để trên cái bàn nhỏ đầu giường. Anh gầy quá. Tôi bước lại gần anh hơn. Rất nhẹ nhàng tôi cúi xuống nhìn sát mặt anh. Tôi không nghe thấy hơi thở của chính mình. Tự dưng tôi muốn hôn lên trán anh. Tôi không làm thế. Tôi muốn nắm lấy bàn tay rất gầy có những ngón thon dài, đặt trên ngực. Tôi không làm thế. Và cũng rất nhẹ nhàng như khi bước vào, tôi ra ngoài phòng khách ngồi nói chuyện với Tâm, Tĩnh, và anh Thích.

 

Anh bước ra, tay vuốt tóc, tay chỉ tôi ... "A, tới rồi. Tới hồi nào vậy?" Giọng anh không hề có chút ngạc nhiên, làm như cái chuyện tôi đến, anh đã biết. Ngày xưa cũng thế. Chúng tôi ôm choàng lấy nhau và đến lúc này tôi mới cảm nhận rằng chúng tôi thực sự có nhau. Không phải trong một giấc mơ kéo dài 17 năm. Tất cả chúng tôi ngồi bên nhau. Hình như chưa bao giờ chúng tôi nói với nhau nhiều dù ở bất cứ một đề tài, một lãnh vực nào. Hình như chúng tôi có cách nói mà chỉ hai chúng tôi hiểu được. Một cách nói ở bốn con mắt im lặng. Cũng có lúc, cả hai chúng tôi bị lôi cuốn vào câu chuyện vui của mọi người. Nhưng đó là những điều hoàn toàn không dính líu, liên quan đến những điều thực sự chúng tôi muốn nói với nhau. Tất cả những điều cần nói, chính là những điều không bao giờ nói ra bằng lời.

 

Buổi chiều tuyết rơi kín mặt hồ, chúng tôi đi bên cạnh hàng cây đầy hoa. Hoa tuyết. Nói chuyện bâng quơ, không có gì rõ ràng được đặt ra, không có gì thắc mắc, không có khoảng cách 17 năm để phải ngỡ ngàng. Tôi ngỡ như vừa từ Saigon vào Huế thăm anh. Anh từ Huế vào Saigon. Chúng tôi uống cafe tại La Pagode. Tôi tưởng sẽ có nhiều điều, để hai anh em nói với nhau. Nhưng cả hai đều không nói gì cả.

 

Bao nhiêu ngày tháng đã đi qua giữa chúng tôi. Anh vẫn không bao giờ thay đổi. Tôi cũng thế. Cả hai không có những thắc mắc về đời sống của nhau bởi 30 năm trước đã không hỏi thì 30 năm sau cũng không hỏi... Tôi quý những giây phút ở bên anh và tôi nghĩ anh sẽ nói với tôi điều cần nói, nếu có. Anh im lặng cũng có thể vì những điều anh nghĩ, anh muốn, không còn cần thiết phải nói ra.

 

Trong một căn phòng, không phải bên cạnh sông Hương mà ở ngay giữa lòng thành phố Montreal. Bên ngoài tuyết rơi, chúng tôi ngồi với nhau, những người bạn cũ. Hát lại những bài hát ngày xưa. Hoặc những tình ca mới. Mỗi người một ly rượu, khói thuốc mù mịt, mỗi người ngồi sát nhau trên chiếc thảm, trước lò sưởi... Không ai cảm thấy lạnh. Không chút lạnh lẽo nào giữa chúng tôi trong căn phòng nhỏ. Anh hát đi. Không, Mai hát đi. Giang hát đị Mai ngâm thơ đi...

 

"Mà sao giấc ngủ không dài. Mà đêm không ngắn mà trời cứ mưa. Ở đây tôi sống như thừa. Có đem men rượu tẩm vừa lòng nhau" (NB)

 

Cũng mùa đông, một đêm nào đó, 1974 ở nhà anh chi Lê, ở Huế. Ngôi biệt thự bên cạnh sông Hương. Ngoài trời cũng tối và lạnh như đêm nay. Mùa đông ở Huế. Chúng tôi cũng ngồi bên nhau như hôm nay. Lúc đó tôi vừa 30 tuổi. Tóc vẫn còn xanh. Lòng còn tha thiết yêu đời sống. Một buổi sáng tôi bỗng thấy mặt trời lên cùng tôi và biển cả. Nước mắt tôi tuôn như mưa. Tôi nhớ mùa đông ở Huế. Mùa đông ở Huế và anh.

 

17 mùa đông lặng lẽ đi qua, tôi vẫn nhớ những ngày âm u lạnh lẽo của Huế. Tôi có thể quên nhiều điều, tôi có thể quên tất cả để chỉ nhớ về những con đường của Saigon - nơi tôi đã ở và đã từ đó ra đi... nhưng không bao giờ tôi quên được những ngày tháng ngắn ngủi, vội vàng ghé Huế. Ðến vội vàng. Ði vội vàng mà chẳng thể nào quên được. Một thứ tình lạ thường đã trói buộc Huế trong trái tim tồị Một trói buộc mơ hồ nhưng mạnh mẽ, đằm thắm. Tôi lớn trong hơi thở có Huế. Chính Huế cho tôi hơi thở.

 

Bây giờ là cuối đông. Những bông tuyết bay trong chiều, đậu trên những cành cây trụi lá, gầy guộc. Chúng tôi đi bên nhau. Tia nắng dịu dàng đậu trên những bông hoa nhỏ bé, lấp lánh, tấm thảm dầy trắng tinh, chỉ có vết chân bé nhỏ của những chú sóc nghịch ngợm chạy tới ăn những hột bắp rang no bụng mà anh liệng ra để dụ chúng lại gần. Anh cười vui, ánh mắt long lanh thơ dại. Tôi ít thấy anh cười mà cũng không bao giờ thấy anh tỏ vẻ buồn bã.

 

Chúng tôi tìm đến một thân cây lớn, một nửa ngập dưới tuyết, ngồi nghỉ chân. Tuyết vẫn rơi. Chỉ có hai chúng tôi giữa một vùng trắng mênh mông yên lặng. Chẳng lẽ không có gì để noí, không còn gì đáng nói sau mười mấy năm vắng nhau? Có chứ. Anh đã noí, không phải với riêng tôi, mà ở những bài hát. Tôi đã nghe và hiểu từ đó...

 

"Có đường xa mà gió chiều quạnh quẽ. Có hồn ai đang nhè nhẹ sầu lên... Tôi là ai mà còn khi đau lẻ. Tôi là ai mà còn trần gian thế. Tôi là ai. Là ai. Là ai mà yêu quá đời này... Con diều bay mà linh hồn lạnh lẽo. Con diều rơi cho vực thẳm buồn theo..."

 

Tôi bỗng thương anh thêm và càng quý trọng những giây phút bên anh. Cũng vội vàng, ngắn ngủi như những lần tôi ghé Huế. Tuy nhiên, tôi nghĩ, như thế có lẽ tốt hơn. Bởi vì những điều như thế đã cho tôi cái cảm tưởng là không hề bao giờ, giữa chúng tôi có cái khoảng cách 17 năm. Lá vẫn rơi trên lối chúng tôi đi. Những khóm hoa nắng vẫn lấp lánh trên đường chúng tôi đi. Tất cả vẫn rất còn rực rỡ.

 

Quay về căn phòng nhỏ. Ánh lửa như hồng thêm, ấm áp thêm bên ly rượu màu hổ phách, cay nồng. Cởi áo lạnh ra, trông anh gầy hơn xưa nhiều song so với lần gặp nhau ở Paris 1989, anh có vẻ khỏe hơn. Bên cạnh anh là Hoàng Xuân Giang của quán Văn ngày xưa. Giang đã có vợ, con gái lớn rồi. Hoàng Xuân Sơn cũng đùm đề một gánh thê nhi nặng trĩu hai vai. Phạm Nhuận to béo hơn xưa, vui vẻ cười nói ồn ào bên cạnh Hoàng Xuân Sơn nhỏ nhẹ thư sinh. Hoàng Xuân Giang vạm vỡ khỏe mạnh như loài cây hoang trong rừng già và anh, anh mỏng manh và thật đằm thắm. Nhìn quanh, tôi thấy như mình đang sống trong thần thoại 20 năm là đây. Chỉ ở một buổi chiều cuối đông tại thành phố Montreal. Còn ai nữa nhỉ? Chắc chắn là còn thiếu một vài người. Trong tôi, một thoáng ngậm ngùi.

 

Chúng tôi chia tay nhau, dưới ánh đèn đường vàng vọt, trước cửa nhà anh Quế. Mai gặp lại. Anh và tôi trở về nhà Tâm. Nỗi vui làm tôi khó ngủ như ngày xưa sau mỗi buổi hát, chúng tôi thường ngồi lại với nhau, chia cho cạn niềm vui còn sót lại. Những niềm vui không thể để vung vãi, bỏ phí. Phải uống hết, phải nuốt hết vào lòng. Chúng tôi đã sống bằng những niềm vui không nhiều trong đời. Tôi tự cho mình là cái bóng của anh và cũng được hưởng niềm vui đó.

 

Tôi mở cửa phòng rất nhẹ. Anh đã ngủ yên. Chỗ tôi nằm cách chỗ anh một sải tay. Tôi khẽ nằm xuống, kéo mền len, nhắm mắt dỗ giấc ngủ. Tôi nghĩ lát nữa đây, khi mặt trời lên trên thành phố này, khi tôi thức dậy, tôi sẽ nhìn thấy anh. Tuyết vẫn bay ngoài cửa sổ nhưng ngày sẽ đẹp.

 

Anh dậy rất sớm và việc làm đầu tiên trong ngày của anh là ra khỏi nhà. Tìm đến một quán Cafe, ngồi đó hút thuốc và nhìn người qua lại trên đường phố... "phải nhìn thấy mọi người, một ngày không thấy ai, buồn dễ sợ". Tôi nhìn anh cười không nói. Cái nhìn và nụ cười là câu trả lời. Ngày xưa anh cũng thế. Chúng tôi cùng nhau xuống phố. Vẫn im lặng đi bên nhau với nỗi hân hoan hạnh phúc không thành tiếng..." Mỗi ngày tôi chọn đường mình đi. Ðường đến anh em, đường đến bạn bè. Tôi chọn nơi này cùng nhau ca hát. Ðể thấy tiếng cười rộn rã bay..."

 

Ðó là những điều rất thật thà anh đã nói, đã làm, để sau cùng "Tôi chợt biết rằng vì sao tôi sống, vì đất nước này cần một trái tim. Và như thế tôi đến trong cuộc đời. Và như thế tôi sống vui từng ngày. Ðã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôi".

 

Tôi thấy anh yêu đời thật sự. Anh cười với ông Phạm Duy, ông Trầm Tử Thiêng, ông Duy Khánh và các bạn qua điện thoại. Anh hát và chỉ cho tôi, cắt nghĩa cho tôi những bài hát mới. "Nhớ đừng có hát như trả bài nhé.". Giọng anh hát khỏe hơn lần gặp ở Paris. "Thôi anh hát đi, anh hát hay hơn em". Anh cười, mắt anh cũng cười "Anh bao giờ cũng hát hay hơn Mai".

 

Tôi bồi hồi nhớ lại những ngày tháng của nam 1967. Chúng tôi những người bạn nghèo, đến với nhau, gắn bó không ngờ. Gia đình anh giầu, gia đình Hoàng Xuân Sơn, Hoàng Xuân Giang cũng giầu, nhưng cá nhân chúng tôi đều nghèo. Một đĩa cơm chia hai, một điếu thuốc cũng hút, một ly cafe cũng uống. Chia nhau nằm ngủ trên những tờ báo nhầu nát trải dưới đất. Tình bạn, tình anh em nảy mầm ở đó. Quán Văn, cái tên quán dễ nhớ và dễ thương, mọc lên chơ vơ giữa lòng Saigon trăm ngàn màu sắc. Những tấm ván ép hư bể, được ghép lại, nhỏ hơn cái bếp ở đây, chỉ dành làm chỗ pha cafe. Mọi người tới tùy tiện tìm chỗ ngồi trên cái nền xi măng bỏ trống ngổn ngang gạch vụn và cỏ dại. Ðó là nơi gặp gỡ đẹp đẽ nhất của một thời tôi còn trẻ.

 

Chúng tôi không hề biết ngoài đời có gì vui. Chúng tôi không cần biết vì niềm vui đã có. Rất đơn sơ mà thắm thiết không rời. Ðến với nhau qua sự run rủi của định mệnh. Không thề thốt, không hứa hẹn. Ðến và ngồi với nhau. Một lần rồi thì có nghĩa là mãi mãi. Giang đó, Sơn đó, Nhuận đó, Thảo đó, Anh và tôi... từ những ngày lăn lóc đó cho đến bây giờ vẫn không dời đổi. Qua những bài hát của anh, sự kết hợp những người trẻ thật khít khao vừa vặn. Ai đến cũng được, ai đi cũng được...

 

"Em theo đời cơm áo. Mai ra phố xôn xao. Bao nhiêu ngày yêu dấu tan theo...". Tôi có cảm tưởng đó là một lời trách móc anh dành cho tôi. Rất dịu dàng như bản tính anh. Từ bao nhiêu năm nay, câu hát đó theo tôi như một vết thương. Ðời cơm áo quả thật đã cho tôi lắm ê chề, khổ đau, nhưng những ngày yêu dấu bên anh và bạn bè đã chẳng bao giờ tôi quên... dù đời sống có làm tan vỡ, có làm chìm sâu những mơ ước của một đời người - thì trong trái tim bầm dập của tôi, những ngày tháng cũ vẫn là một điểm son, là một bám víu cuối cùng và duy nhất...

 

Khánh Ly

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

Bài Số 2

 

Có những điều người ta chỉ nói một lần rồi thôi. Có những sự việc người ta chỉ thoáng nghĩ đến rồi quên nhanh. Có những sự cớ phải buộc lòng bôi xóa để sống bởi đời sống nghiệt ngã ở khắp mọi nơi. Tuy thế nào mặc lòng, vẫn có những u uẩn cứ theo ta. Bóng ma quá khứ, như món nợ tiền kiếp.

 

Tôi không còn trẻ dại để mong Xuân về, Tết đến. Tôi cũng không còn đủ thanh xuân để mong nắng Xuân hồng trên má, gió Xuân làm mắt long lanh hơn hay để khoe người yêu một tà áo mới. Tôi lại chưa đủ già để quên những năm tháng có cay đắng, có ngọt ngào. Những ngày tháng ngập tràn tiếng cười và tiếng khóc. Thời gian cứ trôi qua. Cứ là thời gian và tôi vẫn cứ là tôi. Hai mươi lăm năm không thay đổi được bao nhiêu nơi con người tôi, à không, tôi muốn nói cái đầu tôi, nó vốn nhỏ bé nhưng lại chứa dung quá nhiều kỷ niệm khiến nhiều khi tôi mất thăng bằng. Ðó là tôi đã gạn lọc sàng đãi để chỉ giữ lại điều mình muốn.

 

Khi tôi đến Huế, hơi Xuân lạnh còn đầy không gian. Không có hoa Phượng bay ... mù không lối vào, chỉ có mưa phùn buồn não lòng. Huế lạnh và buồn trong tiếng đại bác thỉnh thoảng từ xa vọng về. Ánh đèn vàng hiu hắt không soi rõ bước chân của người khách lạ bơ vơ trên hè phố. Gió càng về khuya càng lạnh. Mưa vẫn rơi rất nhẹ, người khách lạ dừng bước nhìn qua bên kia sông. Ta sẽ về nơi đó. Không có mưa rơi, gió lạnh nhưng cũng không có ai chờ đón ta.

 

Cách đó chỉ một con đường, anh ngồi lặng lẽ. Những ngón tay thon gầy lười biếng vuốt nhẹ trên từng sợi dây đàn. Cây đàn đã cũ nhả ra những âm thanh dịu dàng. Căn phòng nhỏ bỗng như ấm lại và sáng hơn cùng với tiếng cười con gái khúc khích. Anh ngước nhìn lên nhìn hiền lành rồi lại cúi xuống. Năm cô em gái, tóc dài đen nhánh mượt mà, hồn nhiên chạy ra ngồi quanh anh. Không có sự bao bọc, che chở nào êm ái hơn... Ru mãi ngàn năm dòng tóc em buồn...

 

Tôi người khách lạ trong thành phố, đứng một bên cửa nhìn vào lòng quặn đau, nước mắt ứa ra. Tôi có thể bước vào được. Trong căn nhà nhỏ đơn giản đó, lúc nào cũng có một chỗ dành cho tôi, bên cạnh anh. Bao giờ cũng bên cạnh anh cũng với tình yêu và bóng mát của Mẹ anh. Người mẹ đó là tất cả. Là tình yêu duy nhất của đời anh. Bà cũng là người bạn, hiểu và cần thiết cho anh hơn bất cứ người nào.

 

... Mùa Xuân năm ấy, tôi bỏ lại tất cả. Bỏ lại cả cuộc đời. Dĩ nhiên là Anh bao giờ cũng ở trong tim tôi, một chỗ thật riêng tư và trang trọng - Hình ảnh cuối cùng tôi trông thấy là Vũng Tàu. Âm thanh cuối cùng tôi nghe thấy không phải là tiếng sóng biển mà là những tiếng đại bác từ bãi trước bắn vói theo. Lúc đó buổi sáng, tôi ôm chặt con trong tay, mê sảng không nghĩ được một điều gì. Không nghĩ đến ai. Vũng Tàu đó, đâu có xa lạ gì với tôi nhưng dẫu có muốn, tôi cũng không quay lại được. Phía trước và quanh tôi mênh mông biển cả. Không biết mình sẽ đi đâu nhưng con tàu nho mang theo tôi, cứ tiến tới.

 

Cuộc đời đã sang trang chỉ sau một giấc ngủ. Hầu như mọi người đều thay đổi. Phải thay đổi để thích ứng với cuộc sống mới nơi quê người. Trên quê nhà. Cho đến bây giờ trong cõi lòng tan nát của những người ra đi ngày ấy, bao nhiêu kỷ niệm còn được giữ lại. Bao nhiêu ước mơ còn tiếp tục được thắp sáng. Riêng tôi, một ngày qua, nỗi đau có dịu lại nhưng nỗi nhớ lại đầy hơn. Tôi nhớ thương những tháng ngày, những người đã cho tôi một thời hạnh phúc hiếm hoi và dẫu sao, tôi cũng nhớ thương nơi tôi đã bỏ đi trong một ngày đất trời mù mịt tang toc'...

 

... Quen biết nhiều, nhưng gọi là bạn, tôi lại chẳng có ai. Với tất cả tôi đều dành một sự quý mến, nhường nhịn như nhau, bằng nhau - ông N.D. Toàn, ông T.C. Sơn dĩ nhiên phải đạc biệt hơn và không thể coi là bạn - ở mỗi người, tôi yêu một điều gì đó và chỉ cần như thế. Những người tôi được biết là những người hoặc có thực tài hoặc đức độ. Ðức là điều không phải ai cũng được. Tiền, tài, thế gian này không thiếu. Chỉ thiếu người đức độ...

 

... Họ thường gặp nhau vào buổi chiều. Những cơn gió nhẹ từ con sông rong chảy ngang thành phố, đã xua tan cơn nóng bức, làm dịu lại cả những mặt đường. Cây lá bắt đầu xôn xao nhảy múa chờ đón nắng khuya. Ðó là giờ phút thuận tiện cho những cuộc gặp gỡ. Họ là những người còn trẻ. Tất cả như mới vào đời. Mới bắt đầu cuộc chơi. Họ nhìn nhau bằng những cái nhìn trong sáng đầy tin cậy. Họ cười với nhau bằng những nụ cười hồn nhiên, thơ dại và chân chất. Họ còn trẻ. Họ chưa chuẩn bi, chưa có một chuẩn bị nào cho một cuộc chơi nhiều bi thảm, mà phải mãi nhiều năm sau này, họ mới biết được.

 

Tuổi trẻ, ở bất cứ thời điểm nào đều đáng yêu. Hãy nhìn họ nói với nhau. Hãy nghe họ hát với nhau những bài hát ca ngợi cuộc sống và tôn vinh nỗi chết. Họ có cùng một tuổi trẻ. Cùng một niềm tin dẫu rằng tuổi trẻ sẽ qua và niềm tin sẽ nhận chìm họ trong nỗi thống khổ. Ðúng, phaỉ nhiều nam sau, họ mới biết.

 

Buổi chiều. Là buổi chiều của hơn 30 năm về trước. Có những người trẻ ngồi hát bên nhau, nói với nhau về tình yêu, cuộc đời, thân phận và quê hương. Ở đâu đó, tiếng đại bác vọng về. Ở đâu đó, không xa lắm, đêm đêm nỗi chết hiện diện cận kề như một người tình không chờ đợi. Những người trẻ vẫn ngồi hát bên nhau. Tiếng đàn hát của họ không che lấp được tiếng đại bác. Không che lấp được tiếng khóc than. Không lau khô được những dòng nước mắt. Nhưng họ vẫn hát. Chính là họ đang vỗ về an ủi trái tim của họ, trái tim của những người cùng một thế hệ. Những trái tim chưa kịp trẻ. Còn rất non trẻ.

 

Mãi đến sau này, rất nhiều nam sau này, khi họ, những người của hơn 30 năm trước lại ngồi với nhau, hát lại những bài tình ca cũ, họ mới chợt nhận thức được rằng trái tim của họ đã tan nát từ bao giờ. Họ ngồi với nhau trong một căn nhà ấm cúng. Ở đấy, đại bác đã im tiếng chăng? Không. Nó vẫn còn rền vang trong tận cùng đáy sâu kỷ niệm hòa lẫn tiếng khóc than hờn oán của cả một thế hệ đã tả tơi đến chẳng còn nhận ra ai. Cũng một buổi chiều. Thời điểm cũng vẫn là buổi chiều. Bao giờ buổi chiều cũng là khoảng thời gian đẹp đẽ để gặp nhau. Tiếng hát được cất lên trong không gian đang nhạt nhòa. Thật thà hơn, buồn bã hơn. Họ gặp lại nhau để biết rằng đây không phải là một giấc mơ. Rằng tiếng hát cũng như người hát đều là thật. Không gì có thể thật hơn. Thật như nỗi chết vậy.

 

... Hơn 30 năm không còn cùng nhau ngồi hát ca. 25 năm xa lìa cố quận. Bao nhiêu cay đắng bể dâu không khiến lòng tôi phai mờ những dấu ấn tốt đẹp đã để lại mảnh đất nhiều bất hạnh khổ đau. Quê hương thì bao giờ cũng thế. Nhưng đời người, những con đường, những góc phố, những dòng sông, những khuôn mặt, những nụ cười, những ánh mắt... tất cả dường như đã biến dạng. Ðiều còn lại, phải chăng là những ước mơ đâu đó trong trái tim mọi người. Anh gầy hơn xưa, tưởng như chẳng còn có thể gầy hơn nữa. Anh trầm lắng như tượng đá. Ánh mắt xa vắng. Nụ cười vu vơ khiến tôi đau lòng. Sao anh không khóc đị. Nước mắt có khi thay được cho bao nhiêu điều muốn nói... Vẫn những người em gái xưa, nay đã thành thiếu phụ, ở quanh anh. Không còn phải là những phút xum vầy sung sướng hạnh phúc đơn sơ. Chẳng có gì, chẳng có ai lấp đầy nỗi đơn lẻ trong anh. Ôi, làm sao trả lại cho anh, cho tôi, cho chúng tôi những tháng ngày đã mất... Người quen biết cũ lần lượt vắng xa và sẽ chẳng còn bao lâu nữa, tôi cũng sẽ rong chơi một nơi nào đó. Sẽ chẳng còn gì. Sẽ chẳng còn ai từng ngày, ngồi thương tiếc. Kỷ niệm sẽ tàn phai, mất hút. Như chưa bao giờ xảy ra, như một điều không có thật. Như huyền thoại... Một ngày nào, anh bảo tôi... Huyền thoại là điều không có thật...

 

Ngày đó... ngày đó chúng tôi còn trẻ và rất gắn bó. Có ai trong chúng tôi nghĩ rằng có một ngày nào đó lại phải thương nhớ nhau từng phút giây. Tuy vậy, bằng cách nào đó, chúng tôi vẫn ở trong trí tưởng của mỗi người, như ngày đầu ngồi với nhau, vào đời nhau bằng những bản tình ca. Hồn xa rồi, người ta còn có thể sống được không? Trái tim ngưng đập rồi, người ta có thể nào không chết? Chúng tôi đã đến với nhau một lần. Chỉ một lần nhưng xin đủ cho một đời...

 

Khánh Ly (Trích Tạp Chí Văn Nghệ Số 1.2000).

 

 

 

 


Những Bàn Chân

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1961)

Những bàn chân, trên ruộng cằn

Dưới nắng hè lửa thiêu đất khan

Vỡ đồi nương, cho máu đào rơi thắm cỏ hoang

Dù chông gai không sờn chân

Về biển khô hay lên rừng thiêng

Ôi bước chân, những bước chân khai phá triền miên

Những bàn chân trên đồng lầy

Trong nước lạnh mùa Đông đắng cay

Ấm lòng thay, những lúa gầy đứng giữa trời mây

Bàn chân đi trong chiều nay, bàn chân mai chưa nghỉ ngơi

Ôi bước chân, những bước chân xây đắp ngày mai.

Bước, bước, bước chân nghìn trùng

Đi, đi, đi chân người hùng

Đường mịt mùng, bàn chân còn giong ruổi, ruổi giong.

 

Những bàn chân trên sa trường

Những bước buồn đạp trên máu xương

Vẫn hoài mong cho đất vàng hoa nở nhiều hơn

Vì tự do chân còn vươn, đời còn mang bao lầm than

Ôi những bước chân, những bước chân đi phá trại giam.

Những bước chân trong hoà bình

Mang những lời yêu, trong gió xanh

Bước hiền minh đi nối liền hai cõi tử sinh.

Bàn chân êm trên đường quen, từ sông Mê qua bụi quên

Ôi bước chân, những bước chân đi tới đường tiên.

Bước, bước, bước chân nghìn trùng

Đi, đi, đi chân người hùng

Đường mịt mùng, bàn chân còn giong ruổi, ruổi giong.

 

họctrò


Những Bước Chân Âm Thầm

Y Vân

Kim Tuấn

 

 

Bolero

 

Từng bước từng bước thầm

Hoa vòng rừng tuyết trắng

Rặng thông già lặng câm

Em yêu vì xa vắng?

Cho trời mây ướp buồn

Từng bước từng bước thầm

Mưa giữ mùa tháng năm

Tay đan sầu kỷ niệm

Gió rét về lạnh căm

Từng bước chân âm thầm...

Anh yêu tình nở muộn

Chiều tím màu mến thương

Mắt biếc sầu lắng đọng

Đèn thắp mờ bóng đêm

Từng bước từng bước thầm

Khi người yêu không đến

Tuổi xuân buồn lặng căm

Đi trong chiều mưa hoang

Đời biết ai thương mình .....

 

Tài Liệu tham khảo: Minh Phát xuất bản ngày 22 tháng 9, 1965

 

tvmt


Những Bước Chân Cao Nguyên

Y Vân

 

 


Buồn đi trong hoang vắng

Bước chân buồn dìu theo lối hoang

Xa xa mấy trùng xanh

Quanh ta núi đồi im lìm

Sầu cao nguyên nương náu

Đã nung sầu lòng ta bấy lâu

Quê hương hỡi về đâu

Khi lòng mình còn biết yêu

 

Ta yêu em mối tình lặng câm

Như thương ta chuỗi ngày âm thầm

Ta thương quê những ngày thảm thương

Ta yêu người như đã yêu ta

 

Buồn đi trong tê tái

Bước chân buồn chiều sương ướt vai

Non sông mãi ngược xuôi

Khối tình tỏ bày với ai

 

Tham khảo:

1. Giọng hát Ngọc Long trong băng nhạc Tiếng hát Ngọc Long thu thanh trước 1975.

Anthony Trần


Những Buổi Chiều Vàng

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Khúc Lan

 

Em có biết không thời gian đã qua như một giấc mộng

Nhớ lại những tháng ngày bên nhau, sao quá êm đềm.

Ngày ấy chúng ta thật vô tư

với những chiều vàng trên đồi cỏ non

Anh nghe lòng mình chìm đắm,

đôi mắt em long lanh, và thật hạnh phúc.

Một hạnh phúc vô bờ trong ánh nắng hoàng hôn

Nhưng ai có ngờ đâu chuyện đời

thay đổi vì sẽ có những đổi thay.

 

            Khi yêu nhau, em ơi ta đâu ngờ

            Sẽ có những tiếng hát rất khó phai.

            Anh yêu mưa, yêu nắng, yêu sương mai

            Tiếng yêu muôn đời.

 

            Bên nhau ta say sưa đôi nhân tình

            Hái những chiếc lá uá, chiếc lá rơi.

            Đôi uyên ương xin mãi luôn bên nhau

            Giấc chim bao


Những Cánh Đào Cuối Xuân

Phạm Quang Tuấn

 

 


Những chiều nắng hoe vàng ước mơ

Một mình tôi lang thang lối buồn

Cánh đào rắc reo đầy ngõ vắng

Và mong nhớ rơi trên ngõ hồn

 

Bóng người mến thương chợt thoáng qua

Kìa nụ cười xinh xinh hé nở

Nhớ chiều nao trên đường hoang vắng

Anh đã hái cho em cành hoa

 

Mênh mang đào rơi

Khắp mọi nẻo đường

Mênh mang chiều rơi phố phường

Ai đang mộng mơ

Ai hằng mong nhớ

Chiều xuân ơi có hay

Xin đem về đây

Bóng hình dịu dàng

Đem theo bài thơ lá vàng

Xin đem về đây

Một mùa thu xưa

Bên em cùng mơ với đàn

 

Ánh chiều thướt tha dài nhớ thương

Bàng hoàng mây trôi theo gió buồn

Có người trai trông về quê hương

Để mong nhớ rơi trên ngõ hồn

 

Những ngày mến thương giờ đã tan

Ngập đường rụng rơi bao cánh đào

Bóng chiều vương tiêu điều cô đơn

Tìm đâu cánh hoa yêu ngày nào


Những Cánh Diều Quê Hương (chưa chép)

Võ Đông Điền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Nguyên bản có nốt: http://www.htv.com.vn/


Những Cánh Hoa Dù

Trường Hải

 

 


Sáng tác trong thập niên 60

 

Nhịp 4/4 Điệu Boléro Hợp âm Đô trưởng

 

1.

Chiều nay anh lênh đênh lưng trời

Thắm sắc những cánh hoa dù

Ngập ngừng đường mây nghe tâm tư thương hình bóng cũ đã mấy năm xa

Vì em ngày xưa hay lặng ngắm cánh mây trời

Thường ước thắm duyên đời

Thường hái cánh hoa rừng tặng người lính chiến phong sương

Phiêu linh . . . trên khung trời bao la

 

Điệp khúc:

Em ơi ! . . . nhớ hôm nào . . . mình về thăm chốn đây

Cánh hoa dù . . . lặng lờ theo gió bay

Rơi vào hồn em . . . cho mắt biết yêu thương

 

Em ơi ! . . . đến bây giờ . . . mộng tình xưa vỡ tan

Giấc mơ nào . . . đã về trong mắt em

Quên lời hẹn ước . . . "Anh đi em đợi chờ"

 

2.

Rồi chiều nay anh nương theo mây trời

Thắm sắc những cánh hoa dù

Tìm về mộng xưa bên em thơ bao ngày tháng cũ tiếc nhớ bâng khuâng

Phải chi ngày xưa em đừng ngắm cánh mây trời

Đừng ước thắm duyên đời

Đừng hái cánh hoa rừng tặng người lính chiến phong sương

Thì hôm nay . . . anh đâu mơ dừng chân

 

Tài liệu tham khảo: Nhạc Việt tập 1, NS Trường Hải biên soạn và xuất bản, 1988 .

 

NS Trường Hải còn là một ca sĩ . Anh có giọng trong trẻo, hơi điệu . . . và nũng nịu . Anh hát những bài hát điệu blues nghe "sướng rên mé đìu hiu" vì giọng của anh dẻo mê dẻo mệt .

 

Nhạc phẩm "Những Chiều Không Có Em" trong thập niên 60 do chính anh trình bày là bài hát đã đưa ca nhạc sĩ Trường Hải lên đài danh vọng . Anh hiện định cư tại Mỹ .

 

 

 

 

Biển Nhớ


Những Chiếc Lá Đổ

Tuấn Khanh

 

 


Giờ thì ở lại em đi

Anh ơi muốn hứa lời gì

Lạnh lùng trời buồn mênh mông

Đôi ta cách một biển đông

Thương anh cách trở

Nụ hoa chớm nở

tình buồn như áng mây bay

 

Đừng buồn, đừng buồn nghe anh

Em đi nối tiếp hẹn hò

Đường dài còn nhiều âu lo

Thương anh giấc ngủ bơ vơ

Nghe em nói nhỏ, trời khuya lá đổ

Ngại ngùng xa cách muôn trùng

 

Anh giờ đây, lạc loài nương náu

Em ôm ấp mối tình xa xưa

Mưa vẫn mưa trong lòng anh

Băng giá băng trong lòng em

Tình đôi ta dâng vút lấp ánh trăng sao

 

Cuộc tình giờ thì xa xăm

Triong mơ vẫn thấy là gần

Tình trần thật nhiều gian truân

Thương thân những chiều bâng khuâng

Đêm ru tiếng thở ngờ đâu cách trở

Chập chờn kiếp sống mơ hồ

tvmt


Những Chiếc Lá Mùa Thu

Phạm Quang Tuấn

 

 


Mịt mù màn sương che lối

Khói lam vấn vương lưng trời

Thu về cùng niềm nhung nhớ

Thiết tha tà áo, bóng ai xa mờ

Tủi hờn quay theo làn gió

Lá thu nhẹ đưa tơi bời

Gửi người dăm ba cành lá

Nhuốm thu vàng úa

Theo lời hẹn xưa...

 

Mùa thu ấy chúng mình mới quen

Lòng xao xuyến anh nhìn dáng em

Dường như đã muôn đời tơ duyên

Dù chưa ước hẹn

Rồi xa vắng nhưng không hề quên

Vì đã khắc sâu trong nhịp tim

Hình dáng cũ bên cánh rừng thu

Thướt tha mơ hồ

 

Chiều này mịt mù xa vắng

Gió thu heo may vỗ về

Đưa hồn lạc miền quá khứ

Xa xăm buồn nhớ

Ước mơ tràn trề

Ngàn đời không quên lời hứa

Mỗi khi mùa thu quay về

Gửi người dăm ba cành lá

Nhuốm thu vàng úa

Theo lời hẹn xưa...


Những Chiếc Lá Úa

Joseph Kosma

Phong Vũ

 

Nhịp C, slow

 

Mùa thu đã về khắp lối đường lá vàng bay,

tìm đâu những ngày vui với người xinh đẹp ấy?

Mùa thu đã về hơi gió lạnh chốn khuê phòng,

thầm nhắc trong lòng nơi cô quạnh sống chờ mong.

 

Người xưa khuất rồi tim đã lạnh giá từ bao năm,

mùa thu nhắc lại tình trong trắng.

Ngày ấy trên đồi cất tiếng cười thắm yêu đời,

chìm lắng xa vời những câu thề xưa người yêu ơi!

 

Chiều nay tê tái riêng trong lòng tôi,

giờ đây một bóng đón thu buồn.

Nghe gió may về đập ngoài song vắng,

tiếng rít lên cuồng loạn trong mùa thu.

 

 

Lìa cành lá úa tả tơi nhảy múa,

rụng ngập đầy sân gợi sầu thi nhân.

Nhìn tàu lá úa lòng buồn tê tái,

gợi hình ảnh xưa đã khuất lâu rồi.

 

Kỷ niệm cũ đành mất

người năm xưa ôi! nay về nơi đâu?

đàn khóc canh thâu.

Mùa lá úa nhắc lại bao ngày sống say sưa,

gần nhau đôi ta cùng buông nụ cười.

 

Nhặt tầu lá úa nhịp nhàng em múa,

để vào lòng tôi nụ cười lả lơi.

Những chiếc lá úa kỷ niệm năm cũ.

Lại ngập đầy sân người cũ đâu rồi?

 

Tìm đâu thấy hình bóng

người năm xưa ôi! nay về nơi đâu?

thổn thức canh thâu.

Tàu lá úa rớt đọng tràn trề xuống đôi vai,

Tìm đâu thu năm nào bên người yêu.

 

 

Tham khảo:

Ấn bản 1957 - Tác giả xuất bản

Băng nhạc Thái Thanh - Thanh Thúy 7

peter lam + Bảo Trần


Những Chiều Chưa Có Nhau

Lê văn Chánh

Lê văn Chánh

 

Nhịp C, slow rock

 

 

Em hỡi chiều nay mình chưa có nhau.

Không gian hoen tím cho mây gối đầu.

Nơi xa vời anh ôm tay súng,

hoa rơi em lặng đếm...nhớ nhau thật nhiều nghe em.

 

Em hỡi chiều nay mình chưa có nhau.

Sương rơi trên áo, công viên úa sầu.

Hãy trông về nẻo đường xa xăm...

khi sương nhạt nhoà lắng, khi em gọi khẽ tên anh.

 

Khi xưa anh nói rằng:

Đời lính chiến phong trần chẳng hẹn về một lần;

hỏi em anh còn nhớ?

Em ơi! khi con tim đợi chờ,

thì ngăn cách hiện giờ thành giấc mộng đêm qua.

 

Anh biết chiều nay mình chưa có nhau

Anh nơi cuối gió ba lô ngã mầu.

Biết em nguyện cầu từng đêm thâu,

anh ghi trên tà áo: Em ơi! mình vẫn thương nhau.

 

 

 

Ấn bản 1967 - Nhạc Hay Của Bạn số 25

Bảo Trần


Những Chiều Cô Đơn

(chưa biết)

 

 


Anh ơi xin chớ trách em rời xa chốn cũ

Anh ơi xin hãy biết cho tình em xót xa

Tuy môi cười tươi nhưng giá băng ngập hồn em

Cô đơn nơi đây từng đêm trên phố lạnh lùng

 

Xa anh em đã mất đi mùa xuân nắng ấm

Xa anh em đã mất đi ngày vui ấu thơ

Anh ơi buồn chi khi chúng ta còn chờ nhau

Trong tim em không quên dĩ vãng

 

Cầu mong cho ngày tháng sẽ trôi qua thoáng như mơ

Cầu mong cho tình vẫn xanh tươi theo tháng năm dài

Ta về bên nhau xây đắp bao mộng vàng

Xóa hết bao nhiêu muộn phiền năm tháng

 

Cùng nhau ta tìm đến những nơi in dấu chân xưa

Cùng nhau ta chào đón tương lai xanh lá tươi màu

Ta dệt yêu thương vang khúc ca tình yêu

Thắp sáng trong ta tình yêu đắm say...

Quên


Những Chiều Không Có Em

Trường Hải

 

 


Những chiều không có em, ngõ hồn sao hoang vắng.

Ôi! dừng chân đây, đường phố cũ,

Ngồi nhớ tới dáng người em thơ cùng

bước dưới trời mưa lòng trao chuyện lòng.

Những chiều không có em, lá vàng tan tác bay,

Thường lang thang về lối cũ,

tìm dư hương ngày xưa vào hồn,

mà nhớ nuối tiếc nhớ mãị

 

Những chiều không có em.

Những chiều tôi với em tay trong taỵ

Ôi, thành đô ơi!

Ôi! thời gian như chiếc bóng,

Người di không thấy về bến mong.

Ôi! chiều nay chiều nay sao nhớ quá.

Giấc mơ tình yêu chưa trọn.

 

Những chiều không có em, phố buồn nằm yên bóng.

Ai chờ ai đây, mà bâng khuâng nhặt lấy chiếc lá úa,

Tiếc thời xuân xanh tựa chiếc lá vàng kia

khi mùa thu gọi hồn.

 

Những chiều mây trắng bay,

những chiều không có anh,

Người yêu ơi còn thấy nhớ gì hay không?

Từ đây một người đành sống kiếp cô đơn âm thầm,

Âm thầm như những đêm không trăng sao.

HyTran


Những Cô Gái Quan Họ

Phó Đức Phương

 

 


Trên quê hương quan ( í ) họ ( i )

Một làn nắng ( i ) cũng mang điệu dân ca

Giữa mùa lúa thơm cánh cò bay đẹp như trong mộng ( i )

Những cô tấm ngày xưa như vẫn còn đây trong mùa trẩy hội

 

A quê hương ta biết bao nhiêu cô gái xinh đẹp đảng đang ( i)

Việc nước việc nhà vẹn toàn nắng mưa nhọc nhằn vẫn ( ư ) tươi duyên

 

Yêu quê hương quan ( i ) họ ( i )

Từ đồng lúa ( i ) đến con đò ven sông

Giữa mùa chiến công xóm làng xưa lại ngân câu hò ( i )

Lúa xanh mướt đồng quê ta tuếp bài ca chiêm mùa mở hội

 

Ðây quê hương ta gái thay trai tay súng tay cầy đảm đang ( i )

Giặc đến giặc không đường về, lúa xanh mùa mùa vẫn ( ư ) tươi xanh

 

Ai ngang qua Ðông ( ư ) Hồ ( ư )

Một chiều nắng ( ư ) rẽ thăm nàng Tố nữ

Ba mùa gối nhau gái hội lim dàn quân trên đồng ( i )

Lúa năm tấn vượt lên xanh ngát màu xanh trên tầm đạn thù

 

A quê hương ta biết bao nhiêu cô gái xinh đẹp đảm đang ( i )

Việc nước việc nhà vẹn toàn, nắng mưa nhọc nhằn vẫn ( ư ) tươi duyên

 

Trên quê hương bao ( i ) đời ( i )

Từng vngày tháng ( i ) viết nên ngàn câu thơ

Sông Cầu nước xuôi đất nghìn năm dệt nên trang sử ( i )

Ðứng lên với đồng quê cô gái Việt Nam bao mùa trưởng thành

 

Ðây quê hương ta gái thay trai tay súng tay cầy đảm đang ( i )

Giặc đến giặc không đường về lúa xanh mùa mùa vẫn ( ư ) tươi xanh 

 

tvmt


Những Con Đường Nhỏ

Tôn Thất Lập

 

 


[C - 4/4 - Slow_Chậm]

1.

Ngỡ rằng đã vùi quên tháng ngày,

Chuyện tình xưa tưởng phôi phai

Em về một thoáng mưa bay,

Nhưng kỷ niệm có quên ai !

 

Buổi chiều ... hàng cây thắp nến,

Là lúc tan trường,

Tiễn em phố quen

 

Con đường xưa dắt anh vào mộng

Đường buồn như thiếu bước chân ai

 

2.

Có nhiều ngã đường khuya rất buồn,

nghìn đời ôm ấp yêu thương

Âm thầm tiễn bước chân ai,

tháng ngày chờ mãi cô đơn.

 

Cuộc đời ... là đường muôn lối,

đường mãi xa dần,

biết em còn nhớ cố nhân,

 

Ôi ngày xưa những con đường nhỏ

cho anh trong bông hoa tháng ngày,

chờ mong bước em qua.

 

(infinite silent)

Rồi tình thương ấy phôi pha

Mỗi bước chân anh nặng buồn như chiếc xe lăn,

 

Một ngày thu tàn,

 

Đường về còn đâu

hai mái đầu âm thầm nghe lá thu rơi

khể chuyện một loài hoa

 

Một loài hoa mãi ... không tàn,

như lòng anh nhớ cung đàn, nhớ em

và nhớ những đường xưa

.......

(lại từ đầu ...)

(Coda. Để hết)

 

Bây giờ đường xưa vắng em,

Anh vẫn còn, đi mãi suốt đêm đêm,

Những con đường nghìn năm chờ tiếp nối,

Đây kỷ niệm giăng mãi đến mai sau .....

 

Quỳnh Dao


Những Con Đường Thành Phố Tôi Yêu

Thanh Trang

 

 


1982

 

Rồi mùa xanh lá thắm

Khi về ngày còn nắng ấm

Nghe đời nhịp đều nối bước âm thầm

 

Đường cây xanh bóng mát

Xanh mầu trời chiều bát ngát

Êm đềm vọng về tiếng hát xa xưa

 

Chiều đi trên phố cũ

Nghe lòng mình người viễn xứ

Nhớ về một bờ bến đã xa mù

 

Còn lại đường phố xưa

Buồn vui theo nắng mưa

Và thời gian cuốn đi bao niềm ước mơ

 

Tôi qua đây mùa Xuân

Nghe lòng xao xuyến bâng khuâng

Tôi qua đây chiều mưa

Nghe lòng mơn man niềm nhớ

Tôi qua đây mùa Thu

Hoa tàn rụng trên hè phố

Tôi qua đây mùa Đông

Nắng buồn hiu hắt bên sông

 

 

 

Phạm Anh Dũng


Những Con Đường Trắng

Trầm Tử Thiêng

Tô Kiều Ngân

 

Ngày xưa Huế có con đường trắng

Ơi con đường trắng

Áo trắng đơn sơ,

Áo trắng ngây thơ,

Áo trắng như mơ,

Áo trắng học trò

 

Nàng Tôn Nữ tóc nghiêng vành nón,

Ơi nghiêng vành nón,

Tiếng guốc khua vang,

Ánh mắt mênh mang,

Ríu rít như chim,

Khắng khít tìm đàn

 

Các em đi vàng thu, lá thu bay

Đường lên trường Đồng Khánh gió heo may

Tôi đứng chờ bên dòng Hương xanh ngát,

Nghe lòng mình xao xuyến, ngất ngây say ...

 

Hò ... ơ ... ờ ... ơ ... ơ ... í ... í ... i ... à ... ơi

Ngày nay Huế có nhiều con đường trắng

Áo qua Đông Ba,

Áo về Thượng Tứ,

Áo lên Bến Ngự,

Áo ngược Phú Cam ...

 

Hò ơi, ơi Đầu xanh mà ai quấn khăn tang

Mùa xuân chừ héo hắt

Hò ơi Mùa xuân mà héo hắt,

dấu hờn chưa nguôi ...Hò ơi ơi ...

 

Ngày nay Huế có nhiều con đường trắng

Ơi con đường trắng,

Áo chế thương đau,

nước mắt tuôn mau,

Áo trắng ngây ngây,

Áo trắng lạnh người

 

Còn đâu nữa những con đường trắng,

Những con đường trắng

Cuối phố Đông Ba,

Áo trắng đi qua,

Áo trắng ngây thơ,

Bóng dáng ngọc ngà ...

 

tvmt


Những Con Mắt Trần Gian

Trịnh Công Sơn

 

 


Những con mắt tình nhân

Nuôi ta biết nồng nàn

Những con mắt thù hận

Cho ta đời lạnh câm

Những mắt biếc cỏ non

Xanh cây trái địa đàn

Những con mắt bạc tình

Cháy tan ngày thần tiên

Ngày ra đi với gió

Ta nghe tình đổi mùa

Rừng Đông rơi chiếc lá

Ta cười với âm u

Trên quê hương còn lại

Ta đi qua nửa đời

Chưa thấy được ngày vui

Đường trần rồi khăn gói

Mai kia chào cuộc đời

Nghìn trùng con gió bay

Những con mắt trần gian

Xin nuôi vết nhục nhằn

Những con mắt muộn phiền

Xin cấy lại niềm tin

Những con mắt cuồng thắm

Xin tươi sáng một lần

Cho con mắt người tình

Ấm như lời hỏi han ...

oOo

Những con mắt tình nhân

Nuôi ta biết nồng nàn

Những con mắt thù hận

Cho ta đời lạnh câm

Những mắt biếc cỏ non

Xanh cây trái địa đàn

Những con mắt bạc tình

Cháy tan ngày thần tiên

Ngày ra đi với gió

Ta nghe tình đổi mùa

Rừng Đông rơi chiếc lá

Ta cười với âm u

Trên quê hương còn lại

Ta đi qua nửa đời

Chưa thấy được ngày vui

Đường trần rồi khăn gói

Mai kia chào cuộc đời

Nghìn trùng con gió bay

Những con mắt trần gian

Xin nuôi vết nhục nhằn

Những con mắt muộn phiền

Xin cấy lại niềm tin

Những con mắt cuồng thắm

Xin tươi sáng một lần

Cho con mắt người tình

Ấm như lời hỏi han ...

Nhìn lại nhau có mắt lo âu

Xin gỗ về muồng yêu dấu

Nhìn lại nhau che những cơn đau

Tình dưới bóng ... ngọt ngào ...


Những Cuộc Tình Tan Vỡ

Phạm Duy

 

 


(Saigon 1975)

 

Rồi sẽ có một thời

Cuộc tình rồi vỡ đôi

Ta lôi kéo nhau đi

Như một lũ tình si

Từ khắp những nẻo đường

Người tìm nhau trăm hướng

Những cánh bướm mầu đen

Như quên lối vườn tiên

Nên hoa cũng dại điên.

Ta tìm người như sông tìm ra biển

Người tìm ta như biển ngược về sông

Gỡ đôi tay là tình thả bay như diều không dây

Người tìm ta bao la nơi biển Bắc

Ta tìm người ở tận cuối biển Đông

Hỡi ôi tìm nhau như thể tìm chim...

Và chớ có ngỡ ngàng

Tình nào chẳng vỡ tan?

Ta lê bước lang thang

Như một lũ mèo hoang

Và cũng chớ bẽ bàng

Dạ tràng đi se cát

Gió rét lúc tịch liêu

Hay trong nắng lửa thiêu

Đi vun sới tình yêu...

CÕDA

Rồi sẽ có một ngày

Cuộc tình phải tan vỡ

Chỉ còn lại thương nhớ

Ở lòng người đi tìm

Đi tìm nhau...

 

họctrò


Những Đêm Chờ Sáng

Lê Minh Bằng

 

 


Ngủ đi em, ngủ đi em, ngủ đi em

hỏa pháo bừng lên trong đêm

là lúc mình yêu thương thêm

đừng có buồn chi nghe em

thôi ngủ nhé, thôi ngủ đi

hãy quên đi bao nỗi niềm ủ ê

 

Ngủ đi em, ngủ đi em, ngủ đi em

dù súng ngoài xa vang vang

đừng đắm hồn trong miên man

đừng nghĩ tình yêu ly tan

thôi ngủ nhé, thôi ngủ đdi

xót thương chi những ngày dở dang

 

Sao em không nói nửa lời

để anh vui, anh vui trước những khổ đau

khi mình còn xa cách nhau

với những đêm hoang sầu khi mình gọi tên nhau

 

Ngủ đi em, ngủ đi em, ngủ đi em

đừng nhắc ngày mai anh đi

đừng héo sầu đêm phân ly

kẻo sóng buồn dâng lên mi

thôi ngủ nhé, thôi ngủ đi

chúc em an giấc nồng, ngủ đi

tvmt


Những Đêm Lạnh Giá

Ngọc Sơn

 

 


Những đêm lạnh giá bên ngọn đèn dầu đong đưa

Tôi ngồi ôn chuyện xa xưa

Buồn dâng lai láng con tim

Nhấm ly rượu đắng

Nghe hồn bay bổng lâng lâng

Nhớ người ta lòng bâng khuâng

Hỏi người tại sao dối người

 

ĐK:

Còn nhớ bóng dáng ấy năm xưa qua cầu

Gập ghềnh, ai dìu bước em

Gió lay tóc mềm bồng bềnh, môi cười thắm xinh

Ơi người ơi nói sao cho vừa

Tình thương thiết tha trao người

Thầm mong duyên sẽ đẹp đôi

 

Hỡi em nào biết

Cho lòng anh từng đêm thâu

Thương người em nhỏ nơi đâu

Đẹp duyên hay gãy nhịp cầu

Gió đêm lạnh giá

Như người ta đã quên ta

Ân tình nay đã bay xa

Hỏi người còn thương nhớ người

Dũng Hồ


Những Điều Tôi Biết Trong Đời Tôi

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1969)

Ai biết heo may về lúc đầu mùa

Tôi biết ai hay chờ đón chiều tà

Ai biết trăng non mọc sớm đầu nhà

Tôi biết ai mong lời nói mặn mà

Ai trong mây qua, ai đi trong mưa

Ai mong người về

Ai biết thương hoa đời chóng nhạt mờ

Tôi biết ai mang phận số ngặt nghèo

Ai biết nghe chim lồng hót buồn rầu

Tôi biết ai trong ngục tối nguyện cầu

Ai trong đêm thâu, ai đi không mau

Ai đang gục đầu

Ôi là biết, là tôi... biết nhiều

Ôi là biết, là tôi... biết nhiều

Nhưng không bao nhiêu !

Nên tôi đăm chiêu, xin ai cho tôi theo.

Ai biết ai thương người suốt một đời

Tôi biết cớ sao người ghét người hoài

Ai biết ai mang một đống lòng đầy

Tôi biết cớ sao người giết người hoài

Không ai yêu ai, nên không ai vui

(cho nên) Tôi hát câu ca, câu ca yêu đời

Tôi hát câu ca, câu ca yêu đời...

họctrò


Những Đồi Hoa Sim

Dzũng Chinh

Hữu Loan

 

Ý thơ: Hữu Loan, từ bài "Màu Tím Hoa Sim

 

Sáng tác trong thập niên 60)

 

Nhịp 4/4 Kể lể, tha thiết Điệu Slow Rumba Hợp âm Rê thứ

 

1.

Những đồi hoa sim ôi những đồi hoa sim tím chiều hoang biền biệt

Vào chuyện ngày xưa nàng yêu hoa sim tím khi còn tóc búi vai!

Mấy lúc xông pha ngoài trận tuyến

Ai hẹn được ngày về rồi một chiều mây bay

Từ nơi chiến trường đông bắc đó

lần ghé về thăm xóm hoàng hôn tắt sau đồi

 

Những chiều hành quân  ôi những chiều hành quân

tím chiều hoang biền biệt

Một chiều rừng mưa được tin em gái mất

chiếc thuyền như vỡ đôi!

Phút cuối không nghe được em nói

không nhìn được một lần dù một lần đơn sơ

Để không chết người trai khói lửa

mà chết người em nhỏ hậu phương tuổi xuân thì

 

Điệp khúc

 

    Ôi ngày trở lại nhìn đồi sim nay vắng người em thơ

    ôi đồi sim tím chạy xa tít tan dần theo bóng tối

 

    Xưa xưa nói gì bên em . . .

    Một người đi chưa về mà đành lỡ ước tơ duyên

    Nói nói gì cho mây gió

    Một rừng đầy hoa sim nên để chiều đi không hết

 

3.

Tím cả chiều hoang nay tím cả chiều hoang

đến ngồi bên mộ nàng

Từ dạo hợp hôn nàng không may áo cưới

thoáng buồn trên nét mi

Khói buốt bên hương tàn nghi ngút

Trên mộ đầy cỏ vàng

Mà đường về thênh thang

Đồi sim vẫn còn trong lối cũ

Giờ thiếu người xưa ấy đồi hoang mới tiêu điều!

 

Tài liệu tham khảo: Ấn phẩm của NXB Minh Phát tại Saigon, KD số 960/XB ngày 25/3/1966, in lại tại Hoa Kỳ trong ”Nhạc Vàng Việt Nam”, tuyển tập 2, Nhạc Hay Của Bạn, trang 48-49 .

 

Bển Nhớ


Những Đóm Mắt Hỏa Châu

Hàn Châu

 

 


Có những đêm dài, anh ngồi nhìn hỏa châu rơi

Nghe vùng tâm tư cháy đỏ xoay ngang lưng trời

Những đóm mắt hỏa châu bừng lên trong màn tối

Như mắt em sáng ngời, theo anh đi ngàn lối

Những đêm không ngủ anh ngồi tâm sự cùng hỏa châu rơi..

                                                     

Dưới ánh châu hồng, anh ngồi gọi thầm tên em

Mơ một ngày mai pháo nổ vang trên lối về

Những đóm mắt hỏa châu là hoa đăng ngày cưới

Khi chiến chinh hết rồi, tương lai ta tìm tới

Có nhau trong đời đêm trường không sợ

lạc loài yêu thương...

 

Đ.K.                                             

Ôi đẹp làm sao, màu hỏa châu

Đêm đêm tô son, tô phấn những con đường

Ôi những con đường mang nặng đau thương

Cho anh nhận diện quê hương giữa đêm đen buồn

Bằng những giòng sông chảy xuôi đêm trường

Ôi những giòng sông nhẫn nhục đau thương...


Những Dòng Lưu Niệm

(chưa biết)

 

 


Thấm thoắt một năm hè nay lại về.

Sắp phải xa bạn lòng tôi tái tê

Ve kêu não nề, phượng rơi ngập lối

Trường xưa lớp cũ luyến nhớ đầy vơi

 

Nét bút mực xanh mình ghi thật nhiều

Những dòng lưu niệm bạn tôi mến yêu

Mai đây mỗi người về quê một ngả,

Tình đôi ta sẽ mãi không lìa xa

 

Ðêm nay sân trường, sân trường ngập hoa đăng

Mà lòng tôi thấy bâng khuâng.

Phút chốc nữa đây, sau tiệc liên hoan này,

Bọn mình đành phải chia tay

 

Không biết tại sao lòng tôi nghẹn ngào

Nói chẳng nên lời, một câu chúc nhau

Mang bao kỷ niệm buồn vui từ đó

Bạn thân yêu dấu, thấu cho lòng tôi

Kiều My


Những Gì Còn Lại

Nguyên Chương

 

 


Bây giờ người ta nói chuyện đổi thay trái tim

Và mươi năm sau người ta sẽ nói chuyện thay trí nhớ

Và này em ơi

Đến lúc đó con người sẽ sống

Sẽ thương và sẽ nhớ

Qua con tim xa lạ

Và lúc đó

Con người sẽ nói cười trong trí nhớ không quen ...

 

Bây giờ người ta nói chuyện đổi thay mắt môi

Và mươi năm sau người ta sẽ nói chuyện thay quá khứ

Và này em ơi

Đến lúc đó con người sẽ sống

Sẽ thương và sẽ nhớ

Qua dung nhan xa la.

Và lúc đó

Con người sẽ đi về trong quá khứ không quen ...

 

Ta

Hãy yêu nhau

Khi vẫn còn con tim chân thật

Ta

Hãy yêu nhau

Khi vẫn còn quá khứ thân quen

Và hãy yêu nhau

Khi vẫn còn

Mái tóc làn môi

Ánh mắt nụ cười

Hãy yêu nhau

Khi vẫn còn những gì của chúng ta ...

 

Phạm Tam Hòe


Những Gì Đem Theo Về Cõi Chết

Phạm Duy

 

 


(Saigon 1966)

 

Điệp Khúc:

Rồi mai đây tôi sẽ chết

Trên đường về nơi cõi hết,

Tôi sẽ đem theo với tôi những gì đây?

Rồi mai đây tôi hóa kiếp

Trong lòng còn bao luyến tiếc

Tôi sẽ đem theo với tôi những gì đây?

 

1.Tôi không đem với tôi được tiền tái hay danh vọng,

Tôi không đem theo với tôi được gái đẹp hay ruợu nồng

Tôi không đem theo với tôi được lầu vàng hay gác tía,

Tôi không đem theo với tôi được mộng giàu sang phú quý,

Tôi xin đem theo với tôi một nụ cười không nghi ngại,

Tôi xin đem theo với tôi đôi mắt trẻ thơ đẹp ngời,

Em giương to đôi mắt, soi vào cuộc đời đang bước tới,

Tương lai vui hay tối thui cũng là nhờ anh lớn thôi !

(Về điệp khúc)

 

2.Tôi không đem theo với tôi được quyền hành trong giai đoạn,

Tôi không đem theo với tôi được giới hạn tiếng anh hùng,

Tôi không đem theo với tôi được tượng đồng bia đá trắng,

Tôi không đem theo với tôi được tuổi vàng trong cõi sống

Tôi xin đem theo với tôi một cuộc tình không quen thuộc,

Đôi uyên ương xin mến thương không khó nhọc hay ngượng ngùng!

Trong đêm thâu ôm ấp nhau bên cột đèn hay khóm trúc

Không ai ngăn hay lấy cung vì phạm thuần phong mỹ tục

(Về điệp khúc)

 

3.Tôi không đem theo với tôi được nhiều điều tôi mong đợi

Tôi không đem theo với tôi được danh với lợi ra ngoài đời,

Tôi không đem theo với tôi được cả buồn vui mấy nỗi

Tôi không đem theo với tôi, và để lại cho thế giới,

Tôi xin dâng cho thế gian một vài điều tôi công nhận

Tôi xin dâng cho thế gian, ôi số phận sinh làm người!

Thương cho em chưa thoát thai trong cuộc đời chưa hết chuyến,

Tôi xin dâng cho cái quên của một người sẽ tái duyên,


Những Giấc Mơ Dịu Dàng

Tuấn Khanh (Nguyễn TK)

 

 

 


Có tiếng mưa bay bên hiên thật buồn sáng nay

Phố vắng chân ai đi qua vội vàng thoáng xa

Bỗng nhớ giấc mơ xưa ta một lần thật dịu êm

Bờ cỏ xanh êm mềm ta đã vui bao lần

Với nắng mai dễ thương hát ca

 

Bỗng giấc mơ qua cho ta phủ phàng xót xa

Những giấc mơ xưa ơi sao thật đẹp thiết tha

Bỗng tiếc giấc mơ ru ta một lần vừa vội xa

Bờ cỏ xanh đâu rồi bóng dáng ai xa mờ

Cứ xem như là mơ rất xa

 

Chỉ là mộng mơ những tháng năm êm đềm

Hôm nay ta héo mòn đớn đau

Cho ta mơ chốn cuộc đời trần xiết bao bàng hoàng

 

Chỉ là mộng mơ những thú vui hôm nào

Con tim ta chết rồi đớn đau

Cho ta mơ chốn cuộc đời trần xiết bao bàng hoàng

Tiểu Thơ


Những Giai Điệu Không Quên

Quốc Dũng

 

 


Câu dân ca trên đồng nước mặn như giọt sầu quê hương

Câu dân ca trên đồng nước ngọt bao chứa chan tình thương

Câu dân ca trên đồng lúa vàng nghe dạt dào mênh mang

Câu dân ca giữa lòng phố thị như giọng cười miên man

 

ĐK :

Bao nhiêu năm trường xa biền biệt miền quê sao là thương

Đêm đêm thầm nhớ những nẻo đường thắt chặt tình thương

Ru tâm hồn ta câu hát dân ca mãi chan hoà ấp ủ lòng ai đang sầu thương nỗi niềm tha hương

Câu dân ca xuôi trên mái chèo như thả hồn cheo leo

Câu dân ca bên dòng suối hiền bao thiết tha triền miên

Ôi thương sao giai điệu u buồn trong điệu hò quê hương

Ôi bao la hơi ấm mọi nhà trong điệu hò dân ca

Ôi bao la hơi ấm mọi nhà trong điệu hò dân ca .

 

tvmt


Những Giọt Máu Trổ Bông

Trịnh Công Sơn

 

 


Bao năm máu như sông trôi thành nguồn

Máu đã khô trên ruộng đồng

Máu âm u trong rừng rậm

Từng dòng máu che mặt trời soi quanh đời u tối

 

Bao năm máu anh em ngăn nụ cười

Máu ngăn chận qua tình người

Máu cho môi khô thở dài từng dòng

Máu chia lòng mẹ cha nơi đó nơi đây

 

Từng giọt máu anh trong rừng núi lở

Từng giọt máu mẹ bên khóm cải xanh

Từng giọt máu cha trên vùng đất đỏ

Quê hương bây giờ mọc cỏ xanh um

Từng giọt máu em ươm vườn trái nhỏ

Từng giọt máu mẹ ngọt bờ đất khô

Từng giọt máu anh nuôi từng phép lạ

Từng giọt máu chị thơm lúa ngô ta

Những giọt máu đến ngày trổ bông

Nở hòa bình cho đêm vắng xôn xao tiếng người

Nở trên tay chị xuân xanh ngời

Nở trong tim mẹ dồng lúa mới vườn cải tươi

Nở ra yêu thương làm mát nụ cười

cho mắt nhìn đường đi rất lạ

Cho ta về dựng xây đất mới

Nở trăm con đường cho chân người

Nở thêm đất rộng vườn cây trái mọc thảnh thơi

Nở trăm năm thêm bồi đắp lại đời

Cho ta làm người trong thế giới

Cho chim về ngồi hót quanh đây 

 

Tài Liệu tham khảo: Khánh Ly - Ca Khúc Da Vàng 2

tvmt


Những Giọt Mưa Khuya

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn

 

(1959)

Nhịp 2/4, tango

 

 

Có những giọt mưa khuya

Nhìn hồn đêm thức giấc

Đếm bước thời gian đi

Mưa biết nói năng gì

Có những giọt mưa khuya

Gieo dư âm gợi nhớ

Có những giọt mưa khuya

nhìn lá úa khóc bơ vơ

 

Co những giọt mưa khuya

Tìm về hơi áo ấm

Có những giọt mưa khuya

Rưng rưng khóc bên đường

Có những giọt mưa khuya

cô đơn dệt hè phố

Có những giọt mưa khuya

buồn tan tác nên hững hờ

 

Có mưa ngoài song

Mưa như rớt trong lòng

Giọt mưa khuya nhẹ len vào tối

Tìm chân ai

Chân bước trong đêm dài

 

Có những giọt mưa khuya

Thường về thăm tóc rối

Có những giọt mưa khuya

Thương em nói nên lời

Có những giọt mưa khuya

Đưa em về xa vắng

Trang giấy còn trinh nguyên

gợi em viết bao nỗi niềm.

 

 

Tuyển Tập "Lối Đất Đá Cũ" - Nhân Bản phát hành

 

Bảo Trần


Những giọt mưa sầu

(chưa biết)

 

 


Trời mưa xuống cho lòng thở than

                          Để hồn ta quyện tiếng mưa rơi

                          Chiều hôm nay mưa ướt bên ngoài

                           Giọt mưa bay qua dần năm tháng.

                                                     

                            Bờ môi ấy bây giờ nhạt phai

                        Lòng buông xuôi từng tiếng mưa dài

                           Từng ngày qua nghe hắt hiu buồn

                        Để tình ta thương nhớ vơi đầy .

                                                     

                                                   đ.k.:

                                                     

                          Giọt rượu nào không thắm men say

                              Môi nào chẳng nếm chua cay

                              Lệ quên ướt đôi bờ mi

                         Thế gian còn chi vì sầu chan chứa

                               Người xưa sao quá ơ hờ

                   Chân bước bơ vơ, trách ai cũng ngờ.

                                                     

                           Tình đã trót thương trao về ai

                         Tình thơ ngây nồng thắm hương cay

                         Cuộc đời ta qua những tháng ngày

                        Dòng đời trôi thế thôi cũng đành

                                                     

                           Đàn chim trắng nay bay về đâu

                           Để hồn ta sầu vắng canh thâu

                         Giọt mưa ngâu rơi rớt bên đường

                         Để tình ta mây sầu giăng vướng.


Những Giọt Tình Cho Em

Nhật Vũ

Thơ: Trường Đinh

 

4/4_Slow

 

1.

Tình như mưa, tình như giọt nắng

Chiếc là bay đi, dĩ vãng gọi về

Em như mặt trời yêu màu biển trắng

Anh tình thơ vẫn đến hẹn thề

 

2.

Gió ra khơi thuyền cô liêu sóng

Mỗi cuộc tình vực thẳm thiên thai

Đoá hoa xanh, xanh màu hy vọng

Tiếng trăng ru điệp khúc đêm dài

 

Điệp khúc :

 

Hãy cứ nhớ, một lần để nhớ

Chiếc hôn đầu đôi mắt mở lời

Nhớ nụ cười em nở hồn nhiên

Giữa nhịp cầu mộng nhỏ hoang sơ

 

**

Hãy nhớ cung đàn biển nhớ

Từng đêm về ký ức trong mơ

Cám ơn hoa một thời đã nở

Anh nhớ em...nỗi nhớ tuyệt vời

 

3.

Kỷ niệm em bạn đời dĩ vãng

Ngọn đèn tàn dạ khúc vẫn thơ

Thương hoa lá bao điều thầm lặng

Mồi giọt tình mỗi một ước mơ

 

4.

Nắng ngày xưa mùa xuân hoa nở

Em ngây thơ thơm ngát nụ cười

Cánh chim bay trên từng nỗi nhớ

Câu yêu thương vỡ lỡ một thời.


Nhưng Hôm Nay .....

Trịnh Công Sơn

 

 


Chậm kể

 

1.  Thuở đó yên vui mẹ Việt Nam ngồi ngày đêm tiếng cười Rộn ràng khắp nơi

 

Một nước linh thiêng một màu da vàng Người dân no lành Hội hè suốt năm

 

Nhưng hôm nay quê hương là miền Nam quê hương là trái sáng quê hương chở đầy hòm

 

nhưng hôm nay quê hương làm nhà hầm quê hương thở đạn mình những đứa trẻ chạy bom

 

nhưng hôm nay quê hương là tầu bay quê hương là đồng cháy quê hương là ruộng gầy

 

nhưng hôm nay quê hương là Hà Nội quê hương là cuộc đời những đứa trẻ mồ côi

 

2.  Ruộng lúa mênh mông Điệu hò xa gần ngày xưa thanh bình một đời sống yên

 

Ngày tháng xanh xanh làm người da vàng Đầu non cuối ghềnh Dựng nhà đắp sông

 

Nhưng hôm nay quê hương là miền Nam quê hương là nhà trống dân quê bỏ ruộng làng

 

nhưng hôm nay quê hương là thù hận quê hương ngồi nhọc nhằn với vết đạn đầy thân

 

nhưng hôm nay quê hương là cuộn gai quê hương là dày xéo quê hương là lạc loài

 

nhưng hôm nay quê hương là Hà Nội quê hương là tù đày những phố nhà tả tơi .

 

--------------------------------------------------

 

Tài liệu tham khảo : Ca Khúc Da Vàng, in tại Saigon ngày 30 tháng 11 năm 1969

 

 

Phượng Các


Những Khoảng Trời Xanh

Trường Hải

 

 


(Bolero)

 

Ngày thơ đã ra đi mất rồi

Ôi còn đâu là khung trời nắng vàng.

Ngàn hoa thắm say hương gió lành

Hoa bướm trao nhau lời ân tình

 

Ngày thơ đã ra đi mất rồi

Ôi còn đâu màu hoa phượng thắm trường

Bầy ve khóc trong tia nắng tàn

Lưu luyến thay khi mùa hè sang

 

Thấy nuối tiếc trong đáy tim biết bao nhiêu

Nhớ mãi ánh mắt chưa vấn vương hương yêu

Bây giờ đâu tìm?

 

Nhớ phút sống êm ấm khi ngây thơ

Tiếng hát quyến luyến bay đến cung trăng mơ

Bây giờ đâu tìm?

 

Ngày thơ đã ra đi mất rồi

Ôi còn đâu thời hoa mộng thuở nào.

Giờ ôm nỗi đau trong cõi lòng

Thương tiếc bao khung trời màu xanh.

 

(Chép theo cuốn “Nhạc Việt” do Trường Hải biên soạn & xuất bản)

Nhi Nguyễn


Những Kiếp Hoa Xuân

Anh Bằng

 

 


Tôi buồn đứng trông hoa cười

Hoa nào duyên không lả lơi

Không thẹn thùng trước gió xuân tươi

Không đậm đà giữa nắng xuân vui

Không say mộng đời .

 

Hương trời cố hương xa vời

Xuân về cho hoa tã tơi

Hoa lạnh lùng sống với đơn côi

Chôn cuộc đời khép kín đôi môi

Hoa chẳng còn tươi.

 

Anh ơi em là hoa hoa biết nói

Giữa tuổi xuân thắm tươi

Vẫn không yêu kiếp người .

Anh đi trong ngày xuân hay bóng tối

Hồn em như chới với

Mắt em như lệ rơi.

 

Xin mượn tiếng ca u hoài

Cung đàn yêu thương người ơi

Ghi tình sầu đất nước chia đôi

Ghi tình đời những cánh hoa rơi

Ghi cả tình tôi.

AlexTG


Những Lời Dối Gian (Too late to hold on)

New Castle

Minh Tâm

 

Đã đến lúc nói lên câu giã từ

đường tình yêu hai lối đi,

để rồi anh xem như hai chúng ta

chưa bao giờ quen.

 

Nếu lúc trước tiếng yêu không nói được

mộng mơ kia không giữ lâu

Thì ngày nay đi chung con phố quen

sao không chào nhau.

 

Đừng nói nữa chi anh thêm đau lòng nhau

Tình đã vỡ tim em như đang vỡ tan

Mình em thôi xin mang thương đau,

cầu mong sao anh mau quên đi dĩ vãng xưa ...

 

Lời yêu đó lúc trước đã có dối gian nhiềụ

Tình đã hết cả mấy tiếc nuối cũng như không,

tình hãy xem như ta chưa quen biết nhau...

hai người xa lạ.

 

Tình yêu đó lúc trước đã có dối gian nhiều

Từng đêm xuống nước mắt ướt đẵm nhớ anh nhiều

Đừng dối gian nhau cho thêm bao xót xa

hỡi ơi! người ơi....

 

\\repeat repeat 4,5


Những Lời Mê Hoặc

Ngoại Quốc

Phạm Duy

 

Còn tha thiết chi lời yêu dấu cũ

Những tiếng yêu đầu... những gian dối mà thôi

Từng câu đắm say từng câu ấm áp

Những tiếng êm đềm...những gian dối dịu êm

Ngày vui đã qua mộng mơ cất cánh bay

Từng kỷ niệm giờ đây đã phai

Trôi nhanh tựa giấc mộng

 

Ôi ngày xưa lòng ta như là nắng ấm

Người cho ta tình yêu và những câu thề

Ngỡ mãi không hề phôi phai

Giấc mơ ban đầu đã vỗ cánh theo ngàn mây bay

Hết rồi lời thề lới hứa nguyện một đời

Ấm áp thật nồng nàn mà lòng ta từng say đắm

 

Người ơi đừng van xin lời êm ái nào

Người ơi đừng yêu thương lời gian dối đầu

Ôi bao mộng mơ giờ đã xa rồi...

Quên đi ngày xa xưa tình đã hết lòng đã chết

Dù đôi lứa cách xa muôn ngàn trùng

Lời nói còn nghĩa chi...!

©¿®


Những Lời Này Cho Anh

Trúc Phương

 

 


Những lời nầy cho anh

Ta bỏ ta chưa nửa cuộc tình

Khi đam mê thể xác căng đầy

Hương lửa chưa đầy sao lòng nghe đắng cay

 

Những lời nầy cho anh

Ta hận ta khi đối mặt đời

Đêm đơn côi chợt thấy đêm dài

Tay bỏ tay rồi nên lạc lõng đôi ta.

 

ĐK:

Từ đó đôi mình buông xuôi tất cả như hai kẻ lạ

Anh gặp em ngoảnh mặt em gặp anh gục đầu

Thoáng dài buồn hun hút đoạn buồn một lần qua.

 

Những lời nầy cho anh

Ta đợi ta khắc khoải nửa đời

Ôi đam mê thể xác rã rời

Trên giữa đọa đày khi tàn mộng riêng ta

Thế Sơn

tvmt &  Phương Xa


Những Lời Ru Cuối

Tuấn Khanh

Nguyễn Đình Toàn

 

Ru em lần cuối cùng này

Bằng hơi mát của

Bằng hơi mát của một ngày sắp qua

một ngày sắp qua

Ru em Ru em ru em

Bằng giờ phút sắp chia xa

Rồi thôi rồi chẳng bao giờ nữa đâu

Giọng buồn năm ngón son đau

Lời kinh xin gửi cho tròn kiếp sau

Ru em lần cuối cùng này

Dầu xưa chín mộng

buồn soi chán bỏng

quên người tôi đi

quên người tôi đi

ru em ru em ru em

 

Ru em lần cuối cùng này

tvmt


Những Mảnh Vỡ Của Tình Yêu

(chưa biết)

 

 


Anh trao em tình yêu với những đắm say trìu mến , với bao yêu bùng cháy mãi trong tâm hồn

 

Anh trao em vòng tay với những ngất ngây cuồng say , với những khát khao tình ái nóng trong đêm dài

 

Đời đã nhẫn tâm từ giã , bước chân ra đi vội vã . Vẫn không, vẫn không hề trách cứ em bao giờ

 

Đời vắng bóng em lạnh giá , trái tim hoá như tượng đá . Đã nghe như trong hồn vỡ nát bao cung đàn

 

Oh......ôm mối tình giờ đã phai tựa sương khói . Oh...... ôm mối tình mình đã phai theo thời gian

 

Em ơi tiếc gì một nụ hôn có nghĩa gì . Rồi tình cũng ra đi về đâu . Sau đêm cuối cùng , một đêm yêu đương rã rời . Chỉ còn đây những mảnh vỡ của tình yêu

 

Anh đâu có ngờ , tình yêu qua như giấc mơ . Còn lại những đau thương mà thôi

 

Quên đi những gì , tình yêu cho ta những gì . Chỉ còn anh với niềm nhớ thương đầy vơi

 

Đời đã nhẫn tâm từ giã , bước chân ra đi vội vã . Vẫn không, vẫn không hề trách cứ em bao giờ

 

Đời vắng bóng em lạnh giá , trái tim hoá như tượng đá . Đã nghe như trong hồn vỡ nát bao cung đàn

 

Oh......ôm mối tình giờ đã phai tựa sương khói . Oh...... chỉ còn anh với niềm nhớ thương đầy vơi

 

Oh......ôm mối tình giờ đã phai tựa sương khói . Oh...... chỉ còn đây những mảnh vỡ của tình yêu

 

 


Những Mùa Dấu Yêu

Trần Minh Phi

 

 


Những mùa dấu yêu ơi! Xa rồi ngàn xa kỷ niệm .

Những mùa mắt nai xưa đi cùng trời mây xa lắc .

Như những con sông dài nhớ hoài về suối nguồn xưa .

Trôi dần về phiá đại dương bao giờ ngày tháng quay lại .

 

Hỡi mùa dấu yêu ơi! Đâu còn vì sao giấy màu .

Xếp ngàn ước mơ cho một tình yêu mây trắng .

Như ánh pha lê buồn vỡ rồi thành kỷ niệm tuổi thơ .

Muôn ngàn giọt nắng giọt mưa tan vào vòng tay năm tháng .

 

DK:

Hỡi những nhánh sông xa về muôn hướng .

Hỡi những đoá môi son mùa sao sáng .

Một mùa yêu dấu tình như trang giấy mà ta đã ghi lên dòng thương nhớ .

 

Hỡi những cánh sao bay mùa mưa lá

Hỡi mắt biếc pha lê ngày xanh ngát.

Vĩnh biệt thời gian dòng sông trôi mãi.

Lòng ta chẳng phai mùa dấu yêu đầu.

 

 

vk


Những Mùa Hoa Bỏ Lại

Việt Anh

 

 

 


Ngoài hiên nắng lên, đi về đâu đó giấc mơ trôi dạt giữa đêm

Ôi ngày hôm qua dường như chưa đến bao giờ

Tỉnh giấc bên em một giấc mơ nhẹ

Ngày mai khát khao, hay hờn ghen mãi đôi môi em nụ hôn nào

Như cành phong non chiều xưa em nép vào ta

chợt thấy yêu thương giờ hóa xa lạ

 

Từ tháng năm đó, chìm dấu cơn sóng

Lang thang chi mùa Thu tội tình

Niềm vui nỗi buồn, đợi em thức dậy thấm sâu vào đêm

Giờ khuất xa lắm vườn đã yên giấc

Em đi đâu mùa hoa bỏ lại

Về thăm núi đồi chiều hôm bắt gặp nỗi đau ngày xưa

Rồi sẽ qua hết, đời cuốn xô mãi, tha thứ cho mùa thu bé dại

mãi chơi đến muộn loài hoa lỗi hẹn, chết trong vườn khuya

 

Thời gian vẫn trôi căn phòng thao thức hôm xưa

Em đợi em chờ nhưng ngày mai tôi còn chăng tôi nữa

thời gian về giữa mênh mang ngàn lớp xô bờ

 

tvmt


Những Mùa Thu Qua Trên Cuộc Tình Tôi

Trường Sa

 

 


Thôi còn đâu nữa Sài Gòn qua bao tháng ngày chung đôi.

Nỗi buồn phong kính những mùa thu qua trên cuộc t́ình tôi.

Theo ngàn mây mãi lang thang trôi vào tận cuối trời

Tới bên em Sài Gòn lắng động một thời yêu xưa vang bóng

 

Trên bờ môi ấy có nhớ hương khi ước mộng trôi qua

Trông vào mắt ấy vẫn buồn khi thu khơi buồn tình xa

Khung trời xưa đó, những phố phường còn lại với người

Những thương yêu giờ trầm lắng rồi, âm thầm mùa thu vẫn trôi

 

Sài Gòn ơi, tình yêu vẫn mãi réo gọi trong tôi

Trời bên ấy thường vẫn hiếm những mùa thu rơi

Để em mãi tìm bóng dáng thu xưa nơi đâu

Nhắn cho nhau, những thương đau, những mặn nồng cuồng quít từ lâu.

 

Sài gòn hy vọng tay núi giữa trời hư không

Để em mãi còn nước mắ khóc người trăm năm

Và tôi mãi còn kiếp sống lênh đênh tha phương

Chốn xa xăm, nhớ thu sang, viết cho nhau hết khúc tình buồn.

 

 

tvmt


Những Nẻo Đường Phù Sa

Bảo Phúc

Vũ Tuấn Bảo

 

Thoáng trong gió buồn bên giòng nước trôi lững lờ

Chờ một ngày tươi sáng nước sông Hậu Giang xanh ước mơ

Nhấp nhô chuyến đò, đưa người đi tìm đường tranh đấu

Giành lại đời ấm no những ngày sau

 

Sóng dâng cuốn trào như ngàn tiếng kêu thét gào

Cùng tìm đường tranh đấu xóa tan khổ đau muôn kiếp sao

Lắng nghe tiếng hò, thương miền quê hương ôi da diết

Giọng hò càng thiết tha cùng năm tháng

 

Hàng cây soi bóng in trên dòng sông

Dòng sông hiu hắt mênh mông buồn trông

Trút cô đơn trong cõi lòng

Hờn căm dâng theo con sóng ngọn sóng vút cao

Dẫu bao gian nguy không sờn, gái trai xông pha lên đàng

Nước sông quê tôi dâng trào dòng thương nhớ

Gạt đi nước mắt thôi ta biệt ly

Tình yêu non nước trong tim còn ghi quyết ra đi không nản lòng

Tầm vông trong tay ta tiến nguyện cứu nước non

Sắc son trong tim xa rời

Tuổi xuân hy sinh cho đời

Ước mong tương lai rạng ngời đất mẹ ơi


Những Nẻo Ðường Việt Nam

Thanh Bình

 

 

 


Những nẻo đường Việt Nam

Suốt từ Cà Mâu thẳng tới Nam Quan

Ôi những nẻo đường Việt Nam

Ôi những nẻo đường Việt Nam

 

Những nẻo đường về đâu?

Bóng chiều chậm rơi bờ lúa nương dâu

Ôi những nẻo đường về đâu?

Ôi những nẻo đường về đâu?

 

Ôi ta đắp đường làng ta

Nhắc ai đi chớ quên quê nhà

Con đường về thôn vui quá

 

Ôi ta hát trên đồi cao

Ánh trăng đón đưa soi lối vào

Những nẻo đường gặp gỡ duyên nhau.

 

ÐK::

Yêu là yêu là yêu không bờ bến rồi

Yêu là yêu là yêu những nẻo đường mới

Yêu là yêu là yêu chúng mình yêu nhiều

Yêu là yêu là yêu chúng mình quá yêu.

 

 

Hư Vô


Những Ngày Nghỉ Phép

Y Vũ

 

 


Những đêm lạnh lẽo anh nhớ em vô cùng

Vách núi lưng đèo mòn đôi gót phong sương

Anh mong những khi gần nhau dù không lâu là bao

Nhưng trẻ đẹp bằng chuyện thần thoại hoang đường

Ngững ngày nghỉ phép em ơi

Những ngày nghỉ phép em ơi

Thật thần tiên

 

Thương và nhớ chất cao bằng lưng trời tuổi mây

Yêu và mến khắc sâu bằng tim biển đáy sông

Nên khi ta gần nhau

Quên bao đêm vắng nhau

Nên khi ta gần nhau. Quên bao đêm

Những đêm lạnh lẽo anh nhớ em vô cùng

Vách núi lưng đèo mòn đôi gót phong sương

Anh mong những khi gần nhau dù không lâu là bao

nhưng trẻ đẹp bằng chuyện thần thoại hoang đường

Những ngày nghỉ phép em ơi

Những ngày nghỉ phép em ơi

Thật thần tiên

 

Hư Vô


Những Ngày Tháng Không Tên

Trang Thanh Trúc

Thơ: Phạm Ngọc

 

 

Những ngày tháng không tên

tôi đi trong nỗi nhớ

và con đường thân quen

đã xa rồi một thuở

 

Tạt vào khuôn mặt - nắng

chỉ một thoáng bình minh

mưa - trăm ngàn giọt lạnh

Trùng trùng vây bủa quanh

 

Những ngày tháng không tên

tôi đi về hướ ng gió

ngược chiều vào lãng quên

qua biển đời  khốn khó

 

Mù sương giăng khắp nẻo

thu tàn lại sang đông

bờmôi nào khô héo

tuyết đầy vai lạnh căm

 

Như nửa vầng trăng khuyết

lạc lõng giữa trời đêm

tôi còn gì để tiếc

những ngày tháng không em...

Tiếng hát Quỳnh Lan

Hoài Thương


Những Ngày Thơ Mộng

Vũ Quốc Việt

 

 


Phố chiều hẹn hò theo bước em về

Áo dài lụa là ôi thướt tha dịu dàng

Lòng thầm mơ được đứng bên nàng

Dù là một dây phút thôi

Bóng chiều nhẹ nhàng đan bóng em về

Nhớ hoài một lần tối sánh vai kề

Lòng thầm mơ được nói với nàng

Rằng tôi đã trót yêu em

 

Điệp khúc:

Một sớm tan trường về tôi vẫn thơ mộng

Bên lối mong chờ mơ cùng em chung bước

Rồi bỗng em qua đây nhưng bước chung bao người

Tôi xốn xang âm thầm nghe trái tim ngậm ngùi

Ngày tháng trôi qua nhanh tôi vẫn hi vọng

Mong có em hôm nào em về riêng mình em

Ngày tháng không hững hờ

Em đến bên tôi ngồi tôi xốn xang âm thầm

Nghe trái tim mơ màng

 

 

 

tvmt


Những Ngày Thơ Mộng

Hoàng Thi Thơ

 

 


Tìm đâu những ngày thơ ấu qua?

                 Tìm đâu những ngày xinh như mộng?

                      Tìm đâu những ngày thơ?

                      Tìm đâu những chiều mơ?

                Tìm đâu, biết tìm đâu, đâu giờ?

                                     

                Tìm đâu những ngày chưa biết yêu?

              Chỉ thấy, thấy lòng nhớ thương nhiều

                         Rồi đêm ta nằm mơ,

                           Hồn say ta làm thơ

               Ngồi ngâm trách lòng ai hững hờ....

                                     

                    Ai tìm giùm đàn bướm trắng

                   Bay tìm tình đường loang nắng

                        Ai tìm giùm cô gái xóm

                   Khoe giọng hò đường hoang vắng

                   Và nhớ đi tìm đàn bé nô đùa

                  Ngoài đồng lúa hay trong sân chùa

                                      

                 Tìm đâu những ngày thơ ước mơ?

                Tìm đâu những ngày hết mong chờ?

                       Ngày thơ biết tìm đâu,

                       Ngày thơ biết tìm đâu,

                Tìm đâu, biết tìm đâu, đâu giờ?


Những ngày Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

 

 

 

 


Tôi biết Trịnh Công Sơn khi anh chưa nổi tiếng, và qua Nguyễn Ðình Toàn, tại một bàn cà phê ở quán Cái Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn. Nói chưa nổi tiếáng, là đối với đa số công chúng thưởng ngoạn. Cùng với đà cuộc chiến leo thang, người dân miền nam ngày càng thấm nhạc của anh.

Anh ngồi chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ nào đó, từ một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và thường là về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa chúng tôi, anh dùng giọng bắc.

Toàn lúc đó phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai người hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy. Thời gian này, tôi chưa để ý đến nhạc TCS. Nói rõ hơn, nó chưa thấm vào tôi.

Phải tới khi đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không raẨ Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi. Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất.

Và cũng như cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn mới hiểu. Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ người, đã kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian TCS bị CS địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn văn kể trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.

Sài Gòn cưu mang TCS không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết, những ngày cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm Ba, TCS may mắn đã được tướng Lưu Kim Cương che chở. Trong số những quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được TCS! Tướng Lưu Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi trường Tân Sơn Nhất.

 

Riêng tôi, tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.

Xin vĩnh biệt.

 

Nguyễn Quốc Trụ

 

 


Những Ngày Xa Mẹ

(chưa biết)

 

 


Mẹ ơi những ngày con vắng xa Mẹ

Những ngày dài bằng thế kỷ

Lạnh lùng còn hơn băng giá

Mẹ ơi những ngày ngăn cách bơ vơ

Những đêm ôm gốc thẫn thờ

Cõi lòng chua xót vô bờ.

 

Mẹ ơi những ngày con vắng xa Mẹ

Những lần nghẹn ngào nức nở

Nhìn hình Mẹ cho đỡ nhớ

Mẹ ơi những ngày mưa gió lê thê

Nhớ lời Mẹ hát hôm xưa

Khiến cho lòng con não nề.

 

ĐK:

 

Mẹ ơi khi xa Mẹ tuổi thơ như mất đi

Tình thương yêu chan hòa tình êm như suối mơ

Tình cao như vũ trụ tình sâu như biển cạn

Nói sao cho vừa nỗi lòng của Mẹ

 

Mẹ ơi những lời con viết cho Mẹ

Dẫu là cuộc tình bé nhỏ

Mà đầy tình thương nỗi nhớ

Mẹ ơi ước gì giông tố qua đi

Những ngày thôi khóc phân ly

Ta xum họp trong mãi nhà... ! ! !

Hoa Nắng


Những Ngày Xưa Thân Ái

Phạm Thế Mỹ

 

 


Những ngày xưa thân ái anh gởi lại cho ai

Gió mùa xuân êm đưa rung hàng cây lưa thưa

Anh cùng tôi bước nhỏ áo quần nhăn giấc ngủ

Đi tìm chim sáo nở ôi bây giờ anh còn nhớ ?

 

Những ngày xưa thân ái xin gởi lại cho ai

Trăng mùa thu lên cao khóm dừa xanh lao xao

Anh cùng tôi trốn ngủ ra ngồi hiên lá đổ

Trong bầy chim trắng hiền mơ một nàng tiên dịu hiền

 

Đêm đêm nằm nghe súng nổ giữa rừng khuya thác đổ, anh còn nhắc tên tôi ?

Đêm đêm nhìn trăng sáng tỏ bên đồi hoa trắng nở, cuộc đời anh có vui ?

Thời gian qua mau tìm anh nơi đâu

Tôi về qua xóm nhỏ con đò nay đã già

Nghe tin anh gục ngã

Dừng chân quán năm xưa

Uống nước dừa hay nước mắt quê hương

 

Những đường xưa phố cũ thôi nỡ đành quên sao

Xin gọi lại tên anh giữa trời sao long lanh

Anh giờ yên giấc ngủ tôi nằm nghe súng nổ

Như lời anh nhắc nhở ôi câm hờn dâng ngập lối

 

Những ngày xưa thân ái xin buộc vào tương lai

Anh còn gì cho tôi tôi còn gì cho em

Chỉ còn tay súng nhỏ giữa rừng sâu giết thù

Những ngày xưa thân ái xin gởi lại cho em

 

 

tvmt


Những Ngày Xưa Yêu Dấu

Hoài An

 

 


Big Ballad[4/4 - Am]

 

Ngỡ tiếng ve xưa ta chia tay tuổi thơ ấu

Ngỡ những bão giông cuộc đời quên tháng ngày

Ngỡ con đường xưa không có mình trở lại

Sao bây giờ bâng khuâng trong ký ức

Vẫn con đường xanh lao xao lời gió hát

Chiếc lá nào rơi theo gió vào cuộc đời

Ghế đá ngày xưa hơi ấm bên một người

Ơi sân trường lang thang những kỷ niệm

 

Điệp khúc:

 

Cho những ngày xanh đó thời gian sẽ về quanh ta

Cho những hàng phượng kia còn rực thắm một màu hoa

Cho những bạn bè xưa cùng đùa vui tháng ngày

Cho những lời yêu xưa còn bên ta mãi mãi

Xin gối đầu lên những dòng thơ xưa rất buồn

Theo bước đường tương lai là tuổi thơ sáng ngời

Xin mãi còn trong ta từng buồn vui với người

Xin mãi còn trong ta là ngày xưa yêu dấu hỡi người!!! Quang Vinh giới thiệu

Tham khảo:

"117 ca khúc Cho Bạn - Cho Tôi", NXB Đồng Nai, 2002

ĐừngTắmChiềuNay


Những Ngày Yêu Nhau

Y Vân

 

 


Ta yêu nhau, yêu suốt cuộc đời

Như mây xanh, xao xuyến tình người

Như muôn hoa, tô thắm từng ngày

Như hương thơm xao xuyến tình người.

 

Ta đưa nhau vào mê say,

Con đường thơ ấy

Tình yêu ngất ngạy đắm say bao tháng ngày

Đường lên cao như dốc cao tình ái.

 

Ánh nắng, ánh nắng ấm chiếu trên đồi

Yêu nhau, yêu nhau như lửa bừng cháy

Gió cuốn, gió cuốn lốc xoáy liên hồi

Yêu nhau, yêu nhau như con diều say

 

Ta yêu nhau, say đắm từng ngày

Như đôi chân, đếm bước đường dài

Như cây xanh đan lá rợp trời

Cho thiên thu nuối tiếc ngày ngày

 

Ta yêu nhau vào thiên thu, con đường thơ đó

tình yr6u lối đi muôn năm còn chưa nhòa

Đường đi xuôi những lối đi mộng mơ

 

Sánh bước, sánh bước má ấm vai kề

Cây xanh, cây xanh ôm tình như lá

Ánh mắt, ánh mắt đắm đuối bên hồ

Say sưa, say sưa như muôn vần thơ

 

Ta yêu nhau, khắng khít chẳng rời

Như đôi tim chung những nhịp đời

Như đôi môi chung những nụ cười

Như không gian xe kết tình người

 

Ta yêu nhau vào mơ hoa muôn màu muôn đóa

Tình yêu ngất hương bao năm còn chan hòa

Đườn đi qua như thắm thêm tuổi hoa

 

Bát ngát, bát ngát gió mát đưa về

Hương xuân, hương xuân ươm tình chan chưa

Thấp thoáng, thấp thoáng ánh nắng la đà

Soi trong, soi trong đôi tâm hồn ta.


Nhung Nhớ Tình Anh

Hoàng Châu

 

 

 


Mình ngồi cùng ngắm ánh sao trời

Hòa chung lời ca cùng nhau bên cung đàn

Cùng nhau hát khúc tình ca hòa niềm vui cho nhau tiếng ca

Ân tình bình yên bên người dấu yêu

Một lòng cùng nhắp chén men nồng

Nụ hôn bờ môi người trao như mây bồng

Rồi năm tháng cứ tiếp nối cùng về nơi uyên ương sánh đôi bên đời

 

Và rồi giông tố cuốn hết xóa hết những tình ái anh trao

Xóa vết yêu đầu tình mình thắm nồng bên nhau

Sao anh nỡ ra đi biệt ly tình em mãi luôn mong chờ

Đợi chờ đêm đêm trong hiu quạnh ánh trăng mờ tan

Rồi từng đêm em xin ân trên ngàn vì sao

Nguyện ước đắm đuối mãi mãi tháng ngày xưa

Hoài nhung nhớ bóng dáng ấy mãi khuất nơi cuối trời

Nơi đâu anh có hay lòng em

 

Lời cầu xin anh ơi nghe chăng ngàn lời yêu

Niềm vui tình mới có lúc nhớ đến mối tình xưa

Người vui tình mới có biết đến nỗi đớn đau có em mong chờ

Mong anh từng phút giây từng giờ

 

Ngọc Dung


Nhung Nhớ Tình Xa

(chưa biết)

 

 


Em ơi có biết

Một mình anh chơi vơi

Ôm hình bóng em

Khắc sâu trong lòng

Bài ca anh viết

Hát tặng riêng em

Mãi không nhạt phai

Cho dù tình ta cách xa

 

Ngồi đây nhung nhớ

Trông về phương xa

Có hay tình ta

Nhớ em vô cùng

Dù mình xa vắng

Luôn nhớ về em

Thèm em chung bước

Trọn đời có nhau

 

Rồi ta sẽ chia sớt

Phút vui này hạnh phúc vui buồn có nhau...Trong cuộc đời này

Người yêu hỡi mai này

Em hãy không cần lo lắng không cần nghĩ suy

Trò chuyện trước đây làm gì

Tình anh đã xin dành cho em một đời này không hề phai dấu

Mãi mãi bên nhau trọn đời này chỉ có em mà thôi

Lý Hải trình bày

Hoài Thương


Những Nụ Tình Xanh (Tous les garcons et les filles)

Hardy, Françoise

Phạm Duy

 

Bao nhiêu uyên ương trong cơn yêu đương

Đôi chân miên man hân hoan

Lang thang giữa phố phường.

Bao nhiêu duyên vui xuân xanh

Đôi mươi xuân xanh như tôi,

Ai kia hai mươi cũng biết rồi.

Niềm hạnh phúc trong tay người

Hay trong mắt, trên môi cười

Họ yêu nhau và đi tới sẽ sống với niềm vui mới

Thế nhưng tôi vẫn đơn côi vẫn không ai kết duyên đôi

Thế nhưng tôi vẫn đơn côi vẫn không ai đoái hoài tôi.

. . . . . . .

Nỗi sầu, ôi nỗi u sầu

Những ngày buồn trôi giống nhau.

Cõi đời ôi là những âu sầu

Không có những tiếng nói ấm áp

Của người yêu mến nhau.

Tôi chưa yêu đương, tôi mong yêu, trong cơn đau thương

Ai đưa tôi lên chốn Thiên Đường ?

Tôi chưa duyên vui, xuân tôi hai mươi,

Tôi mong như ai, vui trong duyên đôi sẽ biết đời

Niềm hạnh phúc trong tay người,

Hay trong mắt, trên môi cười

Họ yêu nhau và đi tới sẽ sống với niềm vui mới

Khiến cho tôi có ai yêu sẽ quên đi

Những cơn đau, dắt tay nhau

Tới mai sau

Tới nơi yêu nhau dài lâu.

 

***

Tous les garçons et les filles

 

Tous les garçons et les filles de mon âge

se promènent dans la rue deux par deux

tous les garçons et les filles de mon âge

savent bien ce que c'est d'être heureux

et les yeux dans les yeux et la main dans la main

ils s'en vont amoureux sans peur du lendemain

oui mais moi, je vais seule par les rues, l'âme en peine

oui mais moi, je vais seule, car personne ne m'aime

 

Mes jours comme mes nuits sont en tous points pareils

sans joies et pleins d'ennuis personne ne murmure "je t'aime"

à mon oreille

 

Tous les garçons et les filles de mon âge

font ensemble des projets d'avenir

tous les garçons et les filles de mon âge

savent très bien ce qu'aimer veut dire

et les yeux dans les yeux et la main dans la main

ils s'en vont amoureux sans peur du lendemain

oui mais moi, je vais seule par les rues, l'âme en peine

oui mais moi, je vais seule, car personne ne m'aime

 

Mes jours comme mes nuits sont en tous points pareils

sans joies et pleins d'ennuis oh! quand pour moi brillera le soleil?

 

Comme les garçons et les filles de mon âge connaîtrais-je

bientôt ce qu'est l'amour?

comme les garçons et les filles de mon âge je me

demande quand viendra le jour

où les yeux dans ses yeux et la main dans sa main

j'aurai le coeur heureux sans peur du lendemain

le jour où je n'aurai plus du tout l'âme en peine

 

le jour où moi aussi j'aurai quelqu'un qui m'aime

 

láxanh


Những Sợi Tơ Lòng

(chưa biết)

 

 


Tôi không muốn đất trời xoay chuyển nữa

Với tháng ngày biền biệt đuổi nhau trôi

Xuân đừng về ! Hè đừng gieo ánh lửa!

Thu thôi sang! Đông thôi lại não lòng tôi!

 

Quả đất chuyển đây lòng tôi rung động

Nỗi sầu tư nhuần thấm cõi Hư Vô!

Tháng ngày qua, gạch Chàm đua nhau rụng

Tháp Chàm đua nhau đổ dưới trăng mờ!

 

Lửa hè đến ! Nỗi căm hờn vang dậy!

Gió thu sang thấu lạnh cả hồn thơ!

Chiều đông tàn, như mai xuân lộng lẫy

Chỉ nói thêm sầu khổ với ưu tư!

 

Tạo hóa hỡi! Hãy trả tôi về Chiêm Quốc!

Hãy đem tôi xa lánh cõi trần gian!

Muôn cảnh đời chỉ làm tôi chướng mắt!

Muôn vui tươi nhắc mãi vẻ điêu tàn!

 

Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh,

Một vì sao trơ trọi cuối trời xa!

Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránh

Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo!

CTBL


Những Tình Khúc Dở Dang

Phan Văn Hưng

 

 


Dựa theo lời nhạc Trịnh Công Sơn

 

1

Đàn bò vẫn đi qua giữa thành phố xa xưa

Và một ngày trên quê hương vẫn cứ dài xót xa đưa

Mẹ vẫn ru con, võng thật buồn vẫn đong đưa

Người già vẫn co ro, bé lõa lồ miếng cơm khô

Ôi đêm bão rớt, đêm bây giờ cũng hư vô

Đêm không thắp sáng những con người hằn tim khô

Chờ cho trái tim nguôi căm hờn phai vết thương

Chờ cho lũ trẻ con hát đồng dao trên đường

 

2.

Trời vẫn mưa bay, phố vẫn dài ru miệt mài

Thuở mắt xanh xao trên tháp cổ lá thu bay

Buổi chiều vẫn nghiêng nghiêng, nắng có hồng bằng môi em

Cuộc đời vẫn lênh đênh, mưa có buồn như mắt em

Đôi khi ánh nắng qua mái hiên làm tôi nhớ

Chiều còn thắp nến lên hai hàng đường em đi

Còn gì nữa đâu ôi sương mù lên đã lâu

Đường dẫn em về phượng bay mù không lối vào

 

3.

Hòa Bình đến đêm nay sao mắt mẹ vẫn chưa vui

Hòa Bình bấy lâu nay không nụ cười nở trên môi

Rừng núi dang tay vẫn chờ người nối biển xa

Và cờ gió đêm vui vẫn chờ ngày nối bao la

Ru trên năm ngón tóc em buồn lời ngàn năm

Hôm nay thức giấc không còn loài người vây quanh

Gọi tên bốn mùa dấu chim bay vẫn ngất ngây

Rừng xưa khép lại còn tuổi nào cho em gầy

 

4.

Mẹ Việt Nam hai mươi năm xương da mềm nỗi đau thương.

Và màu vàng trên da thơm vẫn nhớ màu lúa quê hương

Mặt trời vẫn ngủ yên sau một ngày như mọi ngày

Một ngục tù hai mươi năm nuôi da vàng vẫn xót cay

Ai vẫn cứ hát khúc nhạc tình người mất trí

Phật trong cơn chốc đã bỏ loài người ra đi

Mẹ để cho con một gia tài với núi sông

Một nước Việt buồn và lũ người con bội tình

 

 

 

 

tvmt


Những Ước Mơ

(chưa biết)

 

 


Ơi các bạn mình ơi, tay nắm chặt bàn tay ca hát cùng ngàn mây rồi mặt trời đỏ tươi tỏa sáng.

Ta muốn cùng ngàn sao xanh ước vọng trời cao,

Ta nhắn cùng vầng trăng mời chị hằng dệt bao mộng vàng.

 

ĐK :

Xanh ơi xanh thắm trái bóng xanh bay theo tháng năm ,

nào ta nắm chặt tay cho tình thân ái cháy trong tim mình .

Ôi sao vui qúa bước chân vào vòng đời thiết tha,

Rồi ta biến thành mây bay vòng thế giới cho thỏa ước mơ .

 

Ơi các bạn mình ơi , tay nắm chặt bàn tay ca hát cùng ngàn mây rồi mặt trời đỏ tươi tỏa sáng.

Ta muốn cùng ngàn sao xanh ước vọng trời cao,

ta nhắn cùng vầng trăng mời chị hằng dệt bao mộng vàng.

 

Xanh ơi xanh thắm trái bóng xanh bay theo tháng năm,

Nào ta nắm chặt tay cho tình thân ái cháy trong tim mình.

Ta luôn mong muốn thế gian này chẳng còn chiến tranh,

Từng khu phố mọc cao ta cùng ngàn sao không còn cách xa.

 

 

vk


Những Vết Chùng

Thụy Mi

 

 

 


Có một chặng đời

Buồn vô nguyên cớ

thương cánh lá rơi, xót nhánh hoa tàn

Chỉ một mình lặng lẽ, khóc một góc đời

Ta với ta thôi ...

 

Có một chặng đời

Chờ nhau vật vã

Ai đứng bên kia, vướng mắc nợ người

Ta bên này rệu rã, trĩu nặng gánh đời

Câu hứa phai phôi

 

Có một chặng đời

Cười trong vụn vỡ... toang khối tương tư

Rách tấm mơ hồ, môi tươi lòng rụi úa

Cố gượng đánh lừa... Ta với cuộc vui

 

Có một chặng đời... cuồng điên lầm lỡ

Rao bán yêu thương

Đốt cháy linh hồn... con thiêu thân mù quáng

Nhóm lửa cuộc tình... Ta đốt đời ta

 

ĐK:

 

Ôi, những vết chùng của nguời

Tim xanh chợt úa

Ôi, những hố rộng cuộc đời

sa chân nghiệt ngã

Những ngõ hẹp lòng người

bao dung cạn rồi

Còn ta ngỡ ngàng

hỏi đời, vết chùng nào vơi?

Just Listen


Những Vì Sao

Phạm Trọng

Phạm Trọng

 

(sáng tác trước khi dùng tên thật Phạm Trọng Cầu)

Gởi tất cả các bạn tham dự trại hè 1965 của THSVVN tại Espagne

Nhịp 12/8, slow rock

 

Đêm tối mình tôi với những vì sao

(huýt sáo)

Đêm tối vì sao rơi trong hồn tôi

nghe lòng sầu lên chơi vơi

có ai gieo buồn khắp nơi

 

Đêm tối mình tôi đếm những vì sao

(huýt sáo)

Đêm tối còn ai ngắm những vì sao

để mặc tình vương nao nao

nhớ thương dâng về biết bao

 

Nhưng còn đâu vì sao lòng tôi người ơi

Sao tuổi thơ là muôn vì sao mộng mơ

Đã mất mà sao tôi đi tìm làm gì vì sao ấu thơ

 

Nhưng lòng tôi còn yêu vì sao Người ơi

Riêng trời mây về đêm mình tôi

nhìn sao lòng cố dằn đi bao u sầu tràn ngập về trong muôn lối tim

 

Đêm tối mình tôi với những vì sao

(huýt sáo)

Đêm tối vì sao rơi trong lòng tôi

nỗi niềm nhẹ vương xa xôi

có ai nghe buồn với tôi

(huýt sáo để hết)

 

8-12 Benicasim

 

 

Tuyển Tập "12 Bài Ca Quen Thuộc Trên Đất Pháp" - Đăng Quang xuất bản - 1970

Bảo Trần


Những Vòng Tay Xuôi

Trần Hoàng Thu

 

 


Đừng cho tôi vòng tay mê loạn

Đừng cho tôi lời âu yếm đầu môi

Đừng cho tôi xin đừng cho tôi nữa

Đã hết rồi tháng ngày đam mê.

 

Nhìn tôi đây vòng tay đã mỏi

Đời tôi đây rời rã những lần yêu

Nhìn tôi đi hãy nhìn tôi đi nữa

Cuối cuộc tình còn những thương đau.

 

Tay tôi xuôi, mắt tôi đã mỏi

Tìm tình yêu một thoáng bay xa

Hồn lịm chết theo từng cơn nắng đỗ

Cúi mặt buồn lệ nhỏ xót xa.

 

Đừng thương tôi, đừng thương tôi nữa

Đừng thương tôi lời thương xót đầu môi

Đừng cho tôi xin đừng cho tôi nữa

Những ngọt ngào làm khổ tôi thêm.

 

Đừng cho nhau, đừng cho nhau nữa

Còn cho nhau là giết chết đời nhau

Đừng cho nhau thôi đừng cho nhau nữa

Hãy coi đây là giấc chiêm bao.

Thanh Thúy

(Shotguns - Con Đường Mới 1)

AlexTG & BaoTran


Những Vùng Ðất Mang Tên Anh

Thanh Sơn

 

 


Nhịp khoan thai

 

1.

Tàn chiến cuộc em đi theo anh

Tới những vùng phố thị buồn tênh

Thương Quê Hương đất QUẢNG điêu tàn

Nhìn HẢI LĂNG nhớ về THẠCH HÃN

Giòng MỸ CHÁNH nước sông mùi hôi tanh

Hỡi CỔ THÀNH một thời vang danh

 

2.

Thị trấn buồn cao nguyên cheo leo

Gió buốt đất đỏ mù sương

KONTUM đây với những kiêu hùng

Kìa CHARLIE núi rừng thung lũng

Về CHUPAO hát ca ngợi KO MAN

DAK BLA ngày nào còn hiên ngang

 

3.

Rừng ngút ngàn cao su mênh mông

Chiến tích AN LỘC, BÌNH LONG

Quê Hương gây thế giới kinh hoàng

Lộ Mười Ba với trận mưa pháo

Quẹt nước mắt khóc linh hồn vô danh

Ðó AN LỘC địa sử ghi danh

 

4.

ÐỒNG THÁP MƯỜI bao năm kiên gan

với chiến trường CÁI BÈ SẦM GIANG

KIÊN GIANG hay BẾN TRE, CHƯƠNG THIỆN

ÐỊNH TƯỜNG đây với CẦN THƠ đó

Mình đi thăm SÓC TRĂNG rồi U MINH

Suốt một vòng địa sử Quê Hương

 

Sẽ thấy một ngày Quê Hương ta Hòa Bình

Mầu cờ phơi phới thêm đẹp xinh

Hỡi những ai người da chung màu

Mau hãy xây dựng Quê Hương với nhau !

 

Sẽ thấy một ngày Quê Hương ta Hòa Bình

Ðể nhịp nhàng lúa được bình yên

Hãy hát ca mừng anh em ta

Ðịa sử oai hùng Việt Nam Quê Hương

 

Nguồn: Ấn bản của may4phuong.dns2go.com

 

 

Hư Vô


Nhụy Hoa Trong Gió

(chưa biết)

 

 


Nhìn nụ hoa khoe bao sắc tươi

Nhưng có ai thương nhụy hoa phai

Người tình ơi, mãi đứng đó

Mà sao vẫn nghe như tình xa xôi

Này người yêu sao không nắm tay vui

Bên nhau câu hát yêu thương tình ơi

Thấp thoáng những bóng đêm

Trôi đi qua âm thầm một đời

Người nhiều buồn ít vui

 

Xuân đi ôi xuân đến

Hoa thắm hoa mau phai tàn

Em ơi yêu nhau đi

Mơ chi cõi xa vời

Kìa mộng đẹp thật gần đó em

 

Cuộc tình ta xinh như cánh hoa

Nhưng sẽ không bao giờ phôi pha

Người tình ơi nước mắt đó

Giờ đây hóa thân ngọt ngào trong tim

Nụ hồng tươi dâng cho lứa đôi

Xin trăm năm hạnh phúc yêu thương tình ơi

Thấp thoáng những ánh sao

Bay lên cõi thiên đường

Kìa mộng đẹp thật gần đó em

tvmt


Niềm Đau

(chưa biết)

 

 

 


Em ra đi, không nói một lời để mình ta cô đơn lạnh giá

Trong đêm khuya, ta khóc âm thầm cùng màn đêm mênh mông giá băng

Em nơi xa không biết có chờ một ngày kia đôi ta có nhau

Cùng say đắm ân tình, sống bên nhau, chẳng khi nào đôi chúng ta xa cách

Chẳng còn niềm thương đau đang than khóc

 

ĐK:

 

Tình yêu mãi cho ta niềm đau, những thương đau ngày sau, cho con tim nát tan phai màu

Từ nay cách xa nhau mù khơi, đắng cay cho tình đôi đã lìa xa

Còn đây trái tim ta tả tơi, giấc mơ không thành đôi, như đôi chim cách ngăn chia rời

Tình yêu mãi còn trong ta niềm đau

Lý Hải trình bày

Dan Nguyen


Niềm Đau Chìm Xuống

Quốc Bảo

 

 


Trầm ngát hương bay em về đây

Nắng đan chiếc áo xanh lung linh hồn mây

Hồn vẫn thanh tân như bấy lâu

Khiến ta yêu thêm trăm lần sâu

 

Và những âu lo trôi biệt tăm

Yêu người trong phút giây quên đi hờn câm

Tình cứ vô tâm như thế thôi

Hát ca dâng bao điệu lả lơi

 

Xin đưa tình lên môi nóng

Đốt chung thân cô đơn này

Xin đưa sầu lên khu ẩn

Cho niềm đau chìm xuống đáy

 

Thì cứ xinh xinh như là em

Biết đâu con nắng kia tương tư một phen

Thì cứ ngoan ngoan như bấy lâu

Biết đâu âm u này chìm mau

 

Tình cứ vui vui đôi lần đi

Nhỡ khi ta mất nhau nhớ câu cười xưa

Tình cứ êm êm như tiếng ru

Nhỡ khi quên nhau rồi còn nghe

 

Trầm ngát hương bay em về đây

Nắng đan chiếc áo xanh lung linh hồn mây

Hồn vẫn thanh tân như bấy lâu

Khiến ta yêu thêm trăm lần sâu

 

Và những âu lo trôi biệt tăm

Yêu người trong phút giây quên đi hờn câm

Tình cứ vô tâm như thế thôi

Hát ca dâng bao điệu lả lơi

 

Xin đưa tình lên môi nóng

Đốt chung thân cô đơn này

Xin đưa sầu lên khu ẩn

Cho niềm đau chìm xuống đáy

 

Thì cứ xinh xinh như là em

Biết đâu con nắng kia tương tư một phen

Thì cứ ngoan ngoan như bấy lâu

Biết đâu âm u này chìm mau

 

Tình cứ vui vui đôi lần đi

Nhỡ khi ta mất nhau nhớ câu cười xưa

Tình cứ êm êm như tiếng ru

Nhỡ khi quên nhau rồi còn nghe

 

Tình cứ vui vui đôi lần đi

Nhỡ khi ta mất nhau nhớ câu cười xưa

Tình cứ êm êm như tiếng ru

Nhỡ khi quên nhau rồi còn nghe

Hương Xưa


Niềm Đau Chôn Dấu

Ngoại Quốc

Lữ Liên

 

Chiều buồn sầu về quạnh vắng.

Mây trắng, ngoài hiên thoáng nghe gió heo may.

Ta chờ ai thức suốt canh dài.

Chờ ai chốn đây cho phai úa trăng tàn.

                                                     

Chuyện tình nửa đường chuyển bến,

Cho mơ ước ngàn năm gió bay.

Nỗi đắng cay như lửa thiêu đốt trong hồn.

Người yêu dấu ơi, xin đừng dối nhau.

                                                     

Never fall in love.

Tình yêu ngõ tối sâu, thà mãi rời nhau.

Thắm thiết nữa cho lòng đau.

ôi! thời gian gió mưa phai nhòa.

Một chiều buồn trở về chốn đây,

ngồi ta đốt tập thư cũ, niềm đau chôn giấu.

                                                     

Never fall in love.

Đành quên dĩ vãng xưa đầy ân ái.

Và mộng mơ cố cắt đi đường tơ.

Thôi, nợ duyên cũng như trông chờ.

Lòng có còn chỉ là chút tình nhớ.

Ta nhắc đến mỗi khi chiều mơ.

                                                     

Đường về chiều vàng nhạt nắng,

cho mây trắng đầu non cuốn trôi.

Tiếng tiêu ai bên bờ xa vắng như u hoài.

Giọng tiêu thiết tha như vướng mắc trong lòng.

                                                     

 Nhạc điệu buồn như còn phảng phất.

 Bao nhung nhớ sầu thương xót xa.

Thoáng vút cao, nghe càng như réo rắc muôn đời.

Người yêu dấu ơi! Ta về phố xưa

                                                     

 Never fall in love.

Tình yêu ngõ tối sâu.

Hồn ta ngỡ mình về đâu lúc đã lỡ xa rời nhau.

ôi! Tình kia tháng năm phai nhòa.

Chiều nay mình trở về chốn đây.

Ngồi ta đốt tập thơ cũ, niềm đau chôn giấu.

                                         

 Never fall in love đành quên dĩ vãng xưa

 Ta nhắc đến mỗi khi chiều mơ.


Niềm Đau Của Cát

Hoàng Thi Thơ

 

 


Dấu giầy in trên cát

Cơn sóng nào đã cuốn trôi đi

Chữ tình phơi trên cát

Cơn gió nào đã xóa tan đi

Đôi nhân tình di trên cát

Mắt ngước nhìn tiếp nối cơn mê

Nhưng e một ngày quên đi lời thề

Quên đi lời thề

Cũng nói chia ly

 

Ta đau niềm đau của cát

Khi suốt một đời chứng kiến chia ly

Và ta đau niềm đau của cát

Khi cát đứng nhìn nước gió xóa đi

Vết tình yêu, vết tình yêu

Còn đâu nữa…

 

Dấu giầy in trên cát

Con sóng nào đã cuốn trôi đi

Chữ tình phơi trên cát

Cơn gió nào đã xóa tan đi

Thì hỡi người đi trên cát

Xin nhớ rằng cát trắng đang đau

Xin ta một điều

Yêu nhau thật nhiều

Quên đi lời thề

Tiếp nối cơn mê

©¿®


Niềm Đau Dài

(chưa biết)

 

 


Trong đêm mưa từng giọt rơi

Rời trên tóc em buồn

Yêu nhau cho nhau

Niềm đau dài ngóng đợi khi xa người

 

Sao đôi tay chưa khép đã rời

Sao đôi môi xưa giờ xa vắng

Bao nhiêu ước mơ xanh

Trong tiếng yêu đầu

Đành mờ xóa theo bước người đi

 

Đôi khi em thầm gọi tên

Mong sao có anh trong đời

Cho đêm thôi không

Còn u sầu tháng năm say tình nồng

 

Yêu thương cho em nước mắt trào

Phiêu du trong điên cuồng say đắm

Cho em chiếc hôn quen thơm ngất môi mềm

Tình đầu có nhau trong vòng tay

CN - Angie


Niềm Đau Giã Từ

(chưa biết)

 

 


Mình chia tay nhớ lúc ấy

Xuân thắm chưa nhòa

Đứng bên thềm ga chơ vơ

Không nói nên lời

Hắt hiu giọt sầu lên khoe

Trong trái tim nhòa

Cười lên đi nhé anh ơi !

Sẽ quên cuộc đời.

 

Mình chia tay nhớ lúc ấy

Sương thắm chưa nhòa

Ngón tay gầy em buông xuôi

Trong tuổi xuân thì

Xót xa giòng sông chia ly

Giây phút không rời

Tình yêu ta đã cho xin

Hãy dâng ngàn sau !

 

Người ơi ! xin hãy đến

Từng giấc mộng đã qua

Ôi thiết tha, sao cơn mộng thiết tha

 

Người ơi ! xin hãy nhớ

Cuộc sống nhiều đắng cay

Con tim đã nói, bao giấc mơ bao chân tình !

 

Chiều nay mưa trắng phố xá

Mưa cuối lưng đồi

Có em ngồi đây đơn côi

Em vẫn mong người

Lắng nghe cuộc tình chia phôi

Hoang phế muôn đời

Làn môi, đâu mắt môi đâu ?

Bóng anh giờ đâu !

Thanh Hà trình bày

©¿®


Niệm Khúc Cuối

Ngô Thụy Miên

 

 


(capo 0.time 3/4)

 

   | D             | Em7  A7        | D

Dù cho mưa tôi xin đưa em đến cuối cuộc đời

   | F#m           | G           | D | D7

Dù cho mây hay cho bão tố có kéo qua đây

  | G              | D               | F#m

Dù có gió, có gió lạnh đầy, có tuyết bùn lầy

     | Bm    | G            | Em7   A7      | D

Có lá buồn gầy, dù sao, dù sao đi nữa tôi vẫn yêu em

 

Dựa vai nhau cho nhau yên vui ấm áp cuộc đời

Tìm môi nhau, cho nhau rã nát, rã nát tim đau

Vừa đôi tay, ước muốn tù đầy,

Tóc rối bạc màu vết dấu tình sầu

Nhìn em, nhìn em giây phút, muốn nói yêu em

 

| G              | Gm

Xin cho tôi, tôi như cơn ngủ

 D              F#m

Ru em, đưa em một lần

            Bm               Em

Ru em vào mộng, đưa em vào đời

             A

Một thời yêu đương

 

Cho tôi xin em như gối mộng

Cho tôi ôm em vào lòng

 

      Em               A7

Xin cho một lần, cho đêm mặn nồng

      | D

Yêu thương vợ chồng

 

Dù mai đây ai đưa em đi đến cuối cuộc đời

Dù cho em, em đang tâm xé, xé nát tim tôi

Dù có ước, có ước ngàn lời, có trách một đời

Cũng đã muộn rồi

Tình ơi! dù sao đi nữa xin vẫn yêu em


Niềm Nhớ

Trịnh Nam sơn

 

 


(Capo 0.TIME 4/4)

 

INTRO:| Gm | F | Eb | A7 D7 | Gm | F | Eb A7 | D7

 

    | Gm             | Gm            | Eb     | Eb

Ngồi nơi đây tôi nghĩ đến người lòng buồn chơi vơi.

   | Cm         | D7              | Gm | Gm7

Tìm nơi đâu ánh mắt u sầu của người em thơ.

   | Cm7          | Eb            | A7          | D7 | D7

Nhìn những cánh hoa phù du, tôi khẻ kêu tên người yêu.

 

Nhìn hình em trong trái tim này, ngập tràn yêu thương.

Ngày xa em tan nát tâm hồn, đầy yêu đương.

 

  | Eb             | A7            | D7       | Gm | D7

Nguyện ước tôi ôm trong đời, em đã không quên mang theo.

  | Gm              | Cm         | F           | Bb

Niềm nhớ vẫn mãi trong đời, đôi mắt em đôi mắt xa xôi.

| Eb             | Cm7              | D7    | D7

Có những lúc bên nhau vẫn thấy mình xa cách.

   | Eb                | Cm          | Adim     | D7 | D7

Niềm nhớ năm tháng không phai, nhìn em đi lòng tê tái.

 

Gọi tên em trong giấc mơ này, giọt sầu buông lơi.

Tình yêu đó khi biết xa rồi lòng mình chơi vơi.

 

  | Eb              | A7         | D7         | Gm | C D7

Mộng ước bên nhau muôn đời, xin hãy coi như muộn rồi

 

Gọi tên em trong giấc mơ này, giọt sầu buông lơi.

Tình yêu đó khi biết xa rồi lòng mình chơi vơi.

Mộng ước bên nhau muôn đời, xin hãy coi như muộn rồi.

Mộng ước bên nhau muôn đời, xin hãy coi như muộn rồi.


Niềm Nhớ Mênh Mang

Võ Tá Hân

Thơ: Mùi Quý Bồng

 

Có những buổi chiều ngồi lặng thinh bên

dòng sông xa

Nhìn bên kia phố, anh nghe niềm nhớ

dâng đầy

Chất ngất, mênh mang

nước sông phù sa cuộn đỏ

Như nước Đồng Nai những chiều lộng gió

 

Đất khách người lạ ở đây cô đơn phủ tứ phía

Lòng anh se thắt não nề buồn lắm em ơi

Nhớ mãi không nguôi những khoảng trời êm

Tâm tư chua xót nỗi niềm đắng cay

 

Chiều nay trời nhiều mây bay

Những đám mây vô tình hờ hững

Lòng anh nghẹn ngào xót xa

Em ở đâu? Em ở đâu?

 

Ngày xưa mỗi lần nhớ em

Anh vẫn xin mây hồng theo gió

Mang những lời vời vợi yêu thương đến em

Em còn nhớ không? Em còn nhớ không?

 

Giờ đây vạn dặm xa nhau

Đã năm năm không thấy nhau

Em có hay lòng anh tái tê

Em ở đâu? Em ở đâu?

 

Đành mang thân phận cô đơn

Bao nỗi sầu dặm dài tháng năm

Bao thế sự thăng trầm buồn vui

Bao ảo mộng âm thầm anh mang

 

Bên phố chiều nay trời còn vương

dăm giọt nắng cuối

Người ta say sưa vui đùa nhảy múa hát ca

Đắm đuối miên man trong điệu nhạc

cuồng quay

Đời sống ở đây chỉ là thế đó

 

Riêng vẫn mình anh ngồi lặng thinh bên

dòng sông xa

Trông về bên phố mà nghe niềm nhớ

dâng đầy

Biết đến bao giờ ta lại gặp nhau?

Biết đến bao giờ thôi tan tác chia phôi?

Mỹ Ngọc


Niềm Nhớ Thương

Đăng Khánh

 

 


Vì đâu em hát niềm nhớ thương

Chiều xưa ghi dấu ân tình ai vấn vương

Kìa tha thiết bao xuân tình,

Kìa hương ngát hoa trên cành

Mộng đời hồn xuân nghiêng mình

 

Vì đâu em hát niềm nhớ thương

Hồn thơ say ngất trăng mờ xanh ngát hương

Từ vương kính em vô hình

Tàn xiêm áo nay vô tình

Mộng sầu gửi đoá hoa trinh

 

Yêu trong lãng du,

bàn tay đón đưa trăng thề, cuộc tình

Đêm đêm tái sinh

Hồn lê bước đi âm thầm

Còn hương say miền ân ái

Chiều nay xin đốt tàn nén hương

Sầu xưa chôn mãi bên giòng sông nhớ thương

 

Từ em đến bao ân tình

Giờ son phấn sao vô tình

Mộng sầu gửi đoá hoa trinh .

 

họctrò


Niềm Thương Nhớ  Nathalie

Iglesias, Julio

Duy Quang

 

Niềm thương nhớ em với anh còn đó

em khóc u tình cũng như anh

 

Niềm thương nhớ ta trói nhau vào đó

xơ xác như đời giữa đêm thanh

 

     Ở đây chốn xa xôi

     một xứ tuyết đơn côi

     vùi thân trong lạnh lùng

     nghe gió than không ngưng

     em mắt xưa yêu kiều

     nay tóc mây tiêu điều

     thời gian giết cuộc đời

     nhớ thương ơi

 

Còn đâu nắng soi bóng trên thềm vắng

chim hót trên cành lúc xuân xanh

 

Còn đâu nữa thơm ngát hương mùi tóc

môi má đa tình nép vai anh

 

     Thời gian đã trôi mau

     tình len lén đi sau

     chưa ấm êm cuộc đời

     nay đã như mây trôi

     em có nghe mưa về

     cho gió thêm ê chề

     thời gian đã tàn rồi

     nhớ thương ơi

 

Em có mong hay chờ

son phấn sẽ phai mờ

thời gian sẽ nhạt nhòa

nhớ thương ơi

em khát khao yêu đời

em bỗng dưng xa người

rồi xa vắng cuộc đời

nhớ thương ơi...

Alexanderk TG


Niềm Tin

Anh Bằng

Kim Tuấn

 

Lại một Noel nữa

Mấy mùa giáng sinh rồi

Anh ở đồn biên giới

Thương về một khung trời

Chắc Đà Lạt vui lắm

Mimosa mimosa nở vàng

Anh đào khoe sắc thắm

Hương ngào ngạt không gian

Mấy mùa giáng sinh trước

Chỗ hẹn anh chờ hoài

Lần này không về được

Hồi hộp đợi tin anh

Em biết chăng đời lính

Nắng sớm với sương chiều

Gió rừng rồi mưa lũ

Đã làm anh vui nhiều

Cùng cầu cho thế giới

Cho nhân loại hoà bình

Cho đôi ta gặp lại

Trong một mùa giáng sinh.

 

Tham khảo:

1-Băng nhạc Đêm hạnh ngộ: tiếng hát Khánh Ly (kỷ niệm đại lễ phong 117 thánh tử đạo Việt Nam tại Roma), Khánh Ly Productions 1989

Anthony Trần


Niềm Tin Cho Cát Bụi

Trần Lập

 

 


Những thằng bé sống hè phố

Sống cuộc sống kiếm ăn xa mẹ

Những thằng bé sống hè phố

Chúng giống như hạt cát nhỏ nhoi

Bước về đâu trên con đường xa

Ôi! Hạt cát

 

Những thằng bé sống hè phố

Mơ được khóc ấm trong tay mẹ

Những thằng bé sống hè phố

Sống tháng năm bàn tay trắng trơn

Bước về đâu, bước, bước về đâu

Ôi! Hạt cát

 

Và cuộc đời là con dốc trơn

Nắng gió cuốn thân em bé nhỏ

Xin hãy cho em một niềm tin

Hạt cát ơi! Có ngày mai

Hạt cát ơi! Có ngày mai

 

Những thằng bé sống hè phố

Có bao giờ nước mắt lăn bên ngoài

Những thằng bé sống hè phố

Chúng sống không tuổi thơ ấm êm

Bước về đâu, bước, bước về đâu

Ôi! Hạt cát

 

Và cuộc đời là con dốc trơn

Nắng gió cuốn thân em bé nhỏ

Xin hãy cho em một niềm tin

Hạt cát ơi! Có ngày mai

Hạt cát ơi! Có ngày mai

 

Những thằng bé sống hè phố

Sống cuộc sống kiếm ăn xa mẹ

Những thằng bé sống hè phố

Mong một ngày mai...

Mèo Ướt


Niềm Vui Hồn Nhiên

Lê Xuân Trường

 

 

 


Biển sóng trôi êm đềm, bờ cát ôi! Mát mềm

Nhìn những đôi chim hiền, hòa cùng biển xanh nhẹ bay khắp lối

Em thấy vui khôn cùng, bướm hoa cũng vui mừng

trái tim em ngân vọng lời tình hồn nhiên mộng mơ

 

Hỡi các bạn hiền, hãy xem đời quá đẹp

Cùng quên bao u buồn, một ngày cùng vui vì ta có nhau.

Hỡi các bạn hiền, nắm tay ta xây mộng

Hãy đem yêu thương này đến khắp cho mọi người.

 

Đến với nhau, nguyện sống có nhau

Coi nhau như chúng ta một nhà

Sống thiết tha, đời có mấy khi

Ta bên nhau đắm say trọn ngày

 

Nắng soi cho muôn loài, nồng ấm bao tháng ngày

Cùng những bông hoa hồng ngập tràn nở khoe tình yêu khắp chốn

Thế mới biết rằng, sống trên thế gian này

Biết ta luôn sống còn, bởi biết yêu thương nhau.

 

lá lá lá lá la la.....vui hôm nay đây, xin ngày

thôi không sang đêm cho mình vui mãi mãi

lá lá lá lá la la.....ta luôn yêu nhau, xin đời

thôi không thương đau, cho thế gian tuyệt vời.

 

(solo)

 

lá lá lá lá la la...........

 

Hỡi các bạn hiền, hãy xem đời quá đẹp

Cùng quên bao u buồn, một ngày cùng vui vì ta có nhau.

Hỡi các bạn hiền, nắm tay ta xây mộng

Hãy đem yêu thương này đến khắp cho mọi người.

 

Đến với nhau, nguyện sống có nhau

Coi nhau như chúng ta một nhà

Sống thiết tha, đời có mấy khi

Ta bên nhau đắm say trọn đời

 

Ta vui trong hôm nay; Chớ lắng lo chi

Mặc đời còn bao đau thương trái ngang lừa dối chán chê

Hỡi các bạn hiền, nắm tay ta xây mộng

Hãy đem yêu thương này đến khắp cho mọi người.

 

(Repeat to end)

 

lá lá lá lá la la.....vui hôm nay đây, xin ngày

thôi không sang đêm cho mình vui mãi mãi

lá lá lá lá la la.....ta luôn yêu nhau, xin đời

thôi không thương đau, cho thế gian tuyệt vời.

 

 

Lê Xuân Trường


Niềm Vui Không Trọn Vẹn

Lam Phương

 

 


Nắng ấm vừa lên

Còn vương chút hương trời đêm

Biển xanh sóng ru êm đềm

Giữa ngày vui chúc câu đầm ấm

Nhớ mãi ngày qua, lời âu yếm như dệt hoa

Đôi tim gần xây đắp mộng xa

 

Tình là bao hương hoa

Ngào ngạt dâng giữa đêm trăng ngà

Tình buồn đêm chia xa

Sẽ đi vào đi vãng đời ta

 

Ai đang ngất ngây bên rượu nồng

Dành em chút men đêm tình nồng

Một đời bên chồng

Là trọn câu hạnh phúc chờ mong

 

Thắm thoát ngày qua

Ngày con sắp lên kiệu hoa

Buồn vui sớt chia theo chồng

Để mẹ cha sớm hôm quạnh quẽ

Xác pháo hồng tươi

Hòa trong tiếng ca rộn vui

Chúc duyên tình mãi mãi đẹp đôi

Mỹ Phượng


Ninh Kiều Em Gái Cần Thơ

Lâm Hoàng

 

 


Ai về miệt dưới Hậu Giang

Cho tôi nhắn gửi đôi hàng ước mơ

Ninh Kiều em gái Cần Thơ

Bao năm anh vẫn thương chờ đợi mong

 

Anh giờ ngàn dặm xa xăm

Thương em gái nhỏ bên hàng dừa xanh

Ninh Kiều là của riêng anh

Nũng nịu mà duyên đáng bên bờ Tây Đô

 

Nhớ ngày xưa bắt bước lên đường

Tặng em bài hát đến trường

Kỷ niệm hai đứa bên nhau

Mơ ngày nói chuyện trầu cau

 

Đôi mình tình nặng trăm năm

Chung vui pháo đỏ rượu hồng ngày xanh

Ninh Kiều là của riêng anh

Nũng nịu càng duyên dáng, chân thành của anh


Níu Lấy Ðời Nhau

Thụy Mi

 

 


1.

Em thôi là em ngày nào

Anh thôi một gã si tình

Em thôi mộng mơ, giận hờn

Anh thôi dại cuồng, đắm say

 

Em nay trầm tư một mình

Anh như một gã vô tình

Em nghe hồn chai lịm dần

Anh vàng khói thuốc in tay

 

Níu lấy đời nhau, người ơi!

Môi hôn thôi hết nồng nàn

Ðôi mi hoen úa lệ tràn

Rượu tình chỉ còn men cay

 

Níu lấy đời nhau, người ơi!

Ðau thương lạc thú tình đời

Thôi vươn tay kéo mặt trời

Chặng cuối đời người

Có nhau.

 

2.

Em thôi ngồi đan mộng dài

Anh thôi ôm cánh vai gầy

Bên gương em dáng u hoài

Anh bên rượu tìm lãng quên

 

Yêu đương, cuộc vui của người

Tan theo cơn lốc tháng ngày

Xoay thêm chiều sâu vực tình

Tâm hồn rách nát, hư hao

 

Níu lấy đời nhau, người ơi!

Tuy mang bao vết nhọc nhằn

Cây xanh, nay hoá cội cằn

Vẫn còn nụ chồi mong manh

 

Níu lấy đời nhau, người ơi!

Dây yêu thương dẫu lỡ làng

Nương theo cơn gió bẽ bàng

Buộc cánh diều tình

Giữ nhau.

©¿®


Níu Tay Nghìn Trùng

Trịnh Công Sơn

 

 


Một chiều kia có người tình trẻ

Đi lang thang quanh ngôi thành cổ

Từ bờ môi hát lên nhè nhẹ

Từ lời ca rớt thành cơn mưa

 

Một chiều kia có mây mù mù

Mây rơi nhanh rơi trên cửa nhà

Người tình kia mất con đường về

Và trời kia mất em từ độ

 

Mặt trời xa đã trôi về gần

Rơi trên sông rơi sau bờ thành

Nhìn cỏ cây ráng pha màu hồng

Nhìn lại em áo lụa thinh không

 

Mặt trời như trái cây tuyệt vọng

Rơi trong đêm rơi trong đời nàng

Và từ đó có em thì thầm

Lời quạnh hiu suốt con đường tình

 

Một chiều kia có em buồn buồn

Thân mong manh như lau sậy hiền

Về đồi mây thắp hương nằm mộng

Rồi ngủ quên giữa trời mênh mông

 

Một chiều kia có em nhẹ nhàng

Đi không nhanh chân không vội vàng

Về nguồn xưa gối tay nằm bệnh

Về cội xưa níu tay nghìn trùng

 

Ngoc Thanh


Anh Bằng

 

 


Thằng bé âm thầm đi vào ngõ nhỏ

Tuổi ấu thơ đã mang nhiều âu lo

Ngày nó sống kiếp lang thang

Ngẩn ngơ như chim xa đàn

Nghĩ mình tủi thân muôn vàn

 

Mẹ nó ra đi khi còn tấm nhỏ

Một chén cơm chiều nhưng lòng chưa no

Cuộc sống đói rách bơ vơ

Hỏi ai ai cho nương nhờ

Chuỗi ngày tăm tối bơ vơ

 

Đêm đêm nó ngủ một manh chiếu rách co ro

Một thân côi cút không nhà

Thân em lá cỏ bạn quen ai có đâu xa

Thằng tư con tám hôm qua trên phô lê la

 

Miền bắc điêu tàn nên đời nó khổ

Một chén cơm chiều nên lòng chưa no

Nhiều lúc nó khóc trong mơ

Mẹ ơi ! Con yêu mong chờ

Bao giờ cho đến bao giờ


No Matter What

Ngoại Quốc (English)

LV: Quốc Bảo

 

 

Sợ chi nắng mưa bên trời kia

Sợ chi bóng đêm quanh mình

Sợ chi núi sông đem biệt ly

Tình yêu đã xinh càng xinh

 

Sợ chi mai mốt không còn ai

Sợ chi ánh trăng thôi vàng

Sợ chi tiếng ca không còn ngân

Tình ta đâu biết phù vân

 

Đôi ta yêu nhau không chút nghi ngờ

Tình yêu quá lờn không lo sợ

Và ta cứ quên thời gian

Tình ta đâu biết thở than

Hoa Biển


Nó Và Tôi

Song Ngọc

 

 


Tôi nó sinh ra nhằm chinh chiến mới quen nhau mà thương mến

Nó quê ngoài kia từ lâu lắm chưa lần về

Ngày tôi gặp nó nét đăm chiêu đêm nhập ngũ

Thấy thương nhau nhiều quá

 

Ba tháng trong quân trường cam go đã chai tầm hồn lính mới

Nó luôn bảo tôi đừng than oán chi cuộc đời

Vì khi nhịp súng vẫn đêm đêm vang vọng mãi

Tao mày nào được vui

 

Hôm chia tay hai đứa cùng bùi ngùi

Ngày mai nó tôi trên ngưỡng cửa cuộc đời

Giận nhau gắn vui, dù cho vành môi sẽ khô mấy cũng mỉm cười

Hai năm sau mới có thư về

Nhìn con dấu ghi nơi nắng cháy biên thùy

Người quen cho biết tin.

Bạn tôi thân mến đã liệt oanh ngã xuống khắp đơn vị tiếc thương

 

Ðôi đứa đôi nơi ngày đầu tiên biết tin nhau là tin cuối

Chát cay đầu môi chiều khu chiến mưa sụp sùi

Nhìn trong lòng giấy nét quen xưa nghiêng đỗ gãy

Nó đi nhưng còn đây

Muôn lớp trai đi nghìn sau theo dấu chân đi vào thiên lý

Biết bao người trai nợ xương máu không trở về

Người đi vào tôi vẫn lưu danh cho đời mãi

Nó anh hùng ngày mai

 

tvmt


Nợ Xương Máu

Phạm Duy

 

 


Giờ đây xương máu đã phơi đầy đồng

Giờ đây máu hồng đã nhuốm non sông.

Ai nghe không sa trường lên tiếng hú

Tiếng lầm than, những tiếng người đời quên

Đi lang thang, tiếng cười vang rú

Xác không đầu nào kia

Cười lên tiếng máu xé tan canh trường:

Nợ nần máu xương, ai đã trả xong?

Lá rụng tơi bời

Đoàn quân tiến qua làng

Từng thanh kiếm đứt ngang

Từng lớp áo rách mướp

Từng cánh tay rụng rời

Qua làn mây trắng

Đoàn quân tiến về trời

Ầm rung tiếng sa trường

Như nhắn nhủ người trai mài kiếm dưới trăng.

Ai nghe không tiếng cười vang the thé

Tiếng người la, những tiếng rồn rập ca

Ai lang thang, tiếng cười lên chới với

Xác không đầu mà vui.

Người đi chiến đấu, xác rơi ngoài đồng.

Nợ nần máu xương, ai nấy trả xong !

 

(Huế-1946)

 

 

 

pdsuperfan


Nơi Ấy Bình Yên

Bảo Chấn

 

 


Giữa đêm tối nhớ về em yêu

Như đại dương nhớ trời xanh.

Ôm lòng đêm đón sầu lên. Ôi nỗi nhớ buồn tênh.

 

Xa mù khơi gió về xôn xao

Trái tim đã lạc lối về bên nhau.

Anh chờ em giữa lặng câm, nghe bão tố trong tim...

 

Em ơi dù cho tình mình đã xa quá,

Trái tim anh vẫn nhớ đến em.

Anh luôn niềm tin một ngày nắng mới

Xóa bao đêm cô đơn ta chờ nhau

 

Có lúc giông tố cuộc tình ngỡ tan vỡ,

Lòng ta yêu thương nhau ngời sáng hứ hư hư hừ,

Có em trong đời với anh nơi ấy bình yên.

 

Xa mù khơi gió về xôn xao.

Trái tim đã lạc lối về bên nhau.

Anh chờ em giữa lặng câm nghe bão tố trong tim...

 

Em ơi dù cho tình mình đã xa quá

Trái tim anh vẫn nhớ đến em.

Anh luôn niềm tin một ngày nắng mới

Xoá bao đêm cô đơn ta chờ nhau.

 

Có lúc giông tố cuộc tình ngỡ tan vỡ

Lòng ta yêu thương nhau ngời sáng.

hứ hư hư hừ

Có em trong đời với anh nơi ấy bình yên.

hứ hư hư hừ

Có em trong đời với anh nơi ấy bình yên

Có em trong đời với anh nơi ấy bình yên

Có em trong đời với anh nơi ấy bình yên ....

Lâm Nhật Tiến trình bày

Cát Nhu


Nỗi Buồn

Nhật Vũ

Thơ: Phạm Van Vui

 

LA Thứ_4/4_Bolero

 

 

1.

Nỗi buồn chẳng biết từ đâu

Dưng không len lén đi vào đời anh

Nỗi buồn đến và đi nhanh

Sao còn vương lại trong anh chút sầu

 

2.

Nỗi buồn chẳng biết từ đâu

Khi không mang đến khổ đau ngậm ngùi

Nỗi buồn xé nát tim côi

Khi nghe em báo tin vui lấy chồng

 

3.

Nỗi buồn này

Em biết không?

Tưởng chừng như đá

Nhẹ nhàng như tơ

Nỗi buồn đẹp tựa bài thơ

Bài thơ nhung nhớ mang mang nỗi sầu

 

4.

Nỗi buồn chẳng biết từ đâu

Khi không em đến tô màu tình xanh

Bây giờ tình đã xây thành

Người đi, kẻ ở tình anh càng buồn.

 

NV


Nỗi Buồn

Văn Phụng

 

 


Sáng tác trong thập niên 60

 

Nhịp 4/4 Chậm, đau đớn Điệu Blues Hợp âm La thứ

 

1.

Nỗi buồn . . . ai hay cùng tôi

Nỗi buồn . . . xé nát tim côi

Một mình . . . một bóng trong đêm

Tìm về . . . đường phố không tên

Bước chân . . . nào còn lưu luyến ?

 

2.

Ngõ buồn . . . tí tách mưa rơi

Tiếng đàn . . . héo hắt buông lơi

Lạnh lùng . . . giọng hát chơi vơi

Đèn vàng . . . một bóng đơn côi

Tiếng ca . . . nào đó xa vời

 

Điệp khúc

 

Mưa rơi . . . vẫn rơi rơi hoài

Mưa rơi . . . vẫn rơi hoài

Một mình . . . (mình) lang thang

Một mình . . . hoang mang

Tâm tư . . . bơ vơ

Nghe tim . . . cay đắng . . . thương nhớ

 

3.

Nỗi buồn . . . ai hay cùng tôi

Nỗi buồn . . . xé nát tim côi

Một mình . . . thổn thức bao đêm

Một mình . . . tìm ánh sao rơi

Biết ai . . . xẻ nỗi u sầu

 

Chép lại từ băng cassette "Tiếng Hát Với Cung Đàn" , Châu Hà hát nhạc Văn Phụng, băng nhạc Tơ Vàng số 5 do Văn Phụng thực hiện tại Saigon năm 1971.

 

Ghi chú: Những chỗ có dấu . . . là những chỗ ngân hoặc ngắt giọng

 

Biển Nhớ


Nỗi Buồn Châu Pha

Lê Dinh

 

 


Nàng tên Châu Pha, người sơn nữ, bông hoa núi rừng.

đẹp xinh đơn sơ, tình trong trắng cho đời ước mơ.

Gọi tên nàng tên Châu Pha, gọi tên nàng tên Châu Pha,

đôi môi thơ ngây thương giọng nói thật hiền hòa.

 

Ngờ đâu tâm tư nàng đã trót ôm một nỗi buồn.

Chiều mưa rơi rơi, nàng hay đứng âm thầm nhớ ai.

Hỏi sao ngày vui đã mất,

Hỏi sao lệ dâng khóe mắt?

Châu Pha thương đau tủi buồn cúi mặt quay đi.

 

Nhưng rồi một hôm nao, chim rừng lại ríu rít

Đón anh chiến sĩ về thăm buông làng, núi đồi.

Rượi cần lại mang thêm ra, rừng vàng rộng vui câu ca.

Đêm liên hoan, Châu Pha như hoa xinh đẹp nụ cười sáng ngời.

 

À thì ra Châu Pha đã để ý thương anh lính trận.

Chiều nao qua buông, cùng sơn nữ duyên nồng thắm trao.

Bà con thường trêu Châu Pha, niềm riêng thường hay dấu kín.

Nhưng nay ai ai cũng hiểu nỗi buồn Châu Pha


Nỗi Buồn Chim Sáo

Huỳnh Ngọc Đông & Đinh Trầm Ca

 

 


“ Buồn lòng em hát câu dân ca

Để rồi con sáo bơ vơ đi tìm. ”

 

Ngoài đồng cây lúa chết khô con sáo bay lẻ bạn bên trời

Kêu tiếng kêu ơi hỡi hỡi ơi bạn lòng ơi

Bạn lòng xa cách mấy sông mà cớ sao sáo vẫn không quay lại

Để trái tim khô này buồn thêm

Khát tiếng mưa ngày đêm.

 

Giờ thì cây lúa đã xanh con sáo xưa trở lại sông đình

Con sáo bay một mình kêu hỡi ơi bạn lòng ơi

Còn gì đâu để nhớ thương gì tiếng kêu tiếng kêu không trọn

Để những âm thâm lãng quên

Những nỗi đau buồn tênh.

 

ĐK:

 

Chiều nào con sáo thương ai bay qua bên sông đi tìm

Để rồi con sáo bơ vơ bơ vơ tiếc thương nỗi niềm

Sáo kia xa bầy còn mong tìm gặp lại nhau

Cớ sao qua cầu rồi không về lại người ơi..... !!!!

 

(+_+) (+_+)

 

ĐK:

 

Buồn lòng tôi hát câu dân ca xưa thương ai qua cầu

Buồn lòng tôi hát câu dân ca xưa để vơi nỗi sầu

Mấy ai qua cầu mà quay về được người ơi

Mấy ai qua cầu còn mong về được người ơi.

 

Mai ta đi xa câu hát này xin gửi lại cho ai

Mai ta đi xa câu hát này xin gửi lại cho ai

Mai ta đi xa câu hát này xin trả lại cho anh... !!!

tvmt


Nỗi Buồn Chưa Quen

Hoàng Xuân Giang

Hoàng Xuân Giang

 

Chậm - Khoan thai

3/4

 

Em ngồi ru buổi chiều

Màu nắng úa trên cao

Em ngồi ru mùa Hạ

Lòng mơ theo tiếng sáo

 

Em ngồi ru nhè nhẹ

Mà mây bay xa lắm

Bàn tay em bé bỏng

Mộng đời quá thênh thang

 

Lòng ai theo tiếng sáo

Những buổi chiều lao xao

Hồn em xanh gió mướt

Bay khắp nẻo đường thơm

 

Em ngồi ru đời mình

Màu năm tháng chưa phai

Bên đường hoa phượng đỏ

Nhẹ rung theo lá biếc

 

Em ngồi ru tuổi nhỏ

Lòng thơ như áo mới

Mùa Thu sang có vội

Nỗi buồn vẫn chưa quen

 

Nỗi buồn vẫn chưa quen

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hãy Nhìn Tôi Như Thế, Tập Nhạc Hoàng Xuân Giang, Nhà Xuất Bản Âm Nhạc 1994

 

 

phamanhdung


Nỗi Buồn Con Gái

(chưa biết)

 

 


Anh hỏi mai này tình mình ra sao

Khi chiến chinh còn làm xa cách nhau

Đời hoa chỉ nở một lần

Vườn hoa còn bướm ong nhiều

Cuộc đời con gái bao nhiêu..???

 

Em vẫn lo sợ tình yêu đôi ta

Thân gái phải nghe lời Mẹ với Cha

Nhiều đêm muốn nói với Mẹ

Hiểu cho tình của đôi mình

Sao lòng vẫn ngại anh ơi.

 

ĐK:

 

Anh biết chăng anh ! khi đám cưới bạn bè

Tủi thân em muốn khóc

Bao giờ chúng mình đẹp đôi để đáp đền

Mẹ Cha dăm miếng cau trầu

 

Em biết anh còn miệt mài tương lai

Em biết anh còn ngại đời trắng tay

Từng đêm nước mắt hoen sầu

Trời cao đừng nỡ cơ cầu

Cách biệt đôi mình mai sau..!!!!

NhatLan


Nỗi Buồn Con Gái

Nhật Ngân

 

 


Đời anh như là chim bay

 Vòng tay em thì bé quá

 Ngại ngùng anh rồi mai đây

 Sợ không giữ được chân anh

 Rồi mang nhiều chua xót

 Thà rằng thôi đừng yêu nhau

 Giữ cho nhau đẹp mãi mãi

 Giữ cho nhau như ban đầu

 

 Nhủ thầm thôi đừng yêu anh

 Mà sao nghe buồn xa vắng

 Làm sao ngăn được con tim

 Đừng nhung nhớ đừng say mê

 Khổ thay đời con gái

 Cuộc đời như là bông hoa

 Sáng xinh tươi chiều phai úa

 Có ai thương cho đời hoa

 

 ĐK

 

 Đường vào yêu đương không êm đềm như mình mơ

 Một ngày thiếu vắng tình yêu dâng cao vời vợi

 Đôi lúc xa nhau thật buồn

 Nghe nhớ nhung giăng ngập hồn

 Yêu đương chỉ là sầu

 

 Rồi khi đôi mình xa nhau

 Tình yêu đong đầy nước mắt

 Làm sao ngăn được thương đau

 Tuổi xuân có là bao

 Khổ thay đời con gái

 Sắc hương như là mây khói

 Sẽ tan đi không còn chi

  

 

   Trình bày: Tú Quyên

divenoixa


Nỗi Buồn Của Mẹ

Nguyễn Ngọc Tài

 

 


Mẹ nhớ hương cau quê ngoại

Bao năm vẫn ngát hương thơm

Mùa thu trắng vườn nước lũ

Hương đeo quằng lá trầu không

 

Mẹ nhớ những cành sim tím

Ngủ mê trên mặt ao

Gió trưa hè hiu hiu thơi

Kẽo kẹt tiềng võng ru đưa

 

Mùa thu…xứ người đã đến

Cô đơn mẹ âm thầm

Tựa bên rào cao bất động

Nơi nào là đất quê hương (x2)

 

Mẹ thèm tiếng kêu nghé ngõ

Đầu sương sưởi khói u buồn

Tiếng con gà con chim chíp

Lạc bầy gọi mẹ sau mương

Mẹ thèm nghe con nhái bén

Nó kêu ngắt ngang ngắt ngang

Mùa mưa trắng đồng nước lũ

Vàng sông những cánh điệp vàng

 

Trần Dương


Nỗi Buồn Dâng Hiến

Lê Uyên Phương

 

 


Khi em bước đến bên tôi

Lời chim tưng bừng

Hoa môi sớm nở ân tình

Buồn nhiều vẫn riêng mình

 

Dâng cho em lời yêu thương

Thương bao nhiêu lần, còn in trên nét môi

Em ơi, thôi buồn làm chi như nắng phai

Đâu những ân tình xưa ấy ...

 

Nếu trăng có thấy buồn vì thương

Nếu sao còn đếm thầm thời gian

 

Mong ngày mai đừng xa mờ

Đời em, đường thiên lý mong chờ

Bàn tay dâng hiến tuổi xuân dắt dìu tâm hồn vào đời

 

Sương còn rơi mờ trong lòng

Màu môi còn tô sắc mây chiều

Đàn ơi, nâng đến phím nào

 

Dĩ vãng màu xanh trong thân yêu

Tìm đâu những ngày xưa mưa nắng sớm chiều

Buồn vì ngày mai không tương lai

Buồn vì tình yêu mau phôi phai tháng ngày

 

Mưa ơi nếu có xuôi nguồn

Đừng mang thêm buồn

Thương cho kiếp sống tha phương

Rạt rào xót xa nhiều

 

Em mơ cuộc đời thêu hoa

Ôm tâm tư buồn, bàn tay như Giáng Tiên

Sông Tương ơi, còn vì tương lai gió sương

Đâu những linh hồn xưa ấy

 

Biết bao giờ hết buồn vì thương

Biết bao giờ thấy màu thời gian

Tương lai mịt mờ mãi mãi

Tương lai mịt mờ mãi mãi ... vì đâu

 

Baobatdong


Nỗi Buồn Đêm Đông

(chưa biết)

 

 


Anh ở biên thùy có nhớ không

Đêm nay có người đang ngóng trông

Nhớ anh lệ thắm khăn tay

Ngắm con ngủ say giấc nồng

Bẽ bàng mộng ước đêm Đông.

 

Ôi buổi ban đầu mới biết nhau

Đêm trăng ước mộng hai mái đầu

Ước sao mình sống bên nhau

Dẫu cho gió mưa bão bùng

Thề yêu nhau đến muôn ngàn sau

 

ĐK:

 

Anh đi ải xa miệt mài

Phong ba bước chân đường dài

Niềm thương hòa chung non nước

Hẹn nhau ngày mai thái bình

Tình đôi ta mãi không lìa xa.

 

Xuân sẽ không về lúc chiến chinh

Mang theo cuối trời câu khấn nguyện

Nhớ anh nhìn bóng con thơ

Tiếng ru nét môi mỉm cười

Niềm tin yêu xóa tan sầu thương... !!!

ĐừngTắmChiềuNay


Nỗi Buồn Gác Trọ

Mạnh Phát - Hoài Linh

 

 


Gác lạnh về khuya cơn gió lùa

Trăng gầy nghiêng bóng cài song thưa

Nhớ ai mà ánh đèn hiu hắt,

lá vàng nhẹ nhẹ đưa

Tưởng như bước lê hè phố

 

 Có người con gái buông tóc thề

 Thu về e ấp chuyện vu quy

 Khoác lên tà áo màu hoa cưới,

 gác trọ buồn đơn côi

 Phố nhỏ vắng thêm một người

 

  Bâng khuâng gác vắng khêu tim đèn đêm

  Nhớ nhung đi vào quên

  Sông sâu cố nhân ơi đi về đâu

  Gơỉ hồn chìm vào đôi mắt

  Aí ân chưa tròn để ngàn đời nhớ nhau

 

  Phố nhỏ đường mưa trơn lối về

  Trăng sầu nhân thế đậu hoen mi

  Có ai ngồi đếm mùa nhung nhớ,

  nỗi niềm  đầy lại vơi

  Mỗi mùa tiễn đưa một người


Nỗi Buồn Hoa Phượng

Thanh Sơn

 

 


Mỗi năm đến hè lòng man mác buồn,

Chín mươi ngày qua chứa chan tình thương

Ngày mai xa cách hai đứa hai nơi,

Phút gần gủi nhau mất rồi

Tạ từ là hết người ơi!

Tiếng ve nức nở buồn hơn tiếng lòng,

biết ai còn nhớ đến ân tình xưa

Đường xưa in bóng hai đứa nay đâu,

những chiều hẹn nhau hết rồi,

giờ như nước trôi qua cầụ

Giã biệt bạn lòng ơi! Thôi nay xa cách rồi

Kỷ niệm mình xin nhớ mãi,

buồn riêng một mình ai chờ mong từng đêm gối chiếc

Mối u hoài này ai có haỵ

Nếu ai đã từng nhặt hoa thấy buồn,

Cảm thông được nỗi vắng xa người thương.

Màu hoa phượng thắm như máu con tim,

mỗi lần hè thêm kỷ niệm

Người xưa biết đâu mà tìm

tvmt


Nỗi Buồn Ngày Vu Quy

Phụng Anh

 

 


Mai mốt là ngày em vu quy

Sang sống vui cùng người mình yêu

Trọn câu ước hẹn thuở ban đầu

Nhưng sao lòng em lưu luyến

Thương chuỗi ngày sống đời vô tư.

 

Man mác buồn vào ôm con tim

Mai phải xa lìa đàn em thơ

Làm sao vững dạ lúc theo chồng

Ai thay để sớm tối lo

Công cha và nghĩa Mẹ chưa đền.

 

ĐK:

 

Mai đây sống bên chồng

Làm thân gái lắm ruỉ may

Mười hai bến nước đục trong

Biết rơi về bến nào người ơi

Lòng tin có số mệnh

Và tình yêu giữa hai người

Vì đời lắm cảnh bể dâu.

 

Ai đã một lần lên xe hoa

Vui lắm nhưng buồn nào mau qua

Và ai có hiểu mới thương nhiều

Ai chưa lần may áo cưới

Vu quy nào tránh khỏi trong đờị..????

 

 


Nỗi Buồn Nữ Vương

Ngoại quốc (Trung Hoa)

 

 

 


Chiều hoàng hôn, mây tím lững lờ hồn vương

Tình lưu luyến ánh mắt gợi bao mến thương

Người sao nỡ, sao nỡ phũ phàng để cho

Nỗi sầu, ngày đêm buốt giá hồn em

 

Hẹn từ kiếp trước nay mới gặp nhau

Dãi dầu năm tháng vẫn trong tim người

Chuyện tình yêu thắp sáng ước mơ thủy chung

Nào ngờ đâu duyên kiếp đành dở dang

Người ra đi tan giấc mộng lứa đôi

Giọt nước mắt nào rơi xuống trên bến biệt ly

 

Giờ này hay đứa cách xa mù khơi

Một lần không gặp cho nên duyên nợ

Đành chờ trong giấc mộng, nụ hôn đợi trao

 

Ngọc Dung


Nỗi Buồn Tím

(chưa biết)

 

 


Anh đi rồi, mình em trong nỗi nhớ

Con phố im lìm chỉ bóng em quạnh hiu

Áo trắng em bay về làm mưa thành phố

Cho cây lá buồn, vì nỗi nhớ thương ai

Anh đi rồi, từ đây thôi từ đây

Hai đứa thôi đành phải nói tiếng chia ly

Nữa hồn em theo anh từ đây

Anh đi mất rồi, còn nửa hồn ngẩn ngơ

 

ĐK:

Em đâu biết rằng

Tình yêu đôi ta là nghìn trùng cách trở

Thì thôi em đành bỏ gối

Đêm đêm khóc một mình khi nhớ về người yêu

 

Em nơi nầy đành làm thân vọng phu

Trông ngóng một người mà đắng cay đầy vơi

Biết không anh, con tim em lạnh giá

Anh xa ngút ngàn, còn em lòng ngổn ngang

 

 

 

vk


Nỗi Buồn Trong Đêm

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

LV: Lê Hựu Hà

 

Lạnh lùng ánh trăng khuya mờ xa. 

      Buồn ghé đi vào hồn ta. 

      Đàn lòng buông lơi phím tơ trùng, ai đã quên lời ta. 

      Tình yêu, mộng mà thôi

      Đừng mơ hái sao trên trời. 

      Đời chẳng chung đôi, buồn hay không cũng vậy mà thôi. 

      Tình là thế, ân ái như phù vân

      Mà ngỡ như ngàn năm. 

      Một lần yêu, khổ đau trăm chiều,

      Càng khổ đau lại càng yêu. 

      Tình là chi khiến cho bao người

      Xin chết dưới chân tình yêu.

Hoài Thương


Nỗi Buồn Viễn Xứ

Nhật Vũ

Thơ Trường Đinh

 

 

1.

Gió lạnh man mác sầu

Cây sầu Đông trút lá

Cho hoa trời rơi lệ

Chim lạc đàn ly hương

 

2.

Mây chiều về đìu hiu

Cô đơn nào chợt đến

Réo gọi thời gian qua

Phôi pha những tháng ngày

 

Điệp khúc:

 

Từng giọt từng giọt buồn

Trầm tư thấm cùng cây với cỏ

Bên cửa hẹp giòng đời

Con chim trời già lạnh

Ai thẫn thờ chờ ai

...........

Lòng buồn dạt dào

Nhìn theo cánh chim bình minh vỗ cánh

Giọt nắng rơi nghiêng nghiêng

Ngọn cỏ vẫn còn sương

Ngùi trông cố hương

 

3.

Đà bao năm xa nhà

Vết chân dài viễn xứ

Chân hoang trên xứ lạ

Như cánh chim bay xa

 

4.

Ngỡ ngàng đôi cánh nhỏ

Bầu trời cao mênh mông

Nỗi lòng sầu xám ngắt

Như màu mây mùa Đông

 

Nhật Vũ


Nói Chuyện Với Người Trong Tranh

Triều Dâng

 

 


Ơi em yêu, giấc ngủ gọi em

Đi đi thôi, đừng thức thâu đêm !

Em trong tranh nở mãi nụ cười

Và mắt em trông vời vợi

Sưởi ấm vui lòng anh

 

Hỡi em yêu thấu chăng nỗi lòng

Anh đang mãi thức vì nghĩ suy

Hỡi bản đồ án vẫn dang dở

Ôi bao ray rứt trong lòng anh

 

Em yêu ơi, trăng đã về khuya

Ngôi sao đêm, lặng ngắm đôi ta

Em trong tranh vẫn nở nụ cười

Cùng với anh quên cực nhọc

Và sớt chia niềm vui

 

Bóng đêm dần khuất nơi chân trời

Với bản đồ án đã vẽ xong

Để ngăn dòng thác, xây thuỷ điện

Đem bao ánh sáng đến ngàn phương

 

Nơi công viên hay những dòng kinh

Khi đêm buông, điện sáng lung linh

Trên kinh xanh, ánh điện tràn về

Gọi nước xôn xao tràn trề

Dòng nước nuôi đồng quê

 

Hỡi em yêu biết chăng tấm tình

Anh đang mãi ngắm từng lứa đôi

Dưới ánh điện sáng soi quanh hồ

Ôi bao hạnh phúc trong lòng anh .....


Nơi Đã Quen Em (chưa có)

Hoàng Bửu

Minh Trang

 

 

 (nhạc Hoàng Bửu, lời: Minh Trang)

 

chưa có lời ...

(chưa có)


Nỗi Đau Chia Xa

Phương Uyên

 

 


Chờ một ngày ngồi bên chiếc phone hoài.

Em thơ ngây mắt nai mộng mơ

lời thì thầm cùng với ai hỡi người

cho hôm nay lãng quên tình anh quên tình anh,

cho tình yêu này để anh tiếc chi người,

sao em mơ ngày mai chốn xa xa,

cho tình yêu này ngàn năm mãi không phai.

Xin em quên đi những khát khao,

 

Người tình ơi em hãy thôi mơ mộng hoài,

hãy thôi cơn ngủ say.

Anh yêu em mà người có hay.

Rồi một ngày em sẽ ra đi thật xa,

đón tương lai phồn hoa,

còn lại mình anh trong nỗi đau chia xa.

 

RAP:

Em yêu nghe anh đây

trong cơn tim ta đang đắm say mê đây,

dấu ai đã chia cắt tình ta

anh sẽ quên hết mình lại bước chung lối về.

Thà bên nhau như đôi chim uyên,

cùng trao nhau bao yêu thương say mê.

Hãy quên hết

lời hứa nơi xứ người

chỉ là những ảo ảnh cuộc đời em hỡi em.

 

Em hãy tin em hãy tin,

dối gian một lời nói không đáng tin.

Em về đây em về đây,

anh muốn em vẫn luôn say mê.

Vivian Ngo


Nỗi Đau Dịu Dàng (Killing me Softly)

Flack, Roberta

 

 


ĐK:

Bóp nát sức sống em bằng tiếng ca

Bóp nát sức sống em qua điệu nhạc

Bằng lời dịu dàng anh giết em, giết chết trái tim em

Bằng tiếng ca ru em trong u mê, và xót xa nhắm mắt với nỗi đau

Ngọt lịm dạ....

 

Ngồi nghe anh hát thiên tình ca

Ngỡ như đất trời giao hòa

Và tai nghe thấy một rừng âm vang khúc hát dâng đời ta

Cỏ cây muôn loại điều hân hoan

Nhưng riêng em tưởng như anh...

 

Bóp nát sức sống em bằng tiếng ca

Bóp nát sức sống em qua điệu nhạc

Bằng lời dịu dàng anh giết em, giết chết trái tim em

Bằng tiếng ca ru em trong u mê, và xót xa nhắm mắt với nỗi đau

Ngọt lịm dạ....

 

Rồi khi cơn sốt đun tình tôi

Bỗng theo cõi nhạc xa vời

Và anh lên tiếng gọi hồn em đang khóc bên con vực sâu

Hãy mau lên đường về về uyên uyến

Khi nghe thân xác nài van .....

 

 

Giờ đây ai hát thiên tình ca

Khiến tôi thêm nhiều xa lạ

Lời ca âu yếm vỗ về em nhưng vẫn thấy xa thật xa

Thiếu anh khúc nhạc thành vô duyên

Tim em vẫn còn nghe.....

 +++++++++++++

 

KILLING ME SOFTLY

 

Strumming my pain with his fingers

Singing my life with his words

Killing me softly with his song

Killing me softly with his song

Telling my whole life with his words

Killing me softly with his song

 

I heard he sang a good song

I heard he had a style

And so I came to see him

And listen for a while

And there he was this young boy

A stranger to my eyes

 

Strumming my pain with his fingers

Singing my life with his words

Killing me softly with his song

Killing me softly with his song

Telling my whole life with his words

Killing me softly with his song

 

I felt all flushed with fever

Embarrassed by the crowd

I felt he found my letters

And read each one out loud

I prayed that he would finish

But he just kept right on

 

Strumming my pain with his fingers

Singing my life with his words

Killing me softly with his song

Killing me softly with his song

Telling my whole life with his words

Killing me softly with his song

 

He sang as if he knew me

In all my dark despair

And then he looked right through me

As if I wasn't there

And he just kept on singing

Singing clear and strong

 

Strumming my pain with his fingers

Singing my life with his words

Killing me softly with his song

Killing me softly with his song

Telling my whole life with his words

Killing me softly with his song.....

Cô Nương


Nơi Đâu Hạnh Phúc

Diệu Hương

 

 

 


Hạnh Phúc rồi tan biến như cơn mưa qua đây một lần.

Vội vã rồi tha thiết khi một ngày vừa thấy tình gần.

Tình đến rồi đâu đó nhưng riêng tôi không như mọi người.

Chợt thấy lòng hoang vắng như một đời sầu đắng chơi vơi.

 

Lòng tôi ơi đừng ưu tư, đừng âu lo.

Ngày hôm nay hạnh phúc có rồi đi qua.

Vòng tay xin gìn giữ thêm ngày mới đến.

Một mai xa ngồi tiếc nhớ cuộc đời qua.

 

Hạnh Phúc dù đen tối hay ban mai trong tôi còn lại. Còn chút tình vương vấn cho con tim đã quá mệt nhoài.

Dù biết dù ngày mai đến mang cho tôi cơn đau thật dài.

Lòng vẫn chờ mong có thêm một ngày Hạnh Phúc qua đây

Cát Nhu


Nỗi Đau Hoang Vắng

Lý Hải

 

 


Cô đơn lang thanh đi trong khói sương chiều khi mặt trời khuất,

Nghe trong mưa thu lá rơi cuốn theo cuộc tình hoang vắng,

Tn trong cơn mơ xóa hết nỗi muộn phiền, mong được gặp em,

Môi hôn khi xưa trao em đã phai nhạt, cuộc tình giờ lãng quên.

 

Bay đi bay di ôi những cánh chim buồn khi mùa thu Về đem giấu những nỗi nhớ phủ lấp muôn hoa dịu, cỏ xanh

Khi em quay đi mang theo ước mơ nào, bỏ lại đây dấu vết tiếc nuối, nhớ cuộc tình lẻ loi.

 

Bóng dáng ánh nắng thắp thoáng trên lôí em đi Xoay vào góc phố xóa hết dĩ vãng trên tiếng dương cầm,

Chỉ còn tiếng đàn trong đêm, anh ngồi hát khúc ca ngày xưa.

Biết xa từ khi nào mùa thu gục ngã trên mùa đông

Em vui nơi đó rôì, còn lại mình anh vỗi vã về nơi đâu, chờ ai?

Ánh dương vẫn chiếu ngợi,

Mà sao trời sáng mây đen về tăm tối

Em như cơn gió mỏng manh thổi vào sỏi đá

Lạnh buốt hồn chìm theo một giấc mơ...

 

tvmt


Nỗi Đau Muộn Màng

Ngô Thụy Miên

 

 


Mưa rơi là nước mắt tình đã phai rồi

Mây trôi là nỗi nhớ tiếc thương mà thôi

Hạnh Phúc sao mắt môi em còn chơi vơi

Sao trái tim anh còn chưa nguôi

Những xót xa một thời

 

Mong manh đời như lá vàng úa trên cành

Long lanh giọt lệ ấm khóc cho tình xanh

Còn đấy bao tháng năm âm thầm anh mang

Bao vấn vương cho đời thênh thang

Những nỗi đau muộn màng

 

Anh nhớ có mùa thu mây giăng lối

Cơn mưa buồn tóc rối ướt bờ môi

Em đã trao anh nụ hôn đầu vòng tay ấm vui

Anh hát cho em bài tình ca đôi mươi

 

Lang thang tìm đau thấy người đã đi rồi

Mênh mang đường phố vắng bước chân lẻ loi

Người hỡi em có nghe lá vàng rơi rơi 

Em có hay khi mùa thu tới

ta mất nhau một đời

 

7/2001


Nỗi Đau Ngàn Thu

(chưa biết)

 

 

 

 


Em ơi cớ sao giờ đây ta lẻ loi

Cớ sao giờ đây ta buồn đau

Tình ấy sao tuyệt vời

Nỡ sao lại đi

 

Xa em nhớ đêm ngày xưa ta gần nhau

Nhớ thương ngày xưa ta dệt mơ

Tình xa nay ngậm ngùi

Nỗi đau ngàn Thu

 

Một ngày nào đó ái ân thân xác rã rời

Giờ này còn anh nhớ hơi em ấm tuyệt vời

Và giờ còn đâu với nhau em cho cuộc đời

Giờ còn mình anh ngồi đây đắng cay đời lẻ loi

 

Xa nhau nhớ khi ngày xưa ta còn em

Tiếc thương chuyện xưa ta dệt mơ

Ngày đó sao tuyệt vời

Nay đành quên

Việt Hà


Nỗi Đau Ngọt Ngào

Quốc Dũng

 

 

 


Giờ em đã mất những phút vô tư thuở nào

Từ khi anh đến mang những yêu thương nồng trao

Ðể khi em biết đã cách xa anh thật rồi

Thì bao thương nhớ nay đã không bao giờ vơi

 

Ôi biết bao lời đắng cay trên miệng đời

Ðã xua tan giấc mộng lứa đôi

Em vẫn mơ hình bóng anh yêu suốt đời

Dẫu không bao giờ đến bên người

 

Từ khi em biết em đã yêu anh thật nhiều

Là khi em biết bao đắng cay trong tình yêu

Làm sao vơi bớt những tiếng yêu thương ngọt ngào

Cùng bao hơi ấm giây phút đôi ta gần nhau

 

Em trói tim mình giữa nỗi đau ngọt ngào

Ðã theo em mãi tận chốn nao

Cho dẫu ta đã cách xa nhau suốt đời

Những dấu yêu còn mãi không rời.

NSW


Nỗi Đau Niềm Nhớ

Ngoại Quốc

Nam Lộc

 

Đừng nhìn em, xin anh lắng nghe, người yêu.

Lòng em chất ngất những đớn đau.

Có hay người yêu dấu. Ôi! đêm sầu mãi mãi.

Mình cho nhau lần cuối cùng

Khi anh ra đi, hàng cây thẫn thơ buồn.

 

Chỉ mình em, lặng im trong bóng đêm, người yêu.

Và thao thức với nỗi nhớ thương.

Có hay người yêu hỡi. Ôi! đêm sầu mãi mãi.

Để quanh hiu về chốn này.

Từ đó những đêm dài biết vui buồn cùng ai.

 

            Anh ra đi, cho đêm mưa thật lâu.    

            Và ngày qua, nắng u sầu.

            Thì mình em nỗi đau còn theo hoài.

            Người yêu hỡi, giờ đây anh có hay, hỡi anh. (solo)

            Khi anh đi, em quên bao mùa xuân.

            Mùa hè qua rất u buồn.

            Mùa thu lá khô còn rơi hoài.

            Người yêu hỡi, giờ đây anh có hay, hỡi anh.

 

Đừng nhìn em, xin anh lắng nghe, người yêu.

Lòng em chất ngất những đớn đau.

Có hay người yêu dấu. Ôi! đêm sầu mãi mãi.

Người yêu thôi đành giã từ.

Còn đó cơn mơ nào, với nỗi đau niềm nhớ.


Nỗi Đau Từ Đấy

Ngô Thụy Miên

 

 


Hai mươi năm rồi em còn xa tôi

Chơi vơi trong đời lòng sầu chưa nguôi

Bâng khuâng mây trời về qua phố xưa

Chiều nao ta bước chung đôi

Tình yêu mình dâng kín lối

 

Hai mươi năm rồi em còn yêu tôi

Bên kia khung trời nhạc còn buông lơi

Nơi đây bây giờ ngồi nghe lá rơi

Mùa thu mưa mãi không thôi

Giọt lệ cho tình người

 

Bao nhiêu năm qua cuộc sống miệt mài

Tuổi xanh dấu hình hài, niềm đau chết từng ngày

Đường về lạnh buốt đôi vai gầy

Gợi nhớ cơn mê này, nhìn tháng năm tàn úa

Thôi em tình xưa dẫu muộn màng

Gọi tên mãi thì thầm người yêu dấu ngàn trùng

Chiều tàn một cánh chim u hoài

Dìu bước chân ai về, người đã quên câu thề

 

Hai mươi năm rồi em còn yêu tôi

Yên vui bên trời một đời chia phôi

Bao nhiêu ân tình đành theo nước trôi

Lệ rơi héo hắt trên môi

Người bỏ tôi một mình...

 

honque.com/ngothuymien


Nói Đi Anh

Vũ Tuấn Đức

Thanh Trúc

 

Nói đi anh tình yêu vẫn đầy

Yêu mình em đắm say

Nói với em tình không héo gầy

Cho dù lòng anh đổi thay

Yêu mình em dù đôi ta xa cách

Luôn mong chờ em nhé anh

 

Này anh hỡi có nhớ lời thề xưa anh trao em

Mới hôm nao giờ chỉ là nước mắt

Này anh hỡi có biết lời thề xưa anh trao em

Vẫn in sâu trong trái tim âm thầm

 

Nói đi anh rằng anh sẽ muôn đời

Yêu mình em thiết tha

Nói với em rằng anh sẽ không rời

Cho dù người nay đã xa

Mong tình anh dành cho em muôn kiếp

Yêu em nhé anh không hề phai


Nối Lại Tình Xưa

Ngân Giang

 

 


Về đây bên nhau, ta nối lại tình xưa

Chuyện tình mà bao năm qua,

em gói ghém thành kỷ niệm

Vai nắng con đường xưa,

những chiều hẹn cơn mưa đổ

Mưa ướt lạnh vai em,

anh thấy lòng mình xót xa

 

Mùa thu năm nao, anh với em gặp nhau

Tưởng rằng mình quen nhau thôi

Khi đã biết thì yêu rồi

Nuôi trái tim chờ nhau,

hứa hẹn mùa đông muôn thuở

Sương gió lạnh môi em,

anh thấy lòng mình giá băng

 

Nhưng không ngờ, định mệnh chia rẽ xa nhau,

cuộc đời đôi ta hai lối, em rét mướt giữa trời đơn côi

Còn anh chơi vơi , ngày tháng vơ vơ nơi miền xa vời vợi

Chuyện dĩ vãng buồn lưu luyến chưa hề nguôi

Đêm đông dài, sợ rằng nhung nhớ phôi pha

Tình vào thiên thu mãi mãi

Em sẽ khóc suốt đời anh ơi

Thì em ơi em vì nghiã tương lai ta về xây mộng lại

chuyện cũ sẽ vào dĩ vãng sẽ nhạt phai

 

Rồi sau cơn mưa, giông tố sẽ vượt qua

Trời đẹp và xanh bao la

Soi sáng lối đường anh về

Chim én mang mùa xuân, xóa mờ niềm đau năm cũ

Anh sẽ về bên em

Ta ấm lại tình cố nhân

 

Đêm đông dài, sợ rằng nhung nhớ phôi pha

Tình vào thiên thu mãi mãi

Em sẽ khóc suốt đời anh ơi

Thì em ơi em vì nghiã tương lai ta về xây mộng lại

chuyện cũ sẽ vào dĩ vãng sẽ nhạt phai

 

Một đêm trăng sao, tha thiết thương người xưa

Mình dệt mùa thương năm qua ân ái cũ chẳng phai nhoà

Ta nối lại tình xưa, sống trọn mùa đông muôn thuở

Chim én về xôn xao, ta thấy đời còn có nhau

Anh sẽ về bên em, ta ấm lại tình cố nhân


Nỗi Lòng

Nguyễn Văn Khánh

 

 


Sáng tác cuối thập niên 40

 

Nhịp 4/4 Buồn, nức nở Điệu Blues Hợp âm Rê trưởng

 

1.

Yêu ai, yêu cả một đời

Tình những quá khắt khe khiến cho đời ta

Đau tủi cả lòng vì yêu ai mà lòng hằng nhớ

 

2.

Năm tháng trôi lạnh lùng hoài

Tình đó nhắc nhở luôn đến ta tình ai

Nhớ cả một trời

Tình yêu kia mà lòng nào quên.

 

Điệp khúc

Lòng vẫn biết nếu yêu rồi một ngày

Là đến với đớn đau

Nhưng sao trong ta cứ vẫn yêu vẫn nhớ

Dầu sao, dầu sao nếu có một ngày

 

Một ngày ai reo tim ta

Là tình yêu kia ly tan

Và lòng vẫn thương vẫn nhớ

Tình đó khiến sui lòng ta đau

Rồi với bao ngày lặng lẽ sống

Nỗi đau trong lòng người yêu vẫn yêu hoài.

 

3.

Yêu ai, ai hiểu được lòng

Thầm kín những đớn đau với riêng lòng ta

Ấp ủ lạnh lùng tình yêu kia mà người nào hay.

 

Tài liệu tham khảo: Ấn phẩm (tái bản) in tại Saigon, giấy phép số 3043/BTT/NT/NHK/QN ngày 20/11/1968, in lại tại Hoa Kỳ trong "Nhạc Vàng Việt Nam", tuyển tập 2, Nhạc Hay Của Bạn, trang 22-23 .

 

 

 

Lâm Viên & Biển Nhớ


Nỗi Lòng Chinh Nhân

Hàn Châu

 

 


1967 

Boléro

 

Kể chuyện ngày đi anh xuyên núi đồi ra miền biên cương

Gió rừng héo hắt sương giăng núi non nhớ lọt vào lòng.

Tạ từ một đêm anh mang gót nhỏ thư sinh chối bỏ vào đời chinh nhân,

trong đêm đăng tình thương trong mắt học trò tiễn người đi.

 

Nơi tiền đồn xa đêm đêm ngước nhìn sao trởi long lanh,

rằng đôi mắt em theo anh đến miền địa đầu.

Chập chờn trong mơ anh khe khẽ gọi tên em

yêu kiều lộng ngàn kiêu sa

Thương em đậm đà, anh khắc tên em vào súng trận ngày qua.

 

Phương xa xin em đừng buồn dù duyên chúng mình còn ngăn hai lối

Đời trai nơi tuyến đầu đêm gác lưng đèo ngày hành quân xa,

cầu mong em anh hiểu đêm vẫn còn rền vang tiếng súng, đêm não nề  

người đi đâu về, có đẹp gì đâu

Em còn buồn không hay em đã hiểu nỗi lòng chinh nhân?

 

Biết rằng đêm đến, nhưng đêm sẽ đi trả lại ngày về

Thì dù xa xôi xin em tin rằng tương lai chúng mình sẽ được gần nhau "như đêm lại ngày"

Xin nuôi nấng trong lòng ước vọng ngày vui.

 

Tài Liệu tham khảo: Hương Thủy xuất bản lần thứ nhất - 1967

 

tvmt


Nỗi lòng của tên tuyệt vọng

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

 

 


trịnh công sơn

 

Tiếng nói thầm kín của một người nhiều khi suốt cuộc đời không thể nào bày tỏ. Có khi bày tỏ được thì cũng là những tiếng nói dở dang. Có người giu bặt. Tôi chưa hề quên cŸi hiệu lệnh muôn đời: "CŸi ta đŸng ghét". Tuy nhiên trong cuộc sống thường nhật nơi đây, ngoài những ngày hét la to đầy nộ khí, vẫn có những giây phút lui về muốn thở than. Phải chăng thở than cũng là niềm bí ẩn của con người.

Mỗi đời sống ẩn giu một định mệnh. Có những định mệnh đời đời là cây kiếm sắc. Một đôi lần

trong gic mơ tôi, bừng lên những Ÿnh thép đó. Nhưng tôi biết rõ rằng tôi chỉ là một loài chim nhỏ hót chơi trên đầu những ngọn lau. Không ai muốn mình là kẻ tuyệt vọng. Nhưng tôi tự nguyện làm tên tuyệt vọng. Bởi nhiều khi sớm mai tôi thức dậy không thy được hoa quả khai sinh trong trŸi tim người.

Tôi lại biết thêm rằng, dù là người chiến thắng hay chiến bại, suốt cuộc đời cũng không thể vui chơi. Hạnh phúc đ ngủ yên trong những ngăn kéo của quên lng.

Tôi không bao giờ nhầm lẫn về sự khổ đau và hạnh phúc. Nhưng tôi thường rơi vào cơn hôn mê trước gic ngủ. ở biên giới đó tôi hoảng hốt thy mình lơ lửng giữa sự sống và cŸi chết. Những giây phút như thế vồ chụp ly tôi mỗi đêm. Khi quanh tôi, mọi người đ yên ngủ. Và tôi đau đớn nhận ra rằng, có lẽ cuộc đời đ cho ta lắm ngày bt hạnh.

Mỗi ngày sống tới, mỗi ngày tôi thy đời sống nhỏ nhắn thêm. ‡ời sống thật sự không tiềm ẩn điều gì mới lạ. Có lẽ vì thế, vì sự quen mặt mỗi lúc mỗi gần gũi, thắm thiết hơn, nên tôi càng thy yêu mến cuộc đời. Như đứa con ngoan không tuyệt tình nổi với rẫy sắn nương khoai, nơi có bà mẹ suốt đời mắt không sŸng nổi một ngày trẩy hội.

Có những ngày tuyệt vọng cùng cực, tôi và cuộc đời đ tha thứ cho nhau. Từ buổi con người sống quŸ rẻ rúng tôi biết rằng vinh quang chỉ là điều dối trŸ. Tôi không còn gì để chiêm bŸi ngoài nỗi tuyệt vọn g và lòng bao dung. Hy đi đến tận cùng của tuyệt vọng để thy tuyệt vọng cũng đẹp như một bông hoa. Tôi không muốn khuyến khích sự khổ hạnh, nhưng mỗi chúng ta hy thử sống cùng một lúc vừa kẻ chiến thắng vừa kẻ chiến bại. Nỗi vinh nhục đ mang ta ra khỏi đời sống để đưa đến những đu trường.

Tôi đang bắt đầu những ngày học tập mới. Tôi là đứa bé. Tôi là người bạn. ‡ôi khi tôi là người tình. Chúng tôi cùng học vẽ lại chân dung của nhân loạị Vẽ lại con tim khối óc. Trên những trang giy trắng tinh khôi chúng tôi không bao giờ còn thy bóng dŸng của những đường kiếm mưu đồ, những vết dao khắc nghiệt. Chúng tôi vẽ những đt đai, trên đó đời sống không còn bạo lực.

Như thế, với cuộc đời, tôi đ ôm một nỗi cuồng si bt tận. Mỗi đêm, tôi nhìn trời đt để học về lòng bao dung. Nhìn đường đi của kiến để biết về sự nhẫn nhục. Sông vẫn chảy đời sông. Suối vẫn trôi đời suối. ‡ời người cũng để sống và hy thả trôi đi những tị hiềm.

Chúng ta đ đu tranh. ‡ang đu tranh. Và có thể còn đu tranh lâu dài. Nhưng tranh đu để giành lại quyền sống, để làm người, chứ không để trở thành anh hùng hay làm người vĩ đại. Cõi nguồn từ khước tước hiệu đó.

Chúng ta đ đu tranh như một người trẻ tuổi và đ sống mệt mỏi như một kẻ già nua. Tôi đang muốn quên đi những trang triết lý, những luận điệu phỉnh phờ. ở đó có hai con đường. Một con đường dẫn ta về ca tụng sự vinh quang của đời sống. Con đường còn lại dẫn về sự băng hoại.

Nhân loại, mỗi ngày, đang cố bày biện những tiệm tạp hóa mới. ‡óng thêm nhiều kệ hàng. Người ta bŸn đủ loại: đói kém, chết chóc, thù hận, nô lệ, vong thân...

Những đng tối cao, có lẽ đ ngủ quên cùng với chân lý.

Tôi đ mỏi dần với lòng tin. Chỉ còn lại niềm tin sau cùng. Tin vào niềm tuyệt vọng. Có nghĩa là tin vào chính mình. Tin vào cuộc đời vốn không thể khŸc.

Và như thế, tôi đang yêu thương cuộc đời bằng nỗi lòng của tên tuyệt vọng.

 


Nỗi Lòng Người Đi

Anh Bằng

 

 


Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu

Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói tan theo mây chiều

Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ

Ai đứng trông ai ven hồ khua nước trong như ngày xưa

Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tròn đắm say

Đôi tay ngọc ngà dương gian, tình ái em đong thật đầy

Bạn lòng ơi! Ngày ấy tôi mang cây đàn quen sống ca vui bên nàng

Nay khóc tơ duyên lìa tan

Giờ đây biết ngày nào gặp nhau

Biết tìm về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu

Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa giòng đời ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi

Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ

Hôm nay Sài Gòn bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui

Nhưng riêng một người tâm tư sầu vắng đi

trong bùi ngùi

 

Sài Gòn ơi! Mộng với tay cao hơn trời

Tôi hái hoa tiên cho đời để ước mơ  nên đẹp đôi

tvmt


Nối Lửa Đấu Tranh

Anh Bằng

 

 

 


Đốt đuốc lên ! Ta đốt đuốc lên !

Cho tình anh em Việt Nam đoàn kết

Thắp nến lên ! Ta thắp nến lên !

Xua ngàn tối tăm ra ngoài trái tim cùng một lời nguyền

 

Đốt đuốc lên ! Ta đốt đuốc lên !

Cho cờ vàng lên rực cao Tổ quốc

Thắp nến lên ! Ta thắp nến lên

Cho màu sáng thơm da vàng Việt Nam

 

Bàn tay anh, bàn tay em, bàn tay treo nắng trên đường phố

Bàn chân anh, bàn chân em, bàn chân ngăn bảo táp phong ba

Cờ trong tay, đèn trong tay, lòng hăng say tiến lên ngày mới

Nối dây ân tình, nối lửa đấu tranh, nối lửa đấu tranh...

 

Đốt đuốc lên ! Ta đốt đuốc lên !

Soi đời người dân Việt Nam nghèo đói

Thắp nến lên ! Ta thắp nến lên !

Kiên cường đấu tranh cho ngày ấm no cho quyền làm người

 

Đốt đuốc lên ! Ta đốt đuốc lên !

Soi mặt từng tên Việt gian lạc hướng

Thắp nến lên ! Ta thắp nến lên !

Khơi lửa đấu tranh cho cả quê hương.

Phụng Nhi


Nơi Mùa Thu Bắt Đầu

Việt Anh

 

 

 


Còn một mình lắng nghe hoàng hôn

Tiễn em những con đường xao xác mưa về

Rồi mai anh thấy mình đau nhói trên từng ngón tay

Sao em chẳng dấu nỗi buồn trong mắt

  

Rồi mùa hạ đến bên hàng cây

Tiễn em, có đâu lòng ta lá rơi đầy

Ngày mai, bao nỗi buồn anh sẽ trao lại bóng đêm

Nhớ em một phút giây nào lơ đãng

 

Dù tình yêu có đưa ta đến em

Con đường xa khuất rồi,

Từng đêm lời ca vỗ về

Ngủ ngoan đi trái tim hoài đam mê

  

Rồi mình sẽ lãng quên người và tôi

Cùng bao loài hoa úa tàn

Nơi đâu mùa Thu bắt đầu

có bao lượt mưa cùng ngủ quên trong hạ

Có cơn mưa nhỏ tình cờ ghé qua ta 

 

tvmt


Nơi Nào Em Có Biết

Ngô Thụy Miên

Trường Đinh

 

Em như lá rơi khi chiều giăng lối

Phôi pha như sương làn gió tìm về

Thoáng như cơn mưa chiếc bóng não nề

Từ dĩ vãng ngày mai anh đã gọi tên .

 

Em như tái sinh Mặt Trời hiện thể

Giòng sông kỷ niệm thủy triều vẫn xanh

Trong giấc mơ đêm có đến bao lần

Anh nhớ về em như cơn bão Chicago .

 

Vùng đảo tuyết anh bơi thuyền ký ức

Tìm thảo nguyên

Tìm yêu đương vĩ tuyến

Thao thức một lần và lần nữa trong đêm

Đã ngày qua những chiếc buồm nhung nhớ

Có tiếng mưa rơi

Em còn xa xôi

Nước mắt chơi vơi như lời yêu cuối

Từng hạt rơi rơi

Trăng rơi ... rơi xuống cuộc đời .

 

Em như nắng thu trên giòng sông cũ

Sóng đã chia phôi xóa dấu tình người

Ru em giấc mơ cho lỡ một thời

Có đóa Quỳnh Hương và Em, nỗi nhớ tuyệt vời

Có đóa Quỳnh Hương và Em, nỗi nhớ tuyệt vời

Có đóa Quỳnh Hương và Em, nỗi nhớ tuyệt vời ...

 

 

PS. nhạc NTM - sáng tác tháng 4 - 2001

Trường Đinh


Nơi Nghìn Trùng Con Gió Bay

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

Lữ Quỳnh

 

 

Trịnh Công Sơn mất ngày 01.04.2001. Như thế anh bước qua thế kỷ 21 được tròn 3 tháng. Vượt qua năm 2000 và bước vào thế kỷ 21 là niềm vui của anh, cũng là niềm vui bạn bè mừng sức khỏe anh. Chỉ tiếc rằng thế kỷ này không được vinh dự giữ chân anh lâu, không còn hân hạnh ghi dấu những ca khúc mới Trịnh Công Sơn nữa.

 

Năm 2000 trở thành cái mốc thời gian khắc nghiệt với Sơn từ nhiều năm trước. Nhìn quanh nhau tuổi đời đã xế, sức khỏe đã mòn, dù có thách đố thời gian đến đâu bằng sự sáng tạo miệt mài, yêu thương cuồng nhiệt, cố kéo ngày dài ra đến 1, 2 giờ sáng hôm sau để tham lam nhìn ngắm cuộc đời, cỏ cây trời đất, thì cũng chẳng làm thay đổi được gì cái khoảnh khắc 365 ngày ấy. Rất nhiều lần đi chơi với nhau, Sơn luôn nói: Tụi mình phải vượt qua năm 2000, chỉ còn mấy năm nữa thôi.

 

Chỉ có mấy năm thôi, thời gian tưởng chừng quá ngắn ngủi ấy, thế mà Sơn đã bị rơi rụng quá nhiều bạn bè. ở Hội Âm Nhạc Thành Phố, nơi anh thường lui tới làm việc mỗi ngày, các nhạc sĩ Xuân Hồng, Diệp Minh Tuyền, Ngô Huỳnh, Phạm Trọng Cầu đã lần lượt ra đi. Trước đó, năm 1995 anh Văn Cao ở Hà Nội, và gần đây Thái Bá Vân, Hoàng Thiệu Khang... Nhìn lại quanh mình sao bạn bè vắng đi nhanh quá, Sơn bắt đầu bị ám ảnh nhiều về sự bấp bên của đời sống. Những cái chết được gọi tên quá nhịp nhàng.

 

Một cú điện thoại nửa đêm: Quỳnh à, anh Văn Cao mất rồi. Hoặc: Xuống ngay đi, Mây vừa gọi vào, Thái Bá Vân...Hoàng Thiệu Khang kêu đau ngực, một mình lấy taxi vào bệnh viện Nguyễn Trãi buổi chiều, thì mới tối, điện thoại reo: Anh Khang đưa về nhà rồi, đêm nay liệm. Sao đời sống phù du thế. Mới ngồi quán với nhau tối qua mà. Khang rất khoẻ mạnh, chưa một lần đi bác sĩ, dạy học suốt tuần không mỏi, ăn uống điều độ, luôn nói với Sơn bằng giọng giả Huế: Sơn lo sức khỏe của Sơn đi. Còn moa thì đủ sức rồi, năm 2000 với thế kỷ 21 có nghĩa chi mô. Thế mà anh ra đi tức tưởi một buổi chiều tháng 8, chỉ còn 4 tháng nữa tới năm 2000!

 

Sau mỗi cú phone nghiệt ngã như thế, bạn bè kéo đến bên Sơn. Và lần nào cũng thế, một chai Chivas mới được mở ra, rót một ly cho người vừa nằm xuống, một cây nhang được đốt lên cắm vào cái chai nhỏ. Bạn bè lần lượt cụng ly với người vừa mất. Im lặng. Khói hương tỏa quanh bàn và những hồi ức làm mọi người cay mắt. Ngoài trời đêm dày đặc. Gió rúc vào vòm hoa giấy cổ thụ trước nhà.

 

Một buổi sáng ngồi ở quán Văn Nghệ đường Trần Quốc Thảo thấy nhạc sĩ Ngô Huỳnh đạp xe đi ngang, Sơn chỉ anh ta và nói: Ngô Huỳnh bị gan nặng lắm nghe không qua khỏi, hôm nào tụi mình ngồi với anh một bữa. Ngô Huỳnh tác giả bài Con Kênh Xanh Xanh. Và bữa rượu chưa kip mời thì được tin anh mất.

 

Từ đó ra đường gặp một người vẫy tay, mình phải đưa tay chào vội. Làm được gì cho nhau thì chớ chần chừ. Vì đời sống nhiều bất trắc quá. Để không bao giờ ân hận bởi một sự lười biếng cỏn con, một vô tình không đáng có.

 

Trịnh Công Sơn trầm mình trong suy tư về cái cõi tạm của đời người. Ai cũng phải một lần chào vĩnh viễn nhân gian. Nhưng giã từ cách nào đây. Quỹ thời gian còn ít, nên phải liệu mà chi tiêu hợp lý. Từ đó những bài hát của anh là lời tỏ tình với cuộc sống, lời nhắn nhủ thầm kín về những nỗi niềm tuyệt vọng, và cũng là một nỗi lòng tiếc nuối khôn nguôi đối với buổi chia lìa cùng mặt đất mà anh đã một thời chia xẻ những buồn vui cùng mọi người. Trong bài Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng, anh nói lên lòng yêu tha thiết cuộc sống cùng nỗi tuyệt vọng khốn cùng của phận người: Tôi là ai mà còn khi dấu lệ. Tôi là ai mà còn trần gian thế. Tôi là ai, là ai...mà yêu quá đời này!

 

Ca khúc của anh gắn liền với cảm xúc máu thịt. Bằng tâm hồn rất nhạy cảm, anh ghi nhận từng rung động để rồi dùng thứ ngôn từ phù thủy của mình viết ra.

 

Em Còn Nhớ Hay Em Đã Quên, Chiều Trên Quê Hương Tôi, Huyền Thoại Mẹ, Xin trả nợ người, Hoa Xuân Ca, Con Mắt Còn Lại, Bống Bồng ơi... là những ca khúc tôi từng được anh chia sẻ với.

 

H. trong Hoa Xuân Ca là tên người con gái Hà Nội xinh đẹp ở cạnh nhà Tôn Thất Văn, một họa sĩ nổi tiếng về tranh lụa, nơi mà mỗi tuần bạn bè kéo về ăn uống vui vẻ. H thường xưng hô với Sơn là Monsieur và em. Một buổi chiều tôi chở anh về nhà Văn trên chiếc P.C sơn màu vàng cam (mà Phạm Trọng Cầu gọi là màu nắng), anh đã dùng vỏ bao thuốc lá viết lên lưng tôi. Lúc xuống xe, anh chép lại trên giấy những dòng nhạc và nhẩm hát: Cây sẽ cho lộc và cây sẽ cho hoa...Tôi nói chắc anh đặt tên bài này là Hoa ca? Sơn nói không, mình đặt là Xuân Ca. Trong Hoa Xuân Ca có hai câu rất hay và rất tượng hình:

 

Em mướt xanh như ngọc mà tôi có đâu ngờ

Em suối kia rất ngọt và tôi đứng hai bờ.

 

Bài Con Mắt Còn Lại, anh lấy ý từ hai câu thơ của Bùi Giáng: Còn hai con mắt, khóc người một con. Hai lời đầu được viết trong buổi chiều uống rượu ở nhà Tôn Thất Văn, làng Báo chí. Anh em hát lui hát tới bài này rất vui. Lúc ra về, trời tối, rượu thấm, Sơn ngồi sau vỗ vai tôi: Quỳnh à, mình ghé chỗ Quế H. đi. Quế H. đang trọ ở nhà khách Bộ Đại Học ngay Hồ Con Rùa. Tại đây, Sơn lấy Con Mắt Còn Lại ra, cười hát với nhau. Rồi cảm hứng thế nào anh viết luôn lời 3 tại chỗ. Lấy phone gọi hát cho bạn bè nghe lời mới giữa đêm khuya khoắt. Con Mắt Còn Lại để lại nhiều kỷ niệm rộn ràng nhất.

 

Ca khúc mới mà rất tình cuối cùng của Sơn là 3 bài Bống viết cho Hồng Nh. Bống Không Là Bống, Thuở Bống Là Người và Bống Bồng ơi. Có thể nghe rõ tâm trạng anh trong mỗi ca khúc này. Bống 1 hân hoan bao nhiêu, Bống 2 nhẹ nhàng thơ mộng bao nhiêu, thì Bống 3 buồn bã lạ lùng.

 

Nắng vàng em đi đâu mà vội

Mà vội nắng vàng nắng vàng ơi

Em đi đâu mà vội mà vội

Bống này Bống nhỏ nhoi

Ngày Bống mẹ bồng nhẹ quá tơ tằm

Lay nhẹ bống bồng bông

Lay nhẹ đoá hồng nhung.

 

Bống Bồng Ơi tha thiết, trách móc. Như một nỗi chia lìa. Buổi chiều trong căn phòng im ắng, Sơn ngồi một mình với ly rượu trước mặt, nhìn nắng hắt lên bức tường rêu. Nắng chập chờn bóng lá. Nắng đổi màu lạ lẫm từng lúc. Úa vàng rồi ửng trắng. Tâm hồn anh có lúc cũng chùng xuống trong màu nắng kia. Nắng trong Bống Bồng Ơi là thứ nắng của một buổi chiều như thế.

 

Trong cuộc nhân sinh thực hư mù ảo này, Trịnh Công Sơn đã vắt kiệt đời mình để sống. Lúc vui chơi giữa đời biết đâu nguồn cội, anh vẫn nghĩ đến cái hữu hạn của phận người và luôn linh cảm về sự chia lìa một ngày nào đó.

 

Đường trần rồi khăn gói.

Mai kia chào cuộc đời.

Nghìn trùng con gió bay.

(Những con mắt trần gian)

 

 

Có một ngày như thế anh đi.

Anh đi đâu về đâu về cõi chiêm bao.

Lìa những cơn đau.

Hồn tuyết bao la.

Anh đi đâu về đâu.

Ngọn gió hư hao thổi suốt đêm thâu.

Đời sẽ lên đênh nơi nao.

(Có một ngày như thế)

 

Tôi như nụ hồng nhiều khi ưu phiền chờ tôi rã cánh một lần

(Tự tình khúc)

 

Những hẹn hò từ nay khép lại.

Thân nhẹ nhàng như bay.

Chút nắng vàng giờ đây cũng vội.

Khép lại từng đêm vui.

(Như một lời chia tay)

 

Còn bao lâu cho thân tôi lưu đày chốn đây.

Còn bao lâu cho thiên thu xuống trên thân này.

Còn bao lâu cho mây đen tan trên hồn người.

Còn bao lâu tôi xa em xa anh xa tôi.

(Phúc âm buồn)

 

Và cuối cùng là hình ảnh một nấm mồ:

 

Hương trầm có còn đây.

Ta thắp nốt chiều nay.

Xin ngủ trong vòng nôi.

Ta ru ta ngậm ngùi.

Xin ngủ dưới vòm cây.

 

Vòng nôi hay vòm cây. Hay chỗ về cuối cùng của đời người. Đây là hình ảnh đầy ẩn dụ mà chỉ có một Trịnh Công Sơn mới vẽ lên thôi.

 

Trịnh Công Sơn đã bỏ lại bạn bè, người thân và hàng triệu khán thính giả vô cùng yêu mến anh để ra đi vĩnh viễn. Trịnh Công Sơn đã giã từ cái trần gian cay cực lẫn huy hoàng mà anh yêu tha thiết này để về với Nghìn trùng con gió bay. Tôi ao ước ở nơi ấy, vẫn có những sớm mai ửng hồng hay những hoàng hôn lao xao gió, vẫn có cái nắng hạ trên bức tường rêu của chốn quê nhà. Để anh không bao giờ thấy mình hiu quạnh.

 

Bây giờ là tháng năm, cuối tháng năm. Thế mà tôi vẫn còn bàng hoàng rơi vào cõi thực hư thế nào mỗi lần nhớ anh. Anh Sơn ơi, anh đã yên nghỉ, nhưng sao lòng bạn bè vẫn không nguôi. Bởi tấm lòng anh còn đó. Hay bởi cuộc chia tay vội vã thiếu lời giã từ nhau?

 

Lữ Quỳnh

San Jose, cuối tháng 5 - 2001

 

 

 

 

 

 

học trò


Nỗi Ngu Ngơ Của Tôi

Hoàng Việt Khanh

 

 


1.

Nhiều khi tôi ngu ngơ quá

Tôi mãi theo em trong nắng trong mưa

Nhiều khi tôi ngu ngơ quá

Theo tóc em bay, trên phố rộng dài

Đạp xe theo em muôn lối

Tôi không dám nói

Yêu em thật nhiều

Từ xa nhìn em rồi ngắm

Tình tôi cứ mãi vu vơ

 

2.

Nhiều khi tôi ngu ngơ quá

Tôi cứ vui chơi như chú chim non

Nhiều khi tôi như em bé

Trông bóng bay xa, ngồi khóc một mình

Nhiều khi tôi dang tay với

Hai tay chấp chới

Trong mơ tuyệt vời

Là khi mùa Đông còn đó

Mà tôi cứ ngỡ Xuân qua

 

3.

Nhiều khi tôi ngu ngơ quá

Tôi đứng bên em tôi cứ loanh quanh

Dù cho trong đêm sương xuống

Tôi nhớ tên em, ngồi nhắc một mình

Tình tôi như hoa ban sớm

Nhưng tôi khép nép

Nhưng tôi đợi chờ

Từ khi cùng em cười nói

Rằng tôi mới thấy ngu ngơ

 

Nhiều khi tôi ngu ngơ quá

Nhiều khi...

Nhiều khi tôi ngu ngơ

Hoài Thương


Nỗi Nhớ

Phú Quang

 

 


Nỗi nhớ dâng đầy trong em.

Gương mặt anh... nụ cười anh, vòng ngực ấm

Tưởng như máu trong tim đông đập

Nồi nhớ dâng đầy, dâng đầy ....

 

*

Ôi chẳng có dòng sông mà biển nào ngăn cách

Mà sao ? Mà sao?  Em không thể tới bên anh ?

Để nỗi nhớ như con thuyền vượt sóng

Đến bên bờ, chỉ là giấc mơ ....

 

Căn phòng đêm nay câm lặng

Sao như lửa cháy bốn bề.

Em ùa chạy như lá khô gió cuốn

Miên mang trong nỗi đớn đau.

Mà không thể .... ra ngoài nỗi nhớ

Không thể .... ra ngoài nỗi nhớ ... đâu anh!

Nhỏ Ngầu


Nỗi Nhớ

Hoài An

 

 


bao hẹn thề giờ người đã quên hết

cất bước quay lưng ra đi không nói câu tạ từ

bỏ lại tôi một mình giữa đêm vắng

lòng nghe cô đơn lạnh giá

tôi lê bước chân qua lối yêu ngày nào

đi trong khói sương ôm nỗi nhớ nơi con tim mồ côi

 

bao mộng mơ ngày nào đã tan vỡ

những lúc đêm đông cô đơn ta nghe lòng đang khóc thầm

ôm niềm đau đành lòng với duyên kiếp

nhìn em bên người yêu mới

nghe tim nhói đau khi thấy em gương cười

chào tôi sao quá bâng quơ như chưa hề quen

 

lắng nghe giọt buồn từng đêm đến vỗ giấc con tim

khóc cho cuộc tình giờ đây đã mãi mãi bay xa

chỉ còn ta lẻ loi trong màn đêm lạnh lùng băng giá

 

từng con sóng đang xô cuộc đời tôi về đâu

xa người tôi yêu bỏ lại bờ bến tan dần nơi cuối trời

dù bao năm tháng phải màu yêu dấu

 

từng đêm trắng cô đơn một mình tôi mong nhớ

nghe mưa mãi rơi ngoài hiên

dù vẫn biết em không quay về nhưng vẫn chờ mong

 

Khánh & Hải Anh


Nỗi Nhớ

Phú Quang

 

 


Nỗi nhớ đong đầy trong anh

 

Khuôn mặt em, nụ cười em, bờ môi ấy

Tưởng như máu trong tim đông đặc

Nỗi nhớ dâng đầy, dâng đầy ... dâng đầy

 

Ôi chẳng có dòng sông, mặt biển nào ngăn cách

Mà sao, mà sao anh không thể tới bên em

Để nỗi nhớ như con thuyền vượt sóng

Đến bến bờ chỉ là giấc mơ

Căn phòng đêm nay câm lặng

Sao như lửa cháy bốn bề anh ùa chạy như lá khô

gió cuốn

Mê man trong nỗi đớn đau mà không thể ra ngoài

nỗi nhớ

Không thể ra ngoài nỗi nhớ đâu em

Đàm Vĩnh Hưng trình bày

 

Trần Dương


Nỗi Nhớ Con Thuyền

Trần Huân

 

 


Có nỗi nhớ nào

Cồn cào như biển nhớ con thuyền?

Có nỗi nhớ nào

Hơn nỗi nhớ khi em xa anh?

Mênh mang sóng gào từ đáy lòng anh tuôn ra

Không chút yên lặng, ngày đêm thao thức vỗ bờ

 

Bến xưa kia, con thuyền xa nơi bến đậu

Lãng quên anh. Vì đâu sao em chẳng nói?

Để từ đó, giọng hát lên bài tình ca

Dù bến vắng, bao trái tim hoài đam mê

Và con sóng, dạt trôi ôm tháng năm buồn!

Đã xa rồi, lòng không sao nguôi hết thương yêu...

 

(nhạc ...)

(lại từ đầu ...)

 

Có nỗi nhớ nào

Ồn ào như biển nhớ con thuyền?

Có nỗi nhớ nào

Hơn nỗi nhớ khi em xa anh?

Mênh mang sóng gào từ đáy lòng anh tuôn ra

Không chút yên lặng, ngày đêm thao thức vỗ bờ

 

Mênh mang sóng gào từ đấy lòng anh tuôn ra

Không chút yên lặng, ngày đêm thao thức vỗ bờ...

©¿®


Nỗi Nhớ Dần Phai

(chưa biết)

 

 

 


Còn nhớ những lúc ta bên nhau, thế gian ôi đẹp sao, đời là muôn màu

Kỷ niệm hằn dấu, kỳ vật đằm sâu, sao nay đã tan theo ngàn mây.

Giờ đến những lúc ta xa nhau, chẳng nói lên một câu, để lòng thêm sầu

Còn lại dĩ vãng, cuộn theo năm tháng, thương đau giờ hằn in dấu.

 

Người yêu ơi em đang say bên tình mới với duyên mới, chuyện tình mình giờ đã đôi nơi

Tiếng yêu vội của thủa nao, giờ sao ta quên mau, để cho đôi ta năm tháng khổ đau.

Giờ anh say bên chua cay, không còn thấy bóng dáng ấy, kỷ niệm giờ còn mãi nơi đây.

Tháng năm dài nhớ ai, tiếng yêu còn lại nỗi nhớ dần phai

.

Hoài Thương


Nỗi Nhớ Dịu Êm

Bảo Chấn

 

 


Nghe hạt mưa rơi rớt quanh đồi

Anh ngồi nhớ em mùa đông

Những đêm trắng thao thức mong chờ

Anh ngồi nhớ em suốt đời

Bao nhiêu ngày vui giờ đã xa rồi

Cuốn giăng như gió ngoài khơi

Anh đi tìm em chỉ thấy kỷ niệm

Trốn trong bóng êm diụ êm

Nghe hạt mưa rơi rớt quanh đây

Anh ngồi nhớ em mùa đông

Những đêm trắng thao thức mong chờ

Anh ngồi nhớ em suốt đời

Bao nhiêu ngày vui giờ đã xa rồi

Cuốn giăng như gió ngoài khơi

Anh đi tìm em chỉ thấy kỷ niệm

Trốn trong bóng êm dịu êm

Em ơi vì sao ta đã xa nhau trăm năm nỗi nhớ vẫn hoài

Xa nhau thật sao ta đã xa nhau

Anh biết đến bao giờ nguôi

Em ở đâu khi bóng đêm về

Quanh đây tiếng mưa thật êm

Còn anh ngồi đây nỗi nhớ đong đầy

Trốn trong bóng em dịu êm

tvmt


Nỗi Nhớ Mùa Đông

Phú Quang

Thảo Phương

 

Dường như ai đi ngang cửa,

Gió mùa đông bắc se lòng

Chút lá thu vàng đã rụng

Chiều nay cũng bỏ ta đi.

Nằm nghe xôn xao tiếng đời

Mà ngỡ ai đó nói cười

Bỗng nhớ cánh buồm xưa ấy

Giờ đây cũng bỏ ta đi.

 

Làm sao về được mùa đông

Dòng sông đôi bờ cát trắng

Làm sao về được mùa đông

Để nghe chuông chiều xa vắng

Thôi đành ru lòng mình vậy

Vờ như mùa đông đã về

 

Làm sao về được mùa đông

Dòng sông đôi bờ cát trắng

Làm sao về được mùa đông

Mùa thu cây cầu đã gãy

Thôi đành ru lòng mình vậy

Vờ như mùa đông đã về

Evergreen


Nỗi Nhớ Niềm Đau

(chưa biết)

 

 


Đừng nhìn em xin anh lắng nghe người yêu

Nồng nàn chất ngất những đớn đau

Có hay người yêu dấu ôi đêm sầu mãi mãi

Mình cho nhau lần cuối cùng khi anh ra đi

Hàng cây thẩn thơ buồn chỉ mình em

Lặng im trong bóng đêm người yêu

Và thao thức với nỗi nhớ thương

Có hay người yêu hỡi ôi đêm dài mãi mãi

Để quạnh hiu về chốn này

 

Từ đó những đêm dài biết vui buồn cùng ai

Anh ra đi cho đêm mưa thật lâu

Và ngày qua nắng u sầu

Vì tình em nỗi đau còn theo hoài

Người yêu hỡi giờ anh có hay hỡi anh

 

Khi anh đi em quên bao mùa xuân

Mùa hè qua giấc u buồn

Mùa thu lá khô còn rơi hoài

Người yêu hỡi giờ đây anh có hay hỡi anh

 

Đừng nhìn em xin ..... nỗi đau niềm nhớ

 

 


Nỗi Nhớ Thật Xa

Đức Huy

 

 


1997

 

Buổi chiều nhè nhẹ mưa rơi

Thênh thang phố vắng với riêng mình tôi

Mascơva vào giữa mùa Thu hàng cây còn xanh lá

Mascơva đã mấy mùa qua anh muốn về thăm nhà

 

Cuộc đời gởi tạm nơi đây

Hôm nay hãy biết hôm nay mà thôi

Em nhớ không em

Một sớm mùa Xuân nhìn em hồng đôi má

Em nhớ không em

Một sớm mùa Xuân anh hứa về thăm nhà

 

Hà Nội bây giờ trời mưa hay nắng

Bờ hồ bây giờ người vắng hay đông?

Và em tôi vui buồn ra sao

Từ khi mình xa nhau?

 

Ở đây từng ngày, ngày qua trống vắng

Dẫu có bạn bè anh vẫn cô đơn

Người đi tìm quên đôi khi chợt thấy

Mình nhớ nhiều hơn

 

Buổi chiều còn nhiều mưa rơi

Thênh thang phố vắng vẫn riêng mình tôi

Mascơva đã mấy mùa qua nhìn con đường thay lá

Mascơva nỗi nhớ thật xa anh muốn về thăm nhà


Nỗi Nhớ Trong Chiều Mưa

Ngoại Quốc

Lữ Liên

 

(capo 0. TIME 4/4)

 

INTRO:

 

Người hẹn ta mãi không trở lại

Ta chờ đây mỏi mòn những tháng ngày

Hè qua, Thu heo quạnh

Từng Đông tuyết giá băng nghe sầu dâng

 

(*)

Ngày nào mưa đến trong cuộc tình

Tim ta vẫn dạt dào những bóng hình

Mình ôm nhau quên lạnh

Dìu nhau dưới bóng mưa, lòng bâng khuâng ước mơ.

 

            Tình ta mãi đậm đà, tuyệt vời ôi thiết tha

            Tình đầu gặp gỡ trong chiều mưa

            Kỷ niệm còn đẹp như trăng tơ

            Vì đâu trăng úa phai, và trăng nhớ ai?

            Cuộc tình tuyệt với ôi thiết tha

            Tình đầu gặp gỡ trong chiều mưa

            Lời hẹn hò xưa chưa phai mờ

            Người đi ta nhớ thương

            Đợi chờ bao mùa qua.

 

SOLO:

 

(repeat *)

           

ENDING:

 

            (fade out ĐK)


Nỗi Nhớ Trong Tim

(chưa biết)

 

 


Khi em ra đi ôi em mơ ướt mi

Ôi bao thương đau, buồn trôi theo sóng cao

Em nơi phương nao, thương yêu em đã quên tôi

Riêng nơi đây, sầu dâng thương nhớ lên trong hồn tôi, sầu trong tôi

Kỷ niệm ơi hãy quên đi quên đi giùm tôi

Nỗi nhớ trong tim tôi, nỗi nhớ mong em

Nỗi chết trong tim đau

Bởi mãi yêu em, nỗi nhớ trong tim tôi

Nỗi nhớ thương em, sao nỡ em nỡ quên

Dẫu ai yêu đương, mây trôi mây trôi xa theo

Mây bay chốn xưa, phố cũ tiếc nhớ

Bóng hình em nay đã xa, đơn côi này xay

Đang bao đắng cay, vui trong tay ai

Chắc giờ em đâu có hay, riêng mình tôi

Hoài yêu em, kỷ niẹm ơi có hay chăng hay chăng tình tôi

 


Nỗi Niềm

Tuấn Khanh

 

 


Từng hạt sương khuya hoen đôi mắt biếc

Sau khi chia tay hôn anh một lần vội vã

Làm chiều không đi chân mây tím ngắt

Anh ơi, đêm nay em nghe trống vắng buồn tênh

 

Từng ngày trôi qua tim em héo úa

Ðêm đêm theo mây len lén vào hồn tìm nhau

Tìm làn môi ngoan nồng nàn thắm thiết

Cho đêm không mơ, cơn mơ lẻ loi

 

Ðêm em xa anh em chưa kịp nói

Ðôi môi run run lệ tuôn khóe mắt

Nên em cô đơn những đêm về sáng

Nên khi xuân sang lòng như trái đắng

 

Nào ngờ đêm nay tim nghe ấm áp

Ngỡ đã xa nhau nên khóc một lần từ giã

Giờ thì đôi tay đan tay quấn quít

Xin cho đêm đêm tình đầy mộng say...

bé yêu


Nỗi Niềm Chưa Trọn

Lê Đắc Quang

 

 


Đừng trách nhau chi khi duyên mình lỡ lầm

Mai em xa rồi lạnh buồn mênh mang

Tôi đi giữa khung trời nhớ

khi bao yêu thương rạng vỡ

Những đêm dài nghe lòng nhung nhớ

 

Đừng tiếc thương chi cho nhạt má hồng

Ai không trong đời một lần sang sông

Em lên xe hoa một chuyến

Cho tim yêu tôi lạc bến

Cho tình tôi lạnh theo tháng ngày

 

Chia tay lúc cuộc tình sâu,

cho lòng mình thêm đau, thời gian không phai dấu

Em vui pháo hồng ngày vu quy

Tôi về xuôi với niềm đau

 

Tình đã ngăn khi em về với người

Trăm năm trong đời còn gì anh ơi

Đêm đêm đếm sao mà nhớ

Tôi ôm cơn đau tình lỡ

Khóc âm thầm trong tình tan vỡ

 

Mộng ước bao lâu nay còn nỗi sầu

Quên đi hôm nào tình nồng bên nhau

Đêm nay bóng trăng còn đó

Con chim kêu thương bạc gió

Em chẳng còn anh đợi chờ ai

 

 


Nói Sao Em Hiểu (How Can I Tell Her)

Lobo

 

 

 


Khi anh sống âm thầm, nàng khóc thương cho anh

Và vui khi thấy anh cười, sầu héo khi anh buồn vương.

Và khi anh sống trong u sầu,

nàng cố xóa hết ưu tư.

Hỡi em, lòng biết nói sao cho vừa.

 

Khi anh sống trong ưu phiền, nàng hứa xóa hết thương đau.

Nàng vui bên giấc mơ đầu, giọt đắng rơi trong lòng anh.

Mai đây chốn xưa xa vời, cùng nhớ những lúc bên nhau.

Thế nhưng, lòng thấy khó nói với nàng.

Lòng này những luôn cho em hiểu

Rằng trái tim anh luôn mơ thầm.

Về người tình dễ thương, bao ngày hồn anh mê say.

Với em lòng anh giá băng, và biết rằng anh đã đắng cay.

ah .. ah ..

Bao năm sống trong mong chờ, lặng nhớ những lúc bên nhau

Màn đêm sao vẫn ơ thờ, làm xót xa trong lòng anh.

Bên nhau ta xây giấc mơ đầu, còn đó những xót xa xưa.

Hết rồi, tình đã mãi quên ta rồi.

 

*********

How Can I Tell Her

Written by Lobo

 

She knows when I'm lonesome, she cries when I'm sad

She's up in the good times, she's down in the bad

Whenever I'm discouraged, she knows just what to do

But girl she doesn't know about you.

 

I can tell her my troubles, she makes them all seem right

I can make up excuses not to hold her at night

We can talk of tomorrow, I'll tell her things that I want to do

But girl how can I tell her about you.

 

How can I tell her about you

Girl please tell me what to do

Everything seems right whenever I'm with you

So girl won't you tell me how to tell her about you.

 

How can I tell her I don't miss her whenever I'm away

How can I say it's you I think of every single night and day

But when is it easy telling someone we're through

Ah girl help me tell her about you.

 


Nỗi Sầu Chưa Vơi(Ảo Mộng Tình Yêu 2)

(chưa biết)

 

 


Giọt lệ rơi trên đôi mi giọt lệ âm thầm

Tình yêu ơi sao cay đắng vô vàn

Hãy quên đi cho con tim mình với nỗi sầu

Cho thương yêu đừng dở dang

Đừng chờ đợi khi trăm năm cuộc tình xa rồi

Tình thiên thu cho ta xót xa người

Một người ở lại với nuối tiếc muôn đời

Từng kỷ niệm ơi sao lòng hoang vắng

 

Cuộc tình tan vỡ với những tiếng hát bơ vơ

Yêu làm chi cho mơ ước dại khờ

Điệu nhạc buồn như chơi vơi theo những tàn phai

Người tình ơi sao hôm nay tình vẫn không rời

Mộng đẹp rồi sẽ giữ mãi với những tin yêu

Xin gọi ai trong giây phút chờ nhau

Người tình ơi xin cho em yêu mãi vòng tay

Cuộc tình trong con tim rồi sẽ không nhòa!

Angie


Nói Với Anh - Tell Me

Cardin Nguyễn

 

 


(chưa có lời Việt)

 

 

Tell Me

Music & Lyrics: Cardin Nguyen

Verse 1:

The first time I saw you girl, I fell in love with you

Now I know that all my life, I’ve been waiting for someone just like you

Everynight, I stay away, to find the words to say

How bad I want you in my life, now and everyday

 

Chorus:

Tell me what can I say to win your heart

What can I do to have your love

You’re all I ever wanted, can you feel for me

Tell me what can I say to win your heart

What can I do to have your love

And still I can’t believe this is real

 

Verse 2:

Everytime you walking by, I’d lose my heart and soul

Baby girl, you should know, that I’m losing all my self control

Your pretty face, when you smiled at me

It takes my breath away

And everynight, I get on my knees

Praying you ’re here to stay

 

(Repeat Chorus)

 

Bridge:

The feelings that I have for you, girl it’s so deep and true

And it will always be that way, for the rest of my life

 

(Repeat Chorus)

Hoài Thương


Nói Với Em

Vũ Hoàng

 

 


(1982)

 

Anh muốn nói yêu em

Nhưng ngại trời giông mây che lạc lối

Anh muốn nói yêu em

Nhưng sợ trời mưa cứ vương mắt người

Anh không nói đâu em

Cho dù tim anh yêu em hấp hối

Anh không nói đâu em

Dù ánh mắt ấy đang dối lòng

 

Điệp khúc:

 

Bao năm qua anh chìm trong xót xa

Ước muốn mãi suốt kiếp ta gần nhau

Trăm năm sau tình anh không đổi thay

Anh bơ vơ đi tìm hoài vòng tay mãi...

 

Anh không trách em đâu

Cho dù tình ta chông chênh là thế

Anh không trách em đâu

Dù ước muốn ấy là mơ

Sao anh quá ngu ngơ

Khi cuộc tình ta không như cổ tích

Sao anh quá ngu ngơ

Tìm trái đắng bay giữa trời

 

(Lời đọc - Rap)

 

Anh không muốn nói đâu em

Cho dù tim anh yêu em là thế

Anh không muốn nói đâu em

Dù ánh mắt anh không sao dối lòng

Anh không trách móc em đâu

Cho dù tình ta chông chênh là thế

Anh không trách móc em đâu

Dù ước muốn ấy bao bay giữa trời

Anh không trách em đâu

Không trách em đâu! Không trách em đâu!

Hoài Thương


Nói Với Mùa Thu

Thanh Trang

Ý thơ: Kim Tuấn

 

Bây giờ là thu rồi đó em

Ai qua áo lụa mắt nhung mềm

Bước chân hè phố hoen vạt nắng

Và mắt em gợi mùa lá xanh

 

Bây giờ là thu rồi đó em

Cây khô nghiêng lặng đứng bên thềm

Gió quen rừng cũ mây về thấp

Sương trắng giăng mù vây kín đêm

 

Mùa thu về những phố không đèn

Mùa thu về những lối đường quen

Mùa thu dịu như tóc nhung mềm

Mùa thu anh xót xa tình quê

 

Bây giờ là thu rồi đó em

Xôn xao mây lạc bốn phương chìm

Nước xanh hồ lũng khơi mờ biếc

Và nắng thu nhạt màu lá quên

 

Bây giờ là thu rồi đó em

Ru thêm cơn mộng đến êm đềm

Mắt xưa sầu biết như ngày tháng

Em đã xa và ta bỗng quên

 

 

(chép từ tiếng hát Quang Tuấn. CD “Huyền …”. QT Production 2001)

Hư Vô


Nói Với Người Tình

Trúc Sơn - Thăng Long

 

 


Qua lối nhỏ vào nhà anh

Muốn ghé vào thăm sợ ba má anh buồn lòng

Lỡ hứa rồi em biết làm sao đây

Để anh mong xuốt cả ngày nên buồn lắm

Em cứ hỏi lòng tại sao

Mỗi lúc gặp nhau thì anh nói chuyện đường dài

Đêm trở về em khóc thầm trong tay

Nếu yêu nhau ai lỡ để buồn cho nhau

Xin anh hiểu giùm đời em

Lênh đênh kiếp phong trần nổi trôi theo ngày tháng

Em đâu có gì em đâu có gì ngoài hai bàn tay trắng

Đành để buồn cho anh

Em có đòi hỏi gì đâu

Đã biết rằng em bàn tay trắng đi vào đời

Em chỉ cần hai đứa mình yêu nhau

Có anh bên em sẽ đẹp tình mai sau


Nối Vòng Tay Lớn

Trịnh Công Sơn

 

 


Rừng núi dang tay nối lại biển xa

Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà

Mặt đất bao la, anh em ta về

Gặp nhau mừng như bão cát quay cuồng trời rộng

Bàn tay ta nắm nối tròn một vòng Việt Nam

 

Cờ nối gió đêm vui nối ngày

Giòng máu nối con tim đồng loại

Dựng tình người trong ngày mới

Thành phố nối thôn xa vời vợi

Người chết nối linh thiêng vào đời

Và nụ cười nối trên môi.

 

Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay

Ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi

Vượt thác cheo leo, tay ta vượt đèo

Từ quê nghèo lên phố lớn, nắm tay nối liền Biển xanh sông gấm nối liền một vòng tử sinh

baobatdong


Nón Bài Thơ

Anh Tuấn

 

 


Ơ hò ơi!

Ngược dòng sông Hương lên chùa Thiên Mụ

Chèo về Kim Luông về Vĩ Dạ qua Đông Ba

Trai gái gần xa ghé qua cầu Gia Hội

Nắng vàng lên rồi nhớ chiếc nón bài thơ

 

Ơ hò ơi!

Nón bài thơ câu chờ câu đợi

Khách chung tình chừ mời tới quê em

Quê em nước ngọt đất lành

Cây xanh trái chin xin dành tặng anh

Tặng anh nón mới miền quê

Sông Hương núi Ngự trăng lên ân tình

Là mình với ta hát khúc ca Nam Bình

Ơi bạn mình ơi!

Có về xứ Huế

Nón bài thơ vẫn chờ đợi ai!

 

Vẫn chờ đợi ai tháng dài năm đợi

Gửi về quê em chi cho lòng bao nắng thu

Nghe tiếng mẹ ru câu Nam Bình quen thuộc

Như gửi tâm tình theo chiếc nón bài thơ

 

 

Tham khảo:

1. Giọng hát Ngọc Thanh trong băng nhạc Thanh Thuý 14, phát hành trước 1975.

Anthony Trần


Nông Lâm Súc hành khúc

(chưa biết)

 

 

 


Chúng ta là đoàn Thanh niên Nông gia

Siết tay nhau xây đắp nước non nhà

Làm rạng chí non sông gấm lụa là

 

Tiến lên, tiến lên

Tiến vào rừng sâu chăm sóc khắp cây rừng

Để ngày mai rừng xanh vang tiếng ta

Tiến lên, tiến lên về bình nguyên

Xây đắp bao trại chuồng

Cho trâu bò lai láng nơi quê nhà

Quên


Nốt Nhạc Vui

Trần Lâm

Nguyên Vũ

 

 

Hãy lại gần đây ta kề sát bờ vai, bé thật là ngoan hãy cùng hát ca.

Nốt nhạc này mang cho đời những niềm vui hãy làm đẹp thêm ngày thơ em xing tươi.

Sống trong tiếng cười sẽ quên hết, biết bao nỗi buồn mãi tan biến.

Thế gian mãi là những yêu dấu, ước mơ rằng sẽ không còn sống trong nỗi sầu lo.

Mí đồ đồ rê, la sol mí đồ rê, mí đồ đồ rê, la sol mí đồ.

Hãy cùng hòa ca cho đời nốt nhạc vui, mãi về ngày sau ta còn có nhau.

 

(Nguyên Vũ hát với nhóm thiếu nhi Baby Kitty)

Trần Dương


Nốt Nhạc Xanh (chưa có)

Xuân Hoàng

 

 


(chưa có)


Nụ Cười Nào Đó

Mai Anh Việt

 

 


Nụ cười nào đó em đi mang theo chân quên đường về

Giọt lệ nào đó khô trong tim tôi làm đêm não nề

Nụ cười nào đó, giọt lệ nào đó người

Sóng vỗ đôi bờ lá đã xa cành tình xưa có còn xanh

 

Kỷ niệm ngày đó tôi đi mang theo như hoa tàn tạ

Buồn vui ngày đó tôi đeo trên vai vàng như nắng hạ

Kỷ niệm ngày đó buồn vui ngày đó người

Ðã chia đôi nguồn, nếu quên đêm buồn người có nhớ ngày vui

 

Một ngày nào đó trong khi vô tư yêu xưa tràn trề

Mùa đông mà ngỡ như xuân đang qua ấm êm vỗ về

Rồi hạ chết đi thu sang rụng thêm cánh vàng

Nụ cười nào đó khi đêm đông sang lạnh đời em mang

 

Nụ cười nào đó rơi trong đêm sâu hôm nao về nguồn

Ðường xưa nào có chân em hoang mang lạc trong nỗi buồn

Nụ cười nào đó, đường xưa nào có người

Lắng nghe cung đàn rứt bao tơ vàng người có thấy lòng vui

 

Bờ vai nào đó xa đôi tay ôm khi nao tìm lại

Làn môi nồng ấm bao cơn mê say làm ngưng tháng ngày

Bờ vai nào đó làn môi nồng ấm người

Có nhau đêm này mất nhau đêm nào người có tiếc nghìn sau

 

Một ngày nào đó trong khi vô tư yêu xưa tràn trề

Mùa đông mà ngỡ như xuân đang qua ấm êm vỗ về

Rồi hạ chết đi thu sang rụng thêm cánh vàng

Nụ cười nào đó khi đêm đông sang lạnh đời em mang

tvmt


Nụ Cười Quá Khứ

Võ Tá Hân

Thơ: Nguyên Lương

 

 

Người con gái có nụ cười quá khứ

Dựng lại một trời đã mấy năm xa

Ta thấy mây xưa chở về con trăng cũ

Vạn thọ mùa xuân nở rộ trước sân nhà

 

Mẹ giờ đây đã ngàn thu yên giấc

Em giờ đây nuối tiếc tuổi thơ ngây

Sao mắt me vẫn sáng ngời xa lắc

Và em tôi còn ấm áp đôi tay

 

Người trong hồn ta là hình em ảnh mẹ

Người mang cho ta núi nhớ sông buồn

Người vẽ lại con đường quê phố thị

Ta mơ cùng người ngày trở lại quê hương

 

Trong mắt ấy có nét gì của mẹ

Hôm tiễn con đi chỉ dám nhìn trời

Tay vén tóc dáng gầy người em nhỏ

Mơ mộng nào trong bước tuổi rong chơi

 

Ngày không nắng đón mây lên đồi gió

Ta cùng người đứng ngắm cảnh đồng xanh

Tay vén tóc, mắt người nhìn xa lắc

Giải quê hương trong quá khứ tan tành

 

Người bên ta bỗng đời nay thêm lá

Con đường lạ tên nhưng quen

thuộc dấu chân

Những lúc người nhìn, ôi! ánh mắt

Dậy hồn ta một cảnh hội tương phùng

 

Mỹ Ngọc


Nụ Cười Sơn Cước

Tô Hải

 

 

 


Tôi nhớ mãi một chiều xuân chia phôi, mây mờ buông xuống núi đồi và trong lòng mưa hơn cả ngoài trời. Cỏ cây hoa lá, thương nhớ mãi người đi và dâng sầu lên mi mắt người về.

 

Thơ thẩn đàn chim ngừng tiếng hót, và mưa Xuân đang tưới luống u sầu, buồn cho dòng nước mờ xoá bóng chim uyên và gió chiều còn khóc thương mãi mối tình còn vấn vương.

 

Ai về sau dãy núi Kim - Bôi, nhắn giùm tim tôi chưa phai mờ, hình dung một chiếc thắt lưng xanh, một chiếc khăn màu trắng trăng, một chiếc vòng sáng lóng lánh, với nụ cười nàng quá xinh.

 

Nàng ơi, tôi đã rút tơ lòng, dệt mấy cung yêu thương gởi lòng trong trắng, của mấy bông hoa rừng đời đời không tàn với khúc nhạc lòng tôi.

 

Lâm Viên


Nụ Hoa Hướng Dương (chưa có)

Tô Vũ

thơ: Hải Như

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khắc Dũng trình bày

(chưa có)


Nụ Hoa Trắng

Anh Khoa

 

 


1. Nàng như nụ hoa trắng tỏa mùi hương. Nàng như là cơn gió rất dịu dàng. Lòng anh thầm mong nhớ, dáng em thoáng trong mơ, một ngày trôi qua thật lạ.

 

2. Tìm em về trong ký ức mơ màng. Lòng anh thường đau nhói cô đơn rã rời. Rồi anh gặp lại em, xoá đi bao ưu phiền, mình cầm tay nhau, lòng này anh đang muốn nói.

 

Chorus: Hỡi đóa hoa nhỏ bé, anh mong cùng với em, bay đi tìm tổ ấm, chúng ta sẽ có nhau, bên nhau mình xây ước mơ, đừng âu lo nghĩ suy buồn phiền, bao đắng cay chỉ còn là dĩ vãng thôi. Hỡi đóa hoa yêu dấu, anh đang lặng lẽ mong chờ, có hay chăng em hỡi, trái tim này nhói đau, dù cho mình xa cách nhau, lòng anh đây vẫn nhớ thương em như thuở nào.

Album: Áo xanh

Hoài Thương


Nụ Hôn

Lê Chí Thành

 

 


[2/4 - Dm - Chậm]

 

Anh hôn lên tóc em, mái tóc xanh buồn xa xăm.

Anh hôn lên mắt em, đôi mắt đen huyền sâu thẳm.

Hôn lên môi em, đôi môi mộng mơ đằm thắm,

và hôn lên tay em, năm ngón tay chờ mong.

 

Có phải không anh: Tình yêu có thật ?

Để em còn ... đánh thức con tim !

 

Hay là anh ơi, tình yêu không có thật ?

 

Nên em còn

                  ngập ngừng xao xuyến ....

 

[2/4 - F - da diết]

 

Rồi năm tháng sẽ qua đi, và tất cả cũng qua đi

nhưng nụ hôn còn lại, bao dịu ngọt trên môi ....

 

Rồi năm tháng sẽ qua đi, và tất cả cũng qua đi

nhưng nụ hôn còn lại.

 

Hay là tình yêu ? Hay là ... Tình Yêu ?!?

 

Thu Hà giới thiệu năm 1991

©¿®


Nụ Hôn Của Cha

Vân Quang Long

 

 


Con nhớ ngày xưa, Cha đưa con đi…

Từng vòng xe lăn tr6n con đường đầy bụI mờ

Gịot nước mắt con nào đâu biết được

NỗI nhọc nhằn Cha ấp ôm con

 

Con nhớ năm xưa, một lần Cha hôn con

Nụ hôn xưa con nào đâu biết được…

Tình Cha cho con, như ánh mặt trờI

Ôm con vào lòng, ôm vào lòng nụ hôn của Cha

 

Rồi giờ đây trên con đường xưa...

Một mình con lang thang trong cơn mưa chiều

Từng hạt mưa rơi con nghe lòng đau nhói

Nụ hôn khi xưa theo Cha xa rồi

Gịât mình trong đêm, con ngỡ ngàng thức giấc

Chợt nhận ra Cha xa từ đây...

 

Cha ơi! giờ Cha nơi đâu

Cha ơi! Cha xa mãi rồi

Nụ hôn xưa, hôn quanh đời con

Nụ hôn xưa, con mang suốt đời...

Vân Quang Long trình bày

Ngọc Dung


Nụ Hôn Đầu

Hồng Hà

 

 

 

 


Thương nụ hôn đầu tình ai mộng không thành

Nụ hôn còn lỗi hẹn với người trong mộng mơ

 

Thương nụ hoa đầu mùa trăng

Nụ hoa mang sầu buồn thu đầy lối vắng cánh tàn người ơi

 

ĐK:

 

Nụ hôn đầu, nụ hôn sầu

Nụ hôn đầu, nụ hôn đắm say

Nụ hôn đầu, nụ hôn sầu

Nụ hôn đầu, nụ hôn cô đơn

Ngọc Dung


Nụ Hôn Đầu

Đỗ Lễ

 

 

 

 


Nhịp 4/4 Chậm, buồn Điệu Slow Hợp âm Đô trưởng

 

1.

Tiếng . . . nói trong như pha . . . lê anh nghe lòng . . . rộn rã

Mắt . . . biếc long lanh xanh . . . như mây trôi sao . . . đẹp thế

Những . . . lúc đôi ta bên . . . nhau anh em một . . . tình yêu

Cho nụ hôn đó . . . em nhẹ trao đó

 

2.

Ánh . . . nắng ban mai vương . . . trên đôi mi thơ . . . mộng quá

Gió . . . khẽ hôn . . . lên đôi . . . môi em . . . xinh nghe . . . vội vã

Với . . . dáng thiết . . . tha như . . . hoa dễ . . . thương ai . . . bằng em

Ai bằng em đó . . . anh chỉ yêu em

 

Điệp khúc

Nhưng . . . bỗng dưng em giận hờn . . . quay đi

Cho . . . nước mắt rơi lệ tràn . . . trên mi

Em . . . còn nhớ . . . không em

Anh . . . thấy cô đơn một đời . . . em ơi

Ôi ! . . . đau buồn

Em . . . nỡ quên câu nguyện thề . . . hôm xưa

 

Cho . . . nước mắt rơi rơi buồn . . . trong mưa

Em . . . còn nhớ . . . không em

Khi . . . vắng em anh một mình . . . cô đơn

Bỗng nhớ em . . .

 

3.

Nuối . . . tiếc cho nhau khôn . . . nguôi trong tim câu . . . hẹn ước

Muốn . . . nói nhưng thôi khi . . . em cho anh một . . . niềm đau

Có lúc thương em . . . anh mơ bên nhau . . . trời yêu

Em giận anh đó . . . em hờn anh đó

 

4.

Hãy . . . xóa tan đi trong . . . tim đau thương kỷ . . . niệm êm

Nước . . . mắt thôi rơi trên . . . mi môi em lại . . . hồng thêm

Nếu . . . biết cho nhau chua . . . cay xin em đừng . . . giận nữa

Cho mình xin lỗi . . . em chịu không em

 

Hát trở lại điệp khúc, phần 3, 4 rồi kết .

 

Này em còn nhớ . . . không em . . . nụ hôn hôm đó

Dù em còn nhớ . . . hay quên

Tình yêu còn đây

 

Mà em còn nhớ . . . hôm xưa . . . cầm tay anh nói

Mình yêu nhau mãi . . . nghe anh

Tình không nhạt phai

 

 

 

I WILL BE THERE

 

Music and lyrics: Đỗ Lễ

 

4/4 Slow Chord C major

 

1.

When . . . life mean just no- . . . thing to you in . . . this world

And . . . you don't real-ly . . . know right now where . . . you are

And . . . then when you feel . . . there's no one be- . . . side you

Just call on me . . . I will be there

 

2.

When . . . you feel lone-ly . . . with-out a friend . . . in-side

And . . . all of . . . the peo- . . . ple have . . . passed . . . you by

Just . . . re-mem- . . . ber there . . . 's still . . . some-one . . . be-side

Just call on me . . . I will be there

 

Refrain

Oh ! . . . dar-ling I'll be all . . . your world

For . . . you're my des-ti-ny . . . e-ver

I'll . . . be there . . . will you

To . . . save you from the tears . . . a-lone

When you're sad

When . . . there seems just no hope . . . for you

 

And . . . lone-liness's tak-ing . . . your heart

Just . . . walk on . . . I'll be

Al- . . . ways with you my babe . . . al-ways

Stay with you . . .

 

3.

 

When . . . you need love just . . . close your eyes I'll . . . be there

And . . . just hold out your . . . hand you will . . . touch love

If you be-lieve . . . there's such love as . . . my love

Just call on me . . . I will be there

 

4.

 

I . . . wan-na give you . . . all my heart and . . . my soul

Girl . . . it's on-ly a . . . heart a-way to . . . from you

Just . . . call on me when . . . you feel sad and . . . lone-ly

I will be there . . . I will be there

 

(Repeat from refrain and end with)

 

Don't shed a tear . . . I will . . . al-ways be near

Just hold you tight . . . and I

Kiss you good night

 

Don't shed a tear . . . I will . . . al-ways be near

Just hold you tight . . . and I

Kiss you good night

 

Tài liệu tham khảo: Tuyển Tập Nghệ Sĩ 1996, Trường Kỳ .

 

Ghi chú: Những chỗ có dấu . . . là những chỗ ngân hoặc ngắt giọng

 

Biển Nhớ


Nụ Hôn Đầu Tiên

Quốc Hùng

 

 


Days and nights I long for your first kiss

And I just can't get you out of my mind

I need to know, wanna hear

Do you want me?

I got to have you and I long to kiss ya.

 

Khi nụ hôn đầu tiên chàng trao em ngất ngây

Nghe nhịp tim nồng say quây cuồng

Hoa hồng tươi chàng trao ngày đầu tiên mới quen

Ôm cành hoa thật xinh trong lòng

Tình yêu đầu tiên tựa như thiên đàng

Làn hơi đầu tiên chàng trao say đắm

Làm tâm hồn em tựa hương sen hồng

Dìu em vào nơi thần tiên dấu yêu

 

Thời gian xin đừng trôi thật mau

Nguyện yêu nhau tình yêu dài lâu

Tình yêu dài lâu

Thời gian xin đừng trôi thật mau

Nguyện yêu nhau từ đây về sau

Dài lâu mãi mãi

 

Thoáng nghe dịu dàng con tim xao xuyến

Bao nhiêu yêu thương mong ước

Cho em luôn luôn say đắm trong tình yêu

Thoáng nghe trong lòng dâng như cơn sóng

Yêu nhau như trăng với gió

Mong cho đôi ta luôn có nhau ngàn sau

 

Days and nights I long for your kiss

And I don't can't get you out of my mind

One alright I don't care

What other people say

All I know I want to have you

In my life right now or never

In my heart and my soul.

 

Tình yêu đầu tiên tựa như thiên đàng

Làn hơi đầu tiên chàng trao say đắm

Làm tâm hồn em tựa hương sen hồng

Dìu em vào nơi thần tiên dấu yêu

 

Thời gian xin đừng trôi thật mau

Nguyện yêu nhau tình yêu dài lâu

Tình yêu dài lâu

Thời gian xin đừng trôi thật mau

Nguyện yêu nhau từ đây về sau

Dài lâu mãi mãi

 

Thoáng nghe dịu dàng con tim xao xuyến

Bao nhiêu yêu thương mong ước

Cho em luôn luôn say đắm trong tình yêu

Thoáng nghe trong lòng dâng như cơn sóng

Yêu nhau như trăng với gió

Mong cho đôi ta luôn có nhau ngàn sau

 

Nụ hôn đầu tiên

Hoài Thương


Nụ Hôn Đầu Tiên

Trường Huy

 

 


Mưa bay mưa bay

Đôi ta bên nhau

Ấm áp trái tim em hỡi

Đêm nay em xinh

Cho anh thêm say

Sẽ mãi có nhau muôn đời

 

Khi anh hôn em

Nghe bao yêu thương

Ước muốn sẽ bên nhau mãi

Em như chim non

Khi đi bên anh

Thánh thót líu lo vui cười

 

Nồng nàn dịu dàng ôi chiếc hôn ban đầu

Mình trao đến nhau em còn nhớ không

Ngại ngùng thẹn thùng cho má em thêm hồng

Mùa xuân như đang về mang theo bao lời hát

 

ĐK:

 

Mình yêu nhau em nhé

Mãi như lúc ban đầu

Lòng vẫn nhớ bồi hồi khi trao nhau nụ hôn

Dù qua bao năm tháng

Chiếc hôn vẫn say nồng

Dành riêng cho em chỉ mỗi em mà thôi

Nhìn ngôi sao lấp lánh

Ứơc mong mãi bên nàng

Vòng tay ấm nồng nàn vẫn mãi trao về em

Người anh yêu dấu hỡi

Hãy luôn mãi vui cười

Tình anh trao em chỉ mỗi em mà thôi

Đến muôn đời

1088 trình bày

 

Trần Dương


Nụ Hôn Dưới Mưa

Ngoại Quốc

Anh Tài

 

Trời mưa mãi không ngừng những giọt nước lạnh lùng

Mờ khung kín căn phòng cho lòng mãi âm u

Giọt nước mắt mong chờ vẫn nhỏ xuống vết đau không nguôi

Trên trái tim héo dâng hy vọng

 

Và anh đã quay mặt trong buổi sáng giận hờn

Ðường mưa vắng em về gió lùa buốt đôi vai

Thành phố cũng ưu buồn cây đã vắng tiếng chim hồn nhiên

Em với căn phòng lạnh vắng ngồi nhớ mong anh

 

Hạt mưa từng cánh từng cánh từng cánh tựa vết kim đâm vào trong nỗi nhớ

Hạt nào gọi tháng ngày cũ dịu êm tình đôi lứa đang nồng

Người yêu anh hỡi còn nhớ ngày đó nụ hôn dưới cơn mưa xuân xưa

Tình đã ngỡ thật dài biết đâu gió mưa chia đời đôi ngã

tvmt


Nụ Hôn Giã Từ (Kiss & Say Good-bye)

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Khúc Lan

 

 

Cuộc tình nào giờ đây đã hết

Lời biệt ly cùng em rã rời

Cuộc tình nào chỉ là dối gian

Nụ hôn đầu tiên sao em nỡ vội quên?

 

Buồn nào cho tôi nhớ

Nụ cười xinh làm ai đắm đuối

Càng làm tôi thêm nhớ

Thế muôn sầu trong con tim mặn đắng trái ngang

 

Rồi biệt ly từ đây 

Tình gian dối là thế

Một mình ta ngồi đây

Trong cơn mưa nhớ ai

 

Nụ cười xinh còn đây

Làn mi ướt đôi bướm

Cuộc tình như mùa thu

Còn lại đây hãy quên

 

Giờ con tim ta như giá băng

Nhớ khi xưa ta đã trao nụ hôn đó

Tình duyên xưa sao em nỡ dối gian

Cho anh một mình đắng cay

 

Còn lại đây nụ hôn trong một đêm giã từ

Giá buốt trong con tim ai giờ thế thôi

Mình chia ly từ đây sao một đêm thức dậy

Sẽ lắng quên gió cuốn đi những ưu phiền

 

Chép từ CD Diễm Xưa "Nỗi Nhớ", tiếng hát Hoàng Nam

 

 

 

Lời Anh do BacLieuCongTu gửi

 

Kiss & Say "Good-bye" (Chinese Melody)

 

Do we have to say "Good-bye",

With a kiss that will break our hearts,

Where have all the love have gone?

Yet it's hard to believe us apart.

 

So, please, don't leave me!

I want you back in my arms again.

Just for a moment girl

I want to feel your trembling lips again.

 

Let's this kiss good-bye

The end is charged-in near

Let me feel the warmth of your love again

Knew we have to part

Knew it from start

Why do our love always end this way?

 

Let's just kiss and say "Good-bye", girl!

Break my heart to see us end this way, girl!

Though we have to go away now

It hurts cause love can't stay.

 

Kiss and say "good-bye"

Nothing can be right.

Why do we have to end this way, girl?

Hard to say "Good-bye",

Everything's not right.

So, let's just: Kiss and say "Good-bye", love. . . .

 

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

Kiss & Say "Good-bye"!! (Tommy Ngô)

 

Do we have to say "good-bye",

With a kiss that will break our hearts.

Tell me that it isn't so,

And yet our love is falling apart.

 

So, please don't leave me,

I want you back in my arms again.

Say that we'll always be together

Hand in hand just you and me.

 

Kiss and say "good-bye",

Our love is fading, dear!

Let me feel the warmth of your touch again.

Never thought we'll part;

It's tearing me apart.

 

Why do our love have to end with pain?

Can we stay and waive a wild love,

Make me sad to see us end this romance

Though we're staying apart now,

It hurts cause love... won't stay.

 

Kiss and say "Good-bye",

Nothing is the same.

Why do we have to play such cruel game?

Kiss and say "Good-bye",

Nothing is the same.

I love you,

Don't just leave me crying. . .

vk


Nụ Hôn Khó Quên

Lưu Bích

 

 


Chiều nay em bỗng nghe lòng nhớ

Nhớ phút yêu xưa bao năm xa vời

Nhớ thương người yêu

Tình trôi theo giòng nước

Nụ hôn em tiễn anh lần cuối

Nước mắt tuôn rơi tay buông rời

Ái ân vội trao tình nồng

Để rồi ta mất nhau trong đời

 

CHORUS:

Vì tình em đã trao cho người

Còn đâu những phút giây êm đềm

Tình yêu đến chi rồi bỗng xa vời

Để em mãi mang tình nhớ

 

Vì tình em đã trao anh rồi

Giờ em như đóa hoa phai tàn

Người yêu đến mang sầu nhớ muôn đời

Vì lòng em mãi chưa quên người

 

~~~~~~oo00oo~~~~~~~

 

Chiều nay em bỗng nghe lòng nhớ

Nhớ phút xưa bao năm xa vời

Gió rung cành khuya ngoài trời

Tưởng như bước ai quay về

tvmt


Nụ Hôn Lơ Đãng

Lâm Hùng

 

 


Đêm nay ta lang thang bên đời giá lạnh,

lối nhỏ của dĩ vãng xưa còn đây.

Mà em nay đã khuất xa chân trời, hỡi người dấu yêu.

Khi xưa ta bên nhau ôi thật thiết tha,

đôi môi em cho anh biết mong đợi.

Nụ hôn say đắm giữa đêm mưa buồn để rồi mãi mãi người đi

 

ĐK:

 

Cuộc tình em trao tôi vội vàng phai trên môi,

vì câu yêu thương khi xưa chỉ dối gian mà thôi.

Ánh mắt đôi môi ngày nào, trái đắng đêm nay nghẹn ngào.

Lặng im mà nghe tim vỡ, bao vội yêu đành câm nín.

Muốn cố quên bao muộn phiền với tiếng yêu thương nồng nàn.

Xoá tan đi cuộc tình như quên giấc mơ đêm nào dệt mộng.

Bóng tối đêm nay lạnh lùng xoá hết đam mê ngày nào,

để mai đời ta vui tiếng ca tìm quên

Lâm Hùng giới thiệu

Ngọc Dung


Nụ Hồng

Trần Hữu Bích

 

 


RumbaEm 4/4

 

Nụ hồng trước ngõ nhà ai,

Nở hoa bướm ong tìm lại,

Ngọt ngào say đắm tỏa hương,

Cho đời thương lại càng thương.

 

Vườn hồng thoáng bóng hình ai,

Nhẹ bay tóc mây mềm mại,

Ngỡ ngàng ánh mắt nhìn nhau

Anh về xin hẹn lần sau...

 

Em yêu thương từng chiếc lá

Em nâng niu từng nụ hoa,

Em ơi, đêm ngày chờ đợi

Dù bao xa cách, thương nhớ đầy vơi.

 

Có những phút lòng yên lắng

Nghe sao khuya gọi vầng trăng

Thơm hương hoa hồng nở rộ

Gọi tình yêu đến, bấy lâu mong chờ.

 

 

Thái Châu giới thiệu đầu tiên

©¿®


Nụ Hồng Cho Em

Mai Anh Tuấn

 

 


Nụ hồng cho em cánh hoa mới nở

Hẹn hò công viên gót chân hững hờ

Tình nồng say hương có ai ngóng chờ , có ai hớn hở

Đến em ngày nắng đón em chiều mưa

Mắt xanh thẫn thờ, mắt xanh thẫn thờ

Có người em gái mắt hiền êm ái quen nhau hôm nao

Mới là quen biết đã thành thương mến, con tim xôn xao

Lá thư muốn gửi, tiếng em muốn hỏi

Đến em ngày ấy, gió rung chiều say

Nhớ nhau đêm này, nhớ nhau đêm này

 

ĐK :

 

Nhạc điệu đơn sơ tôi chắp nên tiếng yêu em lời trẻ thơ

Tình tự vu vơ đôi mắt say đắm theo em làn khói mơ

Bờ tóc dịu mềm một đời mãi đi tìm

Chiếc hôn đầu tiên nửa đêm trăng gió yêu thêm

 

Ngọt ngào môi hôn dấu son xoá mờ

Hiền dịu tay em ngát làn hơi thở

Nồng nàn gắn bó biết đâu bến bờ, biết đâu cách trở

Thoáng hương còn đấy, tóc em nhẹ bay

Đã vui một ngày, đã vui một ngày

Mai gặp em nhé, mai gặp em nhé cho nhau trăng sao

Gửi tình cho gió, giữ tình như nắng trăm năm mai sau

Cánh chim mỏi bến mơ mời

Giáng tim tìm thấy giữ trong vòng tay

Biết yêu một ngày, biết yêu một ngày.

Mèo Ướt


Nụ Hồng Của Tôi

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

LV: Nguyễn Ngọc Thiện

 

Em chợt đến khi tôi ngây dại quá

Nên ngập ngừng tìm không ra đoá hồng

Lòng càng vội vã muốn em bên tôi mà thôi

Em là nắng soi tôi đi tìm lối

Đời tôi đó sẽ mãi xanh rêu

Nếu nắng quên về, bó gối tôi ngồi nghe chông chênh đời tôi một nình thôi ôm giấc mơ

 

Chorus:

 

Ngày em đến bên tôi trời cao bỗng xôn xao

Đời tôi như ngàn sao lấp lánh không ngờ

Con tim thôi giá băng chẳng bao giờ buồn chán

Nếu có em từng đêm bước xuống trong đời tôi

Ngày em đến bên tôi đời tôi bớt lênh đênh

Gĩa từ bao hoài mong buốt giá đêm dài

Nếu em đang hoá thân nụ hoa hồng rực rỡ  ôm giấc mơ

Sẽ giam tôi mãi mãi đắm đuối trong vòng tay em nụ hồng của tôi

Quang Vinh trình bày

Hoài Thương


Nụ Hồng Hờ Hững

Nguyễn Nhất Huy

 

 


Lời tự tình:

Em yêu, khi em ra đi, và mang theo những ngày tháng yêu thương, những kỷ niệm tuyệt vời của hai chúng mình, để lai những giọt nước mắt còn đọng trên vai anh. Giờ đây một mình anh trên bờ cát trắng, với bao nỗi cô đơn, nhớ em thật nhiều

 

Cuộc đời vẫn thế, dẫu biết em không yêu anh

Mà lòng vẫn nhớ, vẫn níu yêu thương mong manh

Một bờ cát trắng chỉ để anh ghi tên em

Trái đất cô đơn mưa giông

Mình anh ngồi ôm nhớ mong.

 

Nụ hồng thứ mấy, dưới bước chân em đi qua ?

Cuộc tình thứ mấy, đến lúc em trao cho ta

Làm người khách cuối, tễn bước em trên sân ga

Để dấu yêu kia phôi pha

Đành thôi từ đây cách xa

 

Xin chào em trong cơn mê này

Bao niềm đau trên môi em cười

Như vầng trăng soi chung bao người

Từng tiễn đưa, từng chiếc hôn

hờ hững qua đâỵ

Xin chào nhau trong yêu thương này

Em còn đi trong cơn mê đời

Xin tình yêu đưa em quay về

Đừng dối gian, để trái tim được phút yên vui

 

Lời tự tình:

Anh vẫn mong chờ nụ hôn ngọt ngào,

Một vòng tay êm ái, một ánh mắt dịu dàng.

Sao em lại khóc khi em là người đã quay lưng với tình yêu của chúng ta?

Anh vẫn mãi yêu em, và mong tình yêu hãy mang em về với anh

 

 


Nụ Hồng Lẻ Loi

Bảo Phúc

 

 


Chiều choàng lên vai vạt nắng vàng phai

Chừng như thần thoại dáng em trang đài

Nụ hồng trên tay không sao tỏ bày

Trước em chiều nay ngắm em nào hay cõi lòng say

 

Giấu đi nụ hoa biết bao ngày qua

Nở trong hồn ta giữa cơn mộng mơ ấp ôm tình thơ

Bên em rạng rỡ ta ngẩn ngơ

Lúc ta còn mơ giữa gương chiều thơ

Gương chiều bỗng vỡ (ơ ờ)

 

Khi em quay về riêng ta ê chề ngơ ngác trên hè

Trong đêm tăm tối nghe như em cười

Thôi đành tiếc nuối sao nói nên lời

Ơi nụ hồng ơi lẻ loi mất rồi

tvmt


Nụ Hồng Mong Manh

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Nhật Ngân

 

Anh đem trao cho em nụ hồng,

nụ hồng mong manh như sương mai trong gió..

Em nâng niu đem hoa về giữ trong hồn,

mong sao hoa không phai sắc hương

 

Nhưng bông hoa kia mau phai tàn,

rụng tả tơi trên đôi tay em băng giá..

Em nghe như trong tim rạng vỡ

nỗi đau làm nhạt nhòa một trời sương khóị.

 

Anh như chim bay quên đường về

âm thầm mình em.. nơi đây với những bâng khuâng

Cánh chim ơi! còn mịt mù tận trời nào

vui chi nơi xa xôi ấy

Anh quên em như quên cánh hoạ.

 

Nhưng sao nay anh quay trở về,

ta còn gì đâu hoa xưa đã héo trong tim

Mối duyên xưa dù này chỉ là mộng thôi,

em nay như trăng đã uá,

thôi anh ơi duyên ta đành lỡ....

 

Nhưng bông hoa kia mau phai tàn,

rụng tả tơi trên đôi tay em băng giá..

Em nghe như trong tim rạng vỡ

nỗi đau làm nhạt nhòa một trời sương khóị.

 

//repeat #2 #3


Nụ Tầm Xuân

Phạm Duy

 

 


Trèo lên, lên trèo lên,

Trèo lên, lên trèo lên,

lên cây bưởi hái hoa

                                                     

Bước ra, ra vườn cà,

bước ra, ra vườn cà,

cà hái nụ tầm xuân

                                                     

Nụ tầm xuân, ơi nụ tầm xuân

Nở ra, xanh (ơ) biết

Em lấy chồng, em đi lấy chồng

Anh tiếc, tiếc lắm thay!

                                                     

Một miếng trầu cay, hỡi chàng

Chàng ơi chàng hỡi, nào khó?

                                                     

Một miếng trầu cay, hỡi chàng

Chàng ơi, khó gì?

                                                      

Sao anh không hỏi

Sao anh không hỏi

Sao anh không hỏi

Những ngày em còn không?

                                                     

Giờ đây, đây giờ đây

Giờ đây, đây giờ đây

Đây em đã có chồng

                             

Em đã, đã có chồng

Như chim, chim vào lồng

Như cá ngậm mồi câu

Cá cắn câu, biết đâu mà gỡ

Chim vào lồng, biết thuở nào ra.


Nụ Tầm Xuân

(chưa biết)

 

 


khi bình minh vừa lên xóa tan màn đêm.

Ngàn tiếng chim vang bài ca mùa xuân.

Mùa xuân cùng say lời ca với muôn loài hoa

để lòng ta dâng tràn bao nìềm ước mơ.

Ngày xưa cùng leo cầu thang hái nụ tầm xuân

Nhìn bé lêu lêu người ta thật vui.

Và khi người ta trợt chân té đau là đau thì bé giả vờ quay mặt làm ngơ.

Thì thôi.làm thinh.

Tình thơ.....là thế.

 

Giờ đây anh biết,biết yêu em rồi!

Nhớ đôi môi nào khát khao mong chờ chờ một ngày em đến.

Mùa xuân đang đến đến bên em nhắn ai đôi lời

Chúa xuân đang về khắp nơi tưng bừng chờ một mùa xuân mới!

Chờ một mùa xuân mới sang!

Hoài Thương


Nụ Tình

Đặng Quang Vỹ & Quốc Bảo

 

 

 


Tình vẫn vui như nụ hoa em không tàn.

Tình vẫn êm khi chiều vàng, khi nắng xanh.

Vẫn yêu, yêu ngàn năm không chia lìa.

Còn có nhau nuôi một nụ hoa trắng tinh.

Nụ hoa trắng không tên, mới nở trong em rất hiền.

Khi tình yêu mơ ước đã sinh ra.

Nụ hoa sáng lung linh.

Có tinh anh hoa bỗng xinh.

Anh về cho hoa trắng thêm trắng trong.

Em đang ru nụ hoa bé trong tim mình.

Nụ mong manh cần hơi ấm anh.

Ước gì hoa không phai để em giữ cơn mơ dài.

Tình yêu trắng sẽ ru nụ hoa còn mãi.

Tình vẫn vui như nụ hoa em không tàn.

Tình vẫn êm khi chiều vàng khi nắng xanh.

Vẫn yêu, yêu ngàn năm không chia lìa.

Còn có nhau nuôi một nụ hoa trắng tinh.

Mình sẽ yêu cho nụ hoa không u buồn.

Mình sẽ yêu cho lòng hiên không vấn vương.

Sẽ yêu, yêu ngàn năm không chia lìa.

Cùng với nhau ươm nụ tình thơm giấc mơ.

Mỹ Tâm trình bày,

CD Tình Vô Tư

Boyzone


Nụ Vàng

Nguyễn Đình Toàn

 

 


Sớm nay trên cành

Con chim đau bao ngày

Chợt lên tiếng hót

Tiếng chim véo von,

Tiếng chim héo hon

Đã khâu liền vết thương

của người vừa qua giấc ngủ

Giấc ngủ mười năm

Người đã quên mình sống

Trên dây hoa vàng

 

Một chiếc nụ đêm qua cũng nở

Như một dấu tin xa

Đã lạc bước phiêu du

Nay nhớ người quay về

Người ngồi im nghe

Để hồn mộng du

 

Đời còn kịp vui nữa không

Lòng còn kịp vui nữa chăng

Hỏi ngày xa vắng âm thầm

Hỏi người, người đau hình bóng

 

Lửa nào hơ tim giá băng

Tuổi hằn trên đôi vết nhăn

Hồn cầm như nắng gieo thêm

Chỉ còn một giây tiếc thương

 

Có chăng một ngày

Quê hương ta không còn hận ngăn ghét trói

Đớn đau sẽ nguôi

Đói no cũng vui

Biết buông sầu oán vơi thương đầy

Nhìn nhau ra người cũng một đời thôi

Mà máu xương buồn vấy

 

Chân em thơ dại

Và trên đường nơi em qua lại

Sao lòng chắc không ai

Đã nằm chết nơi đây

Dưới mặt đất này

Để đừng đạp trên mặt người ngủ yên

 

Tài Liệu tham khảo: Quê Hương thu nhỏ - 23 Ca khúc Nguyễn Đình Toàn - Văn Khoa xuất bản năm 2000

tvmt


Nửa Ánh Mặt Trời

(chưa biết)

 

 


Em có trong anh nửa cuộc đời

Em có trong anh nửa đời người

Nửa thương nửa nhớ

Nửa buồn nửa vui

Nửa hờn nửa yêu.

 

Xin hãy cho nhau những phút tình nồng

Thôi hãy quên đi những muộn phiền

Một trời dĩ vãng

Còn gì cho nhau

Nửa đời thương đau.

 

Giấc buồn ôm đá nỉ non sầu

Đêm khuya sương xuống ngọt ngào hương trinh

Nhớ em hơi thở tự tình

Như chăn chiếu thiếu ngực lành môi ngoan.

 

Em có trong tôi dẫu nửa đời

Em có trong tôi triệu nụ cười

Một trời ân ái

Còn hoài trong tôi

Nửa đời nhớ em.

 

2.

Em có trong anh giữa cuộc đời

Em có trong anh giữa bầu trời

Để thương để nhớ

Để hoài vấn vương

Một chiều có nhau.

 

Em có trong anh nửa ánh mặt trời

Như tóc em bay giữa bầu trời

Dầu không thể nói

Những lời thương yêu

Của ngày mai sau.

 

Đất buồn ôm đá nỉ non sầu

Đêm khuya sương xuống ngọt ngào hương trinh

Nhớ em hơi thở tự tình

Như chăn chiếu thiếu ngực lành môi ngoan.

 

Em đã cho tôi nửa cuộc đời

Em đã cho tôi nửa bầu trời

Một trời dĩ vãng

Nửa đời trong tôi

Vẫn còn có em.

AlexanderTG


Nửa Bước Ðường Tình

Tâm Anh

 

 

 


Người yêu em có nghe

Bờ môi xanh xao đầy

Tìm em tìm em dòng kín cơn mê

Hoàng hôn chợt tắt trong tim anh

Trong tim anh

Tìm đâu một hơi thở cho anh cuộc sống

Tìm hai tiếng yêu em mà thôi

Giờ đây anh ngủ say

Mãi mê nơi phương nào

Người yêu. Người yêu còn đó hay không

Người yêu còn khóc khi thương nhau

Nghe cơn đau

Ngờ đâu người đôi ngã hai phương trời nhớ

Tình yêu chết ly tan nhạt phai

 

Người vừa chết

Anh có nghe gì những câu ca đời anh

Bao người đều khóc trong nhớ thương này

dâng đầy tím con tim

Người tình đó em có bao giờ

để thương yêu nhạt phai ân tình

Còn đó xin nhớ thương này trong một phút suy tư

Vì đâu gây khổ đau

Người đi mang theo sầu tình sâu

Tìm đâu hình bóng thương yêu

Tìm đâu hình bóng ghi trong tim

Khi cơn mê

Vì yêu vì thương nhớ bao nhiêu lệ tím

Tình yêu đã ghi sâu vào tim

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc Âm nhạc Nghệ Thuật số 6

Nhạc Chọn Lọc Nhạc sĩ Tâm Anh thực hiện

Phát hành tại Saigon trước năm 1975

 

 

Hư Vô


Nửa Đêm

Thế Bảo

 

 


Nửa đêm thức giấc nghe gió lạnh về

Lòng chợt nhớ thương ai

Thoang thoáng trong mây

Tiếng dương cầm tiêu siêu Hồ Tây

 

Nửa đêm thức giấc nghe tiếng lá rơi

Xào xạc gió heo may

Văng vẳng đâu đây tiếng chuông chùa

Mùa Ðông thổn thức

 

Mùa Ðông thổn thức

Mùa Ðông thổn thức

Như trái tim em lạnh cô đơn

Người đi xa vắng

Người đi xa vắng

Có nhớ thương ai chiều Ðông ấy ?!

 

Mùa Ðông chiếc lá

Mùa Ðông chiếc lá

Cho đớn đau thêm cành khô cây

Tình em mãi mãi

Tình em mãi mãi

Mãi mãi héo hon mùa Ðông về !

Hương Xưa


Nửa Đêm Biên Giới

Anh Bằng

 

 


Sáng tác trong thập niên 60

 

Nhịp 4/4 Tha thiết Điệu Boléro

 

1.

Mẹ ơi . . . biên cương giờ đây

Trời không . . . mưa nhưng nhiều mây

Nửa đêm nghe chim muông hú trong rừng hoang

Nghe . . . gió rung cây đổ lá vàng

Sương xuống mênh mang

 

Khèn trong . . . buôn xa còn vang

Nhịp chìm . . . tiêu sơ nhặt khoan

Tưởng nhớ đến những phút sống bên mẹ yêu

Con . . . hát ca vui lều tranh nghèo

Ôi đẹp làm sao

 

Điệp khúc

Đêm nay . . . quê nhà

Mẹ hiền còn thương . . . đứa con đi . . . chốn xa mờ

Không than . . . không sầu

Đầu non cuối ghềnh

Ôm cây súng . . . canh rừng sâu

 

Con vui . . . sông hồ

Vì yêu giống nòi . . . mà dặn lòng . . . đi tranh đấu

Thương ai dãi dầu

Nắng sớm mưa chiều

Có con dế mèn . . . nỉ non ru . . . canh thâu

 

2.

Mẹ ơi . . . quê hương lầm than

Làm trai . . . hai vai nợ mang

Ngồi đây trong sương khuya trắng trên đầu non

Con . . . biết quê xa mẹ mong chờ

Tin chiến không còn

 

Thời gian . . . không phai lòng son

Trường Sơn . . . không ngăn tình con

Ngày nao con ra đi nhớ câu mẹ khuyên

Yêu . . . nước như yêu mẹ hãy còn

Giữ trong linh hồn

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc ”Tiếng hát Hoàng Oanh 2”, chủ đề ”Rừng Xưa”, hòa âm và ban nhạc: NS Lê Văn Thiện, thực hiện tại Saigon năm 1974 .

 

Ghi chú: Những chỗ có dấu . . . là những chỗ ngân hoặc ngắt giọng

 

 

Biển Nhớ


Nửa Đêm Khấn Hứa

Tuấn Hải

 

 


Trọn đêm nhớ anh

Chuyện xưa anh hay thường hứa

Anh hẹn chờ nhau

Cùng đi dâng lễ nửa đêm

Thầm mong ngày ấy

Đến với em thật nhanh

Sánh bước đi cùng anh

Có ai đâu ngờ giờ phút cuối em chờ

Nhưng anh quen hẹn rồi

 

Và khi lễ tan

Mượn chi anh em lại tới

Em giận hờn anh

Làm thinh không nói nửa câu

 

Mừng sinh nhật Chúa

Áo mới may vừa xong

Xếp cất anh buồn không

Để em thôi buồn

Và nước mắt thôi tuôn

Hứa anh đến mùa sau

 

 

Nhưng bao mùa qua rồi

Một người trong cánh sông

Một người chăn mây gió

Cho ai nơi giang đầu

Nhìn mùa thu qua rồi mùa đông tàn úa

 

Người lính cuộc đời dựng non sông

Dù yêu em lắm phận người trai chưa xong

Nước non điêu tàn vì chiến cuộc còn

Lòng này yêu anh hứa xin chờ mong

 

Mùa thương nhớ xưa

Lại về bên sinh nhật Chúa

Lẳng lặng mình em

Quỳ bên hang đá cầu xin

Cầu cho tổ quốc sớm hết cơn lửa binh

Khắp chốn vui bình yên

 

Chia cách nhau hôm nay

Là thách thức mai sau

Kết duyên mình dài lâu


Nửa Đêm Ngoài Phố

Trúc Phương

 

 


Buồn vào hồn không tên,

             Thức giấc nửa đêm nhớ chuyện xưa vào đời

                Đường phố vắng đêm nao quen một người

                 Mà yêu thương trót trao nhau trọn lời..

                                                     

                                    Để rồi làm sao quên?

             Biết tên người quen, biết nẻo đi đường về

                            Và biết có đêm nao ta hẹn hò

                  Để tâm tư những đêm ngủ không yên ..

                                                     

                                     Nửa đêm lạnh qua tim

                              Giữa đường phố hoa đèn

                                    Có người mãi đi tìm,

                             Một người không hẹn đến

                            Mà tiếng bước buồn thêm ..

                                                     

                               Tiếc thay hoài công thôi

                               Phố đã vắng thưa rồi

                             Biết rằng chẳng duyên thừa

                             Để người không gặp nữa

                                     Về nối giấc mơ xưa

                                                     

                                     Ngày buồn dài lê thê

                  Có hôm chợt nghe gió lạnh đâu tìm về

                         Làm rét mướt qua song len vào hồn

                  Làm khô môi biết bao nhiêu lần rồi..

                                                     

                             Đời còn nhiều bâng khuâng

                  Có ai vì thương góp nhặt tâm tình này

                   Gửi giúp đến cố nhân mua nụ cười

                        Và xin ghi kỷ niệm một đêm thôi...


Nửa Đoạn Tình Buồn

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1975)

 

Cho tôi nửa đoạn tình buồn

Để tôi lấp kín đáy hồn của tôi, hồn đã vỡ đôi

Yêu người mà người chẳng có yêu tôi

Thế thôi, thôi nhé đành thôi nhé người

Đành thôi nhé người.

 

Tôi mua hoa thắm tôi liệm cuộc đời

Kết vòng tang trắng khẽ gọi tên người

Chiều nay trăng sao rơi rớt trên đồi

Chiều nay mưa giăng giá buốt tim rồi...

Cho tôi nửa đoạn tình buồn

Để tôi lấp kín đáy hồn của tôi, hồn đã vỡ đôi

Yêu người mà người chẳng có yêu tôi

Thế thôi, thôi nhé đành thôi nhé người

Đành thôi nhé người...

 

Gió buồn sẽ bước chân côi, bước chân mồ côi

Ngân nga chuông lạnh tím trời nghĩa trang

Gục đầu bên nấm mồ hoang, nấm mồ hoang

Bâng khuâng thầm hỏi mộ tôi hay mộ nàng?

Mộ ai thì cũng là mộ hoang

Tình chôn đã chết úa vàng đớn đau...

CÕDA

Trên mười đầu ngón tay

Ở giữa đoạn tình này...

 

 

họctrò


Nửa Đời Gian Khổ

Lam Phương

 

 


Đường lên dốc cao là đương nhiều gian khổ

Tình càng xót xa là tình có phôi phai

Đêm nay bên em tựa gió đời lạnh buốt

Manh áo tuy dầy mà nhịp tim run run

Đền cao thánh tâm chúng con về với mẹ

Bạn bè ở đây là những kẻ lưu vong

Hai con yêu nhau bằngtâm hồn biệt xứ

Đôi tim ghép lại bằng khổ đau nửa đời

Anh như chim trơì gẫy cánh

chôn cuộc đời vào lòng làm bạn với mùa đông.

Với cuộc đơì mãi chờ mong,

anh xa dần bóng tối cho ngươì yêu vừa lòng.

Em...Anh như hoa tình chưa nở

Sao trời lại vội vàng, để đơì sớm dở dang.

Nhớ ngày đâù đên tìm nhau

Tim trao vào ánh mắt, mắt chìm vào yêu đương.

Tình sao đắng cay mỗi khi bừng mắt dậy

Mừng vì mới hay tình còn ở trong tay

Anh yêu tên em mùi hương nồng huyền ảo

Yêu em thật rôì và nhớ em cả đơì.


Nửa Đời Phóng Đãng

Quốc Dũng

 

 


Đi về đâu

Khi đuờng đời hoang vu quá

Đi về đâu

Khi tình nguời thành băng giá

Đi về đâu

Khi lòng mình như hóa đá

Khi nhìn giòng sông thuơng nhớ

Nghe nghìn cơn mưa vụn vỡ

Tôi là ai

Khi lòng là luôn hoang vắng

Tôi là ai

Nghe hoài một đời cay đắng

Tôi là ai

Khi nhìn thành phố bóng tối

Nghe cuộc đời thêm tăm tối

Nghe trọn kiếp đơn côi

Tôi chờ ai

Phù du có ghé qua đây

Buồn vui xưa vẫy đôi tay

Đón chờ ai

Men ruợu đầy

Tôi là ai

Ngập ngừng nỗi nhớ thuơng rơi

Để bàn tay níu cơn say

Ly ruợu vơi thêm đắng cay

Tôi về đây

Nhìn giòng sông im vắng

Buớc chân đã

Mỏi mòn bao năm tháng

Tôi về đây

Hỏi lòng còn cay đắng

Ngậm ngùi nhìn ngõ vắng

Mơ ngày tháng xưa đầm ấm

Tôi về đây

Nhịp cầu vui trong nắng

Con đò xưa

Ngập ngừng trên bến vắng

Tôi còn ai

Đợi chờ về trong cõi xa mờ

Để quên hết bao ngày tháng bơ vơ


Nửa Đời Yêu Em

Lam Phương

 

 


Đường lên dốc cao là đường nhiều gian   khổ

Tình càng xót xa là tình khó phôi phai

Đêm nay bên em tựa gió đời lạnh buốt

Manh áo tuy dâỳ mà nhịp tim run run

 

Đền cao thánh tâm chúng con về với mẹ

Bạn bè ở đây là những kẻ lưu phong

Hai con yêu nhau bằng tâm hồn biệt xứ

Đôi tim ghép lại bằng khổ đau nửa đời

 

Anh như chim trời gẫy cánh chôn cuộc

đời vào lòng, làm bạn với mùa đông.

Với cuộc đời mãi chờ mong, anh xa

dần bóng tối cho người yêu vừa lòng.

 

Em...Anh như hoa tình chưa nở sao trời

lại vội vàng, để đời sớm dở dang.

Nhớ ngày đầu đến tìm nhau tim trao vào

ánh mắt, mắt chìm vào yêu đương.

 

Tình sao đắng cay mỗi khi bừng mắt dậy

Mừng vì mới hay tình còn ở trong tay

Anh yêu tên em mùi hương nồng huyền ảo

Yêu em thật rồi và nhớ em cả đời

Thaovle


Nửa Hồn Thương Đau

Phạm Đình Chương

thơ Thanh Tâm Tuyền

 

Nhắm mắt {Em} cho tôi tìm một thoáng hương xưa {Am}

Cho tôi về {B7} đường cũ nên thơ {Em}

Cho tôi gặp {Am7} người xưa ước mơ {B7}

Hay chỉ là giấc {Em} mơ thôi

Nghe tình đang chết {Am7} trong tôi {Em}

Cho lòng tiếc nuối {B7} xót thương suốt đời {Em}

 

Nhắm mắt {Em} ôi sao nửa{B7} hồn bỗng thương đau{Am7}

Ôi sao ngàn {B7} trùng mãi xa nhau {Em}

Hay ta còn {Am6} hẹn nhau kiếp nào {B7}

Anh ở đâu {B7} ? Em ở đâu {Em} ?

Có chăng mưa sầu {Em} buồn đen {C} mắt sâu {B7}

 

Nhắm mắt {Em} chỉ thấy một chân trời tím ngắt {Am}

Chỉ thấy lòng (D7} nhớ nhung chất ngất {G}

Và tiếng hát và nước mắt {B7}

 

Đôi {E} khi em muốn tin

Đôi {Em} khi em muốn tin

Ôi những người {C} ôi những người {Am}

Khóc lẻ loi {B7} một mình {Em}

 

(Rall ...)

Khóc (ư ... ư) lẻ {B7} loi {Am6} một {Em} mình {C, Am, Em}

TvmT - Biển Nhớ


Nửa Kiếp Cô Đơn

Hàn Sinh

 

 


Hỏi người còn nhớ ta không

Sao ta lòng vẫn nhớ người

Tình đời tựa bóng đêm đen

Muôn đời ta mãi yêu em

 

Nửa đời mòn gót bôn ba

Tình kia ta còn mãi nhớ

Ta vễ khu phố năm xưa

Tìm em mơ dấu kỷ niệm

 

Người ơi, đâu còn nữa

Những ngày vui, hai đứa mình bên nhau

Trường xưa hoa phượng rơi

Chiều loang nắng nghiêng nghiêng tà áo ai

 

Đời thư sinh ngày ấy, tôi nào hay

Vui đó rồi thương đây

Thuyền hoa, xuôi về đâu

Người em ấy biền biệt mây bay

 

Một người ngồi đếm thu rơi

Hỏi thu nay đã mấy thủ

Nợ đời nặng trĩu đôi vai

Bước đường mất dấu tương lai

 

Nửa đời làm kiếp cô đơn

Hỏi ai phương trời có biết

Ta chìm trong giấc ngủ mê

Gọi tên em "Mối tình sầu"

Đừng Tắm Chiều Nay


Nửa Trái Tim Yêu Người

Phùng Anh Duy

 

 

 


Em tiễn anh đi về với người

Về nơi ấy mai này có nhớ em không ?

Anh bước đi em ngồi bạn với gió trăng

Trong gió mưa sa tóc em giấu ngấn lệ rơi

 

Khi bóng anh về xa cuối trời

Gọi theo cơn gió mưa về xóa chiếc hôn xưa

Em suốt đêm ngây dại rong ruổi lang thang

Vùi thân giá rét tìm anh trong giấc mộng

 

Giấu trong thân em là chất ngất mỏi mòn

Về đâu anh hỡi, dù biết cách xa là đớn đau

Và xin anh hãy nhớ rằng có em luôn mong đợi

Và xin anh nhớ, nửa trái tim em còn yêu người

 

 

Hoa Biển


Nửa Vầng Trăng

Trương Ngọc Ninh

 

 


Có hai nửa vầng trăng

Tìm nhau cho tròn bóng đêm

Có hai người chờ nhau

Chờ suốt một thời nhớ thương

Nửa vầng trăng tuổi trẻ đã qua

Nửa vầng trăng lẻ loi xót xa

Ai nhớ thương ai ngày tháng qua

Nửa vầng trăng, nửa bài ca lỡ làng

Dẫu thời gian chẳng héo tàn

Tháng năm hao gầy

Tình yêu càng say đắm

 

Bài ca ấy ... dù năm tháng đi qua

Vẫn còn nguyên lời ước hẹn

Nửa vầng trăng tình em dịu êm

Màu sương gió ... rơi rơi trên tóc em dài

Dẫu bài ca chẳng có lời

Từ trái tim này còn khát khao

Một nửa vầng trăng cho nhau

tvmt


Nước Cuốn Hoa Trôi

(chưa biết)

 

 


Người con gái năm ấy thường hay ra hái hoa bên bờ suối

Rồi nâng niu thả hoa trên giòng nước đứng trông theo mà buồn

Để rồi đây nước cuốn hoa trôi hoa úa màu tim vỡ thôi

Cuộc đời hoa thoáng như làn gió bay phớt ngang trên mặt hồ.

 

Một chàng trai không biết từ đâu sang đến đây quen người ấy

Thường hẹn nhau ước mơ bên bờ suối dưới đêm trăng lạnh đầy

Rồi một hôm mắt bận về xa anh lỗi hẹn không đến đây

Để nàng mong đứng bên bờ suối ôm nhớ thương đầy lòng.

 

ĐK:

 

Sau hay tin rằng áo cưới nhuộm đường đi

Là ngày người yêu vui say duyên tình mới

Lời thề một đêm trăng xưa bên bờ suối

Đã cuốn theo làn gió.

 

Khi yêu nhau ước cùng nhau nhưng ai giữ được không (? )

Thề chi cho khiến tủi lòng nhau

Đêm "Tân Hôn" có người vui nhưng riêng nàng khóc

Mà trăng thì cười.

 

Người con gái năm ấy thường hay ra hái hoa bên bờ suối

Rồi nâng niu thả hoa trên giòng nước đứng trông theo mà buồn

Kể từ khi vắng mặt chàng trai không thấy nàng ra hái hoa

Rồi về sau mới hay nàng đã thôi hái hoa đi đầu phần (?) ... ! ! !

Hoa Nắng


Nước Mắt Cho Quê Hương

Trịnh Công Sơn

 

 


Giọt nước mắt thương con, con ngủ me mừng

Giọt nước mắt thương sông, ấp ủ rêu rong

Giọt nước mắt thương đất, đất cằn cỗi bao năm

Giọt nước mắt thương dân, dân mình phận long đong

 

Giọt nước mắt thương mây, mây ngủ trên ngàn

Giọt nước mắt thương cây, cây ngả trên non

Giọt nước mắt thương anh, khô giòng máu châu thân

Giọt nước mắt quê hương, ôi còn chảy miên man.

 

Ôi! giòng nước mắt chảy hoài

Giòng nước mắt đời đời

Giọt nước mắt thương ai

 

Ôi giòng nước mắt trong tim

Chảy lai láng vào hồn

Nửa đêm gọi đến mình

 

Giọt nước mắt thương chim, chim bỏ xa rừng

Giọt nước mắt thương đêm, đêm đẩy xe tang

Giọt nước mắt thương em, trên vận nước điêu linh

Giọt nước mắt không tên, xin để lại quê hương

Khánh Ly trình bày

Học Trò


Nước Mắt Cho Sài Gòn Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên

Nguyễn Đình Toàn

 

 


Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên

như giòng sông nước quẩn quanh buồn

như người đi cách mặt xa lòng

ta hỏi thầm em có nhớ không

 

Sài Gòn ơi! Đến những ngày ôi hè phố xôn xao

trong niềm vui tiếng hỏi câu chào

sáng đời tươi thắm vạn sắc màu

nay còn gì đâu...

 

Ai đã xa nhớ hàng me già, thu công viên hoa vàng tượng đá

thôi hết rồi mộng ước xa xôi, theo giòng đời trôi...

 

Sài Gòn ơi! Đâu những ngày mưa mùa khoác áo đi

tay cầm tay nói nhỏ câu gì

Những quầy hoa quán nhạc đêm về

Còn rộn ràng giọng hát Khánh Ly

 

Sài Gòn ơi! Thôi hết rồi những ngày hát nhớ nhau

Nhớ Phạm Duy với tình ca sầu

mắt lệ rơi khóc thuở ban đầu

Còn gì đâu

 

Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên

mất từng con phố đổi tên đường

khi hẹn nhau ta lạc lối tìm

ôi tình buồn như đã sống thêm

 

Sài Gòn ơi! Tôi mất người như người đã mất tôi

như trường xưa mất tuổi thiên thần

hy vọng xa hay mộng ước gần

Đã lìa tan

 

Trăng ơi trăng có còn chăng là

Sao ơi sao, sao mờ lệ nhớ

 

Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên

như hàng cây lá đỏ trông tìm

Mắt trời trong cánh nhỏ chim hiền

Đã ngậm sầu ngang môi lắng im

 

Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên

như mộ bia đá lạnh hương nguyền

Như trời sâu đã bỏ đất sầu.

Còn gì đâu...

 

Tài Liệu tham khảo: Tập nhạc "Quê Hương Thu Nhỏ" - 23 Ca khúc Nguyễn Đình Toàn - Văn Khoa xuất bản năm 2000

Học Trò


Nước Mắt Dòng Sông

Nguyên Chương

 

 


1.

em có thở những đêm nằm môi mím

em có thở những giây nào quạnh hiu

đường em đi có hoa mở lối

đường em đi có mây về trời

đường em đi mang theo hò hẹn

đường em đi là chết vừa rơi

 

2.

ta muốn hỏi những đêm nằm môi mím

ta muốn hỏi những giây nào quạnh hiu

rằng mai sau mỗi khi về ngang

người yêu ơi có hay lòng buồn

người yêu ơi trong khi hò hẹn

người yêu ơi có biết lòng đau

 

Đ.K.

mặt trời rồi không lên trên đỉnh núi

mùa xuân chim én cũng không về

và lòng người thì tan hoang như bãi vắng

người yêu ơi ta đã mất nhau rồi

 

3.

nên muốn hỏi cũng chờ một kiếp

nên muốn hỏi cũng thôi đợi ngày qua

chờ cho ta tiếng ca mùa đông

chờ cho ta sớm mai hồng

đàn chim non bay qua biển rộng

chờ cho ta ru giấc thinh không

 

 

 

 

tvmt


Nước Mắt Mẹ Tôi

Anh Bằng

Thanh Trí Cao

 

Từ dạo ấy quê hương biến động

Giặc tràn về gieo rắc lầm than

Từ dạo ấy cha tôi đi để lại

Trên đời này nước mắt lìa tan

 

Từ dạo ấy mẹ tôi thành góa phụ

Nắng mưa đời phủ kín bờ vai

Từ dạo ấy tràn lan lửa khói

Súng vang vang khắp trời

xóm thôn thêm vắng người

 

Mẹ tôi, như nắng hoàng hôn đau xót nhìn con

mai mốt lên đường ra chốn sa trường đâu thấy ngày về

Hm ...

Mẹ tôi, khuya sớm cầu kinh cho mái đầu xanh

cho đứa con mình chân bước an lành đường dài chiến tranh

Hm ...

 

Rồi từ đó tôi xa mái trường

theo đoàn người đi chinh chiến ngược xuôi

Rồi từ đó ôi thương đau vô vàn

thương mẹ hiền dưới mái lều hoang

 

Rồi từ đó khói bom chiến trường

Che đường về che bóng mẹ thương

Rồi từ đó mẹ tôi khóc mãi

tấm thân héo gầy nhớ con yêu hết đời

 

 

 

tvmt


Nước Mắt Mùa Thu

Phạm Duy

 

 


Nước mắt mùa Thu khóc ai trong chiều

Hàng cây trút lá nghĩa trang điù hiu

Từng chiếc từng chiếc lệ khô vàng héo

Buồn thương từng kiếp nằm trong mộ réo tên người đời quên

Nước mắt mùa Thu khóc than triền miên.

Nước mắt mùa Thu khóc trong đêm dài

Mùa mưa chới với tiếng mưa buồn rơi

Người xây ngục tối tình yêu lừa dối

Giọt mưa tìm tới để chia lầm lỗi với người hoài trinh

Nước mắt mùa Thu khóc cho cuộc tình.

Nước mắt mùa Thu khóc cho hạnh phúc

Mỏng manh vụt đến rồi tan tàn, như trăng thanh

Nước mắt nào nguôi khóc cho đời mất thần linh

Rồi, người xa người (tôi xa tôi).

Nước mắt mùa Thu khóc than một mình

Một đời ca sĩ hát trong buồn tênh

Giọng ca buồn bã vào trong đời úa

Thời gian còn đó còn thương còn nhớ hoài

Trời ơi nước mắt mùa Thu khóc thân phận mình.

 

họctrò


Nước Mắt Quê Hương

(Chưa biết)

 

 


Ðời toàn là nước mắt

Nước mắt đau thương, như cơn mưa tuôn

Nước mắt như sông, nước mắt từng dòng

Kìa toàn là tiếng khóc

Tiếng khóc quê hương, trong cơn đau thương

Tiếng khóc cao hơn, tiếng khóc tủi buồn

Kìa lửa nào đốt cháy

Ðốt cháy quê hương, thiêu bao mâm cơm.

Giết chết cha con, đốt cháy ruộng vườn

Và lòng nào đã xót

Ðã xót quê hương, trong cơn tai ương

Ðã xót cho nhau, chấp tay nguyện cầu

 

á à a a a à

a à a á a à

 

Lạy lạy trời hãy thấu,

Những nỗi đau thương, quê hương tôi mang

Hãy khiến yêu thương. Hãy bớt giận hờn

Hãy xóa từng dòng nước mắt tủi hờn

Lạy trời .... Lạy trời ....Lạy trời .

 

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc Tiếng Hát Thái Thanh

Ngọc Chánh thực hiện

Phát hành tại Hoa Kỳ năm 1980

 

 

 

 

 

 

Hư Vô


Nước Mắt Rơi

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1961)

 

Nước mắt rơi cho tình ra đời

Nước mắt theo duyên về xa vời

Mùa Xuân ngời trôi dòng lệ vui nhỏ bé xanh tươi.

Nước mắt suôi cho người gặp người

Nước mắt len sau từng nụ cười

Lệ ngọt bùi say đời rủ nhau tìm lối ra khơi.

Nước mắt rơi trên tình trinh nữ

Nước mắt đem hương vào hồn thơ

Cuốn gió theo con thuyền vượt qua những thác mơ

Nước mắt tuôn suốt một đời hoa

Cánh lá rơi, mặn mà tình ngơ

Suối níu sông ra biển bao la, nước mắt ta...

. . . . . . . . . . . .

Nước mắt rơi trên đường đã dài

Nước mắt đưa chân về cội đời

Giọt lệ vàng không mùi ngược trôi về với đơn côi.

Nước mắt êm đi vào tuổi trời

Nước mắt khô âm thầm không lời

Vài giọt sầu lững lờ dựa nhau về chết trên môi !

 

 

 

 

láxanh


Nước Non Lam Sơn

Hoàng Quý

 

 


NƯỚC NON  LAM SƠN

 

nhạc và lời: Hoàng Quý

 

Vầng non cao ngất khí thiêng

Tưng bừng một sáng mùa Xuân mới

Tiếng reo vang theo từng hơi gió dần xa vời

Vừng ô lên sương tàn mờ trong mây núi

Bóng quân đi theo tiếng chiêng oai hùng rơi

 

Nước non Lam Sơn !

Nước non Lam Sơn !

Bóng cờ bay phấp phới

Khắp nơi cờ vàng

Khắp nơi cờ vàng

Muôn hồn quân Nam

 

TAÌ LIỆU THAM KHAỎ: NHI ĐỒNG CA, tuyển tập 30 bài ca của tuổi thơ

Phạm Anh Dũng


Nuối Tiếc

Song Ngọc

 

 


* Ngày xa xưa em ngu ngơ quá như trẻ con

Được chàng yêu thương nhưng em có hay gì đâu

Buồn vu vơ em hay giận dỗi hay hờn ghen

Chàng thương quá vội âu yếm em không màng

 

ĐK:Đã mất nhau cách xa rồi

Xưa hay dỗi hay hờn

Giờ lệ rơi như vết dao quá sâu đau xót tâm hồn

 

Tiếc mãi năm tháng yêu kiều

Tan theo nỗi vô tình

Giận mình ngu dại đánh mất chàng giữa đời hoang

lá la lá là, lá la lá là, lá la lá là

lá la lá là, lá la lá là, lá la lá là

lá la lá là, lá la lá là, lá la là la...

 

** Giờ xa nhau em luôn thương nhớ tháng ngày qua

Vì tình ngu ngơ ngây thơ quá nên tình tan

Chàng nơi đâu sao không đến chia cùng em

Giọt nước mắt buồn tiếc nuối nhớ thương chàng

 

(Repeat ĐK)

 

*** Người yêu ơi em luôn thương nhớ mãi chàng ơi

Ngày xa xưa em đã sống trong thần tiên

Được yêu thương nhưng em đã ngu dại kiêu căng

Vì đã lỡ làm tan vỡ trái tim chàng

 

(Repeat ĐK)

Đàm Vĩnh Hưng trình bày

tvmt


Nuối Tiếc

Ngoại Quốc

Lữ Liên

 

Nhắc chi ái ân cũ

Quá xa xôi rồi

Mơ gì hương nguyện xưa

Đã rã tan

Nhớ gì bao trăng cũ

Úa theo mây vàng

Thương gì con thuyền xưa

Đã rẽ ngang

 

Có những mắt môi ấy

Khó quên nhau trong đời

Xa người trong vòng tay

Xa nhau mãi....

 

Có nhau có cã có trăng sao này trong tay

Mất nhau mất cã trái tim ta còn chi đây

Thế gian nhớ gì nữa đâu

Thế gian nhớ gì nữa đâu

Nhớ nhau nhớ cã nỗi đau khi mình chia xa

Mất nhau mất cã phút vui êm đềm trong ta

Mất nhau nỗi buồn thiết tha

Mất nhau nỗi buồn xót xa

Khánh Hà trình bày

Cô Nương


Nuối Tiếc

Trịnh Nam Sơn

 

 


Mình xa nhau mà lòng vẫn nhớ

Ngày xa xưa, tình mình như mơ

Chuyện yêu đương hẹn hò hôm nào

Mà giờ đây cuộc tình đã lỡ

 

Mình xa nhau mà lòng cứ ngỡ

Chuyện chia tay tựa một cơn mơ

Lòng xôn xao bàng hoàng nuối tiếc

Cuộc tình tan, đời mình như thơ

 

Ngồi nơi đây lòng chợt nhớ đến

Người em gái mà nghẹn ngào trong tim

Nhìn khói thuốc quyện hồn đơn côi

Trong bóng tối mình là sao đêm

 

Ngồi nơi đây lòng chợt nhớ đến

Người em yêu mà lòng u mê

Gọi tên anh giọt lệ rưng rưng

Ôi phố vắng làm mình buồn thêm

    

Đ.K.:

 

Đã biết có hôm nay

Mà chúng ta vẫn không ngại ngùng

Sống với nhau chia nhau nỗi vui

Ôi tình yêu thiết tha nồng nàn

Và mình quên đi thời gian trôi quá mau

 

Mình xa nhau ....vắng làm mình buồn thêm

 

 

Đã biết có hôm nay

Mà chúng ta vẫn yêu dại cuồng

Dưới ánh trăng, đôi chúng ta

Đã cùng nhau gối chăn mặn nồng

Và quên đi ngày mai chúng ta chia ly.


Nương Chiều

Phạm Duy

 

 


Chiều ơi ! Lúc chiều về rợp bóng nương khoai

Trâu bò về rục mõ xa xôi, ơi chiều

Chiều ơi ! Áo chàm về quảy lúa trên vai

In hình vào sườn núi chơi vơi, ới chiều

Chiều ơi ! Lúc chiều về là lúc yên vui

Qua đường mòn ngửi lúa thơm ngơi, ới chiều

Chiều ới ! Chiều ơi ! Chiều ơi !

Thu về đồng lúa nương chiều

Tay dân cầy ngừng giữa làn gió.

Lúa ngát thơm trên những cánh nương

Tiếng súng xa nghe lẫn oán thương

Đây nhà nông phá rừng gây luống

Mai về, để lúa trên ngàn

Ta nuôi người gìn giữ non nước

Lúc sức tôi chen với sức anh

Lấy máu tô cho thắm núi xanh

Đem mồ hôi tưới đồng lúa xanh.

Chiều ơi ! Lúc chiều về mọc ánh trăng tơ

Cho ngày mùa bài hát nên thơ, ơi chiều

Chiều ơi ! Mái nhà sàn thở khói âm u

Cô nàng về để suối tương tư, ới chiều

Chiều ơi ! Biết chiều nào còn đứng trên nương

Phố phường nhiều chiều vắng quê hương, ới chiều

Chiều ới ! Chiều ơi ! Chiều ơi !

tvmt


Ở Bên Nhà Em Không Còn Đứng Đợi Chờ Anh

Phạm Duy

 

 

 


Ở bên nhà em không còn đứng chờ đợi anh

Ðợi anh về anh hôn vào mắt nàng màu nhớ

Ở bên nhà em đi lao động

Ở bên này anh ra biển rộng

Gọi trùng dương

 

Trùng dương nào đang chia lìa đôi vợ chồng son

Trùng dương còn thêm cắt sợi cha mẹ và con

Trùng dương nào hay chế độ nào

Ðày con người số kiếp nghẹn ngào

Kiếp xa nhau

 

Nhớ đôi tay em xưa xinh như mộng

Tay vuốt tóc chồng tay nựng con thơ

Nhớ đôi môi em ôi đôi môi mộng

Ca hát cho đời thêm sắc thêm hương

 

Ở bên nhà đôi tay ngà em vục bùn đen

Ở bên nhà đôi môi mềm thu vạn tủi oán

Ở bên này sống với ác mộng

Từng đêm ngày anh ra biển rộng

Khóc thương em

 

Ở bên nhà em không còn đứng chờ đợi anh

Ở bên này anh căm thù lũ cộng tàn hung

 

Tiếng hát Lệ Thu

Hư Vô


Ô Kìa Đời Bỗng Dưng Vui

Hoàng Thi Thơ

 

 


Ô kìa, bầy chim bỗng tới líu lo, líu lo sau nhà

Ô kìa, người yêu bỗng tới tự tình với ta

Ô kìa, Ô kìa kìa vươn hoa bỗng dưng kết hoa, kết hoa muôn màu

Trời xanh mây trắng xóa

Người yêu xinh quá khiến ta bỗng yêu đời

 

Ô kìa, đàn em bỗng tới hát ca, hát ca vang rầng

Ô kìa, bồ câu bỗng tới tự tình trước sân

Ô kìa, Ô kìa kìa dàn hoa mướp kia bướm ong, bướm ong la đà

Người yêu duyên đáng quá

Trời hồng trên má khiến ta bỗng yêu đời

 

Ha! Xin cho ta vui, cơn vui như điên

Xin cho ta say cơn vui hôm nay

có bao giờ đâu

Dù trong phút giây đời ta biết say

Ha! Xin cho ta vui cơn vui đang lên

xin cho ta say cơn vui đang lay

có bao giờ đâu đời ta bỗng vui

 

Ha ha ha, Ô kìa bầy ngang bỗng tới cắn yêu, cắn yêu  chân người

Ô kia người yêu bỗng khóc giận hờn với tôi

Ô kìa, Ô kìa kìa một đôi bướm say lướt bay, lướt bay trên trời

Người yêu như bối rối, lặng nhìn không nói khiến tôi bỗng yêu đời

 

Khiến đời bỗng thành vui

 

 

 

 

 

tvmt


Ở Lại

Trần Quảng Nam

Du Miên

 

1.

Người bỏ tôi đi ngàn đời chia biệt

Đây không còn người biết nói cùng ai

Ngọn đèn xưa không còn người đứng đợi

Cổng trường xưa không còn áo dài bay

 

2.

Người bỏ tôi đi mình tôi ở lại

Mây không còn trời đứng mãi chờ ai

Vườn cỏ xưa không còn người  đón chờ

Đường nhỏ xưa không còn nắng vàng tươi

Người yêu ơi ....

 

3.

Người bỏ tôi đi tóc bù tóc rối

Vai xuân thì bánh mật ngả màu đen

Tội cho tôi từ sáng chiều sớm tối

Hết rồi người đâu bóng dáng thân quen

 

4.

Người bỏ tôi đi mình tôi ở lại

Đây không còn người, biết hát cùng ai

Một dòng thư đi, một dòng lệ dài

Chờ người hay không còn có mình tôi

Người yêu ơi ...

 

(Hát lại từ 2 cho tới 5)

5.

Biết hẹn cùng ai cho tôi còn chờ

Biết thề cùng ai cho tôi còn đợi

Thành phố đổi tên nhắc người  còn nợ

Cuối cuộc đời xin cho được gần nhau

 

Chép từ CD Diễm Xưa 109 - "Lệ Buồn Nhớ Mi" -Tiếng Hát Thanh Hà -

tvmt


Ở Lại Ta Đi

Diệu Hương

 

 


Ở lại nhé em để ta đi về nơi ấy

Ở lại nhé em, cho ta quên hết cuộc tình gầy

Đường dài có ai bên ta mỗi chiều mưa xuống

Lòng còn nơi đây, cho ta thầm nhớ những ngày qua

 

Ở lại xót xa, đừng quên tay còn hơi ấm

Từng giọt yêu thương, ta nghe rơi rớt vào thinh không

Ở lại nhớ cho, trong ta tình còn cơn nắng

Một ngày bên em, nơi ta là nỗi nhớ ngàn năm

 

Chiều mưa, chiều mưa nơi đây ngập tràn thương nhớ

Hồn ta ngẩn ngơ chôn sâu kín một cõi lòng

Dòng sông bình yên, bổng dưng một chiều dâng sóng

Để ta cuồng điên, yêu em một tình yêu vô vọng

 

Ở lại biết không, dòng sông muôn đời vẫn thế

Tình vừa sớm mai, môi em cho ấm một đời dài

Hẹn lại giấc mơ cho ta trở về, vỗ về yêu dấu

Ở lại ta đi yêu thương thay tiếng khóc chia lìa.

Quang Dũng trình bày

TaAoXanh


Ô Mê Ly

Văn Phụng

Văn Khôi

 

Sáng tác đầu tay năm 1948

Nhịp 2/4 Vui tươi, rộn ràng Điệu Fox/ Calypso Hợp âm Rê trưởng

 

Ô mê ly, mê ly!

Ô mê ly, mê ly đời ta!

 

Ô mê ly đời sống với cây đàn

Tình tính tang dạo phím rồi ca vang

Chiều êm êm nhìn phía xa mây vàng

Dục lòng ta dạo khúc ca với đàn

 

Một chiều mưa ta hát vang "Mưa rơi!"

Rồi cùng ta mưa đáp: "Cho tươi đời!"

Một ngày nắng ta hát vang: "Nắng tươi!"

Đàn cầm tay say sưa hát là nguồn vui

 

Gió sớm đã về, cùng tiếng hát tiếng cười

Thấp thoáng bóng người ngoài đám lúa cất lời

Thấy tiếng hát cười là gió sớm đến mời: "Người ơi, đàn đi!"

 

Ô mê ly, mê ly!

Ô mê ly, mê ly đời ta!

 

Đứng giữa cánh đồng nhìn ánh nắng phớt hồng

Có tiếng hát chòng từ đám lúa lướt về

Thoáng thấy tiếng nàng và thoáng có tiếng cười, đàn ta hòa vang

 

Ô mê ly, tơ duyên!

Ô mê ly, khúc ca triền miên!

 

Ô mê ly đời sống bao duyên tình

Trời về trưa ngồi dưới hàng cây xanh

Nhìn bao la đồng lúa xa xa mờ

Đàn hòa vang tựa sóng xô đến bờ

 

Đường về thôn em bé vui câu ca

Dục hồn thơ tha thiết yêu quê nhà

Đàn cùng ta reo khúc ca chơi vơi

Nhạc còn vang nhịp nhàng đưa ngàn nơi

 

Tài liệu tham khảo:

 

1.Tình Yêu & Quê Hương - Nhạc Tuyển 2

(Văn Phụng - Đan Thọ - Nhật Bằng - Nguyễn Túc / Virginia 1996)

 

2 . Băng nhạc "Chương trình nhạc tuyển 1 – Tiếng hát Thái Thanh" thực hiện tại Saigon khoảng năm 1973 .

 

 

 

 

Lâm Viên


O Nhỏ Của Anh

Mai Xuân & Hoàng Hạc

 

 


Này O yêu dấu, ngăn mắt O buồn

 Chiều ni mưa đổ nên môi O xanh

 Chiều về vắng anh, một mình O lạnh

 Nên mắt O ướt, giọt nước tròng trành

 

 Chiều về chung bước nên mắt O tình

 Lòng O xao động nên mi O cong

 Chiều về có anh, một vòng tay đệm

 Môi O mướt nên lòng anh bỗng mềm

 

 Một chiều nắng hanh, một chiều nắng vàng

 Anh về với nàng, lòng bao hớn hở

 Đường xưa thơm ngát những đoá tường vi

 Mà thuở tình si mình hay hẹn hò

 

 Một chiều nắng lên, một chiều nắng lên

 Anh về, anh về cùng con nắng chiều

 Tìm nàng năm trước, môi ướt chờ mong

 Một làn mi cong, tình anh động vọng

 

 Chiều xưa mưa ướt nên mắt O buồn

 Chiều xưa mưa lạnh nên môi O xanh

 Chừ thì nắng hanh, trời không còn lạnh

 Môi O hết xanh, lòng O cũng tạnh

 

Tham khảo: Chép lại từ băng nhạc có tựa đề: "Thuở Làm Thơ Yêu Em" do trung tâm Làng Văn phát hành năm 1993)

Ca sĩ trình bày: Hoàng Tâm

 

hottieu


Ở Nơi Nào Em Còn Nhớ

Ngô Thụy Miên

 

 


Từ em đi mùa Xuân lặng lẽ cánh hoa u sầu

Từ em đi Hạ thêm buồn vắng nắng mưa phai mầu

Vòng tay cũ lối xưa em về

Bờ môi ấm ngát hương câu thề

Ngậm ngùi trong nỗi buồn vương vấn những tháng ngày qua

 

Từ em đi mùa Thu tàn úa lá rơi bên thềm

Từ em đi mùa Đông lạnh giá bước chân âm thầm

Chờ em mãi mắt môi ơ thờ

Lời yêu cuối thoáng nghe mơ hồ

Chỉ mình tôi với một góc trời hư vô

 

ĐK:

 

Hạnh phúc là tiếng hát chơi vơi

Ngày vui là dĩ vãng xa xôi

Người ơi đời đã cách chia đôi muôn trùng khơi

 

Còn đây là tiếc nhớ khôn ngưôi

Còn đây là rã nát tim côi

Mình tôi và cơn đau xót xa một thời

 

Chiều lang thang về căn nhà cũ mất nhau muôn đời

Hồn mênh mang nhạc dâng sầu tới dáng em xa rồi

Tìm đâu thấy tháng năm võ vàng

Tìm đâu thấy ái ân phai tàn

Giòng thời gian xóa nhòa nỗi buồn em mang

ĐừngTắmChiềuNay


Ơ Rừng Thu Illinois Ta Nhớ Em

Hoàng Quốc Bảo

 

 


(1975)

 

Chiều nắng vàng bên đường

Hồn trôi về nẻo xưa

Chiều lắng tiếng đàn thương nhớ người mơ

Nhặt lá vàng trên đường

Thầm mơ một thời qua,

Quạnh quẽ chim buồn kêu cuối rừng xa

Cơn gió qua đời ta,

Làm rụng bay rất nhiều lá úa, rất nhiều lá úa ...

Có nơi chốn nào, 

Có nơi chốn nào về không, 

Và đời ta, và đời ta, và đời ta ...

Đã chẳng còn mới lạ,

Biết em có thèm nhận không

 

Chiều hát lời chim rừng

Vội bay về trời không

bỏ nắng bên vườn quê cũ hoài mong

Mở dấu bầy chim trời

về đâu bao ngày vui

Chiều đi mơ hồ trong tiếng đàn rơi

 

tvmt


Ở Rừng U Minh Ta Không Thấy Em

Phạm Duy

Nguyễn Tiến Cung

 

Ta không thấy em từ bấy lâu nay

Ta không thấy em từ bấy lâu nay

Ta không thấy em từ bấy lâu nay

Và mùa mưa làm rừng nước dâng đầy

Trên cao gió hát, trên cao gió hát

Mây như tóc cuốn, mây như tóc cuốn

Tràm đứng như em một dáng gầy gầy

Tràm đứng như em một dáng gầy gầy

 

Ta không thấy em từ lúc ta đi

Ta không thấy em từ lúc ta đi

Ta không thấy em từ lúc ta đi

Nước phèn nhuộm vàng mầu quần '' trây di ''

Đạn nổ lùng bùng, đạn nổ lùng bùng

Trong nòng súng ướt, trong nòng súng ướt

Tình đã xa rồi, thôi nhớ chi

Tình đã xa rồi, thôi nhớ chi

 

Mỗi con lạch là mỗi xót xa

Mỗi dòng sông là mỗi tuổi già

Thành phố đâu đây mất hình mất dạng

Cuộc chiến già nua theo với tiếng ca...

 

Tài liệu tham khảo: Phạm Duy Tuyển tập 4 - Tình Si Tình Ngây Dại - 30 Khúc hát tình si [NXB Nam Á 1990]

họctrò


Ở Trọ

Trịnh Công Sơn

 

 


Con chim ở đậu cành tre

Con cá ở trọ trong khe nước nguồn

Cành tre ... í ... a

Dòng sông ... í ... a

Tôi nay ở trọ trần gian

Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời

í ... a ... í ... à ... í ... à ... a ...

Xưa kia ở đậu miền xa

Cơn gió ở trọ bao la đất trời

Miền xa ... í ... a

Trời đất ... í ... a

Nhân gian về trọ nhiều nơi

Bâng khuâng vì những đôi môi rất hồng

í ... a ... í ... à ... í ... à ... a ...

Mây kia ở đậu từng không

Mưa nắng ở trọ bên trong mắt người

Từng không ... í ... a

Người xinh ... í ... a

Tim em gửi trọ là tôi

Mai kia về chốn xa xôi cũng gần

í ... a ... í ... à ... í ... à ... a ...

Môi xinh ở đậu người xinh

Đi đứng ở trọ đôi chân Thúy Kiều

Người xinh ... í ... a

Kiều xinh ... í ... a

Xin cho về trọ gần nhau

Mai kia dù có ra sao cũng đành

í ... a ... í ... à ... í ... à ... a ...

Trăm năm ở đậu ngàn năm

Đêm tối ở trọ chung quanh nỗi buồn

Ngàn năm ... í ... a

Buồn như ... í ... a

Ơ hay là một vòng xinh

Tôi như người bỗng lênh đênh giữa đời

í ... a ... í ... à ... í ... à ... a ...

í ... a ... í ... à ... í ... à ... a ...

 

tvmt


Oai Phong Hồng Gia

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

 

 


(Nhạc Phim Hoàng Phi Hồng)

 

Như cánh chim vút trên trời xanh

Quên hết bao khát khao nhỏ nhoi núi đồi dâng mắt

Sóng sâu cuối gềnh, mây xám vầng trăng trời

Giông tố gầm tơi bời

Đời ta quyết không thẹn lòng cùng đất trời

 

ĐK:

 

Câu nghĩa nhân thầm mang chí trai cho đời

Dẹp tan phường lợi danh, cầu ước nguyệt từ nay

Dù khó nguy không sờn vẫn luôn vượt qua

Bình tâm lấy câu kiên trì vì quê hương quyết vùng lên

 

Hát vang khúc ca anh hùng chung vai đấu tranh bên Hồng Phi Đường

Cánh chim bằng theo gió bay bay

Đời xông pha lắm khi trái ngang nao lòng buồn tái tê

Lợi lòng nay tiếng ru lời núi sông quanh co

Dương thế không đổi thay

Ta quyết tâm từ đây tung cánh ngàn trùng xa

 

Câu nghĩa nhân thầm mang

Ta quyết tâm từ nay tung cánh ngàn trùng xa

 

Trần Dương


Oan Trái

Đỗ Lễ

 

 


Sáng tác năm 1970

 

Nhịp 4/4 Điệu Slow Hợp âm Rê thứ

 

1.

 

Quen biết nhau một lần

Đã nhớ nhau một lần

Trên nét môi bờ mi

Cho nhau cho thật nhiều

Yêu nhau yêu thật nhiều

Rồi nhớ nhau muôn đời

 

Là mang bao đắm say

Tình yêu bỗng bẽ bàng

Khi duyên tình dở dang

Em khóc cho phận mình

Đời sao lắm trái ngang

Để tình yêu lỡ làng

 

Điệp khúc

 

Thôi nay vỡ tan rồi

Còn đâu nữa mà chờ

Xin em hãy cúi mặt

Còn gì đâu nhớ nhau

 

Hãy quên đi chuyện mình

Cố quên đi tình đầu

Ráng quên đi vơi sầu

Cuộc tình đã nát tan

 

Thôi nay đã thôi rồi

Còn đâu bóng một người

Xin ghi câu chuyện buồn

Một lần mang xót xa

 

Xiết tay nhau một lần

Khóc cho nhau một lần

Lúc chia tay tạ từ

Chuyện mình đã dở dang

 

2.

 

Ôi ! trước khi tạ từ

Trong cánh tay gục đầu

Em khóc ân tình cũ

Yêu nhau yêu muộn màng

Cho nhau cho lỡ làng

Để nhớ nhau vô vàn

 

Càng yêu càng đớn đau

Dù cho biết phũ phàng

Sẽ mang nhiều hận sâu

Em cúi xin tủi hờn

Đời sao lắm đắng cay

Để tình yêu khuất dần

 

Tài liệu tham khảo: Ấn phẩm của "Thời Trang Nhạc Tuyển”, K.D. số 3286/BTT/PHNT ngày 6/8/1970, tác giả giữ bản quyền .

 

Biển Nhớ


Oanh Oanh

Nguyễn Việt

 

 


Oanh Oanh

 

Lời và nhạc: Nguyễn Việt

 

To di Valza Moderato

3/4

 

Oanh, oanh, tiếng vàng

Ai mang rỡ ràng

Ngày thắm dần vang

Mùa xuân nhẹ nhàng

 

Ôi đôi mắt huyền

Ghi bao đức hiền

Chìm trong ý duyên

Lời nào nói nên

 

Phút mong chờ êm ái bóng xuân sang cho lòng tươi thắm

Ôi tưng bừng mơ hoa sắc hương bao nguồn êm ấm

Áng mây chiều vương xuống mái tây sương mơ hồ du dương

Một dư khúc tơ tình man mác trên muôn hoa nhẹ nhàng vấn vương

 

Non sông mơ màng

Oanh, oanh, tiếng vàng

Ngày thắm còn vang

Chờ đón tình nàng

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO: Oanh Oanh, Lời và nhạc: Nguyễn Việt, AP 102, An Phú ấn hành 1953

 

 

Phạm Anh Dũng


Oãnh Tù Tì

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 


H:    Hai người hát (G & T)

   G:    Nữ (Gái)

   T:    Nam  (Trai)

 

H:   Oánh tù tì ra cái gì?  Ra cái này!

     Oánh tù tì ra cái gì?  Ra cái này!

G:   Em ra cái kéo cắt tình vu vơ

T:   Anh ra bao thơ gởi tình thương nhớ

G:   Đền em đi nhé thua rồi làm ngơ

T:   Đền em một đoạn bài thơ chung tình.

 

 

H:   Oánh tù tì ra cái gì?  Ra cái này!

     Oánh tù tì ra cái gì?  Ra cái này!

G:   Em ra cái búa đánh đòn ăn gian

T:   Anh ra cây kim tặng em may áo

G:   Ngày nay may máy ai cần kim đâu

T:   Ừ thôi anh để về khâu cuộc tình.

 

 

H:   Oánh tù tì ra cái gì?  Ra cái này!

     Oánh tù tì ra cái gì?  Ra cái này!

G:   Em ra cái giếng bất ngờ anh thua

T:   Anh ra cơn mưa đổ vào trong giếng

G:   Tù tì lại nhé anh nầy ăn gian

T:   Nhìn em anh gật ừ ta tù tì.


Oh My Sweet Love

Ngoại Quốc

 

 


Anh nơi phương xa nào anh có biết,

 Có hay tình ta nhớ thương vơi đầy.

Anh ơi! anh ơi! ở nơi xa đó,

  Có bao giờ anh thiết tha ngày cũ,

  Đắm đuối, say sưa khi sống gần nhau???

Hay anh quên mau như cơn mơ???

 

Kỷ niệm là tiếng hát lên chơi vơi.

ôi! lung linh tuyệt vời.

Nghe rã rời.

 

Kỷ niệm là nước mắt hoen đôi mi,

  Sao vấn vương đến bên ta hoài.

Này người tình hỡi!

Có nghe không anh bao nhiêu trông chờ,

  bao nhiêu gọi mời ???

Tình ta tha thiết.

 

     Oh! my sweet love.  Please hear me now.

     Life waits for you to live somehow.

     Don't be afraid!  Somehow you must know.

     I'm here to stay.  I'll never go.

     I give to you my love, my heart.

     I love my love.  I hate my life.

 

     Oh! my sweet lovẹ

     I can't believe our hope is gonẹ

     Don't be afraid.  I'm with you now.

     We'll get it made, keep thru somehow.

     Oh! my sweet love......


Ôi Chưa Kịp Nói Với Nhau Một Lời

Hoàng Thi Thơ

 

 


Ra đi ôi chưa kịp nói với nhau một lời

Một lời lời yêu trăn trối người ơi vào giây phút cuối

Ra đi ôi chưa kịp tới thăm nhau một lần

Một lần dù trong đau đớn thế rồi ngàn đời chia phôi

 

Không ta không vô tình đời thì như cơn bão

Không không bông hoa nào ngỡ rằng bay theo gió

Không ta không bao giờ tưởng đời ta thế đó

Giống như giấc mơ, mơ như hư vô

mơ trong phong ba ta thương cho ta lặng lẽ xa cành

 

Xa nhau nhưng chưa kịp nói với nhau một lời

Một lời như tiếng thánh cầu cho tình ta hấp hối

Xa nhau nhưng chưa kịp tới hôn nhau một lần

Một lần dù trong nước mắt thế rồi ngàn đời ly tan

tvmt


Ôi nước Việt buồn

(chưa biết)

 

 


Lại một người nữa bước chân ra đi

Bỏ lại khoảng trông chờ vơ trong đời

Mình ta trên bến trông xa khơi xa

Chiều về dần buông chìm theo câu hát

 

Biết bao giờ còn được thấy nhau

Phố hoang buồn, giờ người ở đâu

Ôi, nước Việt buồn, nước Việt sao mãi ly tan

 

Đời ta sao mãi đây đưa chân ai

Đưa đàn chim dã bay không trở lại

Nào ai đã khóc cho thân tha hương

Ngồi lại cùng nhau và lău nước mắt

 

Biêt sao được cuộc đời trò trêu

Đầy đưa người vào thói xót xa

Ôi, nước Việt buồn, nước Việt sao mãi ly tan


Ôi Quê Hương

(chưa biết)

 

 


Cứ ngỡ rằng tuổi trẻ đã quên

Bỗng chợt nhói trước cơn mưa ngày bão

Có giọt mưa không thấm qua lần áo

Mà ướt tim mình giữa lúc xa quê

 

Tôi nhớ từng gợn nước liếm chân đê

Miếng ngói vỡ phía tây hiên chùa cổ

Con rô đồng loạt choạt trườn trên cỏ

Ngón tay trần lỗ chỗ móc hang cua

 

Nhớ ngụm nước mát tâm hồn tôi uống

Đất bao dung cho hạt lúa ngọt ngào

Gương mặt người ngời lên sau lam lũ

Lại cồn cào day dứt bởi vì đâu ?

 

Mái trường cũ ngày xưa tôi đi học

Nét phấn đơn sơ tôi viết chữ con người

Quả bàng chín trốn tìm trên tán lá

Hạnh phúc nào mỏi cổ ngóng chưa rơi

 

Yêu lắm lắm những bờ ao, gốc mít

Bà nuôi tôi mòn mỏi tấm lưng còng

Để chân trần tôi chạy tìm kỷ niệm

Gốc rạ cứng quèo đâm nhói gót chân son

 

Đêm tha hương tôi thức cùng với gió

Ngụ ngôn xưa cũng sống lại theo mùa

Tuổi bây giờ nếu hoá thành nước mắt

Nợ ơn người xin khóc trả bằng thơ

Chớ Hỏi Vì Sao


Ôi Quê Xưa

Dương Thiệu Tước

 

 


Trong vườn chiều êm nắng tươi.

đàn bướm lượn bay tưng bừng

Màu cánh vàng xanh trắng hồng

Rung rinh lướt êm lẫn cùng sắc hoa.

Vui đùa lững lờ bên hoa.

Bầy én lượn bay tưng bừng.

Ngàn tiếng đồng ca vang lừng

Hầu như lãng quên tháng ngày dần trôi.

Nhưng bên luống hoa

Kìa ai còn thở than.

Thương cho đời hoa khéo sao sớm nở tối tàn.

Mà giờ đây muôn hoa thắm tươi hương theo

gió đưa trong muôn sắc huy hoàng

Ai có ngờ đâu khi

ánh tà dương vắng sau màn sương.

Hoa lìa cành biếc hồn theo gió vương

Nhưng bên luống hoa

Kìa ai ngồi thở than

Lo thay hồng nhan giống hoa sớm nở tối tàn.

Trong vườn chiều êm nắng... tàn

đàn ai tơ vương.

Cho khuây mối sầu thương.

Lâm Viên


Ôi Tình Yêu !

Ngoại Quốc (Thái Lan)

LV: Trần Minh Phi

 

[Dance Pop - 4/4 - Bm]

 

(Bm ) Nà nà nà ná na nà ( A ) na na na

(F#7) Nà nà nà ná na nà ( G ) na na na

(Bm ) Nà nà nà ná na nà ( A ) na na na

(F#7) Nà nà nà ná na nà (Bm) nà nà nà

 

Em-F#7     x   x   Bm,   x     x     x      x      x     Em

1. Có những mối tình, có những có những nỗi buồn.

Có những tháng ngày, yêu nhau yêu nhau mê say.

Yêu với con tim, yêu hết yêu hết con tim.

Khi yêu khi yêu, cho hết những gì dấu yêu.

 

2. Có những mối tình, có những có những nỗi buồn.

Có những tháng ngày, yêu nhau yêu nhau mê say.

Không tính toan chi, yêu với giây phút hân hoan.

Khi yêu khi yêu, ta đã cho nhau rất nhiều.

 

Ta cùng nhau bay lên với trăng sao.

Tâm hồn say ôi thân xác thăng hoa.

Ta chìm trong mênh mang nỗi lo âu

Yêu rồi xa, yêu nhau rồi xa sao xa cách nhau ?

 

Khi tình yêu đến, dẫn ta đến bờ bến lạ.

Nỗi đau khác lạ, xót xa cũng là êm đềm

Khi tình yêu đến, chiếc hôn nhớ mùa nắng hạ.

Khát khao mái nhà, ấm êm với nhau tháng ngày...

 

(Là là la lá la là la la la.....)

Thanh Thảo giới thiệu

Tham khảo:

Tuyển tập 117 ca khúc "Cho bạn cho tôi", NXB Đồng Nai, 05/2002

 

Note:

Ôi Tình Yêu / Bu Xiang Ni (Chinese) / Oh Oh Oh (Thailand)

© Phương ¿ Dung ® - TvmT


Ôi Tổ Quốc Ta

La Hữu Vang

 

 


Ôi tổ quốc ta đã nghe lời réo gọi

Trong tiếng hờn trong máu lưả ngập trời

Từng giây nghe quê hương xót xa đầy trong cơn thê lương

Thù ai gieo đau thương bao suối lệ tràn dâng muôn phương

Tổ quốc ơi ta đã nghe lời sông núi

Hận thù này tràn đầy sục sôi trong tim gan nồng

Ta đi chiến đấu quyết đánh tan quân bạo tàn

Baỏ vệ VN quê hương ta.

 

Ôi tổ quốc bao tiếng ca giờ lên đường

Đem máu hồng tô thắm đẹp cuộc đời

Lời xưa vang đâu đây chí kiêu hùng muôn phương tung bay.

 

Đường ta đi hôm nay bao xác thù gục ngã tan thây

Tổ quốc ơi ta đã nghe lời sông núi

Thề nguyện cả cuộc đời trọn dâng cho quê hương này.

Muôn hoa tươi thắm ngát hương trên bao nụ cười

Gian khổ nề chi ta ra đi

 

TĐK


Ôi! Quê Xưa

Dương Thiệu Tước & Minh Trang

 

 


Ôi! Quê Xưa

 

nhạc và lời: Dương Thiệu Tước và Minh Trang

 

Tango Habanera

2/4

 

Rồi một chiều thu

Tôi về cố-hương,

Nhìn cảnh làng xưa,

Vêt hoang-tàn đìu-hiu gió sương

 

Nhìn xóm nhà vắng thưa

Nhớ chốn đây năm nao

Chiều-chiều bao người hẹn nhau

đến bên nhịp cầu

 

Tối-tối quây-quần mơ, đón trăng lên, vui lời trao duyên

Hôm nay chốn đây, thôn-làng quạnh-hiu, người vắng xa

 

Rồi một chiều thu

Trông về cố-hương

Lòng nặng sầu vương

Thiết-tha niềm thuơng

 

 

ĐIỆP KHÚC 1

 

Trên nếp tranh xưa, kìa bóng khói lam, mờ trong sương chiều

Trên bến cô-liêu, đâu còn quán xưa, đâu còn đò xưa

 

Gió thu đìu-hiu, bên cầu thanh vắng, ngàn thông reo lắng

Dưới bóng cây xanh, kìa bao nếp tranh, ấp-ủ tâm-tình

 

 

ĐIỆP KHÚC 2:

 

Non nước xa khơi, vui bước giang hồ, xa vắng phương trời

Đâu bóng quê hương, tấc lòng vấn vương, reo nặng sầu thương

 

Gió thu đìu-hiu, gây niềm thương nhớ, làng xưa quê cũ

Dưới bóng cây xanh, kìa bao nếp tranh, ấp-ủ tâm-tình

 

TAÌ LIỆU THAM KHAỎ: Ôi! Quê Xưa, nhạc và lời: Dương Thiệu Tước và Minh Trang, AP 14, An Phú ấn hành lần thứ nhất 1952

 

Bảo Trân + PAD


Ơn Em

Từ Công Phụng

 

 


(Capo 1.TIME 2/4)

INTRO: | Bm7 | E | Dm | A | Bm7 | E | Dm | A | E | E

 

| A | F#m | C#m | Bm

Ơn em thơ dại từ trời, theo ta xuống biển, vớt đời ta trôi.

| B | E | D E7 | A

Ơn em dáng mộng mưa vời, theo ta lên núi, về đồi yêu thương.

| Bm | E7 | Dm | A

Tạ ơn em .. tạ ơn em.

 

| D | A | F#m | E

Ơn em ngực ngải môi trầm, cho ta cỏ mặn, trăm lần lá ngoan.

| Bm | E | D E7 | A

Ơn em hơi thoáng chỗ nằm, dấu quanh dấu quẩn nỗi buồn một nơi.

| Bm | E7 | Dm | A

Tạ ơn em .. tạ ơn em.

 

| F#m | Bm | E7 | A

Ơn em tình như mù lòa, như con sâu nhỏ bò qua giấc vùi.

| Bm | E | D E | A

Ơn em hồn sớm ngậm ngùi, kiếp sau xin giữ lại đời cho nhau.

| Bm | E7 | Dm | A

Tạ ơn em .. tạ ơn em


Ơn Nghĩa Sinh Thành

Dương Thiệu Tước

 

 


Uống nước nhớ nguồn

 Làm con phải hiếu

  Em ơi hãy nhớ năm xưa

   Những ngày còn thơ

    Công ai nuôi dưỡng.

     Công đức sinh thành

      Người hỡi đừng quên

       Công cha như núi Thái Sơn

            Nghĩa mẹ như nước

             Trong nguồn chảy ra.

              Người ơi, làm người ở trên đời

             Nhớ công người sinh dưỡng

            Đó mới là hiền nhân.

       Vì đâu, anh nên người tài ba

      Hãy nhớ công sinh thành

     Vì ai, mà có ta?

    Uống nước nhớ nguồn

   Làm con phải hiếu

  Công cha như núi Thái Sơn

 Nghĩa mẹ như nước

Trong nguồn chảy ra...


Ơn Thầy

(học trò)

 

 


Đêm khuya thầy chưa ngủ

Bên trang vở chúng em

Miệt mài ghi chăm chú

Bao khó nhọc dưới đèn.

 

Ơn tình thầy bao la

Bát ngát như rừng hoa

Vì đàn em thân yêu

Vì đàn em thân yêụ

 

Nghe tiếng thầy còn vang

Nghe giọng nói nghiêm trang

Mà sao lời êm ái

Cao cao vượt núi ngàn.

 

Ơn tình thầy hôm nay

Em gắng công học chăm

Để đền bao công ơn

Công ơn thầy thầy ơi.

MTP


One More Try

Ngoại Quốc (English)

 

 


Từ lúc chúng ta đôi lứa chia đôi đường.

Đã thấy xót xa len lén vào hồn.

Như dáng em đang héo hon sầu.

Nhớ mắt môi em, nhớ nụ cười.

Ngày ấy cớ sao ta mãi giận hờn.

Lúc cách xa cho nhớ nhung hoài.

Vòng tay ấy, từ rất lâu hơi ấm trong mong chờ.

Nụ hôn ấy, từ rất lâu khao khát trên môi hồng.

Trong đêm đen thanh vắng, giữa trời nhớ người.

Em yêu ơi! sao không đến bên ân tình này.

 

Từ lúc vắng em nên tiếng yêu xa dần.

Hạnh phúc đã bay theo gió khuất trời.

Đường phố tuyết thưa như nhớ thương người.

Niềm sống nhấp nhô chôn dấu tủi hờn.

Ngày ấy cớ sao ta mãi giận hờn.

Mỏi bóng anh đứng trông chờ.

 

Về đây hỡi! Người dấu yêu xin hãy nguôi dỗi hờn.

Về đây hỡi! Người dấu yêu anh nhớ em vô ngần.

Đôi tay anh mong muốn kéo ghì sát lòng.

Thương yêu ơi! Xin hãy đến thêm một lần thôi.


Ông Nỉnh, Ông Nang

Lê Thương

 

 


(phổ nhạc từ ca dao năm 1953 theo âm điệu Ngũ Cung Sol La Do Re Mi)

Ông Nỉnh ông Ninh

Ông ra đầu đình

Ông gặp ông Nảng ông Nang

Ông Nảng ông Nang

Ông ra đầu làng

Ông gặp ông Nỉnh ông Ninh

 

Nang Ninh đầu đình

Và Ninh Nang đầu làng

Và Nang Ninh đầu đình

Và Ninh Nang đầu làng

Cả Nang Ninh làng đình Nang Ninh

Cả Nang Ninh làng đình Nang Ninh làng đình Ninh

 

 

 

Tài liệu tham khảo:

 

1. Tập "Nhi Đồng Ca" của Lê Thương

2. "Đường Về Dân Ca", sách biên khảo của Phạm Duy

Biển Nhớ


Ông Nội Trợ

Lữ Liên

 

 

 


Nói:

Kính thưa quý-vị,

 

Ông nội-trợ của chúng tôi, từ ngày vâng lệnh song-thân để khoác áo cưới lên xe hoa về nhà vợ, ông ta đã hãnh-diện với bà con lối xóm là đã trao thân gửi phận cho một bà vợ tài-ba. Trong khi ông ta chỉ có cái tài là đảm-đang công việc tề-gia nội-trợ mà thôi. Nhưng rồi một ngày kia, bà vợ đã mang một cái bầu. Ông ta không thể thay thế bà vợ để làm những công việc của người đàn ông được. Cho nên trong gia đình thường xảy ra những chuyện lục-đục.

 

Và, kính thưa quý-vị,

 

Đây, bà vợ trách khéo ông chồng:

 

Ô chao răng mà chán chồng con gớm!

 

Hát:

Tôi chán chồng con, thật là tôi chán chồng con!

Ăn rồi lại ngủ biết còn nhờ chi!

Buồn thay cho đấng nam nhi,

Non sông hữu sự mong gì cậy trông!

Kiếp sau quyết chẳng lấy chồng!

 

Ông nói-trợ nói:

Sao bu mày cứ rầy la tôi hoài? Ở đời này có cái gì sướng bằng chữ nhàn nữa cơ chứ!

 

Ông nội-trợ ngâm:

Ai ơi! muốn thọ dài lâu,

Ăn nhiều ngủ kỹ không mau (mau) già người.

(Không mau già người, không mau già người.)

Sớm hôm vui sống thảnh-thơi,

Chẳng hơn cứ bịnh tả-tơi suốt đời!

Bu mày đừng có rầy tôi!

Rầy la làm chi, rầy la làm chi.

 

Bà vợ nói:

Không rầy không la không được!

Người ta nói phải có ăn phải có làm, anh ăn không ngồi rồi, ai mà chịu thấu!

 

Bà vợ hát:

Có ăn (có ăn) thì phải có làm!

Làm chưa hết việc đã toan ai ơi đi nằm!

Lại còn biện-thuyết chứ lăng-nhăng!

 

Ông nội-trợ hát:

Biện-thuyết lăng-nhăng?

Thằng tôi biện-thuyết lăng-nhăng?

Bu mày chỉ biết nói sằng nói xiên!

Tôi ngờ bu nó ra điên!

 

Bà vợ nói:

Anh nói tôi điên?

Anh nói tôi điên?

Anh làm những việc chi anh kể tôi nghe coi một chút coi!

 

Ông nội-trợ nói:

Ờ thì bu mày cứ thủng-thỉnh rồi tôi sẽ kể cho mà nghe.

 

Ông nội-trợ hát:

Một ngày hai bữa mà lo xong,

Chứ nhà còn bây giờ mà phải quét từ trong (trong) ra ngoài.

Giặt từ chậu áo mà rời tay

Quay vào mà nồi cám, luộc khoai (khoai) vớt bèo.

Suốt ngày mà vẫn còn kêu!

Mà vẫn còn kêu, suốt ngày mà vẫn còn kêu!

Xét ra mẹ đĩ nhiều điều hơn ai.

Này, đừng chê đây kẻ bất-tài!

 

Bà vợ nói:

Anh nói anh có tài?

Anh nói anh có tài?

Tài răng, anh ra anh đi làm việc ni việc khác để giúp đỡ vợ con, mà anh ở nhà anh ăn hại vợ con chi rứa hỉ?

 

Ông nội-trợ nói:

Tôi cũng muốn ra đi nhưng mà thấy bu mày đang bụng mang dạ chửa nên đi không có đành tâm.

 

Ông nội-trợ hát:

Tôi đi (tôi đi) nhà bắc nhà đông,

Bu mày bụng lớn gánh gồng làm sao ?

Tôi đi (tôi đi), ai kẻ tát ao ?

Vườn khoai, bãi sắn, ai đào ai vun ?

Lỡ khi bu nó đập chum,

Lấy ai tắm-táp bọc-đùm cho con ?

Rồi đây qua những tháng hàn,

Ai người săn-sóc lò than sớm chiều ?

Ai lo cơm lạt muối tiêu ?

Kể sao cho xiết bao nhiêu nỗi buồn!

Còn gì đâu xót cho hơn ?

Ấy ớ bu mày ơi!

 

Bà vợ nói:

Thôi được rồi anh đi đi!

Để em ở nhà, chừng mô mà em sôi bụng thì em vô nhà-thuơng Từ-Dũ, kệ em!

 

Ông nội-trợ nói:

Bu mày đã nói như vậy thì tôi cũng đành phải ra đị Nhưng tôi dặn bu mày khi nào tới ngày sinh nở thì ráng làm sao kiếm cho toi lấy một tí con trai, nghe không!

 

Ông nội-trợ hát:

Bu mày ơi!

Có mà (mà) đẻ tí (tí) con trai nhé!

Có mà (mà) đẻ tí (tí) con trai nhé!

Sau này nó lớn học tài làm nên, ấy nó lớn học tài làm nên.

Họ sinh con gái thời nhiều.

Sinh thằng cu-tí, sinh thằng cu-tí ấy nó được chiều (chiều) được cưng.

 

Tình tính tang, tang tính tình,

Bu mày rằng, bu mày ơi!

Rằng ráng tí (tí) con trai mà nó giống (giống) như tôi!

 

BU MÀY ƠI!

 

 

 

Bảo Trần


Ông Tiên Còn Vướng Bụi Trần

Hoàng Thi Thơ

Trường Kỳ

 

Hoàng Thi Thơ: Ông Tiên Còn Vướng Bụi Trần

 

Từ gần 10 năm nay, tuy tình trạng sức khỏe trong giai đoạn hiểm nghèo, Hoàng Thi Thơ vẫn hăng say hoạt động, như xuất hiện trong những chương trình video hay trên sân khấu đại nhạc hội và nhất là trong lãnh vực sáng tác. Đối với ông, mỗi lần đứng trên sân khấu, dưới ánh đèn mầu và được gần với khán giả là ông cảm thấy tiêu tan hết những đau đớn và mệt nhọc do căn bệnh tim gây ra.

 

Cuối cùng, ông đã an lành vĩnh viễn ra đi vào khoảng hơn 8 giờ sáng Chủ Nhật, 23 tháng Chín vừa qua tại nhà riêng ở thành phố Glendale, nam California. Tuy mang một căn bệnh nguy hiểm, có thể ra đi bất cứ lúc nào như lời ông nói, nhưng Hoàng Thi Thơ vẫn luôn luôn lạc quan và yêu đời cũng như không ngừng viết nhạc cho đến giây phút cuối.

 

Rất tiếc là ông đã ra đi hơn một tháng trước khi chương trình "Đêm Văn Nghệ Thiền Ca Dũng Hành" do Hội Vô Vi tổ chức tại Orlando, Florida vào ngày 3 tháng Mười Một sắp tới. Chương trình sẽ được thu video, với khoảng 15 sáng tác mới nhất của ông mang nhiều mầu sắc thiền, là đề tài ông theo đuổi vào những ngày cuối đời. Đây cũng được coi là một chương trình đặc biệt dành cho một người nghệ sĩ đa tài, lấy nghệ thuât làm cuộc sống của mình.

 

Đôi dòng tiểu sử

 

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ sinh ngày 1 tháng Bảy năm 1929 (Mậu Thìn) tại làng Bích Khê, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ông thuộc dòng họ Hoàng Hữu, một giòng họ khoa bảng lẫy lừng ở Quảng Trị.

Con cháu của dòng họ này đã đỗ đạt cao từ đời thứ 13. Thân phụ ông là Hoàng Hữu Bính cũng là một đường quan của triều đình Huế dưới triều vua Đồng Khánh với chức Lang Trung Bộ Công, tước Thái Thường Tự Khanh.

 

Hoàng Thi Thơ học tiểu học tại Triệu Phong, Quảng Trị, bậc trung học tại Huế rồi Hà Tĩnh. Ông vào đại học từ năm 1950 tại trường Dự Bị Đại Học Liên Khu Ba và Tư tại Thanh Hóa, theo khoa Văn Học Triết Học. Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, Hoàng Thi Thơ gia nhập Đoàn Văn Nghệ Quảng Trị như một diễn viên ca kịch nhạc do nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ban làm trưởng đoàn. Đến tháng Tám năm 1946, ông trở lại Huế để tiếp tục những năm cuối trung học.

 

Tháng Mười Hai năm 1946, Hoàng Thi Thơ gia nhập đoàn Tuyên Truyền Kháng Chiến cùng với nhạc sĩ Trần Hoàn, hoạt động tuyên truyền tại mặt trận Huế khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Sau khi mặt trận Huế đổ vỡ vào thượng tuần tháng Hai năm 1947, Hoàng Thi Thơ thoát chạy ra Vinh theo đề nghị của thi sĩ Lưu Trọng Lư. Đến tháng Năm năm 1947, ông bước qua nghề làm báo, viết văn và được mời về làm phóng viên và biên tập viên cho tờ nhật báo duy nhất của kháng chiến thời đó là Cứu Quốc Liên Khu Tự Tháng Chín năm 1948, Hoàng Thi Thơ trở lại ghế nhà trường để hoàn tất trung học tại trường Khải Định từ Huế dời ra Hà Tĩnh và đổi tên thành trường Huỳnh Thúc Kháng. Sau khi đậu tú tài vào năm 1950, ông vào đại học tại Thanh Hóạ Đến cuối năm 1952, Hoàng Thi Thơ rời vùng kháng chiến trở về Huế. Từ đó cho đến năm 1965 ông làm giáo sư trung học dạy hai sinh ngữ Pháp và Anh song song với việc làm nghệ thuật mà ông đã dấn thân và đeo đuổi liên tục từ năm 1945. Vào tháng Chín năm 1957, ông lập gia đình với Thúy Nga, một nữ nhạc sĩ phong cầm, hiện sức khỏe cũng đang ở trong thời kỳ suy yếu, thỉnh thoảng vẫn phải đi thay máu, nhưng luôn là người tận tụy săn sóc cho Hoàng Thi Thơ trong suốt thời gian bệnh hoạn cho đến khi lìa đời. Cặp vợ chồng nghệ sĩ này có với nhau bốn con, ba trai một gái, trong số có một người con trai mất sớm. Con trai trưởng của ông là nhạc sĩ Hoàng Thi Thi, hiện phụ trách một ban nhạc trình diễn thường trực cho vũ trường Majestic. Ngoài ra ông còn có một người con nuôi là nhạc sĩ vĩ cầm Hoàng Thi Thao (con người anh ruột) từng theo sát ông trong những hoạt động về văn nghệ.

 

Những ca khúc tình cảm và quê hương...

 

Về những ca khúc tình cảm, Hoàng Thi Thơ đã sáng tác được một số lượng khá dồi dào so với tổng số trên hàng trăm sáng tác phẩm thuộc đủ mọi thể loại của ông. Trong số những nhạc phẩm này phải kể đến những ca khúc rất thành công như: Tà Áo Cưới, Rong Chơi Cuối Trời Quên Lãng, Hỏi Người Còn Nhớ Đến Ta, Niềm Đau Của Cát, Hình Ảnh Người Em Không Đợi, Xe Hoa Một chiếc, Tango Nhớ...

 

Theo Hoàng Thi Thơ thì chính bản tính nghệ sĩ của ông đã giúp cho ông được dễ dàng rung cảm để sáng tác những nhạc phẩm tình cảm đó, ngược lại với những nhận xét sai lầm cho là ông sống về vật chất khi ông tạo được cho mình một cuộc sống ổn định và thoải mái từ trước đến nay.

 

Nhạc tình của Hoàng Thi Thơ không chỉ hạn hẹp trong tình yêu đôi lứa ở trong nhiều trạng thái tình cảm khác biệt, nhưng còn được đặt vào một bối cảnh thiên nhiên với những cánh đồng lúa mênh mông, những nhịp cầu tre, với những đêm trăng sáng, với những câu hò đượm tình dân tộc như qua những nhạc phẩm như Rước Tình Về Với Quê Hương, Tình Ca Trên Lúa, Gạo Trắng Trăng Thanh, Tôi Nhớ Tên Anh, Đường Xưa Lối Cũ... Nhạc phẩm sau này ra đời từ rất lâu, tuy nhiên đã nói lên được phần nào tâm trạng của ông khi trở về thăm làng Bích Khê vào năm 1993 là nơi ông đã chào đời.

 

Nhạc sĩ của mọi giới, mọi lứa tuổi

 

Hoàng Thi Thơ không phải là một nhạc sĩ sáng tác cho một giới, cho một lứa tuổi khán giả nào do khả năng đa dạng của ông. Dòng nhạc của ông từ hơn nửa thế kỷ qua đã đi sâu vào lòng người, đã len lỏi đến khắp miền đất nước. Cho đến khi sang đến hải ngoại người ta còn có dịp khám phá thêm nhiều ca khúc của ông trước kia thường được ký dưới tên Hoàng Thi Thơ hoặc Tôn Nữ Trà Mị̣ Càng về sau, người ta càng vỡ lẽ ra trước sự biến hóa của dòng nhạc của họ Hoàng qua đủ mọi thể loại, đủ mọi tiết điệu, như tiết điệu trẻ trung một thời được liệt vào loại kích động như Xây Nhà Bên Suối, Túp Lều Lý Tưởng, Cái Trâm Em Cài, Con Tim Và Nước Mắt, O Kìa Đời Bỗng Dưng Vui...

Khi so sánh những nhạc phẩm này với những nhạc phẩm thuộc nhiều thể loại khác, người nghe dễ dàng nhận ra khả năng đa dạng và phong phú của ông. Nhưng đặc biệt hơn cả, Hoàng Thi Thơ đều thành công với tất cả thể loại mang những sắc thái hoàn toàn khác biệt.

 

Ngoài thể ca khúc, Hoàng Thi Thơ đã cống hiến cho kho tàng âm nhạc Việt Nam một hình thức vô cùng hấp dẫn đối với người yêu nhạc là thể nhạc kể chuyện. Nổi bật nhất là hai nhạc phẩm "Chuyện Cô Lái Đò Bến Hạ" và "Chuyện Tình Của Người Trinh Nữ Tên Thi." Nhạc phẩm sau, Hoàng Thi Thơ cho biết là

một câu chuyện thật. Thi là tên của một thiếu nữ Đà Lạt, yêu một nghệ sĩ có gia đình. Mối tình của Thi rất thiết tha và lý tưởng. Nhưng mối tình ấy trở thành tuyệt vọng để cuối cùng người trinh nữ tên Thi ấy đã chết một cách bi thương.

Qua một cuộc phỏng vấn ông đã cho biết là người nghệ sĩ đề cập đến trong nhạc phẩm này có thể là ông, là Hoàng Thi Thơ của năm 1970.

 

Từ nhạc cảnh đến trường ca

 

Ngoài thể ca khúc, qua đến thể nhạc kể chuyện, Hoàng Thi Thơ đã vững vàng bước qua thể nhạc cảnh là một thể nhạc sống động rất thích hợp cho sân khấu như những nhạc cảnh:

Lộng Ngọc, Đưa Em Qua Cánh Đồng Vàng, Người Hành Khất Mù Độc Đáo, Từ Thức, Khi Người Lính Trẻ Trở Về Quê hương, Người Nghệ Sĩ Mù... Thêm vào đó ông cũng là tác giả của một số nhạc cảnh hài vui nhộn và dí dỏm như: Bún Bò Giò Heo Mụ Rớt, Xe Phở, Phá Lấu Lòng Heo Chú Méo, Vịt Ông Cả Lúa Bà Hai...

 

Nhưng Hoàng Thi Thơ vẫn không chịu dừng lại, ông còn mở rộng khả năng và sự học hỏi của mình qua nghệ thuật sáng tác những trường ca.

 

Trường ca đầu tiên do Hoàng Thi Thơ sáng tác mang tên "Triều Vui Thế Hệ," kế đó là "Máu Hồng Sử Xanh" vào năm 1955. Năm sau ông cho ra đời trường ca "Ngày Trọng Đại" và đến năm 1963 ông đã sáng tác một trường ca khác với tên "Tiếng Trống Diên Hồng."

Tất cả những trường ca của Hoàng Thi thơ đều được trình diễn rầm rộ trên sân khấu và đài phát thanh và được khán thính giả đón nhận một cách nồng nhiệt.

 

Từ điện ảnh đến nhạc kịch

 

Tài năng của Hoàng Thi Thơ không chỉ dừng ở đó mà còn qua đến cả một lãnh vực mà ông cho là bao gồm nhiều bộ môn nghệ thuật khác là điện ảnh do bản tính ham học hỏi của ông.

Năm 1965, ông trở thành đạo diễn điện ảnh với cuốn phim đầu tiên là "Cô Gái Điên" quay thành phim từ nhạc kịch cùng tên của ông, do trung tâm Điện ARnh Quốc Gia sản xuất. Năm 1969, ông đạo diễn cho phim "Người Cô Đơn" do chính ông sản xuất. Sau khi ra đến hải ngoại, Hoàng Thi Thơ vẫn tiếp tục làm đạo diễn cho một số phim video như "Chuyện Tình Buồn," "Tiếng Hát Trong Trăng," "Người Đẹp Bạch Hoa Thôn" và "Chiêu Quân Cống Hồ."

 

Là một nghệ sĩ, Hoàng Thi Thơ không bao giờ muốn ngưng bước vì ông còn nuôi một tham vọng qua việc thực hiện những nhạc kịch opera. Đây là một nghệ thuật có được sự phối hợp chặt chẽ của ba lãnh vực là nhạc, kịch và thi văn, do đó đòi hỏi người sáng tạo phải có một trình độ và kiến thức cao về âm nhạc cũng như kịch và văn.

 

Do khả năng sẵn có cộng với niềm đam mê tha thiết với nghệ thuật của ông nên Hoàng Thi Thơ đã tạo nên bốn nhạc kịch công phu và giá trị là "Từ Thức Lạc Lối Bích Đào" (1963), "Dương Quí Phi" (1964), "Cô Gái Điên" (1966) và "Ả Đào Say" (1968). Và cũng vì thế, ông được coi như nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết nhạc kịch. Điểm đặc biệt là những nhân vật chính trong những nhạc kịch của Hoàng Thi Thơ đều là phái nữ. Trong những năm tháng cuối đời ông đã sáng tác thêm được một số nhạc phẩm đề cập đến những nét đẹp và duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam như "Bài Thơ Má Núng Đồng Tiền" (2000) và "Tóc Thề Chấm Vai"

(giữa năm 2001).

 

Hoàng Thi Thơ và vũ dân tộc

 

Sự thành công của đoàn ca vũ nhạc kịch Maxim's (thành lập vào năm 1967) được coi là rất đáng kể khi Hoàng Thi Thơ đặt những tiết mục vũ lên hàng quan trọng. Từ đó ông đã cùng vũ sư Trịnh Toàn và Lưu Hồng tiếp tục việc xây dựng cho nền vũ dân tộc Việt Nam và đã xây dựng được một số vũ

điệu mới mẻ như Múa Xòe, Múa Koho, Múa Quạt, Múa E Đê, Múa Trống Bồng, Múa Nón Quai Thao...

 

Ngay từ năm 1961 (mặc dù không phải là vũ sư), ông đã là một nghệ sĩ xây dựng cho nền vũ dân tộc Việt Nam sau khi thành lập Đoàn Văn Nghệ Việt Nam. Đoàn gồm khoảng 100 nghệ sĩ và chuyên viên, qui tụ hầu hết những tài hoa ca nhạc của Việt Nam thời đó. Trong suốt bốn năm làm trưởng đoàn [nhạc sĩ Lê Thương làm phó đoàn] đoàn đã được mời đi trình diễn tại nhiều quốc gia trong những chương trình có tầm vóc quốc tế như Lào, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật và Singapore.

 

Ngoài những lãnh vực được nhắc tới ở trên, Hoàng Thi Thơ còn là tác giả quyển "Để Sáng Tác Một Bài Nhạc Phổ Thông" vào năm 1955. Cho đến nay vẫn được coi là một quyển sách quí đối với những người muốn sáng tác nhạc.

 

Từ gần 20 năm nay, ông vẫn âm thầm viết hồi ký, nhưng chưa kịp hoàn tất thì ông đã ra đị Về nội dung, ông cho biết sẽ tiết lộ rất nhiều chi tiết đặc biệt chưa được nhắc đến trong suốt cuộc đời tận tụy với nghệ thuật của ông.

Vào năm 1995, để kỷ niệm 50 năm hoạt động nghệ thuật của Hoàng Thi Thơ, một nhóm thân hữu của ông đã cho ấn hành một tập sách đặc biệt, trong đó có ghi lại đầy đủ những hoạt động cùng một số nhạc phẩm chọn lọc của người nghệ sĩ tài hoa.

 

Những ngày tháng cuối...

 

Hoàng Thi Thơ cho rằng ông đã sống trọn vẹn cuộc đời của ông để không có điều gì phải ân hận khi xa lìa cuộc sống như thi hào pháp Lamartine đã diễn tả qua hai câu thơ mà Hoàng Thi Thơ cho là nói lên được những cảm nghĩ của ông: "Aimer, chanter, prier, c'est toute ma viẹ A l'heure des adieux, je ne regrette rien..." nghĩa là yêu, ca hát, cầu nguyện, đó là cuộc đời của tôi. Và đến giờ vĩnh biệt, tôi khôâng có điều gì ân hận."

 

Trong những ngày ông cho là cuối đời của mình, Hoàng Thi Thơ đã ví cuộc sống hiện nay của mình như một ông tiên.

 

Tuy nhiên cuộc sống đó khác biệt ở chỗ trái tim ông còn biết rung động khiến ông không thể ngưng công việc sáng tác của một người nghệ sĩ: "Buổi sáng thức dậy, tôi uống nước, tôi nhìn ra dàn hoa, tôi nhìn những con chim. Tôi nghe vang vọng lại những ca khúc tôi đã làm hay những bài của người khác. Rồi tôi lại thích viết nhạc, tôi lại đọc sách, tôi lại tiếp tục đọc sách. Tôi thấy như vậy là cuộc đời đẹp đẽ quá và tôi sáng tác được.

 

"Nhưng tôi khác ông tiên ở chỗ này: ông tiên không còn vướng bụi trần. Còn tôi khổ quá đến phút này mà trái tim vẫn rung động, điều đó chứng tỏ là vẫn còn vướng bụi trần, bắt tôi phải sáng tác hoài. Nó chỉ khác ở chỗ đó thôi."

 

Việt Mercury, 5/10/01

Trường Kỳ


Ông Trăng ở Sài Gòn (chưa có)

Văn Thành Nho

 

 


(Ca khúc thiếu nhi)

 

 

 

 

 

Anh Tuấn trình bày

(chưa có)


Ông Trăng Xuống Chơi

Phạm Duy

 

 


(1973)

 

Ông trăng xuống chơi cây cau thì cau sẽ cho mo

Ông trăng xuống chơi học trò thì học trò cho bút

Ông trăng xuống chơi ông bụt thì ông bụt cho chùa

Ông trăng xuống chơi nhà Vua thì nhà Vua cho lính

Ông trăng xuống chơi đền thánh thì cụ chánh cho mõ...

 

Ông trăng xuống chơi nồi chõ thì nồi chõ cho vung

Ông trăng xuống chơi cành sung

Thì cành sung cho nhựa

Ông trăng xuống chơi con ngưạ thì con ngựa cho tầu

Ông trăng xuống chơi cần câu thì cần câu cho lưỡi

Ông trăng xuống chơi cây bưởi thì cây bưởi cho hoa

Ông trăng xuống chơi vườn cà thì vườn cà cho trái

Ông trăng xuống chơi gái đẹp thì gái đẹp cho chồng

Ông trăng xuống chơi đàn ông thì đàn ông cho vợ.

Ông trăng trả vợ đàn ông

Trả chồng cô gái

Trả trái  cây cà

Trả hoa cây bưởi

Trả lưỡi cần câu

Trả tầu cho ngựa

Trả nhựa cây sung

Trả vung nồi chõ

Trả mõ ông chánh

Trả lính nhà vua

Trả chùa cho bụt

Trả bút học trò

Trả mo cây cau

Trả mo cây cau

Trả mo cây cau

Trả mo cây cau...

 

 


Papa

Ngoại Quốc

 

 


Mỗi sáng Ba đi làm để nuôi gia đình,

  chúng con đủ ăn,

  áo mới luôn, quần mới luôn,

  có đôi giày cho vui bước chân.

 

  Cứ mỗi khi đêm về là Ba đến giường,

  đắp chăn giùm con,

  khẽ hôn vào trán con,

  tiếng kinh cầu sau khi đã xong.

 

  Sống với Ba êm đềm rồi con lớn dần,

  cứ theo thời gian,

  đã thấy da mồi tóc sương,

  Ba cũng già đi theo tháng năm.

 

  Thương cho Má,

  Má yếu đuối sức kém hay ốm đau.

  Cũng biết thế,

  khiến Ba thương, thương cho Mẹ, ôi Mẹ yêu.

  Khi Mẹ chết, Ba điên lên và Ba hét lên:

    &quot;Xin cho tôi qua đời thay cho vợ tôi !&quot;

 

  Cứ đến khi đêm về,

  là Ba chối từ bước lên lầu trên,

  Má chết đi phòng trống trơn,

  Ba yên ngủ ngay trên ghế đôi.

 

  Cũng có hôm ân cần lời Ba nói rằng:

    &quot;Hỡi con của Ba,

     Ba sống như người lớn khôn,

     Ba đơn độc sống mãi không già.&quot;

 

  Mỗi lần hôn đàn con, đàn con mình,

  nhớ tới tiếng Bố nói,

  vẫn luôn vang lên trong tim:

    &quot;Chúng sống là Ba còn sống.&quot;

  Nhớ hoài ! Ôi, còn nhớ, còn nhớ hoài,

  lời nói của Ba, của Ba.

  Không quên, tôi không quên,

  lời nói của Ba còn mãi ...


Paris

Ngô Thụy Miên

Nguyên Sa

 

Mai tôi đi chắc Paris sẽ buồn

Paris sẽ nhìn theo

Nhưng nhìn thì nhìn

Đời trăm nghìn góc phố

Con đường dài thẳng mãi có bao nhiêu

Mai tôi đi dù hôm nay đang vào thu

Dòng sông Seine đang mặc áo sương mù

Đang nhìn tôi mà khoe nước biếc

Khoe lá vàng lộng lẫy lối đi xưa

 

Mai tôi đi chắc trời mưa

Tôi chắc trời mưa mau

Mưa thì mưa chắc tôi không bước vội

Nhưng chậm thế nào

thì cũng phải xa nhau

 

Rồi cả người, cả Paris nhìn tôi

Qua một nụ cười nhắn nhủ

Nụ cười mềm như ánh nắng cuộc chia ly

của những đôi mắt nhìn theo

và tôi cũng nhìn theo

 

Mai tôi đi, chắc Paris sẽ buồn

Paris sẽ nhìn theo

Nhưng nhìn thì nhìn

Đời trăm nghìn góc phố

Con đường dài thẳng mãi có bao nhiêu

 

 

honque.com/ngothuymien


Paris Có Gì Lạ Không Em?

Ngô Thụy Miên

Nguyên Sa

 

Paris có gì lạ không em?

Mai anh về em có còn ngoan

Mùa xuân hoa lá vương đầy ngõ

Em có tìm anh trong cánh chim

 

     Paris có gì lạ không em?

     Mai anh về giữa bến sông Seine

     Anh về giữa một giòng sông trắng

     Là áo sương mù hay áo em?

 

Anh sẽ cầm lấy đôi bàn tay

Tóc em anh sẽ gọi là mây

Ngày sau hai đứa mình xa cách

Anh vẫn được nhìn mây trắng bay

 

     Paris có gì lạ không em?

     Mai anh về mắt vẫn lánh đen

     Vẫn hỏi lòng mình là hương cốm

     Chả biết tay ai làm lá sen


Paris Em Về

Trường Sa

 

 

 


Paris em về ngày chủ nhật này, thành phố buồn gầy

mưa sụt sùi bay

Paris em về mình anh ở đây tình em còn đây

mãi hôm nay người theo người đi qua bên kia trời

anh xin ấp ủ ngọt ngào chiếc hôn

trên môi còn ấm vài giọt nước mắt trên mi còn đầy

 

Paris em về ngày chủ nhật này, tan lễ về chiều thánh đường buồn hiu

Paris em về bàn tay tìm nhau, để như lòng đau phút chia lìa

người theo người đi qua bên kia trời

chuyện ta buồn vui anh xin ấp ủ ngọt ngào chiếc hôn

trên môi còn ấm vài giọt nước mắt trên mi còn đầy

 

Paris em về , Paris em về ...

Thành phố dung thân, của ánh đèn sáng  và những mộng mơ

Paris muôn thuở gọi nhớ tên em ...

 

Paris em về, người xa nguời rồi, trời cũng bùi ngùi,

cũng buồn mùa thu

Paris em về tình ơi còn đâu

ngày vui chẳng lâu phút phai tàn

rồi bên trời kia, sông Seine mơ màng

từng con tàu xa mang theo hy vọng

Một lần dẫu không cho nhau được mấy

và niềm cay đắng thôi không còn hoài

 

tvmt


Paris Về Đêm

Bảo Trâm

 

 


Paris về đêm trên con kinh buồn tênh

Có ai đứng trên bờ, bao ăn năn một đời

Con kinh buồn không nói

Paris về khuya, con phà đã đi xa

Người bên bờ tuyệt vọng, sáng mai không còn nữa

 

Paris về đêm trong quán rượu buồn hiu

Bao đôi mắt quầng thâm, bao ly rượu dở dang

Bao câu chuyện chờ sáng

Paris về khuya, những giọt lệ trong tim

Những đau thương ngậm ngùi, thay bằng lời trách móc

 

ÐK:

Paris anh ơi, đêm nay vũ khúc cho tình nhân

Ðến cùng em!

Ôm nhau đi anh ơi, đêm nay vũ khúc cho tình nhân

Ðến rồi đi, đêm khuya sắp qua rồi

Quên đi anh ơi, ưu phiền

Mai trời lại bình minh

 

Paris về đêm, trên đại lộ buồn hiu

Có cô gái giang hồ, cô đơn trên vỉa hè

Cô nghĩ gì đêm đó

Paris về khuya, chiếc áo nàng mong manh

Trong gió lạnh mùa thu, đêm nay sao vắng khách!

 

Paris về đêm, có một người hành khất

Bơ vơ không nhà, co ro trên vỉa hè

Anh mơ gì đêm đó ?

Paris về khuya, không áo lạnh mùa đông

Tấm chăn sao ấm được, anh chết rồi đêm đó

 

Hoài Thương


Phác thảo chân dung tôi

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

 

 

 

 


Nỗi lòng của tên tuyệt vọng

 

Tiếng nói thầm kín của một người nhiều khi suốt cuộc đời không thể nào bày tỏ. Có khi bày tỏ được thì cũng là những tiếng nói dở dang. Có người giấu bặt. Tôi chưa hề quên cái hiệu lệnh muôn đời: "Cái ta đáng ghét". Tuy nhiên trong cuộc sống thường nhật nơi đây, ngoài những ngày hét la to đầy nộ khí, vẫn có những giây phút lui về muốn thở than. Phải chăng thở than cũng là niềm bí ẩn của con người.

 

Mỗi đời sống ẩn giấu một định mệnh. Có những định mệnh đời đời là cây kiếm sắc. Một đôi lần trong giấc mơ tôi, bừng lên những ánh thép đó. Nhưng tôi biết rõ rằng tôi chỉ là một loài chim nhỏ hót chơi trên đầu những ngọn lau. Không ai muốn mình là kẻ tuyệt vọng. Nhưng tôi tự nguyện làm tên tuyệt vọng. Bởi nhiều khi sớm mai tôi thức dậy không thấy được hoa quả khai sinh trong trái tim người.

 

Tôi lại biết thêm rằng, dù là người chiến thắng hay chiến bại, suốt cuộc đời cũng không thể vui chơi.  Hạnh phúc đã ngủ yên trong những ngăn kéo của quên lãng.

 

Tôi không bao giờ nhầm lẫn về sự khổ đau và hạnh phúc. Nhưng tôi thường rơi vào cơn hôn mê trước giấc ngủ. Ở biên giới đó tôi hoảng hốt thấy mình lơ lửng giữa sự sống và cái chết. Những giây phút như thế vồ chụp lấy tôi mỗi đêm. Khi quanh tôi, mọi người đã yên ngủ. Và tôi đau đớn nhận ra rằng, có lẽ cuộc đời đã cho ta lắm ngày bất hạnh.

 

Mỗi ngày sống tới, mỗi ngày tôi thấy đời sống nhỏ nhắn thêm. Ðời sống thật sự không tiềm ẩn điều gì mới lạ. Có lẽ vì thế, vì sự quen mặt mỗi lúc mỗi gần gũi, thắm thiết hơn, nên tôi càng thấy yêu mến cuộc đời.  Như đứa con ngoan không tuyệt tình nổi với rẫy sắn nương khoai, nơi có bà mẹ suốt đời mắt không sáng nổi một ngày trẩy hội.

 

Có những ngày tuyệt vọng cùng cực, tôi và cuộc đời đã tha thứ cho nhau. Từ buổi con người sống quá rẻ rúng tôi biết rằng vinh quang chỉ là điều dối trá. Tôi không còn gì để chiêm bái ngoài nỗi tuyệt vọn g và lòng bao dung. Hãy đi đến tận cùng của tuyệt vọng để thấy tuyệt vọng cũng đẹp như một bông hoa.  Tôi không muốn khuyến khích sự khổ hạnh, nhưng mỗi chúng ta hãy thử sống cùng một lúc vừa kẻ chiến thắng vừa kẻ chiến bại.  Nỗi vinh nhục đã mang ta ra khỏi đời sống để đưa đến những đấu trường.

 

Tôi đang bắt đầu những ngày học tập mới.  Tôi là đứa bé. Tôi là người bạn. Ðôi khi tôi là người tình. Chúng tôi cùng học vẽ lại chân dung của nhân loạị Vẽ lại con tim khối óc. Trên những trang giấy trắng tinh khôi chúng tôi không bao giờ còn thấy bóng dáng của những đường kiếm mưu đồ, những vết dao khắc nghiệt. Chúng tôi vẽ những đất đai, trên đó đời sống không còn bạo lực.

 

Như thế, với cuộc đời, tôi đã ôm một nỗi cuồng si bất tận. Mỗi đêm, tôi nhìn trời đất để học về lòng bao dung. Nhìn đường đi của kiến để biết về sự nhẫn nhục. Sông vẫn chảy đời sông. Suối vẫn trôi đời suối. Ðời người cũng để sống và hãy thả trôi đi những tị hiềm.

 

Chúng ta đã đấu tranh. Ðang đấu tranh. Và có thể còn đấu tranh lâu dài. Nhưng tranh đấu để giành lại quyền sống, để làm người, chứ không để trở thành anh hùng hay làm người vĩ đại. Cõi nguồn từ khước tước hiệu đó.

 

Chúng ta đã đấu tranh như một người trẻ tuổi và đã sống mệt mỏi như một kẻ già nua. Tôi đang muốn quên đi những trang triết lý, những luận điệu phỉnh phờ. Ở đó có hai con đường. Một con đường dẫn ta về ca tụng sự vinh quang của đời sống. Con đường còn lại dẫn về sự băng hoại.

 

Nhân loại, mỗi ngày, đang cố bày biện những tiệm tạp hóa mới. Ðóng thêm nhiều kệ hàng. Người ta bán đủ loại: đói kém, chết chóc, thù hận, nô lệ, vong thân...

 

Những đấng tối cao, có lẽ đã ngủ quên cùng với chân lý.

 

Tôi đã mỏi dần với lòng tin. Chỉ còn lại niềm tin sau cùng. Tin vào niềm tuyệt vọng. Có nghĩa là tin vào chính mình. Tin vào cuộc đời vốn không thể khác.

 

Và như thế, tôi đang yêu thương cuộc đời bằng nỗi lòng của tên tuyệt vọng.

 

Trịnh Công Sơn

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

Tôi đã mơ thấy chuyến đi của mình ...

 

Càng sống nhiều ta càng thấy cái chết dễ dàng đến với bất cứ một ai. Chết quá dễ mà sống thì quá khó. Hôm qua gặp nhau đấy, ngày mai lại mất nhau. Sống thì có hẹn hò hôm nay hôm mai. Chết thì chẳng bao giờ có một cuộc hẹn hò nào trước. Một buổi sáng cách đây bốn năm, lúc tôi đang ngồi uống rượu với bạn, mẹ tôi bảo: "Mạ đi chơi chút nghe".  Thế rồi một giờ sau tôi được điện thoại báo tin mẹ tôi đã mất tại nhà người bạn.

 

Nhạc sĩ Xuân Hồng cũng đã từ biệt chúng tôi như thế. Không kịp nói một lời, không kịp đưa tay vẫy chào bạn bè, vẫy chào cuộc sống. Thế kỷ 21 thế mà cũng khó đến được dù chỉ còn mấy năm.

 

Càng yêu ta càng thấy: có tình yêu thì khó mà mất tình thì quá dễ. Hôm qua mới yêu nhau đấy, hôm nay đã mất rồi.  Mất sạch như người đi buôn mất hết vốn liếng. Cứ tự an ủi mình khi nghĩ rằng mình đau khổ thì có một kẻ khác đang hạnh phúc. Và biết đâu cái thời gian mình được yêu thì một người khác cũng đang đau khổ vô cùng. Nghĩ thế thì thấy cuộc đời bỗng nhẹ nhàng hơn và cũng dễ tha thứ cho nhau. Sống mà giữ mãi trong lòng những hờn oán thì cũng nặng nề.

 

Có người bỏ cuộc đời mà đi như một giấc ngủ quên. Có người bỏ cuộc tình mà đi như người đãng trí. Dù sao cũng đã lãng quên một nơi này để đi về một chốn khác. Phụ đời và phụ người hình như cũng vậy mà thôi. Người ở lại bao giờ cũng nhớ thương một hình bóng mình đã mất. Khó mà quên nhanh, khó mà xóa đi trong lòng một nỗi  ngậm ngùi.

 

Tưởng rằng có thể quên dễ dàng một cuộc tình nhưng hóa ra chẳng bao giờ quên được. Mượn cuộc tình này để xóa cuộc tình kia chỉ là một sự vá víu cho tâm hồn. Những mảnh vá ấy chỉ đủ để làm phẳng lặng bên ngoài mà thôi. Mỗi một con người vì ngại chết mà muốn sống. Mỗi một con người vì sợ mất tình mà giữ mãi một lòng nhớ nhung.

 

Cuối cùng thì lòng yêu thương cuộc sống cũng không giữ lại đời người. Cuối cùng thì tình yêu không giữ được người mình yêu...

 

Trịnh Công Sơn (1996)

 

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

Khánh Ly / Vĩnh Trinh / Hồng Nhung

 

KL, một người bạn của định mệnh vĩnh viễn thương yêu nhau.

VT, một người em ruột phải bù đắp vì không kịp thấy bố khi vừa ra đời

HN, một người quá gần gũi không biết phải gọi là ai?

 

- Khánh Ly hát cho  một thời vừa lãng mạn vừa đau thương trong chiến tranh. Hay nhất.

 

-VT. Một người thích hát và hát hay những bài hát của anh mình. Lưỡng lự giữa đời ca hát và đời thường. Tuy nhiên cái nghiệp ca hát lại trói buộc ở chặng đời mà mọi ràng buộc khác không còn ý nghĩa nữa. Thế cũng là một điều may mắn cho đời, và cho tôi.

 

- H.N. làm mới lại những ca khúc của tôi. Có người thích có người không thích. Tuy nhiên tôi thích vì đó là cách biểu hiện mới phù hợp với (...) thời hiện đại - Một sự lãng mạn mới. Nó giúp mình có được một chỗ ngồi trong hiện tại chứ không phải là kẻ nhắc tuồng từ quá khứ.

 

- Khánh Vĩnh Hồng hay Ly Trinh Nhung  là điều phải có, gần như tất yếu, trong cuộc đời sáng tác của một người. Mà hình như còn nhiều nữa, như Khánh Hà, Cẩm Vân, Thái Hiền, Thu Hà, Lan Ngọc, Lệ Thu, ôi nhiều lắm vân vân và vân vân.

 

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

Ðể bắt đầu một hồi ức

 

Viết hồi ký về đời mình là quyền của mỗi con người. Ai cũng muốn ghi lại những kỷ niệm buồn, vui trong đời. Tuy nhiên cũng có những hồi ký tự thuật và những tường trình về đời mình có tính cách thiếu khiêm tốn và đôi khi không gần gũi với sự thật lắm. Ðiều đó dễ dẫn ta đi vào một thứ trận đồ bát quái tâm linh, không có thật. Tôi rất ngại nói về mình mặc dù đã có nhiều cơ sở xuất bản trong và ngoài nước đề nghị viết về một quá trình khá dài trong cuộc đời làm nghệ thuật của tôi. Cái tôi đáng ghét (Le moi est haissable) nhưng cái tôi cũng có lúc đáng yêu vì cái tôi đó biết mình và cuộc đời là một. Tôi yêu cuộc đời và cuộc đời cũng đã yêu tôi. Ðó là niềm an ủi lớn trong cuộc sống này. Vì thế trong lòng tôi không có một giây phút nào nuôi một lòng oán hận với cuộc đời.

 

Dù có đôi khi nhân gian bạc đãi mình, và con người phụ rẫy mình nhưng cuộc đời rộng lớn quá và mỗi chúng ta chỉ là những hạt bụi nhỏ nhoi trong trần gian mà thôi. Giận hờn, trách móc mà làm gì bởi vì cuộc đời sẽ xoá hết những vết bầm trong tâm hồn chúng ta nếu lòng ta biết độ lượng. Ta biết tha thứ những điều nhỏ thì cuộc đời sẽ tha thứ cho ta những điều lớn hơn.

 

Ai cũng biết cuộc đời này là quý vì vậy ai cũng muốn ôm lấy mãi cuộc đời. Như đôi tình nhân. Nhưng mà nợ trần không dễ, không dài. Rồi sẽ có phút chia lìa. Phút ấy không biết còn ai nhớ ai nữa không trên mặt đất trần gian này.

 

Tôi đến với âm nhạc có lẽ cũng vì tình yêu cuộc sống. Một phần cũng do một khúc quanh nào đó của số phận. Thời trẻ tôi học võ và chơi những môn điền kinh. Sau một cơn bệnh nặng kéo dài hơn hai năm do tập dợt judo với người em trai và bỗng nhiên muốn bày tỏ một điều gì đó với cuộc đời. Tôi vốn thích triết học và vì thế tôi muốn đưa triết học vào những ca khúc của mình. Một thứ triết học nhẹ nhàng mà ai ai cũng có thể hiểu được như ca dao hoặc những lời ru con của mẹ. Triết học Việt Nam có đó nhưng không được hệ thống hóa vì nó bàng bạc trong đời sống nhân gian.

 

Tôi không bao giờ có tham vọng trở thành một người viết ca khúc nổi tiếng nhưng đời đã tặng cho tôi món quà ấy thì tôi không thể không nhận. Và khi đã nhận rồi thì mình phải có trách nhiệm đối với mọi người. Vì thế tôi đã cố gắng làm thế nào để có thể trong những bài hát của mình chuyên chở được một thông điệp của lòng nhân ái đến với mọi người.

 

Vì có tình yêu nên có âm nhạc. Vì có khổ đau nên có âm nhạc. Có hạnh phúc nên cũng có âm nhạc. Do đó khi tôi viết lên một bài hát ca tụng tình yêu, hạnh phúc hoặc than thở về một nỗi tuyệt vọng nào đó thì hình như tôi đã không mắc phải một lỗi lầm nào cả.

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

Giấc mơ Hạ trắng

 

Ở Huế mùa hạ, ve kêu râm ran trên những tàn cây như một giàn hợp xướng và nắng nóng oi bức như địa ngục. Thêm vào đó còn có gió Lào. Vừa tắm xong là người đã ướt đẫm mồ hôi. Bao nhiêu nhiên liệu tích lũy tích lũy trong cơ thể đều tan ra thành nước. Những đồ vật và áo quần cũng có cảm giác như vừa rút trong lò lửa ra. Những mặt đường gần như bốc khói với nhiệt độ 42- 43 độ.

 

Có một mùa hạ năm ấy tôi bị một cơn sốt nặng, nhiệt độ trong người và bên ngoài bằng nhau. Tôi nằm sốt mê man trên giường không còn biết gì. Và bỗng có một lúc nào đó tôi cảm thấy hương thơm phủ ngập cả căn phòng và tôi chìm đắm vào một giấc mơ như một cơn mê sảng. Tôi thấy mình lạc vào một rừng hoa trắng thơm ngào ngạt, bay bổng trong không gian đó. Ðến lúc tỉnh dậy người ướt đẫm mồ hôi và tôi nhìn thấy bên cạnh giường có một người con gái nào đó đã đến cắm một bó hoa dạ lý hương trắng rất lớn. Chính cái mùi thơm của dạ lý hương đã đưa tôi vào giấc mơ kia. Giấc mơ trong một mùa hạ nóng bức.

 

Trong vùng tôi ở, quanh đó chỉ có một nhà duy nhất trồng dạ lý hương nên tôi biết ngay người mang hoa đến là ai.

 

Sau một tuần lễ tôi hết bệnh. Nghe tin bố người bạn đang hấp hối tôi vội vàng đến thăm. Ông chẳng có bệnh gì ngoài bệnh nhớ thương và buồn rầu. Câu chuyện rất đơn giản. Hai ông bà đã lớn tuổi thường nằm chung trên một sập gụ xưa. Cứ mỗi sáng bà cụ thức dậy sớm và xuống bếp nấu nước sôi để pha trà cho ông cụ uống. Một buổi sáng nọ, cũng theo thường lệ, bà cụ xuống bếp bị gió ngã xuống bất tỉnh và chết. Mấy người con ở gần đó tình cờ phát hiện ra và đưa bà cụ về nhà một người để tẩm liệm. Sau đó chôn cất và giấu ông cụ. Tất nhiên, khi ông cụ thức dậy hỏi con, mẹ các con đi đâu rồi, thì họ trả lời là mẹ sang nhà chúng con để chăm sóc mấy cháu vì chúng bị bệnh. Vài ngày sau vẫn chưa thấy bà về ông mới trầm ngâm hỏi các con có phải mẹ các con đã chết rồi phải không. Lúc ấy mọi người mới khóc òa lên. Từ đó ông nằm trên sập gụ một mình cơm không ăn, trà không uống cho đến lúc kiệt sức và đi theo bà cụ luôn.

 

Câu chuyện này ám ảnh tôi một thời gian. Và sau đó tôi kết hợp giấc mơ hoa trắng mùa hạ với mối tình già keo sơn này như áo xưa dù nhầu cũng xin bạc đầu gọi mãi tên nhau để viết nên bài "Hạ Trắng".

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

Diễm của những ngày xưa

 

Thuở ấy có một người con gái rất mong manh, đi qua những hàng cây long não lá li ti xanh mướt để đến trường đại học văn khoa ở Huế.

Nhiều ngày, nhiều tháng của thuở ấy, người con gái ấy vẫn đi qua dưới những vòm cây long não.

 

Có rất nhiều mùa nắng và mùa mưa cũng theo qua. Những mùa nắng ve râm ran mở ra khúc hát mùa hè trong lá. Mùa mưa Huế người còn gái ấy đi qua nhòa nhạt trong mưa giữa hai hàng cây long não mờ mịt.

 

Nhà cô ấy ở bên kia sông, mỗi ngày phải băng qua một cây cầu rồi mới gặp hàng long não để đến trường.

 

Từ balcon nhà tôi nhìn xuống, cái bóng dáng ấy đi đi về về mỗi ngày bốn bận. Thời buổi ấy những người con gái Huế chưa hề dùng đến phương tiện có máy nổ và có tốc độ chóng mặt như bây giờ. Trừ những người ở quá xa phải đi xe đạp, còn lại đa số cứ đến trường bằng những bước đi thong thả hoàng cung. Ði để được ngắm nhìn, để cảm thấy âm thầm trong lòng, mình là một nhan sắc. Nhan sắc cho nhiều người hoặc chỉ cho một người thì có quan trọng gì đâu.

 

Những bước chân ấy từ mọi phía đổ về những ngôi trường với những cái tên quen thuộc, đôi khi lại quá cũ kỹ. Ði để được những con mắt chung quanh nhìn ngắm nhưng đồng thời cũng tự mình có thì giờ nhìn ngắm trời đất, sông nước và hoa lá thiên nhiên. Long não, bàng, phượng đỏ, muối, mù u và một giòng sông Hương chảy quanh thành phố đã phả vào tâm hồn thời con gái một lớp sương khói lãng mạn thanh khiết. Huế nhờ vậy không bao giờ cạn nguồn thi hứng. Thành cổ, đền đài, lăng tẩm khiến con người dễ có một hoài niệm man mác về quá khứ hơn và một phần nào cũng cứu rỗi cho con người ta khỏi vành đai tục lụy. Và từ đó Huế đã hình thành cho riêng mình một không gian riêng, một thế giới riêng. Từ đó con người bỗng đâm ra mơ mộng và ước mơ những cõi trời đất như không có thực.

 

Nhưng thật sự thực và mơ là gì? Thật ra, nói cho cùng, cái này chỉ là ảo ảnh của điều kia. Và với những ảo ảnh đó đã có một thời, khá dài lâu, những con người lớn lên trong thành phố nhỏ nhắn đó đã dệt gấm theo hoa những giấc mơ, giấc mộng của mình.

 

Ðó cũng là thời gian mà mỗi sớm tinh mơ, mỗi chiều, mỗi tối, tiếng chuông Linh Mụ vang xa trong không gian, chuyền đi trên dòng sông để đến với từng căn nhà khép hờ hay đang đóng kín cửa.

 

Thời gian trôi đi ở đây lặng lẽ quá. Lặng lẽ đến độ người không còn cảm giác về thời gian. Một thứ thời gian không bóng hình, không màu sắc. Chỉ có cái chết của những người già, vào mùa đông giá rét, mới làm sực tỉnh và bổng chốc nhận ra tiếng nói thì thầm của lăng miếu, bia mộ ở những vùng đồi núi chung quanh.

 

Trong không gian tĩnh mịch và mơ màng đó, thêm chìm đắm vào một khí hậu loáng thoáng liêu trai, người con gái ấy vẫn đi qua đều đặn mỗi ngày dưới hai hàng cây long não để đến trường. Ði đến trường mà đôi lúc dường như đi đến một nơi vô định. Ðịnh hướng mà không định hướng bởi vì những bước chân ngày nào ấy dường như đang phiêu bồng trên một đám mây hoang lạc của giấc mơ.

 

Người con gái ấy đã đi qua một cây cầu bắc qua một dòng sông, qua những hàng long não, qua những mùa mưa nắng khắc nghiệt, để cuối cùng đến một nơi hò hẹn.

 

Hò hẹn nhưng không hứa hẹn một điều gì. Bởi vì trong không gian liêu trai ấy hứa hẹn chỉ là một điều hoang đường. Giấc mơ liêu trai nào cũng sẽ không có thực và sẽ biến mất đi.

 

Người con gái đi qua những hàng cây long não bây giờ đã ở một nơi xa, đã có một đời sống khác. Tất cả chỉ còn là kỷ niệm. Kỷ niệm nào cũng đáng nhớ nhưng cứ phải quên. Người con gái ấy là Diễm của những ngày xưa.

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

Cuộc sống không thể thiếu tình yêu

 

Người ta nói trên trái đất không có gì ở ngoài qui luật cả. Nhưng tình yêu hình như cũng có lúc là một ngoại lệ. Tình yêu có thể nâng bổng con người nhưng cũng lắm lúc nhấn chìm kẻ háo hức. Tôi không tin những người quá lạc quan khi nói về tình yêu bằng thể khẳng định. Người ta có thể tin rằng mình được yêu và cũng có thể hiểu nhầm mình không được yêu.

 

Tôi không thể nói về một vấn đề mà chính bản thân mình cũng chưa hiểu hết. Chưa hiểu hết là nói theo kiểu đại ngôn chứ thật sự là hoàn toàn không thể hiểu. Nếu có người nào đó thách thức tôi một trò chơi nghịch ngợm thì tôi sẽ mang tình yêu ra mà đánh đố. Tôi e, không ai dám tự xưng mình am tường hết nội dung phong phú và quá phức tạp của tình yêu.

 

Có người yêu thì hạnh phúc; có người yêu thì đau khổ. Nhưng dù đau khổ hay hạnh phúc thì con người vẫn muốn yêu. Tình yêu vì thế mà tồn tại. Con người không thể sống mà không yêu. Hàng nghìn năm nay con người đã sống và đã yêu - yêu thật lòng chứ không phải giả. Thế mà đã có không biết bao nhiêu là tình yêu giả. Cái giả mà rất thật trong đời. Sự giả trá đó lúc biết được thì làm khổ lòng nhau biết bao nhiêu mà kể. Người giả, người thật nhìn nhau lúc bấy giờ ngỡ ngàng không biết thế nào nói được. Người thật thì nằm bệnh, người giả thì nói, cười huyên thuyên. Ðời sống vốn không bất công. Người giả trong tình yêu thế nào cũng thiệt. Người thật thế nào cũng được đền bù.

Tình yêu thời nào cũng có. Nhưng có tình yêu kết thúc bi thảm đến độ có khi con người không dám yêu. Yêu mà khổ quá thì yêu làm gì. Có người đã nói như vậy.

 

Tôi đã có dịp đứng trên hai mặt của tình yêu và dù sao chăng nữa, tôi vẫn muốn giữ lại trong lòng một ý nghĩa bền vững: "Cuộc sống không thể thiếu tình yêu".

 

Trịnh Công Sơn

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

Phác thảo chân dung tôi

 

Mỗi sáng nhìn vào mặt gương soi lại thấy thêm rất nhiều những sợi tóc bạc...

 

Thuở ấy, tôi là một đứa bé thích ca hát. Mười tuổi biết solfège, chép lại những bài hát yêu thích đóng thành tập, chơi đàn mandolin và sáo trúc. Mười hai tuổi có cây đàn guitar đầu tiên trong đời và từ đó sử dụng guitar như một phương tiện quen thuộc để đệm cho chính mình hát.

 

Tôi không đến với âm nhạc như một kẻ chọn nghề. Tôi nhớ mình đã viết những ca khúc đầu tiên từ những đòi hỏi tự nhiên của tình cảm thôi thúc bên trong... Ðó là những năm 56 - 57, thời của những giấc mộng ngổn ngang, của những viễn tưởng phù phiếm non dại. Cái thời tuổi trẻ xanh mướt như trái quả đầu mùa ấy, tôi rất yêu âm nhạc nhưng tuyệt nhiên trong tôi không hề gợi lên cái ham muốn trở thành nhạc sĩ...

 

Dạo ấy ba tôi đã mất, mẹ tôi ở xa, tôi một mình giữa Sài Gòn này phải tự quyết định mọi chuyện về đời mình. Cái gánh đời tuổi tác còn quá nhẹ. Có lúc tôi đã bỏ dở cái trò lãng mạn viết lách này với nỗi ám ảnh ngu ngốc "xướng ca vô loại". Tôi trằn trọc đêm này qua đêm khác, ray rứt ngày này qua tháng nọ. Nhưng càng cố lãng quên thì tiếng hát trong tôi càng vang lên rõ rệt, tràn ngập cả lúc đứng ngồi, cả trong giấc ngủ.

 

Dần dà những năm về sau, mới bắt đầu hình thành trong tôi một quan niệm rõ rệt: Sống là sống với người khác và muốn có cảm thông chúng ta phải luôn luôn diễn đạt mình. Trong những cách diễn đạt bằng tiếng nói, bằng chữ viết và nhiều phương tiện khác, tôi thấy tâm hồn mình có khuynh hướng nghiêng về phía ca khúc. Trên mảnh đất nghệ thuật nhỏ nhắn này, tôi tìm thấy tự do và tôi nghĩ rằng ở đây tôi có thể bày tỏ được với người khác về những niềm vui nỗi buồn của cuộc sống.

 

Nhìn lại quãng đường mình đã đi, tôi cảm thấy không có gì phải ân hận. Tôi vẫn là đứa trẻ thơ trong nghệ thuật, lòng còn tràn đầy cảm hứng. Tôi vẫn còn ham mê học hỏi quanh mình và còn đủ hào hứng mở ra những cuộc đối thoại, độc thoại với cây cỏ thiên nhiên, với con người qua ca khúc dưới ánh sáng hiền hòa nhân hậu của những ngày tôi đang sống.

 

Phải chờ đến lúc soi gương nhìn thấy tóc không còn mang mầu xanh cũ nữa, mới nhận ra được hết nỗi khát khao được yêu thương mãi mãi con người vàcuộc sống. Yêu thương con người cũng là yêu thương tiếng hát bởi vì tiếng hát mang trong nó tâm hồn của con người. Tiếng hát sẽ mọc lên xanh tươi trên cuộc đời này như những cây tử đinh hương mọc tràn thơm tho trên những cánh đồng vô tận.

 

Với ca khúc, tôi là người tình của thiên nhiên, là người bạn của những em bé. Qua ca khúc, tôi đã đến gần và đã đi xa những chuyện tình, đã tham dự những nỗi hân hoan của đời người và cũng đã gánh nhẹ giùm những phiền muộn.

 

Ca khúc là đời sống thứ hai sau cái thân thể mà cha mẹ đã sinh thành...

 

Trịnh Công Sơn

(Trích từ Nhạc và đời - NXB Tổng hợp Hậu Giang)

 

 

 

 

 


Phải Chi

Song Ngọc

Sương Mai

 

Phải chi em là bà tiên,

Để em cởi hết... xích xiềng cho anh

Phải chi bầu trời mãi màu xanh

Cho ta mãi mãi không thành cố nhân

Phải chi em có chiếc đũa thần

Biến hình hóa dạng để gần người thương

Phải chi đừng cách dặm trường

Em mang chiếu ngọc trải đường đón anh

 

Phải chi tinh đừng mong manh

Để em góp gió xây thành làm mây

Phải chi tay trong bàn tay

Mắt trong ánh mắt cho dài nợ duyên

Phải chi em là bà tiên,

Để em hóa phép mà quên chuyện đời

Phải chi minh đừng đôi nơi

Thế gian chỉ có hai người chắc vui

 

Phải chi anh gọi em ơi

Đò trăng cổ tích anh ngồi đợi tiên

Hoa Nắng


Phai Dấu Cuộc Tình

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

LV: Thái Thịnh

 

Một người ra đi vội vã

Mang theo những dấu yêu xa rời

Một người về trong sầu bơ vơ mang thương nhớ

Mang trái tim vỡ tan bao mộng mơ

 

Để rồi chia ly từ đấy

Yêu đương hóa kiếp đau thương người ơi

Để rồi bao đêm ngồi trong cô đơn hoài chờ mong

Mơ bóng em dấu yêu quay về đây

 

Điệp khúc:

Cuộc tình xưa phai dấu từ một buổi chiều thật buồn mây xám theo nhau về

Sầu thương giăng kín lấp lối dĩ vãng tương lai mịt mù

Bóng em đã quá xa vời

Một mình lê chân lạc loài

Lang thang đường về mù khơi

 

Còn gì đâu em hỡi từng kỷ niệm nhạt nhòa theo tháng năm mong chờ

Về đâu đêm tối với bóng dáng ấy tan theo làn mây

Giấc mơ nay đã phai tàn

Cuộc tình ra đi vội vàng

Con tim này đành vỡ tan

 

Tham khảo: QuangVinh.com

Hoài Thương


Phải Duyên Hay Nợ

Trúc Quỳnh

 

 


Đưa tay, đưa tay anh ngắt cái cọng ngò

Anh ngắt cái cọng ngò chớ thương em

Thương em mà đứt ruột giả đò ngó lơ

Này em ơi có thấu tình anh chăng????

Đêm đêm bên hiên em vẫn cứ đợi chờ

Em vẫn cứ đợi chờ, chớ bao lâu

Bao lâu mình mới được kết trầu với cau

Này anh ơi có thấu tình em chăng????

 

Muốn làm quen mà không dám nói

"Tại sao hổng dám nói"

Xách cây dù đi xuống đi lên

Muốn gặp em mà đâu dám tới

"Tại sao hổng tớỉ"

 

Để đêm dài thêm nhớ thêm thương

Hôm nay, hôm nay anh mãi cứ thập thò

Không thấy cái cọng ngò

Nỡ sao anh sao anh đành nhổ sạch đám ngò của má em?

Vì anh không dám ngỏ lời yêu em

Vì sao không dám ngỏ lời yêu em?

Vì anh không dám ngỏ lời yêu em...!!!

Hoài Thương


Phải Không Em

Song Ngọc

 

 


Phải không em?

Em đâu còn tình nào cho tôi

Mùa xuân đã chết từ lâu

Từ một chiều thu xưa nào

Em sang sông theo chồng

Em bỏ lại lời hẹn đầu

Bỏ lại, bỏ lại tình tôi, bỏ lại tình tôi

 

Phải không em?

Em đâu còn tình nào cho tôi?

Mười năm tựa áng mây trôi

Em hôm nay hạnh phúc bên người

Cùng đàn con vang tiếng cười giòn

Em đâu còn bận lòng

Thương nhớ gì một người tình xưa 

Bóng tình yêu là nỗi sầu khôn tận

Cố tìm quên là ai dài cơn đau

Biết về đâu chôn vùi nỗi niềm

Một lần yêu tình kia thiên thu còn nhớ!

 

Phải không em?

Ta đâu còn tình nào cho nhau?

Thơì gian là dấu tàn phai

Mộng đẹp ngày xưa cao bay rồi

Một mình tôi lẻ loi bên đơì

Định mệnh nào giết chết đời nhau

Kỷ niệm buồn, cuộc tình mình là những thương đau 

Bóng tình yêu là nỗi sầu khôn tận

Cố tìm quên là aỉ dài cơn đau

Biết về đâu chôn vùi nổi niềm

Một lần yêu tình kia thiên thu còn nhớ.

 

Phải không em?

Ta đâu còn tình nào cho nhau?

Thời gian là dấu tàn phai

Mộng đẹp ngày xưa cao bay rồi

Một mình tôi lẽ loi bên đơì

Định mệnh nào giết chết đờì nhau?

Kỷ niệm buồn, cuộc tình mình là những thương đau ...

 

tvmt


Phải Lòng Con Gái Bến Tre

Phan Ni Tấn

Luân Hoán

 

Bậu sang phà Rạch Miễu, Qua lẽo đẽo theo sau

Đôi bóng trăng trên đầu (ơ hờ) tưởng như áo cô dâu

Áo bậu đỏ cánh kiến (ơ hơ) da bậu vàng phù sa

Mắt ngời xanh nước biển, tim bậu hồng lòng qua

 

Bậu sang phà Rạch Miễu, ngoe nguẩy xuống Bến Tre

Về Cái Mơn, Lương Hòa hay là, Về Sơn Đốc, Ba Tri ?

Guốc bậu rụng tiếng lá (ơ hơ), thoang thoảng mùi làm duyên

Thoáng mùi thương quá đỗi; Mùi tình Lục Vân Tiên

 

** Đợi ánh trăng lên đầu cầu soi bước em về

Lòng qua như con nước

lênh đênh vào trong mong nhớ

Vịnh Bến Tre tim bồi hồi lòng muốn theo người ơi !!!

 

ĐK:

 

Bậu sang phà Rạch Miễu, vô Chợ Giữa nhởn nhơ

Về Trúc Giang đang chờ hay về, Cù Lao Ống trăng mơ ?

Tức bàn chân quấn quýt ớ hơ... quanh quẩn vòng thủy chung

Bóng dừa vương áo mỏng, in đậm chùm yêu thương

 

Bậu sang phà Rạch Miễu, thăm trường cũ Nam Xương

Lư lắc lư xe thổ (ha) mộ... Chèn ơi quá dễ thương !

Quyết lòng theo bén gót (ớ hơ), năn nỉ hoài hổng nghe

Ước gì đương trắc trở... Gặp nụ cười Bến Tre !

 

(Nhạc...)

(trở lại ĐK:)

 

Bến Tre..., ơi Bến Tre ời !

Có nhớ gã thương hồ

Khua dầm trong nắng đục

Lận đận sầu bản thân

Bến Tre..., ơi Bến Tre

Bến Tre..., ơi Bếnnn Tre !!!

TĐK


Phạm Anh Dũng - Tình Bỗng Khói Sương

Phạm Anh Dũng

 

 


Vài dòng tạm thay cho phần tiểu sử bị mất khi kho nhạc bị phá

 

 

 

CD Nhạc Luân Vũ Phạm Anh Dũng phổ thơ Phạm Ngọc, Quốc Dũng hòa âm

 

- ... "Tình Bỗng Khói Sương là một kết hợp rất đẹp của thơ, nhạc, tiếng hát và hòa âm" ... (Ngô Thụy Miên)

 

 

 

Ðặt mua CD:

 

Tại Little SaiGon, ở Bolsa Mini Mall:

 

Trung Tâm Nhạc Mưa Hồng

9531 Bolsa Ave.

Westminster, CA 92683

điện thoại (714)531-7692

 

Những nơi khác (trong hoặc ngoài hoa Kỳ):

Nếu không tìm được CD Tình Bỗng Khói Sương tại các cửa hiệu bán nhạc Việt Nam (gửi bán rất nhiều hiệu trong Hoa Kỳ), hoặc nếu ở ngoài hoa Kỳ thì có thể mua qua bưu điện với phamanhdung@juno.com hay phamngoc1@yahoo.com

 

 


Phạm Đình Chương, một nỗi nhớ khôn nguôi

Phạm Đình Chương

Phạm Văn Kỳ Thanh

 

 

Khoác một danh hiệu khi làm văn nghệ cũng như kết thân với một định mệnh. Định mệnh này có thể xoáy người nghệ sĩ trong một cơn lốc dữ cũng như đẩy trôi hắn bềnh bồng trên triền sóng yên bình tùy theo cường độ từ tiếp xúc phản kháng, phủ phục biến cố ngoại cảnh và nội tâm. Trong trường hợp Phạm đình Chương hình như một nỗi nhớ khôn nguôi đã đeo đuổi ông triền miên từ khi ông chọn Hoài Bắc như một danh hiệu văn nghệ.

 

Vào quãng năm 1951 gia đình Phạm Đình Chương di cư vào Nam và cũng tại đây ban hợp ca Thăng Long được thành lập để nhớ lại Hà Nội, chốn ngàn năm văn vật (1). Ngoài ra theo Tạ Tỵ, Thăng Long cũng là tên quán phở của gia đình Phạm Đình Chương lập nên ở chợ Đại cách Hà Nội khoảng 3,4 chục cây số trong thời gian toàn dân kháng chiến.

 

Phạm Đình Chương sinh năm 1929 tại Hà Nội. Bắt đầu học nhạc từ năm 13 tuổi, sáng tác đầu tay viết năm 18 tuổi (năm 1947)(2). Cho đến năm 1971 ông đã viết được trên một trăm ca khúc gồm đủ mọi thể loại trường ca, dân ca, ca khúc đồng vọng (3) tình yêu đôi lứa, tình đầu tiên mang kỹ thuật soạn bè linh động của nhạc Tây phương áp dụng cho nhạc Việt trong thời gian điều khiển về trình diễn với ban hợp ca Thăng Long, sau hai mươi năm lưu diễn khắp ba miền đất nước vào quãng năm 1969(?) Hoài Bắc và ban hợp ca Thăng Long đã dừng chân tại phòng trà Đêm Mầu Hồng (Sài Gòn) để kiểm điểm lại những ca khúc của gia đình họ Phạm viết trong thời gian qua. Ngoài Phạm Duy, trong lịch sử tân nhạc Việt rất ít nhạc sĩ có nguồn cảm xúc đa dạng và phong phú như Phạm Đình Chương.

 

Thường ra nhạc sĩ nào chuyên làm nhạc buồn rất khó viết nhạc vui và ngược lại những nhạc sĩ chuyên viết hành khúc tươi vui rất khó viết nhạc buồn. Điểm qua những bản nhạc của Phạm Đình Chương, thính giả có thể tìm thấy những nguồn cảm xúc khác nhau từ những bản nhạc rất vui, khỏe như Hò Leo Núi, Sáng Rừng đến những bản thật buồn ảo não như Người Đi Qua Đời Tôi, Nửa Hồn Thương Đau... Để có một cái nhìn khái quát về nhạc Phạm Đình Chương; những nét đặc trưng từng thể loại cần được nêu ra, tuy nhiên không tựa trên niên biểu nhưng tựa trên trường hợp cảm tác.

 

Mặc dù có liên hệ gia đình và sinh hoạt âm nhạc chung với Phạm Duy trong một quãng thời gian khá lâu (4), Phạm Đình Chương vẫn không bị thu hút bởi "từ lực Phạm Duy". Nhạc của Phạm Đình Chương vẫn mang một cá tính rất mạnh. Đó là một điều khá đặc biệt. Ít ai phủ nhận, Phạm Duy được coi như "cây cổ thụ" về ca khúc của tân nhạc Việt. Tuy viết sau Văn Cao và các nhạc sĩ tiền chiến khác nhưng Phạm Duy viết rất khỏe và viết rất nhiều, đủ mọi khuynh hướng, thể loại, từ những ca khúc mang âm hưởng dân ca sang đến những ca khúc phổ thông Tây phương, từ nhạc cộng đồng đến nhạc đôi lứa, từ nhạc cách mạng đến nhạc tình ủy mị. Chính vì thế trong bao nhiêu năm Phạm Duy đã "khống chế" tân nhạc Việt trên số lượng nhạc phẩm và nguồn cảm tác phong phú. Tuy với số lượng nhạc phẩm phổ biến ít hơn Phạm Duy, nhưng nguồn cảm tác Phạm Đình Chương không kém. Phân loại hơn một trăm ca khúc của Phạm Đình Chương đòi hỏi một chương trình nghiên cứu rất công phu, việc làm này tất nhiên không thích hợp với khuôn khổ bài báo định kỳ. Vì vậy ở đây chúng tôi chỉ nêu lên những nét đặc trưng đã tạo nên sự nghiệp âm nhạc của Phạm Đình Chương. Đại loại những ca khúc, trường ca của Phạm Đình Chương mang những đặc tính sau: Âm hưởng dân ca Việt Nam, xử dụng tài tình ngữ thuật, thổ ngơi, vận dụng khéo léo sức truyền cảm phong phú, điều hợp tài tình sự rung động giữa thơ và nhạc, du nhập những nét đẹp tân kỳ của nhạc Tây phương vào những khúc tình ca thành thị. Hầu hết những đặc tính nêu trên trong ca khúc Phạm Đình Chương, ít nhiều dù tạo thành cảm xúc vui hay buồn đều vẽ lại những nét đẹp... quê hương ngày thanh bình thuở trước, sự nuối tiếc những kỷ niệm, mối tình lở dở, tất cả đều mang một nỗi nhớ khôn nguôi.

 

Những nét đặc trưng dân ca trong ca khúc Phạm Đình Chương

 

Phạm Đình Chương đã dùng hai câu đầu của điệu cò lả, dân ca Bắc Ninh để mở đầu cho ca khúc Được Mùa:"Con cò cò bay lả lả bay la

Bay qua (qua) cửa phủ bay về (về) Đồng Đăng

Tình tính tang (tang) tính tình

Cô mình rằng cô mình ơi

Rằng có nhớ (nhớ) ta chăng".

Chữ "chăng" của điệu Cò Lả vừa dứt ở chữ âm(tonique)

Phạm Đình Chương đã khéo léo kéo sang chữ "cánh đồng" của bản Được Mùa khiến cho người hát dù yếu kém nhạc pháp vẫn có thể bắt ngay vào bản nhạc không khó khăn.

 

Tuy nhiên bản Được Mùa hoàn toàn không khai triển giai điệu cò lả trong suốt bản nhạc, nhưng kiến trúc âm thanh được xây cao dần trong ba câu đầu để tạo thành hình ảnh những bó lúa được dơ cao, hạ thấp khi đập lúa.

 

Giai điệu của bài Được Mùa không hẳn ảnh hưởng hoàn toàn dân ca, vì chủ âm được nhận ra rõ rệt. Tuy nhiên những dấu láy dùng trong bản nhạc mang ảnh hưởng rất Việt Nam (cánh à a ánh đồng...vui vui lên lua á a à ơi..)

 

Cũng như Phạm Duy và các nhạc sĩ khác như Hoàng Thi Thơ, Anh Việt Thu, Phạm Thế Mỹ, Lam Phương, Y Vân, Phạm Đình Chương thường phát triển một giai điệu dân ca có sẵn để làm phong phú thêm ca khúc của mình, Hay tự tạo cho ca khúc của mình một âm hưởng dân cạ Cả hai tiến trình sáng tác đều có giá trị ngang nhau là làm giàu thêm cho nền tân nhạc Việt về phương diện xây dựng âm điệu. Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ khi sáng tác ca khúc Gạo Trắng Trăng Thanh cảm đề từ Hò Giã Gạo miền Trung (5), tuy không lấy hẳn giai điệu của bài hò đó. Cũng như Anh Việt Thu khi viết Tám Điệp Khúc có cho thêm phần Hò ru con miền Nam vào ca khúc của mình. Trở lại trương hợp Phạm Đình Chương khi ông viết Hò Leo Núi, về kết cấu âm điệu và tiến trình chuyển cung ảnh hưởng Tây phương hoàn toàn. Đặc biệt trong ca khúc này ông dùng rất ít dấu láy và những nét trang điểm cần thiết cho dân ca. Nhưng trái lại về hình thức ông dùng rất đúng lề lối của điệu hò. Về lối hò để phụ giúp tinh thần cho những động tác như leo núi, kéo gỗ...thường chia ra làm hai lớp: Lớp Trống là đoạn hò của người Hò Cái. Lớp Mái là đoạn hò của người Hò Con (6). Trong Hò Leo Núi của Phạm Đình Chương cũng chia ra hai đoạn như sau:Hò Cái ------------------- Hò Con

 

...Vượt đồi vượt nương ---------- Dô !

Đi qua rừng hoang -------- ---- Dô !

Băng suối băng ngàn ------------ Dô !

Chim muông trong hang --------- Dô !

......

Nếu có một cái nhìn nghiêm khắc bảo thủ chúng ta có thể ví bài Hò Leo Núi của Phạm Đình Chương như một "ông Tây mặc áo the". Tuy nhiên, nếu chấp nhận sự giao lưu văn hóa một cách cởi mở hơn, Ca khúc nói trên có thể được xem như một pha trộn, hài hòa giữa hình thức và nội dung Đông Tây.

 

Hội Trùng Dương hầu như là trường ca duy nhất Phạm Đình Chương giới thiệu với quần chúng trong suốt hơn ba mươi năm âm nhạc của ông. Trái hẳn với Hò Leo Núi nói trên, trường ca Hội Trùng Dương xử dụng hình thức khuôn khổ Tây Phương để chuyên chở một nội dung dân ca Việt Nam.

 

Về bố cục trường ca Hội trùng Dương gồm một đoạn mở đầu và ba phiên khúc. Mỗi phiên khúc là tiếng nói của một dòng sông tiêu biểu cho mỗi miền. Miền Bắc có sông Hồng Hà đại diện, vào đến miền Trung có Sông Hương lên tiếng, xuôi miền Nam có Sông Cửu Long góp mặt. Tiếng nói của ba dòng sông đều được biểu tượng hóa bằng nỗi lòng của ba thiếu nữ. Tâm sự của mỗi dòng sông cũng là tâm sự của người dân địa phương về dân sinh, về nỗi khó khăn trong sự khuất phục với thiên nhiên, về sự can trường tranh đấu với nạn ngoại xâm.

 

Để tạo sự chú ý của người nghe, Phạm Đình Chương mở đầu với dòng nhạc chậm rãi, vững chãi rất hợp với sự dẫn đạo của tiếng kèn trumpet, tực như tiếng báo hiệu sự xuất hiện của bậc quân vương thời trung cổ:Trùng dương

Chốn đây ngàn phương

Có ba dòng sông

Cuốn xuôi biển đông

Nhắc câu chờ mong....

.....

Về nhạc thuật, trong cả ba phiên khúc Phạm Đình Chương đã dung hợp ý nhạc có âm hưởng dân ca, với nhịp điệu Tây phương.

Những điệu hò dùng ở đây đều do sự sáng tạo tinh anh của Phạm Đình Chương, vì ông không dùng âm điệu dân ca nghuyên thủy. Trái lại ở phần đầu của Tiếng Sông Hồng (Chiều nay nước xuôi...người áo nâu giãi dầu) ông đã dùng điệu Hò Dô Ta sáng tạo. Sở dĩ chúng tôi dùng chữ "sáng tạo" ở đây là vì đã có sự tranh luận về từ ngữ này. Đứng về phía Trần Văn Khê và Nguyễn Hữu Ba, theo quan niệm định nghĩa dân ca một cách cổ điển, Willi Apel và Ralph Daniel đều cho rằng: "Dân ca là bài hát cổ, không biết tác giả là ai, được truyền miệng trong giới bình dân qua nhiều thế hệ và trở thành phổ thông khắp nước hay trong một cộng đồng nhỏ hơn". Đứng về phía Phạm Duy, ông mệnh danh những bài hát của ông có âm hưởng dân ca là "dân ca mới" (7) Ngoài ra Lê Thương cũng tạo một tên mới cho tập "Dao Ca Tạp Khúc" của ông là "dân ca cải biến". Như vậy rõ ràng điệu Hò Dô Ta của Phạm Đình Chương thoát ly dân ca nguyên thủy từ nhạc điệu đến nhạc thức. Vì lớp trống ( Hò Cái) nét nhạc hoàn toàn Tây phương và lớp mái ( Hò Con) biến đổi thành một phần đối âm (counterpart) của lớp Trống và cả hai bị chi phối bởi luật hòa âm (harmony) Tây phương.

 

Phần hai của đoạn Tiếng Sông Hồng dồn nhanh (acceleration), (chậm hơn Foxtrot và nhanh hơn March) và cứ như thế hai lớp Trống Mái không còn ở tư thế đối đáp nữa, cuối cùng lớp mái đã nhập vào lớp Trống để biến thành một hành khúc.

 

Sang đến phiên khúc hai Tiếng Sông Hương, trừ đoạn cuối (Bao giờ máu xương....Tiếng cười đoàn viên), có lẽ vì muốn duy trì nét cổ kính của miền cố đô nên Phạm Đình Chương đã khéo léo trở về với nét nhạc ảnh hưởng rất nặng dân ca nguyên thủy. Ở đây, ông đã phỏng theo điệu hò Mái Đẩy (8) miền Trung, nhịp điệu chậm rãi, rất hợp với sự than van kể lể (Hò ơi phiên Đông Ba.... để lan biển khơi). Đoạn hai của phiên khúc hai nhái lại đoạn hai của phiên khúc một. Tuy nhiên khó phủ nhận được nghệ thuật dụng âm ngữ tài tình của Phạm Đình Chương ở phiên khúc hai. Những chữ Ánh (Đêm đêm khua ánh trăng vàng mà than), Bến (Bến Vân Lâu thuyền có đơm sâu), Lắm (Quê hương em nghèo lắm ai ơi !), Mỗi (Trời rằng trời hành cơn lụt mỗi năm), Vắng (Ai là qua là thôn vắng), Nắng (nghe sầu như mà mưa nắng), tuy là những thanh trắc nhưng đã bị kéo oằn xuống ở một vị trí thấp hơn thành bằng của chữ đi kế trước hoặc tiếp sau (khua, trăng, vân, ai, năm, thôn).

Chính vì vậy điệu hò mới nỗi bật địa phương tính qua lối phát âm thổ ngơi miền Trung. Nét đặc trưng này khiến người hát không cần phải là người miền Trung, nếu xướng âm (déchiffrer) đúng cao độ của câu hát cũng có thể tạo thành âm hưởng của tiếng nói miền này.

 

Hiện tượng nói trên xãy ra là vì tiếng Việt với năm dấu: sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng khi mỗi tiếng phát âm ra tự nó đã được xếp ở năm cao độ khác nhau. Chẳng thế, một nhà văn ngoại quốc đã nhận định: "Ngôn ngữ Việt Nam là ngôn ngữ duy nhất trên thế giới có nhiều giọng điệu cung bậc.... Phải nghe người dân mỗi miền, người Bắc, hay Trung, hay Nam hát những dân ca quen thuộc với tiếng nói thuần túy của họ, chúng ta mới thấy ý vị của giọng nói ấy đậm đà chừng nào..."(8). Nếu phân tích cấu trúc âm thanh của các dấu trong tiếng Việt, thanh nặng được xắp ở vị trí như sau:

 

(Huyền ) (Nặng) (Không dấu)

 

Thanh ngã không có cao độ nhất định, khi thì tựa từ Thanh Huyền để uốn lên Thanh ngang ( không dấu) (giọng miền Bắc) có khi nhập hẳn vào Thanh sắc (giọng miền Nam) Thanh Hỏi uốn khúc từ trầm lên bổng (Huyền-Sắc), cho nên vị trí nó phải cao hơn Thanh Ngang (không dấu) và thấp hơn Thanh Sắc (9).

(Huyền) Âm vực chính của Thanh Hỏi (Sắc)

 

Đoạn hai của phiên khúc Tiếng Sông Hương dồn nhanh hơn đoạn đâu và về ý nhạc nhắc lại đoạn hai của phiên khúc một Tiếng Sông Hồng. (Ai là qua là thôn vắng....Tiếng cười đoàn viên )

 

Vào đến miền Nam, miền đất phù sa màu mỡ, sức đối kháng với thiên nhiên không còn mãnh liệt như miền Trung.

 

Vì thế, Phạm Đình Chương đã dùng những nét nhạc thật khỏe khoắn, cởi mở, sung túc để nói lên đặc tính địa lý nhân văn của miền nàỵ Trong cả phiên khúc ba Sông Cửu Long, ông chỉ xen lẩn hai câu hò theo điệu ru con miền Nam:Chẻ tre bện sáo cho dày

Ngăn ai sông Mỹ có ngày gặp em

Điệu ru này thuộc ngũ cung hơi Nam giọng oán tựa như điệu ru con ở Quảng Nam miền Trung (10).

Do Mi Fa Sol La

 

Tương tự như Phạm Đình Chương trong trường ca "Con Đường Cái Quan" Phạm Duy cũng biến cải điệu Hò Ru Con miền Nam thành bốn câu đầu của đoản khúc số 18 để đưa người lữ khách thăm viếng miền Nam nước Việt.

 

Như thế, điệu Hò Ru Con miền Nam đã đóng vai trò rất quan trọng trong dân ca miền Nam. Phạm Đình Chương đã nhận chân được điều ấy, khiến ông thành công trong tiến trình nêu lên địa phương tính đặc trưng cho miền Nam. Chỉ với hai câu Hò Ru đó thôi cũng đã làm nổi bật ý nhạc dân tộc giữa những cung điện Tây phương khỏe khoắn tươi sáng (Nước sông dâng cao....nắng khô đồng lầy). Đoạn cuối của phiên khúc ba Sông Cửu Long một lần nữa lại nhắc lại tứ nhạc của đoạn cuối của phiên khúc một Tiếng Sông Hồng và phiên khúc hai Tiếng Sông Hương.

 

Nét đặc trưng dân ca mới chỉ là một trong những cá tính âm nhạc Phạm Đình Chương. Với cảm nhận bén nhậy ông là một trong những nhạc sĩ hàng đầu của miền Nam Việt Nam đã mang những nét tân kỳ của nhạc phổ thông Tây phương vào hồn thơ Quang Dũng, Đinh Hùng, Thanh Tân Tuyền, Trần Dạ Từ, Hoàng Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Ẩn... Thi ca tự nó đã có nhạc tính khi ngâm hay đọc lên. Tuy nhiên sự kỳ diệu của âm nhạc như đôi cánh vạm vỡ nâng hồn thơ lên cao hơn và bay xa hơn. Đó là nét đặc trưng thứ hai trong nhạc Phạm Đình Chương, nói đúng hơn trong " Nỗi Nhớ Khôn Nguôi" của Phạm Đình Chương, chúng tôi sẽ nêu lên trong dịp khác với tiêu đề: " Phạm Đình Chương bàn tay dịu vợi kết nối Thi Ca với Âm Nhạc".

 

(1) Tạ Tỵ : Phạm Duy còn đó nỗi buồn, Văn Sử học...Sài Gòn 1971 tr. 105

(2) Phạm Đình Chương: Mười bài ca ngợi tình yêu, Đêm Mầu Hồng xuất bản. Sài Gòn 1970

(3) Lê Thương - Thời tiền chiến trong tân nhạc (1938-1946)

NHạc Tiền Chiến. Kẻ Sĩ xuất bản. Sài Gòn 1970 trang 66.

Đồng Vọng cũng là tên gọi của nhóm sáng tác nhạc hướng đạo do Hoàng Quý đề xướng. Nhóm này để đáp ứng sự đòi hỏi của thanh thiếu nien ưa cuộc sống ngoài trời đã gom góp sáu bảy chục bài hát tươi sáng, nhẹ nhõm thích hợp cho sự sinh hoạt cộng đồng. Tiêu biểu cho loại nhạc này là ca khúc "Tiếng chim gọi đàn" (Hoàng Quý), Gọi bạn lên đường (Hoàng Quý)

(4) Phạm Đình Chươnglà em ca sĩ Thái Hằng ( hiền thê của nhạc sĩ Phạm Duy )

(5) Văn Giảng "The Vietnamese Traditional Music in Brief".

Ministry of State in Charge of Cultural Affairs, Saigon 1970

(6) Miền Trung gọi Hò Cái là Vế Kể và Hò Con là Vế Xô

(7) Xin đọc Nhân Văn số 3, tháng 10 năm 1982 " Bàn về dân

ca Việt Nam" Phạm Văn Kỳ Thanh

(8) Sở dĩ gọi là điệu hò Mái Đẩy là vì cứ đến lượt điệu mái hò là thuyền được đẩy đi.

(8) Doãn Quốc Sĩ - Người Việt Đáng Yêu. Sáng Tạo Sài Gòn 1965 trang 143

(9) Minh Lương - Tìm hiểu Âm Giai Ngũ Cung. Tư liệu thuyết giảng cho Ban Quốc Nhạc (Âm nhạc viện Sài Gòn) chưa xuất bản Sài Gòn 1968.

(10) Phạm Duy - Đặc khảo về Dân Nhạc ở Việt Nam. Hiện Đại Sài Gòn 1972 trang 55.

Phạm Văn Kỳ Thanh

Tạp chí Nhân Văn số 29 tháng 9 năm 1984.


Phạm Duy - Thái Hằng - Hàng Xóm Của Tôi

Phạm Duy (Bài Viết)

Văn Quang

 

Khu cư xá Chu Mạnh Trinh xây dựng vào khoảng trước năm 1960, tôi không nhớ rõ vào năm nào. Nhưng khi tôi bắt đầu làm cư dân của khu cư xá này, người ta gọi nó là khu cư xá nhà băng, vì một ngân hàng xây dựng bán cho nhân viên của họ rồi mới bán cho người ngoài. Nhưng sau đó nhà băng xây dựng nhiều khu cư xá khác nữa nên người ta lại gọi là cư xá Chu Mạnh Trinh để dễ phân biệt. Bởi ở ngay đầu con đường Chi Lăng (nay là đường Phan Đăng Lưu), ngay ngã tư Võ Di Nguy - Chi Lăng - Võ Tánh thuộc quận Phú Nhuận, Sài Gòn có một ngôi trường Chu Mạnh Trinh nên cái tên khu cư xá thành hình từ đó và cho đến nay người ta vẫn chưa quên. Không ai gọi là cư xá Phan Đăng Lưu cả dù cái hẻm lớn vào cư xá nằm ngay số 215 trên con đường này.

 

Năm đầu tiên tôi đến làm cư dân của cư xá, vào khoảng năm 62 gì đó, tôi đã thấy gia đình anh Phạm Duy ở đó rồi. Hồi ấy, tôi thuê được một căn nhà trệt, phía trong con hẻm thứ nhất phía tay mặt cư xá của vợ chồng một ông đại úy cùng đơn vị với tôi. Nhưng được ít lâu thì bà vợ hai của ông này đến yêu cầu gia đình tôi dọn đi ngay để bán. Bà ta đưa gia đình tôi đến ở tạm trong ngôi nhà người quen bà và nói là sẽ cho thuê lại một phần căn nhà đó. Thế rồi bà ta "một đi không trở lại" và người chủ nhà nói là không biết gì về chuyện cho thuê nhà, bà này chỉ nói là cho gia đình tôi ở tạm vài ngày. Thế là tôi biết tôi bị lừa dọn ra khỏi nhà, bà này mang con bỏ chợ. Tôi trở nên bơ vơ phải phân tán gia đình mỗi người đi một nơi, người về nội, kẻ về ngoại tá túc một thời gian.

 

Trong lúc chạy đôn chạy đáo lo tìm nhà thì bất ngờ tôi đến tòa báo VNTP đưa bài, một người làm nhà in giới thiệu cho tôi sang lại một căn nhà lầu ngay mặt tiền, cũng trong khu cư xá này. Tôi đến xem, căn nhà quá tốt, có lầu suốt đàng hoàng. Theo luật lệ bất thành văn của Sài Gòn hồi đó cứ sang nhà là kể như làm chủ, tránh chữ mua vì nếu mua thì phải đóng thuế. Chuyện đó thành thông lệ. Nhưng sang thì nặng tiền quá, làm sao tôi sang được? Nhân trong một buổi chiều ngồi ở "Tour D'argent", hay còn gọi là "mỏm đấu láo" nhưng nói nôm na ra là "cột cờ Thủ Ngữ" ở bên bờ sông Sài Gòn, tôi tả oán về cái sự long đong vì nhà cửa của tôi, ông bạn Phan Lạc Phúc - tức ký giả Lô Răng - bèn hất hàm hỏi cái nhà sang lại bao nhiêu, ông có bao nhiêu? Tôi bèn khai bừa là có một nửa tức là bốn chục ngàn, còn thiếu một nửa. Ông bạn Lô Răng phán ngay: "Nhà tôi rất ủng hộ các bạn mua nhà hay đúng hơn là làm những chuyện có ích vợ, có lợi cho con như thế". Vậy là ngày hôm, sau ông ấy mang đến cho tôi mượn bốn chục ngàn, tôi chạy bở hơi tai mới có đủ tiền sang căn nhà đó. Từ năm ấy tôi chính thức là cư dân của khu cư xá này.

 

Người đến đầu tiên tôi chỉ biết có gia đình anh Phạm Duy, chiếm một khu rộng rãi ngay mặt tiền con hẻm lớn. Rồi đến căn nhà của nữ tài tử Thẩm Thúy Hằng khi cô mới lập gia đình, căn nhà nhỏ nằm cuối cùng của con hẻm thứ ba phía trái tính từ ngoài vào. Sâu hơn chút nữa là nhà của ông Hồ Anh độc thân - chủ báo Ngôn Luận và Văn Nghệ Tiền Phong.

 

Một vài năm sau, đất lành chim đậu, một số gia đình văn nghệ sĩ khác cũng lục tục kéo đến ở rải rác trong khu cư xá yên tĩnh ấy. Có thể kể gia đình nhà văn Nguyễn Mạnh Côn, nhạc sĩ Dương Thiệu Tước - Minh Trang và "cháu" Quỳnh Giao, nghệ sĩ Năm Châu, đạo diễn Hoàng Anh Tuấn, nữ danh ca Mộc Lan, danh ca Anh Ngọc, nhà văn Duyên Anh, nhà báo Linh Lan, nhà văn Đỗ Tiến Đức, nhạc sĩ Hoàng Nguyên, nhà báo Trịnh Viết Thành. Những năm sau đó, có một số gia đình "lên đời" hoặc "xuống đời" đã dọn đến nơi ở mới. Có lẽ còn một số "cư dân văn nghệ" khác nữa mà đến nay sau 27 năm bị văng ra khỏi khu cư xá ấy tôi không còn nhớ hết. Nhưng dù sao thì hồi đó khu cư xá Chu Mạnh Trinh cũng được nhiều người biết đến, nó như khu cư xá của nghệ sĩ, không giàu mà cũng không nghèo của thành phố thời bấy giờ. Nhưng đặc tính của khu cư xá này là nó hoàn toàn biệt lập, dường như nó không liên quan đến phường xã nào, không ai trên nó và không ai dưới nó. Còn những gia đình dù là nghệ sĩ cũng ít đi lại với nhau, dù hàng ngày vẫn gặp nhau và biết nhau ở đâu quanh đó. Chỉ có một vài nhóm gia đình sống thân thiện gần gũi với nhau như tôi với Hoàng Anh Tuấn, Anh Ngọc, Nguyễn Mạnh Côn. Tối đến là nhà nào nhà nấy đóng cửa im ỉm, thỉnh thoảng mới nghe một tiếng xe hơi êm ru lướt đi hoặc tiếng xe máy nổ ngoài đường. Xóm an ninh, dễ chịu, chẳng ai để ý tới ai. Tuy vậy làm sao tránh khỏi những điều nọ tiếng kia lan truyền âm ỷ do những cô giúp việc quen nhau ngoài đầu ngõ mang chuyện chủ nhà đi "kháo" lại.

 

Có một thời trong con hẻm phía bên kia đường Chi Lăng, người ta xây dựng một khu cư xá và một vài biệt thự khá đẹp. Có một con hẻm được đặt tên là đường Nhất Linh. Trong một bữa ăn, chúng tôi đã có lần nói với nhau một chuyện vui: "Biết đâu sau này khu cư xá nhà mình sẽ mang tên Nguyễn Mạnh Côn hay Phạm Duy? Và cũng có thể là Minh Trang hay Dương Thiệu Tước hoặc Hoàng Anh Tuấn lắm chứ". Bữa đó không có Duyên Anh, nhưng sau này khi gặp Duyên Anh ở tòa soạn báo Tiếng Vang, nó nói: "Tao nghe chúng mày định đặt tên cư xá là Phạm Duy hay Nguyễn Mạnh Côn, sao không đặt tên tao cho dễ nhớ?". Tôi cười chọc lại: "Đặt tên mày rồi đi đâu chúng tao cũng mang tiếng là Lê Sơ Vơ". Nó đốp lại: "Moa sơ vơ moa chứ có sơ vơ toa đâu". Đại khái là khi ở cư xá chúng tôi không gặp nhau, nhưng gặp nhau trong công việc thì vẫn thân thiện hơn vì là người cùng xóm.

 

Trường hợp của tôi và anh Phạm Duy cũng vậy. Anh cộng tác với đài phát thanh QĐ, gặp tôi hàng tuần trong đài nhưng về nhà thì hầu như chúng tôi không sang nhà nhau bao giờ. Tôi chỉ sang nhà anh một lần duy nhất vào cuối năm 1974, khi anh dọn sang nhà mới, cách đó vài chục thước, căn nhà cũ bán lại cho ông Nguyễn Mạnh Côn. Chị Thái Hằng đi qua nhà tôi, chị bảo tôi: "Anh rủ các bạn bè ghé sang nhà tôi chơi nhé. Nhà tôi đang làm một chỗ cho các anh ngồi chơi ngoài vườn, thơ mộng lắm". Tôi sang nhà anh khi vừa được trang trí khu sân vườn rất hữu tình. Những hòn giả sơn, bể nước lớn trước nhà, những hàng cây, những phiến đá rải rác đây đó. Đúng là nơi dưỡng già thật tuyệt.

 

Nhưng tôi không có ý định diễn tả về những "cảnh quan" chưa hoàn chỉnh mà anh đã phải rời xa đó. Hôm nay tôi cũng không nói về những điều và mọi người đã biết về anh. Những bản nhạc bất hủ, những lời ca tinh tế và cả những chuyện linh tinh phía trước và phía sau con người Phạm Duy. Tôi xin được kể về chị Thái Hằng - chắc ai cũng biết đó là bà xã của anh Phạm Duy - một cư dân trong cư xá của tôi.

 

Trước năm 1975 và sau này những năm 2000, tôi đã có nhiều dịp gặp anh Phạm Duy. Tôi có nhận xét rất thành thật nếu ở con người tình cảm của anh, luôn hiện diện hai chữ Phạm Duy lớn như cây đại thụ thì ở chị Thái Hằng trong xóm tôi, chị là người đàn bà sống rất bình dị, chưa bao giờ chị chứng tỏ rằng mình là. một cái gì đó, ít ra thì cũng là vợ một nhạc sĩ có tên tuổi. Nói khác đi, chị không phải là bà Phạm Duy nổi tiếng và cũng chẳng phải đã từng là một nữ danh ca thượng thặng của ban hợp ca Thăng Long. Gia đình chị là một gia đình nghệ sĩ tên tuổi: Thái Thanh, Hoài Bắc, Hoài Trung và những anh em như Phạm Đình Sỹ, Kiều hạnh, cô cháu Mai Hương. Chị sống chan hòa, như một người chị mẫu mực, hiền hậu. Đối với người trong xóm chị hoàn toàn là một người đàn bà bình dị, không xe xua, không làm dáng, thân thiện với mọi người một cách chân thành chứ không phải là thứ "nhún mình" để che giấu một thứ hào quang. sau gáy. Trong tất cả mọi trường hợp, chị bình thản, vui vẻ. Suốt những năm tháng dài từ khi các con anh Phạm Duy còn nhỏ cho đến khi lớn lên, tôi chưa từng thấy chị phải to tiếng với bất kỳ đứa nào và trong xóm đó chị chưa từng làm mất lòng ai. Sự khoan hòa, dung dị của chị có thể là một tấm gương lớn cho người phụ nữ.

 

Gần đây vụ tai tiếng ở nước Mỹ giữa ông Clinton với một cô thư ký và thái độ khôn ngoan của bà Hillary Rodham Clinton đã khiến nhiều người nể phục. Chuyện đó làm tôi nhớ lại vào khoảng vài chục năm trước đây, khi có chuyện lỉnh kỉnh của anh Phạm Duy, thái độ của chị Thái Hằng còn đáng khâm phục hơn. Báo chí cố tình khai thác một điều gì đó ở chị, nhưng họ đã không thể nào đạt được mục đích. Tôi nhớ mãi câu trả lời rất dịu dàng của chị với phóng viên: "Tôi hoàn toàn tin tưởng ở chồng tôi". Vậy là chẳng còn gì để nói. Sau này cũng vậy, dù bất kỳ chuyện gì trong xóm, chị cũng thản nhiên cười xòa. Ngay cả cách ăn vận thường ngày của chị cũng rất giản dị như bao nhiêu người giản dị khác trong xóm. Và tôi để ý thấy rất ít khi chị xuất hiện bên cạnh chồng và các con ở hầu hết những cuộc vui. Chị chỉ xuất hiện trên sân khấu với ban hợp ca Thăng Long, rồi thôi, sau này tôi không thấy chị trên sân khấu hoặc trong những cuộc tiếp tân nào nữa.

 

Cái bóng cực kỳ thầm lặng đó làm nên tính cách lớn con người của chị Thái Hằng. Đó là điều, với tư cách là một người từng có hơn chục năm là hàng xóm của gia đình anh Phạm Duy, là một cư dân cũ của khu cư xá Chu Mạnh Trinh - khu cư xá của những người nghệ sĩ Sài Gòn xưa - tôi muốn nhắc đến Chị Thái Hằng hơn tất cả những gì mà anh Phạm Duy đã có. Tôi tiếc một điều là khi chị Thái Hằng mất ở Mỹ, tôi không thể tiễn đưa chị. Nhưng từ trong đáy sâu tâm hồn tôi, chị mãi mãi vẫn là một người phụ-nữ- nghệ- sĩ rất xứng đáng được mọi người kính trọng. Đó là một lẽ công bằng.

 

Văn Quang

 

 


Phạm Duy viết về Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (Bài Viết)

 

 


Phạm Duy

 

 

(Trích đoạn từ cuốn sách của Phạm Duy

 

 - Hồi ký III : Thời phân chia Quốc - Cộng)

 

Ðầu thập niên 70 là lúc Nhạc Việt, trong phạm vi ca khúc, phát triển đến tột độ. Có sự thành công của những bài hát thông thường và chỉ được coi là nhạc thương phẩm - mệnh danh là nhạc vàng - với những tình cảm dễ dãi phù hợp với tuổi choai choai, với em gái hậu phương và lính đa tình, tuy không được coi trọng nhưng lại rất cần thiết cho vài tầng lớp xã hội trong thời chiến. Rồi có phong trào du ca và tâm ca với những bài hát phi-thương-mại, đi kèm với tình ca quê hương và trường ca, nói lên được phần nào tâm thức của thời đại và được thanh niên sinh viên công nhận.

 

Trong phạm vi giải trí, phòng trà trở thành cái mốt của mọi người: thương gia, công chức, tư chức, quân nhân, thương phế binh và cả các bà nội trợ nữa... ai ai cũng thích đi nghe nhạc và giúp cho ca sĩ chuyên nghiệp, nhạc sĩ sáng tác, nhạc công đánh đàn thăng tiến trong nghề mình. Cánh tay nối dài của phòng trà là quán cà phê có nghe nhạc, thu hút đông đảo sinh viên, học sinh. Nhạc trẻ ra đời, đem lại cho nhạc Việt một số bài hát mới, sôi nổi, đậm sắc hơn trước. Một rừng nhân tài trẻ trung xuất hiện qua những ban nhạc bốn người (gọi là combo), sử dụng nhạc khí điện tử với âm thanh mới lạ.

 

Mười năm về trước, ở trong nước chỉ có ba nhà sản xuất đĩa hát. Bây giờ, rất nhiều người - từ Ngọc Chánh (SHOTGUNS) qua Duy Khánh (TRƯNG SƠN) tới những người của các hãng khác (NHÃ CA, HỌA MI, SƠN CA, SÓNG NHẠC)... làm nghề sản xuất băng nhạc, mỗi tháng tung ra những chương trình nhạc rất hấp dẫn, kể cả cổ nhạc lẫn tân nhạc, nhạc trẻ lẫn nhạc già (nhạc tiền chiến). Hàng trăm, hàng ngàn (hàng vạn, nếu kể cả Saigon và các tỉnh) cửa hàng sang băng, càng làm cho băng nhạc phát triển dữ dội.

 

Trong bối cảnh sinh động như vậy, phần chính yếu là sáng tác phẩm phải rất phong phú. Vào lúc này, ngoài những người đi trước như Vũ Thành, Cung Tiến, Phạm Ðình Chương, Lâm Tuyền, Hoàng Trọng, Văn Phụng, Văn Giảng, Ngọc Bích, Hoàng Thi Thơ, Trần Ngọc, Y Vân, Lê Dinh, Anh Bằng, Trúc Phương, Duy Khánh, Trần Thiện Thanh tức Nhật Trường, Lam Phương, Ðỗ Lễ, Phạm Thế Mỹ... đã xuất hiện một số người mới như Thanh Trang, Trầm Tử Thiêng, Anh Việt Thu, Lê Uyên Phương, Ngô Thụy Miên, Từ Công Phụng, Vũ Thành An, Nguyễn Ánh 9, Lê Hựu Hà, Nguyễn Trung Cang... Tân Nhạc đã có tới bốn đời nhạc sĩ và có hàng trăm, hàng ngàn ca khúc được soạn ra và hát lên. Trong Hồi Ký này, tôi chỉ nhắc tới những người đánh dấu thời đại một cách sâu đậm bằng tác phẩm của mình.

 

Người nổi nhất là Trịnh Công Sơn. Trước tiên, người ta biết tới anh nhờ Quán VĂN. Quán do nhóm sinh viên mang tên KHAI HÓA chủ trương. Nhóm này đã làm nhà xuất bản (QUẢNG HÓA) rồi khi phong trào phòng trà thịnh hành, nhóm mở quán cà phê ở ngay trung tâm Saigon, trên nền Khám Lớn cũ trong khu Ðại Học Văn Khoa, sinh viên tới uống cà phê nghe băng nhạc và nghe Khánh Ly hát.

 

Bài hát của Trịnh Công Sơn đươc nghe tại quán VĂN lúc đầu là Lời Buồn Thánh. Cũng như nhạc Ðặng Thế Phong, bài hát tân lãng mạn (néo-romantique) này nói về nỗi buồn. Bài Lời Buồn Thánh thật là buồn, như bài hát buồn làm cho người Âu Châu phải tự tử là Chủ Nhật Buồn tôi đã nói tới trong một chương sách. Trong bài hát của mình, họ Trịnh cũng nói tới ngày chủ nhật buồn: “Chiều chủ nhật buồn, Nằm trong căn gác đìu hiu, Ôi tiếng hát xanh xao của một buổi chiều, Trời mưa, trời mưa không dứt, Ô hay mình vẫn cô liêu...”

 

Thoạt nghe đã thấy ngay là tiếng hát đau đớn, thấy mưa ảm đạm trong lòng (như thơ Verlaine), thấy sự cô đơn, hoang vắng. Sinh ra ở Ban Mê Thuột (hay Pleikủ), sống ở Huế, mưa ám ảnh Trịnh Công Sơn rất nhiều cho nên cũng vẫn là nỗi buồn của ngày chủ nhật mùa mưa trong bài Tuổi Ðá Buồn: “Trời còn làm mưa, mưa rơi mênh mang, Từng ngón tay buồn em mang em mang, Ði về giáo đường, ngày chủ nhật buồn...”

 

Nhạc Trịnh Công Sơn là nhạc nói về QUÊ HƯƠNG, TÌNH YÊU, và THÂN PHẬN CON NGƯỜI. Hãy nói về tình khúc Trịnh Công Sơn, nói về thân phận Người Tình trong giai đoạn quê hương đổ nát này.

 

Từ khi Tân Nhạc Việt Nam ra đời đầu thập niên 40, đã có những tình khúc của Lê Thương, Lê Yên, Hoàng Giác, Dzoãn Mẫn... Lúc đó là thời bình, khi tình còn xanh và yêu chưa lo sợ. Ngôn ngữ tình yêu thật là bình dị, đối tượng là cô hái mơ, cô láng giềng, cô lái đò, cô hái hoa hay anh Trương Chi. Từ khi nước Việt bị chia đôi, nhạc tình miền Nam đậm sắc hơn và trong mười năm đầu, vì cuộc đời chưa thực sự bị đe doạ, người ta vẫn có những bài hát hữu tình hay thất tình, xinh xinh, hiền lành, lúc đầu còn mới mẻ, dần dà ngôn ngữ tình yêu trở thành sáo ngữ. Tới lúc đời sống trở nên bấp bênh, thanh niên được gọi đi lính rất nhiều (chết trận cũng nhiều) biết bao nhiêu đôi lứa phải xa nhau (có khi vĩnh viễn xa nhau) tình khúc miền Nam thay đổi ngôn ngữ.

 

Nhạc tình không còn là nhạc lãng mạn, nhạc cảm tính với câu hát đắm đuối hay hờn dỗi nữa ! Bây giờ là những bài hát nhức nhối của những tình nhân yêu nhau trong cơn mê sảng. Nhạc trở thành não nề và đánh vào não tính. Nhạc tình bây giờ là tình ca của người mất trí.

 

Tình khúc Trịnh Công Sơn ra đời, từ giàn phóng là Quán VĂN được hỏa tiễn Khánh Ly đưa vút vào phòng trà, rồi vào băng cassette và chỉ trong một thời gian ngắn chinh phục được tất cả người nghe. So với tình khúc của ba bốn chục năm qua, ngôn ngữ trong nhạc Trịnh Công Sơn rất mới, chất chứa những hình ảnh lạ lùng, quyến rũ như cơn mưa hồng, thuở hồng hoang, dấu địa đàng, cánh vạc bay...

 

Tình yêu trong nhạc của anh là những cảm xúc dữ dội như trái phá con tim mù lòa, như nỗi chết cơn đau thật dài, như vết thương mở rộng... Cuộc đời là hư vô chủ nghĩa, con người sống trong cảnh Chúa, Phật bỏ loài người. Cuộc đời còn là đám đông nhưng cũng là quán không. Con người là cát bụi mệt nhoài, bao nhiêu năm làm kiếp con người, chợt một chiều tóc trắng như vôi... Tất cả nói lên sự muộn phiền, đau đớn... Buồn tủi cho thân phận con người nên nhánh cỏ cũng xót xa, phiến đá cũng ưu phiền, và chỉ còn những mưa và mưa để xoa dịu vết thương mở lớn! Hãy nghe thêm những câu hát về mưa trong Diễm Xưa: “Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động, Làm sao em biết bia đá không đau? Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng, Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau...”

 

Diễm Xưa cho thấy rõ tiếng hát đứt đoạn của nội tâm về nỗi đau con người trong tình yêu, thấy thêm sự hoang vắng của tâm hồn. Bị ám ảnh bởi mưa đến độ còn nhìn ra mầu sắc của mưa - mưa hồng - Trịnh Công Sơn nói lên nỗi bàng hoàng của con người khi thấy cái chết nằm ngay trong sự sống: “Người ngồi xuống xin mưa đầy, Trên hai tay cơn đau dài, Người nằm xuống nghe tiếng ru, Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ ?”

 

Nguyễn Ðình Toàn gọi nhạc Trịnh Công Sơn là những bản tình ca không có hạnh phúc, những bài hát cho quê hương đổ vỡ. Cũng là phản ứng của người đau đớn trước hoàn cảnh đất nước, nhưng nó là sự chịu đựng và chết lịm hơn là sự nổi sùng và chửi bới. Có lẽ vì tác giả là người lớn lên ở Huế, một thành phố nên thơ, hiền hòa, không chấp nhận bạo động. Tôi vẫn cho người Việt ở ba miền đất nước có những phản ứng khác nhau trước những hoàn cảnh khó khăn. Ví dụ người con gái miền Bắc thất tình thì phản ứng bằng sự điên giả - CHÈO có vở Vân Dại Giả Ðiên - hay điên thật rồi nguyền rủa, chửi bới cuộc đời (như ông giáo ở Phú Nhuận nói ở chương trên). Sự phản ứng của người gái Huế là buông xuôi (fatalisme), mất người tình là nàng có thể đâm đầu xuống sông tự tử. Còn ở miền Nam à? Không oong đơ gì cả, người thất tình sẽ đốt chồng như cô Quờn.

 

Về phần nhạc, toàn thể ca khúc Trịnh Công Sơn không cầu kỳ, rắc rối vì nằm trong một số nhạc điệu đơn giản, rất phù hợp với tiếng thở dài của thời đại. Bài hát chỉ cần một chiếc đàn guitare đệm theo, nếu hoà âm phối khí rườm rà thì không hợp với những bài hát soạn theo thể ballade này.

 

Từ nhạc tình yêu, thân phận con người, Trịnh Công Sơn chuyển qua nhạc thần thoại quê hương. Âm nhạc ở miền Nam trong thời gian này thật phong phú. Vẫn có những bài hát soạn cho tuổi choai choai : Em 16, Em Mới Biết Yêu Ðã Biết Sầu, Túp Lều Lý Tưởng, Người Tình Chung Vách, Người Tình Chung Thủy và cho người lính Cộng Hòa: Lính Mà Em, Lính Dù Lên Ðiểm, Lính Nghĩ Gì, Lính Xa Nhà, Lời Người Lính Xa, Lính Trận Miền Xa, Anh Là Lính Ða Tình, Người Lính Chung Tình, Ðám Cưới Nhà Binh... Và có thêm những bài hát phản ứng trước cảnh tang thương của đất nước. Như đã nói trong chương trước, nhạc tâm ca, du ca lúc này là sự phẫn nộ của thanh niên khi thấy mình bị đưa lên giàn hoả thiêu hoặc phải đi vào quê hương bằng cuộn dây thép gai... rồi xuống vỉa hè và trở thành tục ca.

 

Bây giờ, ngoài những ca khúc đi vào tình nhớ, tình xa, tình sầu... với cơn chết lịm, với nỗi muộn phiền và niềm xót xa trong cảnh cô đơn mà ta đã biết, nhạc Trịnh Công Sơn phản đối nghịch cảnh bằng cách khác. Nhạc anh đi vào quê hương bằng bước chân của người con gái da vàng, của em bé lõa lồ suốt đời lang thang...

 

Sống cùng thời với những người đi vào quê hương qua nhiều nẻo đường, Trịnh Công Sơn cũng nhận diện lại quê hương. Ði tìm quê hương, phải sống những ngày dài trên quê hương thì phảt hát bài quê hương, phải nhỏ giọt nước mắt cho quê hương khi thấy quê hương hình hài nát dấu bom với xác người chết hai lần... Phải gặp những người tình có người yêu chết trận Pleime hay chết ở chiến khu D, gặp thêm người già em bé, chị gái anh trai, người phu quét đường, đồng hóa họ là người nô lệ da vàng, ngủ im trong căn nhà nhỏ... chờ ngày quê hương sáng chói, đứng dậy hò reo, chờ Hòa Bình đến tiếng bom im, cho những bước đi trên những con đường không chông mìn, cho đường giao thông chắp nối chuyến xe qua ba miền, ngày Thống Nhất tới cho những tình thương vô bờ...

 

Nhạc thần thoại quê hương, nhạc tình yêu và thân phận con người của Trịnh Công Sơn có một tư tưởng chỉ đạo khá rõ, dù toàn bộ âm nhạc của anh đẹp như một bức họa trừu tượng hơn là tả thực. Cả nhạc lẫn lời, cả xác chữ lẫn hồn thơ, nghe bảng lảng, mơ hồ khó phân định cho đúng nghĩa, nhưng nếu nghe kỹ cũng tìm ra ý chính: Trịnh Công Sơn muốn nói lên nỗi đau con người trong cuộc sống hiện đại, có tình yêu, có chiến tranh, có hận thù, có cái chết dễ dàng như chết trong mơ. Anh ca tụng tình yêu và - cũng như bất cứ nghệ sĩ nào ở trên đời này - anh chống bạo lực và chống chiến tranh.

 

Một, hai năm trước biến cố 30-4-1975, nhạc Trịnh Công Sơn đi vào Thiền, có lẽ cũng giống như tôi đi vào Ðạo Ca, vì lũ chúng tôi, khi nhập cuộc khi xuất thế... như thể sống lửng lơ giữa thiên đường và địa ngục.

 

******

 

Phạm Duy nói về Trịnh Công Sơn

 

Phạm Duy

 

 

(Ðọc trong đêm họp mặt của bạn bè, 3 April 2001, tại Quận Cam trong khi Saigon đang làm lễ an táng TCS.)

 

Từ 1975 cho tới năm 2000, suốt 25 năm xa quê hương đất nước, tôi không có cơ hội để theo dõi sinh hoạt của âm nhạc Việt Nam và không biết sau cơn hồng thủy, nhạc Trịnh Công Sơn ra sao, là nhạc chắp cánh bay lên hay nhạc la đà chìm xuống? Nhưng qua dăm bẩy băng nhạc sản xuất tại Hoa Kỳ trong đó có vài ba bài ca mới soạn của Trịnh Công Sơn thì tôi thấy nhạc của anh vẫn là nhạc tình yêu và nhạc thân phận làm người.

 

Nhưng vào năm 1980, ngẫu nhiên Trịnh Công Sơn và tôi cùng có mặt ở Paris, trong nỗi vui mừng gặp nhau của hai người cùng có chung một phận, Trịnh Công Sơn hát cho tôi nghe bài hát “Lặng Lẽ Nơi Này” mà anh vừa mới viết ra:

 

Trời cao đất rộng,

Một mình tôi đi

Một mình tôi đi

Ðời như vô tận,

Một mình tôi về

Một mình tôi về...với tôi!

 

... thì tôi thấy nghệ sĩ nào rồi cũng phải mang số phận cô đơn truyền kiếp, ở quê hương hay xa quê hương, vào thời bình hay chinh chiến, giữa đám đông hay khoảng trống, nơi thiên đàng hay địa ngục... Chỉ còn có thể về với mình, “về với tôi” như Sơn đã nói.

 

“Trời cao đất rộng, một mình tôi đi ...” Cô đơn truyền kiếp phải chăng là kiếp của nhiều ca nhân? Văn Cao khi mới chỉ là chàng Trương Chi tuổi còn rất xanh, tài hoa đang nở rực, chưa hề biết phận mình mỏng manh ra sao trong cơn gió lốc sẽ tới, mà cũng đã chỉ muốn “Ngồi đây ta gõ mạn thuyền. Ta ca, trái đất còn riêng ta!”

 

Còn tôi? Tôi còn phải sống, đôi khi phải đổi chỗ đứng, đổi chỗ ngồi cho đỡ buồn trong cõi trần ai sầu muộn này, từ rất lâu ngồi đâu thì cũng chỉ là ngồi một mình trong cái TA.

 

Hôm nay là ngày an táng Trịnh Công Sơn. Vào giờ phút anh đã thực sự về với đất, với trời, nghĩa là về với mình rồi, chúng tôi biết rằng anh đã nghìn lần nói lên nghìn lời trối trăn qua tác phẩm, lời nào cũng làm cho mọi người thấy được nỗi đau làm người, nỗi đau tình cờ, cơn đau chưa dài và cơn đau lên đầy, quá nửa đời người không một ngày vui...

 

Nhưng theo tôi, có lẽ sau đây là lời trăn trối tuyệt diệu nhất, lời cuối cùng Trịnh Công Sơn nói với Trịnh Công Sơn:

 

Ðừng tuyệt vọng,

tôi ơi đừng tuyệt vọng,

Lá mùa Thu rơi rụng

giữa mùa Ðông

Ðừng tuyệt vọng,

em ơi đừng tuyệt vọng

Em là tôi và tôi cũng là em.

Con diều bay

mà linh hồn lạnh lẽo

Con diều rơi

cho vực thẳm buồn theo

Tôi là ai mà còn ghi dấu lệ?

Tôi là ai mà còn trần gian thế!

Tôi là ai, là ai... là ai

Mà yêu quá đời này!

 

 

 

 

 

Bài viết lấy từ: http://vuthanh.cjb.net/


Phạm Duy, Đại lực sĩ

Phạm Duy (Bài Viết)

 

 

 


PHẠM DUY, ĐẠI LỰC SĨ

(Trích trong cuốn Nghệ Sĩ Việt Nam ở Hải Ngoại)

 

Nguyên Sa

 

Nhà văn Nguyễn Tuân, tác giả những cuốn văn xuôi chất ngất mộng giang hồ THIẾU QUÊ HƯƠNG, MỘT CHUYÉN ĐI, thường thích viện dẫn Paul Morand, Khi tôi chết, xin hãy mang da tôi ra làm chiếc va ly. Để cho bộ da của người suốt đời say mộng phiêu bồng được tiếp tục di chuyển. Giả thuyết da của những người thường xuyên nay đây mai đó được tôi luyện bởi n¡ng gió trên kh¡p hoàn vũ mang sử dụng làm va li tốt hơn da của những cậu con nhà lành không bao giờ vượt thoát được ra khỏi thị trấn của mình trong suốt một đời người, những bộ da của Paul Morand, của Nguyễn Tuân sẽ được những người làm va li ưu tiên để thực hiện những chiếc va li hiếm quý. Ngay như trên căn bản của giả thuyết này, và nếu như làm nghề thuộc da làm va li, tôi cũng sẽ chỉ mua hai bộ da của Nguyễn Tuân và Paul Morand với ưu tiên hạng hai. Tôi biết có một bộ da còn hiếm quý gấp bội, không thể không dành ưu tiên một cho việc tạo mãi và chế biến nhằm hoàn thành chiếc va li hiếm quý. Đó là bộ da của Phạm Duy. Nếu như vị ác thần có trong tay ba bộ da một nhà văn Pháp, một nhà văn Việt Nam và một của nhạc sĩ Việt Nam vừa được nh¡c tới, vị ác thần sẵn sàng cho tôi lấy da của ba người văn học nghệ thuật này để làm va li, nhưng chỉ được chọn một trong ba bộ da quý mà thôi, tôi sẽ không ngần ngại chọn bộ da Phạm Duy.

 

Phạm Duy di chuyển nhiều ở mức kỷ lục, không một nghệ sĩ Việt Nam nào ở trong cũng như ngoài nước có thể so sánh được, mà ngay cả Paul Morand và Nguyễn Tuân cộng lại cũng còn ở dưới cả mức kỷ lục đó rất xa. Ba cuốn Hồi Ký Phạm Duy đã xuất bản của trọn bốn cuốn đã vẽ ra cho người yêu mến nhạc Phạm Duy và quan tâm đến cuộc đời tác giả những di chuyển liên tục của người nghệ sĩ. Những chuyến đi Hà Nội, Hải Phòng, Hòn Gai, Mông Cái, nhũng chuyến đi Hà Nội, Thanh Hoá, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Sài gòn, đi từ B¡c vào Nam, đi từ Nam ra B¡c. Đi cùng kh¡p những vùng kháng chiến các liên khu Một, Hai, Ba và Bốn. Đi từ Việt Nam sang Pháp, từ Pháp đi các nước Âu Châu. Đi bằng xe lửa, xe hơi, đi bộ, đi bằng máy bay, tầu biển.

 

Cuộc đời di chuyển của Phạm Duy trước tháng Tư 75 mô tả trong ba cuốn Hồi Ký đã xuất bản đã kinh khủng, cuộc đời của người nghệ sĩ tị nạn Phạm Duy kể từ 30 tháng Tư 75 còn kinh khủng hơn nữa. Tính đến ngày 13 tháng Bảy năm 1993, ngày tôi đến gặp Phạm Duy trước khi viết bài này, Phạm Duy đã lên đường tất cả 269 lần, gồm chung cả những chuyến đi trong nước Mỹ và những chuyến đi tới những vùng đất ngoài Mỹ quốc. Hai trăm sáu mươi chín lần, nói theo Nguyễn Tuân, ''gió đã lên!'' Tác giả VANG BÓNG MỘT THỜI lâu lâu mới lên đường một lần, cho nên chuyến đi khi được khởi đầu có không khí trường đình ''gió đã lên'' đầy nghiêm trọng, với người nghệ sĩ Phạm Duy, chỉ mười tám năm ''gió đã lên'' tới 269 lần, có nhiều hy vọng ''gió đã lên'' có tiếng thở dài ''gió lại lên!'' Năm 1975, khi nhiều người tỵ nạn còn nằm trong trại, những người được người bảo trợ đón ra ngoài, phần lớn chưa có chuyến đi lớn nào khác hơn là đi từ trại đến nơi ở của người bảo trợ, không gian mênh mông còn hiện ra như một sức nặng đe dọa, Phạm Duy đã di chuyển tất cả 15 lần, trong khoảng thời gian kể từ tháng Sáu năm 1975 đến tháng Chạp cùng năm. Phạm Duy đi Pensacola ở Florida, anh đi Fort Walton Beach ở Florida, Phạm Duy đi Montgomery ở Alabama, rồi anh đi Petersburg, New York. Tháng Mười đi Pensylvania, Arkansas, Texas. Tháng Mười Một, đi Maine, New York, New Jersey, North Carolina, New York, Washington D.C., rồi lại trở về New York. Tháng Chạp anh trình diễn ở Masland, Pensylvania.

 

Trong thời gian 18 năm, Phạm Duy trình diễn ở California 55 lần, ở Texas 11 lần, Illinois 13 lần, New York 10 lần. Những vùng đất như Hoa Thịnh Đốn, Louisiana, Pensylvania đều không dưới sáu lần. Những tiểu bang miền Đông nước Mỹ ngoài New York, Washington D.C. và Pensylvania như Maine, Florida, Virginia, Massachusette, Maryland, những tiểu bang miền Trung nước Mỹ từ Kansas tới Missouri, từ Wisconsin tới Georgia..., nhưng tiểu bang miền Tây, phía B¡c Cali, Oregon, và Washington đều hơn mộ lần nghênh đón nhạc sĩ họ Phạm. Hành trình của Phạm Duy không giới hạn trong biên giới của Hiệp Chủng Quốc, còn phóng lên B¡c Mỹ, trước sau 15 lần trình diễn ở Gia Nã Đại, phóng sang bên kia bờ Đại Tây Dương, Phạm Duy trình diễn ở Pháp 19 lần, Thụy Sĩ bảy lần, Đức 11 lần, Bỉ năm lần, Na Uy hai lần. Chưa hết. Có khi đi trình diễn Âu châu xong, Phạm Duy bay sang Úc châu ngay, có khi về nhà được vài ngày anh lại lên đường và Úc châu 18 buổi trình diễn, Nhật Bản bảy lần, những vùng đất Úc châu có Brisbane, Sydney, Melbourne, Adelaide, Perth, Nhật Bản thì trong số bảy nơi trình diễn có Tokyo và Osaka.

 

Bảng tổng kết số lần trình diễn của Phạm Duy trong những ngày tháng ở hải ngoại tính đến nay, năm nhạc sĩ 72 tuổi, lên tới 269 lần. Có chuyến anh đi gần, những chuyến đi miền Nam Cali chỉ năm mười miles nếu trong vùng quận Cam, năm chục miles khi đi lên Los Angeles, gần trăm nếu xuống San Diego. Nhưng cũng trong tiểu bang Cali, những chuyến đi lên miền B¡c Cali, như lên Cựu Kim Sơn, lên Thung Lũng Hoa Vàng San José, là thấy sáu bảy trăm dậm Anh. Mỗi miles gần hai cây số ngàn. Đi từ bờ biển bên này nước Mỹ, bờ biển miền Tây, sang bờ biển bên kia, bờ biển miền Đông để trình diễn ở những Boston, D.C., New York, St Paul là trên hai ngàn miles rồi, băng qua luôn Đại Tây Dương dù cho đi Luân Đôn, Paris, Brussells, Munchen, Berlin... năm ngàn có dư cho một lượt. Bảng tổng kết hành trình của Phạm Duy anh cung cấp cho tôi khi có ghi tháng năm và nơi chốn trình diễn, không tổng kết tổng số không gian đo lường, dù cho bằng đơn vị dậm Anh hay đơn vị cây số ngàn mà người nghệ sĩ đã băng qua. Tôi nhẩm tính, tôi thấy không phải một lần mà cả chục lần vòng quanh trái đất.

 

Hành trình trình diễn là một kỷ lục của Phạm Duy. Mỗi lần di chuyển đi trình diễn là một lần mang lại tác phẩm mới, là một thành tích độc đáo khác của người nhạc sĩ. Giới nhạc sĩ sáng tác thường ít di chuyển. Những nghệ sĩ trình diễn, những ca sĩ, tôi nghĩ, di chuyển nhiều hơn Phạm Duy cũng khó lòng, nghiêng ngửa, có thể, nhưng mỗi lần đi là một lần trình diễn sáng tác mới, ch¡c ch¡n chỉ có một mình Phạm Duy. Năm 1987, Phạm Duy không đi trình diễn bất cứ một nơi nào và anh cho biết lý do rõ ràng ''không đi lưu diễn trong năm này vì không có sáng tác mới.'' Năm 79, có sáng tác mới, Tỵ Nạn Ca, năm 82, Ngục Ca, 84, 85, 86 Hoàng Cầm Ca, 89 Rong Ca. Thập niên chín mươi khởi đầu năm đầu tiên với Bầy Chim Bỏ Xứ, 92 đã b¡t qua Con Đường Cái Quan. Ngay đầu năm 93, Con Đường Cái Quan đã nhường chỗ cho Thiền Ca. Lần trước tôi tới thăm Phạm Duy, anh cho tôi nghe Hoàng Cầm Ca vừa soạn xong. Lần này, giữa năm 1993, trong lúc Thiền Ca còn âm vang kh¡p nơi, Phạm Duy cho tôi nghe Hàn Mặc Tử Ca. Phạm Duy nói Trường Ca Hàn Mặc Tử phổ thơ Hàn Mặc Tử trình bày bởi hai giọng ca hàng đầu là Tuấn Ngọc Và Thái Hiền, nhưng tôi nghe thấy Lâu Quá Không Về Thăm Thôn Vỹ Thái Hiền trình bày, tôi hiểu những ngày tháng cuối năm 93 này và khởi đầu 94 kia là những ngày tháng của Hàn Mặc Tử Ca. Thái Hiền có uốn lưỡi đẩy vào âm nhạc những nhịp cầu Tràng Tiền nhưng Trường Ca Hàn Mặc Tử cũng như những sáng tác của Phạm Duy nơi hải ngoại đã rời bỏ cách xa khuôn khổ ngũ cung. Mười bài Rong Ca, Phạm Duy sang New Age, Bày Chim Bỏ Xứ là Mini Opéra, Con Đường Cái Quan sang Nhạc Giao Hưởng, Thiền Ca là thánh ca. Phạm Duy di chuyển quá nhanh, trong không gian của trái đất cũng như trong không gian của âm nhạc. Tưởng Phạm Duy đi Arizona trình diễn, anh đã qua tới New York, nghe tin Phạm Duy tới Pháp, chờ anh về trên chuyến bay Paris-Los Angeles để trò chuyện, anh trở về bằng chuyến Japan Air Lines khởi đi từ Tokyo. Người thưởng ngoạn còn đang say mê với nhạc kháng chiến của Phạm Duy, anh đã sang Tình Ca, tìm anh trong Ngậm Ngùi, Phạm Duy đã sang dân ca, sang đạo ca, sang tục ca, sang nhạc phản chiến. Có những khoảng thời gian, tôi thấy cùng lúc, nhạc Phạm Duy vút lên ở nhiều phía với nhiều thể loại khác biệt. Chỗ này người ta hát Phạm Duy mới nhất Mùa Thu Chết, chỗ kia Phạm Duy mới nhất lại là Huyền Thoại Một Người Mang Tên Quốc. Cơn say lên xe tiễn em đi, chưa bao giờ buồn thế chưa kịp nguôi ngoai đã tiếp nối bởi màu áo hồng đào rơi. Việt Nam Việt Nam còn trên những lồng ngực kiêu hãnh có một nền âm thanh giết người đi ta ở với ai. Nhạc Phạm Duy, những ngày tháng Việt Nam đó, từ 1945 đến 1975 là những ngọn sóng lớn khi thì đó là những ngọn sóng lớn tiếp nối ngọn sóng lớn, khi thì đó là những ngọn sóng lớn này chưa chạy tới bờ, chưa tan đi, ngọn sóng lớn kế tiếp đã xô tới ào ạt. Nhạc Phạm Duy những ngày tháng lưu vong sóng nhồi sóng không giảm sút, new age còn làm chới với, mini opera đã dồn dập tới, mini còn âm vang, nhạc giao hưởng đã kín một bầu trời, giao hưởng chưa tan đi, những ngọn gió thánh ca đã thổi tới. Phạm Duy nói với tôi thời kỳ tỵ nạn anh sáng tác mạnh gấp ba thời kỳ ở trong nước. Tôi có một chục người bạn yêu nhạc Phạm Duy. Long broker mê thơ phổ nhạc của Phạm Duy, Việt kỹ sư bộ quốc phòng Pháp sang Pháp từ năm 1949 sống vĩnh viễn trong thới giới nhạc kháng chiến, Đỗ Long Vân thích nhất Mùa Thu Chết, Trần Đình Hòa trước câu hỏi nếu lạc vào một hoang đảo anh chỉ mang được theo có một bản nhạc để nghe anh chọn bản nào, đã trả lời không ngần ngại Huyền Thoại Một Người Mang Tên Quốc. Hòa là một cựu Trung Tá Không Quân.

 

Hôm nay, có những người thích Rong Ca, có những người mê Bầy Chim Bỏ Xứ, có những người ngất ngây với Hoàng Cầm Ca, có những tín đồ của Thiền Ca. Có những người yêu Phạm Duy của new age, của nhạc giao hưởng, của mini opera và của thánh ca hơn Phạm Duy của Tình ca, Phạm Duy của dân ca, Phạm Duy của Kháng chiến ca, Phạm Duy của thơ phổ nhạc. Và ngược lại, có những người, với họ, chỉ có Phạm Duy của Tình ca mới là Phạm Duy. Chỉ có Phạm Duy Kháng Chiến Ca. Chỉ có Phạm Duy thơ phổ nhạc. Chỉ có Phạm Duy, chỉ có Phạm Duy... Nhưng đó, bạn thích Phạm Duy nào, tùy bạn. Cũng vậy thôi. Viên kim cương có một ngàn mặt. Khác biệt với tấm gương chỉ có một mặt. Cho nên phải chọn lựa, phải bàn cãi, phải bất đồng, phải suối ngàn đầu, sông trăm nhánh chảy về vĩnh viễn một đại dương.

 

Nhạc Phạm Duy hay, đa dạng, dài hơi. Trong tác phẩm đã in thành sách của anh có cuốn Ngàn Lời Ca. Thật ra anh có ít nhất hai Ngàn Lời Ca. Từ hôm Ngàn Lời Ca đến nay đã có thêm gần ngàn. Ngàn Lời Ca chỉ gồm ngàn lời nhạc Việt của Phạm Duy, còn ngàn nhạc ngoại quốc lời Việt cũng Phạm Duy. Ngàn Lời Ca sao được, số bản nhạc đã tới con số trên ngàn, chưa kể những trường ca lúc sau này, một trường ca Bầy Chim Bỏ Xứ là cả chục bài, một trường ca Con Đường Cái Quan, một Hoàng Cầm Ca đều có kích thước của một chục bài tình ca thời kỳ thập niên bảy mươi trở về trước.

 

Hãy tưởng tượng sân khấu là một vận động trường, âm nhạc có một thế nhạc hội tương tự như thế vận hội, trên đài cao tưởng thưởng, Phạm Duy phải được mời lên cả chục lần, lãnh nhận đủ thứ huy chương vàng. Huy chương vàng kháng chiến ca cho Tiếng Hát Trên Sông Lô, cho Bà Mẹ Gio Linh... Huy chương vàng cho Tình Ca. Không ai quên được Con đường Duy Tân cây dài bóng mát. Huy chương vàng dân ca. Huy chương vàng thơ phổ nhạc. Huy Cận. Vũ Hữu Định. Cung Trầm Tưởng, Phạm Thiên Thư... Huy chương vàng đạo ca. Huy chương vàng, huy chương vàng, huy chương vàng Rong ca. Ngục ca. Thiền ca... Huy chương vàng, huy chương vàng, huy chương vàng... Người lực sĩ âm nhạc di chuyển nhiều nhất, Phạm Duy. Gia đình âm nhạc, huy chương vàng Phạm Duy. Thái Hằng lẫy lừng. Duy Quang, Duy cường, Thái Hiền, Thái Thảo, Thái Hạnh đều là những tên tuổi sáng chói. Số lượng sáng tác phẩm nhiều nhất, Phạm Duy. Số lượng lời Việt cho những bản nhạc ngoại quốc, Phạm Duy. Huy chương vàng cho chạy tốc độ, Phạm Duy, chạy đường trường, Phạm Duy, chạy tiếp sức, Phạm Duy, ném lao, ném sào, nhảy cao, nhảy xà, giải thưởng hồi ký, huy chương vàng, huy chương vàng, huy chương vàng... Phạm Duy là một đại lực sĩ.

 

Hồi Ký Phạm Duy gồm bốn cuốn, ba cuốn đã in ra, cuốn bốn đã viết xong nhưng chưa in. Ba cuốn đầu, tính tròn, một ngàn hai trăm trang, hơn bù kém, bốn trăm trang một cuốn. Cuốn bốn có một chiều dầy tương tự làm thành bộ sách một ngàn sáu trăm trang. Hồi Ký Phạm Duy là một cuốn sách kỷ lục. Xét về chiều dầy, Hồi Ký Phạm Duy là cuốn sách dầy nhất trong số những cuốn Hồi Ký của văn chương Việt Nam. Hồi Ký Đỗ Mậu trước đây dầy nhất, nhưng Hồi Ký Phạm Duy, khi in xong hết, sẽ vượt Việt Nam Máu Lửa, Hồi Ký Đỗ Mậu, trên nửa vòng bánh xe. Hồi Ký Phạm Duy bỏ xa những Hai Mươi Năm Hai Mươi Ngày, những Hồi Ký của tướng Kỳ, tướng Đôn, những Hồi Ký Bảo Đại, những Hồi Ký dỏm Ông Cố Vấn của Vũ Ngọc Nhạ, xét về mặt kích thước. Hồi Ký Phạm Duy so với Hồi Ký De Gaulle và Hồi Ký Churchill có phần nhẹ hơn, Hồi Ký De Gaulle hai ngàn năm trăm trang, năm cuốn trên dưới năm trăm trang, Hồi Ký Phạm Duy có phần nhẹ hơn, nhưng trong làng Hồi Ký Việt ngữ, rộ nở nhiều những năm gần đây, Phạm Duy lãnh huy chương vàng.

 

Tôi thì tôi muốn tặng luôn cho Hồi Ký Phạm Duy huy chương vàng về cả lượng và phẩm. Hồi Ký Phạm Duy là cuốn Hồi Ký viết bằng Việt ngữ làm tôi khoái trá nhất. Hồi Ký Bảo Đại đẹp như làn sương mù trên núi đồi Hoàng triều cương thổ. Có phần trầm lặng, xa xôi. Hồi Ký Vũ Ngọc Nhạ dỏm, một cuốn Hồi Ký nói dối, nh¡m mục đích tuyên truyền. Hồi Ký Nguyễn Cao Kỳ ng¡n gọn, ngập ngừng. Hồi Ký Đỗ Mậu có lửa, nhưng ngọn lửa phẫn nộ không nguôi ngoai làm lôi cuốn, làm trọng nể, không làm khoái trá. Hồi Ký Phạm Duy gần gũi, sống động, đọc khoái như điên vì tác giả viết với một tâm hồn đầy sảng khoái. Những chuyện nhỏ anh ném sang một bên, những chuyện buồn nhìn lại anh thấy cũng đẹp như nhạc như thơ, những chuyện tình anh kể ra đầy thống khoái. Phạm Duy là người của nghệ thuật, cái gì anh có to lớn nhất là tác phẩm của anh, đã phơi bày thanh thiên bạch nhật, viết Hồi Ký để chơi vui, không viết để chơi ai, để đánh ai, để trả một mối cựu thù, những hòn đá nhỏ anh ném xuống ao, tay anh chỉ để cầm bông hoa cho người ở Móng Cáy, người ở Hà Nội, ở Nha Trang, ở Sài gòn... Tôi đếm trong ba cuốn Hồi Ký đầu của Phạm Duy được bốn chục mối tình. Và tình yêu của Phạm Duy không phải là tình yêu áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc, không phải là yêu mà chẳng nói, có nói cũng không cùng. Phạm Duy nói ngay, cầm tay, trao đổi nụ hôn, những nụ hôn dịu dàng rồi những nụ hôn bốc lửa, lửa của những ổ rơm to, lửa của dọc đường gió bụi, của căn phòng hò hẹn. Mỗi chặng dừng chân dọc đường đi từ B¡c vào Nam, từ Nam ra B¡c, một chặng dừng chân dọc những con đường đất nước của những liên khu một, hai, ba, bốn, là một kỷ niệm trùng trùng, một cuộc tình bốc lửa.

 

Tôi hỏi Tạ Tỵ, con số ba chục, năm chục, sáu chục những mối tình của Phạm Duy, trong ba cuốn Hồi Ký đã in, có chính xác không. Nếu không thì nhiều hơn hay ít hơn. Nhiều hơn là bao nhiêu, ít hơn là bao nhiêu.

Tạ Tỵ trả lời:

-- Theo moa ba chục thì hơi ít!... Tôi hỏi:

-- Năm chục? Tạ Tỵ:

-- Phạm Duy không thể chỉ có năm chục đào...

Tôi hỏi bảy chục, Tạ Tỵ l¡c đầu.

Họa sĩ trầm ngâm:

-- Theo moa...

. . .

-- Theo moa, Phạm Duy phải có ít nhất hai trăm mối tình...

 

Hai trăm đào. Hai trăm người, đủ loại tuổi, đủ mọi loại thành phần, có khi hai người là hai mẹ con, hai chị em, đã cùng Phạm Duy đi vào những cơn đam mê tình ái bốc lửa, không cùng.

Tôi hỏi thẳng Phạm Duy:

-- Ông Tạ Tỵ nói ông có đến hai trăm mối tình, ông không thể kể ra hết được vì kể hết thì hồi ký phải cả chục cuốn...

Phạm Duy gật đầu:

-- Tạ Tỵ bạn thân của moa, Tạ Tỵ biết rõ moa...

 

Tôi hỏi về một khuôn mặt nữ đã là xúc tác cho một số bài ca nổi danh của Phạm Duy, trong Hồi Ký, Phạm Duy bảo là không có gì cả, Tạ Tỵ thì lại nói là có, Tạ Tỵ bảo không thể có em nào đi qua cuộc đời Phạm Duy lại có thể đi qua khơi khơi như xe lửa đi qua ga không dừng lại như thế được. Người mang lại nguồn cảm hứng trong một khoảng đời người hồi đó, có hay không? Phạm Duy không trả lời bằng âm thanh. Anh cầm tay tôi d¡t vào gian phòng làm việc của anh. Phạm Duy bật máy cho tôi nghe Hàn Mặc Tử Ca. Tiếng Thái Hiền vang vọng tuyệt vời:

 

 

Lâu quá không về thăm thôn Vỹ

Nhìn n¡ng hàng cau n¡ng mới lên...

 

 

Bản nhạc dứt, Phạm Duy mang cho tôi coi cuốn sách, anh lật bìa sau, hiện ra hai tấm hình người thiếu nữ dán ở mặt trong bìa sau cuốn sách. Tôi nhìn Phạm Duy, Phạm Duy gật đầu. Anh nói:

-- Cách đây mấy năm có gặp lại, có chồng con hiện ở đây, thành ra moa không viết lên sách. Vẫn đẹp...

Tôi hỏi:

-- Vẫn đẹp?

Phạm Duy gật đầu:

-- Vẫn đẹp!...

Phạm Duy nói gặp moa khóc như mưa. Tôi không hỏi nói chuyện gì ở đâu, bây giờ làm gì, chồng là ai... Hỏi làm gì? Khóc như mưa, được rồi. Đủ rồi.

Tôi vẫn tưởng tôi là một điệp viên thượng thặng, cất giấu cuộc đời riêng tư của mình trong những khu rừng mật mã của tế bào óc não, trong những tủ sách riêng tư, một cách vô địch. Tôi vẫn tưởng chỉ có mình tôi biết dán lá thư tình cũ lẩn trong cuốn tự điển, g¡n tấm hình Áo Lụa Hà Đông trong mặt bìa sau của cuốn Lịch Sử Triết Học. Phạm Duy còn điệp viên hàng đầu nghề hơn tôi nhiều. Anh thâm niên công vụ trong ngành nghề điệp viên cũng hơn tôi. Anh trên bảy mươi hai, tôi mới sáu mươi hai thời điểm chúng tôi gặp nhau.

 

Tôi đi về với hình ảnh đó. Tôi không biết người ta sẽ giữ lại hình ảnh nào của Phạm Duy cho tương xứng với kích thước của cuộc đời đại lực sĩ. Tôi thì tôi có hình ảnh đó. Hình ảnh một thanh niên m¡t mộng mơ lấy ra trong tủ sách tấm hình người yêu cất giấu nơi mặt bìa trong cuốn sách cho người bạn tuổi hai mươi coi trong bầu không khí huyền hoặc của giấy phong kỹ mang thầm trong túi áo, mãi ngàn lần viết lại mới đưa đi...

 

Tôi nói:

-- Đẹp!

Phạm Duy ngất ngây:

-- Đẹp!

Tôi nói:

-- Đẹp tuyệt vời! Phạm Duy gật đầu lặng lẽ.

 

Tôi biết con người thật của Phạm Duy là con người đó. Hình ảnh của Phạm Duy chính là hình ảnh đó. Hình ảnh một người thanh niên ngàn năm hai mươi tuổi.

 

 

 

Nguyên Sa

(Trích Nghệ Sĩ Việt Nam ở Hải Ngoại)

 

 

 

 

 

 

 


Phạm Duy, Nắng Chiều Rực Rỡ

Phạm Duy (Bài Viết)

Lê Uyên Phương

 

Lê Uyên Phương

 

Phạm Duy, Nắng Chiều Rực Rỡ (Viết về 10 bài Rong Ca)

 

(Tạp Ghi - báo NGƯỜI VIỆT, 1988)

 

 

Như tiếng chuông vọng đến từ hư vô. Như những tia chớp sáng ngời trong đêm tối. Như những tia n¡ng ấm đầu tiên của một ngày trong mùa Đông giá lạnh. Như những tia n¡ng chiều rực rỡ của một ngày đầy vui buồn của kiếp sống. Âm nhạc Phạm Duy đã đến trong mỗi cuộc đời Việt Nam như không khí trong bầu khí quyển của ca dao, tục ngữ, của truyện Kiều, của Cung Oán Ngâm Khúc, của Chinh Phụ Ngâm, của ngôn ngữ, của âm thanh, của cảm xúc Việt Nam. Trong đáy lòng của mỗi người Việt Nam, từ đã từng là một thiếu niên trong thời kháng chiến hay đến hôm nay là một thanh niên ở cuối thế kỷ 20, đều mang một dấu vết nào đó còn sót lại của bầu dưỡng khí đã nuôi lớn tâm hồn họ trong gần nửa thế kỷ này.

 

Người ta có thể tưởng tượng mọi điều, nhưng không một ai có thể đặt giả thiết là họ đã ngừng thở một lúc nào đó trong quá khứ. Âm nhạc của Phạm Duy cũng vậy, người ta không thể giả thiết rằng một người Việt Nam nào đã chưa từng nghe một bài hát nào của Phạm Duy trong suốt cuộc đời của họ. Một ca khúc khi được tiếp thu bởi não bộ, ngừng một lúc ở con tim của một người rồi tuôn ra từ chiếc lưỡi của người đó thì dù muốn dù không, anh ta cũng bị nhiễm bởi chính ca khúc đó rồi. Nói như thế để thấy cái chỗ thực sự của Phạm Duy trong mỗi tâm hồn Việt Nam.

 

Bao giờ nghe những ca khúc mới của Phạm Duy, tôi cũng vô cùng xúc động và cảm khoái. Xúc động bởi cái tình hàm chứa trong đó và cảm khoái bởi sự sáng tạo bừng lên từ đó. Lần này khi nghe tập rong ca ''Người tình già trên đầu non'', không những tôi đã xúc động, đã cảm khoái mà còn cảm nhận được trong sâu thẳm của tâm hồn tôi một ước muốn được chia xẻ với nhạc sĩ Phạm Duy, chia xẻ niềm mơ ước được bước ra khỏi chính bản ngã của mình để hòa nhập vào một vũ trụ chưa từng thấy, kể cả trong trí não của con người -- một thế giới chưa biết từ cái đã biết, một thế giới chưa có từ cái đã có.

 

Hát cho năm 2,000 hay hát cho năm 20,000 không có sự khác biệt nào từ bản chất, nó có sự cách biệt về thời gian, nhưng thời gian thực sự không bao giờ đủ, cũng không bao giờ thiếu để bước từ cái không đến cái có, từ cái đúng đến cái sai, từ cái đã biết rồi đến cái chưa từng biết.

 

Những bài rong ca của Phạm Duy, mở ra cho người nghe những con đường không phải ở trên mặt đất, chúng rất gần với những con đường trong trí não con người nhưng chúng còn gần hơn với những con đường bên kia của trí não đó. Phạm Duy rong ca về những con đường, ông không rong ca trên những con đường đó, và đó chính là điều tôi muốn được chia xẻ cùng ông. Sự trói buộc của thòi gian và không gian trong kiếp người làm bung lên trong tác phẩm nghệ thuật những ảo giác về một thế giới không biên cương, một thiên đường, một niết bàn, một Tây Phương Cực Lạc... nhưng thế giới không biên cương đó thực sự không ở ngoài mặt đất của chúng ta, sự trói buộc của thời gian là sản phẩm của tư tưởng con người, chính cái muốn đóng khung đời sống của chúng ta lại, chính cái yêu, cái ghét, cái sai, cái đúng tạo những giới hạn cho đời sống của chúng ta. Khi một người phá vỡ đựơc bản ngã của h¡n thì thế giới giới hạn không còn nữa, lúc đó h¡n thực sự rong ca trên mọi điều của kiếp sống, lúc đó là nghìn thu, lúc đó là n¡ng chiều rực rỡ, lúc đó là ngựa hồng vượt qua trôn kim, lúc đó là Phạm Duy ''Người tình già trên đồi non...''

 

Âm nhạc, nghệ thuật không bao giờ có tuổi, cũng chẳng có hình tướng và Phạm Duy là người thể hiện điều đó rõ ràng nhất, ông đã ở trong cái ước muốn của một cô bé 13 tuổi, ông đã hòa nhập với nỗi lòng của người cô phụ, ông đã ở trong tinh thần của một chiến sĩ... quãng đường ông đã đi qua, quả thật vô cùng nhộn nhịp, bên cạnh ông luôn có những kẻ đồng hành, ông cất tiếng hát thay cho họ và họ cảm thấy bước chân của họ vững ch¡c hơn, thơ mộng hơn, tuyệt vời hơn và giờ đây với ''Người tình già trên đầu non'', Phạm Duy đang ở trong chính Phạm Duy, ông đang từng bước đi sâu vào nội tâm ông, ông đang khám phá chính ông. Không còn ai là kẻ đồng hành với ông trên đoạn đường nầy nữa, vì thế mà những ca khúc trong tập nhạc này bàng bạc một cái gì hết sức cô đơn, hết sức lặng lẽ. Mỗi âm thanh đã đến với tôi như những lời mời gọi âm thầm của trời chiều, ánh sáng bừng lên ở cuối chân trời, rực rỡ như hào quang. Người nghe cảm nhận ở nơi đó một cái gì, vừa thực, vừa giả, vừa như ng¡n ngủi, vừa như thiên thu, vẻ đẹp thật là kỳ quái, nếu người nghe bước qua khỏi được những giới hạn của chủ quan, hẳn sẽ cảm thấy được sự kỳ diệu của một đời người sáng tạo, hẳn sẽ thấy được cái chung trong cái riêng của Phạm Duy, cái riêng trong cái chung của Phạm Duy và hôm nay cái riêng trong cái riêng của Phạm Duy.

 

Tôi ước mong tape nhạc ''Người tình già trên đầu non'' của Phạm Duy sẽ được đón tiếp một cách nồng hậu để chúng ta còn hy vọng là những tác phẩm giá trị thực sự vẫn còn có chỗ đứng trong tâm hồn của những người tỵ nạn Việt Nam chúng ta.

 

Với hòa âm tuyệt vời của Duy Cường, cùng tiếng hát thâm trầm của Duy Quang và giọng hát hết sức mượt mà của Thái Hiền, băng nhạc NTGTĐN quả là một sự hoàn hảo trên nhiều phương diện, nó thể hiện được cái tính đồng nhất trong toàn bộ của một tác phẩm, sự g¡n bó tự nhiên và hoàn toàn giữa nội dung của ca khúc với nghệ thuật sử dụng âm s¡c đúng lúc và thông minh của Duy Cường và những tiếng hát không thể thay thế được của Duy Quang và Thái Hiền, công trình nghệ thuật nầy thật xứng đáng cho mỗi một người yêu âm nhạc Việt Nam nâng niu, gìn giữ. Chúng ta đã đánh mất nhiều điều trong cuộc sống của chúng ta, nhưng có những điều nếu mất đi thì chúng ta sẽ mất một cơ hội lớn để thăng hoa chính đời sống của mình, cuốn băng nhạc ''Người Tình Già Trên Đầu Non'' là một trong những điều không thể nào mất được đó.

 

 

Lê Uyên Phương


Phạm Duy, Người Nghệ Sĩ Tự Do

Phạm Duy (Bài Viết)

Đoàn Xuân Kiên

 

Phố Tịnh

(Đoàn Xuân Kiên)

CON ĐƯỜNG VĂN NGHỆ MỚI

Phạm Duy, Người Nghệ Sĩ Tự Do

 

 

Phạm Duy là một trong những cái tên ăn sâu trong trí nhớ người Việt. Mỗi người Việt Nam chúng ta trong năm thập kỷ qua đều khắc ghi hình ảnh Phạm Duy gắn liền vào những kỷ niệm nào đó của đời mình. Hơn năm mươi năm qua, sự có mặt của Phạm Duy đã rất bền bỉ, liên tục. Không như rất nhiều người nhạc sĩ sáng tác khác, ông luôn gây chú ý trong công chúng qua những hoạt động âm nhạc của mình. Có điều này thường ít được chú ý : Phạm Duy rất gắn bó với sinh hoạt nghệ thuật đương thời. Ông luôn có mặt trên tiền trường của sinh hoạt âm nhạc Việt Nam trong hơn năm mươi năm qua. Điều này có ý nghĩa gì ?

 

Sinh hoạt văn nghệ cũng như muôn nghìn dạng hoạt động xã hội khác, là tổng hợp từ những sinh hoạt thường ngày của mỗi cá nhân hay một tập thể. Điều kiện sinh hoạt của mỗi cá nhân hay tập thể sẽ quyết định giá trị của những hoạt động của họ. Xã hội phong kiến có những quy định không thành văn về những quyền hạn và vai trò của người nghệ sĩ đối với hoạt động sáng tác, và chỉ có thể lí hội những điều kiện như thế trong bối cảnh xã hội của nó. Chẳng hạn, người nghệ sĩ nho gia phải tôn trọng phép ''húy kỵ'' trong khi viết : không được viết những từ kiêng kỵtrong thời mình sống, tên cúng cơm của vua là một húy kỵ đầu tiên phải nhớ. Đến cả mục đích sáng tác của người làm văn làm thơ cũng thế, ''văn là để chở đạo lý ''.

 

Các xã hội chuyên chế độc tài ở thế kỷ XX cũng có những húy kỵ của chúng. Một húy kỵ lớn lao của xã hội này là : văn nghệ không phải là để nói về những hạnh phúc và đau khổ của con người bình thường; văn nghệ là để phục vụ chính trị, và tùy mục tiêu chính trị giai đoạn mà có những sáng tác kịp thời để phục vụ phong trào. Khi lãnh đạo cho phép được cởi trói thì tha hồ tự do viết trong khuôn khổ được phép; hễ không biết điều, không biết tự chế mà đi quá đà là bị chính trị trừng phạt, nghĩa là tước quyền ăn nói đi. Hoạt động văn nghệ ở đất nước chúng ta nếm đủ mùi vị của tình cảnh đáng buồn: nó luôn luôn là một đứa trẻ dại khờ trước những ông hộ pháp ghê gớm là chính trị.

 

Xã hội Việt Nam bước vào thế kỷ XX hoàn toàn chưa hề được tạo điều kiện để bảo đảm rằng mọi công dân cùng có ý thức chính trị để đóng góp phần mình vào hoạt động quốc gia. Các chế độ chính trị nối tiếp nhau luôn tìm cách khống chế quyền tự do của công dân, xem như một điều kiện để củng cố quyền lực chính trị của nhà cầm quyền. Chính trị đã đồng nghĩa với quyền lực thống soái. Hệ qủa của tình trạng hoạt động văn nghệ ở những xã hội như thế ? Xã hội thì bị kìm hãm trong lạc hậu, địa vị người công dân thì nhỏ bé như con ong cái kiến.

 

Trong một xã hội như thế, người nghệ sĩ muốn làm tròn vai trò là một phát ngôn nhân của xã hội thì thật là khó, vì nó đòi hỏi một nỗ lực lớn lao ở người nghệ sĩ : ý thức trách nhiệm với xã hội, và sự đảm lược cá nhân. Văn nghệ sĩ và trí thức trong một xã hội như vậy thường bị đẩy vào tình cảnh là họ phải chấp nhận một thứ hợp đồng bất thành văn với tầng lớp chính trị cầm quyền. Họ trở thành những kẻ phục tùng chính trị lãnh đạo kiểu này hay kiểu khác.

 

Trong hoàn cảnh xã hội-chính trị như thế, người nhạc sĩ sáng tác đứng ở đâu ? Ở miền Bắc trước 1975 thì người nhạc sĩ sáng tác chỉ được phép hát về thi đua sản xuất, chống Mỹ cứu nước. Thế thôi. Đi chệch ra khỏi quỹ đạo sáng tác đó là có vấn đề. Sự chỉ huy văn nghệ đã thật là chu đáo, như người cha nghiêm khắc đối với những đứa con thơ.

 

Người nhạc sĩ sáng tác trong xã hội miền Nam trước 1975 xem ra cũng không may mắn hơn. Không khí chính trị luôn luôn có những cạm bẫy rình rập : chế độ kiểm duyệt, và màng lưới mật vụ luôn là những trấn áp những công dân không chịu khuất phục trước đường lối chính sách cai trị của nhà cầm quyền. Người ta đành chọn giải pháp cầu an bằng thứ văn nghệ phi chính trị, vô can với sinh mệnh xã hội lúc nào cũng như khẩn trương. Văn nghệ phi chính trị - mà có thời bị gán cho một thuộc từ không mấy dễ chiụ : văn nghệ viễn mơ -- thường lẩn tránh vai trò phát ngôn nhân của xã hội mình đang sống. Xã hội thì chiến tranh tàn phá không thấy chút ánh sáng nào ở cuối đường hầm, con người thì phân hoá, khổ đau.

 

Thế nhưng thống kê các tác phẩm âm nhạc ra đời trong hai mươi năm đó sẽ thấy nổi lên một chủ đề lớn tuyệt đối : lời rên rỉ của những con người lạc lõng li cách khỏi những vấn đề chung của xã hội. Nhạc là để lẩn trốn vào cái tôi bẩn chật, để mà rên rỉ.

 

Phạm Duy cũng như bao nhiêu người khác trong xã hội đó, cũng đã có những bài hát rên xiết về con tim đơn côi rướm máu (MÙA THU CHẾT, TÌNH CA MÙA THU, BAO GIỜ BIẾT TƯONG TƯ, TRẢ LẠI EM YÊU...), ông cũng từng đêm đi đến các hộp đêm, phòng trà để ca hát quay cuồng mua vui cho khách du hí. Tuy vậy, đó chỉ là một nửa Phạm Duy, con người xã hội của ông phải kiếm cơm áo cho một gia đình đông con, mà ông thì chỉ hoàn toàn lấy ca nhạc làm phương tiện sinh sống, như anh công chức hay anh lính phải làm việc để lĩnh lương, như anh ký giả phải viết lách -- thậm chí chửi bới loạn ngôn -- để nuôi thân.

 

Nhưng còn một con người Phạm Duy khác đã từng làm nên những công trình sáng tác lớn lao, những sáng tác mà dù thời gian có qua đi, chúng vẫn ở lại với lòng người Việt Nam, những sáng tác của Phạm Duy vẫn sống trong lòng người. Sáng tác của Phạm Duy xứng đáng làm tiêu biểu cho một thời đại trong lịch sử âm nhạc Việt Nam hiện đại. Cùng thời với ông có không biết bao nhiêu là nhạc sĩ, cơ man những nhạc phẩm ra đời. Nhưng không phải nhạc phẩm nào cũng có thể được thừa nhận là những tác phẩm lưu lại trong lòng người những xúc cảm lâu bền.

 

Con người Phạm Duy trần tục sẽ qua đi, nhưng con người nghệ sĩ của Phạm Duy sẽ còn lại qua thời gian. Đó là Phạm Duy của kho tàng tác phẩm đồ sộ vào bậc nhất trong số các nhạc sĩ sáng tác Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua. Nhưng lại là một Phạm Duy còn xa lạ với công chúng. Bảo rằng Phạm Duy là một người xa lạ, là một cách nói quá. Nhưng nó phản ảnh một sự thực là : người ta không muốn, không chịu tìm đến Phạm Duy và hiểu ông như một người nghệ sĩ tự do.

 

Người nghệ sĩ tự do là một người dám sống là mình, sống chân thật với những yêu ghét thật lòng mình. Khi sáng tác, người nghệ sĩ tự do dám sống thật với cuộc sống chung quanh mình, cảm xúc thật sự trước những sự việc buồn vui xảy ra quanh mình, và sáng tác về những tâm cảnh về cuộc đời có thật quanh mình. Người nghệ sĩ tự do là người muốn gìn giữ tư thế độc lập (autonomy) của mình trước chính trị. Họ chỉ chấp nhận vai trò làm người chứng của thời họ sống chứ không muốn tự biến tác phẩm của mình thành những chiếc loa cổ động cho một thế lực nào, nhất là thứ chính trị bất nhân.

 

Rất khó nhận diện người nghệ sĩ tự do trong một xã hội độc tài. Chỉ khi họ bị chính trị thoá mạ, bắt bớ, đàn áp, công chúng mới chợt nhận ra họ.Victor Hara bị bách hại sau đảo chính quân sự ở Chilie năm 1973 là một thí dụ về ý đồ triệt tiêu người nghệ sĩ tự do trong một thể chế chính trị độc tài. Không có một dấu hiệu gì cho thấy là đã chấm dứt hiện tượng đối nghịch giữa chính trị áp bức và nghệ sĩ trong những xã hội thiếu dân chủ. Trong xã hội liên tiếp chịu ách độc tài, phần thưởng dành cho những người nghệ sĩ tự do thường là nhà tù, là sự khủng bố, là sự bức hại. Hãy nhớ lại ngày Gia Long thống nhất đất nước, những người trí thức-nghệ sĩ Tây sơn (như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích chẳng hạn) đã bị làm nhục, bị khủng bố như thế nào ! Hai người trí thức-nghệ sĩ này bị bức hại chẳng phải vì họ phù Tây sơn mà thôi, mà chính là vì họ là những người không câu nệ, không phải là bọn nho sĩ hương nguyện, uốn lưng, mỏi gối.

 

Người nghệ sĩ tự do là một khái niệm còn khá xa lạ với xã hội Việt Nam, mặc dù trong xã hội đó, người ta nói đến mòn môi hai chữ ''tự do''. Bởi vì một sự thực mỉa mai là : chưa bao giờ xã hội Việt Nam hiện đại là một xã hội tự do thật sự. Làm gì có tự do của người nghệ sĩ khi mà đất nước liên tiếp bị thống trị bằng những chế độ chính trị thiếu vắng dân chủ ? Sự đàn áp dã man những người nghệ sĩ của phong trào NHÂN VĂN GIAI PHẨM tại Hà Nội (1955-1957) và những trấn áp phong trào văn học dổi mới (1986-1990) là những minh chứng hùng hồn cho địa vị người nghệ sĩ tự do trong xã hội độc tài cộng sản.

 

Có hay không người nghệ sĩ tự do trong xã hội miền Nam trước đây ? Hồ sơ về những bắt bớ đàn áp người nghệ sĩ dưới chính thể gọi là cộng hoà không phải là ít ỏi gì, mặc dù không ở cấp độ nghiêm trọng như biến cố NHÂN VĂN GIAI PHẨM ở ngoài Bắc. Những vụ bắt bớ đàn áp nghệ sĩ trong Nam là những bằng chứng về sự chà đạp tự do của người nghệ sĩ. Cái chết đặc biệt của người nghệ sĩ trí thức Nhất Linh là một điển hình để lên tiếng tố cáo sự đàn áp nghệ sĩ trong xã hội miền Nam những năm cuối chế độ cộng hoà I. Hiện tượng cấm đoán lưu hành các tác phẩm của Nhất Hạnh và Trịnh Công Sơn vào thời cộng hoà II là một thí dụ khác.

 

Để làm người nghệ sĩ tự do, không phải chỉ có ý thức về hiện thực chung quanh anh, mà còn phải có đảm lược để làm phát ngôn nhân cho xã hội anh đang sống. Trong hai mươi năm văn nghệ miền Nam 1954-1975, không nhiều lắm những người sáng tác âm nhạc có đủ ý thức về những lừa dối hào nhoáng mà chính trị đã phơi bày hằng ngày.

 

Nhìn lại hai thập niên của chế độ cộng hoà ở miền Nam, có thể thấy là thập niên đầu (1954-1964) là giai đoạn đi tìm một mô hình mới cho văn nghệ. Trên báo chí, chẳng hạn tạp chí BÁCH KHOA, MAI, và SÁNG TẠO, đã liên tục có những đợt đặt vấn đề về quan điểm sáng tác. Trong những đợt thảo luận, phỏng vấn này, giới sáng tác âm nhạc đã không chứng tỏ sự có mặt của mình trên diễn đàn văn nghệ. Phải buồn bã nói ra một sự thực là giới nhạc sĩ sáng tác thời cộng hoà I chỉ là những kẻ đi bền lề văn nghệ. Trừ Phạm Duy.

 

Sang đến thập niên sau (1965-1975), một lần nữa, vấn đề thái độ và quan điểm sáng tác của người nghệ sĩ lại được đặt lại trong sinh hoạt văn nghệ Sài Gòn. Hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ là những đấu trường gay gắt của văn nghệ. Trên sách báo luôn diễn ra những tranh luận về những vấn đề lí luận văn nghệ. Thế nhưng sáng tác âm nhạc giai đoạn này chỉ dễ dãi chấp nhận thân phận làm thằng mõ cho chế độ chính trị cầm quyền đang chủ động trong chiến tranh, hoặc là anh làm cái loa cho ''quốc gia'', hoặc là anh ''nằm vùng'' cho việt cộng. Hoàn toàn thiếu vắng người nghệ sĩ tự do. Trừ Phạm Duy, Trịnh Công Sơn và những nhạc sĩ trong nhóm sáng tác Du Ca.

 

Phong trào sáng tác văn nghệ Du Ca trong những năm 1965-1973 là những tiếng hát trung thực nhất của những người văn nghệ tự do ở thành thị miền Nam vào những ngày sôi bỏng. Họ đã tiếp nối tiếng hát mời gọi ý thức phản tỉnh từ một thời thế tồi tệ mà trước đó đã xướng lên từ MƯỜI BÀI TÂM CA (1965) của Phạm Duy và những bài hát đậm điệu buồn blues của Trịnh Công Sơn trong tập ca khúc đầu tiên của ông,THẦN THOẠI - QUÊ HƯƠNG -- THÂN PHẬN (1966). Sau 1975, nhiều nhạc sĩ ''nằm vùng'' đã vỗ ngực kể lể về phong trào ''hát cho đồng bào tôi nghe'' tại thành thị miền nam trong thời chiến tranh khốc liệt, ra cái điều là mình cũng có ý thức cách mạng. Họ không ngờ là làm thế họ đã tự thú nhận vai trò làm cái loa cho một trong hai thứ chính trị đã có thành tích áp chế đất nước. Dòng nhạc đấu tranh một thời vang lên khắp giảng đường, nơi sân chùa, nơi quảng trường biểu tình, dẫu cho có mang lửa đấu tranh, nhưng vẫn là thứ sản phẩm của những đơn đặt hàng của quyền lực chính trị. Chẳng có vinh dự nào cho những kẻ tình nguyện bán rẻ tự do và quyền độc lập tư tưởng của người nghệ sĩ cả.

 

Có một thời một số người thiếu ý thức về một nghệ thuật tự do trong một xã hội dân chủ, nên đã tỏ ra bất công với Phạm Duy và Trịnh Công Sơn, chỉ vì họ cố tình đánh tráo những tiêu chuẩn giá trị, nhắm mục đích phủ nhận tính cách của hai người nhạc sĩ này. Người ta muốn đổ vạ cho hai người nhạc sĩ đã dám đứng thẳng giữa bao nhiêu bất trắc của một thời nhiễu nhương, mà hát về những thao thức khắc khoải của lương tâm trước một cuộc chiến quái gở đã huỷ hoại bao nhiêu sinh lực của đất nước một cách mù quáng. Người ta bảo như thế là ''đâm sau lưng chiến sĩ'', là làm tiêu mòn ý chí chiến đấu của người lính. Cùng lúc, guồng máy tâm lí chiến bên kia giới tuyến lại cho rằng những bài ''tâm ca'' (của Phạm Duy) hay những bài hát về thận phận da vàng (của Trịnh Công Sơn) là những nọc độc của guồng máy tâm lí chiến đế quốc Mỹ !

 

Nguyên nhân của tình trạng tha hoá văn nghệ nói chung và của sinh hoạt sáng tác âm nhạc nói riêng, nằm ở cả hai phiá : người văn nghệ và cơ chế chính trị-xã hội. Chính trị đã không đủ khiêm tốn để nhìn nhận vai trò của văn hoá -văn nghệ trong việc nâng cao trình độ hiểu biết về con người và xã hội, để nuôi lớn thế hệ mai sau. Đẩy lùi văn hoá-văn nghệ xuống địa vị một món hàng thặng dư của xã hội, chính trị cả hai miền nam bắc lúc ấy đã đẩy lùi luôn việc giáo dục dân trí - cụ thể là giáo dục ý thức công dân trong cộng đồng đất nước. Người trí thức-nghệ sĩ phải chia sẻ trách nhiệm về sự thất bại trong việc xây dựng một sinh hoạt văn hoá-văn nghệ đích thực, phản ánh những bi hoan của con người Việt Nam ở nửa sau thế kỷ XX.

 

Xã hội Việt Nam nửa sau thế kỷ XX có một khiếm khuyết rất lớn, là đảm lược của một thế hệ trí thức-nghệ sĩ. Trong một cộng hoà quốc của Platon, người thi sĩ còn được choàng vòng hoa trước khi bị tống cổ đi; nhưng trong cả mấy cái cộng hoà của Việt Nam ở thế kỷ XX này, địa vị người nghệ sĩ chưa hơn một tên tôi đòi của chính trị. Trong tình cảnh tối tăm đó, ánh lửa Nhân Văn-Giai Phẩm hay ánh lửa Nhất Linh, Quảng Đức là những đốm sáng cực kì hiếm, nhưng đủ nối liền lại ngọn lửa truyền thống kẻ sĩ như đã từng được thắp sáng lên từ gác Khuê Văn nơi Văn Miếu.

 

Gần đây, khi đọc một số bài viết về Phạm Duy trên các sách báo trong nước cũng như ở bên ngoài, có thể nhận thấy hai lối tiếp cận phản văn hoá : lối thứ nhất là triệt để phủ định bất cứ điều gì liên quan đến Phạm Duy; lối thứ nhì là người viết dựa vào những cảm nhận chủ quan của họ, tuỳ theo những kỷ niệm khác nhau về những bài hát Phạm Duy trong đời họ.

 

Đánh giá Phạm Duy theo kiểu thứ nhất là lối hành xử của chính quyền cộng sản trong nước. Họ đã kiên trì từ bao nhiêu năm nay trong chính sách xoá sạch, giấu sạch. Gần đây, họ chỉ thị cho bộ máy truyền thông xoá bỏ hoàn toàn cái tên Phạm Duy; họ sổ toẹt hết mọi giá trị của một người sáng tác liên tục và bền bỉ trong suốt hơn nửa thế kỷ. Nói cho ngay, họ cũng cố công chắt lọc lại chút ân huệ, và biện luận là dù sao thì Phạm Duy cũng có đóng góp ''nhất định'' vào giai đoạn kháng chiến chín năm bằng mấy chục bài hát rất nổi tiếng, nổi tiếng đến nỗi người dân quê -- tức là ''nhân dân'' của họ -- cũng thuộc nằm lòng.

 

Nhưng ân tình cũng chỉ đến thế thôi. Sáu năm ngắn ngủi trong thời kháng chiến không đủ cứu Phạm Duy khỏi lưỡi đao xử trảm của chế độ cộng sản. Giới cầm quyền cộng sản đã thực hiện chính sách quen thuộc của những chính thể độc tài : tên tuổi Phạm Duy phải bị xoá sạch khỏi trí nhớ của cái gọi là nhân dân. Năm 1994, khi kỷ niệm 50 năm bài hát tân nhạc Việt Nam, cái tên Phạm Duy cố tình bị gạt khỏi danh mục những nhạc sĩ được vinh danh sự nghiệp. Đảng cộng sản để lộ chân tướng là những con người hẹp hòi thiển cận khi họ đã chọn thái độ như thế đối với người nghệ sĩ Phạm Duy. Bây giờ chỉ còn sự phán xét của thời gian. Mà thời gian thì thuộc về lịch sử chứ không bao giờ nằm trong tay thiểu số cầm quyền. Nó thuộc về khối quần chúng bảy mươi lăm triệu người đang sống đời này. Lịch sử sẽ gạn đục khơi trong, để cho thấy lối nhìn nhận Phạm Duy trên đây là một thất bại. Như số phận của bao nhiêu chính sách khủng bố văn nghệ xưa cũng như nay.

 

Một lối tiếp cận khác là nhìn Phạm Duy qua ngả kỷ niệm riêng tư của cá nhân, hay của một nhóm người. Cách nhìn nhận này cũng nguy hiểm không kém, và lại tự mâu thuẫn : người ta cố tình cắt lìa sự nghiệp sáng tác Phạm Duy ra nhiều đoạn rời, và họ sẽ khen chê tuỳ thích theo chủ quan của mình. Thái độ như thế nguy hiểm vì nó không dựa trên một thứ luận lí nào cả, mà chỉ dẫn đến những xuyên tạc hay ngộ nhận trầm trọng, vì thiếu hẳn những cơ sở thảo luận chung. Chẳng hạn, một anh trí thức du học từ những năm 50, nay viết về Phạm Duy, chỉ nhớ đến hình ảnh một Phạm Duy áo trấn thủ, hát bên ánh đuốc bập bùng giữa núi rừng Việt Bắc. Rồi cho đó là giá trị, là đỉnh cao. Sau đó chỉ còn là một Phạm Duy tuột dốc, sa đoạ.

 

Một thí dụ khác, Phạm Duy sau 1989 đã nhìn thấy một kỷ nguyên mới của đất nước, và ông hát cho một ngày mai khi dân chủ đa nguyên về với đất nước (BÀI CA DÂN CHỦ, BẦY CHIM BỎ XỨ). Những người bạn đã một thời nghĩ tưởng rằng Phạm Duy ''mặc kaki chống cộng đến chiều'' bỗng nhiên cảm thấy có sự gì không ổn nơi người nhạc sĩ già này. Còn rất nhiều những thí dụ như thế, để minh hoạ cho một sự không đồng điệu giữa người nghệ sĩ và những người muốn ông dừng lại ở những mốc thời gian thuộc về dĩ vãng. Phạm Duy còn vươn tới những sáng tạo mới, không ngừng. Thế mà người khen hay chê ông chỉ dừng lại ở một cột mốc thời gian, thì cơ sở gặp nhau giữa người sáng tác và ''phê bình'' ( ! ) sẽ rất chông chênh.

 

Qua những phân tích trên đây, có thể nhận thấy một số điểm rất đáng lưu ý trong việc tiếp nhận sự nghiệp âm nhạc Phạm Duy :

 

ĐIỂM 1. Trước hết, Phạm Duy sáng tác liên tục và bền bỉ trong suốt năm mươi năm qua. Ông đã sống gắn bó với hiện thực cuộc đời Việt Nam qua những thăng trầm, vinh nhục... Tâm tình trong nhạc Phạm Duy là hiện thân của những tâm tình Việt Nam trong nửa thế kỷ qua. Đời ông là một hành trình dài qua rất nhiều chặng. Biết ông ở thời trai trẻ không có nghĩa là sẽ hiểu ông ở tuổi về già. Biết ông khi ở trong nước không hẳn là có thể hiểu ông trong giai đoạn lưu vong hiện nay. Để hiểu một con người động đạt thì cái nhìn tĩnh tại là một cái nhìn lệch lạc;

 

ĐIỂM 2. Phạm Duy là nhạc sĩ sáng tác đa dạng, một phần vì thời gian sáng tác của ông quá nhiều, một phần nữa là ông luôn luôn tìm tòi sáng tạo, luôn tự vượt mình. Hiểu ông qua những bài tình ca không hẳn là sẽ hiểu ông qua tâm ca, hoặc thiền ca, hoặc nhục tình ca. Hiểu dân ca kháng chiến không đủ để hiểu ông của trường ca hay rong ca. Nói cách khác, sự nghiệp sáng tác đồ sộ của Phạm Duy sẽ không dung được những cách đánh giá phiến diện, một chiều, giản lược;

 

ĐIỂM 3. Phạm Duy đã luôn xông xáo trên tiền trường sân khấu văn nghệ Việt Nam trong suốt hơn bốn thập niên. Ông là một trong số nhạc sĩ Việt Nam đếm được trên đầu ngón tay, đã xây dựng cho mình một quan điểm sáng tác rất nghiêm chỉnh, đứng đắn. Cốt lõi của quan điểm sáng tác Phạm Duy là ở thái độ chọn lựa tự do sáng tác, chọn lựa thái độ hát về tâm tình những con người vui khổ quanh ta. Phạm Duy có một ý thức nhất quán và thuỷ chung về chất liệu sáng tác, là từ những chất liệu dân gian mà nâng lên thành những thẩm thức mới cho thời đại của mình hôm nay. Quan điểm sáng tác của những nghệ sĩ tự do như ông không có mấy người áp dụng được triệt để. Những người bạn nhạc sĩ có cùng thái độ và quan điểm sáng tác nghiêm túc như Phạm Duy thì hoặc đã phải bị buộc ngưng sáng tác gần nửa đời người (Văn Cao), hoặc vì áp lực của chính trị mà phải múa may qua ngày trên chính quê hương mình.

 

Kỷ niệm dưới đây là một kinh nghiệm cho những ai muốn giản lược Phạm Duy : năm 1972, có một anh giáo trẻ đã làm chuyện liều lĩnh là muốn hạ bệ Phạm Duy. Anh ta đã làm việc theo lệnh của giới lãnh đạo cộng sản nằm vùng thuở ấy để làm việc khai tử Phạm Duy. Tuần báo Khởi Hành ở Sài Gòn lúc bấy giờ đã in ở trang bià một bức tranh hí hoạ của Choé, vẽ một anh trai trẻ hì hục tròng dây thừng để kéo giật xuống một ngọn núi cao sừng sững giữa trời. Anh giáo trẻ loay hoay mãi mà không dè rằng sợi dây chão đã sắp đứt, có nguy cơ xô chính anh ta xuống vực.

 

Làm văn nghệ theo cung cách người văn nghệ tự do, cũng như leo dây xiếc. Không khéo là gieo xuống vực. Nhưng đáo bỉ ngạn là niềm hạnh phúc lớn. Hôm nay, chúng ta phấn đấu cho một xã hội dân chủ đa nguyên, chính là để tạo nền móng xã hội tốt lành cho một nền văn nghệ của những con người tự do vậy.

 

PHỐ TỊNH

London


phạm duy, người viết nhạc tình

Phạm Duy (Bài viết)

 

 


Phạm Duy có một số lượng ca khúc hết sức đồ sộ. Nói rằng ông là người viết nhiều nhất trong số các nhạc sĩ Việt Nam thì chắc chắn không phải là điều còn cần phải đem ra tranh cãi nữa.

 

 

 

Ông viết đủ mọi thể nhạc: trường ca, truyện ca, kháng chiến ca, bé ca, đạo ca, tục ca, tình ca... Nhưng căn bản, đầu tiên và cuối cùng, ông vẫn là một nhạc sĩ viết tình ca, trước sau vẫn chỉ như thế. Ông có thể được biết tới qua những loại nhạc khác, nhưng ông vẫn trung thành và thuỷ chung với nhạc tình hơn hết.

 

 

 

Bản nhạc tình đầu tiên ông viết là bài Cô Hái Mơ, ca khúc ông đóng góp phần nhạc cho một bài thơ của Nguyễn Bính. Cô Hái Mơ ra đời năm 1942, như ông cho biết, là một trong những ca khúc cải cách sơ khởi của nền tân nhạc Việt. Bài hát này, cũng như tác phẩm của các nhạc sĩ tuổi tác trên dưới, cùng thời với ông, được viết để đáp ứng đòi hỏi của giới thanh niên thời đó, thế hệ chỉ được nghe các ca khúc Tây phương du nhập vào Việt Nam với những giọng ca của âm nhạc Pháp. Tuổi trẻ muốn có những ca khúc mà Lê Thương gọi là "bài hát ta, điệu Tây", những ca khúc viết về tình yêu sử dụng ngôn ngữ và nhịp điệu mới, trình tấu bằng nhạc cụ Tây phương, đi ra khỏi những dòng nhạc cổ truyền với nhịp xênh, tiếng phách không còn hấp dẫn giới nghe nhạc trẻ tuổi và Tây học nhiều nữa.

 

 

 

Như thế, ông bước vào con đường sáng tác, khởi đầu bằng một tình khúc. Ông có thể không coi đó là một đóng góp hoàn toàn của riêng ông vì phần lời ca vẫn là của một người khác. Bài Cô Hái Mơ được ông đem đi hát ở nhiều nơi trong nước, đem tới người nghe nhạc Việt, một sinh hoạt mới mẻ đầu thập niên 40, một ca khúc khác hẳn những gì người ta được nghe trước đó. Thành phần thính giả trẻ tuổi, Tây học ở các thành thị lúc ấy đang muốn có những đổi mới trong âm nhạc.

 

 

 

Khởi đi bằng một tình khúc, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đó, cuộc cách mạng mùa Thu năm 1945 đã kéo Phạm Duy đi sang một hướng đi khác. Con đường kháng chiến chống Pháp mà ông và những người cùng tuổi ông từ bỏ cuộc sống ở các thành thị, một cuộc sống tương đối yên lành để dấn thân vào. Điều này thấy rõ qua tư tưởng trí thức thành thị, tiểu tư sản trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến. Cuộc kháng chiến, có cái lãng mạn và rất nhiều nét làm dáng tiểu tư sản mời gọi. Những thành phần này lần đầu tiên có được chuyến lên đường có một mục đích hẳn hoi, không chỉ là "rũ áo phong sương trên gác trọ", không chỉ để đi một chuyến, để có thể làm "người ấy bên sông đứng ngóng đò" nữa. Kháng chiến và cách mạng là những cái cớ rất thuận tiện cho trí thức trẻ để làm một chuyến lên đường mặc dầu không ai có thể phủ nhận lòng yêu nước rất có thực của họ.

 

 

 

Cái lãng mạn tiểu tư sản làm dáng đó khiến cho Phạm Duy bỏ thành phố đi kháng chiến, nhưng trong ba lô của ông vẫn là các tình khúc.

 

 

 

Bài Chinh Phụ Ca viết năm 1945 của ông đầy những hình ảnh lãng mạn tình ái mượn từ những Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, từ tráng sĩ Tiêu Sơn. Đây là chàng:

 

 

 

...Chàng ngồi trên yên, mơ bóng dáng em

 

Mịt mù trong đám khói tên

 

Bâng khuâng mắt nhìn tay kiếm

 

Không sao dấu đôi lệ hiền...

 

 

 

Còn đây là nàng:

 

 

 

...Rồi nhìn qua song em thấy trước sông

 

Ngựa hồng âu yếm bước sang

 

Trên lưng có chàng trai tráng

 

Mang theo biết bao nhiêu ngày vàng...

 

 

 

Ở giữa những tình khúc lồng trong khung cảnh lãng mạn cổ điển, ông viết Xuất Quân (1945), Chiến Sĩ Vô Danh (1945), Thu Chiến Trường (1946), Nợ Xương Máu (1946)...

 

 

 

Nhưng ông lại vẫn trở về với những ca khúc đẫm mùi lãng mạn. Như Cây Đàn Bỏ Quên (1945) hay Khối Tình Trương Chi (1945). Làm thế nào chối bỏ được nét tình ái trong những câu:

 

 

 

Hôm xưa tôi đến nhà em

 

Ra về mới nhớ rằng quên cây đàn...

 

Hôm sau tôi đến nhà em

 

Cây đàn nằm đó nhưng em đâu rồi...

 

 

 

mặc dù lời ca Cây Đàn Bỏ Quên còn giản dị đến hơi ngây ngô và thêm nét khờ dại ở trong?

 

 

 

Bài Khối Tình Trương Chi được viết ở một trình độ cao hơn nhờ khung cảnh và cái gốc cổ tích của câu truyện. Phạm Duy đưa vào phần lời ca của bản nhạc những hình ảnh vô cùng lãng mạn:

 

 

 

...Hoa lá quên giờ tàn...

 

Ấu yếm nâng tà quạt

 

Hôn gió đưa về thuyền

 

Tưởng người trên sóng ru thần tiên...

 

Nâng chén nơi ngàn trùng

 

Lệ sầu tuôn xuống câu hò khoan...

 

 

 

Trở về Hà Nội năm 1946, cuộc tình với một vũ nữ đã trở thành cảm hứng cho bài tình ca mà ông cho là đích thực và đầu tiên của ông, bài Tình Kỹ Nữ. Bài ca làm nhớ đến Tì Bà Hành của Bạch Cư Dị, cũng "cùng một lứa bên trời lận đận " tuy chiều dài của bài hát không thể so sánh được với bài trường thi kể chuyện người ca kỹ bến Tầm Dương:

 

 

 

Đêm nay đôi người khách giang hồ

 

Gặp nhau tình trăng nước

 

Sánh vai nhịp bước giang hồ

 

Kề vai ước xây nhà bên suối

 

Kề môi ước gây vài đường tơ

 

...Ta nâng niu làn dư âm

 

Của khách năm xưa yêu nàng...

 

Lòng ta nhớ cung đàn mùa xưa...

 

 

 

Năm 1946, ông lại bỏ Hà Nội đi lên những tỉnh miền Bắc và khởi viết một loạt ca khúc mới, những bài mà ông gọi là Thanh Niên Ca để đáp lại nhu cầu trong giai đoạn này. Đó là các ca khúc Nhạc Tuổi Xanh, Về Đồng Hoang, Đường Về Quê, Thanh Niên Ca, Thanh Niên Quyết Tiến...

 

 

 

Trong năm 1947, người ta ghi nhận ông viết khoảng 40 bài hùng ca, quân ca, kháng chiến ca như thế. Tuy đa số mang những hình ảnh, ca từ hùng tráng, nhưng thảng hoặc, vẫn có những ca khúc kháng chiến mang theo rất nhiều hình ảnh lãng mạn. Chính ông cũng nhìn nhận điều đó như ông viết trong hồi ký: "Những bản nhạc kháng chiến ngoài nhạc tính hào hùng, còn có thêm chất lãng mạn" (Hồi Ký Thời Cách Mạng Kháng Chiến trang 92).

 

 

 

Giữa không khí nhạc hùng, nhạc kháng chiến như thế, ông cho ra đời, cũng ở Lào Kai năm 1947, một ca khúc rất tiểu tư sản, từ nhạc điệu đến lời ca. Phần nhạc, ông dùng Tango, loại nhạc lúc ấy đi liền với Ấu châu ăn chơi, với đèn mờ, tiếng phong cầm, tiếng chổi quét trên mặt trống. Lời ca ông viết là một bâng khuâng giữa cây cầu, nhìn xuống dòng nước, một lựa chọn:

 

 

 

...Người đi chưa hết hương sầu lữ thứ

 

Hồn theo cánh gió quên tình xa xưa

 

Tuổi xanh như lá thu rụng cuối mùa

 

Mộng về đêm đêm khát vùng trán ngây thơ

 

...

 

Bên cầu biên giới

 

Tôi lặng nghe dòng đời từ từ trôi

 

...

 

Lòng tôi sao vẫn còn biên giới

 

Đời tôi sao vẫn ngừng nơi đây...

 

 

 

Bài Bên Cầu Biên Giới là một bản nhạc tình hiếm hoi vào thời đó nên được phổ biến rộng rãi và nhanh chóng.

 

 

 

Bài ca, cũng như hoàn cảnh chính trị lúc ấy bầy ra trước mặt Phạm Duy những lựa chọn: ở lại với kháng chiến với khung cảnh đã bắt đầu đổi khác hay đi theo tình cảm của mình giữa lúc tình cảm cá nhân bắt đầu bị đem ra phê bình, chỉ trích là tiểu tư sản, không thích hợp với chủ trương của những người Cộng sản đang bắt đầu ló mặt. Hoàng Cầm, một nhà thơ rất thân với ông, đã phải cột dây vào bản kịch (bị phê bình là không thích hợp với đường lối văn nghệ kháng chiến) của ông và treo lên cột nhà, khai tử nó, như một dứt khoát, cắt lìa với quá khứ trí thức tiểu tư sản thành thị mà ông mang theo.

 

 

 

Nguyễn Xuân Khoát, một nhạc sĩ đàn anh rất gần gũi ông lúc đó cũng khuyên Phạm Duy nên từ bỏ tư tưởng tiểu tư sản và những sản phẩm của đầu óc lãng mạn thành thị mà tiêu biểu là bài Bên Cầu Biên Giới như Hoàng Cầm đã làm với kịch bản của ông.

 

 

 

Vì thế, chính bài tình ca đầy nét lãng mạn tiểu tư sản xa hẳn không khí kháng chiến này đã đặt Phạm Duy trước những lựa chọn đi hay ở.

 

 

 

Ông quyết định ở lại với nhạc tình. Ông chưa thể bỏ kháng chiến nhưng cũng không thể từ bỏ nhạc tình. Ông nhất định không làm như Hoàng Cầm, không giết chết bài Bên Cầu Biên Giới.

 

 

 

Sau bài Bên Cầu Biên Giới, Phạm Duy viết một ca khúc khác cũng lãng mạn không kém. Bài Tiếng Đàn Tôi viết năm 1947 ở Chợ Đại, Cống Thần là một tình khúc cũng rất tiểu tư sản. Đường lối của Cộng sản càng ngày càng rõ mặt trong cuộc kháng chiến chống Pháp, và đường lối đó không thể cho đi chung những bài ca viết về tình cảm riêng tư, thành phố, trí thức, lãng mạn:

 

 

 

Đời lạnh lùng trôi theo dòng nước mắt

 

Với bao tiếng tơ xót thương đời

 

Vì cuộc tình đã chết một đêm nao

 

Lúc trăng hãy còn thơ ấu...

 

Ở đoạn gần cuối, Phạm Duy viết:

 

Có tiếng hát ru hồn tôi

 

Ru cho đau thương linh hồn đắm đuối...

 

 

 

Ở thời điểm toàn dân đang ôm bom ba càng lao vào chiến xa, đem thân đi lấp chiến hào mà viết những ca khúc quá lãng mạn, thiếu hẳn tính Đảng như trong đề cương văn hoá của đảng Cộng Sản thì Phạm Duy không thể tiếp tục ở với kháng chiến được.

 

 

 

Phạm Duy có thể bỏ văn nghệ kháng chiến nhưng ông không thể bỏ tình ca. Những tình khúc lãng mạn ông viết trong những năm cuối của thập niên 40 đưa đến một quyết định dứt khoát: ở với tình ca chứ không ở với văn nghệ chỉ huy, văn chương khẩu hiệu, nghệ thuật có lãnh đạo.

 

 

 

Câu cuối của Tiếng Đàn Tôi là:

 

 

 

Lạnh lùng em đã rời tôi.

 

 

 

Ông rời kháng chiến có lẽ cũng lạnh lùng như thế. Ông bắt đầu sửa soạn cho chuyện về thành.

 

 

 

Nhưng trước khi trở về Hà Nội, ông còn viết một hai bài tình ca cho một khúc quanh tình cảm quan trọng trong đời sống của ông. Bài Đêm Xuân viết ở Chợ Neo, Thanh Hoá năm 1948:

 

 

 

Đêm qua say tiếng đàn

 

Đôi chim uyên tới giường

 

Chim báo tin Xuân đã về trong giấc mộng

 

 

 

Đêm Xuân là bài hát ngợi ca hạnh phúc đầu tiên và lớn nhất của ông. Rồi bài Chú Cuội trong đó thấp thoáng tình yêu dành cho cô Hằng ông cũng viết trong năm 1948 tại Thanh Hoá.

 

 

 

Phần lời ca của hai bài tình ca này cho thấy nhạc tình của Phạm Duy mang những nét cá nhân hơn, không còn là những ca khúc viết cho những mối tình mà chính ông gọi là vu vơ, tưởng tượng hay ở ngôi thứ ba nữa. Những bài ca trước đó, trong cái nhìn của Phạm Duy, không phải là những tình khúc viết cho mình, cho chính ông, cho tác giả. Ngôn ngữ dùng để đặt lời cho hai ca khúc Đêm Xuân và Chú Cuội thoát ra khỏi những ước lệ của những bài hát đề cập đến tình yêu trước đó, khi ông còn phải mượn chút Chinh Phụ Ngâm, chút cổ tích. Ngôn ngữ giản dị, thân mật, gần gũi nhưng không phải là không lãng mạn và thiếu chất thơ:

 

 

 

... Chưa quen nhau lúc đầu

 

Em nghe theo tiếng sầu

 

Ôi khúc ca nuôi mối tình muôn sắc mầu

 

Em phôi pha tháng ngày

 

Vì lúc trăng khúc đây có đàn đêm ấy

 

Đã ru trái tim này

 

Hồn em tìm nương náu

 

Tình em chờ thương đau

 

Lòng em chưa tàn, xin đừng phụ nhau...

 

 

 

Sau cuộc họp năm 1950 với giới lãnh đạo trung ương và được nghe tận tai những chủ trương rõ ràng của người Cộng sản đằng sau kháng chiến, Phạm Duy trở lại Thanh Hóa để sửa soạn đưa gia đình về Hà Nội.

 

 

 

Bài Cành Hoa Trắng viết sau đó, năm 1950 ở Thanh Hoá nghe đầy không khí lãng mạn cổ tích kể chuyện nang tiên Giáng Hương bị đầy xuống trần chính là ẩn dụ của chuyến đi khỏi vùng kháng chiến của nhạc sĩ họ Phạm. Ông từ Thanh Hoá về Hà Nội và đi thẳng vào Sài Gòn giữa năm 1951.

 

 

 

Cành Hoa Trắng với ca từ lãng mạn cũng là bài tình ca cuối cùng ông viết khi còn ở với kháng chiến. Thái độ dứt khoát nhạc khẩu hiệu để về lại với tình ca cũng được Phạm Duy khẳng định từ đó.

 

 

 

Phạm Duy và gia đình vào Sài Gòn định cư, nhưng qua những bản nhạc ông viết trong mấy năm sau đó, người ta thấy ông vẫn còn loay hoay với cuộc sống, với một khung cảnh sống mới mà những kỷ niệm về miền đất cũ, quê hương miền Bắc bỏ lại vẫn níu kéo những tình cảm của ông: con sông đào, vòm tre non, khói ấm hương thôn, mảnh đời ngây thơ, tóc sương mẹ già, tiếng ru nỗi niềm thơ ấu, khói lam vương, tâm hồn chìm xuống....

 

 

 

Ông viết Tình Hoài Hương, Bà Mẹ Quê, Vợ Chồng Quê, Em Bé Quê... và một loạt những bài hát về miền đất dung thân mới như Tiếng Hò Miền Nam, Tình Nghèo, Hò Lơ...

 

 

 

Tiếp tục dòng nhạc đó cho đến năm 1957. Nhìn lại, ông thấy là khoảng gần 10 năm, từ năm 1948 đến năm 1957 là những năm nhạc tình của ông đã ngủ một giấc khá dài.

 

 

 

Ở trang 88 của cuốn Ngàn Lời Ca, Phạm Duy viết rằng trong những năm đó, ông đã không soạn một bản nhạc tình nào cho riêng ông. Ông nhìn nhận trong những năm đó, ông chỉ viết được những bài ca xưng tụng tình yêu của những đôi tình nhân khác ở thôn quê (Vợ Chồng Quê) hay ở thành thị (Phố Buồn)... Ông cũng đem một số thơ ra làm công việc phổ nhạc, cho chúng một đời sống âm thanh. Và vẫn là những bài thơ tình là những bài ông thành công nhất khi phổ nhạc, những thơ của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư...

 

 

 

Nhưng thực ra, Phạm Duy không hề xa rời hẳn tình ca như ông nói vì chính những bài ca ông nói là viết cho những cặp tình nhân, những đôi lứa khác như Vợ Chồng Quê hay Phố Buồn cũng là những tình ca, những ca khúc nói về tình yêu đôi lứa...

 

 

 

Và luôn cả những bài mà ông cho là những bước đi vào với thiên nhiên như Hoa Xuân (1953), Xuân Thì (1953), Tơ Tình (1956), Dạ Lai Hương (1953)... chất tình ca vẫn thấy rất rõ cả trong lời ca cũng như thể nhạc dùng để chuyên chở.

 

 

 

Nhưng năm 1957, ông lại trở về với việc viết tình ca. Và những bài tình ca viết trong giai đoạn sau 10 năm đã rất khác với những tình ca của những năm trước. Thuở " tình xanh khi chưa lo sợ" đã qua đi.

 

 

 

Những bài Tìm Nhau, Thương Tình Ca... của gia đoạn này không còn là những bài ngợi ca tình yêu trong sáng như buổi sáng, như bình minh của mùa xuân hoa cỏ tốt tươi nữa:

 

 

 

...Tìm nhau như Thiên Cổ tím Ngàn Thu

 

Tìm nhau trong thống khổ

 

... Tìm nhau trong câu than thở

 

Tìm đâu môi em đỏ

 

Tìm đâu mây trong mắt

 

Tìm cho ra mái tóc ngây thơ đó...

 

 

 

Đó là những tình ca tan nát, bất hạnh, những bước dìu nhau sang bên kia thế giới, dìu nhau nương thân ven chín suối... đưa nhau vào ngàn thu.

 

 

 

Và chính trong những năm từ giữa thập niên 50 đến đầu thập niên 60, Phạm Duy lại quay trở lại với việc phổ nhạc những bài thơ tình mỗi khi ông thấy "không đủ lời ca và có đủ tấm lòng để nói lên tất cả những hoan lạc và khổ đau của cuộc tình" (Ngàn Lời Ca trang 110) trong đó có một số thơ của Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Bích Khê, Cung Trầm Tưởng, Phạm Thiên Thư, Nguyễn Tất Nhiên...

 

 

 

Việc chọn những bài thơ của các nhà thơ vừa kể và phổ rất thành công những bài thơ tình đó cũng lần nữa cho thấy Phạm Duy là người viết nhạc tình và viết thành công nhất. Sự kiện các ca khúc phổ từ thơ được phổ biến rộng rãi, đem tên tuổi của các nhà thơ này tới cho những người thông thường không đọc thơ hay rất ít khi đọc thơ cho thấy thành công của Phạm Duy. Phải có một hồn nhạc tình mới làm được công việc ông đã làm khi đem âm nhạc vào thơ.

 

 

 

Điều đó cũng còn được thấy qua những đoạn ca dao được ông đem viết thành nhạc, phát triển thêm để thành những tình ca mới bằng cái nền dân ca. Chẳng hạn như Bài Ca Sao, Bài Ca Trăng, Đố Ai...

 

 

 

Đem những đầu tư của ca dao, ông đưa vào các trường ca Con Đường Cái Quan, Mẹ Việt Nam để một số tiểu khúc có thể một mình trở thành những tình ca ngắn mà Nước Non Ngàn Dặm Ra Đi là một thí dụ.

 

 

 

Những tình khúc kế tiếp như Ngày Đó Chúng Mình (1959), Đừng Xa Nhau (1958), Mưa Rơi (1960), Đường Em Đi (1960), Mộng Du (1959), Nếu Một Mai Em Sẽ Qua Đời (1958), Còn Gì Nữa Đâu (1960), Nước Mắt Rơi (1961), Tạ Ơn Đời (1959), Một Bàn Tay (1959) đều nói đến chia cách, lìa xa, đứt đoạn, chết chóc của một hay những mối tình mà người trong những cuộc tình ấy, trong gặp gỡ đã có chấm dứt, biệt ly và tan vỡ.

 

 

 

Người viết những nhạc khúc như thế không phải tự nhiên mà mượn ý của Hoài Trinh để viết Kiếp Nào Có Yêu Nhau năm 1958:

 

 

 

... Hoa xanh đã phai rồi...

 

Môi nhăn đã quên cười...

 

Kiếp nào có yêu nhau

 

Thì xin hẹn đến mai sau

 

Hoa xanh khi chưa nở

 

Tình xanh khi chưa lo sợ...

 

 

 

Trong khoảng một thập niên, nhạc tình của Phạm Duy, sau khi thức dậy từ giấc đông miên đằng đẵng, lại cất lên, nhưng bằng những khổ đau của cuộc tình không trọn vẹn, không thể đi lùi mà cũng không thể đi tới.

 

 

 

Trong ca khúc Đừng Xa Nhau ông viết:

 

 

 

... Đừng đi mau để mãi mãi

 

Là chiếc bóng đậm mầu

 

Còn theo nhau tới muôn đời sau...

 

 

 

Trong Ngày Đó Chúng Mình:

 

 

 

...Ngày đó có em ra khỏi đời rồi

 

Và mang theo trăng sao chết cuối trời u tối...

 

Ngày đó có bơ vơ lạc về trời

 

Tìm trên mây xa khơi có áo dài khăn cưới

 

Ngày đó có kêu lên gọi hồn người

 

Trùng dương ơi! Có xót xa cũng hoài mà thôi!

 

 

 

Và đây là mấy câu trong Nếu Một Mai Em Sẽ Qua Đời:

 

 

 

... Nếu một mai không còn ai

 

Đứng bên kia đời trông vòi vói

 

Không còn ai! Đâu còn ai?

 

Trong ngày mai có dư hương người

 

Chỉ là giăng dối mà thôi

 

Nếu về sau em có qua cầu

 

Không chẳng vì sầu, thương chẳng còn đâu?

 

Mà nó chuyện quên nhau

 

Nếu vì sao quay gót cuốn mau

 

Dấu chân in sâu vết không lâu

 

Chẳng nợ gì nhau...

 

 

 

Dường như Phạm Duy, trong đời sống sáng tác của ông, cứ mỗi 10 năm, ông lại tự làm mới mình. Thập niên 1947 đến 1957, rồi 1957 đến 1967.

 

 

 

Nếu thập niên 1947 đến 1957 được đánh dấu bằng những tình ca tan nát khổ đau, thì thập niên kế tiếp lại đem tới cho Phạm Duy, người viết nhạc những cảm hứng mới. Như bừng thức dậy, vùng lên, bước qua vùng bóng tối của những mối tình mang lại toàn thương tích, bất hạnh thương đau, Phạm Duy viết một loạt tình ca mà ông gọi là Tình Ca Mùa Hạ, trong đó, mùa hạ bừng lên chói chan trước khi mùa thu của cuộc đời tràn tới. Ông viết Phượng Yêu, Hạ Hồng, Ngày Tháng Hạ, Gió Thoảng Đêm Hè trong mấy năm đầu của thập niên 70.

 

 

 

Ngôn ngữ dùng để đặt lời cho những ca khúc này là những ngôn ngữ táo bạo, không còn mềm mại, tròn trĩnh như trong Thương Tình Ca, Ngày Đó Chúng Mình, Nếu Một Mai Em Sẽ Qua Đời... nữa. Ngôn ngữ hừng hực, nóng bỏng, hối hả đầy dục tính như trong Hạ Hồng:

 

 

 

...Đôi ta chỉ có một mùa Hè thôi

 

Đôi ta chỉ có một cuộc tình thôi

 

Mùa hè vừa tới nơi rồi

 

Đôi ta chỉ có một mùa mà thôi

 

Đôi ta chỉ có một lần đời vui...

 

Mùa hè đi qua như làn gió

 

Mùa hè trong ta đã đỏ hoe

 

Mùa hè đôi ta bốc lửa cháy...

 

 

 

Khoảng mấy năm giữa cuối thập niên 60, đầu thập niên 70, không biết vì nguyên do gì, Phạm Duy một loạt ca khúc mà ông gọi là Tình Ca Một Mình. Khi xếp tựa của những bài ca này cạnh nhau, có thể phần nào người ta nhìn ra được những biến cố xẩy ra quanh đời sống tình cảm của ông: Tóc Mai Sợi Vắn Sợi Dài (1969), Nghìn Trùng Xa Cách (1969), Nha Trang Ngày Về (1969), Cỏ Hồng (1970), Mùa Thu Chết (1970), Giết Người Trong Mộng (1970) Trả Lại Em Yêu (1971)...

 

 

 

Từ ngôn ngữ ẩn dụ của Cỏ Hồng thấp thoáng dục tính qua những đau đớn chia xa của Tóc Mai Sợi Vắn Sợi Dài, Nghìn Trùng Xa Cách tới vĩnh biệt đành đoạn Mùa Thu Chết, Giết Người Trong Mộng... người viết cho thấy ông đang từ từ dẫn người nghe nhạc của ông sang một khúc đời mới của những chuyện tình không có hạnh phúc ông gặp trên đường đi. Những sáng tác trong giai đoạn này có thể được coi là những bài nhạc tình hay nhất của ông. Đó là những chung khúc cho những mối tình ở hồi cuối với đoạn kết đớn đau phải tới. Cỏ Hồng về mặt nhạc ngữ xứng đáng được coi là một trong những tình khúc hay nhất của ông:

 

 

 

Rước em lên đồi, cỏ hoang ngập lối

 

Rước em lên đồi, hẹn với bình minh

 

Đôi chân xinh xinh như tình thôi khép nép

 

Hãy vứt chiếc dép. bước đi ôm cỏ mềm...

 

Đồi quen quen, cỏ ngoan ngoan

 

Tưởng mơn man làm tóc rối mềm

 

Rồi nghe thêm lời van xin

 

Từ trong em, đồi choáng váng

 

Rồi run lên cùng gió bốn miền

 

Cỏ không tên nằm thênh thang

 

Rồi vươn lên vì ta yêu nàng

 

Hỡi ôi con đồi ngoan! Hỡi ôi cỏ hồng hoang!

 

 

 

Năm 1975 Phạm Duy viết Chỉ Chừng Đó Thôi, bài tình ca ông nói là bài cuối cùng để sau đó không bao giờ réo gọi nhau nữa. Lời của bài hát như những đoạn ngũ ngôn buồn bã:

 

 

 

...Ta yêu em tình cờ

 

Như cơn mưa đầu mùa

 

Rơi trên sân cỏ nhà

 

Làm rụng rơi cánh hoa

 

Chỉ cần một cơn mưa

 

Là vai gầy thêm nữa

 

Cho ướt môi mềm da...

 

 

 

Ông muốn khép lại những chuyến đi của trái tim, cám ơn những người tình lần cuối nhưng rồi chu trình sáng tác của Phạm Duy lại mở ra một thập niên mới. Bài tình ca đau đớn viết năm 1975 tưởng như đã chấm dứt cuộc đời sáng tác tình khúc thì lại mở ra những không gian mới.

 

 

 

Nhưng những tình khúc của ông trong những năm của thập niên trước đó vốn đã là những ca khúc đầy những tan nát, thương đau của những cuộc tình cuối cùng, thì những bài ông viết sau năm 1975 lại càng đau xót, chập chùng khổ đau hơn:

 

 

 

...Đôi ta đã mất cả mộng mơ

 

Chỉ còn xác xơ, hình bóng xưa

 

Dĩ vãng mịt mù

 

Buồn như chiếc lá rụng, mùa Thu

 

Ngồi lại đây, xin ôm chặt lấy

 

Bàn tay này chứa đựng hôm nay

 

Năm ngón gầy đưa nhau tìm lối...

 

 

 

Trong bài Chỉ Còn Nhau (1978), cũng như những bài tình ca khác viết sau đó, người ta thấy luôn luôn là những ngoái nhìn lại, những mơ ước trở về, những hồi ức về những mối tình cũ, căn nhà xưa, nơi hẹn một thời:

 

 

 

...Rồi đây anh sẽ đưa em về nhà

 

Nhà của đôi ta xinh xinh nhỏ bé

 

Có vườn rau xanh ngát ngoại ô...

 

Về nơi công viên yên vui lặng lẽ

 

Nếu mưa rơi sẽ mát lòng em

 

Về đây ta sẽ tới ngôi của cũ

 

Róng tiếng chuông xưa tiếng nghe tình tơ...

 

 

 

Như trong bài Rồi Đây Anh Sẽ Đưa Em Về Nhà (1981) hay Nghìn Năm Vẫn Chưa Quên (1983):

 

 

 

... Như từng giọt máu nhỏ

 

Trở về trái tim khô

 

Con sông đời trăm hướng

 

Đưa ta tới vô thường!

 

 

 

Trong bài tựa cho tập nhạc Ngày Đó Chúng Mình Yêu Nhau xuất bản năm 1968, Phạm Duy coi ông là người bất hạnh vì trong số bao nhiêu ca khúc đã viết, ông chỉ tìm được 14 bài hát dành cho đôi lứa mà trong đó, có 6 bài ông phải mượn ý và lời của các thi sĩ. Ông coi chuyện được người đời công nhận là một "ca nhân của ái tình" (chantre de l?amour) là một vinh dự lớn nhất của cuộc đời. Ông tiếc đã không làm được công việc đó và mong các nhạc sĩ trẻ khác sẽ biết dành cả đời mình để ca tụng tình yêu vĩnh cửu.

 

 

 

Nếu có thể nói được với Phạm Duy một điều, tôi tin là nhiều người sẽ nói rằng ông không nên nghĩ ông quá dại dột hay quá bất hạnh, nghĩ mình đã không vì những người nghe nhạc đều đã coi ông là một "ca nhân của ái tình". Vì những ca khúc ông để lại, ngay cả những bài ca ông không coi là tình ca, vẫn được người nghe coi đó là những tình khúc nói hộ cho hai ba thế hệ những điều khó nói nhất của những cặp tình nhân, an ủi những mối tình không may, vỗ về những đời sống bất hạnh.

 

 

 

Ông đích thực là một "ca nhân của ái tình" theo những ý nghĩa đúng nhất và tốt đẹp nhất của những chữ này.

 

 

 

Trong một tập nhạc khác in tại Sài Gòn năm 1970, Phạm Duy cho biết ông mơ ước " được suốt 4 mùa ca hát thương yêu vô tận vô biên". Có thể ông không biết, ông chỉ mơ ước được làm điều đó, nhưng đó chính lại là điều ông đã làm được trong gần hết đời sống ông đã sống.

 

 

 

Ông là một nhạc sĩ viết nhạc tình và tên tuổi của ông sẽ còn ở lại mãi chừng nào còn có những cặp tình nhân trong đời sống này hát cho nhau nghe những lời tỏ tình.

 

 

 

Bùi Bảo Trúc

 

10/5/2002

 

 

 


Phận Bạc

Doãn Bình

 

 


Tình đôi ta nay đã lỡ

Ngăn cách đôi nơi gặp không dám chào.

Cớ sao trời nào đành ly tan, một người trong sầu nhớ,

Một người ôm mặt khóc, duyên kiếp bẽ bàng.

Còn chi đâu anh đừng nói.

Hoa mất hương trinh nhụy phai úa rồi.

Đếm đêm dài ngậm ngùi chua cay, tại đời gây hờn oán,

Em nào đâu có phụ lòng nhau

Mình không duyên nợ châp nhận cho nhé anh ơi

Giờ đây, lầu mộng theo gió bay, dã tràng xe cát biển đông.

Đồng giọt mưa ngâu, lệ đổ luyến thương.

Về đi anh xây tình mới

Xinh hãy quên câu ngày xưa ước hẹn.

Những ân tình là bể dâu thôi, hiểu được em thì chớ mang buồn đau trách tình đổi thay.


Phận Bạc 2

(chưa biết)

 

 


Từ ngày yêu nhau anh hứa rất nhiều

Hứa rằng trọn đời chỉ yêu mình em

Cho dù ngày tháng phôi pha

Và dù bể cạn đá mòn

Em vần là người tình của anh.

 

Chuyện tình đôi ta tha thiết êm đềm

Ước mộng bình thường của em hằng mong

Mong một ngày lễ vu quy

Rượu hồng pháo đỏ khắp đường

Và cùng dìu em xuống thuyền hoa.

 

ĐK:

 

Bao nhiêu mơ ước hứa hẹn một sớm một chiều

Bể cạn đá mòn không phai

Giờ đã tan thành mây khói

Anh đã phụ tôi ra đi không lời giã từ

Dù chỉ một lời phân ly.

 

Chuyện tình đôi ta nay vỡ tan rồi

Chỉ còn ngậm ngùi khóc thương phận thôi

Bây giờ tình nghĩa yêu đương

Dệt bằng chữ hận với sầu

Bận lòng chi khi mối tình đau...!!!

Cỏ úa


Phận Gái Thuyền Quyên

Nguyên Thảo - Giao Tiên

 

 


Từ nay thôi đành duyên mình lỡ đôi

dù vương vấn mãi cũng thế mà thôi

khi xưa thầm nói yêu nhau

bao nhiêu mộng thắm ban đầu

thôi xin đừng tiếc nhớ thương chi

Từ nay đôi mình thôi đừng nhớ mong

Mười hai bến nước biết bến nào trong

tùy em đành phải sang ngang

thương yêu ngày cũ chưa tan

xin anh đừng oán trách người đi

 

Thôi! từ dây thôi nhé

anh về sống âm thầm đếm thời gian

Xóa mờ dĩ vãng  mến yêu

Anh,  xin hãy quên đi

cho kẻ vu quy cùng người trăm năm thề nguyền gắn bó thủy chung muôn đời

 

Từ nay thôi đành thương gọi cố nhân

người đây kẻ đấy cách mấy đò ngang

đôi ta nào phải thiên duyên

gieo chi lời trách ưu phiền

xin thương giùm phận gái thuyền quyên.

 

 

tvmt


Phận Gái Thuyền Quyên (tân cổ giao duyên)

Nguyên Thảo - Giao Tiên

 

 


"Còn có đêm nay ta gởi trao niềm tâm sự

Để mai nầy em cất bước sang ngang

Về chốn xa xăm người ơi thôi vĩnh biệt

Mộng ban đầu như nước cuốn bèo trôi"

 

Tân Nhạc:

 

Từ nay thôi đành duyên mình lỡ đôi

Dù vương vấn mãi cũng thế mà thôi

Khi xưa thầm nói yêu nhau

Bao nhiêu mộng thắm ban đầu

Thôi xin đừng tiếc nhớ thêm chi...

 

Từ đây đôi mình thôi đừng nhớ mong

Mười hai bến nước biết bến nào trong

Tuy em đành phải sang ngang

Thương yêu ngày cũ chưa tan

Xin anh đừng oán trách người đị

 

Vọng Cổ:

 

Không ! Anh nào oán trách chi em phận gái má hồng 12 bến nước, bến đục hay trong duyên tình may rủi, phận đẹp duyên ưa gấm nhung trãi bước hay lạc nẽo truân chuyên cho tơi tả kiếp hoa... sầu !

Đành thôi em dang dở mối duyên đầu

Còn chi đâu những buổi chiều đưa đón

Khi tan trường về hai đứa bước chung đôi

Câu hẹn câu thề ai thốt ở đầu môi

Dù cho biển cạn đá mòn tình ta không thay đổi

Nay tơ hồng chia cách bởi vì đâu

Em khổ anh sầu rưng rưng dòng lệ thảm.

"anh hãy quên em đi mà tìm vui duyên mới" .

 

Tân Nhạc:

 

ĐK:

 

Thôi từ đây thôi nhé anh về sống âm thầm đếm thời

gian

Xóa mờ dĩ vãng mến yêu thôi xin hãy quên đi

Cho kẻ Vu Quy cùng người Trăm Năm thề nguyền gắn bỏ thủy chung muôn đời.

 

Vọng Cổ:

 

Anh ơi em nào mơ chi lầu hoa gác Ngọc

Để mang câu vong phụ tình người

Bởi trót sinh ra làm thân con gái

Chuyện tơ duyên Cha Mẹ đã an bài

Anh có biết đâu nỗi lòng em tan nát

Thương anh nhiều thao thức mãi đêm thâu

Mưa rơi lạnh buốt cung trời

Mưa bao nhiêu hạt em thương người bấy nhiêu

Nhưng đành đôi ngã chia phôi

Mong ai thấu hiểu chớ buồn trách hờn chi em.

 

Tân Nhạc :

 

ĐK:

 

Tình yêu ! Tình yêu như hoa nở đẹp xinh khi Xuân đến em ơi

Làm thân hoa cho người ta hái Hè sang sắc thẳm hoa dần tàn

Thu đến nghẹn ngào rồi heo mây kéo sang mùa Đông

Làm hoa kia chết trong lạnh lùng.

 

Không phải tại anh cũng không phải tại em

Tại Trời xui khiến nên chúng mình xa nhau

Tình nồng thắm biết bao lúc Ông Tơ bắt cầu

Bà Nguyệt nối chữ yêu vui trọn buổi ban đầu

Rồi thời gian lướt mau tình ta úa màu

Ddàn giăng phím sầu khi tình héo

Không phải tại anh cũng không phải tại em

Không phải tại anh cũng không phải tại em.

 

Vọng Cổ :

 

Còn đêm nay tâm tình này em xin thốt cạn,

Rồi sáng mai đây thuyền hoa tách bến đưa bước em di

về nơi xứ lạ bỏ lại sau lưng boa kỷ niệm êm... đềm

Đêm nhớ đêm thương sầu trĩu nặng tâm hồn

Thôi em cứ đi đi đừng lưu luyến nữa

Nước mắt đêm này trôi hết nỗi thương đau

Ngày mai này cho đến vạn ngày sau

Nếu có gặp nhau xin cuối đầu lặng lẽ

Lời cuối cùng đêm nay tạ từ nhau anh nhé

Còn thương nhau xin gọi cố nhân Sầu.

 

Xin tiễn em đi lau mắt lệ lòng tuông rơi

Ngày mai này thuyền hoa đưa về tận cuối trời xa

Đêm đêm anh sẽ nguyện cầu

"Mong em đẹp mối duyên lành"

Tình ban đầu thường hay dở dang

Mơ ước bao nhiêu cũng nói câu lìa tan

Người quay về tìm trong lãng quên

Kẻ ra đi cũng nát tan lòng đau

Gom góm yêu thương vào trong phút cuối

Làm hành trang đưa tiễn em về

Ngày mai em sẽ theo chồng

Xe hoa pháo đỏ rượu hồng tiễn em

Mong người vơi bớt sầu đau

Xin hãy thương dùm phận gái thuyền quyên ... !!!

 

Hoài Thương


Phận Má Hồng

(chưa biết)

 

 


Trời làm phong ba đến tận bao giờ

Để cành hoa tan nát dưới trời mưa

Đôi chân lê bước thương đau

Đi trong giá buốt canh thâu

Phận má hồng nặng gánh u sầu.

 

Một lần ra đi xót xa vô vàn

Đời đầy chông gai biết đâu niềm vui

Ôi bao nhiêu nỗi oan khinh

Mang trên thân gái cô đơn

Phận má hồng một kiếp truân chuyên.

 

ĐK:

 

Mưa rơi rơi mưa vẫn rơi

Mưa ướt đôi chân miệt mài

Mưa ướt tâm tư ngậm ngùi

Mưa rơi rơi mưa vẫn rơi

Nước mắt nhân gian nghìn đời

Như đã dướng vào biển khơi.

 

Hận đời sinh ra lắm kẻ vô tình

Dập vùi đời hoa tấm thân mong manh

Như sương như khói mau tàn

Trong đêm giông tố mien man

Phận má hồng nhiều nỗi ưu phiền..!!!

NhatLan


Phận Má Hồng

Hoài Nam & Trần Nam Cách

 

 


Hãy xót thương cho phận má hồng

Ðời hoa trước gió biết hướng nào mong

Làm thân con gái biết bến nào trông

Biết sông nào ước nguyện cho lòng mình trao duyên

 

Xin cố quên đi chuyện ân tình

Dù em vẫn biết sẽ phải buồn tênh

Dù em vẫ biết luyến tiếc nhiều thêm

Nhưng có duyên mà không nợ mong chờ cũng thế thôi

 

Anh ơi sắp xa rồi mình nhình nhau lần cuối

Mai đây em theo chồng

Phận má hồng thôi đành cất bước sang sông

Ðừng đợi đừng trông thêm giá lạnh đôi lòng

 

Ai biết cho em chỉ có trời

Nụ hoa chỉ nỡ có mỗi lần thôi

Tình yêu duy nhất cũng thế người ơi

Nếu có duyên mà không nợ xin chờ đợi kiếp sau

Cô Nương


Phận Nghèo

Lê Mộng Bảo

 

 

 


Nếu biết bây giờ phận tôi nghèo

Hỏi rằng người ấy có còn yêu

Có còn hẹn áo trắng vu quy

Có còn vui nhắc câu thề

Còn thắm thiết hay biệt ly

Nếu biết gia đình nhà tôi nghèo

Hỏi rằng người ấy nghĩ làm sao

Có còn hờn dỗi lúc xa nhau

Có còn như lúc ban đầu

Còn thắm hay tình phai màu

Anh ơi, nghèo khó có gì là tội phải không anh

Hãy trả lời em đi

Hãy trả lời em đi

Trả lời đi nh, đừng nhẫn tâm làm thinh

Nếu nghĩ tôi nghèo phận tôi hèn

Hỏi lòng người ấy có còn ghen

Có còn thổn thức lúc kêu tên

Có còn khen mãi tôi hiền

còn nhớ hay rồi sẽ quên

 

 

Hoài Cảm


Phấn Son (chưa Có)

Đoàn Chuẩn

 

 



Phận Tơ Tằm

Hồ Tịnh Tâm

 

 


Người có thương thân tôi nghệ sĩ

Thì đừng có thương như thương hại đời

Và đừng có nghe khi thiên hạ thường dèm pha tôi kiếp xướng ca

Người đến đây, đêm đêm phòng trà

Đèn màu kết hoa, thương yêu mặn mà

Tôi xin người, nhìn lên sân khấu

Hãy tin tôi hơn lời ca

 

Rượu nồng đó người đã say chưa

Ân tình này sao không gắn bó

Đời là những dòng nước vô tư

Ta là thuyền sóng đưa xa bờ

Người ngồi đó còn có nghe tôi

Tâm tình đầy vươn lên đắm đuối

Người đừng trách một kiếp cầm ca

Con tằm nào không muốn vương tơ

Người nói đi như tim người nghĩ

Làm nghề xướng ca tôi mang tội gì

Họa là có chăng tôi mang tội đời

Làm cho nhân thế say mê

Người nói đi cho tôi một lời

Rằng nghề xướng ca tôi không lạc loài

Tạ ơn người

Phận tằm tôi muôn kiếp vương tơ cho đời vuị.

tvmt


Pháp Thân (Đạo Ca 1)

Phạm Duy

 

 


Xưa em là kiếp chim, chết mục trên đường nhỏ

Anh làm cội băng mai, để tang em, chờ mấy thuở

Xưa em làm kiếp lá, rụng xuống lòng suối thu

Anh làm mưa tháng bẩy, đôi hàng lệ ướt tương tư

Xưa em làm kiếp hoa, chết rũ trong nội cỏ

Anh làm giọt sương sa, sầu thương em, lệ anh nhỏ

Xưa em làm kiếp gió hay có làm kiếp mây

Anh làm chim chích choè, trên đầu gậy, anh hát ca

A ha, ta tuy hai mà một ! A ha, ta tuy một mà hai !

A ha, ta tuy hai mà một ! A ha, ta tuy một mà hai !

Xưa em làm kiếp ao, ưu tư mùa cuối Hạ

Anh làm chim bói cá, đậu soi mấy mùa trăng

Xưa em là chữ biếc, nằm giữa lòng cuốn kinh

Anh là thiền sư buồn, ngồi tụng dưới ánh trăng

Xưa ta hẹn với nhau, tìm nhau giữa vô thường

Anh hoá thân làm mực, thấm vào cuốn kinh thơm

Mai sau chờ nhau nhé, đầu thai vào kiếp hoa

Chốn mây mờ phiêu bạt, chờ đợi... chim hót ca.

A ha, ta tuy hai mà một ! A ha, ta tuy một mà hai !

A ha, ta tuy hai mà một ! A ha, ta tuy một mà hai !

 

 

Hoctro


Phía Ân Tình Thong Dong

Nhật Vũ

Thơ Trần Thị Minh Nguyệt

 

Tango, 4/4, Dm

 

1.

Tháng mười vưa quay gót

Ai trên đỉnh chập chùng

cuối mùa lòng chưa nơ?

cuối mùa lòng chưa nơ?

em cứ tiếc vầng thu .

 

2.

Vẫn chưa về gặp mặt

hay ngần ngại cách ngăn

ai bên bờ hư huyễn

ai bên bờ hư huyễn

sao không đến một lần .

 

ĐK:

Nơi này nắng vẫn hanh

bên ấy giữ ân cần

ngày sắp dài mùa lạnh

ngày sắp dài mùa lạnh

tay ấm đợi tình nhân .

 

3.

Có nghe chiều mong ngóng

phía ân tình thong dong

sẽ cuối đường êm a?

sẽ cuối đường êm a?

thu chín rực tình trong .

 

 

Khung Nhạc

 

Nhật Vũ


Phía Ngày Nắng Tắt

Ngọc Đại

Vi Thùy Linh

 

Phía ngày nắng tắt

Nỗi buồn nhiều như gió

Em ước được thả lên trời

Như bóng bay!

Đã nhiều rồi tìm anh,

Em không nhớ đã tìm gặp anh,

Biết bao lần rồi?

Một mình vỡ oà,

Chiều vàng lắt lay.

Khi anh đẩy em bằng mắt

Trăng vừa tròn mười chín!

Em đã thả đi bao nỗi buồn

Buộc bằng tóc rụng,

Tóc đã rụng mùa mùa nhiều rồi

Mà chưa thấy nắng lên,

Em oà vỡ,

Những nỗi đau chèn nhau,

Em lầm lũi đến trước cổng nhà anh!

Nhặt xác nỗi buồn còn tươi nguyên,

Đốt lên thành lửa ném lên trời,

Đốt lên thành lửa ném lên trời.

 

 

 

 

Mèo Ướt


Phiến Đá

Phạm Anh Dũng

Phạm Ngọc

 

Ta phiên đá buồn

Em cơn mưa nhỏ

Rơi từng giọt nhẹ

Gõ đời ta đau

 

Ta là loài sâu

Bám trên cành lá

Giữa ngọn cây sầu

tìm con kiến lạ

 

Ta là loài hoa

Không hương không sắc

Phơi xác đêm già

Chờ trăng huyền hoặc

 

Ta là lữ khách

Lạc bước rừng sâu

Đông, Tây, Nam, Bắc

Hướng nào? Về đâu?

 

Ta là hành tinh

Quay quanh quả đất

Em người rất thật

Ta cõi vô minh

 

Ta phiên đá buồn

Phủ kín rong rêu

Em cơn mưa nhỏ

Rơi xuống một chiều ...

 

tvmt


Phiến Đá Sầu

Diệu Hương

 

 


Mai em xa rời tôi

Còn ai cùng đi giữa đời

Mênh mông đây là đâu.

Là biển vắng đêm sâu.

 

Khi em quay mặt đi

Lòng tôi tựa phiến đá sầu

Chơ vơ trong lạnh câm

Muộn phiền theo tháng năm

 

Em hỏi tôi, phiến đá có tình yêu không?

Em hỏi tôi, phiến đá có linh hồn không?

Linh hồn tôi nay là đá sỏi

Nhung đá nằm khổ đau với tình yêu em

 

Em hỏi tôi, đá biết thở dài xa xôi

Em hỏi tôi, đá có ngậm ngùi chia phôi

Em và tôi thiên đường mất rồi

Trên lối về mình tôi bước dài lê thê

 

Em vô tình làm sao, hồn tôi giờ đây úa nhầu.

Trong đêm thâu gọi tên, lòng càng vắng xa thêm.

Tôi hôm nay là ai? Hồn như một phiến đá nằm

Trăm năm như ngàn năm. Người cùng đá băn khoăn.

Don Ho trình bày

cobebo


Phiên Gác Đêm Xuân

Nguyễn Văn Đông

 

 


Tango Habanera

 

Đón Giao Thừa một phiên gác đêm

Chào xuân đến súng xa vang rền

Xác hoa tàn rơi trên báng súng

Ngỡ rằng pháo tung bay, ngờ đâu hoa lá rơi

 

Bấy nhiêu tình là bao nước sông

Trời thương nhớ cũng vương mây hồng

Trách chi người đem thân giúp nước

Đôi lần nhớ bâng khuâng, gượng cười hái hoa xuân

 

Ngồi ngắm mấy nóc chòi tranh

Mơ rằng đây mái nhà tranh

Mà ước chiếc bánh ngày xuân

Cùng hương khói vương niềm thuơng

 

Ước mong nhiều đời không bấy nhiêu

Vì mơ ước trắng như mây chiều

Tủi duyên người năm năm tháng tháng

Mong chờ ánh xuân sang, ngờ đâu đêm cứ đi

 

Chốn biên thùy này xuân tới chi ?

Tình lính chiến khác chi bao người

Nếu xuân về tang thương khắp lối

Thương này khó cho vơi, thì đừng đến xuân ơi !

 

 

Tài Liệu Tham Khảo: Phiên Gác Đêm Xuân, nhạc và lời Vì Dân (Nguyễn Văn Đông), Tinh Hoa Miền Nam xuất bản, in lần thứ 2

Phạm Anh Dũng


Phiên Khúc Chiều Mưa.

(chưa biết)

 

 


Kỷ niệm nào ghi nhắc trong tim.

Nghe nhiều ray rức mãi khôn quên.

Mòn chân ngày tháng không sao tìm.

Khi chiều giăng mây tím.

Hay mưa lúc nửa đêm.

 

Có lần dừng chân giữa cơn mưa.

Bên hàng hiên ai đứng suy tư.

Nhìn tay ngà lướt gieo thương trầm

Ru hồn tôi say đắm

Chợt thấy yêu thương thầm.

 

Từ đấy bóng hình yêu

Ấp ủ vào bước phiêu lưu.

Đời trai lỡ đường mây

Trên nẻo về trắng đôi tay.

 

Khung trời mở giăng đón sao thưa

Nghe lòng thèm phiên khúc năm xưa.

Chỉ nghe lời gió than u hoài

Cung đàn xưa đã lỗi

Người ấy sang ngang rồi.

 

Đã được trình bày qua tiếng hát Elvis Phương.

AlexTG


Phiên Khúc Mùa Đông

Lê Hựu Hà

 

 

 


Nước mắt ấy đã lau khô rồi,

Đôi môi ấy đã quen tiếng cười,

Cuộc tình lỡ đã phai nhạt rồi...

Cuộc tình ngỡ đã xa ta  rồi

 

Tiếc nuối mấy cũng thêm thừa

Yêu đương biết nói sao cho vừa

Cuộc tình đủ để em cười đùa

Đọa đày đó giờ đã đến mùa ...

 

CHORUS:

Trong quan tài buồn hồn nghe thêm trống

vắng

Tóc chưa xanh một lần nhưng tim nghe đã thương thân

Trong cơn gọi hồn đời nghe xa xối lắm

Gót chân đi chưa mòn đường tình nay đã lơi dần...

 

 

tvmt


Phiêu Bồng Ca

Trần Quang Lộc

 

 


Lo âu kiếp người, mệt bước chân người

Ô ngàn hoa thơm gọi mùi hương mới

Ta đi lên đồi mây trời quá rộng, trả lại bôn ba cho cuộc đời thôi

 

Ta nuôi môi cười gọi những biếng lười

Lên đồi thong dong bỏ hờn ghen xuống thơ dấu trong lòng

Như giọt sương đổ giọt tình xanh trong nhỏ xuống ngôi đời

 

Trăm năm là đâu mà cội tình sầu

Bao nhiêu bể dâu như nước qua cầu như ngọn cỏ lau đêm về nương náu

Ði qua biển sâu gặp ước mơ đầu mong cho dài lâu ngọt tiếng kinh cầu

Cho ngàn đời sau nguôi cơn thương đau

 

Ði qua bốn mùa nhặt xác hoa tàn, gieo vào sương khuya, rào thành hương mới

Tiếp nối hương đời mua ngàn tin lành, gửi niềm yêu thương cho người chờ mong

 

Chim quyên biếng chào để nắng mai gọi, nghe mùa xuân cao, tập tành tiếng hát

Bao âm thanh lạ dâng người dâng đời, Hẹn cùng non cao chia tiếng yêu người

tvmt


Phiêu Du

Trần Minh Phi

 

 


Từ khi em đến mây bỗng xanh quanh đời tôi

Mùa hoa tim tím cũng theo em trên bờ môi

Mắt thu em hiền hoà mộng xưa bỏ đi năm nào

nay về đây cười bên hiên vắng a há a

 

Thời gian như gió mang giấc mơ đi thật xa

Làn mây phiêu lãng cho bóng em nay là mưa

Tháng năm đi về phai nhạt mau bóng em trong hồn

Mưa buồn tênh ngàn mưa cây lá a há a

 

Những cánh bướm hoa hồng trở về cùng em cho tôi ngẩn ngơ

Hoa bâng khuâng dưới mưa thơm như môi hồng gửi về mộng mơ

Giấc mơ vẫn quay đều, chiếc hôn giữa mây trời ơ hơ hờ hơ

 

Thời gian như gió mang giấc mơ đi thật xa

Làn mây phiêu lãng cho bóng em nay là mưa

Tháng năm đi về phai nhạt mau bóng em trong hồn

Mưa buồn tênh ngàn mưa cây lá a há ha

 

Những cánh gió muôn trùng trở về cùng em bao nhiêu lãng quên

Trăm hoa xưa ước mơ phiêu du muôn trùng chỉ còn niềm đau

Giấc mơ vẫn quay đều, giấc mơ đã xa rồi ơ hơ hờ hơ

 

Ðời xa khuất em rồi buồn tênh

Chim hót khan nhung nhớ cây đàn 

 

tvmt


Phố Biển

Thanh Tùng

 

 


Một lần gặp trên phố biển

Một lần như đã nên quen

Mà rồi nào ai có hẹn

Mà sao anh đến thăm em.

 

Đường về nhà em phố nhỏ

Xôn xao lá hát trên cây,

Cửa nhà ai vẫn mở

Để nghe con sóng mê say

 

ĐK

Sóng vẫn nói với em rằng

Ôi tình yêu là thế đấy!

Một chút bối rối, một thoáng mong chờ

Ôi tình yêu thật dễ thương.

 

Đường về nhà em rất gần

Chia tay gió hát bâng khuâng,

Và lòng em ngỡ ngàng

Để em con sóng hát miên man.

 

Rồi một ngày trên phố biển

Nơi anh đã bước bên em,

bâng khuâng nghe cơn sóng hỏi

Bàn chân ai đã lãng quên.

 

Đường về nhà em phố nhỏ

Chơ vơ lá úa trên cây,

Cửa nhà em vẫn mở

Chờ bàn chân ai đến nơi đây.

 

ĐK

Sóng vẫn hát với em rằng

Ôi chờ mong là thế đấy !

Thật rất đáng ghét, thật đáng dỗi hờn

Sao càng mong, càng nhớ hơn.

 

Đường về nhà em rất gần

Lâu lâu hãy ghé đôi chân,

để lòng em biết rằng

Dù sao anh vẫn yêu em.


Phố Biển Tình Hè

(chưa biết)

 

 


Con phố biển hè nắng xôn xao

Ta ru mình trên sóng hồn nhiên

Con phố biển xanh ngát trời mây

Nơi ta gặp yêu thương nồng cháy

 

Phố bao nồng nàn, ngất ngây tình hè

Gió mây lồng lộng, nắng xây mật ngọt

Tô hồng bao nhan sắc rực rỡ

Phố xanh biển hè, nắng say lòng người

Dáng em ngọc ngà, cánh hoa hồng đào

Vui đùa trên sóng nước biển hát

 

Chào con phố biển

Mắt em cười xanh sóng biếc

Chào con phố biển

Dáng em dài trên cát vàng

 

Chào con phố biển

Mắt em nhìn bao lưu luyến

Chào con phố biển

Tiếng em cười trong nắng hè

ĐừngTắmChiềuNay


Phố Buồn

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1954)

 

Đường về đêm đêm mưa rơi ướt bước chân em

Bùn lầy không quên bôi thêm lối ngõ không tên

Qua mấy gian không đèn

Những mái tranh im lìm

Đường về nhà em tối đen.

Nhìn vào khe song trông anh ốm yếu ho hen

Một ngày công lao không cho biết đến hương đêm

Em bước chân qua thềm

Mưa vẫn rơi êm đềm

Và chỉ làm phố buồn thêm.

Hạt mưa, mưa rơi tí tách

Mưa tuôn dưới vách

Mưa xuyên qua mành

Hạt mưa, mưa qua mái rách

Mưa như muốn trách

Sao ta chạy quanh.

Hạt mưa, mưa yêu áo rách

Yêu đôi sát nách

Mưa ngưng không đành

Hạt mưa, mưa gieo tí tách

Mưa lên tiếng hát

Ru cơn mộng lành.

Đường về trong mơ đêm đêm phố lớn thênh thang

Ánh sáng kinh kỳ tràn lan

Đời nghèo không riêng thương yêu bóng dáng Xuân sang

Yêu phố vui, nhà gạch ngon

Đèn đêm không soi bóng vắng

Kinh đô thắc mắc

Im nghe phố buồn

Người đi trong đêm tối ám

Nghe mưa thức giấc

Khuyên nhau chờ mong.

họctrò


Phố Chiều

Hoàng Thi Thơ

 

 


Ghi lại vài câu tâm tình,

kỷ niệm đời đời một chiều mưa trên phố vắng,

để riêng tặng những tâm hồn Ngày-Chủ-Nhật.

Chiều Chúa Nhật 25-10-59

H.T.T.

 

 

Đã trót tương phùng trong một quán,

Dẫu trà ôi, chuyện nhạt cũng là duyên

Nguyễn Ngọc Diệp

 

Valse Moderato

 

Phố chiều bao tà áo trắng, lượn trên hè phố nắng

những cô nàng xuân tròn trăng.

Vui cười như ngày đám cưới, làn môi màu sáng chói

đi mua ngày vui trên đờị

 

Có chàng đi tìm Quá Khứ, lần theo đường phố vắng

nắng hanh vàng đan chiều mơ

Đâu ngờ mưa làm rét mướt đường đi đành lấm ướt

nước mưa lạnh buốt tâm hồn.

 

Tôi bơ vơ giữa phố chiều đìu hiu

tiếng mưa rơi làm thêm tiêu điều

Ai quen ai quán bên lề

cầm chân lữ khách thôi đành quên lối về...

 

Nhớ hoài ghi giờ phút ấy lòng tôi thèm biết mấy

tiếng mưa rơi trong đìu hiu

Phố chiều đâu màu áo tím

đàn tôi dù nát phiếm cố ghi vài câu tâm tình...

 

Tài Liệu tham khảo: Ly Tao ấn hành lần thứ hai


Phố Cũ

Jimmii J.C. Nguyễn

 

 


Hè phố cũ, đóa hoa bên thềm đã ngủ

Bước chân ai về dấu tiếng

Nắng nghiêng qua sân nhà em

Chiều đến, lá đã bay xa bờ bến

Lá khô bồi hồi quyến luyến

Lá xanh quên phận mình còn xanh

Giờ này em về dâu

Đứng dấu chân anh chờ mong

Tình yêu thủa nào

Mà ta có nhau, tay nắm tay

Dáng cũ tìm đâu?

Từng bước lỡ!

Bóng in bên đường phố nhớ

Ngón tay nằm hoài đáy túi

Nỗi cô đơn vây khi không còn em

Đèn tắt, ngã ba bên đường vắng ngắt!

Đám thiêu thân giờ lạc lối

Phố đêm chỉ riêng ta nhìn ta

Còn lại đây hàng cây phố cũ mưa bay

Vẫn một người ngày qua ngóng chờ

Màn đêm hững hờ

Ai có ngờ , tình hoài thương nhớ .....

Chorus:

Hè Phố cũ tìm mãi hình bóng ai

Và nơi đó còn có ngưòi nhớ em

Cánh chim đêm nào mỏi cánh

Gọi tình nhớ ........

Giọt sương khuya rớt

Làm mắt nào sót cay

Mà em có còn nhớ tìm đến đây

Cánh chim đêm giờ gục khóc

Lạc loài góc phố

Một ngày có là ngàn đời nhớ

Dù giờ chỉ còn mơ.........

giaidieu.net


Phố Cũ Người Xưa

Võ Tá Hân

Thơ: Phạm Ngọc

 

 

Chiều qua phố cũ một mình

Đường xưa còn đó bóng em đâu rồi

Vắng người chân vội bước mau

Không gian u tối một màu nhớ thương

 

Biệt ly đã mấy năm trường

Sao ta vẫn thấy vấn vương nỗi lòng

Em giờ chắc đã sang sông

Tình xưa ấp ủ theo chồng về đâu

 

Ta nghe chiều xuống rất mau

Chìm trong ký ức niềm sầu chứa chan

Về đây buồn nhớ mênh mang

Người còn đâu nữa bàng hoàng xót xa

 

Cho ta một nỗi đớn đau

Người xưa đã mất tình đầu đã tan

Buồn ta một cõi riêng mang

Thương ai đã quá muộn màng ai ơi

Mỹ Ngọc


Phố Cũ Vắng Anh

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

LV: Anh Tuấn

 

Slow Rock[2/4 Dm]

 

Từng chiều trên con phố vắng, được bên anh yêu trọn đời.

Vòng tay sao êm ái, nhớ mãi bóng hình ai.

Phố cũ nay vắng anh rồi, cô đơn mình em lẻ loi.

Mơ được bên anh trọn đời, tình ngất ngây.

 

Giờ đây bên anh đã có người yêu mới bên anh rồi,

lệ rơi nhưng sao vẫn thấy đã cho em bao hạnh phúc.

Anh ơi đừng rời xa em, hãy đến bên em phút giây nầy.

Người sao đành quây bước đi, tình đã xa rồi...

 

ĐK:

Người yêu ơi sao đành lìa xa em,

trái tim đớn đau bao cuồng si,

Lòng yêu anh, được bên anh,

anh là lẽ sống trong cõi đời.

Đành sao anh, sao lìa xa em,

nỡ quên tháng năm bao kỷ niệm,

Đâu vòng tay thiết tha ấm nồng,

có nhớ có thương cũng hết rồi.

Anh cùng duyên mới vui tháng ngày tình nồng.

Cẩm Ly giới thiệu

Tham khảo:

"117 ca khúc Cho Bạn - Cho Tôi", NXB Đồng Nai, 2002

Phương Dung


Phố Đêm

Tâm Anh

 

 


Phố đêm đèn mờ giăng giăng

Màu trắng như vì sao gối đầu ngủ yên

Phố đêm nhiều lần suy tư

Ghi nhớ còn trong đời

Những ngày thương tích lớn

 

Mây đen làm úa trăng gầy

Cho nên còn tiếng say mềm

Trước thềm ngàn lời vu vơ

Vì người hay mơ dòng đời như thơ

 

Nhớ ngày nao hoa nắng ngủ trên cây

Thương lá vàng úa tan

Mây bơ vơ bay khắp nẽo vô tình

Cho người yêu ước mơ

Người đi khai phá nét kiêu sa

 

Đi lính chiến xa nhà mà vẫn luôn yêu đời

Bằng câu ca tiếng cười

Tìm vui trong giấc mơ

Dù bâng khuâng chữ ngờ

 

Phố đêm lạc loài hương yêu

Chìm đắm như hàng cây giá lạnh ướt mềm

Phố đêm chờ người phong sương

Chinh chiến từ lâu rồi

Có niềm riêng hay ước

Cho tôi mười ngón thiên thần

 

Cho tôi mười ngón thiên thần

Để rồi dìu người tôi yêu

Dìu người đang yêu

Và người chưa yêu

Chưa Yêu


Phố Hoa

Hoài An

 

 


Rockabilly[4/4 Am]

Ngày trên phố bước cùng em thêm vui.

Nhìn mây trắng đang nhẹ trôi chân trời

Thênh thang phố hoa nắng vừa lên tình xanh.

Em đi với anh giữa tình yêu em hỡi.

 

Nụ hôn đó những lời yêu mê say

Là mùa xuân mãi mãi chỉ cần anh bên người.

Đôi khi hờn ghen, đôi khi giận nhau bối rối.

Nhưng trong lòng anh con tim tình yêu trao em.

 

 

Một ngày nắng rơi hồng trên môi người

Em như nàng tiên câu chuyện xưa bao ước mơ

Một làn gió êm dịu suối tóc mềm

cho anh ngất ngây vì em!

 

Một điều ước cho tình yêu ban đầu.

Yêu nhau dài lâu bên nhau ngày sau hỡi em.

Một lời nói với em rất chân tình,

con tim đắm say vì em...!

Phương Dung


Phố Mưa

Tôn Thất Lập

 

 


[Am - 3/4] - Moderator

Có tiếng hát nào về ru trên đỉnh trời,

Lúc em về lạnh lùng con phố dài.

Chiều còn mưa hàng phố âm thầm,

Từng cây cao chia cắt dòng sông,

Chân em xa rồi, Ngày giông bão tới,

Chân em xa rồi, Ngỡ vừa chiêm bao,

Mưa thầm đầu mùa, ướt áo em dài,

Gió vội vàng gội mưa ngỡ ngàng

Mưa còn ru người trong cách xa,

Chờ em đến đã quen mưa chiều,

Bước phong trần nghe lãng quên đã gần,

Ngoài sông xa, gió cũng chồn chân.

 

Mưa dìu em đầy vơi đã quen,

Bày tay gió cá lá ngả nghiêng,

Anh đưa em về đường vui ướt lá,

sau cơn mưa rộng, Mẹ chờ bên bếp hồng.

 

Tiếng hát nào vừa ru trên phố đầy,

Dắt em về một ngày vui đã dài,

Tiếng hát nào gọi mưa trên phố hồng,

Dắt em về ngọt bùi nghe đã nồng.

<font color=pink>Nhạt Nhòa</font>


Phố Mưa Bay

Đỗ Quang

 

 

 


Phố mưa bay hôm nào nhớ không em

Bàn chân bươc đi trong âm thầm

Và nhớ em đau trong lòng

Khóc thương tình yêu đơn phương

 

Biết hôm nay không còn yêu người

Vậy sao vẫn khóc như hôm nào

Nhớ em ngồi ôm gối nhói buốt tim

Vì anh thấy tình ta dối gian

 

ĐK:

 

Ngày em xa hoàng hôn bơ vơ tiếng hát lẻ loi

Đàn buông lơi suốt bao canh trường (???)

Anh yêu em rồi người yêu hỡi

Đừng ra đi khi yêu đương đang ấm êm

Đừng ra đi hãy mau quay về

Xin yêu muôn đời mãi không thôi

 

Phố mưa bay hôm nào nhớ không em

Bàn chân bươc đi trong âm thầm

Và nhớ em đau trong lòng

Khóc suốt đêm thâu tình đơn phưong lẻ loi

 

Ngày xưa sao em nói yêu anh

Mà sao vẫn quên câu ân tình

Để cho vòng tay ầm thấy đơn côi

Vì tim anh như trăm vết cắt (ôi cô đơn không nguôi)

 

ĐK:

 

Yêu làm chi tình yêu cuồng si suốt cơn mê đời

Tình yêu như hoá tan trong gió

Ngàn bông hoa cuốn theo cơn đau

Thôi đành chia tay hỡi người

Giờ đây ta xa nhau rồi

 

Hoa Biển


Phố Mùa Đông

Dương Thụ

 

 


Ngoài phố xao xác heo may về

Vội vã em bước đi trên hè

Rực rỡ trong chiếc khăn len hồng

Đường phố như có thêm nắng bừng thật ấm áp

 

Cùng những chiếc lá rơi trên đường

Cùng tiếng chim hót vui trong vườn

Cùng chút hương thoáng bay thơm nồng

Đằm thắm câu hát ai trong chiều mùa đông

 

Tôi như trong mơ trên những con đường mùa đông lúc trở về

Em đi bên tôi, sao giữa đông người mà em vẫn lặng lẽ

Phố xá vẫn thế, liễu vẫn mềm rũ bóng xuống mặt hồ

Xóm ngõ vẫn thế, vẫn rất gần sao, mà em xa vời quá

Đến nao lòng những nỗi buồn chớm đông

 

Cùng những chiếc lá rơi trên đường

Cùng tiếng chim hót vui trong vườn

Cùng chút hương thoáng bay thơm nồng

Đằm thắm câu hát ai trong chiều mùa đông

 

 

 

 

Chilli


Phố Mưa Hà Nội

Hồng Hà

 

 


Lặng nhìn mưa rơi trên hè phố cổ

Lặng lẽ mưa rơi trên từng chiếc lá

Chiếc lá hỏi mưa

Chiếc lá nào giọt mưa nào ngàn đêm mưa ru hàng phố

 

Hỏi mưa chiếc lá hỏi mưa

Mái ngói nào hàng cây nào ngàn năm mưa đã đi qua

Mưa giọt mưa buồn ru phố nhỏ

Giọt mưa ưu tư cành lá

Chiếc lá biếc âm thầm, một mình lặng lẽ tiếng mưa

Mưa cô đơn hoang sầu một miền góc phố mưa ru

 

Lặng lẽ mưa rơi mưa hoài đêm lạnh

Mưa rơi hoài góc phố

Hỏi mưa chiếc lá hỏi mưa

Mái ngói nào hàng cây nào ngàn năm mưa đã đi qua

 

Hỏi mưa chiếc lá hỏi mưa

Mưa giọt mưa buồn ru phố nhỏ

Giọt mưa ưu tư cành lá

Chiếc lá biếc âm thầm, một mình lặng lẽ tiếng mưa

Mưa cô đơn hoang sầu một miền góc phố mưa ru ...

Ngọc Dung


Phố Nghèo

Trần Tiến

 

 


Phố nghèo xưa, mái ngói nghèo xưa

ngoài ga cũ tiếng còi xa buồn

Phố mờ sương, mái ngói mờ sương

thiếu phụ buồn thương đi trong sương như nhân ảnh mờ

 

Phố buồn nâu, mái ngói buồn nâu

cà phê đắng rơi từng giọt nâu buồn

Phố của tôi, thơ ấu đời tôi chiếc lá bàng rơi

trong đêm mưa những ảo ảnh xưa

 

Ở nơi ấy tôi còn nhớ mối tình xưa

người thiếu nữ đã gặp tôi ngượng ngùng

khăn quàng cũ cuối mùa thu mẹ đưa em qua phủ Tây Hồ

Ở nơi ấy tôi còn nhớ mẹ của tôi

bao đêm trắng nhìn về phía chân trời

Mẹ cầu kinh Ðức Phật Quan Âm phù hộ cho con phiêu bạt trở về

 

Phố nghèo xưa, mái ngói nghèo xưa

ngoài ga cũ tiếng còi xa buồn

Phố mờ sương, mái ngói mờ sương

thiếu phụ buồn thương đi trong sương như nhân ảnh mờ

 

Ở nơi ấy tôi còn nhớ bạn bè xưa

dòng máu sĩ bao người đi không về

Tháp Rùa ơi có nhớ bạn tôi

hồn tha phương vẫn quanh quẩn phố phường

 

ở nơi ấy Hà Nội nhớ thương mờ xa

là câu hát là bài ca nghẹn ngào

Nói gì đâu có nói được đâu mà sao khoe tóc ngả hai màu

 

Phố nghèo ơi năm tháng đời tôi, ngày ấy ...

tvmt


Phố Nhỏ

Đức Huy

 

 


Trưa rất nhẹ, trưa về qua phố nhỏ

Hình ảnh xa xưa của một thuở ấu thơ

Những tháng ngày, tháng ngày qua rất chậm

Buổi chiều hoang vắng mắt xa xăm

 

Mưa rơi ướt nhẹ, mưa về trên phố nhỏ

Từng giọt thân yêu, từng giọt thấm vai em

Mưa rất nhẹ như nụ hôn ướt mềm

Ðể lại vương vấn trong con tim

 

Làm sao giữ lại được những rung đọng đầu tiên

Ðể cho những nồng nàn vẫn xôn xao tìm đến

Lời ngọt ngào ân ái, trọn đời ta giữ mãi

Dù ngày mai chia tay, ta còn nhớ hoài

 

Ðêm vắng lạnh, đêm buồn trên lối về

Chợt nghe như bước chân, từng nhịp rất thân quen.

Ðêm giá lạnh, đêm dài không bến bờ

Chờ người về bên ta trong giấc mơ

tvmt


Phố Nhỏ Tình Người

Trầm Tử Thiêng

 

 


Lối về mà sao nghe lạnh lùng

Phố nhỏ đường vắng ngắt mênh mông

Vắng cả tình em vắng cả vòng tay

Đêm xưa nồng say trong men Xuân

Vắng cả tình thân.

 

Có phải vì em ta lạc loài

Có phải vì ta em thù hận cuộc đời cho thêm  nợ nần nhau

Ta trở về đây sau đêm tàn phai cơn mơ điên

Đôi chân trĩu nặng niềm riêng.

 

Khi biết yêu em con tim thật thà

Mới thấy đôi ta thêm xa

Không còn đường về không còn đường về

Tha thiết xin em lau đôi dòng lê.

Ta biết ta đã lầm lỡ

Không còn đường về.

 

Phố nhỏ chờ em trao nụ cười

Phố nhỏ cần bao dung tình người

Ước gì một mai oán hờn nhạt phai

Cho ta về nương trong tay em

Ta xin hối cải từng đêm...!!!

 

tvmt


Phố Sương Mù

Hoa Tuyết Sương

 

 


Hồn mình lang thang bay theo bước chân Anh về.

Người đã quay đi, cho tôi nhớ thương ngập hồn. Bầu trời mây bay sao tôi còn đây đứng đợi, đợi chờ ai đây, sầu dâng đôi mắt người ơi.....

 

Vàng từng chiếc lá rơi trên bước chân tôi về.

Tình đã bay xa, tôi nghe tóc mây thở daì. Lơi thề năm xưa, cho tôi niềm đau tháng ngày.

Gọi thầm tên Anh, ở nơi cuôi phố sương mù.

 

ĐK:

 

Người đã đến, như bão mùa đông, để hồn tôi khắc khoải mùa đông. Môi tôi mặn, nghe tình mình hư hao. Mặt tôi cay, hay gió lốc bụi mờ.....

 

Ngoài trời mưa rơi tôi nghe tiếng chim lạc đàn.

Gục đầu rưng rưng ai

đang vui say bên người.

Nhìn vê chân mây, tôi ôm từng giây kỷ niệm..

Còn chờ ai đây, chiều

nay cuối phố sương mù.....


Phố Vẫn Xưa

Lê Vũ

 

 


Và cơn mưa cơn mưa chiều nay

Làm tung mái tóc một thời nồng nàn

Dìu nhau đi trong cơn mưa bay

Ðường mây tám hướng mộng đời ngập tràn

 

Trả lại anh góc phố huy hoàng

Chỉ mình tôi với giấc mơ tàn và bao đêm chờ sáng

Ðành thôi anh ta chia tay nhau

Đành gom góp hết kỷ niệm một đời

Làm hành trang ta mang đi theo

 

Về nơi gió cát một vùng biển trời

Chiều mưa yên xóa dấu chân mềm

Dường như ta vẫn mãi đi tìm

Phố vẫn xưa mà em mất anh

 

Và vẫn biết tình nào không nuối tiếc

Hát cho nhau lời cuối tình ca

Ta vẫn nhớ lần đầu tiên bỡ ngỡ

Biết môi anh là quen với muộn phiền

Ta vẫn nhớ lần đầu tiên bỡ ngỡ

Biết môi anh là quen với muộn phiền

Đừng...


Phố Vắng Em Rồi

Mạnh Phát - Nguyễn Đan Thanh

 

 


Mưa khuya hắt hiu xuyên qua mành, tình ngăn cách rồi

Đêm qua trắng đêm mơ thương hình bóng cũ xa xôi

Em ơi ! bước đi xa nhau rồi ngày vui đâu còn,

đèn vàng nhòa sương chưa tắt

Khu phố xưa lạnh buồn tênh

Hôm em bước lên xe hoa thềm nhà  tươi pháo hồng

Em ơi! pháo vui như vô tình xé nát tim anh

Bao nhiêu ước mơ nay phai tàn,

Tình ôi phũ phàng,

Một ngày dù duyên chưa thắm,

Chuyến đò xưa sao nỡ quên!

Thương còn thương những chiều đời chưa nhiều

nghen ngào nhìn nhau không nói

Yêu còn yêu tiếng cười, ngày mới quen nhau,

ngỡ ngàng tình trong mắt sâu

 

Mưa khuya hắt hiu xuyên qua mảnh hồn đơn giá lạnh

Em ơi phố khuya bâng khuâng sầu buốt giá tim anh

Hương xưa ái ân theo êm đềm vàng trăng giãi thềm

Từng giờ buồn trông phố vắng, thắm  hình em qua bóng đêm

tvmt


Phố Xa

Lê Quốc Thắng

 

 


Mưa về trên khúc hát

Lắng u buồn đợi bóng hình ai

Như tìm về thoáng hương xa

Con đường giờ là kỷ niệm

Giọt sương lặng lẽ bên em

Đọng trên đôi mắt vô tư

Để buồn cho con phố nhỏ

Để một người đến vấn vương.

 

(ĐK)

Đi bên em chiều trên lối vắng

Phố xa, phố xa ngỡ như thật gần

Đôi vai em gầy trong chiếc lá

Giờ là đợi chờ nhớ mong mùa xuân

Trên tay em nụ hoa vẫn nở

Phố xa, phố xa ngỡ như thật gần

Câu yêu thương chìm trong nỗi nhớ

Mơ về một ngày có mưa êm đềm.

 

Mưa về trên khúc hát

Lắng u buồn đợi bóng hình ai

Như tìm về giấc mơ xa

Mây mờ giờ là kỷ niệm

Mùa thu lặng lẽ trôi đi

Mùa đông lạc giữa tình yêu

Xuân về như con nắng hạ

Bốn mùa mưa vẫn đợi ai.

Bản nhạc có nốt

Nhã Nhã


Phố Xưa Chim Bay

Đình Nguyên

 

 


Mỗi khi chiều xuống bước chân em nghe buồn tênh

Phố xưa giờ có những đôi chim bay thật xa rồi

Vắng anh là vắng hết vui tươi trong hồn em

Người em yêu hỡi hay quay về đây với em

 

Này người yêu hỡi

có bao giờ anh biết khg rằng

em yêu anh và em nhớ anh thật nhiều

này người yêu hỡi

có bao giờ anh nhớ lại

ngày chia tay em khóc

nước mắt em  như giòng sông lớn

 

Những đêm lặng lẽ bão mưa theo em về đây

Khóc như là gió cuốn trôi qua hiên đời em buồn

Dấu yêu ngày ấy có phôi pha theo thời gian

Này anh yêu nhé!

Chớ xa em khi mùa đông đến

 

(Trở lại Đ.K.)

 

2.

Ngoài trời mưa trút

Khóc cho lần em nhớ anh nhiều

_____thú đau thương

Từng lời anh nói

vẫn như còn in khắc trong lòng

em mang tan nát

nước mắt em  như giòng sông lớn

 

Hồng Ngọc giới thiệu

tvmt


Phố Xưa Còn Chờ

(chưa biết)

 

 


Trời thật buồn

Rồi em cũng biết tim mình xôn xao nhớ người

Đừng giận hờn

Ngày xưa em quá khắc khe tình anh

Đến bây giò ngồi nhìn chiều tàn lạnh lùng

Em rất mong trời trở về nắng hồng

Đến bên người lòng tràn đầy yêu thương

Dù xa cách không phai tình xưa

 

Dù một ngày

Người ơi em có quên hình bóng anh trong lòng

Vì ngày nào

Tình anh băng giá với em mùa đông

Nhớ không em đường về ngày nào êm đềm

Cơn gió qua dịu dàng còn đùa môi hồng

Ngất ngay lòng mà vì giận hờn êm thôi

Và vì thế anh không cười vui

 

Vòng tay ngày xưa chiều nay mình em

(chờ mãi mình em)

Lời hứa ngày xưa cho em.... cho em....

 

Phố xưa còn chờ hỡi anh còn chờ

Anh ơi hay chăng lối buồn xót xa

Bước đi mà lòng vẫn đang ở lại

Anh ơi đừng quên em anh nhé

Dẫu xa nghìn trùng tuyết rơi lạnh lùng

Anh luôn bên em đi vào giấc mơ

Giấc mơ một ngày sẽ có nhau trong tay mãi mãi..... người ơi....

Thanh Thanh & Khánh Băng song ca

Hoài Thương


Phố Xuân

Thảo Linh

 

 


Ðứng ngơ ngẩn phố xuân nhỏ coi anh như thằng khờ

Nếu như là trái me nhỏ sẽ không ngại ngần

Nếu như là bướm xuân nhỏ cho anh cây vợt đẹp

Sáng áo màu nắng trong nhỏ như quên thẹn thùng

 

Ðứng ngơ ngẩn phố xuân nhỏ coi anh như thằng khờ

Nếu như là trái me nhỏ sẽ không ngại ngần

Nếu như là bướm xuân nhỏ cho anh cây vợt đẹp

Sáng áo màu nắng trong nhỏ như quên thẹn thùng

 

Phố xuân ngại ngùng

Rượt bắt mùa xuân trên phố xuân

Mơ màng áo trắng trong trời xuân

Bướm xuân thẹn thùng

Rượt bắt mùa xuân trên phố xuân

Bướm lượn như có như là không

Hoài Thương


Phố Xuân

Hoài An

 

 


Bước cùng xuân trên phố bao người xa lạ.

Phút chốc thành quen xôn xao niềm vui ta đón xuân.

Trời là màu xanh xanh câu chúc muôn nhà an lành.

Sắc thắm ngàn hoa rộn rã tim mình.

Sánh bước cùng anh môi thắm xinh và xuân ngời

Thấp thoáng tình nhân trao nhau nụ hôn trong tiếng cười.

Lời hát nào bay xa mang tiếng ca về muôn nhà.

Gió hát chào ngàn nắng chan hòa.

Một ngày trời xuân trong xanh giọt sương long lanh nụ hoa trên cành.

Em đi trong bình minh trong dáng xuân yêu kiều.

Thì thầm lời ai bên tai và tay trong tay ngày mai ước thề.

Ta đi trong tình yêu vui đất trời vào xuân.

 

 

Cam Ly trình bày

Nhất Ánh


Phôi Pha

Trịnh Công Sơn

 

 


Ôm lòng đêm    

nhìn vầng trăng mới về 

nhớ chân giang hồ

ôi phù du

từng tuổi xuân đã già

một ngày kia đến bờ

đời người như gió qua

 

Không còn ai

đường về ôi quá dài

những đêm xa người

chén rượu cay

một đời tôi uống hoài

trả lại từng tin vui

cho nhân gian chờ đợi

 

Về ngồi trong những ngày

nhìn từng hôm nắng ngời

nhìn từng khi mưa bay

có những ai xa đời quay về lại

về lại nơi cuối trời

làm mây trôi

 

Thôi về đi

đường trần đâu có gì

tóc xanh mấy mùa

có nhiều khi

từ vườn khuya  bước về

bàn chân ai rất nhẹ

tựa hồn những năm xưa.

Cả Ngố


Phong Ba Tình Đời

(chưa biết)

 

 

 


Bước gian hồ phiêu bạt nơi cuối trời

Mộng về nơi xưa giờ xa xôi bóng tình nhân

Muốn quay về mang tặng em chút tình|

Đời còn phong ba khó khăn đang chờ mình

 

Những ân tình nay lặng im suốt đời

Lòng người đổi thay giờ em anh ngút ngàn xa

Khó cho người không đợi nhau kiếp này

Nghìn trùng thương bóng em muôn dặm đường

 

Nghe nỗi đau cuồn cuồn cháy trong lòng

Ngoài trời mưa gió em hỡi em nay về đau

Bao nhớ thương tràn ngập khắp tim này

Nhìn từng ngày trôi qua lòng buồn như đốt thời gian

 

Hoài Thương


Phong Ba Tình Ðời

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Lê Quang

 

Nhìn từng làn gió theo nhau cuốn trôi về cuối trời

Lòng nghe mênh mang bao muộn phiền phiêu lãng chốn xa vời

Tìm đâu cho thấy dáng ai qua thướt tha một chiều xưa

Muốn quay về tìm lại em dẫu xa một tiếng đàn

Một lần gặp gỡ ta trao dấu yêu tình nào có ngờ

 

Giờ em nơi đâu khi dòng đời gian dối lắm đổi thay

Chờ nhau em nhé bước phong ba sẽ quay về tìm nhau

Chốn xưa trở về giờ còn nghe nỗi sầu em ở đâu

 

Tìm khắp chốn gió mưa thét gào nghe nỗi đau ngập tràn

Ðời phong ba mình anh xót xa bao nhớ thương về em

Ngàn tiếng vó câu vọng về giờ gặp lại nơi chốn yêu xưa

Về bên anh người yêu dấu hỡi muôn đời ta sẽ gần bên nhau

Ðời bể dâu tình mình sẽ muôn đời

Em ơi thấu chăng lòng anh

Này người yêu hỡi muôn đời ta sẽ gần bên nhau 

 

tvmt


Phỏng Vấn Giới Nhạc Sĩ...

Thẩm Oánh

Nguyễn Ngu Ý

 

BÁCH KHOA PHỎNG VẤN GIỚI NHẠC SĨ

(Tạp chí Bách Khoa, Sài Gòn năm 1963)

Nguyễn Ngu Ý thực hiện

Những câu hỏi để gợi ý:

1. Bạn chuyên về nhạc gì? Nhạc Tây phương hay nhạc Việt, nhạc mới hay cũ, cổ truyền hay cải cách? Về ngành nhạc nào, và xin giải thích cho biết qua về ngành đó.

2. Bạn bước vào ngành nhạc trong trường hợp nào. Và tập luyện ra sao? Xin cho biết về những hoạt động nghệ thuật của bạn (sáng tác, tấu nhạc, điều khiển ban nhạc, nghiên cứu về nhạc….)

3. Theo ý bạn chỉ nên phổ biến nhạc Tây phương cho thật rộng rãi hoặc chỉ phục hưng hay cải cách nhạc Việt?

4. Nếu chỉ nên phổ biến nhạc phương Tây, thì có những sự khó khăn gì? Và có những cách gì tiện lợi và hiệu nghiệm nhất.

• để huấn luyện nhạc sĩ;

• để cho quần chúng hiểu được và ưa được.

5. Nếu bạn chủ trương phục hưng hoặc cải cách, thì theo đường lối nào, và cần điều kiện gì? Nhạc cổ Việt Nam hay nhạc mới gọi là ‘cải cách’, hiện nay có những ưu điểm, khuyết điểm gì?

6. Ý kiến về tương lai nhạc Việt hoặc tương lai nghệ thuật nhạc tại Việt Nam.

 

----------------------------------------------

 

Qua bài này, tôi xin mạn phép đi lạc đề chút ít, nghĩa là xin mạn phép cho sự trả lời trực tiếp những câu hỏi gợi ý được đề ra.

 

Đây chỉ là bản lược kể quá trình hoạt động của Nền Tân Nhạc, qua đó những vấn đề chi tiết thuộc về sáng tác, trình bày… được nhắc nhở, nói lại nghe chơi ví như câu của cổ nhân là: ‘ôn cố tri tân’ vậy.

 

Chương trình lớn lao hằng nghe đề cập tới nhiều. Ý kiến uyên bác của các bậc cao nhân, hàng ‘sư’ có, hàng ‘sĩ’ có, để xây dựng nền tảng âm nhạc hùng vĩ, cao siêu, đã được giãi bày, không phải là ít. Hồi chuông báo động chính là hồi chuông cảnh tỉnh. Bèn giật mình, tỉnh giấc hoàng lương. Lòng vẫn như lòng nhớ kỹ câu: ‘Tri kỷ, tri bỉ’, đã toan không dám đánh trống qua cửa nhà sấm, vì bạn Nguiễn Ngu Í nhất quyết đằng thúc, vậy xin mạo muội đóng góp ít lời lẽ dông dài.

 

Hồi 1936-37, ở Hà Nội, khi viết được vài bản nhạc theo phương pháp ký âm Tây phương, có nhạc điệu na ná hơi Bắc hơi Nam, nhịp nhàng theo loại khiêu vũ Âu Tây, tôi bèn sốt sắng ‘tìm bạn hợp đàn’; lại có thêm sự may mắn được một số bạn đồng ý, kẻ thì họa điệu theo, người thì hoan hỷ họp nhau để đàn lên những điệu mới lạ ấy, trước còn e dè đờn ca trong các ‘phòng khách’, được ‘mở theo ‘phong trào Salon’. Sau rồi, có một ngày liều lĩnh, kéo nhau cả lên Sân khấu, giúp hội Thiện, để gây nên một dư luận khá sôi nổi tại đất ‘ngàn năm văn vật’, trở thành một phong trào, lan tràn từ Bắc chí Nam. Từ cái ngày khởi thủy xa xưa ấy (ngày 13 tháng 9 năm 1938, ban Myosotis trình bày ca nhạc của Dương Thiệu Tước và Thẩm Oánh, giúp Hội Ánh Sáng xây dựng Nhà Rẻ Tiền) tới nay, đăng đẳng đã có một phần tư thế kỷ, đoái nhìn quá khứ thấy còn bàng bạc hơi sương, ngó vào hiện tại: nửa mừng, nửa lo để mà hy vọng một tương lai sáng sủa.

 

Vấn đề Nhạc lại được đặt ra, lúc này, thực rất thích hợp. Nói vậy không phải là vấn đề chẳng hề được nghĩ đến bao giờ mà trái lại, kể từ ngày có tờ báo đầu tiên về âm nhạc là tờ bán nguyệt san Khuyến Nhạc (1945-1946), và kế đến, tờ Việt Nhạc (1948-1950), vấn đề đã được đề cập đến quá nhiều lần. Các chương trình, từ huấn luyện âm nhạc cho đại chúng đến giáo dục âm nhạc thuần túy, đã được nêu lên, với đầy dẫy phương pháp tổ chức, kế hoạch thực hiện….. để rồi các đoàn thể có lòng với nhạc đã lần lần hăng hái hoạt động cho Nhạc, gây thành một phong trào rất bành trước trong mọi tầng lớp thanh niên hồi đó, mà bắc cầu quá khứ, nối liền hiện tại, cho loan truyền đi ý nhạc Việt Nam vang vọng khắp bốn phương trời, để trên mảnh đất vun bồi từ 25 năm có lẻ ấy, một Nhạc Đài đồ sộ nguy nga đã được xây dựng lên, giao phó cho các bậc cao nhân thế hệ hôm nay, thực hiện cái mộng của lớp người cũ kỹ năm xưa, ẩn hiện hậu trường, tỏ mờ dĩ vãng.

 

Thực vậy, kể từ thuở ban sơ của nền Việt Nhạc, lớp thanh niên hiếu nhạc (ngoài Bắc) đã được hòa mình vào mọi hoạt động của hội Khuyến Nhạc, từ năm 1943 đến 1948; nào là trong các lớp Xướng nhạc pháp, lớp ca, lớp hát phổ thông mở công cộng tại các công viên, lớp đàn (piano, violon), liên tục khóa này qua khóa khác; nào là: trong các buổi hòa nhạc, với chương trình trình diễn phối hợp Nhạc Tây Phương có dẫn giải, với Nhạc Việt Nam (cả cổ lẫn cải cách) luôn luôn được tổ chức tại nhà hát lớn Hà Nội (ví dụ: bài ‘Sur le Marché Persian’ tức ‘Trong chợ Ba Tư’ có nói đến trong số trước, đã được trình bày dẫn giải hơn một lần từ năm 1945 tại Hà Nội). Bên cạnh, Hội Khuyến Nhạc lại còn có thêm các nhóm khác, cũng hoạt động không kém phần tích cực, nào là: Âm Nhạc Học Xá, Nhạc Đoàn Lê Bảo Tịnh v.v….. cùng ra sức đẩy mạnh cao trào âm nhạc. Rồi tiếp đến hoạt động của Ban Việt Nhạc (từ 1948 đến 1953): hết thảy điều gì hữu ích cho sự truyền bá và giáo dục âm nhạc, Ban này đã gắng cần cù thực hiện (ví dụ: những lớp sáo, harmonica, có thấy đề nghị trở lại trong số trước, Ban Việt Nhạc đã cho mở tại Hà Nội, từ ngày 5-8-1948, với 230 nhạc sinh theo học lúc đầu). Kịp tới khi, Đài Phát Thanh Hà Nội được trao trả cho Việt Nam, thì nguồn nhạc mới đã được phát triển ngày mỗi thêm mãnh liệt; Ban Việt Nam đã đóng góp khả quan cho sự trưởng thành của nền Tân Nhạc Việt Nam (nhất nhất mọi chương trình, mọi hoạt động đều có đăng tải trên bán nguyệt san Việt Nhạc, xuất bản tại Hà Nội từ 1948 đến 1950).

 

Cho tới 1954, nền Việt Nhạc tưởng đã có đà xây dựng cơ sở vững vàng. Danh từ ‘Âm nhạc cải cách’ được đề nghị xóa bỏ, thay thế bằng ‘Tân Nhạc Việt Nam’. Giờ dạy âm nhạc, tức xướng nhạc pháp ở các trường đã hoàn toàn giảng bằng tiếng Việt, các danh từ chuyên môn đã được nghiên cứu dịch ra tiếng Việt; sách giáo khoa âm nhạc cũng được soạn bằng tiếng Việt, dùng quen dần cho tới ngày nay.

 

Ngó về địa hạt ‘sáng tác’ thì bản nhạc đã thấy ấn hành quá nhiều, như bướm nở. Qua luồng điện phát thanh, bản nhạc được phân ra từng loại, để xây dựng chương trình. Loại bài ca ‘lịch sử’, ‘thanh niên’ hoặc ‘hùng ca’ được cổ súy mãnh liệt. Trong báo Việt Nhạc, mỗi số đều có in ít nhất là một bài thuộc các loại kể trên. Nhưng…. Thính giả lại chỉ thích nghe đờn ca loại du dương, mơ mộng, để các vấn đề gọi là ‘lành mạnh hóa luồng điện phát thanh’ vẫn thỉnh thoảng lại được đặt ra, mà vẫn chưa… ‘gọn điệu’. Lối trình diễn ‘chia câu’ bị đào thải dần dần. Đa số các bài trình diễn phát thanh đã có phần hòa âm. Sổ cương Ban Việt Nhạc, tới 1954, đã có trên 2,000 bản nhạc được trình diễn phát thanh. số nhạc sĩ sáng tác, lẻ tẻ dăm bảy người hồi 1937-38, đã lên tới trên 120 người. Và các ca nhạc sĩ ưu tú của Hà Nội thanh lịch đã quy tụ cả ở Đài, để chân thành phụng sự Quốc Gia, qua ngành Âm nhạc.

 

Đà tiến triển ấy bị gián đoạn vì sự phân chia đất nước do Việt Công gây nên, cuối năm 1954.

 

Di cư vào Nam, con người nhạc sĩ của Hà Nội hôm qua đã quá ngỡ ngàng trước luồng sóng nhạc cuồng nhiệt, vang dội lên tiết điệu hăng nồng của loại khiêu vũ giật gân, hầu như muốn đánh bạt cả đi cái gì gọi là ‘dân tộc tính’, mà nhạc giới đang cố công gây dựng. Công cuộc lấy lại dân tộc tính, cho nền Tân Nhạc, hồi đó, thật là cả một vấn đề; do đó đã nảy sinh ra loại ‘Dân ca Mambo’ lê lết cả một thời gian đằng đẵng.

 

Định cư xong, con người nghiệp chướng lại hăng hái cần cù hoạt động cho nhạc. Hòn Ngọc Viễn Đông này thực xứng đáng cho sự phát huy âm nhạc. Người ta rất ưng nghe ca nhạc, người ta hăm hở đi học nhạc, lớp nhạc nào mở ra xem chừng cũng sống được. Người ta ưng ca những bài Rumba, Mambo, Cha Cha Cha dễ hát, dễ thuộc. Chán tiết điệu này, thì lại có tiết điệu khác nay. Điệu Tango, Habanera có ngán thì Boléro bèn xuất hiện, rồi đến Slow-Rock đang độ thịnh hành. Nếu Twist không bị cấm, thì có lẽ suốt các học đường đã thấy những cặp giò ‘cà tưng nhún nhảy’, thay vì đi từng bước. Câu ‘đại chúng chỉ ưa thích cái gì mà họ hiểu được’, đã đọc thấy trong số báo trước, phải chăng, như vậy, đã được chứng minh?

 

Thấy Nhạc tại miền Nam được hưởng ứng hơn là ở ngoài Bắc, con người nhạc sĩ nghiệp chướng bèn lo đề cập đến điểm cao trọng hơn. Khi nghe thấy Đài Phát Thanh Sài Gòn (hồi đó 1955, dưới quyền điều khiển của ông Đoàn Văn Cầu, một vị giám đốc giàu lòng với văn nghệ giới) dự định tổ chức Tuần lễ Mozart, theo trào lưu quốc tế, thì nhóm nhạc sĩ di cư bèn hứng lấy phần tổ chức, huy động nhạc giới, xin thành lập ‘Việt Nam Nhạc Hội’ để lập luôn Giàn nhạc Đại Hòa Tấu đầu tiên, có tới trên 60 nhạc sĩ, và, rất phục thiện, trao chiếc đũa điều khiển tới tay một vị Nhạc trưởng mới du học Pháp Quốc về, ông Nguyễn Phụng (đương kim giám đốc Trường Quốc Gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ) để lo tập dượt và thực hiện Tuần lễ Mozart. Ý nhạc cao trọng của nguồn cổ điển Tây phương được vang vọng lên dưới khung trời Hòn Ngọc Viễn Đông, đưa luôn đến sự thành công cho ngàng Giáo dục Âm nhạc là: xin mở được Trường Quốc Gia Âm Nhạc hiện nay. Vậy, nguồn nhạc Tây phương đã có dịp phổ biến, cũng như, sau Tuần lễ Mozart ấy, hằng năm, tiện dịp, Việt Nam Nhạc Hội cũng có tổ chức ít buổi hòa nhạc Tây phương, với Giàn nhạc Đại hòa tấu, khán giả hiếu nhạc ưng đi dự để xem trình diễn tất có lưu giữ ít nhiều kỷ niệm êm vui.

 

Ngành Giáo dục Âm nhạc, từ 1956, đã có hình thức hẳn hòi với ‘Trường Quốc Gia Âm Nhạc’ không như mấy năm về trước, co quắp, vất vả, thiếu thốn trong khung cảnh của ‘Trường ca vũ nhạc phổ thông’, nhỏ bé nhưng đầy nghị lực. Thực vậy, nếu muốn nói về ngôi trường giáo dục âm nhạc đầu tiên sau dịp di cư, thì dù muốn, dù không cũng phải nhắc nhở tới ‘Trường ca vũ nhạc phổ thông’. Trường này đã tiếp tay cho Trường Quốc Gia Âm Nhạc: số nhạc sinh mãn khóa của Trường ca vũ nhạc phổ thông đã là lớp nhạc sinh đầu tiên của Trường Quốc Gia Âm Nhạc. Tới nay, 7 niên học đã qua đi, thành quả lượm hái được tất cũng có phần đáng kể, kinh nghiệm thực với thời gian tất cũng đã có, tương lai nền Việt nhạc tất trông cậy ở nơi đây.

 

Vậy tiền đồ nền Việt nhạc, hay hay dở, một phần lớn là trông chờ nơi lò đào tạo nhạc sĩ thế hệ ngày mai – căn bản có vững vàng, thì hoạt động mới có kết quả tốt đẹp. Dù muốn phổ biến nhạc Tây phương rộng rãi, dù muốn phục hưng ngành Quốc nhạc cổ truyền, phương pháp truyền bá đòi hỏi phải có nhân sự giàu kinh nghiệm khả năng. Còn đâu trau dồi khả năng cho có kết quả, bằng một cơ quan chính thức giáo dục âm nhạc? Những chê bai, lệch lạc của hôm nay, sẽ được tu chỉnh, tài bồi lại, ngày mai, bằng những tài ba lỗi lạc mới, do Trường Quốc Gia Âm Nhạc đào tạo cho nhạc giới tương lai.

 

Ngó qua khía cạnh khác, nơi được mệnh danh là có nhiều ảnh hưởng về âm nhạc đối với đại chúng, tức Đài Phát Thanh, ta nhận thấy: thủy chung, Đài hằng làm tròn sứ mệnh của một ‘Tiếng Nói Nước Việt Nam Cộng Hòa’ trong đó, phần Văn nghệ phát thanh dù giải trí hoặc tuyên truyền đã góp công xứng đáng. Thực vậy, từ 1955 đến nay, nhất nhất mỗi chiến dịch, mỗi giai đoạn, Văn nghệ phát thanh đã hùa theo đề tài mà sáng tác rất súc tích, kịp thời. Từng đợt, từng đợt, Văn nghệ phát thanh đã đi sát với chủ trương, đường lối của Đài. Ngoài ra, Văn nghệ phát thanh còn được khuyến miễn nên tự chỉnh đốn để, trước là giữ lấy dân tộc tính cho bài bản trình diễn, sau là: cần gắng mà ‘lành mạnh hóa luồng điện phát thanh’. Văn nghệ phát thanh, gần đây còn muốn hướng tới một mục đích mới: ca nhạc không phải chỉ để tiêu khiển suông. Giải trí cần nhằm mục đích giáo dục. Văn nghệ phát thanh phải có tác dụng hữu ích cho dân tộc. Thứ nữa, Văn nghệ phát thanh còn được dùng làm món gia vị, giúp thực khách là thính giả tiêu thụ phần thông tin, bình luận…. một cách dễ dàng. Mục đích mới này, thật đã cởi mở cho ngành Văn nghệ phát thanh được nâng lên hàng bậc cao hơn trước kia, để mang lấy giá trị phát thanh, Văn nghệ. Vậy, ít lâu nay, nhờ chiều hướng mới, Văn nghệ phát thanh bèn đi tìm giá trị, để cởi mở; những bài cũ xa xưa, có một thời, được mang ra trình bày lại. Ý nhạc du dương, óng chuốt tưởng được dịp thỏa mãn người nghe. Nhưng, ‘điệp khúc dư luận’ như tự bao giờ, lại vang ngân, kêu gào đòi có sự lành mạnh và hùng tráng. Văn nghệ phát thanh bèn dung hòa, để gắng giữ lấy cái gì chính xách gọi là phẩm chất Văn nghệ, nhất là cho ngành Tân nhạc.

 

Có thể vì món ca nhạc phát thanh, cổ cũng như tân, nghe đã quá quen nên kém thiết tha, mà thính giả bèn ưa chuộng lối ngâm thơ óng chuốt để các buổi thi văn được phát thanh nhiều hơn. Nếu xưa có ai nói rằng: ‘Tâm hồn người Việt ta, là tâm hồn thi sĩ’, thì lời nói ấy đã có được sự chứng minh, qua lớp thính giả quá đông đảo của các Ban Thi Văn, hoặc Thi Nhạc giao duyên. Thính giả, dù là người Nam, người Trung hay người Bắc, đã lấy làm thích thú khi nghe bình thơ, nói chuyện về thơ, để mặc nhiên thông cảm ngay, ít khó tính như nghe ca nhạc. Ấy có thể vì tâm trang người nghe hằng muốn lĩnh hội cái gì êm nhẹ, thoa dịu chút ít những căng thẳng, mệt nhọc hằng ngày. Còn gì thoải mái cho bằng trong giờ phút nghỉ ngơi êm ả nhất trong ngày, khi ngoại cảnh cũng bớt đi tiếng ồn ào của nguồn sinh hoạt luôn luôn ‘tranh thủ thời gian’, trong phòng ấm cúng, mở máy lên, nghe tiếng tiêu óng chuốt, như nỉ non kể lể tâm tình, để tiếp đến giọng đọc cao cung giới thiệu nguồn thơ kim cổ. Và những áng thơ chọn lọc được phê bình hoa gấm, để cho những giọng điêu luyện ngâm lên. Tiếng đàn điểm giọng chỉ lướt nhẹ nhàng, để tiếng ngâm, tròn vàng, rõ chữ bao nhiêu, thì người nghe, nếu thuộc thơ, khe khẽ đọc theo, lại lấy làm thích thú bấy nhiêu.

 

Phải nói dài dòng chút ít về bộ môn Ngâm Thơ ngày, là cốt mong đặc biệt lưu ý cơ quan phụ trách giáo dục âm nhạc, có nên lắng tai Chung Kỳ, mà mở thêm lớp dạy Ngâm Thơ, gồm thêm cả thể cách phụ họa của tiêu, nhạc đệm v.v…. sao cho bộ môn độc đáo này của Việt Nam ta, rất giàu dân tộc tính, sẽ có được phương pháp huấn luyện môn sinh, cho ngành Việt nhạc khai thác thêm được một thể điệu tuy xưa mà lại là mới, rất có lợi cho kịch thơ sau này.

 

Văn nghệ phát thanh ít lâu nay còn lo đến cả việc phổ biến nhạc Tây phương, có chút ít giải thích. Vậy địa bàn phố biến Văn nghệ cũng có điều mở rộng thêm phạm vị hoạt động.

 

 

Như lời tạ lỗi mở đầu, quý bạn nào kiên tâm đọc tới đây, tất đã thấy: đây quả chỉ là bản lược kể quá trình của nền Việt Nhạc. Có đôi ba ý kiến tình cờ đẩy nhẹ theo lời kể, chẳng qua chỉ vì tiện dòng bút, cho lướt theo đi mà thôi. Như vậy, sự e dè thận trọng trong việc phát biểu ý kiến này, tất được coi như là…. lạc hậu. Đành xin nghiêng mình tạ lỗi lần nữa, và cũng xin trả lại vấn đề đặt ra, đọc lại mấy câu hỏi gợi ý, để rán làm phận sự một thí sinh, thi viết như trên đã xong, nay phải thi nốt phần vấn đáp.

 

Câu lục vấn I và II xin đã gián tiếp đáp như trên rồi.

 

Câu III và IV, thì cũng đã gián tiếp trình bày dông dài ở trên. Có điều xin nhấn mạnh thêm để ‘lấy điểm’, là: học gì thì học, bắt chước gì thì bắt chước, cao siêu đến đâu thì cao siêu, công cuộc chấn hưng nền Việt Nhạc phải là phần vụ chính yếu. Học cái hay của người, ngó cái đẹp của người, là để gạn lọc lại, lưu giữ tinh hoa, mà chỉnh trang lấy nền nhạc của mình. Sự khó khăn học hỏi không phải là vấn đề gai góc, miễn có trí, có nghị lực, có người hướng dẫn giàu đức, hữu tài. Có sự hướng dẫn chính đính thì bản thân con người theo đòi nhạc nghệ, tất được trau dồi tài nghệ vững vàng. Khi môn sinh đã hấp thụ được nền giáo huấn của các bậc cầm cân nảy mực giàu đức, hữu tài, thì sự truyền bá tới đại chúng tất cũng có ảnh hưởng tốt đẹp với phương pháp tốt đẹp.

 

Nếu chỉ lo phổ biến nhạc Tây phương thì bảng hiệu ‘Quốc gia âm nhạc’ bị bôi đi mất rồi! là Tây, Tầu mất rồi! là Âu Mỹ mất rồi! là Quốc tế mất rồi! là người Việt, mặc dầu còn đang bị liệt vào hàng dân tộc chậm tiến, chẳng ai mơ ước muốn như vậy cả! Bạn Lê Thương đã hữu lý với câu: ‘chỉ có nhạc Việt mới có thể là món ăn tinh thần thích đáng cho người Việt’. Và câu sau đây của bạn thực cũng là thâm thúy lắm: ‘nếu chỉ muốn phổ biến nhạc Tây phương thì cái khó khăn đầu tiên là phải là người Tây phương thì mới đủ hăng hái, nghị lực và mới mong có phương tiện làm một công trình lớn lao ấy’.

 

Qua câu hỏi gợi ý thứ 5, thì như trên đã trình thưa: công cuộc chấn hưng nền Việt nhạc phải được coi là cần thiết, là chính yếu. Với dấn vốn ngàn xưa của ông cha để lại là ngón nhạc cổ truyền, với chút lợi tức mới thâu hoạch, được là sự học hỏi, hiểu biết ít nhiều về nhạc Tây phương, với công cuộc cải cách nhỏ mọn vừa định đoạt xong là sự sáng tác Tân nhạc, tuy còn non kém, nhưng nhất định không yểu mệnh (vì đã có trên 25 tuổi thọ), ta đem thu góp lại, gạn lọc lại, tìm ra cốt cách, đặt lấy nền tảng, thống nhất quan điểm, phân công trách nhiệm, đoàn kết nhất trí trong cộng đồng đồng tiến, mà chung lo chấn hưng ngành Việt nhạc từ nay.

 

Và vấn đề trọng yếu hơn hết, vẫn là vấn đề sáng tác. Nếu bảo rằng: con người nhạc sĩ muốn phục vụ đắc lực cho âm nhạc, cần phải ra mắt đồng bào, thì tất là để trình bày cho đồng bào nghe nhạc, sao cho đồng bào ưa thích tiếng nhạc, ý nhạc của bản nhạc đang trình bày, chú không phải là để đồng bào xem người nhạc sĩ đánh đàn. Vậy, nếu cái tiếng nhạc phát âm ra có hay, có chuốt, nhờ ngón nhạc điêu luyện của tay đờn, thì cái ý nhạc của nó tất phải thuộc về bản nhạc, thuộc về sáng tác vậy.

 

Nói về nhạc cổ truyền của ta, thì ta vốn đã có sẵn một số lớn bài bản, hằng truyền ngón lại cho nhau, bằng phương pháp này hoặc phương pháp khác, còn lưu giữ mãi mãi, không nên và không thể để mai một đi được.

 

Nói về Tân nhạc, thì, tuy thời gian đã giúp cho khôn lớn, có sự trưởng thành, nhưng…. Con cái thai nghén ra xem chừng….. đa đinh đấy mà sao non dại vẫn hoàn non dại! Đại loại, xưa nây, Tân nhạc vẫn chỉ loanh quanh trong cái loại ca khúc nhỏ nhặt, thường tình khiến cho các vị uyên bác, uyên thâm về cổ nhạc Tây phương hằng ngó ngàng bằng con mắt khinh khi, hờn tủi lắm, chua xót lắm! Ấy vì người Việt Tân nhạc ưng chạy theo thị hiếu của đại chúng, để dễ bề ‘thương mại hóa’ đứa con nhất thời của mình.

 

Rồi đức con này vừa mới oe oe, lại tiếp ngay đến tiếng oe oe của đứa khác, dễ dàng, mau mắn vô cùng!

 

Nếu sáng tác Việt nhạc thường có được những tác phẩm đặc biệt giá trị như loại bài của bà Nguyễn Văn Tỵ, hoặc ít ra, nếu sáng tác tân nhạc luôn có được những đứa con tinh thần như: Hòn vọng phụ, Hội trùng dương, Con đường cái quan, Một trời sao, Quán giang hồ hoặc những ca khúc như: Đêm tàn bến Ngực, Giấc mơ hồi hương, Vương tơ v.v…… hoặc những bản ‘dân ca chính đính’ (chọn lọc may được chừng một, hai trăm bản) và, gần đây: bản hợp tấu dung hòa cổ kim của Nhạc trưởng Nghiêm Phú Phi, nếu có được những sáng tác như vậy thì chẳng ai còn có thể khinh rẻ ngành Tân nhạc được đâu!

 

Vậy vấn đề sáng tác cần được chăm lo đặc biệt, sớm cải thiện được lúc nào là ngành Tân nhạc được nở mặt, tươi mày lên lúc ấy. Nâng đỡ nó chừng bao thì nó sớm trưởng thành chừng nấy. Khuyến khích nó nhiều thì nó sẽ vững vàng dần. Hoạch định hướng tiến cho nó với phương pháp hẳn hòi, thì tất nó chẳng còn hoang dại nữa. Sở dĩ nó sinh sinh, hóa hóa, bừa bãi ra như vậy, chỉ vì đời cứ coi chúng như là những đứa con hoang. Hãy đỡ đầu chúng đi, giáo dục lại chúng, tất chúng sẽ hoàn lương tươi tốt như mùa xuân rạng rỡ.

 

Tới đây, tôi xin tạm ngưng vì như thế cũng vừa đủ trong phạm vi một bài trả lời cuộc phỏng vấn. Còn vài vấn đề cần khác, tôi sẽ xin góp ý với các bạn trong một dịp khác.THẨM OÁNH

Anthony Trần


Phỏng vấn N.S. Châu Kỳ

Châu Kỳ

Báo Thanh Niên

 

Đã bước vào tuổi 80, nhưng nhạc sĩ Châu Kỳ vẫn còn nhanh nhẹn, hoạt bát và minh mẫn. Mọi người biết đến ông qua lối sống bình dị và hoà đồng với mọi người, mà ít người biết rằng ông đã có một quá trình gắn bó với lịch sử nền âm nhạc cải cách (tân nhạc). Dưới đây là những lời tâm sự của ông với báo chí.

 

Chào ông, con đường nào đã đưa ông đến với âm nhạc?

 

- Trước khi trở thành nhạc sĩ tôi đã là... ca sĩ. Lúc còn học ở trường Lycée Khải Định (năm 1941, 1942) tôi may mắn được học thầy Pière Thiều - vị giáo sư âm nhạc đầu tiên ở Huế. Thầy Thiều rất giỏi, sử dụng thành thạo nhiều loại nhạc cụ Tây phương như kèn, trống, đàn... Tôi thích ca hát cũng do truyền thống gia đình: Cha tôi là Châu Huy Hà, một nghệ nhân ca Huế, chị ruột là Châu Thị Minh được coi là nữ minh tinh duy nhất của miền Trung. Chị tôi cũng là người hát nhạc Pháp đầu tiên ở Huế.

 

Ca khúc ''Trở về'' được ông sáng tác trong trường hợp nào?

 

- Đó là sáng tác đầu tay của tôi. Số là khi tôi đang học ở Lycée Khải Định thì một người bạn làm ở khách sạn Morin nói rằng tôi có tên trong sổ đen của Sougny - chánh mật thám Trung Kỳ. Do vậy, tôi đã trốn ra Quảng Trị rồi vượt Trường Sơn qua Lào, từ Savanakhet đến Thakhet vừa đi vừa hát rong để kiếm tiền. ở Thakhet tôi tham gia diễn vở ca kịch Hồn lao động". Sau đó bị Pháp bắt (cùng với Trần Văn Lang, Châu Thành và nữ nghệ sĩ Mộng Điệp) và bị đưa lên Ba Vi giam giữ. ở đây, cũng nhờ biết hát nhạc Pháp mà tôi được vợ chồng trung uý Muraton biệt đãi. Nghe tôi kể còn có mẹ già ở làng Dưỡng Mông (Huế), Muraton đích thân về HN xin toàn quyền Decoux đặc xá cho tôi... Ông còn cho bà ANa đưa tôi từ Ba Vì về Ga Hàng Cỏ (HN) để lên tàu xuôi Nam. Đến HN muộn, bị trễ tàu, chúng tôi phải ở lại khách sạn.

 

Có chuyện gì... ''đáng nhớ'' không, thưa ông?

 

- Người ta là ân nhân của mình mà!  Bà ấy là đầm lai (Pháp - Việt) gốc Hải Phòng, đẹp lắm. Lúc chia tay ANa có... hôn vào má tôi, bảo rằng: ''Tôi rất thích những người nghệ sĩ như anh''. Về đến Huế tôi biết mẹ tôi đã bị chết đuối trong cơn lũ. Những buổi chiều bên dòng sông Hương Giang ngổn ngang tâm trạng, tôi đã viết ca khúc "Trở về".

 

Sau bài hát ''Trở về'' đến nay, ông đã có bao nhiêu nhạc phẩm?

 

- Rất nhiều, tôi không nhớ hết. Những sáng tác của riêng tôi (nhạc và lời) chỉ có mấy chục bản nhưng phổ thơ của ngưòi khác thì rất nhiều như Lời kỹ nữ (thơ Xuân Diệu), Rồi một mai (thơ Thanh Tịnh)...

 

Là người đồng hành với tân nhạc từ lúc sơ khai cho đến nay, nhạc sĩ nào gây cho ông sự nể trọng nhất?

 

- Chính là anh Lê Thương. Một con người tài hoa nhưng lại thật khiêm tốn và đức độ. Chính anh đã tận tình giúp đỡ tôi khi tôi mới rời Huế chuyển vào Sài Gòn sinh sống cách đây hơn 40 năm. 3 bản Hòn Vọng Phu của anh ấy quả thật "trên cả tuyệt vời"!

(Theo  báo Thanh Niên)

Hư Vô


Phỏng Vấn NHẠC SĨ PHẠM DUY  (Radio Áutralia)

Phạm Duy (Bài Viết)

 

 


Phỏng Vấn

NHẠC SĨ PHẠM DUY

 

Radio Australia

 

phát thanh 3 buổi trong tháng October, 1998

1. Trong cuộc đời bác, bác thích giai đoạn nào nhất ? Tại sao ?

ĐÁP : Tôi chưa bao giờ buồn bã về một đoạn đời nào của tôi cả ! Tôi thích tất cả những giai đoạn được nổi trôi theo mệnh nước, dù rằng có phải trải qua một hai giai đoạn tối ám như những năm đầu phải xa xứ, xa bạn bè, xa đồng bào và nhất là xa bốn người con yêu quý chẳng hạn. Tôi đã có một bài hát nói về cái bệnh rất khó chữa của tôi là bệnh YÊU ĐỜI, YÊU NGƯỜI và YÊU MÌNH. Đó là bài TÔI CÒN YÊU, TÔI CỨ YÊU...

 

2. Đọc các cuốn hồi ký của bác, cháu có cảm tưởng khi viết về giai đoạn kháng chiến chống Pháp, bác có vẻ sảng khoái và hào hứng nhất. Đó có phải là tâm trạng chung của giới văn nghệ sĩ thuộc thế hệ của bác hay không ?

ĐÁP : Có lẽ vì trong giai đoạn đó, tôi và các văn nghệ sĩ đồng thế hệ hãy còn rất trẻ, với cái tuổi mới ngoài 20 hãy còn xanh mướt mà có luôn hai công việc lớn lao để làm. Một là được vinh dự thành lập một nền nhạc mới để thay thế cho một mớ nhạc cổ đã mòn rồi. Hai là đem ngay cái ngành nghệ thuật mới toanh này ra để phục vụ cho cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc.

 

3. Xin bác giải thích về sự quyến rũ của cuộc kháng chiến đối với tầng lớp văn nghệ sĩ thời bấy giờ.

ĐÁP : Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vào thời 45 không chỉ quyến rũ giới làm văn học nghệ thuật mà thôi, nó quyến rũ tất cả mọi tầng lớp dân chúng, từ trẻ tới già, từ thành thị tới thôn quê, từ B¡c qua Trung vào Nam. Nó không phải chỉ được một mặt trận mang tên Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh phát động mà nó đã được hun đúc từ các phong trào hay tổ chức Cần Vương, Văn Thân, Việt Nam Quốc Dân Đảng v.v... Nó là một giấc mơ dài gần 100 năm, gặp được lúc trở thành sự thực, cho nên nó phải có một quyến rũ cực kỳ lôi kéo chứ !

 

4. Mặc dù có sức mê hoặc kỳ lạ, và mặc dù đã tạo ra được một số nhạc phẩm hay, trong đó có cả sáng tác của bác, tuy nhiên, cháu vẫn thấy là nhìn chung, số lượng các nhạc phẩm hay trong thời kháng chiến hình như cũng không nhiều. Xin bác cho biết lý do tại sao.

ĐÁP : Có nhiều đấy chứ, riêng tôi đã có tới bốn mươi bài ca kháng chiến, đâu có phải là ít ? Có rất nhiều nhạc phẩm của Văn Cao, Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Đình Phúc, Lương Ngọc, Văn Chung, Phạm Văn Chừng, Nguyễn Văn Thương và của hàng trăm nhạc sĩ khác... không những có giá trị lịch sử mà còn có thêm cả giá trị nghệ thuật nữa, nghĩa là nhạc thuật trong đó có phần cao hơn nhiều nhạc phẩm soạn ra sau này... Rất có thể vì sự hẹp hòi của Ủy ban hay Tổ chức chọn lựa và phát huy nhạc phẩm kháng chiến cho nên người yêu nhạc chưa có dịp thưởng thức toàn thể những bài ca, bản nhạc phản ảnh một thời oanh liệt của Việt Nam chăng ?

 

5. Sau này, bác có hay liên lạc với các bạn bè văn nghệ sĩ cũ của bác sau năm 54 sống ở miền B¡c hay không? Như Văn Cao hay Quang Dũng trước đây hay như Hoàng Cầm hiện nay vẫn còn sống ở Hà Nội?

ĐÁP : Từ khi có sự cởi mở ở Việt Nam, nghĩa là từ 1990 cho tới nay, tôi đã có nhiều dịp trao đổi thư từ và điện đàm với hầu hết các bạn đồng nghiệp cũ như Phạm Văn Đôn, Văn Cao, Hoàng Cầm, Nguyễn Hữu Đang, Đoàn Chuẩn, Dzoãn Mẫn, Ngọc Bảo v.v... Cũng chỉ là những câu hỏi thăm nhau về sức khoẻ, về gia đình hay nh¡c lại những kỷ niệm xưa mà thôi.

 

6. Theo bác, số lượng những văn nghệ sĩ tài năng bị những hoàn cảnh chính trị độc tài kềm hãm, làm cho thui chột như vậy, trên đất nước của chúng ta trong gần một thế kỷ nay có nhiều l¡m không ?

ĐÁP : Tôi không có tí ti thẩm quyền nào để nhận định về những bạn bè đã từng xa nhau gần nửa thế kỷ.

 

7. Trong số đó, người nào là người mà bác cho là có nhiều tài năng nhất và do đó, đáng tiếc nhất ?

ĐÁP : Xin nh¡c lại : Tôi không có tí ti thẩm quyền nào để nhận định về những bạn bè đã từng xa nhau gần nửa thế kỷ.

 

8. Riêng đối với bác, những biến cố chính trị lớn trên đất nước suốt mấy chục năm qua đã ảnh hưởng đến cảm hứng sáng tác của bác như thế nào ?

ĐÁP : Trong tôi có ba con người : (1) con người tình cảm soạn ra những bản tình ca cho riêng mình hay cho đôi lứa; (2) con người xã hội soạn nhạc khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nhưng với một chủ đích rõ rệt là hoá giải những oan khiên mà những cơn lốc chính trị đã gây nên cho đất nước; (3) con người tâm linh soạn những bài thiền ca, đạo ca, rong ca để làm chiếc cầu liên lạc giữa con người với thiên nhiên, với vũ trụ... Trong ba loại nhạc này, nhạc xã hội của tôi có thể làm cho mọi người chú ý hơn... do đó có thể đem đến cho tôi ít nhiều ngộ nhận.

 

9. Bác sáng tác rất nhiều loại đề tài khác nhau với những phong cách khác nhau. Làm thế nào bác có thể hoá giải những sự khác nhau kinh khủng như vậy? Chẳng hạn giữa tâm ca hay đạo ca với tục ca, giữa những ca khúc mang hơi hướm thiền, hơi hướm triết lý và những bé ca, chẳng hạn?

ĐÁP : Khi đã vạch ra cho mình ba con đường để ra đi thì phải biết tạo ra những phong cách khác nhau, phù hợp với từng loại nhạc. Nhưng phải công nhận một điều là dù sao đi nữa, tôi đã có may m¡n được sống cuộc đời của một nghệ sĩ hoàn toàn tự do trong sáng tác cho nên mới có thể luôn luôn làm mới, hay là làm khác những gì mình đã làm.

 

10. Một trong những loại nhạc của bác được nhiều người yêu chuộng nhất ch¡c ch¡n là nhạc tình. Xin bác cho biết bác đã sáng tác được tổng cộng bao nhiêu tình khúc? Và bác đặc biệt tâm đ¡c với những tình khúc nào nhất? Tại sao?

ĐÁP : Tôi chưa có thì giờ để ngồi đếm xem đã soạn ra bao nhiêu bản tình ca để ghi lại những cuộc tình của mình, nhưng tôi biết ch¡c ch¡n rằng trong bất cứ bài nào cũng có hình ảnh tuyệt vời của một người yêu. Và mỗi khi có diễm phúc ngồi nghe lại một bài nào thì tôi chỉ... muốn khóc !

 

11. Lý do nào đã thúc đẩy bác phổ nhạc những bài thơ của Cung Trầm Tưởng, hay Nguyễn Tất Nhiên, Phạm Thiên Thư, Hoàng Cầm v.v...?

ĐÁP : Trong trang PHẠM DUY TỔNG QUÁT (PhamDuy Anthology) trên Mạng Lưới Hoàn Cầu (http://kicon.com/phamduy) có mục THƠ PH' NHẠC trong đó tôi ghi lại sự gặp gỡ giữa tôi và những nhà thơ tiền chiến như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu, Bích Khê và giữa tôi với các thi sĩ trẻ hơn là Cung Trầm Tưởng, Nguyễn Tất Nhiên, Phạm Thiên Thư... Nói chung, lý do khiến tôi phổ thơ của họ cũng rất giản dị : là con của một nhà văn và của một cô hàng bán sách hồi đẫu thế kỷ, tôi yêu chữ nghĩa từ khi mới biết đọc, biết viết rồi sau khi đã chót cầm đàn để sinh nhai thì thỉnh thoảng tôi quay về với mối tình đầu là văn thơ.

 

12. Theo kinh nghiệm của bác, khi phổ thơ thành nhạc, điều gì là khó nhất?

ĐÁP : Chẳng có gì là khó cả, khi đã chọn một bài thơ nào để phổ nhạc thì đã có sẵn mối cảm tình với bài thơ đó rồi, có sẵn lời ca đó rồi... Còn dễ hơn là soạn cả nhạc lẫn lời.

 

13. Bác dựa vào tiêu chuẩn nào để chọn bài thơ này thay vì bài thơ khác khi phổ nhạc?

ĐÁP : Không có tiêu chuẩn nào hết ! Thích bài thơ nào là a lê, phổ nhạc... Đừng quên là có những bài thơ hay mà tôi phổ nhạc dở ẹc !

 

14. Bác sáng tác trường ca Hàn Mặc Tử từ năm nào? Và bác có điều gì tâm đ¡c về trường ca này này về phương diện kỹ thuật cũng như tư tưởng?

ĐÁP : Câu hỏi này đòi hỏi khá nhiều thời gian để trả lời, vì cần phải minh họa bằng nhạc nữa. Xin mời lướt sóng vào trang Pham Duy Anthology trên Mạng Lưới Toàn Cầu để nghe bản TRƯỜNG CA HÀN MẶC TỬ và đọc những bài của Đoàn Xuân Kiên (London), của Nguyễn Xuân Quang (Irvine, California), của hai linh mục Trần Cao Tường và linh mục Dao Kim (New Orleans, Louisiana) viết về nhạc phẩm này. Cách hay nhất là tổ chức cho tôi qua Úc để trình diễn trường ca đó.

 

15. Còn Minh hoạ Kiều thì sao? Hình như bác chưa hoàn tất hẳn?

16. Trong sáng tác mới này, bác chỉ minh hoạ Kiều thôi chứ không phải là là phổ nhạc các câu thơ Kiều, phải không bác? Tại sao bác lại chọn biện pháp minh hoạ mà không phải là phổ nhạc như bác vẫn thường làm đối với những tác giả khác trước đây?

ĐÁP : Cũng như trường hợp bản TRƯỜNG CA HÀN MẶC TỬ, trả lời hai câu hỏi về MINH HOẠ TRUYỆN KIỀU cần phải có những điều kiện tương tự. Xin nh¡c lại : cách hay nhất là tổ chức cho tôi qua Úc để trình diễn MINH HOẠ TRUYỆN KIỀU.

 

17. Nhiều nhà văn cho rằng bản chất của bác là... một thi sĩ, vì lời ca trong các bản nhạc của bác thật ra là những bài thơ. Bác nghĩ sao về nhận định này? Và khi sáng tác, bác đặt lời ca trước hay soạn nhạc trước?

ĐÁP : Tôi khẳng định một điều : trước khi Tân Nhạc Việt Nam bước qua địa hạt NHẠC ĐA DIỆU, NHẠC THUẦN TÚY... nghĩa là không cần tới lời ca, hay nói cho đúng hơn là đi theo trường phái NHẠC C' ĐIỂN TÂY PHƯƠNG classic hay neo-classic... khi Tân Nhạc Việt Nam còn ở giai đoạn NHẠC ĐƠN ĐIỆU, còn ở giai đoạn CA KHÚC thì tối thiểu người soạn nhạc, ngoài tài năng về nhạc thuật ra, anh ta phải có thêm một tâm hồn thi nhân nữa. Tôi có may m¡n là thoát thai từ một gia đình văn nhân, thi nhân, cho nên tôi soạn lời ca có vẻ thơ đấy... nhưng chưa bao giờ tôi dám nhận mình là một thi sĩ.

 

18. Cháu tò mò muốn biết bác có làm thơ không? (Nếu có, xin bác đọc một bài)

ĐÁP : Không... không dám !

 

19. Trong chặng đường sáng tác sau này của bác, cụ thể là sau năm 75, về phương diện kỹ thuật, người ta thấy bác tiếp nhận rất nhanh các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ cho sáng tác của mình. Xin bác nói thêm về khía cạnh này cho thính giả ở Việt Nam biết.

ĐÁP : Người Việt có câu : cái khó nó bó cái khôn, nghĩa là đối với một người soạn nhạc rồi sản xuất đĩa nhạc như tôi hiện nay ở Hoa Kỳ, cái khó nhất là có đủ tiền để thuê nhạc công, thuê studio, thanh toán những chi phí về phương tiện và chuyên viên đ¡t tiền... mà hoá giải được thì mới có hi vọng phát hành những nhạc phẩm như ý muốn. Chúng tôi đâu có đủ tiền để thuê cả một giàn nhạc gồm 50 nhạc công để thu thanh một dự án như trường ca Hàn Mặc Tử chẳng hạn. Kỷ nguyên vi tính cá nhân đã mở lối thoát cho mọi người và cho riêng gia đình tôi trong việc viết nhạc, thu thanh, hoà thanh (mixing), làm đĩa hát và nhất là sử dụng đầy đủ mọi âm thanh của mọi nhạc cụ mà không cần tới một nhạc công nào cả. Tôi còn có may m¡n hơn nữa là có thêm người con thứ là Duy Cường, chỉ trong một thời gian ng¡n đã n¡m được tất cả những kỹ thuật vừa kể để hoà âm, phối khí, hoà thanh một chương trình âm nhạc mà không phải bỏ nhiều vốn ra. Tóm t¡t lại : nếu chúng tôi bỏ qua những ích lợi mà khoa học và kỹ thuật đem lại thì nhạc của chúng tôi có lẽ cũng đứng ỳ một chỗ, giống như nhạc thời 75 mà thôi.

 

20. Bác không những là nhạc sĩ mà còn là nhà văn nữa. Xin bác cho thính giả đài Australia biết về các tập hồi ký mà bác đã hoàn tất. Ví dụ quá trình sáng tác hay sơ lược về nội dung.

ĐÁP : Khi ngồi viết và cho phát hành những cuốn HỒI KÝ ra, tôi không có cuồng vọng trở thành một nhà văn mà chỉ muốn đứng vào địa vị của một nhạc sĩ không muốn bị thời gian, không gian cũng như đường lối chính trị một chiều của một đảng phái cô lập tôi với người đương thời, với đồng bào ở trong nước và với đồng hương ở hải ngoại. Không muốn để cho cả một gánh nặng âm thanh soạn ra bằng mồ hôi nước m¡t của mình dễ dàng đi vào lãng quên vì hoàn cảnh oái oăm của lịch sử hay bởi một số người hẹp lượng nào đó... tôi b¡t buộc phải cho ra những cuốn HỒI KÝ và những cuốn VIDEO mà vào lúc này, tôi thấy rằng những cái đó xét ra cũng rất là thừa. Âu cũng là vì, vào lúc này, cùng với thời gian, tôi đã ung dung hơn trước.

 

 

 

Người Phỏng Vấn : Minh Nguyệt


Phỏng Vấn NHẠC SĨ PHẠM DUY (Báo Gió Đông)

Phạm Duy (Bài Viết)

 

 


Phỏng Vấn

NHẠC SĨ PHẠM DUY

 

 

Báo GIÓ ĐÔNG, phát hành tại GERMANY

Tháng January, 1997

 

HỎI : Nhân sinh thất thập cổ lai hi , nếu tính theo tuổi ta thì vào tháng 10 năm nay (1996), nhạc sĩ Phạm Duy đã tròn 76 tuổi. Qua ngưỡng thượng thọ đã lâu, bác cảm thấy sức khoẻ như thế nào? Và nói về sáng tạo nghệ thuật, bác có còn sung mãn như xưa? Bác vẫn sáng tác đều?

ĐÁP : Tôi vẫn tự gọi mình là Tarzan (cười)... Nói vui vậy chứ thực thì tôi vẫn còn đầy đủ sức khoẻ và quan trọng là còn đầy đủ cảm hứng để sáng tác tới hơi thở cuối cùng.

 

HỎI : Trong cái thủa ban đầu lưu luyến ấy, cái gì đã quyến rũ trở thành một nhạc sĩ ? Được biết cụ thân sinh của bác -- Phạm Duy Tốn -- là một trong những nhà văn đầu tiên viết văn xuôi thế sự, những người yêu tân nhạc nói chung và nhạc Phạm Duy nói riêng dễ tò mò về những ảnh hưởng bác may m¡n nhận được từ truyền thống gia đình. Vâng, nếu có thể, xin bác cho biết nếp nhà đã ảnh hưởng như thế nào đến tính thơ đẫm trong những nhạc phẩm đầu đời của bác?

ĐÁP : Tôi cũng không định làm nghệ sỹ đâu. Đó là một tai nạn nghề nghiệp (cười). Lúc còn trẻ tôi bỏ nhà đi theo một gánh hát và đã trở thành một ca nhân bất đ¡c dĩ. Rất may, lúc ấy đang là thuở đầu đời của tân nhạc và tôi đã là một trong những người sáng lập nên tân nhạc việt nam. Rồi từ đó tôi cứ đi trên đường ấy. Phải nhấn mạnh điều này: cái may của tôi là đã ở đúng thời - thời có thể nói chưa có nhiều bài tân nhạc - và tôi là một trong những người đầu tiên đi hát tân nhạc. Vì vậy mà còn được tồn tại đến hôm nay. Lẽ cố nhiên gia đình đã ảnh hưởng tới tôi khi chọn cho mình con đường hát ca bất đ¡c dĩ ấy. Bố tôi là nhà văn xã hội. Mẹ tôi là nữ thi sĩ. Anh tôi là một ông viết tiếng Pháp hay l¡m (cười). Thành thử viết có hay không thì không biết nhưng rõ là có lợi khi từ bản chất đã có những ảnh hưởng của gia đình. Rồi thì hoàn cảnh đẩy đưa tôi tới chỗ lão luyện hơn thôi.

 

HỎI : Đã sáu mươi năm trôi qua kể từ khi những ca khúc khai sinh Tân Nhạc Việt Nam ra đời. Đơn cử BẼ BÀNG của Lê Yên, 1935). Do những hoàn cảnh không ai muốn trải, thế hệ hậu sinh như các cháu đây chỉ được biết đại khái về tiền khởi ấy, mà cũng chừng chừng sáu, bẩy năm trở lại đây thôi. Giá như họ được biết thêm về không khí âm nhạc của đất nước cách đây già nửa thế kỷ qua một vài hồi niệm của bác...

ĐÁP : Nếu thế thì tôi và các anh em phải nằm với nhau một nghìn lẻ một đêm. Nhưng có thể nói thế này: Tân Nhạc Việt Nam có cái may m¡n ra đời đúng lúc cả dân tộc cựa mình đi tìm tự do độc lập. Nhưng không may Tân Nhạc Việt Nam lại phải lớn lên ở một nước chiến tranh kéo quá dài, chính trị nhiều quá, chia rẽ nhiều quá, hết chia rẽ Nam B¡c lại chia rẽ lý tưởng. Người ta không có được một thời gian xã hội yên bình để nghe nhạc. Cho tới giờ phút này, khi tôi ngồi với các anh em ở đây, tôi vẫn có cảm giác là người Việt Nam vẫn chưa nghe nhạc như những người bình thường, Nghe nhạc với một tâm lý bất bình thường xem nó chống ai, nó theo ai thì... bỏ mẹ rồi (cười) ! Âm nhạc cũng như mọi bộ môn nghệ thuật khác, cần phải có một thời bình. Ở Việt Nam không có, nên cũng là một thiệt thòi lớn... cho tôi. Những bài hát tôi làm cách đây chừng năm, sáu mươi năm, giờ đây anh em cũng không được nghe, vì nó không được công nhận ở Việt Nam. Anh em hỏi tôi về những kỷ niệm riêng. Thì thế đấy: buồn có, vui có, cũng lung tung l¡m. Nhưng tôi có thể nói hết sức lạc quan, cho đến hôm nay, Tân Nhạc Việt Nam có đến sáu mươi năm trưởng thành rồi và tuổi trẻ Việt Nam, ngoài thú vui âm nhạc - tôi nghĩ - cũng chưa có thú vui nào khác. Người trong nước hay ngoài nước vẫn còn tìm đến nhau, an ủi nhau, yêu nhau, ghét nhau bằng âm nhạc. Với tôi, đấy là điều mừng.

 

HỎI : Nếu lấy năm 45 làm mốc đánh dấu kỷ nguyên đầu tiên - kỷ nguyên chào đời - của Tân Nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Phạm Duy đã có ba bài tiền chiến : CÔ HÁI MƠ, KHỐI TÌNH TRƯƠNG CHI và CÂY ĐÀN BỎ QUÊN. Đâu là điểm tương đồng, đâu là điểm dị biệt trong nhạc tình Phạm Duy thời này, so với những tổ sư tân nhạc khác như Lê Thương, Dzoãn Mẫn, Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh, Đoàn Chuẩn, Đặng Thế Phong... ?

ĐÁP : Buổi khởi đầu, Tân Nhạc Việt có hai xu hướng: nhạc hùng và nhạc tình. Nói riêng về nhạc tình thì vào lúc đầu nhạc tình Việt Nam hoàn toàn là lãng mạn (romantique), lãng mạn chủ nghĩa theo lối Pháp. Ông nào ngày đó cũng làm vài bài nhạc về muà thu, về con nai vàng ngơ ngác. Song dần dần có một dòng nhạc tình nữa thành hình, dòng nhạc tình cảm tính (sentimental). Cho đến nhạc tình Trịnh Công Sơn, ta có nhạc tình não tính (cérébral) và có thêm nhạc tình nhục tính (sensuel) với Lê Uyên Phương. Nhạc tình của tôi khác nhạc tình của Lê Thương, Đặng Thế Phong... nó là nhạc tình cảm tính (sentimental), hai người yêu nhau không cần phong cảnh nào cả, không cần thuyền mơ, bến xuân, suối mơ, chỉ có anh và em, chỉ có ngày đó chúng mình yêu nhau... Đại khái thế.

 

HỎI : Nhạc sĩ Phạm Duy là một trong những linh hồn của giới văn nghệ trong sáu năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp thực dân, khi văn nghệ còn ít nhiều tự do, chưa bị siết trong sự quản chế của đảng cộng sản. Đã sống và sáng tạo trong sự biến thiên sâu s¡c của lịch sử hiện đại Việt Nam, bác nghĩ như thế nào về thời kỳ ấy ? Liệu có thể coi đây là một trong những giai đoạn thànhcông, đáng ghi nhớ trên hành trình sống và sáng tạo của nhạc sĩ Phạm Duy ?

ĐÁP : Tôi hãnh diện vì được tham gia vào kháng chiến chống thực dân Pháp và vì đã đóng góp được vào nền âm nhạc nước nhà bằng trên ba mươi bài ca kháng chiến. Không lúc nào tôi phủ nhận điều này. Giờ đây tôi vẫn cho rằng trong 500 năm nay, nước mình chỉ có mười năm đoàn kết, thực sự yêu nhau, cùng gánh vác giang sơn và đó chính là khoảng thời gian từ bốn nhăm tới năm nhăm (1945-1955). Còn việc nhà cầm quyền và nhân dân đánh giá như thế nào về phần đóng góp của tôi thời kháng chiến, là ba mươi ca khúc ấy, thì nói thật: tôi xin chịu. Tôi chỉ biết cống hiến xong rồi, là xong (cười).

 

HỎI : Nh¡c tới Phạm Duy không thể không nh¡c tới Văn Cao. Có thể coi ông điển hình cho thế hệ văn nghệ sĩ tài ba nhưng gặp bao nhiêu là tai họa bởi chế độc độc tài cộng sản. Nhiều người đã nghĩ rằng gia tài âm nhạc của Văn Cao sẽ không phải chỉ có thế, ngót nghét hai chục bài, nếu ông được sống cho âm nhạc trong những điều kiện khác. Thế còn bác, bác nghĩ thế nào về vấn đề hết sức tế nhị này.

ĐÁP : (cười) Tôi phải công nhận là anh Văn Cao tài hoa hơn tôi nhiều l¡m. Về nhạc. Về vẽ. Về thơ. Đủ mọi phương diện. Nói anh không may thì cũng không đúng. Anh ấy đã chọn con đường của anh ấy. Tôi cũng chọn con đường của tôi: làm một người tự do tuyệt đối. Vào thời điểm 1951, tôi cũng được chính quyền và nhân dân yêu yêu l¡m. Nhưng tôi muốn tự do, để sáng tác, vâng, thế là tôi đi. Đi cho tới lúc này, ngồi cạnh các anh ở Hanover, vẫn chưa ngừng nhé (cười). Ông Văn Cao thì ở lại. Việc đánh giá ông ấy, cũng như kết quả đến với ông ấy ra sao thì tôi không dám nói. Văn Cao có cái vinh và cái nhục của Văn Cao. Tôi cũng thế. Văn Cao được chết ở đất quê. Chứ còn tôi nay mai chết sẽ được chôn ở B¡c Cực chăng (cười) ? Tôi không dám đem mình so với Văn Cao nhưng tôi xin nói là nếu anh Văn Cao có được một đời sống làm việc như mình muốn, nghĩa là tự do chọn lựa, tôi ch¡c anh ấy còn làm được hơn tôi.

 

HỎI: Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, không nói riêng tân nhạc, Phạm Duy là một người tình tuyệt vời và duy nhất. Người tình ấy đã tham gia kháng chiến và đã không đi hết con đường ấy. Có phải vì tình yêu tự do, tự do trong sáng tạo nghệ thuật, tự do trong tư tưởng, tự do trong cuộc sống hằng ngày của nhạc sĩ còn mạnh hơn bất cứ một tình yêu nào khác?

ĐÁP : Tôi vừa nói đến vấn đề chọn lựa. Câu hỏi của các anh cũng là câu trả lời. Tôi thấy rõ cho tới giờ phút này, nếu tôi còn sáng tác được thì đó là vì tôi tự do hoàn toàn. Tự do ngay cả với chính mình. Tôi không bó tôi vào cái gì cả. Phạm Duy không đặt mình vào một dòng nhạc nào. Phạm Duy là con chim bay nhảy. Ngày hôm nay làm tâm ca, ngày mai làm tục ca. Phạm Duy không sợ ai cả. Tôi không trói tôi. Vợ con tôi không trói được tôi. Và lẽ dĩ nhiên không chính quyền nào trói được tôi cả. Tôi là thằng mất dậy (cười).

 

HỎI : Sự hoà quyện tính dân tộc và tính hiện đại trong nhạc của bác, cũng như của mọi nhạc sĩ đã được vinh danh là một thực tế. Khi sáng tác, bác có ý thức rõ ràng về sự cần thiết phải kết hợp dân tộc và hiện đại? Bác quan niệm như thế nào về bản s¡c dân tộc? Có sự lựa chọn cái hay cái dở trong khi dung hợp hiện đại và dân tộc ở quá trình sáng tác?

ĐÁP: Nói ngay vào thực tế, tôi thấy rõ rằng không một nhạc sĩ nào thành công trong ý muốn tạo một cái gì đó đúng với ngôn ngữ dân tộc và thời đại mà lại bỏ qua các giá trị của âm nhạc dân tộc. Một trong những lý do làm cho tôi sáng tác được cho tới hôm nay là tôi đã có được một vốn âm nhạc cổ truyền ngay từ khi còn trẻ. Tôi xuất thân từ một người hát rong. Tôi học nhạc cổ truyền, từ quan họ b¡t qua trống quân. Âm nhạc dân tộc đã nhập vào tôi từ hồi nhỏ, vào thế nào và ra thế nào, tôi xin được nói sau. Chỉ xin khẳng định là chẳng anh nào trở thành nhạc sĩ của dân tộc nếu thiếu cái vốn về âm nhạc dân tộc. Ngoài cái vốn đó ra, tôi còn tạo cho mình một cái vốn khác. Tôi có may m¡n đã học ở Pháp, chương trình tám năm tôi học trong hai năm (1955-1956). Cái này rất quan trọng. Cần phải biết quá trình từ cổ điển lên hiện đại ở nhạc châu Âu như thế nào... Nhạc của Debussy khác Chopin ra sao ?... Mở rộng ra là cần phải thông hiểu lịch sử âm nhạc thế giới nữa, ở những nét căn bản nhất, chẳng hạn sự xuất hiện của các trường phái . Thiếu cái vốn này thì không thể nói tới sự chọn lựa để phát triển nghệ thuật của mình. Tôi đã rút được kinh nghiệm này cách đây mười năm: tôi không dám đi lên nhạc đa điệu ngay trước khi phát triển nhạc đơn điệu lên tột độ của nó. Và khi tới với nhạc đa điệu, tôi phải nhờ tới con tôi là Duy Cường. Ở điểm này con tôi giỏi hơn tôi. Bố con tôi đã tìm ra một con đường hoàn toàn riêng cho nhạc đa điệu. Không giống Chopin. Không giống Mozart. Không giống Debussy. Hoàn toàn Việt Nam. Ra làm sao thì các anh em phải nghe. Có thể nói thế này: âm nhạc cổ truyền giúp tôi khi sáng tác nhạc đơn điệu, âm nhạc quốc tế giúp tôi làm nhạc đa điệu. Vấn đề ở đây là tiếp thu như thế nào: b¡t chước hoàn toàn hay chỉ lợi dụng? Mượn phong cách hoành tráng của Wagner hay biểu tượng của Debussy là những yếu tố kỹ thuật. Cho tới bây giờ, tôi vẫn quan niệm đó vẫn là một thử thách. Cũng như tôi vẫn thường cho rằng người nhạc sĩ Việt Nam nếu coi thường âm nhạc cổ truyền của dân tộc thì mọi sáng tác của anh ta sẽ chỉ là b¡t chước, nhưng đồng thời phải tiếp cận với cái mới, chẳng hạn như Rap, New Wave... Tôi có cái may là ở ngoài và dễ học hỏi cái mới hơn nhiều nhạc sĩ trong nước. Tôi vẫn đang học dù đã bẩy sáu rồi. Sự học ấy có trở thành một cái gì ở tôi không thì tôi không nói được. Anh chị em là người xét đoán.

 

HỎI : Tâm ca có một vị trí đặc biệt trong đời sáng tạo của bác. Biết bao nhiêu trái tim trí thức, học sinh, sinh viên miền Nam một thuở đã bị chinh phục bởi tâm ca. Kẻ thù ta đâu có phải là người - Giết người đi thì ta ở với ai? Dễ hiểu vì sao các ông cai văn nghệ ở miền B¡c quy kết tâm ca là phản động, ru ngủ thanh niên... Nhưng có lẽ mười bài tâm ca cũng là phần khó tiếp thu nhất với những người mới chỉ quen với nhạc tình Phạm Duy. Xin bác cho biết ít nét về thời kỳ tâm ca quan trọng này.

ĐÁP : Tôi xin được báo cáo là có ba con người trong Phạm Duy. Con người tình cảm Phạm Duy luôn làm những bản nhạc tình yêu. Con người xã hội Phạm Duy làm những bản nhạc cho đất nước. Thế nên mới có những bài ca kháng chiến. Con người thứ ba ít người biết đến là con người tâm linh. Tôi đã phát hiện ra nó khi viết Tâm Ca. Tâm Ca ra đời vào 1965, lúc cuộc chiến đã tới hồi cao nhất. Những ngưòi chủ trương chiến tranh, bạo động cố nhiên không thích Tâm Ca. Nhưng có những người trẻ tuổi... Ở những bài như KẺ THÙ TA, như TÔI ƯỚC MƠ, tôi đã nói được cái phần tâm linh của con người đã bị chiến tranh làm tha hoá. Hay dở không biết, nhưng tôi là người dám nói. Anh em tiếp thu thế nào, như anh vừa nói, tôi lấy làm mãn nguyện. Không ngờ những bài tôi viết ra, lại có người tiếp thu, đồng thời có người đả phá (cười)...

 

HỎI : Bác là nhạc sĩ duy nhất căn cứ vào chủ đề của các nhạc phẩm mà phân loại chúng. Người yêu nhạc của bác đã tiếp súc hơn chục loại ca. Bác hài lòng với loại ca nào hơn cả? Khi sáng tác bác có tự giới hạn mình trong những mục đích nhất định? Hoặc có thể diễn đạt như thế này: bác có phân biệt những loại ca có ý nghĩa phục vụ một lợi ích nhất thời với những loại ca mang tính vĩnh cửu trường tồn. Sở dĩ câu hỏi này được đặt ra là vì nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, khi được hỏi về nhạc Phạm Duy, đã nói: ... Đạo Ca, Tâm Ca, Tục Ca chỉ có tính cách phong trào, giai đoạn, vui chơi ngôn ngữ, không bền...

ĐÁP : (cười) Tôi cũng cám ơn anh Trịnh Công Sơn vì nhận xét có phần nông cạn về nhạc của tôi. Tâm Ca, cũng như các loại ca khác dẫu có bị kiểm duyệt thì tôi cũng ném được ra quần chúng. Nhưng Tục Ca thì ít người biết. Kể cả Trịnh Công Sơn. Không! Tôi không chơi đùa trong sáng tạo. Tôi làm văn nghệ một cách đứng đ¡n. Phải hiểu Tục Ca khi đặt nó trong tâm thế thời đại lúc đó: người Việt Nam chỉ muốn văng tục. Dĩ nhiên tôi hiểu rằng mọi người có quyền phê bình tác phẩm của mình. Nhưng tôi muốn trả lời một lần nữa câu anh em hỏi: Tôi có chơi đùa với chữ nghĩa, âm thanh không? Không! Đấy là những bài nhạc hết sức đứng đ¡n của tôi.

 

HỎI : Trong điều kiện sống gần như tách biệt suốt đời với một quê hương riêng có (miền B¡c), hết vào Nam rồi ra hải ngoại, bác có để tâm và nhận xét gì về nhạc miền B¡c dưới chế độ Công Sản.

ĐÁP : Tôi ch¡c phải có một giá trị nào đó. Bởi vì những ngưỡi làm nên nó là những người thành thạo trong nghệ thuật rồi và họ đã hợp thành mấy thế hệ, kể từ những người như Nguyễn Xuân Khoát cho tới những ông như Trần Tiến. Tìm hiểu thì tôi thấy rõ rệt nhạc miền B¡c từ năm tư đến bảy nhăm nói được cái kiêu hùng của dân tộc trong khi nhạc miền Nam lại nói được cái hiền lành. Tôi sẽ trình bày sâu hơn về nhạc Hà Nội trong những năm tháng đó trên Internet. Từ thống nhất tới bây giờ, tôi ch¡c không thiếu người tài, nhưng vì ở xa quá, tôi không dám mạnh miệng phê bình. Tôi hi vọng đất nước mình sẽ thay đổi như chúng ta mong muốn - ai chẳng muốn mình thay đổi, phải không ạ ? - để cho văn hoá nghệ thuật trong đó có âm nhạc trở về với sinh hoạt bình thường, không bị đánh giá một cách nông cạn theo lập trường chính trị, như đã và đang... Còn bị kiểm duyệt thì văn học nghệ thuật còn khó lòng...

 

HỎI : Rất nhiều tài năng âm nhạc lớn đang khép lại thế kỷ này bằng sự ra đi vĩnh viễn của mình, Như Văn Cao. Như DươngThiệu Tước. Như Thẩm Oánh. Vừa mới đây thôi, tác giả HÒN VỌNG PHU sừng sững cũng vĩnh biệt chúng ta. Là một trong những nhạc sĩ cuối cùng của thế hệ khai sinh tân nhạc Việt Nam, cũng là người có thẩm quyền nhận định về tình hình âm nhạc đất nước, bác nghĩ sao về hướng đi tới của nhạc Việt? Phải chăng đỉnh cao của nó chỉ là sự mô phỏng vụng về những điệu Disco, New Wave, Rap, Techno của các xứ tiên tiến mà thanh niên Việt Nam đang chuộng? Hay ỉ eo kiểu nhạc sến? Bác có kỳ vọng gì ở thế hệ nhạc sĩ trẻ hiện nay của ta không?

ĐÁP : Ở một nước bình thường, không bất bình thường như nước mình, cũng có hai loại nghệ thuật. Có thứ nghệ thuật cho đám đông. Coi nó như trò chơi cũng không có gì là quá. Ví dụ đánh giá nhạc nước Mỹ chỉ qua Michael Jackson hay Madonna thì tội cho nước Mỹ quá. Vẫn phải có một loại nhạc tiêu biểu cho một đất nước, dù rằng chưa ch¡c đám đông đã hiểu nó. Ở Việt Nam cũng vậy. Nhưng mà tình hình chính trị còn lung tung thế này thì làm sao có thể nói đến nghệ thuật được. Nhưng cứ tạt ngang sang văn chương. Trước đây ta cứ nghĩ là trong hoàn cảnh như ở nước mình, lấy đâu ra một tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần thời đại. Điều này giờ đã được cải chính chỉ nội qua tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp. Đọc, thấy mình có quyền hi vọng vào dân tộc mình l¡m. Tôi nghĩ tình hình trong âm nhạc cũng vậy. Có thể có thứ nhạc sến, nhạc nô dịch. Nhưng biết đâu trong âm thầm có những người như Nguyễn Huy Thiệp trong văn học. Nếu cởi mở thực sự, không chừng những cái họ sáng tạo đó sẽ được ném ra. Tôi cam đoan như thế. Chẳng lẽ một nước bị khuấy động hằng bao năm như thế lại không có được một nhạc sĩ nói về điều ấy như là đại diện của dân tộc. Mình chưa thấy ra đó thôi. Tôi còn mong anh em ở nhà biết ai thì cho tôi hay để tôi còn đi kiếm. Chỉ mong âm nhạc không bị dùng làm tuyên truyền. Âm nhạc là để xưng tụng chứ không phải để chửi nhau (cười). Tôi hi vọng. Có những người như tôi, như anh Nguyễn Xuân Khoát, có những người như Trần Tiến, như Dương Thụ... Ở nhà cứ cởi trói đi. Biết đâu chẳng có tác phẩm hay. Phải cho tôi cái quyền được lạc quan như vậy.

 

HỎI : Ca sĩ nào đã thể hiện ca khúc của bác đã thành công nhất ?

ĐÁP : Một tác phẩm âm nhạc cần có ba điều kiện: thứ nhất, tác phẩm soạn ra phải có giá trị; thứ hai, phải có ca sĩ đủ sức truyền tải tác phẩm tới quần chúng; thứ ba, quần chúng chấp nhận. Đời tôi may m¡n lúc nào cũng có Thái Thanh, lúc nào cũng được quần chúng l¡ng nghe. Nhờ thế mà một bài hát dễ trở thành cổ điển, ví dụ như VIỆT NAM VIỆT NAM, TÌNH CA (Tôi Yêu Tiếng Nước Tôi...) Ngoài Thái Thanh ra, tôi có Duy Quang, Thái Hiền, Thái Thảo và gần đây nhất tôi có Tuấn Ngọc.

 

HỎI : Trong số ba mươi ca khúc của nhạc sĩ Phạm Duy thời kháng chiến, có nhiều bản bất hủ, tác động sâu s¡c tới tâm thế của bao thanh niên thời buổi ấy, giục giã họ đầu quân. Ba mươi ca khúc. Một lượng bài hát có thể bằng tất cả các ca khúc đáng nhớ của tất cả các nhạc sĩ hồi ấy cộng lại. Ở thời kỳ sau, bác lại là tác giả của biết bao bài hát về quê hương, đất nước, con người Việt Nam. Tôi yêu tiếng nước tôi, từ khi mới ra đời... Đứng trên mọi bình diện, hoàn toàn có thể gọi nhạc sĩ Phạm Duy là một người yêu nước vĩ đại hoặc là một người hát rong vĩ đại - nếu cách định danh này hợp ý bác hơn. Nhưng hơn nửa thế kỷ nay, chính quyền Hà Nội vẫn coi Phạm Duy và nhạc Phạm Duy là một đề tài cấm kỵ, điển hình là câu phán rất không vị nhân tình của ông Trần Bạch Đằng các đây bẩy tám năm, một câu nói mà vì sự láo xược chúng ta không thể nh¡c lại. Bác nghĩ gì về phản ứng trước bác của nhà cầm quyền?

ĐÁP : Phải cho tôi thở dài cái đã (cười)... Mệt quá! Có gì đâu? Chuyện hết sức giản dị: Một con chim sinh ra để hát những điều tốt đẹp trong muà xuân. Nghe con chim hót bằng trái tim của ông Trần Bạch Đằng thì... khổ quá! Không chấp! Kệ... Sự công nhận của quần chúng thầm lặng vẫn là điều bền nhất. Tôi hi vọng nhiều ở họ l¡m. Ở thời kỳ nào cũng thế, tôi không nói là tôi nhìn sáng suốt hơn, nhưng quả thật tôi đã nhìn kỹ hơn, nhìn đúng, nhìn ra những khổ đau của dân tộc trong những bài hát của mình. Tôi nghĩ người nghệ sĩ nào cũng phải có ý thức về điều này, còn làm được hay không lại là chuyện khác.

 

HỎI : Rồi thế nào cũng có một ngày người ta phải trả lại cho Phạm Duy lòng kính trọng và sự tôn vinh thoả đáng. Ngày đó, những người hâm mộ bác sẽ được cùng bác cười vang ta hát câu tự do giữa lòng Hà Nội. Bác sẽ hát cho người Tràng An nghe những bài gì nếu cần chọn lấy mười bài?

ĐÁP : (cười) Ch¡c ch¡n là không được hát Tục Ca rồi. Đủ rồi, không cần phải chửi ai nữa. Chúng ta phải trở về với sự bình thường. Tôi thích một nét tính tình này của người Việt mình: không có cái gì là quan trọng cả. Nhưng trong năm mươi năm qua, chúng ta bị quan trọng hoá nhiều quá. Cái ngày trở về Việt Nam. tôi sẽ hát HÁT TRÊN ĐƯỜNG VỀ. Về đây không phải là về với Saigon hay Hà Nội. Về đây là về với chính bản thân mình. Người Việt Nam đánh mất mình năm mươi năm nay rồi. Phải về lại với chính bản thân mình...

 

 

 

Nhóm thực hiện: VXL, Lê văn Điểm, Lê Minh Hà

Đăng trên báo GIÓ ĐÔNG, Germany, 1-1997

 

 

 

 

 

 

 

 


Phỏng vấn ns Nguyễn Đức Trung

Nguyễn Đức Trung

 

 


Nguyễn Đức Trung:

“Âm nhạc là đam mê lớn nhất đời tôi”

 

Nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung là một người rất vui tính và yêu đời bởi anh xuất thân là một TNXP. Chính môi trường này đã giúp cho anh có vốn sống và chất liệu làm nên thành công cho những ca khúc sau này. Dẫu viết về chủ đề gì, nội dung gì, anh bao giờ cũng hướng về sự lạc quan yêu đời. Ngoài thời gian công tác giới thiệu những ca khúc mới của Hội Âm nhạc, anh còn là một ca sĩ, một MC, một người tổ chức nhiều hoạt động âm nhạc cho giới sinh viên - học sinh và anh xem đó chính là niềm vui sống của riêng mình.

 

+ Hai ca khúc “Giã từ dĩ vãng” và “Thiên đường mong manh” đã từng trụ rất lâu trong bảng xếp hạng Làn Sóng Xanh, và gần đây nhất là ca khúc “Người đàn bà yếu đuối” trong bộ phim cùng tên cũng rất được giới trẻ yêu thích. Anh quả rất có duyên với nhạc phim? 

 

- Một ca khúc thành công đôi khi còn phải nhờ thời điểm may mắn. Và tôi đã gặp thời điểm ấy. Cả Giã từ dĩ vãng và Thiên đường mong manh được viết riêng cho hai bộ phim, cả hai phim đều có nội dung hay, được chiếu đi chiếu lại nhiều lần trên Đài Truyền hình khiến khán giả dễ có ấn tượng nên đã thành công. Đặc biệt là nhờ sự thể hiện rất có hồn của ca sĩ Phương Thanh và ca sĩ Cẩm Vân. Ca khúc Người đàn bà yếu đuối đã được ca sĩ Cẩm Vân chọn làm tựa đề cho album mới nhất của chị vừa phát hành gần đây. Tôi nghĩ có lẽ mình cũng có duyên nợ với thể loại nhạc phim. Hiện tại tôi cũng sáng tác hai ca khúc nhạc phim truyền hình Cỏ dại (3 tập, đạo diễn Đinh Đức Liêm) và Hạc trắng (1 tập, đạo diễn Vũ Thành Vinh).

 

+ Theo anh thì sáng tác nhạc cho phim và sáng tác nhạc bình thường, cái nào khó hơn? 

 

- Sáng tác nhạc phim thì phải nghiên cứu kỹ kịch bản phim, phải đầu tư nhạc như thế nào cho phù hợp với tính cách nhân vật. Viết nhạc cho phim là viết theo yêu cầu của kịch bản, của đạo diễn, nhiều khi phải viết lại nhiều lần mới đạt. Viết nhạc bình thường thì tự do theo cảm hứng, nhìn thì tưởng chừng dễ dàng và thoải mái hơn nhưng phải rất tập trung để có một nội dung độc đáo, mới tạo được sự chú ý của người nghe. Khi đặt bút sáng tạo một tác phẩm nghệ thuật thì phải có nhiều vốn sống, đầu tư toàn tâm toàn lực cho nó thì mới có thể đi đến thành công.

 

+ Được biết, anh còn sáng tác nhạc kịch. Xin anh cho biết đôi nét về thể loại này? 

 

- Tôi đã làm nhiều vở nhạc kịch cho sân khấu IDÉCAF như Tin ở hoa hồng (đạo diễn Thành Lộc), Kẻ ghét đời (đạo diễn Vũ Minh), Ba chàng ngự lâm pháo thủ (đạo diễn Minh Ngọc), Người đẹp và quái vật (đạo diễn Hùng Lâm), Bóng ma (đạo diễn Trần Minh Ngọc)... Nhạc kịch thì trên sân khấu, nhạc phim thì trên màn ảnh, tuy nhiên nó cũng có những nét giống nhau, chỉ khác một chỗ là nhạc kịch có thể tận dụng khả năng hát của nhiều diễn viên, tất cả các diễn viên tham gia trong kịch bản đều có thể hát nhạc kịch.

 

+ Có nhiều ca khúc, anh vừa sáng tác vừa thể hiện luôn. Có phải đây là thế mạnh của anh? 

 

- Thực sự là tôi không muốn điều ấy bởi tôi hát không hay bằng ca sĩ. Nhưng tuỳ điều kiện và lý do mà tôi sẽ tự giới thiệu ca khúc của mình, điều này tôi nghĩ mình có thuận lợi hơn một số nhạc sĩ khác. Những sáng tác mới nhất của tôi là Yêu em Sài Gòn, Nhớ nhé, Bình yên ở lại... Các ca khúc này được khá nhiều ca sĩ thể hiện và đang chuẩn bị thu hình cho Đài Truyền hình TPHCM.

 

+ Nhiều người gọi anh là nhạc sĩ của sinh viên, anh nghĩ sao? 

 

- Tôi rất thích tổ chức nhiều hoạt động vui chơi âm nhạc cho giới trẻ nhưng khả năng của tôi còn giới hạn. Những công việc của tôi vừa qua vì công việc nhiều hơn. Tôi lại tranh thủ đóng góp những sân chơi âm nhạc cho giới trẻ bởi vì đây là một đối tượng đi tham dự và thưởng thức nhiều nhất.

 

+ Từ kinh nghiệm của mình, anh có ý kiến gì với các bạn trẻ muốn theo con đường âm nhạc? 

 

- Tài năng và năng khiếu sẽ phát triển một cách tự nhiên theo sự đam mê. Nhưng theo tôi nó sẽ dừng lại nếu mình không chịu rèn luyện, học tập một cách chính quy. Bởi vì kiến thức cơ bản âm nhạc, văn hoá là chìa khoá đầu tiên để mở cánh cửa nghệ thuật nói riêng và tương lai của mình nói chung. Tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn trẻ hướng đi đầu tiên trong sáng tác âm nhạc.

 

+ Nhận xét của anh về ý kiến hiện nay có quá nhiều nhạc sĩ và ca sĩ trẻ? 

 

- Dưới góc độ nhìn của riêng tôi, nếu ai cũng là nhạc sĩ, ai cũng là ca sĩ thì điều đó là đáng mừng. Vấn đề quan trọng, đã là nhạc sĩ, đã là ca sĩ thì phải cố gắng trau dồi, rèn luyện đạo đức lẫn nghề nghiệp. Chính trình độ, khả năng của mỗi người sẽ đóng góp tốt vào phong trào âm nhạc chung của đất nước. Trong giai đoạn này có những cái chưa hoàn chỉnh, nhưng chúng ta hãy khoan đánh giá, cần tạo điều kiện để lớp trẻ học tập và hoàn chỉnh hơn.

 

+ Thế còn một album riêng ca khúc của anh?

 

- Thật sự tôi cũng đã có nghĩ đến điều này, nhưng vì tôi tự đặt yêu cầu quá cao nên vẫn chưa thực hiện được. Có lẽ phải một năm nữa.

Theo Thế giới Nghệ sỹ

(10-10-2002)

Julia


Phỏng vấn Phan Văn Hưng

Phan Văn Hưng

Bích Hằng

 

 

Saigon Times (Úc),

21/10/02

Thực hiện: Bích Hằng

 

Về CD Mới Nhất của Anh:

Nam Dao: Quyển Nhật Ký Của Một Dân Tộc

 

 

LGT (emviet): Anh Phan Văn Hưng và chị Nam Dao vừa hoàn thành cuốn CD mới nhất do hai anh chị sáng tác. CD này sẽ có mặt ở khắp nơi vào giữa tháng 10 năm 2002 và được nhóm EM Viet (www.emviet.com) phát hành. Anh Phan Văn Hưng là người nhạc sĩ được biết đến qua các ca khúc bất hủ "Ai Về Xứ Việt", "Thằng Bé Tát Dầu", "Hai Mươi Năm", "Bạn Bè Của Tôi" và khoảng 100 bài hát khác được sáng tác trong 3 thập niên qua. Phan Văn Hưng và Nam Dao vẫn tiếp tục vẽ lên bức tranh hiện thực và sâu sắc của đời sống người dân nước Việt qua nét âm họa có một không hai của anh chị. Cuốn CD mới này gồm có tổng cộng 12 ca khúc, và mỗi ca khúc một sắc thái riêng biệt.

Nhưng góp chung lại là một bức tranh rõ nét của xã hội Việt Nam ngày hôm naỵ Xin kính mời quý vị tìm hiểu thêm về cuốn CD này qua cuộc tiếp chuyện của Bích Hằng với nhạc sĩ Phan Văn Hưng.

 

BH: Sau CD Khát phát hành vào năm 2001, chủ đề cho CD này là gì và tại sao anh chọn tên đó?

PVH: CD này là sự góp nhặt những sáng tác của Nam Dao và tôi trong 2 năm qua, nên nếu chị hỏi là chúng tôi đã có chủ đề ngay từ ban đầu không, thì câu trả lời có lẽ là không. Rất khác với CD trước phải không chị, khi mục đích của tôi lúc đó là phổ nhạc một số bài thơ của những nhà thơ trong nước?

Nhưng nói như thế không có nghĩa là CD này không có một cốt chuyện. Tôi xin kể như thế nàỵ Khi đặt tựa cho CD này, tôi đã do dự mãi, vì thường người ta hay lấy tên một ca khúc để đặt tựa cho CD, nhưng trong trường hợp của tôi, không có tên ca khúc nào là bộc lộ được tất cả những gì tôi muốn nói cả. Chẳng hạn bài "Tôi Vẫn Đợi" thơ của Tuệ Sỹ, tuy bài thơ thật hay đấy, nhưng đặt tên CD như thế thì nghe hơi yếm thế. Do dự mãi thì đùng một cái, tôi nhận được email của một bạn trẻ từ VN vào thăm trang web của chúng tôị Trong bức thư này và nhiều lá thư kế tiếp, anh bạn trẻ này tỏ nỗi tuyệt vọng của mình khi phải sống dưới một chế độ quá bất công và tàn nhẫn. Tôi đọc thư của anh mà tôi vừa thương vừa giận, chỉ trong một buổi tôi viết xong ca khúc "Sinh Ra Làm Người VN". Viết xong, tôi mới nhận thấy tựa bài hát thật là thích hợp với những điều tôi đang muốn nói, nên tôi lấy luôn tên CD là "Sinh Ra Làm Người VN". Bài hát này là bài mới nhất mà cũng là bài tiêu biểu cho CD. Hóa ra, tuy không khởi đầu với một chủ đề nhất định nào hết, nhưng cuối cùng chúng tôi cũng trở về với câu hỏi muôn thuở: kiếp làm người VN là như thế nào?

 

BH: Khi anh nói đến những bài hát về kiếp làm người

VN, có lẽ anh muốn nói đến những bài như "Chúng Đi Buôn" và "Những Đứa Bé" phải không ạ?

PVH: Thưa vâng, tôi hát về sự kiện ở nước ta thứ gì người ta cũng có thể buôn được, từ mảnh bằng, máu và nước mắt cho đến lương tâm và sự thật. "Chúng đi buôn", chúng người ấy, mọi người VN đều biết cả. Và tôi cũng hát về những đứa bé ở đầu đường xó chợ, phải bán thân hay lượm rác để nuôi gia đình. Tôi hát về tất cả những câu chuyện trào ra nước mắt đó, những câu chuyện thật "bình thường" mà mọi người VN đều biết cả nhưng chẳng có bài hát nào chịu nói đến.

Nhạc "nhắm mắt mộng mơ" thì nhiều, tôi nghĩ chúng ta cũng cần có loại nhạc "mở mắt mà nhìn", nhìn thấy để mà còn có tấm lòng với nhau, chứ không lẽ chỉ còn biết "đi buôn" thôi sao?

 

BH: Vâng, nhạc của anh và Nam Dao có khuynh hướng rất hiện thực, nghĩa là mô tả rất chính xác, như một bức tranh, một tấm ảnh, những hiện tượng xã hội của nước mình, nhưng song song, anh chị cũng lại đem vào bức tranh đó rất nhiều cảm xúc riêng của mình. Thế còn bài "Vọng Nam Quan", anh có coi bản đó nằm trong cái bức tranh mà anh chị đang vẽ về nước mình không?

PVH: Làm sao mà không nói cho được về chuyện mất Ải Nam Quan sau hàng chục thế kỷ tổ tiên ta đã giữ vững bờ cõi ở phương Bắc? Đau mất đất chỉ là một, nhưng đau và tủi nhục đối với tổ tiên là mười. Đã hát về đất nước VN ngày hôm nay thì đương nhiên ta phải hát về Nam Quan chứ.

 

BH: Trong CD này tôi nhận thấy có một bài hát, nhạc của anh viết, nhưng lời thì có tới ba mươi mấy tác giả lận. Xin anh cho biết tại sao có sự kiện lạ đời này?

PVH: À, đó là bài "Tôi Thương" phải không chị? Vâng ba mươi mấy tác giả đó là những bạn đọc trang web của tôi đã gửi lời ca về đóng góp cho một bài hát mà tôi đã đặt nhạc mà chưa có lời. Tôi để bản nhạc không lời của tôi lên trang web, đối với những bạn biết đọc nốt nhạc thì tôi để bản ký âm, còn đối với những bạn thích nghe nhạc trực tiếp thì tôi để âm thanh dưới dạng mp3. Xong tôi mời bà con bốn phương gửi lời ca về, chỉ với một điều kiện thôi, là mỗi câu hát phải bắt đầu bằng hai chữ "tôi thương". Thương điều gì hay thương ai, thì cứ viết ra. Từ đó tôi mới thu xếp lời ca lại thành một bản nhạc mà tôi nghĩ nó thể hiện tình thương yêu của tập thể người Việt chúng ta.

Mới đầu tôi cũng hơi lo sợ là với nhiều người đóng góp như thế, nhất là những người chưa từng quen biết nhau và chưa từng bàn bạc với nhau, bố cục bài hát có thể sẽ rời rạc lắm. Nhưng không, bài hát nghe chẳng khác gì một người viết từ đầu đến đuôi! Vì vậy tôi mới có ý nghĩ, người Việt chúng ta rất đồng tình đồng ý chí với nhau, và cuối cùng tôi đã phải thêm một câu kết cho bài hát để thể hiện điều này. Câu kết đó là: "suốt đời tôi thương mãi Việt Nam". Tình yêu của chúng ta có thể gói ghém trong câu này.

 

BH: Vâng, hay quá hả thưa anh? Chắc đó là bài sáng tác tập thể đầu tiên của người Việt qua internet, phải không anh? Lại có một bài nữa cũng lạ không kém với nhan đề "Những Tình Khúc Dở Dang", nhạc của anh, còn lời thì ghi là của Trịnh Công Sơn. Anh có thể cho biết làm sao lại có sự cộng tác kỳ dị giữa anh và cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không ạ?

PVH: Thưa không, tôi chưa bao giờ được gặp hay được quen biết Trịnh Công Sơn cả. Câu chuyện như thế này.

Hồi tôi là sinh viên, tôi rất mê nhạc Trịnh Công Sơn, nhạc của ông rất mới đối với thời đó, về cả lời lẫn nhạc. Là người trẻ, tôi mơ ước hòa bình cho đất nước, nên không mê sao được? Nhưng với biến cố tháng tư 75, tôi như người bị phụ tình, đã càng yêu bao nhiêu thì lúc đó tôi càng ghét bấy nhiêu. Tôi không thể hát nhạc Trịnh Công Sơn được nữa và tôi đã vứt mười mấy tập nhạc của ông vào thùng bỏ trong kho. Năm ngoái khi nghe tin ông qua đời, tôi mới giở lại chồng nhạc cũ đã vàng úa, hát lại những bài hát năm xưa, hát đến đâu thì bao nhiêu tình cảm lại sống lại trong tôi.

Nhưng tôi cũng chợt để ý một điều, những lời lẽ của ông mô tả xã hội VN thời thập niên 70 vẫn còn đúng vô cùng cho thời hôm nay. Chẳng hạn như câu: "Đêm nay hòa bình sao mắt mẹ chưa vui", hay "Một ngục tù hai mươi năm nuôi da vàng", hay "Gia tài của mẹ để lại cho con, một nước Việt buồn và lũ con bội tình". Thật chẳng sai vào đâu cho tình trạng đất nước chúng ta ngày hôm nay.

Hóa ra, tôi nghĩ, những giấc mơ của người thanh niên Trịnh Công Sơn dành cho quê hương đất nước thời đó, ngày nay vẫn chưa thành tựu, vẫn chỉ là những giấc mơ dở dang mà thôi. Từ ý tưởng đó, tôi mới góp nhặt lời ca của Trịnh Công Sơn qua nhiều ca khúc, góp lại thành một bài như một lời tiễn đưa cuối cùng của tôi. Nghe bài này, thế nào quý vị cũng sẽ nhận ra bút ký quen thuộc của một người nhạc sĩ kỳ tài nhưng cũng vô cùng đáng thương, đáng thương chẳng khác gì tất cả những người trẻ tuổi VN vào thời buổi đó.

 

BH: Xin anh có thể cho biết thêm về hai ca khúc anh phổ thơ trong nước không ạ? Một là bài "Tôi Vẫn Đợi" của Thượng Tọa Tuệ Sỹ, còn bài kia là bài "Giết Một Ước Mơ" của Chế Lan Viên.

PVH: Bài thơ "Tôi Vẫn Đợi", thầy Tuệ Sỹ viết lúc ông bị CS bắt giam. Bài thơ này rõ ràng là của một người thấm tất cả những nỗi đau đớn của con người chung quanh, thế nhưng sao nó vẫn nhẹ nhàng thanh thoát như người đang ngồi thiền vậy. Tôi yêu thích bài thơ này ở chỗ đó, và khi phổ nhạc, tôi đã cố giữ cái bầu không khí vừa rất an tịnh, vừa rất động cảm này, không hiểu tôi có diễn tả bài thơ được đúng mức hay không?

Còn bài "Giết Một Ước Mơ" thơ Chế Lan Viên cũng là một bài đáng ghi nhớ. Sau nhiều năm Chế Lan Viên làm thơ phục vụ cho Đảng CS, đây là một trong những bài thơ cuối đời ông, khi ông viết: "Sau này anh đọc thơ tôi nên nhớ, có phải tôi viết đâu những giòng thơ. Những điều cần đưa vào thơ tôi đã giết rồi. Giết một tiếng đau, giết một tiếng cười, giết một ước mơ v.v.." Chẳng khác gì trước khi nhắm mắt, ông chối bỏ tất cả những bài thơ giả dối ông đã làm để tô bóng cho chế độ. Một cử chỉ muộn màng thật, nhưng người ta thường có câu "thà muộn còn hơn không", phải không thưa chị?

 

BH: Mỗi ca khúc của anh và Nam Dao chứa đựng những câu chuyện thật là sâu sắc. Khi lắng nghe những ca khúc này, tôi có cảm tưởng như cuốn CD của hai anh chị là một quyển nhật ký của những gì đã xảy ra cho dân tộc ta trong hai năm qua, nhưng là một quyển nhật ký nơi anh chị đã ghi lại những cảm xúc riêng tư của mình trước mỗi biến cố, mỗi cảnh tươ.ng. Nói vậy có sai không thưa anh?

PVH: Người làm nhạc, hay người làm thơ, rung cảm với những gì xảy ra chung quanh mình và trong lòng mình. Nhiều khi tôi cũng không hiểu đây là quyển nhật ký của dân tộc hay là quyển nhật ký của cá nhân chúng tôi nữa.

 

BH: Được biết anh sắp đi lưu diễn tại Âu Châu và Hoa Kỳ, không hiểu anh có thể cho biết chi tiết chuyến đi của anh không ạ?

PVH: Vâng, chuyến lưu diễn này sẽ kéo dài suốt tháng 11 qua 7 nước khác nhau, Pháp, Bỉ, Na Uy, Đức, Tiệp Khắc, Đan Mạch và Hoa Kỳ. Ở mỗi nơi tôi sẽ có dịp gặp gỡ cũng như sinh hoạt với đồng hương của mình. Những buổi trình diễn thì tập trung vào những dịp cuối tuần và đại đa số là do những đoàn thể thanh niên sinh viên đứng ra đảm trách. Còn những buổi sinh hoạt thì dồn vào trong tuần.

Đi chỉ có 4 tuần thôi mà tới bấy nhiêu nước, bấy nhiêu buổi văn nghệ, tôi biết là mình hơi quá tham lam, nhưng tôi rất yêu mến tinh thần thương nước thương người của những anh em trẻ VN khắp nơi, và tôi phải thú thật là tôi đã rút được từ tinh thần trong sáng của tuổi trẻ VN thật nhiều cảm hứng trong công việc làm nhạc và trình diễn nhạc. Tôi nghĩ chuyến đi sẽ khá mệt, nhưng bù lại, tôi sẽ được hưởng nhiều món bồi dưỡng tinh thần từ các anh em đó.

 

BH: Anh Hưng trước kia ở Pháp, bây giờ trở về đó hát, anh cảm thấy ra sao?

PVH: Tôi đã rời Pháp 20 năm rồi đó, thời gian đã qua rất nhanh. Trở về Paris là nơi tôi đã trưởng thành và tập tành sinh hoạt, có một ý nghĩa đặc biệt đối với tôi. Tôi sẽ gặp lại nhiều bạn cũ, tuy xa nhau đã nhiều năm, nhưng chắc chắn chúng tôi sẽ gặp nhau mà cảm thấy như mới hôm quạ Chúng tôi sẽ tiếp nối câu chuyện cũ như không có gì ngắt đoạn, và dĩ nhiên, tôi cũng sẽ gặp gỡ những bạn trẻ của ngày hôm nay. Hai thế hệ nhưng vẫn một tấm lòng.

Tôi sẽ hát lại những bài hát đầu tay của Nam Dao và tôi, những bài hát mộc mạc không tham vọng, nhưng cũng là những bài hát đã đánh dấu cuộc đời chúng tôi cũng như của các bạn của tôị Thời đó chúng tôi đã khóc cho quê hương, cho đồng bào mình, thì ngày hôm nay tiếng khóc đó vẫn chưa dứt. Ngày hôm nay chúng tôi vẫn viết ca khúc, có thể kỹ thuật làm nhạc đã già dặn hơn, đề tài cũng có thể đã thay đổi theo những biến đổi của đất nước, nhưng trong tiếng uất nghẹn chưa nguôi đó, tôi vẫn cảm thấy lòng mình rực lửa vì con đường dân tộc mình đi nhất định sẽ có ngày rực sáng.

 

BH: Còn dự tính lâu dài hơn của anh, anh có thể chia sẻ cho đồng hương được không ạ?

PVH: Vâng, sau chuyến đi này, tôi còn nhiều dự án phải hoàn thành lắm, nghĩ tới mà đã thấy lọ Trước hết là tôi phải viết cho xong phương pháp tự tập đàn guitar và sáng tác ca khúc mà tôi đã khởi sự viết trên internet cho bà con bốn phương từ 6 tháng nay, đến bây giờ vẫn mới xong độ một nửa thôị Hàng tuần tôi nhận được thư của đồng hương gửi về hối thúc tôi làm cho xong, tôi biết nhiều người nóng lòng lắm. Tôi đành tạ lỗi vậy vì tôi đã cố hết sức nhưng vẫn không xuể.

Điều thứ nhì tôi muốn làm là thâu lại một số ca khúc xưa của Nam Dao và tôi. Đây cũng lại do sự hối thúc của bạn đọc trang web của chúng tôi. Tôi mong sẽ thực hiện được điều này trong đầu năm tới, nếu Trời Phật cho phép.

 

BH: BH cám ơn anh Phan Văn Hưng đã dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn nàỵ Được biết anh Phan Văn Hưng sẽ đi Âu Châu và Mỹ vào tháng 11 này và sẽ có những buổi trình diễn văn nghệ với cộng đồng Việt Nam ở các nơi đó.

Xin kính chúc anh nhiều sức khoẻ và thành công trong các chuyến đi sắp tớị Nếu quý vị nào muốn biết thêm về chuyến đi của anh Phan Văn Hưng xin lên trang web của EM Viet, tức là www.emviet.com/pvh

PVH: Xin cám ơn BH.

 

 


Phỏng Vấn: Gác Kiếm

Nguyễn Ánh 9

 

 


Báo Thanh Niên phỏng vấn Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9: "Gác kiếm", nhưng có nguôi tình ?

 

"Gác kiếm"

 

Sau khi tốt nghiệp tú tài Pháp, xuất sắc về môn Toán, Nguyễn Ánh 9 về học ở Đại học Khoa học Sài Gòn. Lúc này thấy con mình nói hơi nhiều về âm nhạc, ông già cực lực phản đối cái nghề xướng ca. Đêm đêm để theo học hỏi ở Bùi Quang Linh (cầm thủ piano khoá đầu tiên Trường Quốc Gia Âm Nhạc - Sân khấu và Kịch nghệ, Bùi Quang Linh tốt nghiệp năm 1959 nhận được xuất học bổng đi Ý, sau khi tốt nghiệp được giữ lại giảng dạy ở Rome cho đến nay), ông đã rời khỏi nhà bằng bộ pi-gia-ma, sang nhà bạn mượn quần áo, tránh "tầm kiểm soát" của gia đình. Nhưng làm sao giấu mãi được lối sống như thế trong một gia đình nền nếp, một quyết định "sinh tử" đã ban ra "hoặc là con tiếp tục học, bằng như theo âm nhạc hãy ra khỏi nhà". Vì âm nhạc, Nguyễn Ánh 9 phải trả một giá quá đắt, sự ngoảnh mặt của gia đình và mất luôn cả mối tình đầu.

 

* Lúc đó ông sống như thế nào ?

- Năm 1960, tôi làm ở phòng trà Anh Vũ, đường Bùi Viện. Đêm ngủ lại nơi này, sáng tập đàn, buổi trưa ăn cơm bình dân, ở đó họ cũng có bán.

 

* Nhân duyên khởi nghiệp của ông ?

- Ngày xưa tại Sài Gòn, trước mỗi buổi chiếu phim ở rạp thường diễn kịch và ca nhạc. Có lần anh Bùi Quang Linh nhận 2 "sô" cùng lúc, rạp Nam Quang và rạp Việt Long (rạp Thăng Long bây giờ), nên anh đã giao lại cho tôi một điểm, đó là buổi lãnh cát-xê đầu đời. Một kỷ niệm khó quên khác là bà chủ rạp Việt Long (mẹ của ca sĩ Mỹ Dung) có lần thiếu một diễn viên kịch nhí, đã giao cho tôi đóng, được lãnh tiền đàng hoàng. Và cạnh rạp hát là phòng trà cũng mang tên Việt Long, nơi đây tôi gặp Lưu Bình (em ruột vũ sư Nguyễn Thông), nữ nghệ sĩ nhảy thiết hài đầu tiên ở Việt Nam, hiện là bà xã.

 

* Được xem là một trong những người đệm piano cho ca sĩ hát hay bậc nhất ở Việt Nam, ngoài Bùi Quang Linh, ông còn học ở đâu? Ông thích đệm cho ai hát nhất? Bí quyết việc đệm đàn piano?

- Tôi chơi piano tiến bộ nhiều nhờ làm chung với ban nhạc Philippines, nhớ ơn ông Crispin đã dạy tôi chơi nhạc jazz từng câu một. Có hai ca sĩ mỗi lần đệm chúng tôi cộng hưởng được xúc cảm là Thái Thanh và Khánh Ly. Đừng bao giờ nghĩ người đệm đàn piano là vai trò phụ, trước tiên phải thuộc lời để hiểu tác phẩm, có như vậy mới đủ khả năng rộng mở nội dung bằng âm nhạc, người đệm và người hát thường xuyên nhìn nhau, hòa hợp để đưa tác phẩm lên tới đỉnh.

 

* Nghề nhạc công không giàu, đất nước trãi qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Lúc ngồi phòng trà sang trọng, lúc trở thành dân văn nghệ quần chúng như khi cùng Lê Hựu Hà chơi cho ban nhạc ... "Xa cảng miền Tây", có khi nào ông suy xụp và ân hận vì con đường mình đã theo?

- Cho đến nay tôi rất tự hào về con đường mình đi. Đã chứng minh được cho ba tôi, nếu nghề nào mình tâm huyết, bỏ công sức, sẽ có những phần thưởng xứng đáng. Nghệ sĩ có người sống bạt mạng, nhưng cũng không thiếu người sống đàng hoàng, trong sáng, có học. Yêu nghề, nghề sẽ không bỏ mình. Cây đàn đã giúp tôi nói hộ nội tâm của mình suốt cả đời.

 

* Ông quyết định "gác kiếm", nghỉ biểu diễn khi nào ?

- Ngày 8-5-2001. Hơn 40 năm, đêm đêm đi đi về về. Ca khúc "Kỷ niệm", sáng tác trong năm 2001 cũng nói lên điều này.

 

Tình có nguôi ?

 

Người đời biết đến Nguyễn Ánh 9 là một nhạc sĩ sáng tác hơn là một cầm thủ piano, hàng chục ca khúc của ông rất được công chúng nhiều thế hệ ưa thích như Không, Tình khúc chiều mưa, Ai đưa em về, Một lời cuối cho em, ... là những ca khúc có liên quan đến bạn bè như Elvis Phương, Quốc Dũng, Thanh Mai và nhiều ca khúc nhạc phim khác, nhưng "có điều gì đó" nằm trong chuỗi ca khúc Buồn ơi! chào mi, Cho người tình xa, Cho người tôi yêu ?

 

- (Nụ cười hiền hậu rất Nguyễn Ánh 9) Liên quan đến ... "người ta". Những ca khúc đó chỉ dành cho một người, đang ở xa, xa lắm.

(Chợt ông trầm ánh mắt lại, tôi đoán "người ta" đó, có lẽ là nhân vật thời ông bỏ nhà theo tiếng gọi của âm nhạc). Gần như ông chỉ nói cho chính mình.

- Trước hai nhà biết nhau, mọi chuyện tưởng như đâu vào đó. Nhưng khi tôi bước ra đi, "người ta" nằm trong gia đình lễ giáo, nên chúng tôi khó làm gì khác hơn được. Nhưng "người ta" vẫn dõi theo từng bước chân sự nghiệp của tôi. Tên thật tôi là Nguyễn Đình Ánh, khi sáng tác, thiếu thời nổi máu tếu, muốn làm "vua", chọn tên Nguyễn Ánh, "người ta" phát hiện hai chữ này có 9 mẫu tự, số 9 là số hên, vả lại cũng "kêu" như Louis 14, 15 ... nên thành Nguyễn Ánh 9.

 

* Xin lỗi, hơi riêng tư một chút, bà xã có biết chuyện này? và giữa hai người yêu nhau không thành, đối xử với nhau như thế nào?

- Bà xã mình tuyệt vời lắm, rất dễ hiểu mình. Tôi thì chẳng trách "người ta" chọn chồng sang, có địa vị, còn "người ta" trước đây cũng ủng tôi hết mình, không hận tôi vì âm nhạc mà phụ tình. Số mạng! Thôi thì không đến được với nhau thì thành tri âm tri kỷ vậy.

 

* Nhưng mà "nếu trên đường tình ta lẻ loi một mình, thì trên con đường đời ta có mi, buồn ơi" (Buồn ơi! chào mi), rõ ràng tình còn đau, chưa dứt. Rồi trong ca khúc Cô Đơn, câu kết "Tình yêu đã chết trong tôi, nụ cười đã tắt trên môi, chỉ còn tiếc nuối khôn nguôi cô đơn bơ vơ tiếng hát lạc loài", cũng như tưởng đã dứt nhưng một loạt ca khúc sau đó ra đời từ cụm từ cuối của ca khúc Cô đơn, tànhh các ca khúc Bơ vơ, Tiếng hát lạc loài, như vậy đã đến đỉnh điểm của nỗi đau hay hồi kết cuộc ?

- Trong ca khúc Kỷ niệm (2001) có câu "Đành lãng quên thôi", kỷ niệm đẹp sẽ giữ lấy nhưng tôi không sáng tác, không hành hạ mình nữa.

 

* Về nghề nghiệp ông có tiếc vì bỏ một cơ hội nào không?

- Có, ước ao được đệm nhạc cho Đoàn Chuẩn nghe, nhưng đã quá trễ.

 

(Hải Ninh thực hiện)

Hero Tèo


Phù Du

Phan Kiên

 

 


(capo 0.time 2/4)               

INTRO:

 

Lênh đênh cành hoa trôi, lạc loài như lá rong.

Nhẹ trôi theo sóng đưa, dừng chân nơi bến xưa... xa mờ.

Em như làn mây xanh, dịu dàng trong nắng mai

Ngỡ ngàng như lá bay,

Nhẹ rơi theo gió đưa, tàn phai theo tháng năm.

 

            Em trôi trên giòng sông

            Đời phiêu lãng không u sầu như loài hoa

            Em mang tên Phù Du, người con gái đang mơ màng

            Mong tìm lại ngày thơ, đã qua đi như giấc mơ.

 

Em mang sầu mênh mông, buồn trôi theo áng mây.

Chìm sâu trong mắt em, còn đâu mơ ước xa vời.

Qua bao ngày thênh thang, bàn tay hong nắng sương

Chiều phai theo gió mưa, sầu dâng lên phím tơ.

Tìm thương yêu bến mơ.

 

Em như làn mây xanh, dịu dàng trong nắng mai

Ngỡ ngàng như lá bay,

Nhẹ rơi theo gió đưa, tàn phai theo tháng năm.

 

Êm trôi trên giòng sông

Đời phiêu lãng không u sầu như loài hoa

Em mang tên Phù Du, người con gái đang mơ màng

Tìm lại ngày tháng đã qua đi như giấc mơ.

Khánh Hà trình bày,

Duy Cường hòa âm

 

Hoctro đi Mỹ đoàn tụ mà không hề hay biết tân nhạc vn trước 75 ra sao ...

 

Qua bên này nửa năm đầu rất nhớ saigon, phải đi học xe bus hàng ngày, ht có cái cassette nhỏ nghe nhạc để giết thời gian, một hôm nghe được một bài hát thực hay do Khánh Hà hát là bài Phù Du. Lênh đênh cành hoa trôi, ... Quái lạ, các yếu tố của một ban nhạc tây phương đều có đó, trống, bass, acoustic guitar, synthesizer, etc, nhưng cái cách phối này dễ nghe và đi vào lòng người chi lạ, làm mình nhớ saigon da diết. Thế là ht biết Duy Cường từ dạo đó. Tới nay đã hơn 10 năm, âm thầm dõi theo từng CD mà anh cho ra lò, thật khó vì anh không có đóng đô ở một trung tâm nào hết, thế nên phải lật bìa sau các CD mệt nghỉ. Vậy mà còn sót nhiều, phải nhờ các anh chị đóng góp mới có cơ duyên lượm thêm vài CD...

(Học Trò)


Phúc Âm Buồn

Trịnh Công Sơn

 

 


Người nằm co như loài thú khi mùa đông về

Người nằm yên không kêu than buốt xương da mình

Từng tiếng người, nhiều tiếng người gọi hoài giữa đêm

Người nằm co như loài thú trong rừng sương mù

Người nằm yên không kêu than chết trên căn phần

Một góc trời, người vẫn ngồi, một đời nhỏ nhen

Người còn đứng như tượng đá trong rừng cây già

Người còn đứng như trăm năm vết thương chưa mờ

Từng đêm về, từng đêm về mang đời ngẩn ngơ

Còn bao lâu cho thân thôi lưu đầy chốn đây ??

Còn bao lâu cho thiên thu xuống trên thân này ??

Còn bao lâu cho mây đen tan trên hồn ngườỉ?

Còn bao lâu tôi xa em, xa anh, xa tôi ??

 

Người nhìn mãi theo từng chuyến xe ngựa qua rồi

Người nhìn dấu xe lăn đi dấu lăn trên đời

Ngựa xa rồi, người vẫn ngồi, bụi về với mây

Người còn đó gieo hạt lúa trên ruộng đất này

Người còn đó nhưng bơ vơ mắt chong đêm dài

Ngựa xa rồi, ngựa xa rồi, trên ngày tháng vơi

Người còn đó, những lời noí rơi về chân đồi

Người còn đó nhưng trong tim máu tuôn ra ngoài

Nhuộm đất này, nhuộm cho hồng hạt mầm trót vay

 

hoctro


Phượng Buồn

Nguyễn Vũ

 

 

 


Anh đến với em vào một ngày trời đẹp nắng

Một ngày phượng hồng thắm trong đôi mắt buồn xa xăm

Phượng hay bâng khuâng tưởng chừng như cô đơn

Nên khi hè xuống thấy vấn vương tâm hồn.

 

Anh có biết không hè về phượng hồng đẹp lắm

Tình mình càng nồng thắm cho bao ước vọng cao dâng

Ngàn năm trong tôi tình này không phai phôi

Xuân qua hè tới ta nhớ nhau luôn phượng ơi

 

ĐK:

Lòng vẫn hay buồn

Vì đời thay đen đổi trắng, người dối gian

Dẫu là đem vui, cho những người nhiều tình yêu

Càng xót xa nhiềụ

 

Trong tiếng hát ve phượng hồng là hoàng hậu đó

Phượng buồn vì tình đã tan theo sóng biển nổi trôi

Giờ trong tim tôi, màu hồng không phai phôi

Xuân qua hè tới ta nhớ nhau luôn phượng ơi


Phượng Hồng

Vũ Hoàng

Đỗ Trung Quân

 

(1988)

Moderato

Em 6/8

Em --&gt; Am

Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng,

G --&gt; D

Em chở mùa hè của tôi đi đâu,

Em G Em G

Chùm phượng vĩ em cầm là tuổi tôi 18,

D B7 Em

Thuở chẳng ai hay thầm lặng mối tình đầu.

 

Am --&gt; Em

Mối tình đầu của tôi

Am --&gt; G

Là cơn mưa giăng giăng ngoài cửa lớp,

Am --&gt; G

Là áo ai bay trắng cả giấc mơ

D --&gt; D

Là bài thơ còn hoài trong vở,

-- B7 Em

Giữa giờ chơi mang đến lại mang về.

 

Am Em

Cánh phượng hồng ngẩn ngơ,

Am C B7

Mùa hè đến trường khắc nỗi nhớ trên cây,

Am D

Và mùa sau biết có còn gặp lại,

B7 G

Ngày khai trường áo lụa gió thu bay.

Am C

Mối tình đầu của tôi

Am G

Nhờ cây đàn buông tiếng xa xôi,

Em B7

Ai cũng hiểu chỉ một người không hiểu,

Am B7 Em (C)

Nên có một gã khờ ngọng nghịu đứng làm thơ.

 

Coda (quay lại từ đầu)

C Am C B7

Em chở mùa hè đi qua còn tôi đứng lại

B7 Em

Nắng ngập đường một vạt tóc nào xa.

 


Phương này em đợi

(chưa biết)

 

 


Trùng dương ngăn đôi lứa

Tháng năm mỏi mong

Làm em đau đớn như điên cuồng

Chàng nơi xa xăm đó nhớ gì nhau

Làm sao nguội bớt được cơn đau

Dù anh đã lỡ quên vội mau

Tình em vẫn giữ đến trọn đời

 

  Dấu chốn nào anh về

  Đường trần quên dấu chân

  Chỉ cần anh biết có em đang mong chờ

  Dẫu tháng năm lâu dài

  Để lòng em đớn đau

  Chàng ơi hãy nhớ có em đang chờ anh

 

Ngày xưa em luôn ngỡ

Chút tình thơ

Mình trao nhau sẽ luôn đẹp bền

Cười vui ai phương đó

Nước mắt mặn nơi này

Giận sao không mãi được bên nhau

Nào anh đâu biết những đợi chờ

Làm em đau đớn đến dại khờ

 

  Dấu chốn nào anh về

  Đường trần quên dấu chân

  Chỉ cần anh biết có em đang mong chờ

  Dẫu tháng năm lâu dài

  Để lòng em đớn đau

  Chàng ơi hãy nhớ có em vẫn trông chờ

 

Làm sao chốn thoát lãng quên cuộc tình nỗi đớn đau

Trừ khi nỗi chết sẽ trôn vùi đời mộ phân khép kín

 

Nào anh đâu biết ...... có em vẫn trông chờ

                          .... Có em trông chờ ....


Phượng Ơi !

(chưa biết)

 

 


Phượng ơi xa vắng em nhiều năm

Nghe lòng thương nhớ lắm, trót mang nỗi lòng

Phượng ơi ve sầu gọi em tới

Câu hát anh nghẹn lời, giọt buồn tả tơi

 

Phượng ơi sao lại đến rồi đi

Mỗi năm đem biệt ly, dâng sầu lên mi

Nhớ mong chờ đợi nhau tím lòng

Ngoài trời phượng đã nở

Em có thương có buồn không

 

Từ khi vắng nhau ôi phong kín lòng đau

Ai hát vang bên đời

Ai nói không nên lời

Thấy Phượng yêu thiết tha

Biết chờ nhau xót xa

Ngày một ngày hai thời gian là tê tái

 

Phượng ơi biết không

Bao năm tháng chờ mong

Em đến mang hương nồng

Em bước đi đau lòng

Nắng chiều nương lũy tre

Khóc nỉ non tiếng ve

Chợt như Phượng tới

Vuốt ve nhau trong đời

 

Phượng ơi khi vắng em buồn không

Ân tình nuôi nấng lớn, nhớ em dỗi hờn

Phượng ơi đâu rồi thời yêu dấu

Như bướm hoa ngày đầu, chẳng hề thiếu nhau

Phượng ơi đâu rồi những ngày xưa

Ðón đưa nhau chiều mưa

Vui buồn hai đứa

Biết đâu đời là quả đất tròn

Ngày gặp lại ta sẽ thương

Sẽ yêu hơn Phượng ơi

Tiếng hát Tuấn Vũ

Hư Vô


Phượng Tìm Hoàng

Châu Kỳ

Đinh Hùng

 

Ôi gót son bao giờ em tôi

Có theo chim Hoàng đưa lối

Cây mùa Xuân nối vòng tay

Ôi gió nào hôn khẽ làn tóc

Tóc nào anh quấn vai này ?

Trăng nào tô chuốt đôi mày ?

 

Em gót chân yêu kiều in dấu

Cánh chim phiêu bồng về đâu

Sông nào in bóng hình nhau?

Ôi núi còn dung nhan mười sáu?

Mây đoàn viên lướt ngang đầu

Đưa hồn lên những tinh cầu

 

Ngàn đời còn thương ai thương nhớ phút sánh vai

Lời thề cùng tương lai ghi gió nước ra khơi

Hỡi em hoa trang đài

Sao sáng đôi vai gầy

Lời nguyền anh chép vào mây

 

Em giấc xuân đêm nào lưu luyến

Có nghe cung đàn kỳ duyên

Đưa tình sang bến thuyền quyên

Ôi phút kề môi trong tiền kiếp

Tay cầm tay đón Nghê Thường

Cho trần gian hoá Thiên

Đường

Thái Thanh

(Thanh Thuý 8 - Tìm Quên)

Vân Cát - Bảo Trần


Phượng Yêu

Phạm Duy

 

 


Yêu người như lá đổ chiều đông

Như mây hồng chưa tím

Như con chim khóc trong lồng

Như cơn giông đêm hè

Tình ta nức nở canh khuya

Yêu người như suối cuộn rừng sâu

Như con tầu say gió

Như con giun ngước lên trời

Yêu trăng sao vời vợi

Làm sao sao nói được tình tôi.

Yêu người ! Yêu Phượng !

Yêu hoa đầu mùa

Yêu mầu rực rỡ, yêu em mù loà

Yêu bằng tiếng nói đơn sơ

Yêu người, yêu cả cơn mơ dụt dè

Yêu bằng gió núi qua khe gập gềnh

Yêu bằng tiếng hát yêu tinh

Yêu người xong, chết được ngày mai

Yêu như loài ma quái

Đi theo ai tới chân trời

Đi không ngơi kêu gào

Làm sao tránh được tình yêu.

Yêu người, yêu có một lần thôi.

Xin yêu, dù gian dối

Xin yêu tôi, dẫu nghi ngờ

Khi bơ vơ còn nhiều

Thì đâu chối bỏ tình yêu.

 

họctrò


Phút Ban Đầu

Hoàng Thi Thơ

 

 


Anh từ đồng quê đến,

Tôi từ miền cát lên

Đôi ta chừ mà gặp nhau đây

Tuy ban đầu mà tình e sâu

Gặp nhau sau mùa chinh chiến

Gặp nhau phút đầu lưu luyến

Ôi, giữa trời đất nước thân yêu

 

Anh mời tôi điếu thuốc,

Tôi kể chuyện đắng cay

Đôi ta chừ mà gặp nhau đây

Say tâm tình cầm chặt đôi tay

Ngồi trông sao trời lóng lánh

Trời thanh trăng vàng óng ánh

Hai đứa nhìn đôi nét cau xanh

 

DK:

Anh ơi, phút đầu tiên ấy nay đâu ?

Anh ơi, khi tình sông núi ăn sâu,

Lòng trai thế hệ trao nhau

Xin cho duyên tình tim kiếm tim ta

Trao qua duyên tình non nước bao la

Lòng trai chan hoà yêu thương

Trên nẽo đường đất nước,

ta từng giờ ước mong

Chân quay về dù gặp long đong

Tin nhau dù biển đời mênh mông

Lòng tuôn đong đầy trang giấy

Vì nhớ phút đầu tiên ấy

Đôi đứa mình khi mới quen nhau

HyTran


Phút Ban Đầu

Ngoại Quốc

Khúc Lan

 

Một mùa đông về trong lạnh giá

Tình hỡi xin đừng vắng xa

Ngoài kia nụ hoa, xót xa đợi chờ

Những bước chân mịt mờ

Một mùa đông về trong vội vã

Lệ vẫn rơi thật đớn đau

Thuyền trôi về đâu, ánh trăng muôn màu

Những khúc ca âu sầu

Này hỡi có những buổi sáng

Êm đềm với câu ca trên môi mềm

Mộng đẹp ta vừa trao

Nào ngờ nay đã úa trên cây sầu đau

Người hỡi có biết

Một giấc mơ ngàn kiếp xin cho em dâng trọn

Tình gọi nhau cuồng điên

Xin đừng chia tay kỷ niệm trinh nguyên

CHORUS:

Từ nay có em nguyện sẽ yêu người suốt đời

Tình khi đã xa

Đừng thiết tha làm gì anh hỡi

Từ nay có em nguyện sẽ yêu một bóng hình

Ngày mai dưới hoa còn mộng mơ phút ban đầu

 

tvmt


Phút Biệt Ly

(chưa biết)

 

 


Giờ còn gì hãy nói đi em

Khi đã không còn chung bước

Lòng nghẹn ngào chia ly chẳng nên câu

Dù lệ đang tuôn rơi ướt mi

 

Đừng bận lòng hãy cố quên đi

Bao tháng năm mình có nhau

Một giấc mơ êm ái tan biến trong mưa

Từ nay đường ai nấy đi........

 

Gạt đi nước mắt thương nhớ về một dĩ vãng...

Trách nhau làm chi người ơi Càng thêm đớn đau

Biết đã xa nhau từ đây, đừng làm đau thương mà chi

Tiếc nuối cũng đến phút giây biệt ly...

 

Còn nhau giây phút sau cuối người về lối vắng

Nhớ thương còn đây mà sao tình vỗ cánh bay...

Biết trách ai chia lìa ta, tình không duyên ta đành xa

Hãy giữ mãi những ái ân ngày xưa

Đừng hối tiếc đến những tháng năm ta gần nhau.....

Lý Hải & Hoàng Châu

Hoài Thương


Phút Bối Rối

Ngoại quốc (Trung Hoa)

LV: Hà Quang Minh

 

 

Hỡi người tình khi tim anh muốn nói

Những lời yêu thương nồng nàn và đắm say

Nhưng sao anh ngu ngơ mãi thôi

 

Khi em cười làm tim anh bối rối

Nói gì đây khi lòng này đã ngất ngây

Người yêu ơi biết chăng, người biết chăng

 

Khi em hé cười, yêu sao khóe môi

Anh như ngây ngô bỗng quên bao lời yêu

Biết bao yêu thương trong lòng

Bỗng nhưng sao như nín câm

Rồi khi đã một mình, lại muốn em hiểu rằng

Em là mặt trời hồng, sưởi ấm tim anh giá băng

 

Hễ một lần khi tim anh muốn nói

Những lời yêu thương nồng nàn và đắm say

Rồi bối rối khiến cho anh lặng thinh

 

Khi em hé cười, yêu sao khóe môi

Anh như ngây ngô bỗng quên bao tiếng yêu

Biết bao yêu thương trong lòng

Bỗng nhưng sao như nín câm

Rồi khi đã một mình, lại muốn em hiểu rằng

Em là mặt trời hồng, sưởi ấm tim anh giá băng

 

Sơn Nguyễn


Phút Chia Ly

Hoàng Trọng

Nguyễn Túc

 

Tango

Lòng tê tái vương nhớ nhung

Người chinh phu với sầu đông

Thuyền không bến lắng trôi tới đâu

Ðưa đón ai xa ngừng bến nào

Thầm reo rắc chi sầu nhớ

 

Giòng sông xanh trôi lững lờ

Lạnh lùng ngân khúc hùng ca

Người trai tráng sẽ mang tấm thân

Trong trắng đi trên đường sáng ngời

Lòng vương vấn bao nhớ thương

 

Bàng hoàng giờ phút từ ly

Tuy lòng đau nhưng cố quên thê nhi

Tần ngần chàng bước chân đi

Ði tới nơi xa xăm bao hình mơ

 

Thuyền dần trôi xa bến bờ

Ngại ngùng thay phút biệt ly

Người anh dũng dứt chân bước đi

Trong bóng tre xanh hồn nước nhà

Lòng đau với bao tiếng tơ

 

Nhưng trên bến xa, tay bế con còn thơ

Bên sông cố trông, thuyền khuất xa nửa vời

Dòng dòng lệ rơi (*)

Từ đây trong đêm giá đông

Ðèn khuya chung bóng hoa

Còn đâu phút êm xưa

 

Thôi lưu luyến chi, đau đớn cho người đi.

Nam nhi chí trai, chàng quyết tâm quên mình.

Nàng về ngàn dâu, ngày quay tơ với nhớ mong.

Cầu sao mau tới khi, rền tiếng tơ thanh bình

 

Lòng tê tái vương nhớ nhung…

……………………………………

Lòng đau với bao tiếng tơ.

Biển Nhớ


Phút Chia Tay

Trần Huân

 

 

 


Gặp nhau trong không gian lặng thinh.

Ngồi bên nhau còn đôi chúng mình.

Giữa không gian không ai buồn tênh.

Héo hắt ánh đèn vàng lung linh soi bước mặt em.

Dù chẳng nói nên lời, lòng im với bao sầu đau ánh mắt nhìn nhau.

Lòng anh buồn như màn đêm im vắng.

Chợt lặng nghe lòng đau tựa như chén đắng.

Người hỡi hãy nói một câu !

Lòng anh luôn tin hằng dẫu...

Xua tan đi không gian của màn đêm đã chết.

Từ mai về sau,

Chúng ta sẽ còn nhớ đến nhau....

Oh... oh... oh... oh... oh....

 

Trung Hiếu


Phút Chia Xa

(chưa biết)

 

 


Chiều nay anh nói câu từ giã

Hồn ta tan vỡ theo từng bước anh đi.

Cành khô ngơ ngác tiếng chim vụt tắt

Thời gian như đứng im trong giờ phút chia xa.

 

Chiều nay buốt giá mưa trong hồn tôi.

Chiều ngập thương nhớ biết bao giờ nguôi

Đường xưa quạnh vắng lê bước đơn côi

Bóng anh xa rồi nghe hồn dâng tiếc nuối .

 

Còn đâu hơi ấm trong vòng tay

Và đôi môi ngát hương nồng phút mê say

Một lần ân ái trăm năm còn mãi

Người ơi sao nỡ quên cho ân tình bẽ bàng .

 

2.

Chiều nay trong gío mưa lạnh giá

Mình tôi rét mướt với trời đất hoang vu

Gọi người xa vắng tâm tư trầm lắng

Giọt mưa hiu hắt rơi trên từng bước lang thang.

 

Chiều nay buốt giá mưa trong hồn tôi.

Chiều ngập thương nhớ biết bao giờ nguôi

Đường xưa quạnh vắng lê bước đơn côi

Bóng anh xa rồi nghe hồn dâng tiếc nuối .

 

Bầy chim đã khuất theo chiều xuống

Chỉ còn mình ta với trời đất hoang vu

Niềm đau đã thấm trái tim sầu úa

Nào ai có xót thương cho cuộc tình lỡ làng .

AlexanderTG


Phút Cuối

Lam Phương

 

 


Chỉ còn gần em một giây phút thôi

Một giây nữa thôi là xa nhau rồi

Nguời theo cánh chim về vui với đời

Để lại thương nhớ cho kiếp đơn côi

Núi đồi lồng lộng chiều mưa nhớ ai

Biển xanh vẫn xanh nguời đi sao đành

Để trong giấc mơ hồn anh thẫn thờ

Em ơi bao giờ mới đuợc gần nhau

 

Biết chi một đêm tha thiết chi một đêm rồi xa nhau nghìn trùng

Lệ này cho em hay lệ này cho anh khi mộng uớc không thành

Ngày buồn còn bao lâu hay muôn đời nuối tiếc đêm cuối cùng

bên nhau

biết em sẽ buồn vì thuyền anh không rời bến

biết em sẽ buồn vì mình chẳng có ngày mai

 

Nếu ngày nào tình ta đã phai

Ngày vui của em cùng ai trên đời

Là hôm tiễn anh về nơi cuối trời

Em ơi bao giờ nhớ thương này nguôi

Maimai


Phút Đầu Tiên

Trường Huy

 

 


Bâng khuâng trong nắng ấm

Ánh mắt em như sao trời

Lung linh đưa anh vào giấc mơ tuyệt vời

Gặp nhau ta ngỡ như quen

Quen nhau từ muôn kiếp trước

Nụ cười em cho anh quên những ưu phiền

 

Công viên nhạt nắng

Có đôi ta trên lối về

Giọt sương mong manh,

Còn vương tóc em xõa mềm

Này em cô bé yêu ơi

Sao em thẹn thùng e ấp

Ðể anh đợi chờ,

đợi chờ em mãi thôi

 

Em như tia nắng ấm

Sáng soi hồn anh với bao buồn phiền

Và cho anh bao ngây ngất

Phút giây đầu tiên ngàn năm khó phai

Yêu sao đôi mắt ấy

Khẻ ru hồn anh những đêm mong chờ

Nụ cười đó sẽ đưa anh vào cõi mơ

 

Anh xin em cô bé

Chớ quên, đừng quên phút giây tình cờ

Gặp nhau bên nhau không nói

Ðể đêm về anh thầm thương nhớ ai

Em xinh xinh trong nắng

Tóc mây nhẹ buông xỏa đôi vai gầy

Nụ cười đó sẽ cho anh nhiều ước mơ

Nụ cười đó sẽ cho anh mãi đợi chờ

 

Nụ cười đó sẽ cho anh nhiều ước mơ

Nụ cười đó sẽ cho anh mãi đợi chờ

Phút đầu tiên, phút đầu tiên

 

Đừng...


Phút Giao Mùa

Trần Thiện Thanh

 

 


Thân tặng Trần Duy Phước

Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù VNCH

 

Sáng tác năm 1965

 

Boléro

 

Lại một mùa Xuân nữa đến trong khói lửa chiến tranh

Mùa xuân vẫn xanh, xanh như cuộc tình em với anh

Xuân này anh không về,ngàn câu thề không chắc ... em vui,

quà xuân anh chẳng có, gát giặc từng giờ

Đời lính chiến lấy gì gửi về em?

 

Tiền đồn heo hút nhắc em kỷ niệm ấu thơ.

Hỏi "em có nghe trong tâm hồn gợi giây phút xưa?"

Năm nao đêm giao thừa ngày khói lửa chưa kín quê hương,

Và đôi ta nhỏ bé, thức xem giao thừa,

Kể chuyện vu vơ và thức trong mộng mơ.

 

Em anh có nhớ khi ta mơ chuyện tích xưa:

Tiên nương hiện xuống không gian xem hoa rộ khắp nơi

Trăng sao mọc kín đêm khuya cho thiên thần hát ca,

Rồi nhè nhẹ gót hài tiên ca múa trên trần ai.

Nhưng tiên nào thấy đâu dù em chắp tay nguyện cầu.

Trăng sao nào thấy đâu để anh bỗng nghe nặng sầu.

Rồi ... pháo nổ khai xuân để mình dỗi hờn xa xăm ...

Khi đường trần dập dìu người đi hái lộc đầu năm.

 

Rồi từng xuân bắt anh giã từ ấu thơ.

Rồi xuân chiến chinh phút giao mùa còn anh với anh .

Xuân chưa ôm đôi đời .

Lòng xin một phút giây mơ thôi:

Nàng tiên anh nhỏ bé giữa đêm giao mùa,

lạc đường dương gian và đến thăm ... mình anh.

 

tvmt


Phút Giao Thừa Lặng Lẽ

Anh Quân & Huy Tuấn

 

 


Từng giọt mưa đêm nay ngập ngừng

Ðậu trên áo em rưng rưng

Cầm tay em tay em liễu xanh mềm mại

Lặng nghe sớm xuân đang về

Từng giọt mưa đêm nay thật buồn

Mặt hồ sao bỗng như lung linh

 

Và một năm đi qua với bao kỷ niệm

Ðể ta nhớ mãi không quên

Lặng lẽ mùa đông như câu hát cuối cùng

Những gì đã qua sẽ còn lại trong chúng ta

Lặng lẽ mùa xuân như câu hát bắt đầu

Từ giây phút giao thừa rì rầm nỗi ước ao

 

Mùa xuân

Một nhành lá xanh tươi lộc xuân

Một nhành lá non

Một tình yêu chưa biết đến

Mùa xuân để ta hái đem trao tặng nhau

Lòng tin yêu mãi xanh rờn

sống trong ta mãi muôn đời

Kìa mùa xuân về giao thừa đã qua

 

Ðêm đi qua và ngày đang tới

hát câu chuyện tình mùa xuân

Còn vang mãi trong lòng ta

 

bao năm tháng ngọt ngào

Ðể nơi tim ta mãi mãi

vẫn là tiếng hát quyến rũ mùa xuân

Từ giọt mưa cuối đông

Và ta lắng nghe...

Đừng...


Phút Giây Kỷ Niệm

Quốc An

 

 


Speaking:

Nụ hôn ngày nào vụt mất

Ánh mắt hôm nào chợt buồn

Nước mắt vẫn rơi trong những đêm dài quạnh vắng

Phút giây ấy, kỷ niệm ấy bây giờ như áng mây

Bay qua đời tôi

Và tôi vẫn chờ, vẫn chờ

 

----------------------o00O00o----------------------

Dance Shuffle[4/4 - A]

 

Ánh mắt anh vẫn buồn, buồn vì ta cách xa

Nước mắt em vẫn tuôn trong những đêm cô đơn lạnh.

Nhớ chiếc hôn đã trao, những dấu yêu thuở nào

Xa nhau làm tim em quá đớn đau.

 

ĐK:

Bao ân tình vụt theo gió bay

Mong kỷ niệm về trong phút giây

Ta đã yêu đã vui, đã ngây ngất trong cơn mê tình đầu

Giờ còn đâu hỡi anh sao nỡ quên.

Anh bây giờ tựa như áng mây

Nơi phương trời nào em có hay

Em ước mong chúng ta bên nhau chắt chiu

Nâng niu tình mình nhé anh

Em vẫn đợi chờ...

Việt Quang giới thiệu

Phương Dung


Phút Giây Thần Tiên

Lan Anh

 

 


Hôm nay mây giăng sáng trong khung trời rộng tràn đầy ý thơ.

Cho  nhau môi hôn ngất ngây nghe lòng mình tràn đầy ước mơ.

Tung tăng khắp nơi quay cuồng vì tình mình đắm say.

Xa xa tung bay thiết  tha dưới ánh nắng ấm trên biển xanh.

 

        Tình yêu đã đến cho ngày mai tươi sáng,

niềm vui chan chứa  trong vòng tay khép kín.

Này em yêu hỡi xin đừng xa nhau nhé,

tình luôn thắm thiết như ngày ta mới quen.

 

        Yêu nhau cho nhau nhớ thương

cho tình mình nồng nàn thắm tươi.

Bên nhau ta ca hát vang hãy giữ mãi phút giây thần tiên.

 

        Ta hãy bước nhanh theo đàn chim tung cánh,

vui đùa trên cát trắng, khi sóng chiều reo vang.

 

        Dưới khung trời nắng ấm bên nhau ta hát vang,

biết bao là thắm  thiết dâng trong hồn ta.

Chúng ta cùng hát vang lên trong nắng mai,

        dưới khung trời sáng sáng soi tình ta.

 

        Hôm nay mây giăng sáng trong khung trời rộng tràn đầy ý thơ.

Cho  nhau môi hôn ngất ngây nghe lòng mình tràn đầy ước mơ.

 Tung  tăng bên nhau khắp nơi quay cuồng vì tình mình đắm say.

Bên  nhau ta ca hát vang hãy giữ mãi phút giây thần tiên.


Phút Say Hương

Dương Thiệu Tước

 

 


Nhớ những phút vui đêm thâu thả hồn mơ cùng mây gió tới đâu

Nhớ những phút vui bên nhau tìm hồn hoa nhìn trăng khuất non xa

Ôi say dắm lòng áng hương trầm

Run tơ mềm trên phím xuân

 

Nhớ những phút vui canh thâu, nhạc vàng êm hòa đêm trắng bên nhau

Nhớ dáng liễu vương thiết tha như hồ êm lòng gương nước lãng si

Nhớ những phút vui bên muôn hoa, cùng lời ca, nhìn trăng khuất xa

 

Ôi say dắm lòng áng hương trẩm

Rung tơ trùng trên phím xuân

Nhớ những phút vui qua rồi, nay tìm đâu ...Niềm ân ái xa xôi

tvmt


Qua Bến Năm Xưa

Nguyễn Thiện Tơ

 

 


Kiếp giang hồ đây đó

Biết đâu là bến bờ

Bến xưa còn hay lời ước phai mờ .

 

Mấy thu thuyền xa bến

Nước trôi lời ước nguyện

Cố nhân ngơ ngác chờ hình bóng thuyền mơ .

 

Giòng sông vẫn êm đềm

Còn in bóng thuyền xưa

Bóng thuyền vô tình lờ lững xuôi dòng .

 

Đò đi khách se lòng

Càng xa vắng càng mong

Khách còn qua đò còn nhớ bóng mơ .

 

Ai nào biết đâu

Muôn trùng những lòng nhớ nhau.

Giòng nước êm gợn bao sóng buồn .

Đời éo le gieo sầu lệ tuôn.

 

Xa xa tìm đâu thuyền ai

Con thuyền mơ hồ .

Bao ngày bên bờ sông hoa úa

Theo giòng suối đi tìm bóng xưa.

 

Đâu người mến thương

Bên giòng sông lòng thầm vương.

Nhắn người nay xa vắng

Với heo may ta về bến xưa.

 

 

Tham Khảo: * Khánh Ly (Phạm Mạnh Cương 11 - Hương Xưa)

* Băng nhạc Bài Tango Cho Em (Băng Vàng Khánh Ly)

Thanh Lan phát hành 1984

AlexTG - Hư Vô - BaoTran


Qua Bến Ninh Kiều

Nguyễn Văn Hiên

 

 

 


Đêm nay qua bến Ninh Kiều

Nhớ về bóng dáng em yêu

Lòng nghe xao xuyến bồi hồi

Như dònh sông lấp lánh trăng sao

Dòng sông có bao nhiêu đất phù sa

Trên trời có bao nhiêu vầng mây trắng

Bầu trời khuya lấp lánh sao đêm

Như tình anh gửi về em

 

***

 

Ơ……Cần Thơ

Cần Thơ gạo trắng nước trong

Đi đâu cũng nhớ cũng mong quay về

Dòng Hậu Giang sóng nước mênh mang

Con nước ròng con nước lớn

Vẫn đong đầy tình yêu

Bên sông ô cửa xanh xanh

Con nước ròng con nước lớn

Ai đành quên nhau!

 

Hoa Biển


Qua Cầu Gió Bay

Võ Tá Hân

Thơ: Sương Mai

 

Tại sao, anh nói đi anh

Tại sao anh lại nỡ nào quên em?

Chút tình xưa đã ngủ yên

Hay tình yêu đó vẫn còn trong nhau

 

Phải chăng, anh nói đi anh

Phải chăng anh đã quên người ngày xưa?

Nói đi anh, viết đôi dòng

Cho em biết nhé, biển sông đợi chờ

 

Dẫu trời khi nắng, khi mưa

Tình em năm tháng vẫn chưa phai tàn

Dẫu tình giờ đã dở dang

Tại sao anh chẳng đôi hàng thăm em?

 

Cho dù cách mấy sông sâu

Tình ta sao để qua cầu gió bay?

Cho dù cách mấy non cao

Tình ta sao để qua cầu gió bay?

Mỹ Ngọc


Qua Cầu Gió Bay

(Dân Ca)

Dân ca miền Bắc

 

Yêu nhau cởi áo ối à trao nhau

Về nhà dối rằng cha dối mẹ a à a á a

Rằng a ối a à qua cầu, tình tình tình gió bay

Rằng a ối a à qua cầu, tình tình tình gió bay

 

   Yêu nhau cởi nón ối à cho nhau

   Về nhà dối rằng cha dối mẹ a à a á a

   Rằng a ối a à qua cầu, tình tình tình sứt quai

   Rằng a ối a à qua cầu, tình tình tình sứt quai

 

      Yêu nhau cởi nhẫn ối à trao nhau

      Về nhà dối rằng cha dối mẹ a à a á a

      Rằng a ối a à qua cầu, tình tình tình đánh rơi

      Rằng a ối a à qua cầu, tình tình tình đánh rơi

 

Breeze Over the Bridge

Northern folk song

 

1. Out of love, I gave you my treasured coat off my back

Returning home, I told ma 'n pa:

"Over the bridge, the wind blew it away!"

 

2. Out of love, I gave you the ring off my finger

Returning home, I told ma 'n pa:

"Over the bridge, it felt!"

3. Out of love, I gave you my beloved hat off my head

Returning home, I told ma 'n pa:

"Over the bridge, the wind blew it away!"


Qua Cơn Mê

Trịnh Lâm Ngân

Nguyễn Từ Nam

 

1971

 

1.

Một mai qua cơn mê,

Xa cuộc đời bềnh bồng

Tôi lại về bên em

Ngày gió mưa không còn

Nên đường dài thật dài,

Ta mặc tình rong chơi

Cùng nhau ta sẽ đi,

sẽ thăm bao nơi xưa,

Vui một thuở lênh đênh

 

Ta sẽ thăm từng người

sẽ đi thăm từng đường,

sẽ vô thăm từng nhà

 

ĐK:

Tình người sau cơn mê vẫn xanh

Dù bao tháng năm đau thương dập vùi

Trường quen vắng bóng mai ta lại về

Cùng theo lũ em học hành như xưa

 

2.

Rồi đây qua cơn mê,

Sông cạn lại thành giòng

Suối về ngọt quê hương

Ngày đó tay em dài

vun cuộc tình thật đầy

mơ toàn truyện trên mâỵ

 

Còn tôi như cánh chim

Sẽ bay đi muôn phương

Mang về mầm xanh tươi

Khi lá hoa thật nhiều

Trái yêu thương đầy cành

Hái đem cho mọi người ..

 

 Trở lại Đ.K.

tvmt


Qua Đồi Cỏ Úa

Mai Anh Tuấn - Nguyễn Vũ Văn

 

 


Trưa qua đồi cỏ úa

Nắng hoàng anh đang sôi

Chân gông cùm mỏi mệt

Niềm uất hận không lời

Cánh gió nào không đến

Con chim rừng u hoài

Bầy ong chợt thức giấc

Khua hồn ta tung bay

 

Trưa trên đồi cỏ úa

Lạc trong kiếp lưu đầy

Xót xa vùng lá sắc

Đời không tháng không ngày

 

Núi xanh niềm mong đợi

Người võ vàng nơi đây

Đường nào ra biên giới

Gió vẫy vùng cỏ cây

 

Trưa qua đồi cỏ úa

Dìu linh hồn đang say

Thèm nhen một ngọn lửa

Đốt tan cuộc trần này

Trưa qua đồi cỏ úa

Lạc trong kiếp lưu đầy

 

Ôi quãng đời cỏ úa

Trưa qua chiều có hay

Ôi quãng đời cỏ úa

Trưa qua chiều có hay

Mèo Ướt


Qua Ngõ Nhà Anh

Anh Bằng

 

 


Trời mưa nhè nhẹ trên cành hoa mơ

Em đi lặng lẽ không gian mờ mờ

Em muốn đi tìm giọt nắng giọt mưa

Qua ngõ nhà anh

 

Ngày xưa hẹn hò mỗi lần anh qua

Hoa bay đầy ngõ thương anh đợi chờ

Hai đứa vui đùa đẹp nhất ngày mưa

Tình nhất trời mưa

 

Nhưng rồi hôm nay vắng bóng anh chờ

Em qua đường này ... vắng bóng anh chờ

Hoa trắng còn đây, người xưa đâu thấy ... Mưa lạnh đôi vai

Em lạnh đôi vai ... ngõ vắng mưa gầy

Hoa bay lạc loài ... ngõ vắng mưa gầy

Em nhớ ngày nào dầm mưa ướt áo ... ôi tình tuổi yêu

Anh là sao khuya lóng lánh trong hồ

Em ôm tình sầu ... liễu rũ trên bờ

Anh mãi là mưa ... hạt mưa hiu hắt

Em buồn bơ vơ

 

Anh là mây trôi với gió trên trời

Em như thuyền đợi ... bến vắng ngậm ngùi

Mây vẫn làm mưa tình nhân ướt áo ... bây giờ bỏ nhau

Bây giờ quên nhau chất đắng linh hồn

Em đi một mình ... chất đắng linh hồn

Hoa trắng rụng đầy tình trôi xa mãi ... em còn nơi đây

Em ngồi đây anh ... phố vắng em đợi

Thương anh vời vợi ... quán vắng em chờ

Hoa đã tàn xuân ... cành cao chim hót

Chim hót em buồn ...


Qua Nhịp Cầu Tre

Bắc Sơn

 

 


Anh qua bên đó hay là em về đây

Đôi bờ con rạch nhỏ, chiếc cầu tre vịn mòn tay

Mãi mê con bướm bay gần làm em quên

Bướm đẹp cánh tay đẹp hơn

Anh cười em mới vội hờn

 

Em không lên tiếng thu mình sau rặng hoa

Áo bà ba màu tím, nắng chiềù tím rặng hoa

Em như tiên nữ trong thần thoại yêu đương

Nhưng mà thiếu một hoàng tử

Còn anh là dân giả tầm thường

 

ĐK:

Anh quên chưa anh, lần đi qua nhịp cầu

Cầu tre rung đôi chân, tay nắm bàn tay lần đầu

Xóm nhỏ quê nghèo, mà mình thương mình nhiều

Bày hàng ngoài ven ao mình mua bán lá thu

 

Bao nhiêu thương hơn là bao nhiêu giận hờn

Phận anh đâu lẽ em phải nói một câu buộc ràng

Tháng mấy mưa dầm, ngập ruộng khô nắng hạn

Nhịp cầu nằm trơ vơ hỏi tại sao vắng bước chân em

 

Đâu có ai lên tiếng em bỏ đi từ lâu rồi

Mà hai con bướm trắng vẫn liệng bay đầu cầu

Ai đi trên đó nhịp cầu tre rung chân

Bước nhớ bước quên, em làm người ly hương

Angie


Quà Quê

Nhật Vũ

Thơ : Nguyễn Thanh Trúc

 

C Maj _4/4 _Nhịp nhàng

Gởi anh nắm cỏ ven đê

Chút hương/ là hương cau trắng

Sáo diều/ là diều đê mê

..........

Gởi anh chút khói lam chiều

Hương rơm/ là rơm ngai ngái

Túp lều / là lều bên sống

...........

Em sẽ/ em sẽ gởi thêm

Lục bình hoa tím giữa dòng

Khóm tre/ là tre xào xạc

Gởi lòng/ gởi lòng gái quê

...........

Xứ người ...vật chất phủ phê

Xa hoa/ xa hoa phù phiếm

nhờ về/ là về em chăng

............

Quê nghèo những tối sáng trăng

Bên thềm/ bên thềm chải tóc

Nhớ chàng/ nhớ chàng miên man ...

.................

 

Xin mời nghe giọng ca Mỹ Dung từ Canada:

 

http://www.geocities.com/nhatvu2k/nvQuaQue.html

NV


Qua Sông

Nguyễn Tri

Phạm Tường Bá

 

Một chút buồn như khói

Khi xưa mọc trên đồng

Một chút tình như khói

Chiều nay bay qua sông

 

Lêu bêu về vô tận

Bọt bèo còn thong dong

Bờ bến dài lặng lẽ

Hàng cây đã trổ bông

 

Ta thèm cơn mưa nhỏ

Reo chân em tuyệt vời

Ta thèm cơn mưa nhỏ

Theo em về rong chơi

 

Mắt dõi qua một thuở

Nghe thương xa cõi người

Hỡi ơi chùm mây nổi

Sau vườn ai lá rơi

Qua sông buồn xa xôi

Qua sông lòng khôn nguôi

Ơi sông dài sông ơi

Ta theo giòng buông xuôi

 

Lêu bêu về vô tận

Bọt bèo còn thong dong

Qua sông người cúi đầu

Lòng buồn như sông sâu

Ta thèm cơn gió lớn

Đưa em về bên sông

Chút hương tình xót xa

Thả trên giòng sóng trôi ...

 

Phạm Tường Bá và Nguyễn Tri, một chiều lẻn lên nhậu trên nóc phà Bắc Cần Thơ qua lại 3 lần không lên bến, Bá làm thơ và Tri phổ nhạc giữa sóng nước Hậu Giang. BM chép lại theo trí nhớ: 15 năm trước từng nghe Vũ Ngọc Giao tri hô bài này, hẹn sẽ dùng "Finale 98" chép lại phần ký âm rồi scan để đi dưới dạng jpg hoặc bmp cho các bạn dễ xem.

BM

Kẻ trộm


Qua Suối Mây Hồng (Đạo Ca 7)

Phạm Duy

 

 


Một sớm mai tuyệt vời

Mỵ Nương về đỉnh núi

Làn suối mây lưng trời

Đưa Nàng lên chơi vơi

Bầy hạc vàng lượn múa

Hoà sáo trúc vô thanh

Núi quấn lụa trời xanh

Hoa dâng hương trên cành.

 

Sáo tơ làm mưa nhẹ

Nghiêng lầu các Thủy Vương

Giật mình trên nệm ngọc

Thét quan quân lên đường

Người yêu đà mất rồi !

Suối mây hồng phơi phới

Đem Nàng lên đỉnh núi

Thành cũ hoa còn rơi.

 

Này hồng ngọc lưu ly

Không được gì đôi mắt

Này bốn bể quyền uy

Không nghiêng được lòng người...

 

Thề quyết không một trời

Thủy Vương vùng kiếm thét

Trả đoá hoa hồng ngời

Thủy Vương vùng kiếm thét

Nhưng trên ngọn đỉnh núi

Chẳng được ai trả lời

Thủy Vương căm giận điếng

Xua quan quân thẳng tiến !

Sơn Vương ngồi trên núi

Cùng Mỵ Nương mỉm cười

Thủy Vương căm thổ máu

Xua quan quân tràn đồi...

 

Sóng ầm ầm, sóng ầm ầm nổi dậy !

Gió ào, gió ào ào nghiêng trời !

Mây ùn ùn, mây ùn ùn kéo tới !

Sét ầm ỳ, sét ầm ỳ ra oai Nước bừng bừng, nước bừng bừng tràn ngập !

Đất dồn dập, đất dồn dập lên trời !

Mây dần dà, mây dần dà ra nước !

Núi vùn vụt, núi vùn vụt lên cao !

 

Cuộc chiến tranh thầm lặng, cuộc chiến tranh thầm lặng

Cuộc chiến tranh thầm lặng, cuộc chiến tranh thầm lặng.

 

Thủy Vương vung kiếm hét

Núi tịch liêu không lời

Thủy Vương xua sóng tới

Sóng tan nhành hoa suôi

Thủy Vương kêu thét mãi

Núi mù khơi thêm mù

Thủy Vương hộc thêm máu

Lui quân về biển khơi.

 

Một sớm, hoa rụng nhài

Mỵ Nương và Thần Núi

Làn suối mây lưng trời

Đưa về nơi mãi mãi

Còn lại siêu hùng ca

Thiên Thư không cần chữ

Sáo Thần không cần lỗ

Vi vu trong lòng người

Một khúc ca giục người

Vượt muôn trùng ảo huyễn

Về chốn không lụy phiền

Suối mây này dẫn đến...

Hoctro


Qua Vùng Biển Nhớ

Từ Công Phụng

 

 


Như cánh chim bay giữa vùng biển nhớ mênh mông

Người về đây nghe sóng vỗ bềnh bồng

Người về như chim xoải cánh cô đơn

bay hoài trong giấc mơ tan

mù vắng bến bờ xót xa tình xưa

 

Như cánh rong rêu giữa vùng biển nhớ mênh mông

Giạt về đây nghe sóng vỗ hồn sầu

Nhìn dòng sông Ngân ngăn cách đêm nao

chập chùng đâu bến Tiêu Tương

hồn xót xa hoài giấc mơ hồi hương

 

Ai chia vạt nắng se buồn

Như ta rồi cũng xa nguồn

Làm sao cho em biết tình ta

vẫn lấp lánh trong cõi hồn bát ngát

Làm sao cho em thấu tình ta

như núi biếc như sông dài biển rộng ...

 

Xin giữ cho nhau những khoảng đời nhớ mông lung

Tình là trùng dương sóng vỗ chập chùng

Mảnh hồn ta nay đã khuất nơi nao

đời sầu mấy phím thương đau

mà nỡ chôn vội mấy kiếp trùng khơi

 

baobatdong


Qua Vườn Ổi

Phạm Duy

Hoàng Cầm

 

Cách xa ba bước qua vườn ổi

Chị xoạc cành ngang em đứng trông

Này chị ơi ! Xin chị một quả non

ổi non, em ơi còn xanh chát a à

ổi non xanh chát lè.

 

Cách xa ba bước qua vườn ổi

Chị xoạc cành ngang em đứng trông

Này chị ơi ! Xin chị một quả ương

ổi ương, em ơi bị chim khoét a à

ổi ương chim khoét rồi.

 

Này chị ơi ! Xin chị một quả chín

ổi chín, em ơi tít ngọn cây a à

ổi chín quá tầm tay.

. . . . . . . . . . . .

Cách xa ba bước qua vườn ổi

Chị xoạc cành ngang em đứng trông...

. . . . . . . . . . . .

Lẽo đẽo em đi đường mai sau

Cúi nhặt chiều mưa dăm quả rụng...

họctrò


Qua Xóm Nhỏ

Mạnh Phát

 

 


Rumba

 

Rồi chiều nào anh qua xóm vắng

Đã mấy mùa chăng anh cách xa

Mấy lần nghe tim thiết tha

Cớ sao anh tưởng là hôm qua

Đôi ta hẹn nhau giữa lòng mây rặng tre già

Mặn mà làm sao

Nhìn trăng lên xa xa

Hai đứa thì thằm chuyện cũ qua

Ước ngày mai nở hoa

10 năm vai mang phong sương

Bước đến mới thương

Không biết sầu thương

Rồi từ mùa trăng xa xôi

Đã nhủ lòng thôi nhớ thương

Cả cuộc đời cho gió sương

Nhớ hôm em giàu giàu nhìn anh đi

Long lanh bờ mi

Ngắt cành hoa ngay bên đường

Anh hỏi buồn không

Mà sao em không nói

Cho thấy cuộc đời thêm ấm vui

Thấy nụ cười trên khoé môi

Chiều nay giữa lúc nhớ mong

Muốn theo gió qua

Nghe sáo buồn thương

Ngày ấy người em gái thuở xa xưa

Chờ khi đầu xuân

Đến lúc tàn đông lạnh lẻo

Mà người đi mãi phương trời nào lãng quên

Hồn còn tìm thấy bóng giáng xa xưa

Thời gian mấy chốc đi qua

Người anh còn vui kiếp sông hồ nơi trời xa

Thì người em gái nơi quê nhà chờ mấy đông

Tình qua bên sông

Chiều này tìm về thăm xóm ấy

Nghe kể rằng một ngày cuối đông

Pháo hồng nhuộm trên bến sông

Có cô em nho nhỏ đẹp thương mong

Bước xuống thuyền hoa

Kết bông màu sắc hồng

Ôi buồn làm sao

Chiều nay bên xóm vắng

Nghe tiếng thì thầm chuyện cũ qua

Ước ngày mai đời nở hoa

Chỉ biết sương trên bến sông

Tiếng sao nhớ mong

Nghe sáo lạnh lòng

 

(Trích trong CD " Lòng Mẹ" tiếng hát Giao Linh 1984 do Tú Quỳnh Productions).

phuong_xa


Quái Kiệt Trần Văn Trạch

Trần Văn Trạch

Phạm Anh Dũng

 

QUÁI KIỆT TRẦN VĂN TRẠCH(1924-1994)

 

Phạm Anh Dũng

 

    Tân nhạc Việt Nam có nhiều những tình ca buồn, số lượng đến hàng ngàn bản nhạc. Khi nghe những bản nhạc buồn, con người cũng lắng hồn vào tiếng nhạc và có cảm giác buồn.

     Ngược lại khi nghe nhạc vui, tâm hồn người cũng mở rộng chào đón hân hoan. Những bản hùng ca lại làm khơi động những ý chí hào hùng, yêu nuớc. Nghe những bản du ca thấy muốn dấn thân làm việc xã hội. Những bản nhạc nhi đồng làm người nghe thấy tâm hồn trẻ lại.

     Một loại nhạc có thể nói khó sáng tác nhất là nhạc hài hước, loại nhạc nghe có thể vui đến bật tiếng cười. Nhạc hài hước Việt Nam có lẽ chỉ có độ chừng vài chục bản, do những nhạc sĩ thật đặc biệt sáng tác. Một trong những người đó, một ngạc nhiên cho hầu như tất cả mọi người, là tác giả Trường Ca Hòn Vọng Phu. Chính Lê Thương là người đầu tiên viết nhạc hài hước Việt Nam với những bản nhạc Hòa Bình 48, Liên Hiệp Quốc, Làng Báo Sài Gòn...

     Nhưng nói đến chuyện viết nhạc hài hước và rồi tự đơn ca trình diễn lấy, nổi tiếng cả nước, trong lịch sử âm nhạc Việt Nam chỉ có một người: Trần Văn Trạch.

     Ca nhạc sĩ Trần Văn Trạch, tên thật là Trần Quang Trạch, sinh năm 1924 ở Mỹ Tho, sinh trưởng trong một gia đình toàn là những nhân vật có tiếng về Cổ Nhạc Việt Nam. Tuy trong gia đình có những nhân vật khoa bảng lỗi lạc về âm nhạc như anh ruột giáo sư tiến sĩ âm nhạc Trần Văn Khê, cháu ruột tiến sĩ âm nhạc Trần Quang Hải... Trần Văn Trạch phải nói được nhiều người Việt Nam biết đến hơn cả.

     Ông Trần Văn Trạch có khiếu âm nhạc từ nhỏ, biết nhiều về Cổ Nhạc, thông thạo đàn kìm và tỳ bà, hát Vọng Cổ rất “mùi”, nhưng lại thích Tân Nhạc hơn.

     Sau khi học xong trường Trung Học Mỹ Tho, Trần Văn Trạch bắt đầu với nghề thương mại, lập lò làm chén bán ở Vĩnh Kim nhưng không đuợc khá lắm.

     Năm 1945, ông Trần Văn Trạch bỏ nghề buôn bán, lên Sài Gòn “giang hồ” và tìm cách đi hát cho những phòng trà, vũ trường nhỏ.

     Đến khoảng năm 1947, nghệ sĩ Trần Văn Trạch bắt đầu trình diễn những bài hát hài hước. Những bản nhạc hài hước đầu tiên ông trình bầy là những bản sáng tác bởi nhạc sĩ Lê Thương đã kể ở trên.

     Nhưng về sau, vì nhu cầu trình diễn, ông Trần Văn Trạch đã tự sáng tác ra những bản nhạc hài hước để tự mình trình diễn lấy.

     Bản nhạc Anh Phu Xích Lô là sáng tác đầu tiên của ca nhạc sĩ Trần Văn Trạch:          Có ai mà muốn đi tới Chợ Lớn

          Có ai mà muốn đi tới Chợ Mới

          Có ai mà muốn đi chóng cho mau tới

          Ê! Tôi xin mời lại đây...

     Những bài hát nổi tiếng ngày đó là Cái Đồng Hồ Tay, Cây Bút Máy, Anh Chàng Thất Nghiệp, Sở Vòi Rồng, Đừng Có Lo, Tôi Đóng Xi-Nê, Ba Chàng Đi Hỏi Vợ, Chiếc Ô-Tô Cũ... Bài nhạc nào của nhạc sĩ Trần Văn Trạch cũng làm người nghe cười... bể bụng. Thí dụ bài Cái Tê-lê-phôn:          Từ đâu nạn đưa tới

          Gắn chi cái tê-lê-phôn

          Bởi tôi muốn làm tài khôn

          Khiến tôi muốn thành ra ma

          Không vào Chợ Quán, cũng ra Biên Hòa...

     Tuy vậy, không phải ông Trần Văn Trạch chỉ sáng tác nhạc hài hước.

    Chuyến Xe Lửa Mùng 5, kể chuyện đi thăm mẹ của một anh chàng. Đây là một bản nhạc lúc đầu nghe thấy có vẻ là nhạc hài hước, với những tiếng động của nhà ga, xe lửa... Nhưng đoạn cuối là một khúc thương ca, khi người về đến nhà mới biết mẹ đã qua đời.

     Một bản nhạc có cả hài hước pha lẫn chút triết lý là Khi Người Ta Yêu Nhau:          Khi người ta yêu nhau

          Yêu trong lúc hai mươi tuổi đầu

          Thì không phải vì tiền đâu

          Nhưng mà chẳng được bao lâu...

     Những đoạn giữa nói về các tuổi ba mươi, bốn mươi, năm mươi, sáu mươi và:          Khi người ta yêu nhau

          Yêu trong lúc bẩy mươi tuổi đầu

          Thì không phải vì tiền đâu

          Nhưng mà chẳng còn bao lâu.

     Hai câu Nhưng mà chẳng được bao lâu và Nhưng mà chẳng còn bao lâu nghe có vẻ giống nhau. Nhưng suy nghĩ cho kỹ thấy hai ý nghĩa khác hẳn nhau và cho thấy Trần Văn Trạch là người có đầu óc, biết dùng chữ khá thâm thúy. Cái triết lý giản dị, có thể học được từ bài hát là nếu vì vấn đề tiền mà yêu nhau, thì đó không phải là tình yêu chân thật.

     Một bản nhạc phải nói hầu như ngày xưa người Việt Nam nào cũng phải biết đến, vì được ông hát đi hát lại mỗi tuần khi có xổ số tại rạp Thống Nhất, Sài Gòn và sau này trực tiếp truyền thanh qua đài phát thanh Sài Gòn. Tuần lễ nào người dân nước Việt ở khắp nơi đều nghe thấy tiếng người nghệ sĩ trình bầy bài này qua làn sóng điện. Đó là bài hát Xổ Số Kiến Thiết Quốc Gia, do Trần Văn Trạch viết và hát:          Kiến thiết quốc gia

          Giúp đồng bào ta

          Xây đắp muôn người

          Được nên cửa nhà

 

          Tô điểm giang san

          Qua bao lầm than

          Ta thề kiến thiết

          Trong giấc mộng vàng

 

          Triệu phú đến nơi

          Năm muời đồng thôi

          Mua lấy xe nhà

          Giàu sang mấy hồi

 

          Kiến thiết quốc gia

          Giúp đồng bào ta

          Ấy là thiên chức

          Của người Việt Nam

 

          Mua số mau lên

          Xổ số gần đến

          Mua số mau lên

          Xổ số... gần... đến...

     Một bản nhạc khác Trần Văn Trạch sáng tác không hài hước một chút nào cả là bản nhạc hùng mạnh Chiến Xa Việt Nam, bài được hát đi hát lại trong những dịp đài phát thanh cần chạy nhạc hùng như Ngày Quân Lực, Ngày Quốc Khánh... hay khi có... đảo chánh.

     Ca sĩ Trần Văn Trạch cũng có hát những nhạc không hài hước và hát thật hay. Một thí dụ điển hình là bản Chiều Mưa Biên Giới của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông đã nổi tiếng sau khi chính do Trần Văn Trạch hát rất điêu luyện, với phần nhạc đệm từ một băng nhạc thu sẵn, của một ban nhạc bên Pháp. Lúc đó vào khoảng thập niên 1960, phương pháp trình diễn này coi như rất mới. Từ đây, đã phát sinh ra những loại hát có nhạc đệm sẵn (karaoké).

     Ngoài sáng tác nhạc, hát ông còn là trưởng ban nhạc Sầm Giang của đài phát thanh Pháp Á, vào khoảng thập niên 1950. Ban này gồm những ca sĩ nổi tiếng đương thời như Linh Sơn, Tâm Vấn, Minh Diệu, Mạnh Phát, Tôn Thất Niệm...

     Trần Văn Trạch không chỉ hoạt động trong lãnh vực âm nhạc. Cũng trong thập niên 1950, khi điện ảnh vẫn còn là một môn nghệ thuật phôi thai ở Việt Nam, Trần Văn Trạch đã đóng cùng với nữ nghệ sĩ Kim Cương trong những phim như Lòng Nhân Đạo, Giọt Máu Rơi... và về sau còn làm đạo diễn điện ảnh cho những phim như Thoại Khanh Châu Tuấn (do Kim Cương và Vân Hùng đóng), Trương Chi Mỵ Nương (do Trang Thiên Kim và La Thoại Tân đóng)...

     Nhưng có lẽ công trình ông đóng góp nhiều nhất cho nghệ thuật là những buổi Đại Nhạc Hội, với chuyện sáng tác và sự trình diễn những bản nhạc hài hước đã kể trên của ông.

      Danh từ Đại Nhạc Hội chỉ những buổi trình diễn ca nhạc xen kẽ với kịch, ảo thuật... tại các rạp hát do chính ông Trần Văn Trạch đặt ra và từ đó cũng do chính ông đã phát huy chủ trương, bắt đầu từ khoảng năm 1949. Dĩ nhiên một trong những tiết mục quan trọng nhất của những buổi Đại Nhạc Hội này là màn hát nhạc hài hước của chính Trần Văn Trạch.

     Nghe Trần Văn Trạch hát thấy vui và lạ. Ông có biệt tài bắt chước được những âm thanh như tiếng còi tầu xe lửa, tiếng xe hơi chạy, tiếng những cầm thú... Nhưng nếu chỉ nghe không cũng chưa thấy hết cái hay của ông, mà phải nhìn ông trình diễn mới thấy hết được cái linh hoạt của bài hát do ông sáng tác. Giọng hát mộc mạc, đơn giản của người Nam và cách trình diễn hoạt náo những bản nhạc hài hước của chính mình, đã làm nên tên tuổi Trần Văn Trạch, người được dân chúng Việt Nam gọi là Quái Kiệt.

     Với những chương trình Đại Nhạc Hội, Trần Văn Trạch đã trình diễn rất nhiều tại Sài Gòn. Danh tiếng của ông nổi như cồn. Ông đã đi khắp các tỉnh ở miền Nam và trước khi xẩy ra Hiệp Định Genève 1954 chia cắt đất nước, có lần ông ra cả miền Bắc trình diễn.

     Về sau có những người khác theo quan niệm như vậy của ông tổ chức Đại Nhạc Hội cũng rất thành công như nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, nữ nghệ sĩ Kim Cương...

     Sau “Giải Phóng 1975”, Trần Văn Trạch bị kẹt lại Việt Nam và ông cũng vẫn đi lưu diễn thường xuyên cho đến khi qua Pháp năm 1977. Từ đó, ở Paris, ngoài việc mưu sinh hàng ngày, ông cũng vẫn có những hoạt động âm nhạc như băng nhạc và video Hài Hước Trần Văn Trạch, trình diễn nhạc ở Pháp hay ở Úc, Hoa Kỳ... và hoạt động xã hội nhất là trong những buổi hát giúp quyên tiền cho những con tầu về lại biển Đông vớt người Việt tỵ nạn vượt biển.

     Năm 1994, nghệ sĩ Trần Văn Trạch qua đời tại Paris, vì bệnh ung thư gan.

     Nhớ lại hình ảnh ngày xưa của người nghệ sĩ quá cố, có dáng dấp giang hồ với mái tóc dài và phong trần, lái chiếc xe mui trần cũ kỹ và bụi bậm, đang thân thiện hiền hòa vẫy chào mọi người ở đường phố Sài Gòn, phải công nhận một điều:

     Ca nhạc sĩ Trần Văn Trạch, người có một không hai trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, quả là một Quái Kiệt tài hoa trong tâm tưởng của mọi người dân Việt mãi mãi...Tháng 9, năm 2000

Santa Maria, California, USA

Phạm Anh Dũng


Quán Bên Đường

Phạm Duy

Bình Nguyên Lộc

 

Ngày xưa ngày xửa ngày xưa

Chiều mơ chiều nắng đẹp khoe mầu tơ

Hai đứa mình còn trẻ thơ

Rủ nhau ngồi ngưỡng cửa chơi thẩn thơ.

À a a nhớ nhớ em còn mái tóc bánh bèo

À a a nhớ má chưa hồng da mét vì em nghèo

Đầu anh còn húi trọc, còn húi trọc

Khét nắng hôi trâu thèm đi học, thèm đi học

Thèm đi học...

 

Em cầm một củ khoai

Ghé răng cạp vỏ rơi

Xong rồi mình chia đôi

Khoai sùng này lượm mót

Sao ngọt lại ngọt ghê

Giờ đây kỷ niệm ngày xưa

Giờ đây cảnh cũ chìm xa mù khơi

Gặp nhau một chiều lạnh mưa

Nhìn nhau quần áo bảnh bao mừng sao.

 

Nhìn em còn xinh còn tươi

Đời em tưởng đâu là vui

Nhà em phải chăng là đây?

Dè đâu chẳng may là quán

Em bẹo hình hài đem bán...

Rồi em hỏi anh: làm chi?

Cầm bút để viết ngày đêm, viết gì?

Đời thối phải nói là thơm

Ngòi bút là chiếc cần câu miếng cơm

Em hỏi nghệ thuật là chi?

Là đui, là điếc, là câm mà đi.

Nhìn nhau lặng lẽ nhìn nhau

Nào có ai đánh mà sao lòng đau.

 

Bánh ngọt cùng mời ăn

Nhớ chăng củ khoai ngon

Bánh tươm vàng như nắng

Bánh này mình chưa cắn

Sao mà miệng cay đắng?

Rồi xin một nụ cười thôi

Cười ư ? Anh đã vùi quên nụ cười

Thì xin vài giọt lệ rơi

Lệ em cạn đã từ lâu, người ơi

Trước khi từ giã hỏi nhau buồn hay là vui

Thì cứ hỏi ngay cuộc đời...

họctrò


Quán Cà Phê Vắng

Vũ Tuấn Đức

Nhật Ngân

 

Vội vàng chi em hỡi mới hôm qua môi thơm còn say Ngất ngây vòng tay đam mê một trời

Mà giờ đây đã xa

Lời tình thơm hương  tóc chưa phai

Người tình ơi sao nỡ bước đi âm thầm

 

Này người yêu em hỡi

Vết son môi trên vai vẫn đây

Gối chăn còn thơm hương da nồng say

Chiều về căn gác quen

Còn tràn dâng hơi ấm ân tình

Người tình ơi sao em đành lỡ quên

 

Nhớ những tháng ngày chung bóng

Môi trên môi ngọt tình trao

Ta bên nhau từng chiều vui quên đường về

Nhớ những quán café vắng

Lâng lâng say nhạc tình yêu

Không gian như chợt ngừng trôi quanh chúng ta

 

Này người yêu em hỡi

Nhớ hay quên câu ca ngày xưa với bao chiều mưa khi ta mặn nồng

Một mình anh chốn đây

Từng chiều rơi lê bước âm thầm

Người tình ơi sao em đành vội quên

tvmt


Quán Cóc

Võ Thiện Thanh

 

 


Quán Cóc nào men dưới hàng me

Tiếng ve kêu trưa hè

đời ve sầu ngủ mê

Quán Cóc một anh chàng xích lô

ngồi mơ giấc mơ vui

Lưng ướt đẫm mồ hôi

 

Quán Cóc đời mưa gió tả tơi

đứng hiên ngang giữa trời

nhiều khi rất thảnh thơi

Quán Cóc ngồi mơ màng nhớ em

Mà em có hay đâu

ta cứ mãi mong chờ ...

 

Quán Cóc biết bao nhiêu năm rồi

đứng che mưa chờ nắng

Mỗi khi ta u sầu

Quán Cóc nói yêu em năm nào

khắc khô ly trà đá ... lời run run

Này Quán Cóc cứ ung dung mà sống

cứ hết mưa lại nắng

trời xanh xanh tiếng ve về giữa trưa hè

 

Quán Cóc đời theo giòng cứ trôi

Biết bao nhiêu phận người

Nào biết trước cuộc chơi

Quán Cóc ngồi quen lòng nhớ nhung

một hôm bước chân xa

ta cứ ngỡ xa nhà

tvmt


Quán Lạ

Hoàng Quốc Bảo

Trần Mộng Tú

 

(1977)

 

Ngày xưa trong quán nhỏ

Ngày xưa trong quán nhỏ

Đời không có mùa đông

Trên môi cà phê ngọt

Trong mắt giọt tình nồng

 

Hôm nay trong quán lạ

Hôm nay trong quán lạ

Hai đứa ngồi nhìn nhau

Trên môi cà phê đắng

Trong mắt giọt tình sầu

 

Vài năm trời lận đận

Đời ngọt ngào vết thương

Đời ngọt ngào bôi bác

Đời vui những tấn tuồng

 

Anh bây giờ đã khác

Trán đà hằn nếp nhăn

Em bây giờ cũng khác

Má đà phai sắc hồng

 

Mắt nào thôi lệ chảy

Môi nào thơm hương hoa

Lòng nào như suối cạn

Tình nào đã chia xa

 

Một năm trời xứ lạ

Một năm trời xứ lạ

Không còn gì cho nhau

Giọt tình cuồng trong mắt

Cũng tan với nỗi sầu

 

*** Lưu ý:  Lời bài hát có khác bài thơ đôi chút 

 

tvmt


Quán Nửa Khuya

Tuấn Khanh - Hoài Linh

 

 


1961

 

Quán nửa khuya đèn mờ theo hơi khói

Trút tâm tư vào đêm vắng canh dài

Quãng đời tôi tầu đêm vắng không người,

  vẫn lặng trôi ..

Tôi là người tha hương đi bốn phương

Anh là người quân nhân vui gió sương

Câu chuyện tâm tình vui theo khói bay, tay cầm tay ...

 

Nói bạn nghe từ khi say viễn xứ

Gót chân in ngàn muôn lối sông hồ

áo sờn vai tìm đôi mắt u hoài, bóng hình ai?

Hoa nào mà không phôi pha sắc hương,

ân tình nào mà không gây vấn vương?

Lê đôi gót trên khắp chốn ngàn phương để tìm thương..

 

Dĩ vãng tìm đâu thấy, như bóng mây chiều

Đang lững lờ theo gió bay..

Cốt xóa tình xưa ấy,

Ngân tiếng tơ chùng để tìm quên hương đắng cay

 

Muốn nhắn nhủ thời gian

Ai mãi phong trần để đi tìm hương cố nhân

áo trắng màu sương gió

Ngưng gót xuôi ngược để tìm về nơi bến mơ..

 

Quán nửa khuya bạn tôi chia tay nhé

Nhớ nhau chăng là mỗi lúc đêm về

Xiết chặt tay để ghi phút phân kỳ, tiễn người đi..

Sa trường anh lại đi vui gió sương

Sông hồ gợi trong tôi bao luyến thương

Tôi ghi nhớ giây phút ấy nào nguôi, bạn đường ơi...


Quán Thế Âm (Đạo Ca 3)

Phạm Duy

 

 


Có bà mẹ đi tìm con trên đỉnh đồi lan trắng

Có bà mẹ đi tìm con trong động hang lan vàng

Có bà mẹ đi tìm con bên bờ sông lam tím

Có bà mẹ đi tìm con trong thung lũng cỏ hoang.

Trên đỉnh mùa Xuân, mẹ ta thương cả rừng hoa lá

Trong mùa Hạ, bên bờ lau, Mẹ yêu tiếng ve rầu rầu

Thu về nằm trong bụi cây, nhớ mây trời xanh ngát

Nuôi một đàn chim mồ côi, khi Đông tuyết lạnh rơi.

 

Bốn mùa hoa đua nở, bốn mùa Mẹ lang thang

Tìm con, loà đôi mắt, gọi con, lời đã khan

Khóc con, lệ đã cạn, thương con, lòng vắng hoang

Nhớ con, sầu đã ngất, đợi con, hồn đã tan.

Tay Mẹ đang quờ quạng, như một cành khô khan

Nhớ con tìm khắp chốn, rời rã cả thời gian

Khi còn là thiếu phụ, thơm như nhành ngọc lan

Đến nay, già tóc trắng, tìm con đà mấy trăng.

 

Thế rồi, một hôm Mẹ chết, hơi Mẹ trong trời chưa hết

Ôm cả trần gian đầy vơi, nhân loại đeo tang người

Tim Mẹ thành ra trùng dương, máu Mẹ thành sông thành nước

Ôi đời trầm luân, Mẹ thương, chiếu ánh sáng từ quang.

Bây giờ Mẹ đã thành mơ, hơi Mẹ hoá thành hơi gió

Bốn mùa ngồi nghe mọi nơi, tiếng Mẹ ru bồi hồi

Xưa là Mẹ đi tìm con, tiếng Mẹ ru buồn khắp chốn

Bây giờ hiện thân Mẹ chung, tiếng Mẹ hát ru dịu dàng

Tiếng Mẹ hát ru dịu dàng

Tiếng Mẹ hát ru dịu dàng.

Hoctro


Quán Vắng Một Mình

(chưa biết)

 

 


Mới hôm nao môi hôn ta trao cho nhau

còn đắm say, sao giờ đây

tình đã bay xa như mây phiêu du lêng đênh

về chốn nao, hỡi anh?

 

Nhớ chăng anh bao nhiêu yêu thương ngày nào nồng ấm đôi tay đêm nao giờ còn đâu nữa

người tình ơi buồn không?

và còn nghe vấn vương tình xưa.

 

Khúc ca xưa anh trao cho em đam mê

giờ bỗng nghe ôi buồn sao

tình đã không duyên ta mong quên đi nhưng sao lòng vẫn nghe xót xa

 

Quán năm xưa nơi ta bên nhau hẹn hò

giờ mối duyên em bơ vơcùng cafê đắng

người tình ơi giờ đây

lòng anh có bao giờ u buồn

 

Người yêu hỡi còn gì

khi đã xa nhau rồi đêm mưa về cùng ai bước đi

cafê vắng một mình

biết lấy ai hẹn hò

lòng nghe cô đơn lạnh giá.

 

Nhiều khi thấy lòng buồn

ta ngỡ như đời sẽ không còn nghe nụ cười

những nỗi đau dâng tràn

từng chiều rơi lạnh căm

cafê đắng ta ngồi với ai?!!

                    (hỡi người)

 

Khúc ca xưa anh trao cho em đam mê

giờ bỗng nghe ôi buồn sao

tình đã không duyên ta mong quên đi nhưng sao lòng vẫn nghe xót xa

 

Quán năm xưa đêm nao đôi ta hẹn hò

giờ mối duyên em bơ vơ cùng cafê đắng

người tình ơi nơi nao lòng ta nghe chơi vơi

thì xin hãy quay về nơi này ...

(người tình ơi giờ đây

lòng anh có bao giờ u buồn)

Thương Thương


Quang Dũng Với Âm Nhạc

Quang Dũng

Trịnh Hưng

 

Nói đến Quang Dũng, phần đông người ta chỉ biết anh là một nhà thơ nổi tiếng qua các bài thơ: Đôi mắt người Sơn Tây, Đôi bờ, Quán bên đường... Nhưng anh không những chỉ là một nhà thơ nổi tiếng, mà ở con người nghệ sĩ tài hoa của anh còn mang nhiều thứ "sĩ" khác nữa: thi sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ, văn sĩ, kịch sĩ và là một chiến sĩ rất gan dạ.

 

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, anh đã viết rất nhiều truyện ngắn xuất bản và viết kịch, cũng như đã triển lãm tranh sơn dầu của anh cùng với các họa sĩ nổi danh như Nguyễn Gia Trí, Lương Xuân Nhị, Phạm Văn Đôn, Nguyễn Thị Kim, Tạ Tỵ, Bùi Xuân Phái v.v...

 

Anh cũng sáng tác nhạc, bài nhạc "Ba Vì" của anh đã nổi tiếng ở trong khu kháng chiến chống Pháp 1945-1954, mà tôi giới thiệu với độc giả sau đây.

 

Tôi nhớ năm đó là năm 1949, lúc anh thôi cầm quân đánh giặc ở Trung đoàn Tây Tiến, anh trở về làm trưởng phòng văn nghệ của Liên khu 3. Liên khu 3 lúc đó có 4 Trung đoàn, mỗi Trung đoàn có một ban Tuyên truyền (sau này gọi là Văn Công), trong 4 đội Tuyên truyền của Liên khu 3 thì có lẽ đội Tuyên truyền của Trung đoàn Thăng Long, tức TD 48 (tiền thân của Sư đoàn 320 bây giờ) là đội Tuyên truyền trẻ nhất Liên khu.

 

Anh Phạm Nghệ làm đội trưởng, tôi là đội phó, mới có 18 tuổi, còn tất cả anh em đều ít tuổi hơn hai chúng tôi một vài tuổi. Tong đội Tuyên truyền của chúng tôi có 5 cô em gái, 14 đến 16 tuổi. Trong số 5 em gái vừa đóng kịch, vừa múa và ca hát này, có em Kim Ngọc, 16 tuổi là lớn hơn cả. Kim Ngọc hát rất là hay, giọng ngọt ngào và ấm nên được các anh em bộ đội và dân chúng mến mộ.

 

Anh Quang Dũng là trưởng phòng văn nghệ Liên khu, trực tiếp chỉ đạo các đội Tuyên truyền của Trung đoàn, anh thường lui tới các Trung đoàn để quan sát và hướng dẫn công tác cho hiệu quả. Một hôm, anh đến Trung đoàn của tôi, anh nói với tụi tôi là anh mới làm một bài nhạc lấy tên là "Ba Vì", vì đó là tên của ngọn núi Ba Vì, nơi quê hương anh, rồi anh bảo tụi tôi mang guitare đệm để anh ca cho nghe. Tôi lấy đàn ra đệm cho anh ca, anh có giọng ca rất nồng ấm và truyền cảm, sau khi ca xong, anh hỏi chúng tôi thấy thế nào, các chú nghe có được không ? Tất cả anh em chúng tôi đồng thanh khen ngợi bài nhạc anh làm hay quá và rồi Kim Ngọc chạy lại nài nỉ anh dạy cho Kim Ngọc hát ngay. Kim Ngọc nói là em đi trình diễn thì luôn luôn cần có bài hát mới và hay, nên xin anh dạy cho.

 

Quang Dũng nói là bài nhạc này anh mới làm xong thì xuống đây, chưa hát cho ai nghe cả. Xong rồi, anh dạy cho Kim Ngọc và chỉ 15 phút sau là Kim Ngọc thuộc làu và hát nhuần nhuyễn ngay, anh khen Kim Ngọc ca hay hơn hết các cô gái ở Trung đoàn khác mà anh đã gặp.

 

Thế là Kim Ngọc có thêm một cái vốn. Mỗi lần chúng tôi đi trình diễn ủy lạo cho các anh em bộ đội đi trận về là Kim Ngọc hát bài "Ba Vì" của Quang Dũng được các anh em hoan hô nhiệt liệt và kể cả những đêm ca kịch cho dân chúng xem thì Kim Ngọc cũng được tán thưởng nồng nhiệt.

 

Từ đó trở đi, cứ mỗi lần đi nơi đâu, Kim Ngọc đều hát bài "Ba Vì". Rồi đến ngày Liên khu tổ chức cho các đội Tuyên truyền Trung đoàn trình diễn thi đua thì Kim Ngọc cũng ca bài hát "Ba Vì", vì vậy mà đội chúng tôi được giải nhất về đơn ca và các anh em ở đội Tuyên truyền Trung đoàn khác đều đến xin chép lại bài nhạc "Ba Vì" để về hát mỗi khi đi trình diễn. Nhờ đó, mà không lâu, bài nhạc "Ba Vì" được nổi tiếng, tất cả anh em bộ đội ai ai cũng thuộc nằm lòng và hát được.

 

Bài nhạc "Ba Vì" được nổi tiếng là do tiếng hát của Kim Ngọc, vì vậy anh Quang Dũng rất quý anh em chúng tôi và coi như em ruột của anh.

 

Cuối năm 1999, tôi về thăm quê hương, thăm lại gia đình và thành phố Hà Nội thân yêu, nơi tôi sinh ra và lớn lên tại đó, vì tôi ra đi từ lúc mới 18 đến nay đã hơn phân nửa thế kỷ xa cách, nay mới có dịp trở về.

 

Cái vui của tôi là được gặp lại tất cả anh em, bạn bè cũ trong đội Tuyên truyền và các bạn văn nghệ sau hơn 50 năm mới gặp lại nhau nên ai cũng vui mừng đón tiếp tôi rất là thân tình như xưa. Các bạn của tôi và tôi, ai nấy cũng vào tuổi thất thập "cổ lai hy", đầu bạc, con cháu đầy đàn, nhưng tôi rất cảm động vì anh em gặp nhau vẫn kêu bằng mày tao như ngày xưa, dù rằng các bạn tôi, người nào cũng mang cấp bậc Đại tá, Thiếu tướng hồi hưu cả.

 

Tôi gặp lại Kim Ngọc, cô ca sĩ 16 tuổi thuở nào, giờ đã 70 rồi, nhưng tôi thật ngỡ ngàng, không ngờ Kim Ngọc còn quá trẻ, tôi ước chừng chỉ 50 hoặc hơn một chút thôi, ai ngờ đâu Kim Ngọc đã 70 tuổi, thế mà Kim Ngọc hát vẫn còn hay, vẫn còn đi trình diễn ca hát cho các đoàn thể, các buổi hội họp... và mới đây, đã đi hát liền 62 đêm nhạc Văn Cao, được nhạc sĩ Văn Cao khen ngợi là chỉ có Kim Ngọc khi hát mới lột tả được hết tình cảm trong các bài nhạc của ông. Khán thính giả đi xem Kim Ngọc trình diễn thì từ trẻ đến già, ai ai cũng gọi là "Cô Kim Ngọc" chứ không ai gọi là "Bà" cho dù đối với số tuổi bây giờ của Kim Ngọc phải gọi là "Cụ" mới đúng phép. Tuy hát vẫn hay, nhưng tuổi đời cao nên Kim Ngọc không đi hát ở phòng trà và trình diễn như lớp trẻ được.

 

Hai ngày sau khi tôi về thăm quê hương, Kim Ngọc tổ chức một bữa cơm gia đình thân mật để tiếp đón tôi và nhân dịp mời tất cả anh em đã sống với nhau trong đơn vị họp mặt lại tất cả để cùng nhau nhớ lại kỷ niệm của thời son trẻ, mà Kim Ngọc cho thời gian đó là thời gian đẹp nhất của cuộc đời.

 

Hôm ấy, có gần 20 anh em còn sống đã tụ tập tại nhà Kim Ngọc. Tôi thật lấy làm sung sướng vì các bạn và tôi xa nhau cả nửa thế kỷ rồi mà gặp lại nhau, mọi người đều ân cần, thăm hỏi nhau, trong số các bạn tôi, ai ai cũng đều hồi hưu cả, nhưng họ vẫn hoạt động văn nghệ thường xuyên.

 

Trước khi vào bàn ăn, Kim Ngọc có nhắc đến một số bạn đã nằm xuống và người anh anh em chúng mình thân và thương nhất là anh Quang Dũng, một người anh cũng đã ra đi trong bệnh hoạn và nghèo túng. Kim Ngọc nói xin các anh em dành 1 phút mặc niệm cho các bạn và anh Quang Dũng. Sau khi cơm nước xong, Kim Ngọc kể lại những ngày mà anh Quang Dũng còn sống và chết ra sao ?

 

Kim Ngọc nói là sau 1954, anh em trở về Hà Nội, ai cũng vẫn đi công tác cho bộ đội, riêng anh Quang Dũng thì bị ông Tố Hữu ghen ghét về tài làm thơ, và sau đó là sa thải, không cho làm bất cứ một công tác nào cả. Bị cô lập nên anh lâm vào cảnh nghèo túng và còn bệnh hoạn nữa. Tất cả mọi sự sống trong gia đình đều trông vào chị Quang Dũng, là một người đàn bà có tất cả tâm hồn cao đẹp, truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.

 

Một mình chị chạy đôn chạy đáo, may thuê, vá mướn và đom áo để nuôi gia đình bữa đói, bữa no. Tuy gia đình lâm vào hoàn cảnh khổ sở, nhưng chị luôn luôn vui vẻ, không để lộ một cử chỉ nào cho anh Quang Dũng buồn.

 

Có những chiều gió lộng, hai anh chị đã phải đi quét lá cây rụng về làm củi nấu cơm, thật là khổ vô cùng.

 

Kim Ngọc quá thương anh chị Quang Dũng, nhưng hoàn cảnh của gia đình Kim Ngọc cũng chẳng khá hơn tuy cả hai đều là sĩ quan cao cấp, nhưng cùng chung với số phận của toàn dân, ai cũng khổ và lại là thời kỳ bao cấp, không có được mua bán tự do như bây giờ, muốn mua gì thì phải có tiêu chuẩn, có tem phiếu và vào hợp tác xã mà mua.

 

May mà vợ chồng Kim Ngọc đều là sĩ quan cấp Tá, nên dễ thở hơn, hôm nào mua được cái gì thì cả hai vợ chồng bảo nhau, bớt ra đem biếu anh chị Quang Dũng và các cháu.

 

Sự giúp đỡ của vợ chồng Kim Ngọc thì chỉ có hạn thôi, mà anh lại bệnh nặng không tiền mua thuốc và xin nằm bệnh viện cũng không được, nhìn anh mà tội nghiệp, thương cho anh một con người tài hoa, mà không may chút nào. Một hôm, vào năm 1988, vợ chồng Kim Ngọc đi chợ về thì đã thấy cô con gái anh Quang Dũng ngồi chờ ở nhà từ lâu. Thấy vợ chồng Kim Ngọc về, thế là nó chạy tới ôm Kim Ngọc và khóc nức nở, nó nói:

- Cô Kim Ngọc ơi, bố con bệnh quá nặng, bây giờ nằm liệt một chỗ rồi, chắc không qua khỏi được đâu. Bố con cũng không nói được tuy là còn tĩnh, bố con bảo đến nói với cô chú lại chơi và hát cho bố con nghe lại bài "Ba Vì" mà cô vẫn hát để bố con nhớ lại kỷ niệm cho vui.

 

Nghe nó nói thế, Kim Ngọc hết hồn và giục chồng cùng các bạn chiến đấu ở Tây Tiến với anh Quang Dũng ngày xưa đem cây đàn theo và lên xe Honda chạy thẳng một mạch đến nhà anh Quang Dũng. Vợ chồng Kim Ngọc đến nơi thì thấy nét mặt anh Quang Dũng có vẻ vui. Kim Ngọc và chồng vội chạy lại bên giường, anh chỉ tay, bảo ngồi đi, Kim Ngọc mới bảo:

- Anh Quang Dũng ơi, em là Kim Ngọc và chồng em tới thăm anh đây.

 

Anh gật gật cái đầu. Kim Ngọc nói tiếp:

- Hôm nay vợ chồng em đến đàn và hát lại bài "Ba Vì" của anh để anh nghe nhớ lại những ngày đầu tiên anh dạy cho em năm em 16 tuổi.

 

Quang Dũng nhếch mép cười. Sau khi chồng Kim Ngọc lấy "ton" cho Kim Ngọc ca, và Kim Ngọc đã hát bằng tất cả tình cảm tâm hồn, vừa nghe, Quang Dũng vừa nắm tay Kim Ngọc và rồi thấy nắm chặt hơn, môi mím lại, hai hàng nước mắt anh chảy ra đầm đìa. Kim Ngọc biết là anh nhớ quê hương và nhớ lại thời kỳ xưa nên anh xúc động. Kim Ngọc ca xong, cả hai vợ chồng đều ôm anh và khóc theo anh, Kim Ngọc biết là anh rất cảm động mà không nói được vì cơn bệnh. Trước khi vợ chồng Kim Ngọc từ giã anh, thì Kim Ngọc hát lại lần nữa cho anh nghe và anh cũng vẫn khóc. Vợ chồng Kim Ngọc ra về mà lòng thương anh quá đổi.

 

Sau lần hát cho anh Quang Dũng nghe, vợ chồng Kim Ngọc về họp lại một số bạn văn nghệ thân với anh Quang Dũng và tất cả làm đơn rồi đưa chị Quang Dũng lên gặp ông Nguyễn Đình Thi là Chủ tịch Hội Văn Nghệ VN để xin ông ấy giới thiệu cho anh Quang Dũng được vào bệnh viện Việt-Xô để chữa trị, thì hai ngày sau, ông Thi cho biết là cấp trên không chấp thuận, anh em đều biết là ông Tố Hữu không chấp thuận.

 

Đúng hai tháng sau anh mất. Vợ chồng Kim Ngọc đưa anh ra tận nơi an nghỉ xong mới trở về.

 

Cho đến hôm nay, vợ chồng Kim Ngọc luôn luôn nhớ đến anh và thương anh ấy vô cùng. Cũng chỉ vì sự ganh ghét về tài năng của anh mà họ làm cho anh và cả gia đình khổ cực biết bao năm trời và cho đến lúc anh sắp lìa đời rồi mà họ vẫn chưa buông tha cho anh, không động lòng trắc ẩn của con người một chút nào cả.

 

Ngay sau khi về Hà Nội, ông Tố Hữu có nhiều quyền hành và ra lệnh cho ông Nguyễn Đình Thi, Chủ tịch Hội Văn Nghệ VN, cho các đàn em viết báo, mở một chiến dịch phê phán thơ Quang Dũng. Họ liên tiếp viết nhiều bài phê bình thơ Quang Dũng, đem bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng ra mổ xẻ, vì bài thơ này được mọi người hâm mộ. Họ lôi câu chót của bài thơ này ra để bình phẩm:

 

      "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm".

 

Chúng nó bảo là thơ lãng mạn, đồi trụy, tiểu tư sản, đang trong lúc toàn dân sôi sục giết giặc Pháp thì lại làm thơ mơ Hà Nội với dáng kiều thơm làm chao đảo và nhụt nhuệ khí chiến đấu của toàn dân, toàn quân. Buộc tội như vậy là làm hại cả đời anh khổ sở.

 

Người ta không những muốn anh phải sống đói khổ về thể xác mà họ còn muốn giết chết luôn tên tuổi anh và các bài thơ của anh. Nhưng họ chỉ có quyền giết được thể xác anh thôi, còn tác phẩm của anh, tên tuổi anh, làm sao họ có thể giết được! Vì các tác phẩm của anh được mọi người mến mộ càng được mến mộ hơn.

 

Bài "Tây Tiến" của anh mà họ đã mất công mất sức viết báo để cho mọi người ghét và làm anh khổ sở đến chết, thì chính những bài thơ của anh mà họ đã phê phán bây giờ lại lấy đem ra in thành sách để bán lấy tiền vì họ biết là thơ của anh được nhiều người mua!

 

Kim Ngọc bực tức nói tiếp:

- Có một cái nực cười hơn nữa là bài thơ "Tây Tiến" của anh, họ đã ra công hạ bệ, thế mà bây giờ bài thơ đó được ngạo nghễ khắc vào bia đá rất lớn để ở các nghĩa trang liệt sĩ, không một nghĩa trang liệt sĩ nào mà không có một tấm bia lớn khắc nguyên văn bài thơ "Tây Tiến". Ít hôm nữa, anh em tổ chức đi thăm mộ các anh em ở các nghĩa trang liệt sĩ tận Hòa Bình, Lai Châu, sát biên giới Lào, hôm đó, Trịnh Hưng phải đi thăm anh em với tụi mình và Trịnh Hưng sẽ được nhìn lại bài thơ "Tây Tiến" ngạo nghễ trên tấm bia đá lớn để biết rõ.

 

Anh Quang Dũng bị người ta ganh ghét và chết đi, nhưng anh chỉ mất phần thể xác mà thôi, chứ tên tuổi anh và thơ, văn, họa, nhạc của anh, tác phẩm của anh vẫn sống mãi trong lòng mọi người.

 

Anh đã được đền bù một cách xứng đáng là anh được chính phủ Thụy Điển tặng 25 triệu đô-la để đúc một chân dung anh bằng đồng và nay đã hoàn thành, tượng được đặt ngay trên quê hương anh. Đó là một phần thưởng cao quý cho cuộc đời làm văn nghệ của anh, vì ở Việt Nam chưa có được một người nào có vinh dự được chính phủ nước ngoài biết đến và ngưỡng mộ, bỏ tiền ra làm tượng đồng như anh cả.

 

Chỉ tiếc rằng anh không còn sống để được trông thấy bài thơ "Tây Tiến" của anh khắc trên bia đá khắp nơi và nhìn thấy tác phẩm của anh in thành tập và nhìn bức tượng đồng, chân dung của anh.

 

Viết tại Paris, kỷ niệm sau ngày về thăm quê hương (1999)

Trịnh Hưng, Paris

Hoài Thương


Quãng Đường Mai (Loại Anh Thư)

Nguyễn Hữu Ba

Sơn Tùng

 

1950

 

Sương trên cành còn thắm sắc mai

Hoa đua cười chào đón gió vui

Non nước bình minh uống ngàn muôn tia sáng

Chim líu lo cười vang trời,

tung cánh bay chuyền khắp nơi.

Ong bướm say màu nắng tươi

Trên đường rộng xa khơi.

 

la lá la là la là

la lá la là lá la

la lá la là lá la

la là la la lá

 

Nào, nào thanh niên, đường rộng còn chờ chân bước,

hồn mạnh, lòng dặn, chân kiên.

Cất tiếng lên ca lên anh em cho người đời chút thú êm đềm,

lòng nguyền giúp ích muôn người.

Và tìm ánh sáng cho đời.

Đường tiến lên nhựa tuông trào,

đường tiến lên hăng háị

Đời chúng ta dù thế nào,

quyết bền giây thân ái.

Vui sướng đi đời không sầu,

vui hát đi cùng tiến mau,

cho ánh dương càng sáng cao,

Soi đời đẹp xinh sao.


Quang Trung Hành Khúc (chưa Có)

Thục Vũ

 

 

 


"Quang Trung đây

Quang Trung

Anh về đây với tôi

Ta thi gan xây đời sống mới..."

 


Quanh Lửa Hồng

Văn Khôi

Thiện Tơ

 

Trong đêm thâu quanh ánh lửa hồng,

Dưới ngàn cây xanh lá.

Anh em ta quây quần chốn này cất cao muôn lời ca

 

Đêm hôm nay ta nắm tay nhau,

Ta hát cho quên sầu.

Mai ra đi không chút vấn vương,

Chiến trường kia tranh đấu.

 

Là tài trai chí bốn phương,

Một lòng quyết lên đường.

Lửa bùng lên, tí tách reo

Nhường gợi mối căm hờn.

 

Đoàn ta vì sông núi,

Dẹp tan đời tăm tối.

Tiến bước lên,

Chiến đấu cho đất Việt bừng sáng muôn đời.


Quay Về Bến Mơ

(chưa biết)

 

 


Mưa vẫn tuôn rơi ngoài hiên gió lay

Đôi buớc chân em về nơi chốn nao

Người xa người rồi, lệ rơi ướt mi

Đành chôn sâu ân tình cũ xa vời

 

Nơi chốn xa kia, người có thấu chăng

Tôi vẫn cô đơn nhìn theo gió mây

Lòng thầm nhớ về người yêu dấu

Và ước mong cho người trở về

 

Đôi ta sẽ họa lại tình duyên xưa

Cùng dắt nhau đi trên đường mới

Đôi tim vàng cùng bên nhau

Ta dựng xây lên bao mơ ước

 

Sống với đời sánh vai người

Trao nhau tình nồng say

Bao nhiêu ngày mưa gió rồi sẽ vụt tắt

Nắng sẽ chiếu sáng cho tình ta ... thắm nồng!!!

 

(Thầm thì): Anh vẫn yêu em!

 

Hỡi em người yêu dấu!

Hãy đến, sánh vai cùng anh vui ... tình ái

Mãi luôn đời ta luôn gần nhau

Anh sẽ yêu người đến ... trọn đời

Quên


Quê Em

Nguyễn Đức Toàn

 

 


Vừa phải, trữ tình

[D -3/4]p

Quê em miền trung du,

Đồng suối lúa xanh rờn.

Giặc tràn lên thôn xóm.

Dâu bờ xanh thắm,

Nong tằm chín lứa tơ,

Không tay người chăm bón

 

Quê em đồng hoang vu

Chiều nay vắng bóng cờ

Giặc tràn lên đốt phá

Anh về thôn cũ, đi diệt thù giữ quê.

Lòng dân đón anh về (Giặc tan đón em về)mfTừ mờ sớm tinh mơ,

Anh đi theo bóng cờ,

Giữ vững đồng quê ta.

 

Đây bao người mong ngóng

Quân ta đã về!

Quân ta đã về!

 

Bao hờn căm trên nòng súng, đầu lưỡi lê đi

chiếm lại đồng quê ta

 

Bao lòng dân đang chờ mong quân kéo về phá tan giặc

gìn giữ xóm quê.

CR-PAD-Temely-TvmT


Quê Em Mùa Nước Lũ

Tiến Luân

 

 


Không còn con sông nước dâng tràn lên bãi bồi.

Anh về quê em khắp nơi như là biển khơi.

Chập chờn mái tranh ngôi lên giữa ngọn triều dâng,

những đàn gà con chơi vơi đứng nhìn trời xanh.

 

Bao ngày trôi qua lũ cao lại dâng nữa rồi,

không còn nhận ra tiếng ai đi tìm người trôi.

Mẹ ngồi dưới mưa tay ôm ấp trẻ lạnh câm,

xóm làng chìm trong bao la những nỗi đau này.

 

Ôi! Nước lũ dâng  cao, nước lũ dâng cao,

dâng theo bao nỗi sầu đau.

 

Ôi ! Nước tràn bờ đê, nước tràn bờ đê,

tan thương khắp một miền quê.

 

Bên bờ đê cao mái tranh tạm che kiếp người.

Ơi đồng bằng ơi ! Biết bao thân phận nổi trôi.

Còn một trái tim ai ơi nhớ lại miền Tây,

nhiễu điều mà thương dân ta lắm nỗi đoạn trường.

Phương Dung


Quê Hương

Võ Tá Hân

Thơ: Giang Nam

 

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường

Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:

"Ai bảo chăn trâu là khổ? "

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao

 

Nhớ những ngày trốn học

Đuổi bướm cạnh cầu ao

Mẹ bắt được...

Chưa đánh roi nào đã khóc

Có cô bé nhà bên

Nhìn tôi cười khúc khích...

 

Cách mạng bùng lên

Trường kỳ kháng chiến

Quê tôi đầy bóng giặc

Từ biệt mẹ tôi đi

Cô bé nhà bên (có ai ngờ)!

Cũng vào du kích

 

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)

Giữa cuộc hành quân không nói được

một lời...

Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu trông lại

Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi

 

Hòa bình tôi trở về đây

Với mái trường xưa, luống cày, bãi mía

Lại gặp em

Thẹn thùng nép sau cánh cửa

Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ

- Chuyện chồng con... (khó nói quá anh ơi)!

Tôi nắm bàn tay, ngậm ngùi, nhỏ nhắn

Em để yên trong tay tôi nóng bỏng

 

Hôm nay nhận được tin em

Không tin được dù đó là sự thật

Giặc bắn em rồi quăng mất xác

Chỉ vì em là du kích em ơi!

Đau xé lòng anh chết nửa con người!

 

Xưa yêu quê hương vì có hoa, có bướm

Có những ngày trốn học bị đòn roi

Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất

Có một phần xương thịt của em tôi

Mỹ Ngọc


Quê Hương

Hoàng Giác

 

 


Ai qua miền quê binh khói,

Nhắn giúp rằng nơi xa xôi:

Tôi vẫn mơ tùm tre xanh ngát

Tim sắt se cảnh xưa hoang tàn

 

Bao nhiêu ngày vui thơ ấu

Bao nhiêu lều tranh yêu dấu

Theo khói binh lều tan tre nát

Theo khói binh lòng quê héo tàn

 

Ôi quạnh hiu, ôi quạnh hiu

Lòng quê khô héo

Luyến tình quê, luyến tình quê

hẹn sẽ trở về

 

Về quê xưa để sống êm đềm giấc mơ

Về quê xưa tìm bóng những ngày đã qua

Và say sưa cuộc sống bên ngàn lũy tre

Xa lánh cuộc đời khắt khe

trăm đau ngàn thương.

Quỳnh Dao


Quê Hương

Giáp Văn Thạch

Đỗ Trung Quân

 

(Thơ)

Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giáo dạy phải yêu

Quê hương là gì hở mẹ

Ai đi xa cũng nhớ nhiều

 

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay

Quê hương là con diều biếc

Tuổi thơ con thả trên đồng

Quê hương là con đò nhỏ

Êm đềm khua nước ven sông

 

ĐK:

Quê hương là cầu tre nhỏ

Mẹ về nón lá ngiêng che

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

 

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một Mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

 

(Thơ)

"Quê hương là vàng hoa bí

Là hồng tím giậu mồng tơi

Là đỏ đôi bờ dâm bụt

Màu hoa sen trắng tinh khôi..."

 

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một Mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người...!

 

Cát Nhu


Quê Hương 2

Võ Tá Hân

Thơ: Đỗ Trung Quân

 

 

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay

 

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

Quê hương là cầu tre nhỏ

Mẹ về nón lá nghiêng che

 

Quê hương là con đò nhỏ

Êm đềm khua nước ven sông

Quê hương là vòng tay ấm

con nằm ngủ giữa đêm mưa

 

Quê hương là con diều biếc

Tuổi thơ con thả trên đồng

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Mỹ Ngọc


Quê Hương Bỏ Lại

Tô Huyền Vân

 

 


Những ngày xa quê hương

là những ngày mang đau thương.

Một ngày xa quê hương

là một ngày mang đau khổ

 

Một ngày không nắng ấm

và một ngày mong mưa rào

một ngày thiếu hơi thở

của đồng cỏ nước Việt Nam

 

Đất nào sinh ra tôi

mẹ hiền nào cưu mang tôi

Miền nào nuôi thân tôi

mà giờ này tôi xa rồi

 

Này dòng sông phơi nắng

kìa đồng ruộng lúa chín vàng

giờ này đã xa rồi

và ngàn đời nhớ Việt Nam

 

Hãy nhớ và hãy nhớ

người Việt Nam đang lạc loài

hãy thương và hãy quý

người đồng bào ta với ta

hãy biết và hãy biết

rằng ngày mai khi ta về

hãy nhóm ngọn lửa hồng

đốt sáng vạn niềm tin

 

Gió chiều mang hương quê

lòng giật mình trong cơn mê

Ngày dài ôi lê thê

mà hồn mình như ê chề

 

Sài Gòn ta vẫn nhớ

Đà Lạt giàu trong mưa phùn

chiều nào biển Vũng Tàu

dòng tận cùng đến Cà Mau

 

Nhớ chiều quê hương ơi

Thật tận cùng xa xôi thôi

vùng trời Nha Trang xưa

và dòng Đồng Nai hững hờ

 

nào Cần Thơ nắng ấm

kìa ruộng đồng lúa chín vàng

Giờ này đã xa rồi

và ngàn đời nhớ Việt Nam.

tvmt


Quê hương bốn mùa

(chưa biết)

 

 


Khi mùa Xuân tươi thắm đến đây với anh và em

ngàn hoa tươi cười khoe sắc

    khoe hương cho đời ngây ngất niềm vui

lá tươi thắm khắp trời

cây cành ươm trái

cho lòng say đắm trời mây

    ước mơ cho nhau từ đây

nghe gió ríu rít khắp nơi

hát mừng hai ta có đôi

áo em sắc hồng

môi em vui thắm ân tình tình em với anh

bình minh soi nắng lên

tiếng ca tiếng đàn mừng xuân quê hương

ấm êm suốt một mùa xuân yêu thương

 

Hoa phượng tươi sắc thắm thắm hơn aó em ngày xưa

ngày xưa sân trường hai đứa

    bâng khuâng vương buồn trong buổi biệt ly

mắt em vương vấn buồn

chuyến tàu ly khách

đưa người đi khuất ngàn dâu

    để tiếc thương cho lòng nhau

buồn lớp lớp vẫn chưa phai

nắng vàng tan tác thoáng mai

tiếng ve khóc sầu

thiên thu chờ ai gian đầu đời vẫn bể dâu

hẹn người ta xót đau

biết em chẳng còn tình yêu thâm sâu

cách chia đã làm tình ta phai mau

 

Thu về mang hiu hắt tiếng mưa tiếng mưa buồn tênh

nhà ai nương chiều toả khói

    trong hơi sương mờ mây tím hoàng hôn

gió rung cánh lá vàng

lá vàng rơi rớt

cho cành khô đứng ngẩn ngơ

    tiếc thương bao ngày mơ

còn nhớ tháng 7 mưa ngâu

chúng mình vẫn xa cách nhau

chuốc xin bẽ bàng

đêm đêm ngồi ngóng trăng tàn lời ai thở than

mùa thu mang đến đây

ý thơ ý nhạc buồn như mưa rơi

khiến cho cõi lòng càng thêm chơi vơi

 

ôi mùa Đông mưa gió gió mưa gió mưa tả tơi

trời xui mây về giông bão

    đem mưa trên nguồn ra tuốt bể khơi

lá hoa biếng sắc cười

cây sầu nghiêng bóng

chim ngừng bay dưới tàn cây

    ngó mây bay trong chiều nay

hỏi gió gió cuốn theo mây

cõi lòng êm êm đổi thay

nép trong giá lạnh

anh nghe sầu Đông đi về từng cơn tái tê

chờ Xuân đến nắng lên

góp thơ góp nhạc ngợi ca quê hương

gấm hoa bốn mùa đẹp bao yêu thương


Quê Hương Đau Nặng

Trịnh Công Sơn

 

 


Bao nhiêu năm còn nô lệ

Anh em ta nhận vũ khí

Quê ta bãi hoang chiến trường

diệt nhau như thú

Trôi bao nhiêu dòng máu đỏ

Bao yêu thương lùi trong quá khứ

Ôi giấc mơ thanh bình còn quá xa.

 

Ôi gian nan đời nước nhỏ

Sao đau thương nhiều lắm thế

Quê hương bây giờ

những ngày điêu tàn còn đó

Cùng ghi nhớ

Những phố phường kia đã lên mộ bia

Dân ta chết trong ngẩn ngơ

 

Quê hương ta giờ đau nặng

Bao hy sinh thật quá lớn

Tôi đi giữa những căm hờn đành không lên tiếng.

Trong tim đau từng vết đạn

Câu than van nhiều khi dấu kín

Ai khoe khoang dân mình đã chết oan.

 

(Hát 2 lần rồi Hết)

 

 

họctrò


Quê Hương Điêu Tàn (?)

Nguyễn Đức Quang (?)

 

 

 


Quê Hương anh là Quảng Trị

Nhà của anh bên dòng sông Thạch Hãn

Và xưa đó anh học trường Nguyễn Hoàng

Ngày hai buổi  đi về đường Quang Trung

Và chiều chiều trên con phố buồn hiu

Cùng người yêu anh buông lời hẹn hò

Tình nồng thắm chất ngất hẹn hò

 

Hôm anh xa rời Quảng Trị

Trời đổ mưa mây mù giăng thành phố

Người yêu đứng bên bờ lặng lẽ nhìn

Tình lưu luyến say lòng người ra đi

 

Và chiều chiều trên căn phố đìu hiu

Hẹn cùng ai mai này trở lại

Để cùng ta tiếp nối hẹn hò

Rồi đời anh như chim bay vào bão tố

Một hôm nghe quân thù về cướp quê hương

 

Súng đạn của giặc thù dày nát tim người nghèo nàn

Máu lửa ngập tràn phủ kín quê hương

Hôm nghe tin anh trở về

Tìm người yêu trong vòng vây đạn pháo

Thành phố đó bây giờ đầy xác người

Đường phố đó bây giờ là tan hoang

Và tìm hoài sao không thấy người yêu

Đường tình xưa anh âm thầm một mình

 

.........

 

TAX


Quê Hương là Người Đó

Phạm Đình Chương

Du Tử Lê

 

 

Người nay xa xôi người bên kia trời

Người nay xa xôi người bên kia đời

chân người có vui những chiều cuối phố

chân người có nguôi những chiều mưa rơi

 

Ta lang thang cuộc đời lữ thứ

Ta đau thương người biết chăng người

biết bao giờ ta có lại nhau

biết bao lần ta nhắc tên người

 

ta thương em cuộc đời tan vỡ

ta thương em đời cuốn theo dòng

có bao giờ em nhớ tình ta ?

có bao giờ gối chăn nhạt nhòa

 

Ôi người quê hương một đời ta gọi

Ôi người quê hương một đời ta nhớ

Ôi người trăm năm đời đời biệt ly

Quê hương là người đó hấp hối tình xót xa

 

 

tvmt


Quê Hương Ta Hôm Nay Mở Hội

(chưa biết)

 

 


Trong tăm tối vinh quang rực sáng, trong hôm nay đã

thắm cái viễn ảnh ngày mai

Hỡi quê hương hoa gấm, hỡi Mẹ VN,

Chúng con nguyện một lòng yêu nhà thương nước

với niềm tin bừng cháy trong tim

chúng con nguyện lên đường cho vẹn chí trai

khi đất nước lâm vòng binh lửa

Chúng con tiến theo muôn ngàn chân bước

hẹn một ngày về chiến thắng vinh quang

Chúng con thề:

Phải có một ngày đuổi hết quân thù xâm lược

Phải có một ngày hết bọn vong nô

để cho quê Cha đất Mẹ mãi huy hoàng

 

*****

 

(Nhịp: Chậm, vừa, nhanh. Có thể hát "đuổi")

Quê hương ta hôm nay dựng cờ mở hội

hàng vạn hàng vạn hàng vạn bàn tay dơ cao dựng nước

Trong tăm tối vinh quang rực sáng

đi lên lớp lóp hàng hàng niềm tin dâng cao

Quê hương yêu dấu !

Quê hương rạng ngời

Quê hương hoa gấm !

Quê hương ngàn đời

Học Trò


Quê Hương Thanh Bình

Nhật Vũ

 

 


2/4 _Passodoble_Tempo=102

 

1.

Hôm nay quê mình thanh bình

Vàng tươi sắc cờ huy hoàng

Nắng ấm vui đùa với gió xuân

Điệu hò khúc hát đêm trăng

 

2.

Tình tang khúc nhạc êm vui

Đồng quê lúa vàng ngút ngàn

Có tiếng tiêu hoà với tiếng đàn

Reo vang khúc nhạc yêu đời

 

ĐK:

Có /...có ...tiếng hát vang trong làn gió

Vang/ ...rền vang ...khúc nhạc thanh bình ...

 

3.

Hôm nay phố phường tưng bừng

Đường phố pháo nổ vang trời

Ánh pháo bông đèn đuốc sáng trưng

Rừng cờ phất phới reo vui

 

4.

Toàn dân nức lòng hân hoan

Hò reo đón ngày thanh bình

Cất tiếng ca rền khắp xóm làng

Hoan ca khúc nhạc thanh bình ...

 

**********

Xin mời nghe tiếng hát Nhật Linh (USA):

geocities.com/nhatvu2k/nvQueHuongThanhBinh.html


Quê Hương Thu Nhỏ

Nguyễn Đình Toàn

 

 


Rồi mai đây có khi em quay về nơi cũ

Mang trong tim mình những ước mơ đã nhoà xưa

Làm sao khi tóc ta thay màu lòng ta vẫn

Tìm lại được ra bao hình bóng đã phai mờ

 

Đêm có mây sầu đưa

Trăng giấu đi tuổi thơ

Ven con sông dài

Quê ta thiu ngủ

Đêm nào đó ta đứng trông xa ngọn đèn lu

Thắp trong sương mù dáng ai ngồi co ro

Như quê hương mình thu nhỏ

để người viễn xứ mang cho vừa

 

Ngày đau thương kia ta còn nhìn thấy mình

Trong tấm gương đầy nước mắt (í)

Trăm muôn lời than rồi khăn tang và tiếng thét

Với bao nhiêu đời dở dang

 

Người chờ người đi

Đã như nhang tàn

Người bỏ người thôi

Khác chi nợ nần

Đã trả xong

Rũ sạch trơn

 

Từ khi ta bước đi mới hay mình đã mất

Trông ra nơi nào cũng như quê hương lượn quanh

Một cơn gió lướt qua cũng nghe lòng tha thiết

Tưởng một mùi hương nơi vườn cũ bay theo mình

 

Và tiếng ai gọi ai

Vọng mãi trong hồn tôi

Ôi tiếng chuông chùa nào xa vói

Thèm miếng khoai ngày đói

Hỏi áo xưa mòn vai

Và từng đêm nghe gió lay

Khi nao ta về tới

Soi trong gương sầu ấy

Có còn ta nữa hay là ai

 

Ôi cố hương xa xôi ...

 

Tài Liệu tham khảo: Tập nhạc "Quê Hương Thu Nhỏ" - 23 Ca khúc Nguyễn Đình Toàn - Văn Khoa xuất bản năm 2000 - CD "Hiên Cúc Vàng"

 

họctrò


Quê Hương Thương Quá

Trùng Quang

 

 


Ra đi rời quê hương yêu dấu,

ưu buồn đất rung rã rời

Quê người mai này ta biết về đâu

Rưng rưng nghe lời  mẹ nhắn đôi lời

Cha già tóc điểm sương trắng nhạt nhòa

Thì con hãy nhớ mau quay về

Thì con hãy nhớ mau quay về

 

Ra đi đường xa nhiều nặng bước

hành trang cõi lòng rã rời

Phương trời nhạt nhoà nước mắt từ ly

Ly tan nghe giòng lệ thắm chan hoà

Quê nghèo tan tóc hờn căm bạo quyền

Quê hương ơi nhớ quay đường về

Quê hương ơi nhớ quay đường về

 

ĐK :

    Thuyền trôi, thuyền trôi lướt sóng ra khơi

    Lìa xa, lìa xa quê hương rồi

    Bóng gầy xa xôi xoá nhoà làng quê yêu dấu

    Ai đang soi kinh Trường Sơn

    Sóng nhấp nhô sầu theo bóng đêm nhạt mầu

    Mẹ sầu theo nước biển Đông

    Lệ buồn, sầu rơi, mẹ ơi, mẹ ơi

    Nguyện cầu, con nguyện cầu Thiên Chúa đưa

    thuyền con ra khơi về bến bờ bằng an.

 

Từ ly xa lìa làng quê cũ,

luyến lưu bữa cơm cuối cùng

Bao người thân yêu nay còn lại đây

Rời tay chiều dần buông xuống anh đàn

sương mờ phố ngủ đêm vắng nhạt nhoà

Người đi hỡi luyến lưu lối mòn

Người đi hỡi luyến lưu lối mòn

 

Rời xa đường về muôn lối

Rồi đây tim lòng nhớ hoài

Quê người nỗi lòng ray rức nào nguôi

Nguyện cầu biển Đông dâng sóng huy hùng

Dân Nam thoát ách xiềng gông quân thù

Người lữ khách hãy mau quay về

Người lữ khách hãy mau quay về.


Quê Hương Tôi

Nguyễn Đình Toàn

 

 


Quê hương tôi, đã bao ngày chìm trong lửa khói

đến bây giờ chiến tranh tan rồi

nhưng người vẫn giết người

nhưng người vẫn khóc người

Những đêm dài ai thương nhớ ai

những ai cầm bằng như đã thôi

đời buông xuôi, hồn chơi vơi

và ai dứt ngang ơn trời

mong đi hết giấc mơ dài

tìm thấy ai

 

Hoa xuân không tươi trên cành

mưa thu thôi buông tơ mành

cây khô chim đau tha tình dấu quanh

Ai đi xa xôi mong gì

bao nhiêu lâu đây, sẽ về

hay như cây non qua thì chết đi

Còn gặp lại nhau không anh

còn gặp lại nhau không em

một ngày một xa nhau thêm

Hồn chập chờn trong mê oan

tình nửa chừng xuân đau thương

đời nửa già xin nguôi quên

đêm ngủ trăng gió lên

đêm mòn hao giấc tiên

 

Quê hương tôi, đã bao ngày chìm trong lửa khói

đến bây giờ chiến tranh tan rồi

nhưng người vẫn giết người

nhưng người vẫn khóc người

Những duyên tình không mong đến nơi

những mặt trời lẻ loi đắng cay

ngày im hơi, đường chia đôi

và nước mắt đã chôn vùi

bao mơ ước đã ngậm ngùi theo nước trôi

 

Temely


Quê Hương Tuổi Thơ Tôi

Từ Huy

 

 

 


Tôi yêu quê tôi, xanh xanh lũy tre.

Quê hương tuổi thơ đi qua đời tôi.

Đường làng quanh co, sông Thu êm đềm.

Thả diều đá bóng nắng cháy giũa đồng.

Biển trời mênh mông tôi bơi ngày ấy.

Tiếng tu hú gọi thấy nhớ biết bao.

 

Tôi xa quê hương, bao năm tháng qua.

Nhưng trong trái tim không bao giờ xa.

Lời mẹ ru con hiu hiu trưa hè.

Mùa lụt nước lũ bắt cá giũa đường.

Kỷ niệm yêu thương cho tôi ngày ấy,

Biết đâu tìm lại, biết đâu mà tìm.

 

Ngày ấy đâu rồi, ngày ấy đâu rồi?

Cho tôi tìm lại một ngày ấu thơ.

Cho tôi tìm lại, cho tôi một ngày.

Ngày ấy đâu rồi?

Cho tôi tìm lại một ngày ấu thơ.

Nhưng câu chuyện cổ, mẹ kể năm nào.

Ngày ấy đâu rồi, ngày ấy đâu rồi?

Ngày ấy đâu rồi, ngày ấy đâu rồi?

Mỹ Tâm trình bày

Hoài Thương


Quê Hương Và Mẹ Hiền

Văn Đắc Nguyễn

 

 


Mây giăng bao la xa khuất mờ vùng trời quê hương

Bao năm tha hương tháng ngày chờ mong ngày về

Năm xưa con đi đôi dòng nước mắt mẹ tuôn

Nay con trở về lòng mang nỗi buồn thiên thu

Hôm nay xuân sang man mác buồn nhìn về xa xăm

Quê hương thân yêu vẫn còn niềm vui ngày nào

Đêm nay xuân sang có còn tiếng pháo rộn vang

Xin dâng về mẹ chia xẻ nỗi buồn phân ly

Thương mẹ hiền một nắng hai sương

Mong chờ con mắt đã mỏi mòn

Bát cơm chiều bỏ lững quên ăn

Bao lần trăn trở đếm đêm dài

Lòng vẫn còn trông nhớ con xa

Tim vẫn còn thương nhớ khôn nguôi

Đêm nay xuân sang sao vẫn còn biền biệt phương xa

Con như đang nghe tiếng lòng chờ trông ngày về

Mơ đang hôn lên đôi dòng nước mắt mẹ yêu

Xuân con chưa về lòng mang nỗi buồn thiên thu.


Quê Hương Xa Vời

Trần Quang Lộc

 

 


Chao ơi là nhớ lời ru của mẹ

Nhớ tiếng hò ai má trên sông dài

Chao ơi là nhớ mùi khoai nướng lửa

Ðể ấm tai người thơm những mùa mưa

 

Hương cây bồ kết nhớ tóc ai dài

Xõa xuống bờ vai gánh trăng trên cầu

Thương sao màu nắng chiều xuống quê nhà

Bếp ấm chiều tàn vương vấn trong ta

 

Qua được đại dương nhớ dòng sông nhỏ

qua lũy tre xanh đã thương quê nghèo

Tiếng hò nhẹ ngân bên sông lao lắt

Lòng vương vấn hoài mối tình quê hương suốt đời

 

Quê hương còn đó lòng thương vời vợi

Biết đến ngày nao bước chân quay về

Ði trong lòng phố đường xe sáng rực

Nhớ ánh lửa nghèo bên mái tranh xưa

Cẩm Phượng


Quê Mẹ

Thu Hồ

 

 


Đêm khuya trăng mơ mắt trông về trong cõi xa mờ

Nơi xa xăm kia tôi say nhìn quê cũ dấu yêu

Ôi tình quê hương nới chốn xưa có người mẹ hiền

Tóc màu hoa bạc chiều chiều mắt ngấn lệ vì con

 

Ra đi con dâng đời cho gió mưa

Quê người ngồi nhớ đến ngày vui qua

Gió chiều thường nhắc khúc ca biệt ly

Cố nhìn quê cũ lẩn trong sương mờ

 

Mẹ ơi ra đi đời con sá chi

Mơ ngày ngồi dưới ánh đèn lâm ly

Bên mẹ thường hát khúc ca ngày đi

Ai ngờ rồi cũng đến khúc phân ly

 

Mẹ ơi, Mẹ ơi, Mẹ ơi, Mẹ ơị


Quê Mẹ

(chưa biết)

 

 


Ngoại gởi cho anh hình ảnh quê nhà.

Ngõ về thôn xa, cầu khỉ đi qua.

Muà hè ve kêu, khua chùm hoa

Rộn ràng chim bay quanh cành đa

Hoàng hôn nhạt nhòa, từng lũy tre già

 

Ngoại gởi cho anh tình đất bưng biền

Giọng nghèo ầu ơ diệu lý giao duyên

Vườn trầu hương cao thơm mùi quen

Thật thà lửa gươm cơm chiều lên

Nồi kho canh dềnh, Ngoại nhắc anh liền.

 

Anh ở kinh đô, lầu cao đèn giăng xanh đỏ

Quen đời luạ gấm cao sang quên rồi

Áo nước chuốt phèn đêm gầy

Trăng tỏ trăng lu đom đóm lang thang

Mái hiên tre lùa ngọn gió ru hời

 

Ngoại chờ tin anh màu mắt khô cần

Da mồi lưng khom vầng trán thêm nhăn

Ngoại ngồi tay run tiêm trầu ăn

Hỏi rằng sao anh không về thăm

Ngoại thương anh nhiều, nhiều lắm ai bằng

 

Ngoại ngồi tay run tiêm trầu ăn

Hỏi rằng sao anh không về thăm

Ngoại thương anh nhiều, nhiều lắm ai.... bằng ... !!!

New Year 2002


Quê Nghèo (Bao Giờ Anh Lấy Được Đồn Tây)

Phạm Duy

 

 


(Quảng Bình 1948)

Làng tôi không xa kinh kỳ sáng chói

Có những cánh đồng cát dài

Có lũy tre già tả tơi

Ruộng khô có những ông già rách vai

Cuốc đất bên đàn trẻ gầy

Có người bừa thay trâu cầy

Bình minh khi sương rơi mờ trên rẫy

Thấp thoáng bóng người bên ngòi

Tát nước với giọt mồ hôi

Chiều rơi thoi thóp trên vài luống khoai

Hiu hắt tiếng bà mẹ cười

Vui vì nồi cơm ngô đầy...

Bao giờ cho lúa được mùa luôn, lúa ơi

Để cho cô con gái không buồn vì gió Đông

Bao giờ cho lúa về đầy sân, hỡi em

Để cho anh trai tráng được gần người gái quê.

Làng tôi luôn luôn vươn vài đám khói

Những mái tranh buồn nhớ người

Xơ xác điêu tàn vì ai

Nửa đêm thanh vắng không một bóng trai

Có tiếng o nghèo thở dài

Vỗ về trẻ thơ bùi ngùi

Từ khi đau thương lan tràn sông núi

Quê cũ đã nghèo lắm rồi

Thêm đói thêm sầu mà thôi

Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi

Mơ thấy bên lề cuộc đời

Áo dài đùa trong nắng cười...

Bao giờ em trở lại vườn dâu, hỡi em

Để cho anh bắc gỗ, xây nhịp cầu (anh) bước sang

Bao giờ cho nối lại tình thương, hỡi ai

Để em ra bến vắng, đón người người chiến binh.

pdsuperfan


Quê Nhà Tôi

Anh Hải

 

 


Quê nhà tôi chiều khi nắng ềm đềm

Chạy dài trên khóm cây đàn chim ríu rít ca

Bao người ra ngồi hay đứng bên thềm

Chuyện trò chung với nhau đời sống thần tiên.

 

Sáo dịu êm nào khác lời thơ

Lúa vàng reo tựa như sóng nhấp nhô

Ôi chiều quê, chiều xao xuyến êm đềm

Đợi chờ con mắt trông về phía trời xa.

 

Lê Phan


Quê Tôi (Mon Pays)

Lê Mộng Nguyên

 

 


Paris, 1991

Andantino

Quê tôi chiều nắng mong manh

Có đồng lúa xanh, mơ theo dòng nước

Hàng cây me ngày thơ ấu tôi leo cành lá mơ chim đàn chấp cánh bay

Quê tôi là Huế muôn đời

Kinh thành tiếc nuối qua dòng sông biếc

Sau gót Phù Tang, non nước ngùi ngậm

Lời thề chưa trả giang sơn điêu tàn

 

Agitato

Rồi một mùa gió heo may

Cách xa muôn trùng quê tôi

Ngày về còn ước mong ai

Tóc em đã úa nắng phai

Lời nguyền thề với cố nhân

Bến sông Bình Lục Phú Xuân

Chiều tàn Đập Đá sông Hương

Ai còn thầm nhớ thương hoài...

 

Andantino

Quê tôi chiều nắng mong manh

Có đồng lúa xanh, mơ theo dòng nước

Hàng cây me ngày thơ ấu tôi leo cành lá mơ chim đàn chấp cánh bay

Quê tôi là Huế muôn đời

Kinh thành tiếc nuối qua dòng sông biếc

Sau gót Phù Tang, non nước ngùi ngậm

Lời thề chưa trả giang sơn điêu tàn (Fine).

Hoài Thương


Quên

Phạm Anh Dũng

Vương Ngọc Long

 

moderato

4/4

 

Mắt quên lúng liếng (ư) đưa tình

Loay hoay, lạ lẫm, một mình, bỗng (ứ) dưng...

Thốt nhiên, luống cuống, ngại (ư) ngùng

Người quên nheo mắt, tôi chừng ngẩn (ờ) ngơ

 

Tóc quên thắt bím, buông (ơ) hờ

Lửng lơ gió hẹn, vai chờ, chơi (ơ) vơi

Gặp người tôi chẳng quen (ơ) hơi

Nhớ ai tóc thả, tôi thời ngóng (ơ) trông

 

Gót hồng quên mất con đường

Để cỏ hoa cũng rộn ràng nhớ mong

Gặp người ngại bước song song

Đường xa xa lắc, chùng lòng chẳng yên

 

Nhớ ai, cái nhớ mỏi (í) mòn

Lương duyên ai định: mất, còn, rủi, (ừ) hên ?

Nếu mà hôm ấy chẳng (ừ) quên

Biết đâu hai kẻ nên duyên vợ (ờ) chồng...

 

 

Phạm Anh Dũng


Quên Cả Lối Về

Trúc Giang

 

 


Cuộc đời là một giấc mơ

mà lòng người thường nhiều mơ ước

  đời đẹp muôn đóa hoa

Êm đềm theo tiếng em ca ḥoa với cung đàn

Dù mau phai, dù chóng tàn

Tôi vẫn yêu thương suốt đời

 

Tôi yêu em, tôi yêu em như hình yêu bóng

Em nhìn tôi, em nh́ìn tôi đắm đuối say mê

Tôi yêu em, tôi yêu em quên bóng tối sương mù

Chỉ vì yêu em, chỉ vì yêu em... quên cả lối về!

 

tvmt


Quên Đi Ngày Yêu Nhau

Lê Quốc Dũng

 

 


Người tình hỡi

Giờ này ta đã mất nhau rồi

Người tình ơi

Giờ còn đâu phút giây tuyệt vời

Hỡi anh yêu, hỡi anh yêu

Ðã xa nhau còn gì đâu mà trách nhau

 

Tình đã chết

Lòng còn vấn vương mối duyên đầu

Từng mùa Ðông

Còn mình em bước trong âm thầm

Hỡi anh yêu

Hãy quên đi, tiếc thương chi cho lệ sầu ướt mi

 

Ngày đó, gió Ðông buồn rơi

Rơi như thương khóc, khóc cho tình tôi

Tình bay theo áng mây trôi, trôi lạc loài về cuối chân trời

 

Người tình hỡi

Tìm nhau chi khi đã xa rồi

Ngày buồn trôi

Và mùa Ðông giá băng vời vợi

Hỡi anh yêu

Hãy quên mau những thương đau

Quên đi ngày yêu nhau

 

Hỡi anh yêu

Hãy quên mau những thương đau

Quên đi ngày yêu nhau

 

Hỡi anh yêu

Hãy quên mau những thương đau

Quên đi ngày yêu nhau

Phụng Nhi & Lạc Loài


Quên Đi Tình Yêu

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Lê Vy

 

Cách mặt nhau từng ngày qua vắng xa nỗi lòng

Nhớ ngày xưa từng lời nói tiếng yêu vẫy gọi

Ngày nào ta bên nhau rong chơi

Từng nụ hôn tin yêu trao môi

Mà giờ đây xa nhau tình vỗ cánh bay đi rồi

 

Phút này đây mình gặp nhau trong câu giã từ

Nhắc làm chi đời thêm đằng xót xa kỷ niệm

Còn lại đây trong đêm cô liêu

Một mình ta lang thang phiêu diêu

Cuộc tình xưa mong manh tựa lá úa trong chiều thu

 

Con tim ai hững hờ vội chôn quá khứ tiếng yêu xưa miên man trong chiều mưa

Từng giọt nước mắt nhớ ai biệt ly

Cuộc tình đã vỗ cánh bay đi

Mặt trời khuất bóng phía chân đồi người yêu sao vội xa để lòng nhớ thương khi chiều xuống

Tháng ngày qua mình xa nhau cách hai ngả đường

Biết làm sao đời ngang trái trắng đen khó lường

 

Một thời ta bên nhau đam mê để rồi quên đi trong cơn mê

Người tình xưa quay lưng để mãi kết duyên cùng ai

giaidieu.net


Quên Đi Tình Yêu Cũ

Trịnh Nam Sơn

 

 


Đừng chờ nhau nữa nhé em

Để tình yêu đó thêm một chút thơ mộng

Đừng tìm nhau nữa nhé em

Để ta được thấy vẫn còn nhớ em nhiều

Đời ta phiêu lãng đã lâu

Và nhìn tình yêu như là những mây trời

Nhẹ nhàng bay theo cánh chim

Rồi tan thành khói như một giấc mơ qua

 

(Đ.K).

 

    Yêu em ta đã quên ngày tháng trôi mau

    Yêu em ta đã quên ngày tháng đi hoang

    Và khi em cách xa

    Lòng ta âm u như cây đã tàn

    Lá đã khô

 

Còn buồn chi nữa hỡi em

Tình yêu đôi ta nay đã hết thật rồi

Ngàn đời in trong giấc mơ

Để ta tìm bóng em tận cuối chân trời

Giọt lệ còn vương mắt em

Làm cho ta những tội lỗi thêm nhiều

Dù em có mãi trách than

Ta xin từ nay đành cách xa người...


Quên Hay Nhớ

Trầm Tử Thiêng

 

 

 


Ừ thì quên nhưng để xem sao

Ừ thì quên nhưng để xem sao

Ừ thì quên chuyện tình yêu hôm qua là mộng

Ừ thì quên môi thơm mật ngọt

Ừ thì quên vết bấu trên vai

Ừ thì quên chút êm đềm nuôi nấng từng ngày

Ừ thì quên. Ừ thì quên

Những chiều dạo phố cuối từ nội trú nao nức trở về

Ðội nắng đầu hiên sốt cháy cả lòng

 

Ừ thì quên. Ừ thì quên

Sao còn ở đó ? Sao còn ở đó ?

Nuối tiếc gì một khối tình yêu kỷ niệm đầy trời

Rồi từ mai đây. Rồi từ mai đây

Và những giờ tiếc nuối tiếc nuối trong đời

Từng cơn đau. Ðau không hề dứt

Từng cơn mê. Mê không hề dứt

Làm sao quên ? Quên trong cơn đau !

Làm sao quên ? Quên trong cơn mê !

Nhắc hoài nhắc hoài không ngơi

 

Ừ thì quên. Ừ thì quên

Ai buộc ngày đó hứa hẹn cho cố

Níu giấc mộng mộng ước đầy hoa nâng niu ngọc ngà

Ừ thì quên. Ừ thì quên

Như một đợt sóng duỗi mình trên bãi lúc cuối trời

Gội xóa thật mau vết hằn một ngày

 

 

 

(Chép lại từ băng cassette Chương Trình Nhạc TNĐ số 1, chủ đề "Hiện Trong Khói Lửa", nhóm Trần Ngọc Đức thực hiện tại Saigon khoảng năm 1973 - 74)

 

 

Hư Vô


Quên Người Tình Xa

(chưa biết)

 

 


Khi mới quen nhau, đâu biết thương đau

Dấu đưa tình hồng, man mác hương hoa

Trong tiếng chim ca, tình yêu êm ái

 

Nhưng mỗi lần giận hờn, nước mắt đong đưa

Tim em ưu phiền, để cơn gió cuốn

Cho cánh môi hồng, nghe xót xa âm thầm bao tình nhớ

 

Như cánh chim bay, e ấp mê say

Thiết tha tình nồng

Môi mắt lo âu , em biết thương đau

Tình yêu vỗ cánh

 

Thôi hết rồi cuộc tình, giết chết yêu thương

Quên đi thiên đường, lòng nghe tiếc nuối

Cho nét son vàng, như lá Thu bay

Trong vùng mù sương

 

Chợt nghe tiếng hát, lướt trên dòng sông

Lênh đênh mái tóc, êm trôi bềnh bồng

Tình hồng ngày đó, như dáng Xuân sang

Rồi tình ngày đó, như tiếng thương ca

Giọt hồng chợt đến, xót xa long dong ...

 

Mây lướt lênh đênh, non nước mông mênh

Thân em bồng bềnh

Em khóc đêm qua, nghe tiếng Mưa sa

Tình yêu cơn bão

Thôi giã từ người tình, xé buốt con tim

Thương đau trong đời, tình theo gió cuốn

Nghe sắt se lòng, nơi lãng du ta

Quên người tình xa ...

Loan Châu trình bày

<font color=darkcream>Nhất Ánh</font>


Quen Nhau

(chưa biết)

 

 

 


Mình mới quen nhau

Mình mới quen nhau thiết tha tình đầu

Nhẹ nắm tay em và ghé hôn em

Nét môi trìu mến

Mình mới yêu nhau

Mình mới yêu nhau nhớ thương ngàn sau

Và mới xa nhau mà đã thương đau

Thương cho tình đầu

Ôi nhớ thương mặn nồng

Cho đắng cay khi tình này

Cho xót xa lòng này nỗi buồn mênh mông

Khi lòng nhớ em một lần

Cho hồn thấm sau một lần

Nhớ nhung hoài hay đôi mắt sầu trọn đời

 

Ôi ! thời gian trôi miệt mài

Nhớ thời gian qua chợt buồn

Ðã xóa mờ cho anh buồn

Còn đâu hỡi em thấu cho lòng nỗi u sầu

 

Mình thấy cô đơn

Mình thấy cô đơn suốt trong cuộc đời

Chợt nhớ đến em

Chợt nhớ dáng em khóc trong vòng tay

Giọt nước mắt em

Giọt nước mắt em rơi trong lòng côi

Giọt nước mắt sâu

Giọt nước mắt sâu chứa chan tình sầu

Ôi xót xa tình này

Khi đắm say tình đầu

Cho nhớ nhau hẹn thề nỗi buồn lê thê

Anh còn nhớ em một lần

Cho tình thấm sâu một lần

Nhớ em hoài. Nay xóa chuyện tình này

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc Âm nhạc Nghệ Thuật số 6

Nhạc Chọn Lọc Nhạc sĩ Tâm Anh thực hiện

Phát hành tại Saigon trước năm 1975

 

 

 

 

Hư Vô


Quen Nhau Trên Đường Về

Thăng Long – Đức Nội

 

 


Slow Rock

 

 

Chiều nay có phải anh ra miền Trung?

Về thăm quê mẹ chờ em về cùng ..

Rồi ta sẽ đi chung chuyến tầu.

Về đến sông Hương Bến Ngự.

Để nhìn trăng soi cuối thôn

 

Gặp anh em lại thương anh nhiều hơn,

Ngày đêm lo giữ giang sơn vẹn toàn .

Dù sương gió gây bao phũ phàng,

Đã có em đây sẵn sàng,

Lại gần sưởi ấm tim anh.

 

Thương anh không phải vì tình thương,

Không phải vì sang giàu,

Mà vì cùng chung chí hướng,

Thương anh, thân dài dầu nắng dầm mưa,

Băng rừng sâu suối ngàn,

Mong ngày ca khải hoàn.

 

Mời anh dừng lại nơi đây nghỉ chân,

Nhà em tuy nhỏ đơn sơ nghèo nàn,

Nhà em có cơm rau với cà

Và có em thơ mẹ già,

Mẹ yêu em lắm anh ơi .

 

Tài Liệu tham khảo: Thăng Long xuất bản ngày 27/2/1964

tvmt


Quên Nhau, Quên Chẳng Đành

(chưa biết)

 

 


Đời bé và đời anh

Hai đường thẳng song hành

Kiếp này làm sao gặp ?

Quên nhau, quên chẳng đành !

Kiếp này làm sao gặp ?

Quên nhau, quên chẳng đành !

 

Đời bé như cánh hoa

Mùa xuân phơi phới hương

Đời anh như lá khô

Mùa thu rơi rớt bay bên đường...

 

Đời bé như cánh chim

Mãi rong chơi đó đây

Đời anh như bóng cây

Già nuạ..

Vẫn đứng trông

...ngày tháng.

 

Thôi, xin giã từ em

Em hãy về đi

Mình anh lặng lẽ...

Thôi, xin giã từ em

Xin giã từ em...

Kiếp này đành thôi.

 

Đời bé và đời anh

Hai đường thẳng song hành

Kiếp này làm sao gặp ?

Quên nhau, quên chẳng đành !

Kiếp này làm sao gặp ?

Quên nhau, quên chẳng đành !

Cả Ngố


Quên Thời Gian

Phú Quang

 

 


Mời em vào quán thời gian

Chạm lý kiếu, uống làn hương xưa

Mời em vào quán không mùa

Ta chia nhau luồn gió lùa rét câm

Mời em vào quán không năm

Để nghe nỗi nhớ ướt đẫm cánh tay

Mời em vào quán không ngày

Để nghe lòng bỗng tràn đầy heo may

Môi chợt đắng niềm yêu thương

Thời gian quên bỏ chút đường đó em

 

tvmt


Quyết Tiến

Võ Đức Thu

 

 

 


Quyết tiến ta giống dân Lạc Hồng

Liều thân sống tranh đấu giữ gìn non sông

Quyết tiến khi nước non nguy biến

Máu anh hùng ngàn đời nhuộm thắm non sông

 

Quyết tiến khi nước non reo hò

Lòng cương quyết tranh đấu giữ gìn tự do

Quyết tiến khi nước non nguy biên

Máu anh hùng rạng danh nòi giống Tiên Rồng

 

Vết anh hùng ngàn xưa nay còn lưu dấu

Theo sử xanh nước Việt ngàn đời hùng anh

Chí quật cường toàn dân hy sinh tranh đấu

Giống Lạc Hồng rạng danh nòi giống Tiên Rồng

 

 

 

 

Hư Vô


Quỳnh Giao

Phạm Anh Dũng

Vương Ngọc Long

 

 

andante

4/4

 

Nghe tiếng động hình như em gõ cửa

Đêm trầm tư bỡ ngỡ tiếng hoa cười

Gió từ đâu đưa hương nào thoảng đến

Hồn rêu xanh đâu dễ thốt nên lời

 

Ru giấc ngủ phơi mình trên biển cát

Vỗ về tôi sống nhớ bạc đầu dâng

Biển và trăng chập chờn đôi mắt biếc

Mầu nguyên sơ ẩn hiện bóng giai nhân

 

Hương nồng ngạt ngào ướp men say

Trên cao sao lấp lánh bên trời

Dịu dàng sáng ánh trăng vàng huyền ảo

Khói sương lay động nhẹ làn môi trinh nguyên

 

Vang rất nhẹ đêm buồn xao xác gió

Lời tiễn đưa cánh mỏng rụng rơi thầm

Em cứ trắng cho hồn luôn trinh bạch

Cho tơ vàng nhỏ nhẹ nốt thanh âm

 

Em là ai? Quỳnh Giao hỡi ...

Em là ai? Quỳnh Giao ơi ...

 

Vương Ngọc Long


Quỳnh Hoa

Phạm Anh Dũng

Vương Ngọc Long

 

Quỳnh Hoa

 

Valse

(3/4)

 

Sương sa tách hạt thầm thì

Nở đi, em hãy nở đi, kiếp sầu

Nhìn em … lạc phách đêm thâu

Những vì sao loáng bạc màu như vôi

 

Nửa buồn chấp chới bờ môi

Nửa vui thất tán mé đời quạnh hiu

Trăng nằm vỗ giấc đăm chiêu

Đêm và tôi bỗng chia đều suy tư

 

Ngậm ngùi .. đi ở … phù hư

Những vì sao lẻ rơi từ thinh không

Mưa đêm lất phất phập phồng

Phút giây bỗng bạc má hồng đời hoa

 

Bóng đêm vơi cạn dần dà

Dạ cầm hót khúc thương ca lạc loài …

 

 

 

Vương Ngọc Long


Quỳnh Hương

Hoàng Quốc Bảo

 

 


Ai ngắt đóa Quỳnh Hương dưới trăng

Đêm lắng mơ hồ tai gió nghe dạt về.

Tiếng mưa buồn rơi gót khi tình cờ

Giửa giòng trí nhớ.

Đời vắng mấy cung Nguyệt cầm

Cũng chẳng ai hay.

Đời cách xa bao ngày vui thơ ấu rồi.

Ai cuời ai giữa đêm mùa trăng long lanh.

Ai cười vỡ tiếng đàn trầm mong manh.

Rừng lá khua bốn mùa

Đợi gió đi không về.

Tựa đời ta, quê xưa biển xanh là nhớ

Trăng khuya rớt sau hiên nhà.

Mênh mang tiếng trưa ngày cũ

Ai qua áng mây cơ hồ ngỡ là mơ.

AlexanderTG


Quỳnh Hương

Trịnh Công Sơn

 

 


Ta mang cho em một đóa quỳnh

Quỳnh thơm hay môi em thơm

Em mang cho ta một chút tình

Miệng cười khúc khích trên lưng

 

Đêm này đêm

Buồn bã với những môi hôn

Trong vườn trăng

Vừa khép những đóa mong manh

 

Ta mang cho em một chút buồn

Vì ta như sóng lênh đênh

Môi em cho ta một cánh hồng

Lụa là phút ấy chưa quên

 

Thôi chào em

Về giữa phố xá thênh thang

Không gì vui

Thì hãy gắng nhớ đôi lần

oOo

Đêm này đêm

Buồn bã với những môi hôn

Trong vườn trăng

Vừa khép những đóa mong manh

 

Ta mang cho em một chút buồn

Vì ta như sóng lênh đênh

Môi em cho ta một cánh hồng

Lụa là phút ấy chưa quên

Thôi chào em

Về giữa phố xá thênh thang

Không gì vui

Thì hãy gắng nhớ đôi lần


Quỳnh Mơ

Phạm Anh Dũng

Vương Ngọc Long

 

Valse

[3/4]

 

Lãng đãng quỳnh hoa gió quyện hương

Đêm vàng luân vũ điệu du dương

Sông xanh lấp lánh trăng ngà ngọc

Trỗi khúc ân tình quyến luyến thương

 

Thi sĩ người ơi đứng ngẩn ngơ

Nhìn em kiều diễm đóa quỳnh mơ

Ôm vầng trăng mộng người xưa cũ

Trút bỏ linh hồn đắm đuối thơ

 

Ngạt ngào hương đầy đêm khát khao

Trầm phù sương khói ngỡ chiêm bao

Cỏ hoa ngơ ngác đêm huyền ảo

Nhu nhú khung trời muôn ánh sao

 

Cánh bướm phù sinh chợt vút bay

Chén quỳnh chưa cạn ngất ngây say

Sầu đêm nguyệt tận ngàn sao vỡ

Tỉnh giấc quỳnh mơ mắt lệ cay …

Nhã Phương trình bày

Vương Ngọc Long


Quỳnh Thi

Phạm Anh Dũng

Vương Ngọc Long

 

Tango

2/4

 

Vườn trăng rộ nở

Trắng muốt đoá Quỳnh Thi

Màn đêm chia cách

Nức nở bờ lưu ly

 

Em đóa Quỳnh Thi

Sương thấm ướt hàng mi

Lung linh ảo diệu

Lệ đẫm sầu chia ly

 

Đi đâu mà nở vội

Đời thoáng chiêm bao

Tình người như cõi mộng

 

Quỳnh Thi hỡi Quỳnh Thi

Hoa bay từng cánh

Đêm tình trăng bướm si

 

Say sưa men đắm

Trao nhau tình thiết tha

Đôi môi mê hoặc

Cơn lũ đời cuốn xa

 

Rồi lời từ biệt

Em hoá kiếp phù hoa

Để lại mù sa

Vườn xưa vắng hoa cười.

 

Vương Ngọc Long


Ra Đi

Tuấn Khanh (Nguyễn TK)

 

 


Ra đi ta rũ áo ra đi

Ta rủ áo ra đi vì chuyện tình không còn gì

Nhưng ta tràn nỗi nhớ

Từ giã một ngày xong ta nghe lòng bàng hoàng

Rồi ta sẽ mất.. Mãi tiếc nhớ thôi

 

í a .. í à...

 

Cuộc đời như thơ

Cuộc đời như mơ...

Ta sống trong hững hờ

 

Bâng khuâng ta theo gió mây trôi

Lạc đến vơi đơn côi

Và lòng buồn sao ngày dài

Con Tim nhiều thao thức

Từ giã cuộc tình đi

Ta nghe lòng thầm thì

Buồn ơi nhớ mãi

Tình với quá cao

 

í a .. í à...

 

Người vừa cho ta

Vội vàng cho ta....

Đôi xót xa...

 

Biết sẽ chẳng còn nữa đâu

Tình tang tình tình

Giọt sầu rơi rớt

Bứớc oán càng hay

khóc trong lòng ta... lòng ta

 

Ta sẽ làm một đám mây

Bay theo em ngày dài

Tưởng như trong cổ tích

Ôi ta nhớ em thật nhiều

Ta nhớ em thật nhiều

 

Ra đi ta rủ áo ra đi

Ta rủ áo ra đi chỉ còn lại trong mộng mị

Ddêm đêm nằm thương nhớ

Này hỡi tình ngày xưa

Con Tim giờ đã già

Mà sao vẫn nhớ

Tình mãi nhớ thôi

 

í a... í à...

 

Cuộc đời như thơ

Cuộc đời như mơ...

Ta mãi trong hững hờ

Mỹ Tâm trình bày

Hoài Thương


Ra Đi Khi Trời Vừa Sáng

Phạm Đình Chương

 

 


Sáng tác năm 1948

 

Đoàn người đi lúc đêm còn bóng tối

Bước chân lạnh lùng ướt sương trời mai

Bao cánh hoa còn say giấc đêm dài

Thấy bóng ta đi hé môi đang cười.

Ðoàn người đi phía xa vừa le lói

Ánh dương nhuộm hồng cánh đồng vàng tươi

Ôi thế gian dường như biến thay đời

Ánh sáng đem vui đến cho bao người.

 

Kìa chim, hót vang tưng bừng trên cây

Mà lòng người như, bay vút tới ngàn mây

Theo gió, ra đi phiêu bạt tháng ngày

Gieo khúc yêu đời, tràn lan đó đây.

 

Cùng hát, vang lên trong trời hôm nay

Dù rằng đường đi, xa tắp đến ngày mai

Ta đi hương thơm trên đồng thắm tươi

Lúa với muôn nơi còn mãi nhịp sống vui

 

Chim ca, chít chiu là vang, chít chiu khắp trời bao la

Cùng nhau ta vui ca lên

Ðó đây, đó đây đón chào, vui chào vui đón ánh sáng

Ánh sáng chiếu khắp phương trời xa

 

Ta vui bước lên đường trên biết bao dặm đường xa xa

Ðường xa tít xa xa vời

Trời Nam sáng tươi, sáng bừng, lên bừng lên sáng chói lói

Bao toàn dân tiến bừng lên.

 

 

Tài liệu tham khảo: Băng nhạc Hoài Bắc 1: Ðôi mắt Người Sơn Tây

Phạm Ðình Chương thực hiện tháng 5/1983

Trung tâm Thanh Lan phát hành tại Hoa Kỳ .

 

 

Hư Vô


Ra Đồng Giữa Ngọ

Trịnh Công Sơn

 

 


1.Thằng bé xinh xinh chơi diều giữa ngọ

Cuộn dây vửa mở chân thoắt như chim

Chim non ruộng đồng mùi rạ thơm thơm

Chân chim rộn ràng cùng diều tung tăng

Chim non cười tình nhìn diều lên ngon

Lên ngon một mình

 

Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Ngờ đâu hội ngộ tan giữa hư không

 

 

2. Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Thả con diều nhỏ bay giữa mênh mông

Mênh mông là trời bầu trời mênh mông

Mênh mông lòng người lòng người mênh mông

Mênh mông nụ cười rạng ngời tim non

Tim non rạng ngời

 

Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Ngờ đâu hội ngộ tan giữa hư không

 

3. Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Miệng môi hồng đỏ như lá hoa vông

Hoa vông mùa hè lập loè thinh không

hoa vông chào mừng mùa hè thênh thang

Thênh thang cùng diều cùng diều lên nhanh

Lên nhanh cùng diều

 

Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Ngờ đâu hội ngộ tan giữa hư không

 

 

4. Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Mặt kia lồ lộ mang ý yêu tinh

Yêu tinh cùng diều cùng diều bay quanh

Vươn tay chào mừng từng loài chim quen

Mê man trời hồng vượt đồi lên non

Lên cao mịt mùng

 

Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Ngờ đâu hội ngộ tan giữa hư không

 

5. Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Ngờ đâu hội ngộ tan giữa hư không

Tan trong trời hồng làm giọt mưa trong

Tan trong cuộc đời làm lời ru trong

Tan trong nụ cười mời gọi yêu thương

Tan trong cội nguồn

 

Thằng bé xinh xinh ra đồng giữa ngọ

Ngờ đâu hội ngộ tan giữa hư không

 

 

 

Bản Giốc


Radio Buồn

Tuấn Khanh (Nguyễn TK)

 

 


1.

Đêm qua tôi nghe trên ra-di-o

Âm vang xa xôi có ai đi tìm ai

Ôi radio, âm thanh rất vui

nhưng bỗng có lúc thây sao rất buồn

 

Na na na na ...

Oh Ni es tra, Oh! so le dad, mi so le dad ...

 

Bên kia không gian đêm đêm rất vui

Nơi đây sao nghe vắng tạnh ngoại ô

Tôi mơ đêm qua nghe tiếng hát ai

Bỗng thấy nước mắt rớt theo đêm dài.

Na na na na ...

Radio .. Radio ... Radio

 

2.

Đêm qua tôi nghe ai đang nhớ ai

Đêm nay tôi nghe gió mưa ngày mai

Cho tôi hôn ai qua radio

Sóng ngắn sẽ vấn vương sóng dài.

 

Na na na na ...

Oh Ni es tra, Oh! so le dad, mi so le dad ...

 

Đêm qua tôi nghe trên radio

Âm vang xa xôi có ai và tôi.

Ôi radio, âm thanh rất vui

Nhưng bỗng có lúc thây sao rất buồn

 

Na na na na ...

Radio .. Radio ... Radio

 

tvmt


Răn (Thiền Ca 8)

Phạm Duy

 

 


Ăn cho vừa

Chơi cho thật

Sống cho thẳng

Chết cho ngay

Yêu cho lâu

Ghét cho mau

Khóc cho đầy

Cười cho rõ

Há há há

Ha ha ha !

 

Nhớ ơn người

Quên thù ai

Nhớ điều buồn

Quên điều vui

Nhớ tình này

Quên tình khác

Nhớ mình rồi

Quên mình luôn

Ha ha ha

Ha ha ha !

họctrò


Rằng Anh Xin Hứa Mãi Gần Em

(chưa biết)

 

 


Có đôi lần anh muốn viết khúc hát

Anh viết khúc hát tặng riêng cho em

Có bao niềm yêu dấu với hạnh phúc

Ngày đôi ta bên nhau

Ngày đôi ta yêu nhau

Có bao chiều trong bóng tối hối tiếc

Anh bỗng hối tiếc ngày anh ra đi

Cuối con đường như bóng núi mờ khuất

Lời yêu thương quên mau

Lời yêu thương không thật lòng

Theo dòng đời thay những chiếc áo mới

Bên những bóng dáng mới

Mới biết yêu em rất nhiều

Bây giờ về trên nỗi hối tiếc nhớ

Anh vẫn rất muốn nói

Nói với em yêu

Rằng anh xin hứa mãi gần em

Có đôi lần anh muốn viết khúc hát

Anh viết khúc hát ngày ta yêu nhau

đến bên đời xanh bóng lá hạnh phúc

Lời yêu thương cho em

Lời yêu thương em thật lòng ...

Lâm Nhật Tiến trình bày

VF


Rạng Đông (chưa có)

Hùng Lân

 

 


(Nhạc phẩm này được giải thưởng sáng tác của Hội Khuyến Nhạc Hà Nội năm 1943)

 

.....

 

Anh nghe chăng cung kèn rạng đông

Đang uy linh lừng vang trên không

Đang thiết tha hùng hồn

Khơi chí gan Lạc Hồng

Cháy lên nhuộm trên ánh hồng...

 

...

(chưa có)


Rặng Trâm Bầu

Thái Cơ

 

 

 


Cho em hỏi rằng có ở nơi đâu?

Bát ngát xa trông những rặng trâm bầu

Rặng trâm bầu như nơi quê hương em yêu dấu

 

Uống nước nước dòng sông vây xanh thắm một màu

Uống nước nước dòng sông cây xanh thắm một màu

 

Mênh mông biển rộng gió lộng từ nơi đâu

Gió mát xa đưa những rặng trâm bầu

Rặng trâm bầu hôm xưa cây che sương che nắng

 

Rung rinh lá ngụy trang tươi xanh giữ vẹn màu

Rung rinh lá ngụy trang tươi xanh giữ vẹn màu

 

Ơ mưa nắng dãi dầu thêm trăm qúi ngàn yêu ơ trâm bầu

Cây trâm bầu ơ cây cắm sâu vào lòng đất ...

Hờ.. ơ .. ôm ấp bờ cây dài sóng dội mà cây vẫn hát

Như khắp dân làng mình bám chặt quê hương ...

 

Tổ quốc ớ ờ ...yêu thương, đất mẹ thơm hương sáng đẹp muôn phương

Rạng rỡ ơ ờ ....tấm gương luyện lên ý chí ngoan cường ờ ơ ....

 

Ngọc Dung


Rất Huế

Võ Tá Hân

Huỳnh Văn Dung

 

Giữ chút gì rất Huế đi em

Nét duyên là trời đất giao hòa

Dẫu xa, một mai anh gặp lại

Vẫn được nhìn em say lá hoa

 

Giữ chút gì rất Huế hiền ngoan

Xin em chớ cắt mái tóc thề

Để cho gió thổi bay suối tóc

Và mùa đông ấm đôi vai gầy

 

Giữ chút gì rất Huế trang đài

Nón nghiêng, bóng nắng dáng thơ ngây

Gặp anh nón hỡi đừng nghiêng xuống

Cho anh trông mắt ngọc mày ngài

 

Giữ chút gì rất Huế mặn mà

Dạ thưa, ngọt lịm ai mê say

Em đi gót nhẹ xanh hôn cỏ

Và hơi thở mềm sương khói bay

 

Giữ chút gì rất Huế đi em

Cánh thơ, áo trắng chấp hai tà

Để vạt lụa bay trên đường chiều

Ngỡ mình lạc chân trong cõi mơ

 

Dẫu em rất Huế tự bao giờ

Đừng kể lòng em như cung điện

Đừng cho anh suốt đời đứng đợi

Trước cấm thành, gọi mãi chẳng ai thưa

tvmt


Reo Vang Bình Minh

Lưu Hữu Phước

 

 

 


Reo vang reo, ca vang ca

Cất tiếng hát vang đồng xanh vang rừng

La bao la, tươi xinh tươi

ánh sáng tưng bừng hoa lá

 

Cây rung cây, hoa đua hoa

khắp nơi mình minh rắc reo hương nồng

Gió đón gió, sáng chiếu sáng

bình minh sáng ngập hồn ta.

 

Líu líu lo lo chim oanh hót say sưa

hót lên chào mừng bình minh luôn tươi sáng

Tang tang tang tích tang tang

ta ca hát say sưa

Hát lên chào mừng bình minh sáng muôn năm.

Học Trò


Rêu Phong

Tuấn Khanh (Nguyễn TK)

 

 


1.

Trời đầy những mây xám

Bước chân về con phố quen

Bỗng nghe lòng bao nỗi sầu

Ôi thời gian đá rêu phong ai

Ôi thời gian đá rêu phong ai

 

Ðừng đừng nói em nhé

Ðể ta còn vơi chút buồn

Dắt tay về con phố này

Em còn không những ngây thơ xưa ?

Em còn không những ngây thơ xưa ?

Oh ..hoh oh ...

 

Đ.K.

Hát lên hỡi con tim khốn khổ

Cúi xuống để thấy nhau đá rêu phong bấy lâu

Hát lên hỡi tương lai yếu đuối

Cúi xuống để thấy nhau đá rêu phong bấy lâu

 

Oh Oh Oh Oh Oh ...

 

2.

Ðời con lắm ma quái

Khiến bao người quên lối về

Bỗng nghe đời ngun ngút sầu

Em làm quen dối gian yêu ma

Em làm quen dối gian yêu ma

Oh Oh Oh Oh Oh ...

 

Ngày còn lắm giông tố

Khóc ai mùa thu héo tàn

Khóc ai đã quen cúi đầu

Em ngày mai biết sẽ ra sao ?

Em ngày mai biết sẽ ra sao ?

 

Oh Oh Oh Oh Oh ...

(Đ.K.)

 

tvmt


Riêng Một Góc Trời

Ngô Thụy Miên

 

 


Tình yêu như nắng, nắng đưa em về, bên giòng suối mơ

Nhẹ vương theo gió, gió mang câu thề, xa rời chốn xưa

Tình như lá úa, rơi buồn, trong nỗi nhớ

Mưa vẫn mưa rơi, mây vẫn mây trôi, hắt hiu tình tôi

 

Người vui bên ấy, xót xa nơi này, thương hình dáng ai

Vòng tay biếc nuối, bước chân âm thầm, nghe giọt nắng phai

Đời như sương khói, mơ hồ, trong bóng tối

Em đã xa xôi, tôi vẫn chơi vơi, riêng một góc trời

 

Người  yêu dấu, người yêu dấu hỡi

Khi mùa xuân vội qua chốn nơi đây

Nụ hôn đã mơ say, bờ môi ướt mi cay, nay còn đâu

 

Tìm đâu thấy, tìm đâu thấy nữa

Khi mùa đông về theo cánh chim bay

Là chia cách đôi nơi, là hạnh phúc rã rời, người ơi

 

Một mai em nhé, có nghe Thu về, trên hàng lá khô

Ngàn sao lấp lánh, hát câu mong chờ, em về lối xưa

Hạ còn nắng ấm, thấy lòng sao buốt giá

Gọi tên em mãi, trong cơn mê này, mình nhớ thương nhau


Rock Buồn

Phú Quang

 

 


Bầu trời ngập tràn nắng ấm

Sầu Ðông đã qua rồi

mùa xuân đã đến rồi

Sao em vẫn cô đơn lẻ loi

 

Cuộc tình rộn ràng câu hát  rộn ràng câu hát

Bao năm tháng mong chờ

Mà anh cứ hững hờ

Con tim vẫn giá băng lạnh lùng.

 

Có bao giờ anh tới và hát cho em bài hát mê say

Có bao giờ anh tới và sẽ ru em bằng những yêu thương

Ðể nụ hôn ngất ngây, ngất ngây

dẫu mai này chỉ là xa cách và thương nhớ

 

Có bao giờ anh tới và xóa cho em ngàn nỗi đắng cay

Có bao giờ anh tới và đốt cho em bằng những đam mê

Ðể vòng tay khát khao khát khao

Hãy cho em tình yêu đêm nay

tvmt


Rock Con Diều

Võ Thiện Thanh

 

 


Trời trong xanh trong xanh trong xanh

Có con diều coi thường đất trời

Diều mênh mang long lanh trên cao

Bọn con nít nó ra nó dòm

 

Trời xanh kia mong manh mong manh

Bọn con nít nó la om sòm

Diều vẫn trong bay cao bay cao

Vẫn thiết tha hát ca với trời

 

Bay bay bay một cánh diều

Trời xanh trời xanh quá...

Gió gió gió cuốn cánh diều

Bay bay Diều nào mà chẳng dứt dây một lần

 

Rồi mênh mong bao la quê ta

Có con diều coi bộ nhớ nhà

Diều vi vu vi vu trên cao

Bọn con nít nó ra nó hò

 

Diều trong đêm trông đêm hô hô

Bọn con nít nó lo thay mồ

Kìa ôi chao ôi chao a ha a ha

Diều ta dứt ngay trên nóc nhà

 

Bay bay bay một cánh diều

Trời xanh trời xanh quá...

Gió gió gió lên nữa đi

Bay bay Diều nào mà chẳng dứt dây một lần.

Ngọc Ánh trình bày

Lời 2:

 

Giữa chông chênh chông chênh trong xanh

Có con diều coi thường đất trời

Diều hiên ngang tung bay trên cao

Bọn con nít nó ra nó dòm sợi dây kia

Mong manh mong manh

Bọn con nít nó la om sòm

Diều ung dung bay cao bay cao

Vẫn thiết tha hát ca với trời baỵ.. baỵ..

Bay nữa đi diều trờị.. xanh...

Trời xanh quá! gió... gió... gió lên nữa đi

Baỵ. baỵ.. diều nào mà chẳng đứt dây một lần

Giữa mênh mông bao la quê ta

Có con diều coi bộ nhớ nhà

Diều vi vu vi vu trên cao

Bọn con nít nó ra nó hò

Diều chao nghiêng chao nghiêng

Ô hô! bọn con nít nó lo thấy mồ kìa

Ôi cha ôi cha a ha! diều ta rớt ngay trên nóc nhà

Hoài Thương


Rock Xuyên Màn Đêm

Trần Lập

 

 


Nhớ lúc bé thơ bao dại khờ

Tôi hay nhát gan sợ trời đêm tối

Sống yếu đuối hơn bao bạn bè

Tôi hay âu lo không tự tin.

Cha tôi khuyên rằng:

“Này! Chàng trai...

Hãy xứng đáng là người đàn ông

Hãy vững sống và thật hiên ngang,

Một tính cách Rock...”

Rock xuyên màn đêm

Rock xuyên màn đêm

 

Lúc cất bước trên con đường đời

Tôi khắc sâu lời cha năm ấy

Tự biết đứng vững trên đôi chân mình

Luôn hiên ngang và tự tin

Biết thắp sáng ngọn lửa trong tim

Xua tan cho bóng tối lùi xa

Sống xứng đáng là người đàn ông

Một tính cách Rock...

Rock xuyên màn đêm

Rock xuyên màn đêm

 

Dù cuộc đời dẫu còn nhiều sóng gió

Và con tim tôi có nhiều khi yếu mềm

Dù cuộc đời dẫu còn nhiều sóng gió

Tôi vẫn tin mình đứng vững

Không gục ngã

Biết thắp sáng ngọn lửa trong tim

Xua tan cho bóng tối lùi xa

Sống xứng đáng là người đàn ông

Một tính cách Rock...

Rock xuyên màn đêm

Rock xuyên màn đêm...

Mèo Ướt


Rồi Anh Sẽ Quên

Ngoại Quốc (Ý)

Đàm Vĩnh Hưng - Nguyên Lộc

 

 

Cô đơn và u hoài

Đi trên đường khuya không người

Đâu đây lời côn trùng ngân nga lời rã rời

Như chim rồi bay,

Người xưa rồi xa ta rồi

Nuối tiếc chi nữa người

Con tim giờ quên lối về

Ha ha ha ... Đừng thương tiếc ngày ấy tuyệt vời!

Buồn tin giờ đây nghe quen rồi

Người nay đâu, còn tôi nơi này,

Ôi ân tình!

 

Đừng than khóc người ơi!

Mà đừng chua xót người ơi!

 

Biết em sẽ quay bước ra đi bỏ ta chốn này

Thế ta cứ cất biết phiêu du để quên tháng ngày

Đường xa tít mù khơi!

Một mình ta bước tả tơi

 

Với tay hái thương nhớ ta ôm về nơi cuối trời

Nghe tiếng ai hát ai khóc, ai đau niềm đau rã rời

Đừng mong, đừng phone, đừng nhớ đến tôi

Để tôi đừng hát lên: Này em, này em quay về đây

Cứ biết đi không về (thật xa)

Ồ ô ố ồ ô

 

tvmt


Rồi Có Một Ngày

(chưa biết)

 

 

 


Rồi có một ngày, một ngày tôi xuôi tay nhắm mắt

Theo chiếc xe tang hai hàng ngựa trắng đi đầu.

Rồi có một ngày, một ngày hồn tôi tiêu điều

Điệu đàn và lời ca sầu héo giữa nơi nghĩa trang đìu hiụ.

 

Rồi có một ngày, một ngày em không thương không nhớ.

Em sẽ quên đi tháng ngày mình sống mong chờ.

Thời gian còn lại chỉ là một mộ bia hoang tàn

Lạnh lùng, lạnh lùng sương phủ trắng.

Véo von, côn trùng lắng thở dàị..

 

Bạn thân ơi, thôi rồi xa…

Người yêu ơi, thôi rồi quên…

Còn có nhớ, nhớ gọi tên,

Nhớ thuở ân tình…

Nằm dưới đáy, đáy mộ sâu chỉ nghe vang bao niềm đau.

Lạnh buốt giá, rét từng đêm, rét từng đêm….

 

Rồi có một ngày, một ngày rêu xanh trên bia đá

Tím ngát không gian mây trời gọi gió mưa nhòa

Mộ vắng đường dài chẳng còn ai qua lại

Chẳng còn chẳng còn nhang, còn khói,

Xót xa cũng buồn tháng ngày trôị...

 

tvmt


Rồi Đây Anh Sẽ Đưa Em Về Nhà

Phạm Duy

 

 


(Midway City, California-1983)

 

Rồi đây anh sẽ đưa em về nhà

Nhà của đôi ta, xinh xinh nhỏ bé

Có vườn rau xanh ngát ngoại ô

Có mùa mưa hay nắng mộng mơ

Cây me già trong ngõ

Hoa lá đổ về khuya

Mùi hương lối xóm bay đi chàn chề.

 

Rồi đây anh sẽ đưa em trở về

Về nơi công viên yên vui lặng lẽ

Hãy ngồi đây, ghế đá ngày xưa

Dưới hàng thông có gió lửng lơ

Con chim nào thường hay hót

Con bướm nào thường hay bay

Về đây với những thương yêu hàng ngày.

 

Về đây với những bước chân trìu mến

Những bước chân êm trên phố phường quen

Nếu mưa rơi sẽ mát lòng em

 

Về đây ta sẽ tới ngôi chùa cũ

Lắng tiếng chuông xưa, nghe tiếng tình tơ

Bến đò xa, cô lái vẫn chờ.

 

Rồi đây ta sẽ đưa nhau về nhà

Về miền quê ta thơm tho mùi lúa

Có cầu ao yên giấc ngủ trưa

Có đồi non êm ái cỏ hoa

Con sông nào đưa lối

Tiếng hát nào chơi vơi

Biển Đông vỗ sóng ru ta bồi hồi

 

Biển Đông vỗ sóng ru ta đời đời !

Hoctro


Rồi Hai Mươi Năm Sau

Trầm Tử Thiêng & Tấn An

 

 


Sáng tác cuối thập niên 50

 

Hát theo điệu ru con, âm giai ngũ cung

Hợp âm La giảm thứ

 

1.

Con ơi à ơi . . .

Đây là giấc ngủ ban đầu

Mẹ ru con

Bên ngoài gió thổi Nam non

 

Hai mươi tuổi đời

Mẹ sinh con . . . yêu dấu à . . . ơi

Giấc mộng tuyệt vời

Giấc mộng . . . là mộng hai mươi

 

Điệp khúc

 

Bao nhiêu hưng vong

Đón đợi thu vào tầm tay

Rồi con lớn khôn . . . hai mươi tuổi đời

Như mẹ ngày nay

 

Con vui lên đường à à . . . ơi

Con say tiếng gọi dị thường

Như say giấc ngủ đêm này

À à ơi . . . giấc ngủ trên tay

 

2.

Con ơi à ơi . . .

Đây là giấc ngủ ban đầu

Mẹ xa cha

Bên ngoài gió nổi thương ca

 

Đêm soi trăng vàng

Mẹ ru con . . . ngân tiếng tình tang

Gói mộng trong đời

Giấc mộng . . . ngày còn hai mươi

 

Điệp khúc

 

Hai mươi năm sau

Đón đợi thu vào tầm tay

Rồi con lớn khôn . . . hai mươi tuổi đời

Như mẹ ngày nay

 

Con vui lên đường à à . . . ơi

Con say tiếng gọi dị thường

Len trong giấc ngủ đêm trường

À à ơi . . . tiếng gọi quê hương

 

3.

Con ơi à ơi . . .

Me nhìn thân thể ngọc ngà

Mẹ trông con

Trong niềm hy vọng bao la

 

Mây đen giăng trời à . . . à . . . ơi

Đã ngóng chờ con

Mong vào giấc ngủ

Giấc ngủ . . . lộng ngàn kiêu sa

 

 

Mẹ ơi . . .

 

Nhìn mẹ già nua đi chậm chạp bước được bước không, lòng con buồn quăn thắt .

 

Ngày xưa mẹ nói khi về già mẹ sẽ hát cho con nghe và dùng gậy để đánh nhịp . Bây giờ mẹ phải dùng gậy những khi di từng bước thật chậm lên cầu thang . Có khi mẹ đi lên khó khăn lắm mà miệng cũng hát khe khẽ vài câu . Mẹ còn nhớ nhiều bài hát lắm .

 

Bây giờ thì con hiểu vì sao mẹ nhớ dai . Mẹ hát nhiều lắm . Ru con cũng hát . Đang nấu ăn, giặt giũ cũng hát . Toàn là những bài hát "nắng đẹp miền Nam" . Và con cùng các em con đã lớn lên trong tiếng hát và . . . tình thương bao la của mẹ .

 

Bao nhiêu năm trôi qua . Giờ con đã lớn khôn . . . cháu nội, cháu ngoại của mẹ có đứa sắp lập gia đình .

 

Mẹ vẫn hát nhưng . . . bây giờ mẹ không dùng gậy để đánh nhịp vì gậy đã có công việc khác, quan trọng hơn . Tiếng hát của mẹ vẫn còn cao nhưng mẹ không thể hát liền câu .

 

Mẹ ơi . . .

 

Chắc mẹ còn nhớ bài hát mà mẹ gọi là "bài hát ru con" . Hồi xưa, mỗi lần nghe mẹ hát ru đứa em trai nhỏ nhất, con ứa nước mắt mẹ à . Sau này, ba đi làm xa, những khi mẹ đi thăm ba, mẹ dặn nếu em khó ngủ thì hãy thay mẹ hát bài hát ru con này . Hình như con đã hát như vậy 4, 5 lần gì đó mà lần nào em cũng không chịu ngủ và đòi mẹ cho bằng được .

 

Giờ thì mẹ không phải ru con nhưng thỉnh thoảng vẫn hát bài hát ru con này . Lần nào mắt mẹ cũng nhuốm lệ . . .

 

Viết tặng mẹ nhân Ngày Của Mẹ 2002

Biển Nhớ

 

Lời bài hát cảm động quá phải không các bạn .

 

Đây là một trong những tác phẩm đầu tay của cố NS Trầm Tử Thiêng . Bài hát "Rồi 20 Năm Sau" nguyên thủy gồm 2 phần: phần 1 là "Lời Của Mẹ", phần 2 là "Lời Của Con" (đã bị tuyệt bản) . Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng cho biết hầu hết những tác phẩm đầu tay của ông sáng tác cuối thập niên 50 đã bị tuyệt bản vì lý do này hay lý do khác mà lý do chính là biến cố năm 1975 .

 

Bài hát trên đây chỉ là "Lời Của Mẹ", cho đến nay vẫn được phổ biến dưới tựa (chung) là "Rồi 20 Năm Sau" .

Biển Nhớ

 

 

 

 

(*) (Chép từ băng nhạc cassette "Tiếng Hát Thanh Tuyền 1" thực hiện tại Saigon đầu thập niên 70.)

 

 

 

Biển Nhớ


Rồi Khi Nhớ Nhau

Lê Xuân Vũ

Nguyễn Văn Thanh Nhã

 

Tình yêu đầu đẹp như nụ hoa e ấp

Lúc đời người là cây lá xanh non

Niềm vui đến trao hai nửa linh hồn

Này ôi thân xác cuồng quay

 

Mùa xuân này ngàn hoa tìm nhau khoe sắc

Bỗng rộn ràng mùa xuân ấy đâu đây

Nhìn theo cánh hoa thay mới linh hồn

Mình nhớ thương nhau nhiều hơn

 

ĐK:

 

Xin đường xa đem bước chân ta quay về

Về bên tháng năm nào

Mình đã sống qua bao tuổi xuân tình yêu đó

Xin đường xa đem bước ta quay về

Về đi những tủi hờn

Về tha thứ nửa linh hồn kia

Vì ta xót thương vì đời chia lìa

Nguyễn Phi Hùng - Mỹ Tâm

Trần Dương


Rồi Mai Đây

(chưa biết)

 

 


Rồi mai đây khi mình xa nhau nhớ đến nhau hoài

Rồi mai đây khi mình xa nhau nhớ đến hôm này

Mình nhớ mãi những gì mình chất chứa trong lòng

Mình chia tay gió bay bay, còn đó khung trời xám mây

 

Mình xa nhau, xin đừng đi mau, nắng sẽ phai màu

Mình xa nhau, xin đừng quên mau, khói thuốc không màu

Hồn quyến luyến những gì mình đã cho nhau rồi

Còn cho nhau chút dư hương, sợ vỡ tâm tình vấn vương

Hoài Thương


Rồi Mai Tôi Đưa Em

Trường Sa

 

 


Rồi mai tôi đưa em xa kỷ niệm.

Xin lời cuối không dối gian trong mắt em.

Tình yêu cho thương đau nghe buồn thêm.

Gác vắng mưa gợi niềm chăn chiếu.

 

Còn đây không gian xưa quen gót lầy.

Bên hè phố cây lá thưa chim đã bay.

Ngồi nghe yêu thương đi xa tầm tay.

Giữa tiếng ru trầm vào cơn mê này.

 

Chiều xưa em qua đây ru hồn nắng ngủ say

  lời yêu trót đong đầy.

Đón em Thu mây bay tiễn em Xuân chưa phai

  xót ngày vàng còn gì?

Đành đoạn rồi những lần chiều hẹn ước...

 

Rồi mai chân hoang vu lên phố gầy.

Tôi về nhớ trong mắt môi đã đắng cay.

Còn ai mơ trên tay khi hoàng hôn!

Vỗ giấc xuân muộn về trên môi hồng.


Rồi Một Ngày

Hoàng Thi Thơ

 

 


Rồi một ngày, anh quen em

 Rồi một ngày, kêu quen tên

 Rồi một ngày, không sao quên

 Rồi một ngày, si mê thêm

 Rồi một ngày...  Rồi một ngày

 Rồi một ngày...  Một ngày phải đến

 Ta biết! Ta biết...  Rồi một ngày phải đến...

 Ta yêu nhau... !!

 

 Rồi một ngày, không bao lâu

 Rồi một ngày, không xa đâu

 Rồi một ngày, nghe xanh xao

 Rồi một ngày, nghe thương đau

 Rồi một ngày...  Rồi một ngày

 Rồi một ngày...  Một ngày phải đến

 Ta biết! Ta biết...  Rồi một ngày nào đó...

 Ta xa nhau... !!

 

 Ta biết thế, vì tình yêu vẫn thế

 Ta không tin, ta cứ hỏi lòng ta

 Ta biết thế, vì trần gian vẫn thế

 Ta không tin, Ta cứ hỏi trời già

 Khi yêu đương, khi yêu đương

 Khi yêu đương, tình là đoạn trường

 Cơn đau thương, nước mắt buồn

 Ta biết rồi, nhưng..... ta yêu nhau! (2)

 

 Rồi một ngày, ta thương nhau

 Rồi một ngày, nghe xanh xao

 Rồi một ngày, nghe thương đau

 Rồi một ngày, ta xa nhau

 Rồi một ngày...  Rồi một ngày

 Rồi một ngày...  Một ngày phải đến

 Ta biết!  Ta biết!

 Ta biết!  Ta biết rồi!

 Nhưng..... ta yêu nhau!

 

 Rồi một ngày...  Rồi một ngày

 Rồi một ngày...  Một ngày phải đến

 Ta biết!  Ta biết!

 Ta biết!  Ta biết rồi!

 Nhưng..... ta yêu nhau!!!


Rồi Một Ngày

Mạnh Phát

Mạnh Phát

 

Nhịp C, slow

 

 

Rồi một ngày hương xuân ngây ngây

Tôi đứng đón hoa đào bay,

Hoa rơi trên màu áo trắng năm xưa còn đây

Và bầu trời xanh như hôm nay

Tôi với em tay nắm tay

Ta đưa nhau đến lưng đồi chiều ấy

 

Rồi một tình thương không đơn côi,

Tôi với em nay làm đôi

Cho dẫu mưa dâng ngập lối hay khi bùi ngùi

Một nụ cười xinh trên đôi môi

Tình đời thôi nghe chia phôi

vườn đời là bông hoa thắm đẹp tươi

 

Tôi sẽ đưa em về,

Mình thăm lối xưa, lối xưa mặn mà

Đôi gót xinh thì thầm

nhẹ nương trên cát trắng lòng quên bao sầu đắng

Đêm trắng thâu canh tàn,

Câu ca hoà cùng nhịp đàn,

bao nhiêu ân tình ngày nào

Rồi tôi sẽ làm thơ,

bài thơ xuân mộng mơ

và thời gian còn vương vấn mãi bao ngày qua!

 

Rằng cuộc đời không như hôm xưa,

cho dẫu đêm mưa còn mưa,

hay vẫn đêm sao dìu bước nhau trên đường về

Rồi một ngày hương xuân ngây ngây,

hẹn về đôi tay trong tay,

mình là ngàn sông giao lối tìm nhau.

 

 

Ấn bản 1962 - Diên Hồng

Bảo Trần


Rồi Ngàn Sau

Anh Việt

Anh Việt

 

Nhịp C, slow

 

Rồi ngàn sau, núi sông cách xa muôn trùng, em ơi có nhớ chăng?

Rồi ngàn sau, biết sao nói lên ân tình, đêm nao dưới ánh trăng.

Rồi ngàn sau, biết bao cuộc đời đổi thay,

ước sao duyên tình chớ phai,

người em với suối tóc dài.

 

Rồi ngàn sau, nhớ thương chắc không phai mờ, em ơi, với tháng năm.

Rồi ngàn sau, hát lên khúc ca ân tình, trong mưa lướt thướt bay.

Dù ngàn sau, cánh hoa phai màu thắm tươi,

ước sao hoa còn ngất ngây,

suốt đời gợi hương đắm say.

 

Rồi có khi nào người em tóc rối,

Nghe tiếng mưa tiếng mưa rơi rơi

Lắng tiếng mưa như tiếng cuộc đời,

lắm gió sương nhưng chắc ngàn đời,

kỷ niệm còn ghi khó phai.

 

Rồi có khi nào ngồi nhìn mây cuốn,

Có cánh chim vút lên không gian.

Nhớ chiều mưa đến giã từ nhau,

thế giờ đây cách mấy trùng dương,

bao nhiêu mùa đau thương.

 

Rồi ngàn sau, đó đây hát lên thanh bình, em ơi hết chiến chinh.

Tìm về đây, chốn xưa lá thu rơi đầy, bâng khuâng dưới ánh sao.

Dù ngày ấy, có bao cuộc đời đổi thay,

vẫn mơ tương phùng đón anh,

đón chờ từng bước người về.

 

 

Ấn bản 1966 - Tinh Hoa Miền Nam

 

Bảo Trần


Rồi Ngày Mai Xa Nhau

(chưa biết)

 

 


Trao nhau lời tạ từ hôm nay

Rồi ngày mai xa cách

Cho nhau những đắng cay của cuộc đời

Khi tình mình vội tan theo gió mây

Anh mang đau thương thui thủi một mình

Còn em bước qua cầu xây cuộc tình duyên mơi

Mắt lệ nhòa ướt mi

Đau thương đong thêm đầy

Vì ngày mai cách biệt nhau.

 

ĐK:

 

Đêm nay gió lạnh từng cơn

Trăng sao biến mất rồi

Còn đâu ước với thề

Thôi đường ai nấy bước

Gẫy nhịp cầu tơ duyên

Kiếp sau hẹn gặp lạị

 

Anh về giã biệt người thương

Đưa em đến bên lạ tình ta lỡ mất rồi

Lời thề xưa năm đóvần còn đọng bên tai

Cho tình càng chua caỵ

 

Chia tay rượu nào nồng men say

Cho lòng thêm chua xót

Trao nhau những phút giây ngậm ngùi này

Rồi người về sầu thương với tháng năm

Tâm tư mênh mang một nỗi u hòai

Tìm đâu phút ban đầu khi mặn nồng hai đứa

Hôm nay xin giã từ trọn đời xa cách người ơi..... !!!

Thương Ai


Rồi Ngày Sẽ Qua

Võ Tá Hân

Thơ: Nguyên Lương

 

Người cùng ai chia từng ngày tháng qua

Đời phiêu lãng theo thời gian cuốn trôi

Mưa rơi mãi buông vội bao tháng năm

Đánh mất tình rồi đôi mắt ngó theo

 

Người về đâu ôi người về nơi đâu

Chiều nơi đây như chiều xưa nắng phai

Mây lơ lững bay về bên triền núi

Gió cuốn mây rồi cây lá xót đau

 

Ôi tình yêu người ru tôi mãi khó

Bao ngày qua buồn theo những tháng năm

Trong mỏi mòn còn đâu câu hẹn ước

Chồng chất trong đời lầm lỗi ăn năn

 

Cho dù chẳng còn đôi tay ôm ấp

Cũng còn lại một đời vui giấc mơ

Yêu người rồi làm sao vơi nỗi nhớ

Quên người thật lòng mình chẳng muốn xa

 

Tình cho nhau chưa đầy tình đã vơi

Người chưa đến sao dường như quá xa

Bờ bên kia vẫn còn ai ngóng trông

Bài ca nào như lời tôi mãi ru

 

Người bên tôi chưa một ngày nên thơ

Người quên tôi thêm một ngày gió mưa

Làn mây trắng xin hãy thêm chút nắng

Còn sót lại rồi ngày sẽ qua đêm.

 

Mỹ Ngọc


Rồi Ngày Sẽ Trôi Qua

Vĩnh Phúc & Hoàng Trọng

 

 

 


Nhịp 4/4 Chậm, thiết tha Điệu Slow Hợp âm La trưởng

 

(Thánh Ca)

 

 

LỜI 1

 

1.

Rồi ngày sẽ trôi qua

Bao nhiêu ngày thơ ấu mộng

Xinh như ngàn tia nắng hồng

Sẽ khuất bóng theo thời gian

 

Rồi ngày sẽ trôi qua

Bao nhiêu ngày xinh chói lọi

Theo nhau vào nơi cuối trời

Vụt biến xa tầm tay với

 

2.

Rồi ngày sẽ trôi qua

Hôm nay còn trông thấy người

Mai đây là xa cách rồi

Sống với nhớ thương mà thôi

 

Rồi ngày sẽ trôi qua

Hoa tươi rồi hoa héo tàn

Cây xanh rồi cây úa vàng

Tài năng rồi cũng phai tàn

 

Điệp khúc

Bao nhiêu lưu luyến

Bao nhiêu thân mến

Sẽ theo nhau chìm trong . . . lãng quên

 

Địa vị giàu sang

Mộng đẹp đời sống

Sẽ qua tựa hơi gió

 

3.

Rồi ngày sẽ trôi qua

Công danh rồi đây cũng tàn

Rơi nhanh tựa như lá vàng

Những lúc gió Thu tràn lan

 

Rồi ngày sẽ trôi qua

Ta đi rồi ta trở lại

Trôi theo sầu thương tháng ngày

Chìm trong ngàn bóng đêm dài

 

 

LỜI 2

 

1.

Rồi ngày sẽ trôi qua

Sao ai còn mang gánh nặng

Lê thân buồn trên lối trần

Sống kiếp đớn đau lầm than

 

Rồi ngày sẽ trôi qua

Ai ơi ngày nay Chúa gọi

Mong ta dừng chân đáp lời

Đời sống sẽ được thay mới

 

2.

Rồi ngày sẽ trôi qua

Bao cơ hội không trở lại

Trôi đi dần theo tháng ngày

Hối tiếc biết bao giờ phai

 

Rồi ngày sẽ trôi qua

Hôm nay Ngài đang đứng đợi

Ai tin nhận Con Chúa Trời

Ngài ban hạnh phúc muôn đời

 

Điệp khúc

 

Jê-sus yêu mến

Đưa tay âu yếm

Đón ta trong tình yêu . . . ấm êm

 

Mọi tội được tha

Tại thập tự giá

Chúa xưa chuộc ta đó

 

3.

Dù ngày sẽ trôi qua

Mai đây sầu đau lấp vùi

Thân ta nổi trôi giữa đời

Giữ vững đức tin người ơi !

 

Rồi ngày sẽ trôi qua

Đêm buông màn đêm khắp trời

Ta nương mình trong Chúa rồi

Bình an hạnh phúc muôn đời

 

Câu kết

Rồi . . . ngàn năm cuộc đời đẹp tươi

 

 

Tài liệu tham khảo: Thánh Ca số 476, ”Thánh Ca tôn vinh Đức Chúa Trời”, Cơ Quan Truyền Giáo Quốc Nội (Home Mission Board), Hội Thánh Báp Tít Việt Nam, xuất bản tại Atlanta, GA, Hoa Kỳ năm 1994 .

 

Ghi chú: Những chỗ có dấu . . . là những chỗ ngân hoặc ngắt giọng

 

 

Biển Nhớ


Rời Nhau

Từ Công Phụng

 

 


Từ khi ta tiễn người

Về cuối chân mây xa vời

Về với áo sinh hững hờ

Người hỡi ta một mình lẵng lẽ

Quay về dĩ vãng xưa

Âm thầm như lá rơi.

 

Thoáng như một giấc chiêm bao

Như ngọn gió lao xao

Hồn đã chết đêm nào

Chết trên ngày tháng xa mờ

Bên tình cũ dật dờ

Trên vùng tưởng nhớ xưa.

 

Xa nhau cách qua muôn trùng khơi

Nhớ trong ân tình cũ với dư hương ngày qua

Người đến nhặt cánh hoa Pen-seé

Về ép lên trang thơ

Gởi người thương và nhớ.

 

Lẵng lẽ chìm trong chiều rơi

Ta đứng nhìn hồn bước chơi vơi giữa trời

Tìm dĩ vãng thơm mùi cười

Vạt nắng tan dần vào chiều vắng

Loang từng vết xanh xao trên hồn ta buốt đau.

 

Rồi đây không biết còn

Mầu mắt em mang khung trời

Đầy ánh sao rơi đêm gầy

Ngày mai ta tìm về mùa đông

Có từng áng mây hoang

Đem buồn tô mắt em.

 

Gió bay làn tóc mây mưa

Theo ngày tháng thương đau

Người vẫn khóc âm thầm

Lối xưa mờ dấu chân người

Mảnh hồn cũ dật dờ

Bên bờ con sóng xưa.

 

Xa nhau nhớ nhau trong mùa thu

Lá rơi bên thềm cũ

Ngỡ như linh hồn hoang

Người hỡi về với nhau đêm nay

Về chết trong dư hương

Một mùa thương và nhớ.

 

Dù biết tình đã tàn theo

Cơn lũ nào lệ đã khô trên môi người

Lệ héo hắt theo tuổi đời

Đường mây chưa trọn một tình yêu

Khung trời đó riêng ta

Nghe tuổi mình đắng cay. 

 

Goat55


Rồi Như Đá Ngây Ngô

Trịnh Công Sơn

 

 


Đôi khi nắng qua mái hiên làm tôi nhớ

Đôi khi bỗng nghe bước chân về đâu đó của em

Ngày nào vừa đến đã xa muôn trùng

Ngày nào vừa đi lạnh lùng bước chân

Đôi khi thấy trong gió bay lời em nói

Đôi khi thấy trên lá cây ngày em đã xa tôi

Đôi khi nắng trên phố xưa làm tôi nhớ

Đôi khi có mưa giữa khuya hồn tôi bỗng vu vơ ...

 

Đôi khi thấy trên lá khô một dòng suối

Đôi khi nhớ trong mắt em một bóng tối nhỏ nhoi

Từng ngày tình đến thiết tha ân cần

Từng ngày tình đi một vùng vắng yên

Đôi khi thấy trong cánh chim từng đêm tối

Đôi khi nhớ trong tóc em mùi cây trái thơm tho

Đôi khi bước qua phố xưa lòng tôi nhớ

Đôi khi thấy trăm vết thương rồi như đá ngây ngô ...

 

oOo

 

Đôi khi thấy trên lá khô một dòng suối

Đôi khi nhớ trong mắt em một bóng tối nhỏ nhoi

Từng ngày tình đến thiết tha ân cần

Từng ngày tình đi một vùng vắng yên

Đôi khi thấy trong cánh chim từng đêm tối

Đôi khi nhớ trong tóc em mùi cây trái thơm tho

Đôi khi bước qua phố xưa lòng tôi nhớ

Đôi khi thấy trăm vết thương rồi như đá ngây ngô ...

Tín


Rồi Tình Qua Mau

Phạm Mạnh Cương

 

 


Nếu biết thế, nếu biết thế đừng dối lừa nhau

Nết biết thế, nếu biết thế đừng khóc tình sầu

Còn gì đâu? Còn gì đâu hồn không nương náu

Khóc cho mình, khóc cho tình, tình chết theo tình .

 

Nếu biết thế, nếu biết thế thà đừng quen nhau

Thà đừng đi sâu vào tình thương đau

để rồi mai sau giọt lệ khóc sầu

Nếu biết thế, nếu biết thế thà đừng yêu nhau

Rồi tình qua mau chỉ còn thương đau chỉ còn lo âu

Tình sầu úa màu .

 

Nếu biết thế, nếu biết thế đừng trách gì nhau

Nếu biết thế, nếu biết thế đành lỡ phụ nhau

Rồi tình xa, rồi tình qua tình xanh phai úa

Khóc cho người, khóc cho tình

Tình đã chết rồi . . .

 

 

Ngô Đồng


Rồi Từ Đây

(chưa biết)

 

 

 


Ngày hôm qua chợt biết nhớ biết ngóng trông ai.

Hỏi lòng tình yêu đang đến hay nhớ thương ngẩn ngơ thế thôi.

Chiều hôm nay em không thấy anh bồi hồi mong đến mai trời sáng.

Được trông thấy ai kia dù trong giây phút.

Rồi một hôm một khúc hát thắm thiết qua đây.

Cùng một tình yêu trong đó chàng đã trao đến em sớm mai.

Và tình em nương theo gió bay tìm lời thơ nối khúc nhạc đó

Hòa ca đến mai sau tình yêu mãi ngân vang.

Rồi từ đây bên em nhé anh của em em xin hứa yêu mình anh.

Bao nhiêu dấu yêu gửi hết cho anh.

Rồi một mai đôi ta lỡ xa rời nhau.

Con tim vẫn luôn bền lâu.

Trao nhau muôn đời về sau.

Tình luôn đậm sâu.

 

Hoa Biển


Rồi Xa Người Yêu

(chưa biết)

 

 


Vắng anh cho em chia tay người yêu

Cho em chia tay người thương

Ôi dĩ vãng sao còn vương

Xin cho em quên đi bao nỗi ưu phiền

Quên đi đôi mắt êm đềm

Quên câu thơ trên môi mềm

 

Xa rồi cuộc tình hôm nào đã trót trao

Xa rồi ngàn lời đôi ta hứa có nhau

Từ nay cho em quên đi tình anh

Có những giấc mơ mỏng manh

Trong đêm đen thật hoang vắng

 

Vắng anh cho em chia tay người yêu

Con tim cô đơn buồn hiu

Trong những đêm mưa đìu hiu

Xin cho em quên đi câu hát bên thềm

Quên đi giây phút êm đềm

Ta trao nhau cuộc tình

 

Xa rồi cuộc tình hôm nào đã trót trao

Xa rồi ngàn lời đôi ta hứa có nhau

Từ nay cho em quên đi tình anh

Có những giấc mơ mỏng manh

Trong đêm đen thật hoang vắng

April Fool


Rộn Ràng Niềm Vui

Trịnh Lâm Ngân

 

 


Em và tôi một đêm trăng sáng một ngày chiều tàn

Em sao mai đầu non, còn tôi sao hôm mỗi tối

Em và tôi xa nhau thấy nhớ gần nhau giận hờn

Em và tôi, những tiếng ca vui những khúc nhạc buồn

 

Hát đi em, hát lên những lời trái tim

Ðể với tiếng ca bỗng như ta gần nhau thêm

Có tiếng hát ai như cơn gió mát

Giọt lệ nào là dòng suối trong veo

Hay là tôi đang ở trong em đó

Như em về ngủ trong tim tôi

Cách xa đâu là lãng quên

Ðể nhớ thương nhuộm hồng trái tim

 

Em và tôi một niềm vui mới đến một nỗi buồn xa xôi

Em xôn xao niềm vui còn tôi mênh mang nỗi nhớ

Em và tôi một bông hoa sắc thắm một cành khô không chồi

Em và tôi, mỗi người một nửa cuộc đời 

 

vk


Rong Chơi Cuối Trời Quên Lãng

Hoàng Thi Thơ

 

 


Ta đi lang thang theo ngày tháng, theo đời hoang

mang buồn đi bốn phương trời.

Ta đi rong chơi như là gió, như là mây

đi tìm quên cơn mê này.

 

Ta đi lang thang trên đồi vắng, qua rừng sâu

cho tâm hồn hết âu sầu

Không còn nhớ, không còn thương

bóng người xưa quên thề cũ

Không còn nhớ, không còn thương

mối tình xưa quá bẽ bàng.

 

Một mình một bóng, đời mình, một mình một bóng

chênh vênh lạc loài, bóng ai còn đi

Rồi ngày nào đó, một ngày, rồi ngày nào đó,

không ai kêu ta, có ai gặp ta.

 

Ta đi bơ vơ bên ghềnh đá, trên sườn non

chân ngựa hoang bước mơ hồ.

Ta đi rong chơi bên bời suối, theo bầy nai

đi tìm quên cơn mê này.

 

Ta đi lang thang quên ngày tháng, quên trần gian

quên nhân tình đã quên mình

Xin một sáng trong mùa đông, trên nệm êm lá vàng úa,

không còn nhớ, không còn thương

ta nằm im chết bên đường

 

HyTran


Rong Khúc (Rong Ca 10)

Phạm Duy

 

 

 


(Trong trần gian, không thời gian)

 

Từ cõi xa xôi, muôn ngàn thế giới

Anh đã đi theo nắng từ trời vui

Anh xuống nơi chơi lúc Người mới tới

Anh đã hân hoan ghé qua cuộc đời

Cuộc đời trần gian

Chỉ có 100 năm

Anh đã rong chơi khắp miền hoang dã

Anh đã đi qua bốn bể gần xa,

Êm ái rơi theo tuyết miền băng giá

Hay cuốn bay theo gió sa mạc già

Ở nơi dương thế... mặn mà.

 

Anh đã rong chơi khắp nẻo đường trần

Anh đã quên đi những nẻo đường tiên

Chân đã tung tăng khắp nẻo đường đời

Anh đã cho Anh sống thật đầy vơi.

 

Đã chót đưa Em tới nguồn yêu dấu

Anh cũng theo Em bước vào khổ đau

Khi thấy ai trong cõi trần khô héo

Anh đã dâng cho trái tim nhiệm mầu

Đời mà chìm sâu

Cũng muốn leo cao

Anh bước khoan thai lối rừng hun hút

Đưa đón chân Anh có lửa hoàng hôn

Anh dẫn Em vươn tới miền an tĩnh

Cho bớt mông mênh cõi sinh mệnh buồn

Ở nhịp trần gian...quay cuồng.

 

Anh đã rong chơi khắp nẻo đường tình

Anh đã theo Em đi gặp bình minh.

Như đã rong chơi khắp nẻo đường chiều

Như đã đưa Em tới đỉnh tình yêu

 

Thôi nhé, cho anh giã từ trái đất

Anh đã nghe vang tiếng gọi càn khôn

Nhưng nếu Em yêu muốn vào cõi lớn

Anh sẽ cho Em dắt tay lên đường

Một đường hành tinh

Đi thăm những Thái Dương

Anh dắt tay Em đi vào Ngàn Mai

Anh khoác vai Em bước về Ngàn Xưa

Ta sẽ quên như có mình nơi đó

Ta sẽ quên như có Ta nơi này

Và lộ trình Ta... miệt mài.

 

Ta vứt sau ta những nẻo đường trần

Ta vút bay theo những nẻo đường tiên

Nhưng nếu mai sau, ai gọi Người Tình

Anh sẽ quay lưng bước về nẻo xanh.

 

 

hoctro


Rong Rêu

Hoàng Thanh Tâm

 

 


(CAPO 0.TIME 2/4)              

 

INTRO:  Am  Am  Dm  Dm  Am  C   B7  E7

 

Dm  F   E   F   Dm  Am  E   Am

                   Am                  Am

Thà là rong rêu, lênh đênh trên biển.

 F                Dm

Thà là chim bay vui theo tháng ngày.

  F              E

Thà là mây trôi mênh mang giữa bầu trời.

 Dm                     E    E

Lang thang giữa cuộc đời mà vui.

 

    Am             Am

Một ngày bên em, cho em hơi thở.

    F              Dm

Từ dạo yêu em, con tim tan vỡ.

             F             E

Để rồi đêm nay trên căn gác lạnh lùng.

   Dm                  Am    Am

Đêm thương nhớ một mình lẻ loi.

 

    Am          Am/G#      Am/C               Dm    Dm

À .. Ơi .. người yêu ơi, da thịt mát tình nồng say.

     F              F       Dm                 Dm B7

Tìm đâu em hỡi, người yêu ơi, đêm hồng những lần hẹn hò.

      E                  E/B      Am   Am

Vòng tay buông lơi, tình yêu chơi vơi, nhớ người.

 

Chỉ vì yêu em nên anh vất vả

Chỉ vì yêu em nên anh mất cả.

Tình buồn em ơi, lanh thang giữa cuộc đời.

Bên sông có một người .. nhìn theo.

 

Một ngày mưa rơi trên con phố nhỏ.

Chỉ mình anh thôi lang thang lối nhỏ.

Còn lại trong anh rong rêu tháng ngày dài.

Lê thê suốt một đời

Vì sao?


Ru Chưa Hết Nửa Câu Hò

Võ Thiện Thanh

Sơn Trần

 

 

Chị muời chị mười sáu tuổI theo chồng nón che nghiêng mặt bước vòng mà vòng lối sau.

Chẳng quà chẳng quà cưới chẳng trầu cau,

chị đi mà mang trái chớ tim đau lỡ lầm.

Gặp đò duyên phải đành sang ngang, chị cười chị cười mà nước mắt cứ tuôn rơi.

Ngoài sông nắng đã phai màu mà chị đi đánh mất khảong đời mà đờI thần tiên ớ ơ.

Em mười em mười sáu tuổi hồn nhiên,

Mẹ Cha nhìn em mà vui sướng xót xa cho chị nhiều.

Đêm đêm có bóng ai ngồI mà ngồI ru con, ru chưa hết nửa câu hò.

 

 

 

vk


Ru Con

Phạm Duy

 

 


Đêm khuya trăng tà

Mẹ ru con ngủ

À à ơi ! À à ơi !

Ngoan ngoan con nhoẻn miệng cười

Trông con mẹ tưởng như đời nở hoa

Chinh chiến miền xa, cha con, chinh chiến miền xa

Mong sao con trẻ quê nhà được vui.

Ngoan ngoan con nhoẻn miệng cười

Thương con, Mẹ những tơi bời ruột gan

Giông tố lầm than, con ơi, nơi kia giông tố lầm than

Gây nên bao cảnh điêu tàn thảm thương

Mấy đời bánh đúc có xương

Mấy đời giặc Pháp có thương dân mình

Trách ai uốn lưỡi cầu vinh

Bán quê hương nỡ quên tình nước non.

À ạ ơi ! À ạ ời !

 

(Thái Nguyên-1947)

 

 

pdsuperfan


Ru Con

(Dân Ca)

Dân ca miền Nam

 

1. Gió mùa thu mẹ ru mà con ngủ

Năm (ơ) canh chày, năm (ơ) canh chày, thức đủ vừa năm

Hỡi chàng chàng ơi, hỡi người người ơi

Em nhớ tới chàng, em nhớ tới chàng

Hãy nín nín đi con, hãy ngủ ngủ đi con

Con hời là con hỡi, con hỡi con hời

Con hỡi con hời, hỡi con!

 

2. Đến mùa xuân trong cơn mà gió ấm

Cha (ơ) con về, cha (ơ) con về, con nắm tay cha

Hỡi nàng nàng ơi, hỡi người người ơi

Tôi nhớ tới người, tôi nhớ tới người

Hãy nín nín đi con, hãy ngủ ngủ đi con

Con hời là con hỡi, con hỡi con hời

Con hỡi con hời, hỡi con!

 

--------------------------------------------------

Lullaby

Southern folk song

 

1. Mother was singing a lullaby to the child as autum winds blew outside

She would stay awake the whole night thinking of her husband

and singing a lullaby to her child

2. Then the spring winds came back with the returning of the father

The child would hold his hand

The father would say he missed his child so much

Please stop crying, baby...

The mother kept telling her child

Hoài Thương


Ru Con Thuyền Mộng

Hoài Nam

 

 


Quê hương mình có con đò nhỏ xinh xinh

Lời ru điệu lý, tình tang ới tang tang tình

Quê hương mình có giòng sông nhỏ nên thơ

Ru con thuyền mộng vào mơ đời đời

 

ĐK:

Bến Giang Đâù, nghĩa nặng tình sâu

Bốn phương trời đó, nhớ nhau tìm về

Tìm em như thể tìm chim

Nếu không duyên nợ biết tìm đâu ra

Lòng sông đáy biển dễ dò

Nào ai lấy thước mà đo lòng ngươi

 

Quê hương mình biêt bao tình khúc say mê

Ngọt như điệu hát xàng xê tái tê bao lòng

Sao anh đành nới vòng tay lõng yêu thương

Soi gương mà thẹn vì trăng phụ đèn


Ru Con Tình Cũ

Đinh Trầm Ca

 

 


Ba năm qua em trở thành thiếu phụ

Ngồi ru con như cơn tình buồn

Xin một đời hối tiếc thương nhau

Xin một đời ngủ yên dĩ vãng

 

Ba năm qua em trở thành thiếu phụ

Ngồi ru con như cơn tình sầu

Kỷ niệm nào ghi dấu trên tay

Cho lòng nầy dài những cơn đau

 

ĐK:

Ôi ba năm qua rồi

Đời chưa nguôi gió bão

Người xa xôi phương nào

Người có trách gì không

 

Thôi anh ơi anh đừng hờn trách nữa

Đời em như rong rêu tội tình

Xin gục đầu ghi dấu ăn năn

Thôi đừng buồn em nữa nghe anh ...

Song_Anh


Ru Đời Đã Mất

Trịnh Công Sơn

 

 


Ta thấy em đi quanh từng giọt nước mắt

Ta thấy em đi quanh từng ngọn nến tắt

Nghe tiếng em kêu tên một ngày xa lắmuôn...trùng.

 

Ta biết em đêm đêm chờ đợi tiếng hát

Ta biết em đêm đêm ru đời đã mất

Nghe tiếng em ru theo từng ngọn gió bấc sang...mùa.

 

Ngủ đi em và ngủ đi em

Những con mắt bình minh tắt trên giòng sông

Những con mắt mùa đông tắt trong hoàng hôn

Ta thấy em bâng khuâng vì ngọn lá úa

Ta thấy em lênh đênh trên giòng nước lũ

Nghe tiếng em vang trong một ngày bão tố...ra đời.

 

Ta biết em đêm đêm đòi lại tiếng nói

Ta biết em đêm đêm đòi lại bóng tối

Ta biết em thôi buồn vì gian dốị..con...người.

CatLan


Ru Đời Đi Nhé

Trịnh Công Sơn

 

 


Có khi mưa ngoài trời

                 là giọt nước mắt em .

                 Đã nương theo vào đời

                 làm từng nỗi ưu phiền ...

 

                 Ngoài phố mùa Đông

                 đôi môi em là đốm lửa hồng.

 

                 Ru đời đi nhé

                 cho ta nương nhờ lúc thở than

                 Chân đi nằng nặng

                 hoang mang ta nghe tịch lặng

                 rơi nhanh dưới khe im lìm.

 

                 Ru đời đi nhé

                 ôi môi ngon này giữa trần gian.

                 Ru từng chiếc bóng

                 lênh đênh vào giấc ngủ ngon.

                 Cho tôi tay gối mong manh,

                 cho tôi ôm lấy vai thon.


Ru Đời Phù Ảo

Duyên Anh

 

 


Ru Đời Phù Ảo

 

nhạc và lời: Duyên Anh

 

Larghetto

4/4

 

Lòng đã vắng từ khi xa địa đàng

Hồn đã úa từ khi thu chưa vàng

Ly rượu đầy tràn ngoài chân mây

Khói thuốc bay tưởng như mộng cháy

 

Và rét mướt buồn tênh hơn ngục tù

Và thế giới bọc vây trong sương mù

Huyệt mộ đào vùi dập chiêm bao

Vết chém sâu đời cũng quặn đau

 

Ôi, người tìm chân mây

 ly rượu phiền muộn hoài

 miền hoang sơ bỗng thấy

Ôi, chuyện tình yêu ma

 thoáng cuộc đời phôi pha

 tiếng ru nào mời gọi về nguyệt mồ

 

Còn nỗi nhớ chờ nghe ta tỏ tình

Còn trái cấm gọi đam mê ta thèm

Lời nghẹn rồi, giọt lệ lại quên rơi

Trái đất ơi, còn ta còn ai ?

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO: tập nhạc Hôn Em Kỷ Niệm, 36 ca khu’c của Duyên Anh, Nam Á ấn hành tại Paris 1986, bản Ru Đời Phù Ảo trang 34-35

 

Phạm Anh Dũng


Ru Em

Trịnh Công Sơn

 

 


Ru em ngủ những đêm khuya

Ru em ngủ tháng âm u

Ru em cùng những u mê

Ru em, ru em dù đã chia xa

 

Ru em về những đêm xưa

Ru em phụ rẩy trong ta

Ru em quì gối vong nô

Ru em, ru em vì dáng kiêu sa

 

Ru từng ngọt bùi đã qua

Ru người lận đận héo khô

Yêu em, yêu thêm tình phu.

Yêu em lòng chợt từ bi bất ngờ

 

Ru em thèm khát xa hoa

Ru em đầy những đam mê

Ru em tình nghĩa vu vơ

Ru em, ru em chìm dưới phong ba

 

Ru em mệt lã cơn đau

Ru em về giữa chiêm bao

Ru em bồng bế con theo

Ru em, ru em gầy yếu hư hao

 

Thôi rồi còn gì nữa đâu

Đã tàn mộng mị khát khao

Đôi khi con tim hò hẹn

Ngậm ngùi vì một ngày mưa bắt đầu ...

 

tvmt


Ru Em

Phạm Anh Dũng

Phạm Ngọc

 

Ru em mười ngón tay trần

Ru ta ngày tháng phù vân gọi về

Hoàng hôn nào cũng hôn mê

Bình minh nào cũng não nề nắng lên

 

Ru em giấc mộng tơ vương

Ru ta thức trắng miên trường cô liêu

Em còn ân sủng bao nhiêu

Cho ta xin được một chiều riêng em

 

Ru em từng gót chân son

Ru ta từng bước chân hoang lạc loài

Ta ngồi trên những tàn phai

Nghe mùa thu tới song thưa

 

Ru em vào cõi tình tình thơ

Ru ta tượng đá trơ vơ giữa trời

Mưa dầm nắng hạn chơi vơi

Rêu phong phủ kín cuộc đời trăm năm

 

 

 

tvmt


Ru Em

Từ Huy

 

 


Slow Surf[4/4 - C]

 

Ai ru em giấc mộng những chiều vàng bơ vơ

Cho anh làm cơn gió hôn giòng suối tóc tơ

Anh ru em giấc ngủ, bằng chiếc võng mây bay

Anh ru em giấc ngủ, hành trình những ngón tay... !

 

Anh ru em ! Ru em ru em, ru em mặn nồng

Vì anh yêu em ! Yêu em yêu em, yêu em ngập lòng

Ru em bằng lời ru tiếng sóng, yêu em bằng tình yêu cháy bỏng... trái tim anh, em ơi !!!

 

Ai ru em giấc ngủ, đêm xuân nồng em mơ,

Cho anh vào giấc mộng, ru em bằng tiếng tơ...

 

Anh ru em giấc ngủ, bằng ca dao tuyệt vời

Em ơi em hãy ngủ... giữa tim này... em ơi !!!

Nốt nhạc

©¿®


Ru Em Bằng Tiếng Sóng

Dương Thụ

 

 

 

 


Tiếng sóng xô bãi cát, tiếng biển xanh đang hát

tiếng sóng vỗ về bài hát khơi xa

Nắng sớm long lanh thế, tiếng sóng mênh mông thế

Sóng hát ru em biển rất dịu hiền

 

Tiếng sóng âm vang mãi, tiếng biển âm vang mãi

tiếng sóng rì rào thật khó quên

Mái tóc em xanh lắm, ánh mắt em xa lắm

hát dấu chân em một sớm mùa hè

 

Tiếng sóng biển hát tia nắng đầu tiên

Tiếng sóng biển hát khao khát tình yêu trong sáng

Tiếng sóng biển hát tia nắng đầu tiên

Tiếng sóng biển hát khao khát tình yêu trong sáng

 

vk


Ru Em Một Đời

Trường Sa

 

 

 


Ngủ đi em ...ngủ đi em ... ngủ đi em

Dìu mộng đi trên đường tình ngút ngàn

Cho cơn mê đắm đuối trên đôi môi gắn bó

bằng ngọt ngào chiếc hồn này

Ngủ đi em ngủ đi em

Ru em đêm tối, ru đôi mắt long lanh

Hẹn hò với lòng thôi bạc tình

Ngủ đi em ngủ cho say, ngủ trong âm tình dài

 

Ngủ đi em, ngủ trong đêm thần tiên

ta yêu nhau tràn đầy, trong mênh mông cuộc đời

tình thấp cánh đôi chim lạc loài

Và khg gian nằm im nghe tình ta đi nhịp nhàng đôi cánh mây

Ngủ đi em ngủ đi em, ngủ đi em

Dù một mai qua cầu hạnh phúc buồn

Thương nhau manh áo cũ

Thương nhau hương tóc rối

còn gì đẹp nhất trên đời

Ngủ đi em ngủ đi em,

Ru em mai sớm trong đôi mắt long lanh

còn tìm thấy mùa xuân vời vợi

ngủ trong em, ngủ trong anh và trên môi mọi người

 

tvmt


Ru Em Ngày Tháng Chia Xa

Hoàng Thanh Tâm

 

 


Ngủ đi em cho quên xót xa trên phận người

Ngủ đi em cho môi thắm còn vương nụ cười

Từng đông qua gió vẫn ru tình buồn những đêm về

Ngủ đi em trên tháng ngày mang sầu đi lặng lẽ

Ngủ đi em mây trên tóc thôi bay lững lờ

Ngủ đi em mưa trong mắt mùa thu đợi chờ

 

Từng đêm sâu tay đan sầu thành những thoáng lệ mờ

Chiều giăng mưa cho mây tím dệt thành những ước mơ

Thương dáng em gầy từng đêm nghe bão lên

Đời còn gái ngày xuân như cơn mộng

Thương dáng em buồn trong giấc ngủ cô đơn

Mùa xuân đã qua tình như lá đổ mưa sa

Ngủ đi em trong tiếng hát ru cơn mộng lành

Ngủ đi em cho hơi thở mùa xuân nồng nàn

Lời ru xưa xin còn mãi ghi trong hồn người

dù mai đó em có qua cầu bỏ lại những yêu thương

 

tvmt


Ru Em Tiếc Nuối

Đức Huy

 

 

 


Về hỏi những chiếc lá khô, trên hàng cây đứng đợi chờ

Về hỏi núi đồi hoang vu, đưa cơn mưa về dưới phố

Từng chiều nhớ vấn vương, có những lúc em chợt buồn

 

Và có những lúc em thấy mình thật cô đơn

Về hỏi thăm cơn gió bay, theo tà áo trắng ngày nào

Hẹn hò đón chờ ai đây, cho em môi hồng đôi má

Và rồi thời gian cuốn trôi, bối rối mắt em học trò

Em thấy mình tiếc nuối tuổi ấu thơ

 

Tình yêu ơi tình yêu

Xin cho tôi đạt được những điều tôi hằng mong ước

Người yêu ơi người yêu

Hãy cho em được một lần được một lần

Gọi tên anh gọi tên anh

 

Trở về với những ước mơ, trên hàng cây nắng còn chờ

Trở về mái nhà năm xưa, ru em kỷ niệm sóng vỗ

Trở về tuổi thơ ấm êm, mắt biếc em thôi lệ nhòa

Em thấy mình tiếc nuối thời đã quaÝ Lan trình bày

Hư Vô


Ru Em Tiếng Sóng Biển

Dương Thụ

 

 


Tiếng sóng xô bãi cát

Tiếng biển xanh đang hát

Tiếng sóng vỗ về bài hát khơi xa

 

Nắng sớm long lanh thế

Tiếng sóng mênh mông thế

Sóng hát ru em, biển rất dịu hiền

 

Tiếng sóng âm vang mãi

Tiếng biển âm vang mãi

Tiếng sóng rì rào thật khó quên,

Hạt tóc em xanh lắm,

Hạt mắt em xa lắm

Hắt dấu chân em một sớm mùa hè

 

Tiếng sóng biển, hạt tia nắng đầu tiên

Tiếng sóng biển, khát khao mối tình yêu trong sáng

 

 

tvmt


Ru Em Từng Ngón Xuân Nồng

Trịnh Công Sơn

 

 


Ru mãi ngàn năm giòng tóc em buồn

Bàn tay em năm ngón ru trên ngàn năm

Trên mùa lá xanh ngón tay em gầy

Nên mãi ru thêm ngàn năm

 

 Ru mãi ngàn năm từng phiến môi mềm

 Bàn tay em trau chuốt thêm cho ngàn năm

 Cho vừa nhớ nhung có em giỗi hờn

 Nên mãi ru thêm ngàn năm

 

Thôi ngủ đi em, mưa ru em ngủ

Tay em kết nụ, nuôi trọn một đời

Nuôi một đời người

Mùa xuân vừa đến xin mãi ăn năn mà thôi...

 

 Ru mãi ngàn năm từng ngón xuân nồng

 Bàn tay em năm ngón anh ru ngàn năm

 Giận hờn sẽ quên

 Dáng em trôi dài trôi mãi trôi trên ngàn năm...

 

Ru mãi ngàn năm vừa má em hồng

Bàn tay đưa anh đến quê hương vàng son

Vào trời lãng quên

Tóc em như trời xưa đã qua đi ngàn năm...

 

 Còn lời ru mãi vang vọng một trời

 Mùa xanh lá vội ru em miệt mài

 Còn lời ru mãi, còn lời ru nầy

 Ngàn năm ru hoài, ngàn đời ru ai...


Ru Em Vào Mộng

(chưa biết)

 

 


Từ khi gặp gỡ rồi thôi thế thôi

Mắt nhìn bỡ ngỡ môi chưa nụ cười

Thế rồi đôi ngã đôi nơi

Mơ để mà mơ thế thôi

Nào ai biết ai hay chuyện đời/.

Ngờ đâu người ấy lại để ý tôi

Âm thầm ấp ủ giấc mơ cuộc đời

Để rồi thương không nguôi

Để rồi buồn vương trôi

Để em phải trách thầm vì tôi/.

 

ĐK:

 

Em ơi thật lòng anh không hay biết

Tội tình xin em không trách

Chẳng phải phụ lòng em đâu

Em ơi giờ đôi đã hiểu nhau rồi

Anh sẽ mang niềm vui tới

Thề tim anh không phụ tình nữa đâu/.

 

Tình yêu là thuốc làm tan vết thương

Anh sẽ ru em vào mộng bình thường

Đếm từng nhịp thở tim em

Chúng mình càng thương nhớ thêm

Dìu nhau đến cuối trời tình yêu

 

 


Ru Giấc Trên Đời

Tuấn Khanh

 

 

 


Nắng cuối ngày vàng phơi lưng đồi

Cánh én chiều về qua dốc cao

Bỗng muốn mời, mời em lên đồi

Ngắm nắng chiều ở con phố xa

 

Oh, em hãy nghe gió chiều

Em hãy để đôi chân trần

Bàn chân ngoan

chìm trong đám cỏ xanh một lần thôi

 

 

Sóng ngát hồn và mây ngang đầu

Hỡi suối nguồn về đâu đến đâu

Em hãy về ngả lưng trên đồi

Nắng sẽ mừng vàng phơi áo em

 

Oh, gối đầu trên cỏ mềm

Nghe êm ái trong mộng vàng

Ngủ đi em trong chiều vắng yên lành trên cao

 

 

Ru em cho ngày xanh thật dịu êm

Thương giấc ngủ ngon xa muộn phiền

Vỗ giấc cho ngày sau mộng thiền tiên

Xin giấc ngủ say trong mộng hiền (2x)

 

Ho ho .. .. ..

 

Ru em mong ngày quên lời điêu ngoa

Ru em mong được nghe lời thật thà

Julia


Ru Giấc Vô Thường

Vũ Thư Nguyên

Đình Nguyên

 

Ru giữa trời thu (thơ)

 

Ru em, ru em trở giấc vô thường

chập chùng nghìn trùng bay chốn mù sa

Ru ngày, ru đời hờ hững bay xa

Kinh chiều đếm nhịp thời gian qua

 

Ru em, ru ta nghiêng một giòng sông

Phù sa triều rơi tràn dâng bờ rộng

Khô cằn tàn tạ hoang vu bên khát

Miệt mài mệt nhoài ngày đã rêu phong

 

Ru một nỗi buồn không tên

Con thuyền lâu không ghé bến

Lang thang chân trời góc biển

Tìm vào hoang vắng để quên

 

Ru người, ru đời chuyện của trăm năm

Hẹn hò mơ hồ từ xa xưa lắm

Gặp nhau đêm nghe hiên giá lạnh

Tạ từ, tạ từ mất hút sương giăng 

 

tvmt


Ru Khúc Tàn Phai

Trần Thiết Hùng

 

 


Ta đi tìm mùa xuân

Chắc chi đời có được

Ta đi tìm mộng ước

Mộng ước nào chia xa

Ta đi tìm hoài ta

Chợt xanh rêu giữa ngực

Chợt đêm sâu hun hút

Biết bao giờ phôi pha

 

Ôi! ta xua tay che gió trong chiều

Ngọn nến buồn lắt lay nỗi nhớ

Đêm che nghiêng một vầng trăng vỡ

Ô hay! ... Dường như trong vườn ai

Khóm hồng nhung vẫn nở thêm

vẫn nở thêm một đóa

 

Ta đi về mùa đông

Hát ru tình vô vọng

Ta chôn vùi ngọn sóng

Ngọn sóng lòng mênh mông

Ta đi về mù khơi

Từng cơn đau rã rời

Ngày chênh vênh đêm tối

Giữa muôn trùng xa xôi

Trần Thái Hòa trình bày trong CD cùng tên

Tytee


Ru Lại Câu Hò

Vũ Quốc Việt

 

 


Hò.....ơ..ơ.....Buồn thương chiếc áo phong sương.....

Đò ai không bến.....Hò....ơ.....đò ai không bến vấn vương câu hò....

 

***

Buồn thương chiếc áo năm nào rách đôi bờ vai

Chị hai cứ ngóng trông hoài bóng con đò xưa.

Biết người xưa kia giơ sang sông, biết người ra đi mà vẫn mong

Nhung nhớ đêm dài tóc chị giờ như đã phai.

 

Dòng sông bến nước con đò, đá phai còn nhau.

Lều tranh vách lá dây trầu quấn quanh hàng cau.

Trăng vàng trăm năm tình ngàn năm, ai ngờ một đêm chợt nước lớn

Lôi cuốn con đò vô tình lờ theo nước trôi.

 

ĐK:

 

Ngoài kia gió lớn biết chiều nay nước trôi về đâu,

đò ai không bến, câu hò buồn biết trôi về đâu...

Nhung nhớ cũng đành ru lại câu hò thủy chung...

Nhung nhớ cũng đành như một con đò lẻ loi...

 

Một hôm bão tố mưa dầm ước con đò xưa,

Lòng nghe buốt giá con đò bỏng quay về đây

Thấy người xưa kia gặp không may thương lòng chị Hai trào nước mắt

Giận lắm cũng đành ru lại câu hò thủy chung...

 

Trần Dương


Ru Lòng

Hồng Hà

 

 

 


Mưa rơi trên đường phố

Mưa rơi trong lòng anh và em

Mưa ru nỗi buồn vắng

Mưa ru tâm hồn đắng tình yêu

Thương em căn phòng vắng hình anh

Đôi môi ôm sầu vắng , hanh hao nỗi buồn ướt bờ mi

Mưa rơi trên trên phố vắng mưa vẫn ru hoài người tình

Mưa ru thêm nỗi nhớ thêm nỗi ưu tư người ơi

Mưa rơi trong mắt ướt cho xót xa lòng người tình

Mưa ru đôi môi vắng những ái ân kia còn đâu đành vậy

 

Mưa ru lòng thôi đành vậy

Mưa ru lòng thôi đành vậy

Mưa ru lòng lòng thôi ....

Bích Việt giới thiệu

Ngọc Dung


Ru Mãi Xuân Nồng

(chưa biết)

 

 

 


Xuân ơi xuân nụ hoa thắm nồng, gió xuân về với em

Mưa giăng giăng mùa chưa cuối đông, nghe xôn xao gót chân hồng

Em ơi em mùa xuân đã về làn gió vui đùa vui

Em ơi em mùa đông đà qua lộc non vừa nẩy lá

Xuân ơi xuân về đây mùa xuân ngất ngây, giọt nắng xinh nhẹ lay

Reo em reo mùa xuân, mùa xuân thắm tươi tình ngập ngừng xao xuyến

Tay trong tay ta cùng nhau múa nhẹ chào một mùa xuân sang

Nghe lao xao xuân từng cơn gió về, giọt từng giọt mưa xuân

 

Trần Dương


Ru Mẹ

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1972)

Mẹ năm mươi tuổi chiến tranh

Con hai mươi tuổi, Hoà Bình về chơi

Từ lâu súng nổ vang trời

Hôm nay im lặng cho đời ngẩn ngơ

Mẹ tôi giấc ngủ khó khăn

Xưa nay ru mẹ toàn bằng đạn bom

Mẹ ơi ! Giấc ngủ muộn màng

Con xin ru mẹ một ngàn lời ru.

Ù ơ tiếng hát Nguyễn Du

Vần thơ sáu tám hát cho hoà bình.

Ù ơ tiếng hát Nguyễn Du

Vần thơ sáu tám hát cho hoà bình.

 

Mẹ năm mươi tuổi lất lây

Con hai mươi tuổi lạc loài đường xa

Dù cho tan cửa nát nhà

Hôm nay nguyên vẹn vẫn là Việt Nam

Mẹ ơi ! Xin ngủ êm đềm

Riêng con không ngủ, ngồi nhìn mẹ yêu

Mẹ xưa nay ngủ không nhiều

Con xin ru mẹ ngủ chiều, ngủ trưa.

Ù ơ tiếng hát võng đưa

Lời ca dao đó ấm như mộng đời.

Ù ơ tiếng hát võng đưa

Lời ca dao đó ấm như mộng đời.

 

Mẹ năm mươi tuổi thiếu mơ

Con hai mươi tuổi nằm chờ mộng xanh

Từ nay giấc ngủ thanh bình

Con chia cho mẹ mộng lành, mộng ngoan

Mẹ ơi ! Giấc mộng tốt tươi

Cho con xin gửi cuộc đời Việt Nam

Mộng không máu đổ, xương tàn

Mơ trong giấc ngủ một đàn trẻ thơ

Ù ơ tiếng hát bây giờ

Bài ca chắp nối tiếng ru muôn đời.

Ù ơ tiếng hát bây giờ

Bài ca chắp nối tiếng ru muôn đời.

 

 

 

 

họctrò


Ru Nắng

Trầm Tử Thiêng

 

 


1.

Em nằm hong tóc ngoài hiên

Trời trưa nắng hạ im lìm

Gió không về cho tóc ngủ yên

... trên bờ vai mềm

Mộng chừng trong giấc ngủ mê

Em cười vui nắng ngoài đê

Thấy người về yên trong cơn mê

Giấc ngủ trưa hè

 

Đ.K.

À ơi ... Nắng ơi ... Ngủ ngon nắng ơi

À ơi ... Gió ơi ... Thổi lên gió ơi

Cho giấc mơ đầy ...

Cho mắt thôi cay ... Trọn cơn mê này

Lời hát ru nắng mong chờ ... ngủ say

 

2.

Nàng nằm đưa võng ngoài hiên

Chờ con giấc ngủ say mềm

Nhớ năm nào non nước bình yên ...ánh lửa soi thềm

Hạ buồn ôm kín bờ ao

Mẹ chờ con nước đầy mau

Cuối hạ này nguôi cơn binh đao con trả chinh bào

 

 

Biển Nhớ


Ru Người Hấp Hối

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1965)

 

Ru người hấp hối bằng chiều lam tỏa khói

Ru người phơi phới bằng nắng vói lưng đồi

Ru bằng tiếng nói của trái tim muôn loài

Ru người hấp hối, ru cuộc tình đang đứt hơi.

Ôi kiếp sống bộn bề, kiếp sống chàn chề

Thấm thía hiền hòa, chất chứa lọc lừa, tỉnh và mê !

Ôi kiếp sống bềnh bồng, ấm áp lạnh lùng

Chói sáng mịt mùng, kiếp sống dài dòng mọi sầu thương.

Ôi cái chết tuyệt vời, đến với đời người

Giữ vững một lời, cái chết nghìn đời chẳng hề phai

Ôi cái chết thật thà, cái chết mặn mà

Đến đúng ngày giờ, cái chết hẹn hò tự ngàn xưa !

 

Ru người thiêm thiếp nằm im gương mặt sáng

Ru hồn trong trắng như bé lúc sơ sinh

Ru lòng êm ấm, ru tấm thân yên lành

Ru người đang chết trong hoà bình hay chiến tranh.

Ôi kiếp sống bộn bề, kiếp sống chàn chề

Thấm thía hiền hòa, chất chứa lọc lừa, tỉnh và mê !

Ôi kiếp sống bềnh bồng, ấm áp lạnh lùng

Chói sáng mịt mùng, kiếp sống dài dòng mọi sầu thương.

Ôi cái chết tuyệt vời, đến với đời người

Giữ vững một lời, cái chết nghìn đời chẳng hề phai

Ôi cái chết thật thà, cái chết mặn mà

Đến đúng ngày giờ, cái chết hẹn hò tự ngàn xưa !

 

Ru người đang chết và người không sợ chết

Ru bằng tiếng hát của thế giới vô biên

Ru bằng muôn mắt của ánh sao (đang) đi tìm

Ru người đã thoát ra lồng tình hay cũi duyên.

Ôi kiếp sống bộn bề, kiếp sống chàn chề

Thấm thía hiền hòa, chất chứa lọc lừa, tỉnh và mê !

Ôi kiếp sống bềnh bồng, ấm áp lạnh lùng

Chói sáng mịt mùng, kiếp sống dài dòng mọi sầu thương.

Ôi cái chết tuyệt vời, đến với đời người

Giữ vững một lời, cái chết nghìn đời chẳng hề phai

Ôi cái chết thật thà, cái chết mặn mà

Đến đúng ngày giờ, cái chết hẹn hò tự ngàn xưa !

Cái chết hẹn hò từ nghìn xưa (3 lần)

 

 

họctrò


Ru Nửa Vầng Trăng

Huy Phương

 

 


Đợi em hoài đợi em mãi sao em hững hờ ?

Chuyện chúng mình giờ nước mắt thay lời chia ly khóc người ra đi

Anh yêu em như trời biển rộng

Nay chim kia ra vào trời mộng

Thời gian hỡi nửa vầng trăng trăng ơi để tình đơn côi.

 

Đêm dài vầng trăng lửng lơ trên đầu

Vầng trăng ơi người thương ơi

Vầng trăng xưa sao không còn nữa

Em ra đi chưa nói một lời

Dù một lời cay đắng trong tôi.

 

ĐK:

 

Dòng sông ơi tình yêu ơi

Dòng sông nay ru người tình phu.

Khi xa nhau anh hiểu tình đời

Cuộc tình tựa như áng mây trôi

Để nụ cười khô héo trên môi.

 

Dòng sông lặng nhìn vầng trăng xa khuất chân đồi

Hẹn trăng về tìm giây phút xây mộng yêu đương nói lời yêu đương

Ôi quê hương xinh đẹp ngàn đời

Con sông trôi xuôi về biển cả

Người sao nỡ nói lời chia xa để tình phôi pha...!!!

 

tvmt


Ru Ta Ngậm Ngùi

Trịnh Công Sơn

 

 


Môi nào hãy còn thơm, cho ta phơi cuộc tình.

Tóc nào hãy còn xanh, cho ta chút hồn nhiên

Tim nào có bình yên, ta rêu rao đời mình

Xin người hãy gọi tên.

           

Khi tình đã vội quên, tim lăn trên đường mòn

Trên giọt máu cuồng điên, con chim đứng lặng câm

Khi về trong mùa đông, tay rong rêu muộn màng.

Thôi chờ những rạng đông..

 

            Xin chờ những rạng đông

            Đời sao im vắng

            Như đồng lúa gặt xong

            Như rừng núi bỏ hoang

            Người về soi bóng mình.

            Giữa tường trắng lặng câm.

 

Có đường phố nào vui, cho ta qua một ngày

Có sợi tóc nào bay, trong trí nhớ nhỏ nhoi

Không còn, không còn ai, ta trôi trong cuộc đời

Không chờ, không chờ aị

 

Em về, hãy về đi, ta phiêu du một đờị

Hương trầm có còn đây, ta thắp nốt chiều nay

Xin ngủ trong vòng nôi, ta ru ta ngậm ngùi,

Xin ngủ dưới vòm cây ...


Ru Tình

Trịnh Công Sơn

 

 


Ru em đầu cơn gió, em hong tóc bên hồ

Khi sen hồng mới nở, nụ đời ôi thơm quá

Ru em tình khi nhớ, ru em tình lúc xa

Ru cho bầy lá nhỏ, rụng đầy một mùa Thu

 

Ru khi mùa mưa tới, ru em mãi yêu người

Ru em hoài bé dại, một hồn thơm cây trái

Ru em chờ em nói, trên môi tình thoát thai

Ru em ngồi yên đấy, ru tình à ..ơi

 

Ru người ngồi mãi cùng tôi

Ru người ngồi mãi cùng tôi

 

Ru em hài nhung gấm, ru em gót sen hồng

Ru bay tà áo rộng, vượt tình tôi chấp cánh

Ru trên đường em đến, xôn xao từng tiếng chim

Ru em là cánh nhạn, miệng ngọt hạt từ tâm

 

Ru em tình như lá, trăm năm vẫn quay về

Môi em là đốm lửa, cuộc đời đâu biết thế

Xin em còn đâu đó, cho tôi còn tiếng ru

Ru em ngồi yên đấy, tôi tìm cuộc tình cho

 

tvmt


Ru Tình Quên Lãng

Quốc Dũng

 

 


Quạnh hiu một tiếng chân, người đi theo gió xuân

Người đi như nắng phai tàn trong lắng i như đàn cầm

Người mang theo mắt trong, người mang theo phố đông

Người mang theo biết bao ngọn núi bao dòng sông

 

Em đi xa cho phường phố hóa đá

Nhớ biết mấy thời nào ta uống say

Em yêu ta dành cho ta phong ba

Ðời sẽ mang riêng em tình thướt tha

 

Này em son phấn đây, này em nhung gấm đây

Này em xin hát trong mùa xuân mới núi xanh ngàn cây

Này em hãy cứ vui, nào ta cũng sẽ vui

Nào ta lên tiếng đêm đầy sóng ru tình ơi

 

Tình rơi nghe trắng phai tình ơi chăn chiếu phai

Tình ơi năm tháng đi về câm nín không ai còn hay

Ðàn rơi trên phố hoang, tình rơi không tiếng vang

Người rời hun hút quên ngày tới quên địa đàng 

 

tvmt


Ru Tôi Giấc Mộng

Quốc Dũng

 

 


Hãy cho tôi tìm gặp trong giấc mơ

Phút êm đềm trên con phố xưa

Những trưa hè lặng yên dưới cơn mưa

Hãy cho tôi gặp người xưa dấu yêu

Đã bao chiều cùng tôi sánh vai

Dìu nhau bước trên con đường lá rụng đầy

Những đêm hẹn hò nhau dưới trăng mơ

Dáng yêu kiều còn vương nét ngây thơ

 

Nhớ dạt dào chiếc hôn chưa quen lần đầu

Nhớ thẹn thùng lúc câu yêu thương hé trao

Ân tình rồi cuốn theo làn mây vời vợi

Cũng tan dần theo dòng đời lặng lẽ trôi

 

Hãy cho tôi tìm gặp trong giấc mơ

Phút êm đềm tuổi thơ đã xa

Ngàn hình bóng thân yêu khó phai nḥat

Dẫu ngày mai vẫn thênh thang buồn tênh

Càng thêm xót xa trong kỷ niệm

Chỉ còn lãng quên khi nhìn nhau

tvmt


Ru Trong Xót Xa

Thái Hùng

 

 


Chợt thấy con tim dại khờ trót đau niềm đau khi ta mất nhau,

Hạnh phúc không xây bằng mộng xin yêu thật thà dầu chỉ mãi xa.

Cuộc sống ai chưa một lần buồn phiền vây kín bước chân tình si,

Cớ sao em còn mãi ra đi người ơi biết thuở nào vơi

 

Mười ngón tay em dịu mềm khẽ ru đời ta ru trong xót xa,

Chìm đắm môi em ngọt mời ánh xuân vừa sang duyên ta vỡ tan.

Ngày tháng bên nhau tuyệt vời tựa hồ sương khói qua mà thôi,

Biết mai sau đời sẽ cho ta gần nhau hay rời xa mai?

 

Có bao giờ em nghe tim mình nhói đau,

Bánh xe thời gian như vô tình lướt mau.

Đường đời thênh thang khi ta đành mất nhau,

Ước mơ cho tình yêu chỉ còn nỗi sầu.

 

Nỡ quên đành sao những chuỗi ngày có nhau,

Giấc mơ tình chung em trao người đến sau.

Cuộc tình như mây phiêu du về chốn nao,

Nhắn cho ta lời yêu reo nơi đáy tim mãi dành cho người.

Đàm Vĩnh Hưng trình bày

Hoài Thương


Ru Trong Xót Xa

(chưa biết)

 

 


Chợt thấy con tim dại khờ

trót đau niềm đau khi ta mất nhau

Hạnh phúc không xây bằng mộng

Xin yêu thật thà đâu chỉ mãi xa

Cuộc sống ai chưa một lần buồn phiền vây kín

bước chân tình si

Cớ sao em còn mãi ra đi người ơi biết thuở nào vơi

 

Mười ngón tay em dịu mềm

khẽ ru đời ta, ru trong xót xa

Chìm đắm môi em ngọt mời

Hạnh phúc rời xa giấc mơ vỡ tan

Ngày tháng bên nhau tuyệt vời

Tựa hồn sương khói thoáng qua mà thôi

Biết mai sau đời sẽ cho ta

gần nhau hay rời xa mãi

 

ĐK:

 

Có bao giờ em nghe tim mình nhói đau

Bánh xe thời gian như vô tình lướt mau

Đường đời thênh thang khi ta đành mất nhau

Ước mơ cho tình yêu chỉ còn môi sầu đã quên

Đành sao những chuỗi ngày có nhau

Tình chung em trao người đến sau cuộc tình như mây

phiêu du về chốn nao

Nhắn cho ta lời yêu gieo nơi đáy tim

Mãi dành cho người.

Ngọc Như


Ru Tương Lai Buồn

(chưa biết)

 

 


Rồi mai mình vẫn cô đơn

Nằm nghe lời gió chiêu hồn

Nhớ về nghìn đến lang thang

Nghe hồn vọng quá mênh mang

Rồi mai máu lạnh tim khô

Hồn nghiêng về cõi âm nào

Mắt sầu mi khép tay xuôi

Chán người một đời không biết vui

 

Ôi bao nhiêu năm

Tôi đến trên đời này

Người cho tôi đau xót

Ðời cho tôi cay đắng

Những rẻ khinh

Những hận thù

Vây buộc thân tôi

Anh xót thêm giọt lệ

Anh khơi thêm mộ sầu

Anh động loạn với người

Với đời để giết tôi

 

Rồi ra dù có mai sau

Thì tôi đời cũng u sầu

Tôi cũng đành một kiếp cô đơn

Với tài hoa cũng vùi chôn

Rồi mai cửa huyệt khơi sâu

Và tôi nằm dưới mộ sầu

Nhớ người tôi dỗ tôi nguôi

Nhớ người tôi dỗ tôi quên

 

Tài liệu tham khảo: CD Khúc Tango Sầu

Tiếng hát Lệ Thu

Giáng Ngọc Productions

 

Hư Vô


Rực Vầng Trăng Khuyết

Phạm Anh Dũng

Phạm Ngọc

 

Tháng 11, 2000

andante

 

Trên giòng sông quên

Thuyền ta trôi dạt

Trong tình yêu em

Hồn ta bát ngát

 

Trên biển trùng khơi

Cưu mang số phận

Trên cánh tay người

tìm nơi trú ẩn

 

Trên mắt kiêu sa

Long lanh giọt biếc

Thành nửa đời ta

Rực vầng Trăng khuyết

 

Trên tháng ngày qua

Từng cơn bão dữ

Thân buồn lữ thứ

Cuồng lũ cơn mưa

tvmt


Rừng Cây Trút Lá

Trịnh Công Sơn

 

 


Từng bước chân em, từng bước chân anh

và nắng trên môi và nắng trong tôi

dìu nhau đi tới cõi đời ta yêu dấu.

Từng bước chân em, từng bước chân anh

và nắng trên cao và gió xôn xao

dìu nhau ta bước ra cuộc sống thương đau.

 

Từng đóa môi hôn, từng nhánh tay son,

rừng bước chân hoang rừng bỗng thênh thang,

người ơi thương nhớ ai rừng cây trút lá.

Rừng nhớ chân em, rừng nhớ môi em,

rừng nhớ tên em rừng đã yêu em,

người ơi ta bỗng yêu cuộc sống quanh ta.

 

umm umm umm umm umm umm umm

umm umm umm umm umm umm umm

 

Hỏi gió trên cây, hỏi lá trong tay,

rừng đã yêu em, rừng vẫn yêu em,

người ơi thương nhớ ai rừng cây trút lá.

 

Nầy nắng trong mây nầy cánh chim bay,

rừng đã yêu em, rừng vẫn yêu em,

người ơi ta bỗng nghe rừng hát trong ta.

 

umm umm umm umm umm umm umm

umm umm umm umm umm umm umm

Chớ Hỏi Vì Sao


Rừng Chiều

(chưa biết)

 

 

 


Rừng chiều nghe xôn xao tiếng lá non gọi gió

Tôi đứng giữa ngàn xanh mà say trong hương rừng

Từ làng quê xa xôi tôi đến đây với rừng xanh

Rừng ơi có nghe nhịp rung lòng tôi...

Và đời lên mênh mông trong tiếng ca, tiếng ca rừng xanh

Niềm vui hát theo từng búp chồi non

 

Ngạt ngào hương hoa bay, tia nắng vương cành lá

Ôi bức tranh màu xanh mà tôi yêu từ ngày nào

 

Hơ hơ hớ hơ hơ hờ hơ

Hờ hơ hớ hơ hơ hớ hơ hơ hơ hờ

Hơ hớ hơ hơ hớ hơ hơ hơ hờ hơ

 

Một màu xanh bao la theo bước chân người đi

Vi vút đây hàng thông, kìa lao xao rừng bạch đàn

Từng hàng cây thân thương bao tháng năm đã cùng tôi

Trải bao gió sương buồn vui rừng ơi

Rừng chiều nay mênh mông nghe gió reo khúc nhạc êm đềm

Khúc ca về rừng ngân vang trong lòng tôi.....

 

Trieu8, BBĐ


Rung Đùi Nghe Chơi !

Tiểu Linh

 

 


..........

 

  ...

.....

.......

.........

 

 

 

 

Don't keep me waiting

 

 

 

 

 

Lá sầu đâu - Bảo Yến

 

 

Thao Thức - Luân Vy

 

 

Bông Tuyết Trắng - Trầm Tú

 

 

Co^ng Cha

Nghi~a Me. (Tho+ Tra^`n Ngo.c, nha.c Pha.m Anh Du~ng) do Ba?o Ye^'n ha't

va` Quo^'c Du~ng ho`a a^m

 

 


Rung Khúc Tình Sầu

Song Ngọc

 

 

 


Hôm nay đâu phải vào thu,

Tại sao có chuyến viễn du lấy chồng

Người đi pháo đỏ nhuộm đường

Tôi về ôm mối hận lòng đau thương

Hỏi em em còn nhớ không

Hỡi người áo thắm má hồng tôi yêu

Thề non hẹn biển bao nhiêu

Bây giờ là thế tình ơi hỡi tình

À ơi ơi à tình ơi

Tình là cơn sóng tình sầu thiên thu

À ơi ơi à à ơi

Tình là biển vắng lẻ loi hửng hờ

Năm xưa em mặc áo hồng

Hôm nay áo mới theo chồng về xa

Tình ơi tương tinh đậm đà

Tình sao nỡ giết ơi à tình tôi

....

Tình ơi ơi à tình ơi

Buồn ơi ơi à, buồn ơi

tvmt


Rừng Khuya

Lam Phương

 

 


Nhạc đêm tàn hòa cùng ngàn cây trầm lắng

Nhạc reo buồn hòa cùng đường tơ rừng vắng

Sương trời khuya rơi khắp đó đây rừng ơi !

 

Rừng căm hờn ngày nào thù lan tràn khắp

Rừng oán thù ngày nào giặc sang tàn phá

Máu đào rơi thây phơi khắp trong rừng chiều.

 

Kìa hồn ai đây trót yêu giống Lạc Hồng

đem thân hiến cho rừng hoang.

Về cùng ta đây vui đêm nay cùng sống phút

say sưa bên khúc nhạc rừng

Bập bùng bấp bung đêm khuya thêm não nùng

Lửa càng bừng cháy, siết tay nhau chúng ta cùng múa

quanh lửa hồng cháy trong rừng khuya

 

Lửa cháy hăng lửa dục lòng dân đoàn kết

Lửa reo vang lửa gào lòng ta nguồn sống

Lửa Tư. Do muôn năm vẫn reo rừng ơi

 

Nhạc lắng reo trầm hùng tựa ru ngàn thắm

Nhạc reo buồn hòa cùng đường tơ rừng vắng

Nhạc rừng khuya mãi reo với ta muôn đời.


Rừng Lá Thấp

Trần Thiện Thanh

 

 

 


Tặng anh hùng mũ xanh chiến trường Bình Lợi,

Cố Đại Úy Vũ Mạnh Hùng TD3/TQLC

 

Sáng tác năm 1968

 

1.

Rừng lá xanh xanh cây phủ đường đi

Thành phố sau lưng ôm mộng ước gì

Tôi là người đi chinh chiến dài lâu

Nên mộng ước đầu tôi nghe đã chìm sâu.

 

2.

Từ máy thu thanh cô nàng vừa ca:

"Trọn kiếp yêu anh lính khổ xa nhà"

Giữa rừng già vang tiếng hát thật cao

Nhưng giữa già tôi có thấy gì đâu?

 

ĐK:

Sao không hát cho người giết giặc trên cầu

Khi bùn lầy còn pha sắc áo xanh

Trong khói súng xây thành

Mắt quầng thâm mất ngủ

tàn đêm khói lửa,

Giờ chỉ còn hai tiếng "mến anh"

 

Sao Không hát cho những người còn mải mê

Lá rừng che kín đường về phồn hoa

Sao không hát cho những bà mẹ hằng đêm nhớ con xa

Hay hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua.

 

3.

Rừng lá xanh xanh lối mòn chạy quanh.

Đời lính quen yêu gian khổ quân hành

Nghe từ ngày thơ tiếng súng triền miên

Đánh giặc lâu bền cho non nước bình yên

 

4.

Lời hát xin gây rung động thật sâu

Đừng hát như chim giữa rừng lá sầu

Xin thật lòng qua câu hát đầu môi

Như lính giữa rừng yêu lá thấp mà thôi .

 

Tài Liệu tham khảo: The Best of Nhật Trường - Nhật Trường Production

 

 

tvmt


Rừng Lá Thay Chưa

Huỳnh Anh

Hoàng Ngọc Ẩn

 

Anh đi rừng chưa thay lá

anh về rừng lá thay chưa

phố cũ bây chừ xa lạ

hắt hiu đợi gió giao mùa

 

Xuân xưa mình chung đôi bóng

xuân này mình ngóng trông nhau

hun hút phương trời vô vọng

nhớ thương bạc trắng mái đầu

 

     Em có về qua lối cũ

     phố phường chừ đã đổi thay

     thương em nửa đời hoang phế

     thương ta trọn kiếp lưu đầy

 

Xuân nay mình em lẻ bóng

có còn tiếc nhớ xuân xưa

dài tay đếm từng nhung nhớ

em ơi chờ gió giao mùa


Rừng Lạng Sơn

Phạm Duy

 

 


Đường Lạng Sơn âm u

Gà bình minh kêu lơ thơ

Rừng êm ái thức giấc trong sương mờ

Đồi núi bâng khuâng vươn vai

Vừa mới tan cơn mê say

Chợt nghe thấy tiếng chim hát vang trời

Biên khu ù ú

Biên khu ù ú

Tia vàng son xuyên qua lau mờ

Về trên suối khói lên làn mơ

Nắng trôi về xui biết bao thương nhớ

Biên khu ù ú

Biên khu ù ú

Nghe đồi nương khuyên nhau mong chờ

Người lên chốn đất thiêng rừng xa

Sống thanh bình cuộc đời khoai sắn ngô

Đồi nương xanh xanh núi xanh lơ

Rừng cây xanh xanh lá bên hoa

Màu áo chàm phất phơ trong mây mờ

Nhà sàn cao tuy mái thô sơ

Người dừng chân bên suối nên thơ

Mùa đông tới lửa vui bếp lò

 

Đường mòn leo lên cheo leo

Vượt đồi non lên phiêu diêu

Đồng lúa chín sóng cuốn theo chân đèo

Người đứng cao trên chơi vơi

Nhìn khắp nơi sao yên vui

Rừng u ám biết thua sức muôn người

Biên khu ù ú

Biên khu ù ú

Vang thời quân Chi Lăng reo hò

Rừng im bóng những oan hồn xưa

Những đêm mờ, ôi thoáng nghe tiếng hú !

Biên khu ù ú

Biên khu ù ú

Ta nhìn qua Cai Kinh ngang tàn

Chờ tiếng gió Bắc Sơn lùa sang

Biết say đời cuộc đời trai nước Nam

Đường quanh co qua suối quanh co

Từ đông xa xa gánh đưa đưa

Màu áo chàm líu lo câu vui đùa

Đời đang như chiếc áo thơm tho

Chợ chiều tan trong khói lam mơ

Sầu đem tới bản thôn tít mù

Iron Monkey


Rưng Rưng Lệ

Vũ Thành An

 

 


Rưng rưng lệ ướt mi chênh vênh một bước đi,

lang thang ngày tháng xuân thì

Đi đâu tìm kiếm chi, vui đâu được mấy khi,

trăm năm đâu dài nữa

Vẫn như đang còn thơ, vẫn mơ mộng, mộng mơ,

vẫn ta xưa ngày cũ

Chỉ là một là gió, theo tháng năm vật vờ

rơi rụng vào hư vô

 

Tình yêu có từ đâu

bao giờ tình yêu đến rồi đi bất ngờ

đời như vẫn còn đang ngóng chờ

người sao vẫn còn nỡ hững hờ

 

Cho nhau cả nỗi đau, đau đau để nhớ nhau,

lâng lâng ngày tháng bạc đầu

Đi đâu tìm kiếm nhau, vui trong cả nỗi đau,

trăm năm vươn mình sống

Vẫn yêu là còn thơ, vẫn mơ mộng, mộng mơ,

vẫn ta xưa ngày cũ

Mộng được là chiếc lá, trong ngất ngây vũ trụ,

hòa quyện vào thiên thu

 Khánh Hà trình bày

AK


Rừng Thu

Mai Anh Tuấn

 

 


Rừng thu trong giấc mơ,

Chiều bâng khuâng gió đưa,

Hàng cây khoe sắc thu rực rỡ.

 

Giòng sông tơ liễu mềm,

Hoàng hôn trong mắt em,

Chiều lung linh nắng trôi êm êm.

 

Chiều rơi thung lũng buồn,

Tình yêu qua ngõ hồn,

Gợi lên xao xuyến bao niềm thương

 

Gặp em trên cõi đời,

Chừng quen nhau lắm rồi,

Chiều thu vương nhớ nhung u hoài .

 

Phân vân, đàn ai nắn ru hồn chiều nay,

Không em, ngàn ly vẫn không quên tình saỵ

Thu đi lòng như hửng hờ,

 Thu đi, ngày xuân nức nở.

 Không em, gọi nhau ngàn câu tiếc nhớ.

 Nghe từng ray rứt khắc trên vần thợ..

 

 Chiều thu qua lối xưa,

Tìm em trong giấc mơ,

 Một mình, ai đón đưa, chiều vắng.

 

 Trời thu mây trắng bay,

 Chiêu buông sương thấm vai,

Rừng xưa đâu bóng em xa vờị

 

Ngàn năm mây trắng bay,

Ngàn năm thu lá rơi,

Rừng thu thương nhớ em muôn đờị


Rừng Xanh Xanh Mãi

Trịnh Công Sơn

 

 


Rừng xanh bao nhiêu lá

lá bao nhiêu trên cành

cây xanh bao nhiêu tuổi

cây già bao nhiêu năm

 

Rừng xanh rừng xanh

em cây non mới đến

tôi đứng đó trầm ngâm

 

Rừng xanh bao nhiêu gió

gió qua đây bao lần

bao nhiêu lần lá rụng

bao nhiêu chồi đã lên

 

Rừng xanh rừng xanh

cây non là em đó

còn tôi như cây già

 

Tuổi thơ xanh mãi

với trái tim vui

Rừng ơi xanh hoài

mái tóc giùm tôi

họctrò


Rừng Xưa

Lam Phương

 

 

 


Người về đâu hỡi người về đâu?

Có nhớ chăng một chiều bên suối mơ ?

Nghe gió cuốn mây trôi về nơi xa tít chân trời:

Tình đã trao không lời .

 

Rồi mùa thu thương tiếc quá .

Anh nỡ đi trong lòng hoa xác xơ

Ôi thắm thoát trôi qua

mười năm quá xa

mà tình mãi còn vương

 

Bao năm qua người ơi

mang tin yêu cho đời

Mong có ngày đoàn viên

giữa núi reo triền miên,

Về với em nghe nắng mai chan hòa,

nghe lúa vàng dâng tràn đầy hương yêu .

 

Người về đâu hỡi người về đâu?

Đây ước mơ của miền Nam mến yêu

Tha thiết đến tin anh về bên mái ấm gia đình

tìm hạnh phúc ngày qua

tvmt


Rừng Xưa Đã Khép

Trịnh Công Sơn

 

 


Ta thấy em trong tiền kiếp với cọng buồn cỏ cây

Ta thấy em đang ngồi khóc khi rừng chiều đổ mưa

Rừng thu lá úa em vẫn chưa về

Rừng đông cuốn gió em đứng bơ vơ

 

Ta thấy em trongtiền kiếp với mặt trời lẻ loi

Ta thấy em đang ngồi hát khi rừng về nhiều mây

Rừng thu thay lá mưa bay buồn rầu

Rừng đông buốt giá mưa bay dạt dào

 

Ta vẫn mong ta chờ mãi trên từng ngày quạnh hiu

Ta vẫn mong em về đây cho đời đầy cuộc vui

Mùa xuân đã đến em hãy quay về

Rừng xưa đã khép em hãy ra đi


Rước Đèn Tháng Tám

Văn Thanh

 

 


(sáng tác đầu thập niên 50)

 

Điệu Fox chậm

Nhịp 2/4 Vui tươi, nhí nhảnh

 

1.

Tết Trung Thu rước đèn đi chơi

Em rước đèn đi khắp phố phường

Lòng vui sướng với đèn trong tay

Em múa ca trong ánh trăng rằm

 

Đèn ông sao với đèn cá chép

Đèn thiên nga với đèn bướm bướm

Em rước đèn này đến cung trăng

 

Đèn xanh lơ với đèn tím tím

Đèn xanh lam với đèn trắng trắng

Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu

 

2.

Tít trên cao dáng tròn xinh xinh

Soi xuống trần ánh sáng dịu dàng

Rằm tháng tám bóng Hằng trong sáng

Em múa ca vui đón chị Hằng

 

Tùng chin chin cắc tùng chín chín

Tùng chin chin cắc tùng chin chin

Em rước đèn này đến cung trăng

 

Tùng chin chin cắc tùng chín chín

Tùng chin chin cắc tùng chin chin

Em rước đèn mừng đón chị Hằng

 

3.

Tết Trung Thu bánh quà đầy mâm

Em bé nhà ưa đứng quây quần

Đòi hạt sen bánh dẻo đầy nhân

Em muốn ăn bốn, năm ba phần

 

Ngọt thơm như bánh dẻo bánh nướng

Ngọt cay như mứt gừng mứt bí

Ăn mát lòng lại thấy vui thêm

 

Hạt dưa nghe cắn nổ lốp đốp

Người vui hoan nói cười hấp tấp

Bao tấm lòng mừng đón trăng rằm


Rước Tình Về Với Quê Hương

Hoàng Thi Thơ

 

 


Anh xin đưa em về

Về quê hương ta đó

Anh xin đưa em về

Về quê hương tuyệt vời

Đèn trăng treo tuốt trên cao

Ánh sao như muôn ngọn nến

Lập lòe đom đóm hoa đăng

Hỡi em theo anh về nhà

 

Em thấy không em

Em thấy không em

Em thấy không em

Quê hương ta ơi

Quê hương tuyệt vời

Quê hương tuyệt vời

Gió mát trăng thanh

Ôi gió mát trăng thanh

Ru tình ta như sóng

Ru con tuyệt vời

 

Em theo anh đi về

Về quê hương ta sống

Em theo anh đi về

Về quê hương hữu tình

Đồng xanh như gái chưa con

Lúa non xôn xao chào đón

Bầy chim nghệ sĩ khoe khoang

Thấy em đua nhau hòa đàn

 

Em theo anh đi về

Về quê hương ta đó

Em theo anh đi về

Về quê hương đậm đà

Đường tre che mát đôi ta

Có con chim sâu chỉ lối

Vườn cao thơm ngát hương hoa

Có em theo anh vào nhà...

 

 

tvmt


Sa Mạc Tình Yêu

Ngoại Quốc

Khúc Lan

 

Tình yêu anh ơi cút bắt trò chơi

Em sẽ trốn khi anh đuổi tìm

Tình sẽ theo thời gian nhạt nhòa phai, xin nhớ cho rằng:

Một lần yêu phải trăm lần khổ đau

 

   Giọt sương ban sớm lấp lánh trên hoa, nụ hoa Anh đào

   Đời người con gái chỉ biết khi yêu, yêu nồng thắm

   Thì tại sao thèm nước mắt cho đớn đau nỗi hận sầu

   Em chỉ biết có mỗi mình anh thôi

   Cho dù anh trót đắm say với ai em vẫn yêu,

     vẫn đợi chờ..

 

Mình dìu nhau đi đến bến tình yêu

Vòng tay khát khao bao ân tình

Đừng ngại ngùng, đừng để mộng tàn theo năm tháng phai màu

Đừng để em phải trăm lần đắng cay

 

   Mình dìu nhau tới đất nước xa xôi, miền xa ngọt ngào

   Và rồi nơi đó chỉ có uyên ương xây tổ ấm

   Thì tại sao tình yêu đó tan vỡ mau cho từng đêm??

   Em thao thức gối chiếc đêm thâu

   Nghe từng sợi tóc đớn đau rớt rơi theo

     những giọt sầu ...


Sa Mạc Tuổi Trẻ

(chưa biết)

 

 


Tình yêu trên tầm với

Người qua tay rồi.

Một lần dở dang mãi còn đâu nữa

Chuỗi mộng mơ hỡi tuổi thơ

Vùng cát hoang giờ tìm đâu thấy.

 

Tuổi đời không tình thương

Phù du trên đường.

Để rồi bao ngày qua hằn trên cát.

Nỗi sầu đau biết được ai

Nào thấy ai xót thương đời mình.

 

Từng đêm, từng đêm bão đá chôn vùi

Phủ lên hồn xanh xao kiếp bụi đời.

Bụi nào theo thời gian

Tìm lại trang tình yêu

Chỉ là giấc mơ mà thôi.

 

Chiều sâu mang lẻ loi

Còn cháy trong hồn

Còn lại cho hành trang bàn tay trắng.

Đi về đâu, biết về đâu

Tìm bóng ai khuất xa tầm tay.

AlexanderTG


Sa Mưa Giông

Bắc Sơn

 

 


Dẫu mà trời còn làm mưa lâu dài.

Giọt buồn giọt tủi đêm ngày

Cây cột mẹ gui mái lá nghèo cũng dừng dột xiêu.

Dẫu mà cơn nắng bấy lâu

Mà giây bầu mày còn không héo

Để mưa dầm mày lại héo giây

Cha ơi, sau cha chưa về

Nhà trên bếp dưới vắng tanh.

Đợi với trong mỏi mòn ngoài kia mưa dầm.

Cha còn dầm mưa,

Tàn cơn mưa giông, Mẹ gần về chưa?

Trời sa mưa giông cho mưa héo gió mèo

Cây cầu cha bắt qua sông

Để mẹ về nuớc tuột ngược dây

Trời sa mưa giông thưa buồn

Con bãi đưa đò cũng lạnh lùng

Bỏ mặt dòng sông

Nên không có chuyến đò nào đưa

Dẫu mà trời còn ngàn năm cứ mưa hoài

Để thèm thuồng giọt nắng rớt sau hè

Con vẫn ngồi nhen bếp lửa hồng nuôi ngọn đèn trông

Thế nào tia nắng cũng lên trên giàn bầu

Me trồng cha hái buổi cơm nghèo

Chén canh cá cấm câu .

 

tvmt




Sắc Hoa Màu Nhớ

Nguyễn Văn Đông

 

 


Hoa phượng rơi đón mùa thu tới

Màu lưu luyến nhớ quá thu ơi

Ngàn phượng rơi bay vương tóc tôi

Sắc tươi màu pháo vui

tiễn em chiều năm ấy

 

Xưa từ khu chiến về thăm xóm

Ngàn xác pháo lấp lánh sao hôm

Chiều hành quân nay qua lối xưa

Giữa một chiều gió mưa

xác hoa hồng mênh mông

 

Đời tôi quân nhân, chút tình duyên gởi núi sông

Yêu màu gợi niềm thủy chung

Nhưng rồi vẫn nhớ, một trời vẫn nhớ đời đời

Phượng rơi rơi trong lòng tôi

 

Thu vừa sang sắc hồng tô lối

Tình thu thắm thiết quá thu ơi

Nhìn màu hoa vừa tan tác rơi

Nhớ muôn vàn nhớ ơi

hát trong màu hoa nhớ

 

Tôi lại đi giữa trời sương gió

Màu hoa thắm vẫn sống trong tôi

Chiều thu sau vòng qua lối xưa

Đến những trời gió mưa

xác hoa hồng mênh mông

 

 

tvmt


Sắc Màu

Trần Tiến

 

 


Một màu xanh xanh, chấm thêm vàng vàng

Một màu xanh chấm thêm vàng cánh đồng hoang 

Một màu nâu nâu, một màu tím tím

Màu nâu tím mắt em tôi ôi đẹp dịu dàng

 

Một màu xanh lam, chấm thêm màu chàm

Thời chinh chiến đã qua rồi sắc màu tôi

Một màu đen đen, một màu trắng trắng

Chiều hoang vắng chiếc xe tang đi thật vội vàng

 

Một đường cong cong, nối bao đường vòng

Họa người dưng nhớ khuôn mặt bắt hình dong

Rồi một đêm chơi vơi, làm sao vẽ bóng tối

Làm sao vẽ cánh hoa đêm không màu

 

Một đêm nhớ nhớ, nhớ ra mình một mình

Một đêm nhớ nhớ ra mình đã ở đâu đây

Một đêm trong đêm thâu, một vầng sáng chói lóa

Một đêm nhớ nhớ ra ta vô hình

 

Quoc Mai


Sắc Màu Con Gái

Anh Quý

Nguyễn Thái Dương

 

Đây này một thỏi son tươi

Hường lên nào hỡi bờ môi muộn phiền

Đây này đôi nếp chì duyên

Xanh lên đi chứ đôi mắt hay buồn kia ơi

Đây này hộp phấn ân cần

Hồng  lên đi nhé gương mặt hay trầm ngâm ơi

 

Sắc màu con gái ấy thôi

chi gần thôi được gần thôi thế là

đến khi mẹ vắng nhà

lén lấy chút phấn tô rồi lại bôi

Soi gương tô chút son môi

Ô con nhỏ bạn nào cười ấy thôi

 

tvmt


Sắc Xanh Mùa Hè

Trung Kiên - Lê Kim

 

 


Kìa làn mây trắng bay về nơi vắng đem mùa mưa đến

Hàng cây xao xác mưa giông tràn về

Sắp hè đàn chim di trú phương trời rất xa, bay về đây

Lặng nghe từng nhịp chân bước nhanh

theo mưa về thoả ước mong thoáng lạnh mưa hè

Mưa còn bốn bề mưa chặn lối về mưa đây tỉ tê

 

Kìa làn mây trắng bay về nơi vắng

Ðem mùa mưa đến thật gần vùng đất khát khao đợi chờ

Kìa làn mây trắng chạy mãi đi xa phương nào

Tình em như cơn mưa bao sắc xanh

Ðùa với nắng đem tin vui hè về

Tình em như cơn mưa bao sắc xanh, sắc xanh mùa hè

 

CODA:

Hè ơi sao quá nhanh hay mùa thu sớm vàng

ngẩn ngơ màu xanh cuối thu mưa tan nhoà

Hè xanh em mang tôi xa theo mùa lá bay sắc xanh dưới mưa hè nhớ mãi 

   

 


Sắc Xuân

Mây Trắng

 

 

 


Nắng xuân ấm thơm môi hồng, gió xuân đến bên em ngồi.

Cùng mùa xuân em hát câu tình ca.

Đóa cúc trắng bên hiên nhà.

Ngỡ như dáng ai đang về, ngập ngừng mùa xuân thắm bên bờ môi.

Nhịp nhàng đàn chim én bay ô kìa vỗ về bao đắm say

Một mùa xuân bao thắm trên quê hương với bao niềm vui

Rộn ràng đàn em bé thơ, tưng bừng cùng mùa xuân mới sang.

Dịu dàng sao hương sắc xuân hát cùng em khúc tình ca

Cánh mai thắm tươi xuân nồng, ấm đôi má em thêm nồng

Cùng mùa xuân em đến giữa đời vui

Tiếng chim hát vui cho đời

Tiếng em hát thêm yêu người, một mùa xuân đang đến trong lòng tôi

 

Hoa Biển


Sài Gòn

Y Vân

 

 


Dừng chân trên bến khi chiều nắng chưa phai,

Từ xa thấp thoáng muôn tà áo tung bay

Nếp sống vui tươi nối chân nhau đến nơi này

Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

 

Ngựa xe như nước trên đường vẫn qua mau

Người ra thăm bến câu chào nói lao xao

Phố xa thênh thang đón chân tôi đến chung vui

Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

 

Lá la la lá la

Lá la la lá la

Tiếng cười cùng gió chan hòa niềm vui say sưa.

Lá la la lá la

Lá la la lá la

Ôi đời đẹp quá, tràn bao ý thơ.

 

Một tình yêu mến ghi lời hát câu ca

Để lòng thương nhớ bao ngày vắng nơi xa.

Sống mãi trong tôi bóng hôm nay sẽ không phai

Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

Hy Trần


Sài Gòn Có Em

Phạm Mạnh Đạt

 

 

 


Sài Gòn mến yêu, ta nhớ người nhiều

Nhớ sáng hôm nay, nhớ chiều hôm ấy

Ánh nắng chiều tàn,

Một ngày ra đi mang theo nỗi nhớ

 

Sài Gòn có em, đôi mắt nhung huyền

mái tóc buông lơi, má hồng môi thắm

mắt ướt buồn vì một chiều chia ly

Sài Gòn xa nhau

 

Em ơi! nhớ kỷ niệm nào bên nhau,

những chiều hẹn hò hàng cây soi bóng

dìu bước chân em

 

Sài Gòn đêm vắng, ngồi đếm sao đêm

Chim bay, bay về đường nào

Mây trôi trôi đến phương nào?

Một mình lang thang xa xôi viễn xứ

Nhớ đến một người nay còn không em?

 

SàiGòn nhớ ai, thức trắng đêm dài

Nắng sớm ban mai, mưa chiều hôm tới

Ánh nắng đèn vàng, nhạt nhòa trong sương

Sài Gòn yêu thương

tvmt


Sài Gòn Còn Đó Nỗi Buồn

Ngô Thụy Miên

 

 


Đừng khóc nữa Sài Gòn

Đừng khóc nữa này em yêu ơi

Khi ta ra đi bỏ em một mình

Bỏ quên cuộc tình, bỏ luôn đời mình

Vào cơn sóng gió mênh mông

 

Đừng tiếc nuối này người

Đừng tiếc nuối tình ta chưa nguôi

Khi ta ra đi tưởng như tuyệt vời

Tưởng như cuộc đời là muôn nụ cười

Là như gấm như hoa

 

Đi một lần là xa em một đời

Thương em bé bỏng từng cơn mưa nhỏ

Thương nắng hẹn hò nồng mắt môi em

Và con phố đêm, ngày nào bước êm

 

Còn đâu nữa Sài Gòn

Còn chăng nữa niềm đau không tên

Bao nhiêu năm qua, đời như đợi chờ

Đời như tình cờ, đời như mịt mờ

Đời như nắng mưa qua…

 

 

honque.com/ngothuymien


Sài Gòn Đã Xa Rồi

Duy Thành 8

 

 


Lời 1:

Sài Gòn ơi! đã xa rồi

Em về xin nhắn đôi lời nhớ thương

Ban mai nắng sớm tinh sương

Thân tình lối nhỏ vương vương giấc hồng.

 

Sài Gòn ơi! nhớ em thật nhiều

Anh tìm đôi mắt yêu kiều năm xưa

Rèm thưa em xõa tóc mây

Mi xanh khép lại vơi đầy nhớ mong.

 

Điệp Khúc:

Thị Nghè dịu mát bên sông

Nắng chiều Sở Thú hanh nồng tuổi thơ

Tan trường anh đứng ngóng chờ

Em yêu dấu hỡi! đưa nhau tìm, trở về bến mơ.

 

Sài Gòn ơi! đã xa rồi

Mây giăng ngũ sắc thẫn thờ mộng Tiên

Vai em nón lá nghiêng nghiêng

Yêu em yêu nhất con tim thật thà.

 

Nhạc dạo rồi vào Lời 2:

Sài Gòn ơi! đã xa rồi

Em về xin gởi đôi lời nhớ thương

Trường xưa bạn cũ muôn phương

Chân em bước nhẹ Trưng Vương gót hồng.

 

Điệp Khúc:

Thị Nghè dịu mát bên sông

Nắng vờn môi thắm hanh nồng tuổi thơ

Tan trường anh đứng ngóng chờ

Em yêu dấu hỡi! đưa nhau tìm, trở về bến mơ.

 

Sài Gòn ơi! đã xa rồi

Mây giăng ngũ sắc thẫn thờ mộng Tiên

Vai em nón lá nghiêng nghiêng

Yêu em yêu nhất con tim thật thà

Vai em nón lá nghiêng nghiêng

Ngất ngây yêu nhất nụ hôn dịu hiền.

 

vk


Sài Gòn Hai Mùa

(chưa biết)

 

 


Anh còn nhớ không anh ?

Nhớ Sài Gòn mưa rơi thật nhiều

Nhớ Sài Gòn bao nhiêu là chiều

Nhớ Sài Gòn từng tiếng hát đêm

 

Anh còn nhớ không anh ?

Nhớ vòm trời đưa ta vào đời

Nhớ chuyện mình yêu nhau một thời

Nhớ hai mùa chợt nắng hay mưa

 

Khi anh ra đi tình mình đã chết

Nắng đã tàn rồi trên ngọn chiều rơi

Khi anh ra đi cuộc tình đã hết

Ddã hết nụ cười giọng hát đêm khuya

 

Khi anh ra đi vào miền giông tố

Bao nhiêu xôn xao để riêng chốn này

Bao nhiêu cô đơn và nghìn nỗi nhớ

Con đường ngày nào vẫn nằm mơ anh

 

Khi người đã ra đi

Thoáng hẹn hò đêm khuya đợi chờ

Lá ngậm ngùi rơi rơi từng giờ

Thoáng đâu về giọng hát như mơ.

Chớ Hỏi Vì Sao


Sài Gòn Mãi Trong Tim Ta

Phương Uyên

 

 


Cất tiếng hát với bao đam mê hằng chôn dấu

Sống với nỗi khát khao tình yêu quê nhà

Dù có xa nơi chân trời lòng vẫn nhớ

những góc phố những con đường xưa

Nhớ nắng mai xuyên trên ngàn lối

Rồi mưa mãi khiến ai buồn bơ vơ

Từng buổi chiều vấn vương

Làm sao nói hết niềm vui với nét yêu thương

Sài Gòn cho chúng ta an lành, cho chúng ta ngày mai

Và cuộc sống lứa đôi như mơ

 

Bao tình yêu cùng tô đẹp thêm mùa xuân thắm thiết

Quanh ta ngàn hoa đùa vui cùng khoe sắc hương

Mang niềm tin về cho mọi nơi từ đây cuộc đời tươi sáng

Trên trời cao kìa bao đàn chim cùng nhau cất tiếng

hót vang hồn nhiên tựa bao lời ca trẻ thơ

Cho đời sau bình yên dựng xây ngày mai cuộc đời no ấm

Sài Gòn đã cho ta cuộc đời

 

Ôi Sài Gòn, ôi Sài Gòn ta yêu dấu

Niềm vui của bao tình yêu và bao ước mơ

Ôi Sài Gòn, ôi Sài Gòn ta yêu dấu

Người ơi đừng quên Sài Gòn mãi trong tim ta 

 

 

vivan


Sài Gòn Nhớ, Sài Gòn Thương

Thanh Trang

 

 


Tôi đi trên đường phố Sài Gòn

Ngày hôm nay nghe lòng mình tiếc nuối

Tôi đi trên đường phố Sài Gòn

Mà trong tim như tràn đầy bóng tối

Sài Gòn với lòng tôi thiết tha bao kỷ niệm

Trên từng góc phố lề đường

Đời reo vui trong ngày tháng yên bình

 

Tôi đi trên đường phố Sài Gòn

Ngày hôm nay quên giọng cười tiếng nói

Tôi đi trên đường phố Sài Gòn

Ngày hôm nay quên nhìn màu áo mới

Và môi thắm người em cũng phai đi nhiều rồi

Đâu còn bóng dáng sài gòn

Mà tôi yêu trong ngày tháng xa xôi

 

Em ra đi giờ này đã tháng năm cách xa

Hôm nay đây SG còn nhớ em thiết tha

Từng mùa xuân hoa nở lòng tôi ước

Sài Gòn ơi đêm dài rồi sẽ qua

 

Tôi đi trên đường phố Sài Gòn

Ngày hôm nay tim dạn dày quá khứ

Ai bao năm gần với Sài Gòn

Mà hôm nay không ngậm ngùi tiếc nhớ?

Sài Gòn với buồn vui góp nên câu chuyện đời

Khi thì tiếng hát giọng cười,

Ngày hôm nay bao lệ đã tuôn rồi

 

Tôi đi trên đường phố Sài Gòn

Ngày hôm nay như một vùng chiếm đóng

Em yêu ơi đường phố Sài Gòn

Ngày hôm nay tuy mọi người vẫn sống

Mà lòng vẫn thầm mong sáng tươi lên 1 ngày

Khi mà tiếng hát giọng cười từ con tim

Lên nở thắm trên môi

IDH


Sài Gòn Niềm Nhớ

Khúc Lan

Duy Nhân

 

Những ngày năm xưa tôi đã lớn lên

Sài Gòn thân yêu với những đường thuộc tên

Những ngõ hẹp cùng bao hè phố

Và ngôi nhà nhỏ chẳng lúc nào quên

Thuở bé rong chơi vườn hoa ngày đó

Tôi nào ngờ hôm lìa bỏ quê hương

Nào hôm đi về dưới cơn mưa đổ

Tối nghe vọng lời hàng xóm mến thương

Hàng cây năm xưa có còn rụng lá

Thương người đi làm hai buổi sớm trưa

Quán nước còn ai ngồi xem mùa Hạ

Cà phê còn đen dòng nhạc vẫn đưa

Đường qua lối chợ sao nay im vắng

Nhịp cầu ngõ cũ còn ai đi qua

Ngôi nhà thuở trước giờ ai trú ngụ

Xe đò năm nọ còn chuyến đi xa

Sài Gòn nơi đi Sài Gòn chốn đến

Ai bước chân đi chẳng mong ngày về

Tàu nào ra khơi mà không nhớ bến

Trở lại quê xưa vẹn một lời thề.

 

 

 

Nai 15


Sài Gòn Ơi, Tôi Còn Em Đó

Trường Sa

 

 

 


Sài Gòn ơi, giã biệt từ đó

Trên vai em nỗi buồn mấy tuổi

Kỷ niệm sắc son mấy thuở yêu người

Bùi ngùi theo từng tháng ngày trôi

Sài Gòn ơi, hương đời vẫn sống

Trên vai em, trên vạt tóc mềm

Và đôi mắt xanh ấy là linh hồn

Của tình yêu chan chứa mộng mơ

 

Cho tôi về, đường xưa lối cũ

Của vàng son và những hẹn hò

Cho tôi về, lạnh lùng yêu xưa

Để cùng nhau dìu bước như xưa

 

Công viên chiều, hoàng hôn tắm gió

Đại lộ khuya, người thưa đèn mờ

Vai em lạnh dựa tìm hơi ấm

để tôi hứng trọn mùi phấn thơm

 

Sài Gòn ơi, tôi còn em đó

trong bơ vơ nỗi lòng phố nhỏ

mùa mưa xuống, một góc đời hiu quạnh

mùa xuân chưa kịp đến lại đi

chẳng là chim sao nhờ đôi cánh

cho tôi bay qua biển bão bùng

để những trái tim suốt đời hy vọng

hạnh phúc ấy cho dấu mộng mơ

 

tvmt


Sài Gòn Trên Đường Nguyễn Du.

(chưa biết)

 

 


Cho nhau trong ngày sống còn

Này chút hân hoan phù phiếm dương gian.

Cho nhau cho từng phút đời

Bùi ngọt trong đắng cay.

 

Cho nhau cho từng chút tình

Còn xót trong tim loài thú yêu đương.

Cho nhau cho từng chút người

Dần hiếm khan chốn này.

 

Hôn nhau, tình yêu giúp ta thêm từng giờ

Nhoà trong ước mơ.

Từng khắc hơ ấm nhau tình người

Còn gắng nuôi lòng nhân

Dù trái tim bầm đen.

 

Hôn nhau, tình yêu giúp ta nghe Sài Gòn

Còn chưa mất tên.

Và lá me rắt trên nụ cười

Đường Nguyễn Du còn thơ

Dù có đau ngẩn ngơ.

 

Đưa nhau qua từng lối đường

Dìu bước lang thang tìm chút hương tan.

Yêu nhau cho ngày bớt dài

Và tuổi xanh trống trôi.

 

Chia nhau chia từng chán chường .

Từng nỗi hoang mang loài thú sa chân.

Chia nhau đôi giòng mắt lệ

Dìu nhau qua kiếp người.

AlexanderTG


Sài Gòn, Em và Tôi

Y Vũ

Từ Yên

 

Tôi sẽ yêu ghế ngồi em đã hẹn

Chiều Saigon trái nhớ nở mênh mông

Con đường cũ chạy vòng từng góc phố

Chiếc lá vàng ghi dấu cuối mùa xuân

 

Tôi sẽ yêu khung trời em ở lại

Chiều hẹn hò thơm hương tóc em bay

Và tôi đã bâng khuâng từ thuở ấy

Em bên kia tôi thương nhớ bên này

 

Cali buồn một trời mây tê tái

Saigon tôi còn sót ở đâu đây

Vầng trăng sáng theo về từ chốn cũ

Giòng sông xưa đưa vội dấu chân mây

 

Em biết không nơi này tôi vẫn đợi

Lời tình nồng ru ấm mãi trong tôi

Như cánh đóm bỏ mùi tình rực cháy

Chiều Saigon ôi say ngất hồn thơ

 

Tôi sẽ yêu ghế ngồi em đã hẹn

Rồi nghìn trùng tôi bỗng thấy bơ vơ

Saigon ơi thương sao chiều e ấp

Cầm tay em mùa xuân đến bất ngờ

 

EG


Sai Lầm Vẫn Là Anh

Johnny Dũng

 

 


Anh biết khi tình đến trong vội vàng

Tình mỏng manh dễ đâu vội tan

Nhưng lỡ yêu người với duyên muộn màng

Tình yêu anh xin không dối gian

Ngày tháng êm đềm trôi ân tình đó tuyệt vời

Đã bao mùa thu lá rơi

Chợt cơn giông tố vô tình trong một đêm vắng

Tan giấc mộng vừa dệt trong tim

 

Anh biết khi tình đến trong muộn màng

Tình mong manh dễ mau vội tan

Nhưng đã yêu người với duyên bẽ bàng

Tình yêu anh xin không dối gian

Ngày tháng êm đềm trôi ân tình đã nhạt nhòa

Hỡi em người yêu dấu ơi…

Rồi em xa mãi trong lòng anh càng thương nhớ

Ngày tháng đẹp tuyệt vời không quên

 

Còn đêm nay lần cuối cạn giọt rượu nồng chưa ấm áp bờ môi

Tàn một cuộc tình mãi êm như cánh chim trời

Nếu có tiếc nuối cũng đến thế người ơi

Tình yêu anh lầm lỡ

Cuộc đời còn lại những trống vắng mà thôi

Cuộc tình buồn hay anh đã mất em rồi

Bao nhiêu thương đau sao chưa nghe đắng môi sầu.

©¿®


Sám Hối

Nguyễn Hữu Ba

 

 


(Sáng tác giữa thập niên 40)

Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật

Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật

Lạy Phật từ bi cứu chúng sinh khỏi trầm luân

Lìa xa chốn mê lầm

 

Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật

Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật

Một lòng cầu xin đức Thế tôn soi đường đi

Để mau thoát luân hồi

 

Đường bát chánh con nguyện theo

Lòng xâm xi con xin bỏ lìa u tối

Quyết tu hành để cầu xa bến mê

Nguyện tinh tấn theo từ bi

Lòng yêu thương gieo muôn ngàn

Nhờ Phật pháp đuốc soi đường

Thoát khỏi chốn vô thường

 

Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật

Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật

Tham khảo:

1-Giọng hát Phượng Bằng trong CD Ca khúc Phật Giáo: Mùa sen nở, phát hành tại Việt Nam.

Anthony Trần


Sang Ngang

Đỗ Lễ

 

 


Sáng tác trong thập niên 60

 

Nhịp 3/4 Thổn thức, kể lể Điệu Boston Hợp âm La thứ

 

LỜI 1

 

1.

Thôi nín đi em!

Lệ đẫm vai rồi

Buồn thương nhớ ơi!

Anh hỡi đôi mình

Mộng nay đã tan

Tình đã dở dang

 

Em khóc những chiều

Anh xót xa nhiều

Thương cho tình yêu

Nỗi buồn chua cay

Khi lòng đổi thay

Thôi hết sum vầy

 

Điệp khúc

 

Nếu biết rằng tình là giây oan

Nếu biết rằng hợp rồi sẽ tan

Nếu biết rằng yêu là đau khổ

Thà dương gian đừng có chúng mình

 

2.

 

Lau mắt đi em

Gần hết đêm rồi

Buồn thêm nữa sao

Mai bước sang ngang

Lòng thêm nát tan

Tình đã dở dang

 

Thôi khóc làm gì

Đã lỡ duyên thề

Thương nhau làm chi?

Nỗi buồn ai hay

Khi mình chia tay

Xa cách nhau rồi

 

 

LỜI 2

 

1.

Năm tháng trôi qua!

Nay bỗng nhớ lại

Chuyện tình đắng cay

Anh nuốt thương đau

Nhìn tình dở dang

Lòng thêm khóc than

 

Ôi xót xa nhiều

Lệ bỗng tuôn trào

Thương cho tình côi

Trách thầm người yêu

Nỡ phụ tình tôi

Không nói nên lời

 

Điệp khúc

 

Nếu biết rằng cuộc đời ngang trái

Nếu biết rằng tình này chóng phai

Cho chúng mình mang nhiều đau khổ

Thì yêu đương đành cố chôn vùi

 

2.

 

Thôi nhé em ơi

Tình đã lỡ rồi

Buồn cũng thế thôi

Anh nén chua cay

Nhìn em khóc than

Tình duyên bẽ bàng

 

Thôi nhắc làm gì

Cho xót xa nhiều

Bao nhiêu hận căm

Mối tình ngày xưa

Xóa dần trong mơ

Chôn xuống tuyền đài

 

Tài liệu tham khảo: Ấn phẩm của nhà xuất bản Minh Phát", G . P . số 5360 BTT/NHK/PHNT ngày 16/12/1969 .

 

HyTran & Biển Nhớ


Sáng Rừng

Phạm Đình Chương

 

 


Sáng tác đầu tay năm 1947 hay 1948 lúc ông khoãn 17 tuổi

 

Nhịp: 2/4 Vui tươi, hùng dũng Hợp âm: Fa thứ

 

 

Hù hu hu hú . . . (tiếng thú rừng)

Hù hu hu hú . . . (tiếng thú rừng)

 

1.

 

Rừng xanh lên bao sức sống . . . ú u ú u

Ngàn cây xôn xao đón hương nồng

Của vầng thái dương hồng

Bừng lên trời Đông

 

Cỏ cây vươn vai lên tiếng . . . ú u ú u

Cùng bao nhiêu chim chóc tưng bừng

Dậy sau giấc đêm dài

Triền miên triền miên

 

Điệp khúc

 

Nhà . . . sàn . . . ai . . . lam . . . khói . . . trong sương mai

Ngọt . . . ngào . . . hương . . . tre . . . nứa . . . trong rừng thưa

Có dăm đôi chim thơ . . . líu lo trao duyên mơ

Trong hơi gió đưa xa về dật dờ, dật dờ tình chan chứa

Gió vi vu . . . vi vu

Suối xa êm như ru . . . như ru

Lá khô xuôi giòng ngù ngờ, ngù ngờ xuôi về đâu ?

 

2.

 

Bình minh xuyên qua khe núi . . . ú u ú u

Nguồn vui leo tia nắng đây rồi

Đem hơi ấm cho đời

Trẻ như đôi mươi

 

Và thiên nhiên như đổi mới . . . ú u ú u

Rừng xanh vươn câu ngát hương đời

Mênh mang khắp một trời

Lả lơi đẹp tươi

 

 

Chép lại từ băng nhạc "Tiếng Hát Thái Thanh và ban hợp ca Thăng Long", Sơn Ca 10, NS Nguyễn Văn Đông phụ trách phần nghệ thuật, thực hiện tại Saigon khoảng 1973 - 74

 

Ghi chú: Những chỗ có dấu . . . là những chỗ ngân hoặc ngắt giọng

 

 

 

Giáng Sinh 2001 & Biển Nhớ


Sáng Rừng

Ðặng Thế Phong

 

 

 


Sáng tới rồi !

Khắp đất trời đã tưng bừng ánh vàng

Vừng đông chân trời vừa ló …

Núi suối rừng

Ðã thay màu thắm lẫy lừng huy hoàng

và sương thêm màu mơ màng …

 

Chim líu lo mừng sáng

Hoa lá như dịu dàng

Bình minh vừa mang theo sắc hương …

Mây trắng bay từng đàn

Man mác trên nền trời

Ðầm đìa làn cỏ xanh láng lai sương rơi …

 

Tâm hồn ai không tha thiết cảnh rừng tuyệt vời

Và thấy trái tim thêm nồng nàn

Tràn lấn biết bao tình yêu đời …

 

Xao xuyến cây, làn gió

Lay lá lay rộn ràng

Lòng người cùng xôn xao với bao ánh dương ….

 

Tham khảo: http// kicon.com/phamduy

Hư Vô


Sáng Trong Buôn

(Dân Ca)

Đoàn Văn Nghệ TNHSSV Nguồn Sống sưu tập

 

Dân Ca Thượng

 

Nhịp 2/4

 

Ớ! Giút in Rim! dậy mau sáng rồi em ơi!

Ớ! Giút in Rim! dậy mau sáng rồi em à

Sáng rồi em ơi sáng rồi em à!

Kìa mau mau lên nào

Gà đã gáy sáng

Nhịp chày khua vang rộn ràng

Tiếng sáo con trai làng

Và kìa chị em buôn mình cười đùa trên nương

Dậy dậy mau lên!

Dậy dậy mau em!

 

 

Dân Ca Việt Nam - Đoàn Nguồn Sống xuất bản - 10/10/1970

Bảo Trần


Sao Anh Dối Lòng

(chưa biết)

 

 


Rồi người không còn nữa ta với ta buồn chờ

Từng đêm trên căn gác nhỏ mang cơn mộng nào tay trói tay đau

Mộng lòng như giấc mơ ngoảnh mặt ai chối bỏ.

 

Đường tình yêu lầm lỗi ta với ta lỡ lầm

Mặt tôi bơ vơ lối nhỏ cho nhau một lần ta khóc ly tan

Tình này mang dở dang lạnh đầy tim vỡ tan.

 

ĐK:

 

Nụ cười vừa héo trên bờ môi

Nồng yêu trông yêu chân gối mỏi

Anh ơi muốn quên nhưng nào quên

Thao thức đêm khuya bóng mình ta.

 

Tình đầu như tình cuối chân vấp chân rã rời

Mình tôi ưu tư khắc khoải ôm cơn bão lòng tôi gánh chua cay

Một người gây khổ đau một người xoay bước mau... !!!

<font color=lightmaroon>Mưa Ngâu</font>


Sao Anh Không Về

Lã Văn Cường

 

 


Đêm về, đêm rộng mênh mông

Em thiếu anh, em thiếu vô cùng

Một mình chìm đắm trong nỗi nhớ

Khát khao tuyệt vọng chờ anh

 

Đêm về, đêm dài lê thê

Em nhớ anh quay quắt não nề

Rằng lòng rượu đầu say giấc ngủ

Dáng anh chập chờn tỉ tê

 

ĐK:

 

Tại sao anh không là của em ?

Em ước ao anh chỉ riêng mình

Trời nhầm lẫn suốt đời em lận đận

Sao anh không về, anh yêu của em

 

Tại sao anh không là của em ?

Em hiến dâng tất cả tấm lòng

Chỉ còn sống với đêm buồn ray rứt

Sao anh không về, anh yêu của em

 

Bao giờ anh về bên em ?

Trong ước mơ xanh thắm êm đềm

Nuôi tình mộng cũ quên chia cách

Gió mây mở hội cùng trăng

Hồng Nhung giới thiệu

Ngọc Dung


Sao Anh Lại Ngốc Thế (chưa Chép)

Vũ Lê Phú

Phỏng thơ Kapusakian

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bản nhạc có nốt


Sao Anh Nỡ Đành Quên

Tô Thanh Tùng

 

 


Sao anh nỡ đành quên bao lời tha thiết mong chờ

Sao anh nỡ đành quên chuyện tình đẹp như ước mơ

Sao anh nỡ đành quên áng mây chiều nghiêng nghiêng bóng

Những con đường quen lối đi rồi nay nằm yên đó

Sao anh nỡ đành quên kỷ niệm chan chứa êm đềm

Sao anh nỡ đành quên cho lòng này đau xót thêm

Sao anh nỡ đành quên lúc đi về ai đưa đón

Những khi buồn ai đến thăm còn đâu nữa mà mong

Nỡ đành quên sao anh dư âm ngày xưa còn đó

Thời gian không làm sao xóa bao lần tay xiết trong tay

Nhìn anh em khẽ bảo

Anh đừng xa vắng em

Sao anh nỡ đành quên kỷ niệm xưa buổi ban đầu

Sao anh nỡ đành quên khi tình em đã trót trao

Anh ơi nếu một mai có ai hỏi người tên ấy

Biết nói gì đây hỡi anh

Mà anh nỡ đành quên


Sao Biển

Nghiêm Xuân Mỹ

 

 


Chiều nay người phiêu lãng nhìn sóng xa mờ.

Trên tàu lênh đênh kiếp giang hồ.

Lòng mơ tới khắp bến bao phương trời tình lưu luyến.

Nghe tiếng trùng dương hát thiết tha không bờ.

Sóng nước ru thêm bềnh bồng.

Gió lướt theo mây hồng.

Men say dâng ngàn lòng.

Quên bao lạnh lùng.

Khói thuốc bay như hẹn hò.

Nhớ đến câu mong chờ.

Đêm đêm ta ngồi ngắm ánh sao lên mơ về nơi xa.

 

HyTran


Sao Chẳng Nói

Tuấn Khanh

 

 


Sao chẳng nói khi ta ngồi gần nhau

Sao chẳng nói nghe câu chuyện ngày sau

Lúc phố vắng khuya khôg người

thức giấc đêm canh dài,

nằm nghe mưa rơi tí tách rớt bên song

 

Sao chẳng nói đôi câu đẹp lòng ai

Sao chẳng nói cô đơn khi chiều phai

Nói hết nỗi vui hay buồn lúc chiến đấu nơi sa trường

Và tình thương thắm thiết dâng về phố phường

 

Đêm nay quê nhà biết rằng em mong chờ

Nhưng nợ nước lòng không ơ thờ

Dù rằng lìa xa em lòng bao lưu luyến

 

Anh ơi đêm về vắng lạnh bên đèn vàng

Em ngồi viết gửi về anh đôi hàng

Chuyện tình se kết đang chờ chiến công anh

 

Sao chẳng nói êm như một bài thơ

Sao chẳng nói nghe câu chuyện mộng mơ

Nhớ chiếc lá rơi bên thềm

Nhớ mái tóc đôi vai mêm

Và tình thương ấm mát trong chiều êm đềm

tvmt


Sao Chẳng Về Với Em

Quốc Trung

 

 


Phía chân trời đã bừng sáng sớm mai lên

Vẫn mong đợi em đợi mãi tiếng chân anh

Phút quay về không thể có với em

Biết không còn biết không thể có anh

 

Đông qua rồi xuân về không có anh yêu

Nắng rất vàng nhưng tình ai đã úa tàn

Biết thế rồi sao tình vẫn khó quên

Đã yêu rồi trái tim này có anh thôi

 

Anh giờ ở nơi chốn nào sao chẳng về với em

Có nghe lời âu yếm trái tim của em

Anh giờ ở nơi chốn nào có nghe bài hát xưa

Tiếng ca giờ than trách, trách ai vội vã

 

Vẫn mong đợi những ngày nắng những đêm mưa

Đã xuân rồi tiếng người hát vẫn xa xôi.

 

tvmt


Sao Chưa Thấy Hồi Âm

Châu Kỳ

 

 


Theo năm tháng hoài mong

thư gởi đi mấy lần

đợi hồi âm chưa thấy

em ơi nhớ rằng đây

còn có anh đêm ngày

hằng thương nhớ vơi đầy

 

Ngày đi mình đã hứa

toàn những lời chan chứa

còn hơn gió hơn mây

mỗi tuần một lần thư

kể nghe chuyện sương gió

kể nghe niềm ước mơ

 

Nhưng em vắng hồi thư

thế là em hững hờ

hoặc là em không nhớ

anh đâu khác người xưa

ngày lẫn đêm mong chờ

tình yêu nói sao vừa

 

Từ lâu đành xa vắng

đời trăm ngàn cay đắng

hỏi em có hay không

chỉ cần một hồi âm

là anh mừng vui lắm

cớ sao em phụ lòng...

 

       Ngày xưa em còn nhớ

       nàng Tô Thị bồng con ngóng trông

       thời gian đã hoài công

       nàng thành đá ngàn kiếp yêu thương chồng

 

       Ngày nay anh nào thấy

       lòng chân thành của thế nhân

       tìm đâu trong tình yêu

       được bền lâu để kiếp sau không sầu

 

Anh mơ ước làm sao

cho trọn mối duyên đầu

đẹp lòng em yêu dấu

xưa Chức Nữ chàng Ngưu

từng đắng cay dãi dầu

chờ Ô Thước bắt cầu

 

Còn em từ xa cách

làm anh hờn anh trách

hỏi em có hay không

mỏi mòn đợi hồi âm

thềm xưa giờ vắng bóng

nhớ thương ai ngập lòng...


Sao Đành Xa Em

Nguyệt Ánh

 

 


Đêm nay một mình em

Cô đơn dưới ánh đèn vàng

Đêm nay để hồn em đi hoang

Trong cơn đau nghe nước mắt mặn lời

Trong cơn mê em khóc đã nhiều rồi

Khói thuốc nào đưa em vào dĩ vãng

Hơi men nào đưa em vào .. cơn say

Mưa rơi giọt lệ rơi

     Theo nhau dẫm nát hồn người

     Trăng khơi cuộc tình ta chia phôi

     Em thương anh cho anh hết nụ cười

     Em yêu anh cho anh hết cuộc đời

     Góp nỗi sầu em chôn vùi quá khứ

     Gom cơn buồn em xa người hôm nay..

 

Bờ môi giờ lạnh giá

Mùa xuân tàn không hay

Bàn tay nào buốt giá

Chờ anh về đêm nay

Mưa vẫn rơi rơi giữa lòng đời

Anh vẫn đi quên mất một người

Sao đành xa em

Sao đành quên em

Sao đành bỏ em..

Yêu nhau một đêm xuân

     Bên anh em đánh mất đường về

     Xa nhau tàn mùa xuân không hay

     Em đưa tay mong bắt ánh mặt trời

     Em quay lưng mong trốn tránh loài người

     Tiếng hát buồn anh ru người phút cuối

     Xa anh rồi em còn gì anh ơi...


Sao Đành Xa Nhau

(chưa biết)

 

 


Mặt trời còn soi trên đường về

 Đường hồng chưa phai dấu người bước đi

  Mây còn bao la, rừng xanh thơm lá

   Chim vẫn vui ca chan hòa

 

Sao đành xa nhau, nỡ quên nhau ???

Sao đành bỏ nhau, rứt tay nhau ???

Sao đành chia ly, nỡ ra đi ???

Sao ta nỡ chia lìa nhau thế ???

 

Ngày nào còn say sưa nồng nàn

 Vừa cầm tay nhau cõi lòng chứa chan

  Rồi quay bước chân nghe dĩ vãng

   sẽ phai tàn lỡ làng

 

Đèn hồng còn soi nơi giường nồng

Và phòng bé chưa hết mùi ái ân

Da thịt dư hương bàn tay êm ấm

Ve vuốt trong đêm vẫn còn

 

Sao đành xa nhau, nỡ quên nhau ???

Sao đành bỏ nhau, rứt tay nhau ???

Sao đành chia ly, nỡ ra đi ???

Sao ta nỡ chia lìa nhau thế ???

 

Còn cần một đêm thâu bên người

 Rồi lìa xa nhau rất là dễ thôi

  Người xa vắng ta, cho ta khóc

   Khóc !!!  duyên tình lỡ làng


Sao Đêm

Lê Trọng Nguyễn

Lê Trọng Nguyễn

 

(1963)

 

Slowly

4/4

 

Lời 1:

 

Còn gì nữa ?

Tuổi vàng qua mất rồi

Làn môi khô khan câm nín đau thương

Và tóc rối bời hồn đang lạnh trống

Đôi mắt mơ xanh mờ theo ánh tà dương

 

Chờ gì nữa ?

Nửa trời sao úa rồi

Vì sao em quên câu hát yêu thương ?

Tìm ít gió lành còn trong cuộc sống

Dìu nhau qua bến vượt sóng đại dương

 

Em, cánh sao mờ xa cuối trời đi về đâu ?

Em biết chăng hồn ta rã rời trong sầu đau ?

Tìm em không gian hồ đổ vỡ, theo tinh cầu bay

Rồi đêm gối sách mơ trăng sao

 

Còn gì nữa ?

Bầu trời rạn nứt rồi

Đường lên thiên thai sao tắt mây vương

Lạc bước, thiếu tài, nhạc lôi rượu cuốn

Người yêu xa mãi tìm gió ngàn phương

 

Lời 2:

 

Vời vợi sáng

Một trời hương gió vàng

Ngàn sao bâng khuâng trên bên sông Ngân

Lời suối réo đàn

Lệ hoen tà áo

Đôi mắt giai nhân tìm đâu giữa trời sao.

 

Đồi lạnh vắng

Lạc loài ta với đàn

Hồn thơ lâng lâng theo áng mây hoang

Lời gió hú buồn

Biển sao gợn sóng

Thuyền trăng đưa khách lạc giữa đại dương.

 

Ôi cánh sao đẹp xa cuối trời di về đâu

Đêm quá sâu hồn ta rã rời trong trời nâu

Tìm em không gian hồ đồ vỡ theo tinh cầu bay

Thời gian tím ngắt như đêm nay.

 

Vội vàng hái cả trời sao chín mọng

Mà ôi thiên thai sao tắt mây vương

Lạc bước thiếu tài nhạc lôi rượu cuốn

Người yêu xa mãi tìm gió ngàn phương.

 

Tài liệu tham khảo: Sao Đêm và những bài ca khác của Lê Trọng Nguyễn, Khai Trí xuất bản, 1971 (lời 2)

Phạm Anh Dũng + Bảo Trần


Sao đổi ngôi

(chưa biết)

 

 


Bước chân lê dài dốc sỏi đường trơn

Chiều in bóng mây trời tái tê buồn

Tàn đông xế lòng cô lữ

An phận chia mộng từ ly

Lở duyên còn tác hợp được gì

 

Cố chi đâu rồi tôi đã về đây

Tìm hương dấu xưa lòng nét trang đài

Ngàn thương mấy tuần trăng nhớ

Chân mềm khuất dạng người xưa

Ấy xót xa nhiều xin ngõ cùng ai

 

ĐK:

Bỡ ngỡ bàn tay trần trăm mến

Lời ca nào đi tìm nhạc đâu vắng im lìm

Bơ vơ mềm môi vì rượu đắng

Đong đầy đêm hoang vắng

Thuốc tàn khói tay vàng

 

Bướm mang phong nhụy hoa còn gì đâu

Đèn khuya đối thương bờ liễu ru sầu

Ngoài kia vũ trụ đen tối

Hai người cách biệt nổi trôi

Bởi sao trời đổi sắc giành ngôi


Sao Em Còn Ôm Gối Mộng

Ngoại Quốc

LV: Khúc Lan

 

Ðêm nay sương rơi trên ngàn lá

Những cánh hoa trôi dạt hiên nhà

Hỡi dấu yêu nơi phương trời xa

Người hỡi nếu biết phố xưa

Có em thiên thu vẫn luôn hoài mong

 

Ðêm nay sương rơi trên cỏ biếc

Nhắn gió mây thôi đừng mơ mộng

Nhớ phút giây tay trong vòng tay

Thành phố với gió heo mây

Người hỡi anh xin hãy quay về đây

 

Hỡi cánh chim xin đừng lưu luyến

Cho mùa thu tháng ngày lãng du

Giữa bóng đêm sao em còn ôm gối mộng

Ðôi mi lệ rơi chứa chan nỗi đau ấy em còn ghi

 

Hỡi trái tim xin đừng thương nhớ

Cho mùa thu thắm tràn ước mơ

Giữa bóng đêm sao em còn ôm khối tình

Ðôi môi nhạt phai nét son thế gian hỡi đâu còn gì

Hoài Thương


Sao Em Không Đến

Hoàng Nguyên

Hoàng Nguyên

 

Nhịp C, slow

 

Sao em không đến chiều nay thứ bảy.

Sao em không lại đường vắng em đi.

Sao em không lại, sao em không lại,

Quân trường riêng tôi đứng đây,

đếm từng chiếc lá thu bay...

Sao em không đến, sao em không đến

Để nắng chiều tắt trên cây soan già.

Quạnh vắng mình tôi bâng khuâng trông chờ,

nghe lòng thương thương nhớ nhớ,

nhớ thương người em trong giấc mơ.

 

Đời tôi, từ ngày khoác áo chiến binh lên đường,

thấy rằng lòng mình đã bớt vấn vương.

Chiều nay, lòng chợt thấy nhớ thương em,

Thương về mái tóc êm đềm buông dài ấp kín hồn em...

 

Tôi mong em đến tuần sau thứ bảy,

Cho tôi không còn tìm áo ai bay,

Cho tôi không còn đếm bước âm thầm

những chiều em không đến thăm,

Vì tôi biết tôi còn có em.

 

Sao em không đến, sao em không đến.

Sao em không đến, sao em không đến.

 

 

Ấn bản 1967 - "1001 Bài Ca Hay" số 76

Bảo Trần


Sao Em Không Ngủ

Hùng Cường

 

 


Hôm kia em (anh) thức canh tàn,

đêm qua nuối tiếc mộng vàng

Em ngỡ tình mình lâu năm tháng

Đêm nay như những đêm rồi

Yêu nhau nói chẳng nên lời

khúc ân tình còn khép trên môi .

 

Vẫn biết kiếp này không tròn duyên đâu,

gặp người chỉ chuốc thương đau

mà mình vẫn cứ yêu nhau .

 

Vì sao, em ơi có biết vì sao ?

tình mình ngàn năm luyến lưu

Mãi mãi tựa duyên ban đầu .

 

Nhìn trời anh đếm từng cánh sao

Hỏi rằng: Hỏi lòng người anh yêu dấu!

Có mấy đêmbuồn như những đêm này

khéo mắt mờ lệ thấm tràn đầy,

mà ngỡ duyên mình kết trọn vòng tay .

 

Mình ngồi nghe gió đùa với nhau thì thầm:

Bảo rằng người tôi yêu dấu .

Cũng thấy se lòng mỗi lúc đêm về,

chắc đó cũng vì chạnh nhớ lời thề .

Hay là giấc ngủ đưa mình vào mê .

 

(trở lại khúc đầu)

Đêm tàn ngồi bơ vơ thờ thẩn

Nghe lòng sầu đón nắng ban mai!

tvmt


Sao Em Nỡ Vô Tình

Nguyễn Hữu Sáng

 

 


(Tango)

 

Đã biết em vô tình mà lòng anh vẫn yêu

Đã biết em hững hờ mà anh vẫn nhớ thương

Đã biết khi yêu ai lòng này mang đắng cay

Đã trót mang trong tim một hình bóng dáng ai.

 

Phố vắng đêm khuya tàn, lạnh lùng lê bước hoang

Sóng gió qua bao lần còn hoài mong cố nhân

Những lúc em bên anh mà hồn em vắng xa

Những phút giây xa nhau lòng cành thêm khổ đau.

 

Sao mùa xuân không đến khi đông tàn

Sao hồn ta như chiếc lá thu vàng

Kiếp cô đơn chập chờn buông

Trong bóng đêm dài chỉ một mình ta với ta.

 

Ôi còn đâu giây phút yêu ban đầu

Cung đàn xưa vương vấn mối tơ sầu

Nhớ chăng em lời thề xưa

Ai nỡ vô tình đành lià xa bến mơ.

 

Đã biết em vô tình mà lòng anh vẫn yêu

Đã biết em hững hờ mà anh vẫn nhớ thương

Giá buốt trong tâm tư tìm lại dấu vết xưa

Bóng dáng xưa nay đâu còn chăng trong giấc mơ.

 

CD - Đàm Vĩnh Hưng bất hũ

Thương Ai & tvmt


Sao Em Nỡ Vội Lấy Chồng

Trần Tiến

 

 


Lời ru buồn nghe mênh mang

Mênh mang sau lũy tre làng

Khiến lòng tôi xôn xao.

Ngày lấy chồng em đi qua con đê

Con đê mòn lối cỏ về

Có chú bướm vàng bay theo em

Bướm vàng đã đậu trái mù u rồi

Lấy chồng sớm làm gì

Ðể lời ru thêm buồn

Ru em thời thiếu nữ xa rồi

Còn đâu bao đêm trong xanh

Tát gàu sòng vui bên anh

Ru em thời con gái kiêu sa

Em đố ai tìm được lá diêu bông

Em xin lấy làm chồng

Ru em đời thiếu nữ xa rồi

Mình tôi lang thang muôn nơi

Ði tìm lá cho em tôi

Ru em thời con gái hay quên

Thương em tôi tìm được lá diêu bông

Sao em nỡ vội lấy chồng

Diêu bông hỡi diêu bông

Sao em nỡ vội lấy chồng!

 

 

vk


Sao Hoa Chóng Tàn (chưa Có)

Lê Thương

 

 



Sao Hôm Từ Khuất

Trần Quan Long

Hà Huyền Chi

 

 

Sao hôm lấp-lánh trời gần,

Mình em đứng mãi một thân trong đời.

Hôm qua còn sót nụ cười,

Ngày mai rồi cũng ngậm-ngùi hôm nay.

 

Tám năm bão nổi từng ngày,

Trong gương đuôi mắt trải đầy dấu chim.

Mẹ già tóc trắng nhiều thêm

Âm-thầm đợi miếng trầu duyên trái mùa.

 

Sao hôm chìm khuất trong mưa.

Me ơi! con mẹ chịu thua căn-phần.

Lệ hờn ướt gối trăm-năm,

Nghe trong da thịt giá băng lạ-lùng.

 

Với người hai tháng vợ chồng

Mà như góp lại nghìn đông não-nề.

Mẹ cười ngấn lệ không che

Thấy em khăn gói trở về nhà xưa.

 

Bảo Trần


Sao Không Đến Bên Em (Casablanca)

Higgins, Bertie

Kim Tuấn (Lời 2)

 

Lòng biết đã đắm đuối yêu anh khi xem Casablanca

Giữa bóng tối, đêm em mơ ta say sưa bên môi mềm ngọt thơm

Nồng nàn dịu dàng vòng tay yêu đương

Ôi thiên đường trong trái tim ta

Đưa ta đi, đi xa mãi tới con đường hoa

 

Lòng ngỡ anh cũng đắm đuối yêu em khi xem Casablanca

Cũng thắm thiết, tay trong tay say sưa như cuộc tình là thơ

Đời thì thường đẹp như ta hay mơ

Đời đưa ta vào giây phút đam mê

Rồi đời buông ta rơi chơi vơi, lây lất trên con đường xa

 

Ôi những môi hôn ngọt ngào trong Casablanca

Giờ là những môi hôn âu sầu vì người đã xa

Hỡi anh yêu mau quay về bên Casablanca

Lòng vẫn mãi mãi yêu anh dù thời gian có lướt qua

 

Đời sống cũng có những trái tim đau như tim em đang tan nát

Cũng có lúc nước mắt đã rơi mau như mi em âu sầu

Cuộc đời này và chuyện phim kia là như nhau

Bàn tay em gầy theo tháng năm đau

Mà người đi, đi xa xôi mang theo ước mơ ta cùng trao

 

Ôi những môi hôn ngọt ngào trong Casablanca

Giờ là những môi hôn âu sầu vì người đã xa

Hỡi anh yêu mau quay về bên Casablanca

Lòng vẫn mãi mãi yêu anh dù thời gian có lướt qua...

 

Lời 2 - Kim Tuấn

 

Thấp thoáng thấy bóng đôi chim

tung tăng trên khung trời vắng.

Cất tiếng thiết tha gây cho em

ôi bao nhiêu sầu nhớ.

 

Lòng buồn nghẹn ngào như cơn mưa xa,

sao bỗng người không đến bên ta,

đem yêu thương ấm áp con tim chờ mong,

Bằng ánh mắt đắm đuối mê say

anh ru em quên ngày tháng,

lúc sánh bước bên nhau

ta nghe khung gian ngập nắng.

 

Tình còn đượm nồng trên đôi môi em,

ai có ngờ cơn gió chia ly mang phong ba

xé nát yêu thương tả tơi.

 

Sao không đến bên em trong đời cho

tình thôi hoang vắng,

một tiếng yêu anh suốt đời

nào người có hay,

bước chân anh xa vờ, con tim em lạnh giá.

 

Tình đã chết mất giữa lúc bao mong

chờ chìm tan theo bóng người....

 

******Casablanca******

By: Bertie Higggins

 

I fell in love with you watching Casablanca

Back row of the drive in show in the flickering light

Popcorn and cokes beneath the stars became champagne and caviar

Making love on a long hot summers night

 

I thought you fell in love with me watching Casablanca

Holding hands 'neath the paddle fans in Rick's Candle lit cafe

Hiding in the shadows from the spies. Moroccan moonlight in your

eyes

Making magic at the movies in my old chevrolet

 

Oh! A kiss is still a kiss in Casablanca

But a kiss is not a kiss without your sigh

Please come back to me in Casablanca

I love you more and more each day as time goes by

 

I guess there're many broken hearts in Casablanca

You know I've never really been there. so, I don't know

I guess our love story will never be seen on the big wide

silver screen

But it hurt just as bad when I had to watch you go

 

Oh! A kiss is still a kiss in Casablanca

But a kiss is not a kiss without your sigh

Please come back to me in Casablanca

I love you more and more each day as time goes by

Oh! A kiss is still a kiss in Casablanca

But a kiss is not a kiss without your sigh

 

Please come back to me in Casablanca

I love you more and more each day as time goes by

I love you more and more each day as time goes by

 


Sao Không Phone Cho Anh (chưa Có)

Nguyễn Cường

 

 

 

 


Mỹ Linh

 


Sao Không Thấy Anh Về (Thương Về Miền Trung II)

Duy Khánh

 

 


...Dòng sông Hương còn trôi

Vừng trăng xưa còn soi

Sao không thấy anh về thăm anh ơi !...

 

 

Anh nói rằng :"Anh sẽ về thăm quê miền Trung,

Dù năm tháng dài đường xa lạnh lùng."

Dòng sông Hương còn trôi, vừng trăng xưa còn soi,

sao không thấy anh về thăm anh ơi !

Câu hát lời ca ước nguyện xưa, nay còn đâụ

Giờ anh núi rừng ngàn xa dãi dầụ

Dù anh đi đường mây, tình quê hương còn say,

anh nhớ về cho ấm lại ánh trăng thề.

Em ơi, chiều nay rừng sương phủ

Quân hành đường còn xa ngàn hoa sim tím mông mênh.

Hoa sim thầm nhắc anh duyên tình,

thương thương về bóng hình người em bên mái nhà tranh.

Xin gắng chờ anh đến ngày mai chung lời cạ

Rồi đây thắm lại tình xưa đậm đà.

Người hôm nay còn đi, người mai kia còn đi,

nhưng sẽ về vui ấm lại ánh trăng thề.


Sao Lòng Còn Thương

Hàn Châu

 

 


Sao lòng còn thương thương một người vừa chẳng thương mình

Sao lòng còn thương thương một người dẫm nát con tim

Người trao kỷ niệm ngọt mềm

Làm tôi chết trông êm đềm

Để rồi phụ tôi người đi đi mãi cuối trời người ơi.

 

Sao lòng còn thương thương một người vừa bỏ rơi mình

Bao lần tìm quên để rồi lòng càng nhớ thương thêm

Người đi cuối nẽo đường tình

Tìm êm ấm riêng cho mình

Nay còn mình tôi nằm ôm tim vỡ nhỏ lệ đầy vơi.

 

ĐK:

 

Tình yêu ai biết được tình yêu

Hỏi tình yêu có bao nhiêu sắc mầu

Mà người yêu luôn mang khổ sầu

Tình yêu cho rất nhiều chẳng nhận được bao nhiêu

Dù khổ đau đắng cay như thế nào

Lòng vẫn yêu thương dạt dào.

 

Bây giờ làm sao khi một lần đã biết yêu rồi

Bây giờ làm sao khi tình đầu thành vết thương đau

Tình như phép lạ nhiệm mầu

Một khi đã yêu nhau rồi

Cho dù sầu vương làm con tim vỡ sao lòng còn thương...???????

Quỳnh Dao


Sao Mà Quên Được

Đức Huy

 

 

 


Làm sao tôi quên được người em gái Sài Gòn

Xa cách nhau từ ngày ấy, mong đợi từng cánh thư

Làm sao tôi quên được thành phố những kỷ niệm

Một sớm ra đi vội vã, bạn bè còn mất ai

 

Mình tôi bên này chiều lá vàng rơi vào thu gió lạnh

Mình em bên ấy ai đưa em về ?

 

Làm sao tôi quên được thành phố lắm nhạt nhòa

Ôi những cơn mưa tầm tã rơi về xót xa

Ôi những cơn mưa tầm tã rơi về xót xa 

 

 

tvmt


Sao Mắt Mẹ Chưa Vui

Trịnh Công Sơn

 

 


Ðêm nay hòa bình sao em nhỏ chưa vui

Hãy bước ra đây nhìn phố ngập người

Ðêm nay hòa bình không nụ cười trên môi

Nhìn quanh em không ai còn lại

Không ai còn lại

Ru đỡ tình người cho có đôi

 

Ðêm nay hòa bình sao mắt mẹ chưa vui

Mẹ hãy ra xem đường phố ngập người

Ðêm nay hòa bình mắt mẹ buồn như kinh

Lời kinh đêm ru căn nhà lạnh

Ru me một mình

Ru mẹ một mình ôm bóng đêm

 

ÐK:

Ðêm nay hòa bình tôi muốn nghe

Lời nói âm u trên đường về của mẹ

Ðiệu hát hoang vu trên phố sáng của anh

Giọng cười em thơ âm thầm từ thềm vắng

Chị hát nghẹn ngào bên nôi ấm của con

 

Ðêm nay hòa bình tôi muốn đi

Tìm thấy em thơ trong nụ cười của chị

Tìm thấy me xưa trên môi nín của cha

Tìm gặp tên anh trong tình người vợ góa

Tìm thấy bạn bè trong nỗi nhớ của ta

 

Ðêm nay hòa bình sao anh lại chưa vui

Hãy bước ra đây nhìn phố ngập người

Ðêm nay hòa bình anh gọi thầm tên ai

Gọi tên ai trong căn nhà nhỏ

Anh đi trận về

Nghe lại chuyện kể ngỡ giấc mơ

 

Ðêm nay hòa bình sao mắt chị chưa vui

Chị hãy ra xem đường phố ngập người

Ðêm nay hòa bình sao chị còn bâng khuâng

Chị ru con sao ru lạnh lùng

Ru cha bỏ mình

Ru đời chỉ còn me với con .

 

Tài liệu tham khảo: Băng Nhạc Khánh Ly và Trịnh Công Sơn

Hát cho quê hương Việt Nam. Số 5.

Ấn hành tại Sài gòn ( trước 1975)

 

Hư Vô


Sao Người Nỡ Quên

Lê Xuân Trường

 

 


Em bây giờ vui chốn ấy

Cố quên đi cuộc tình chết trên ngàn

Nồng nàn vùi theo sương khói;

Lá thu buồn lặng rơi khắp lối

Phút xa nhau nói chi em

Lời cuối nghẹn ngào

Bao nhiêu lần em vẫn nói

Dẫu thiên thu tình mình mãi không rời

Đồng tiền làm em quay lối;

Dắt đưa tình vào đêm tăm tối

Nỡ quên mau tháng năm xưa

Khi mình có nhau...

 

Con thuyền nhỏ thuở ấy ta cùng trôi

Ta dạt vào bờ bến yêu mộng mơ

Cứ ngỡ như thơ nhưng hôm nay

Lạc bến xa mờ

Cơn sóng xa hoa

Đã cố sao em khỏi giấc mơ hoang

Xót xa nào người để lại

Lời dối gian trên môi

 

Mai bên đời em thức giấc

Thấy quanh mình chợt lạnh vắng tiếng cười

Tiệc tàn tình nhân vỗ cánh

Thấy bẽ bàng đời xanh rêu cũ

Tháng năm xưa dẫu đơn sơ

Nhưng mình có nhau

XoaiCat


Sao Quá Mềm Lòng

Nguyễn Ngọc Thiện

 

 

 


Sao em còn mãi mong chờ

Mãi ơ hờ dù có biết trước mối duyên ta là khói sương

Giọt lệ vương bờ mi khóc ai suốt đêm dài

Nặng trĩu đôi vai em nghe con tim chợt nhói đau

Anh không hờn trách đâu người

Trách cho mình, vì qúa yếu đuối trước giấc mơ tình yêu

Giờ còn em ôm mù khơi xót xa muôn đời

Chuyện tình đã bay đi xa xôi ơi người ơi

Rất khó đoán trước mối duyên tình sau cùng khi ta không chung một lối về

Qua cơn đam mê không than trách làm gì

Khi em bước đi bóng đêm tràn ướt mi

Còn nỗi trống vắng dưới bóng trăng khuya âm thầm

Em ôm trên tay giấc mơ xưa nồng cháy

Đêm nay lang thang chân em bước không hồn

Muốn thắp cho trái tim rực sáng bao niềm tin

Nếu ta không còn có chung ước mơ trong đời

Thế đành lià tan cố quên tháng năm dại khờ

Nhé em xin đừng nhắc chi trái tim tội tình

Lòng muốn quên đi bao nhiêu cơn đau vô hình

 

 

 

tvmt


Sao Quên Được

Nguyễn Phi Hùng

 

 

 


Cuộc đời qua trong mắt

Như tia chớp ngang lưng trời

Lạnh lùng trôi từng tuổi đời

Xoá tan bao kỷ niệm xưa

 

Ngập hồn trong cơn gió

Đang than trách bao oan tình

Nẻo đường xa ta chào nhau đó

Bước chận em vẫn thẫn thờ

 

Vẫn yêu hoài hình bóng em

Những nụ cười chợt ấm êm

Những giông bể rớt trên đôi vai mềm

Và những đắm đuối không thể quên

 

Mộng đẹp kia êm đềm quá

Sao không để anh say trọn đời

Bàng hoàng khi chợt tỉnh ra

Ôi giấc mơ xa vời

 

Mèo Ướt


Sao Rơi Trên Biển

Nguyễn Vũ

 

 


Sáng tác trong thập niên 60

Nhịp 4/4 Điệu Boléro Hợp âm Rê trưởng

 

1.

Ngàn sao đến đây

Về soi sáng phương này

Đưa anh vào kỷ niệm

Em ơi anh nhớ

Ngày xưa chúng mình thường

Bên nhau nhìn sao rơi

 

Hôm nay anh là lính

Tàu anh đi bốn phương

Đôi khi vùng tuổi dại

Chợt về trong tâm tưởng

Anh xin . . . người yêu anh đừng khóc

Và xin em đừng buồn

 

2.

Mình xa cách nhau

Dù mưa gió không còn

Nhưng sao mình vẫn buồn

Anh dâu hay biết

Thành đô vẫn lạnh nhiều

Như hôm mình chia ly

 

Bao la đêm biển xuống

Làm sương rơi áo anh

Trên boong nhiều gió lộng

Tàu còn đi khắp miền

Em ơi . . . biển hôm nay lạnh lắm

Và mưa bay thật nhiều

 

Điệp khúc

Lênh đênh . . . đài cao chiến hạm

Anh nhìn vì sao rơi

Nhắc nhớ tên em

Ngày xưa . . . anh thường ngắm sao trời

Lạc đáy mắt mỹ nhân

 

Mênh mông . . . trùng dương gió nhiều

Mây hẹn về nơi đây

Trắng xóa không gian

Tàu đi . . . bao ngày tháng u hoài

Để ngày mai hoa nắng

Dệt áo đẹp người yêu

 

3.

Ngày mai sóng êm

Ngàn tinh tú trên trời

Đưa anh về bến nhà

Cho em thôi khóc

Và cho mắt đừng buồn

Cho môi hồng thêm tươi

 

Cho em thôi hờn dỗi

Đường xưa hoa lá thêu

Mây giăng đầy phố phường

Đẹp ngày vui chúng mình

Em ơi . . . dù xa xôi vạn lý

Đừng quên câu chờ mong

 

Tài liệu tham khảo: Nhạc Việt tập 2, NS Trường Hải biên soạn và xuất bản, 1988 .

 

Ghi chú: Những chỗ có dấu . . . là những chỗ ngân hoặc ngắt giọng

 

Biển Nhớ


Sáo Sậu Sang Sông

Nguyễn Minh Châu

Thơ: Miên Du

 

 

Sáo sậu sang sông, Se Sẻ sầu

Sẻ sầu Sáo Sậu, Sẻ sầu Sâu

Sang sông sao Sáo sùng Se Sẻ

Sắp sửa sang sông sợ sóng sâu

 

Son sắt sót sơ sầu Sẻ, Sậu

Sững sờ Sáo sậu sóng soài suy

Se se sương sớm sờn sao sáng

Sáo Sậu sang sông, sẻ sụt sùi

 

Sương sớm se se, sẻ sẽ sầu

Sụt sùi se sắt sẻ sầu sâu

Sao sáng, sông sâu, sầu se sẻ

Sang sông sáo sợ sóng sông sầu

 

Sao sáng sang sông sao sợ sóng

Sóng sầu san sẻ sợ sầu sâu

Sầu sâu se sẻ soi sương sáng

Sắp sửa sang sông sao Sáo sầu!?

 

Hoài Thương


Sao Vẫn Còn Mưa Rơi

Đức Huy

 

 


Bắt đầu trời vào đông

nhìn hàng cây trơ lá

những tháng dài chờ trông

từ ngày anh vắng xa

anh đi làm nhung nhớ

niềm nhung nhớ chơi vơi

bây giờ là tháng hai

sao vẫn còn mưa rơi

 

  Thế rồi trời vào xuân

  tưởng rằng anh sẽ đến

  những tháng dài màn đêm

  nào ngờ anh đã quên

  anh đi về nơi ấy

  về nơi ấy xa xôi

  bây giờ là tháng tư

  sao vẫn còn mưa rơi

 

Sao ta vẫn còn ôm ấp mãi

cuộc tình đã ra đi

sao mưa vẫn còn rơi

giăng mắc lối em về

dù là đắng cay

ta vẫn yêu người ấy

ta vẫn đợi vẫn chờ

 

  Thế rồi trời vào thu

  nhìn hàng cây trút lá

  những tháng dài chờ trông

  từ ngày anh vắng xa

  trên con đường em bước

  một chiếc bóng đơn côi

  bây giờ là tháng mười

  sao vẫn còn mưa rơi...

Thùy Dương trình bày


Sao Vẫn Còn Thương

Lan Đài

 

 


Bolero Lent, 2/4

 

 

Nhớ một hôm nao pháo nổ rền bên giàn hoa tím

Tiễn người em tôi qua bến duyên xa màu nắng vàng

Cố vùi chôn sâu những ngày xanh còn thắm mơ mòng

Tưởng chừng quên thôi mà lòng ta sao vẫn còn thương

Có những khi chiều thu buồn rơi,

khi mây chiều sầu giăng ngàn lối,

chiếc lá trôi về nơi bến nao,

nhớ thương ôi là nhớ !

Có phải chăng em sắc lụa xưa giờ đã phai rồi

Màu thời gian phai mà tình xưa sao khó nhạt phai

 

 

 

 

Tham khảo : Nhạc Việt - Trường Hải biên soạn - Tập 14

Lê Phan


Sao Vẫn Còn Yêu

(chưa biết)

 

 


&lt;font color=brown.

Người yêu dấu nhớ đến phút ấy tình mới trao về nhau

Đôi ta như chim non giữa trời cao

Cất tiếng hót lã lướt trên cung đàn mơ màng

Làm sao để nói hết nuối tiếc và nhớ nhung sầu đau

Tình ta như trăng sao vẫn cần nhau

Trọn đời này nguyện thề yêu anh mãi .

 

ĐK:

 

Biển rộng vào bầu trời ngàn năm vẫn xanh

Dấu yêu này xin thiên thu trao về anh

Yêu anh như cát nóng miền sa mạc sao nóng quá nắng ngất ngây trong chiều

Muôn đời xin vẫn còn yêu .

 

Baby don't go don't go, trắng đêm có em xót xa thao thức

Hồn mang thương đau sẽ nhớ mãi cơn mê này

Baby don't go don't go, trái tim vẫn chua xót ôm đắng cay

Đời còn lại gì khi đôi ta muôn đời xa nhau .

 

Rồi mai ai theo em đi trên con đường

Vào một chiều Thu nhạt nắng

Giọt mưa em mãi hoài rơi biển vẫn xóa bước chân dài sao trong lòng ta vẫn yêu rất nhiều

 

Chép từ CD - Những Nẻo Đường Miền Tây - Trung Tâm Vân Sơn

vk


Sấp Vé Số Chiều Sổ

(chưa biết)

 

 


Sấp vé số vẫn dầy, trên đôi tay hao gầy

Em lang thang trong mưa lo toan đếm bước thời gian

Những ánh mắt hững hờ, quay nhanh đi không ngoái

nhìn

Xin ai mua dùm em ?

Ai mua dùm em ... cho vơi bớt âu lo

Cuộc đời thật quá mênh mông

Bước chân em nhỏ bé

Biết em có tìm được chút ánh sáng cho đời em

 

Ngoài trời mưa vẫn rơi

Mưa rơi bờ vai em giờ ướt lạnh

Sấp vé số vẫn còn dầy

Những nhọc nhằn nặng trĩu đôi chân

Trên khắp những nẻo đường ai cũng gặp được em

Kìa em bé thơ ngây, bụi bắt trong chiều mưa

Rát khẽ lời gọi mời

....Vé số mua dùm em

Rất khẽ lời gôi mời

....Vé số mua dùm em ....

Lý Hải trình bày

Trần Dương


Sắt Son Đá Vàng

Nhật Vũ

 

 


Ai bảo /... ai bảo /...mẹ đẹp mẹ hiền

Cho cha/... cho cha / là cha yêu vội

Nàng tiên /... nàng tiên giáng trần

..............................

 

Ai bảo /... ai bảo /...mẹ đẹp như tiên

Để cha /... để cha yêu mẹ

Đảo điên/... đảo điên bao ngày

 

ĐK:

Bao nhiêu năm/... tình cha/ tình cha chung thuỷ,

Bao nhiêu năm/... tình mẹ/ tình mẹ sắt son

Tóc bạc/... tình vẫn còn son

Cháu con/... là con đàn đống

Hãy còn/... là còn yêu nhau

 

 

Ghi chú của tác giả: Ca khúc này rất thích hợp cho ngày kỷ niệm hôn nhân bạc hay hôn nhân vàng ... Là món quà vô giá cho cha mẹ, ...không gì vui bằng ...khi nghe tiếng hát cất lên từ đôi môi dễ thương của các em bé...

 

Mời nghe: Tiếng hát em An Như Thục, 8 tuổi, từ Canada...

geocities.com/nhatvu2k/nvSatSonDaVang.html

NV


Sầu (Tristesse)

Chopin, Frederic

Phạm Duy

 

TRISTESS   - Sầu Chopin    

 

Nhạc : Fréderic Chopin

Lời : Pham Duy (Hanoi,1946)

 

(Lento, D)

 

Vương sầu nơi nao, ý thắm tàn mau

Chưa nguôi yêu dấu, mắt đã oen màu thương đau

Khóc lúc đêm thâu ...

Ôi tiếng lòng lơ láo

Đón làn nước mắt ngày nào

Khúc tình đầu hẹn về sau ...

Lắng về môi xưa, bỗng thấy buồn đưa

Xa xôi là nhớ lúc duyên ra đời trong mơ

Tiếng hát đương tơ...

 

Ta muốn níu em về với dòng châu

Ta hướng hết âu sầu đến đời sau

Ta muốn tìm mau tới cõi nào nương náo...

Cho ta vừng sao, giá băng như niềm đau

Xót xa như tình mới...

 

(Khóc cười cho...)

Tâm hồn lên khơi, sẽ thấy sầu nguôi

Cho ta tìm tới, kiếp vô biên chẳng tàn phai

Cất tiếng qua đờị..

Ta sẽ thoát linh hồn giữa nẽo xa

Ta hoá kiếp nên lời hát bài thơ

Ta biến thành tâm tư mối tình tan vỡ...

Cho ta thành mơ

Sống yên trong nghìn thu

Vắng tanh như đời gió

Đắm trong tình cũ

Bóng ta còn nhớ "thiên thu sầu  u..."


Sầu Cố Đô

Duy Khánh

 

 


(âm điệu miền Trung, sáng tác trong thập niên 60)

Nhịp 4/4 Tha thiết Andante có thể chơi theo điệu Habanera

 

1.

Chân thành xin gửi người anh... nơi chốn xa

Đôi lời ấp ủ ngày qua

Người em gái nhỏ quê nhà

Mắt sầu vương ngấn lệ hồn hoa

Dù bao tháng đợi năm chờ

Lời thề xưa còn chưa xóa mờ

 

2.

Đây cầu Gia Hội thuyền ai... neo bến thương

Đây chiều Thiên Mụ mờ sương

Và đây Vỹ Dạ đêm trường

Trăng về chưa ấm lại dòng Hương

Thì ai cách trở đôi đường

Tìm về đây chắp nối tình thương

 

Điệp khúc

 

Nam Giao... chiều nao nắng đổ

Về xuôi bến Ngự... mang mang câu hò... nghe nặng tình xưa

Đêm nay... mưa về hoàng thành

Vẳng tiếng ca cầm... nên chạnh lòng đau... anh hỡi anh

 

3.

Thông cảm nỗi buồn người em... không hỡi anh

Đây người em nhỏ miền Trung

Tình yêu xếp chặt trong lòng

Đêm về nghe gió lạnh sầu đông

Thì cho cách biệt muôn trùng

Người tình quê xin vẫn chờ mong

 

Thanh Thúy trình bày

Hư Vô - Biển Nhớ


Sầu Dĩ Vãng - Qui Sait(Quizas - Perhaps)

Osvaldo Farres

LV: Minh Trang

 

Bolero[4/4]

Ngày nào cùng nhau vui bước về làng xưa,

Cầm tay cùng nô đùa,

Lòng như đượm bao nguồn ước mơ,

Ngày ấy giờ đây còn đâu?

Ngày nào cùng nhau ta hát bài tình ca,

Nhìn trăng ngà trên bầu trời xa,

Ngàn sao bừng sáng lòa,

Ngày ấy giờ đây còn đâu?

 

Từ bao nhiêu lâu cách xa,

Lòng vẫn thiết tha buồn nhớ quê nhà.

Hàng tre xanh xanh vút cao,

Cùng với ánh sao chìm dưới chân cầu.

 

Rồi một chiều thu êm ái nào,

Về đây cùng xây mộng êm đềm.

Về đây hòa duyên tình thắm nồng,

Chiều ấy lòng ta thầm mơ.

 

Bài hát này được viết năm 1955 bởi Osvaldo Farres, với tựa-đề "Quizas, Quizas, Quizas". Tiếng Pháp dịch ra là "Qui sait, qui sait, qui sait", tiếng Anh là "Perhaps, Perhaps, Perhaps". Nổi tiếng đã lâu, bài-hát này mới được dùng lại trong cuốn phim "Tortilla Soup".

Tham khảo:

1. Sầu dĩ vãng (Qui sait): nhạc Pháp của Farres, lời Việt – Minh Trang, tác giả tự xuất bản, giấy phép số 329/TXB ngày 19-04-1955.

2. Thái Thanh & Quỳnh Giao song ca trong băng nhạc Premier 1, phát hành trước 1975.

Anthony Trần & BaoTran


Sầu Đông

Khánh Băng

 

 


(CAPO 0.TIME 2/4)             

(*)

INTRO:          (drums 8x)      Cm  Cm  Fm  Fm  Cm  Fm  Ab  G7  G7  Cm  Cm (NC)

 

                  Cm     Cm               Fm      Fm

Chiều nay gió Đông về, dừng chân trên bến xưa

             Cm                 Fm

Đời trai gió sương, về thăm cố hương.

            Ab                     G7           G7 (NC)

Tìm bao nhớ thương, mà sao phố phường vắng.

                  Cm                 Cm (NC)

Tình sầu lạnh buốt đêm trường.

 

                             Cm              Fm

            Rồi ngày mai sẽ ra đi phương trời

                              Fm               Cm

            Biết đâu trên đường vạn nẽo từ ly

                              G                G

            Biết đâu cuộc đới ngày mai đổi thay

                           G            G            G

            Mà tôi vẩn còn .. nhớ .. nhớ .. nhớ (9x)

                              Cm    Cm (NC)

            Phút giây ban đầu.

 

(lần 1)

Ngại ngùng bước chân buồn, em đã sang ngang rồi

Đành thôi nhớ mong, gởi theo gió Đông.

Tình yêu giá băng vào nơi cuối trời nhớ

                 Cm            Cm

Sầu Đông còn đến bao giờ.

 

(repeat *)

 

(lần 2)

Ngại ngùng bước chân buồn, em đã sang ngang rồi

Đành thôi nhớ mong, gởi theo gió Đông.

Tình yêu giá băng vào nơi cuối trời nhớ

                 Cm            Fm

Sầu Đông còn đến bao giờ.

                  Cm                 Fm

Đành thôi nhớ mong, gởi theo gió Đông.

                 Ab                G7         G7 (NC)

Tình yêu giá băng vào nơi cuối trời nhớ

                 Cm               Cm

Sầu Đông còn đến bao giờ.


Sầu Đông !

Lam Trường

 

 


Một chiều đông sang.

Một chiều đông lạnh căm.

Ngoài trời mưa rơi,

mưa rơi hoài.

Bao nhớ thương mỗi khi gió đông vừa sang.

Từng mùa đông dài qua.

Người về xa còn xa.

Một mình cô đơn khi gió đông về.

Ôi thánh năm mãi trôi em vẫn xa tôi.

Em xa anh, em đã xa anh rồi biết tìm đâu.

Ôi đêm nay cơn gió đông đang về.

Đêm trắng đêm, thao thức bao ân tình

xưa.

 

ĐK:

Vẫn nhớ mãi em ra đi một mùa đông năm ấy

Mang tiếc nuối con tim buốt giá cho đến bao giờ.

Còn lại gì một mình với sầu đông.

 

Một mùa đông sang.

Một mùa đông lạnh căm.

Ngoài trời mưa rơi, mưa rơi hoài.......

Phụng Nhi


Sầu Khúc

Vũ Thành An

Đào Trường Phúc

 

Nhịp C, tha thiết

 

 

Còn trong tay nhau, vài giây phút cuối,

Hãy xin ghé môi người

Đừng nghe đêm vơi,

Đừng lên tiếng nói,

Sẽ tan tiếng mưa ngoài

Còn hoa bơ vơ, cài trên tóc đó,

Rồi bay với lời gió

Tiếc thương chi người đã tròn kiếp vui

Xin cánh môi hồng,

Nụ cười lần cuối cùng,

Đừng để hồn đau thắp sáng thương đời nhau,

Xin giấc mơ dài như ngày mới yêu người,

Sầu đời còn xa bước đời thiết tha,

Còn trong tay nhau,

Còn đêm mắt biếc hãy ru tiếng êm đềm

Rồi nơi vô biên,

Rồi trong cõi chết vẫn nghe tiếng mưa hiền

Còn đang xôn xao

Lệ vui ướt má,

Rồi mai cũng lạnh giá

Với đôi môi mềm nối lời lãng quên

 

 

Tuyển tập Một Ngày Cho Tình Yêu, Bạn Trẻ xuất bản 1971

Bảo Trần


Sầu Khúc

Hiếu Anh

Thơ: Phạm Văn Vui

 

Tuyết vẫn rơi rơi đầy dù Xuân đã sang

Nắng vẫn hanh hanh vàng mà tim giá băng

Vì sao em hỡi, vì sao em hỡi, tình mình trái ngang

Biết nói chi, nói gì tình đã dở dang

 

Biết nói chi cũng thừa người đã sang ngang

Đành thôi câm nín, đành thôi câm nín

Nhìn tình dở dang, nhìn tình dở dang

 

Nhớ phút ban đầu,

Thế hứa mai sau

Tình đến bạc đầu

 

Giờ người xưa xa cách

Tình xưa đã lỡ

Thôi chào biệt ly.

 

Thế mới hay hay rằng

Tình như giấc mơ

Có ước mơ cho rồi cũng dở dang

 

Dù cho than khóc, dù cho than khóc

Tình cũng dở dang,  tình cũng dở dang

 

 

tvmt


Sầu Khúc

(chưa biết)

 

 


Buồn nằm nghe tôi khóc, maí hiên mưa về.

Buồn mền chăn gối, nhớ anh yêu vộị

Hồn tôi sám hối, tháng năm sầu lo

Buồn phận thân cây lá giữa đêm giao muà

Trời làm nước mắt, tiễn đưa anh về

Giòng sông nước lớn, lầy lội đời em

Buồn giọt mưa tan vỡ, khóc nhớ ngày qua

Từng hàng cây thắp nến, soi tìm bóng hình

Tình tưạ như mây khói, có chút sầu rơi

Lời từng đêm em nói, em^ đềm vỗ về

Buồn từng bài kinh thánh, cứu vớt đời anh

Buồn từ ngày thơ ấu, tiếng ru cuả mẹ

Buồn ngày khôn lớn, xót xa cho đời

Còn ai có nhớ, tiếng ru hò ơi

Buồn nằm mơ tôi chết giữa đêm trăng mờ

Một cây thánh giá, có em bên đời

Mộ tôi ai đắp, vắng em cầu kinh ... buồn.

 

 

 

 

Ngỗng


Sầu Khúc Mùa Đông

Đức Trí

 

 


Những đêm buồn ngồi đây giữa trời

Nhìn quanh ta giờ có còn ai

Trong thế giới ta chỉ là hư không

Giữa quạnh hiu cố tìm chút vô vọng

Cúi xin người một tình thương hại

Ðể ban cho kẻ trốn đời vui

 

Quên dĩ vãng đang tìm về thiên thu

Giữa trời đông lạnh giá từng cơn

Tìm chút gì vui một sáng quê người

Chẳng có bình minh chẳng có mặt trời

Xa rời người quanh ta u tối

Quay trở lại thì chẳng còn vui

 

Sầu khúc mùa đông từng sớm đơn lạnh

Chỉ thấy buồn tênh chẳng thấy mặt người

Ta nhìn trời, trời sao vẫn tối

Ðông lại về từng nỗi xót xa

tvmt


Sau Lần Hẹn Cuối

Hoài Nam

 

 


Sau lần hẹn cuối, em về với người

Còn lại anh suy tư mãi tình đời

Thương quá để rồi, yêu quá để rồi

Thành nụ cười khô héo trên môi.

 

Sau lần hẹn cuối, em về với chồng

Ðể mặc anh ôm kỷ niệm vào lòng

Em đã đi rồi, em đã xa rồi

Mà tình này vẫn sống trong tôi.

 

Đường nào vào yêu không mang nhiều nhớ nhung

Ðường nào vào yêu không vương vấn đợi chờ

Tình nào vào mơ không trở thành dang dở

Không nức nở em ơi...

 

Sau lần hẹn cuối, nghe lòng nhớ nhiều

Tìm vào mơ đau thương cả một chiều

Duyên kiếp không thành, hai đứa thôi đành

Nhìn cảnh đời ngăn cách đôi nơi .

©¿®


Sầu Lắng

Tô Thanh Sơn

 

 


Chiều lấn nắng trên đường đã tắt

Vài chiếc lá khô vàng rơi

Đời vắng bóng em buồn héo hắt

Mộng thắm cũng phai tàn thôi

 

Nhiều lúc nhớ nhung chợt kéo tới

Lòng bỗng xót xa đầy vơi

Người ấy tưởng đâu là xa xôi

Mà vẫn ở trong lòng tôi

 

Chiều chơi vơi

Mây thiết tha êm đềm buông trôi

Mưa hắt hiu rơi đầy trong tôi

Thương nhớ ai, xa rồi em ơi

Sầu dâng đêm tối

 

Ngày ấy nếu em đừng bối rối

Tình ái chắc thêm đậm sâu

Ngày ấy nếu em đừng yêu tôi

Thì nay có đâu buồn đau

 

Tình thắm đã phai mau lá úa

Mộng thắm chết trên đường xưa

Đời vắng bóng em lòng buốt giá

Sầu lắng viết lên bài ca

tvmt


Sầu Lẻ Bóng

Anh Bằng

 

 

 


Người ơi khi cố quên là khi lòng nhớ thêm

Dòng đời là chuỗi tiếc nhớ

Mơ vui là lúc ngàn đắng cay... xé tâm hồn

Tàn đêm tôi khóc khi trời mưa buồn hắt hiu

Lòng mình thầm nhớ dĩ vãng

Đau thương từ lúc vừa bước chân

Vào đường yêu

 

Đêm ấy mưa rơi nhiều

Giọt mưa tan tác mưa mùa ngâu

Tiễn chân người đi

Buồn che đôi mắt thấm ướt khi biệt ly

Nghe tim mình giá buốt

Hồi còi xé nát không gian

Xót thương vô vàn

Nhìn theo bóng tàu dần khuất trong màn êm

Mùa thu thương nhớ bao lần đi về có đôi

Mà người còn vắng bóng mãi

Hay duyên nồng thắm ngày ấy nay... đã phai rồi

Từ lâu tôi biết câu thời gian là thuốc tiên

Đời việc gì đến sẽ đến

Những ai bạc bẽo mình vẫn không... đành lòng quên


Sầu Lẻ Bóng 2

Anh Bằng

 

 


Từ khi mất nhau rồi tim tôi thành sỏi đá

Đêm đêm chập chờn trong giấc ngủ

Nghe hồn như giòng suối trôi vào khoảnh vắng hư vô

Vết thương trong hồn đã như khô

 

Người ơi mấy ai ngờ ra đi rồi là hết

Ra đi là vùi chôn tất cả

Chôn vùi đôi hình bóng nhân tình sớm tối bên nhau

Những đêm tâm sự tay gối đầu

 

ĐK:

Ai, ai bảo thời gian không biến đổi

Khi thề nguyền trăm năm vẫn yêu tôi hỡi người ơi

Ai, ai cầm tay tôi mãi o rời

Ôi lời nói ngọt ngào trên đầu môi

 

Tôi, tôi hiểu thời gian như cánh nhỏ

Chim trời một khi khôn lớn bay đi với mộng mơ

Tôi, tôi hiểu xưa tôi quá tin đời

Nên giờ sống lẻ loi

 

Còn đây lá thư tình mang theo làm hành lý

Tôi xin bằng lòng ôm nỗi khổ

Ghi vào trong nhật ký như là vết t'ich đau thương

Bước đi âm thầm với phong sương

 

Và xin cảm ơn người bao nhiêu chuyện lừa dối

Nhưng khi người đành tâm chối bỏ

Ân tình tôi còn giữ như một thoáng nắng mong manh

Chút hương kỷ niệm hai đứa mình


Sầu Lẻ Bóng 3

Anh Bằng

 

 


Đường tình nhiều khổ đau

Tôi biết chuyện người yêu

Thay lòng như đổi áo

Khi bước chân vào đời

Tôi trót yêu một người

Thề nguyện không đổi thay

Nào ngờ tình lẻ đôi

Chia mỗi người một nơi

Tôi vội xa ngày ấy

Em khóc như nghẹn ngào

Tôi xót xa ngậm ngùi

Đôi lòng buồn cả đôi

 

ĐK:

Qua bao tháng trôi

Lòng tôi vẫn nhớ thương

Qua chuỗi ngày buồn tha hương

Nguyện cầu mai sau

Đau thương thành kỷ niệm

Và tình yêu đẹp thêm

 

Tình cờ gặp lại em

Trong quán nhỏ nửa đêm

Ôi vòng tay nào đó

Ôm ấp em vào lòng

Em ngó tôi lạnh lùng

Thuyền đành quên bến sông

 

Cuộc đời là bể dâu

Ai đã phụ lòng nhau

Đi tìm duyên tình mới

Tôi bước đi ngậm ngùi

Đêm vẫn mưa dập vùi

Phố buồn một mình tôi


Sau Lưng Kỷ Niệm

Trúc Phương

 

 


Bao năm qua thế thôi đành thôi mình thương nhớ nhau rồi

Sau lưng kỷ niệm lạnh băng

Bước khoang chưa dừng hối tiếc chưa ngừng

Nửa tuổi đời mang theo lòng.

 

Trông hôn mê giấc đau chợt nghe buồn cũ quay về

Mang chua cay với vừa tầm tay

Cuối đêm lưu đày dấu vết phơi bày

Nụ cười nước mắt còn đây.

 

ĐK:

 

Đời không cho ta vui trọn vui

Em bước đi theo người

Anh bước theo một người

Hơn một lần ngoảnh mặt lại

Tưởng niệm những mối tình đi qụa

 

Tay xua tay chối bỏ tình yêu dù thiết tha nhiều

Mang suy tư đến ngày nào đó

Với em tạ từ khép mắt anh nhìn

Một vùng đất tủi nằm im..... !!!!

Mạnh Quỳnh trình bày

ĐừngTắmChiềuNay


Sau Lũy Tre Xanh

Nhật Bằng

 

 

 


Sau lũy tre xanh xưa đầm ấm

Tiếng sáo ru êm đưa nhẹ ngân

Cánh đồng lúa in trên đồi xanh

Mờ mờ xa giòng nước suối thanh

 

Êm gió đưa sóng rung làn lúa

Bao cánh hoa nay đã tàn úa

Đâu tìm thấy những khi chiều buông

Lòng tràn ngập mối tình thương

 

Bao ngày xa cách lòng vẫn mong chờ

Sau hàng tre thắm giòng nước lững lờ

Mái nhà xưa khi về còn êm ấm

Mối tình xưa còn đâu tàn theo giấc mơ

 

Sau lũy tre xanh xưa làng cũ

Tiếng sáo ru êm đềm một chiều Thu

Bao ngày thắm khi ta còn thơ

Người ơi sao vẫn ..thờ ơ ....

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO: CD Sau Lũy Tre Xanh, tiếng hát Kim Tước, hòa âm Quốc Toản, Kim Tước thực hiện và phát hành

(người chép: Lê Khắc Ngọc Túy và PAD)

 

 

 

Phạm Anh Dũng


Sầu Mây

Nguyễn Thiện Lý

 

 

 


            Thuyền dần trôi xa bến thương

            Tóc em vương nắng chiều hè

            Hôm đầu mùa thu lá rụng

            Hanh vàng gợi niềm nhung nhớ....

 

            Ngày xa em không tiễn đưa

            Nắng chiều làm tôi thương nhớ

            Hôm nay tôi lại làm thơ

            Ý nhạc sầu lên vời vợi

            Mùa nắng, mùa mưa... buồn ơi!...

 

            Từ ly tan bao ước mơ

            Những mong trên bước đường về

            Quê nghèo tình vui bếp nồng

            Đợi chờ rôn lòng chinh nhân

            Ngồi bên Mẹ già kể chuyện nắng mưa

            Yêu kiều hình bên liếp thưa, vợ hiền...

 

 

Hoài Thương


Sáu Mươi Năm Cuộc Đời

Y Vân

 

 


Anh ơi có bao nhiêu? 60 năm cuộc đời

20 năm đầu, sung sướng không bao lâu

20 năm sau, sầu vương cao vời vợi

20 năm cuối là bao

Ơ là thế! đời sống không được bao

Ơ là bao! đời không lâu là thế

Ơ được bao năm sống mà yêu nhau

Anh ơi có bao nhiêu 60 năm cuộc đời

Khi xa anh rồi em biết yêu thương ai

Nên khi yêu nhau thì yêu cho trọn đời

Anh ơi ta sống được bao

Quoc Mai


Sầu Rưng

(chưa biết)

 

 


Mùa Thu về hàng cây khô lá đổ

Chạnh lòng mình buồn vô bến vô bờ

Mây giăng sầu thương chuyện tình mưa ngâu

Mối duyên đầu ta khóc tình thương đau

Anh ra đi hai mươi mấy năm rồi

Cho ân tình theo gió cuốn mây trôi.

 

ĐK:

 

Đếm thời gian như sầu rưng rưng lòng mòn mỏi ôi nhớ mong

Bao mùa lá rụng trong lãng quên người xưa đâu rồi

Sao không đến như chim tha phương bay về chốn mù sương

Bỏ lại chuyện tình yêu bao đau thương.

 

Lắng hồn tôi nghe cung đàn khóc một người sầu rưng rưng khó nguôi

Ði tìm những chiều buồn gió mưa

Ngày xưa đi về chung hai đứa

Nhưng sao hôm nay con đường cũ còn đây

Vắng một người lòng như chua cay.

 

Người đi rồi tình xưa không trở lại

Ðể từng mùa nhìn Thu nhớ nhau hoài

Mưa Thu về như giọt sầu rưng rưng

Khóc duyên tình cay đắng nhiều gian truân

Nghe mưa Thu ray rứt phút giã từ

"Xa nhau rồi tôi mới biết "tương tư""... !!!

Tường Vi


Sầu Tím Thiệp Hồng

Hoài Linh

 

 


Từ lúc quen nhau chưa nói một lời gì, tỏ tình ta mến nhau

Nhiều đêm ngắm sao, mơ ước duyên mình bền lâu,

suốt đời tình thắm sâu

Nhớ thương đầy vơi, mộng thấy ai mỉm cười,

Làn môi xinh tuyệt vời

Để rồi buồn ơi, ánh trăng soi còn đó,

và nghe hơi gió biết rằng mình vừa mơ

 

Khi yêu hồn như nở hoa xây mộng tuyệt vời,

Nắm tương lai trong bàn tay một câu nói thôi

Đôi khi gặp nhau, muốn khơi nhưng rồi lại thôi,

Nói ra e lệ, hồn theo gió trôi

 

Hôm nay nhìn xe kết hoa xuôi ngược nẻo đường,

Gửi thư trao cho người yêu, vài câu luyến thương

Hân hoan hồn như nở hoa, trông chờ hồi âm,

Đắng cay trong lòng chỉ thấy thiệp hồng

 

Chiều tím không mây, đường cũ bước lần về,

buồn nghe day dứt tim

Nhìn xe kết hoa màu trắng ngỡ rằng mình mơ,

Pháo hồng vui tiễn đưa

Lá thu chậm rơi từng lá nghe buồn buồn tưởng bước ai tìm về.

Mở rộng vòng tay đón em nhưng nào thấy,

Sầu dâng lên tim biết bao giờ cho khuây?


Sầu Tình ( Non Je Ne Suis Plus La Même)

Vartan, Sylvie

LV: ?

 

Ôi tình yêu tới như mây chơi vơi

Làn gió thoảng lâng lâng tuyệt vời

Là nhạc khúc ru hồn đắm đuối.

 

Ôi tình yêu tới như bão ngang trời

Làm tan nát trái tim tơi bời

Làm sầu úa tâm hồn yếu đuối

 

Là cơn mơ từng ngày tháng vẫn trôi hững hờ

Người yêu dấu tôi vẫn mong chờ

Mà người mãi vẫn ơ thờ.

 

Những đêm dài cuồng nguôi với nỗi sầu

Chập chờn hình bóng anh

Trong từng cơn mơ rã rời.

Gối chăn nhầu đêm khuya nước mắt dài

Tình như ma quái khiến xui lòng đau buồn mãi.

 

Những cánh rừng từ xa khuất lối về

Hồn nhiên đã mất ôi tình yêu sao não nề

Ngày vẫn theo ngày qua anh vẫn hững hờ

Đành thôi câm nín

Ngậm ngùi một nỗi sầu riêng.

 

Anh là giòng suối mát trong sa mạc

Là làn gió ru êm trưa nồng

Là ngọn lửa đêm lạnh băng giá.

 

Anh là giọng hát ru cơn mơ nồng

Là hình bóng xa xôi trong mộng

Là sầu nhớ cho lòng muốn khóc.

 

Là cơn mơ từng ngày tháng vẫn trôi hững hờ

Người yêu dấu tôi vẫn mong chờ

Mà người mãi vẫn ơ thờ.

 

 

Những đêm dài cuồng nguôi với nỗi sầu

Chập chờn hình bóng anh

Trong từng cơn mơ rã rời.

Gối chăn nhầu đêm khuya nước mắt dài

Tình như ma quái khiến xui lòng đau buồn mãi.

 

Những cánh rừng từ xa khuất lối về

Hồn nhiên đã mất ôi tình yêu sao não nề

Ngày vẫn theo ngày qua anh vẫn hững hờ

Đành thôi câm nín

Ngậm ngùi một nỗi sầu riêng.

 

Alex.T.G.


Sầu Vương Khói Mây

Ngọc Trọng

 

 

 


Chiều xuống âm u, ngàn cơn gió ru

Biển lấp nhấp nhô, ngàn cơn sóng xô

Đường phố chen đua, tiếng ai vui đùa

Gào thét cơn đau, kỷ niệm nung ngáu

 

Nhịp sống lướt mau, giờ ta ở đâu

Mà khói hơi cay, thế nhân cuồng say

Đèn tắt im hơi, bóng đêm ê chề

Ngồi đếm thương yêu, nghe buồn não nề

 

Nhớ khi cùng sánh vai đùa vui

Lỡ cung đàn xót xa mà thôi

Giấc mơ nào đắm không còn vương ...đêm vắng buồn,

Còn tiếc thương chi tình yêu ...sầu úa

Nắn nót đôi tay, sầu vương khói mây

Giọng hát năm xưa nhẹ theo gió đưa

Rồi sớm mai kia khi xa nhau rồi

Một cánh hoa thơm rơi rụng cuối trời

 

tvmt


Say

Lam Phương

 

 


Ta say trời đất cũng say

Ta điên vì những buồn phiền

Ta buồn ta chán sự đời

Vì đời bạc tựa như vôi

Đêm nay nằm ngủ ngoài hiên

Quanh ta có mảnh trăng hiền

Ta ôm lòng đất vào tim

Say trong giấc ngủ

Cho quên đi kiếp làm người

 

Tình đưa vào biển khơi

Sóng nào cướp tận tay tôi

Nhớ những đêm lẻ loi

Nghìn phút người vui

Nỗi sầu này ai có hay

Ôi trần thế khổ đau

Tình trước tình sau

Biết tình nào đến bạc đầu

Ta biết ta đã già

Nên người đã vội bỏ ta

Đêm nay rượu ít mà say

Hay say vì hiểu lòng người

Ta cầu mong kiếp sau này

Được làm cỏ dại xanh tươi

 

tvmt


Say

Y Vân

 

 


Uống rượu mà không say thì nào hay

Uống rượu mà không say thì nào mê

Xin mời anh nâng ly cùng tôi

Nào ta cùng uống

 

Ta tìm về bên ly rượu cay

Men nồng rượu ta quay cuồng say

Tâm hồn ta bay theo trời mây

Uống… vui đêm này

Uống cho no nê trong tâm hồn ta

Say cho quên đi sầu đau nhân thế

 

Có biết những lúc đã say thật say

Rượu nào cay bằng men ái tình

Mềm đôi môi ta cứ uống rượu với tình

Rượu so với tình là rượu hơn

Ly rượu nào vơi trong chiều nay

Má hồng nào phai trong vòng tay

Ân tình chưa vui đã vội bay

Người yêu nào thấy

 

Ta tìm về bên ly rượu cay

Ðất trời còn quay ta còn say

Má hồng dù phai trong vòng tay

Uống đi uống cho thêm yêu đời

 

 

Uống đi uống… cho ta quên đời

Uống đi uống..uống… cho ta quên đời

 

Chép từ tiếng hát Hùng Cường:

 

 

 

 

Hư Vô


Say Nhạc Canh Tàn

Vũ Thành

 

 


Gió xuân đưa mây chiều về

Nắng Xuân đưa tin nhạn về

Giờ này hương lúa thương gợi tình quê

Lòng người tha hương khóc biệt ly

Gió Xuân đưa hương ngập trời

Ý Xuân thiết tha nghẹn lời

Giờ này ngân phím loan nặng tình phai

Đàn buông lãng du hồn u hoài

 

Đ.K. **

Từ muôn nếp tranh khói lam mờ gợi tình quê hương trong màn sương lắng buông

Ngàn dâu xanh ngát nơi chân trời, giờ đây khuất xa vời

Tiếc thương chi bao ngày vàng

Nhắc chi giấc mơ hồ tàn

Lòng khi bao oán thương đời hợp tan

Hồn say tiếng tơ chìm (trong canh tàn) lắng canh tàn

**

 

Đêm tha hương lắng trong ly rượu ngát hương giấc cô miên canh trường

hồn người chinh phụ cuốn theo mây nơi sa trường

âm thanh xưa lả lướt trên đường tô

nằm gieo mối cùng sầu lai láng mơ hồ

Ôi quê hương thấu chăng bao niềm luyến thương

biết chăng bao đêm trường, nhẹ lần đường tơ phím

quan sa tình hờ

ôi than chi còn nhắc chi tình xưa

Hồn say tiếng đàn hòa thêm khúc đàn lắng mơ hồ

 

 

tvmt


Say Tình

Quốc Tuấn

 

 


Đ.K.

Rót mãi những chén chua cay này

Lêu bêu như gã du ca buồn

Lang thang bước với nỗi đau

Với trái tim ta tật nguyền

 * * *

Buồn nào đưa ta qua những nỗi đau thương này

Dặn lòng ta say cho quên đi đôi mắt nỗi u tình

Ánh mắt đắm đuối, đôi môi đam mê, đôi tay buông lơi

Em yêu đã giết ta trong một đêm gây mê buồn

Vì yêu em nên ta đã hóa ngây ngô rồi

 

Mỗi sáng, mỗi tối, ta điên, ta say với bóng men

Đã thế những nỗi đau thương nỗi chua cay đâu không ai hay,

Khi em đã bước theo tình vui kia đi rồi

Nào ngờ em quay lưng cho ta quá đau buồn

Giữa quãng đời làm người tình si quá mê dại

Ôm lòng vỡ nát ...

Trút hết trong ly rượu nồng

 

Đã trót, đã lỡ yêu em rồi

Con tim ta lỡ trao em rồi

Ta say, ta hát nghêu ngao lời tình si mê,

Em có hay không nào

 (Đ.K).

 

 

 

Đàm Vĩnh Hưng trình bày

 

tvmt


Say Trăng (chưa Có)

Nguyễn Cường

 

 


Đường khuya ngõ hẹp, chân khuya ngập ngừng, ngực trăng mới nhú nõn nà vú măng....

 

Giải nhất của Hội nhạc sĩ Vn

1995


Sẽ Còn Ai?

Trịnh Công Sơn

 

 


Ngồi bên dòng sông nhớ đời mình

Một trăm năm sau mãi ngủ yên

Khi ngàn lá vẫn còn xanh

Khi đời sống vẫn bình yên

 

Ngồi bên dòng sông nhớ đời mình

Chiều đã vàng phai trên đầu non

Đàn chim về thăm những cánh đồng

Hỏi tiếng ngàn năm trên cỏ xanh

 

Ngồi bên dòng sông nhớ đời mình

Một trăm năm sau mãi ngủ yên

Những người đến không vì mong

Những người khuất không vì quên

 

Ngồi bên dòng sông nhớ đời mình

Một trăm năm sau mãi ngủ yên

Khi ngàn lá vẫn còn xanh

Khi đời sống vẫn bình yên

 

Ngồi bên dòng sông nhớ nụ cười

Ngồi bên dòng sông sẽ còn ai ?

Alexander TG


Sẽ Hơn Bao Giờ Hết

Trúc Hồ

 

 


Đang có em chiều nay

        Mà đã nhớ em ngày mai

        Yêu nhau ngất ngây đêm nay

        Trọn kiếp sẽ không hề phai

 

        Yêu em anh sẽ yêu em

        Dù mai đây tình có chết

        Yêu em anh mãi yêu em

        Dù có cách xa một đời

 

        Chorus:

        Sẽ hơn bao giờ hết

        Anh nhớ em từng phút

        Sẽ hơn bao giờ hết

        Anh cần em đến

        Sẽ hơn bao giờ hết

        Anh yêu em

        Sẽ hơn bao giờ hết

        Hơn hết những gì

        Anh có trên đời này

tvmt


Sẽ Nhớ Mãi Ngày

Trúc Hồ

Sỹ Đan

 

Sẽ nhớ mãi ngày, ngày em có anh trong vòng tay

Sẽ nhớ mãi ngày, cùng anh sánh vai trên đường phố

Nhớ xưa có lần nghe anh khẽ hát câu tình ca

Với khúc hát buồn mà anh đã viết riêng tặng em

 

Bóng anh chỉ còn lời trong cuốn phim em vừa xem

Với sắc áo màu và những bông hoa anh tặng trao

Vẫn đôi mắt buồn nụ cười ấm áp như ngày xưa

Khác chăng chỉ là người đã xa tầm tay

 

Em chợt nghe tiếng hát anh

Em chờ mong bóng dáng anh

Đêm từng đêm nhớ đến anh người ơi

 

Mong rằng nơi đó chốn xa

Ân tình xưa vẫn thiết tha

Cho dù nay đã cách xa người

Sẽ nhớ mãi ngày ta có nhau....

Hoài niệm


Sẽ Như Là Giấc Mơ

Triệu Thiên Tuyến

 

 


Em như nàng tiên đến trong cơn mộng

Ah...ah...Ah...ah...

Như câu tình ca hát trong giấc nồng

Ah...ah...Ah...ah...

Em trao tình em thiết tha nồng say

Ah...ah...Ah...ah...

Ta chơi trò chơi dấu yêu ngất ngây

 

Sẽ như là giấc mơ

Tình yêu sẽ nói với em ngàn lời đắm say

Sẽ như là giấc mơ

Tình yêu sẽ hát với em muôn câu thiết tha

 

Sẽ như là giấc mơ

Tình yêu sẽ nói với em ngàn lời đắm say

Sẽ như là giấc mơ

Tình yêu sẽ hát với em muôn câu thiết tha

 

Trong cơn mộng say có em đêm này

Ah...ah...Ah...ah...

Ta như người say lãng quên tháng ngày

Ah...ah...Ah...ah...

Ta yêu người nên giống như người điên

Ah...ah...Ah...ah...

Ta mơ về em ngất ngây triền miên

(1986)

Triển Chiêu


Sẽ Qua Trong Mơ

Nguyễn Đức Trung

 

 


Khi mùa xuân đến lang thang trên đồi hoang

Để ta đón em lên đồi hoang

Nhẹ nghiêng cánh thiên thần trong vòng tay kỷ niệm

Khi mùa xuân đến bơ vơ trong lòng ta

Từng đêm hát mê man trên đường xa

Rồi như mắt rơi trên môi nở hoa chìm trong phôi pha

Mùa xuân phôi pha chuyện nhạt nhòa, ngỡ còn nồng nàn

Có khi em đã quên chuyện ngày xưa theo dòng suối chiếc lá rơi

Để ta mang theo cuộc tình người trôi vào giòng đời mối tình tuyệt vời

Nhớ thương còn giữ mãi trong lòng ta

Chợt xuân đến như giấc mơ

Khi mùa xuân đến ngây thơ trong tình ta

Còn nghe sóng reo vui theo thủy triều

Mình ru mãi tên em qua từng đêm mơ mộng

Khi mùa xuân đến yêu thương trên đường xa

Trời cao nguyên lộng gió

Một mình hát vu vơ tựa như trong mơ

 

 

 

 

 

 

 

Mèo Ướt & tvmt


Sha La La

Ngoại Quốc (English)

Johnny Dũng & Quốc Hùng

 

 

 

Bước sánh bước

Ta tung tăng

Bên muôn hoa

Mình cùng vui dạo phố

 

Dưới ánh nắng

Em sinh tươi

Anh yêu ơi

Em thấy anh đang tươi cười

 

Có tiếng hát

Ta rong chơi

Đi nơi nơi

Cūng tīm chân trời mới

 

Có khúc hát

Sha la la

Thực tuyệt vời

Mình thấy luôn luôn yêu đời

 

Cùng vang lên

Sha la la

Có tiếng hát em vui cùng nay

 

Sha la la

Có tiếng hát cho em riêng người

Cùng vui lên

Sha la la

 

Sẽ mãi mãi em yêu người thôi

ố ố ồ sha la la

Sha la la mãi luôn yêu người

 

(ĐK) - 2x

 

Bước sánh bước

Ta tung tăng

Bên muôn hoa

Mình cùng vui dạo phố

 

Dưới ánh nắng

Em xinh tươi

Anh yêu ơi

Em thấy anh đang tươi cười

 

Có tiếng hát

Ta rong chơi

Đi nơi nơi

Cūng tīm chân trời mới

 

Có khúc hát

Sha la la

Thực tuyệt vời

Mình thấy luôn luôn yêu đời

 

Cùng vang lên

Sha la la

Có tiếng hát em vui cùng nay

 

Sha la la

Có tiếng hát cho em riêng người

 

Cùng vui lên

Sha la la

 

Sẽ mãi mãi em yêu người thôi

ố ố ồ sha la la

Sha la la mãi luôn yêu đời

 

Shalala Lala

(Vengaboys)

 

There's a boy in my mind and he knows I am thinking of him

All my way through the day and the night the stars shine above me

He's been gone for sum time but i know i truley love him

And iam singing a song hoping he'll be back when he hears it

 

* My heart goes shalalalala shalala in the morning

Shalalalala shalala in the sunshine

Shalalalala shalala in the evening

Shalalalala shalalalala just for you!

 

(Make sum noise for the vengaboys!)

 

If your lucks gone away just like mine you feel like crying

Sing along maybe once maybe twice lets try it together

Sum sweet day no one knows you'll return and you'll be happy

Shouting sweet in a song listen to your heart it is singing

 

[Repeat * ,*]

 

Shalalalala just for you!

BacLieuCongTu


Si Mê

Phạm Duy

Đào Tiến Luyện

 

Có phải em là người tôi mơ ước

Từ khi tôi mới chập chững yêu đương

Hay tôi đã khéo tu từ kiếp trước

Để hôm nay được gặp gõ người thương.

 

Tôi xin hàng giờ ngồi trong im lặng,

Thu hình em vào đáy mắt cô đơn.

Tôi xin lấy sắc tươi hồng của nắng

Tô cho ngày gặp gỡ đẹp mầu hơn.

 

Da em trắng hay là mầu bạch ngọc,

Miệng em cười hay bình rượu đê mê,

Xin cứ trao dù là ly độc dược

Hỡi thiên thần tôi khát vọng si mê.

 

Sẽ được đi về cùng trên lối ngõ,

Về nơi hạnh phúc mỗi buổi hoàng hôn

Hay ôm chặt lấy (hình) người yêu bé nhỏ

Ghim vào lòng thất thểu bước tha hương.

 

Đào Tiến Luyện

trong tập thơ Người Em Gái

 

Phạm Duy phổ nhạc

Cơ sở Luỹ Thầy phổ biến

trong CD Tiễn Biệt Huyền Trân

 

DTL


Sinh Nhật Buồn

Đàm Vĩnh Hưng

 

 


Từng cây nến hồng trong lòng đang tắt

Mình ta chúc mừng cho sinh nhật buồn

Cùng ta chỉ là đêm và sao sáng

Buồn vui giữa đời cô đơn phiêu bồng

 

Một mình bồng bềnh trong ly rượu chát

Mừng ngày chào đời không ai sớt chia

Một ngày bình thuờng không ai còn nhớ

Riêng ta lững lơ trôi trên hoang đường

 

Một ngày bình thường như bao người khác

Như bong bóng rơi trên tay rồi tan

 

Một hôm nhớ về năm nào thơ bé

Ngàn hoa hát mừng trong sinh nhật hồng

Giờ đây chỉ còn ta cùng năm tháng

Cạn ly hững hờ trong sinh nhật buồn

 

Vì tấm lòng thơ đó thành đá khô bên đời

Và đã nhạt phai hết từng tháng năm sum vầy...

 

Hoa Biển


Sinh Nhật Của Tình Yêu

Trần Anh

 

 


Đóa hoa hồng em trao cho anh

Trái tim hồng anh trao cho em

Cho bống đời ket lại

tình yêu có tự bao giờ

Có phải từ ngày đầu ta mới gặp nhau

Tình em trong tình anh

Đời anh trong đời em

Dù chân trời góc bể

 

Trọn đời ta mãi gần nhau

Tình yeu la biển biếu

Vượt qua bao bóng hình

Ve noi con sóng vỗ bờ

 

Đẹp như bông hồng thắm

Một đời hồng nhạt phai

ngày hôm nay hết lại

Để trăm năm hạnh phúc nồng nàn

 

CD - "Trái Tim Năm 2000"

Tình đôi ta thắm đượm

từ con tim còn mãi chân thành...

 

vk


Sinh Nhật Em

Song Ngọc

 

 


Hôm nay sinh nhật em nên trời xanh thật đẹp

Hôm nay sinh nhật em nên phố đông người qua

Anh lang thang mỏi chân tìm mua một món quà

Xinh xinh để tặng em kèm thêm một cành hoa

 

Chiều nay chắc em sẽ thật vui

Bạn bè tới lời chúc đầy vơi

Và anh đến cùng trái tim yêu

Ngày vui ơi đừng mau phai tàn

 

Hôm nay sinh nhật em em đẹp hơn nàng tiên

Đôi môi yêu thật xinh đôi mắt đẹp long lanh

Chung vui sinh nhật em chữ tình anh viết vội

Anh yêu em ngàn năm dù đời chỉ trăm năm

 

 


Sinh Nhật Hồng

Lê Quốc Thắng

 

 


Sinh nhật hồng cho em thêm tuổi mới

Môi nở nụ cười hiền hòa theo tháng năm

Tay em cầm từng bông hoa bạn bè

Như trang giấy mềm ghi đậm nét bút xanh

 

Ngồi bên nhau ta nhớ từng ngày qua

Trong không gian nhỏ êm đềm một nụ hoa

Cho thoáng hương nồng trong giấc mơ đẹp và yêu thương bên vòng tay bạn bè

 

Ngồi bên nhau ta hát cùng thời gian

Cho mưa quay về đi tìm một nụ hoa

Trên phố xa lạ mưa vẫn bay về đẹp bông hoa bên vòng tay bạn bè

 

Trong giấc mơ đẹp và yêu thương bên vòng tay bạn bè 

 

tvmt


Sinh Ra Làm Người Việt Nam

Phan Văn Hưng

 

 


2002

 

1.

Em sinh ra em làm người Việt Nam

Trong gian ngõ tối không nước không đèn

Vòng tay âu yếm của mẹ sầu thương

Đôi tay khẳng khiu, đôi tay thật buồn

Vòng tay âu yếm (mẹ ơi) đôi tay thật buồn

 

2.

Em sinh ra em ở chợ Nghệ an

Em buông thuốc trắng ai hay bên đường

Đời trong xó rãnh đã quên tình thương

Đôi mắt già nua, đôi mắt lạnh lùng

Cặp mắt thờ ơ, (người ơi) đâm nhói vào hồn

 

Đ.K.

Em sinh ra em làm người Việt Nam

Và sinh trong cuộc lầm than

Sinh ra trong đời bấp bênh gian truân vô vọng

 mmm  mmm ...

 

3.

Em sinh ra em học tập siêng năng

Nhưng hai tay trắng buông xuôi phận hèn

Làm sao em biết tương lai nào hơn

Đôi tay thừa dư, đôi tay bần cùng

Làm sao em biết (người ơi) đôi tay tuổi hờn.

 

4.

Em sinh ra em nhập cuộc vui chơi

Mong quên đi nỗi trái ngang trong đời

Cuồng quay trong giấc vui say tàn hơi

Con tim thờ ơ, con tim hững hờ

Cuồng quay trong giấc (người ơi) con tim lạc loài

 

(Hát Đ.K.)

 

5.

Em sinh ra em là một bông hoa

Đôi môi tươi thắm cho ai dày vò

Mình thân em đứng giữa chợ đường xa

Đôi môi hằn khô, đôi môi vật vờ

Chiều lộng trong gió (người ơi) đôi môi bụi mờ

 

6.

Em sinh ra nơi cửa khẩu Lạng Sơn

Hai vai lam lũ vác muôn dặm trường

Màn đêm muỗi vắt trên ngọn mù sương

Đôi vai lạnh căm, đôi vai nhục nhằn

Màn đêm muỗi vắt (người ơi) đôi vai nhục nhằn.

 

(Hát Đ.K.)

tvmt


Số Nghèo

Như Phy

 

 


Tôi đã trót sinh ra trúng nhằm một con số

Con số xấu vô duyên khiến nhiều năm trắng tay

Học hành thì không khá chữ trả lại cho thầy

Văn chương vốn không hay sách đèn chưa ráo mực.

 

 

Nên vẫn mãi long đong với hình hài ốm yếu

Tay bám víu tương lai vô vọng như nước sông

Mà mộng thì như lá chết nằm dài trên đường

Tay không vẫn tay không số nghèo nên vẫn nghèo.

 

 

ĐK:

Ôm công danh đi như kẻ bụi đời

Không tương lai không ngày mai

Ngay giữa chợ đời đôi chân đi hoang

Con đường trước mặt về một chiều ba bốn hướng

Âm thầm mà đi.

 

 

Nên dẫu muốn yêu ai cũng ngại chẳng dám nói

Hay nếu có yêu ai cũng chẳng ai dám yêu

 

Tình người lại không có số nghèo thì vẫn nghèo

Đi đâu cũng mang theo số nghèo nên vẫn nghèọ..!!!

 

Đi đâu cũng mang theo để làm bạn cùng tôi .

 

 

 

 

tvmt


Số Phận

Ngoại Quốc (Nga)

LV: Đàm Vĩnh Hưng

 

Rồi một chiều buồn, một mình cất bước đi không cần ai,

Chiều về chiều về hoàng hôn buông xuống ta nghe lòng mình

Không còn mùa xuân che dấu mãi chi người ơi

Sao không khóc đi, để lòng mình được trút bớt những cơn sầu đau.

Hãy cố quên đi, như ta đã quên bao nỗi đau từng quên.

Tình là một ngày, một đời nhớ chớ sao vội quên.

Rồi tình vật vờ làm ta chới với trong men tình,

thôi đành nhìn ta đau đớn khóc lóc thêm mà chi.

Quanh ta tiếng gió reo, gió cũng không theo ta ra đi.

Cứ bước ra đi tiếc nuối chi mong biệt ly

Cứ bước ra đi tiếc nuối cho mau biệt ly.

Thế nhé ! Đừng làm chùn bước những bước chân không hồn.

Xin em cho ta quên quên ta quên đi dấu môi em.

Nếu mai thuyền tình trở về bến một ngày một đời một lần sẽ

Nguyện sẽ nguyện sẽ yêu người, nguyện yêu mãi, mãi người ơi...

Ngọc Dung


Số Phận Bẽ Bàng

Thanh Phong

 

 


Nước mắt em nhỏ xuống

Để khóc thương duyên mình bẽ bàng

Vì tình yêu sớm ly tan thật phủ phàng

 

Mà lòng em vẫn biết

Nếu một ngày

Mất anh rồi

Sẽ u sầu

Còn tìm đâu những ngày yêu dấu

 

Biết không còn gì nữa

Tìm đến nhau chỉ làm khổ nhiều

Ngày còn anh sớm đưa đi chiều đón về

 

Giờ đường xưa còn đó

Vắng một người

Thiếu tiếng cười

Ôi nhân tình

Chào biệt nhau nhớ nào nguôi

 

Em có lặng nghe đời là sầu

Và ngày nay số phận mình

Người đỉnh cao đứa vực sâu

 

Xin đến gần nhau xóa niềm đau

Mặt nhìn mặt

Một lần cuối khóc cho vơi suốt đêm nay rồi giã từ

 

Những đêm mưa lặng lẽ

Hồn chết theo cơn buồn kéo về

Kỷ niệm ơi mãi bên tôi và suốt đời

 

Giòng thời gian thương nhớ

Đến bao giờ khó phai mờ

Mang trong người

Một mình anh với tình sầu

 

(Trong băng nhạc Trần Ngọc Ðức 1 Hiện Trong Khói Lửa, Trúc Mai hát lời hơi khác một chút)

Hư Vô


Sổ Tay Sáu & Bảy, 2002

Phạm Duy (Bài Viết)

Nguyễn Xuân Hoàng

 

Phạm Duy Và Vết Thương Di Tản

 

Như những người cùng lứa tuổi, tôi ưa thích nhạc Phạm Duy, trước khi yêu thích nhạc Trịnh Công Sơn. Tôi nghĩ, trước khi nổi tiếng với những ca khúc của chính mình, Sơn cũng là một người yêu nhạc Phạm Duy. Thế hệ của anh tôi, theo kháng chiến chống Pháp, chắc chắn là thế hệ của những người chọn con đường ra chiến khu một phần cũng vì âm nhạc của ông.

 

Nhưng tôi có thêm một lý do để nhớ đến ông nhiều hơn các bạn tôi một chút vì cho đến năm 1972 - không nhớ chắc là năm 72 hay 70, cái năm mà nhà văn Ngô Thế Vinh cũng ra hầu tòa vì một bài báo của anh - tôi bị phiền phức do một ca khúc của ông: Bài bà Mẹ Gio Linh.

 

Phạm Duy viết Bà Mẹ Gio Linh năm 1948. Năm 1972, sau khi Trần Phong Giao thôi tờ Văn, ông Nguyễn Đình Vượng nhờ tôi làm Tổng Thư Ký tòa soạn ở 38 Phạm Ngũ Lão. Lúc đó tạp chí Vấn Đề của kịch tác gia-giáo sư Vũ Khắc Khoan đặt trên lầu cùng địa chỉ với tờ Văn. Ông Thần Tháp Rùa khi đến tòa soạn bao giờ cũng đi ngang qua chỗ ngồi của tôi. Một lần ông hỏi tôi cho Vấn Đề một truyện. Tôi hứa. Và lần nào đi ngang qua bàn viết của tôi, ông cũng nhắc: Sao? Có truyện cho số này không? Tôi xấu hổ vì không viết được. Sau cùng, tôi quyết định nhất định phải nộp bài cho ông. Truyện ngắn Cha và Anh tôi đưa ông để đăng trên Vấn Đề - tôi nhớ hình như là số 52.

 

Một buổi chiều Mai Thảo đến tòa soạn kéo ghế ngồi trước mặt tôi hỏi Hoàng viết cái gì cho Vấn Đề mà báo bị tịch thu, đóng cửa vậy?

 

Tôi ngớ người.

 

Truyện ngắn Cha Và Anh là một hồi tưởng với nhiều hư cấu về một gia đình (tôi) bị chia cắt trong chiến tranh, và chia cắt ngay cả trong một thành phố. Một nhân vật bơ vơ mất hướng, không biết mình đi đâu, về đâu.

 

Truyện còn chép một số đoạn trong ca khúc của Phạm Duy:

 

Mẹ già cuốc đất trồng khoai

Nuôi con đánh giặc đêm ngày

Cho dù áo rách sờn vai

Cơm ăn bát vơi bát đầy...

........

 

Nhà thì nó đốt còn đâu

Khuyên con báo thù phen này

Mẹ mừng con giết nhiều Tây

Ra công xới vun cày cấy.

.........

 

Ông Khoan gặp tôi một tuần sau không vui. Tuy vậy, ông cũng tỏ vẻ lo cho tôi. "Anh có sao không? Có bị gì không?" Thưa anh, tất nhiên là có. Em phải hầu tòa đây.

 

Đó cũng là thời gian mà Ngô Thế Vinh cũng từ Biệt Đoàn 81 Biệt kích Dù về hầu tòa vì bài báo Mặt Trận Ở Sài Gòn của anh.

 

Nhưng tôi đâu chỉ dính với ông Phạm Duy chỉ chừng đó thứ. Những ca khúc sau này của ông, những bài Bình Ca (Dường Như Là Hòa Bình,Sống Sót Trở Về, Ngày Sẽ Tới...) cũng làm tôi ray rứt mãi.

 

Tôi ngạc nhiên về những bài Tục Ca,Vỉa Hè Ca của ông cùng đi với Đạo Ca, Bé Ca, Nữ Ca của ông. Ông Phạm Duy đa tài, đa dạng và là một người giàu có về âm thanh. Ông mơ mộng hơn những người lãng mạn nhất, nhưng ông cũng là người thông tục hơn những người thông tục nhất. Ông có nhiều tiếng nói cho nhiều hoàn cảnh.

 

Ông là một trong số ít nhạc sĩ "sống" và "mạnh" không phải là thứ nghệ sĩ ẻo lả của bàn đèn và khói thuốc. Nhạc của ông được nhiều thế hệ hát và hát khắp nơi. Nhạc ông được nhiều người nhớ và nhớ bằng những kỷ niệm đặc biệt. Nhạc ông được hát với một trái tim sôi nổi, nhưng cũng được hát với một nỗi buồn cùng cực. Nhạc ông có nước mắt. Và cũng được hát với một nụ cười.

 

Thế gian có những thứ tình cảm nào, ông đều cho người ta cơ hội bày tỏ thứ tình cảm đó.

 

Nhưng tôi biết không phải ai cũng bằng lòng ông.

 

Có người nhìn ông như một tài năng hư hỏng. Có người bảo sau những ca khúc phổ thơ từ Huy Cận, Phạm Thiên Thư, Nguyễn Tất Nhiên, ông không còn để lại gì cho âm nhạc Việt Nam.

 

Tôi ngờ những người ấy sống bằng thành kiến.

 

Không người Việt Nam nào có thể quên ơn Phạm Duy.

 

Để soi sáng giá trị và ý nghĩa. của một tác phẩm nghệ thuật - một cuốn tiểu thuyết, một bức tranh, một nhạc phẩm - người ta thường qui chiếu về tác giả, về đời tư của người nghệ sĩ . Người ta nghĩ - cũng có lý thôi - giữa tác phẩm và tác giả chắc chắn phải có một mối giây nhân quả. Tác phẩm là sản phẩm của nghệ sĩ, nó tất yếu phải mang dấu ấn, hơi thở, đời sống, ý nghĩ của người sáng tạo.

 

Người ta đọc Kiều của Nguyễn Du và người ta đi tìm tiểu sử của ông để hiểu Kiều. Cũng vậy, người ta xem kịch Lưu Quang Vũ, xem tranh Nguyễn Trung, nghe nhạc Trịnh Công Sơn, người ta luôn luôn đi tìm tác giả. Người ta tìm đọc "những bản thảo dở dang, những thư từ, những nhật ký, hồi ký" và qua đó họ vẽ lại chân dung người nghệ sĩ. Chính chân dung ấy đã "soi sáng" tác phẩm của họ.

 

Tôi chia xẻ "một nửa" ý kiến đó.

 

Tôi không tin là cuộc đời của một nghệ sĩ hoàn toàn làm thành tác phẩm của họ.

 

Tôi không tin là tác phẩm đang được quần chúng yêu mến kia sẽ kém đi vì tác giả có một cuộc sống xã hội "không tốt đẹp" theo ý kiến của những nhà đạo đức.

 

Tôi không tin giá trị tác phẩm sẽ bị tụt xuống khi tác giả có một cuộc sống không cân bằng với tiêu chuẩn xã hội.

 

Những điều "tôi không tin" ấy thật ra chưa đủ lý lẽ để thuyết phục người khác. Cho đến khi tôi đọc được mấy cuốn sách của Milan Kundera, một nhà văn Pháp gốc Czech.*

 

Dưới tựa đề Soixante-treize mots (Bảy mươi ba từ), phần thứ sáu của cuốn Nghệ Thuật Tiểu Thuyết, Milan Kundera viết: "L'artiste doit faire croire à la postérité qu'il n'a pas vécu", dit Flaubert.**

 

Vẫn theo Kundera, Maupassant không cho đưa chân dung của mình vào một loạt chân dung các nhà văn nổi tiếng: "Đời tư của một người và khuôn mặt anh ta không phải là của công chúng." Heman Broch nói về mình, về Musil, về Kafka: "Cả ba chúng tôi đều không có tiểu sử thật."

 

Nhà văn William Faulkner muốn làm "người bị triệt tiêu, bị xóa bỏ khỏi lịch sử, không để lại bất cứ dấu vết gì, không có cái gì khác ngoài những cuốn sách đã in." Và Kundera nhấn mạnh: Sách và để in,tức là không có các bản thảo dở dang, thư từ, nhật ký.)

 

Tôi muốn bắt chước Kundera nói theo một ẩn dụ của Kafka rằng nhạc sĩ Phạm Duy (nhà tiểu thuyết) phá ngôi nhà của mình đi, để lấy gạch xây một ngôi nhà khác: các ca khúc của ông (cuốn tiểu thuyết).

 

Từ đó đi đến kết luận là những người viết tiểu sử về một nghệ sĩ (nhà tiểu thuyết, họa sĩ, kịch tác gia, nhạc sĩ, điêu khắc gia...) là người phá dỡ những gì mà nghệ sĩ đó đã làm, để làm lại cái mà người nghệ sĩ đã phá dỡ ra. Cái công việc chõ vào đời tư của một nghệ sĩ (tài năng) là một công việc tiêu cực, thuần túy tiêu cực, nó không thể soi sáng cả giá trị lẫn ý nghĩa của tác phẩm; "may ra thì chỉ nhận dạng được vài viên gạch."***

 

Kundera không chỉ nói một lần về vấn đề này trong cuốn L'art Du Roman, mà ông nói nhiều lần. Trong phần thứ bảy cuốn sách này, dưới tựa đề Discours de Jerusalem: Le Roman et L'Europe. "Nhà tiểu thuyết là người, theo Flaubert, muốn biến mình đi sau tác phẩm của mình. Biến mình đi sau tác phẩm của mình, điều đó có nghĩa là từ chối vai trò nhân vật xã hội."****

 

Phạm Duy là một con người, như mọi người. Ông đã sống tận cùng đời sống của ông, ông đã hiến tận cùng những gì ông có trong trái tim ông và thân xác ông. Tôi đồng ý với Hoàng Khởi Phong, Phạm Duy không cần vinh danh, vì cái danh ấy ông đã có, người ta nên biết ơn ông.

 

Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, rõ ràng là chúng ta nợ nần quá nhiều người. Không chỉ nợ nần công ơn sinh và dưỡng của cha mẹ ta, mà ta còn nợ nần những người làm cho cuộc sống ta tốt đẹp hơn, có ý nghĩa hơn. Ngay khi họ làm ta đau đớn vì bản chất của họ, ta cũng nợ họ, vì nhờ đó ta khám phá ra sự đa dạng của con người,khám phá ra cái bộ mặt đen tối của một con thú tưởng là người, và ta cũng khám phá ra sức chịu đựng của mỗi chúng ta.

 

Phạm Duy và Stravinski

Chưa thấy nhà văn nào nói về âm nhạc say mê và đầy kiến thức như Milan Kundera. Trong cuốn Những Di Chúc Bị Phản Bội, ông dành nguyên phần thứ ba Improvisation en hommage à Stravinski (Ứng tác kính tặng Stravinski) từ trang 69 đến 119 để viết về Stravinski.

 

Tôi ước gì mình có đủ kiến thức về âm nhạc để viết một chương về nhạc sĩ Phạm Duy. Nếu cuộc đời của Stravinski chia làm ba phần dài gần bằng nhau. Ở Nga, 27 năm; Pháp và Thụy Sĩ nói tiê?g Pháp, 29 năm; Mỹ, 32 năm; thì Phạm Duy cũng chia phần đời mình qua những con số tương tự: Miền Bắc 29 năm, vào Nam 25 năm, và ở Mỹ nay ông đã ở được 27 năm.

 

Kundera viết "Di tản: một cuộc lưu lạc bắt buộc ở nước ngoài đối với người coi đất nước nơi mình sinh ra là tổ quốc duy nhất của mình. Nhưng tình trạng di tản kéo dài và một sự trung thành mới đang nảy sinh, sự trung thành với đất nước mình đã nhận; bấy giờ là đến lúc cắt đứt. Stravinski dần dần từ bỏ chủ đề Nga. Năm 1922 ông còn viết Mavra (hí kịch phỏng theo Pouchkine), rồi năm 1928, Nụ Hôn Của Bà Tiên, kỷ niệm về Tchaikovski, rồi ngoài mấy tác phẩm ngoại lệ không đáng kể, ông không trở lại chủ đề Nga nữa. Khi ông mất năm 1971, Vera vợ ông, tuân theo ý nguyện của ông, từ chối đề nghị của chính phủ Xô Viết chôn ông ở nước Nga và chuyển thi hài ông đến nghĩa trang Venise."

 

 Kundera viết tiếp: "Không còn nghi ngờ gì nữa, Stravinski mang trong mình vết thương của sự di tản, như tất cả những người khác; không còn nghi ngờ gì nữa, sự phát triển nghệ thuật của ông sẽ đi một con đường khác nếu ông có thể ở lại nơi ông đã sinh ra.

 

 Phần đầu của Stravinski và Phạm Duy có vẻ như trùng hợp nhau. Sự khác là ở phần cuối. Chủ đề trong âm nhạc Phạm Duy luôn luôn là Việt Nam.

 

"Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời."

 

Chủ đề ấy ở cuối đường là Minh Họa Kiều I và II. Việt Nam nhất trong những gì thuộc về Việt Nam.

 

Tôi viết những dòng chữ này như một lời biết ơn Phạm Duy.

 

Tôi không có nhiều lý lẽ để nói về âm nhạc ông. Tôi mượn nhiều lời của Milan Kundera để cám ơn ông.

 

Xin ông khỏe mãi.

 

Nguyễn Xuân Hoàng

 

* L' art Du Roman, Collection Folio, 15 Novembre, 1999 và Les Testaments Trahis, Collection Folio, 18 Janvier, 2002. Bản dịch của Nguyên Ngọc, NX Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001.

 

** Sách đã dẫn, trang 177. Flaubert nói: "Người nghệ sĩ phải làm cho hậu thế tưởng rằng anh ta không hề sống."

 

*** Bản dịch của Nguyên Ngọc, sđd., tr. 156-157.

 

**** Bản dịch Nguyên Ngọc, Sđd., tr. 165

 

hoctro


Sói Con Ngơ Ngác Của Tôi

Trần Tiến

 

 


Ga Hàng Cỏ năm 1995

 

Một bầy trẻ em lang thang phố lạnh mùa đông

Một bầy mồ côi, đôi tay bé bỏng xin tôi

Một bầy trẻ em, không có ngày mai, không có tuổi thơ như con sói bơ vơ, bơ vơ

Một bầy trẻ em không có tình yêu, không có lời ru, như con sói hoang vu..

 

Xưa, người ta đánh em, em chạy về núp bóng mẹ yêu

Bây giờ, người ta đánh em, em biết chạy về đâu, tìm ai, tìm ai ???

 

Ôi, sói con của tôi, biết làm sao ôm lấy các em trong vòng tay cuộc đời.

Ôi, sói con ngơ ngác của tôi... Em đâu có lỗi khi em mồ côi.

 

chilli


Sỏi Đá Bên Đời

Phạm Anh Dũng

Đình Nguyên

 

Sỏi Đá Bên Đời

 

thơ Đình Nguyên

nhạc Phạm Anh Dũng

 

slow rock

4/4

 

Giòng sông người tan vỡ

Chìm vào đáy cơn mơ

Những cuộc tình dang dở

Hòa vào lòng ý thơ

 

Khi tình yêu chợt tắt

Hoàng hôn chết bên đồi

Trăng không còn vằng vặc

Em không còn bên tôi

 

Bài ca nho nhỏ

Em đã tặng tôi

Lối về xa ngõ

Ta cùng song đôi

              

Em giờ đâu nữa

Mưa về trong tôi

Bão đời đã nổi

Sỏi đá bên đời !

 

Hoa bây giờ có nở

Hay nhuộm màu bơ vơ

Em quên rồi hay nhớ ?

Tim ta chết bao giờ

 

Đồi xưa giờ nhạt nắng

Gió hắt trên sông sầu

Bao năm rồi xa vắng

Nước bên cầu trôi mau

Phạm Ngọc


Sỏi Đá Buồn Tênh

Nhật Ngân

 

 

 

 


Đôi khi ta thấy ta như viên đá cuội lăn trên đường

Nhìn dòng đời vô tình đi qua, hạt bụi nào vô tình bôi xoá

Đôi khi ta nghĩ mình ôi nhỏ bé như hạt sương treo đầu cành

 

Đôi khi ta thấy ta như bong bóng nhẹ bay lên trời

Nhìn cuộc đời như trò trẻ chơi, nhìn cuộc đời như tuồng sân khấu

Đôi khi ta nghĩ mình như hạt cát trong biển khơi, ôi phù du

 

Còn lại em, còn lại em ôi phương trời phiêu lãng

Mai xa xăm áo em bay, ôi khuất lấp mây trời

Vòng tay xanh, vòng tay xanh, ôi vòng tay đã mỏi

Tiếng hát nào, tiếng hát nào, bây giờ chỉ còn những âm xưa

 

Đôi khi ta thấy ta như con bướm lạ bay vô vườn

Rồi dật dờ trên ngàn muôn hoa, rồi lặng lờ im lìm trong lá

Đôi khi ta nghĩ mình như là đá, ôi buồn tênh !

 

 

 

 

 

 

TaAoXanh


Sợi Tóc Để Quên

(chưa biết)

 

 


Sợi tóc em để quên trong vườn hoang

cây hoa nở nhớ hương tóc bay

sợi tóc em vương trên giấy trắng

một thời nhan sắc êm đềm

một thời áo trắng thơ ngây !

 

Sợi tóc em để quên trong hồn tôi

đêm thì thầm tiếng ru vấn vương

Làn gió xuân thơm hương thiếu nữ

dịu dàng khúc hát ân tình

ngọt ngào tựa khúc ca dao

 

Giữ cho anh cánh phượng tàn

Giữ cho anh những buổi chiều vàng

từng bài thơ xinh ướp vào hồn giấy mới

 

Lỡ mai sau tóc bạc màu

nhớ thanh xuân, nhớ nụ cười

một thuở yêu nhau vương vấn đến nghìn sau !

 

Sợi tóc em để quên trong mùa thu

lá trong vườn, lá xao xác rơi

để nhớ ai mơ thu tóc ngắn

thầm thì những tiếng ve sầu

gọi hè năm tháng xa nhau.

Quên


Sớm Chồng

Vũ Quốc Việt

 

 


Gió lao xao, hàng cao mé ngoài luống rau

Tiếng ai ru, ầu ơ bên bờ dậu thưa

Câu hát ngân nga buồn thiết tha

Có phải chăng người em gái năm nào.

 

Nhớ hôm xưa giàn hoa tím vừa mới lên

Bước tung tăng hồn nhiên bên làng đầu xóm

Em hát tôi nghe bài hát ru

Lý thương nhau người ơi hãy đợi chờ.

 

ĐK:

 

Này người ơi xin hãy hãy đợi chờ

Này người ơi xin hãy hãy chờ nhau

Bên bờ sông câu hát hát đợi chờ

Ai chờ ai, hoa đã đã chờ nhau.

 

Đã ba năm một hôm ngõ về chốn xưa

Lúa xanh kia giờ như trĩu hạt đợi ai

Em đứng bên sông buồn ngóng trông

Tiếng ai ru ngày xưa bỗng phai màu.

 

Tiễn em đi giàn hoa tím buồn xác xơ

Bước qua sông lệ ai rơi tràn bờ sông

Chia cách trong tôi thời tuổi xuân

Để cho em vội tay bế tay bồng.

 

Trần Dương


Sớm Mai Hồng

(chưa biết)

 

 


Kìa mặt trời đã dâng lên

Xuyên qua cây lá nụ hồng

Người từ ruộng đồng mênh mông

Chờ gì đó

Kìa rừng già rừng lá thấp

Nương dâu xanh lưng chừng đồi

Người thẫn thờ nhìn mây bay

Chờ đợi gì

 

ÐK:

 

Cho một sớm đóa hồng sẽ bừng nở

Trên ruộng sâu cây lúa trổ dòng dòng

Bên rặng đồi cheo leo

Những cánh đồng trà xanh ngắt

Hàng trăm hằng vạn bàn tay tung hô Hòa-Bình

 

Giờ nụ cười đà héo hắt

Trên đôi mi mắt lệ nhòa

Mà tưng giờ từng phút cuối

Chờ đợi mãi

Kìa một đàn trẻ thơ ngây

Trong cơn mê thét hãi hùng

Tuổi trẻ nào đã bơ-vơ

Chờ chi em

 

(vào ÐK để hết)

 

 

Tài liệu: Tập nhạc Trại Hè Ðất Nước - Nessonvaux 7/75. Lực lương Sinh Viên Việt Nam Chống Cộng tại Liège – Belgique.

Hu Vo


Sơn Nữ Ca

Trần Hoàn

 

 


Tango 4/4 

 

Một đêm trong rừng vắng

Ánh trăng chênh chếch đầu ghềnh thấp thoáng bóng cô sơn nữ miệng cười xinh xinh.

 

Một đêm trong rừng núi

Có anh lữ khách nhìn trời xa xa ngắm trăng say đắm một mình bâng khuâng.

 

Một đêm trong rừng vắng

Có cô sơn nữ miệng cười khúc khích ngắm anh lữ khách rồi lòng bâng khuâng.

 

Một đêm trong rừng núi

Có anh lữ khách nhìn trời xa xa biết đâu sơn nữ nhìn mình đăm đăm.

 

Sơn nữ ơi!

Đời ta như cánh chim chiều phiêu bạc thời gian vun vút trời mây.

Sơn nữ ơi!

Đừng làm thắc mắc cho lòng khô cạn từ nay nước mắt đầy vơi.

Sơn nữ ơi!

Thời gian lôi cuốn bao lần bên rừng đầy hương bát ngát trời thu

Sơn nữ ơi!

Đành lòng sống với bên rừng thơ mộng cùng hoa với lá ngàn hương.

 

Hãy nhìn trăng lên, rồi lu mờ dần.

Hãy nhìn mây bay, thiết tha về ngàn chờ đợi tay người sơn nữ.

Khi nhìn chim bay, bay đi tìm đàn

Khi nhìn gió cuốn lá thu rời cành cuộn bay lên người sơn nữ.

 

Sơn nữ ơi!

Làm chi cho đớn đau lòng trong một thời gian rồi thương rồi nhớ

Sơn nữ ơi!

Hoàng hôn xuống dần ... đợi chờ ai đây???

 

Sơn Nữ Ca:

Tài Liệu Tham Khảo: Sơn Nữ Ca, Từ và Nhạc: Trần Hoàn, Tinh Hoa Huế ấn hành 1951

 

 

 

tvmt & Phạm Anh Dũng


Sơn Tinh Thủy Tinh

Nguyễn Hữu Nhuận

 

 


Sáng tác trong thập niên 40

 

Nhịp 4/4 Điệu Rumba Hợp âm Rê thứ

 

1.

Trời sáng mơ hồ

Tiếng ai thét làm rung động giang sơn

Ấy khi . . . Thủy Tinh lòng bát ngát

Tình duyên nguồn sầu hơn . . . đôi cơn

Ôi . . . bao năm ước ao nay bời bời

Cũng vì một phút

Người lòng trắn tríu . . . vắng xa rồi

Xa xa ngùn ngụt

 

Làn gió xào xạt sấm vang

Sóng trùng muôn đợt cùng dâng

Nước dâng . . . tứ bề thuyền thấp thoáng

Miền xa mờ dần dần . . . ngập dần

Trời . . . giông tố cứ giây thêm

Đồi . . . xanh nối cao lên

Sóng khơi tung hoành . . . trôi cuồn cuộn

Thần Sơn nhấc đỉnh đồi luôn

Vời . . . vời ai ai lòng . . . rộn rã

Lòng vui sa đà

 

Điệp khúc

 

Thôi . . . thế thôi . . . thế thôi

Nào ai mới thật chồng tôi ?

Ôi . . . chàng ôi . . .

Thôi đừng . . . làm chi nước non đầy vơi

Thôi . . . thế thôi . . . thế thôi

Lời ai ước hẹn cùng tôi

Ôi . . . chàng ôi . . .

Thôi đừng gây thêm u hoài

Đau thương lòng tôi

Thôi . . . thế thôi . . . thế thôi

Nào ai mới thật chồng tôi

Ôi . . . chàng ôi . . . xin dằn ưu tư

Ôi chàng . . . tiếc chi một kiếp hồng nhan

Mong manh mà thương tàn

 

2.

Buồn cánh chim trời

Núi xa nhắn làn mây lạnh miền xa

Nhớ thương . . . hoa cỏ lời chiếp chiếp

Buồn kêu buồn lạc nhà . . . chiều tà

Ôi . . . gian truân với đau sầu ngàn ngàn

Cũng vì một phút

Người lòng trắn tríu . . . vắng xa rồi

Xa xa ngùn ngụt

 

Giòng nước lưng trời uốn khúc

Gió miền xa gợi sầu xưa

Cánh hoa . . . lờ đờ vờn thấp thoáng

Về nơi trời sà sà . . . đậm đà

Trời . . . giông tố cứ giây thêm

Đồi . . . xanh nối cao lên

Sóng khơi tung hoành . . . trôi cuồn cuộn

Thần Sơn nhấc đỉnh đồi luôn

Mờ . . . mịt xa xôi buồn . . . rộng rãi

Lời ai vang dài

 

Tài liệu tham khảo: "Những ca khúc một thời vang bóng" do NS Văn Giảng chủ biên, Saigon, 1971 .

 

Ghi chú: Những chỗ có dấu . . . là những chỗ ngân hoặc ngắt giọng

 

 

 

 

Biển Nhớ


Sóng

Võ Thiện Thanh

 

 


Sóng cứ thế cứ thế xô bờ cát dài.

Ngàn lớp sóng vẫn cứ thế vỗ tan hoài.

Vẫn biết thế biết thế nhưng lòng cứ yêu hoài biết anh đã rời xa nghìn trùng xa xôi.

 

Sóng cứ thế cứ thế ru đời giấc mộng.

Rồi có những lúc sóng vỗ tan trong lòng.

Vẫn biết thế biết thế nhưng lòng nhớ thương hoài người yêu hỡi sao tình cứ mãi xa xôi.

 

Con sóng lang thang lang thang để rồi vỡ tan.

Anh đến cho em cho em cuộc tình dở dang.

Như sóng xô nhau xô nhau ngàn đời vẫn thương vẫn nhớ còn đi mãi những bờ xa đến bao giờ.

 

 

 

 

Bảo Trâm


Sống Chết Có Nhau

Jimmii J.C. Nguyễn

 

 


Mình ngồi tựa vai, lời cuối ta trao cho ly rượu cay

Mai đây mỗi đứa cách xa rồi

Bạn ơi hãy nhớ những khi cho nhau buồn vui

Ðừng buồn gì nhau, đời sống xung quanh ta bao niềm đau

Thân trai ta vươn xa quê hương, ta biết nói gì

Mai nay đây anh ra đi miền xa

Nhưng thương yêu nay ta xin trao về nhau

Chia tay nay ta xin cạn ly, giây phút sau cùng

 

ÐK : Hãy cố gắng giữ mãi những ước mơ

Dù ước mơ luôn bay xa tầm tay

Rồi một ngày buồn phiền sẽ qua

Sống chết có nhau khi anh em ta về đây.....

 

Còn gì cho nhau, làn khói trên môi bay cao thật cao

Tương lai mỗi đứa mỗi phương trời

Bạn ơi hãy nhớ phút giây xa xưa tìm đâu

Ðừng hờn gì nhau, cuộc sống sẽ đưa ta về đâu

Nay mai ra đi xa anh em.. xa những con đường

Trong cơn đau miên man chiều nay

Những dư âm vang lên khi ta gọi nhau

Phương nào ta mong anh đừng quên, câu hứa trở về...

Jimmy Nguyễn trình bày

AK


Sóng Chiều

Tạ Tấn

 

 

 


Chiều ấy anh dìu em đi trên bãi vắng,

Sóng đưa như vương nhẹ gót chân em,

Dáng em in dài lả-lơi trên cát-vàng,

Bên nhau đôi ta thầm ước mai sau.

Rồi anh giã-từ ra đi trong sương gió,

Bao tháng năm miệt-mài chốn biên-cương,

Nhớ thương âm-thầm vội quay nhanh gót về,

Nhưng nay đâu còn thấy dáng em ngày xưa.

Em ơi! kỷ niệm xưa còn đó,

Mà tìm em chẳng thấy nơi đâu.

Em ơi! kỷ niệm xưa giờ hết,

Một mình anh ngồi tiếc nhớ.

Ngồi viết tên người anh yêu trên cát trắng.

Sóng đâu như vô tình làm xoá mất tên em.

Tiếc thương âm-thầm ôm bao kỷ-niệm,

Tơ-duyên ai đành lỗi câu thề xưa.

 

Tài-liệu tham-khảo: băng-nhạc TND - Nhạc Chọn Lọc (trước 1975), Lệ Thu trình-bày.

 

Bảo Trần


Sóng Cuốn

Quốc Hùng

 

 

 


Nhớ năm xưa nơi đây biển chờ

Bươc chân em anh mong từng giờ

Quyện tình đôi ta rượu vào hơi say

 

Sóng xô đôi ta trôi vào bờ

Giữa phong ba chia tay tình cờ

Tình cờ chia xa, rồi thời gian qua

 

Cuộc tình (Một Mình) lang thang trên cát

Tìm về năm xưa con sóng

Bàng hoàng nghe con sóng vỗ ngoài khơi

Thì thào nghe con sóng hát

Chuyện tình xem như tan nát

Vọng về miền man ngơ ngác, thẫn thờ.

 

Sóng đã cuốn nát cuộc đời

Sóng đã cuốn cá xa tình người

Sóng đã cuốn giấc mợ dịu vợi đi mãi

Sóng đã cuốn mất anh thật rồi

Sóng đã cuốn đớn đau lòng người

Sóng đã cuốn trái tim bao nhiêu lỗi lầm

 

Tài Liệu tham khảo: CD Hai Chiếc Bóng Cô Đơn - Thúy Nga Productión

 

tvmt


Sông Lô

Văn Cao

 

 


Sông Lô sông ngàn Việt Bắc bãi dài ngô lau núi rừng âm u.

Ru ru bến sóng vàng  từng  nhà mờ biếc chìm một màu khói Thu

Sông Lô, sóng ngàn kháng chiến cháy bờ lau thưa đã tàn thôn trang

Ai qua bến nắng hồng lặng nhìn màu nước sông Lô xưa.

 

 

Trên dòng sông trở về đoàn người reo mừng vui trên sóng nước biếc trôi đầy sông bao đám xác thù .

Dân hân hoan nghe sóng réo vi vu xa xa,đường ngập người vang gió lá vi vu hiền hòa.

Sông mênh mông như bát ngát hát: thây giặc trôi trở về ngập bờ, sông ầm vang tiếng súng trái phá, bao rừng thu như bát ngát người.

Dân hân hoan  chiến sĩ pháo binh Việt Nam ghi công, tiếng trái phá quân thù ngập chìm dòng Lô,

 

Đây dòng Lô, đây dòng Lô.

 

 

Đoàn quân thời chinh chiến ca rằng: đây sóng xanh , đây oai hùng , đây sông Lô, đây sóng căm hờn vút cao.

Sóng lấp lánh ngàn sao đoàn chiến sĩ sông Lô, chiến sĩ sông Lô thân rừng áo sương đã ca rằng:

Giờ mồ thực dân , sóng lấp thét vang , chiến sĩ sông Lô oai hùng đấu tranh gặp nhiều vạn sóng, thây giặc nát tan trong tâm can toàn dân.

 

 

Thề trong đêm gió rét từng sân vui bóng người quanh lửa hồng.

Nền  khô trơ than xám , đêm chìm đợi ánh chiêu dương.

 

 

Vui hát ca hòa vui hát ca hòa dân buông lưới, Phan Lương vui bóng thuyền, lều dựng lên ven sông, bóng người sầm uất  bến Then

Vui hát ca hòa vui hát ca hoà chí kie'ân thiết  bên sông Lô đắp nhà,

bao dân trong khu  mười  mơ thành người sông Lô. đời vui hát lên, đời vui sướng về.

Vui hát ca hòa vui hát ca hòa chí chiến đấu , đây tay trai Việt Bắc ,

Sông Lô đang xuôi ,  mau tin về đồng lúa reo mừng ,  rung trong bao hương đồng mừng một mùa chiến công.

 

Vui hát ca hòa vui hát ca dân vui nắng như chim xuân thấy mùa

và đài hoa lưu luyến xanh rừng đầy lá búp non .

Vui hát ca hòa vui hát ca hòa những lưới mắc, ta vui khoan cá đầy

Ta tay dân chài xuôi ngược dòng sông Lô, từng quăng lưới xa, từng vây lưới giặc.

Vui hát ca hòa vui hát ca hòa với ánh sáng ta đang xây đời mới,

Sông nuôi dân thiên thu đã hòa mạch máu bao người, sóng xuôi quanh co về, hòa mạch cùng với xuôi.

 

Dòng sông Lô trôi, dòng sông Lô trôi, mùa xuân tới nước băng qua ngàn, nước in ven bờ xanh ươm bóng tre, dòng sông Lô lướt trôi.

 

Lâm Viên


Sóng Lòng

Dương Thiệu Tước

 

 


Đ.K.

 

Bóng người ta ước mơ khiến lòng bao ngẩn ngơ

Bên đời u ám như mây mờ

Tơ trùng dương núi xanh

Cánh hồng xanh ngóng trong

Biết ngày nào thấy nhau hoài mong

Bên áng thư kìa hình ai tươi nét mơ

Mắt u huyền dịu dàng gieo ý thơ

Tiếng đờn xa vấn vương

Khúc nhạc theo gió sương

Sóng lòng dâng nỗi nhớ niềm thương

 

Tiếng ca u hoài ôi lâm ly từ đâu tới đây

Trên làn sóng âm thanh như đắm mơ hồn say

Oán thương bao tình vì chinh chiến nghiêng gánh tang bồng

mối tình với nước non nặng chĩu bên lòng

(Đ.K)

tvmt


Sống Mãi Với Tình Yêu

Ngoại Quốc (Trung Hoa)

Lê Hựu Hà

 

 

Dù biết bao giai nhân yêu kiều kề bên anh hiến dâng tình yêu

Lòng em hằng mong ước, rồi đây chúng ta có nhau trong đời

Và em sẽ một lòng thuỷ chung người ơi

Đời mấy ai tri âm chung tình

Một khi yêu sẽ yêu ngàn năm

Dù cho đời thay đổi tình không thay đổi trước sau một lời

Dù vật đổi sao rời em vẫn yêu người

Kìa đôi chim liền cánh vút bay cao giữa trời mãyanh

Kìa đáy nước sâu lặng cá bơi in hình đôi bóng

Mộng chỉ bấy nhiêu thôi được mãi mãi chung đôi

Nào ước mơ xa vời chi lắm người ơi

Mặc thế gian tranh đua anh hùng

Nào nhẹ gót cùng ta bước ra khỏi ưu phiền

Rời xa chốn phong trần để sống cho tình

 

CD - The Best of Chinese Melody

Hoa Biển


Sống Một Ngày

Nguyễn Đình Toàn

 

 


Tôi còn trẻ, tôi không muốn bỏ ngang đời

nhưng cuộc đời đã làm tôi sợ hãi

và mặt trời không còn là vàng rơi châu vãi

người với người đã trở thành thiên tai

 

Tôi còn trẻ, tôi không muốn oán trách ai

dù tim tôi đã nhỏ máu thương đời

tôi không còn niềm tin nào cầm cho ấm tay

sống một ngày, sống ngày nào biết ngày ấy thôi

 

 

ĐK:

Chiều vàng rơi hoa cúc mong ai ?

vườn ngoại ô ong bướm tung bay

và mùa Xuân chim én đâu đây

có theo về trên con đường ấy ?

và màu son trên má em tươi

mùi ngọc lan trong tóc mây bay

dòng điện trôi trong mắt em vui

những tiếng cười khơi vỡ hồn tôi

 

 

Tôi còn trẻ, tôi không muốn bỏ ngang đời

nhưng cuộc đời đã làm tôi sợ hãi

và mặt trời không còn là vàng rơi châu vãi

người với người đã trở thành thiên tai

 

Tôi còn trẻ, tôi không muốn oán trách ai

dù tim tôi đã nhỏ máu thương đời

tôi không còn niềm tin nào cầm cho ấm tay

sống một ngày,

sống ngày nào biết ngày ấy thôi...

 

Temely


Sông Ngày Tuổi Mộng

Vũ Thư Nguyên

Thơ: Cát Biển

 

4/4 Am Slow

Trên phiến đá

Hải âu về gọi sóng

Tuyết muà đông

Anh về gọi tên em

 

Xa nữa quả tinh cầu

Sầu rơi đáy vực sâu

Anh mấy kiếp lưu đày

Mây cuồng vẫn bao vây

 

Ngày vào đời nhau

Mắt chứa muôn sao

Trời vào đam mê

Nguyện ước sơn khê

Huyền hoặc nẽo về...

Rộn rã cơn mê...

 

Nào ngờ thê lương

Bão phá quê hương

Ngày buồn ra đi

Phó thác sinh ly

Chào nhìn hoen mi ...

Vĩnh quyết chia ly ...

 

Chiều  lộng gió

Hải âu về gọi sóng

Từ đại hải xa giòng

Hồn chia những nhánh sông

 

Người ơi sông bến mộng

Còn tắm ngọn suối trong?

Bên giòng sông tuổi mộng

Anh ướt đẫm mưa giông


Sông Ngọc

Phạm Anh Dũng

Du Tử Lê

 

Cúi xuống một giòng sông

Nghe bước đời êm mơ

Lắng xuống một mùa Đông

Hồn người tan theo gió

 

Cúi xuống một giòng sông

Nhớ gì không bé dại ?

Nghe từ hồn lược gương

Tuổi thơ nào heo may...

 

Ta Trương Chi thời đại

Lỡ lạc vào giòng êm

Người Mỵ Nương kiếp khác

Mắt ướt khóc đời chim...

 

Cúi xuống một giòng sông

Em mượt mà nắng lụa

Biếc ngời hạt sương trong

Gieo xuống đời tiễn đưa

 

Cúi xuống một giòng sông

Thì thào giòng tóc gội

Giữ lấy những lời mưa

Cho mát đời cô liêu

 

(July, 1992)

khc


Sóng Nước Biếc

Ivanovici, Joseph

Lê Thu

 

(Les Flots du Danube)

 

Một chiều trên sông

Theo dòng nước

Trôi lờ lững

Ngắm mây trời trôi

Nhớ bao cô nàng lã lướt bơi thuyền.

 

Ngày về đâu đây ?

Ai buồn khóc trên dòng nước.

Phút giây lìa xa,

Ai ra đi chiều hè xa nhau dáng ai còn đây.

 

Bao nhiêu năm qua sông xanh vẫn trôi êm đềm

Nhớ ai trên dòng sông chiều về.

Bao nàng tiên nữ bên sông tắm nắng.

Hoà cùng tiếng sóng trên sông mơ màng.

Mỗi lần du khách qua đây không buồn

Dòng đời theo ngày tháng khó quên

Có lúc xa người yêu về đây nhìn sông xanh :

Măt xanh của em tôi còn nhớ mãi

Giống như sông này đây

Sông nầy xanh mãi mãi như mối tình chúng mình

 

Một chiều...


Sóng Nước Biếc (Les flots du Danube)

Ivanovici, Joseph

LV: Phạm Đình Chương

 

 

Một giòng sông sâu cuồn-cuộn sóng trôi về nơi đâu

Gió đưa buồm nâu mang tâm-hồn vào cõi u-sầu

Một vầng trăng nhô rung mình dưới muôn đợt sóng vỗ

Lá hai hàng cây khô đang gieo mình vào cõi mơ-hồ

 

Sóng lớp lớp, sóng lớp lớp, sóng đem nguồn vui

Đang chơi-vơi, đang chơi-vơi, sóng lan mọi nơi

Khi đau thương, khi yêu đương, thiết-tha vô-vàn

Sóng dâng trong lòng ta mơ-màng

 

Sóng lớp lớp, sóng lớp lớp, sóng đem nguồn vui

Đang chơi-vơi, đang chơi-vơi, sóng lan mọi nơi

Khi đau thương, khi yêu đương, thiết-tha vô-vàn

Sóng dâng trong lòng ta mơ-màng

 

Yêu nàng thiếu-nữ ven sông chèo đò

Yêu vì đôi mắt em không hoen mờ

Cho lòng du-khách bâng-khuâng mong chờ

Cho giòng sông xanh lại trôi lững-lờ

 

Yêu nàng thiếu-nữ ven sông chèo đò

Yêu vì đôi mắt em không hoen mờ

Cho lòng du-khách bâng-khuâng mong chờ

Cho giòng sông xanh lại trôi lững-lờ

 

Sóng đang về

Sóng tràn-trề

Sóng dâng tình chứa-chan còn vang câu thề

Sóng vui mừng, hát vang lừng đón đưa đôi ta tưng-bừng

 

Rồi tình chưa phai sao vội tới thương biệt-ly

Bến xưa gặp nhau nay ai ngờ là bến ly-tan

Lệ sầu tuôn rơi pha hoà sóng mong tìm ai

Tháng năm dần trôi em trông chờ mà chẳng thấy ai về

 

Ngày vui đã qua, bờ sông riêng có ta đứng nhìn sóng tuôn về phương trời xa mịt-mờ

Xót xa, chiều nay ta tới đây để thấy trên giòng sông duyên tình tàn-phai

 

 

Nguồn gốc của bài này là:

Iosif Ivanovici (Joseph Ivanovici) 1848-1905 Romania, Banat - Bucharest

Valurile Dunarii (Les flots du Danube). Waltz

Bảo Trân


Sông Quê

Đinh Trầm Ca

 

 


Hò .... ơ ... sông quê nước chảy đôi bờ

Để anh chín dại mười khờ thương em...

 

--------------------------------------

 

Có một dòng sông chảy tràn trong trí nhớ

Làng em bến lở, làng anh ở bến bồi

Mỗi ngày em qua bên này sông đi học

Dưới bến con đò chờ trong bóng mù u

 

Nhánh mù u con bướm vàng quanh quẫn

Anh bao nhiêu chiều tan thơ thẩn qua sông

Em tan trường về con đò lên bến lở

Áo lụa như mây bay ngược gió sông chiều

 

Ôi, con sông quê, bao năm đã lở đã bồi

Đời bể dâu nên anh cũng dạt quê người

 

Chiều nay bỗng nhớ cây mù u

Dòng sông in bóng em chiều thu

Về đây mới biết

Bên sông không còn mái nhà ngày xưa

 

Sóng đời cuốn trôi lỡ rồi sông bên đó

Nhà em đã bỏ làng đi mãi không về

Mỗi ngày bên sông không còn em đi học

Ngọn gió reo buồn, buồn trong nhánh mù u

 

Nhánh mù u, con bướm vàng không đậu

Câu ca từ thuở thơ dại ru sang

Sông quê, trường làng (con đò trên cát lở)

Cũng vì em xa mà thành điệu nhớ não lòng...!

©¿®


Sông Quê 2

Đinh Trầm Ca

 

 


" Hò... ơi... Chồng gần sao em không lấy, mà em lại lầy chồng xa.

Một mai cha yếu mẹ già, chén cơm đôi đũa kỹ trà ai dâng?

Hò... ơi... Sao em lại bỏ dòng sông, sông quê vẫn chảy...

Hò...ơi...Sông quê vẫn chảy, nặng lòng nhớ thương. "

 

Từ ngày em bỏ giòng sông, bỏ con đò ngang, sang quê người đất khách.

Em đi như cánh bèo trôi, trên con sóng đời xô biết trôi về đâu.

Ngậm ngùi đi giữa phồn hoa, xót xa tình ta qua bao mùa mưa nắng.

Thương con sông nắng vàng mênh mang, ai đứng chờ em sang.

 

Em ơi! Sông vẫn còn đây.

Em đã về đâu, cho bến xưa nặng sầu, cây buồn nhụy rơi.

Sông ơi! Sông chảy về đâu.

Cho lỡ đời nhau, cho tan vỡ tình đầu, ước vọng chìm sâu.

 

Vì đời dâu biển nổi trôi, bỏ quê mà đi, xa bao người yêu dấu.

Đêm đêm mơ tiếng đò kêu đưa trên bến ngày xưa.

Nhớ ơi tình quê!

Ngày nào em trở về quê, nắng nghiêng bờ đê, đưa chân ngà quen lối.

Sông quê vang tiếng cười vui, vang câu hát tình đôi.

Hy Trần


Sông Quê 3

Đinh Trầm Ca

 

 


Xưa chốn đây, tan trường về mình đi chung lối

Qua bến sông anh đưa đồi người khách thân thương

Từng ngày qua nắng tàn, rồi mùa sau ngỡ ngàng

Đôi chim non hẹn ước bên con sông ngập nước

Dưới trăng thề, sẽ đi về bên nhau mãi mãị....

 

Năm tháng trôi đôi tâm hồn, chìm trong say đắm

Anh ước mơ say cây cầu, rồi đón em sang

Nào ngờ đâu phũ phàng, một ngày sông sóng tràn

Em trôi theo mãnh số, Anh trôi trong bão tố

Vỡ tan rồi, vỡ mộng đầu, từ ngày bỏ xa quệ....

 

Đây đất khách quê người, như cánh lục bình, vừa trôi vừa nở

Em cô gái quê nghèo,

Giờ đã sang giầu mà lòng vẫn thương quê

Anh vẫn là anh nghệ sĩ giữa phong ba

Nhớ quê viết bài ca thiết tha

Ôi những nhánh sông đã chảy về muôn hướng

Lòng vẫn chung cội nguồn.....

 

Trong nhớ thương anh tìm về, giòng xanh dĩ vãng

Bên bến xưa nay cây cầu đà bắc ngang đưa

Dập dìu trong nắng hồng từng đàn em đến trường,

Vang vang câu cười nói, đưa nhau qua cầu mới,

nối đôi bờ, nối đôi lòng, nhưng ta đã lỡ .....

 

Em hỏi anh, con sông nào đời không chia rẽ

Em biết không, con sông nào cùng rẽ chia nhau,

Nhịp cầu mơ đã thành mà mình xa cách dần,

Sông quê chia nhiều nhánh, ta lênh đênh nhiều hướng,

Chẳng bao giờ, chẳng khi nào tìm được bến nước xưa ...


Sông Sầu Đôi Nhánh

Anh Bằng

(chưa biết)

 

Tôi với em là hai nhánh sông

Đầy vơi con nước chảy đôi dòng

Đời ta lỡ xoáy trong biển sóng

Đâu biết vui buồn mà ước mong

 

Em với tôi là hai nhánh sông

Phù sa nghẹn lối ở trong lòng

Bừng lên những đớn đau lạc lõng

Đâu biết đâu là niềm ước mong

 

Em và tôi là hai giòng sông

Đã lỡ từ xưa chẳng một giòng

Em lướt thủy triều, tôi ngược sóng

Nên buồn hai đứa vẫn mênh mông

 

Tôi với em là hai nhánh sông

Tình yêu đã chết ở trong lòng

Ngàn năm xuôi ngược niềm vui sống

Mà mãi long đong, mãi lạnh lùng

 

Em và tôi đôi nhánh sông sầu

Muôn đời không, gặp nhau nữa đâu

Em và tôi, hai nhánh sông buồn

Nên ngàn năm lệ như nước tuôn.

Gia Huy trình bày

Hoài Thương


Sống Sót Trở Về

Phạm Duy

 

 


(Saigon-1972)

Sống sót trở về, trên đường làng tươi mát

Sống sót trở về, trên đại lộ thơm ngát

Sống sót trở về, trên rừng đồi xanh ngắt

Sống sót trở về, trên biển xanh cát vàng

Sống sót trở về, anh thợ cầy sung sức

Sống sót trở về, anh thợ mỏ náo nức

Sống sót trở về, anh mục đồng thao thức

Sống sót trở về, anh thợ chài bâng khuâng.

Sống sót trở về, anh hùng rực chiến công

Cũng giống anh hiền, ưa cuộc đời tối tăm

Sống sót trở về, ta đều ngập ước mong

Má ấp môi kề, ôm người đẹp suốt năm

Sống sót trở về, linh mục dựng gác chuông

Chúa giáng ơn lành cho bổn đạo bốn phương

Sống sót trở về, nơi Phật đài ngát hương

Tiếng mõ chen vào lời Thượng Tọa sót thương.

Sống sót trở về, tên cường đạo lau kiếm

Xé áo giang hồ, xin chèo đò trên bến

Sống sót trở về, quên mầu hồng gái điếm

Trút phấn son rồi, xin mặc lại áo huyền

Sống sót trở về, tôi tạ từ vũ khí

Sống sót trở về, tôi trở lại nhỏ bé

Sống sót trở về, đeo một bầu rượu quý

Sống sót trở về, vui một mình... tôi đi !

 

họctrò


Sóng Vàng

Văn Chung

 

 


Thân tặng nhạc sĩ Dương Thiệu Tước để ghi một kỷ niệm trên Sông Hát. Khi giã từ "sông củ bến xưa" người lữ khách đã tạm quên thương nhớ, để tâm hồn được lâng lâng trên sóng nước trong một chiều vàng.

VĂN CHUNG

 

Trên dòng sông Hát

Êm đềm lướt đưa

Con thuyền nương sóng

Cách chia đôi bờ

Buồi lòng rời xa

Sông cũ bến xưa

Hồn nhạc say mơ

Niềm thương nhớ

Trên dòng sông Hát

Thu vừa mới sang

Trăng vừa lên quá

Khóm tre bên làng

Lòng người tha hương

Quên phút nhớ thương

Nhìn giòng tràng giang

Trung sóng vàng

Phất phới mấy cánh buồm cong

Hứng gió, lướt trên triền sông

Hoàng hôn muốn chìm rơi trong đáy nước

Lướt cánh biếc trên tầng mây

Dập dìu, đàn chim én bay

Về khắp đó đây

khiến ta đắm say

Trên dòng sông Hát

Êm đềm lướt trôi

Con thuyền nương sóng

Hướng theo phương trời

Nhịp nhàng tay bơi

Tay lái khoan thai

Bềnh bồng xa khơi

Xa cõi đời

 

Chép từ tập "Nhạc Tiền Chiến" do Kẽ Sĩ xuất bản

Lâm Viên


Sóng Về Đâu

Trịnh Công Sơn

 

 


Biển sóng biển sóng đừng xô tôi

Đừng xô tôi ngã dưới chân người

Biển sóng biển sóng đừng xô nhau

Ta xô biển lại sóng về đâu ?

 

Sóng bạc đầu và núi chìm sâu

Ta về đâu đó

Về chốn nào mây phủ chiêm bao

Cạn suối nguồn bốn bề nương dâu

Ta tìm em nơi đâu ?

 

Biển sóng biển sóng đừng xô nhau

Ta xô biển lại sóng nằm đau

Biển sóng biển sóng đừng xô tôi

Đừng xô tôi ngã giữa tim người

 

Biển sóng biển sóng đừng xô tôi

Đừng cho tôi thấy hết tim người

Biển sóng biển sóng đừng xô nhau

Ta xô biển lại sóng về đâu ?

 

Giấc ngủ nào giường chiếu quạnh hiu

Trăng mờ quê cũ

Người đứng chờ gió đồng vi vu

Vạt nắng vàng nhắc lời thiên thu

Nhớ ngàn năm trôi qua

 

Biển sóng biển sóng đừng trôi xa

Bao năm chờ đợi sóng gần ta

Biển sóng biển sóng đừng âm u

Đừng nuôi trong ấy trái tim thù

 

Biển sóng … biển sóng … đừng xô nhau

GiGiLam


Sống Vui

Võ Tá Hân

Sơn Cư

 

Chỉ thiền quán sống vui dài lâu

Phép an tâm ôi thật nhiệm mầu

Đắm say nhiều buồn vương sóng gió

Thở và sống thênh thang cuộc đời

 

Đừng hờn oán kết thêm nghịch duyên

Lấy thương yêu xóa sạch hận thù

Thắp lên nụ cười hiền trong sáng

Đem nguồn vui xây nên tình người

 

Tình không bến lấy chi mà vương

Đường đi tới với bao tình thương

Ngày vui tới thế gian đổi mới

Mình chuyển biến có chi đâu mà ngờ

 

Chỉ còn có sống vui mà thôi

Quên hết đi tháng ngày lo âu

Nụ cười nở mãi trên bờ môi

Từng bước chân điểm trang cuộc đời

VTH


Sóng Xô Tình Vỡ

Nguyễn Minh Anh

 

 


Thấp thoáng như mây cuối trời

Như tình sóng vỗ giữa mù khơi

Lênh đênh con nước trôi

Bên đời tiếc nuối

Nếu biết không có thuyền

Muôn đời biển sẽ chẳng bình yên

Khi anh không có em

Nhớ thương triền miên

Bờ cát vẫn mong chờ ai

Khi tình như cánh chim vụt bay

Thuyền tình giờ mịt mù xa mãi... tình đã đổi thay

 

Tình là ngọn sóng cuốn mãi dấu yêu ngày qua

Để mình ta bơ vơ trên bến xa lạ

Nụ hôn cuối héo hắt trên môi khi tình đã nguôi.

Tình là ngọn sóng cuốn mãi dấu yêu ngày qua

Để lời ru miên man trên cành tay ngà

Còn lại chút nuối tiếc cho nhau khi tình đã xa...

 

Tình là ngọn sóng cuốn mãi dấu yêu ngày qua

Để mình ta bơ vơ trên bến xa lạ

Nụ hôn cuối héo hắc trên môi khi tình đã nguội (Tình đã xa)

Tình là ngọn sóng cuốn mãi dấu yêu ngày qua

Để lời ru miên man trên cành tay ngà

Còn lại chút nuối tiếc cho nhau khi tình đã xa...

Vũ Hạ trình bày

Hoài Thương


Suối Lệ Xanh

Phạm Mạnh Cương

 

 


Lệ rớt trên môi em gầy

Lệ buốt trong tim từng ngày

Lệ nhớ đá buồn mong manh

Khóc tình chưa xanh lên ngôi thần thánh

 

Lệ rớt cho mây giăng sầu

Lệ khóc cho ân tình đầu

Lệ suối phiến buồn xanh xao

dấu tình hư hao bọt sóng xô vào

 

Thôi tình hỡi đã chết theo nhau

đã tắt nghẹn ngào

rồi ngày qua ngày qua

Xót xa mắt xanh nhạt nhoà

Thôi tình hỡi đã chết thương đau

Đã chết ngọt ngào

Rồi tình mê tình không lối về

Tình đã ê chề

 

Lệ rớt trên môi em gầy

Lệ khóc cơn mê đoạ đầy

Lệ nhớ hỡi người yêu ơi

khóc tình xa xôi em không hờn dỗi

 

Lệ khóc chưa vơi mặn nồng

Lệ hỡi suốt đời chia ly

Vùng sầu nghiêng đi tình có vui gì ? . .

Ngô Đồng


Suối Mơ (Bài Thơ Bên Suối)

Văn Cao & Phạm Duy

 

 

 


Suối mơ!

Bên rừng thu vắng,

giòng nước trôi lững lờ ngoài nắng.

Ngày chưa đi sao gió vương?

Bờ xanh ngát bóng đôi cây thùy dương.

 

Suối ơi!

Ôi nguồn yêu mến,

còn ghi khi bóng ai tìm đến.

Đàn ai nắn buông lưu luyến.

Suối hát theo đôi chim quyên.

 

Từng hẹn mùa xưa cùng xây nhà bên suối .

Nghe suối róc rách trôi hoa lừng hương gió ngát.

Đàn nai đùa trong khóm lá vàng tươi .

 

Tơ đàn chùng theo với tháng năm,

Rừng còn nhớ tới người.

 

Trong chiều nào giữa chốn đây,

Hồn cầm lắng tiếng đời.

 

Suối ơi!

Nghe rừng heo hút.

Giòng êm đưa lá khô già trút.

Còn như lưu hương yêu dấu .

Với suối xưa trôi nơi đâu .

 

 

 

Tài liệu tham khảo: Nhạc Tiền chiến - Kẻ sĩ xuất bản - Sài gòn 1970

 

 


Suối Nước Mắt

Ngoại Quốc

 

 


Người ơi! Người có tin rằng

Từ lâu tôi vẫn khóc

Vẫn gọi người trong giấc ngủ

Từng mùa Thu đã chết

Trái tim mỏi mòn héo gầy

Giọt nước mắt chưa nguôi

Vẫn não nề tuôn như suối

Lạy trời làm sao quên nhau?

Nhưng quên nhau sao đành?

 

Người ơi! Trăng vẫn sáng

Lá vàng mùa Thu vẫn đổ

Và mùa Đông lạnh giá

Chứng minh kỷ niệm chúng mình

Từ lúc mới yêu nhau

Và từng ngày Xuân yêu dấu

Hai người đành nở quên sao ???

 

Đến bao giờ đời tôi quên dược dĩ vãng

Đã mấy Thu tàn, Đông về tôi vẫn âm thầm

Nên dệt vần thơ, thương đau bằng suối nước mắt

Trái tim âu sầu, đành lòng chấp nhận khổ đau

 

Tình yêu sầu héo trong lòng

Làm tôi quen với khóc

Khóc để làm vơi nỗi khổ

Nhìn người say tình mới

Khiến tôi rung mình khiếp sợ

 

Đời đã khép cho tôi

Người đẹp mà tim chai đá

Mấy ai thấu hiểu lòng ta ????

Ngoc Lan trình bày

Hoài Thương


Suối Tóc

Văn Phụng

 

 


(Capo 1.TIME 2/4)               

 

INTRO:          | CM7 | Bm | D | D | C | C | D | D

              | G       | G          | C | C

Tìm cho thấy liễu xanh-xanh lả lơi

              G        C             D    F

Hay đi tìm dòng suối tóc trên vai.

                 | G        | C            | Bm | D

Ghi trong khóe mắt u hoài hình bóng ai.

               | Bm   | A7       | D | D

Tôi với em một đêm Thu êm ái.

 

Người em gái đứng im trong hồi lâu

Tôi ngập ngừng lòng muốn nói đôi câu.

Xin cho suối nước non ngàn tìm đến nhau.

 

                 | Bm   | D7                 | G | G

Như chúng ta đôi lần hàng gắn thương yêu.

                         | Am7      | C            | Bm | Bm

Tôi muốn đưa em qua miền giòng núi xanh.

                         | D       | D         | G | G

Chúng ta cùng thăm con suối dịu êm.

                            | Em        | Am       | D | D

Nhưng thiên nhiên không êm như tóc huyền.

                          | Em      | A7             | D | D

Nhưng Thu qua không trong như đôi mắt em.

 

Lòng tôi muốn viết lên đôi vần thơ.

Hay cung đàn cùng nét bút tranh hoa.

Xin em biết nhé cho tình hai chúng ta.

 

               | Bm      | D7            | G | G

Trong ý thơ, cung đàn và suối tóc mơ.


Sương Đêm

Trần Thanh Tùng

 

 

 

 


Đêm buông thật êm lòng tôi cô quạnh.

Ôm mối sầu vương nào ai có hay.

Nghe hơi thở tôi dường như có em.

Bên em mộng mơ chợt oà vỡ tan.

Mưa rơi thật lâu rời mây đen buồn.

Em đi nơi đâu anh cứ mãi tìm.

Lòng cứ đừng thôi mà sao vẫn em.

Lao xao trong tôi rối bời lãng quên.

Hạt sương rơi từng đêm lung linh ánh hoa.

Rụng rơi xanh nụ hoa trong tình tôi.

Buồn chơi vơi từng đêm ngồi bên ô cửa.

Và mong tình em rơi vào tim tôi.

 

Mỹ Tâm trình bày

(Album Tứ quý Sài Gòn)

Hoài Thương


Sương Đêm (Anh Về Đêm Nay)

Đỗ Kim Bảng

 

 


Tango Habanera, 2/4

 

Đường khuya mình tôi

Lặng nghe tiếng chân rơi

Trong vắng im, lòng bồi hồi,

nhớ hôm nào cùng người,

lạnh lùng sương xuống rồi

Cầm tay nhìn nhau, mà không nói nên câu

Ai tránh sao được nghẹn ngào,

lúc xuân đời dạt dào lòng buồn theo con tàu ?

Vì còn thương, còn yêu tôi đã lên đường

Cho người em nhỏ hậu phương : Môi thơm tình xuân;

tim dâng ngàn hương; mắt em thôi đừng thoáng buồn

Để tình ta bền ghi theo tháng năm dài

Thương người tóc đổ bờ vai

Môi xuân chờ ai ?

Mây giăng rèm mi

Có nghe tâm tình thấm lạnh;

Những đêm sương mờ lối đi ?

 

Đường qua nhà em

Chìm trong ánh sương đêm

Sương xóa con đường ghồ ghề,

ướt vai người trở về mà lòng không não nề.

Vì em gặp tôi, dù trong phút giây thôi

Cho nhớ nhung đừng vời vợi, nét môi nụ cười,

và tình yêu phơi phới


Sương Khuya

(chưa biết)

 

 


Bầy chim tha tới

Mùa thu sương khói

Nỗi buồn lãng quên

Mây thành phố đêm

Mắt đèn thắp lên…thắp lên .

 

Từng cây lá ướt

Rụng đầy chân bước

Rêu mòn dấu đau

Ngăn hồn mãi đau

Sao trời dấu sâu … nỗi sầu

 

Ôi ! nắng trăng thêu vàng đường hoa

Phấn gương bao mùa phai nhòa

Người từ xa thôi hết rồi

Tình yêu mong nhớ người

Nở thành hoa lẻ loi

 

Khi gió mây mang buồn …tuổi thơ

Mắt xanh đã mươi sương mù

 

Lòng càng lạnh theo gió mùa

Và rêu phong đã chờ

Chợt héo hon tình xưa

 

Vàng bay lang thang

Chờ hồn phiêu lãng

Cây dài bóng im

Gọi buồn gối êm

Ru mềm tóc đêm …khóc thầm.

 

Ngàn mây lang thang

Chờ hồn phiêu lãng

Cây dài bóng im

Gọi buồn gối êm

Ru mềm tóc đêm …khóc thầm .

 

 

Hư Vô


Sương Lạnh Chiều Đông

Mạnh Phát

 

 


Chiều xưa phai nắng dấu mòn đưa lối.

Soi bóng chung đôi mà hóa chia phôi.

Sương lạnh chiều đông vương tiếng thở

của người nguyện đợi chờ nghẹn ngào giờ tiễn đưa.

Chợt thấy lòng rớt giữa hư vô.

Đưa tiễn nhau đi ngại những đêm mưa.

Đêm chập chờn buông lên giấc mộng

Em vẫn thường gặp anh như lúc xưa nơi sân trường.

 

Anh lên đường trăm hướng.

Em ở lại sầu thương.

Buốt giá câu thơ những lúc đêm mờ,

Ướp cánh hoa xưa vẫn nhớ hương chờ mà đắm trong nghẹn ngào.

 

Mười năm mơ kết mây thành hoa trắng.

Mây vỡ hoa tan tàn giấc mơ hoa.

Anh hãy về đây đêm giá lạnh

Vẫn nghe nồng hơi ấm của tâm hồn tròn mơ.

HyTran


Sương Thu

Văn Phụng

 

 


Slow Waltz

 

 

Chiều về trên sông vắng

Chỉ thoảng có đôi cò trắng

Màn sương thu xuống dần

Vương vấn tiếng chuông chùa ngân

Nhịp cầu đang duyên dáng nhìn bóng trên sông gợn sóng

Thuyền ai gió đưa lững lờ trôi theo bến mơ

Sương thu xuống rồi, trên núi đồi, dưới biển khơi

Sương thu trắng ngần, đang xuống dần khắp trần gian

Mơ hồ

Sương xuống rồi, trên mắt người, ướt làn môi

Mơ màng trên áo chàng vương tóc nàng

Sương thấm tràn

Đàn nhà ai le lói, mờ chiếu xuyên qua làn khói

Dòng sông nghe sóng lòng, thao thức như đang chờ mong .

Thuyền ai neo bên bến, vẳng tiếng ru con trìu mến

Đời chìm trong bóng đêm

Âm thầm riêng ta vẫn mơ ... thầm ta vẫn còn mơ .

 

 

Tài Liệu tham khảo: Tinh Hoa Miền Nam xuất bản lần thứ nhất

 

tvmt


Sương Trắng Miền Quê Ngoại

Đinh Miên Vũ

 

 


Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm

Sương trắng rơi vai tôi buốt lạnh mềm

Chim muôn buồn rủ nhau bay về đâu

Ngẩn ngơ lũ vượn gọi nhau

 

Nào những khi ôm thép súng tê tay

Đắm mắt theo bao hư ảo thở dài

Nơi chốn xa cuộc đời mẹ quẳng gánh

Em còn khều sáng ánh đèn từ sương mai

 

Mẹ biết bây giờ con ngồi gác nhỏ

Gió hẹn mưa thề một khi con về quê ngoại xưa

Để mẹ nhắn lời thăm

Trường làng cũ năm nào khi con còn bé nhỏ

Theo mẹ đến trường giờ đây con đường xưa còn đó

Tóc liều vờn gió ru hoài ...

 

Bận hành quân nên khó thăm nhau

Nhưng có nhau như hơi thở vào đời

Tóc em còn cỏ thơm hương cỏ may

Để anh nói chuyện ngày mai

 

Bạn bè anh theo lớp tuổi ra đi

Dăm đứa thân đôi khi chẳng trở về

Xin có em nguyện cầu cho đời anh

Đá mềm chân cứng để mẹ còn tương lai ...

 

 

tvmt


Suy Tôn NTT

Ngọc Bích

Thanh Nam

 

(Không biết nguyên bản của bài này, đây là "lời 2" lưu truyền trong dân gian)

 

 

Tôi đi ngang tiệm hủ tiếu trong Đô Thành

Thấy họ bán thịt phở tái thiệt là ngon

Miệng đang hút thuốc lào

Miệng đang hút thuốc lào

Liền nhào vô bưng cái tô mà húp

 

Ăn xong xuôi rờ trong túi không có tiền

Cái họ bắt rồi họ nhốt trong cầu txxx

Về nó tyyy quá chừng

Về nó tyyy quá chừng

Thề từ đây không dám ăn nữa đâu

 

Toàn dân VN nhớ ơn tô hủ tiếu

Tô hủ tiếu tô hủ tiếu muôn năm

Toàn dân VN nhớ ơn tô hủ tiếu

. . . (câu cuối cùng quên mất rồi)

 

Biển Nhớ - Tiếu Bà Bà